Mục lục
159 quan hệ: Ankan, Đại Cổ Nguyên Sinh, Đại dương, Đại Tân Thái Cổ, Địa chất học, Địa hóa đồng vị, Địa y, Định tuổi bằng cacbon-14, Động vật nguyên sinh, Ô nhiễm môi trường, Ôxy, Bão hòa cacbon điôxít, Bậc dinh dưỡng, Bắc Băng Dương, Bể thủy sinh, Bộ Đàn hương, Burmannia (Burmanniaceae), Cacbohydrat, Cacbon, Cacbon điôxít, Cacbon điôxít trong khí quyển Trái Đất, Cacbon-14, Carotenoid, Cây rụng lá, Cỏ biển, Cổ khí hậu học, Chi Keo, Chi Măng tây, Chu trình cacbon, Chu trình Calvin, Chu trình nitơ, Chu trình oxy, Chuỗi chuyền điện tử, Corallorhiza, Corsiaceae, Cosmos: A Spacetime Odyssey, Costasiella kuroshimae, Cuống dạng lá, Danh sách các loài thực vật lọc khí độc, Danh sách phát minh và khám phá của người Hà Lan, Diệp lục, Diệp lục a, Elysia chlorotica, Europa (vệ tinh), George Porter, Giới Khởi sinh, Glyoxysome, Gymnosiphon, Harold Urey, Hartmut Michel, ... Mở rộng chỉ mục (109 hơn) »
Ankan
Ankan trong hóa hữu cơ là hydrocacbon no không tạo mạch vòng.
Đại Cổ Nguyên Sinh
Đại Cổ Nguyên Sinh (Paleoproterozoic, Palaeoproterozoic) là đại đầu tiên trong số ba đại của liên đại Cổ Sinh (Proterozoic), đã diễn ra từ khoảng 2.500 triệu năm trước (Ma) tới khoảng 1.600 Triệu năm trước.
Xem Quang hợp và Đại Cổ Nguyên Sinh
Đại dương
Đại dương thế giới (toàn cầu) được chia thành một số các khu vực cơ bản. Sự phân chia thành 5 đại dương là điều thường được công nhận: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương và Nam Đại Dương; hai đại dương cuối đôi khi được hợp nhất trong ba đại dương đầu tiên.
Đại Tân Thái Cổ
Đại Tân Thái Cổ (Neoarchean, Neoarchaean) là một đại trong niên đại địa chất của Trái Đất kéo dài từ khoảng 2.800 triệu năm trước (Ma) tới khoảng 2.500 Ma.
Xem Quang hợp và Đại Tân Thái Cổ
Địa chất học
Địa chất học là một nhánh trong khoa học Trái Đất, là môn khoa học nghiên cứu về các vật chất rắn và lỏng cấu tạo nên Trái Đất, đúng ra là nghiên cứu thạch quyển bao gồm cả phần vỏ Trái Đất và phần cứng của manti trên.
Địa hóa đồng vị
Địa hóa đồng vị là một khía cạnh của địa chất học, dựa trên các nghiên cứu về nồng độ tương đối và tuyệt đối của các nguyên tố và các đồng vị của chúng trong Trái Đất.
Xem Quang hợp và Địa hóa đồng vị
Địa y
Hình dáng một số loài địa y Nếu để ý nhìn trên thân các cây gỗ ta thấy có những mảng vảy màu xanh xám bám chặt vào vỏ cây. Đó chính là địa y. Địa y là một dạng kết hợp giữa nấm (mycobiont) và một loại sinh vật có thể quang hợp (photobiont hay phycobiont) trong một mối quan hệ cộng sinh.
Định tuổi bằng cacbon-14
Định tuổi bằng đồng vị cacbon, còn gọi là Định niên đại bằng cacbon phóng xạ hoặc định tuổi bằng cacbon-14, là một phương pháp để xác định tuổi của một đối tượng chứa các chất hữu cơ, bằng cách sử dụng các thuộc tính đặc hữu của đồng vị carbon phóng xạ 14C trong hoạt động của sinh giới.
Xem Quang hợp và Định tuổi bằng cacbon-14
Động vật nguyên sinh
Động vật nguyên sinh (Protozoa-tiếng Hy Lạp proto.
Xem Quang hợp và Động vật nguyên sinh
Ô nhiễm môi trường
Ô nhiễm không khí từ các nhà máy trong thời kỳ chiến tranh thế giới lần 2 Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất Vật lý, hóa học, sinh học của môi trường bị thay đổi gây tác hại tới sức khỏe con người và các sinh vật khác.
Xem Quang hợp và Ô nhiễm môi trường
Ôxy
Ôxy (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp oxygène /ɔksiʒɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.
Xem Quang hợp và Ôxy
Bão hòa cacbon điôxít
Bóng khí carbon dioxide nổi lên bề mặt của thức uống có ga. Bão hòa cacbon điôxít (CO2) là quá trình hòa tan cacbon điôxít vào chất lỏng.
Xem Quang hợp và Bão hòa cacbon điôxít
Bậc dinh dưỡng
'''Bậc dinh dưỡng cấp 1'''. Thực vật trong bức ảnh này, và tảo và thực vật phù du trong hồ, là những sinh vật sản xuất sơ cấp. Chúng lấy dinh dưỡng từ đất hoặc nước, và sản xuất thức ăn của riêng chúng bằng cách quang hợp, sử dụng năng lượng từ mặt trời.
Xem Quang hợp và Bậc dinh dưỡng
Bắc Băng Dương
Bắc Băng Dương trên bản đồ thế giới Bắc Băng Dương là đại dương nhỏ nhất trong năm đại dương của Trái Đất, bao quanh cực Bắc, nơi đây băng tuyết bao phủ hoàn toàn vào mùa đông và một phần quanh năm.
Xem Quang hợp và Bắc Băng Dương
Bể thủy sinh
Một hồ cá hay bể nuôi cá - còn gọi là "thủy cung" nếu ở kích thước lớn như một hệ thống công trình kiến trúc lớn dùng tham quan hay trưng bày - là nơi mà cá và các động vật sống trong nước được lưu giữ bởi con người.
Bộ Đàn hương
Bộ Đàn hương (danh pháp khoa học: Santalales) là một bộ thực vật có hoa, với sự phân bổ rộng khắp thế giới, nhưng chủ yếu tập trung tại các khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới.
Burmannia (Burmanniaceae)
Chi Cào cào (danh pháp khoa học: Burmannia) là một chi của khoảng 60 loài thực vật có hoa mà trong một thời gian dài người ta cho là có quan hệ họ hàng với các loài lan, nhưng các nghiên cứu gần đây cho thấy chúng có quan hệ họ hàng gần hơn hoặc là với Dioscoreales hoặc là với Melanthiales.
Xem Quang hợp và Burmannia (Burmanniaceae)
Cacbohydrat
D-glucose liên kết với nhau bởi một liên kết glycosit β-1-4. Carbohydrat (tiếng Anh: carbohydrate) hay gluxit (tiếng Pháp: glucide) là một chất hữu cơ có chứa 3 nguyên tử là cácbon (C), oxi (O) và Hiđrô (H) với tỷ lệ H:O.
Cacbon
Cacbon (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp carbone /kaʁbɔn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.
Cacbon điôxít
Cacbon điôxít hay điôxít cacbon (các tên gọi khác thán khí, anhiđrít cacbonic, khí cacbonic) là một hợp chất ở điều kiện bình thường có dạng khí trong khí quyển Trái Đất, bao gồm một nguyên tử cacbon và hai nguyên tử ôxy.
Xem Quang hợp và Cacbon điôxít
Cacbon điôxít trong khí quyển Trái Đất
Đồ thị Keeling về mức CO2 đo tại Đài quan sát Mauna Loa. Các nhà khoa học quan tâm đến mức cacbon điôxít (CO2) trong khí quyển Trái Đất bởi vì nó có tác động đến hiệu ứng nhà kính.
Xem Quang hợp và Cacbon điôxít trong khí quyển Trái Đất
Cacbon-14
Cacbon-14, 14C, hay cacbon phóng xạ, là một trong các đồng vị phóng xạ của nguyên tố cacbon với hạt nhân chứa 6 proton và 8 neutron.
Carotenoid
Carotenoid là một dạng sắc tố hữu cơ có tự nhiên trong thực vật và các loài sinh vật quang hợp khác như là tảo, một vài loài nấm và một vài loài vi khuẩn.
Cây rụng lá
Cây rụng lá hay Deciduous có nghĩa là “rụng đi khi trưởng thành” hay là “có khuynh hướng rụng đi”, và nó thường được sử dụng để nói về các cây thân gỗ hay cây bụi mà rụng lá theo mùa (hầu hết là trong suốt mùa thu) và việc loại bỏ các bộ phận khác của cây chẳng hạn như các cánh hoa sau khi ra hoa hoặc quả sau khi đã chín.
Cỏ biển
Cỏ biển là những loài thực vật có hoa mọc trong môi trường nước mặn và thuộc một trong bốn họ là họ Cỏ biển (Posidoniaceae), họ Rong lá lớn (Zosteraceae), họ Thủy thảo (Hydrocharitaceae) và họ Cỏ kiệu (Cymodoceaceae); tất cả đều nằm trong bộ Trạch tả (Alismatales).
Cổ khí hậu học
Cổ khí hậu học là môn khoa học nghiên cứu về sự biến đổi khí hậu trong suốt chiều dài lịch sử Trái Đất.
Xem Quang hợp và Cổ khí hậu học
Chi Keo
''Acacia drepanolobium'' ''Acacia sp.'' Chi Keo (danh pháp khoa học: Acacia) là một chi của một số loài cây thân bụi và thân gỗ có nguồn gốc tại đại lục cổ Gondwana, thuộc về phân họ Trinh nữ (Mimosoideae) thuộc họ Đậu (Fabaceae), lần đầu tiên được Linnaeus miêu tả năm 1773 tại châu Phi.
Chi Măng tây
Chi Măng tây (danh pháp khoa học: Asparagus) là một chi thực vật thuộc Họ Măng tây (Asparagaceae), và phân họ cùng tên (Asparagoideae).
Chu trình cacbon
Biểu đồ chu trình cacbon. Các số màu đen chỉ ra lượng cacbon được lưu giữ trong các nguồn chứa khác nhau, tính bằng tỉ tấn ("GtC" là viết tắt của ''GigaTons of Carbon'' (tỉ tấn cacbon) và các con số ước tính vào năm 2004).
Xem Quang hợp và Chu trình cacbon
Chu trình Calvin
Sơ đồ chu trình Calvin Chu trình Calvin (còn được gọi là chu trình Calvin–Benson-Bassham; chu trình khử pentose photphat; chu trình C3 hay chu trình CBB) là một chuỗi các phản ứng hóa sinh thuộc dạng ôxi hóa khử diễn ra theo chu kì trong chất nền của lục lạp ở thực vật hay các sinh vật có khả năng quang hợp.
Xem Quang hợp và Chu trình Calvin
Chu trình nitơ
Sơ đồ biểu diễn quá trình luân chuyển nitơ trong môi trường. Trong quá trình này, vi khuẩn đóng vai trò quan trọng, chúng tạo ra các dạng hợp chất nitơ khác nhau có thể cung cấp cho các sinh vật bậc cao hơn.
Xem Quang hợp và Chu trình nitơ
Chu trình oxy
Chu trình oxy Chu trình oxy là chu trình sinh địa hóa của oxy bên trong bốn nguồn dự trữ chính của nó: khí quyển (không khí), tổng tất cả vật chất sinh học trong sinh quyển (tổng toàn cầu của mọi hệ sinh thái), thủy quyển (tổng khối lượng của nước có trên, dưới toàn bộ bề mặt của Trái Đất), và thạch quyển/vỏ Trái Đất.
Xem Quang hợp và Chu trình oxy
Chuỗi chuyền điện tử
chu trình axit xitric được ôxi hóa, cung cấp năng lượng cho enzyme ATP synthase hoạt động để chế tạo ATP. Chuỗi chuyền điện tử của quá trình quang hợp tại lớp màng thylakoid. Chuỗi chuyền điện tử (tiếng Anh: electron transport chain (ETC)) kết hợp sự chuyển giữa vật cho điện tử (ví dụ như NADH) và một vật nhận điện tử (ví dụ ôxi) đến sự trung chuyển của proton H+ qua lớp màng sinh chất.
Xem Quang hợp và Chuỗi chuyền điện tử
Corallorhiza
Corallorhiza là một chi hoa lan.
Corsiaceae
Corsiaceae là một họ thực vật một lá mầm.
Cosmos: A Spacetime Odyssey
Cosmos: A Spacetime Odyssey (Vũ trụ: Chuyến du hành không-thời gian) là một bộ phim tài liệu khoa học nước Mỹ, được trình chiếu vào năm 2014.
Xem Quang hợp và Cosmos: A Spacetime Odyssey
Costasiella kuroshimae
Costasiella kuroshimae hay còn gọi là cừu lá là một loài động vật trong họ sên biển.
Xem Quang hợp và Costasiella kuroshimae
Cuống dạng lá
Cuống dạng lá ở loài ''Lathyrus nissolia'' Cuống dạng lá là một dạng biến dạng của cuống lá.
Xem Quang hợp và Cuống dạng lá
Danh sách các loài thực vật lọc khí độc
Danh sách này gồm các loài thực vật do Trung tâm không gian NASA sưu tầm trong quá trình nghiên cứu làm trong sạch không khí.
Xem Quang hợp và Danh sách các loài thực vật lọc khí độc
Danh sách phát minh và khám phá của người Hà Lan
Hà Lan, bất chấp diện tích và dân số thực sự khiêm tốn, có một phần đóng góp đáng kể trong quá trình hình thành nên xã hội hiện đại ngày nay.
Xem Quang hợp và Danh sách phát minh và khám phá của người Hà Lan
Diệp lục
Diệp lục tố khiến lá có màu xanh Chất diệp lục (diệp lục tố, chlorophyll) là sắc tố quang tổng hợp màu xanh lá cây có ở thực vật, tảo, vi khuẩn lam.
Diệp lục a
Diệp lục a là một dạng diệp lục cụ thể được sử dụng trong quá trình quang hợp oxy. Nó hấp thụ hầu hết năng lượng từ bước sóng của ánh sáng màu tím-xanh và đỏ cam. Nó cũng phản chiếu ánh sáng xanh lục-vàng và điều đó góp phần vào màu xanh mà ta quan sát của hầu hết các loại thực vật.
Elysia chlorotica
Elysia chlorotica là một loài sên biển cỡ trung, thuộc ngành động vật thân mềm, lớp chân bụng, bộ opisthobranchia.
Xem Quang hợp và Elysia chlorotica
Europa (vệ tinh)
Europa (phiên âm /jʊˈroʊpə/ yew-ROE-pə) là vệ tinh thứ sáu, tính theo quỹ đạo từ trong ra ngoài, của Sao Mộc.
Xem Quang hợp và Europa (vệ tinh)
George Porter
George Porter (6.12.1920 – 31.8.2002) là nhà hóa học người Anh, đã đoạt Giải Nobel Hóa học năm 1967.
Xem Quang hợp và George Porter
Giới Khởi sinh
5 sinh giới Giới Khởi sinh (Monera) là một giới đã lỗi thời trong hệ thống năm giới của phân loại sinh học.
Xem Quang hợp và Giới Khởi sinh
Glyoxysome
Glyoxysome là loại bào quan peroxisome đặc biệt tìm thấy trong thực vật (chính xác là trong những mô lưu trữ chất béo của hạt giống đang nảy mầm) và trong sợi nấm.
Gymnosiphon
Gymnosiphon là một chi chứa khoảng 30 loài thực vật một lá mầm có hoa thuộc họ Cỏ cào cào (Burmanniaceae) trong bộ củ nâu.
Harold Urey
Harold Clayton Urey (sinh ngày 29 tháng 4 năm 1893 - mất ngày 5 tháng 1 năm 1981) là một nhà hóa học vật lý người Mỹ, người tiên phong nghiên cứu các đồng vị và với công việc này, ông đã được trao giải Nobel Hóa học vào năm 1934 vì phát hiện ra deuterium.
Hartmut Michel
Hartmut Michel (sinh 18 tháng 7 năm 1948) là nhà hóa sinh người Đức đã đoạt giải Nobel Hóa học năm 1988, chung với Johann Deisenhofer và Robert Huber.
Xem Quang hợp và Hartmut Michel
Hô hấp sáng
Hô hấp sáng, quang hô hấp hay hô hấp ánh sáng là một quá trình hô hấp xảy ra ở thực vật trong điều kiện có nhiều ánh sáng nhưng ít.
Họ Cỏ chổi
Orobanchaceae, danh pháp khoa học của một họ thực vật có hoa, trong tiếng Việt gọi là họ Cỏ chổi hoặc họ Lệ dương, thuộc bộ Hoa môi (Lamiales), với khoảng 69 chi và trên 2.000 loài.
Họ Cước thần
Họ Cước thầnPhạm Hoàng Hộ; Cây cỏ Việt Nam - tập 2; Nhà xuất bản Trẻ - 1999; Trang 17.
Họ Tầm gửi
Họ Tầm gửi hay họ Tằm gửi hoặc họ Chùm gửi (danh pháp khoa học: Loranthaceae) là một họ thực vật có hoa, được các nhà phân loại học công nhận rộng khắp.
Hệ sinh thái rừng
Hệ sinh thái rừng Hệ sinh thái rừng (Forest ecosystem) là một hệ sinh thái mà thành phần nghiên cứu chủ yếu là sinh vật rừng (các loài cây gỗ, cây bụi, thảm tươi, hệ động vật và vi sinh vật rừng) và môi trường vật lý của chúng (khí hậu, đất).
Xem Quang hợp và Hệ sinh thái rừng
Henry Taube
Henry Taube (1915-2005) là nhà hóa học người Mỹ.
Hiệu ứng nhà kính
Chu trình hiệu ứng nhà kính Hiệu ứng nhà kính diễn ra khi khí quyển chứa khí đã hấp thụ tia cực quang.
Xem Quang hợp và Hiệu ứng nhà kính
Hoang mạc
Sahara tại Algérie Gobi, chụp từ vệ tinh Ốc đảo tại Texas, Hoa Kỳ Một cảnh sa mạc Sahara Hoang mạc là vùng có lượng mưa rất ít, ít hơn lượng cần thiết để hầu hết các loại thực vật sinh trưởng, là vùng đại diện cho những khu vực có khí hậu nhiệt đợi lục địa khô.
Jasmonate
Jasmonate (JA) và các dẫn xuất của nó là các hormone thực vật với bản chất là lipid, chúng giúp điều hòa một loạt các quá trình trong thực vật, từ sự tăng trưởng và quang hợp đến sự phát triển sinh sản.
Johann Deisenhofer
Johann Deisenhofer sinh ngày 30.9.1943 tại Zusamaltheim, Dillingen, Bayern là nhà hóa sinh người Đức đã cùng với Hartmut Michel và Robert Huber đoạt giải Nobel Hóa học năm 1988 cho công trình nghiên cứu của họ nhằm xác định cấu trúc của một phức hệ protein gắn với màng và những đồng nhân tố (co-factors) là thiết yếu cho việc quang hợp.
Xem Quang hợp và Johann Deisenhofer
Kỷ Orosira
Kỷ Orosira hay kỷ Tạo Sơn (Orosirian, từ tiếng Hy Lạp: orosira, nghĩa là "dãy núi") là kỷ địa chất thứ ba trong đại Cổ Nguyên Sinh và kéo dài từ khoảng 2.050 triệu năm trước (Ma) tới khoảng 1.800 Ma.
Kỷ Silur
Kỷ Silur hay phiên âm thành kỷ Xi-lua là một kỷ chính trong niên đại địa chất kéo dài từ khi kết thúc kỷ Ordovic, vào khoảng 443,7 ± 1,5 triệu (Ma) năm trước, tới khi bắt đầu kỷ Devon vào khoảng 416,0 ± 2,8 Ma (theo ICS, 2004).
Khí khổng
Khí khổng mở (trên) và đóng (dưới) Khí khổng (hay còn gọi là lỗ thở) là một loại tế bào quan trọng của thực vật (chỉ có ở thực vật trên cạn, không có ở thực vật thủy sinh).
Khí quyển Trái Đất
Biểu đồ chiếu khí quyển Trái Đất Khí quyển Trái Đất là lớp các chất khí bao quanh hành tinh Trái Đất và được giữ lại bởi lực hấp dẫn của Trái Đất.
Xem Quang hợp và Khí quyển Trái Đất
Koeberlinia spinosa
Koeberlinia spinosa là danh pháp khoa học của một loài cây bụi bản địa khu vực tây nam Hoa Kỳ và miền bắc México, được biết đến dưới vài tên gọi trong tiếng Anh như Crown of Thorns (vòng gai), Allthorn (toàn gai) và Crucifixion Thorn (gai Jesus).
Xem Quang hợp và Koeberlinia spinosa
Lá
Lá của cây ''Tilia tomentosa'' (đoạn lá bạc) Lá hay lá cây (tiếng Anh: Leaf) là một cơ quan của thực vật có mạch và là phần phụ thuộc ở bên chính của thân cây.
Xem Quang hợp và Lá
Lạp bột
Lạp bột trong tế bào củ khoai tây. Lạp bột (tiếng Anh: amyloplast) là bào quan không chứa sắc tố tìm thấy trong một số tế bào thực vật.
Lạp thể
Lạp thể (tiếng Anh: plastid; bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp: πλαστός (plastós), nghĩa là hình thành, hun đúc) là nhóm bào quan chuyên hóa bao bởi màng kép tìm thấy trong tế bào thực vật và tảo.
Lục lạp
Lục lạp nhìn rõ trong tế bào loài rêu ''Plagiomnium affine'' dưới kính hiển vi Lục lạp trong tế bào rêu ''Bryum capillare'' Lục lạp (tiếng Anh: chloroplast) là bào quan, tiểu đơn vị chức năng trong tế bào thực vật và tảo.
Lịch sử địa chất của oxy
Ga''. Kỳ 1 (3.85–2.45 Ga): Không có O2 trong bầu khí quyển Kỳ 2 (2.45–1.85 Ga): O2 được tạo ra nhưng bị hấp thụ ở đại dương và đất đá đáy biển Kỳ 3 (1.85–0.85 Ga): O2 bắt đầu tích lũy ở đại dương, nhưng bị hấp thụ ở mặt đất Kỳ 4 & 5 (0.85–ngày nay): O2 tích lũy trong khí quyểnHolland, Heinrich D.
Xem Quang hợp và Lịch sử địa chất của oxy
Lịch sử Trái Đất
Hình ảnh Trái Đất chụp năm 1972. Biểu đồ thời gian lịch sử Trái Đất Lịch sử Trái Đất trải dài khoảng 4,55 tỷ năm, từ khi Trái Đất hình thành từ Tinh vân mặt trời cho tới hiện tại.
Xem Quang hợp và Lịch sử Trái Đất
Lịch trình tiến hóa của sự sống
Sự phát triển lên chi từ vây Lịch trình tiến hóa của sự sống liệt kê những sự kiện lớn trong sự phát triển của sự sống trên Trái Đất.
Xem Quang hợp và Lịch trình tiến hóa của sự sống
Lịch Vũ trụ
Một bản trình bày đồ họa của Lịch Vũ trụ, thể hiện các tháng trong năm, các ngày tháng 12, và phút cuối cùng. Lịch Vũ trụ là một phương thức hình dung lịch sử vũ trụ, rút ngắn 13,8 tỉ năm tuổi của vũ trụ vào một năm duy nhất để trực quan hóa lịch sử vũ trụ nhằm giảng dạy trong giáo dục khoa học hay khoa học phổ thông.
Liên đại Hỏa thành
Hỏa thành là liên đại của các hoạt động sôi sục của Trái Đất Trái Đất và Mặt Trăng thời kỳ Hỏa thành Mặt Trăng lúc đó bị nhiều tiểu hành tinh bắn phá Liên đại Hỏa thành hay liên đại Thái Viễn cổ hoặc liên đại Minh cổ (Hadean) là một liên đại địa chất trước liên đại Thái cổ (Archean).
Xem Quang hợp và Liên đại Hỏa thành
Liên đại Nguyên sinh
Liên đại Nguyên Sinh (Proterozoic) là một liên đại địa chất bao gồm một thời kỳ trước khi có sự phổ biến đầu tiên của sự sống phức tạp trên Trái Đất.
Xem Quang hợp và Liên đại Nguyên sinh
Lycopen
Lycopen hay Lycopene (Từ tiếng Tân Latinh lycopersicum nghĩa là cà chua) là một sắc tố caroten và carotenoid màu đỏ tươi và một hóa chất thực vật được tìm thấy trong nhiều loại rau quả có màu đỏ như cà chua, dưa hấu, đu đủ, ổi đỏ, bưởi đỏ, bưởi chùm nhưng không có trong dâu tây hay anh đào.
Lưu huỳnh
Lưu huỳnh là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu S và số nguyên tử 16.
Martin Kamen
Martin David Kamen (27.8.1913, Toronto – 31.8.2002), là nhà vật lý làm việc trong dự án Manhattan.
Màu sắc động vật
Một con bò tót đực với sắc lông đen tuyền bóng lưỡng và cơ thể vạm vỡ. Màu sắc và thể vóc của nó cho thấy sự cường tráng, sung mãn của cá thể này, giúp thu hút bạn tình, cảnh báo đến đối thủ và kẻ thù, đồng thời cho thấy vị thế của nó trong đàn.
Xem Quang hợp và Màu sắc động vật
Mùa đông núi lửa
Mùa đông núi lửa là sự giảm nhiệt độ toàn cầu gây ra bởi tro núi lửa và những giọt axit sulfuric làm che khuất ánh nắng mặt trời và tăng cao độ phản xạ của trái đất (tăng sự phản chiếu của bức xạ mặt trời), diễn ra sau một vụ phun trào núi lửa lớn.
Xem Quang hợp và Mùa đông núi lửa
Mặt Trời
Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.
Melvin Calvin
Melvin Ellis Calvin (8 tháng 4 năm 1911 - 8 tháng 1 năm 1997) là nhà hóa học người Mỹ, nổi tiếng về công trình khám phá ra vòng Calvin (chung với Andrew Benson và James Bassham), do đó ông đã đoạt giải Nobel Hóa học năm 1961.
Xem Quang hợp và Melvin Calvin
Monotropa uniflora
Monotropa uniflora là một loài thực vật có hoa trong họ Thạch nam.
Xem Quang hợp và Monotropa uniflora
Nấm
Giới Nấm (tên khoa học: Fungi) bao gồm những sinh vật nhân chuẩn dị dưỡng có thành tế bào bằng kitin (chitin).
Xem Quang hợp và Nấm
Năng lượng Mặt Trời
quang điện lớn nhất ở Bắc Mỹ. Năng lượng mặt trời, bức xạ ánh sáng và nhiệt từ Mặt trời, đã được khai thác bởi con người từ thời cổ đại bằng cách sử dụng một loạt các công nghệ phát triển hơn bao giờ hết.
Xem Quang hợp và Năng lượng Mặt Trời
Năng lượng sinh học
A bus fueled by biodiesel Information on pump regarding ethanol fuel blend up to 10%, California Nhiên liệu sinh học là một loại nhiên liệu được hình thành thông qua các quá trình sinh học hiện đại, như nông nghiệp và bể tự hoại, thay vì nhiên liệu được tạo ra bởi quá trình địa chất hình thành nên những nhiên liệu hóa thạch, chẳng hạn như than đá và dầu mỏ, từ những vật chất sinh học thời tiền s.
Xem Quang hợp và Năng lượng sinh học
Năng lượng tái tạo
Thiết bị quang điện tại Berlin (Đức) Năng lượng tái tạo hay năng lượng tái sinh là năng lượng từ những nguồn liên tục mà theo chuẩn mực của con người là vô hạn như năng lượng mặt trời, gió, mưa, thủy triều, sóng và địa nhiệt.
Xem Quang hợp và Năng lượng tái tạo
Nhịp điệu sinh học hàng ngày
Một số đặc điểm của đồng hồ sinh học con người (24 giờ) Nhịp điệu sinh học hàng ngày (Circadian rhythm) là bất kỳ quy trình sinh học nào hiển thị một dao động nội sinh, có một chu kỳ khoảng 24 gi.
Xem Quang hợp và Nhịp điệu sinh học hàng ngày
Nhiên liệu tảo
Một cái bình đáy rộng chứa nhiên liệu máy bay "xanh" làm từ tảo Nhiên liệu tảo, nhiên liệu sinh học tảo hay dầu tảo là một loại nhiên liệu thay thế cho nhiên liệu hóa thạch lỏng.
Xem Quang hợp và Nhiên liệu tảo
Nhu cầu ôxy sinh hóa
Nhu cầu ôxy sinh hóa hay nhu cầu ôxy sinh học (ký hiệu: BOD, từ viết tắt trong tiếng Anh của Biochemical (hay Biological) Oxygen Demand), là một chỉ số và đồng thời là một thủ tục được sử dụng để xác định xem các sinh vật sử dụng hết ôxy trong nước nhanh hay chậm như thế nào.
Xem Quang hợp và Nhu cầu ôxy sinh hóa
Nostoc
Nostoc là một chi của vi khuẩn lam nước ngọt, có khả năng tạo nên những quần thể hình cầu từ những chuỗi các tế bào liên kết với nhau được bảo vệ trong một lớp vỏ dẻo.
Nuôi trâu
Một con trâu đang được nuôi ở Nepal Nuôi trâu hay chăn nuôi trâu hay còn gọi đơn giản là chăn trâu là việc thực hành chăn nuôi các giống trâu nhà phục vụ cho mục đích nông nghiệp của con người, thông thường là để lấy sức cày kéo, lấy thịt, lấy sữa và một số sản phẩm từ trâu như sừng, da, móng.
Nước
Mô hình phân tử nước Nước là một hợp chất hóa học của oxy và hidro, có công thức hóa học là H2O. Với các tính chất lý hóa đặc biệt (ví dụ như tính lưỡng cực, liên kết hiđrô và tính bất thường của khối lượng riêng), nước là một chất rất quan trọng trong nhiều ngành khoa học và trong đời sống.
Nước thải
Nước thải là nước được thải ra sau khi đã sử dụng, hoặc được tạo ra trong một quá trình công nghệ và không còn có giá trị trực tiếp đối với quá trình đó nữa.
Nước trồi
Nước trồi là một hiện tượng hải dương nói về dòng nước lạnh, nhiều dinh dưỡng và đặc quánh di chuyển từ phía sâu lên vùng nước nông, thay thế cho dòng nước nóng hơn.
Panicum virgatum
Panicum virgatum, một loài thực vật có hoa trong họ Hòa thảo, thường được biết đến với tên gọi “switchgrass”, là một loại cỏ bụi sống lâu năm mọc bản địa ở Bắc Mỹ vào các mùa ấm áp, nơi mà nó thường mọc tự nhiên từ vĩ tuyến 55 độ N ở Canada và tiến về phía nam vào Hoa Kỳ với Mexico.
Xem Quang hợp và Panicum virgatum
Phá rừng
Rừng bị phá để lấy đất nông nghiệp ở miền nam Mexico Phá rừng ở Gran Chaco, Paraguay Tuy là một hiện tượng xảy ra phổ biến ở hầu hết mọi nơi trên thế giới nhưng phá rừng lại được quan niệm theo nhiều cách khác nhau.
Phân vô cơ
Phân hóa học hay phân vô cơ là những hóa chất chứa các chất dinh dưỡng thiết yếu cho cây được bón vào cây nhằm tăng năng suất, có các loại phân bón hóa học chính: phân đạm(N), phân lân(P), phân kali(K), phân phức hợp, phân hỗn hợp, phân vi lượng.
Pyroloideae
Pyroloideae là một phân họ thực vật trong họ Ericaceae.
Quang Thắng (định hướng)
Quang Thắng trong tiếng Việt có thể là một trong các nhân vật sau.
Xem Quang hợp và Quang Thắng (định hướng)
Quả cầu tuyết Trái Đất
Quả cầu tuyết Trái Đất đề cập tới giả thuyết rằng bề mặt Trái Đất từng hầu như hay hoàn toàn bị đóng băng ít nhất một lần trong ba giai đoạn từ 650 tới 750 triệu năm trước.
Xem Quang hợp và Quả cầu tuyết Trái Đất
Quinon
Quinon hay benzoquinon là một trong số hai đồng phân của xyclohexadienedion.
Richard Willstätter
Richard Martin Willstätter, ForMemRS(1872-1942) là nhà hóa học người Đức.
Xem Quang hợp và Richard Willstätter
Robert Huber
Robert Huber sinh ngày 20.2.1937, là nhà hóa sinh người Đức đã đoạt giải Nobel Hóa học năm 1988 chung với Johann Deisenhofer và Hartmut Michel.
Rong biển
Rong biển ở đảo Long Island Một nhánh rong biển Rong biển hay còn gọi là tảo bẹ là những loài thực vật sinh sống ở biển, thuộc nhóm tảo biển.
Rudolph A. Marcus
Rudolph "Rudy" Arthur Marcus sinh ngày 21.7.1923 tại Montréal, Quebec, Canada là nhà hóa học người Mỹ gốc Canada đã đoạt giải Nobel Hóa học năm 1992 cho lý thuyết của ông về việc chuyển electron cũng gọi là lý thuyết Marcus.
Xem Quang hợp và Rudolph A. Marcus
Saffron
Saffron (phiên âm or) là một loại gia vị được sản xuất từ nhuỵ hoa của cây nghệ tây.
Sam Ruben
Samuel Ruben (tên khai sinh là Charles Rubenstein, 5.11.1913 – 28.9.1943), là nhà hóa học người Mỹ, nổi tiếng vì đã phát hiện ra đồng vị cacbon-14 cùng với Martin Kamen.
Sao Mộc
Sao Mộc hay Mộc tinh (chữ Hán: 木星) là hành tinh thứ năm tính từ Mặt Trời và là hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt Trời.
Sắc lạp
phong lan ong được quy định bởi một bào quan chuyên hóa trong tế bào thực vật, gọi là sắc lạp. Sắc lạp (tiếng Anh: chromoplast) là lạp thể, loại bào quan không đồng nhất có vai trò tổng hợp và lưu trữ sắc tố trong những tế bào nhân thực.
Sắc tố sinh học
Loài Vẹt yến phụng có được màu vàng là từ sắc tố Psittacofulvin, còn màu xanh lục là từ sự kết hợp của cùng loại sắc tố vàng như trên với màu cấu trúc xanh lam. Con vẹt xanh lam và trắng ở phía sau thì thiếu sắc tố màu vàng.
Xem Quang hợp và Sắc tố sinh học
Sự kiện tuyệt chủng kỷ Creta-Paleogen
Don Davis phác họa ảnh hưởng của thiên thạch bolide Badlands gần Drumheller, Alberta, tây Canada lộ ra ranh giới K-T do hoạt động xói mòn Đá Wyoming (US) với lớp sét kết nằm giữa chứa hàm lượng iridi cao gấp 1000 lần so với trong các lớp nằm trên và dưới.
Xem Quang hợp và Sự kiện tuyệt chủng kỷ Creta-Paleogen
Sự nảy mầm
Cây hoa hướng dương con, ba ngày sau khi nảy mầm Thử nghiệm tỷ lệ nảy mầm Sự nảy mầm là quá trình mà qua đó một cây phát triển từ một hạt giống.
Sự sống
Sự sống, Sống hay Cuộc sống là một đặc điểm phân biệt các thực thể vật chất có cơ chế sinh học, (ví dụ như khả năng tự duy trì, hay truyền tín hiệu), tách biệt chúng với các vật thể không có những cơ chế đó hoặc đã ngừng hoạt động, những vật đó được gọi là vô sinh hay vô tri thức.
Sinh học
Sinh học hay là Sinh vật học là một môn khoa học về sự sống (từ tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học).
Sinh học đất
Sinh học đất là các hoạt động của vi sinh vật và hệ động vật và sinh thái học trong đất.
Sinh học tế bào
Sinh học tế bào là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về tế bào - các đặc tính sinh lý, cấu trúc,các bào quan nằm bên trong chúng, sự tương tác với môi trường, vòng đời, sự phân chia và chết.
Xem Quang hợp và Sinh học tế bào
Sinh lý học thực vật
Trong thực vật học, sinh lý học thực vật là sự nghiên cứu chức năng, hay sinh lý học của cây trồng.
Xem Quang hợp và Sinh lý học thực vật
Sinh sản vô tính
Sinh sản vô tính ở Rêu tản: một chiếc lá của thực vật tự nẻ đang nảy mầm Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản mà thế hệ con được sinh ra từ một cơ thể mẹ duy nhất, và thừa hưởng các gen chỉ từ cơ thể mẹ đó.
Xem Quang hợp và Sinh sản vô tính
Sinh thái học thực vật
Một quần xã thực vật nhiệt đới tại Diego Garcia Sinh thái học thực vật là một phân ngành của sinh thái học nghiên cứu sự phân bố và phong phú của thực vật, tác động của các nhân tố môi trường lên sự phong phú của thực vật, và các tương tác giữa thực vật với thực vật và thực vật với các sinh vật khác.
Xem Quang hợp và Sinh thái học thực vật
Sinh vật phù du
Hình vẽ một số plankton Sinh vật phù du, hay phiêu sinh vật, là những sinh vật nhỏ sống trôi nổi hoặc có khả năng bơi một cách yếu ớt trong tầng nước ngọt, biển, đại dương.
Xem Quang hợp và Sinh vật phù du
Sinh vật quang dưỡng
Quang dưỡng trên cạn và thủy sinh: thực vật mọc trên một gốc cây đổ trôi nổi trên mặt nước nhiều tảo. Sinh vật quang dưỡng là các sinh vật thực hiện bắt giữ photon để thu năng lượng.
Xem Quang hợp và Sinh vật quang dưỡng
Sinh vật sản xuất sơ cấp
Sinh vật sản xuất sơ cấp là những sinh vật trong một hệ sinh thái mà sản xuất ra sinh khối từ những hợp chất vô cơ (sinh vật tự dưỡng).
Xem Quang hợp và Sinh vật sản xuất sơ cấp
Sinh vật tự dưỡng
sinh vật dị dưỡng. Quang hợp là cách thức chính để thực vật, tảo và nhiều vi khuẩn sản sinh ra các hợp chất hữu cơ và oxy từ cacbon dioxit và nước (mũi tên xanh lá). Một sinh vật tự dưỡng còn gọi là sinh vật sản xuất, là một tổ chức sản xuất ra các hợp chất hữu cơ phức tạp (ví dụ như cacbohydrat, chất béo và protein) từ những hợp chất đơn giản tồn tại xung quanh nó, thường sử dụng năng lượng từ ánh sáng (quang hợp) hoặc các phản ứng hóa học vô cơ (hóa tổng hợp).
Xem Quang hợp và Sinh vật tự dưỡng
Stroma
Trong thực vật học, thuật ngữ stroma đề cập đến chất dịch lỏng trong suốt bao chung quanh hệ thống grana trong bào quan lục lạp, còn được gọi là chất nền.
Taiga
thảo nguyên. Taiga hay rừng taiga (p; bắt nguồn từ một ngôn ngữ Turk) là một quần xã sinh vật với đặc trưng nổi bật là các rừng cây lá kim.
Tán (sinh thái)
Tầng tán của một khu rừng, nhìn từ dưới lên. Sơ đồ về cấu trúc tầng tán rất quan trọng đối với việc nghiên cứu mối quan hệ giữa các loài cây khác nhau.R. Hédl, M. Svátek, M. Dancak, Rodzay A.W., M.
Xem Quang hợp và Tán (sinh thái)
Tảo
Tảo (tiếng La Tinh là cỏ biển) là một nhóm lớn và đa dạng, bao gồm các sinh vật thông thường là tự dưỡng, gồm một hay nhiều tế bào có cấu tạo đơn giản, có màu khác nhau, luôn luôn có chất diệp lục nhưng chưa có rễ, thân, lá.
Xem Quang hợp và Tảo
Tế bào
Cấu trúc của một tế bào động vật Tế bào (tiếng Anh: Cell) (xuất phát từ tiếng Latinh: cella, có nghĩa là "phòng nhỏ") là một đơn vị cấu trúc cơ bản có chức năng sinh học của sinh vật sống.
Tự nhiên
Thác Hopetoun, Australia Sét đánh xuống núi lửa Galunggung đang phun trào, Tây Java, năm 1982. Tự nhiên hay cũng được gọi thiên nhiên, thế giới vật chất, vũ trụ và thế giới tự nhiên (tiếng Anh: nature) là tất cả vật chất và năng lượng chủ yếu ở dạng bản chất.
Thảm họa oxy
Ga''. Kỳ 1 (3.85–2.45 Ga): Không có O2 trong bầu khí quyển Kỳ 2 (2.45–1.85 Ga): O2 được tạo ra nhưng bị hấp thụ ở đại dương và đất đá đáy biển Kỳ 3 (1.85–0.85 Ga): O2 bắt đầu tích lũy ở đại dương, nhưng bị hấp thụ ở mặt đất Kỳ 4 & 5 (0.85–ngày nay): O2 tích lũy trong khí quyểnHolland, Heinrich D.
Thời kỳ Tiền Cambri
Thời kỳ Tiền Cambri hay Tiền kỷ Cambri (tiếng Anh: Precambrian hay Pre-Cambrian) là tên gọi không chính thức để chỉ một siêu liên đại, bao gồm một số liên đại trong niên đại địa chất của Trái Đất đã diễn ra trước khi có Liên đại Hiển sinh (Phanerozoic).
Xem Quang hợp và Thời kỳ Tiền Cambri
Thủy triều đỏ
Thủy triều đỏ là tên gọi chung cho những hiện tượng được biết đến như là những đợt bùng phát tảo biển nở hoa, nó gây ra bởi một số loại tảo sống và nở hoa mang đến màu đỏ hoặc nâu.
Xem Quang hợp và Thủy triều đỏ
Thực vật
Thực vật là những sinh vật có khả năng tạo cho mình chất dinh dưỡng từ những hợp chất vô cơ đơn giản và xây dựng thành những phần tử phức tạp nhờ quá trình quang hợp, diễn ra trong lục lạp của thực vật.
Thực vật biểu sinh
Gần Orosí, Costa Rica cây lan Thực vật biểu sinh là dạng thực vật phát triển không ký sinh trên một giá thể thực vật khác (chẳng hạn như trên cây thân gỗ) và nhận được hơi ẩm, chất dinh dưỡng từ không khí, mưa, và đôi khi từ các mảnh vụn tích tụ xung quanh, thay vì là từ cấu trúc mà nó bám chặt vào.
Xem Quang hợp và Thực vật biểu sinh
Thực vật C3
Chu trình Calvin Cố định cacbon C3 là một kiểu trao đổi chất để cố định cacbon trong quang hợp ở thực vật.
Thực vật C4
Tổng quan về cố định cacbon C4 Cố định cacbon C4 là một trong ba phương pháp, cùng với cố định cacbon C3 và quang hợp CAM, được thực vật trên đất liền sử dụng để "cố định" điôxít cacbon (liên kết các phân tử CO2 dạng khí thành các hợp chất hoà tan trong thực vật) để sản xuất đường thông qua quang hợp.
Thực vật CAM
Dứa là một loài thực vật CAM. Thực vật CAM hay quang hợp CAM với CAM là từ viết tắt của Crassulacean acid metabolism (trao đổi chất axít Crassulacea), là một kiểu cố định cacbon phức tạp trong một số thực vật quang hợp.
Thực vật có mạch
Thực vật có mạch là các nhóm thực vật có các mô hóa gỗ để truyền dẫn nước, khoáng chất và các sản phẩm quang hợp trong cơ thể.
Xem Quang hợp và Thực vật có mạch
Thực vật có phôi
Thực vật có phôi (Embryophyta) là nhóm phổ biến và quen thuộc nhất của thực vật.
Xem Quang hợp và Thực vật có phôi
Thực vật không mạch
Thực vật không mạch là tên gọi chung để chỉ các nhóm thực vật (bao gồm cả tảo lục khi coi nhóm này là thực vật) không có hệ thống mạch (xylem và phloem).
Xem Quang hợp và Thực vật không mạch
Thực vật mọng nước
Thực vật mọng nước, chẳng hạn loài ''lô hội'', trữ nước trong phần thịt lá Trong thực vật học, thực vật mọng nước, cũng được gọi là cây mọng nước hoặc đôi khi là thực vật béo, là những loài thực vật có một số thành phần dày và nhiều thịt hơn bình thường, thường để giữ nước khi sinh trưởng ở nơi điều kiện đất hay khí hậu khô cằn (đây là loài thực vật thuộc nhóm cây chịu hạn).
Xem Quang hợp và Thực vật mọng nước
Thực vật nguyên sinh
Thực vật nguyên sinh là những sinh vật đơn bào không có khả năng chuyển động và thực hiện trao đổi chất qua quá trình quang hợp (tự dưỡng) và không phải là thực vật thực sự.
Xem Quang hợp và Thực vật nguyên sinh
Thực vật rừng
Thực vật rừng hay cây rừng gồm tất cả các loài cây, loài dây leo, loài cỏ thuộc thực vật bậc cao có mạch phân bố trong rừng.
Xem Quang hợp và Thực vật rừng
Tiến hóa
Cây phát sinh của Ernst Haeckel khoảng năm 1879. Ngày nay các thông tin trên cây này không còn đúng nữa, nhưng nó vẫn là một minh họa cho sự phát triển các sinh vật từ một tổ tiên chung.
Tiến hóa của quang hợp
Tiến hóa của quang hợp đề cập đến nguồn gốc và sự tiến hóa tiếp theo của quang hợp, quá trình trong đó năng lượng ánh sáng từ mặt trời được sử dụng để tổng hợp đường từ carbon dioxit, giải phóng oxy như một sản phẩm chất thải.
Xem Quang hợp và Tiến hóa của quang hợp
Tiến trình tiến hóa loài người
cây tiến hóa cổ sinh do Ernst Haeckel đưa ra năm 1879. Lịch sử tiến hóa của các loài được mô tả như là một "cây" với nhiều chi nhánh phát sinh từ một thân cây duy nhất. Cây Haeckel có thể hơi lỗi thời, nhưng nó minh họa rõ các nguyên tắc phát sinh loài, mà phần tái dựng hiện đại phức tạp hơn có thể che khuất.
Xem Quang hợp và Tiến trình tiến hóa loài người
Trao đổi chất
Trao đổi chất hay biến dưỡng là những quá trình sinh hoá xảy ra trong cơ thể sinh vật với mục đích sản sinh nguồn năng lượng nuôi sống tế bào (quá trình dị hoá) hoặc tổng hợp những vật chất cấu tạo nên tế bào (quá trình đồng hoá), đó là nền tảng của mọi hiện tượng sinh học.
Xem Quang hợp và Trao đổi chất
Tràn dầu
Bãi biển sau vụ dầu tràn Tràn dầu là sự giải phóng hydrocarbon dầu mỏ lỏng vào môi trường do các hoạt động của con người và gây ra ô nhiễm môi trường.
Trái Đất
Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.
Trùng lỗ
Trùng lỗ (foraminifera hoặc đôi khi gọi tắt là foram) là một nhóm lớn các loài sinh vật nguyên sinh amip, là một trong những nhóm loài phiêu sinh phổ biến nhất.
Tro núi lửa
Mây tro núi lửa trong vụ phun trào của Chaitén năm 2008, bao phủ khắp Patagonia từ Thái Bình Dương đến Đại Tây Dương. Phun trào núi lửa Iceland 1875, tro phủ khắp vùng Scandinavia trong 48 giờ. abbr.
Tyrosine
Tyrosine (kí hiệu là Tyr hoặc Y) hoặc 4-hydroxyphenylalanine là một trong 20 axit amin tiêu chuẩn được sử dụng bởi các tế bào để tổng hợp protein.
Tương lai của Trái Đất
Tương lai của Trái Đất về mặt sinh học và địa chất có thể được ngoại suy dựa trên việc ước lượng những tác động trong dài hạn của một số yếu tố, bao gồm thành phần hóa học của bề mặt Trái Đất, tốc độ nguội đi ở bên trong của nó, những tương tác trọng lực với các vật thể khác trong hệ Mặt Trời, và sự tăng dần lên trong độ sáng của Mặt Trời.
Xem Quang hợp và Tương lai của Trái Đất
Vi khuẩn
Vi khuẩn (tiếng Anh và tiếng La Tinh là bacterium, số nhiều bacteria) đôi khi còn được gọi là vi trùng, là một nhóm (giới hoặc vực) vi sinh vật nhân sơ đơn bào có kích thước rất nhỏ; một số thuộc loại ký sinh trùng.
Vi khuẩn cổ
Vi khuẩn cổ hay cổ khuẩn (danh pháp khoa học: Archaea) là một nhóm các vi sinh vật đơn bào nhân sơ.
Vi khuẩn lam
Vi khuẩn lam (danh pháp khoa học: Cyanobacteria), từng thường bị gọi sai là tảo lam hay tảo lục lam (nhưng một số tác giả cho rằng tên gọi này là sai lầm, do vi khuẩn lam là sinh vật nhân sơ trong khi tảo thật sự là sinh vật nhân chuẩn, mặc dù một số định nghĩa khác về tảo lại bao gồm cả các sinh vật nhân sơ), là một ngành vi khuẩn có khả năng quang hợp.
Vi khuẩn nốt rễ
Rhizobium là một chi vi khuẩn Gram âm sống trong đất có vai trò cố định đạm.
Xem Quang hợp và Vi khuẩn nốt rễ
Virus
Virus, còn được viết là vi-rút (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp virus /viʁys/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.
Còn được gọi là Quang tổng hợp, Quá trình quang hợp.