Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Sao Hỏa

Mục lục Sao Hỏa

Sao Hỏa còn gọi là: Hỏa Tinh, (Tiếng Anh: Mars) là hành tinh thứ tư tính từ Mặt Trời trong Thái Dương Hệ.

480 quan hệ: Adrastea (vệ tinh), Agniya Lvovna Barto, Airforce Delta Strike, ALH84001, Angelo Secchi, Arcturus, Argon, ARIA (manga), Arsia Mons, Arthur Holmes, Đĩa Alderson, Đôn Hoàng, Đại dương, Đất xấu, Đỏ, Đốm xanh mờ, Địa chất học, Địa chất Sao Hỏa, Địa chất sao Kim, Địa khai hóa, Địa khai hóa sao Kim, Địa mạo học, Định nghĩa hành tinh, Độ nghiêng trục quay, Điểm Lagrange, Đơn vị thiên văn, Đường kính góc, Ôxy, Bão tuyết Bắc Mỹ 2014, Bạch Dương (chiêm tinh), Băng hà học, Betelgeuse, Biên niên sử thế giới hiện đại, Biển, Bruno Mars, C/2012 S1, Cacbon điôxít, Callisto (vệ tinh), Canxi perclorat, Cấp sao biểu kiến, Cửu Đỉnh (nhà Nguyễn), Cửu Diệu (Ấn Độ), Cửu Diệu tinh quân, Cự Giải (chiêm tinh), Cực quang, Ceres (hành tinh lùn), Châu thổ, Chạy đua vào không gian, Chu kỳ giao hội, Chu kỳ quay quanh trục, ..., Chu kỳ quỹ đạo, Chương trình tàu con thoi, Chương trình Viking, Clyde W. Tombaugh, Con đường tơ lụa (trò chơi trực tuyến), Cosmos: A Spacetime Odyssey, Cowboy Bebop, Cung Hoàng Đạo, Curiosity (tàu thăm dò), Cydonia (vùng của Sao Hỏa), Danh sách hành tinh hệ Mặt Trời, Danh sách hệ hành tinh-vệ tinh, Danh sách núi cao nhất thế giới, Danh sách tập phim Doraemon (năm 2005), Danh sách vật thể trong Hệ Mặt Trời, Danh sách vật thể trong Hệ Mặt Trời theo kích cỡ, Dawn (tàu vũ trụ), Deimos (vệ tinh), Delta II, Destiny (mô-đun ISS), Doraemon: Nobita và cuộc phiêu lưu ở thành phố dây cót, Echus Montes, Eden*, Ellipsoid quy chiếu, Empire Earth: The Art of Conquest, Europa (vệ tinh), Falcon 9, Falcon Heavy, Fobos-Grunt, Gari (định hướng), Gerard Kuiper, Germany's Next Topmodel, Mùa thi 9, Giao điểm Mặt Trăng, Gió, Giả thuyết tinh vân, Giả thuyết vụ va chạm lớn, Giả thuyết vườn thú, Giống đực, Giovanni Schiaparelli, Gliese 581, Gliese 581g, Goethit, Hà Nội (định hướng), Hành tinh, Hành tinh đất đá, Hành vi tập thể, Hẻm núi, Họ Koronis, Hồ Licancabur, Hệ Mặt Trời, Heinrich Louis d'Arrest, Henry George Madan, Hiện tượng 2012, Hiệu ứng xung đối, Hoang mạc, Hoang mạc Atacama, Hoàng đạo, Howard Menger, Huỳnh Hỏa 1, InSight, Io (vệ tinh), Isaac Asimov, Johannes Kepler, José Saramago, Kênh đào Sao Hỏa, Kênh nước, Kính viễn vọng không gian Hubble, Kế Đô, Kepler-22b, Kepler-452b, Khí cầu mặt trời, Khí hậu Sao Hỏa, Khí hậu vùng cực, Khí quyển Sao Hỏa, Khối lượng Trái Đất, Khoa học năm 2017, Khoảng cách giữa chúng ta, Kiến tạo mảng, Kim Ngưu (chiêm tinh), Kinh độ, Kinh độ Mặt Trời, Konstantin Petrovich Feoktistov, L1, La cumparsita, La Hầu, Lịch sử địa chất Trái Đất, Lịch sử thiên văn học, Lịch sử Trái Đất, Lịch Thái Lan, Lịch trình tiến hóa của sự sống, Lý Thạnh, Lưu Bá Thừa, Lương Vũ Đế, Ma Kết (chiêm tinh), Magie perclorat, Magnesit, Mariner 3, Mars 96, Mars Exploration Rover, Mars Orbiter Mission, Mars Reconnaissance Orbiter, Martian Gothic: Unification, Mass Effect, Mass Effect (video game), Mass Effect 3, Matt Damon, MAVEN, Máy đo từ fluxgate, Máy truy tìm dữ liệu, Mây dạ quang, Mêtan, Mạch nước phun, Mảng kiến tạo, Mầm sống hiểm họa, Mặt Trời, Mặt Trời mọc, Mặt Trăng, Mực nước biển, Miệng phun thủy nhiệt, NASA, Núi, Núi Ólympos, Núi lửa bùn, Núi lửa hình khiên, Núi lửa trên Io, Năm, Năm chí tuyến, Năm Sao Hỏa, Nemrut (núi), Nga, Ngũ hành, Ngũ tinh hội tụ, Ngôi sao năm cánh, Nguồn gốc của nước trên Trái Đất, Người Hỏa tinh, Người về từ Sao Hỏa, Nhà Hạ, Nhân vật của vũ trụ Mass Effect, Nhật thực, Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể, Nhịp điệu sinh học hàng ngày, Nhiệm vụ đến sao Hỏa, Niên biểu của tương lai gần, NML Cygni, Norman Lockyer, Nước trên Sao Hỏa, Olivin, Olympus Mons, Opportunity (xe tự hành), Percival Lowell, Phòng thí nghiệm khoa học Sao Hỏa, Phobos (vệ tinh), Phoenix (tàu vũ trụ), Pierre Janssen, Plutoid, Portal Runner, Quá cảnh thiên thể, Quá tải dân số, Quỹ đạo nhật tâm, Ray Bradbury, Reginald Aldworth Daly, Richard Nixon, Richtersveld, Rosetta (tàu không gian), Sao, Sao chổi, Sao Diêm Vương, Sao Hải Vương, Sao Kim, Sao Mộc, Sao Thủy, Sao Thổ, Sao Thiên Vương, Sông băng, Sắt, Sắt oxit, Sự đi qua của Sao Thủy, Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời, Sự sống ngoài Trái Đất, Sự sống trên Sao Hỏa, Sergey Pavlovich Korolyov, Siêu linh, Sigma Sagittarii, Sol, SpaceX, SpaceX Dragon, Tàu Orion, Tên lửa Soyuz, Tô Châu, Tầng đối lưu, Tầng bình lưu, Tập đoàn tên lửa vũ trụ Energia, Từ hóa dư, Từ kế, Từ quyển, Tự nhiên, Tốc độ ánh sáng, Thám hiểm không gian, Tháng 11 năm 2011, Tháng 2 năm 2004, Tháng 3 năm 2006, Tháng 5 năm 2005, Tháng 5 năm 2008, Tháng 8 năm 2005, Tháng 8 năm 2007, Tháng 9 năm 2006, Thí nghiệm Schiehallion, Thế kỷ 20, Thời đại Không gian, Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời, Thời gian Mặt Trời, Thời kỳ bắn phá ban đầu, Thời kỳ Tiền Cambri, Thủy thủ Sao Hỏa, Thứ Ba, Thăm dò Sao Hỏa, The Planets, Theia (hành tinh), Thiên Bình (chiêm tinh), Thiên hà, Thiên thạch, Thiên thạch Sao Hỏa, Thiên thể, Thiên thể Troia, Thiên văn học, Thiên Yết (chiêm tinh), Thiết bị vũ trụ, Thiệu Dật Phu, Thuật ngữ thiên văn học, Thung lũng, Thuyết địa tâm, Thuyết tương đối rộng, Tiếng gọi từ vì sao xa, Tiết khí, Tiểu hành tinh, Tiểu hành tinh Apollo, Tiểu hành tinh Aten, Trái Đất, Trái Đất rỗng, Trạm không gian, Trần Nguyên Đán, Trễ mùa, Truy tìm ký ức, Uchū Kyōdai, Vasily Vasilievich Dokuchaev, Vành đai Kuiper, Vành đai tiểu hành tinh, Vĩ độ, Vạn Lý Trường Thành, Vẫn thạch, Vệ tinh tự nhiên, Vệ tinh tự nhiên của Sao Hỏa, Văn hóa Tây Tạng, Văn minh, Văn minh cổ Babylon, Võ Thần, Venetia Burney, Vi khuẩn cổ, Viking (định hướng), Viking 1, Virrat, VY Canis Majoris, Watchmen, Whoniverse: Vũ trụ trong Doctor Who, Wilhelm Wien, William Herschel, Windows Holographic, Wolf V. Vishniac, Xoáy thuận, (121514) 1999 UJ7, 10051 Albee, 1011 Laodamia, 10416 Kottler, 1094 Siberia, 1131 Porzia, 1139 Atami, 11836 Eileen, 12 tháng 8, 12008 Kandrup, 1204 Renzia, 1221 Amor, 1235 Schorria, 1293 Sonja, 13 tháng 11, 1316 Kasan, 132 Aethra, 13551 Gadsden, 1374 Isora, 1468 Zomba, 1474 Beira, 1508 Kemi, 15609 Kosmaczewski, 1593 Fagnes, 16142 Leung, 1640 Nemo, 16529 Dangoldin, 1656 Suomi, 1727 Mette, 17435 di Giovanni, 1747 Wright, 1750 Eckert, 17744 Jodiefoster, 18 tháng 8, 19127 Olegefremov, 1951 Lick, 20037 Duke, 2010 TK7, 2015, 2016, 2018, 2035 Stearns, 2041 Lancelot, 2044 Wirt, 2064 Thomsen, 2074 Shoemaker, 2077 Kiangsu, 2078 Nanking, 2099 Öpik, 21001 Trogrlic, 21540 Itthipanyanan, 2202 Pele, 2204 Lyyli, 22168 Weissflog, 2253 Espinette, 22543 Ranjan, 2335 James, 2423 Ibarruri, 243 Ida, 2449 Kenos, 24643 MacCready, 24654 Fossett, 253 Mathilde, 25399 Vonnegut, 2577 Litva, 26074 Carlwirtz, 2629 Rudra, 26879 Haines, 27 tháng 8, 2744 Birgitta, 2937 Gibbs, 2968 Iliya, 3 Juno, 3 tháng 1, 3040 Kozai, 3198 Wallonia, 323 Brucia, 3255 Tholen, 3267 Glo, 3270 Dudley, 3287 Olmstead, 3343 Nedzel, 3361 Orpheus, 3392 Setouchi, 3397 Leyla, 3401 Vanphilos, 3402 Wisdom, 3443 Leetsungdao, 3496 Arieso, 3581 Alvarez, 3635 Kreutz, 3737 Beckman, 3800 Karayusuf, 3854 George, 3858 Dorchester, 3873 Roddy, 391 Ingeborg, 3920 Aubignan, 4179 Toutatis, 4205 David Hughes, 4305 Clapton, 433 Eros, 4435 Holt, 4442 Garcia, 4451 Grieve, 4558 Janesick, 475 Ocllo, 4910 Kawasato, 5038 Overbeek, 5066 Garradd, 516 Amherstia, 5230 Asahina, 5246 Migliorini, 5251 Bradwood, 5275 Zdislava, 5349 Paulharris, 536 Merapi, 5392 Parker, 5621 Erb, 5641 McCleese, 5642 Bobbywilliams, 5649 Donnashirley, 5682 Beresford, 5720 Halweaver, 5738 Billpickering, 580 Selene, 5817 Robertfrazer, 5999 Plescia, 6041 Juterkilian, 6141 Durda, 6170 Levasseur, 6318 Cronkite, 6386 Keithnoll, 6446 Lomberg, 6485 Wendeesther, 6487 Tonyspear, 6500 Kodaira, 6523 Clube, 6564 Asher, 6585 O'Keefe, 6909 Levison, 7 Iris, 7002 Bronshten, 719 Albert, 7345 Happer, 7445 Trajanus, 7505 Furusho, 7778 Markrobinson, 7816 Hanoi, 8444 Popovich, 878 Mildred, 8974 Gregaria, 90377 Sedna, 9082 Leonardmartin, 916 America, 9564 Jeffwynn, 9618 Johncleese, 9619 Terrygilliam, 9620 Ericidle, 9621 Michaelpalin, 9622 Terryjones. Mở rộng chỉ mục (430 hơn) »

Adrastea (vệ tinh)

Adrastea (phiên âm tiếng Anh:; tiếng Hy Lạp: Αδράστεια), còn được biết đến với tên gọi Jupiter XV (Jupiter có nghĩa Sao Mộc trong tiếng Anh), là vệ tinh thứ hai theo thứ tự từ trong ra ngoài và cũng là vệ tinh nhỏ nhất trong 4 vệ tinh thuộc nhóm Amalthea của Sao Mộc.

Mới!!: Sao Hỏa và Adrastea (vệ tinh) · Xem thêm »

Agniya Lvovna Barto

Agniya Lvovna Barto (tiếng Nga: Агния Львовна Барто; 17 tháng 2 năm 1906 – 1 tháng 4 năm 1981) là nữ nhà văn, nhà thơ Nga.

Mới!!: Sao Hỏa và Agniya Lvovna Barto · Xem thêm »

Airforce Delta Strike

Airforce Delta Strike, còn gọi là Airforce Delta: Blue Wing Knights tại Nhật Bản và Deadly Skies III ở châu Âu, là phần thứ ba trong loạt game Airforce Delta của Konami.

Mới!!: Sao Hỏa và Airforce Delta Strike · Xem thêm »

ALH84001

ALH84001, một trong những thiên thạch đáng chú ý nhất trong giới thiên văn học ALH84001 (viết tắt của Allan Hills 84001) là một trong những thiên thạch gây nhiều tranh cãi nhất trong giới thiên văn học.

Mới!!: Sao Hỏa và ALH84001 · Xem thêm »

Angelo Secchi

Fr.

Mới!!: Sao Hỏa và Angelo Secchi · Xem thêm »

Arcturus

|- bgcolor.

Mới!!: Sao Hỏa và Arcturus · Xem thêm »

Argon

Argon là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn.

Mới!!: Sao Hỏa và Argon · Xem thêm »

ARIA (manga)

ARIA (アリア) tựa của loạt manga nói về một xã hội phát triển không tưởng với trình độ khoa học kỹ thuật phát triển ấn tượng, loạt manga được thực hiện bởi Amano Kozue.

Mới!!: Sao Hỏa và ARIA (manga) · Xem thêm »

Arsia Mons

Arsia Mons là núi lửa thứ 3 tính từ Bắc xuống Nam trong 3 núi lửa thuộc dãy Tharsis Montes, gần xích đạo của sao Hỏa.

Mới!!: Sao Hỏa và Arsia Mons · Xem thêm »

Arthur Holmes

Arthur Holmes Arthur Holmes (ngày 14 tháng 1 năm 1890 – 20 tháng 9 năm 1965) là một nhà địa chất học người Anh.

Mới!!: Sao Hỏa và Arthur Holmes · Xem thêm »

Đĩa Alderson

Một hình ảnh minh họa đĩa Alderson Một đĩa Alderson (theo tên người khởi xướng ra nó, Dan Alderson) là một siêu kiến trúc khổng lồ giả tưởng giống như Thế giới hình vòng (Ringworld) của Larry Niven, vòng Halo hay quả cầu Dyson.

Mới!!: Sao Hỏa và Đĩa Alderson · Xem thêm »

Đôn Hoàng

Đôn Hoàng (chữ Hán giản thể: 敦煌市, âm Hán Việt: Đôn Hoàng thị) là một thị xã thuộc địa cấp thị Tửu Tuyền, tỉnh Cam Túc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Sao Hỏa và Đôn Hoàng · Xem thêm »

Đại dương

Đại dương thế giới (toàn cầu) được chia thành một số các khu vực cơ bản. Sự phân chia thành 5 đại dương là điều thường được công nhận: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương và Nam Đại Dương; hai đại dương cuối đôi khi được hợp nhất trong ba đại dương đầu tiên. Đại dương là khối nước mặn tạo nên phần lớn thủy quyển của một hành tinh.

Mới!!: Sao Hỏa và Đại dương · Xem thêm »

Đất xấu

Vùng ''Đất xấu'' thuộc tiểu bang Nam Dakota, Hoa Kỳ. Đất xấu (tiếng Anh: badlands) là một thuật ngữ dùng trong địa chất để chỉ những vùng đất nhiều đất sét lẫn đá, bị gió và nước bào mòn nghiêm trọng.

Mới!!: Sao Hỏa và Đất xấu · Xem thêm »

Đỏ

Màu đỏ là màu sắc đa số người cảm nhận khi nhìn vào hình bên.

Mới!!: Sao Hỏa và Đỏ · Xem thêm »

Đốm xanh mờ

(3,7 tỉ dặm), Trái Đất chỉ là một đốm nhỏ màu trắng xanh phía tay phải giữa không gian đen tối sâu thẳm. Đốm Xanh Mờ (Pale Blue Dot) là một bức ảnh về Trái Đất chụp vào năm 1990 bởi Voyager 1 từ xa, cho thấy sự đối lập với không gian sâu thẳm.

Mới!!: Sao Hỏa và Đốm xanh mờ · Xem thêm »

Địa chất học

Địa chất học là một nhánh trong khoa học Trái Đất, là môn khoa học nghiên cứu về các vật chất rắn và lỏng cấu tạo nên Trái Đất, đúng ra là nghiên cứu thạch quyển bao gồm cả phần vỏ Trái Đất và phần cứng của manti trên.

Mới!!: Sao Hỏa và Địa chất học · Xem thêm »

Địa chất Sao Hỏa

Generalised geological map of MarsP. Zasada (2013) Generalised Geological Map of Mars, 1:140.000.000, Darmstadt. Mars as seen by the Hubble Space Telescope Địa chất của Sao Hỏa là nghiên cứu bề mặt, lớp vỏ, và lõi bên trong hành tinh Sao Hỏa.

Mới!!: Sao Hỏa và Địa chất Sao Hỏa · Xem thêm »

Địa chất sao Kim

Hình chụp radar bề mặt của sao Kim Sao Kim là một hành tinh với địa chất nổi bật.

Mới!!: Sao Hỏa và Địa chất sao Kim · Xem thêm »

Địa khai hóa

Tranh vẽ quá trình địa khai hoá trên Sao Hoả Địa khai hóa là quá trình biến đổi một hành tinh, vệ tinh tự nhiên hoặc các thiên thể khác để có khí quyển, nhiệt độ và hệ sinh thái phù hợp cho cuộc sống con người.

Mới!!: Sao Hỏa và Địa khai hóa · Xem thêm »

Địa khai hóa sao Kim

Thể loại:Hoàn toàn không có nguồn tham khảo Cải tạo Sao Kim là một quá trình thay đổi môi trường của Sao Kim cho phù hợp với điều kiện sống của con người. Địa khai hóa Sao Kim lần đầu tiên được nhà thiên văn Carl Sagan đề xuất vào năm 1961,  mặc dù các phương pháp đều là hư cấu, như The Big Rain của Poul Anderson trước đó. Sự điều chỉnh môi trường hiện tại của Sao Kim để hỗ trợ cuộc sống con người sẽ đòi hỏi ít nhất ba sự thay đổi lớn trên hành tinh. Ba thay đổi đó là.

Mới!!: Sao Hỏa và Địa khai hóa sao Kim · Xem thêm »

Địa mạo học

Địa hình bề mặt Trái Đất Salta (Argentina). Địa mạo học (tiếng Hy Lạp: γη, ge, "Trái Đất"; μορφή, morfé, "hình dạng"; và λόγος, logos, "sự hiểu biết") là khoa học nghiên cứu về địa hình và các quá trình thành tạo chúng.

Mới!!: Sao Hỏa và Địa mạo học · Xem thêm »

Định nghĩa hành tinh

Triton (ở giữa), được chụp bởi Voyager 2 trong chuyến bay quanh nó vào năm 1989 Định nghĩa của hành tinh, từ khi nó được nghĩ ra bởi người Hy Lạp cổ đại, đã bao gồm trong phạm vi của nó một lượng lớn các thiên thể của Hệ mặt trời.

Mới!!: Sao Hỏa và Định nghĩa hành tinh · Xem thêm »

Độ nghiêng trục quay

Trong thiên văn học và cơ học thiên thể, độ nghiêng trục quay của các hành tinh, vệ tinh tự nhiên hay thiên thể nói chung là góc giữa phương tự quay của thiên thể với phương trực tuyến Bắc của mặt phẳng quỹ đạo hay một mặt phẳng tham chiếu nào đó.

Mới!!: Sao Hỏa và Độ nghiêng trục quay · Xem thêm »

Điểm Lagrange

A contour plot of the effective potential of a two-body system (the Sun và Earth here), showing the 5 Lagrange points. An object in free-fall would trace out a contour (such as the Moon, shown). Các điểm Lagrange (IPA:; cũng gọi là L-point, hay điểm đu đưa), là năm vị trí trong không gian liên hành tinh nơi một vật thể nhỏ chỉ bị ảnh hưởng bởi lực hấp dẫn về lý thuyết có thể đứng yên so với hai vật thể lớn hơn (như một vệ tinh so với Trái Đất và Mặt Trăng).

Mới!!: Sao Hỏa và Điểm Lagrange · Xem thêm »

Đơn vị thiên văn

Đơn vị thiên văn (ký hiệu: au hoặc ua) là một đơn vị đo chiều dài, xấp xỉ bằng khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời.

Mới!!: Sao Hỏa và Đơn vị thiên văn · Xem thêm »

Đường kính góc

Đường kính góc hay kích thước biểu kiến của một vật thể khi nhìn từ một vị trí là đường kính nhìn thấy của vật thể được đo bằng một góc.

Mới!!: Sao Hỏa và Đường kính góc · Xem thêm »

Ôxy

Ôxy (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp oxygène /ɔksiʒɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Sao Hỏa và Ôxy · Xem thêm »

Bão tuyết Bắc Mỹ 2014

Bão tuyết Bắc Mỹ năm 2014 là một hiện tượng thời tiết cực đoan ảnh hưởng tới một phần Canada và phần lãnh thổ Hoa Kỳ phía đông dãy núi Rocky, lan rộng về phía Nam tới miền Trung Florida, và vùng đông bắc Mexico.

Mới!!: Sao Hỏa và Bão tuyết Bắc Mỹ 2014 · Xem thêm »

Bạch Dương (chiêm tinh)

Bạch Dương hay Dương cưu - Aries (21/3 - 19/4), là cung đầu tiên của vòng Hoàng đạo.

Mới!!: Sao Hỏa và Bạch Dương (chiêm tinh) · Xem thêm »

Băng hà học

Sông băng Gorner, Zermatt, dãy Alps ở Thụy Sĩ Băng hà học là ngành khoa học nghiên cứu về sông băng, hay rộng hơn về băng và các hiện tượng thiên nhiên liên quan tới băng.

Mới!!: Sao Hỏa và Băng hà học · Xem thêm »

Betelgeuse

Betelgeuse, theo định danh Bayer Alpha Orionis (α Orionis, α Ori), là ngôi sao sáng thứ tám trên bầu trời đêm và là ngôi sao sáng thứ hai trong chòm sao Lạp Hộ, sau ngôi sao Rigel (Beta Orionis).

Mới!!: Sao Hỏa và Betelgeuse · Xem thêm »

Biên niên sử thế giới hiện đại

Lịch sử thế giới hiện đại theo mốc từng năm, từ năm 1901 đến nay.

Mới!!: Sao Hỏa và Biên niên sử thế giới hiện đại · Xem thêm »

Biển

Bờ biển miền trung Chile Một con sóng đánh vào bờ biển tại Vịnh Santa Catalina Biển nói chung là một vùng nước mặn rộng lớn nối liền với các đại dương, hoặc là các hồ lớn chứa nước mặn mà không có đường thông ra đại dương một cách tự nhiên như biển Caspi, biển Chết.

Mới!!: Sao Hỏa và Biển · Xem thêm »

Bruno Mars

Peter Gene Hernandez (sinh 8 tháng 10 năm 1985), được biết đến với nghệ danh Bruno Mars, là một ca sĩ-nhạc sĩ và nhà sản xuất thu âm người Mỹ.

Mới!!: Sao Hỏa và Bruno Mars · Xem thêm »

C/2012 S1

C/2012 S1 (hay sao chổi ISON) là một sao chổi có quỹ đạo đi đến rất gần Mặt Trời (sungrazing comet) do hai nhà thiên văn Vitali Nevski (Виталий Невский, Vitebsk, Belarus) và Artyom Novichonok (Артём Новичонок, Kondopoga, Nga) phát hiện vào ngày 21 tháng 9 năm 2012.

Mới!!: Sao Hỏa và C/2012 S1 · Xem thêm »

Cacbon điôxít

Cacbon điôxít hay điôxít cacbon (các tên gọi khác thán khí, anhiđrít cacbonic, khí cacbonic) là một hợp chất ở điều kiện bình thường có dạng khí trong khí quyển Trái Đất, bao gồm một nguyên tử cacbon và hai nguyên tử ôxy.

Mới!!: Sao Hỏa và Cacbon điôxít · Xem thêm »

Callisto (vệ tinh)

Callisto (phiên âm /kəˈlɪstoʊ/ kə-LIS-toe) được Galileo Galilei phát hiện năm 1610, là vệ tinh lớn thứ hai của Sao Mộc.

Mới!!: Sao Hỏa và Callisto (vệ tinh) · Xem thêm »

Canxi perclorat

Canxi perclorat la 2mot65 hợp chất hóa học vô co8 có thành phần chính gồm ba nguyên tố:canxi, clo và oxy, được phân loại vào nhóm hợp chất muối perclorat kim loại với công thức hóa học được quy định là Ca(ClO4)2.

Mới!!: Sao Hỏa và Canxi perclorat · Xem thêm »

Cấp sao biểu kiến

Cấp sao biểu kiến (m-magnitude) của một thiên thể (ngôi sao, hành tinh,...) là một thang đo về độ sáng biểu kiến của vật thể tính theo lôgarít của mật độ photon phát ra bởi vật thể nhận được trong một đơn vị thời gian bởi máy thu.

Mới!!: Sao Hỏa và Cấp sao biểu kiến · Xem thêm »

Cửu Đỉnh (nhà Nguyễn)

Cửu Đỉnh của nhà Nguyễn (tiếng Hán: 阮朝九鼎) là chín cái đỉnh bằng đồng, đặt ở trước sân Thế miếu trong Hoàng thành Huế.

Mới!!: Sao Hỏa và Cửu Đỉnh (nhà Nguyễn) · Xem thêm »

Cửu Diệu (Ấn Độ)

Navagraha, sandstone, 10-11th century - Musée Guimet, Paris Cửu Diệu- navagraha là một khái niệm của thiên văn học và chiêm tinh học Ấn Đ. Graha (từ tiếng Phạn ग्रह gráha—nắm giữ, cai quản) là những vị thần vũ trụ có ảnh hưởng lên đời sống của các sinh vật, đứa con của mẹ Đất Bhumidevi.

Mới!!: Sao Hỏa và Cửu Diệu (Ấn Độ) · Xem thêm »

Cửu Diệu tinh quân

Cửu Diệu tinh quân là chín vị thần trông coi Cửu Diệu là 9 thiên thể chuyển động trên bầu trời theo quan điểm Phật giáo Ấn Độ mà nhiều người vẫn tưởng là của Trung Quốc.

Mới!!: Sao Hỏa và Cửu Diệu tinh quân · Xem thêm »

Cự Giải (chiêm tinh)

Cự Giải hay còn gọi là Bắc Giải là một cung trong Cung hoàng đạo, những người sinh vào thời gian từ 22 Tháng Sáu đến 22 Tháng Bảy sẽ thuộc cung Cancer(Cung Cự Giải, mang hình con cua).

Mới!!: Sao Hỏa và Cự Giải (chiêm tinh) · Xem thêm »

Cực quang

Bắc cực quang Nam cực quang hồ Bear Nam cực quang tại châu Nam Cực Trong thiên văn học, cực quang là một hiện tượng quang học được đặc trưng bởi sự thể hiện đầy màu sắc của ánh sáng trên bầu trời về đêm, được sinh ra do sự tương tác của các hạt mang điện tích từ gió mặt trời với tầng khí quyển bên trên của hành tinh.

Mới!!: Sao Hỏa và Cực quang · Xem thêm »

Ceres (hành tinh lùn)

Ceres (tiếng Latin: Cerēs), là hành tinh lùn nhỏ nhất được biết trong Hệ Mặt Trời và là hành tinh lùn duy nhất trong vành đai tiểu hành tinh chính ở khoảng giữa Sao Mộc và Sao Hỏa.

Mới!!: Sao Hỏa và Ceres (hành tinh lùn) · Xem thêm »

Châu thổ

Đồng bằng châu thổ Châu thổ là một địa mạo cấu tạo khi một dòng sông chảy vào một vụng nước, nhỏ là hồ, đầm phá, lớn là vịnh, biển hay đại dương khiến dòng nước bị cản chậm lại.

Mới!!: Sao Hỏa và Châu thổ · Xem thêm »

Chạy đua vào không gian

Tên lửa Titan II phóng tàu vũ trụ Gemini vào những năm 1960. Cuộc chạy đua vào vũ trụ hay cuộc chạy đua vào không gian là cuộc cạnh tranh thám hiểm vũ trụ giữa Hoa Kỳ và Liên Xô, kéo dài từ khoảng 1957 đến 1975.

Mới!!: Sao Hỏa và Chạy đua vào không gian · Xem thêm »

Chu kỳ giao hội

Khác biệt giữa ngày thiên văn và ngày mặt trời Chu kỳ giao hội là khoảng thời gian mà một thiên thể cần để xuất hiện lại tại cùng một vị trí trên bầu trời so với vị trí của Mặt Trời khi quan sát từ Trái Đất.

Mới!!: Sao Hỏa và Chu kỳ giao hội · Xem thêm »

Chu kỳ quay quanh trục

Trục quay của một vật thể gắn liền với hệ tọa độ định vị bởi nền bầu trời sao Trong thiên văn học, chu kỳ quay quanh trục là khoảng thời gian mà một vật thể thực hiện hoàn tất một vòng quay quanh trục, tính theo hệ tọa độ gắn với nền vũ trụ cố định.

Mới!!: Sao Hỏa và Chu kỳ quay quanh trục · Xem thêm »

Chu kỳ quỹ đạo

Chu kỳ quỹ đạo là thời gian mà một hành tinh hay vệ tinh quay trở lại một vị trí cố định trong không gian.

Mới!!: Sao Hỏa và Chu kỳ quỹ đạo · Xem thêm »

Chương trình tàu con thoi

Huy hiệu của tàu con thoi Tàu con thoi của NASA, chính thức được gọi là Space Transportation System (STS), nghĩa là "Hệ thống Chuyên chở vào Không gian", từng là phương tiện phóng tàu vũ trụ có người điều khiển từ 1981 đến 2011 của chính phủ Hoa Kỳ.

Mới!!: Sao Hỏa và Chương trình tàu con thoi · Xem thêm »

Chương trình Viking

Vệ tinh Viking Tàu Viking là một chương trình thám hiểm Sao Hỏa không người lái của NASA, bao gồm Viking 1 và Viking 2.

Mới!!: Sao Hỏa và Chương trình Viking · Xem thêm »

Clyde W. Tombaugh

Clyde William Tombaugh (1906-1997) là một nhà thiên văn học người Mỹ.

Mới!!: Sao Hỏa và Clyde W. Tombaugh · Xem thêm »

Con đường tơ lụa (trò chơi trực tuyến)

Con đường tơ lụa Online (Silkroad Online, tiếng Hàn: 실크로드 온라인) là trò chơi trực tuyến nhiều người chơi do Joymax (Hàn Quốc) phát triển và phát hành.

Mới!!: Sao Hỏa và Con đường tơ lụa (trò chơi trực tuyến) · Xem thêm »

Cosmos: A Spacetime Odyssey

Cosmos: A Spacetime Odyssey (Vũ trụ: Chuyến du hành không-thời gian) là một bộ phim tài liệu khoa học nước Mỹ, được trình chiếu vào năm 2014.

Mới!!: Sao Hỏa và Cosmos: A Spacetime Odyssey · Xem thêm »

Cowboy Bebop

là một bộ anime của hãng Sunrise sản xuất năm 1998 do Watanabe Shinichirō làm đạo diễn và Nobumoto Keiko biên kịch.

Mới!!: Sao Hỏa và Cowboy Bebop · Xem thêm »

Cung Hoàng Đạo

mặt trời và vị trí những chòm sao cung hoàng đạo 12 biểu tượng cung Hoàng Đạo trên tranh khắc gỗ thế kỷ 16 Trong chiêm tinh học và thiên văn học thời cổ, các cung Hoàng Đạo là một vòng tròn 360o và được phân chia làm 12 nhánh, mỗi nhánh tương ứng với một cung, góc 30o.

Mới!!: Sao Hỏa và Cung Hoàng Đạo · Xem thêm »

Curiosity (tàu thăm dò)

Curiosity là một chiếc xe tự hành cỡ nhỏ được thiết kế để khám phá miệng núi lửa Gale trên sao Hỏa như một phần của sứ mệnh Phòng thí nghiệm Khoa học sao Hỏa của NASA (MSL).

Mới!!: Sao Hỏa và Curiosity (tàu thăm dò) · Xem thêm »

Cydonia (vùng của Sao Hỏa)

JPL ngày 25 tháng 7 năm 1976. Cydonia là một khu vực trên hành tinh Sao Hỏa, và đã thu hút được cả mối quan tâm giới khoa học và dân chúng.

Mới!!: Sao Hỏa và Cydonia (vùng của Sao Hỏa) · Xem thêm »

Danh sách hành tinh hệ Mặt Trời

Danh sách các hành tinh của Hệ Mặt Trời sắp xếp theo trình tự các số đo.

Mới!!: Sao Hỏa và Danh sách hành tinh hệ Mặt Trời · Xem thêm »

Danh sách hệ hành tinh-vệ tinh

Hệ Sao Thổ (ảnh ghép) Một hệ hành tinh-vệ tinh là một hệ thống bao gồm một hành tinh, hành tinh lùn hay hành tinh đôi chủ, cùng với các vệ tinh tự nhiên, vành đai, và các thiên thể khác quay quanh nó.

Mới!!: Sao Hỏa và Danh sách hệ hành tinh-vệ tinh · Xem thêm »

Danh sách núi cao nhất thế giới

Danh sách các núi cao nhất thế giới là danh sách liệt kê 107 đỉnh núi cao nhất đã được biết tới trên thế giới, xếp theo thứ tự từ cao xuống thấp, đo theo độ cao tính từ mực nước biển.

Mới!!: Sao Hỏa và Danh sách núi cao nhất thế giới · Xem thêm »

Danh sách tập phim Doraemon (năm 2005)

Doraemon là một series phim hoạt hình Nhật Bản được chuyển thể từ series truyện tranh cùng tên của họa sĩ Fujiko F. Fujio.

Mới!!: Sao Hỏa và Danh sách tập phim Doraemon (năm 2005) · Xem thêm »

Danh sách vật thể trong Hệ Mặt Trời

Danh sách vật thể trong Hệ Mặt Trời theo thứ tự quỹ đạo khoảng cách tính từ Mặt Trời ra.

Mới!!: Sao Hỏa và Danh sách vật thể trong Hệ Mặt Trời · Xem thêm »

Danh sách vật thể trong Hệ Mặt Trời theo kích cỡ

Dưới đây là danh sách các vật thể trong Hệ Mặt Trời xếp thứ tự theo kích cỡ, phân loại theo các tiêu chí bán kính, khối lượng, khối lượng riêng, gia tốc trọng trường.

Mới!!: Sao Hỏa và Danh sách vật thể trong Hệ Mặt Trời theo kích cỡ · Xem thêm »

Dawn (tàu vũ trụ)

Dawn là một tàu vũ trụ robot được NASA phóng đi thăm dò không gian đến hai thành viên lớn nhất của vành đai tiểu hành tinh — Vesta và hành tinh lùn Ceres.

Mới!!: Sao Hỏa và Dawn (tàu vũ trụ) · Xem thêm »

Deimos (vệ tinh)

Deimos (IPA hay; tiếng Hy Lạp Δείμος: "Kinh hoàng"), là vệ tinh nhỏ hơn và ở xa hơn phía ngoài trong số hai vệ tinh của Sao Hoả, được đặt theo tên Deimos trong Thần thoại Hy Lạp.

Mới!!: Sao Hỏa và Deimos (vệ tinh) · Xem thêm »

Delta II

Delta II là một tên lửa vũ trụ (hay hệ thống phóng vào vụ trũ) nguyên được thiết kế và đóng bởi công ty McDonnell Douglas, sau đó được đóng bởi Integrated Defense Systems là một bộ phận của Boeing.

Mới!!: Sao Hỏa và Delta II · Xem thêm »

Destiny (mô-đun ISS)

ISS Destiny là một phòng thí nghiệm của Mỹ, được lắp ghép vào trạm ISS trong chuyến bay STS-98 của tàu con thoi Atlantis vào năm 2001.

Mới!!: Sao Hỏa và Destiny (mô-đun ISS) · Xem thêm »

Doraemon: Nobita và cuộc phiêu lưu ở thành phố dây cót

hay còn biết đến với tên gọi Thành phố thú nhồi bông là bộ phim hoạt hình Doraemon thứ 18 được ra mắt tại Nhật Bản và được chuyển thể thành truyện tranh.

Mới!!: Sao Hỏa và Doraemon: Nobita và cuộc phiêu lưu ở thành phố dây cót · Xem thêm »

Echus Montes

Echus Montes là một ngọn núi lớn trên Sao Hỏa ở tọa đ. Nó nằm trong quần thể núi Lunae Palus.

Mới!!: Sao Hỏa và Echus Montes · Xem thêm »

Eden*

Eden* là visual novel của Nhật Bản, được phát triển và phát hành bản chính thức bởi Minori.

Mới!!: Sao Hỏa và Eden* · Xem thêm »

Ellipsoid quy chiếu

Phỏng cầu dẹt Trong trắc địa, một ellipsoid quy chiếu là ellipsoid toán học có bề mặt lập từ xấp xỉ với bề mặt geoid, là bề mặt hình dạng thực của Trái Đất.

Mới!!: Sao Hỏa và Ellipsoid quy chiếu · Xem thêm »

Empire Earth: The Art of Conquest

Empire Earth: The Art of Conquest (tạm dịch: Đế quốc Địa Cầu: Nghệ thuật Chinh phục) là phiên bản mở rộng chính thức của trò chơi máy tính thuộc thể loại chiến lược thời gian thực Empire Earth.

Mới!!: Sao Hỏa và Empire Earth: The Art of Conquest · Xem thêm »

Europa (vệ tinh)

Europa (phiên âm /jʊˈroʊpə/ yew-ROE-pə) là vệ tinh thứ sáu, tính theo quỹ đạo từ trong ra ngoài, của Sao Mộc.

Mới!!: Sao Hỏa và Europa (vệ tinh) · Xem thêm »

Falcon 9

Falcon 9 (Tiếng Anh: Đại Bàng 9) là một loại tên lửa đẩy 2 tầng được thiết kế bởi công ty SpaceX, Hoa Kỳ.

Mới!!: Sao Hỏa và Falcon 9 · Xem thêm »

Falcon Heavy

Falcon Heavy là một tên lửa đẩy siêu nặng có thể tái sử dụng tầng 1 được thiết kế và sản xuất bởi SpaceX.

Mới!!: Sao Hỏa và Falcon Heavy · Xem thêm »

Fobos-Grunt

Fobos-Grunt (Фобос-Грунт, lit. «Phobos-Regolith») là một phi vụ lấy mẫu đất đá mang về Trái Đất từ vệ tinh Phobos, một trong các vệ tinh của Sao Hỏa.

Mới!!: Sao Hỏa và Fobos-Grunt · Xem thêm »

Gari (định hướng)

Gari có thể là.

Mới!!: Sao Hỏa và Gari (định hướng) · Xem thêm »

Gerard Kuiper

Gerard Peter Kuiper (khi sinh ra có tên Gerrit Pieter Kuiper) (1905-1973) là nhà thiên văn học người Mỹ gốc Hà Lan.

Mới!!: Sao Hỏa và Gerard Kuiper · Xem thêm »

Germany's Next Topmodel, Mùa thi 9

Germany's Next Topmodel, Mùa thi 9 là mùa thứ chín của Germany's Next Topmodel (thường được viết tắt là GNTM) được phát sóng trên mạng lưới truyền hình Đức ProSieben.

Mới!!: Sao Hỏa và Germany's Next Topmodel, Mùa thi 9 · Xem thêm »

Giao điểm Mặt Trăng

Các giao điểm Mặt Trăng là các điểm trong đó đường di chuyển của Mặt Trăng (bạch đạo) trên bầu trời cắt hoàng đạo, đường chuyển động của Mặt Trời trên bầu trời. Các giao điểm Mặt Trăng hay tiết điểm Mặt Trăng là các giao điểm quỹ đạo của Mặt Trăng, nghĩa là các điểm mà tại đó quỹ đạo của Mặt Trăng (còn gọi là bạch đạo) cắt hoàng đạo (đường chuyển động biểu kiến của Mặt Trời trên bầu trời khi so với các ngôi sao làm nền).

Mới!!: Sao Hỏa và Giao điểm Mặt Trăng · Xem thêm »

Gió

Gió là những luồng không khí chuyển động trên quy mô lớn.

Mới!!: Sao Hỏa và Gió · Xem thêm »

Giả thuyết tinh vân

tinh vân Orion. In this artist's conception, of a planet spins through a clearing in a nearby star's dusty, planet-forming disc Trong thuyết về nguồn gốc vũ trụ, tinh vân Mặt Trời là đám mây thể khí từ đó Hệ Mặt Trời của chúng ta được cho là đã hình thành nên.

Mới!!: Sao Hỏa và Giả thuyết tinh vân · Xem thêm »

Giả thuyết vụ va chạm lớn

Mô tả về vụ va chạm giả định rằng đã hình thành nên Mặt Trăng Giả thuyết vụ va chạm lớn cho rằng Mặt Trăng được tạo ra từ các mảnh vỡ để lại sau vụ va chạm giữa Trái Đất lúc trẻ với một thiên thể kích cỡ Sao Hỏa.

Mới!!: Sao Hỏa và Giả thuyết vụ va chạm lớn · Xem thêm »

Giả thuyết vườn thú

Giả thuyết vườn thú là một trong các đề xuất được đưa ra để giải quyết nghịch lý Fermi, liên quan đến việc không có chứng cứ rõ ràng cho sự tồn tại của một nền văn minh cao cấp ngoài hành tinh.

Mới!!: Sao Hỏa và Giả thuyết vườn thú · Xem thêm »

Giống đực

Ký hiệu của thần La Mã Mars (thần chiến tranh tương đương Ares) thường được dùng để ký hiệu giống đực. Nó cũng là ký hiệu đại diện cho Sao Hỏa và nguyên tố sắt. Con đực hay giống đực (♂) là một trong hai giới tính của các sinh vật có hình thức sinh sản hữu tính, đây là giới tính chịu chức năng sinh lý tạo ra tinh trùng.

Mới!!: Sao Hỏa và Giống đực · Xem thêm »

Giovanni Schiaparelli

Giovanni Virginio Schiaparelli (1835-1910) là nhà thiên văn học người Ý. Ông là người đã tạo ra những hiểu nhầm đáng tiếc về sao Hỏa.

Mới!!: Sao Hỏa và Giovanni Schiaparelli · Xem thêm »

Gliese 581

Gliese 581 là một sao lùn đỏ với loại phổ M3V, nằm cách Trái Đất 20,3 năm ánh sáng trong chòm sao Thiên Xứng.

Mới!!: Sao Hỏa và Gliese 581 · Xem thêm »

Gliese 581g

Gliese 581g là một hành tinh ngoài Hệ Mặt Trời chưa được xác nhận (và thường gây tranh cãi) được tuyên bố là quay trong hệ hành tinh Gliese 581, nằm ở chòm sao Thiên Xứng, cách Trái Đất.

Mới!!: Sao Hỏa và Gliese 581g · Xem thêm »

Goethit

Một mẫu vật không bình thường của goethit thay cho một thạch cao thạch cao; trung tâm là rỗng. Từ Santa Eulalia, Chihuahua, Mexico. Goethit (FeO(OH)), ( GUR-tite) llà một khoáng chất chứa sắt chứa hydroxit của nhóm diaspore.

Mới!!: Sao Hỏa và Goethit · Xem thêm »

Hà Nội (định hướng)

Hà Nội có thể là chỉ.

Mới!!: Sao Hỏa và Hà Nội (định hướng) · Xem thêm »

Hành tinh

Hành tinh là một thiên thể quay xung quanh một ngôi sao hay các tàn tích sao, có đủ khối lượng để nó có hình cầu do chính lực hấp dẫn của nó gây nên, có khối lượng dưới khối lượng giới hạn để có thể diễn ra phản ứng hợp hạch (phản ứng nhiệt hạch) của deuterium, và đã hút sạch miền lân cận quanh nó như các vi thể hành tinh.

Mới!!: Sao Hỏa và Hành tinh · Xem thêm »

Hành tinh đất đá

Hành tinh vòng trong Hệ Mặt trời. Hành tinh đất đá (hay còn gọi là hành tinh kiểu Trái Đất, tuy rằng không nhất thiết phải có thủy quyển) là các hành tinh có cấu trúc và các tính chất giống các hành tinh vòng trong của Hệ Mặt Trời (như Sao Kim, Trái Đất, Sao Hỏa): có bề mặt chắc cứng, khối lượng khá thấp, trọng lượng riêng cao, chứa nhiều sắt và các kim loại nặng.

Mới!!: Sao Hỏa và Hành tinh đất đá · Xem thêm »

Hành vi tập thể

Brussel, Bỉ trước trận chung kết cúp C1 năm 1985 Hành vi tập thể trong xã hội học là những cảm xúc, suy nghĩ và hành động của một số đông người có tính chất tương đối nhất thời và không theo quy ước để phản ứng lại ảnh hưởng chung trong một tình huống nào đó.

Mới!!: Sao Hỏa và Hành vi tập thể · Xem thêm »

Hẻm núi

Grand Canyon, Arizona, tại hợp lưu của sông Colorado và sông Little Colorado Hẻm núi là một đường nứt sâu giữa những vách núi, kết quả của phong hóa hay tác động xói mòn của một dòng sông qua thời gian địa chất.

Mới!!: Sao Hỏa và Hẻm núi · Xem thêm »

Họ Koronis

Bộ sưu tập hình ảnh do máy tính tạo ra (CGI) của NASA về các tiểu hành tinh họ Koronis Họ Koronis là họ các tiểu hành tinh nằm trong vành đai chính giữa Sao Hoả và Sao Mộc.

Mới!!: Sao Hỏa và Họ Koronis · Xem thêm »

Hồ Licancabur

Hồ Licancabur là một hồ miệng núi lửa ở Chile, nằm trong núi Licancabur ở tỉnh El Loa, vùng Antofagasta.

Mới!!: Sao Hỏa và Hồ Licancabur · Xem thêm »

Hệ Mặt Trời

Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương Hệ) là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tử khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm.

Mới!!: Sao Hỏa và Hệ Mặt Trời · Xem thêm »

Heinrich Louis d'Arrest

Heinrich Louis d'Arrest (13 tháng 8 năm 1822 – 14 tháng 6 năm 1875) là một nhà thiên văn người Đức, sinh ra ở Berlin.

Mới!!: Sao Hỏa và Heinrich Louis d'Arrest · Xem thêm »

Henry George Madan

Henry George Madan (6 tháng 9 năm 1838 - 22 tháng 12 năm 1901) là một giáo sư và một nhà hóa học người Anh.

Mới!!: Sao Hỏa và Henry George Madan · Xem thêm »

Hiện tượng 2012

Hiện tượng 2012 bao gồm hàng loạt những đức tin về thuyết mạt thế cho rằng vào ngày 21 tháng 12 năm 2012 là ngày tận thế hoặc sẽ xảy ra những sự kiện biến đổi lớn.

Mới!!: Sao Hỏa và Hiện tượng 2012 · Xem thêm »

Hiệu ứng xung đối

Hiệu ứng xung đối là sự bừng sáng của một bề mặt gồ ghề khi nó được chiếu sáng trực tiếp từ nguồn sáng phía sau người quan sát.

Mới!!: Sao Hỏa và Hiệu ứng xung đối · Xem thêm »

Hoang mạc

Sahara tại Algérie Gobi, chụp từ vệ tinh Ốc đảo tại Texas, Hoa Kỳ Một cảnh sa mạc Sahara Hoang mạc là vùng có lượng mưa rất ít, ít hơn lượng cần thiết để hầu hết các loại thực vật sinh trưởng, là vùng đại diện cho những khu vực có khí hậu nhiệt đợi lục địa khô.

Mới!!: Sao Hỏa và Hoang mạc · Xem thêm »

Hoang mạc Atacama

Hoang mạc Atacama theo NASA World Wind. Hoang mạc Atacama (Desierto de Atacama) là một sa mạc nằm ở phía bắc Chile và một phần nhỏ ở phía nam Peru.

Mới!!: Sao Hỏa và Hoang mạc Atacama · Xem thêm »

Hoàng đạo

365 ngày. Hoàng đạo trong hệ tọa độ xích đạo địa tâm. Hoàng đạo hay mặt phẳng hoàng đạo là đường đi biểu kiến của Mặt Trời trên thiên cầu, và là cơ sở của hệ tọa độ hoàng đạo.

Mới!!: Sao Hỏa và Hoàng đạo · Xem thêm »

Howard Menger

Howard Menger (17 tháng 2, 1922 – 25 tháng 2, 2009) là một người tiếp xúc UFO tự nhận đã gặp người ngoài hành tinh trong suốt đời mình, các cuộc gặp gỡ này là chủ đề của những cuốn sách nổi tiếng như From Outer Space To You (UFO từ ngoài không gian tới đây) và The High Bridge Incident (Sự kiện UFO ở High Bridge) do chính ông viết ra.

Mới!!: Sao Hỏa và Howard Menger · Xem thêm »

Huỳnh Hỏa 1

Huỳnh Hỏa 1 là một thăm dò Sao Hỏa thăm dò không gian của Trung Quốc, và sẽ được Trung Quốc đầu tiên tàu vũ trụ để khám phá Sao Hỏa.

Mới!!: Sao Hỏa và Huỳnh Hỏa 1 · Xem thêm »

InSight

InSight là một trạm đổ bộ robot được thiết kế để thăm dò bên trong Sao Hỏa.

Mới!!: Sao Hỏa và InSight · Xem thêm »

Io (vệ tinh)

Io (IPA: ˈaɪoʊ; tiếng Hy Lạp: Ῑώ) là vệ tinh tự nhiên nằm phía trong cùng trong số bốn vệ tinh Galileo của Sao Mộc và với đường kính 3.642 kilômét, là vệ tinh lớn thứ tư bên trong hệ Mặt Trời.

Mới!!: Sao Hỏa và Io (vệ tinh) · Xem thêm »

Isaac Asimov

Isaac Asimov (tên khai sinh Isaak Yudovich Ozimov, tiếng Nga: Исаак Юдович Озимов; 2 tháng 1 năm 1920 - 6 tháng 4 năm 1992) là một tác giả người Mỹ và là giáo sư hóa sinh tại Đại học Boston, nổi tiếng nhất với các tác phẩm về khoa học viễn tưởng.

Mới!!: Sao Hỏa và Isaac Asimov · Xem thêm »

Johannes Kepler

Johannes Kepler (27 tháng 12, 1571 – 15 tháng 11 năm 1630), là một nhà toán học, thiên văn học và chiêm tinh học người Đức.

Mới!!: Sao Hỏa và Johannes Kepler · Xem thêm »

José Saramago

José de Sousa Saramago (16 tháng 11 năm 1922 - 18 tháng 6 năm 2010) là nhà văn, nhà thơ Bồ Đào Nha đoạt giải Nobel Văn học năm 1998.

Mới!!: Sao Hỏa và José Saramago · Xem thêm »

Kênh đào Sao Hỏa

Bản đồ Sao Hỏa của Giovanni Schiaparelli. Vào cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20 người ta đã tin rằng có những kênh đào trên Sao Hỏa.

Mới!!: Sao Hỏa và Kênh đào Sao Hỏa · Xem thêm »

Kênh nước

Các cọc gỗ đánh dấu kênh nước dành cho thuyền bè từ hướng sông St. Johns tiến vào hồ George, tiểu bang Florida, Hoa Kỳ. ''Tory Channel'' ở New Zealand Kênh nước hay thủy đạo (tiếng Anh: channel) là một khái niệm trong ngành địa lý tự nhiên, dùng để chỉ một lòng sông, một vũng lầy hoặc một eo biển có đáy (lòng) và b. Một kênh nước có thể là một dòng chảy tự nhiên hoặc nhân tạo xuyên qua một đá ngầm, bãi nông, vịnh hoặc bất cứ một khối nước nông nào.

Mới!!: Sao Hỏa và Kênh nước · Xem thêm »

Kính viễn vọng không gian Hubble

nh chụp kính thiên văn vũ trụ Hubble. Kính thiên văn vũ trụ Hubble (tiếng Anh: Hubble Space Telescope, viết tắt HST) là một kính thiên văn của NASA, nặng 12 tấn có kích cỡ tương đương một chiếc xe bus.

Mới!!: Sao Hỏa và Kính viễn vọng không gian Hubble · Xem thêm »

Kế Đô

Kế Đô (tiếng Phạn: केतु, IAST) hay Ketu là giao điểm giáng trong quỹ đạo Mặt Trăng.

Mới!!: Sao Hỏa và Kế Đô · Xem thêm »

Kepler-22b

Kepler-22b là hành tinh ngoài hệ Mặt Trời đầu tiên được NASA xác nhận là có điều kiện thích hợp cho sự sống phát triển.

Mới!!: Sao Hỏa và Kepler-22b · Xem thêm »

Kepler-452b

Kepler-452b là một hành tinh ngoài Hệ Mặt Trời quay quanh ngôi sao cấp G Kepler-452.

Mới!!: Sao Hỏa và Kepler-452b · Xem thêm »

Khí cầu mặt trời

Solar ballon Khí cầu mặt trời là một loại khí cầu chỉ chứa không khí nhưng có vỏ đặc biệt có thể hấp thụ bức xạ điện từ từ không gian.

Mới!!: Sao Hỏa và Khí cầu mặt trời · Xem thêm »

Khí hậu Sao Hỏa

Hình ảnh của Sao Hỏa, được ghép lại từ 102 ảnh chụp riêng lẻ bởi Viking 1 vào năm 1980. Khí hậu Sao Hỏa là các thống kê đo lường về thời tiết trên Sao Hỏa - một vấn đề khoa học đã được quan tâm trong nhiều thế kỷ, một phần bởi vì Sao Hỏa là hành tinh đất đá duy nhất ngoài Trái Đất có bề mặt có thể quan sát trực tiếp được từ Trái Đất nhờ sự trợ giúp của kính thiên văn.

Mới!!: Sao Hỏa và Khí hậu Sao Hỏa · Xem thêm »

Khí hậu vùng cực

Bức xạ từ Mặt Trời có cường độ thấp hơn tại các khu vực vùng cực do nó phải di chuyển xa hơn trong khí quyển và chiếu sáng trên một diện tích lớn hơn. Các khu vực với kiểu khí hậu vùng cực được đặc trưng bằng sự thiếu vắng mùa hè ấm áp, nghĩa là không có các tháng với nhiệt độ trung bình là 10 °C hay cao hơn.

Mới!!: Sao Hỏa và Khí hậu vùng cực · Xem thêm »

Khí quyển Sao Hỏa

km Sao Hỏa lộ ra như một sa mạc khổng lồ nhất của hệ Mặt Trời. Khí quyển Sao Hỏa là lớp các chất khí hay các hạt chất rắn và chất lỏng nhỏ bay lơ lửng quanh hành tinh Sao Hỏa và được giữ lại bởi lực hấp dẫn của Sao Hỏa.

Mới!!: Sao Hỏa và Khí quyển Sao Hỏa · Xem thêm »

Khối lượng Trái Đất

Khối lượng của Trái Đất so với Sao Hải Vương như khối lượng của Sao Hải Vương so với Sao Mộc. Khối lượng Trái Đất (M⊕) là một đơn vị khối lượng dùng trong thiên văn học, nó bằng chính khối lượng của Trái Đất.

Mới!!: Sao Hỏa và Khối lượng Trái Đất · Xem thêm »

Khoa học năm 2017

Full Thrust của Tập đoàn Công nghệ Khai phá Không gian SpaceX cất cánh khỏi căn cứ không quân Vandenberg quận Santa Barbara, California mang vệ tinh Iridium NEXT lên quỹ đạo, ngày 14 tháng 1 năm 2017 Một số sự kiện khoa học đã và dự kiến xảy ra trong năm 2017.

Mới!!: Sao Hỏa và Khoa học năm 2017 · Xem thêm »

Khoảng cách giữa chúng ta

Khoảng cách giữa chúng ta (tên gốc tiếng Anh: The Space Between Us) là một phim điện ảnh lãng mạn khoa học viễn tưởng của Mỹ năm 2017 do Peter Chelsom đạo diễn và Allan Loeb biên kịch dựa trên nguyên tác cốt chuyện của Stewart Schill, Richard Barton Lewis và Loeb.

Mới!!: Sao Hỏa và Khoảng cách giữa chúng ta · Xem thêm »

Kiến tạo mảng

Các mảng kiến tạo trên thế giới được vẽ vào nửa sau của thế kỷ 20. Kiến tạo mảng (tiếng Anh: plate tectonics; tiếng Hy Lạp: τέκτων tektōn, nghĩa là "người xây dựng", "thợ nề") mô tả các chuyển động ở quy mô lớn của thạch quyển Trái Đất.

Mới!!: Sao Hỏa và Kiến tạo mảng · Xem thêm »

Kim Ngưu (chiêm tinh)

Kim Ngưu là cung chiêm tinh thứ hai trong Hoàng Đạo, mà kéo dài Hoàng Đạo giữa độ thứ 30 và 59 của kinh độ thiên thể.

Mới!!: Sao Hỏa và Kim Ngưu (chiêm tinh) · Xem thêm »

Kinh độ

Kinh độ, được ký hiệu bằng chữ cái tiếng Hy Lạp lambda (λ), là giá trị tọa độ địa lý theo hướng đông-tây, được sử dụng phổ biến nhất trong bản đồ học và hoa tiêu toàn cầu.

Mới!!: Sao Hỏa và Kinh độ · Xem thêm »

Kinh độ Mặt Trời

Kinh độ Mặt Trời trong năm theo quỹ đạo của Sao Hỏa và Trái Đất Kinh độ Mặt Trời là một góc chỉ vị trí hành tinh trên quỹ đạo quanh Mặt Trời.

Mới!!: Sao Hỏa và Kinh độ Mặt Trời · Xem thêm »

Konstantin Petrovich Feoktistov

Tem thư vinh danh Konstantin Feoktistov của Liên Xô năm 1964 Konstantin Petrovich Feoktistov (Константин Петрович Феоктистов; 7.2.1926 – 21.11.2009) là một nhà du hành vũ trụ Xô Viết và là một kỹ sư không gian xuất sắc.

Mới!!: Sao Hỏa và Konstantin Petrovich Feoktistov · Xem thêm »

L1

L1 là một tàu vũ trụ có người lái được giới thiệu bởi Sergey Korolev vào năm 1960.

Mới!!: Sao Hỏa và L1 · Xem thêm »

La cumparsita

"La cumparsita" (tiếng Tây Ban Nha dịch ra tiếng Việt: "Cuộc diễu hành nhỏ") là một bản nhạc tango không lời được nhạc sĩ người Uruguay Gerardo Matos Rodríguez sáng tác vào năm 1916.

Mới!!: Sao Hỏa và La cumparsita · Xem thêm »

La Hầu

Trong thần thoại Hindu, Rahu, phiên âm tiếng Việt thành La Hầu, là một con rắn đôi khi nuốt mặt trời hay Mặt Trăng gây ra hiện tượng thiên thực.

Mới!!: Sao Hỏa và La Hầu · Xem thêm »

Lịch sử địa chất Trái Đất

Diagram of geological time scale. Lịch sử địa chất Trái Đất bắt đầu cách đây 4,567 tỷ năm khi các hành tinh trong hệ Mặt Trời được tạo ra từ tinh vân mặt trời, một khối bụi và khí có dạng đĩa còn lại sau sự hình thành của Mặt Trời.

Mới!!: Sao Hỏa và Lịch sử địa chất Trái Đất · Xem thêm »

Lịch sử thiên văn học

''Nhà thiên văn'', họa phẩm của Johannes Vermeer, hiện vật bảo tàng Louvre, Paris Thiên văn học là một trong những môn khoa học ra đời sớm nhất trong lịch sử loài người.

Mới!!: Sao Hỏa và Lịch sử thiên văn học · Xem thêm »

Lịch sử Trái Đất

Hình ảnh Trái Đất chụp năm 1972. Biểu đồ thời gian lịch sử Trái Đất Lịch sử Trái Đất trải dài khoảng 4,55 tỷ năm, từ khi Trái Đất hình thành từ Tinh vân mặt trời cho tới hiện tại.

Mới!!: Sao Hỏa và Lịch sử Trái Đất · Xem thêm »

Lịch Thái Lan

Ở Thái Lan, có hai loại hệ thống lịch được sử dụng cùng nhau.

Mới!!: Sao Hỏa và Lịch Thái Lan · Xem thêm »

Lịch trình tiến hóa của sự sống

Sự phát triển lên chi từ vây Lịch trình tiến hóa của sự sống liệt kê những sự kiện lớn trong sự phát triển của sự sống trên Trái Đất.

Mới!!: Sao Hỏa và Lịch trình tiến hóa của sự sống · Xem thêm »

Lý Thạnh

Lý Thạnh (chữ Hán: 李晟, 727 – 793), tên tự là Lương Khí, người Lâm Đàm, Thao Châu, là tướng lĩnh trung kỳ nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sao Hỏa và Lý Thạnh · Xem thêm »

Lưu Bá Thừa

Lưu Bá Thừa (giản thể: 刘伯承, phồn thể: 劉伯承, bính âm: Liú Bóchéng, Wade-Giles: Liu Po-ch'eng; 4 tháng 12 năm 1892 - 7 tháng 10 năm 1986) là một lãnh đạo quân đội và là một trong 10 nguyên soái của Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc. Lưu Bá Thừa được biết đến là một trong "Ba và 1/2 nhà chiến lược" của Trung Quốc trong lịch sử hiện đại. (Hai vị kia là Lâm Bưu, chỉ huy quân đội của Đảng Cộng sản Trung Quốc, và Bạch Sùng Hi, chỉ huy của Quốc Dân Đảng; còn 1/2 là nói đến chỉ huy quân đội Đảng Cộng sản Trung Quốc Túc Dụ.) Về mặt chính thức, Lưu Bá Thừa được công nhận là một nhà cách mạng, nhà quân sự và nhà lý luận quân sự, và là một trong những người sáng lập của Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc. Tên hiệu của ông là "Chiến thần Trung Quốc" và "Độc Nhãn Long", cũng phản ánh tính cách và thành tích quân sự của ông.

Mới!!: Sao Hỏa và Lưu Bá Thừa · Xem thêm »

Lương Vũ Đế

Lương Vũ Đế (chữ Hán: 梁武帝; 464 – 549), tên húy là Tiêu Diễn (蕭衍), tự là Thúc Đạt (叔達), tên khi còn nhỏ Luyện Nhi (練兒), là vị Hoàng đế khai quốc của triều Lương thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Sao Hỏa và Lương Vũ Đế · Xem thêm »

Ma Kết (chiêm tinh)

Ma Kết hay còn gọi là Nam Dương là cung chiêm tinh thứ mười trong Hoàng Đạo, bắt nguồn từ chòm sao Ma Kết.

Mới!!: Sao Hỏa và Ma Kết (chiêm tinh) · Xem thêm »

Magie perclorat

Magie perclorat là một chất oxy hóa mạnh, với công thức hóa học được quy định là Mg(ClO4)2.

Mới!!: Sao Hỏa và Magie perclorat · Xem thêm »

Magnesit

Magnesit là một khoáng vật có công thức hóa học MgCO3 (magie cacbonat).

Mới!!: Sao Hỏa và Magnesit · Xem thêm »

Mariner 3

Mariner 3 (cùng với Mariner 4 được gọi là Mariner-Mars 1964) là một trong hai thiết bị thăm dò không gian sâu giống hệt được thiết kế và xây dựng bởi Phòng Thí nghiệm Sức đẩy Phản lực (JPL) cho dự án Mariner-Mars 1964 của NASA được thiết kế để tiến hành cận cảnh (flyby) quan sát khoa học về hành tinh sao Hỏa và truyền tải thông tin về không gian liên hành tinh và không gian xung quanh sao Hỏa, hình ảnh trên truyền hình của bề mặt sao Hỏa và dữ liệu huyền bí vô tuyến của tín hiệu tàu vũ trụ bị ảnh hưởng bởi bầu khí quyển sao Hỏa quay trở lại Trái đất.

Mới!!: Sao Hỏa và Mariner 3 · Xem thêm »

Mars 96

Vệ tinh Mars 96 Trạm mặt đất Mars 96 Đầu dò xuyên đất Mars 96 Mars 96 là một tàu vũ trụ với mục đích thám hiểm Sao Hỏa được phóng vào năm 1996 bởi Nga.

Mới!!: Sao Hỏa và Mars 96 · Xem thêm »

Mars Exploration Rover

Hình ảnh tưởng tượng của họa sĩ vẽ xe tự hành trên sao Hỏa Dòng thời gian của chương trình thám hiểm sao Hỏa Một phần của ảnh chụp toàn cảnh do ''Spirit'' thực hiện vào tháng 5 năm 2004 Chương trình Mars Exploration Rover (MER) của NASA là một chương trình vũ trụ hiện tại còn hoạt động liên quan đến hai xe tự hành trên sao Hỏa, Spirit và Opportunity, để khám phá hành tinh sao Hỏa.

Mới!!: Sao Hỏa và Mars Exploration Rover · Xem thêm »

Mars Orbiter Mission

Mars Orbiter Mission hay thông dụng là Mangalyaan là một chương trình khám phá Sao Hỏa của Ấn Đ. Tàu vũ trụ này thực hiện nhiệm vụ khám phá Sao Hỏa này khởi hành lúc 2h38 (giờ Ấn Độ) từ trung tâm vũ trụ Satish Dhawan, Sriharikota, vùng bờ biển phía tây của Ấn Đ. Tàu vũ trụ được đẩy đi bằng một tên lửa nặng 350 tấn.

Mới!!: Sao Hỏa và Mars Orbiter Mission · Xem thêm »

Mars Reconnaissance Orbiter

Bức hình vẽ khái niệm của phi thuyền ''Mars Reconnaissance Orbiter'' trên Sao Hỏa Mars Reconnaissance Orbiter (tiếng Anh, viết tắt MRO, tức là "Tàu Quỹ đạo Trinh sát Sao Hỏa") là tàu vũ trụ có nhiều chức năng, được phóng lên ngày 12 tháng 8 năm 2005 để tìm hiểu về Sao Hỏa bằng cách quan sát tỷ mỷ, để kiếm nơi có thể hạ cánh trong các chuyến hạ xuống trong tương lai, và để chuyển tiếp tin nhanh cho các chuyến đó.

Mới!!: Sao Hỏa và Mars Reconnaissance Orbiter · Xem thêm »

Martian Gothic: Unification

Martian Gothic: Unification (tạm dịch: Người Hỏa Tinh - Sự hợp nhất) là tựa game kinh dị sinh tồn do hãng Creative Reality phát triển cho Microsoft Windows và Coyote Developments cho hệ máy PlayStation và được TalonSoft phát hành trên Microsoft Windows và Take-Two Interactive trên PlayStation.

Mới!!: Sao Hỏa và Martian Gothic: Unification · Xem thêm »

Mass Effect

Mass Effect là một chuỗi game khoa học viễn tưởng hành động nhập vai, bắn súng góc nhìn thứ ba được phát triển bởi công ty Canada là BioWare và phát hành cho Xbox 360 và Microsoft Windows, với các game sau này được phát hành trên PlayStation 3 bắt đầu với phần thứ hai và thứ ba trên Wii U. Trò chơi đầu tiên trong bộ ba có trọng tâm xung quanh một nhân vật tạo bởi người chơi tên là tư lệnh Shepard và sứ mệnh cứu thiên hà từ một cuộc chủng tộc cơ khí được gọi là Reaper, và những thuộc hạ, bao gồm Saren Arterius.

Mới!!: Sao Hỏa và Mass Effect · Xem thêm »

Mass Effect (video game)

Mass Effect là một trò chơi điện tử nhập vai hành động phát triển bởi BioWare cho Xbox 360 sau đó được chuyển đến Microsoft Windows bởi Demiurge Studios. Phiên bản Xbox 360 đã được phát hành trên khắp thế giới từ tháng 11 năm 2007 bởi Microsoft Game Studios. Phiên bản Windows được phát hành vào ngày 28 tháng 5 năm 2008 bởi Electronic Arts. Trò chơi lấy bối cảnh năm 2183 với người chơi đảm nhận vai trò một người lính tinh nhuệ của loài người tên Tư lệnh Shepard để khám phá thiên hà trên con tàu SSV Normandy. Tiêu đề mass effect là để chỉ một hình thức của công nghệ quán tính ức chế, cho phép đi nhanh hơn tốc độ ánh sáng. Phần tiếp theo của nó, Mass Effect 2 đã phát hành vào ngày 26 tháng 1 năm 2010 và diễn ra 2 năm sau các sự kiện của trò chơi đầu tiên. Mass Effect 2 còn trực tiếp sử dụng dữ liệu mà người chơi lưu lại từ trò chơi đầu tiên để ảnh hưởng đến các sự kiện và cốt truyện trong trò chơi thứ hai, căn cứ vào các sự kiện và chủ đề nhất định tường thuật về các quyết định và hành động mà người chơi thực hiện trong trò chơi đầu tiên. Ngoài phần tiếp theo và phần ba đang được phát triển để tạo ra một bộ ba, BioWare lên kế hoạch phát hành nhiều tập nội dung trực tuyến để điền vào các câu chuyện giữa mỗi trò chơi, mặc dù những tập phim này là không cần thiết cho sự hiểu biết cốt truyện chính. Gói nội đầu tiên tải về, Bring Down the Sky, được phát hành vào ngày 10 tháng 3 năm 2008 (với một phiên bản PC phát hành vào ngày 29 tháng 7 năm 2008). Gói nội dung tải về thứ hai, Pinnacle Station, được phát hành vào ngày 25 tháng 8 năm 2009 cho PC và Xbox 360.

Mới!!: Sao Hỏa và Mass Effect (video game) · Xem thêm »

Mass Effect 3

Mass Effect 3 là trò chơi hành động nhập vai phát triển bởi BioWare và được xuất bản bởi Electronic Arts cho Microsoft Windows, Xbox 360 và PlayStation 3.

Mới!!: Sao Hỏa và Mass Effect 3 · Xem thêm »

Matt Damon

Matthew Paige Damon, hay Matt Damon, (sinh ngày 8 tháng 10 năm 1970) là một nam diễn viên, nhà sản xuất phim và biên kịch người Mỹ.

Mới!!: Sao Hỏa và Matt Damon · Xem thêm »

MAVEN

nh minh họa MAVEN. Mars Atmosphere and Volatile EvolutioN (MAVEN) MAVEN là một tàu thăm dò không người lái thám hiểm Sao Hỏa của NASA.

Mới!!: Sao Hỏa và MAVEN · Xem thêm »

Máy đo từ fluxgate

Đầu đo la bàn fluxgate (compass) và đo độ nghiêng (inclinometer) mở nắp. Máy đo từ Fluxgate (tiếng Anh: Fluxgate Magnetometer), còn gọi là Máy đo từ ferro, Máy đo từ kiểu sắt từ, là một kiểu máy đo từ hoạt động dựa trên sự phụ thuộc phi tuyến của độ từ cảm μ theo trường từ H của các vật liệu từ mềm (vật liệu ferro).

Mới!!: Sao Hỏa và Máy đo từ fluxgate · Xem thêm »

Máy truy tìm dữ liệu

Máy truy tìm dữ liệu trực tuyến hay máy tìm kiếm (tiếng Anh: search engine), hay còn được gọi với nghĩa rộng hơn là công cụ tìm kiếm (search tool), nguyên thủy là một phần mềm (thường được tích hợp vào một trang web trực tuyến) nhằm tìm ra các trang trên mạng Internet có nội dung theo yêu cầu người dùng dựa vào các thông tin mà chúng có.

Mới!!: Sao Hỏa và Máy truy tìm dữ liệu · Xem thêm »

Mây dạ quang

Mây dạ quang hay mây tầng trung lưu vùng cực là một hiện tượng tương tự như mây, khá hiếm khi xảy ra ở phần trên của khí quyển Trái Đất, nói chung được nhìn thấy trong các khoảng thời gian tranh tối tranh sáng kéo dài.

Mới!!: Sao Hỏa và Mây dạ quang · Xem thêm »

Mêtan

Cấu trúc phân tử methane Mêtan, với công thức hóa học là CH4, là một hydrocacbon nằm trong dãy đồng đẳng ankan.

Mới!!: Sao Hỏa và Mêtan · Xem thêm »

Mạch nước phun

Mạch nước phun Strokkur, Iceland Hơi nước phun lên từ mạch nước phun Castle làm xuất hiện các hiệu ứng phụ như cầu vồng và giải Alexander trong Vườn quốc gia Yellowstone. 250px Mạch nước phun (tiếng Anh: geyser) là mạch nước (spring) phun nước nóng và hơi nước từ lòng đất vào bầu không khí theo chu kỳ hoặc nhiễu loạn và thường phun lên theo phương thẳng đứng.

Mới!!: Sao Hỏa và Mạch nước phun · Xem thêm »

Mảng kiến tạo

Các mảng kiến tạo của Trái Đất được lập thành bản đồ cho giai đoạn nửa sau của thế kỷ 20. Mảng kiến tạo, xuất phát từ thuyết kiến tạo mảng, là một phần của lớp vỏ Trái Đất (tức thạch quyển).

Mới!!: Sao Hỏa và Mảng kiến tạo · Xem thêm »

Mầm sống hiểm họa

Mầm sống hiểm họa (tiếng Anh: Life) là một bộ phim kinh dị khoa học viễn tưởng do Daniel Espinosa đạo diễn, khâu kịch bản do Rhett Reese và Paul Wernick viết.

Mới!!: Sao Hỏa và Mầm sống hiểm họa · Xem thêm »

Mặt Trời

Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Sao Hỏa và Mặt Trời · Xem thêm »

Mặt Trời mọc

Mặt Trời mọc tại Cửa Lò, Việt Nam. Mặt Trời mọc trên vịnh Bristol, Anh. Mặt Trời mọc trên biển Chết nhìn từ Masada, Israel. Mặt Trời mọc ở Cà Mau, Việt Nam Mặt Trời mọc (Hán-Việt: nhật thăng, nhật xuất) là khoảnh khắc mà người quan sát thấy rìa phía trên của Mặt Trời xuất hiện phía trên đường chân trời phía đông.

Mới!!: Sao Hỏa và Mặt Trời mọc · Xem thêm »

Mặt Trăng

Mặt Trăng (tiếng Latin: Luna, ký hiệu: ☾) là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất và là vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Sao Hỏa và Mặt Trăng · Xem thêm »

Mực nước biển

Mực nước biển trên Trái Đất, mùa đông 1987-1988. Mực nước biển trung bình (tiếng Anh: Mean sea level, viết tắt MSL), thường gọi tắt là mực nước biển (sea level), là mức trung bình của bề mặt của một hoặc nhiều đại dương của Trái Đất, nhằm xác định ra độ cao bằng 0 và từ đó có thể đo được độ cao của điểm trên Trái Đất (Proudman Oceanographic Laboratory).

Mới!!: Sao Hỏa và Mực nước biển · Xem thêm »

Miệng phun thủy nhiệt

Miệng phun thủy nhiệt là một khe nứt trên bề mặt một hành tinh, tạo ra một vùng nước được hâm nóng bởi địa nhiệt.

Mới!!: Sao Hỏa và Miệng phun thủy nhiệt · Xem thêm »

NASA

Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Hoa Kỳ hay Cơ quan Hàng không và Không gian Hoa Kỳ, tên đầy đủ tiếng Anh là National Aeronautics and Space Administration (Cục Quản trị Không Gian và Hàng Không Quốc gia), viết tắt là NASA, cũng được gọi là Cơ quan Không gian Hoa Kỳ là cơ quan chính phủ liên bang Hoa Kỳ có trách nhiệm thực thi chương trình thám hiểm không gian và nghiên cứu ngành hàng không.

Mới!!: Sao Hỏa và NASA · Xem thêm »

Núi

Núi Phú Sĩ - Ngọn núi nổi tiếng nhất Nhật Bản Núi là dạng địa hình lồi, có sườn dốc và độ cao thường lớn hơn đồi, nằm trải dài trên phạm vi nhất định.

Mới!!: Sao Hỏa và Núi · Xem thêm »

Núi Ólympos

Núi Ólympos (tiếng Hy Lạp: Όλυμπος) hay núi Olympus hoặc Óros Ólimbos, là ngọn núi cao nhất tại Hy Lạp với độ cao 2.917 m (9.570 ft).

Mới!!: Sao Hỏa và Núi Ólympos · Xem thêm »

Núi lửa bùn

Gobustan, Azerbaijan Santa Catalina, Colombia Núi lửa bùn tại đáy biển vịnh Mexico Núi lửa bùn hoặc vòm bùn được sử dụng để chỉ hình thành được tạo ra bằng cách phu ra các chất lỏng và khí địa lý, mặc dù có một vài quy trình khác nhau mà có thể gây ra hoạt động đó.

Mới!!: Sao Hỏa và Núi lửa bùn · Xem thêm »

Núi lửa hình khiên

Hawaiokinai, một núi lửa hình khiên trên đảo Hawaii lớn. Núi lửa hình khiên Núi lửa hình khiên (tiếng Anh: shield volcano) là một núi lửa lớn có các sườn phẳng và độ dốc thấp.

Mới!!: Sao Hỏa và Núi lửa hình khiên · Xem thêm »

Núi lửa trên Io

Io, với hai cột khói núi lửa trên bề mặt của nó. Núi lửa trên Io, một vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc, với số lượng lên đến hàng trăm, là hoạt động địa chất mạnh mẽ nhất trên thiên thể này, thường xuyên đưa các chất khoáng nóng chảy với nhiệt độ và áp suất cao lên bề mặt của thiên thể, đồng thời cung cấp vật chất cho khí quyển Io và từ quyển Sao Mộc.

Mới!!: Sao Hỏa và Núi lửa trên Io · Xem thêm »

Năm

Năm thường được tính là khoảng thời gian Trái Đất quay xong một vòng quanh Mặt Trời.

Mới!!: Sao Hỏa và Năm · Xem thêm »

Năm chí tuyến

Năm chí tuyến (Nước Anh gọi là: tropical year) là độ dài thời gian mà Mặt Trời (được quan sát từ Trái Đất) trở lại đúng vị trí trên đường hoàng đạo (đường của nó giữa các ngôi sao trên bầu trời).

Mới!!: Sao Hỏa và Năm chí tuyến · Xem thêm »

Năm Sao Hỏa

Chuyển động của Sao Hỏa quanh Mặt Trời Năm Sao Hỏa là quãng thời gian để Sao Hỏa thực hiện đủ một vòng quỹ đạo chuyển động tương đối quanh Mặt Trời.

Mới!!: Sao Hỏa và Năm Sao Hỏa · Xem thêm »

Nemrut (núi)

Nemrut hoặc Nemrud (Thổ Nhĩ Kỳ: Nemrut Dağı; Armenia: Նեմրութ լեռ) là một ngọn núi cao 2134 mét (7001 ft) nằm ở Đông nam Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Sao Hỏa và Nemrut (núi) · Xem thêm »

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Mới!!: Sao Hỏa và Nga · Xem thêm »

Ngũ hành

Ngũ hành Theo triết học cổ Trung Hoa, tất cả vạn vật đều phát sinh từ năm nguyên tố cơ bản và luôn trải qua năm trạng thái là: Thổ, Kim, Thủy, Mộc và Hỏa (tiếng Trung: 土, 金, 水, 木, 火; bính âm: tǔ, jīn, shuǐ, mù, huǒ).

Mới!!: Sao Hỏa và Ngũ hành · Xem thêm »

Ngũ tinh hội tụ

Ngũ tinh Liên châu (tiếng Trung: 五星連珠) còn được gọi là “Ngũ tinh hội tụ” là hiện tượng thiên văn hiếm gặp khi cả năm hành tinh Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ trong Thái Dương Hệ cùng nằm trên một đường thẳng - theo góc nhìn từ Trái Đất chứ không phải là một đường thẳng thật (tức không phải một giao hội).

Mới!!: Sao Hỏa và Ngũ tinh hội tụ · Xem thêm »

Ngôi sao năm cánh

Ngôi sao năm cánh hay sao năm cánh là hình tạo từ năm điểm của một hình ngũ giác đều cùng với năm đường thẳng nối các đỉnh đó.

Mới!!: Sao Hỏa và Ngôi sao năm cánh · Xem thêm »

Nguồn gốc của nước trên Trái Đất

Nước chiếm 70% bề mặt Trái Đất Nguồn gốc của nước trên Trái Đất, hay lý do tại sao có nước trên Trái Đất chứ không có ở hành tinh khác gần Trái đất như sao Hỏa và sao Kim trong hệ Mặt trời, hiện chưa được làm rõ.

Mới!!: Sao Hỏa và Nguồn gốc của nước trên Trái Đất · Xem thêm »

Người Hỏa tinh

Tượng một người Hoả tinh tại thành phố Woking. Người Hoả tinh là dân cư bản địa của Sao Hoả trong giả thuyết hoặc trong văn học giả tưởng.

Mới!!: Sao Hỏa và Người Hỏa tinh · Xem thêm »

Người về từ Sao Hỏa

Người về từ Sao Hỏa (tựa gốc: The Martian) là bộ phim khoa học viễn tưởng năm 2015 được đạo diễn bởi Ridley Scott, với sự tham gia diễn xuất của Matt Damon.

Mới!!: Sao Hỏa và Người về từ Sao Hỏa · Xem thêm »

Nhà Hạ

Nhà Hạ hay triều Hạ (khoảng thế kỷ 21 TCN-khoảng thế kỷ 16 TCN) là triều đại Trung Nguyên đầu tiên theo chế độ thế tập được ghi chép trong sách sử truyền thống Trung Quốc.

Mới!!: Sao Hỏa và Nhà Hạ · Xem thêm »

Nhân vật của vũ trụ Mass Effect

Bài viết này mô tả các nhân vật đáng chú ý xuất hiện trong vũ trụ hư cấu của Mass Effect.

Mới!!: Sao Hỏa và Nhân vật của vũ trụ Mass Effect · Xem thêm »

Nhật thực

Nhật thực xảy ra khi Mặt Trăng đi qua giữa Trái Đất và Mặt Trời và quan sát từ Trái Đất, lúc đó Mặt Trăng che khuất hoàn toàn hay một phần Mặt Trời.

Mới!!: Sao Hỏa và Nhật thực · Xem thêm »

Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể

Kepler đối với quỹ đạo hai hành tinh. (1) Các quỹ đạo là hình elip, với tiêu điểm ''ƒ''1 và ''ƒ''2 cho hành tinh thứ nhất và ''ƒ''1 và ''ƒ''3 cho hành tinh thứ hai. Mặt Trời nằm tại tiêu điểm ''ƒ''1. (2) Hai hình quạt màu đậm ''A''1 và ''A''2 có diện tích bằng nhau và thời gian cho hành tinh 1 quét hình ''A''1 bằng thời gian nó quét hình ''A''2. (3) Tỉ số chu kỳ quỹ đạo của hành tinh 1 với hành tinh 2 bằng tỉ số ''a''13/2: ''a''23/2. Trong thiên văn học, những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể là ba định luật khoa học miêu tả chuyển động trên quỹ đạo của các vật thể, ban đầu dùng để miêu tả chuyển động của các hành tinh trên quỹ đạo quay quanh Mặt Trời.

Mới!!: Sao Hỏa và Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể · Xem thêm »

Nhịp điệu sinh học hàng ngày

Một số đặc điểm của đồng hồ sinh học con người (24 giờ) Nhịp điệu sinh học hàng ngày (Circadian rhythm) là bất kỳ quy trình sinh học nào hiển thị một dao động nội sinh, có một chu kỳ khoảng 24 gi.

Mới!!: Sao Hỏa và Nhịp điệu sinh học hàng ngày · Xem thêm »

Nhiệm vụ đến sao Hỏa

Nhiệm vụ đến Sao Hỏa là một phim khoa học giả tưởng năm 2000 đạo diễn bởi Brian de Palma về một nhiệm vụ giải cứu đến Sao Hỏa lần theo một tai nạn trong chuyến du hành đầu tiên của con người đến hành tinh này.

Mới!!: Sao Hỏa và Nhiệm vụ đến sao Hỏa · Xem thêm »

Niên biểu của tương lai gần

Bản niên biểu này trình bày các sự kiện được dự đoán hoặc được dự trù sẽ diễn ra trong tương lai gần, kể từ hiện tại đến hết thế kỷ 23.

Mới!!: Sao Hỏa và Niên biểu của tương lai gần · Xem thêm »

NML Cygni

NML Cygni (NML Cyg) là một sao cực siêu khổng lồ  xanh nằm trong chòm sao Thiên Nga (Cygnus).

Mới!!: Sao Hỏa và NML Cygni · Xem thêm »

Norman Lockyer

Sir Joseph Norman Lockyer, FRS (1836-1920) là nhà thiên văn người Anh.

Mới!!: Sao Hỏa và Norman Lockyer · Xem thêm »

Nước trên Sao Hỏa

Nước trên Sao Hỏa là một chủ đề khoa học quan trọng trong các nghiên cứu và quá trình thám hiểm Sao Hỏa.

Mới!!: Sao Hỏa và Nước trên Sao Hỏa · Xem thêm »

Olivin

Olivin (đá quý gọi là peridot) là khoáng vật sắt magie silicat có công thức cấu tạo chung là (Mg,Fe)2SiO4.

Mới!!: Sao Hỏa và Olivin · Xem thêm »

Olympus Mons

Olympus Mons (Latin theo tên Núi Olympus) là một núi lửa lớn trên Sao Hỏa.

Mới!!: Sao Hỏa và Olympus Mons · Xem thêm »

Opportunity (xe tự hành)

Opportunity, còn được gọi là MER-B (Mars Exploration Rover - B) hoặc MER-1, là một xe tự hành hoạt động trên sao Hỏa từ năm 2004.

Mới!!: Sao Hỏa và Opportunity (xe tự hành) · Xem thêm »

Percival Lowell

Percival Lawrence Lowell (13/03/1855-12/11/1916) là một thương nhân người Mỹ, đồng thời là một tác giả, một nhà toán học và một nhà thiên văn học luôn tin rằng có kênh đào trên Hỏa tinh.

Mới!!: Sao Hỏa và Percival Lowell · Xem thêm »

Phòng thí nghiệm khoa học Sao Hỏa

Phòng thí nghiệm khoa học Sao Hỏa (Mars Science Laboratory-MSL) là dự án của NASA nhằm đưa robot thám hiểm tự hành (rover) mang tên Curiosity lên Sao Hỏa.

Mới!!: Sao Hỏa và Phòng thí nghiệm khoa học Sao Hỏa · Xem thêm »

Phobos (vệ tinh)

Phobos (IPA, Tiếng Hy Lạp Φόβος: "Sợ hãi"), là vệ tinh lớn và sát bề mặt sao Hỏa nhất trong số hai vệ tinh của nó (vệ tinh kia là Deimos), được đặt theo tên của con trai của Ares (Mars) và Aphrodite trong Thần thoại Hy Lạp.

Mới!!: Sao Hỏa và Phobos (vệ tinh) · Xem thêm »

Phoenix (tàu vũ trụ)

Phoenix là một phi thuyền không gian được gởi lên Sao Hỏa để thực hiện nhiệm vụ thám hiểm không gian theo chương trình Mars Scout (Thăm dò Sao Hỏa).

Mới!!: Sao Hỏa và Phoenix (tàu vũ trụ) · Xem thêm »

Pierre Janssen

Pierre Jules César Janssen (1824-1907) là nhà thiên văn người Pháp.

Mới!!: Sao Hỏa và Pierre Janssen · Xem thêm »

Plutoid

Các thiên thể phía ngoài Hải Vương tinh chủ yếu Các plutoid là những hành tinh lùn nằm trên quỹ đạo quay xung quanh Mặt Trời, nhưng ở xa hơn Hải Vương tinh (hành tinh xa nhất của Hệ Mặt Trời hiện nay); có khối lượng đủ để có hình dạng gần như hình cầu, và không được kéo theo các vật thể nhỏ hơn khác trong quỹ đạo của mình.

Mới!!: Sao Hỏa và Plutoid · Xem thêm »

Portal Runner

Portal Runner (tạm dịch: Đấu thủ cổng dịch chuyển) là trò chơi điện tử thuộc thể loại platform góc nhìn thứ ba do hãng 3DO đồng phát triển và phát hành cho hệ máy PlayStation 2 và Game Boy Color năm 2001.

Mới!!: Sao Hỏa và Portal Runner · Xem thêm »

Quá cảnh thiên thể

Sự đi qua của Mặt Trăng qua phía trước Mặt Trời được ghi lại trong hình ảnh hiệu chuẩn cực tím của tàu vũ trụ STEREO B. Mặt Trăng trong hình nhỏ hơn nhiều so với khi quan sát từ Trái Đất, bởi vì tàu vũ trụ nằm ở vị trí cách Mặt Trăng xa hơn vị trí của Trái Đất đến Mặt Trăng. Io đang đi qua phía trước Sao Mộc khi nhìn thấy từ Trái Đất vào tháng 2 năm 2009. Bóng của Io có thể nhìn thấy đang được đổ bóng lên bề mặt Sao Mộc. Quan sát này cũng cho thấy rằng Mặt Trời và Trái Đất vào lúc đó không nằm cùng một đường thẳng. Trong thiên văn học, sự đi qua của thiên thể là hiện tượng xảy ra khi ít nhất một thiên thể chuyển động qua trước mặt một thiên thể khác trên bầu trời, che một phần nhỏ của thiên thể phía sau.

Mới!!: Sao Hỏa và Quá cảnh thiên thể · Xem thêm »

Quá tải dân số

Bản đồ các quốc gia theo mật độ dân số, trên kilômét vuông. (Xem ''Danh sách quốc gia theo mật độ dân số.'') Các vùng có mật độ dân số cao, tính toán năm 1994. Danh sách các quốc gia và vùng lãnh thổ theo tỷ suất sinh.'') Quá tải dân số hay nạn nhân mãn là một trạng thái thống kê theo đó số lượng của một sinh vật vượt quá khả năng chống đỡ của môi trường sống của nó.

Mới!!: Sao Hỏa và Quá tải dân số · Xem thêm »

Quỹ đạo nhật tâm

Một quỹ đạo nhật tâm (còn gọi là quỹ đạo quay quanh mặt trời) là một quỹ đạo quay quanh khối tâm hệ thiên thể của Hệ Mặt Trời, thứ thường ở vị trí bên trong hoặc rất gần bề mặt của Mặt trời.

Mới!!: Sao Hỏa và Quỹ đạo nhật tâm · Xem thêm »

Ray Bradbury

Ray Bradbury Douglas (22 tháng 8 năm 1920 — 5 tháng 6 năm 2012) là một nhà văn chuyên về sáng tác các tác phẩm kinh dị, khoa học viễn tưởng, và bí ẩn người Mỹ.

Mới!!: Sao Hỏa và Ray Bradbury · Xem thêm »

Reginald Aldworth Daly

Reginald Aldworth Daly (18 tháng 3 năm 1871 – 19 tháng 9 năm 1957) là một nhà địa chất học người Canada.

Mới!!: Sao Hỏa và Reginald Aldworth Daly · Xem thêm »

Richard Nixon

Richard Milhous Nixon (9 tháng 1 năm 1913 – 22 tháng 4 năm 1994) là tổng thống thứ 37 của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ.

Mới!!: Sao Hỏa và Richard Nixon · Xem thêm »

Richtersveld

Richtersveld là một cảnh quan sa mạc miền núi đặc trưng bởi các hẻm núi gồ ghề và núi cao.

Mới!!: Sao Hỏa và Richtersveld · Xem thêm »

Rosetta (tàu không gian)

Rosetta là một thăm dò không gian robot được Cơ quan Vũ trụ châu Âu chế tạo và phóng đi để thực hiện nghiên cứu chi tiết sao chổi 67P/Churyumov-Gerasimenko.

Mới!!: Sao Hỏa và Rosetta (tàu không gian) · Xem thêm »

Sao

Sao, định tinh, hay hằng tinh là một quả cầu plasma sáng, khối lượng lớn được giữ bởi lực hấp dẫn.

Mới!!: Sao Hỏa và Sao · Xem thêm »

Sao chổi

Sao chổi West, với đuôi bụi màu trắng và đuôi khí màu xanh lam, bay trên bầu trời vào tháng 3 năm 1976. Sao chổi là một thiên thể gần giống một tiểu hành tinh nhưng không cấu tạo nhiều từ đất đá, mà chủ yếu là băng.

Mới!!: Sao Hỏa và Sao chổi · Xem thêm »

Sao Diêm Vương

Sao Diêm Vương, cũng được định danh hình thức là 134340 Pluto (từ tiếng La tinh: Plūto, tiếng Hy Lạp: Πλούτων), là hành tinh lùn nặng thứ hai đã được biết trong Hệ Mặt Trời (sau Eris) và là vật thể nặng thứ mười trực tiếp quay quanh Mặt Trời.

Mới!!: Sao Hỏa và Sao Diêm Vương · Xem thêm »

Sao Hải Vương

Sao Hải Vương là hành tinh thứ tám và xa nhất tính từ Mặt Trời trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Sao Hỏa và Sao Hải Vương · Xem thêm »

Sao Kim

Sao Kim hay Kim tinh (chữ Hán: 金星), còn gọi là sao Thái Bạch (太白), Thái Bạch Kim tinh (太白金星), là hành tinh thứ hai trong hệ Mặt Trời, tự quay quanh nó với chu kỳ 224,7 ngày Trái Đất.

Mới!!: Sao Hỏa và Sao Kim · Xem thêm »

Sao Mộc

Sao Mộc hay Mộc tinh (chữ Hán: 木星) là hành tinh thứ năm tính từ Mặt Trời và là hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Sao Hỏa và Sao Mộc · Xem thêm »

Sao Thủy

Sao Thủy hay Thủy Tinh là hành tinh nhỏ nhất và gần Mặt Trời nhất trong tám hành tinh thuộc Hệ Mặt Trời, với chu kỳ quỹ đạo bằng 88 ngày Trái Đất.

Mới!!: Sao Hỏa và Sao Thủy · Xem thêm »

Sao Thổ

Sao Thổ tức Thổ tinh (chữ Hán: 土星) là hành tinh thứ sáu tính theo khoảng cách trung bình từ Mặt Trời và là hành tinh lớn thứ hai về đường kính cũng như khối lượng, sau Sao Mộc trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Sao Hỏa và Sao Thổ · Xem thêm »

Sao Thiên Vương

Sao Thiên Vương là hành tinh thứ bảy tính từ Mặt Trời; là hành tinh có bán kính lớn thứ ba và có khối lượng lớn thứ tư trong hệ.

Mới!!: Sao Hỏa và Sao Thiên Vương · Xem thêm »

Sông băng

Sông băng Baltoro trên dãy núi Karakoram, Baltistan, phía Bắc Pakistan. Với chiều dài 62 km, nó là một trong những sông băng vùng núi dài nhất thế giới Băng vỡ từ điểm cuối của sông băng Perito Moreno, Patagonia, Argentina dãy núi Anpơ, Thụy Sĩ Chỏm băng Quelccaya là khu vực có diện tích sông băng bao phủ lớn nhất ở vùng nhiệt đới, tại Peru Sông băng hay băng hà là một khối băng lâu năm (có tỷ trọng thấp hơn băng thường), di chuyển liên tục bởi trọng lượng của chính nó; nó hình thành ở nơi mà tuyết tích tụ và vượt quá sự tiêu mòn (ablation: gồm có sự tan chảy và thăng hoa) qua rất nhiều năm, thường là hàng thế kỷ.

Mới!!: Sao Hỏa và Sông băng · Xem thêm »

Sắt

Sắt là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Fe và số hiệu nguyên tử bằng 26.

Mới!!: Sao Hỏa và Sắt · Xem thêm »

Sắt oxit

Bột màu dùng sắt oxit Sắt oxit là các oxit của sắt.

Mới!!: Sao Hỏa và Sắt oxit · Xem thêm »

Sự đi qua của Sao Thủy

vết đen 921, 922 và 923. Cận cảnh Sao Thủy đang chuyển động qua Mặt Trời vào ngày 8 tháng 11 năm 2006. Hiện tượng Sao Thủy đi qua Mặt Trời hay Sao Thủy quá cảnh Mặt Trời xảy ra khi Sao Thủy đi qua phía trước Mặt Trời, lúc này Sao Thủy này nằm giữa Mặt Trời và Trái Đất và cùng nằm trên một đường thẳng.

Mới!!: Sao Hỏa và Sự đi qua của Sao Thủy · Xem thêm »

Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời

đám mây bụi tiền hành tinh Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời bắt đầu từ cách đây khoảng 4,6 tỷ năm với sự suy sụp hấp dẫn của phần nhỏ thuộc một đám mây phân tử khổng lồ.

Mới!!: Sao Hỏa và Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời · Xem thêm »

Sự sống ngoài Trái Đất

Tranh nghệ thuật miêu tả đầu của Người ngoài Trái Đất Sinh vật ngoài Trái Đất là những sinh vật có thể tồn tại và có nguồn gốc bên ngoài Trái Đất.

Mới!!: Sao Hỏa và Sự sống ngoài Trái Đất · Xem thêm »

Sự sống trên Sao Hỏa

Khả năng của sự sống trên Sao Hỏa là một chủ đề được quan tâm đáng kể của sinh vật học vũ trụ do khoảng cách cận kề của hành tinh này và tính tương đồng với Trái Đất.

Mới!!: Sao Hỏa và Sự sống trên Sao Hỏa · Xem thêm »

Sergey Pavlovich Korolyov

Sergey Pavlovich Korolyov (Tiếng Nga: Сергей Павлович Королёв, tiếng Ukraina: Сергій Павлович Корольов) (12/01/1907–14/01/1966), thường gọi Sergey Korolyov hoặc Sergei Korolev, là một nhà khoa học, kỹ sư và nhà thiết kế tên lửa hàng đầu của Liên Xô trong cuộc chạy đua vào không gian với Hoa Kỳ vào thập niên 1950 và 1960. Ông sinh tại Zhytomyr, Ukraina và mất tại Moskva, Liên Xô cũ (nay thuộc Nga). Không giống như đồng nghiệp phía Mỹ – Wernher von Braun, vai trò nòng cốt của Korolyov trong chương trình không gian của Liên Xô được giữ bí mật cho đến khi ông qua đời. Trong suốt thời gian làm việc, những người không liên quan chỉ biết đến ông với cái tên "Tổng công trình sư". Mặc dù được đào tạo trở thành nhà thiết kế máy bay, Korolyov cho thấy ưu điểm mạnh nhất của ông là lập kế hoạch tổng quát, tổ chức và phối hợp công tác thiết kế. Ông đã từng bị lưu đày bởi cuộc thanh trừng của Stalin năm 1938 trong 6 năm kể cả khoảng thời gian 6 tháng ở Siberia. Sau khi được tự do, ông là nhà thiết kế tên lửa, nhân vật chủ chốt của chương trình tên lửa đạn đạo liên lục địa Xô viết, sau đó lãnh đạo chương trình vũ trụ. Trong thời gian ông làm việc, các chương trình Sputnik và Vostok đã gặt hái thành công, đưa Liên Xô vượt lên trên Hoa Kỳ trong lĩnh vực chinh phục vũ trụ và công nghệ tên lửa. Ở thời điểm ông qua đời đột ngột năm 1966, các kế hoạch của Liên Xô đưa người lên Mặt Trăng trước Hoa Kỳ đã bắt đầu được triển khai. Sergei Korolyov hai lần được phong danh hiệu Anh hùng lao động (1956 và 1961), nhận giải thưởng Lenin 1957, ba lần Huân chương Lenin, là thành viên Viện Hàn lâm Khoa học Xô viết từ năm 1958. Một đường phố ở thủ đô Moskva mang tên ông, đường Viện sĩ Hàn lâm Korolyov.

Mới!!: Sao Hỏa và Sergey Pavlovich Korolyov · Xem thêm »

Siêu linh

nh chụp Eva Carriere vào năm 1912, với một luồng sáng rõ ràng xuất hiện giữa hai bàn tay. Siêu linh hay còn gọi là huyền bí, siêu tâm linh, hay paranormal là một thuật ngữ được đặt ra để gọi tên cho những hiện tượng nằm ngoài phạm vi hiểu biết bình thường hoặc khoa học hiện tại không thể giải thích hay đo lường được.

Mới!!: Sao Hỏa và Siêu linh · Xem thêm »

Sigma Sagittarii

Sigma Sagittarii (σ Sagittarii, viết tắt thành Sigma Sgr, σ Sgr), còn có tên khác là Nunki, là sao có độ sáng thứ nhì trong chòm sao Sagittarius (Cung Thủ).

Mới!!: Sao Hỏa và Sigma Sagittarii · Xem thêm »

Sol

Sol có thể là.

Mới!!: Sao Hỏa và Sol · Xem thêm »

SpaceX

Tập đoàn Công nghệ Khai phá Không gian, viết tắt theo tiếng Anh SpaceX, là một công ty tư nhân về vận chuyển trong không gian có trụ sở tại Hawthorne, California.

Mới!!: Sao Hỏa và SpaceX · Xem thêm »

SpaceX Dragon

Tên lửa đẩy Falcon 9, và hai khoang chứa hàng và chứa phi hành đoàn của Dragon Dragon cập vào ISS (hình minh họa) Falcon-9 mang tàu Dragon SpaceX Dragon một tàu vũ trụ có thể tái sử dụng được phát triển bởi SpaceX, một công ty tư nhân không gian Mỹ có trụ sở ở Hawthorne, California.

Mới!!: Sao Hỏa và SpaceX Dragon · Xem thêm »

Tàu Orion

Logo chương trình Orion là một loại tàu vũ trụ đang được thiết kế và phát triển của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA).

Mới!!: Sao Hỏa và Tàu Orion · Xem thêm »

Tên lửa Soyuz

Tên lửa Soyuz rời bệ phóng Tên lửa Soyuz (Союз – Liên hợp; ký hiệu khác: A2, SL-4 - Russianspaceweb) là một loại thiết bị phóng tầm trung của Liên Xô (hiện nay là Nga) dùng để đưa các vệ tinh nhân tạo cũng như tàu vũ trụ lên không gian – TsSKB Progress.

Mới!!: Sao Hỏa và Tên lửa Soyuz · Xem thêm »

Tô Châu

Tô Châu (tên cổ: 吳-Ngô) là một thành phố với một lịch sử lâu đời nằm ở hạ lưu sông Dương Tử và trên bờ Thái Hồ thuộc tỉnh Giang Tô, Trung Quốc.

Mới!!: Sao Hỏa và Tô Châu · Xem thêm »

Tầng đối lưu

Trái Đất. Tầng đối lưu là phần thấp nhất của khí quyển của một số hành tinh.

Mới!!: Sao Hỏa và Tầng đối lưu · Xem thêm »

Tầng bình lưu

Trái Đất. Tầng bình lưu hay tầng tĩnh khí là một lớp của bầu khí quyển trên Trái Đất và một số hành tinh.

Mới!!: Sao Hỏa và Tầng bình lưu · Xem thêm »

Tập đoàn tên lửa vũ trụ Energia

Tập đoàn tên lửa vũ trụ Energia — tập đoàn tên lửa vũ trụ Nga, một trong những hãng hàng đầu của công nghiệp tên lửa vũ trụ.

Mới!!: Sao Hỏa và Tập đoàn tên lửa vũ trụ Energia · Xem thêm »

Từ hóa dư

Từ hóa dư (Remanence) hoặc Từ dư là từ hóa còn giữ lại trong một khối vật liệu sắt từ (như sắt) sau khi từ trường bên ngoài đã dỡ bỏ.

Mới!!: Sao Hỏa và Từ hóa dư · Xem thêm »

Từ kế

Từ kế hay máy đo từ là thiết bị dùng để đo đạc cường độ và có thể cả hướng của từ trường trong vùng đặt cảm biến từ trường.

Mới!!: Sao Hỏa và Từ kế · Xem thêm »

Từ quyển

Minh họa từ quyển của hành tinh. Từ quyển là vùng không gian bao quanh một hành tinh được điều khiển bởi từ trường của hành tinh đó.

Mới!!: Sao Hỏa và Từ quyển · Xem thêm »

Tự nhiên

Thác Hopetoun, Australia Sét đánh xuống núi lửa Galunggung đang phun trào, Tây Java, năm 1982. Tự nhiên hay cũng được gọi thiên nhiên, thế giới vật chất, vũ trụ và thế giới tự nhiên (tiếng Anh: nature) là tất cả vật chất và năng lượng chủ yếu ở dạng bản chất.

Mới!!: Sao Hỏa và Tự nhiên · Xem thêm »

Tốc độ ánh sáng

Tốc độ ánh sáng (một cách tổng quát hơn, tốc độ lan truyền của bức xạ điện từ) trong chân không, ký hiệu là c, là một hằng số vật lý cơ bản quan trọng nhiều lĩnh vực vật lý.

Mới!!: Sao Hỏa và Tốc độ ánh sáng · Xem thêm »

Thám hiểm không gian

Ngày 24/12/1979: phi thuyền Arian đầu tiên của châu Âu được phóng lên.

Mới!!: Sao Hỏa và Thám hiểm không gian · Xem thêm »

Tháng 11 năm 2011

Tháng 11 năm 2011 bắt đầu vào Thứ ba và kết thúc sau 30 ngày vào Thứ tư.

Mới!!: Sao Hỏa và Tháng 11 năm 2011 · Xem thêm »

Tháng 2 năm 2004

Xem nữa Những việc đang xảy ra Cháy kỳ ở Caronia Tổng thống Taiwan 2004 Tổng thống Mỹ 2004 Democratic Presidential Primary Sao Hoả Rô-Bô Opportunity Rô-Bô Spirit Tìm Beagle 2 Bệnh Cúm Gà Bản điều trần của Hutton Israeli-Palestinian conflict Road Map to Peace Kyoto Protocol North Korean Crisis War on Terrorism Afghanistan timeline January 2004 Occupation of Iraq Iraqi Insurgency Iraq Timeline Liên kết Thông tin của Wikipedia.

Mới!!: Sao Hỏa và Tháng 2 năm 2004 · Xem thêm »

Tháng 3 năm 2006

Trang này liệt kê những sự kiện quan trọng vào tháng 3 năm 2006.

Mới!!: Sao Hỏa và Tháng 3 năm 2006 · Xem thêm »

Tháng 5 năm 2005

Trang này liệt kê những sự kiện quan trọng vào tháng 5 năm 2005.

Mới!!: Sao Hỏa và Tháng 5 năm 2005 · Xem thêm »

Tháng 5 năm 2008

Trang này liệt kê những sự kiện quan trọng vào tháng 5 năm 2008.

Mới!!: Sao Hỏa và Tháng 5 năm 2008 · Xem thêm »

Tháng 8 năm 2005

Trang này liệt kê những sự kiện quan trọng vào tháng 8 năm 2005.

Mới!!: Sao Hỏa và Tháng 8 năm 2005 · Xem thêm »

Tháng 8 năm 2007

Trang này liệt kê những sự kiện quan trọng vào tháng 8 năm 2007.

Mới!!: Sao Hỏa và Tháng 8 năm 2007 · Xem thêm »

Tháng 9 năm 2006

Trang này liệt kê những sự kiện quan trọng vào tháng 9 năm 2006.

Mới!!: Sao Hỏa và Tháng 9 năm 2006 · Xem thêm »

Thí nghiệm Schiehallion

Thí nghiệm Schiehallion là một thí nghiệm ở thế kỷ 18 nhằm xác định khối lượng riêng trung bình của Trái Đất.

Mới!!: Sao Hỏa và Thí nghiệm Schiehallion · Xem thêm »

Thế kỷ 20

Thế kỷ 20 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1901 đến hết năm 2000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Sao Hỏa và Thế kỷ 20 · Xem thêm »

Thời đại Không gian

Các tín hiệu của ''Sputnik 1'' vẫn tiếp tục trong 22 ngày nữa. Tàu con thoi cất cánh trong một sứ mệnh vũ trụ có người lái. Thời đại Không gian là khoảng thời gian bao gồm các hoạt động liên quan đến cuộc Chạy đua vào không gian, thăm dò không gian, công nghệ vũ trụ, và sự phát triển văn hoá chịu ảnh hưởng bởi những sự kiện này.

Mới!!: Sao Hỏa và Thời đại Không gian · Xem thêm »

Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời

Mặt Trời, trung tâm của Hệ Mặt Trời (Lưu ý: Mặt Trời là một ngôi sao, không phải hành tinh)Một ngôi sao là một trung tâm của hệ hành tinh.. Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời này sắp xếp theo quá trình phát hiện các thiên thể trong suốt lịch s. Lịch sử đặt tên vệ tinh không phải luôn luôn khớp với lịch sử phát hiện.

Mới!!: Sao Hỏa và Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời · Xem thêm »

Thời gian Mặt Trời

Đồng hồ Mặt Trời, như chiếc này ở Tử Cấm Thành của Bắc Kinh, đo thời gian Mặt Trời thực. Thời gian Mặt Trời là một loại thang đo thời gian dựa trên ý tưởng là khi Mặt Trời ở trên điểm cao nhất trên bầu trời (của Trái Đất hay của hành tinh khác trong Hệ Mặt Trời) giữa ban ngày thì lúc đó được lấy mốc là giữa trưa (12 giờ vào 135° kinh Đông).

Mới!!: Sao Hỏa và Thời gian Mặt Trời · Xem thêm »

Thời kỳ bắn phá ban đầu

Thời kỳ bắn phá ban đầu là thời kỳ ban đầu trong lịch sử hệ Mặt Trời, khi các mảnh vỡ và mảnh vụn do sự hình thành của Mặt Trời vẫn chưa được dọn dẹp sạch.

Mới!!: Sao Hỏa và Thời kỳ bắn phá ban đầu · Xem thêm »

Thời kỳ Tiền Cambri

Thời kỳ Tiền Cambri hay Tiền kỷ Cambri (tiếng Anh: Precambrian hay Pre-Cambrian) là tên gọi không chính thức để chỉ một siêu liên đại, bao gồm một số liên đại trong niên đại địa chất của Trái Đất đã diễn ra trước khi có Liên đại Hiển sinh (Phanerozoic).

Mới!!: Sao Hỏa và Thời kỳ Tiền Cambri · Xem thêm »

Thủy thủ Sao Hỏa

Rei Hino (火野 レイ Hino Rei Hỏa Dã Lệ), được biết nhiều hơn với cái tên Sailor Mars (セーラーマーズ Sērā Māzu) là một nhân vật trong bộ truyện Sailor Moon được viết bởi Naoko Takeuchi.

Mới!!: Sao Hỏa và Thủy thủ Sao Hỏa · Xem thêm »

Thứ Ba

Thứ Ba là một ngày trong tuần nằm giữa thứ Hai và thứ Tư.

Mới!!: Sao Hỏa và Thứ Ba · Xem thêm »

Thăm dò Sao Hỏa

Một sơ đồ của robot tự hành Curiosity, đã hạ cánh trên sao Hỏa vào năm 2012. Thăm dò sao Hỏa là việc nghiên cứu sao Hỏa bằng các tàu vũ trụ.

Mới!!: Sao Hỏa và Thăm dò Sao Hỏa · Xem thêm »

The Planets

The Planets (tiếng Việt: Các hành tinh) là một tác phẩm âm nhạc cổ điển độc đáo của nhà soạn nhạc Gustav Holst, một trong những nhà soạn nhạc quan trọng nhất của nước Anh.

Mới!!: Sao Hỏa và The Planets · Xem thêm »

Theia (hành tinh)

250px Theia là tên gọi của một hành tinh giả thuyết mà theo như giả thuyết vụ va chạm lớn về sự hình thành của Mặt Trăng, đã va chạm với Trái Đất vào khoảng 4 tỷ năm trước.

Mới!!: Sao Hỏa và Theia (hành tinh) · Xem thêm »

Thiên Bình (chiêm tinh)

Thiên Bình hay còn gọi là Thiên Xứng là một cung trong 12 cung hoàng đạo tương ứng với chòm sao Thiên Bình, bao gồm những người sinh trong khoảng (23 tháng 9 - 23 tháng 10), thường biểu hình bằng hình cái cân.

Mới!!: Sao Hỏa và Thiên Bình (chiêm tinh) · Xem thêm »

Thiên hà

Thiên hà Chong Chóng, một thiên hà xoắn ốc điển hình trong chòm sao Đại Hùng, có đường kính khoảng 170.000 năm ánh sáng và cách Trái Đất xấp xỉ 21 triệu năm ánh sáng. Thiên hà là một hệ thống lớn các thiên thể và vật chất liên kết với nhau bằng lực hấp dẫn, bao gồm sao, tàn dư sao, môi trường liên sao chứa khí, bụi vũ trụ và vật chất tối, một loại thành phần quan trọng nhưng chưa được hiểu rõ.

Mới!!: Sao Hỏa và Thiên hà · Xem thêm »

Thiên thạch

Minh họa các pha về "meteoroid" vào khí quyển thành "meteor" nhìn thấy được, và là "meteorite" khi chạm bề mặt Trái đất. Willamette Meteorite là thiên thạch to nhất được tìm thấy ở Hoa Kỳ. Thiên thạch, theo nghĩa chữ Hán Việt là "đá trời", hiện nay trong tiếng Việt được dùng không thống nhất, để chỉ nhiều loại thiên thể với các bản chất hoàn toàn khác nhau.

Mới!!: Sao Hỏa và Thiên thạch · Xem thêm »

Thiên thạch Sao Hỏa

Từ Hỏa thiên thạch dù việc giải thích bằng chứng để chứng minh rằng các sinh vật trên Sao Hỏa trong quá khứ nhưng cuộc tranh luận tiền gửi đã thu hút sự chú ý của các nhà sinh học.

Mới!!: Sao Hỏa và Thiên thạch Sao Hỏa · Xem thêm »

Thiên thể

Trong thiên văn học hiện đại, thiên thể (tiếng Anh: Astronomical object) là các thực thể, các tập hợp hay những cấu trúc đáng kể trong vũ trụ mà sự tồn tại của chúng được khoa học ngày nay chứng nhận.

Mới!!: Sao Hỏa và Thiên thể · Xem thêm »

Thiên thể Troia

Trong thiên văn học, một thiên thể Troia là một tiểu hành tinh hoặc vệ tinh tự nhiên có cùng quỹ đạo với hành tinh hoặc thiên thể lớn hơn, khi bay quanh sao hoặc bay quanh một thiên thể lớn khác, trong đó khoảng cách giữa tiểu hành tinh hoặc vệ tinh đến hành tinh hoặc thiên thể lớn hơn gần như không đổi trong quá trình chuyển động trên quỹ đạo.

Mới!!: Sao Hỏa và Thiên thể Troia · Xem thêm »

Thiên văn học

Kính viễn vọng vũ trụ Hubble chụp Thiên văn học là việc nghiên cứu khoa học các thiên thể (như các ngôi sao, hành tinh, sao chổi, tinh vân, quần tinh, thiên hà) và các hiện tượng có nguồn gốc bên ngoài vũ trụ (như bức xạ nền vũ trụ).

Mới!!: Sao Hỏa và Thiên văn học · Xem thêm »

Thiên Yết (chiêm tinh)

Thiên Yết (hay còn gọi là Hổ Cáp, Thần Nông, Bọ Cạp, Thiên Hạt) là cung chiêm tinh thứ tám trong vòng Hoàng Đạo, nằm giữa độ thứ 210 và 240 của kinh độ thiên thể.

Mới!!: Sao Hỏa và Thiên Yết (chiêm tinh) · Xem thêm »

Thiết bị vũ trụ

Tàu ''Discovery'' của NASA phóng lên vào ngày 26 tháng 7 năm 2005 Thiết bị vũ trụ (spacecraft; космический аппарат) là tên gọi chung của các thiết bị với chức năng là thực hiện nhiều bài toán khác nhau về không gian vũ trụ, tiến hàng nghiên cứu các công việc khác nhau trên bề mặt của những thiên thể khác nhau.

Mới!!: Sao Hỏa và Thiết bị vũ trụ · Xem thêm »

Thiệu Dật Phu

Thiệu Dật Phu (23 tháng 11 năm 1907 – 7 tháng 1 năm 2014) là người sáng lập, cố chủ tịch danh dự của đài TVB, một trong những nhân vật có ảnh hưởng nhất trong ngành công nghiệp giải trí châu Á. Ông thành lập Thiệu thị huynh đệ, phát triển nó trở thành hãng phim nổi tiếng.

Mới!!: Sao Hỏa và Thiệu Dật Phu · Xem thêm »

Thuật ngữ thiên văn học

Thể loại:Danh sách thuật ngữ * Thuật ngữ.

Mới!!: Sao Hỏa và Thuật ngữ thiên văn học · Xem thêm »

Thung lũng

Fljótsdalur ở Đông Iceland, một thung lũng bằng phẳng Thung lũng là một vùng đất có địa hình trũng hơn so với những vùng đất xung quanh.

Mới!!: Sao Hỏa và Thung lũng · Xem thêm »

Thuyết địa tâm

Bức tranh nghệ thuật thể hiện hệ địa tâm có các dấu hiệu của hoàng đạo và hệ mặt trời với Trái Đất ở trung tâm. Hình mẫu ban đầu của hệ Ptolemy. Trong thiên văn học, mô hình địa tâm (geocentric model) (trong tiếng Hy Lạp: geo.

Mới!!: Sao Hỏa và Thuyết địa tâm · Xem thêm »

Thuyết tương đối rộng

Xem bài viết giới thiệu: Giới thiệu thuyết tương đối rộng accessdate.

Mới!!: Sao Hỏa và Thuyết tương đối rộng · Xem thêm »

Tiếng gọi từ vì sao xa

là một anime OVA đạo diễn bởi Shinkai Makoto.

Mới!!: Sao Hỏa và Tiếng gọi từ vì sao xa · Xem thêm »

Tiết khí

Tiết khí (tiếng Hán truyền thống: 節氣; phát âm PinYin: Jieqi) là 24 điểm đặc biệt trên quỹ đạo của Trái Đất xung quanh Mặt Trời, mỗi điểm cách nhau 15°.

Mới!!: Sao Hỏa và Tiết khí · Xem thêm »

Tiểu hành tinh

Tiểu hành tinh, hành tinh nhỏ là những từ đồng nghĩa để chỉ một nhóm các thiên thể nhỏ trôi nổi trong hệ mặt trời trên quỹ đạo quanh Mặt trời.

Mới!!: Sao Hỏa và Tiểu hành tinh · Xem thêm »

Tiểu hành tinh Apollo

Các tiểu hành tinh Apollo là một nhóm các tiểu hành tinh gần trái đất được đặt tên sau 1862 Apollo, được phát hiện bởi nhà thiên văn học người Đức Karl Reinmuth trong những năm 1930.

Mới!!: Sao Hỏa và Tiểu hành tinh Apollo · Xem thêm »

Tiểu hành tinh Aten

Tiểu hành tinh Aten là một nhóm tiểu hành tinh, có quỹ đạo gần Trái Đất.

Mới!!: Sao Hỏa và Tiểu hành tinh Aten · Xem thêm »

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Mới!!: Sao Hỏa và Trái Đất · Xem thêm »

Trái Đất rỗng

Trái Đất rỗng là một tập hợp các thuyết cho rằng Trái Đất hoặc là hoàn toàn rỗng hoặc có chứa một không gian rỗng đáng kể bên trong nó.

Mới!!: Sao Hỏa và Trái Đất rỗng · Xem thêm »

Trạm không gian

Trạm vũ trụ quốc tế trong năm 2007 Một trạm không gian là một cấu trúc nhân tạo được thiết kế cho con người sống trong không gian bên ngoài.

Mới!!: Sao Hỏa và Trạm không gian · Xem thêm »

Trần Nguyên Đán

Trần Nguyên Đán (chữ Hán: 陳元旦, 1325 hay 1326? - 1390) hiệu Băng Hồ, là tôn thất nhà Trần, dòng dõi Chiêu Minh vương Trần Quang Khải.

Mới!!: Sao Hỏa và Trần Nguyên Đán · Xem thêm »

Trễ mùa

Trễ mùa là một hiện tượng trong đó ngày mà nhiệt độ cực đại hay cực tiểu (trung bình hàng năm) của không khí tại một vị trí địa lý nào đó trên hành tinh bị chậm lại một khoảng thời gian nào đó so với thời điểm diễn ra sự chiếu nắng cực đại hay cực tiểu tương ứng.

Mới!!: Sao Hỏa và Trễ mùa · Xem thêm »

Truy tìm ký ức

Truy tìm ký ức (tựa gốc: Total Recall) là một bộ phim hành động khoa học viễn tưởng dystopia do Len Wiseman đạo diễn.

Mới!!: Sao Hỏa và Truy tìm ký ức · Xem thêm »

Uchū Kyōdai

là bộ manga Nhật Bản do Chūya Koyama sáng tác, được xuất bản tuần tự trên Weekly Morning của Kodansha từ 12/2007.

Mới!!: Sao Hỏa và Uchū Kyōdai · Xem thêm »

Vasily Vasilievich Dokuchaev

Vasily Vasilievich Dokuchaev, 1888 Vasily Vasilievich Dokuchaev (tiếng Nga: Василий Васильевич Докучаев; 1846–1903) là một nhà địa chất người Nga mà tên tuổi gắn liền với các nền tảng cơ sở của khoa học đất.

Mới!!: Sao Hỏa và Vasily Vasilievich Dokuchaev · Xem thêm »

Vành đai Kuiper

Sự biểu diễn tưởng tượng của vành đai Kuiper và xa hơn là đám mây Oort. Vành đai Kuiper hay vành đai Kha Y (Hán Việt: Kha Y Bá Đai) là các vật thể của hệ Mặt Trời nằm trải rộng từ phạm vi quỹ đạo của Hải Vương Tinh (khoảng 30 AU) tới 44 AU từ phía Mặt Trời, quỹ đạo nằm gần với mặt phẳng hoàng đạo.

Mới!!: Sao Hỏa và Vành đai Kuiper · Xem thêm »

Vành đai tiểu hành tinh

Vành dài chính giữa hai quỹ đạo của Sao Hỏa và Sao Mộc Trong Hệ Mặt Trời, vành đai tiểu hành tinh bao gồm các tiểu hành tinh là các thiên thể nhỏ hơn hành tinh, thường không đủ khối lượng để giữ hình dạng hình cầu, có quỹ đạo nằm chủ yếu giữa quỹ đạo Sao Hoả và quỹ đạo Sao Mộc (giữa 2,3 và 3,3 AU từ Mặt Trời), và cấu tạo chủ yếu từ các khoáng chất không bay hơi.

Mới!!: Sao Hỏa và Vành đai tiểu hành tinh · Xem thêm »

Vĩ độ

Vĩ độ, thường được ký hiệu bằng chữ cái phi (\phi\,\!) trong bảng chữ cái Hy Lạp, là giá trị xác định vị trí của một điểm trên bề mặt Trái Đất (hay các hành tinh khác) ở phía bắc hay phía nam của xích đạo.

Mới!!: Sao Hỏa và Vĩ độ · Xem thêm »

Vạn Lý Trường Thành

Vạn Lý Trường Thành (chữ Hán giản thể: 万里长城; phồn thể: 萬里長城; Bính âm: Wànlĭ Chángchéng; Tiếng Anh: Great Wall of China; có nghĩa là "Thành dài vạn lý") là bức tường thành nổi tiếng của Trung Quốc liên tục được xây dựng bằng đất và đá từ thế kỷ 5 TCN cho tới thế kỷ 16, để bảo vệ Đế quốc Trung Quốc khỏi những cuộc tấn công của người Hung Nô, Mông Cổ, người Turk, và những bộ tộc du mục khác đến từ những vùng hiện thuộc Mông Cổ và Mãn Châu.

Mới!!: Sao Hỏa và Vạn Lý Trường Thành · Xem thêm »

Vẫn thạch

Vẫn thạch tìm thấy ở Nam cực. Vẫn thạch là phần còn lại của thiên thạch đến từ vùng không gian giữa các hành tinh bay vào khí quyển, bị cháy mất một phần và rơi xuống bề mặt Trái Đất.

Mới!!: Sao Hỏa và Vẫn thạch · Xem thêm »

Vệ tinh tự nhiên

Vệ tinh của các hành tinh trong hệ Mặt Trời so với Trái Đất Một vệ tinh tự nhiên (hay vệ tinh thiên nhiên, hay còn gọi là mặt trăng khi không viết hoa), có thể là bất kỳ một vật thể tự nhiên nào quay quanh một hành tinh hay tiểu hành tinh.

Mới!!: Sao Hỏa và Vệ tinh tự nhiên · Xem thêm »

Vệ tinh tự nhiên của Sao Hỏa

Sao Hỏa có hai tiểu vệ tinh, Phobos và Deimos, được cho là các tiểu hành tinh bị bắt giữ.

Mới!!: Sao Hỏa và Vệ tinh tự nhiên của Sao Hỏa · Xem thêm »

Văn hóa Tây Tạng

Một nhà sư Tây Tạng đang khuấy loại trà có vị bơ Văn hóa Tây Tạng phát triển dưới ảnh hưởng của nhiều yếu tố.

Mới!!: Sao Hỏa và Văn hóa Tây Tạng · Xem thêm »

Văn minh

Thành Roma nhìn từ trên không trung Ai Cập cổ đang cày ruộng bằng cày có bò kéo '''Văn minh Trái Đất''' trong vũ trụ Văn minh là sự kết hợp đầy đủ các yếu tố tiên tiến tại thời điểm xét đến để tạo nên, duy trì, vận hành và tiến hoá xã hội loài người.

Mới!!: Sao Hỏa và Văn minh · Xem thêm »

Văn minh cổ Babylon

Văn minh cổ Babylon là một vùng văn hóa cổ ở trung tâm phía nam Lưỡng Hà (ngày nay là Iraq), với thủ đô là Babylon.

Mới!!: Sao Hỏa và Văn minh cổ Babylon · Xem thêm »

Võ Thần

Warlord (tiếng Trung: 武神, Hồng Kông: Mou San, Mo Son, bính âm: Wǔ Shēn, hay còn được xuất bản ở Việt Nam với tên gọi Võ Thần) là một bộ manhua (mãn họa) của Hồng Kông được viết bởi Ôn Nhật Lương và thể hiện tranh vẽ bởi Đặng Chí Huy.

Mới!!: Sao Hỏa và Võ Thần · Xem thêm »

Venetia Burney

Venetia Phair, nhũ danh Burney (11 tháng 7 năm 1918 – 30 tháng 4 năm 2009) là người đầu tiên đề xuất tên sao Diêm Vương cho hành tinh (bây giờ được xếp là hành tinh lùn) do Clyde Tombaugh phát hiện năm 1930.

Mới!!: Sao Hỏa và Venetia Burney · Xem thêm »

Vi khuẩn cổ

Vi khuẩn cổ hay cổ khuẩn (danh pháp khoa học: Archaea) là một nhóm các vi sinh vật đơn bào nhân sơ.

Mới!!: Sao Hỏa và Vi khuẩn cổ · Xem thêm »

Viking (định hướng)

Từ Viking có nhiều hơn một nghĩa.

Mới!!: Sao Hỏa và Viking (định hướng) · Xem thêm »

Viking 1

Viking 1 là một trong hai tàu không gian đầu tiên (cùng với Viking 2) được gửi tới Sao Hỏa trong chương trình Viking của NASA.

Mới!!: Sao Hỏa và Viking 1 · Xem thêm »

Virrat

Virrat Virrat (Virdois trong tiếng Thụy Điển) là một thị xã và đô thị của Phần Lan.

Mới!!: Sao Hỏa và Virrat · Xem thêm »

VY Canis Majoris

VY Canis Majoris (VY CMa) là một sao cực siêu khổng lồ tím nằm trong chòm sao Đại Khuyển (Canis Major).

Mới!!: Sao Hỏa và VY Canis Majoris · Xem thêm »

Watchmen

Watchmen là một loạt truyện tranh gồm 12 tập do Alan Moore sáng tác nội dung, Dave Gibbons minh họa và John Higgins tô màu.

Mới!!: Sao Hỏa và Watchmen · Xem thêm »

Whoniverse: Vũ trụ trong Doctor Who

TARDIS biểu tượng văn hóa của nước Anh. Vũ trụ trong Doctor Who là một vũ trụ tưởng tượng được thiết lập trong bộ phim truyền hình Doctor Who, cùng phim Torchwood, và The Sarah Jane Adventures.

Mới!!: Sao Hỏa và Whoniverse: Vũ trụ trong Doctor Who · Xem thêm »

Wilhelm Wien

Wilhelm Carl Werner Otto Fritz Franz Wien (13 tháng 1 năm 1864 - 30 tháng 8 năm 1928) là một nhà vật lý người Đức.

Mới!!: Sao Hỏa và Wilhelm Wien · Xem thêm »

William Herschel

Sir Frederick William Herschel, KH, FRS, (tiếng Đức: Friedrich Wilhelm Herschel; 15 tháng 11 năm 1738 – 25 tháng 8 năm 1822) là nhà thiên văn học người Anh gốc Đức, chuyên gia về kỹ thuật, và nhà soạn nhạc.

Mới!!: Sao Hỏa và William Herschel · Xem thêm »

Windows Holographic

Windows Holographic là một nền tảng tính toán thực tại hỗn hợp của hãng Microsoft, cho phép các ứng dụng trình diễn các yếu tố ảo (Microsoft gọi là "hologram" nghĩa là ảnh toàn ký) được kết hợp với các yếu tố thế giới thực mang tính chất vật lý này mà nó nhận thức để cùng tồn tại trong môi trường chia sẻ.

Mới!!: Sao Hỏa và Windows Holographic · Xem thêm »

Wolf V. Vishniac

Wolf V. Vishniac (22 tháng 4 năm 1922 – 10 tháng 12 năm 1973) là một nhà vi sinh học người Hoa Kỳ, con trai của Roman Vishniac.

Mới!!: Sao Hỏa và Wolf V. Vishniac · Xem thêm »

Xoáy thuận

300px Trong khí tượng học, xoáy thuận là khối không khí lớn xoay quanh một vùng áp suất thấp mạnh.

Mới!!: Sao Hỏa và Xoáy thuận · Xem thêm »

(121514) 1999 UJ7

là một tiểu hành tinh quay trên quỹ đạo gần của Sao Hỏa (60 độ mặt trước của Sao Hỏa theo chiều quay quỹ đạo của nó).

Mới!!: Sao Hỏa và (121514) 1999 UJ7 · Xem thêm »

10051 Albee

10051 Albee (1987 QG6) là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa được phát hiện ngày 23 tháng 8 năm 1987 bởi E. F. Helin ở Đài thiên văn Palomar.

Mới!!: Sao Hỏa và 10051 Albee · Xem thêm »

1011 Laodamia

1011 Laodamia là một Mars-crosser asteroid.

Mới!!: Sao Hỏa và 1011 Laodamia · Xem thêm »

10416 Kottler

10416 Kottler (1998 VA32) là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa được phát hiện ngày 14 tháng 11 năm 1998 bởi Nhóm nghiên cứu tiểu hành tinh gần Trái Đất phòng thí nghiệm Lincoln ở Socorro.

Mới!!: Sao Hỏa và 10416 Kottler · Xem thêm »

1094 Siberia

1094 Siberia là một tiểu hành tinh quay quanh Mặt Trời.

Mới!!: Sao Hỏa và 1094 Siberia · Xem thêm »

1131 Porzia

1131 Porzia là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa orbiting the Sun.

Mới!!: Sao Hỏa và 1131 Porzia · Xem thêm »

1139 Atami

1139 Atami là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa orbiting Sun.

Mới!!: Sao Hỏa và 1139 Atami · Xem thêm »

11836 Eileen

11836 Eileen (1986 CB) là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa được phát hiện ngày 5 tháng 2 năm 1986 bởi C. S. Shoemaker và E. M. Shoemaker ở Đài thiên văn Palomar.

Mới!!: Sao Hỏa và 11836 Eileen · Xem thêm »

12 tháng 8

Ngày 12 tháng 8 là ngày thứ 224 (225 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Sao Hỏa và 12 tháng 8 · Xem thêm »

12008 Kandrup

12008 Kandrup (1996 TY9) là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa được phát hiện ngày 11 tháng 10 năm 1996 bởi T. B. Spahr ở.

Mới!!: Sao Hỏa và 12008 Kandrup · Xem thêm »

1204 Renzia

1204 Renzia (1931 TE) là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa được phát hiện ngày 6 tháng 10 năm 1931 bởi K. Reinmuth ở Heidelberg.

Mới!!: Sao Hỏa và 1204 Renzia · Xem thêm »

1221 Amor

Quỹ đạo của 1221 ngày 1932-03-12: màu vàng - Mặt Trời, xanh lá cây - Trái Đất, đỏ - Sao Hỏa, xanh sáng - 1221 Amor, xanh tối - Sao Mộc 1221 Amor cùng tên với tiểu hành tinh Amor là một nhóm các tiểu hành tinh gần Trái Đất có quỹ đạo nằm giữa Trái Đất và Sao Hỏa.

Mới!!: Sao Hỏa và 1221 Amor · Xem thêm »

1235 Schorria

1235 Schorria (1931 UJ) là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa được phát hiện ngày 18 tháng 10 năm 1931 bởi K. Reinmuth ở Heidelberg.

Mới!!: Sao Hỏa và 1235 Schorria · Xem thêm »

1293 Sonja

1293 Sonja (1933 SO) là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa được phát hiện ngày 16 tháng 9 năm 1933 bởi E. Delporte ở Uccle.

Mới!!: Sao Hỏa và 1293 Sonja · Xem thêm »

13 tháng 11

Ngày 13 tháng 11 là ngày thứ 317 trong mỗi năm thường (ngày thứ 318 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Sao Hỏa và 13 tháng 11 · Xem thêm »

1316 Kasan

1316 Kasan (1933 WC) là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa được phát hiện ngày 17 tháng 11 năm 1933 bởi G. Neujmin ở Simeis.

Mới!!: Sao Hỏa và 1316 Kasan · Xem thêm »

132 Aethra

132 Aethra là một tiểu hành tinh kiểu M ở vành đai chính, được James Craig Watson phát hiện năm 1873, và được đặt theo tên Aethra, mẹ của Theseus trong thần thoại Hy Lạp.

Mới!!: Sao Hỏa và 132 Aethra · Xem thêm »

13551 Gadsden

13551 Gadsden (1992 FL1) là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa được phát hiện ngày 26 tháng 3 năm 1992 bởi R. H. McNaught ở Siding Spring.

Mới!!: Sao Hỏa và 13551 Gadsden · Xem thêm »

1374 Isora

1374 Isora (1935 UA) là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa được phát hiện ngày 21 tháng 10 năm 1935 bởi Delporte, E. ở Uccle.

Mới!!: Sao Hỏa và 1374 Isora · Xem thêm »

1468 Zomba

1468 Zomba (1938 PA) là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa được phát hiện ngày 23 tháng 7 năm 1938 bởi C. Jackson ở Johannesburg (UO).

Mới!!: Sao Hỏa và 1468 Zomba · Xem thêm »

1474 Beira

1474 Beira (1935 QY) là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa được phát hiện ngày 20 tháng 8 năm 1935 bởi Jackson, C. ở Johannesburg (UO).

Mới!!: Sao Hỏa và 1474 Beira · Xem thêm »

1508 Kemi

1508 Kemi (1938 UP) là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa được phát hiện ngày 21 tháng 10 năm 1938 bởi H. Alikoski ở Turku.

Mới!!: Sao Hỏa và 1508 Kemi · Xem thêm »

15609 Kosmaczewski

15609 Kosmaczewski (2000 GP124) là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa được phát hiện ngày 7 tháng 4 năm 2000 bởi Nhóm nghiên cứu tiểu hành tinh gần Trái Đất phòng thí nghiệm Lincoln ở Socorro.

Mới!!: Sao Hỏa và 15609 Kosmaczewski · Xem thêm »

1593 Fagnes

1593 Fagnes (1951 LB) là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa được phát hiện ngày 1 tháng 6 năm 1951 bởi Sylvain Julien Victor Arend ở Uccle, Brussels, Bỉ.

Mới!!: Sao Hỏa và 1593 Fagnes · Xem thêm »

16142 Leung

16142 Leung (1999 XC135) là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa được phát hiện ngày 6 tháng 12 năm 1999 bởi Nhóm nghiên cứu tiểu hành tinh gần Trái Đất phòng thí nghiệm Lincoln ở Socorro.

Mới!!: Sao Hỏa và 16142 Leung · Xem thêm »

1640 Nemo

1640 Nemo (1951 QA) là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa được phát hiện ngày 31 tháng 8 năm 1951 bởi S. Arend ở Uccle.

Mới!!: Sao Hỏa và 1640 Nemo · Xem thêm »

16529 Dangoldin

16529 Dangoldin (1991 GO1) là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa được phát hiện ngày 9 tháng 4 năm 1991 bởi E. F. Helin ở Palomar.

Mới!!: Sao Hỏa và 16529 Dangoldin · Xem thêm »

1656 Suomi

1656 Suomi (1942 EC) là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa được phát hiện ngày 11 tháng 3 năm 1942 bởi Y. Vaisala ở Turku.

Mới!!: Sao Hỏa và 1656 Suomi · Xem thêm »

1727 Mette

1727 Mette (1965 BA) là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa được phát hiện ngày 25 tháng 1 năm 1965 bởi A. D. Andrews ở Bloemfontein.

Mới!!: Sao Hỏa và 1727 Mette · Xem thêm »

17435 di Giovanni

17435 di Giovanni (1989 SP3) là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa được phát hiện ngày 16 tháng 9 năm 1989 bởi E. W. Elst ở Đài thiên văn Nam Âu.

Mới!!: Sao Hỏa và 17435 di Giovanni · Xem thêm »

1747 Wright

1747 Wright (1947 NH) là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa được phát hiện ngày 14 tháng 7 năm 1947 bởi C. A. Wirtanen ở Mount Hamilton.

Mới!!: Sao Hỏa và 1747 Wright · Xem thêm »

1750 Eckert

1750 Eckert (1950 NA1) là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa được phát hiện ngày 15 tháng 7 năm 1950 bởi Reinmuth, K. ở Heidelberg.

Mới!!: Sao Hỏa và 1750 Eckert · Xem thêm »

17744 Jodiefoster

17744 Jodiefoster (1998 BZ31) là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa được phát hiện ngày 18 tháng 1 năm 1998 bởi Khảo sát tiểu hành tinh OCA-DLR ở Caussols.

Mới!!: Sao Hỏa và 17744 Jodiefoster · Xem thêm »

18 tháng 8

Ngày 18 tháng 8 là ngày thứ 230 (231 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Sao Hỏa và 18 tháng 8 · Xem thêm »

19127 Olegefremov

19127 Olegefremov (1987 QH10) là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa được phát hiện ngày 26 tháng 8 năm 1987 bởi L. G. Karachkina ở Đài vật lý thiên văn Crimean.

Mới!!: Sao Hỏa và 19127 Olegefremov · Xem thêm »

1951 Lick

1951 Lick (1949 OA) là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa được phát hiện ngày 26 tháng 7 năm 1949 bởi C. A. Wirtanen ở Mount Hamilton.

Mới!!: Sao Hỏa và 1951 Lick · Xem thêm »

20037 Duke

20037 Duke (1992 UW4) là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa được phát hiện ngày 20 tháng 10 năm 1992 bởi C. S. Shoemaker và E. M. Shoemaker ở Palomar.

Mới!!: Sao Hỏa và 20037 Duke · Xem thêm »

2010 TK7

Các điểm Lagrange trong hệ Mặt Trời-Trái Đất 2010 TK7 là tiểu hành tinh Troia đầu tiên được phát hiện có chung quỹ đạo với Trái Đất quanh Mặt Trời.

Mới!!: Sao Hỏa và 2010 TK7 · Xem thêm »

2015

Năm 2015 (số La Mã: MMXV) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ năm trong lịch Gregory hay một năm thường bắt đầu vào thứ Hai của lịch Julius chậm hơn 11 ngày.

Mới!!: Sao Hỏa và 2015 · Xem thêm »

2016

Năm 2016 là một năm nhuận bắt đầu bằng ngày thứ sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Sao Hỏa và 2016 · Xem thêm »

2018

Năm 2018 (MMXVIII) là năm thường bắt đầu ngày Thứ Hai trong lịch Gregory hay một năm thường bắt đầu ngày Thứ Sáu trong lịch Julius chậm hơn 11 ngày.

Mới!!: Sao Hỏa và 2018 · Xem thêm »

2035 Stearns

2035 Stearns (1973 SC) là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa được phát hiện ngày 21 tháng 9 năm 1973 bởi J. Gibson ở El Leoncito.

Mới!!: Sao Hỏa và 2035 Stearns · Xem thêm »

2041 Lancelot

2041 Lancelot (2523 P-L) là một tiểu hành tinh vành đai chính được phát hiện ngày 24 tháng 9 năm 1960 bởi Cornelis Johannes van Houten, Ingrid van Houten-Groeneveld và Tom Gehrels ở Đài thiên văn Palomar.

Mới!!: Sao Hỏa và 2041 Lancelot · Xem thêm »

2044 Wirt

2044 Wirt (1950 VE) là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa được phát hiện ngày 8 tháng 11 năm 1950 bởi C. A. Wirtanen ở Đài thiên văn Lick.

Mới!!: Sao Hỏa và 2044 Wirt · Xem thêm »

2064 Thomsen

2064 Thomsen (1942 RQ) là một tiểu hành tinh đi ngang qua Sao Hỏa được Liisi Oterma phát hiện tại Turku ngày 8.9.1942.

Mới!!: Sao Hỏa và 2064 Thomsen · Xem thêm »

2074 Shoemaker

2074 Shoemaker (1974 UA) là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa được phát hiện ngày 17 tháng 10 năm 1974 bởi Eleanor F. Helin ở Palomar.

Mới!!: Sao Hỏa và 2074 Shoemaker · Xem thêm »

2077 Kiangsu

2077 Kiangsu (1974 YA) là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa được phát hiện ngày 18 tháng 12 năm 1974 bởi Đài thiên văn Tử Kim Sơn ở Nanking.

Mới!!: Sao Hỏa và 2077 Kiangsu · Xem thêm »

2078 Nanking

2078 Nanking (1975 AD) là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa được phát hiện ngày 12 tháng 1 năm 1975 bởi Đài thiên văn Tử Kim Sơn ở Nanking.

Mới!!: Sao Hỏa và 2078 Nanking · Xem thêm »

2099 Öpik

2099 Öpik là một tiểu hành tinh đi qua Sao Hỏa, được đặt theo tên nhà thiên văn học Estonia Ernst Julius Öpik.

Mới!!: Sao Hỏa và 2099 Öpik · Xem thêm »

21001 Trogrlic

21001 Trogrlic (1987 GF) là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa được phát hiện ngày 1 tháng 4 năm 1987 bởi A. Maury ở Palomar.

Mới!!: Sao Hỏa và 21001 Trogrlic · Xem thêm »

21540 Itthipanyanan

21540 Itthipanyanan, có tên ký hiệu là 1998QE11, là một tiểu hành tinh vành đai chính được phát hiện vào ngày 17 tháng 8 năm 1998 bởi phòng thí nghiệm Lincoln Trung tâm Nghiên cứu Thiên thạch ở Socorro, New Mexico.

Mới!!: Sao Hỏa và 21540 Itthipanyanan · Xem thêm »

2202 Pele

2202 Pele là một tiểu hành tinh vành đai chính.

Mới!!: Sao Hỏa và 2202 Pele · Xem thêm »

2204 Lyyli

2204 Lyyli (1943 EQ) là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa được phát hiện ngày 3 tháng 3 năm 1943 bởi Y. Vaisala ở Turku.

Mới!!: Sao Hỏa và 2204 Lyyli · Xem thêm »

22168 Weissflog

22168 Weissflog (2000 WX158) là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa được phát hiện ngày 30 tháng 11 năm 2000 bởi J. Kandler và G. Lehmann ở Volkssternwarte Drebach.

Mới!!: Sao Hỏa và 22168 Weissflog · Xem thêm »

2253 Espinette

2253 Espinette (1932 PB) là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa được phát hiện ngày 30 tháng 7 năm 1932 bởi G. Van Biesbroeck ở the Yerkes Observatory.

Mới!!: Sao Hỏa và 2253 Espinette · Xem thêm »

22543 Ranjan

(22543) Ranjan là một tiểu hành tinh nằm giữa Sao Hỏa và Sao Mộc.

Mới!!: Sao Hỏa và 22543 Ranjan · Xem thêm »

2335 James

2335 James (1974 UB) là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa được phát hiện ngày 17 tháng 10 năm 1974 bởi E. F. Helin ở Palomar.

Mới!!: Sao Hỏa và 2335 James · Xem thêm »

2423 Ibarruri

2423 Ibarruri (1972 NC) là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa được phát hiện ngày 14 tháng 7 năm 1972 bởi Zhuravleva, L. ở Nauchnyj.

Mới!!: Sao Hỏa và 2423 Ibarruri · Xem thêm »

243 Ida

243 Ida là một tiểu hành tinh thuộc họ Koronis nằm ở vành đai tiểu hành tinh.

Mới!!: Sao Hỏa và 243 Ida · Xem thêm »

2449 Kenos

2449 Kenos (1978 GC) là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa được phát hiện ngày 8 tháng 4 năm 1978 bởi W. Liller ở Cerro Tololo.

Mới!!: Sao Hỏa và 2449 Kenos · Xem thêm »

24643 MacCready

24643 MacCready (1984 SS) là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa được phát hiện ngày 28 tháng 9 năm 1984 bởi C. S. Shoemaker và E. M. Shoemaker ở Palomar.

Mới!!: Sao Hỏa và 24643 MacCready · Xem thêm »

24654 Fossett

24654 Fossett (1987 KL) là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa được phát hiện ngày 29 tháng 5 năm 1987 bởi C. S. Shoemaker và E. M. Shoemaker ở Palomar.

Mới!!: Sao Hỏa và 24654 Fossett · Xem thêm »

253 Mathilde

253 Mathilde (hay còn được gọi ngắn gọn là Mathilde) là một tiểu hành tinh ở vành đai tiểu hành tinh chính thuộc hệ Mặt Trời, có đường kính 50 km, được Johann Palisa khám phá năm 1885.

Mới!!: Sao Hỏa và 253 Mathilde · Xem thêm »

25399 Vonnegut

25399 Vonnegut là thiên thạch được phát hiện ngày 11 tháng 11 năm 1999 bởi C. W. Juels ở Fountain Hills.

Mới!!: Sao Hỏa và 25399 Vonnegut · Xem thêm »

2577 Litva

2577 Litva (1975 EE3) là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa được phát hiện ngày 12 tháng 3 năm 1975 bởi N. Chernykh ở Nauchnyj.

Mới!!: Sao Hỏa và 2577 Litva · Xem thêm »

26074 Carlwirtz

26074 Carlwirtz (1977 TD) là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa được phát hiện ngày 8 tháng 10 năm 1977 bởi H.-E. Schuster ở Đài thiên văn Nam Âu.

Mới!!: Sao Hỏa và 26074 Carlwirtz · Xem thêm »

2629 Rudra

2629 Rudra (1980 RB1) là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa được phát hiện ngày 13 tháng 9 năm 1980 bởi C. Kowal ở Palomar.

Mới!!: Sao Hỏa và 2629 Rudra · Xem thêm »

26879 Haines

26879 Haines (1994 NL2) là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa được phát hiện ngày 9 tháng 7 năm 1994 bởi C. S. Shoemaker và E. M. Shoemaker ở Palomar.

Mới!!: Sao Hỏa và 26879 Haines · Xem thêm »

27 tháng 8

Ngày 27 tháng 8 là ngày thứ 239 (240 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Sao Hỏa và 27 tháng 8 · Xem thêm »

2744 Birgitta

2744 Birgitta (1975 RB) là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa được phát hiện ngày 4 tháng 9 năm 1975 bởi Lagerkvist, C.-I. ở Kvistaberg.

Mới!!: Sao Hỏa và 2744 Birgitta · Xem thêm »

2937 Gibbs

2937 Gibbs (1980 LA) là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa được phát hiện ngày 14 tháng 6 năm 1980 bởi Bowell, E. ở Flagstaff (AM).

Mới!!: Sao Hỏa và 2937 Gibbs · Xem thêm »

2968 Iliya

2968 Iliya (1978 QJ) là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa được phát hiện ngày 31 tháng 8 năm 1978 bởi Chernykh, N. ở Nauchnyj.

Mới!!: Sao Hỏa và 2968 Iliya · Xem thêm »

3 Juno

Juno, tên chỉ định tiểu hành tinh là 3 Juno trong hệ hệ thống danh mục Trung tâm hành tinh vi hình, là một tiểu hành tinh ở vành đai tiểu hành tinh.

Mới!!: Sao Hỏa và 3 Juno · Xem thêm »

3 tháng 1

Ngày 3 tháng 1 là ngày thứ 3 trong lịch Gregory.

Mới!!: Sao Hỏa và 3 tháng 1 · Xem thêm »

3040 Kozai

3040 Kozai (1979 BA) là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa được phát hiện ngày 23 tháng 1 năm 1979 bởi W. Liller ở Cerro Tololo.

Mới!!: Sao Hỏa và 3040 Kozai · Xem thêm »

3198 Wallonia

3198 Wallonia (1981 YH1) là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa được phát hiện ngày 30 tháng 12 năm 1981 bởi François Dossin ở Đài thiên văn Haute-Provence.

Mới!!: Sao Hỏa và 3198 Wallonia · Xem thêm »

323 Brucia

323 Brucia (brew'-see-ə, hoặc brew'-shə) là một tiểu hành tinh kiểu quang phổ S, ở vành đai chính.

Mới!!: Sao Hỏa và 323 Brucia · Xem thêm »

3255 Tholen

3255 Tholen (1980 RA) là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa được phát hiện ngày 2 tháng 9 năm 1980 bởi E. Bowell ở Flagstaff (AM).

Mới!!: Sao Hỏa và 3255 Tholen · Xem thêm »

3267 Glo

3267 Glo (1981 AA) là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa được phát hiện ngày 3 tháng 1 năm 1981 bởi Bowell, E. ở Flagstaff (AM).

Mới!!: Sao Hỏa và 3267 Glo · Xem thêm »

3270 Dudley

3270 Dudley (1982 DA) là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa được phát hiện ngày 18 tháng 2 năm 1982 bởi Shoemaker, C. và Bus, S. J. ở Palomar.

Mới!!: Sao Hỏa và 3270 Dudley · Xem thêm »

3287 Olmstead

3287 Olmstead (1981 DK1) là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa được phát hiện ngày 28 tháng 2 năm 1981 bởi S. J. Bus ở Siding Spring.

Mới!!: Sao Hỏa và 3287 Olmstead · Xem thêm »

3343 Nedzel

3343 Nedzel (1982 HS) là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa được phát hiện ngày 28 tháng 4 năm 1982 bởi L. G. Taff ở Socorro.

Mới!!: Sao Hỏa và 3343 Nedzel · Xem thêm »

3361 Orpheus

3361 Orpheus (1982 HR) là một tiểu hành tinh Apollo, được Carlos Torres phát hiện vào ngày 24 tháng 4, năm 1982 tại Đài thiên văn Cerro El Roble.

Mới!!: Sao Hỏa và 3361 Orpheus · Xem thêm »

3392 Setouchi

3392 Setouchi (1979 YB) là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa được phát hiện ngày 17 tháng 12 năm 1979 bởi Hiroki Kosai và Sasaki Kosai ở Kiso Station.

Mới!!: Sao Hỏa và 3392 Setouchi · Xem thêm »

3397 Leyla

3397 Leyla (1964 XA) là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa được phát hiện ngày 8 tháng 12 năm 1964 bởi R. Burnham và N. G. Thomas ở Đài thiên văn Lowell.

Mới!!: Sao Hỏa và 3397 Leyla · Xem thêm »

3401 Vanphilos

3401 Vanphilos (1981 PA) là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa được phát hiện ngày 1 tháng 8 năm 1981 bởi Harvard College ở trạm Agassiz.

Mới!!: Sao Hỏa và 3401 Vanphilos · Xem thêm »

3402 Wisdom

3402 Wisdom (1981 PB) là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa được phát hiện ngày 5 tháng 8 năm 1981 bởi E. Bowell ở Flagstaff (AM).

Mới!!: Sao Hỏa và 3402 Wisdom · Xem thêm »

3443 Leetsungdao

3443 Leetsungdao (1979 SB1) là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa được phát hiện ngày 26 tháng 9 năm 1979 ở Đài thiên văn Tử Kim Sơn.

Mới!!: Sao Hỏa và 3443 Leetsungdao · Xem thêm »

3496 Arieso

3496 Arieso (1977 RC) là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa được phát hiện ngày 5 tháng 9 năm 1977 bởi Hans-Emil Schuster ở Đài thiên văn La Silla.

Mới!!: Sao Hỏa và 3496 Arieso · Xem thêm »

3581 Alvarez

3581 Alvarez (1985 HC) là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa được phát hiện ngày 23 tháng 4 năm 1985 bởi Shoemaker, C. và Shoemaker, E. ở Palomar.

Mới!!: Sao Hỏa và 3581 Alvarez · Xem thêm »

3635 Kreutz

3635 Kreutz (1981 WO1) là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa được phát hiện ngày 21 tháng 11 năm 1981 bởi L. Kohoutek ở Đài thiên văn Calar Alto.

Mới!!: Sao Hỏa và 3635 Kreutz · Xem thêm »

3737 Beckman

3737 Beckman (1983 PA) là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa được phát hiện ngày 8 tháng 8 năm 1983 bởi Helin, E. F. ở Palomar.

Mới!!: Sao Hỏa và 3737 Beckman · Xem thêm »

3800 Karayusuf

3800 Karayusuf (1984 AB) là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa được phát hiện ngày 4 tháng 1 năm 1984 bởi E. F. Helin ở Palomar.

Mới!!: Sao Hỏa và 3800 Karayusuf · Xem thêm »

3854 George

3854 George (1983 EA) là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa được phát hiện ngày 13 tháng 3 năm 1983 bởi Shoemaker, C. ở Palomar.

Mới!!: Sao Hỏa và 3854 George · Xem thêm »

3858 Dorchester

3858 Dorchester (1986 TG) là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa được phát hiện ngày 3 tháng 10 năm 1986 bởi Jensen, P. ở Brorfelde.

Mới!!: Sao Hỏa và 3858 Dorchester · Xem thêm »

3873 Roddy

3873 Roddy (1984 WB) là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa được phát hiện ngày 21 tháng 11 năm 1984 bởi C. Shoemaker ở Palomar.

Mới!!: Sao Hỏa và 3873 Roddy · Xem thêm »

391 Ingeborg

391 Ingeborg là một tiểu hành tinh ở vành đai chính, và có quỹ đạo cắt ngang quỹ đạo của Sao Hỏa.

Mới!!: Sao Hỏa và 391 Ingeborg · Xem thêm »

3920 Aubignan

3920 Aubignan (1948 WF) là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa được phát hiện ngày 28 tháng 11 năm 1948 bởi Arend, S. ở Uccle.

Mới!!: Sao Hỏa và 3920 Aubignan · Xem thêm »

4179 Toutatis

4179 Toutatis/1989 AC là một tiểu hành tinh trong nhóm Apollo, nhóm Alinda, và tiểu hành tinh bay qua quỹ đạo Sao Hỏa.

Mới!!: Sao Hỏa và 4179 Toutatis · Xem thêm »

4205 David Hughes

4205 David Hughes (1985 YP) là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa được phát hiện ngày 18 tháng 12 năm 1985 bởi Ted Bowell ở Flagstaff.

Mới!!: Sao Hỏa và 4205 David Hughes · Xem thêm »

4305 Clapton

Tiểu hành tinh 4305 được đặt tên là 4305 Clapton để vinh danh Eric Clapton.

Mới!!: Sao Hỏa và 4305 Clapton · Xem thêm »

433 Eros

433 Eros là một tiểu hành tinh gần Trái Đất (NEA) được phát hiện năm 1898, và là tiểu hành tinh đầu tiên được quay quanh quỹ đạo bởi một tàu thăm dò (năm 2000).

Mới!!: Sao Hỏa và 433 Eros · Xem thêm »

4435 Holt

4435 Holt (1983 AG2) là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa được phát hiện ngày 13 tháng 1 năm 1983 bởi Carolyn S. Shoemaker ở Đài thiên văn Palomar.

Mới!!: Sao Hỏa và 4435 Holt · Xem thêm »

4442 Garcia

4442 Garcia được đặt theo tên của Jerry Garcia và là một tiểu hành tinh giữa Sao Hỏa và Sao Mộc.

Mới!!: Sao Hỏa và 4442 Garcia · Xem thêm »

4451 Grieve

4451 Grieve (1988 JJ) là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa được phát hiện ngày 9 tháng 5 năm 1988 bởi Carolyn S. Shoemaker ở Palomar.

Mới!!: Sao Hỏa và 4451 Grieve · Xem thêm »

4558 Janesick

4558 Janesick (1988 NF) là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa được phát hiện ngày 12 tháng 7 năm 1988 bởi Alain Maury và Jean Mueller ở Palomar.

Mới!!: Sao Hỏa và 4558 Janesick · Xem thêm »

475 Ocllo

475 Ocllo là một tiểu hành tinh ở vành đai chính và là tiểu hành tinh đi ngang Sao Hỏa.

Mới!!: Sao Hỏa và 475 Ocllo · Xem thêm »

4910 Kawasato

4910 Kawasato (1953 PR) là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa được phát hiện ngày 11 tháng 8 năm 1953 bởi K. Reinmuth ở Heidelberg.

Mới!!: Sao Hỏa và 4910 Kawasato · Xem thêm »

5038 Overbeek

5038 Overbeek (1948 KF) là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa được phát hiện ngày 31 tháng 5 năm 1948 bởi E. L. Johnson ở Johannesburg.

Mới!!: Sao Hỏa và 5038 Overbeek · Xem thêm »

5066 Garradd

5066 Garradd (1990 MA) là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa được phát hiện ngày 22 tháng 6 năm 1990 bởi McNaught, R. H. ở Siding Spring.

Mới!!: Sao Hỏa và 5066 Garradd · Xem thêm »

516 Amherstia

516 Amherstia là một tiểu hành tinh lớn ở vành đai chính, có đường kính ước tính là 73 km.

Mới!!: Sao Hỏa và 516 Amherstia · Xem thêm »

5230 Asahina

5230 Asahina (1988 EF) là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa được phát hiện ngày 10 tháng 3 năm 1988 bởi J. Alu ở Palomar.

Mới!!: Sao Hỏa và 5230 Asahina · Xem thêm »

5246 Migliorini

5246 Migliorini (1979 OB) là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa được phát hiện ngày 26 tháng 7 năm 1979 bởi E. Bowell ở trạm Anderson Mesa thuộc Đài thiên văn Lowell.

Mới!!: Sao Hỏa và 5246 Migliorini · Xem thêm »

5251 Bradwood

5251 Bradwood (1985 KA) là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa được phát hiện ngày 18 tháng 5 năm 1985 bởi A. C. Gilmore và P. M. Kilmartin ở Lake Tekapo.

Mới!!: Sao Hỏa và 5251 Bradwood · Xem thêm »

5275 Zdislava

5275 Zdislava (1986 UU) là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa được phát hiện ngày 28 tháng 10 năm 1986 bởi Z. Vavrova ở đài thiên văn Klet.

Mới!!: Sao Hỏa và 5275 Zdislava · Xem thêm »

5349 Paulharris

5349 Paulharris (1988 RA) là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa được phát hiện ngày 7 tháng 9 năm 1988 bởi E. F. Helin ở Palomar.

Mới!!: Sao Hỏa và 5349 Paulharris · Xem thêm »

536 Merapi

536 Merapi 536 Merapi là một tiểu hành tinh ở vành đai chính, thuộc nhóm tiểu hành tinh Cybele.

Mới!!: Sao Hỏa và 536 Merapi · Xem thêm »

5392 Parker

5392 Parker (1986 AK) là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa được phát hiện ngày 12 tháng 1 năm 1986 bởi C. S. Shoemaker ở Palomar.

Mới!!: Sao Hỏa và 5392 Parker · Xem thêm »

5621 Erb

5621 Erb (1990 SG4) là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa được phát hiện ngày 23 tháng 9 năm 1990 bởi Lawrence, K. ở Palomar.

Mới!!: Sao Hỏa và 5621 Erb · Xem thêm »

5641 McCleese

5641 McCleese (1990 DJ) là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa được phát hiện ngày 27 tháng 2 năm 1990 bởi E. Helin ở Palomar.

Mới!!: Sao Hỏa và 5641 McCleese · Xem thêm »

5642 Bobbywilliams

5642 Bobbywilliams (1990 OK1) là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa được phát hiện ngày 27 tháng 7 năm 1990 bởi H. E. Holt ở Palomar.

Mới!!: Sao Hỏa và 5642 Bobbywilliams · Xem thêm »

5649 Donnashirley

5649 Donnashirley (1990 WZ2) là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa được phát hiện ngày 18 tháng 11 năm 1990 bởi Helin, E. ở Palomar.

Mới!!: Sao Hỏa và 5649 Donnashirley · Xem thêm »

5682 Beresford

5682 Beresford (1990 TB) là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa được phát hiện ngày 9 tháng 10 năm 1990 bởi R. H. McNaught ở Siding Spring.

Mới!!: Sao Hỏa và 5682 Beresford · Xem thêm »

5720 Halweaver

5720 Halweaver (1984 FN) là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa được phát hiện ngày 29 tháng 3 năm 1984 bởi Shoemaker, C. S. ở Palomar.

Mới!!: Sao Hỏa và 5720 Halweaver · Xem thêm »

5738 Billpickering

5738 Billpickering (1989 UY3) là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa được phát hiện ngày 27 tháng 10 năm 1989 bởi Helin, E. F. ở Palomar.

Mới!!: Sao Hỏa và 5738 Billpickering · Xem thêm »

580 Selene

580 Selene 580 Selene là một tiểu hành tinh ở vành đai chính.

Mới!!: Sao Hỏa và 580 Selene · Xem thêm »

5817 Robertfrazer

5817 Robertfrazer (1989 RZ) là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa được phát hiện ngày 5 tháng 9 năm 1989 bởi E. F. Helin ở Palomar.

Mới!!: Sao Hỏa và 5817 Robertfrazer · Xem thêm »

5999 Plescia

5999 Plescia (1987 HA) là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa được phát hiện ngày 23 tháng 4 năm 1987 bởi C. S. Shoemaker ở Palomar.

Mới!!: Sao Hỏa và 5999 Plescia · Xem thêm »

6041 Juterkilian

6041 Juterkilian (1990 KL) là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa được phát hiện ngày 21 tháng 5 năm 1990 bởi E. F. Helin ở Palomar.

Mới!!: Sao Hỏa và 6041 Juterkilian · Xem thêm »

6141 Durda

6141 Durda (1992 YC3) là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa được phát hiện ngày 16 tháng 12 năm 1992 bởi Spacewatch ở Kitt Peak.

Mới!!: Sao Hỏa và 6141 Durda · Xem thêm »

6170 Levasseur

6170 Levasseur (1981 GP) là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa được phát hiện ngày 5 tháng 4 năm 1981 bởi E. Bowell ở Flagstaff.

Mới!!: Sao Hỏa và 6170 Levasseur · Xem thêm »

6318 Cronkite

6318 Cronkite (1990 WA) là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa được phát hiện ngày 18 tháng 11 năm 1990 bởi E. F. Helin ở Palomar.

Mới!!: Sao Hỏa và 6318 Cronkite · Xem thêm »

6386 Keithnoll

6386 Keithnoll (1989 NK1) là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa được phát hiện ngày 10 tháng 7 năm 1989 bởi H. E. Holt ở Palomar.

Mới!!: Sao Hỏa và 6386 Keithnoll · Xem thêm »

6446 Lomberg

6446 Lomberg (1990 QL) là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa được phát hiện ngày 18 tháng 8 năm 1990 bởi E. F. Helin ở Palomar.

Mới!!: Sao Hỏa và 6446 Lomberg · Xem thêm »

6485 Wendeesther

6485 Wendeesther (1990 UR1) là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa được phát hiện ngày 25 tháng 10 năm 1990 bởi C. S. Shoemaker ở Đài thiên văn Palomar.

Mới!!: Sao Hỏa và 6485 Wendeesther · Xem thêm »

6487 Tonyspear

6487 Tonyspear (1991 GA1) là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa được phát hiện ngày 8 tháng 4 năm 1991 bởi E. F. Helin ở Palomar.

Mới!!: Sao Hỏa và 6487 Tonyspear · Xem thêm »

6500 Kodaira

6500 Kodaira (1993 ET) là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa được phát hiện ngày 15 tháng 3 năm 1993 bởi K. Endate ở Kitami.

Mới!!: Sao Hỏa và 6500 Kodaira · Xem thêm »

6523 Clube

6523 Clube (1991 TC) là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa được phát hiện ngày 1 tháng 10 năm 1991 bởi McNaught, R. H. ở Siding Spring.

Mới!!: Sao Hỏa và 6523 Clube · Xem thêm »

6564 Asher

6564 Asher (1992 BB) là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa được phát hiện ngày 25 tháng 1 năm 1992, bởi McNaught, R. H. ở Siding Spring.

Mới!!: Sao Hỏa và 6564 Asher · Xem thêm »

6585 O'Keefe

6585 O'Keefe (1984 SR) là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa được phát hiện ngày 16 tháng 9 năm 1984 bởi C. S. Shoemaker ở Palomar.

Mới!!: Sao Hỏa và 6585 O'Keefe · Xem thêm »

6909 Levison

6909 Levison (1991 BY2) là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa được phát hiện ngày 19 tháng 1 năm 1991 bởi C. S. Shoemaker ở Palomar.

Mới!!: Sao Hỏa và 6909 Levison · Xem thêm »

7 Iris

7 Iris là một tiểu hành tinh lớn quay xung quanh Mặt Trời ở giữa Sao Hỏa và Sao Mộc.

Mới!!: Sao Hỏa và 7 Iris · Xem thêm »

7002 Bronshten

7002 Bronshten (1971 OV) là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa được phát hiện ngày 26 tháng 7 năm 1971 bởi N. S. Chernykh ở Đài vật lý thiên văn Crimean.

Mới!!: Sao Hỏa và 7002 Bronshten · Xem thêm »

719 Albert

719 Albert là một tiểu hành tinh có quỹ đạo cắt ngang quỹ đạo của Sao Hỏa, thuộc nhóm tiểu hành tinh Amor ở vành đai chính.

Mới!!: Sao Hỏa và 719 Albert · Xem thêm »

7345 Happer

7345 Happer (1992 OF) là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa được phát hiện ngày 28 tháng 7 năm 1992 bởi Robert H. McNaught ở Siding Spring.

Mới!!: Sao Hỏa và 7345 Happer · Xem thêm »

7445 Trajanus

7445 Trajanus (4116 P-L) là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa được phát hiện ngày 24 tháng 9 năm 1960 bởi Cornelis Johannes van Houten, Ingrid van Houten-Groeneveld và Tom Gehrels ở Đài thiên văn Palomar.

Mới!!: Sao Hỏa và 7445 Trajanus · Xem thêm »

7505 Furusho

7505 Furusho (1997 AM2) là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa được phát hiện ngày 3 tháng 1 năm 1997 bởi Takao Kobayashi ở Oizumi Observatory.

Mới!!: Sao Hỏa và 7505 Furusho · Xem thêm »

7778 Markrobinson

7778 Markrobinson (1993 HK1) là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa được phát hiện ngày 17 tháng 4 năm 1993 bởi C. S. Shoemaker và E. M. Shoemaker ở Palomar.

Mới!!: Sao Hỏa và 7778 Markrobinson · Xem thêm »

7816 Hanoi

7816 Hanoi (1987 YA) là một tiểu hành tinh có quỹ đạo gần quỹ đạo Sao Hỏa, có cấp sao tuyệt đối 14,6 được phát hiện ngày 18/12/1987 bởi nhà thiên văn học người Nhật Bản sinh năm 1952 Masahiro Koishikawa (小石川正弘) tại trạm Ayashi của Đài quan sát thiên văn Sendai.

Mới!!: Sao Hỏa và 7816 Hanoi · Xem thêm »

8444 Popovich

8444 Popovich (1969 TR1) là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa được phát hiện ngày 8 tháng 10 năm 1969 bởi L. I. Chernykh ở Đài vật lý thiên văn Crimean.

Mới!!: Sao Hỏa và 8444 Popovich · Xem thêm »

878 Mildred

878 Mildred là một tiểu hành tinh ở vành đai chính, thuộc nhóm tiểu hành tinh Nysa.

Mới!!: Sao Hỏa và 878 Mildred · Xem thêm »

8974 Gregaria

8974 Gregaria (3357 T-2) là một tiểu hành tinh vành đai chính có quỹ đạo vành đai tiểu hành tinh giữa Sao Hỏa và Sao Mộc.

Mới!!: Sao Hỏa và 8974 Gregaria · Xem thêm »

90377 Sedna

Không có mô tả.

Mới!!: Sao Hỏa và 90377 Sedna · Xem thêm »

9082 Leonardmartin

9082 Leonardmartin (1994 VR6) là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa được phát hiện ngày 4 tháng 11 năm 1994 bởi C. S. Shoemaker và E. M. Shoemaker ở Palomar.

Mới!!: Sao Hỏa và 9082 Leonardmartin · Xem thêm »

916 America

916 America là một tiểu hành tinh bay quanh Mặt Trời ở Vành đai tiểu hành tinh giữa Sao Hỏa và Sao Mộc.

Mới!!: Sao Hỏa và 916 America · Xem thêm »

9564 Jeffwynn

9564 Jeffwynn (1987 SG3) là một tiểu hành tinh bay qua Sao Hỏa được phát hiện ngày 16 tháng 9 năm 1987 bởi C. S. Shoemaker và E. M. Shoemaker ở Palomar.

Mới!!: Sao Hỏa và 9564 Jeffwynn · Xem thêm »

9618 Johncleese

9618 Johncleese là một tiểu hành tinh vành đai chính ở vành đai tiểu hành tinh giữa Sao Hỏa và Sao Mộc.

Mới!!: Sao Hỏa và 9618 Johncleese · Xem thêm »

9619 Terrygilliam

9619 Terrygilliam là một tiểu hành tinh vành đai chính ở vành đai tiểu hành tinh giữa Sao Hỏa và Sao Mộc.

Mới!!: Sao Hỏa và 9619 Terrygilliam · Xem thêm »

9620 Ericidle

9620 Ericidle là một tiểu hành tinh vành đai chính ở vành đai tiểu hành tinh giữa Sao Hỏa và Sao Mộc.

Mới!!: Sao Hỏa và 9620 Ericidle · Xem thêm »

9621 Michaelpalin

9621 Michaelpalin là một tiểu hành tinh vành đai chính ở vành đai tiểu hành tinh giữa Sao Hỏa và Sao Mộc.

Mới!!: Sao Hỏa và 9621 Michaelpalin · Xem thêm »

9622 Terryjones

9622 Terryjones là một tiểu hành tinh vành đai chính ở vành đai tiểu hành tinh giữa Sao Hỏa và Sao Mộc.

Mới!!: Sao Hỏa và 9622 Terryjones · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Hoả Tinh, Hỏa Tinh, Hỏa tinh, Sao Hoả, Sao hoả.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »