Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Phong thủy

Mục lục Phong thủy

La bàn để xem phong thủy Phong thủy (chữ Hán:風水) là học thuyết chuyên nghiên cứu sự ảnh hưởng của hướng gió, hướng khí, mạch nước đến đời sống hoạ phúc của con người.

70 quan hệ: Đài Bắc 101, Đình, Đình làng Nam Bộ, Đại Bá Công, Đền Kiếp Bạc, Đền tưởng niệm Bến Dược - Củ Chi, Đền Và, Đồi Trại Thủy, Đồng Hới, Điện Voi Ré, Âm dương, Baekdudaegan, Bát quái, Bạch Hổ (tứ tượng), Bạch mã hoàng tử (cây), Bắc Kinh, Các hồ tại Hà Nội, Cây cảnh, Cảm xạ, Cảnh Sơn, Cầu thang, Cố đô Huế, Cồn Dã Viên, Cổng làng, Chùa Việt Nam, Cheonho-dong, Chiếu dời đô, Chu Tước, Di sản thế giới tại Việt Nam, Gil-dong, Hình tượng con hổ trong văn hóa, Họ Bùi làng Thịnh Liệt, Họ Cá rồng, Hồ Con Rùa, Hồ Xạ Hương, Hồng Kông, Hong Kong Disneyland, Huyền Vũ, Kim Thiềm, Lăng Ông (Bà Chiểu), Mái nhà, Mộ Trạch, Minh Thành Tổ, Ngô Đình Diệm, Ngô Đức Thọ, Nguyễn Đình Cống, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Thái Bạt, Nhai Xế, Nhà cổ Huỳnh Thủy Lê, ..., Phạm Quang Ảnh, Phong Thủy (định hướng), Quân đội nhà Nguyễn, Singapore Flyer, Sungnyemun, Tả Ao, Tục thờ hổ, Tứ tượng, Tỳ hưu, Thánh vật ở sông Tô Lịch, Tháp Rùa, Thân Trung Quốc, Tiền hoàng hậu (Minh Anh Tông), Trà đạo, Trận Bắc Ninh (1884), Trung Quốc, Trung Quốc (khu vực), Trương Quả Lão, Văn hóa Hồng Sơn, Văn hóa Triều Tiên. Mở rộng chỉ mục (20 hơn) »

Đài Bắc 101

Đài Bắc 101 – hay Taipei 101, từng được gọi là Trung tâm Tài chính Thế giới Đài Bắc – là một tòa nhà cao tầng có tính dấu mốc tại quận Tín Nghĩa, Đài Bắc, Đài Loan. Tòa nhà được chính thức xác định là cao nhất thế giới trong năm 2004, và duy trì vị thế này cho đến khi tòa nhà Burj Khalifa tại Dubai khánh thành vào năm 2010. Năm 2011, tòa nhà được trao tặng giấy chứng nhận bạch kim LEED, giải thưởng cao nhất theo hệ thống xếp hạng LEED, và trở thành tòa nhà xanh cao nhất và lớn nhất trên thế giới. Đài Bắc 101 do Lý Tổ Nguyên và các đối tác thiết kế là Samsung C&T và KTRT Joint Venture xây dựng. Quá trình xây dựng tòa tháp cao 101 tầng khởi công vào năm 1999 và hoàn thành vào năm 2004. Tháp đóng vai trò là một biểu tượng cho Đài Loan hiện đại từ khi nó khánh thành. Tòa nhà trên phương diện kiến trúc tạo thành một biểu trưng cho sự tiến triển kỹ thuật và truyền thống châu Á. Phong cách hậu hiện đại của tòa nhà tiếp cận với phong cách kết hợp các yếu tố thiết kế truyền thống và có cách thức xử lý hiện đại với chúng. Tháp được thiết kế để chịu được các cơn bão nhiệt đới và động đất. Một khu mua sắm nhiều đẳng cấp nằm kế bên tháp, với hàng trăm cửa hiệu, nhà hàng và câu lạc bộ. Pháo hoa được bắn từ Đài Bắc 101 là một đặc điểm nổi bật trên truyền thông quốc tế trong dịp đón Tết Dương lịch. Đài Bắc 101 chủ yếu thuộc quyền sở hữu của Tập đoàn Quốc tế Đính Tân, trách nhiệm quản lý tài sản và cho thuê là của hãng Urban Retail Properties. Tên dự tính ban đầu của tòa nhà là Trung tâm Tài chính Quốc tế Đài Bắc.

Mới!!: Phong thủy và Đài Bắc 101 · Xem thêm »

Đình

Tòa đại đình của Đình La Xuyên, Ý Yên, Nam Định Khuôn viên đình làng Vĩ Dạ, Huế Cổng tam quan vào Đình Thổ Hà, Bắc Giang Mai Xá Đình là một công trình kiến trúc cổ truyền ở làng quê Việt Nam, là nơi thờ Thành hoàng và cũng là nơi hội họp của người dân.

Mới!!: Phong thủy và Đình · Xem thêm »

Đình làng Nam Bộ

Đình Mỹ Phước Đình làng hay đình thần, là nơi thờ thần Thành hoàng, vị thần chủ tể trên cõi thiêng của thôn làng.

Mới!!: Phong thủy và Đình làng Nam Bộ · Xem thêm »

Đại Bá Công

Đại Bá Công (Tua Pek Kong) (Hakka: Thai phak koong, Hokkien: Tuā-peh-kong, Topekong, Toa Pekong), nghĩa là "Bác Cả" (theo cách gọi miền Bắc Việt Nam), "Bác Hai" (theo thông lệ miền Nam Việt Nam) là nhân vật được thờ trong một ngôi đền thuộc tín ngưỡng dân gian của người Hoa Mã Lai và người Hoa Singapore.

Mới!!: Phong thủy và Đại Bá Công · Xem thêm »

Đền Kiếp Bạc

Mặt tiền cổng Đền Kiếp Bạc - Hải Dương Đền Kiếp Bạc thuộc địa phận hai thôn Dược Sơn và Vạn Kiếp, xã Hưng Đạo, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương, Việt Nam, là nơi thờ phụng Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn.

Mới!!: Phong thủy và Đền Kiếp Bạc · Xem thêm »

Đền tưởng niệm Bến Dược - Củ Chi

Cổng Tam quan và Nhà văn bia Đền tưởng niệm Bến Dược-Củ Chi hay còn gọi ngắn gọn là Đền Bến Dược là khu vực tưởng niệm những anh hùng của Việt Minh và Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam trong Chiến tranh Đông Dương và Chiến tranh Việt Nam toại lạc tại huyện Củ Chi.

Mới!!: Phong thủy và Đền tưởng niệm Bến Dược - Củ Chi · Xem thêm »

Đền Và

Đền Và ở thôn Vân Gia, phường Trung Hưng, thị xã Sơn Tây, Hà Nội, còn gọi là Đông Cung trong hệ thống tứ cung của xứ Đoài (Bắc Cung thuộc xã Tam Hồng, huyện Vĩnh Lạc, Vĩnh Phúc; Nam Cung thuộc xã Tản Lĩnh, Tây Cung thuộc xã Minh Quang, huyện Ba Vì, Hà Nội) thờ thần núi Tản Viên, vị thần đứng đầu trong tứ bất tử của tín ngưỡng dân gian Việt Nam.

Mới!!: Phong thủy và Đền Và · Xem thêm »

Đồi Trại Thủy

Tượng Phật trắng chùa Long Sơn trên đỉnh đồi Trại Thủy. Đồi Trại Thủy có các tên khác là: Khố Sơn (Núi Kho), hòn Xưởng, hòn Trại Thủy; còn người dân địa phương có khi gọi nơi đấy là núi chùa Hải Đức.

Mới!!: Phong thủy và Đồi Trại Thủy · Xem thêm »

Đồng Hới

Đồng Hới, tên cổ là Động Hải, là thành phố trực thuộc tỉnh của Quảng Bình ở vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam.

Mới!!: Phong thủy và Đồng Hới · Xem thêm »

Điện Voi Ré

Điện Voi Ré (tên chính thức: Long Châu Miếu) nằm cách trung tâm thành phố Huế khoảng 5 km về phía Tây-Nam, cách Hổ Quyền khoảng 400m, trên địa phận thôn Trường Đá thuộc xã Thủy Biều, thành phố Huế.

Mới!!: Phong thủy và Điện Voi Ré · Xem thêm »

Âm dương

Hình 1: Biểu tượng âm dương nói lên bản chất và mối quan hệ giữa âm và dương. Âm dương (chữ Hán 陰陽 bính âm: yīn yáng) là hai khái niệm để chỉ hai thực thể đối lập ban đầu tạo nên toàn bộ vũ trụ.

Mới!!: Phong thủy và Âm dương · Xem thêm »

Baekdudaegan

Baekdudaegan là một dãy núi và tuyến nối các đỉnh núi chạy dọc suốt chiều dài của bán đảo Triều Tiên, từ núi Baekdu ở phía bắc cho đến Jirisan ở phía nam.

Mới!!: Phong thủy và Baekdudaegan · Xem thêm »

Bát quái

Bát quái. Bát quái (chữ Hán: 八卦, bính âm: Bagua; Wade-Giles: pakua; Peh-oe-ji: pat-Koa, nghĩa là "tám biểu tượng") là 8 quẻ được sử dụng trong vũ trụ học Đạo giáo như là đại diện cho các yếu tố cơ bản của vũ trụ, được xem như là một chuỗi tám khái niệm có liên quan với nhau.

Mới!!: Phong thủy và Bát quái · Xem thêm »

Bạch Hổ (tứ tượng)

Bạch Hổ (白虎) là một trong Tứ tượng của Thiên văn học Trung Quốc, và cũng là một khái niệm rộng trong phong thủy, thuyết âm dương, triết học.

Mới!!: Phong thủy và Bạch Hổ (tứ tượng) · Xem thêm »

Bạch mã hoàng tử (cây)

Bạch Mã Hoàng Tử, hay còn được gọi là cây Bạch Mã (Tên khoa học: Aglaonema Pseudobracteatum).

Mới!!: Phong thủy và Bạch mã hoàng tử (cây) · Xem thêm »

Bắc Kinh

Bắc Kinh, là thủ đô của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và là một trong số các thành phố đông dân nhất thế giới với dân số là 20.693.000 người vào năm 2012.

Mới!!: Phong thủy và Bắc Kinh · Xem thêm »

Các hồ tại Hà Nội

Hà Nội năm 2002 nhìn từ vệ tinh nhân tạo Các hồ tại Hà Nội rất phong phú, được hình thành nên qua những biến động địa chất hàng vạn năm của sông Hồng vùng hạ lưu, dòng chảy của những con sông khác qua địa phận Hà Nội bắt nguồn từ con sông này (sông Tô Lịch, sông Kim Ngưu v.v.) hoặc chảy vào con sông này.

Mới!!: Phong thủy và Các hồ tại Hà Nội · Xem thêm »

Cây cảnh

thành phố Đà Lạt Cây cảnh (hoặc cây kiểng) là một số loại thực vật được chăm sóc, gieo trồng và tạo dáng công phu, thường dùng làm vật trang trí hay một chi tiết trong thuật phong thủy.

Mới!!: Phong thủy và Cây cảnh · Xem thêm »

Cảm xạ

Nhà cảm xạ - tranh minh hoạ sách của Pháp thế kỷ 18 về mê tín dị đoan Cảm xạ nói đến khả năng một số người tự nhận là nhạy cảm với bức xạ của vật thể.

Mới!!: Phong thủy và Cảm xạ · Xem thêm »

Cảnh Sơn

Cảnh Sơn Nhìn từ trên nóc của Cảnh Sơn Cảnh Sơn là một ngọn đồi nhân tạo ở thành phố Bắc Kinh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Phong thủy và Cảnh Sơn · Xem thêm »

Cầu thang

Cầu thang là một bộ phận trong các công trình kiến trúc có tác dụng chia một khoảng cách lớn nằm xiên thành nhiều khoảng cách nhỏ nằm xiên (bậc thang).

Mới!!: Phong thủy và Cầu thang · Xem thêm »

Cố đô Huế

Cố đô Huế từng là thủ đô của Việt Nam từ năm 1802, sau khi vua Gia Long tức Nguyễn Phúc Ánh lên ngôi hoàng đế, mở đầu cho nhà Nguyễn - vương triều phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phong thủy và Cố đô Huế · Xem thêm »

Cồn Dã Viên

Cồn Dã Viên Cồn Dã Viên là một cồn nhỏ sa bồi, có hình thoi dài, nằm ở đoạn trung lưu sông Hương, phía tây nam Kinh thành Huế.

Mới!!: Phong thủy và Cồn Dã Viên · Xem thêm »

Cổng làng

Cổng làng Thổ Hà, Bắc Giang Cổng làng là một loại công trình kiến trúc có tính cách phòng thủ nhưng sang thời hiện đại thì phần lớn nặng phần tượng trưng với giá trị lịch sử hoặc mỹ thuật.

Mới!!: Phong thủy và Cổng làng · Xem thêm »

Chùa Việt Nam

Việt Nam hiện có 14.775 ngôi chùa, chiếm 36% tổng số di tích Việt Nam.

Mới!!: Phong thủy và Chùa Việt Nam · Xem thêm »

Cheonho-dong

Cheonho-dong là một dong, phường của Gangdong-gu ở Seoul, Hàn Quốc.

Mới!!: Phong thủy và Cheonho-dong · Xem thêm »

Chiếu dời đô

Bia Lý Thái Tổ bên sông Sào Khê tại cố đô Hoa Lư, nơi vua ban chiếu dời đôChiếu dời đô-bản dịch của Viện khoa học xã hội Việt Nam Thiên đô chiếu (chữ Hán: 遷都詔) tức Chiếu dời đô là một đoạn văn được Ngô Sĩ Liên ghi lại sớm nhất ở thế kỷ XV trong sách Đại Việt sử ký toàn thư, bài văn này được cho rằng do vua Lý Thái Tổ ban hành vào mùa xuân năm 1010 để chuyển kinh đô của nước Đại Cồ Việt từ Hoa Lư (Ninh Bình) ra thành Đại La (Hà Nội).

Mới!!: Phong thủy và Chiếu dời đô · Xem thêm »

Chu Tước

Chu Tước (朱雀) là một trong Tứ tượng của Thiên văn học Trung Quốc, và cũng là một khái niệm rộng trong phong thủy, thuyết âm dương, triết học phương Đông.

Mới!!: Phong thủy và Chu Tước · Xem thêm »

Di sản thế giới tại Việt Nam

Thắng cảnh Tam Cốc-Bích Động thuộc Quần thể danh thắng Tràng An, Di sản thế giới hỗn hợp của UNESCO duy nhất ở Đông Nam Á Những Di sản thế giới của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc (UNESCO) là di chỉ, di tích hay danh thắng của một quốc gia được công nhận và quản lý bởi UNESCO.

Mới!!: Phong thủy và Di sản thế giới tại Việt Nam · Xem thêm »

Gil-dong

Gil-dong là một dong, phường của Gangdong-gu ở Seoul, Hàn Quốc.

Mới!!: Phong thủy và Gil-dong · Xem thêm »

Hình tượng con hổ trong văn hóa

Hình tượng con hổ hay Chúa sơn lâm đã xuất hiện từ lâu đời và gắn bó với lịch sử của loài người.

Mới!!: Phong thủy và Hình tượng con hổ trong văn hóa · Xem thêm »

Họ Bùi làng Thịnh Liệt

Họ Bùi làng Thịnh Liệt hoặc Họ Bùi làng Sét, là một dòng họ nổi tiếng đã đóng góp nhiều nhân vật quan trọng cho các Triều đại trong thời gian từ đầu thế kỷ 15 đến đầu thế kỷ 20, cũng như nhiều văn hào, tác gia… của nền văn hóa Việt Nam trong 5 thế kỷ đó.

Mới!!: Phong thủy và Họ Bùi làng Thịnh Liệt · Xem thêm »

Họ Cá rồng

Họ Cá rồng, là một họ cá xương nước ngọt với danh pháp khoa học Osteoglossidae, đôi khi còn gọi là "cá lưỡi xương" (cốt thiệt ngư).

Mới!!: Phong thủy và Họ Cá rồng · Xem thêm »

Hồ Con Rùa

Công trường Quốc tế Hồ Con Rùa là tên gọi dân gian của một hồ phun nước nhân tạo nằm giữa nơi giao nhau của ba đường: Võ Văn Tần, Phạm Ngọc Thạch và Trần Cao Vân, ở quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh tạo thành một vòng xuyến giao thông.

Mới!!: Phong thủy và Hồ Con Rùa · Xem thêm »

Hồ Xạ Hương

Xạ Hương là một hồ nước ngọt, nhân tạo toạ lạc tại xã Minh Quang, huyện Tam Đảo, Vĩnh Phúc.

Mới!!: Phong thủy và Hồ Xạ Hương · Xem thêm »

Hồng Kông

Hồng Kông, là một Đặc khu hành chính, nằm trên bờ biển Đông Nam của Trung Quốc.

Mới!!: Phong thủy và Hồng Kông · Xem thêm »

Hong Kong Disneyland

Hong Kong Disneyland (tiếng Trung: 香港迪士尼樂園 Xiānggǎng díshì nílèyuán Hương Cảng địch sĩ ni nhạc viên) là một công viên chủ đề nằm trong khu Hong Kong Disneyland Resort thuộc sở hữu và quản lý của Hong Kong International Theme Parks.

Mới!!: Phong thủy và Hong Kong Disneyland · Xem thêm »

Huyền Vũ

250px Huyền Vũ (玄武), còn gọi là Chân Võ đại đế, Bắc đế Chân Võ đế quân, Đãng Ma Thiên tôn, Hắc Đế, là một vị thần quan trọng của Đạo giáoĐàm thiên thuyết địa luận nhân, Ngô Bạch, Trương Huyền dịch, Nhà xuất bản Thời đại 2011, là một trong Tứ tượng của Thiên văn học Trung Quốc, và cũng là một khái niệm rộng trong phong thủy, thuyết âm dương, triết học.

Mới!!: Phong thủy và Huyền Vũ · Xem thêm »

Kim Thiềm

Tượng cóc vàng ba chân ngậm tiền Kim Thiềm hay còn gọi là Thiềm Thừ hay còn gọi là cóc vàng là một linh vật được ưa chuộng sử dụng để cầu tài lộc trong phong thủy của Trung Hoa và Việt Nam.

Mới!!: Phong thủy và Kim Thiềm · Xem thêm »

Lăng Ông (Bà Chiểu)

Tam quan Lăng Ông. Trán cửa ghi ba chữ Thượng Công Miếu. Lăng Lê Văn Duyệt, tục gọi là Lăng Ông có tên chữ là Thượng Công miếu (chữ Hán: 上公廟), là khu đền và mộ của Tả quân Lê Văn Duyệt (1764-1832); hiện tọa lạc tại số 1 đường Vũ Tùng, phường 1, quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Mới!!: Phong thủy và Lăng Ông (Bà Chiểu) · Xem thêm »

Mái nhà

Một kiểu mái nhà ngói - nhìn phía trước Một kiểu nhà mái bằng - nhìn từ trên xuống Mái nhà hay nóc nhà là bộ phận bao phủ phần trên cùng của một tòa nhà.

Mới!!: Phong thủy và Mái nhà · Xem thêm »

Mộ Trạch

Cổng làng Mộ Trạch trong một ngày khai hội Làng Mộ Trạch là một ngôi làng cổ, nay thuộc xã Tân Hồng, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương.

Mới!!: Phong thủy và Mộ Trạch · Xem thêm »

Minh Thành Tổ

Minh Thành Tổ (chữ Hán: 明成祖, 2 tháng 5, 1360 – 12 tháng 8, 1424), ban đầu gọi là Minh Thái Tông (明太宗), là vị hoàng đế thứ ba của nhà Minh, tại vị từ năm 1402 đến năm 1424, tổng cộng 22 năm.

Mới!!: Phong thủy và Minh Thành Tổ · Xem thêm »

Ngô Đình Diệm

Ngô Đình Diệm (3 tháng 1 năm 1901 – 2 tháng 11 năm 1963) là nhà chính trị Việt Nam.

Mới!!: Phong thủy và Ngô Đình Diệm · Xem thêm »

Ngô Đức Thọ

Ngô Đức Thọ (sinh ngày 12 tháng 12 năm 1966) là thẩm phán cao cấp người Việt Nam.

Mới!!: Phong thủy và Ngô Đức Thọ · Xem thêm »

Nguyễn Đình Cống

Nguyễn Đình Cống là một giáo sư, tiến sĩ, nhà giáo nhân dân tại Đại học Xây dựng.

Mới!!: Phong thủy và Nguyễn Đình Cống · Xem thêm »

Nguyễn Bỉnh Khiêm

Nguyễn Bỉnh Khiêm (chữ Hán: 阮秉謙; 1491–1585), tên huý là Nguyễn Văn Đạt (阮文達), tên tự là Hanh Phủ (亨甫), hiệu là Bạch Vân am cư sĩ (白雲庵居士), được các môn sinh tôn là Tuyết Giang phu tử (雪江夫子), là một trong những nhân vật có ảnh hưởng nhất của lịch sử cũng như văn hóa Việt Nam trong thế kỷ 16.

Mới!!: Phong thủy và Nguyễn Bỉnh Khiêm · Xem thêm »

Nguyễn Thái Bạt

Nguyễn Thái Bạt (chữ Hán: 阮泰拔, 1504-1527) là một danh sĩ thời Lê sơ.

Mới!!: Phong thủy và Nguyễn Thái Bạt · Xem thêm »

Nhai Xế

Nhai Xế hay còn gọi là Nhai Tí, Nhai Xả phiên âm tiếng hoa là 睚眥, Nhai Xế, Nhai Tí hay Nhai Xả là đứa con thứ bảy của rồng trong truyền thuyết Long Sinh Cửu T.

Mới!!: Phong thủy và Nhai Xế · Xem thêm »

Nhà cổ Huỳnh Thủy Lê

Nhà cổ Huỳnh Thủy Lê (ảnh 1) Nhà cổ Huỳnh Thủy Lê (ảnh 2) Nhà cổ Huỳnh Thủy Lê tọa lạc tại số 255A, đường Nguyễn Huệ, phường 2, thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp, Việt Nam.

Mới!!: Phong thủy và Nhà cổ Huỳnh Thủy Lê · Xem thêm »

Phạm Quang Ảnh

Phạm Quang Ảnh (chữ Hán: 范光影; chưa rõ năm sinh và năm mất) là một viên cai đội của đội Hoàng Sa dưới triều nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phong thủy và Phạm Quang Ảnh · Xem thêm »

Phong Thủy (định hướng)

Phong Thủy có thể là.

Mới!!: Phong thủy và Phong Thủy (định hướng) · Xem thêm »

Quân đội nhà Nguyễn

Quân đội nhà Nguyễn (chữ Nho: 軍次 / Quân thứ) là tên gọi các lực lượng vũ trang chính quy của triều Nguyễn từ thời điểm lập quốc cho đến đời Tự Đức.

Mới!!: Phong thủy và Quân đội nhà Nguyễn · Xem thêm »

Singapore Flyer

Singapore Flyer là một bánh xe Ferris lớn tọa lạc ở Singapore, được xây trong giai đoạn năm 2005–2008.

Mới!!: Phong thủy và Singapore Flyer · Xem thêm »

Sungnyemun

Sungnyemun (Hangul: 숭례문; Hanja: 崇禮門; Hán-Việt: Sùng Lễ Môn) hay Namdaemun (남대문; 南大門; Nam Đại Môn) là cổng thành kiến trúc gỗ có lịch sử 600 năm tại thủ đô Seoul.

Mới!!: Phong thủy và Sungnyemun · Xem thêm »

Tả Ao

Tả Ao hay Tả Ao tiên sinh, là nhân vật làm nghề địa lý phong thuỷ nổi tiếng ở Việt Nam.

Mới!!: Phong thủy và Tả Ao · Xem thêm »

Tục thờ hổ

Hổ môn bài, di chỉ thẻ mộc triều Lê vào thế kỷ thứ 17, được trưng bày tại Bảo tàng lịch sử Quốc gia Việt Nam Tục thờ Hổ hay tín ngưỡng thờ Hổ là sự tôn sùng, thần thánh hóa loài hổ cùng với việc thực hành hoạt động thờ phượng hình tượng con hổ bằng các phương thức khác nhau được phổ biến ở một số quốc gia châu Á, đặc biệt là những quốc gia có hổ sinh sống.

Mới!!: Phong thủy và Tục thờ hổ · Xem thêm »

Tứ tượng

Tứ tượng hay tứ thánh thú, là một khái niệm hình tượng bộ bốn trong khoa học thiên văn, triết học, phong thủy,...

Mới!!: Phong thủy và Tứ tượng · Xem thêm »

Tỳ hưu

Tranh Vẽ Tỳ Hưu Tỳ Hưu tiếng Trung Quốc 貔貅 Phiên âm: pinyin: pí xiū.

Mới!!: Phong thủy và Tỳ hưu · Xem thêm »

Thánh vật ở sông Tô Lịch

Khu vực sông Tô Lịch nơi xảy ra sự kiện "thánh vật" Thánh vật ở sông Tô Lịch là tên chuỗi bài viết được đăng trên báo Bảo vệ Pháp luật tại Việt Nam trong các số 13, 14, 15 ra từ ngày 31 tháng 3 đến 14 tháng 4 năm 2007.

Mới!!: Phong thủy và Thánh vật ở sông Tô Lịch · Xem thêm »

Tháp Rùa

Tháp Rùa là một ngọn tháp nhỏ nằm trên gò đảo giữa Hồ Gươm, lui về phía nam hồ, Hà Nội.

Mới!!: Phong thủy và Tháp Rùa · Xem thêm »

Thân Trung Quốc

Gottfried Wilhelm Leibniz, một nhà thông thái người Đức sống vào thế kỷ 17 - 18 đã có những đóng góp quan trọng trong nhiều lĩnh vực của vật lý, logic, lịch sử, quản lý thư viện và nghiên cứu rất nhiều khía cạnh của nền văn hóa Trung Hoa Một người thân Trung Quốc, thân Trung Hoa hay thân Tàu (tiếng Anh: Sinophile hay Chinophile) là một người thể hiện một sự quan tâm mạnh mẽ đến các khía cạnh của văn hóa hay con người Trung Quốc.

Mới!!: Phong thủy và Thân Trung Quốc · Xem thêm »

Tiền hoàng hậu (Minh Anh Tông)

Hiếu Trang Duệ hoàng hậu (chữ Hán: 孝莊睿皇后; 2 tháng 8, 1426 - 15 tháng 7, 1468) là đích Hoàng hậu duy nhất của Minh Anh Tông Chu Kỳ Trấn, đích mẫu của Minh Hiến Tông Chu Kiến Thâm.

Mới!!: Phong thủy và Tiền hoàng hậu (Minh Anh Tông) · Xem thêm »

Trà đạo

Một Trà nhân đang pha trà. Trà đạo, tiếng Nhật: chanoyu (茶の湯) hoặc chadō (茶道), được biết đến như một loại nghệ thuật thưởng thức trà trong văn hóa Nhật Bản, Trà đạo được phát triển từ khoảng cuối thế kỷ 12.

Mới!!: Phong thủy và Trà đạo · Xem thêm »

Trận Bắc Ninh (1884)

Trận Bắc Ninh hay Trận Pháp đánh thành Bắc Ninh là một phần của cuộc chiến tranh Pháp-Việt 1858-1884 diễn ra từ ngày 7 tháng 3 năm 1884 và kết thúc vào ngày 12 tháng 3 cùng năm.

Mới!!: Phong thủy và Trận Bắc Ninh (1884) · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Phong thủy và Trung Quốc · Xem thêm »

Trung Quốc (khu vực)

Vạn Lý Trường Thành, dài hơn 6700 km, bắt đầu được xây dựng vào đầu thế kỷ III TCN để ngăn quân "du mục" từ phương Bắc, và cũng đã được xây lại nhiều lần. Trung Quốc là tổng hợp của nhiều quốc gia và nền văn hóa đã từng tồn tại và nối tiếp nhau tại Đông Á lục địa, từ cách đây ít nhất 3.500 năm.

Mới!!: Phong thủy và Trung Quốc (khu vực) · Xem thêm »

Trương Quả Lão

Trương Quả Lão cưỡi lừa, tay cầm ngư cổ. Trương Quả Lão (tiếng Trung: 張果老; bính âm: Zhāng Guǒ Lǎo; Wade-Giles: Chang Kuo Lao), còn có tên là Trương Quả (張果), là một trong số 8 vị tiên (Bát Tiên) của Đạo giáo.

Mới!!: Phong thủy và Trương Quả Lão · Xem thêm »

Văn hóa Hồng Sơn

Long ngọc hình chữ C thuộc văn hóa Hồng Sơn Văn hóa Hồng Sơn là một nền văn hóa thời đại đồ đá mới ở đông bắc Trung Quốc.

Mới!!: Phong thủy và Văn hóa Hồng Sơn · Xem thêm »

Văn hóa Triều Tiên

cung Gyeongbok. Lễ hội đèn lồng hoa sen. Sự phân tách Triều Tiên thành hai chính thể: Hàn Quốc và CHDCND Triều Tiên đã dẫn đến sự phân kỳ trong nền văn hóa Triều Tiên hiện đại, tuy nhiên, nền văn hóa truyền thống của Triều Tiên trong lịch sử là do cả hai quốc gia đóng góp và hình thành nên, với độ dày hơn 5000 năm tuổi và được xem là một trong những nền văn hóa cổ nhất thế giới.

Mới!!: Phong thủy và Văn hóa Triều Tiên · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Phong Thủy, Phong thuỷ, Thuật phong thủy.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »