Mục lục
14 quan hệ: Áp suất thoái hóa của điện tử, Chớp gamma, Fritz Zwicky, Giới hạn Chandrasekhar, Giới hạn Tolman-Oppenheimer-Volkoff, Hypernova, Lỗ đen, Quark, Quasar, Sao đặc, Sao lùn trắng, Sao neutron, Thiên thể, Vật chất suy biến.
Áp suất thoái hóa của điện tử
Áp suất thoái hóa của điện tử là áp suất mà khi một ngôi sao khổng lồ sử dụng hết nhiên liệu hạt nhân và suy sụp dưới trọng trường của chính nó, nếu ngôi sao có khối lượng dưới giới hạn Chandrasekhar, sự suy sập bị ngăn lại bởi áp suất thoái hóa của điện tử, và ngôi sao trở thành một sao lùn trắng ổn định.
Xem Sao quark và Áp suất thoái hóa của điện tử
Chớp gamma
nguyên tố nhẹ thành các nguyên tố nặng hơn. Khi phản ứng tổng hợp hạt nhân không còn tỏa đủ áp suất để chống đỡ lực hấp dẫn của chính ngôi sao, nó nhanh chóng sụp đổ và hình thành lên một lỗ đen.
Fritz Zwicky
Fritz Zwicky (sinh vào ngày 14 tháng 2 năm 1898 - mất vào ngày 08 tháng 2 năm 1974) là một nhà thiên văn học Thụy Sĩ.
Giới hạn Chandrasekhar
Giới hạn Chandrasekhar của sao lùn trắng Giới hạn Chandrasekhar là khối lượng tối đa của một sao lùn trắng.
Xem Sao quark và Giới hạn Chandrasekhar
Giới hạn Tolman-Oppenheimer-Volkoff
Thường được biết là giới hạn Landau-Oppenheimer-Volkoff (giới hạn LOV), giới hạn Tolman-Oppenheimer-Volkoff (hay Giới hạn TOV) là một giới hạn trên của khối lượng sao được cấu thành vật chất neutron suy thoái (như sao neutron).
Xem Sao quark và Giới hạn Tolman-Oppenheimer-Volkoff
Hypernova
Carina, một trong những ứng cử viên sáng giá cho một hypernova ở tương lai Hypernova là một ngôi sao đặc biệt lớn sụp đổ vào cuối tuổi thọ của nó.
Lỗ đen
Hình minh họa một lỗ đen có khối lượng gấp vài lần Mặt Trời cùng với sao đồng hành của nó chuyển động gần nhau đến mức khoảng cách giữa chúng nhỏ hơn giới hạn Roche. Vật chất của ngôi sao gần đó bị lỗ đen hút về tạo nên đĩa bồi tụ vật chất.
Quark
Quark (hay) (tiếng Việt đọc là Quắc) là một hạt cơ bản sơ cấp và là một thành phần cơ bản của vật chất.
Quasar
Quasar 3C 273 do kính thiên văn Hubble chụp. Quasar, (viết tắt của tên tiếng Anh: quasi-stellar object, có nghĩa là vật thể giống sao, trong tiếng Việt, quasar còn được gọi là chuẩn tinh) là thiên thể cực xa và cực sáng, với dịch chuyển đỏ rất lớn đặc trưng.
Sao đặc
Thể loại:Hoàn toàn không có nguồn tham khảo Trong thiên văn học và vật lý thiên văn, từ sao đặc (còn gọi là vật thể đặc) dùng để chỉ các thiên thể có bản chất vật lý có thể chưa rõ lắm, nhưng có chứng cứ cho thấy chúng có khối lượng rất lớn mà có bán kính nhỏ.
Sao lùn trắng
Sao Sirius A và Sirius B, chụp bởi kính thiên văn Hubble. Sirius B, một sao lùn trắng, có thể thấy là một chấm mờ phía dưới bên trái cạnh sao Sirius A sáng hơn rất nhiều. Sao lùn trắng là thiên thể được tạo ra khi các ngôi sao có khối lượng thấp và trung bình "chết" (tiêu thụ hết nhiên liệu phản ứng hạt nhân trong sao).
Xem Sao quark và Sao lùn trắng
Sao neutron
Minh họa sao neutron Sao neutron là một dạng trong vài khả năng kết thúc của quá trình tiến hoá sao.
Thiên thể
Trong thiên văn học hiện đại, thiên thể (tiếng Anh: Astronomical object) là các thực thể, các tập hợp hay những cấu trúc đáng kể trong vũ trụ mà sự tồn tại của chúng được khoa học ngày nay chứng nhận.
Vật chất suy biến
Vật chất suy biến là các dạng vật chất có mật độ hay tỷ trọng cao một cách bất thường.
Xem Sao quark và Vật chất suy biến
Còn được gọi là Quark star, Sao lạ.