Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Phạm Quỳnh

Mục lục Phạm Quỳnh

Phạm Quỳnh (17 tháng 12 năm 1892 - 6 tháng 9 năm 1945) là một nhà văn hóa, nhà báo, nhà văn và quan đại thần triều Nguyễn (Việt Nam).

83 quan hệ: Đào Sĩ Chu, Đông Dương tạp chí, Đông Hồ (nhà thơ), Đại Việt Phục hưng Hội, Đặng Vũ Hỷ, Đặng Vũ Minh, Đế quốc Việt Nam, Đoàn Như Khuê, Ất Dậu, Bùi Bằng Đoàn, Bảo Đại, Biên niên sử An Giang, Cả Mọc, Chùa Hương, Chủ nghĩa bảo hoàng, Chủ nghĩa dân tộc, Dương Bá Trạc, Hòn ngọc Viễn Đông (Sài Gòn), Hải Dương, Hồ Đắc Khải, Hội Trí Tri, Hoàng Tích Chu, Huỳnh Thị Bảo Hòa, Khai Trí Tiến Đức, Kiểm duyệt ở Việt Nam, Lê Mộng Nguyên, Lăng Cha Cả, Long kỵ binh, Long Xuyên, Lưu Quang Thế, Mai Văn Ngọc, Nam Phong tạp chí, Ngô Đình Diệm, Ngô Đình Khôi, Ngô Đức Kế, Ngọn nến Hoàng cung, Nguyễn Bá Trác, Nguyễn Công Hoan, Nguyễn Háo Vĩnh, Nguyễn Phan Long, Nguyễn Phúc Ưng Úy, Nguyễn Tiến Lãng, Nguyễn Văn Ngọc (học giả), Nguyễn Văn Vĩnh, Nguyễn Xiển, Nhà Nguyễn, Phan Khôi, Phan Thanh, Pháp thuộc, Phùng Tất Đắc, ..., Phạm (họ), Phạm Duy, Phạm Duy Tốn, Phạm Khuê, Phạm Quỳnh (định hướng), Phạm Tuyên, Phong Hóa, Phong trào Thơ mới (Việt Nam), Singapore, Tên người Việt Nam, Tản Đà, Tể tướng, Tống Cao Tông, Tống Huy Tông, Tống Khâm Tông, Thanh Lãng, Thái Văn Toản, Thân Trọng Huề, Tin Lành tại Việt Nam, Trần Trọng Kim, Trần Văn Lý, Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097), Trương Văn Bền, Tuyên cáo Việt Nam độc lập, Văn tế tướng sĩ trận vong, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Vua Việt Nam, Xứ Đông, 1557, 17 tháng 12, 1892, 1945, 6 tháng 9. Mở rộng chỉ mục (33 hơn) »

Đào Sĩ Chu

Đào Sĩ Chu (20 tháng 9 năm 1911 - 16 tháng 6 năm 1974) là một họa sĩ cận đại Việt Nam, được biết đến theo phong cách truyền thống của Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương (EBAI).

Mới!!: Phạm Quỳnh và Đào Sĩ Chu · Xem thêm »

Đông Dương tạp chí

Đông Dương tạp chí (1913 - 1919), là tạp chí tiếng Việt đầu tiên xuất bản tại Hà Nội (Việt Nam).

Mới!!: Phạm Quỳnh và Đông Dương tạp chí · Xem thêm »

Đông Hồ (nhà thơ)

Đông Hồ (10 tháng 3 năm 1906 - 25 tháng 3 năm 1969), tên thật Lâm Tấn Phác, tự Trác Chi, hiệu Đông Hồ và Hòa Bích; các bút hiệu khác: Thủy Cổ Nguyệt, Đại Ẩn Am, Nhị Liễu Tiên Sinh.

Mới!!: Phạm Quỳnh và Đông Hồ (nhà thơ) · Xem thêm »

Đại Việt Phục hưng Hội

Đại Việt Phục hưng Hội là một tổ chức chính trị hoạt động tại Trung Kỳ từ 1942 đến 1945.

Mới!!: Phạm Quỳnh và Đại Việt Phục hưng Hội · Xem thêm »

Đặng Vũ Hỷ

Giáo sư, Bác sĩ '''Đặng Vũ Hỷ''' Giáo sư Đặng Vũ Hỷ (17 tháng 3 năm 1910 - 4 tháng 10 năm 1972) là một bác sĩ chuyên khoa da liễu, đặc biệt có nhiều công trình nghiên cứu điều trị bệnh phong, bệnh hoa liễu và các bệnh ngoài da khác.

Mới!!: Phạm Quỳnh và Đặng Vũ Hỷ · Xem thêm »

Đặng Vũ Minh

Giáo sư Đặng Vũ Minh (11 tháng 9 năm 1946) là một Nhà Hóa học Việt Nam, Tiến sĩ Khoa học, Viện sĩ nước ngoài của Viện Hàn lâm Khoa học Nga.

Mới!!: Phạm Quỳnh và Đặng Vũ Minh · Xem thêm »

Đế quốc Việt Nam

Đế quốc Việt Nam (chữ Hán: 越南帝國; tiếng Nhật: ベトナム帝国, Betonamu Teikoku) là tên chính thức của một chính phủ tồn tại 5 tháng trong lịch sử Việt Nam (từ tháng 3 năm 1945 đến tháng 8 năm 1945).

Mới!!: Phạm Quỳnh và Đế quốc Việt Nam · Xem thêm »

Đoàn Như Khuê

Đoàn Như Khuê (1883 – 1957), tự Quý Huyền, hiệu Hải Nam; là nhà báo, nhà thơ Việt Nam ở nửa đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Phạm Quỳnh và Đoàn Như Khuê · Xem thêm »

Ất Dậu

t Dậu (chữ Hán: 乙酉) là kết hợp thứ 22 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Mới!!: Phạm Quỳnh và Ất Dậu · Xem thêm »

Bùi Bằng Đoàn

Bùi Bằng Đoàn (chữ Hán: 裴鵬摶, 1889–1955) là Thượng thư bộ Hình triều Nguyễn (1933-1945), Trưởng ban Thanh tra đặc biệt của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Trưởng ban Thường trực Quốc hội Việt Nam Dân chủ Cộng hòa khóa I (1946–1955).

Mới!!: Phạm Quỳnh và Bùi Bằng Đoàn · Xem thêm »

Bảo Đại

Bảo Đại (chữ Hán: 保大; 22 tháng 10 năm 1913 – 31 tháng 7 năm 1997), tên khai sinh: Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy (阮福永瑞), là vị hoàng đế thứ 13 và là vị vua cuối cùng của triều đại nhà Nguyễn nói riêng và của chế độ quân chủ trong lịch sử Việt Nam nói chung.

Mới!!: Phạm Quỳnh và Bảo Đại · Xem thêm »

Biên niên sử An Giang

Tượng đài Bông lúa trước trụ sở UBND tỉnh An Giang Biên niên sử An Giang ghi lại các sự kiện nổi bật của tỉnh An Giang thuộc Việt Nam theo thứ tự thời gian.

Mới!!: Phạm Quỳnh và Biên niên sử An Giang · Xem thêm »

Cả Mọc

Cả Mọc (khoảng 1870 - 1947), tên khai sinh là Hoàng Thị Uyên; là một danh nhân thành đạt, là nhà từ thiện, và là người thành lập nhà nuôi dưỡng trẻ miễn phí đầu tiên tại Hà Nội, Việt Nam trước năm 1945.

Mới!!: Phạm Quỳnh và Cả Mọc · Xem thêm »

Chùa Hương

Tam quan chùa Chùa Hương là cách nói trong dân gian, trên thực tế chùa Hương hay Hương Sơn là cả một quần thể văn hóa - tôn giáo Việt Nam, gồm hàng chục ngôi chùa thờ Phật, vài ngôi đền thờ thần, các ngôi đình, thờ tín ngưỡng nông nghiệp.

Mới!!: Phạm Quỳnh và Chùa Hương · Xem thêm »

Chủ nghĩa bảo hoàng

Hiệu kỳ của phong trào bảo hoàng México. Chủ nghĩa bảo hoàng (Hán-Việt: 保皇主義 / Bảo hoàng chủ nghĩa, tiếng Anh: Royalism, tiếng Pháp: Royalisme) là một trào lưu chính trị - xã hội ủng hộ một quân vương làm người thống lĩnh quốc gia.

Mới!!: Phạm Quỳnh và Chủ nghĩa bảo hoàng · Xem thêm »

Chủ nghĩa dân tộc

Chủ nghĩa dân tộc (tiếng Anh: nationalism, còn được gọi là dân tộc chủ nghĩa, tư tưởng dân tộc, chủ nghĩa quốc gia, chủ nghĩa quốc dân, chủ nghĩa quốc tộc) là một khái niệm phức tạp, có tính đa chiều, liên quan đến nhận biết cộng đồng (communal identification) với dân tộc (nation) của một người.

Mới!!: Phạm Quỳnh và Chủ nghĩa dân tộc · Xem thêm »

Dương Bá Trạc

Dương Bá Trạc (1884-1944), hiệu Tuyết Huy; là nhà cách mạng, nhà báo, nhà văn Việt Nam thời Pháp thuộc.

Mới!!: Phạm Quỳnh và Dương Bá Trạc · Xem thêm »

Hòn ngọc Viễn Đông (Sài Gòn)

Thuật ngữ Hòn ngọc Viễn Đông (tiếng Pháp: la perle de l'Extrême-Orient) là một mỹ danh được thực dân Pháp dùng để chỉ thành phố Sài Gòn, thủ đô của Liên bang Đông Dương thuộc Pháp thời kỳ đầu thế kỷ XX (Viễn Đông ở đây là chỉ 3 nước thuộc địa ở cực Đông của Pháp, gồm Việt Nam, Lào và Campuchia).

Mới!!: Phạm Quỳnh và Hòn ngọc Viễn Đông (Sài Gòn) · Xem thêm »

Hải Dương

Hải Dương là một tỉnh nằm ở đồng bằng sông Hồng, thuộc Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, Việt Nam.

Mới!!: Phạm Quỳnh và Hải Dương · Xem thêm »

Hồ Đắc Khải

Hồ Đắc Khải (chữ Hán: 胡得愷, 1894-1948) là một trí thức Nho học Việt Nam thời thuộc Pháp, từng giữ các chức vụ tổng đốc Bình Phú (Bình Định-Phú Yên) và thượng thư Bộ Hộ trong nội các của vua Bảo Đại.

Mới!!: Phạm Quỳnh và Hồ Đắc Khải · Xem thêm »

Hội Trí Tri

Hội Trí Tri (tên tiếng Pháp: la Société d’Enseignement Mutuel du Tonkin) là một hiệp hội dân lập với chủ trương quảng bá tân học gồm các đề tài khoa học như vệ sinh, phong tục, cùng các kiến thức mới lạ đến trí thức Việt Nam từ năm 1892 đến 1945.

Mới!!: Phạm Quỳnh và Hội Trí Tri · Xem thêm »

Hoàng Tích Chu

Hoàng Tích Chu (1897 - 25 tháng 1 năm 1933) là nhà báo, người có đóng góp lớn trong việc cách tân báo chí Việt Nam đầu thế kỉ XX.

Mới!!: Phạm Quỳnh và Hoàng Tích Chu · Xem thêm »

Huỳnh Thị Bảo Hòa

Huỳnh Thị Bảo Hòa (1896 - 1982), tên thật là Huỳnh Thị Thái, bút danh là Huỳnh Bảo Hòa hay Huỳnh Thị Bảo Hòa; là một nữ sĩ Việt Nam thời hiện đại.

Mới!!: Phạm Quỳnh và Huỳnh Thị Bảo Hòa · Xem thêm »

Khai Trí Tiến Đức

Học giả Phạm Quỳnh Hội Khai Trí Tiến Đức, còn được gọi là hội AFIMA (viết tắt nguyên tên tiếng Pháp của hội l'Association pour la Formation Intellectuelle et Morale des Annamites) là một hiệp hội tư lập với chủ trương giao lưu văn hóa giữa trào lưu Tây học và học thuật truyền thống Việt Nam vào đầu thế kỷ 20 (1919-1945).

Mới!!: Phạm Quỳnh và Khai Trí Tiến Đức · Xem thêm »

Kiểm duyệt ở Việt Nam

Kiểm duyệt ở Việt Nam để chỉ chính sách kiểm soát thông tin qua cách hạn chế các ấn phẩm như sách, báo, tạp chí, và các cơ quan truyền thanh, truyền hình tại Việt Nam.

Mới!!: Phạm Quỳnh và Kiểm duyệt ở Việt Nam · Xem thêm »

Lê Mộng Nguyên

Nhạc sĩ Lê Mộng Nguyên (1930 -) là tác giả ca khúc nổi tiếng Trăng mờ bên suối.

Mới!!: Phạm Quỳnh và Lê Mộng Nguyên · Xem thêm »

Lăng Cha Cả

Chính diện lăng xưa, có bình phong án ngữ trước nếp bái đường. Sau là hậu cung với mái cao nhô lên, trên đỉnh có thánh giá Lăng Cha Cả nay là vòng xoay giao thông, ở giữa đặt quả địa cầu lớn Lăng Cha Cả là ngôi mộ của Giám mục Bá Đa Lộc (tục gọi là "Cha Cả", tức Pierre Joseph Georges Pigneau de Béhaine).

Mới!!: Phạm Quỳnh và Lăng Cha Cả · Xem thêm »

Long kỵ binh

Long Kỵ binh của Phổ Lính đầu rồng của Pháp Long kỵ binh (Dragoon) là những người được đào tạo cả kỹ năng cưỡi ngựa cũng như kỹ năng chiến đấu của bộ binh.

Mới!!: Phạm Quỳnh và Long kỵ binh · Xem thêm »

Long Xuyên

Long Xuyên là thành phố tỉnh lỵ của tỉnh An Giang, thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam.

Mới!!: Phạm Quỳnh và Long Xuyên · Xem thêm »

Lưu Quang Thế

Lưu Quang Thế (chữ Hán: 劉光世, 1086 - 1142), tên tự là Bình Thúc (平叔), nguyên quán ở Bảo An quân, tướng lĩnh triều Bắc Tống và Nam Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Phạm Quỳnh và Lưu Quang Thế · Xem thêm »

Mai Văn Ngọc

Mai Văn Ngọc (1882-1932), còn có tên là Mai Bạch Ngọc, hiệu Nhâm Sinh; là một chí sĩ yêu nước ở đầu thế kỷ 20 trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phạm Quỳnh và Mai Văn Ngọc · Xem thêm »

Nam Phong tạp chí

Trang bìa ấn bản số 1, năm 1917 Nam Phong tạp chí là một tờ nguyệt san xuất bản tại Việt Nam từ ngày 1 tháng 7 năm 1917 đến tháng 12 năm 1934 thì đình bản, tất cả được 17 năm và 210 số.

Mới!!: Phạm Quỳnh và Nam Phong tạp chí · Xem thêm »

Ngô Đình Diệm

Ngô Đình Diệm (3 tháng 1 năm 1901 – 2 tháng 11 năm 1963) là nhà chính trị Việt Nam.

Mới!!: Phạm Quỳnh và Ngô Đình Diệm · Xem thêm »

Ngô Đình Khôi

Ngô Đình Khôi (1885 - 1945) là quan nhà Nguyễn, tổng đốc Nam Ngãi (Quảng Nam - Quảng Ngãi).

Mới!!: Phạm Quỳnh và Ngô Đình Khôi · Xem thêm »

Ngô Đức Kế

Ngô Đức Kế (1878-1929) tên thật là Ngô Bình Viên, hiệu Tập Xuyên; là chí sĩ, và là nhà thơ, nhà báo Việt Nam ở đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Phạm Quỳnh và Ngô Đức Kế · Xem thêm »

Ngọn nến Hoàng cung

Ngọn nến Hoàng cung là một bộ phim lịch sử của đạo diễn, ra mắt lần đầu năm 2004.

Mới!!: Phạm Quỳnh và Ngọn nến Hoàng cung · Xem thêm »

Nguyễn Bá Trác

Nguyễn Bá Trác (1881-1945), bút hiệu Tiêu Đẩu, là quan nhà Nguyễn, cộng sự của thực dân Pháp, nhà cách mạng, nhà báo và là nhà biên khảo Việt Nam.

Mới!!: Phạm Quỳnh và Nguyễn Bá Trác · Xem thêm »

Nguyễn Công Hoan

Nguyễn Công Hoan (6 tháng 3 năm 1903 tại Hưng Yên – 6 tháng 6 năm 1977 tại Hà Nội) là một nhà văn, nhà báo, thành viên Hội Nhà văn Việt Nam.

Mới!!: Phạm Quỳnh và Nguyễn Công Hoan · Xem thêm »

Nguyễn Háo Vĩnh

Trương Duy Toản (trái) và Nguyễn Háo Vĩnh (phải) Nguyễn Háo Vĩnh (1893–1941), hiệu Hốt Tất Liệt (lấy tên con trai làm hiệu); là nhà báo, nhà văn và là một doanh nhân Việt Nam ở nửa đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Phạm Quỳnh và Nguyễn Háo Vĩnh · Xem thêm »

Nguyễn Phan Long

Nguyễn Phan Long Nhà báo Nguyễn Phan Long (1889–1960) là một nhà báo, nhà hoạt động chính trị Việt Nam nửa đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Phạm Quỳnh và Nguyễn Phan Long · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Ưng Úy

Nguyễn Phúc Ưng Úy (1889 - 1970), là một hoàng thân thuộc phủ Tuy Lý vương của nhà Nguyễn.

Mới!!: Phạm Quỳnh và Nguyễn Phúc Ưng Úy · Xem thêm »

Nguyễn Tiến Lãng

Nguyễn Tiến Lãng (1909 - 1976) là nhà văn Việt Nam, nhà chính trị Việt Nam, làm quan nhà Nguyễn thời kỳ cuối, sau năm 1952 định cư tại Pháp.

Mới!!: Phạm Quỳnh và Nguyễn Tiến Lãng · Xem thêm »

Nguyễn Văn Ngọc (học giả)

Nguyễn Văn Ngọc (1 tháng 3 năm 1890 - 26 tháng 4 năm 1942) tự Ôn Như là nhà văn, nhà giáo, nhà nghiên cứu văn hoá Việt Nam.

Mới!!: Phạm Quỳnh và Nguyễn Văn Ngọc (học giả) · Xem thêm »

Nguyễn Văn Vĩnh

Nguyễn Văn Vĩnh (chữ Hán: 阮文永; 1882 – 1936) là nhà tân học, nhà báo, nhà văn, nhà phiên dịch Việt Nam, nhà chính trị Việt Nam đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Phạm Quỳnh và Nguyễn Văn Vĩnh · Xem thêm »

Nguyễn Xiển

Nguyễn Xiển (1907–1997) là một nhà khoa học, đồng thời cũng là một chính khách Việt Nam.

Mới!!: Phạm Quỳnh và Nguyễn Xiển · Xem thêm »

Nhà Nguyễn

Nhà Nguyễn (Chữ Nôm: 家阮, Chữ Hán: 阮朝; Hán Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, năm 1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu Nam Việt (Gia Long khi triều cống nhà Thanh tự xưng "Nam Việt Quốc trưởng"), năm 1804 đến năm 1820 sử dụng quốc hiệu Việt Nam, từ năm 1820 đến năm 1839, vua Minh Mạng Nguyễn Phúc Đảm đổi quốc hiệu là Đại Nam.

Mới!!: Phạm Quỳnh và Nhà Nguyễn · Xem thêm »

Phan Khôi

Phan Khôi (1887-1959) là một học giả tên tuổi, một nhà thơ, nhà văn, thành viên nhóm Nhân Văn - Giai Phẩm, cháu ngoại của Tổng đốc Hà Nội Hoàng Diệu, đỗ Tú tài chữ Hán năm 19 tuổi nhưng lại mở đầu và cổ vũ cho phong trào Thơ mới.

Mới!!: Phạm Quỳnh và Phan Khôi · Xem thêm »

Phan Thanh

Phan Thanh (1 tháng 6 năm 1908 - 1 tháng 5 năm 1939) là chính khách, nhà giáo, nhà báo Việt Nam.

Mới!!: Phạm Quỳnh và Phan Thanh · Xem thêm »

Pháp thuộc

Pháp thuộc là một giai đoạn trong lịch sử Việt Nam kéo dài 61 năm, bắt đầu từ 1884 khi Pháp ép triều đình Huế chấp nhận sự bảo hộ của Pháp cho đến 1945 khi Pháp mất quyền cai trị ở Đông Dương.

Mới!!: Phạm Quỳnh và Pháp thuộc · Xem thêm »

Phùng Tất Đắc

Phùng Tất Đắc (1907 - 2008), bút hiệu Lãng Nhân, Cố Nhi Tân và Tị Tân; là một nhà thơ, nhà văn Việt Nam.

Mới!!: Phạm Quỳnh và Phùng Tất Đắc · Xem thêm »

Phạm (họ)

Phạm là một họ của người thuộc vùng Văn hóa Đông Á, phổ biến ở Việt Nam và Trung Quốc.

Mới!!: Phạm Quỳnh và Phạm (họ) · Xem thêm »

Phạm Duy

Phạm Duy (5 tháng 10 năm 1921 – 27 tháng 1 năm 2013, Tuổi trẻ online), tên thật Phạm Duy Cẩn là nhạc sĩ, nhạc công, ca sĩ, nhà nghiên cứu âm nhạc lớn của Việt Nam.

Mới!!: Phạm Quỳnh và Phạm Duy · Xem thêm »

Phạm Duy Tốn

Phạm Duy Tốn Phạm Duy Tốn (1881 – 25 tháng 2 năm 1924) là nhà văn xã hội tiên phong của nền văn học mới Việt Nam hồi đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Phạm Quỳnh và Phạm Duy Tốn · Xem thêm »

Phạm Khuê

Phạm Khuê (7 tháng 8 năm 1925 – 2 tháng 1 năm 2003), Giáo sư, Bác sĩ, Nhà giáo nhân dân.

Mới!!: Phạm Quỳnh và Phạm Khuê · Xem thêm »

Phạm Quỳnh (định hướng)

Phạm Quỳnh có thể là một trong những nhân vật sau.

Mới!!: Phạm Quỳnh và Phạm Quỳnh (định hướng) · Xem thêm »

Phạm Tuyên

Phạm Tuyên (sinh năm 1930) là một nhạc sĩ Việt Nam nổi tiếng, cựu Chủ tịch Hội Âm nhạc Hà Nội, tác giả của bài hát "Như có Bác trong ngày đại thắng", một bài hát cộng đồng được nhiều người hát tại Việt Nam.

Mới!!: Phạm Quỳnh và Phạm Tuyên · Xem thêm »

Phong Hóa

Phong Hóa (1932 - 1936) là một tuần báo xuất bản tại Hà Nội (Việt Nam), và đã trải qua hai thời kỳ: từ số 1 (ra ngày 16 tháng 6 năm 1932) đến số 13 (ra ngày 8 tháng 9 năm 1932) do Phạm Hữu Ninh làm Quản lý (Administrateur) và Nguyễn Hữu Mai làm Giám đốc chính trị (Directeur politique), từ số 14 (ra ngày 22 tháng 9 năm 1932) đến số cuối (số 190 ra ngày 5 tháng 6 năm 1936) do Nguyễn Tường Tam (Nhất Linh) làm Giám đốc (Directeur).

Mới!!: Phạm Quỳnh và Phong Hóa · Xem thêm »

Phong trào Thơ mới (Việt Nam)

Đầu thập niên 1930, văn hóa Việt Nam diễn ra cuộc vận động đổi mới thơ ca mạnh mẽ với sự xuất hiện làn sóng thơ mới với cá tính sáng tác độc đáo.

Mới!!: Phạm Quỳnh và Phong trào Thơ mới (Việt Nam) · Xem thêm »

Singapore

Singapore (phiên âm Tiếng Việt: Xin-ga-po), tên chính thức là nước Cộng hòa Singapore, là một thành bang và đảo quốc tại Đông Nam Á. Đảo quốc nằm ngoài khơi mũi phía nam của bán đảo Mã Lai và cách xích đạo 137 km về phía bắc.

Mới!!: Phạm Quỳnh và Singapore · Xem thêm »

Tên người Việt Nam

Tên người Việt Nam được các nhà nghiên cứu cho rằng bắt đầu có từ thế kỷ II trước Công nguyên và càng ngày càng đa dạng hơn, trong khi đó có ý kiến khác cho rằng: "sớm nhất Việt Nam có tên họ vào khoảng đầu Công Nguyên".

Mới!!: Phạm Quỳnh và Tên người Việt Nam · Xem thêm »

Tản Đà

Tản Đà (chữ Hán: 傘沱, sinh ngày 19 tháng 5 năm 1889 - mất ngày 7 tháng 6 năm 1939) tên thật Nguyễn Khắc Hiếu (阮克孝), là một nhà thơ, nhà văn và nhà viết kịch nổi tiếng của Việt Nam.

Mới!!: Phạm Quỳnh và Tản Đà · Xem thêm »

Tể tướng

Tể tướng (chữ Hán: 宰相) là một chức quan cao nhất trong hệ thống quan chế của phong kiến Á Đông, sau vị vua đang trị vì.

Mới!!: Phạm Quỳnh và Tể tướng · Xem thêm »

Tống Cao Tông

Tống Cao Tông (chữ Hán: 宋高宗, 12 tháng 6 năm 1107 - 9 tháng 11 năm 1187), tên húy là Triệu Cấu (chữ Hán: 趙構), tên tự là Đức Cơ (德基), là vị hoàng đế thứ 10 của triều đại nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc, đồng thời là vị vua đầu tiên của thời Nam Tống (1127 - 1279).

Mới!!: Phạm Quỳnh và Tống Cao Tông · Xem thêm »

Tống Huy Tông

Tống Huy Tông (chữ Hán: 宋徽宗, 2 tháng 11, 1082 – 4 tháng 6, 1135), là vị Hoàng đế thứ tám của triều đại Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Phạm Quỳnh và Tống Huy Tông · Xem thêm »

Tống Khâm Tông

Tống Khâm Tông (chữ Hán: 宋欽宗; 23 tháng 5, 1100 - 1156), tên thật là Triệu Đản (赵亶), Triệu Huyên (赵烜) hay Triệu Hoàn (赵桓), là vị Hoàng đế thứ chín và cũng là hoàng đế cuối cùng của vương triều Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Phạm Quỳnh và Tống Khâm Tông · Xem thêm »

Thanh Lãng

Thanh Lãng (23 tháng 12 năm 1924 - 17 tháng 12 năm 1978), tên thật là Đinh Xuân Nguyên, là một linh mục, nhà giáo dục, nhà nghiên cứu văn học Việt Nam.

Mới!!: Phạm Quỳnh và Thanh Lãng · Xem thêm »

Thái Văn Toản

Thái Văn Toản (chữ Hán: 蔡文瓚, 1885-1952) là một thượng thư bộ Hình triều Nguyễn.

Mới!!: Phạm Quỳnh và Thái Văn Toản · Xem thêm »

Thân Trọng Huề

Thân Trọng Huề (申仲𢤮, 1869-1925), tự là Tư Trung; là danh thần và danh sĩ cuối triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phạm Quỳnh và Thân Trọng Huề · Xem thêm »

Tin Lành tại Việt Nam

Ngay từ cuối thế kỷ 19, Tin Lành đã có mặt ở Việt Nam khi một nhóm tín hữu người châu Âu thành lập một nhà thờ tại Hải Phòng vào năm 1884, rồi thêm những giáo đoàn khác được thành lập ở Hà Nội và Sài Gòn trong năm 1902, nhưng năm 1911 được xem là thời điểm đánh dấu đức tin Kháng Cách truyền đến Việt Nam khi những nhà truyền giáo thuộc Hội Truyền giáo Phúc âm Liên hiệp đặt chân đến Tourane (nay là Đà Nẵng) để thiết lập cơ sở truyền giáo tại đây.

Mới!!: Phạm Quỳnh và Tin Lành tại Việt Nam · Xem thêm »

Trần Trọng Kim

Trần Trọng Kim (chữ Hán: 陳仲金; 1883 – 1953) là một học giả danh tiếngHuỳnh Kim Khánh (1986).

Mới!!: Phạm Quỳnh và Trần Trọng Kim · Xem thêm »

Trần Văn Lý

Ông Trần Văn Lý (1901 – 1970) là một nhân sĩ, chính khách Việt Nam, quan nhà Nguyễn thời kỳ cuối, cựu Tổng đốc bốn tỉnh Tây nguyên, Thủ hiến miền Trung đầu tiên của Quốc gia Việt Nam.

Mới!!: Phạm Quỳnh và Trần Văn Lý · Xem thêm »

Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097)

Trương Tuấn (chữ Hán: 張浚, 1097 – 1164), tên tự là Đức Viễn, hiệu là Tử Nham cư sĩ, người Miên Trúc, Hán Châu, là tể tướng nhà Nam Tống, lãnh tụ của phái kháng Kim trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Phạm Quỳnh và Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097) · Xem thêm »

Trương Văn Bền

Trương Văn Bền (chữ Hán: 張文编, 1883 - 1956) là một thương gia người Việt gốc Hoa.

Mới!!: Phạm Quỳnh và Trương Văn Bền · Xem thêm »

Tuyên cáo Việt Nam độc lập

Tuyên cáo Việt Nam độc lập là tên gọi một đạo dụ được hoàng đế Bảo Đại ký ban hành ngày 11 tháng 3Lê Công Định,, BBC, 1 tháng 9 năm 2014 năm 1945.

Mới!!: Phạm Quỳnh và Tuyên cáo Việt Nam độc lập · Xem thêm »

Văn tế tướng sĩ trận vong

Văn tế tướng sĩ trận vong là một bài văn tế do Tiền quân Nguyễn Văn Thành đọc để tế các tướng sĩ của vua Gia Long đã bỏ mình trong cuộc chiến với quân Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phạm Quỳnh và Văn tế tướng sĩ trận vong · Xem thêm »

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là nhà nước ở Đông Nam Á, được Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố thành lập ngày 2 tháng 9 năm 1945, tại Hà Nội.

Mới!!: Phạm Quỳnh và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa · Xem thêm »

Vua Việt Nam

Vua Việt Nam là nhà cai trị nước Việt Nam độc lập tự chủ từ thời dựng nước đến Cách mạng tháng Tám năm 1945.

Mới!!: Phạm Quỳnh và Vua Việt Nam · Xem thêm »

Xứ Đông

Vị trí trấn Đông (màu vàng) trong tứ trấn Thăng Long Xứ Đông hay trấn Hải Đông, trấn Hải Dương là tên một địa danh cổ, một trấn ở phía Đông của Kinh thành Thăng Long xưa.

Mới!!: Phạm Quỳnh và Xứ Đông · Xem thêm »

1557

Năm 1557 (số La Mã: MDLVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Julius.

Mới!!: Phạm Quỳnh và 1557 · Xem thêm »

17 tháng 12

Ngày 17 tháng 12 là ngày thứ 351 (352 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Phạm Quỳnh và 17 tháng 12 · Xem thêm »

1892

Năm 1892 (MDCCCXCII) là một năm thường bắt đầu vào Thứ sáu (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong Lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Thứ tư trong Lịch Julius chậm hơn 12 ngày).

Mới!!: Phạm Quỳnh và 1892 · Xem thêm »

1945

1945 là một năm bắt đầu vào ngày Thứ hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Phạm Quỳnh và 1945 · Xem thêm »

6 tháng 9

Ngày 6 tháng 9 là ngày thứ 249 (250 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Phạm Quỳnh và 6 tháng 9 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Phạm Quỳnh (nhà Nguyễn).

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »