Mục lục
36 quan hệ: Arwen, Âm đạo, Ăn nhau thai, Bà đỡ truyền thống, Bào thai, Bệnh hồng cầu hình liềm, Bộ Cá đuối điện, Bộ phận sinh dục phụ nữ, Châm cứu, Chỉ số Apgar, Chuyển dạ ngừng tiến triển, Clorofom, Giáo dục giới tính, HIV/AIDS, Kiểm soát sinh sản, Mối, Ngạt khi sinh, Ngựa hoang Úc, Người Mường, Nhiễm trùng sau sinh, Oxytocin, Phá thai, Phôi, Phụ nữ, Sản giật, Sỏi mật, Sinh, Sinh sản, Sinh sản hữu tính, Thai nghén, Thuốc chống nôn, Trầm cảm sau sinh, Trẻ em, Trẻ sơ sinh, Vượt biển, Xuất huyết sau sinh.
Arwen
Arwen Undómiel là một nhân vật trong bộ tiểu thuyết The Lord of the Rings (Chúa tể của những chiếc nhẫn) của J. R. R. Tolkien.
Âm đạo
Vị trí của âm đạo trong bộ phận sinh dục nữ. Âm đạo (tiếng Latinh: vagina, tiếng Hy Lạp: kolpos) là phần mô cơ và ống của cơ quan sinh dục nữ, đối với con người kéo dài từ âm hộ đến cổ tử cung.
Ăn nhau thai
Một con dê mẹ đang ăn nhau thai của chính mình sau khi sinh Ăn nhau thai (thuật ngữ tiếng Anh: placentophagy) là hiện tượng động vật có vú ăn nhau thai của mình sau khi sinh con.
Bà đỡ truyền thống
Bà đỡ truyền thống, hay bà đỡ, là một người chăm sóc thai nghén và hỗ trợ sinh con.
Xem Sinh con và Bà đỡ truyền thống
Bào thai
fertilization. Until around nine weeks after fertilization, this prenatal human would have been described as an embryo. Bào thai là một trạng thái của con người sau phôi thai và trước khi được sinh ra.
Bệnh hồng cầu hình liềm
Bệnh hồng cầu hình liềm, hay bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm là một rối loạn máu di truyền, định tính bởi một sự bất thường trong phân tử hemoglobin vận chuyển oxy trong các tế bào hồng cầu dẫn đến việc các tế bào này có thiên hướng mang hình dạng bất thường, cứng và trông giống lưỡi liềm trong những điều kiện nhất định.
Xem Sinh con và Bệnh hồng cầu hình liềm
Bộ Cá đuối điện
Bộ Cá đuối điện (danh pháp khoa học: Torpediniformes) là một bộ cá sụn.
Xem Sinh con và Bộ Cá đuối điện
Bộ phận sinh dục phụ nữ
Cấu trúc giải phẫu bên trong của âm vật Hình chi tiết bộ phận sinh dục nữ Bộ phận sinh dục phụ nữ là một hệ thống sinh lý trong cơ thể nữ giới với nhiều chức năng phức tạp: giao hợp, tiếp nhận tinh trùng, thụ tinh, cấy thai, nuôi thai và sinh con.
Xem Sinh con và Bộ phận sinh dục phụ nữ
Châm cứu
Châm cứu là thủ thuật chèn và thao tác kim hình chỉ vào một điểm cụ thể trên cơ thể để giảm đau hoặc cho các mục đích điều trị.
Chỉ số Apgar
Virginia Apgar Chỉ số Apgar là phương pháp đơn giản và có thể thực hiện lặp lại để đánh giá nhanh chóng tình trạng sức khoẻ của trẻ sơ sinh ngay sau sinh.
Chuyển dạ ngừng tiến triển
Chuyển dạ ngừng tiến triển, còn gọi là đẻ khó do bị cản trở, là khi mặc dù cơn go tử cung bình thường nhưng thai vẫn không ra được khỏi khung chậu của người mẹ khi sinh đẻ, nguyên nhân là do bị cản trở về mặt cơ giới.
Xem Sinh con và Chuyển dạ ngừng tiến triển
Clorofom
Clorofom, hay còn gọi là triclomêtan và mêtyl triclorua, và một hợp chất hoá học thuộc nhóm trihalomêtan có công thức CHCl3.
Giáo dục giới tính
Một postcard đầu thế kỷ 20 đề cập tới vấn đề mang thai ngoài ý muốn. Giáo dục giới tính là một thuật ngữ rộng miêu tả việc giáo dục về giải phẫu sinh dục, sinh sản, quan hệ tình dục, sức khoẻ sinh sản, các quan hệ tình cảm, quyền sinh sản và các trách nhiệm, tránh thai, và các khía cạnh khác của thái độ tình dục loài người.
Xem Sinh con và Giáo dục giới tính
HIV/AIDS
Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người (viết tắt HIV/AIDS; human immunodeficiency virus infection / acquired immunodeficiency syndrome; hoặc SIDA theo tiếng Pháp Syndrome d'immunodéficience acquise), còn gọi bệnh liệt kháng (tê liệt khả năng đề kháng), là một bệnh của hệ miễn dịch, gây ra do bị nhiễm virus suy giảm miễn dịch ở người (HIV).
Kiểm soát sinh sản
Một trung tâm kế hoạch hoá gia đình tại Kuala Terengganu, Malaysia. Kiểm soát sinh sản là một chế độ gồm việc tuân theo một hay nhiều hành động, cách thức, các thực hiện tình dục, hay sử dụng dược phẩm nhằm ngăn chặn hay làm giảm một cách có chủ đích khả năng mang thai hay sinh đẻStacey, Dawn.
Xem Sinh con và Kiểm soát sinh sản
Mối
Mối, tên khoa học Isoptera, là một nhóm côn trùng, có họ hàng gần với gián.
Xem Sinh con và Mối
Ngạt khi sinh
Ngạt khi sinh hay ngạt sơ sinh là tình trạng bệnh lý đối với trẻ sơ sinh do thiếu oxy kéo dài đủ lâu trong quá trình sinh nở đến mức gây tổn hại về thể chất, thường là đến não.
Ngựa hoang Úc
Một con ngựa hoang Úc Ngựa hoang Úc hay còn gọi là Brumby là những con ngựa hoang tự do ở Australia.
Người Mường
Người Mường (chữ Nôm: 𤞽 hoặc 𡙧), còn có tên gọi là Mol, Moan, Mual, là dân tộc sống ở khu vực trung du và miền núi phía Bắc Việt Nam.
Nhiễm trùng sau sinh
Nhiễm trùng sau sinh, còn được gọi là nhiễm khuẩn sau sinh, là bất kỳ nhiễm trùng vi khuẩn nào của bộ phận sinh dục nữ sau sinh con, hay sẩy thai.
Xem Sinh con và Nhiễm trùng sau sinh
Oxytocin
Oxytocin hay còn gọi là hormone tình yêu hay Hormone âu yếm hay còn gọi là Chất hóa học của tình yêu là một loại Hormone của con người được tiết ra và chi phối não bộ trong quá trình liên quan đến tình dục và tình cảm, nó được sản sinh khi con người đạt cực khoái, khi cảm thấy lãng mạn, khi cho con bú sữa mẹ và khi sinh đẻ.
Phá thai
Phá thai được định nghĩa y học như thuật ngữ về một sự kết thúc thai nghén bằng cách loại bỏ hay lấy phôi hay thai nhi khỏi tử cung trước khi đến hạn sinh nở.
Phôi
Phôi (tên gọi tiếng Anh là embryo, xuất phát từ tiếng Hy Lạp: ἔμβρυον, số nhiều ἔμβρυα, có nghĩa là "cái còn trẻ", biến thể của ἔμβρυος (embruos) mang nghĩa "đang phát triển", ghép từ ἐν (en: trong) và βρύω (bruō: lớn lên, đầy đủ), còn theo tiếng Latin là embryum) là giai đoạn phát triển sớm nhất của một sinh vật nhân thực đa bào lưỡng bội, tính từ thời điểm phân bào đầu tiên cho đến khi sinh nở, hoặc nảy mầm.
Xem Sinh con và Phôi
Phụ nữ
Tranh của Sandro Botticelli: ''The Birth of Venus'' (khoảng 1485) Biểu tượng của sinh vật cái trong sinh học và nữ giới, hình chiếc gương và chiếc lược. Đây cũng là biểu tượng của Sao Kim trong chiêm tinh học, của thần Vệ nữ trong thần thoại La Mã và của đồng trong thuật giả kim.
Sản giật
Sản giật là sự khởi đầu của cơn động kinh (co giật) ở một người phụ nữ bị tiền sản giật.
Sỏi mật
Sỏi mật Sỏi mật là một bệnh về đường tiêu hoá, do sự xuất hiện sỏi cholesterol và/hoặc sỏi sắc tố mật.
Sinh
Sinh trong tiếng Việt có thể là.
Xem Sinh con và Sinh
Sinh sản
Kalanchoë pinnata''. Cây con cao khoảng 1 cm. Sinh sản là một quá trình sinh học tạo ra các sinh vật riêng biệt mới.
Sinh sản hữu tính
Một con ếch nằm trên bọc trứng đã thụ tinh Trong giai đoạn đầu tiên của sinh sản hữu tính là "giảm phân", số lượng nhiễm sắc thể bị giảm từ lưỡng bội (2n) thành đơn bội (n). Trong suốt "quá trình thụ tinh", các giao tử đơn bội tập hợp với nhau tạo thành hợp tử lưỡng bội và số lượng nhiễm sắc thể ban đầu được phục hồi.
Xem Sinh con và Sinh sản hữu tính
Thai nghén
Thai nghén (tiếng la tinh graviditas) là việc mang một hay nhiều con, được gọi là một bào thai hay phôi thai, bên trong tử cung của một phụ nữ.
Thuốc chống nôn
Thuốc chống nôn là một loại thuốc có tác dụng chống nôn và buồn nôn.
Xem Sinh con và Thuốc chống nôn
Trầm cảm sau sinh
Trầm cảm sau sinh (tiếng Anh: postpartum depression) là một dạng của bệnh trầm cảm ảnh hưởng chủ yếu đến phụ nữ và một số ít nam giới sau khi đứa con sinh ra.
Xem Sinh con và Trầm cảm sau sinh
Trẻ em
Trẻ em trong trường học Về mặt sinh học, trẻ em là con người ở giữa giai đoạn từ khi sinh ra và tuổi dậy thì.
Trẻ sơ sinh
Trẻ sơ sinh hay con mới đẻ là thuật ngữ chỉ về một trẻ em được sinh ra trong vòng một giờ, ngày, hoặc một vài tuần nhất định từ khi lọt lòng.
Vượt biển
Vượt biển có thể là.
Xuất huyết sau sinh
Xuất huyết sau sinh thường được định nghĩa là việc mất nhiều hơn 500 ml hoặc 1.000 ml máu trong vòng 24 giờ đầu sau khi sinh con.
Xem Sinh con và Xuất huyết sau sinh
Còn được gọi là Sanh nở, Sanh đẻ, Sinh nở, Sinh đẻ, Đẻ con.