Mục lục
13 quan hệ: Động đất, Bồi tụ (thiên văn học), Kilonova, Lỗ đen, Mêtric Schwarzschild, Ngân Hà, Phòng thí nghiệm vũ trụ học thiên văn hạt cơ bản, Quan sát trực tiếp sóng hấp dẫn lần đầu tiên, Quasar, Sao lùn đen, Sao neutron, Siêu tân tinh, Thiên hà.
Động đất
Những chấn tâm động đất toàn cầu, 1963–1998 Động đất hay địa chấn là sự rung chuyển trên bề mặt Trái Đất do kết quả của sự giải phóng năng lượng bất ngờ ở lớp vỏ Trái Đất và phát sinh ra Sóng địa chấn.
Bồi tụ (thiên văn học)
đặc này. Bồi tụ trong thiên văn học là quá trình hấp dẫn, qua đó một số thiên thể như các hành tinh, các ngôi sao được hình thành từ bụi và chất khí.
Xem Sao đặc và Bồi tụ (thiên văn học)
Kilonova
Video minh họa hai sao neutron trong quá trình sát nhập chuyển động trên quỹ đạo xoáy ốc và phát ra sóng hấp dẫn rồi va chạm phát nổ thành sự kiện kilonova. Vụ nổ kilonova (macronova hay siêu tân tinh quá trình r) là một sự kiện thiên văn biến đổi tức thời (transient astronomical event) xảy ra trong hệ đôi chứa hai thiên thể đặc như hai sao neutron hoặc một sao neutron và một lỗ đen va chạm sát nhập với nhau.
Lỗ đen
Hình minh họa một lỗ đen có khối lượng gấp vài lần Mặt Trời cùng với sao đồng hành của nó chuyển động gần nhau đến mức khoảng cách giữa chúng nhỏ hơn giới hạn Roche. Vật chất của ngôi sao gần đó bị lỗ đen hút về tạo nên đĩa bồi tụ vật chất.
Mêtric Schwarzschild
Trong thuyết tương đối rộng của Albert Einstein, mêtric Schwarzschild (hay nghiệm Schwarzschild, chân không Schwarzschild), mang tên của Karl Schwarzschild, miêu tả trường hấp dẫn bên ngoài khối vật chất không quay, trung hòa điện, như các sao (không quay), hành tinh, sao neutron hay lỗ đen.
Xem Sao đặc và Mêtric Schwarzschild
Ngân Hà
nh chụp tại sa mạc Atacama, Chile. Ngân Hà, hay còn gọi là Thiên Hà (viết hoa), Sông Ngân, là thiên hà chứa Hệ Mặt Trời của chúng ta.
Phòng thí nghiệm vũ trụ học thiên văn hạt cơ bản
Phòng thí nghiệm vũ trụ học thiên văn hạt cơ bản (tiếng Anh: Astroparticle and Cosmology Laboratory (APC)) được thành lập vào tháng 1 năm 2005 để liên kết các nhà khoa học đã hợp tác trong khoảng thời gian từ năm 1999 đến 2004 trong ba lĩnh vực chính: thiên văn năng lượng cao,vũ trụ học và lực hấp dẫn và neutrinos.
Xem Sao đặc và Phòng thí nghiệm vũ trụ học thiên văn hạt cơ bản
Quan sát trực tiếp sóng hấp dẫn lần đầu tiên
Sự kiện lần đầu tiên đo được trực tiếp sóng hấp dẫn đã diễn ra vào ngày 14 tháng 9 năm 2015 và được nhóm hợp tác LIGO và Virgo thông báo vào ngày 11 tháng 2 năm 2016.
Xem Sao đặc và Quan sát trực tiếp sóng hấp dẫn lần đầu tiên
Quasar
Quasar 3C 273 do kính thiên văn Hubble chụp. Quasar, (viết tắt của tên tiếng Anh: quasi-stellar object, có nghĩa là vật thể giống sao, trong tiếng Việt, quasar còn được gọi là chuẩn tinh) là thiên thể cực xa và cực sáng, với dịch chuyển đỏ rất lớn đặc trưng.
Sao lùn đen
Sao lùn đen là một loại sao đặc giả thiết, mà cụ thể là sao lùn trắng đã nguội đến mức không còn phát ra đáng kể bức xạ nhiệt hoặc ánh sáng.
Sao neutron
Minh họa sao neutron Sao neutron là một dạng trong vài khả năng kết thúc của quá trình tiến hoá sao.
Siêu tân tinh
Siêu tân tinh hay sao siêu mới (viết tắt SN hay SNe) là một sự kiện thiên văn học biến đổi tức thời xảy ra trong giai đoạn cuối của quá trình tiến hóa sao ở các sao khối lượng lớn, mà một vụ nổ khổng lồ cuối cùng đánh dấu sự hủy diệt của sao.
Thiên hà
Thiên hà Chong Chóng, một thiên hà xoắn ốc điển hình trong chòm sao Đại Hùng, có đường kính khoảng 170.000 năm ánh sáng và cách Trái Đất xấp xỉ 21 triệu năm ánh sáng.
Còn được gọi là Ngôi sao đặc.