Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Richard E. Bellman

Mục lục Richard E. Bellman

Richard Ernest Bellman (26/8/1920 – 19/3/1984) là một nhà toán học ứng dụng người Mỹ, được ghi nhớ vì phát minh ra quy hoạch động vào năm 1953, và nhiều đóng góp quan trọng trong nhiều lĩnh vực toán học khác.

5 quan hệ: Điều khiển tối ưu, Giải Toán học ứng dụng Norbert Wiener, Lý thuyết điều khiển tự động, Những người tiên phong trong hệ thống và điều khiển, Quy hoạch động.

Điều khiển tối ưu

Lý thuyết điều khiển tối ưu là một phần mở rộng của phép tính biến phân, là một phương pháp tối ưu hóa cho các lý thuyết điều khiển phát sinh.

Mới!!: Richard E. Bellman và Điều khiển tối ưu · Xem thêm »

Giải Toán học ứng dụng Norbert Wiener

Giải Toán học ứng dụng Norbert Wiener (tiếng Anh: Norbert Wiener Prize in Applied Mathematics) là một giải thưởng dành cho các đóng góp xuất sắc vào "Toán học ứng dụng trong nghĩa cao nhất và rộng nhất".

Mới!!: Richard E. Bellman và Giải Toán học ứng dụng Norbert Wiener · Xem thêm »

Lý thuyết điều khiển tự động

Khái niệm của vòng phản hồi dùng để điều khiển hành vi động lực của hệ thống: đây là phản hồi âm, vì giá trị cảm biến (sensor) bị trừ đi từ giá trị mong muốn để tạo ra tín hiệu sai số rồi được nhân lên bởi bộ điều khiển(Controller). Lý thuyết điều khiển tự động là một nhánh liên ngành của kỹ thuật và toán học, liên quan đến hành vi của các hệ thống động lực.

Mới!!: Richard E. Bellman và Lý thuyết điều khiển tự động · Xem thêm »

Những người tiên phong trong hệ thống và điều khiển

Đây là danh sách theo thứ tự bảng chữ cái những người có đóng góp quan trọng trong lĩnh vực phân tích hệ thống và lý thuyết điều khiển tự động.

Mới!!: Richard E. Bellman và Những người tiên phong trong hệ thống và điều khiển · Xem thêm »

Quy hoạch động

Trong ngành khoa học máy tính, quy hoạch động là một phương pháp giảm thời gian chạy của các thuật toán thể hiện các tính chất của các bài toán con gối nhau (overlapping subproblem) và cấu trúc con tối ưu (optimal substructure).

Mới!!: Richard E. Bellman và Quy hoạch động · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »