Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Phạm Thận Duật

Mục lục Phạm Thận Duật

Phạm Thận Duật (范慎遹, 1825–1885) là một đại thần triều Nguyễn.

20 quan hệ: Đồng Khánh, Bùi Tuấn (nhà Nguyễn), Chiến tranh Pháp–Đại Nam, Hai bài thơ khắc trên vách núi của Lê Lợi, Hòa ước Giáp Thân (1884), Hồ Văn Hiển, Hưng Hóa (tỉnh), Ku Su Jeong, Lâm An (phủ Vân Nam), Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ, Lê Thái Tổ, Ma cà rồng, Nguyễn Cao, Nguyễn Thuật, Phạm Văn Nghị, Trần Đình Liêm, Trận Kinh thành Huế 1885, Vũ Phạm Khải, Yên Mô, Yên Mạc, Yên Mô.

Đồng Khánh

Đồng Khánh (chữ Hán: 同慶; 19 tháng 2 năm 1864 – 28 tháng 1 năm 1889), tên húy là Nguyễn Phúc Ưng Thị (阮福膺豉) và Nguyễn Phúc Ưng Đường (阮福膺禟, lên ngôi lấy tên là Nguyễn Phúc Biện (阮福昪), là vị Hoàng đế thứ chín của nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam, tại vị từ năm 1885 đến 1889. Đồng Khánh nguyên là con nuôi của vua Tự Đức. Năm 1885, sau khi triều đình Huế bị thất bại trước quân đội Pháp trong trận Kinh Thành Huế, vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết bỏ chạy ra Quảng Trị, người Pháp đã lập ông lên làm vua, lập ra chính quyền Nam triều bù nhìn dưới sự Bảo hộ của Pháp. Trong thời gian trị vì của ông, thực dân Pháp bắt đầu những công việc đầu tiên để thiết lập nền đô hộ kéo dài hơn 60 năm ở Bắc Kỳ và Trung Kỳ, trong khi triều đình Huế tỏ thái độ thần phục và hòa hoãn, không dám gây xích mích với người Pháp. Đồng Khánh chủ trương tiếp thu nền văn minh Pháp, dùng các mặt hàng Tây phương và từng được người Pháp trao tặng Huân chương Bắc đẩu Bội tinh. Cũng vì nguyên do đó mà các sử sách của Việt Nam sau thời Nguyễn thường đánh giá ông như một ông vua phản động, vì quyền lợi của riêng mình mà cam tâm làm bù nhìn, tay sai cho ngoại bang. Đầu năm 1889, Đồng Khánh nhuốm bệnh nặng và qua đời khi còn khá trẻ, chỉ trị vì được 4 năm, miếu hiệu là Nguyễn Cảnh Tông (阮景宗)Đại Nam thực lục, tập 9, trang 542 (bản điện tử). Kế nhiệm ông là vua Thành Thái.

Mới!!: Phạm Thận Duật và Đồng Khánh · Xem thêm »

Bùi Tuấn (nhà Nguyễn)

Bùi Tuấn (1808-1872) là quan nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phạm Thận Duật và Bùi Tuấn (nhà Nguyễn) · Xem thêm »

Chiến tranh Pháp–Đại Nam

Chiến tranh Pháp-Đại Nam hoặc chiến tranh Pháp-Việt, hay còn được gọi là Pháp xâm lược Đại Nam là cuộc chiến giữa nhà Nguyễn của Đại Nam và Đế quốc thực dân Pháp, diễn ra từ năm 1858 đến năm 1884.

Mới!!: Phạm Thận Duật và Chiến tranh Pháp–Đại Nam · Xem thêm »

Hai bài thơ khắc trên vách núi của Lê Lợi

Hai bài thơ khắc trên vách núi của Lê Lợi, là cụm từ dùng để chỉ hai bài thơ của Lê Lợi (tức Lê Thái Tổ, hay Thái Tổ Cao Hoàng đế) đã được khắc lên vách đá, sau khi nhà vua thân chinh đi đánh dẹp cuộc nổi dậy của Đèo Cát Hãn, một thổ quan ở châu Mường Lễ (còn được gọi là Mường Lệ hay Mường Lay, thuộc Đại Việt), vào năm 1431-1432.

Mới!!: Phạm Thận Duật và Hai bài thơ khắc trên vách núi của Lê Lợi · Xem thêm »

Hòa ước Giáp Thân (1884)

Hòa ước Giáp Thân 1884 hay còn có tên là Hòa ước Patenôtre, là hòa ước cuối cùng nhà Nguyễn ký với thực dân Pháp vào ngày 6 tháng 6 năm 1884 tại kinh đô Huế gồm có 19 điều khoản.

Mới!!: Phạm Thận Duật và Hòa ước Giáp Thân (1884) · Xem thêm »

Hồ Văn Hiển

Hồ Văn Hiển (1825-1885) là một võ quan của nhà Nguyễn.

Mới!!: Phạm Thận Duật và Hồ Văn Hiển · Xem thêm »

Hưng Hóa (tỉnh)

Hưng Hóa (Hán-Việt: 興化省) là một tỉnh cũ của Việt Nam vào nửa cuối thế kỷ 19.

Mới!!: Phạm Thận Duật và Hưng Hóa (tỉnh) · Xem thêm »

Ku Su Jeong

Ku Su Jeong (Hangul: 구수정) (sinh 1966) là một nữ ký giả người Hàn Quốc.

Mới!!: Phạm Thận Duật và Ku Su Jeong · Xem thêm »

Lâm An (phủ Vân Nam)

Phủ Lâm An (臨安府) là một phủ cũ của tỉnh Vân Nam Trung Quốc nằm bên cạnh các địa danh An Nam (Cửu Chân, Giao chỉ), Cảnh Hồng,... Lâm An (臨安) là một phủ cũ của tỉnh Vân Nam Trung Quốc thời nhà Minh và nhà Thanh.

Mới!!: Phạm Thận Duật và Lâm An (phủ Vân Nam) · Xem thêm »

Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ

Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ là sự biến đổi không gian sinh tồn của người Việt, thể hiện bởi các triều đại chính thống được công nhận.

Mới!!: Phạm Thận Duật và Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ · Xem thêm »

Lê Thái Tổ

Lê Thái Tổ (chữ Hán: 黎太祖; 10 tháng 9, 1385 – 5 tháng 10, 1433), tên thật là Lê Lợi (黎利), là vị hoàng đế đầu tiên của nhà Hậu Lê – triều đại lâu dài nhất trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phạm Thận Duật và Lê Thái Tổ · Xem thêm »

Ma cà rồng

Ma cà rồng đang hút máu trong một vở ba lê Ma cà rồng là cách gọi một sinh vật huyền huyễn được truyền tụng từ lâu trong ký ức dân gian, loài này được cho là tồn tại bằng cách uống máu từ các cá thể sống Créméné, Mythologie du Vampire, p. 89.

Mới!!: Phạm Thận Duật và Ma cà rồng · Xem thêm »

Nguyễn Cao

Nguyễn Cao (1837 - 1887), tên đầy đủ là Nguyễn Thế Cao, hiệu là Trác Hiên; là một danh tướng nhà Nguyễn và là một nhà thơ Việt Nam ở thế kỷ 19.

Mới!!: Phạm Thận Duật và Nguyễn Cao · Xem thêm »

Nguyễn Thuật

Nguyễn Thuật (1842-1911), trước có tên là Nguyễn Công nghệ, tự: Hiếu Sinh, hiệu: Hà Đình; là danh sĩ và là danh thần triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phạm Thận Duật và Nguyễn Thuật · Xem thêm »

Phạm Văn Nghị

Nội và ngoại thất đền thờ Hoàng giáp Tam Đăng Phạm Văn Nghị Phạm Văn Nghị (chữ Hán: 范文誼, 1805-1884) hiệu Nghĩa Trai; là một nhà giáo, nhà thơ và là một viên quan nhà Nguyễn theo đường lối kháng Pháp ở thế kỷ 19 trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phạm Thận Duật và Phạm Văn Nghị · Xem thêm »

Trần Đình Liêm

Trần Đình Liêm (1828-1879) là một thượng quan dưới triều vua Tự Đức.

Mới!!: Phạm Thận Duật và Trần Đình Liêm · Xem thêm »

Trận Kinh thành Huế 1885

Trận kinh thành Huế năm 1885 là một sự kiện chính trị, một trận tập kích của quân triều đình nhà Nguyễn do Tôn Thất Thuyết chỉ huy đánh vào lực lượng Pháp.

Mới!!: Phạm Thận Duật và Trận Kinh thành Huế 1885 · Xem thêm »

Vũ Phạm Khải

Chân dung Vũ Phạm Khải Vũ Phạm Khải (chữ Hán: 武范啟, 1807 – 1872), là một vị quan tiến bộ của triều đình nhà Nguyễn, một trong những vị quan tích cực nhất trong phái chủ chiến chống Pháp.

Mới!!: Phạm Thận Duật và Vũ Phạm Khải · Xem thêm »

Yên Mô

Yên Mô là một huyện vùng trũng phía nam của tỉnh Ninh Bình.

Mới!!: Phạm Thận Duật và Yên Mô · Xem thêm »

Yên Mạc, Yên Mô

Đặc sản nem chua Yên Mạc Yên Mạc là một xã nằm ở khu vực phía nam huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình.

Mới!!: Phạm Thận Duật và Yên Mạc, Yên Mô · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »