Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Pioneer 11

Mục lục Pioneer 11

Pioneer 11 (còn được biết đến là Pioneer G) là một tàu robot thăm dò không gian nặng  được phóng đi bởi NASA vào ngày 6 tháng 4 năm 1973 để nghiên cứu vành đai tiểu hành tinh, môi trường xung quanh Sao Mộc và Sao Thổ, gió Mặt Trời và bức xạ vũ trụ. Nó là tàu thăm dò đầu tiên tới được Sao Thổ và là con tàu thứ hai bay xuyên qua vành đai tiểu hành tinh và qua Sao Mộc.

Mục lục

  1. 22 quan hệ: Callisto (vệ tinh), Chương trình Pioneer, Ganymede (vệ tinh), Giới thiệu thuyết tương đối rộng, Hành tinh ngoài Sao Hải Vương, Hệ Mặt Trời, Io (vệ tinh), Janus (vệ tinh), Juno (tàu không gian), Khí quyển Sao Mộc, NASA, Sao Diêm Vương, Sao Mộc, Sao Thổ, Từ quyển Sao Mộc, Thăm dò Sao Mộc, Thiên Ưng (chòm sao), Thiết bị vũ trụ, Titan (vệ tinh), Tom Gehrels, Voyager 1, Voyager 2.

Callisto (vệ tinh)

Callisto (phiên âm /kəˈlɪstoʊ/ kə-LIS-toe) được Galileo Galilei phát hiện năm 1610, là vệ tinh lớn thứ hai của Sao Mộc.

Xem Pioneer 11 và Callisto (vệ tinh)

Chương trình Pioneer

outer planets, và là con tàu đầu tiên vượt ra ngoài quỹ đạo của Sao Diêm Vương. Bản khắc Pioneer được đính cùng với Pioneers 10 và 11 Chương trình Pioneer là một chuỗi các sứ mệnh vũ trụ không người lái của Hoa Kỳ được thiết kế để thám hiểm hành tinh.

Xem Pioneer 11 và Chương trình Pioneer

Ganymede (vệ tinh)

Ganymede (phiên âm /ˈgænɨmiːd/ GAN-ə-meed) là vệ tinh tự nhiên lớn nhất của Sao Mộc và cũng là vệ tinh lớn nhất trong hệ Mặt Trời.

Xem Pioneer 11 và Ganymede (vệ tinh)

Giới thiệu thuyết tương đối rộng

không gian và thời gian (các đường màu xanh da trời) do khối lượng của Mặt Trời. Thuyết tương đối rộng là một lý thuyết về hấp dẫn do Albert Einstein phát triển từ năm 1907 đến năm 1915.

Xem Pioneer 11 và Giới thiệu thuyết tương đối rộng

Hành tinh ngoài Sao Hải Vương

Kết quả phân tích dữ liệu mới do tàu du hành WISE của NASA thu thập được vẫn không hề thấy bóng dáng của hành tinh X, mà theo một số giả định là tồn tại ở rìa ngoài hệ mặt trời.

Xem Pioneer 11 và Hành tinh ngoài Sao Hải Vương

Hệ Mặt Trời

Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương Hệ) là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tử khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm.

Xem Pioneer 11 và Hệ Mặt Trời

Io (vệ tinh)

Io (IPA: ˈaɪoʊ; tiếng Hy Lạp: Ῑώ) là vệ tinh tự nhiên nằm phía trong cùng trong số bốn vệ tinh Galileo của Sao Mộc và với đường kính 3.642 kilômét, là vệ tinh lớn thứ tư bên trong hệ Mặt Trời.

Xem Pioneer 11 và Io (vệ tinh)

Janus (vệ tinh)

Janus là một vệ tinh bên trong của Sao Thổ.

Xem Pioneer 11 và Janus (vệ tinh)

Juno (tàu không gian)

Juno là một phi vụ trong chương trình New Frontiers của NASA nhằm thám hiểm hành tinh Sao Mộc.

Xem Pioneer 11 và Juno (tàu không gian)

Khí quyển Sao Mộc

Space Telescope (2017) Một ảnh chụp Vết Đỏ Lớn, dùng màu giả, từ Voyager 1. Cơn bão hình bầu dục màu trắng phía dưới Vết Đỏ Lớn có đường kính xấp xỉ Trái Đất. Khí quyển của Sao Mộc là bầu khí quyển hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt Trời.

Xem Pioneer 11 và Khí quyển Sao Mộc

NASA

Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Hoa Kỳ hay Cơ quan Hàng không và Không gian Hoa Kỳ, tên đầy đủ tiếng Anh là National Aeronautics and Space Administration (Cục Quản trị Không Gian và Hàng Không Quốc gia), viết tắt là NASA, cũng được gọi là Cơ quan Không gian Hoa Kỳ là cơ quan chính phủ liên bang Hoa Kỳ có trách nhiệm thực thi chương trình thám hiểm không gian và nghiên cứu ngành hàng không.

Xem Pioneer 11 và NASA

Sao Diêm Vương

Sao Diêm Vương, cũng được định danh hình thức là 134340 Pluto (từ tiếng La tinh: Plūto, tiếng Hy Lạp: Πλούτων), là hành tinh lùn nặng thứ hai đã được biết trong Hệ Mặt Trời (sau Eris) và là vật thể nặng thứ mười trực tiếp quay quanh Mặt Trời.

Xem Pioneer 11 và Sao Diêm Vương

Sao Mộc

Sao Mộc hay Mộc tinh (chữ Hán: 木星) là hành tinh thứ năm tính từ Mặt Trời và là hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt Trời.

Xem Pioneer 11 và Sao Mộc

Sao Thổ

Sao Thổ tức Thổ tinh (chữ Hán: 土星) là hành tinh thứ sáu tính theo khoảng cách trung bình từ Mặt Trời và là hành tinh lớn thứ hai về đường kính cũng như khối lượng, sau Sao Mộc trong Hệ Mặt Trời.

Xem Pioneer 11 và Sao Thổ

Từ quyển Sao Mộc

Từ quyển của Sao Mộc là khoang rỗng trong luồng gió mặt trời sinh ra bởi từ trường của hành tinh này.

Xem Pioneer 11 và Từ quyển Sao Mộc

Thăm dò Sao Mộc

Cassini''. Việc Thăm dò Sao Mộc cho đến nay chỉ được tiến hành qua quan sát cận cảnh bởi các tàu không gian tự động, bắt đầu với chuyến đi của Pioneer 10 vào Hệ Sao Mộc năm 1973, và), được tiếp tục với 7 sự mệnh tiếp theo và tất cả những sứ mệnh đó được thực hiện bởi NASA.

Xem Pioneer 11 và Thăm dò Sao Mộc

Thiên Ưng (chòm sao)

Chòm sao Thiên Ưng 天鷹, còn gọi là chòm Đại Bàng, (tiếng La Tinh: Aquila) là một trong 48 chòm sao Ptolemy và cũng là một trong 88 chòm sao hiện đại, nằm gần xích đạo thiên cầu.

Xem Pioneer 11 và Thiên Ưng (chòm sao)

Thiết bị vũ trụ

Tàu ''Discovery'' của NASA phóng lên vào ngày 26 tháng 7 năm 2005 Thiết bị vũ trụ (spacecraft; космический аппарат) là tên gọi chung của các thiết bị với chức năng là thực hiện nhiều bài toán khác nhau về không gian vũ trụ, tiến hàng nghiên cứu các công việc khác nhau trên bề mặt của những thiên thể khác nhau.

Xem Pioneer 11 và Thiết bị vũ trụ

Titan (vệ tinh)

Titan (phát âm tiếng Anh: ˈtaɪtən TYE-tən, hay tiếng Hy Lạp: Τῑτάν) hoặc Saturn VI là vệ tinh lớn nhất của Sao Thổ, vệ tinh duy nhất được biết có một khí quyển đặc, và vật thể duy nhất trừ Trái Đất có bằng chứng rõ ràng về các vật thể nước bề mặt ổn định đã được khám phá.

Xem Pioneer 11 và Titan (vệ tinh)

Tom Gehrels

Anton M.J. "Tom" Gehrels (21 tháng 2 năm 1925 – 11 tháng 7 năm 2011) là một nhà thiên văn học người Mỹ gốc Hà Lan, giáo sư khoa học hành tinh và thiên văn học tại Đại học Arizona, Tucson.

Xem Pioneer 11 và Tom Gehrels

Voyager 1

Tàu vũ trụ Voyager 1 là một tàu thăm dò vũ trụ rôbốt nặng 722-kilôgam (1,592 lb) hoạt động ở ngoài Hệ Mặt trời và xa hơn nữa, được phóng đi ngày 5 tháng 9 năm 1977.

Xem Pioneer 11 và Voyager 1

Voyager 2

Tàu vũ trụ Voyager 2 là một tàu vũ trụ không người lái liên hành tinh được phóng đi ngày 20 tháng 8 năm 1977.

Xem Pioneer 11 và Voyager 2