Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Năng suất lao động

Mục lục Năng suất lao động

Năng suất lao động là một thuật ngữ để ám chỉ mức độ hiệu quả của việc sử dụng lao động.

31 quan hệ: Định luật Okun, Biên niên sử các phát minh, Bong bóng dot-com, Cách mạng công nghiệp, Công nghiệp hóa, Cửu chương toán thuật, Chủ nghĩa cộng sản, Chủ nghĩa trọng nông, Chu kỳ kinh tế, Gà ác Thái Hòa, Giá trị thặng dư tuyệt đối, Giá trị thặng dư tương đối, Kinh tế học trọng cung, Kinh tế học vĩ mô, Kinh tế quy mô, Kinh tế Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Lợi thế so sánh, Lý thuyết sản xuất, Lượng giá trị của hàng hóa, Nhóm Ngân hàng Thế giới, Phân quyền tài chính, Quản lý thời gian, Quản lý theo khoa học, Quản lý tri thức cá nhân, Sản xuất, Thất nghiệp cơ cấu, Thập niên mất mát (Nhật Bản), Thuyết Y, Tiền lương (Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam), Trì hoãn, Vịt TC.

Định luật Okun

Đồ thị dữ liệu kinh tế hàng quý của Mỹ (chưa hiệu chỉnh theo năm - not annualized) từ 1947 đến năm 2002 biểu diễn ước lượng phiên bản sai phân của định luật Okun: % Mức thay đổi GNP.

Mới!!: Năng suất lao động và Định luật Okun · Xem thêm »

Biên niên sử các phát minh

Trong lịch sử loài người, đã có nhiều sáng chế giúp cải thiện cuộc sống, tăng năng suất lao động.

Mới!!: Năng suất lao động và Biên niên sử các phát minh · Xem thêm »

Bong bóng dot-com

Chỉ số tổng hợp NASDAQ trong thời kỳ bong bóng Dot-com Bong bóng dot-com (dot là dấu chấm, ý nói những trang web các công ty trên mạng lưới toàn cầu với tên miền là.com) hay bong bóng Y2K là một bong bóng thị trường cổ phiếu khi các cổ phiếu của các công ty công nghệ cao, nhất là các công ty mạng, được đầu cơ.

Mới!!: Năng suất lao động và Bong bóng dot-com · Xem thêm »

Cách mạng công nghiệp

Mô hình động cơ hơi nước của James Watt. Sự phát triển máy hơi nước khơi mào cho cuộc cách mạng công nghiệp Anh. Cách mạng công nghiệp là cuộc cách mạng trong lĩnh vực sản xuất; là sự thay đổi cơ bản các điều kiện kinh tế xã hội, văn hóa và kỹ thuật, xuất phát từ nước Anh sau đó lan tỏa ra toàn thế giới.

Mới!!: Năng suất lao động và Cách mạng công nghiệp · Xem thêm »

Công nghiệp hóa

Tác động của công nghiệp hóa lên mức thu nhập của người dân từ năm 1500. Biểu đồ cho thấy rõ tổng sản lượng trong nước ở mỗi quốc giaDepicting data excerpted from ''Contours of the World Economy, 1–2030 AD. Essays in Macro-Economic History'' by Angus Maddison, Oxford University Press, 2007, ISBN 978-0-19-922721-1, p. 382, Table A.7. Công nghiệp hóa là quá trình nâng cao tỷ trọng của công nghiệp trong toàn bộ các ngành kinh tế của một vùng kinh tế hay một nền kinh tế.

Mới!!: Năng suất lao động và Công nghiệp hóa · Xem thêm »

Cửu chương toán thuật

Sách ''Cửu chương toán thuật'' Cửu chương toán thuật (chữ Hán: 九章算术) là một quyển sách về toán học của người Trung Quốc được biên soạn vào thời Đông Hán.

Mới!!: Năng suất lao động và Cửu chương toán thuật · Xem thêm »

Chủ nghĩa cộng sản

Chủ nghĩa cộng sản (cụm từ có nguồn gốc từ tiếng Trung 共產主義 cộng sản chủ nghĩa) là một hình thái kinh tế xã hội và hệ tư tưởng chính trị ủng hộ việc thiết lập xã hội phi nhà nước, không giai cấp, tự do, bình đẳng, dựa trên sự sở hữu chung và điều khiển chung đối với các phương tiện sản xuất nói chung.

Mới!!: Năng suất lao động và Chủ nghĩa cộng sản · Xem thêm »

Chủ nghĩa trọng nông

Chủ nghĩa trọng nông hay trường phái trọng nông là một trong những trường phái kinh tế tiêu biểu, cho rằng nguồn gốc thuần túy của sự giàu có của mỗi quốc gia là từ sản xuất nông nghiệp hay các dạng phát triển đất đai khác.

Mới!!: Năng suất lao động và Chủ nghĩa trọng nông · Xem thêm »

Chu kỳ kinh tế

Chu kỳ kinh tế, còn gọi là chu kỳ kinh doanh, là sự biến động của GDP thực tế theo trình tự ba pha lần lượt là suy thoái, phục hồi và hưng thịnh (bùng nổ).

Mới!!: Năng suất lao động và Chu kỳ kinh tế · Xem thêm »

Gà ác Thái Hòa

Gà ác Thái Hoà (Gallus gallus domesticus brisson), còn gọi là gà xương quạ - okê, hay gà thuốc, có nguồn gốc từ huyện Thái Hòa, tỉnh Giang Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Năng suất lao động và Gà ác Thái Hòa · Xem thêm »

Giá trị thặng dư tuyệt đối

Mác - người đưa ra các khái niệm về kinh tế chính trị Giá trị thặng dư tuyệt đối là khái niệm trong kinh tế chính trị Marx-Lenin dùng để chỉ về giá trị thặng dư thu được do kéo dài thời gian lao động vượt quá thời gian lao động tất yếu, trong khi năng suất lao động, giá trị sức lao động và thời gian lao động tất yếu không thay đổi.

Mới!!: Năng suất lao động và Giá trị thặng dư tuyệt đối · Xem thêm »

Giá trị thặng dư tương đối

Mác - người đưa ra các khái niệm về kinh tế chính trị Giá trị thặng dư tương đối là khái niệm trong kinh tế chính trị Marx-Lenin dùng để chỉ về giá trị thặng dư thu được do rút ngắn thời gian lao động tất yếu bằng cách nâng cao năng suất lao động trong ngành sản xuất ra tư liệu sinh hoạt để hạ thấp giá trị sức lao động, nhờ đó tăng thời gian lao động thặng dư lên ngay trong điều kiện độ dài ngày lao động, cường độ lao động vẫn như cũ.

Mới!!: Năng suất lao động và Giá trị thặng dư tương đối · Xem thêm »

Kinh tế học trọng cung

Kinh tế học trọng cung nhấn mạnh các biện pháp nâng cao năng lực sản xuất, đẩy đường tổng cung AS dịch chuyển sang phải, nâng cao tốc độ tăng trưởng tiềm năng, từ đó có thể nâng cao tốc độ tăng trưởng thực tế mà không gây ra áp lực lạm phát. Kinh tế học trọng cung là một trường phái kinh tế học vĩ mô đề cao mặt cung cấp của các hoạt động kinh tế.

Mới!!: Năng suất lao động và Kinh tế học trọng cung · Xem thêm »

Kinh tế học vĩ mô

Kinh tế học vĩ mô hay là kinh tế tầm lớn (Macroeconomic) là một phân ngành của kinh tế học chuyên nghiên cứu về đặc điểm, cấu trúc và hành vi của cả một nền kinh tế nói chung.

Mới!!: Năng suất lao động và Kinh tế học vĩ mô · Xem thêm »

Kinh tế quy mô

300px Kinh tế quy mô (economies of scale) hay Kinh tế bậc thang chính là chiến lược được hoạch định và sử dụng triệt để trong nhiều ngành kinh doanh; nhất là trong sản xuất.

Mới!!: Năng suất lao động và Kinh tế quy mô · Xem thêm »

Kinh tế Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland có nền kinh tế đứng thứ 5 trên thế giới theo tỷ giá trao đổi trên thị trường và đứng thứ 6 trên thế giới theo sức mua tương đương.

Mới!!: Năng suất lao động và Kinh tế Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland · Xem thêm »

Lợi thế so sánh

Lợi thế so sánh hay Ưu thế so sánh là một nguyên tắc trong kinh tế học phát biểu rằng mỗi quốc gia sẽ được lợi khi nó chuyên môn hóa sản xuất và xuất khẩu những hàng hóa mà mình có thể sản xuất với chi phí tương đối thấp (hay tương đối có hiệu quả hơn các nước khác); ngược lại, mỗi quốc gia sẽ được lợi nếu nó nhập khẩu những hàng hóa mà mình có thể sản xuất với chi phí tương đối cao (hay tương đối không hiệu quả bằng các nước khác).

Mới!!: Năng suất lao động và Lợi thế so sánh · Xem thêm »

Lý thuyết sản xuất

Lý thuyết sản xuất là sự nghiên cứu về quá trình sản xuất, hay là quá trình kinh tế của việc chuyển đổi đầu vào thành đầu ra.

Mới!!: Năng suất lao động và Lý thuyết sản xuất · Xem thêm »

Lượng giá trị của hàng hóa

Mác Lượng giá trị của hàng hóa là một khái niệm trong kinh tế chính trị Marx-Lenin chỉ về một đại lượng được đo bằng lượng lao động tiêu hao để sản xuất ra hàng hóa đó, lượng lao động tiêu hao đó được tính bằng thời gian lao động, cụ thể là thời gian lao động xã hội cần thiết.

Mới!!: Năng suất lao động và Lượng giá trị của hàng hóa · Xem thêm »

Nhóm Ngân hàng Thế giới

Nhóm Ngân hàng Thế giới (tiếng Anh: World Bank Group, viết tắt WBG) là một tổ chức tài chính đa phương có mục đích trung tâm là thúc đẩy phát triển kinh tế và xã hội ở các nước đang phát triển bằng cách nâng cao năng suất lao động ở các nước này.

Mới!!: Năng suất lao động và Nhóm Ngân hàng Thế giới · Xem thêm »

Phân quyền tài chính

Phân quyền tài chính là việc chính quyền trung ương chuyển giao các nhiệm vụ chi và nguồn thu ngân sách cho các cấp chính quyền địa phương.

Mới!!: Năng suất lao động và Phân quyền tài chính · Xem thêm »

Quản lý thời gian

Quản lý thời gian là quá trình kế hoạch và thực hành việc kiểm soát một cách có ý thức thời gian dùng trong một hoạt động cụ thể, để tăng tính hiệu quả, hiệu suất hay năng suất. Nó là một hành động tung hứng của các nhu cầu của nghiên cứu, cuộc sống xã hội việc làm, gia đình và sở thích cá nhân và cam kết với finiteness của thời gian.

Mới!!: Năng suất lao động và Quản lý thời gian · Xem thêm »

Quản lý theo khoa học

Frederick Taylor 1856-1915 Quản lý theo khoa học (còn được gọi là Chủ nghĩa Taylor– Taylorism, Luật phối hợp cổ điển - Classical Perspective) là lý thuyết quản lý dựa trên quá trình phân tích, tổng hợp các quy trình công việc nhằm nâng cao năng suất lao động (hợp lý hóa lao động).

Mới!!: Năng suất lao động và Quản lý theo khoa học · Xem thêm »

Quản lý tri thức cá nhân

Quản lý tri thức cá nhân (PKM) là tập hợp các quá trình mà một người sử dụng để thu thập, phân loại, lưu trữ, tìm kiếm, thu thập và chia sẻ kiến thức trong các hoạt động hàng ngày của họ và cách thức mà các quy trình này hỗ trợ các hoạt động công việc.

Mới!!: Năng suất lao động và Quản lý tri thức cá nhân · Xem thêm »

Sản xuất

Sản xuất hay sản xuất của cải vật chất là hoạt động chủ yếu trong các hoạt động kinh tế của con người.

Mới!!: Năng suất lao động và Sản xuất · Xem thêm »

Thất nghiệp cơ cấu

Thất nghiệp cơ cấu là một hình thức của thất nghiệp  gây ra bởi sự không phù hợp giữa kỹ năng của người lao động trong nền kinh tế có thể đáp ứng và các kỹ năng mà người sử dụng lao động yêu cầu (còn được gọi là khoảng trống kỹ năng).

Mới!!: Năng suất lao động và Thất nghiệp cơ cấu · Xem thêm »

Thập niên mất mát (Nhật Bản)

Tốc độ tăng trưởng GDP thực tế bình quân hàng năm của Nhật Bản trong thập niên mất mát so với các thời kỳ trước. Tốc độ tăng thu nhập bình quân đầu người ở Nhật Bản trong thập niên mất mát so với các thời kỳ trước. Thập niên mất mát (tiếng Nhật: 失われた10年 - ushinawareta jūnen) là tên gọi thời kỳ trì trệ kinh tế kéo dài của Nhật Bản suốt thập niên 1990.

Mới!!: Năng suất lao động và Thập niên mất mát (Nhật Bản) · Xem thêm »

Thuyết Y

Thuyết Y là một lý thuyết về quản trị nhân sự (OB) được Douglas McGregor (Trường Quản trị Sloan của MIT) đưa vào thập niên 1960, bên cạnh Thuyết X và Thuyết Z.

Mới!!: Năng suất lao động và Thuyết Y · Xem thêm »

Tiền lương (Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam)

Tiền lương tại nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là giá cả sức lao động, được hình thành qua sự thoả thuận giữa người sử dụng lao động và người lao động phù hợp với quan hệ cung cầu về sức lao động trên thị trường quyết định và được trả cho năng suất lao động, chất lượng và hiệu quả công việc.

Mới!!: Năng suất lao động và Tiền lương (Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) · Xem thêm »

Trì hoãn

Trì hoãn (hay còn có những cách gọi khác với nghĩa tương tự là tính chần chừ, hay thói lề mề, sự lần lữa, thói rề rà, ù lỳ) là thuật ngữ trong tâm lý học chỉ về những thói quen của con người có xu hướng để chậm lại, tự hoãn lại, chưa muốn bắt tay vào làm ngay một công việc phải làm, hoặc có tâm lý chờ và để một thời gian sau đó mới thực hiện.

Mới!!: Năng suất lao động và Trì hoãn · Xem thêm »

Vịt TC

Vịt TC là giống vịt lai được các nhà khoa học Việt Nam lai tạo giữa mái vịt Cỏ và trống vịt Triết Giang; có màu cánh xẻ đậm hơn vịt bố (Triết Giang); được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chính thức công nhận là giống vật nuôi được phép sản xuất kinh doanh tại Thông tư số 25/2015/TT-BNNPTNT ngày 01/7/2015; được Cục Chăn nuôi công nhận là tiến bộ kỹ thuật tại Quyết định số 120/QĐ-CN-GSN ngày 14/6/2011.

Mới!!: Năng suất lao động và Vịt TC · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »