Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Năng lượng Mặt Trời

Mục lục Năng lượng Mặt Trời

quang điện lớn nhất ở Bắc Mỹ. Năng lượng mặt trời, bức xạ ánh sáng và nhiệt từ Mặt trời, đã được khai thác bởi con người từ thời cổ đại bằng cách sử dụng một loạt các công nghệ phát triển hơn bao giờ hết.

Mục lục

  1. 68 quan hệ: Aschoff Solar, Đồng hồ ABC, Địa khai hóa sao Kim, Động cơ Stirling, Điện, Ærø, Bảo tồn năng lượng, Bếp năng lượng Mặt Trời, Biểu tượng mặt trời, Casio, Công nghệ môi trường, Công nghiệp năng lượng, Cầu Kinh Nước Mặn, Danh sách các chủ đề bảo tồn, Dầu mỏ, Enceladus (vệ tinh), Hậu duệ mặt trời, Hệ thống Định vị Toàn cầu, Hoang mạc, Jimmy Carter, Kính râm, Kính viễn vọng không gian Hubble, Khí quyển Sao Hỏa, L'Oréal-UNESCO Awards for Women in Science, Larry Page, Leonardo da Vinci, Lhasa, Mặt Trời, Natri nitrat, Năng lượng ở Afghanistan, Năng lượng ở Việt Nam, Năng lượng địa nhiệt, Năng lượng bền vững, Năng lượng gió, Năng lượng hạt nhân, Năng lượng tái tạo, Năng lượng thủy triều, Nghịch lý Fermi, Nhà tự cấp năng lượng, Nhiên liệu hóa thạch, Phát điện phân bố, Phát triển năng lượng, Phơi ải đất, Pin mặt trời, Pin quang điện hóa, Pioneer 10, Quản lý sinh thái và Đề án Kiểm toán, Royal Dutch Shell, Rutheni, Samsø, ... Mở rộng chỉ mục (18 hơn) »

Aschoff Solar

Aschoff Solar là một doanh nghiệp Đức cung cấp giải pháp điện mặt trời và nước nóng từ năng lượng mặt trời.

Xem Năng lượng Mặt Trời và Aschoff Solar

Đồng hồ ABC

Đồng hồ Suunto X-lander, một mẫu đồng hồ ABC đang hiển thị thông số về độ cao. Ngoài chức năng trên, ở góc trái trên cùng là biểu đồ theo dõi sự biến đổi của khí áp để dự báo thời tiết theo nguyên tắc trước khi mưa thường khí áp sẽ giảm đột ngột.

Xem Năng lượng Mặt Trời và Đồng hồ ABC

Địa khai hóa sao Kim

Thể loại:Hoàn toàn không có nguồn tham khảo Cải tạo Sao Kim là một quá trình thay đổi môi trường của Sao Kim cho phù hợp với điều kiện sống của con người. Địa khai hóa Sao Kim lần đầu tiên được nhà thiên văn Carl Sagan đề xuất vào năm 1961,  mặc dù các phương pháp đều là hư cấu, như The Big Rain của Poul Anderson trước đó. Sự điều chỉnh môi trường hiện tại của Sao Kim để hỗ trợ cuộc sống con người sẽ đòi hỏi ít nhất ba sự thay đổi lớn trên hành tinh. Ba thay đổi đó là.

Xem Năng lượng Mặt Trời và Địa khai hóa sao Kim

Động cơ Stirling

Động cơ Stirling là một động cơ nhiệt đốt ngoài sử dụng piston.

Xem Năng lượng Mặt Trời và Động cơ Stirling

Điện

Tia sét là một trong những hiện tượng ấn tượng của điện. Từ thời cổ đại người ta đã biết đến và nghiên cứu các hiện tượng điện, mặc dù lý thuyết về điện mới thực sự phát triển từ thế kỷ 17 và 18.

Xem Năng lượng Mặt Trời và Điện

Ærø

Ærø 88 km² Vị trí đảo Ærø trên bản đồ Đan Mạch Phần phía bắc của Ærøs Hale và Cảng Marstal Ærø là một đảo của Đan Mạch,nằm ở lối vào phía nam Eo biển Lillebælt, phía bắc là đảo Fyn, phía đông là đảo Langeland, phía nam là vùng Schleswig-Holstein và phía tây là đảo Als.

Xem Năng lượng Mặt Trời và Ærø

Bảo tồn năng lượng

Bảo tồn năng lượng đề cập đến nỗ lực để giảm tiêu thụ năng lượng.

Xem Năng lượng Mặt Trời và Bảo tồn năng lượng

Bếp năng lượng Mặt Trời

Solar oven Parabolic Solar Cooker Một bếp năng lượng Mặt Trời đơn giản. Một bếp năng lượng Mặt Trời dùng gương lõm. Bếp năng lượng Mặt Trời là một thiết bị giữ các tia nắng và dùng năng lượng này để đun nấu các loại thực phẩm hoặc đun nước sôi.

Xem Năng lượng Mặt Trời và Bếp năng lượng Mặt Trời

Biểu tượng mặt trời

Biểu tượng mặt trời là một biểu tượng thể hiện hình ảnh Mặt Trời.

Xem Năng lượng Mặt Trời và Biểu tượng mặt trời

Casio

Tokyo là một công ty chế tạo thiết bị điện tử Nhật Bản được thành lập năm 1946, có trụ sở ở Tokyo, Nhật Bản.

Xem Năng lượng Mặt Trời và Casio

Công nghệ môi trường

Công nghệ môi trường, công nghệ xanh, hoặc công nghệ sạch là sự ứng dụng khoa học môi trường, hóa học xanh, quan trắc môi trường, sử dụng các thiết bị điện tử để theo dõi, mô hình hóa và giữ cho môi trường tự nhiên và các nguồn tài nguyên thiên nhiên ít bị ảnh hưởng do những tác động tiêu cực của con người.

Xem Năng lượng Mặt Trời và Công nghệ môi trường

Công nghiệp năng lượng

Công nghiệp năng lượng bao gồm hàng loạt các ngành công nghiệp khác nhau, từ khai thác các dạng năng lượng (như than, dầu mỏ, khí đốt...) cho đến sản xuất điện năng.

Xem Năng lượng Mặt Trời và Công nghiệp năng lượng

Cầu Kinh Nước Mặn

Thông tin về Cầu Kinh Nước Mặn Cầu Kinh Nước Mặn bắt qua Kinh Nước Mặn nối liền Cù lao Long Hựu với phần đất liền thuộc địa phận huyện Cần Đước, tỉnh Long An.

Xem Năng lượng Mặt Trời và Cầu Kinh Nước Mặn

Danh sách các chủ đề bảo tồn

Đây là một chỉ mục chủ đề bảo tồn.

Xem Năng lượng Mặt Trời và Danh sách các chủ đề bảo tồn

Dầu mỏ

Giếng bơm dầu gần Sarnia, Ontario (Canada) Dầu mỏ hay dầu thô là một chất lỏng sánh đặc màu nâu hoặc ngả lục.

Xem Năng lượng Mặt Trời và Dầu mỏ

Enceladus (vệ tinh)

Enceladus (phiên âm /ɛnˈsɛlədəs/) là vệ tinh lớn thứ sáu của Sao Thổ.

Xem Năng lượng Mặt Trời và Enceladus (vệ tinh)

Hậu duệ mặt trời

Hậu duệ mặt trời (Hangul: 태양의 후예; RR: Taeyangui Huye) là một series phim truyền hình Hàn Quốc năm 2016 trên kênh KBS2, với sự tham gia của các diễn viên chính như: Song Joong Ki, Song Hye Kyo, Kim Ji Won và Jin Goo.

Xem Năng lượng Mặt Trời và Hậu duệ mặt trời

Hệ thống Định vị Toàn cầu

Hệ thống Định vị Toàn cầu (tiếng Anh: Global Positioning System - GPS) là hệ thống xác định vị trí dựa trên vị trí của các vệ tinh nhân tạo, do Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ thiết kế, xây dựng, vận hành và quản lý.

Xem Năng lượng Mặt Trời và Hệ thống Định vị Toàn cầu

Hoang mạc

Sahara tại Algérie Gobi, chụp từ vệ tinh Ốc đảo tại Texas, Hoa Kỳ Một cảnh sa mạc Sahara Hoang mạc là vùng có lượng mưa rất ít, ít hơn lượng cần thiết để hầu hết các loại thực vật sinh trưởng, là vùng đại diện cho những khu vực có khí hậu nhiệt đợi lục địa khô.

Xem Năng lượng Mặt Trời và Hoang mạc

Jimmy Carter

James Earl "Jimmy" Carter, Jr (sinh ngày 1 tháng 10 năm 1924) là chính khách, và là Tổng thống thứ 39 của Hiệp Chúng Quốc Hoa Kỳ (1977–1981), cũng là quán quân Giải Nobel Hòa bình năm 2002.

Xem Năng lượng Mặt Trời và Jimmy Carter

Kính râm

Một cặp kính râm Kính râm hay kính mát thường được đeo theo thời trang hay để khỏi bị chói nắng, nhưng có một lợi điểm cho sức khỏe - bảo vệ võng mạc và thủy tinh thể trong mắt của người đeo khỏi bị tia cực tím (tia UV) phá hoại.

Xem Năng lượng Mặt Trời và Kính râm

Kính viễn vọng không gian Hubble

nh chụp kính thiên văn vũ trụ Hubble. Kính thiên văn vũ trụ Hubble (tiếng Anh: Hubble Space Telescope, viết tắt HST) là một kính thiên văn của NASA, nặng 12 tấn có kích cỡ tương đương một chiếc xe bus.

Xem Năng lượng Mặt Trời và Kính viễn vọng không gian Hubble

Khí quyển Sao Hỏa

km Sao Hỏa lộ ra như một sa mạc khổng lồ nhất của hệ Mặt Trời. Khí quyển Sao Hỏa là lớp các chất khí hay các hạt chất rắn và chất lỏng nhỏ bay lơ lửng quanh hành tinh Sao Hỏa và được giữ lại bởi lực hấp dẫn của Sao Hỏa.

Xem Năng lượng Mặt Trời và Khí quyển Sao Hỏa

L'Oréal-UNESCO Awards for Women in Science

L'Oreal-UNESCO Vì sự phát triển Phụ nữ trong Khoa học Những nhà khoa học nhận giải thưởng UNESCO-L'Oreal For Women in Science (Vì sự phát triển phụ nữ trong Khoa học) năm 2010 tại Lễ trao Giải tại trụ Sở chính của UNESCO.  Từ trái qua phải" GS Elaine Fuchs (Hoa Kỳ), GS Anne Dejean-Assémat (Pháp), Ngài  Lindsay Owen-Jones, cựu Chủ tịch Tập đoàn L’Oréal, GS  Alejandra Bravo (Mexico), GS Lourdes J.

Xem Năng lượng Mặt Trời và L'Oréal-UNESCO Awards for Women in Science

Larry Page

Lawrence Edward "Larry" Page (sinh ngày 26 tháng 3 năm 1973 tại Lansing, Michigan) là một nhà doanh nhân Mỹ, người đồng sáng lập ra công cụ tìm kiếm Google cùng với Sergey Brin.

Xem Năng lượng Mặt Trời và Larry Page

Leonardo da Vinci

Leonardo di ser Piero da Vinci (phiên âm tiếng Việt phổ biến là Lê-ô-na đờ Vanh-xi theo cách đọc của tiếng Pháp) (sinh ngày 15 tháng 4 năm 1452 - tại Anchiano, Ý, mất ngày 2 tháng 5 năm 1519 tại Amboise, Pháp) là một họa sĩ, nhà điêu khắc, kiến trúc sư, nhạc sĩ, bác sĩ, kỹ sư, nhà giải phẫu, nhà sáng tạo và triết học tự nhiên.

Xem Năng lượng Mặt Trời và Leonardo da Vinci

Lhasa

Lhasa (Hán Việt: Lạp Tát), đôi khi được viết là Llasa, là thủ đô truyền thống của Tây Tạng và hiện nay là thủ phủ của Khu tự trị Tây Tạng của Cộng hòa nhân dân Trung Hoa.

Xem Năng lượng Mặt Trời và Lhasa

Mặt Trời

Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.

Xem Năng lượng Mặt Trời và Mặt Trời

Natri nitrat

Natri nitrat là hợp chất hoá học có công thức NaNO3.

Xem Năng lượng Mặt Trời và Natri nitrat

Năng lượng ở Afghanistan

Tỉnh Helmand của Afghanistan. Năng lượng ở Afghanistan chủ yếu cung cấp bởi thủy điện.

Xem Năng lượng Mặt Trời và Năng lượng ở Afghanistan

Năng lượng ở Việt Nam

Năng lượng ở Việt Nam là một khái niệm đề cập đến việc nghiên cứu, sản xuất, tiêu thụ các nguồn năng lượng ở Việt Nam.

Xem Năng lượng Mặt Trời và Năng lượng ở Việt Nam

Năng lượng địa nhiệt

Nhà máy điện địa nhiệt Nesjavellir ở Iceland Năng lượng địa nhiệt là năng lượng được tách ra từ nhiệt trong lòng Trái Đất.

Xem Năng lượng Mặt Trời và Năng lượng địa nhiệt

Năng lượng bền vững

Năng lượng bền vững là loại năng lượng được tiêu thụ với tỷ lệ không đáng kể so với nguồn cung của nó và với những ảnh hưởng phụ có thể quản lý được, đặc biệt là những ảnh hưởng về môi trường.

Xem Năng lượng Mặt Trời và Năng lượng bền vững

Năng lượng gió

Tuốc bin gió tại Tây Ban Nha Năng lượng gió là động năng của không khí di chuyển trong bầu khí quyển Trái Đất.

Xem Năng lượng Mặt Trời và Năng lượng gió

Năng lượng hạt nhân

Nhà máy điện hạt nhân Ikata, lò phản ứng nước áp lực làm lạnh bằng chất lỏng trao đổi nhiệt thứ cấp với đại dương. Einstein lên sàn tàu. Năng lượng hạt nhân hay năng lượng nguyên tử là một loại công nghệ hạt nhân được thiết kế để tách năng lượng hữu ích từ hạt nhân nguyên tử thông qua các lò phản ứng hạt nhân có kiểm soát.

Xem Năng lượng Mặt Trời và Năng lượng hạt nhân

Năng lượng tái tạo

Thiết bị quang điện tại Berlin (Đức) Năng lượng tái tạo hay năng lượng tái sinh là năng lượng từ những nguồn liên tục mà theo chuẩn mực của con người là vô hạn như năng lượng mặt trời, gió, mưa, thủy triều, sóng và địa nhiệt.

Xem Năng lượng Mặt Trời và Năng lượng tái tạo

Năng lượng thủy triều

Năng lượng thuỷ triều hay Điện thuỷ triều là một dạng của thủy năng có thể chuyển đỗi năng lượng thu được từ thuỷ triều thành các dạng năng lượng hữu ích khác, chủ yếu là điện.

Xem Năng lượng Mặt Trời và Năng lượng thủy triều

Nghịch lý Fermi

Một sự thể đồ hoạ của thông điệp Arecibo – Nỗ lực đầu tiên của con người nhằm sử dụng sóng radio để thông báo sự hiện diện của mình tới các nền văn minh ngoài Trái Đất Nghịch lý Fermi là sự trái ngược rõ ràng giữa những ước tính cao về khả năng tồn tại của các nền văn minh ngoài Trái Đất và sự thiếu hụt bằng chứng cho, hay sự liên hệ với, những nền văn minh đó.

Xem Năng lượng Mặt Trời và Nghịch lý Fermi

Nhà tự cấp năng lượng

Nhà tự cấp năng lượng hay nhà năng lượng bằng không là tòa nhà tiêu thụ năng lượng thực bằng không, nghĩa là tổng lượng năng lượng được sử dụng bởi tòa nhà này tính trong một năm xấp xỉ bằng lượng năng lượng tái tạo được tạo ra ở tòa nhà này.

Xem Năng lượng Mặt Trời và Nhà tự cấp năng lượng

Nhiên liệu hóa thạch

Than là một trong những nhiên liệu hóa thạch. Nhiên liệu hóa thạch là các loại nhiên liệu được tạo thành bởi quá trình phân hủy kỵ khí của các sinh vật chết bị chôn vùi cách đây hơn 300 triệu năm.

Xem Năng lượng Mặt Trời và Nhiên liệu hóa thạch

Phát điện phân bố

Phát điện phân bố là một phương pháp tạo ra mạng lưới cung cấp năng lượng ở dạng điện năng hay nhiệt năng cho xã hội, trong đó cho phép các cá nhân sử dụng điện năng (hay nhiệt năng) trong mạng lưới phân phối này có thể tự tạo ra điện và nhiệt để phục vụ cho nhu cầu bản thân hoặc cung cấp trở lại mạng lưới.

Xem Năng lượng Mặt Trời và Phát điện phân bố

Phát triển năng lượng

Phát triển năng lượng là lĩnh vực hoạt động tập trung vào việc thu thập các nguồn năng lương từ tài nguyên thiên nhiên.

Xem Năng lượng Mặt Trời và Phát triển năng lượng

Phơi ải đất

Phơi ải là một phương pháp thân thiện với môi trường sử dụng năng lượng mặt trời để kiểm soát các tác nhân gây bệnh trong đất bằng cách phủ đất và che nó với tarp, thường là với lớp phủ polyethylene trong suốt, để giữ năng lượng mặt trời.

Xem Năng lượng Mặt Trời và Phơi ải đất

Pin mặt trời

alt.

Xem Năng lượng Mặt Trời và Pin mặt trời

Pin quang điện hóa

Pin quang điện hóa (photovoltaic cell) là hệ điện hóa có khả năng tích trữ năng lượng mặt trời (quang năng) thành dạng năng lượng hóa học (hóa năng) để tái sử dụng.

Xem Năng lượng Mặt Trời và Pin quang điện hóa

Pioneer 10

Pioneer 10 (tạm dịch: Người tiên phong 10) (ban đầu được đặt ký hiệu là Pioneer F) là tàu vũ trụ của Mỹ phóng năm 1972 và nặng.

Xem Năng lượng Mặt Trời và Pioneer 10

Quản lý sinh thái và Đề án Kiểm toán

Quản lý sinh thái và Đề án Kiểm toán (EMAS) là một công cụ quản lý môi trường tự nguyện, được phát triển vào năm 1993 bởi Ủy ban châu Âu.

Xem Năng lượng Mặt Trời và Quản lý sinh thái và Đề án Kiểm toán

Royal Dutch Shell

Royal Dutch Shell, thường được biết đến là Shell, là một công ty dầu khí đa quốc gia liên kết giữa Hà Lan và Anh.

Xem Năng lượng Mặt Trời và Royal Dutch Shell

Rutheni

Rutheni (tiếng Latinh: Ruthenium) là một nguyên tố hóa học có ký hiệu Ru và số nguyên tử 44.

Xem Năng lượng Mặt Trời và Rutheni

Samsø

Vị trí đảo Samsø trên bản đồ Đan Mạch Samsø Samsø là 1 đảo của Đan Mạch trong vùng nước Kattegat cách bán đảo Jutland 15 km về phía đông.

Xem Năng lượng Mặt Trời và Samsø

Sản xuất điện năng

Điện năng (toàn cầu) từ: nhiên liệu hóa thạch 64%, năng lượng hạt nhân 17%, thủy điện 18%, năng lượng tái tạo 1% Sản xuất điện năng là giai đoạn đầu tiên trong quá trình cung cấp điện năng đến người tiêu dùng, các giai đoạn tiếp theo là truyền tải và phân phối điện năng.

Xem Năng lượng Mặt Trời và Sản xuất điện năng

Sự kiện tuyệt chủng kỷ Creta-Paleogen

Don Davis phác họa ảnh hưởng của thiên thạch bolide Badlands gần Drumheller, Alberta, tây Canada lộ ra ranh giới K-T do hoạt động xói mòn Đá Wyoming (US) với lớp sét kết nằm giữa chứa hàm lượng iridi cao gấp 1000 lần so với trong các lớp nằm trên và dưới.

Xem Năng lượng Mặt Trời và Sự kiện tuyệt chủng kỷ Creta-Paleogen

Solar Impulse

Hành trình của Solar Impulse 2 Solar Impulse là dự án thử nghiệm máy bay chạy bằng năng lượng Mặt Trời trên quãng đường dài của Thụy Sĩ, và cũng là tên của hai chiếc máy bay của dự án này.

Xem Năng lượng Mặt Trời và Solar Impulse

Tàu con thoi Challenger

Tàu con thoi Challenger (tiếng Việt: Người Thách đấu, số hiệu Chỉ định Phương tiện Trên quỹ đạo là OV-099) là con Tàu con thoi thứ hai mà NASA (tiếng Anh: National Aeronautics and Space Administration, tiếng Việt: Cục Quản trị Hàng Không và Không gian Quốc gia Hoa Kỳ) đưa vào hoạt động với Tàu con thoi Columbia, con tàu đầu tiên bay lên quỹ đạo.

Xem Năng lượng Mặt Trời và Tàu con thoi Challenger

Tầng đối lưu

Trái Đất. Tầng đối lưu là phần thấp nhất của khí quyển của một số hành tinh.

Xem Năng lượng Mặt Trời và Tầng đối lưu

Tế bào

Cấu trúc của một tế bào động vật Tế bào (tiếng Anh: Cell) (xuất phát từ tiếng Latinh: cella, có nghĩa là "phòng nhỏ") là một đơn vị cấu trúc cơ bản có chức năng sinh học của sinh vật sống.

Xem Năng lượng Mặt Trời và Tế bào

Tûranor PlanetSolar

Tûranor PlanetSolar, hay còn gọi dưới tên của dự án là PlanetSolar, là một du thuyền chạy hoàn toàn bằng năng lượng Mặt Trời được hạ thủy vào ngày 31 tháng 3 năm 2010.

Xem Năng lượng Mặt Trời và Tûranor PlanetSolar

Tăng cường thu hồi dầu

Giếng bơm nén được sử dụng cho tăng cường thu hồi dầu Tăng cường thu hồi dầu (viết tắt TCTHD) là thực hiện kỹ các thuật khác nhau để tăng số lượng dầu thô có thể được chiết xuất từ một mỏ dầu. Theo Bộ Năng lượng Mỹ, có ba kỹ thuật cơ bản của TCTHD: thu hồi nhiệt, bơm khí và bơm hóa chất.

Xem Năng lượng Mặt Trời và Tăng cường thu hồi dầu

Thang Kardashev

Biểu đồ mức phát triển của văn minh loài người theo thang Kardashev từ năm 1900 đến 2030, dựa theo dữ liệu của Báo cáo năng lượng toàn cầu từ Cơ quan năng lượng quốc tế. Thang Kardashev hay thước Kardashev là một phương pháp đo mức phát triển của một nền văn minh.

Xem Năng lượng Mặt Trời và Thang Kardashev

Tháp Hoa mặt trời

Tháp hoa năng lượng mặt trời của AORA là một máy phát điện lai sử dụng năng lượng mặt trời và các nhiên liệu thay thế, bao gồm cả nhiên liệu diesel, khí tự nhiên, khí tự nhiên hóa lỏng, khí sinh học, và nhiên liệu sinh học, để cung cấp một nguồn năng lượng không đổi xanh mục tiêu cho sản xuất quy mô cộng đồng.

Xem Năng lượng Mặt Trời và Tháp Hoa mặt trời

Thuế cacbon

Một nhà máy nhiệt điện chạy bằng than ở Luchegorsk, Nga. Thuế carbon sẽ đánh thuế việc sản xuất điện sử dụng than. Thuế cacbon hay thuế carbon là một loại thuế môi trường đánh vào lượng cacbon của nhiên liệu.

Xem Năng lượng Mặt Trời và Thuế cacbon

Tia hồng ngoại

Hình ảnh của một chú chó chụp bằng ''camera hồng ngoại nhiệt''. Những chỗ có nhiệt độ cao phát ra tia hồng ngoại tần số cao hơn, thể hiện bằng màu nóng sáng hơn trên hình.

Xem Năng lượng Mặt Trời và Tia hồng ngoại

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Xem Năng lượng Mặt Trời và Trái Đất

Trung tâm Hội nghị Quốc gia Việt Nam

Trung tâm Hội nghị Quốc gia Việt Nam Sảnh chính TTHNQG Trung tâm Hội nghị Quốc gia Việt Nam nằm số 57 đường Phạm Hùng, Hà Nội và được coi là tổ hợp công trình đa năng lớn nhất tại thủ đô.

Xem Năng lượng Mặt Trời và Trung tâm Hội nghị Quốc gia Việt Nam

Trường Sa Lớn

Quang cảnh một phần đảo Trường Sa nhìn từ phía cầu tàu Đảo Trường Sa (tiếng Anh: Spratly Island/Storm Island) là một đảo san hô thuộc cụm Trường Sa của quần đảo Trường Sa.

Xem Năng lượng Mặt Trời và Trường Sa Lớn

Vanguard 1

Universal newsreel about the launch of Vanguard 1 Vanguard 1 (International Designator: 1958-Beta 2) là vệ tinh chính thức thứ 4 của Trái Đất được phóng thành công (sau Sputnik 1, Sputnik 2, và Explorer 1).

Xem Năng lượng Mặt Trời và Vanguard 1

Vệ tinh

Cơ quan Vũ trụ châu Âu Một vệ tinh là bất kỳ một vật thể nào quay quanh một vật thể khác (được coi là vật thể chính của nó).

Xem Năng lượng Mặt Trời và Vệ tinh

X-Seed 4000

X-Seed 4000 là công trình cao nhất thế giới đã được hoàn tất về mặt dự án và thiết kế dựa trên ý tưởng của Peter Neville.

Xem Năng lượng Mặt Trời và X-Seed 4000

Còn được gọi là Nhiệt năng mặt trời.

, Sản xuất điện năng, Sự kiện tuyệt chủng kỷ Creta-Paleogen, Solar Impulse, Tàu con thoi Challenger, Tầng đối lưu, Tế bào, Tûranor PlanetSolar, Tăng cường thu hồi dầu, Thang Kardashev, Tháp Hoa mặt trời, Thuế cacbon, Tia hồng ngoại, Trái Đất, Trung tâm Hội nghị Quốc gia Việt Nam, Trường Sa Lớn, Vanguard 1, Vệ tinh, X-Seed 4000.