Mục lục
229 quan hệ: Acgumen của cận điểm, Alpha Coronae Borealis, Askeptosaurus, Đông chí, Định vị trong khi khoan, Độ bất thường trung bình, Độ lệch tâm quỹ đạo, Điểm chí, Điểm dối lừa, Điểm nút quỹ đạo, Đường conic, Đường dòng, Bán trục lớn, Biến đổi khí hậu, Bohr magneton, Bumerang, C/2012 S1, Capella, Công (vật lý học), Củng điểm quỹ đạo, Chạy đua vào không gian, Chất điểm, Che khuất thiên thể, Chiến tranh Lạnh, Chu kỳ, Chu kỳ giao hội, Chuyển động, Chuyển động học, Chuyển động thẳng, Chuyển động tròn, Chương trình Apollo, Chương trình Buran, Chương trình Viking, Cosmos: A Spacetime Odyssey, CubeSat, Cung Hoàng Đạo, Cupola (ISS), Cơ quan nghiên cứu và phát triển hàng không vũ trụ Nhật Bản, Danh sách các tiểu hành tinh cắt ngang quỹ đạo của Sao Thiên Vương, Danh sách hành tinh hệ Mặt Trời, Dị hướng từ tinh thể, Deimos (vệ tinh), Du hành không gian, Enceladus (vệ tinh), Eris (hành tinh lùn), Explorer 11, Explorer 6, Falcon 9, Galileo Galilei, Ganymede (vệ tinh), ... Mở rộng chỉ mục (179 hơn) »
Acgumen của cận điểm
Các tham số của quỹ đạo Kepler. Acgumen của cận điểm được ký hiệu bằng chữ '''ω'''. Acgumen của cận điểm (viết tắt là ω) là một tham số quỹ đạo để xác định quỹ đạo của một thiên thể.
Xem Quỹ đạo và Acgumen của cận điểm
Alpha Coronae Borealis
Vị trí của Alpha CrB Alpha Coronae Borealis(α Coronae Borealis, viết tắt là Alpha CrB, α CrB cũng có tên khác là Alphecca) là một hệ sao đôi trong chòm sao Bắc Miện.
Xem Quỹ đạo và Alpha Coronae Borealis
Askeptosaurus
Askeptosaurus là một chi đã tuyệt chủng thuộc loài thalattosauria có nguồn gốc là bò sát biển sống ở thời tiền s. Hóa thạch và các dấu hiệu cho sự tồn tại của chúng được tìm thấy trong các khu vực hiện nay là Ý và Thụy Sĩ.
Đông chí
Tiết Đông chí, theo lịch Trung Quốc cổ đại, là tiết khí khởi đầu bằng điểm giữa của mùa đông, nó là một trong hai mươi tư tiết khí trong nông lịch.
Định vị trong khi khoan
Định vị trong khi khoan (Measurement While Drilling - MWD) là một kỹ thuật của ngành công nghiệp dầu khí, sử dụng các thiết bị đo đạc gắn chung với bộ khoan cụ (bottom hole assembly - BHA) đưa vào giếng khoan trong khi khoan, để thu thập các thông tin về vị trí trong không gian của giếng khoan, bao gồm góc phương vị (so với hướng Bắc) và góc dốc (so với mặt phẳng nằm ngang).
Xem Quỹ đạo và Định vị trong khi khoan
Độ bất thường trung bình
Quỹ đạo Kepler với các tham số ''M'', ''E'' và ''\tau''.C là tâm elip và đường tròn phụS là vị trí của vật trung tâmP là vật thể quay trên quỹ đạo 3 điểm S, P, y thẳng hàng.
Xem Quỹ đạo và Độ bất thường trung bình
Độ lệch tâm quỹ đạo
Ví dụ quỹ đạo của các thiên thể với độ lệch tâm khác nhau Độ lệch tâm quỹ đạo của một thiên thể là lượng mà quỹ đạo của nó sai khác so với đường tròn, với 0 là quỹ đạo tròn và 1,0 là parabol, và lớn hơn là quỹ đạo hypebol.
Xem Quỹ đạo và Độ lệch tâm quỹ đạo
Điểm chí
Khi Trái Đất chuyển động trên quỹ đạo quanh Mặt Trời, vị trí nam-bắc (xích vĩ) của Mặt Trời trên nền trời thay đổi trong năm do sự thay đổi hướng của trục tự quay Trái Đất so với Mặt Trời.
Điểm dối lừa
Điểm dối lừa là một tiểu thuyết khoa học giả tưởng do nhà văn Mỹ Dan Brown viết.
Điểm nút quỹ đạo
Các tham số của quỹ đạo Kepler. Điểm nút lên của quỹ đạo được ký hiệu bằng chữ '''☊'''. Điểm nút xuống của quỹ đạo được ký hiệu bằng chữ '''☋'''.
Xem Quỹ đạo và Điểm nút quỹ đạo
Đường conic
Các loại đường conic:* Parabol* Elíp và đường tròn* Hyperbol Ellipse (''e''.
Đường dòng
nhỏ nhỏ Trong cơ học chất lưu, đường dòng của một dòng chất lưu là các đường cong sao cho mỗi phần tử chất lưu nằm trên đường dòng nào đều có vec tơ lưu tốc tức thời có phương tiếp tuyến với đường dòng đó.
Bán trục lớn
Bán trục lớn quỹ đạo, trên quỹ đạo elíp của hình vẽ, là một nửa độ dài đoạn thẳng nối điểm '''P''' và điểm '''A''', ví dụ đoạn màu vàng bên trên, ký hiệu bởi chữ '''a'''.
Biến đổi khí hậu
Biến đổi khí hậu Trái Đất là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thủy quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo trong một giai đoạn nhất định tính bằng thập kỷ hay hàng triệu năm.
Xem Quỹ đạo và Biến đổi khí hậu
Bohr magneton
Bohr magneton (thường được ký hiệu là μB) là một đại lượng vật lý được đặt theo tên nhà vật lý Niels Bohr.
Bumerang
Đường đi của Bumerang Bumerang hay Boomerang (phát âm tiếng Việt: Bum-mê-răng) là một thứ vũ khí độc đáo, thường có hình chữ V. Đây là một vũ khí có kỹ thuật cao của người nguyên thủy đã làm cho các nhà bác học phải kinh ngạc trong một thời gian dài.
C/2012 S1
C/2012 S1 (hay sao chổi ISON) là một sao chổi có quỹ đạo đi đến rất gần Mặt Trời (sungrazing comet) do hai nhà thiên văn Vitali Nevski (Виталий Невский, Vitebsk, Belarus) và Artyom Novichonok (Артём Новичонок, Kondopoga, Nga) phát hiện vào ngày 21 tháng 9 năm 2012.
Capella
Capella, còn gọi là Alpha Aurigae (α Aurigae, viết tắt Alpha Aur, α Aur), là ngôi sao sáng nhất trong chòm sao Ngự Phu, và sáng thứ sáu trên bầu trời đêm, và là ngôi sao sáng thứ ba ở bán cầu bắc thiên cầu sau hai sao Arcturus và Vega.
Công (vật lý học)
Trong vật lý, công là một đại lượng vô hướng có thể mô tả là tích của lực với quãng đường dịch chuyển mà nó gây ra, và nó được gọi là công của lực.
Xem Quỹ đạo và Công (vật lý học)
Củng điểm quỹ đạo
Cùng điểm quỹ đạo được ký hiệu bằng chữ '''P''' và chữ '''A''' trên quỹ đạo elíp của hình vẽ. Trong thiên văn học, một củng điểm quỹ đạo, gọi ngắn gọn là củng điểm (拱點) còn được một số từ điển viết là cùng điểm quỹ đạo, là một điểm trên quỹ đạo elíp của một thiên thể, đang chuyển động dưới lực hấp dẫn quanh một thiên thể khác, có khoảng cách đến khối tâm của hệ hai thiên thể đạt cực trị.
Xem Quỹ đạo và Củng điểm quỹ đạo
Chạy đua vào không gian
Tên lửa Titan II phóng tàu vũ trụ Gemini vào những năm 1960. Cuộc chạy đua vào vũ trụ hay cuộc chạy đua vào không gian là cuộc cạnh tranh thám hiểm vũ trụ giữa Hoa Kỳ và Liên Xô, kéo dài từ khoảng 1957 đến 1975.
Xem Quỹ đạo và Chạy đua vào không gian
Chất điểm
Chất điểm hoặc khối điểm là một khái niệm vật lý lý thuyết chỉ những vật có khối lượng đáng kể nhưng kích thước có thể bỏ qua trong quá trình khảo sát các tính chất vật lý của chúng.
Che khuất thiên thể
tháng 7 năm 1997 cho thấy sao sáng Aldebaran vừa xuất hiện trở lại ở phần bóng tối của trăng lưỡi liềm sau khi bị che khuất vào vài phút trước đó. Mặt Trăng đang che khuất Mặt Trời vào lúc xảy ra nhật thực khi quan sát từ Trái Đất.
Xem Quỹ đạo và Che khuất thiên thể
Chiến tranh Lạnh
Máy bay trinh sát P-3A của Mỹ bay trên chiến hạm Varyag của Liên Xô năm 1987. Chiến tranh Lạnh (1946–1989) là tình trạng tiếp nối xung đột chính trị, căng thẳng quân sự, và cạnh tranh kinh tế tồn tại sau Thế chiến II (1939–1945), chủ yếu giữa Liên bang Xô viết và các quốc gia đồng minh của họ, với các cường quốc thuộc thế giới phương Tây, gồm cả Hoa Kỳ.
Xem Quỹ đạo và Chiến tranh Lạnh
Chu kỳ
Trong khoa học và đời sống nói chung, chu kỳ là khoảng thời gian giữa hai lần lặp lại liên tiếp của một sự việc, hay thời gian để kết thúc một vòng quay, một chu trình.
Chu kỳ giao hội
Khác biệt giữa ngày thiên văn và ngày mặt trời Chu kỳ giao hội là khoảng thời gian mà một thiên thể cần để xuất hiện lại tại cùng một vị trí trên bầu trời so với vị trí của Mặt Trời khi quan sát từ Trái Đất.
Xem Quỹ đạo và Chu kỳ giao hội
Chuyển động
Chuyển động, trong vật lý, là sự thay đổi vị trí trong không gian theo thời gian của chất điểm hay một hệ chất điểm.
Chuyển động học
Chuyển động học là một nhánh của cơ học cổ điển, có mục đích mô tả chuyển động của các điểm, vật thể và hệ vật trong khi bỏ qua nguyên nhân dẫn đến các chuyển động đó.
Xem Quỹ đạo và Chuyển động học
Chuyển động thẳng
Chuyển động thẳng của một chất điểm được hiểu một cách khá đơn giản là chuyển động của chất điểm đó theo quỹ đạo là một đoạn thẳng.
Xem Quỹ đạo và Chuyển động thẳng
Chuyển động tròn
Trong vật lý, chuyển động tròn là chuyển động quay của một chất điểm trên một vòng tròn: một cung tròn hoặc quỹ đạo tròn.
Xem Quỹ đạo và Chuyển động tròn
Chương trình Apollo
Logo của Chương trình Apollo Chương trình Apollo (Project Apollo), đưa ra và thực hiện bởi Hoa Kỳ trong thập niên 1960, chính thức là từ 1961 đến 1975, có nhiệm vụ đưa con người lên Mặt Trăng và đưa các phi hành gia trở về Trái Đất một cách an toàn, trước năm 1970.
Xem Quỹ đạo và Chương trình Apollo
Chương trình Buran
Chương trình tàu vũ trụ sử dụng nhiều lần Buran (Бура́н có nghĩa là "bão tuyết" hay "trận bão tuyết" trong tiếng Nga) được khởi động năm 1976 tại TsAGI như một đối trọng với Chương trình tàu con thoi của Hoa Kỳ.
Xem Quỹ đạo và Chương trình Buran
Chương trình Viking
Vệ tinh Viking Tàu Viking là một chương trình thám hiểm Sao Hỏa không người lái của NASA, bao gồm Viking 1 và Viking 2.
Xem Quỹ đạo và Chương trình Viking
Cosmos: A Spacetime Odyssey
Cosmos: A Spacetime Odyssey (Vũ trụ: Chuyến du hành không-thời gian) là một bộ phim tài liệu khoa học nước Mỹ, được trình chiếu vào năm 2014.
Xem Quỹ đạo và Cosmos: A Spacetime Odyssey
CubeSat
Ncube-2, CubeSat của Na Uy GeneSat-1, 3U, nặng 3 kg Thử nghiệm đẩy và thả vệ tinh từ thiết bị khởi động OSSI 1, 2012 Vệ tinh nano F-1 của Việt Nam và các vệ tinh đi cùng tại Trung tâm vũ trụ Tsukuba, Nhật Bản 6/2012 CubeSat là một chương trình quốc tế được khởi xướng bởi Đại học Bách khoa bang California (California Polytechnic State University - Cal Poly) nhằm giúp các trường đại học, cao đẳng và công ty tư nhân để đưa những vệ tinh nhỏ và nghiệp dư vào quỹ đạo với phí tổn thấp.
Cung Hoàng Đạo
mặt trời và vị trí những chòm sao cung hoàng đạo 12 biểu tượng cung Hoàng Đạo trên tranh khắc gỗ thế kỷ 16 Trong chiêm tinh học và thiên văn học thời cổ, các cung Hoàng Đạo là một vòng tròn 360o và được phân chia làm 12 nhánh, mỗi nhánh tương ứng với một cung, góc 30o.
Cupola (ISS)
Cupola là một bộ phận của trạm không gian quốc tế có vai trò là một vị trí quan sát bao quát trạm cho các phi hành gia bên trong trạm.
Cơ quan nghiên cứu và phát triển hàng không vũ trụ Nhật Bản
Cơ quan nghiên cứu và phát triển hàng không vũ trụ (kanji: 宇宙航空研究開発機構, âm Hán Việt: Vũ trụ hàng không nghiên cứu khai phát cơ cấu, romaji: Uchū-Kōkū-Kenkyū-Kaihatsu-Kikō, tên giao dịch tiếng Anh: Japan Aerospace Exploration Agency, viết tắt là JAXA) của Nhật Bản được thành lập vào ngày 1 tháng 10 năm 2003 là một pháp nhân hành chính độc lập có chức năng là nghiên cứu, phát triển, thám hiểm và khai thác tiềm năng vũ trụ.
Xem Quỹ đạo và Cơ quan nghiên cứu và phát triển hàng không vũ trụ Nhật Bản
Danh sách các tiểu hành tinh cắt ngang quỹ đạo của Sao Thiên Vương
Tiểu hành tinh cắt ngang quỹ đạo Sao Thiên Vương là hành tinh nhỏ mà quỹ đạo của nó đi ngang qua quỹ đạo của Sao Thiên Vương.
Xem Quỹ đạo và Danh sách các tiểu hành tinh cắt ngang quỹ đạo của Sao Thiên Vương
Danh sách hành tinh hệ Mặt Trời
Danh sách các hành tinh của Hệ Mặt Trời sắp xếp theo trình tự các số đo.
Xem Quỹ đạo và Danh sách hành tinh hệ Mặt Trời
Dị hướng từ tinh thể
Dị hướng từ tinh thể là dạng năng lượng trong các vật có từ tính có nguồn gốc liên quan đến tính đối xứng tinh thể và sự định hướng của mômen từ.
Xem Quỹ đạo và Dị hướng từ tinh thể
Deimos (vệ tinh)
Deimos (IPA hay; tiếng Hy Lạp Δείμος: "Kinh hoàng"), là vệ tinh nhỏ hơn và ở xa hơn phía ngoài trong số hai vệ tinh của Sao Hoả, được đặt theo tên Deimos trong Thần thoại Hy Lạp.
Xem Quỹ đạo và Deimos (vệ tinh)
Du hành không gian
Tàu con thoi Columbia đang được phóng lên. Du hành không gian là chuyến bay bằng cách phóng tên lửa đi vào không gian vũ trụ.
Xem Quỹ đạo và Du hành không gian
Enceladus (vệ tinh)
Enceladus (phiên âm /ɛnˈsɛlədəs/) là vệ tinh lớn thứ sáu của Sao Thổ.
Xem Quỹ đạo và Enceladus (vệ tinh)
Eris (hành tinh lùn)
136199 Eris (trước đây được gọi là 2003 UB313) là hành tinh lùn lớn thứ hai trong Thái Dương hệ sau Sao Diêm Vương và là thiên thể thứ 11 quay quanh Mặt Trời (tính theo khoảng cách, không kể vành đai Kuiper và các mặt trăng).
Xem Quỹ đạo và Eris (hành tinh lùn)
Explorer 11
Explorer 11 (còn được gọi là S15) là một vệ tinh quỹ đạo Trái Đất của Mỹ mang theo kính viễn vọng tia gamma không gian đầu tiên.
Explorer 6
Explorer 6, hay S-2, là một vệ tinh của Mỹ được phóng vào ngày 7 tháng 8 năm 1959.
Falcon 9
Falcon 9 (Tiếng Anh: Đại Bàng 9) là một loại tên lửa đẩy 2 tầng được thiết kế bởi công ty SpaceX, Hoa Kỳ.
Galileo Galilei
Galileo Galilei (thường được phiên âm trong tiếng Việt là Ga-li-lê;; 15 tháng 2 năm 1564Drake (1978, tr.1). Ngày sinh của Galileo theo lịch Julius, lịch sau này có hiệu lực trên tất cả các quốc gia theo Kitô giáo.
Xem Quỹ đạo và Galileo Galilei
Ganymede (vệ tinh)
Ganymede (phiên âm /ˈgænɨmiːd/ GAN-ə-meed) là vệ tinh tự nhiên lớn nhất của Sao Mộc và cũng là vệ tinh lớn nhất trong hệ Mặt Trời.
Xem Quỹ đạo và Ganymede (vệ tinh)
Gia tốc
Biến đổi vận tốc của một vật được ném đi dưới gia tốc trọng trường Gia tốc là đại lượng vật lý đặc trưng cho sự thay đổi của vận tốc theo thời gian.
Gió Mặt Trời
Gió Mặt Trời là một luồng hạt điện tích giải phóng từ vùng thượng quyển của Mặt Trời.
Giả thuyết
Giả thuyết của Andreas Cellarius, mô tả chuyển động của trái đất theo quỹ đạo ngoại luân Giả thuyết là sự giải thích đề xuất cho một hiện tượng.
Giả thuyết tinh vân
tinh vân Orion. In this artist's conception, of a planet spins through a clearing in a nearby star's dusty, planet-forming disc Trong thuyết về nguồn gốc vũ trụ, tinh vân Mặt Trời là đám mây thể khí từ đó Hệ Mặt Trời của chúng ta được cho là đã hình thành nên.
Xem Quỹ đạo và Giả thuyết tinh vân
Giải Nobel Vật lý
Mặt sau huy chương giải Nobel vật lý Giải Nobel về vật lý là một trong những giải Nobel được trao hàng năm cho các nhà vật lý và thiên văn có những khám phá và những đóng góp nổi trội trong lĩnh vực vật lý hàng năm.
Xem Quỹ đạo và Giải Nobel Vật lý
Giới thiệu thuyết tương đối rộng
không gian và thời gian (các đường màu xanh da trời) do khối lượng của Mặt Trời. Thuyết tương đối rộng là một lý thuyết về hấp dẫn do Albert Einstein phát triển từ năm 1907 đến năm 1915.
Xem Quỹ đạo và Giới thiệu thuyết tương đối rộng
Gliese 581 d
Gliese 581 d là một ngoại hành tinh (nằm ngoài hệ mặt trời) cách khoảng 20 năm ánh sáng từ chòm sao Thiên Xứng.
Hành tinh khỉ
Hành tinh khỉ là một tiểu thuyết do Pierre Boulle, xuất bản lần đầu vào năm 1963 bằng tiếng Pháp có tên là La Planète des Singes.
Hành tinh lùn
Charon (đằng trước). Tuy đã từng được coi là một hành tinh từ năm 1930, đến năm 2006 Sao Diêm Vương đã bị xếp loại lại là một hành tinh lùn. Hành tinh lùn là một khái niệm trong việc phân loại các thiên thể trong Hệ Mặt Trời của Hiệp hội Thiên văn Quốc tế vào ngày 24 tháng 8 năm 2006.
Hành tinh ngoài hệ Mặt Trời
pulsar timing multicol-end Các hành tinh ngoài Hệ Mặt Trời được khám phá bởi các phương pháp: gia tốc xuyên tâm (các chấm màu xanh), quan sát sự bay ngang qua của hành tinh (đỏ) và khuếch đại hấp dẫn (''gravitational microlensing'', vàng) đến ngày 31 tháng 8 năm 2004.
Xem Quỹ đạo và Hành tinh ngoài hệ Mặt Trời
Hành tinh ngoài Sao Hải Vương
Kết quả phân tích dữ liệu mới do tàu du hành WISE của NASA thu thập được vẫn không hề thấy bóng dáng của hành tinh X, mà theo một số giả định là tồn tại ở rìa ngoài hệ mặt trời.
Xem Quỹ đạo và Hành tinh ngoài Sao Hải Vương
Hành tinh nguyên tử
Một mô tả về mẫu hành tinh nguyên tử Rutherford dành cho nguyên tử liti Hành tinh nguyên tử, còn gọi là mẫu hành tinh nguyên tử hay mô hình nguyên tử Rutherford, là một mô hình về nguyên tử được nhà vật lý người New Zealand là Ernest Rutherford (1871–1937) đưa ra sau năm 1911.
Xem Quỹ đạo và Hành tinh nguyên tử
Hình học
Hình minh họa định lý Desargues, một kết quả quan trọng trong hình học Euclid Hình học là một phân nhánh của toán học liên quan đến các câu hỏi về hình dạng, kích thước, vị trí tương đối của các hình khối, và các tính chất của không gian.
Hóa học lượng tử
Hóa học lượng tử, còn gọi là hóa lượng tử, là một ngành khoa học ứng dụng cơ học lượng tử để giải quyết các vấn đề của hóa học.
Xem Quỹ đạo và Hóa học lượng tử
Hạ chí
Tiết Hạ chí, theo lịch Trung Quốc cổ đại, là tiết khí khởi đầu từ điểm giữa của mùa hè, nó là một trong hai mươi tư tiết khí trong nông lịch.
Hệ hành tinh
Minh họa hệ hành tinh. Hệ hành tinh là tập hợp các thiên thể liên kết hấp dẫn với nhau trong quỹ đạo quanh một ngôi sao hoặc hệ sao.
Hệ Mặt Trời
Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương Hệ) là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tử khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm.
Hệ thống Định vị Toàn cầu
Hệ thống Định vị Toàn cầu (tiếng Anh: Global Positioning System - GPS) là hệ thống xác định vị trí dựa trên vị trí của các vệ tinh nhân tạo, do Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ thiết kế, xây dựng, vận hành và quản lý.
Xem Quỹ đạo và Hệ thống Định vị Toàn cầu
Hiệu ứng Coriolis
hệ quy chiếu quán tính, từ tâm đĩa ra mép, sẽ được quan sát thấy như chuyển động cong trong hệ quy chiếu gắn với đĩa đang quay. Gaspard-Gustave de Coriolis Hiệu ứng Coriolis là hiệu ứng xảy ra trong các hệ qui chiếu quay so với các hệ quy chiếu quán tính, được đặt theo tên của Gaspard-Gustave de Coriolis-nhà toán học, vật lý học người Pháp đã mô tả nó năm 1835 thông qua lý thuyết thủy triều của Pierre-Simon Laplace.
Xem Quỹ đạo và Hiệu ứng Coriolis
Hoàng đạo
365 ngày. Hoàng đạo trong hệ tọa độ xích đạo địa tâm. Hoàng đạo hay mặt phẳng hoàng đạo là đường đi biểu kiến của Mặt Trời trên thiên cầu, và là cơ sở của hệ tọa độ hoàng đạo.
Iapetus (vệ tinh)
Iapetus (phát âm /aɪˈæpɨtəs/) đôi khi được viết là Japetus (phiên âm là /ˈdʒæpɨtəs/) là vệ tinh lớn thứ ba của Sao Thổ (sau Titan và Rhea) và là vệ tinh lớn thứ 11 trong hệ Mặt trời.
Xem Quỹ đạo và Iapetus (vệ tinh)
Isaac Newton
Isaac Newton Jr. là một nhà vật lý, nhà thiên văn học, nhà triết học, nhà toán học, nhà thần học và nhà giả kim thuật người Anh, được nhiều người cho rằng là nhà khoa học vĩ đại và có tầm ảnh hưởng lớn nhất.
Kính viễn vọng không gian Hubble
nh chụp kính thiên văn vũ trụ Hubble. Kính thiên văn vũ trụ Hubble (tiếng Anh: Hubble Space Telescope, viết tắt HST) là một kính thiên văn của NASA, nặng 12 tấn có kích cỡ tương đương một chiếc xe bus.
Xem Quỹ đạo và Kính viễn vọng không gian Hubble
Kỹ sư
Kỹ sư, như những người thực hành kỹ thuật, những người phát minh ra thiết kế, là những người sáng chế, thiết kế, phân tích, xây dựng và thử nghiệm các máy móc, hệ thống, cấu trúc và vật liệu để hoàn thành các mục tiêu và yêu cầu trong khi xem xét những hạn chế do tính thực tiễn, quy định, an toàn và chi phí.
Xem Quỹ đạo và Kỹ sư
Kepler-4
Kepler-4 là một ngôi sao nằm cách Mặt Trời khoảng 1631 năm ánh sáng trong chòm sao Thiên Long.
Khí hậu Sao Hỏa
Hình ảnh của Sao Hỏa, được ghép lại từ 102 ảnh chụp riêng lẻ bởi Viking 1 vào năm 1980. Khí hậu Sao Hỏa là các thống kê đo lường về thời tiết trên Sao Hỏa - một vấn đề khoa học đã được quan tâm trong nhiều thế kỷ, một phần bởi vì Sao Hỏa là hành tinh đất đá duy nhất ngoài Trái Đất có bề mặt có thể quan sát trực tiếp được từ Trái Đất nhờ sự trợ giúp của kính thiên văn.
Xem Quỹ đạo và Khí hậu Sao Hỏa
Khí quyển Sao Mộc
Space Telescope (2017) Một ảnh chụp Vết Đỏ Lớn, dùng màu giả, từ Voyager 1. Cơn bão hình bầu dục màu trắng phía dưới Vết Đỏ Lớn có đường kính xấp xỉ Trái Đất. Khí quyển của Sao Mộc là bầu khí quyển hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt Trời.
Xem Quỹ đạo và Khí quyển Sao Mộc
Khối tâm hệ thiên thể
Khối tâm hệ thiên thể (từ tiếng Hy Lạp βαρύκεντρον) là khối tâm của hai hay nhiều thiên thể mà chúng quay xung quanh nhau, và đó là điểm mà các thiên thể này quanh xung quanh.
Xem Quỹ đạo và Khối tâm hệ thiên thể
Kinh độ của điểm nút lên
Các tham số của quỹ đạo Kepler. Kinh độ điểm mọc được ký hiệu bằng chữ '''Ω'''. Kinh độ của điểm nút lên, hay kinh độ điểm mọc, viết tắt là Ω, là một tham số quỹ đạo để xác định quỹ đạo một thiên thể khi bay quanh một thiên thể khác dưới lực hấp dẫn.
Xem Quỹ đạo và Kinh độ của điểm nút lên
L1
L1 là một tàu vũ trụ có người lái được giới thiệu bởi Sergey Korolev vào năm 1960.
Xem Quỹ đạo và L1
L4
L4 là tàu bay vào quỹ đạo Mặt Trăng do Korolev đề xuất vào tháng giêng năm 1960.
Xem Quỹ đạo và L4
Laika
Laika (Tiếng Nga: Лайка) là một con chó của Nga (sinh khoảng năm 1954 - mất ngày 3 tháng 11 năm 1957).
Xem Quỹ đạo và Laika
Lập xuân
Tiết Lập xuân là một khái niệm trong công tác lập lịch của các nước phương Đông chịu ảnh hưởng của nền văn hóa Trung Hoa cổ đại.
Lực
Trong vật lý học, lực là bất kỳ ảnh hưởng nào làm một vật thể chịu sự thay đổi, hoặc là ảnh hưởng đến chuyển động, hướng của nó hay cấu trúc hình học của nó.
Xem Quỹ đạo và Lực
Lực hướng tâm
lực căng dây. Lực hướng tâm là một loại lực cần để làm cho một vật đi theo một quỹ đạo cong.
Lỗ đen
Hình minh họa một lỗ đen có khối lượng gấp vài lần Mặt Trời cùng với sao đồng hành của nó chuyển động gần nhau đến mức khoảng cách giữa chúng nhỏ hơn giới hạn Roche. Vật chất của ngôi sao gần đó bị lỗ đen hút về tạo nên đĩa bồi tụ vật chất.
Lịch sử thiên văn học
''Nhà thiên văn'', họa phẩm của Johannes Vermeer, hiện vật bảo tàng Louvre, Paris Thiên văn học là một trong những môn khoa học ra đời sớm nhất trong lịch sử loài người.
Xem Quỹ đạo và Lịch sử thiên văn học
Lý thuyết hỗn loạn
Hàm Weierstrass, một loại hình phân dạng mô tả một chuyển động hỗn loạn Quỹ đạo của hệ Lorenz cho các giá trị ''r''.
Xem Quỹ đạo và Lý thuyết hỗn loạn
Lý thuyết liên kết hóa trị
Trong hóa học lý thuyết liên kết hóa trị (tiếng Anh: VB, Valence Bond) là một trong hai lý thuyết cơ bản, cùng với lý thuyết quỹ đạo phân tử (MO, Molecular Orbital) được phát triển để sử dụng các phương pháp của cơ học lượng tử vào giải thích về liên kết hóa học.
Xem Quỹ đạo và Lý thuyết liên kết hóa trị
Leonhard Euler
Leonhard Euler (đọc là "Lê-ô-na Ơ-le" theo phiên âm từ tiếng Pháp hay chính xác hơn là "Lê-ôn-hát Ôi-lơ" theo phiên âm tiếng Đức; 15 tháng 4 năm 1707 – 18 tháng 9 năm 1783) là một nhà toán học và nhà vật lý học, nhà thiên văn học, nhà lý luận và kỹ sư người Thụy Sĩ.
Makemake
Makemake, trang trọng gọi là (136472) Makemake, là hành tinh lùn lớn thứ 3 trong hệ Mặt Trời và là một trong 2 vật thể vòng đai Kuiper (KBO).
Mars 96
Vệ tinh Mars 96 Trạm mặt đất Mars 96 Đầu dò xuyên đất Mars 96 Mars 96 là một tàu vũ trụ với mục đích thám hiểm Sao Hỏa được phóng vào năm 1996 bởi Nga.
Mars Reconnaissance Orbiter
Bức hình vẽ khái niệm của phi thuyền ''Mars Reconnaissance Orbiter'' trên Sao Hỏa Mars Reconnaissance Orbiter (tiếng Anh, viết tắt MRO, tức là "Tàu Quỹ đạo Trinh sát Sao Hỏa") là tàu vũ trụ có nhiều chức năng, được phóng lên ngày 12 tháng 8 năm 2005 để tìm hiểu về Sao Hỏa bằng cách quan sát tỷ mỷ, để kiếm nơi có thể hạ cánh trong các chuyến hạ xuống trong tương lai, và để chuyển tiếp tin nhanh cho các chuyến đó.
Xem Quỹ đạo và Mars Reconnaissance Orbiter
Máy đo phổ từ Alpha
Máy đo phổ từ Alpha (Alpha Magnetic Spectrometer-AMS) là một thiết bị nghiên cứu vật lý hạt được chế tạo và cho chạy thử nghiệm gắn trên trạm vũ trụ Quốc tế nhằm tìm kiếm các dạng vật chất khác thường thông qua các bức xạ từ vũ trụ, bao gồm vật chất lạ, vật chất tối, phản vật chất.
Xem Quỹ đạo và Máy đo phổ từ Alpha
Mô hình Bohr
Mô hình của '''Rutherford–Bohr''' về nguyên tử hydro hay một ion tương tự hydro, nơi điện tính âm electron được trộn lẫn trong vật chất mang điện tích dương. Nếu một điện tử bị xê dịch thì nó sẽ bị kéo về vị trí ban đầu.
Mômen lưỡng cực từ
Moment từ Mômen từ, hay mômen lưỡng cực từ (magnetic dipole moment) là đại lượng vật lý, đặc trưng cho độ mạnh yếu của nguồn từ.
Xem Quỹ đạo và Mômen lưỡng cực từ
Mặt Trời
Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.
MESSENGER
Tàu thăm dò MESSENGER (viết tắt từ các chữ tiếng Anh MErcury Surface, Space ENvironment, GEochemistry and Ranging - Bề mặt Sao Thủy, môi trường không gian, địa hóa học và du hành) là một tàu vũ trụ của NASA, phóng lên vào ngày 3 tháng 8 năm 2004 để nghiên cứu về đặc tính và môi trường của Sao Thủy từ quỹ đạo.
Mưa sao băng
Four-hour time lapse exposure of the skyLeonids from space Một trận mưa sao băng là một sự kiện thiên thể, trong đó con người quan sát được một số thiên thạch tỏa sáng, hoặc bắt nguồn từ cùng một điểm trên bầu trời đêm.
Naro-1
Naro-1, lúc đầu mang tên Korea Space Launch Vehicle hay KSLV, là tên lửa vũ trụ của Nga-Nam Hàn và đầu tiên của Nam Hàn, thực hiện chuyến bay đầu tiên vào ngày 25 tháng 8 năm 2009.
NASA
Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Hoa Kỳ hay Cơ quan Hàng không và Không gian Hoa Kỳ, tên đầy đủ tiếng Anh là National Aeronautics and Space Administration (Cục Quản trị Không Gian và Hàng Không Quốc gia), viết tắt là NASA, cũng được gọi là Cơ quan Không gian Hoa Kỳ là cơ quan chính phủ liên bang Hoa Kỳ có trách nhiệm thực thi chương trình thám hiểm không gian và nghiên cứu ngành hàng không.
Xem Quỹ đạo và NASA
Năm chí tuyến
Năm chí tuyến (Nước Anh gọi là: tropical year) là độ dài thời gian mà Mặt Trời (được quan sát từ Trái Đất) trở lại đúng vị trí trên đường hoàng đạo (đường của nó giữa các ngôi sao trên bầu trời).
Năng lượng vi từ
phương trình Landau-Liftshitz-Gilbert Năng lượng vi từ (tiếng Anh: Micromagnetic energy) là tổng hợp các dạng năng lượng thể hiện các tương tác vi mô giữa các mômen từ với nhau và với trường tương tác bên ngoài trong một vật sắt từ.
Xem Quỹ đạo và Năng lượng vi từ
Neutrino
Neutrino (tiếng Việt đọc là: Nơ-tri-nô, được ký hiệu bằng ký tự Hy Lạp \nu) là một fermion (một hạt sơ cấp có spin bán nguyên 1/2) chỉ tương tác với các hạt sơ cấp khác thông qua tương tác hạt nhân yếu và tương tác hấp dẫnClose, Frank (2010). Neutrinos (softcover ed.). Oxford University Press. ISBN 0-199-69599-7.
Ngày nhảy thế giới
Ngày nhảy thế giới (tiếng Anh: World Jump Day) là sự kiện flash mob (đám đông đột ngột) toàn cầu đầu tiên được quy định vào ngày 20 tháng 7 2006 vào 10:39:13 hay 11:39.13 GMT, khi đó tổ chức dự kiến có 600 triệu người tại bán cầu tây sẽ nhảy cùng một lúc (hiện giờ trên trang web thông báo đã có 599.176.298 người nhảy đã đăng ký đến ngày 19 tháng 7, 2006; theo, con số đó có thể là 50% tổng cộng người sử dụng Internet).
Xem Quỹ đạo và Ngày nhảy thế giới
Ngôi sao Tử thần
| align.
Xem Quỹ đạo và Ngôi sao Tử thần
Nghịch lý Fermi
Một sự thể đồ hoạ của thông điệp Arecibo – Nỗ lực đầu tiên của con người nhằm sử dụng sóng radio để thông báo sự hiện diện của mình tới các nền văn minh ngoài Trái Đất Nghịch lý Fermi là sự trái ngược rõ ràng giữa những ước tính cao về khả năng tồn tại của các nền văn minh ngoài Trái Đất và sự thiếu hụt bằng chứng cho, hay sự liên hệ với, những nền văn minh đó.
Xem Quỹ đạo và Nghịch lý Fermi
Nhóm Ananke
Nhóm Ananke là một nhóm gồm các vệ tinh tự nhiên dị hình chuyển động nghịch hành của Sao Mộc mà theo một quỹ đạo tương tự như vệ tinh Ananke và được cho là có cùng một nguồn gốc.
Nhất Hạnh
Nhất Hạnh (chữ Hán: 一行; 683 – 727) là nhà sư, nhà khoa học Trung Quốc thời Đường.
Nhật thực
Nhật thực xảy ra khi Mặt Trăng đi qua giữa Trái Đất và Mặt Trời và quan sát từ Trái Đất, lúc đó Mặt Trăng che khuất hoàn toàn hay một phần Mặt Trời.
Nhiễu loạn (thiên văn học)
Sao Mộc có ảnh hưởng lớn đến nhiễu loạn hấp dẫn đối với các sao chổi. Nhiễu loạn hấp dẫn là các thay đổi nhỏ trong chuyển động của thiên thể, trên quỹ đạo quanh vật thể trung tâm do các lực hấp dẫn của một hay nhiều vật thể khác gây nên.
Xem Quỹ đạo và Nhiễu loạn (thiên văn học)
Orbital
Orbital có nhiều nghĩa.
Orbital nguyên tử
Orbital nguyên tử (tiếng Anh: atomic orbital, viết tắt AO) hay obitan nguyên tử, quỹ đạo nguyên tử là một hàm toán học mô tả lại trạng thái như sóng điện từ của một electron.
Xem Quỹ đạo và Orbital nguyên tử
Parabol
Một parabol Parabol như một giao tuyến giữa một mặt nón và mặt phẳng song song với đường sinh của nó. Một hình miêu tả tính chất đối xứng, đường chuẩn (xanh lá cây), và các đường thẳng nối tiêu điểm và đường chuẩn với parabol (xanh nước biển) Trong toán học, parabol (Tiếng Anh là parabola, bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp παραβολή) là một đường conic được tạo bởi giao của một hình nón và một mặt phẳng song song với đường sinh của hình đó.
Petrel
Petrel (tên đầy đủ Petrel E&P Software Platform) là một bộ phần mềm dùng trong ngành công nghiệp dầu khí.
Pha Mặt Trăng
Pha Mặt Trăng hay pha của Mặt Trăng là sự xuất hiện của phần bề mặt Mặt Trăng được chiếu sáng bởi Mặt Trời khi quan sát từ một vị trí, thường là từ Trái Đất.
Phạm Tuân
Phạm Tuân (sinh năm 1947) là phi công, phi hành gia người Việt Nam.
Phương trình chuyển động
Trong vật lý toán học, phương trình chuyển động là các phương trình mô tả hành vi của một hệ vận động về chuyển động của nó như một hàm số theo thời gian.
Xem Quỹ đạo và Phương trình chuyển động
Phương trình quỹ đạo
Trong cơ học, phương trình quỹ đạo của một chất điểm chuyển động là phương trình mô tả những điểm mà chất điểm đi qua, còn gọi là quỹ đạo hay quỹ tích.
Xem Quỹ đạo và Phương trình quỹ đạo
Phương trình tham số
Phương trình biểu diễn đường cong có thể viết dưới dạng tham số của tọa độ x và y. Trong toán học, phương trình tham số xác định bởi hệ các hàm số của một hoặc nhiều biến độc lập gọi là các tham số.
Xem Quỹ đạo và Phương trình tham số
Phương trình trường Einstein
Phương trình trường Einstein hay phương trình Einstein là một hệ gồm 10 phương trình trong thuyết tương đối rộng của Albert Einstein miêu tả tương tác cơ bản là hấp dẫn bằng kết quả của sự cong của không thời gian do có mặt của vật chất và năng lượng.
Xem Quỹ đạo và Phương trình trường Einstein
Plutoid
Các thiên thể phía ngoài Hải Vương tinh chủ yếu Các plutoid là những hành tinh lùn nằm trên quỹ đạo quay xung quanh Mặt Trời, nhưng ở xa hơn Hải Vương tinh (hành tinh xa nhất của Hệ Mặt Trời hiện nay); có khối lượng đủ để có hình dạng gần như hình cầu, và không được kéo theo các vật thể nhỏ hơn khác trong quỹ đạo của mình.
Praxidike (vệ tinh)
Praxidike (tiếng Hy Lạp: Πραξιδίκη), còn được biết đến là, là một vệ tinh tự nhiên dị hình chuyển động nghịch hành của Sao Mộc.
Xem Quỹ đạo và Praxidike (vệ tinh)
Quỹ đạo địa tĩnh
Quỹ đạo địa tĩnh Quỹ đạo địa tĩnh là quỹ đạo tròn ngay phía trên xích đạo Trái Đất (vĩ độ 0º).
Xem Quỹ đạo và Quỹ đạo địa tĩnh
Quỹ đạo nhật tâm
Một quỹ đạo nhật tâm (còn gọi là quỹ đạo quay quanh mặt trời) là một quỹ đạo quay quanh khối tâm hệ thiên thể của Hệ Mặt Trời, thứ thường ở vị trí bên trong hoặc rất gần bề mặt của Mặt trời.
Xem Quỹ đạo và Quỹ đạo nhật tâm
Quỹ đạo phân tử
Tập hợp ''quỹ đạo phân tử'' của acetylen (H–C≡C–H). Bên trái là MO đang ở trạng thái cơ bản, với trên cùng là quỹ đạo năng lượng thấp nhất. Đường màu trắng và màu xám có thể nhìn thấy trong một số MO là trục phân tử đi qua hạt nhân.
Xem Quỹ đạo và Quỹ đạo phân tử
RISAT-2
RISAT-2 là một vệ tinh do thám do Israel chế tạo được Ấn Độ phóng vào quỹ đạo vào thứ hai, 20/4, 2009, với mục tiêu tăng cường khả năng giám sát phòng thủ sau vụ tấn công đẫm máu xảy ra tại Mumbai cuối năm 2008.
Robert S. Mulliken
Robert Sanderson Mulliken (1896-1986) là nhà hóa học người Mỹ.
Xem Quỹ đạo và Robert S. Mulliken
Sao
Sao, định tinh, hay hằng tinh là một quả cầu plasma sáng, khối lượng lớn được giữ bởi lực hấp dẫn.
Xem Quỹ đạo và Sao
Sao đôi
Một sao đôi được tạo thành từ một hệ thống gồm hai ngôi sao chuyển động trên quỹ đạo của khối tâm hai ngôi sao.
Sao chổi
Sao chổi West, với đuôi bụi màu trắng và đuôi khí màu xanh lam, bay trên bầu trời vào tháng 3 năm 1976. Sao chổi là một thiên thể gần giống một tiểu hành tinh nhưng không cấu tạo nhiều từ đất đá, mà chủ yếu là băng.
Sao Deneb
Sao Deneb, tên Hán Việt: sao Thiên Tân (α Cyg / α Cygni / Alpha Cygni) là ngôi sao sáng nhất trong chòm sao Thiên Nga và là một đỉnh của Tam giác mùa hè.
Sao Diêm Vương
Sao Diêm Vương, cũng được định danh hình thức là 134340 Pluto (từ tiếng La tinh: Plūto, tiếng Hy Lạp: Πλούτων), là hành tinh lùn nặng thứ hai đã được biết trong Hệ Mặt Trời (sau Eris) và là vật thể nặng thứ mười trực tiếp quay quanh Mặt Trời.
Sao Hải Vương
Sao Hải Vương là hành tinh thứ tám và xa nhất tính từ Mặt Trời trong Hệ Mặt Trời.
Sao Thủy
Sao Thủy hay Thủy Tinh là hành tinh nhỏ nhất và gần Mặt Trời nhất trong tám hành tinh thuộc Hệ Mặt Trời, với chu kỳ quỹ đạo bằng 88 ngày Trái Đất.
Sever
Sever (trong tiếng Nga có nghĩa là phương bắc) là thiết kế ban đầu của cục thiết kế OKB-1 về một tàu vũ trụ có người lái thay thế cho Vostok.
Xem Quỹ đạo và Sever
Solaris (tiểu thuyết)
Diễn họa của một họa sĩ về một "symmetriad", một trong những cấu trúc hình thành bởi hành tinh Solaris Solaris là một tiểu thuyết khoa học viễn tưởng của Stanisław Lem (1921-2006), xuất bản ở Ba Lan năm 1961 và là tác phẩm nổi tiếng nhất của ông trong số các tác phẩm được dịch sang tiếng Anh.
Xem Quỹ đạo và Solaris (tiểu thuyết)
Soyuz TMA
Soyuz TMA (Союз ТМА, viết tắt từ Транспортный Модифицированный Антропометрический, có nghĩa là "vận tải sửa đổi nhân trắc học"; ký hiệu của nhà sản xuất: Soyuz 7K-STMA) là một phiên bản của tàu Soyuz được sử dụng để thay thế cho phiên bản Soyuz TM trong việc chuyên chở người cho trạm không gian quốc tế.
Spacehab Module
SPACEHAB trên tàu con thoi Endeavour Công ty Spacehab của Mỹ đã tạo ra một module điều áp có vai trò là một phòng thí nghiệm và lưu trữ trên không gian.
Xem Quỹ đạo và Spacehab Module
Sputnik 1
Sputnik 1 (tiếng Nga: Спутник 1, "vệ tinh 1") là vệ tinh nhân tạo đầu tiên trên thế giới do Liên bang Xô Viết chế tạo và tên lửa R-7 lần đầu phóng lên quỹ đạo vào ngày 4 tháng 10 năm 1957, được xem là ngày mở đầu kỷ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người.
Tàu vũ trụ Soyuz
Soyuz TMA-7 Soyuz ("Liên Hiệp") là Tàu vũ trụ của Nga dùng để đưa các nhà du hành vũ trụ lên không gian.
Xem Quỹ đạo và Tàu vũ trụ Soyuz
Tàu vận tải Tiến bộ
Tàu vận tải Tiến bộ (tiếng Nga: Прогресс) là tàu vận tải không người lái giúp tiếp tế cho các trạm không gian của Liên Xô trước đây và Nga hiện nay.
Xem Quỹ đạo và Tàu vận tải Tiến bộ
Tên lửa
Tên lửa Redstone của chương trình Mercury Mô hình tên lửa Tên lửa (Hán-Việt: hỏa tiễn) là một khí cụ bay, có hoặc không có điều khiển, chỉ sử dụng một lần, chuyển động nhờ sức đẩy theo nguyên tắc phản lực do khí phụt ra từ động cơ tên lửa (xem thêm Định luật 3 Newton).
Tên lửa đạn đạo
Tên lửa đạn đạo liên lục địa MX Peacekeeper của Hoa Kỳ đang được phóng thử nghiệm Tên lửa đạn đạo là loại tên lửa có phần lớn quỹ đạo sau khi phóng tuân theo các nguyên tắc của đường đạn học phần quỹ đạo của tên lửa trong giai đoạn này thực chất là theo chế độ bay không điều khiển theo phương trình vật chuyển động tự do trong trường trọng lực.
Xem Quỹ đạo và Tên lửa đạn đạo
Tên lửa có điều khiển
Tên lửa có điều khiển hay hỏa tiễn hướng dẫn là một loại tên lửa được trang bị hệ thống điều khiển để thay đổi các tham số động trên quỹ đạo bay nhằm ổn định và dẫn tên lửa tới mục tiêu.
Xem Quỹ đạo và Tên lửa có điều khiển
Tên lửa Soyuz
Tên lửa Soyuz rời bệ phóng Tên lửa Soyuz (Союз – Liên hợp; ký hiệu khác: A2, SL-4 - Russianspaceweb) là một loại thiết bị phóng tầm trung của Liên Xô (hiện nay là Nga) dùng để đưa các vệ tinh nhân tạo cũng như tàu vũ trụ lên không gian – TsSKB Progress.
Từ giảo
đám mây điện tử: a) dạng đối xứng cầu: không có từ giảo; b) không có đối xứng cầu: có từ giảo Từ giảo (tiếng Anh: magnetostriction) là hiện tượng hình dạng, kích thước của các vật từ (thường là sắt từ) bị thay đổi dưới tác dụng của từ trường ngoài (từ giảo thuận) hoặc ngược lại, tính chất từ của vật từ bị thay đổi khi có sự thay đổi về hình dạng và kích thước (từ giảo nghịch).
Từ quyển Sao Mộc
Từ quyển của Sao Mộc là khoang rỗng trong luồng gió mặt trời sinh ra bởi từ trường của hành tinh này.
Xem Quỹ đạo và Từ quyển Sao Mộc
Tốc độ vũ trụ
Vận tốc vũ trụ hay tốc độ vũ trụ hay tốc độ thoát hay vận tốc thoát ly là tốc độ một vật cần có để nó chuyển động theo quỹ đạo tròn gần bề mặt của một vật thể khác hoặc thoát ra khỏi trường hấp dẫn của vật thể khác.
Tốc độ vũ trụ cấp 3
Vận tốc vũ trụ cấp 3 là giá trị tối thiểu để vật phóng từ Trái Đất thoát ra khỏi trường hấp dẫn của Mặt Trời.
Xem Quỹ đạo và Tốc độ vũ trụ cấp 3
Tổ Xung Chi
Tổ Xung Chi (chữ Hán: 祖沖之; 429-500) là nhà khoa học nổi tiếng thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.
Tham số quỹ đạo
Các tham số quỹ đạo là các tham số cần để mô tả một quỹ đạo.
Xem Quỹ đạo và Tham số quỹ đạo
Thanh minh
Tiết Thanh minh là một khái niệm trong công tác lập lịch của các nước phương Đông chịu ảnh hưởng của nền văn hóa Trung Hoa cổ đại.
Tháng
Tháng là một đơn vị đo thời gian, được sử dụng trong lịch, với độ dài xấp xỉ như chu kỳ tự nhiên có liên quan tới chuyển động của Mặt Trăng.
Xem Quỹ đạo và Tháng
Tháng 3 năm 2006
Trang này liệt kê những sự kiện quan trọng vào tháng 3 năm 2006.
Xem Quỹ đạo và Tháng 3 năm 2006
Tháng 6 năm 2005
Trang này liệt kê những sự kiện quan trọng vào tháng 6 năm 2005.
Xem Quỹ đạo và Tháng 6 năm 2005
Tháng 9 năm 2006
Trang này liệt kê những sự kiện quan trọng vào tháng 9 năm 2006.
Xem Quỹ đạo và Tháng 9 năm 2006
Tháng 9 năm 2008
Trang này liệt kê những sự kiện quan trọng vào tháng 9 năm 2008.
Xem Quỹ đạo và Tháng 9 năm 2008
Thí nghiệm Rutherford
'''Trên''': Kết quả kỳ vọng'''Dưới''': Kết quả thật sự Thí nghiệm Rutherford, hay thí nghiệm Geiger-Marsden, là một thí nghiệm thực hiện bởi Hans Geiger và Ernest Marsden năm 1909 dưới sự chỉ đạo của nhà vật lý người New Zealand Ernest Rutherford, và được giải thích bởi Rutherford vào năm 1911, khi họ bắn phá các hạt tích điện dương nằm trong nhân các nguyên tử (ngày nay gọi là hạt nhân nguyên tử) của lá vàng mỏng bằng cách sử dụng tia alpha.
Xem Quỹ đạo và Thí nghiệm Rutherford
Thiên thạch
Minh họa các pha về "meteoroid" vào khí quyển thành "meteor" nhìn thấy được, và là "meteorite" khi chạm bề mặt Trái đất. Willamette Meteorite là thiên thạch to nhất được tìm thấy ở Hoa Kỳ.
Thiên thể Troia của Sao Hải Vương
Các thiên thể Troia của Sao Hải Vương là các thiên thể Troia có quỹ đạo xung quanh Mặt Trời nằm ở những điểm Lagrange cân bằng bền của Sao Hải Vương.
Xem Quỹ đạo và Thiên thể Troia của Sao Hải Vương
Thu phân
Tiết Thu phân, theo lịch Trung Quốc cổ đại, là tiết khí có khởi đầu bằng điểm giữa của mùa thu, nó là một trong hai mươi tư tiết khí trong nông lịch.
Thuật ngữ thiên văn học
Thể loại:Danh sách thuật ngữ * Thuật ngữ.
Xem Quỹ đạo và Thuật ngữ thiên văn học
Thuyết nhật tâm
Hệ Mặt Trời với Mặt Trời ở trung tâm Hệ nhật tâm (bên dưới) so sánh với mô hình địa tâm (bên trên) Trong thiên văn học, mô hình nhật tâm là lý thuyết cho rằng Mặt Trời nằm ở trung tâm của vũ trụ và/hay của Hệ Mặt Trời.
Xem Quỹ đạo và Thuyết nhật tâm
Thuyết tàu vũ trụ Mặt trăng
Cực nam Mặt Trăng(phóng to). Thuyết tàu vũ trụ Mặt Trăng, hay thuyết Vasin-Shcherbakov là một lý thuyết giả khoa học cho rằng Mặt Trăng thực sự có thể là một tàu vũ trụ ngoài hành tinh.
Xem Quỹ đạo và Thuyết tàu vũ trụ Mặt trăng
Thuyết tương đối rộng
Xem bài viết giới thiệu: Giới thiệu thuyết tương đối rộng accessdate.
Xem Quỹ đạo và Thuyết tương đối rộng
Tiến động
Chuyển động tiến động của vật thể quay Tiến động hay tuế sai, là hiện tượng trong đó trục của vật thể quay (ví dụ một phần của con quay hồi chuyển) "lắc lư" khi mô men lực tác động lên nó.
Tiếng gọi từ vì sao xa
là một anime OVA đạo diễn bởi Shinkai Makoto.
Xem Quỹ đạo và Tiếng gọi từ vì sao xa
Tiết khí
Tiết khí (tiếng Hán truyền thống: 節氣; phát âm PinYin: Jieqi) là 24 điểm đặc biệt trên quỹ đạo của Trái Đất xung quanh Mặt Trời, mỗi điểm cách nhau 15°.
Trái Đất
Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.
Trạm không gian
Trạm vũ trụ quốc tế trong năm 2007 Một trạm không gian là một cấu trúc nhân tạo được thiết kế cho con người sống trong không gian bên ngoài.
Xem Quỹ đạo và Trạm không gian
Trạm vũ trụ Quốc tế
Bức hình so sánh giữa hai ngọn đèn một bên là lửa ở trên Trái Đất (bên trái) và một bên là lửa ở trong môi trường vi trọng lực (bên phải), một ví dụ là như môi trường trên ISS Trạm vũ trụ Quốc tế hay Trạm Không gian Quốc tế (International Space Station, viết tắt: ISS, Междунаро́дная косми́ческая ста́нция, МКС, Station spatiale internationale, SSI) là một tổ hợp công trình nhằm nghiên cứu không gian, đang ở giai đoạn lắp ráp trên quỹ đạo cận Trái Đất, nhờ sự hợp tác của năm cơ quan không gian: NASA (Hoa Kỳ), RKA (Nga), JAXA (Nhật Bản), CSA (Canada) và 10 trong 17 nước thành viên của ESA (châu Âu).
Xem Quỹ đạo và Trạm vũ trụ Quốc tế
Trịnh Hữu Châu
Trịnh Hữu Châu (tên tiếng Anh: Eugene Trinh; sinh năm 1950 ở Sài Gòn, Quốc gia Việt Nam) là nhà vật lý thiên văn.
Triton (vệ tinh)
Triton (IPA: /ˈtraɪtn̩/; tiếng Hy Lạp: Τρίτων), hay Hải Vương I, là vệ tinh tự nhiên lớn nhất của Hải Vương Tinh.
Xem Quỹ đạo và Triton (vệ tinh)
Tuần
Tuần là một đại lượng về thời gian quy định 7 ngày làm 1 tuần, hay 10 ngày theo lịch cũ.
Xem Quỹ đạo và Tuần
Tycho Brahe
Tycho Brahe (1546 -1601) là nhà thiên văn học, nhà chiêm tinh học Đan Mạch, được coi là người sáng lập môn thiên văn quan sát trước khi có kính viễn vọng.
Vành đai Kuiper
Sự biểu diễn tưởng tượng của vành đai Kuiper và xa hơn là đám mây Oort. Vành đai Kuiper hay vành đai Kha Y (Hán Việt: Kha Y Bá Đai) là các vật thể của hệ Mặt Trời nằm trải rộng từ phạm vi quỹ đạo của Hải Vương Tinh (khoảng 30 AU) tới 44 AU từ phía Mặt Trời, quỹ đạo nằm gần với mặt phẳng hoàng đạo.
Xem Quỹ đạo và Vành đai Kuiper
Vành đai Sao Thổ
Vành G, là Trái Đất. Bức ảnh mô phỏng sử dụng màu sắc để biểu diễn sự che lấp radio-một phương pháp để suy ra kích cỡ các hạt trong vành đai. Vành đai Sao Thổ là hệ vành đai hành tinh mở rộng nhất trong mọi hành tinh của hệ Mặt Trời.
Xem Quỹ đạo và Vành đai Sao Thổ
Vành đai tiểu hành tinh
Vành dài chính giữa hai quỹ đạo của Sao Hỏa và Sao Mộc Trong Hệ Mặt Trời, vành đai tiểu hành tinh bao gồm các tiểu hành tinh là các thiên thể nhỏ hơn hành tinh, thường không đủ khối lượng để giữ hình dạng hình cầu, có quỹ đạo nằm chủ yếu giữa quỹ đạo Sao Hoả và quỹ đạo Sao Mộc (giữa 2,3 và 3,3 AU từ Mặt Trời), và cấu tạo chủ yếu từ các khoáng chất không bay hơi.
Xem Quỹ đạo và Vành đai tiểu hành tinh
Vũ khí hạt nhân
Hơn nửa thế kỷ qua, hình ảnh này vẫn là một trong những ký ức hãi hùng về chiến tranh Vũ khí hạt nhân (tiếng Anh: nuclear weapon), -còn gọi là vũ khí nguyên tử- là loại vũ khí hủy diệt hàng loạt mà năng lượng của nó do các phản ứng phân hạch hạt nhân hoặc/và phản ứng hợp hạch gây ra.
Xem Quỹ đạo và Vũ khí hạt nhân
Vòng Nam Cực
''Bản đồ thế giới với Vòng Nam Cực màu đỏ'' Vòng Nam Cực trong Hệ Toạ Độ Địa Cầu ''Bản đồ của Nam Cực với Vòng Nam Cực màu xanh.'' Vòng Nam Cực là một trong 5 vĩ tuyến chính trên bản đồ Trái Đất.
Vùng Sâu Hubble
Vùng Sâu Hubble Vùng Sâu Hubble (Hubble Deep Field, HDF) là một hình ảnh của một khu vực nhỏ trong chòm sao Đại Hùng, được xây dựng từ một loạt các quan sát bởi kính viễn vọng Hubble.
Xem Quỹ đạo và Vùng Sâu Hubble
Vận tốc xuyên tâm
Vận tốc xuyên tâm (trong thiên văn học gọi là vận tốc tia) là hình chiếu vận tốc của một điểm (trên hình vẽ là điểm A) trên đường thẳng OA nối liền nó với gốc hệ tọa độ O đã lựa chọn.
Xem Quỹ đạo và Vận tốc xuyên tâm
Vẻ đẹp của toán học
Vẻ đẹp của Toán học mô tả quan niệm rằng một số nhà toán học có thể lấy được niềm vui từ công việc của họ, và từ toán học nói chung.
Xem Quỹ đạo và Vẻ đẹp của toán học
Vệ tinh
Cơ quan Vũ trụ châu Âu Một vệ tinh là bất kỳ một vật thể nào quay quanh một vật thể khác (được coi là vật thể chính của nó).
Vệ tinh khí tượng
nh hiện tượng cực quang được chụp từ vệ tinh Vệ tinh khí tượng là một loại vệ tinh nhân tạo được dùng chủ yếu để quan sát thời tiết và khí hậu trên Trái Đất.
Xem Quỹ đạo và Vệ tinh khí tượng
Vinasat-1
Vinasat-1 là vệ tinh viễn thông địa tĩnh đầu tiên của Việt Nam được phóng vào vũ trụ lúc 22 giờ 17 phút ngày 18 tháng 4 năm 2008 (giờ UTC).
Vinasat-2
VINASAT-2 là vệ tinh viễn thông địa tĩnh của Việt Nam do nhà thầu Lockheed Martin - đối tác cung cấp VINASAT-1, sản xuất trên nền tảng khung A2100.
VNREDSat-1
Tên lửa đẩy Vega. VNREDSat-1 hay VNREDSat-1A (tên đầy đủ Vietnam Natural Resources, Environment and Disaster-monitoring Satellite-1A) là vệ tinh quang học quan sát Trái Đất, có khả năng chụp ảnh toàn bộ các khu vực trên bề mặt Trái Đất.
When Knowledge Conquered Fear
When Knowledge Conquered Fear là tập 3 trong tổng số 13 tập trong bộ phim tài liệu về khoa học ở nước Mỹ: Cosmos: A Spacetime Odyssey (Vũ trụ: Chuyến du hành không-thời gian), được trình chiếu vào năm 2014.
Xem Quỹ đạo và When Knowledge Conquered Fear
Xích đạo
532x532px Xích Đạo là đường tưởng tượng vòng quanh Trái Đất, nằm trong mặt phẳng đi qua tâm và vuông góc với trục của Trái Đất, chia Trái Đất ra làm hai phần bằng nhau Xích đạo là một đường tròn tưởng tượng được vẽ ra trên bề mặt một hành tinh (hoặc các thiên thể khác) tại khoảng cách nằm giữa hai cực.
Xung đối
Xung đối (opposition) là một thuật ngữ sử dụng trong quan trắc thiên văn và thuật đo sao để chỉ ra khi một thiên thể nằm ở phía đối diện trên bầu trời khi được quan sát từ một địa điểm đặc biệt (thường là Trái Đất).
1042 Amazone
1042 Amazone là một tiểu hành tinh vành đai chính.
107 Camilla
107 Camilla là một trong các tiểu hành tinh lớn nhất ở vành đai chính.
113 Amalthea
113 Amalthea là một tiểu hành tinh bằng đá khá điển hình ở vành đai chính.
121 Hermione
121 Hermione là một tiểu hành tinh rất lớn kiểu C, nghĩa là có bề mặt tối, có quỹ đạo thuộc nhóm tiểu hành tinh Cybele, bên ngoài vành đai chính.
132 Aethra
132 Aethra là một tiểu hành tinh kiểu M ở vành đai chính, được James Craig Watson phát hiện năm 1873, và được đặt theo tên Aethra, mẹ của Theseus trong thần thoại Hy Lạp.
141 Lumen
141 Lumen là một tiểu hành tinh kiểu C, bằng đá, lớn, và tối ở vành đai chính.
164 Eva
164 Eva là một tiểu hành tinh lớn và rất tối, ở vành đai chính.
190 Ismene
190 Ismene là một tiểu hành tinh kiểu P, rất lớn ở vành đai chính.
216 Kleopatra
216 Kleopatra là một tiểu hành tinh tương đối lớn, đo được 217 × 94 × 81 km, ở vành đai chính.
253 Mathilde
253 Mathilde (hay còn được gọi ngắn gọn là Mathilde) là một tiểu hành tinh ở vành đai tiểu hành tinh chính thuộc hệ Mặt Trời, có đường kính 50 km, được Johann Palisa khám phá năm 1885.
258 Tyche
258 Tyche là một tiểu hành tinh tương đối lớn, thuộc kiểu quang phổ S, ở vành đai chính.
260 Huberta
260 Huberta là một tiểu hành tinh lớn và tối, di chuyển theo quỹ đạo sát cạnh bên ngoài của vành đai chính.
29 tháng 3
Ngày 29 tháng 3 là ngày thứ 88 trong mỗi năm thường (ngày thứ 89 trong mỗi năm nhuận).
306 Unitas
306 Unitas là một tiểu hành tinh kiểu S, ở vành đai chính.
316201 Malala
316201 Malala (tên trước đây là 2010 ML48), là một tiểu hành tinh được phát hiện bởi nữ thiên văn học gia Amy Mainzer ở NASA vào ngày 23 tháng 6 năm 2010 bằng việc sử dụng kính thiên văn NEOWISE.
374 Burgundia
374 Burgundia là một tiểu hành tinh ở vành đai chính.
379 Huenna
379 Huenna là một tiểu hành tinh hơi lớn ở vành đai chính.
391 Ingeborg
391 Ingeborg là một tiểu hành tinh ở vành đai chính, và có quỹ đạo cắt ngang quỹ đạo của Sao Hỏa.
422 Berolina
422 Berolina là một tiểu hành tinh ở vành đai chính.
442 Eichsfeldia
442 Eichsfeldia là một tiểu hành tinh lớn ở vành đai chính.
Xem Quỹ đạo và 442 Eichsfeldia
490 Veritas
490 Veritas 490 Veritas là một tiểu hành tinh lớn ở vành đai chính.
498 Tokio
498 Tokio 498 Tokio là một tiểu hành tinh ở vành đai chính.
52 Europa
52 Europa là một trong số tiểu hành tinh lớn, với đường kính là 300 km.
524 Fidelio
524 Fidelio 524 Fidelio là một tiểu hành tinh lớn ở vành đai chính.
55 Cancri e
55 Cancri e (viết tắt: 55 Cnc e) là một hành tinh ngoài hệ Mặt Trời quay xung quanh sao 55 Cancri A. Khối lượng của nó bằng khoảng 7,8 lần khối lượng Trái Đất và đường kính của nó gấp khoảng 2 lần đường kính Trái Đất.
580 Selene
580 Selene 580 Selene là một tiểu hành tinh ở vành đai chính.
588 Achilles
588 Achilles là một tiểu hành tinh ở vành đai chính.
617 Patroclus
617 Patroclus là một tiểu hành tinh kép.
619 Triberga
619 Triberga là một tiểu hành tinh ở vành đai chính.
65 Cybele
65 Cybele (hoặc trong tiếng Hy Lạp Κυβέλη) là một trong các tiểu hành tinh lớn nhất ở vành đai chính.
657 Gunlöd
657 Gunlöd 657 Gunlöd là một tiểu hành tinh ở vành đai chính.
727 Nipponia
727 Nipponia 727 Nipponia là một tiểu hành tinh ở vành đai chính, thuộc nhóm tiểu hnàh tinh Maria.
762 Pulcova
762 Pulcova là một tiểu hành tinh ở vành đai chính.
7816 Hanoi
7816 Hanoi (1987 YA) là một tiểu hành tinh có quỹ đạo gần quỹ đạo Sao Hỏa, có cấp sao tuyệt đối 14,6 được phát hiện ngày 18/12/1987 bởi nhà thiên văn học người Nhật Bản sinh năm 1952 Masahiro Koishikawa (小石川正弘) tại trạm Ayashi của Đài quan sát thiên văn Sendai.
878 Mildred
878 Mildred là một tiểu hành tinh ở vành đai chính, thuộc nhóm tiểu hành tinh Nysa.
884 Priamus
884 Priamus là một tiểu hành tinh ở vành đai chính.
99942 Apophis
99942 Apophis là một tiểu hành tinh có quỹ đạo gần với quỹ đạo của Trái Đất, và theo dự đoán của các nhà khoa học thì đây là thiên thể có khả năng (xác suất) cao nhất va chạm với hành tinh xanh trong thời gian tới.
Còn được gọi là Đạn đạo.
, Gia tốc, Gió Mặt Trời, Giả thuyết, Giả thuyết tinh vân, Giải Nobel Vật lý, Giới thiệu thuyết tương đối rộng, Gliese 581 d, Hành tinh khỉ, Hành tinh lùn, Hành tinh ngoài hệ Mặt Trời, Hành tinh ngoài Sao Hải Vương, Hành tinh nguyên tử, Hình học, Hóa học lượng tử, Hạ chí, Hệ hành tinh, Hệ Mặt Trời, Hệ thống Định vị Toàn cầu, Hiệu ứng Coriolis, Hoàng đạo, Iapetus (vệ tinh), Isaac Newton, Kính viễn vọng không gian Hubble, Kỹ sư, Kepler-4, Khí hậu Sao Hỏa, Khí quyển Sao Mộc, Khối tâm hệ thiên thể, Kinh độ của điểm nút lên, L1, L4, Laika, Lập xuân, Lực, Lực hướng tâm, Lỗ đen, Lịch sử thiên văn học, Lý thuyết hỗn loạn, Lý thuyết liên kết hóa trị, Leonhard Euler, Makemake, Mars 96, Mars Reconnaissance Orbiter, Máy đo phổ từ Alpha, Mô hình Bohr, Mômen lưỡng cực từ, Mặt Trời, MESSENGER, Mưa sao băng, Naro-1, NASA, Năm chí tuyến, Năng lượng vi từ, Neutrino, Ngày nhảy thế giới, Ngôi sao Tử thần, Nghịch lý Fermi, Nhóm Ananke, Nhất Hạnh, Nhật thực, Nhiễu loạn (thiên văn học), Orbital, Orbital nguyên tử, Parabol, Petrel, Pha Mặt Trăng, Phạm Tuân, Phương trình chuyển động, Phương trình quỹ đạo, Phương trình tham số, Phương trình trường Einstein, Plutoid, Praxidike (vệ tinh), Quỹ đạo địa tĩnh, Quỹ đạo nhật tâm, Quỹ đạo phân tử, RISAT-2, Robert S. Mulliken, Sao, Sao đôi, Sao chổi, Sao Deneb, Sao Diêm Vương, Sao Hải Vương, Sao Thủy, Sever, Solaris (tiểu thuyết), Soyuz TMA, Spacehab Module, Sputnik 1, Tàu vũ trụ Soyuz, Tàu vận tải Tiến bộ, Tên lửa, Tên lửa đạn đạo, Tên lửa có điều khiển, Tên lửa Soyuz, Từ giảo, Từ quyển Sao Mộc, Tốc độ vũ trụ, Tốc độ vũ trụ cấp 3, Tổ Xung Chi, Tham số quỹ đạo, Thanh minh, Tháng, Tháng 3 năm 2006, Tháng 6 năm 2005, Tháng 9 năm 2006, Tháng 9 năm 2008, Thí nghiệm Rutherford, Thiên thạch, Thiên thể Troia của Sao Hải Vương, Thu phân, Thuật ngữ thiên văn học, Thuyết nhật tâm, Thuyết tàu vũ trụ Mặt trăng, Thuyết tương đối rộng, Tiến động, Tiếng gọi từ vì sao xa, Tiết khí, Trái Đất, Trạm không gian, Trạm vũ trụ Quốc tế, Trịnh Hữu Châu, Triton (vệ tinh), Tuần, Tycho Brahe, Vành đai Kuiper, Vành đai Sao Thổ, Vành đai tiểu hành tinh, Vũ khí hạt nhân, Vòng Nam Cực, Vùng Sâu Hubble, Vận tốc xuyên tâm, Vẻ đẹp của toán học, Vệ tinh, Vệ tinh khí tượng, Vinasat-1, Vinasat-2, VNREDSat-1, When Knowledge Conquered Fear, Xích đạo, Xung đối, 1042 Amazone, 107 Camilla, 113 Amalthea, 121 Hermione, 132 Aethra, 141 Lumen, 164 Eva, 190 Ismene, 216 Kleopatra, 253 Mathilde, 258 Tyche, 260 Huberta, 29 tháng 3, 306 Unitas, 316201 Malala, 374 Burgundia, 379 Huenna, 391 Ingeborg, 422 Berolina, 442 Eichsfeldia, 490 Veritas, 498 Tokio, 52 Europa, 524 Fidelio, 55 Cancri e, 580 Selene, 588 Achilles, 617 Patroclus, 619 Triberga, 65 Cybele, 657 Gunlöd, 727 Nipponia, 762 Pulcova, 7816 Hanoi, 878 Mildred, 884 Priamus, 99942 Apophis.