Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Nikita Sergeyevich Khrushchyov

Mục lục Nikita Sergeyevich Khrushchyov

Nikita Sergeyevich Khrushchyov (phiên âm tiếng Việt: Ni-ki-ta Khơ-rút-siốp; tiếng Nga: Ники́та Серге́евич Хрущёв, IPA:; tiếng Anh: Nikita Khrushchev; tiếng Pháp: Nikita Khrouchtchev) (sinh 17 tháng 4 năm 1894 – mất 11 tháng 9 năm 1971) là Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô.

180 quan hệ: Albania, Aleksandr Mikhaylovich Vasilevskiy, Aleksey Nikolayevich Kosygin, Anatoly Fyodorovich Dobrynin, Andrey Andreyevich Voznesensky, Đại học Kỹ thuật Quốc gia Donetsk, Đại hội Đảng Cộng sản Liên Xô, Đại nhảy vọt, Đại thanh trừng, Đảng Cộng sản Cuba, Đảng Cộng sản Hoa Kỳ, Đảng Cộng sản Liên Xô, Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô, Búp bê Matryoshka, Bức tường Berlin, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Liên Xô, Belarus, Biên niên sử thế giới hiện đại, Butrint, Cộng hòa Dân chủ Đức, Cộng hòa Nhân dân Bulgaria, Cộng hòa Nhân dân Hungary, Cộng hòa Nhân dân Mông Cổ, Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Armenia, Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Liên bang Nga, Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Ukraina, Charlie Chaplin, Chúng tôi sẽ chôn vùi các ông, Chạy đua vào không gian, Chủ nghĩa cộng sản, Chủ nghĩa cộng sản Gulyás, Chủ nghĩa Marx, Chủ nghĩa Stalin, Chủ nghĩa xét lại (chủ nghĩa Marx), Chechnya, Chia rẽ Tito–Stalin, Chia rẽ Trung-Xô, Chiến dịch Barvenkovo-Lozovaya, Chiến dịch Bão Mùa đông, Chiến dịch Cái Vòng (1943), Chiến dịch Kharkov (1941), Chiến dịch tấn công hữu ngạn Dniepr, Chiến sĩ đồng thiếc, Chiến tranh Độc lập Mozambique, Chiến tranh Lạnh (1953-1962), Chiến tranh Lạnh (1985-1991), Chiến tranh Việt Nam, Chiến tranh Việt Nam (quốc tế, 1960-1965), Chuyến thăm Trung Quốc của Richard Nixon, ..., Cuộc đời Stalin, Dag Hammarskjöld, Danh sách lãnh tụ Liên Xô, Danh sách Ngoại trưởng Liên Xô, Dinh Schönbrunn, Dmitriy Ustinov, Dmitry Dmitrievich Shostakovich, Donetsk, Dwight D. Eisenhower, Dzhokhar Musayevich Dudayev, Ekranoplan, Enver Hoxha, Gennady Ivanovich Yanayev, Georgi Konstantinovich Zhukov, Georgy Maksimilianovich Malenkov, Gheorghe Gheorghiu-Dej, Giải thưởng Hòa bình Quốc tế Lenin, Gosbank, Grover Furr, Hawker Hunter, Học thuyết Eisenhower, Hồng Quân, Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô, Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô 1950-1954, Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô 1954-1958, Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô 1958-1962, Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô 1962-1966, Hội đồng Pospelov, Ich bin ein Berliner, Ilyushin Il-28, Ilyushin Il-86, Iosif Vissarionovich Stalin, Ivan Khristoforovich Bagramyan, Ivan Stepanovich Koniev, Jūrmala, John F. Kennedy, Josip Broz Tito, Kazakhstan, Kẻ thù trước cổng, Khủng hoảng Berlin 1961, Khủng hoảng Krym 2014, Khủng hoảng tên lửa Cuba, Khorloogiin Choibalsan, Khu phức hợp Thể thao Quốc gia Olimpiysky, Kiến trúc Stalin, Killer Queen, Konstantin Ustinovich Chernenko, Kursk, Laika, Lịch sử Bắc Kinh, Lịch sử Liên bang Xô viết (1927-1953), Lịch sử Liên bang Xô viết (1953-1985), Lịch sử Nga, Leonid Ilyich Brezhnev, Lev Davidovich Trotsky, Lev Zakharovich Mekhlis, Liên Xô, Liên Xô chiếm đóng Hungary, Liên Xô tan rã, Mùa xuân Praha, Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh, Mikhail Nikolayevich Tukhachevsky, Mikoyan-Gurevich Ye-50, NASA, Nông nô, Nội chiến Lào, Nga, Nghĩa trang Novodevichy, Nhà nước cảnh sát, Nhà thờ chính tòa Chúa Kitô Đấng Cứu Độ, Moskva, Nhân vật của năm (tạp chí Time), Nikolai Aleksandrovich Bulganin, Nikolay Nikolayevich Krestinsky, Phi Stalin hóa, Phong trào Nhân Văn - Giai Phẩm, Phương diện quân Ukraina 1, Polikarpov Po-2, Priamurye, Quá trình can thiệp của Mỹ vào Việt Nam (1948-1975), Quần đảo Kuril, Radio Yerevan, Rákosi Mátyás, Richard Nixon, Rodion Yakovlevich Malinovsky, Sakhalin, Sự kiện năm 1956 ở Hungary, Sự kiện trục xuất người Tatar Krym, Sergey Pavlovich Korolyov, Shamil Salmanovich Basayev, Sputnik 2, Tàu vũ trụ Soyuz, Tập thể lãnh đạo, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô, Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc, Tỉnh ủy Moskva, Thành ủy Moskva, Thảm sát Katyn, Thảm sát Tbilisi 1956, Thế kỷ 20, Thế vận hội Mùa hè 1964, Thời kỳ tan băng Khrushchyov, Thủ tướng Ukraina, The Ballad of Stalin, Trần Đĩnh, Trận Stalingrad, Tupolev Tu-114, Tupolev Tu-134, Tupolev Tu-22, U Thant, Ukraina, Valentina Vladimirovna Tereshkova, Van Cliburn, Vanguard 1, Về sùng bái cá nhân và những hậu quả của nó, Vụ án Xét lại Chống Đảng, Vụ bắn rơi Sukhoi Su-24 năm 2015, Việc di dân và bỏ chạy từ khối phía đông, Vyacheslav Mikhailovich Molotov, Wolf Messing, Yuri Vladimirovich Andropov, ZIL, 13 tháng 9, 14 tháng 10, 14 tháng 3, 17 tháng 4, 1894, 25 tháng 2, 28 tháng 10, 3M11 Falanga, 9K112 Kobra. Mở rộng chỉ mục (130 hơn) »

Albania

Albania, tên chính thức Cộng hoà Albania (tiếng Albania: Republika e Shqipërisë, IPA hay đơn giản là Shqipëria, phiên âm tiếng Việt: "An-ba-ni") là một quốc gia tại Đông Nam Âu.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Albania · Xem thêm »

Aleksandr Mikhaylovich Vasilevskiy

Aleksandr Mikhaylovich Vasilevskiy (tiếng Nga: Алекса́ндр Миха́йлович Василе́вский) (1895-1977) là một chỉ huy Hồng quân nổi tiếng, từ năm 1943 là Nguyên soái Liên bang Xô viết.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Aleksandr Mikhaylovich Vasilevskiy · Xem thêm »

Aleksey Nikolayevich Kosygin

Aleksey Nikolayevich Kosygin (Алексе́й Никола́евич Косы́гин, Aleksey Nikolayevich Kosygin; 21 tháng 1 năm 1904 – 18 tháng 12 năm 1980) là một chính khách Liên Xô thời Chiến tranh Lạnh.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Aleksey Nikolayevich Kosygin · Xem thêm »

Anatoly Fyodorovich Dobrynin

Anatoly Fyodorovich Dobrynin Ông đã thu hút được sự nổi tiếng trong giới công chúng Mỹ trong và sau cuộc khủng hoảng tên lửa Cuba vào đầu Đại sứ của ông, khi ông bác bỏ sự hiện diện của tên lửa Liên bang ở Cuba mặc dù, không ai biết đến ông cho đến ngày sau đó, Thủ tướng Liên Xô Nikita Khrushchev đã gửi cho họ và người Mỹ đã có bức ảnh về họ.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Anatoly Fyodorovich Dobrynin · Xem thêm »

Andrey Andreyevich Voznesensky

Andrey Andreyevich Voznesensky (tiếng Nga: Андре́й Андре́евич Вознесе́нский, ngày 12 tháng 5 năm 1933 - ngày 1 tháng 6 năm 2010) là nhà văn, nhà thơ Nga.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Andrey Andreyevich Voznesensky · Xem thêm »

Đại học Kỹ thuật Quốc gia Donetsk

Đại học Kỹ thuật Quốc gia Donetsk (DonNTU) là trường đại học lâu đời nhất ở Donbass, được thành lập vào năm 1921.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Đại học Kỹ thuật Quốc gia Donetsk · Xem thêm »

Đại hội Đảng Cộng sản Liên Xô

Đại hội Đảng Cộng sản Liên Xô (Съезд КПСС) tên đầy đủ Đại hội Đại biểu Toàn quốc Đảng Cộng sản Liên Xô là cơ quan quyền lực tối cao lãnh đạo Đảng.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Đại hội Đảng Cộng sản Liên Xô · Xem thêm »

Đại nhảy vọt

Đại nhảy vọt (Giản thể:大跃进, Phồn thể:大躍進, bính âm:Dàyuèjìn; âm Hán Việt: đại dược tiến) là tên thường gọi trong sách báo tiếng Việt cho kế hoạch xã hội và kinh tế của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (CHND Trung Hoa) được thực hiện từ 1958 đến 1960 nhằm mục tiêu sử dụng dân số khổng lồ của Trung Quốc để chuyển tiếp nhanh chóng Trung Quốc đại lục từ một nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp dựa vào nông dân là chính sang một xã hội công nghiệp cộng sản hiện đại.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Đại nhảy vọt · Xem thêm »

Đại thanh trừng

Đại thanh trừng là một loạt các biện pháp trấn áp tại Liên Xô kéo dài từ mùa thu 1936 cho tới cuối năm 1938.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Đại thanh trừng · Xem thêm »

Đảng Cộng sản Cuba

Đảng Cộng sản Cuba (tiếng Tây Ban Nha: Partido Comunista de Cuba - PCC) hiện là chính đảng duy nhất được công nhận chính thức tại Cuba.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Đảng Cộng sản Cuba · Xem thêm »

Đảng Cộng sản Hoa Kỳ

Đảng Cộng sản Hoa Kỳ (tiếng Anh: Communist Party of the United States of America, Communist Party USA, viết tắt là CPUSA) là một đảng chính trị theo chủ nghĩa Marx-Lenin ở Hoa Kỳ.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Đảng Cộng sản Hoa Kỳ · Xem thêm »

Đảng Cộng sản Liên Xô

Đảng Cộng sản Liên Xô (Коммунистическая партия Советского Союза, Kommunisticheskaya partiya Sovetskogo Soyuza; viết tắt: КПСС, KPSS) là tổ chức chính trị cầm quyền và chính đảng hợp pháp duy nhất tại Liên Xô (cho tới khi nó bị cấm sau Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991) và là một trong những tổ chức cộng sản lớn nhất thế giới.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Đảng Cộng sản Liên Xô · Xem thêm »

Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô

Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô (Секретариат ЦК КПСС) tên đầy đủ Ban Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô là cơ quan lãnh đạo tập thể tối cao của Đảng Cộng sản Liên Xô.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô · Xem thêm »

Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô

Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô (Центральный комитет Коммунистической партии Советского Союза) gọi tắt Trung ương Đảng Liên Xô (ЦК КПСС) là cơ quan quyền lực cao nhất của Đảng Cộng sản Liên Xô giữa 2 kỳ Đại hội.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô · Xem thêm »

Búp bê Matryoshka

Búp bê Matryoska (tiếng Nga: матрёшка) hay Búp bê Nga hay Búp bê babushka (Búp bê lồng nhau, Búp bê làm tổ,...) là một loại búp bê đặc trưng của Nga.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Búp bê Matryoshka · Xem thêm »

Bức tường Berlin

Bức tường Berlin (Berliner Mauer) từng được Chính phủ Cộng hòa Dân chủ Đức gọi là "Tường thành bảo vệ chống phát xít" (tiếng Đức: Antifaschistischer Schutzwall) và bị người dân Cộng hoà Liên bang Đức gọi là "Bức tường ô nhục" là một phần của biên giới nội địa nước Đức và đã chia cắt phần Tây Berlin với phần phía Đông của thành phố và với lãnh thổ của nước Cộng hòa Dân chủ Đức bao bọc chung quanh Tây Berlin từ ngày 13 tháng 8 năm 1961 đến ngày 9 tháng 11 năm 1989.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Bức tường Berlin · Xem thêm »

Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Liên Xô

Hiệu kỳ Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Liên Xô (1964-1991). Bộ trưởng Bộ Quốc phòng của Liên Xô là chức vụ đứng đầu Bộ Quốc phòng với trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc Cộng sản Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Liên bang Nga từ 1917 tới 1922 và Liên Xô từ 1922 tới 1991.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Liên Xô · Xem thêm »

Belarus

Belarus (Белару́сь, tr.,, tiếng Nga: Беларусь, Белоруссия, Belarus, Belorussiya), chính thể hiện tại là Cộng hòa Belarus (tiếng Belarus: Рэспубліка Беларусь, tiếng Nga: Республика Беларусь) là quốc gia không giáp biển nằm ở phía Đông Âu, giáp Nga ở phía Đông Bắc, Ukraina ở phía Nam, Ba Lan ở phía Tây, và Latvia và Litva ở phía Tây Bắc.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Belarus · Xem thêm »

Biên niên sử thế giới hiện đại

Lịch sử thế giới hiện đại theo mốc từng năm, từ năm 1901 đến nay.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Biên niên sử thế giới hiện đại · Xem thêm »

Butrint

Butrint (tiếng Albania: Butrint hoặc Butrinti) là 1 thành phố của Hy Lạp cổ "Speakers of these various Greek dialects settled different parts of Greece at different times during the Middle Bronze Age, with one group, the 'northwest' Greeks, developing their own dialect and peopling central Epirus.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Butrint · Xem thêm »

Cộng hòa Dân chủ Đức

Cộng hòa Dân chủ Đức (Deutsche Demokratische Republik, DDR; thường được gọi là Đông Đức) là một quốc gia nay không còn nữa, tồn tại từ 1949 đến 1990 theo định hướng xã hội chủ nghĩa tại phần phía đông nước Đức ngày nay.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Cộng hòa Dân chủ Đức · Xem thêm »

Cộng hòa Nhân dân Bulgaria

Cộng hòa Nhân dân Bulgaria (Народна република България (НРБ) Narodna republika Balgariya (NRB)) là tên chính thức của nước Bulgaria xã hội chủ nghĩa tồn tại từ năm 1946 đến năm 1990, khi mà Đảng Cộng sản Bulgaria quản lý đất nước cùng với đối tác 'độc lập' là Liên minh Ruộng đất Quốc gia Bulgaria.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Cộng hòa Nhân dân Bulgaria · Xem thêm »

Cộng hòa Nhân dân Hungary

Cộng hòa Nhân dân Hungary (Magyar Népköztársaság) là quốc hiệu chính thức của nước Hungary xã hội chủ nghĩa từ năm 1949 đến năm 1989, do Đảng Công nhân Xã hội chủ nghĩa Hungary lãnh đạo với sự hỗ trợ của Liên Xô.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Cộng hòa Nhân dân Hungary · Xem thêm »

Cộng hòa Nhân dân Mông Cổ

Cộng hòa Nhân dân Mông Cổ (50px, Bügd Nairamdakh Mongol Ard Uls (BNMAU)) là một nhà nước cộng sản tồn tại ở vùng Đông Á từ năm 1924 đến 1992.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Cộng hòa Nhân dân Mông Cổ · Xem thêm »

Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Armenia

Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Armenia (Հանրապետություն Haykakan Sovetakan Soc’ialistakan Hanrapetut’yun; Армя́нская Сове́тская Социалисти́ческая Респу́блика Armjanskaja Sovetskaja Sotsialističeskaja Respublika), cũng viết tắt là CHXHCNXV Armenia hay Xô viết Armenia, là một trong 15 nước cộng hòa hình thành nên Liên Xô.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Armenia · Xem thêm »

Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Liên bang Nga

Không có mô tả.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Liên bang Nga · Xem thêm »

Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Ukraina

Không có mô tả.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Ukraina · Xem thêm »

Charlie Chaplin

Sir Charles Spencer "Charlie" Chaplin (16 tháng 4 năm 1889 – 25 tháng 12 năm 1977), thường được biết đến với tên Charlie Chaplin (hay Vua hề Sác-lô) là một diễn viên, đạo diễn phim hài người Anh trở nên nổi tiếng trong kỷ nguyên phim câm.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Charlie Chaplin · Xem thêm »

Chúng tôi sẽ chôn vùi các ông

Nikita Khrushchev (1961) "Chúng tôi sẽ chôn vùi các ông!" («Мы вас похороним!»My vas pokhoronim!) là một cụm từ được Thủ tướng Liên Xô Nikita Khrushchev sử dụng trong buổi gặp các đại sứ phương Tây tại Đại sứ quán Ba Lan tại Moskva ngày 18/11/1956.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Chúng tôi sẽ chôn vùi các ông · Xem thêm »

Chạy đua vào không gian

Tên lửa Titan II phóng tàu vũ trụ Gemini vào những năm 1960. Cuộc chạy đua vào vũ trụ hay cuộc chạy đua vào không gian là cuộc cạnh tranh thám hiểm vũ trụ giữa Hoa Kỳ và Liên Xô, kéo dài từ khoảng 1957 đến 1975.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Chạy đua vào không gian · Xem thêm »

Chủ nghĩa cộng sản

Chủ nghĩa cộng sản (cụm từ có nguồn gốc từ tiếng Trung 共產主義 cộng sản chủ nghĩa) là một hình thái kinh tế xã hội và hệ tư tưởng chính trị ủng hộ việc thiết lập xã hội phi nhà nước, không giai cấp, tự do, bình đẳng, dựa trên sự sở hữu chung và điều khiển chung đối với các phương tiện sản xuất nói chung.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Chủ nghĩa cộng sản · Xem thêm »

Chủ nghĩa cộng sản Gulyás

Kádár János, người đề xướng nên chủ nghĩa cộng sản Gulyás. Chủ nghĩa cộng sản Gulyás (tiếng Hungary: gulyáskommunizmus) hay chủ nghĩa Kádár (đặt theo tên của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Kádár János, người đề xướng chủ nghĩa này) hàm ý nói đến một đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội thực hành ở Cộng hòa Nhân dân Hungary từ thập niên 1960 đến khi chế độ xã hội chủ nghĩa ở Hungary sụp đổ vào năm 1989.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Chủ nghĩa cộng sản Gulyás · Xem thêm »

Chủ nghĩa Marx

'''Karl Marx''' Chủ nghĩa Marx (còn viết là chủ nghĩa Mác hay là Mác-xít) là hệ thống học thuyết về triết học, lịch sử và kinh tế chính trị dựa trên các tác phẩm của Karl Marx (1818–1883) và Friedrich Engels (1820–1895).

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Chủ nghĩa Marx · Xem thêm »

Chủ nghĩa Stalin

Josef Stalin, ca. 1942 Chủ nghĩa Stalin là từ được dùng khi nói tới.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Chủ nghĩa Stalin · Xem thêm »

Chủ nghĩa xét lại (chủ nghĩa Marx)

Eduard Bernstein (1850-1932), người khởi xướng việc xét lại học thuyết Marx Lưu ý: thuật ngữ "Chủ nghĩa xét lại" trong bài viết này chỉ nói đến việc "xét lại" chủ nghĩa Marx, không đê cập tới "Chủ nghĩa xét lại" nói chung hoặc chủ nghĩa xét lại trong các học thuyết chính trị, kinh tế hoặc vấn đề xã hội khác (ví dụ như Chủ nghĩa xét lại trong học thuyết Hegel, xét lại học thuyết kinh tế Keynes, chủ nghĩa xét lại trong các trường phái hội họa, văn học...) Trong phong trào Marxist, từ Chủ nghĩa xét lại được dùng để nói tới những ý tưởng, nguyên tắc hay lý thuyết khác nhau mà xét lại những tiền đề Marxist căn bản.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Chủ nghĩa xét lại (chủ nghĩa Marx) · Xem thêm »

Chechnya

250px Cộng hòa Chechnya (tiếng Nga: Чече́нская Респу́блика Čečenskaja Respublika; tiếng Chechnya: Нохчийн Республика/Noxçiyn Respublika), là một nước thuộc liên bang Nga.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Chechnya · Xem thêm »

Chia rẽ Tito–Stalin

Chia rẽ Tito - Stalin là một cuộc xung đột giữa những nhà lãnh đạo của Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư và Liên bang Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết, dẫn đến việc trục xuất Nam Tư ra khỏi Cục thông tin của Quốc tế cộng sản (Cominform) năm 1948.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Chia rẽ Tito–Stalin · Xem thêm »

Chia rẽ Trung-Xô

306x306px Chia rẽ Trung-Xô là một cuộc xung đột chính trị và ý thức hệ chính giữa Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (CHND Trung Hoa) và Liên bang Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (Liên Xô) trong thời kỳ Chiến tranh lạnh.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Chia rẽ Trung-Xô · Xem thêm »

Chiến dịch Barvenkovo-Lozovaya

Chiến dịch Barvenkovo-Lozovaya (Lozova) (được Thống chế Đức Wilhelm Bodewin Gustav Keitel gọi là Trận Kharkov lần thứ hai) là một hoạt động quân sự lớn của quân đội Liên Xô và quân đội Đức Quốc xã tại sườn phía Nam mặt trận Xô-Đức, chiến trường chính của chiến dịch là khu vực tam giác Barvenkovo-Vovchansk-Krasnograd ở phía Đông Kharkov, trên khu vực nằm giữa hai con sông Bắc Donets và Oskol. Dựa vào ưu thế tương đối về binh lực tại khu vực mặt trận Tây Nam, Phương diện quân Tây Nam đã đệ trình kế hoạch chiến dịch từ cuối tháng 2 năm 1942 với ý đồ chiếm lại Kharkov bằng hai đòn vu hồi từ phía Bắc và phía Nam. Kế hoạch này bị Bộ Tổng tham mưu quân đội Liên Xô phản đối vì khi tính toán tại thì thấy không được bảo đảm về nhân lực và vật chất. Tuy nhiên, I. V. Stalin lại ủng hộ kế hoạch này và lệnh cho Bộ Tổng tham mưu phải tuân thủ do Tư lệnh Phương diện quân Tây Nam S. K. Timoshenko cam đoan sẽ thành công. Khởi đầu ngày 12 tháng 5, sau ba ngày tấn công, bốn tập đoàn quân bộ binh và hai quân đoàn xe tăng Liên Xô đã tiến công đến cách phía Bắc và phía Nam Kharkov khoảng 40 đến 60 km. Ngày 14 tháng 5, Cụm tập đoàn quân Nam (Đức) bắt đầu giai đoạn đệm của Chiến dịch Blau với mục đích chiếm một số bàn đạp chuẩn bị cho cuộc tổng tấn công lớn vào mùa hè tại phía Nam mặt trận Xô-Đức. Sự cố tình trì hoãn việc dừng chiến dịch khi hậu cứ các cánh quân tấn công bị uy hiếp của nguyên soái S. K. Timoshenko đã khiến Phương diện quân Tây Nam (Liên Xô) đã phải trả giá đắt. Hai tập đoàn quân và hai quân đoàn xe tăng bị bốn tập đoàn quân Đức và Tập đoàn quân 2 Hungary bao vây tiêu diệt và bị bắt làm tù binh. Hai tập đoàn quân và hai quân đoàn xe tăng khác bị thiệt hại nặng. Phương diện quân Tây Nam và Phương diện quân Nam (Liên Xô) phải rút lui về sông Oskol. Một tháng sau, với binh lực lên đến 102 sư đoàn, Cụm tập đoàn quân Nam (Đức) được tăng cường Tập đoàn quân xe tăng 4 từ Cụm tập đoàn quân Trung tâm tiếp tục tấn công, đánh chiếm tuyến đường sắt bên hữu ngạn sông Đông, chiếm một loạt các vị trí quan trọng trên bờ Tây sông Đông và mở các chiến dịch Braunschweig tấn công trực diện vào Stalingrad, chiến dịch Edelweiss tràn vào Bắc Kavkaz. Thất bại của quân đội Liên Xô trong Chiến dịch Barvenkovo-Lozovaya vô hình trung đã tạo đà cho quân Đức phát huy thế mạnh các lực lượng tăng - thiết giáp của họ còn đang sung sức để hoàn thành bước đầu Kế hoạch Xanh, bổ đôi mặt trận của Liên Xô, tiến ra sông Volga và tràn đến Bắc Kavkaz, uy hiếp vùng dầu mỏ Baku - Grozny cực kỳ quan trọng đối với Liên Xô. Sau thất bại này, Nguyên soái S. K. Timoshenko phải rời khỏi vị trí tư lệnh Phương diện quân Tây Nam và chỉ còn vài lần được cử ra mặt trận với tư cách đại diện của Đại bản doanh. Kết quả tai hại của chiến dịch này còn làm cho Bộ Tổng tư lệnh quân đội Liên Xô phải đưa đến Phương diện quân Tây Nam một phần lực lượng dự bị mà khó khăn lắm, họ mới dành dụm được trong mùa đông 1941-1942. Tất cả cũng chỉ đủ để cứu vãn cho bốn tập đoàn quân còn lại của Phương diện quân này khỏi bị hợp vây và lập được trận tuyến phòng ngự mới trên tả ngạn sông Đông.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Chiến dịch Barvenkovo-Lozovaya · Xem thêm »

Chiến dịch Bão Mùa đông

Chiến dịch Bão Mùa đông (Tiếng Đức: Unternehmen Wintergewitter) là tên gọi của cuộc hành quân lớn tại phía Nam Mặt trận Xô-Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai do Cụm Tập đoàn quân Sông Đông (Đức) dưới quyền chỉ huy của Thống chế Erich von Manstein tiến hành từ ngày 12 đến ngày 29 tháng 12 năm 1942.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Chiến dịch Bão Mùa đông · Xem thêm »

Chiến dịch Cái Vòng (1943)

Chiến dịch Cái Vòng (Операция Кольцо) là một hoạt động quân sự chiến lược lớn của Quân đội Liên Xô chống lại Quân đội Đức Quốc xã trong Chiến tranh thế giới thứ hai đồng thời là giai đoạn cuối cùng của Trận Stalingrad. Được khởi đầu ngày 1 tháng 12 và kết thúc ngày 2 tháng 2 năm 1943, mục đích của chiến dịch là tiêu diệt hoàn toàn cụm quân Đức bị bao vây tại khu vực Stalingrad gồm toàn bộ Tập đoàn quân 6, một phần Tập đoàn quân xe tăng 4 (Đức) và các đơn vị tàn quân Romania. Chiến dịch này cũng thủ tiêu mối nguy cơ đe dọa phía sau lưng các Phương diện quân Voronezh, Tây Nam và Stalingrad lúc này đã đánh bại các cuộc hành quân giải vây của Cụm tập đoàn quân Sông Đông (Đức) trong Chiến dịch Bão Mùa đông và đang tiến về phía Tây sau thắng lợi của Chiến dịch Sao Thổ; làm tiêu tan ý đồ của Bộ Tổng tư lệnh quân đội Đức sử dụng Cụm quân Stalingrad (Đức) như một lực lượng để kìm chân và làm phân tán lực lượng của các phương diện quân Liên Xô để tranh thủ thời gian rút Cụm tập đoàn quân A khỏi Bắc Kavkaz và Kuban, chỉnh đốn lực lượng để tổ chức phòng thủ trên tuyến sông Bắc Donets và Sumy, chờ thời cơ phản công khi mùa hè đến. Chiến dịch Cái Vòng được tiến hành trong ba giai đoạn. Trong đó, giai đoạn thứ nhất bắt đầu ngày 1 tháng 12 và được đình chỉ sau hai tuần thực hiện không thành công. Tiếp theo là thời gian tạm dừng chiến dịch từ này 14 tháng 12 năm 1942 đến ngày 10 tháng 1 năm 1943. Trong thời gian này, quân đội Đức tập trung nỗ lực vào việc mở một cầu hàng không để tiếp tế cho Cụm quân Stalingrad của họ còn quân đội Liên Xô sử dụng các lực lượng phòng không và không quân để ngăn cản cầu hàng không này, thực hiện chiến thuật bóp nghẹt Tập đoàn cứ điểm Stalingrad của quân Đức. Giai đoạn thứ ba bắt đầu ngày 10 tháng 1 khi bức thư kêu gọi đầu hàng của Tư lệnh Phương diện quân Sông Đông (Liên Xô) bị từ chối và kết thúc ngày 2 tháng 2 năm 1943 khi Thống chế Friedrich Paulus dẫn các sĩ quan dưới quyền ra hàng Phương diện quân Sông Đông sau gần một tháng kháng cự ác liệt và lệnh cho các đơn vị Đức và đồng minh của họ hạ vũ khí, chấm dứt chiến sự. Quân số của Đức và đồng minh ra hàng thuộc biên chế của sáu sư đoàn bộ binh (Đức), ba sư đoàn cơ giới (Đức), ba sư đoàn xe tăng (Đức), sư đoàn pháo phòng không tự hành 9, sư đoàn kỵ binh 1 và sư đoàn bộ binh 20 Romania, cuối cùng là trung đoàn Croatia do người Đức chỉ huy. Chiến dịch Cái Vòng là nốt nhấn cuối cùng của toàn bộ chuỗi chiến dịch của hai bên trong Trận Stalingrad kéo dài suốt 6 tháng 20 ngày, đánh dấu bước ngoặt quan trọng nhất của Cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại của quân đội và nhân dân Liên Xô. Với thất bại nặng nề tại Stalingrad, sự thất bại của nước Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai đã một lần nữa được báo trước với những âm hưởng rõ rệt hơn.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Chiến dịch Cái Vòng (1943) · Xem thêm »

Chiến dịch Kharkov (1941)

Chiến dịch Kharkov (1941), theo cách gọi của Wilhelm Keitel là Trận Kharkov lần thứ nhất, còn theo lịch sử của Nga là Chiến dịch phòng thủ Sumy-Kharkov, diễn ra từ ngày 1 tháng 10 đến ngày 29 tháng 10 năm 1941 tại các khu công nghiệp Donbass và trọng điểm là thành phố Kharkov và các vùng phụ cận trong giai đoạn cuối của Chiến dịch Barbarossa.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Chiến dịch Kharkov (1941) · Xem thêm »

Chiến dịch tấn công hữu ngạn Dniepr

Chiến dịch tấn công hữu ngạn Dniepr ở Ukraina (1944), hay còn được gọi là Chiến dịch tấn công Dniepr–Carpath, kéo dài từ ngày 24 tháng 12 năm 1943 đến ngày 14 tháng 4 năm 1944, là một chiến dịch tấn công chiến lược do các Phương diện quân Ukraina 1, 2, 3 và 4 cùng với cánh Nam của Phương diện quân Byelorussia 1 thực hiện, nhằm vào Cụm Tập đoàn quân Nam (Đức).

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Chiến dịch tấn công hữu ngạn Dniepr · Xem thêm »

Chiến sĩ đồng thiếc

Chiến sĩ đồng thiếc (tiếng Estonia: Pronkssõdur) là một bức tượng được dựng lên tại thủ đô Tallinn, Estonia, năm 1944 để tượng niệm những chiến sĩ Hồng Quân Liên Xô đã tử trận khi chiến đấu với Đức Quốc xã tại Estonia.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Chiến sĩ đồng thiếc · Xem thêm »

Chiến tranh Độc lập Mozambique

Chiến tranh Độc lập Mozambique là một xung đột quân sự giữa lực lượng du kích của Mặt trận Giải phóng Mozambique hay FRELIMO, và Bồ Đào Nha.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Chiến tranh Độc lập Mozambique · Xem thêm »

Chiến tranh Lạnh (1953-1962)

Bản đồ Thế giới năm 1962 với các phe liên kết Chiến tranh Lạnh (1953–1962) là một giai đoạn trong cuộc Chiến tranh Lạnh từ khi lãnh tụ Liên Xô Joseph Stalin qua đời năm 1953 tới cuộc Khủng hoảng tên lửa Cuba năm 1962.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Chiến tranh Lạnh (1953-1962) · Xem thêm »

Chiến tranh Lạnh (1985-1991)

Các liên minh năm 1980. Chiến tranh Lạnh giai đoạn 1985 tới 1991 bắt đầu với sự nổi lên của Mikhail Gorbachev trở thành lãnh đạo Liên xô.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Chiến tranh Lạnh (1985-1991) · Xem thêm »

Chiến tranh Việt Nam

Chiến tranh Việt Nam (1955–1975) là giai đoạn thứ hai và là giai đoạn khốc liệt nhất của Chiến tranh trên chiến trường Đông Dương (1945–1979), bắt đầu ngày 1 tháng 11 năm 1955 khi Phái bộ Cố vấn và Viện trợ Quân sự Hoa Kỳ (MAAG) được thành lập ở Miền Nam Việt Nam và kết thúc ngày 30 tháng 4 năm 1975 khi Tổng thống Dương Văn Minh của Việt Nam Cộng hòa đầu hàng Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Chiến tranh Việt Nam · Xem thêm »

Chiến tranh Việt Nam (quốc tế, 1960-1965)

Thập niên 1960 là thời kỳ nở rộ của khối Cộng sản và đã xuất hiện mầm mống chia rẽ giữa hai cường quốc hàng đầu trong khối là Liên Xô và Trung Quốc về các vấn đề tư tưởng, đường lối cách mạng.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Chiến tranh Việt Nam (quốc tế, 1960-1965) · Xem thêm »

Chuyến thăm Trung Quốc của Richard Nixon

Chuyến thăm Trung Hoa của Tổng thống Mỹ Richard Nixon năm 1972 là 1 sự kiện quan trọng trong lịch sử ngành Ngoại giao hiện đại.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Chuyến thăm Trung Quốc của Richard Nixon · Xem thêm »

Cuộc đời Stalin

Cuộc đời Stalin (tiếng Nga: Сталин. Live) là một bộ phim trinh thám do Boris Kazakov (II), Dmitry Kuzmin, Aleksandr Zakharenkov, Nikolai Kvizhinadze và Grigory Lyubomirov đạo diễn, ra mắt lần đầu năm 2007.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Cuộc đời Stalin · Xem thêm »

Dag Hammarskjöld

Dag Hjalmar Agne Carl Hammarskjöld (1905 - 1961) là nhà ngoại giao người Thụy Điển, Tổng thư ký thứ hai của Liên Hiệp Quốc.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Dag Hammarskjöld · Xem thêm »

Danh sách lãnh tụ Liên Xô

Đây là danh sách lãnh tụ Liên Xô, gồm những người từng nắm quyền lực tối cao ở Liên Xô.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Danh sách lãnh tụ Liên Xô · Xem thêm »

Danh sách Ngoại trưởng Liên Xô

Đây là danh sách ngoại trưởng Liên Xô.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Danh sách Ngoại trưởng Liên Xô · Xem thêm »

Dinh Schönbrunn

Dinh Schönbrunn (Schloss Schönbrunn) ở Viên là một trong các dinh thự quan trọng nhất về văn hóa ở Áo.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Dinh Schönbrunn · Xem thêm »

Dmitriy Ustinov

Dmitriy Feodorovich Ustinov (Дми́трий Фёдорович Усти́нов; 30 tháng 10 năm 1908 – 20 tháng 12 năm 1984) là Bộ trưởng Quốc phòng Liên Xô từ năm 1976 đến khi qua đời.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Dmitriy Ustinov · Xem thêm »

Dmitry Dmitrievich Shostakovich

Chữ ký của Shostakovich Dmitri Dmitriyevich Shostakovich (25 tháng 9 1906 – 9 tháng 8 năm 1975; phiên âm: Sô-xta-cô-vích) là một nhà soạn nhạc Nga thời Liên Xô.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Dmitry Dmitrievich Shostakovich · Xem thêm »

Donetsk

Donetsk (tiếng Ukraina: Донецьк Donets'k; tiếng Nga: Доне́цк; phát âm như "đô-nhét-sơ-kơ") là một thành phố phía đông của Ukraina, nằm bên sông Kalmius.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Donetsk · Xem thêm »

Dwight D. Eisenhower

Dwight David "Ike" Eisenhower (phiên âm: Ai-xen-hao; 14 tháng 10 năm 1890 – 28 tháng 3 năm 1969) là một vị tướng 5-sao trong Lục quân Hoa Kỳ và là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 34 từ năm 1953 đến 1961.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Dwight D. Eisenhower · Xem thêm »

Dzhokhar Musayevich Dudayev

Dzhokhar Musayevich Dudayev (Chechnya: Дудин Муса кант Жовхар; Nga: Джохар Мусаевич Дудаев) (1944 -1996) là một nhà lãnh đạo Chechnya, Tổng thống đầu tiên của nước Cộng hòa Chechnya Ichkeria ly khai.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Dzhokhar Musayevich Dudayev · Xem thêm »

Ekranoplan

Chiếc A-90 Orlyonok Mẫu Thăng Long 1000 Ekranoplan (Экраноплан) là một loại phương tiện di chuyển kết hợp khá độc đáo giữa tàu thủy và máy bay với việc sử dụng hiệu ứng lướt gần mặt đất để di chuyển.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Ekranoplan · Xem thêm »

Enver Hoxha

Enver Hoxha (16 tháng 10 năm 1908-11 tháng 4 năm 1985) là nhà lãnh đạo của Albania từ năm 1944 cho đến khi qua đời vào năm 1985, với vai trò Bí thư thứ nhất của Đảng Lao động Albania.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Enver Hoxha · Xem thêm »

Gennady Ivanovich Yanayev

Gennady Ivanovich Yanayev là một nhà chính trị Nga.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Gennady Ivanovich Yanayev · Xem thêm »

Georgi Konstantinovich Zhukov

Georgi Konstantinovich Zhukov (tiếng Nga: Георгий Константинович Жуков, đọc là Ghê-oóc-ghi Can-xtan-chi-nô-vích Giu-cốp; 1 tháng 12 năm 1896 – 18 tháng 6 năm 1974) là danh tướng trong quân đội Liên Xô.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Georgi Konstantinovich Zhukov · Xem thêm »

Georgy Maksimilianovich Malenkov

Georgy Maksimilianovich Malenkov (tiếng Nga: Гео́ргий Максимилиа́нович Маленко́в; 1902-1988) là một Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Georgy Maksimilianovich Malenkov · Xem thêm »

Gheorghe Gheorghiu-Dej

Gheorghe Gheorghiu-Dej (8 tháng 11 năm 1901 – 19 tháng 3 năm 1965) là chính khách cộng sản từng là Thủ tướng Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa România từ 1947 đến 1965.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Gheorghe Gheorghiu-Dej · Xem thêm »

Giải thưởng Hòa bình Quốc tế Lenin

Huy chương Giải thưởng Hòa bình Lenin (mặt trước) Huy chương Giải thưởng Hòa bình Lenin (mặt sau) Giải thưởng Quốc tế Lenin hay Giải thưởng Quốc tế Lenin vì sự củng cố hòa bình giữa các dân tộc (tiếng Nga:Международная Ленинская премия мира hay Международная Ленинская премия «За укрепление мира между народами»), thường gọi Giải thưởng Hòa bình Lenin, là một giải thưởng của Liên bang Xô Viết tương tự Giải Nobel Hòa bình.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Giải thưởng Hòa bình Quốc tế Lenin · Xem thêm »

Gosbank

Gosbank (Госбанк, Государственный банк СССР, Gosudarstvenny bank SSSR—the Ngân hàng Nhà nước Liên Xô) là ngân hàng trung ương của Liên Xô và là ngân hàng duy nhất trong toàn bộ Liên Xô từ những năm 1930 đến 1987.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Gosbank · Xem thêm »

Grover Furr

Grover Carr Furr III (sinh ngày 3 tháng 4 năm 1944) là một giáo sư chuyên ngành tiếng Anh trung cổ tại Đại học Bang Montclair, được biết đến chủ yếu bởi các sách viết về chủ đề Joseph Stalin và Liên Xô.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Grover Furr · Xem thêm »

Hawker Hunter

Hawker Hunter là một loại máy bay tiêm kích phản lực cận âm của Anh được phát triển vào thập niên 1950.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Hawker Hunter · Xem thêm »

Học thuyết Eisenhower

Học thuyết Eisenhower liên quan tới một bài diễn văn của Tổng thống Mỹ Dwight Eisenhower vào ngày 9 tháng 3 năm 1957 tại Quốc hội Hoa Kỳ, nơi học thuyết chính sách đối ngoại này đã được thông qua nhằm tăng cường vai trò của Washington ở Trung Đông.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Học thuyết Eisenhower · Xem thêm »

Hồng Quân

Hồng Quân là cách gọi vắn tắt của Hồng quân Công Nông (tiếng Nga: Рабоче-крестьянская Красная армия; dạng ký tự Latin: Raboche-krest'yanskaya Krasnaya armiya, viết tất: RKKA), tên gọi chính thức của Lục quân và Không quân Liên Xô.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Hồng Quân · Xem thêm »

Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô

Hội đồng Bộ trưởng Liên bang Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô Viết (p; đôi khi viết tắt là Sovmin hoặc gọi tắt là Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô), là cơ quan hành pháp cao nhất của Liên Xô trong thời gian từ 1946 đến 1991.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô · Xem thêm »

Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô 1950-1954

Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô giai đoạn 1950-1954 hay còn được gọi Hội đồng Bộ trưởng Xô Viết Tối cao Liên Xô khóa III.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô 1950-1954 · Xem thêm »

Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô 1954-1958

Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô giai đoạn 1954-1958 hay còn được gọi Hội đồng Bộ trưởng Xô Viết Tối cao Liên Xô khóa IV.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô 1954-1958 · Xem thêm »

Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô 1958-1962

Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô giai đoạn 1958-1962 hay còn được gọi Hội đồng Bộ trưởng Xô Viết Tối cao Liên Xô khóa V. Hội đồng được Xô Viết Tối cao Liên Xô phê chuẩn ngày 31/3/1958.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô 1958-1962 · Xem thêm »

Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô 1962-1966

Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô giai đoạn 1962-1966 hay còn được gọi Hội đồng Bộ trưởng Xô Viết Tối cao Liên Xô khóa VI.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô 1962-1966 · Xem thêm »

Hội đồng Pospelov

Hội đồng Pospelov là một hội đồng của Ủy ban trung ương đảng Cộng sản Liên Xô được lãnh đạo bởi Pyotr Pospelov, chủ bút tờ báo Pravda, viện trưởng viện chủ nghĩa Marx-Lenin, mà những tài liệu khám phá của nó đã là căn bản và nội dung của "bản diễn văn mật" Nikita Sergeyevich Khrushchyov Về sùng bái cá nhân và những hậu quả của nó Theo như bài diễn văn của Khrushchyov, "hội đồng được chỉ thị để điều tra tại sao lại có thể thực hiện những cuộc khủng bố chống lại các thành viên và ứng cử viên được bầu tại Đại hội Đảng Cộng sản Liên Xô lần thứ 17.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Hội đồng Pospelov · Xem thêm »

Ich bin ein Berliner

Kennedy diễn thuyết tại Tây Berlin, khi nói câu này "Ich bin ein Berliner" (có nghĩa "Tôi là một người Berlin") là một phần của một bài diễn văn của Tổng thống Hoa Kỳ John F. Kennedy tại Tây Berlin, trước Tòa thị sảnh Schöneberg, ngày 26 tháng 6 năm 1963.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Ich bin ein Berliner · Xem thêm »

Ilyushin Il-28

Ilyushin Il-28 là một máy bay ném bom phản lực ban đầu được chế tạo cho Không quân Xô viết và là chiếc đầu tiên kiểu như vậy đi tới giai đoạn sản xuất hàng loạt tại Liên bang Xô viết.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Ilyushin Il-28 · Xem thêm »

Ilyushin Il-86

Ilyushin Il-86 là một máy bay phản lực tầm trung thân rộng.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Ilyushin Il-86 · Xem thêm »

Iosif Vissarionovich Stalin

Iosif Vissarionovich Stalin (thường gọi tắt là Stalin) (21/12/1879 – 5/3/1953) là lãnh đạo tối cao của Liên bang Xô viết từ giữa thập niên 1920 cho đến khi qua đời năm 1953.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Iosif Vissarionovich Stalin · Xem thêm »

Ivan Khristoforovich Bagramyan

Ivan Khristoforovich Bagramyan (tiếng Nga: Иван Христофорович Баграмян) hay Hovhannes Khachatury Baghramyan (tiếng Armenia: Հովհաննես Խաչատուրի Բաղրամյան) (sinh ngày 2 tháng 12, lịch cũ ngày 20 tháng 11, năm 1897, mất ngày 21 tháng 9 năm 1982) là một chỉ huy cao cấp của Hồng quân Liên Xô trong Chiến tranh thế giới thứ hai và sau đó là Nguyên soái Liên Xô.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Ivan Khristoforovich Bagramyan · Xem thêm »

Ivan Stepanovich Koniev

Ivan Stepanovich Koniev (tiếng Nga: Иван Степанович Конев; đọc là Ivan Xtêphanôvích Cônhép; 28 tháng 12 năm 1897 - 21 tháng 5 năm 1973) là một chỉ huy cao cấp của Hồng quân Liên Xô trong Chiến tranh thế giới thứ hai, là Nguyên soái Liên Xô từ năm 1944.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Ivan Stepanovich Koniev · Xem thêm »

Jūrmala

Jūrmala (tiếng Latvia.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Jūrmala · Xem thêm »

John F. Kennedy

John Fitzgerald Kennedy (29 tháng 5 năm 1917 – 22 tháng 11 năm 1963), thường được gọi là Jack Kennedy hay JFK, là tổng thống thứ 35 của Hiệp chúng quốc Hoa Kỳ, tại nhiệm từ năm 1961 đến năm 1963.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và John F. Kennedy · Xem thêm »

Josip Broz Tito

Josip Broz Tito (Tiếng Serbia: Јосип Броз Тито, (7 hay 25 tháng 5 năm 1892 – 4 tháng 5 năm 1980) là nhà cách mạng và chính khách người Nam Tư. Ông là tổng thư ký và sau đó là chủ tịch của Liên đoàn Những người Cộng sản Nam Tư (từ năm 1939 đến năm 1980), tham gia và lãnh đạo kháng chiến dân Nam Tư trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai. Sau cuộc chiến ông lên giữ quyền thủ tướng (1945–63) và sau đó lên chức tổng thống (1953–80) của Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư. Từ năm 1943 cho đến khi ông mất, Tito còn giữ cấp bậc Nguyên soái, tổng chỉ huy quân đội Nhân dân Nam Tư (JNA). Tito là người sáng lập quốc gia Nam Tư thứ nhì, tồn tại từ Chiến tranh thế giới lần thứ hai đến năm 1991. Mặc dù là một trong những thành viên ban đầu của Cominform, Tito là người đầu tiên và duy nhất có khả năng chống lại điều khiển của Liên Xô. Nam Tư do đó thuộc Phong trào không liên kết, không chống nhưng cũng không ngả theo phe nào trong hai phe đối đầu của Chiến tranh lạnh.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Josip Broz Tito · Xem thêm »

Kazakhstan

Cộng hoà Kazakhstan (phiên âm tiếng Việt: Ca-dắc-xtan; tiếng Kazakh: Қазақстан Республикасы, Qazaqstan Respublïkası; tiếng Nga: Республика Казахстан, Respublika Kazakhstan) là một quốc gia trải rộng trên phần phía bắc và trung tâm của lục địa Á-Âu.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Kazakhstan · Xem thêm »

Kẻ thù trước cổng

Kẻ thù trước cổng (tựa tiếng Anh: Enemy at the Gates) là một bộ phim hành động - chiến tranh - tâm lý Mỹ của đạo diễn Jean-Jacques Annaud thực hiện, được phát hành vào năm 2001.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Kẻ thù trước cổng · Xem thêm »

Khủng hoảng Berlin 1961

Khủng hoảng Berlin 1961 hay Khủng hoảng Berlin thứ 2 bắt đầu vào ngày 27 tháng 11 năm 1958, khi Liên Xô dưới sự lãnh đạo của Nikita Sergeyevich Khrushchyov gởi tối hậu thư tới 3 cường quốc phương Tây chiếm đóng Tây Berlin Hoa Kỳ, Anh và Pháp.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Khủng hoảng Berlin 1961 · Xem thêm »

Khủng hoảng Krym 2014

Cuộc khủng hoảng Krym diễn ra sau cuộc cách mạng Ukraina năm 2014, trong đó chính phủ của tổng thống Viktor Yanukovych đã bị lật đổ.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Khủng hoảng Krym 2014 · Xem thêm »

Khủng hoảng tên lửa Cuba

hạt nhân tầm trung R-12 của Liên Xô (NATO gọi tên là ''SS-4'') ở Quảng trường Đỏ, Moskva Khủng hoảng tên lửa Cuba (tiếng Anh: Cuban Missile Crisis hay còn được biết với tên gọi Khủng hoảng tháng 10 tại Cuba) là cuộc đối đầu giữa Liên Xô – Cuba với Hoa Kỳ vào tháng 10 năm 1962 trong thời Chiến tranh Lạnh.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Khủng hoảng tên lửa Cuba · Xem thêm »

Khorloogiin Choibalsan

Khorloogiin Choibalsan (Хорлоогийн Чойбалсан) (8 tháng 2 năm 1895 — 26 tháng 1 năm 1952) là một lãnh tụ cộng sản của Cộng hòa Nhân dân Mông Cổ từ thập niên 1930 cho đến khi ông qua đời.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Khorloogiin Choibalsan · Xem thêm »

Khu phức hợp Thể thao Quốc gia Olimpiysky

Khu phức hợp Thể thao Quốc gia Olimpiysky (hay Sân vận động Olimpiysky Національний спортивний комплекс "Олімпійський".) là một khu phức hợp thể thao ở Kiev, Ukraina, nằm ở trên sườn đồi Cherepanov ở trung tâm thành phố, Pechersk Raion.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Khu phức hợp Thể thao Quốc gia Olimpiysky · Xem thêm »

Kiến trúc Stalin

Kiến trúc Stalin (cũng được xem là kiểu Đế chế của Stalin hay Cổ điển Xã hội Chủ nghĩa) là một tên gọi cho các công trình được xây dựng ở Liên Xô giữa 1933, khi bản vẽ Cung Các Xô viết của Boris Iofan được chính thức thông qua, và 1955, khi Nikita Sergeyevich Khrushchyov nêu ra "sai lầm" của những thập kỷ trước và giải tán Viện hàn lâm Kiến trúc Xô viết.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Kiến trúc Stalin · Xem thêm »

Killer Queen

Killer Queen là một bài hát của ban nhạc Queen của Anh.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Killer Queen · Xem thêm »

Konstantin Ustinovich Chernenko

Konstantin Ustinovich Chernenko (Константи́н Усти́нович Черне́нко, Konstantin Ustinovič Černenko; 24 tháng 9 năm 1911 – 10 tháng 3 năm 1985) là một chính trị gia và Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Konstantin Ustinovich Chernenko · Xem thêm »

Kursk

Kursk là một thành phố ở miền trung nước Nga.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Kursk · Xem thêm »

Laika

Laika (Tiếng Nga: Лайка) là một con chó của Nga (sinh khoảng năm 1954 - mất ngày 3 tháng 11 năm 1957).

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Laika · Xem thêm »

Lịch sử Bắc Kinh

Bắc Kinh có lịch sử lâu dài và phong phú, truy nguyên từ cách nay 3.000 năm.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Lịch sử Bắc Kinh · Xem thêm »

Lịch sử Liên bang Xô viết (1927-1953)

Giai đoạn này của Liên xô là sự thống trị của Joseph Stalin, người đang tìm cách tái định hình xã hội Xô viết với nền kinh tế kế hoạch nhiều tham vọng, đặc biệt là một cuộc tập thể hoá nông nghiệp trên diện rộng và sự phát triển sức mạnh công nghiệp.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Lịch sử Liên bang Xô viết (1927-1953) · Xem thêm »

Lịch sử Liên bang Xô viết (1953-1985)

Giai đoạn này của Lịch sử Liên Xô chứng kiến cuộc Chiến tranh Lạnh, khi Liên bang Xô viết và Hoa Kỳ cạnh tranh trực tiếp và gián tiếp để mở rộng ảnh hưởng, trong khi vẫn tiếp tục phát triển ý thức hệ chính trị của mình.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Lịch sử Liên bang Xô viết (1953-1985) · Xem thêm »

Lịch sử Nga

Lịch sử Nga bắt đầu với lịch sử Đông Slav.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Lịch sử Nga · Xem thêm »

Leonid Ilyich Brezhnev

Leonid Ilyich Brezhnev (Леони́д Ильи́ч Бре́жнев, 1906-1982) là Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô, và vì thế là lãnh đạo chính trị của Liên bang Xô viết, từ năm 1964 đến năm 1982, giữ chức vụ này trong thời gian lâu thứ hai, chỉ sau Joseph Stalin.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Leonid Ilyich Brezhnev · Xem thêm »

Lev Davidovich Trotsky

Lev Davidovich Trotsky (tiếng Nga:, Лев Давидович Троцький Lev Davidovich Trotsky, cũng được dịch là Leo, Lyev, Trotski, Trotskij, Trockij và Trotzky) (– 21 tháng 8 năm 1940), tên khi sinh Lev Davidovich Bronstein (Лeв Давидович Бронштéйн), là một nhà lý luận cách mạng Bolshevik và Marxist.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Lev Davidovich Trotsky · Xem thêm »

Lev Zakharovich Mekhlis

Lev Zakharovich Mekhlis (Лев Захарович Мехлис, 1 (13) tháng 1 năm 1889, Odessa - 13 tháng 2 năm 1953, Moskva) là một chính trị gia Liên Xô.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Lev Zakharovich Mekhlis · Xem thêm »

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Liên Xô · Xem thêm »

Liên Xô chiếm đóng Hungary

Liên Xô chiếm đóng Hungary, xảy ra sau khi nước này bị Liên Xô đánh bại trong thế chiến thứ hai, kéo dài 45 năm, nguyên cả thời kỳ chiến tranh lạnh.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Liên Xô chiếm đóng Hungary · Xem thêm »

Liên Xô tan rã

15. Uzbekistan Liên bang Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (Liên Xô) đã chính thức chấm dứt tồn tại ngày 26 tháng 12 năm 1991 bởi bản tuyên bố số 142-H của Hội đồng tối cao Liên bang Xô Viết.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Liên Xô tan rã · Xem thêm »

Mùa xuân Praha

Mùa xuân Praha (Pražské jaro, Pražská jar) là một giai đoạn phi Xô Viết (tự do hóa) nền chính trị tại Tiệp Khắc trong thời kỳ nước này chịu ảnh hưởng từ Liên bang Xô viết sau cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ hai.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Mùa xuân Praha · Xem thêm »

Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh

Không có mô tả.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh · Xem thêm »

Mikhail Nikolayevich Tukhachevsky

Mikhail Nikolayevich Tukhachevsky (tiếng Nga: Михаи́л Никола́евич Тухаче́вский) (sinh ngày 16/2/1893, mất 12/6/1937) là một chỉ huy Hồng quân, Tổng tham mưu trưởng Hồng quân giai đoạn 1925-1928, Nguyên soái Liên Xô từ năm 1935.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Mikhail Nikolayevich Tukhachevsky · Xem thêm »

Mikoyan-Gurevich Ye-50

YE-50, tiếng Nga Е-50.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Mikoyan-Gurevich Ye-50 · Xem thêm »

NASA

Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Hoa Kỳ hay Cơ quan Hàng không và Không gian Hoa Kỳ, tên đầy đủ tiếng Anh là National Aeronautics and Space Administration (Cục Quản trị Không Gian và Hàng Không Quốc gia), viết tắt là NASA, cũng được gọi là Cơ quan Không gian Hoa Kỳ là cơ quan chính phủ liên bang Hoa Kỳ có trách nhiệm thực thi chương trình thám hiểm không gian và nghiên cứu ngành hàng không.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và NASA · Xem thêm »

Nông nô

Nông nô đang cày cấy Những người nông nô Nông nô (tên gốc: Serf) là tình trạng của những người nông dân hay tá điền dưới chế độ phong kiến mà địa vị của họ phụ thuộc vào người chủ đất và thân phận giống như một người nô lệ ở các nông trang hay nông trại thời kỳ đó.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Nông nô · Xem thêm »

Nội chiến Lào

Nội chiến Lào là cuộc chiến tranh thường được tính bắt đầu từ tháng 5 năm 1959 và kết thúc vào tháng 12 năm 1975, theo các tài liệu truyền thống tại phương Tây, tại Việt Nam cuộc chiến được tính thời gian từ 1954 sau Hội nghị Geneve tới khi Pathet Lào giải phóng Viêng Chăn.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Nội chiến Lào · Xem thêm »

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Nga · Xem thêm »

Nghĩa trang Novodevichy

Anton Chekhov Nghĩa trang Novodevichy (tiếng Nga: Новодевичье кладбище) là nghĩa trang nổi tiếng nhất ở Moskva, thủ đô nước Nga.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Nghĩa trang Novodevichy · Xem thêm »

Nhà nước cảnh sát

Không tự do (42) Thuật từ Nhà nước cảnh sát (tiếng Anh: police state) được dùng để chỉ một quốc gia mà chính phủ của nó dùng lực lượng cảnh sát để thực hiện các biện pháp độc đoán, kiểm soát cứng rắn và có tính áp bức đối với đời sống chính trị, kinh tế và xã hội của toàn dân.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Nhà nước cảnh sát · Xem thêm »

Nhà thờ chính tòa Chúa Kitô Đấng Cứu Độ, Moskva

Nhà thờ chính tòa Chúa Kitô Đấng Cứu Độ còn gọi là Nhà thờ chính tòa Chúa Cứu Thế (tiếng Nga: Хра́м Христа́ Спаси́теля) là nhà thờ thuộc Chính Thống giáo Nga được coi là nhà thờ trung tâm của Giáo hội Chính Thống Nga và với 103 mét, là nhà thờ Chính Thống giáo cao nhất và lớn nhất trên thế giới.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Nhà thờ chính tòa Chúa Kitô Đấng Cứu Độ, Moskva · Xem thêm »

Nhân vật của năm (tạp chí Time)

Nhân vật của năm (Person of the Year, trước năm 1999 là Man of the Year Người đầu tiên được chọn là (thay vì "Man" of the Year) là Jeff Bezos của amazon.com.) là danh hiệu được tạp chí Time của Hoa Kỳ bình chọn hàng năm.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Nhân vật của năm (tạp chí Time) · Xem thêm »

Nikolai Aleksandrovich Bulganin

Nikolai Aleksandrovich Bulganin (tiếng Nga: Никола́й Алекса́ндрович Булга́нин, chuyển tự Latinh: Nikolaj Aleksandrovič Bulganin; 30/3/1895-24/02/1975) là một chính trị gia nổi tiếng của Liên Xô, từng giữ các chức vụ cao cấp của Đảng Cộng sản Liên Xô và Nhà nước Liên Xô.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Nikolai Aleksandrovich Bulganin · Xem thêm »

Nikolay Nikolayevich Krestinsky

Nikolay Nikolayevich Krestinsky (Никола́й Никола́евич Крести́нский; 13 tháng 10 năm 1883 – 15 tháng 3 năm 1938) là một nhà cách mạng Bolshevik Nga và chính trị gia Liên Xô.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Nikolay Nikolayevich Krestinsky · Xem thêm »

Phi Stalin hóa

Phi Stalin hóa là một từ mà ban đầu chỉ được dùng ở phương Tây để nói tới một loạt cải tổ về chính trị, kinh tế và xã hội của Đảng và nhà nước Liên Xô, chấm dứt chủ nghĩa Stalin.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Phi Stalin hóa · Xem thêm »

Phong trào Nhân Văn - Giai Phẩm

Phong trào Nhân Văn – Giai Phẩm là một phong trào được cho là có xu hướng chính trị, đòi tự do nghệ thuật và thể hiện quan điểm chính trị của một số văn nghệ sĩ và trí thức sống ở miền Bắc, dưới chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, khởi xướng đầu năm 1955 và bị chính thức kết thúc vào tháng 6 năm 1958.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Phong trào Nhân Văn - Giai Phẩm · Xem thêm »

Phương diện quân Ukraina 1

Phương diện quân Ukraina 1 (tiếng Nga: 1-й Украинский фронт) là tổ chức tác chiến chiến lược của Quân đội Liên Xô trong Chiến tranh thế giới thứ hai, được thành lập ngày 20 tháng 10 năm 1943 ở phía tây nam Mặt trận Xô-Đức theo chỉ lệnh của Bộ Tổng tư lệnh tối cao các lực lượng vũ trang Liên Xô vào ngày 16 tháng 10 năm 1943 về việc đổi tên Phương diện quân Voronezh.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Phương diện quân Ukraina 1 · Xem thêm »

Polikarpov Po-2

Polikarpov Po-2 (còn gọi là U-2) là một loại máy bay hai tầng cánh đa dụng của Liên Xô, nó có biệt danh là Kukuruznik (Кукурузник-lõi ngô, từ "kukuruza" (кукуруза) nghĩa là ngô), tên định danh NATO "Mule".

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Polikarpov Po-2 · Xem thêm »

Priamurye

Priamurye là vùng màu hồng nhạt phía trên. Priamurye (tiếng Nga: Приаму́рье) là một vùng lãnh thổ ở Viễn Đông của Nga.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Priamurye · Xem thêm »

Quá trình can thiệp của Mỹ vào Việt Nam (1948-1975)

Quá trình can thiệp của Mỹ vào Việt Nam (1948-1975) là quá trình diễn biến của hàng loạt các chính sách, biện pháp chính trị, ngoại giao và quân sự của Mỹ nhằm thực hiện những mục tiêu của họ tại khu vực Đông Dương (trong đó Việt Nam là trọng tâm).

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Quá trình can thiệp của Mỹ vào Việt Nam (1948-1975) · Xem thêm »

Quần đảo Kuril

Những người Nhật định cư trên đảo Iturup (lúc đó gọi là đảo Etorofu) trong một chuyến dã ngoại ven bờ sông năm 1933 Quần đảo Kuril theo cách gọi của Nga (tiếng Nga: Курильские острова, Kuril'skie ostrova), hay quần đảo Chishima theo cách gọi của Nhật Bản (tiếng Nhật: 千島列島; âm Hán Việt: Thiên Đảo liệt đảo; nghĩa là "chuỗi 1000 đảo") nay thuộc tỉnh Sakhalin của Nga, là một quần đảo núi lửa trải dài khoảng 1.300 km về phía đông bắc từ Hokkaidō, Nhật Bản tới Kamchatka của Nga, ngăn biển Okhotsk bên tây bắc và Thái Bình Dương phía đông nam.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Quần đảo Kuril · Xem thêm »

Radio Yerevan

Radio Yerevan hoặc Armenia Radio là những câu truyện tiếu lâm rất phổ biến ở Liên Xô và các nước Cộng sản Đông Âu trước đây trong nửa sau thế kỉ 20.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Radio Yerevan · Xem thêm »

Rákosi Mátyás

Chân dung Thủ tướng Rákosi Mátyás Rákosi Mátyás (9 tháng 3 năm 1892- 5 tháng 2 năm 1971), tên khai sinh là Mátyás Rosenfeld, là một nhà chính trị, nhà hoạt động cách mạng theo Chủ nghĩa Cộng sản Hungary, sinh ra ở vùng đất mà ngày nay là Serbia.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Rákosi Mátyás · Xem thêm »

Richard Nixon

Richard Milhous Nixon (9 tháng 1 năm 1913 – 22 tháng 4 năm 1994) là tổng thống thứ 37 của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Richard Nixon · Xem thêm »

Rodion Yakovlevich Malinovsky

Rodion Yakovlevich Malinovsky (tiếng Nga: Родион Яковлевич Малиновский) (sinh ngày: 23 tháng 11 năm 1898, mất ngày 31 tháng 3 năm 1967) là một chỉ huy cao cấp của Hồng quân trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Nguyên soái Liên bang Xô viết từ năm 1944.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Rodion Yakovlevich Malinovsky · Xem thêm »

Sakhalin

Sakhalin (Сахалин) là một hòn đảo lớn ở phía bắc Thái Bình Dương, nằm giữa 45°50' và 54°24' vĩ Bắc.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Sakhalin · Xem thêm »

Sự kiện năm 1956 ở Hungary

Sự kiện năm 1956 ở Hungary, còn gọi là Cách mạng Hungary năm 1956 (Tiếng Hungary: 1956-os forradalom), Cuộc khủng hoảng ở Hungary, Cuộc bạo loạn vũ trang tại Hungary,Thế giới Những sự kiện lịch sử thế kỷ XX (1946-2000), Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia, Viện sử học, Nhà xuất bản Giáo dục, trang 50-51 hoặc Cuộc nổi dậy Hungary năm 1956 là một cuộc nổi dậy đồng thời trên cả nước kéo dài từ ngày 23 tháng 10 đến 10 tháng 11 năm 1956 chống lại chính phủ theo chủ nghĩa Stalin của Cộng hoà Nhân dân Hungary và các chính sách của nó, do Liên Xô áp đặt.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Sự kiện năm 1956 ở Hungary · Xem thêm »

Sự kiện trục xuất người Tatar Krym

Người Tatar Krym bị trục xuất Sự trục xuất người Tatar Krym (Tiếng Tatar Krym: Qırımtatar sürgünligi; Tiếng Nga: Депортация крымских татар; tiếng Ukraina: Депортація кримських татар), là một trong những chiến dịch thanh trừng sắc tộc vào năm 1944 ở Liên Xô khi có tới gần 200.000 người Người Tatar Krym bị trục xuất một cách tàn bạo khỏi Bán đảo Krym vào năm 1944.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Sự kiện trục xuất người Tatar Krym · Xem thêm »

Sergey Pavlovich Korolyov

Sergey Pavlovich Korolyov (Tiếng Nga: Сергей Павлович Королёв, tiếng Ukraina: Сергій Павлович Корольов) (12/01/1907–14/01/1966), thường gọi Sergey Korolyov hoặc Sergei Korolev, là một nhà khoa học, kỹ sư và nhà thiết kế tên lửa hàng đầu của Liên Xô trong cuộc chạy đua vào không gian với Hoa Kỳ vào thập niên 1950 và 1960. Ông sinh tại Zhytomyr, Ukraina và mất tại Moskva, Liên Xô cũ (nay thuộc Nga). Không giống như đồng nghiệp phía Mỹ – Wernher von Braun, vai trò nòng cốt của Korolyov trong chương trình không gian của Liên Xô được giữ bí mật cho đến khi ông qua đời. Trong suốt thời gian làm việc, những người không liên quan chỉ biết đến ông với cái tên "Tổng công trình sư". Mặc dù được đào tạo trở thành nhà thiết kế máy bay, Korolyov cho thấy ưu điểm mạnh nhất của ông là lập kế hoạch tổng quát, tổ chức và phối hợp công tác thiết kế. Ông đã từng bị lưu đày bởi cuộc thanh trừng của Stalin năm 1938 trong 6 năm kể cả khoảng thời gian 6 tháng ở Siberia. Sau khi được tự do, ông là nhà thiết kế tên lửa, nhân vật chủ chốt của chương trình tên lửa đạn đạo liên lục địa Xô viết, sau đó lãnh đạo chương trình vũ trụ. Trong thời gian ông làm việc, các chương trình Sputnik và Vostok đã gặt hái thành công, đưa Liên Xô vượt lên trên Hoa Kỳ trong lĩnh vực chinh phục vũ trụ và công nghệ tên lửa. Ở thời điểm ông qua đời đột ngột năm 1966, các kế hoạch của Liên Xô đưa người lên Mặt Trăng trước Hoa Kỳ đã bắt đầu được triển khai. Sergei Korolyov hai lần được phong danh hiệu Anh hùng lao động (1956 và 1961), nhận giải thưởng Lenin 1957, ba lần Huân chương Lenin, là thành viên Viện Hàn lâm Khoa học Xô viết từ năm 1958. Một đường phố ở thủ đô Moskva mang tên ông, đường Viện sĩ Hàn lâm Korolyov.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Sergey Pavlovich Korolyov · Xem thêm »

Shamil Salmanovich Basayev

Shamil Basayev trong cuộc chiến ở Dagestan Shamil Salmanovich Basayev (tiếng Nga: Шами́ль Салма́нович Баса́ев; 1965–2006) là nhà lãnh đạo của phong trào ly khai Chechnya và được Nga cho là trùm khủng bố, kẻ thù số một của nước Nga.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Shamil Salmanovich Basayev · Xem thêm »

Sputnik 2

Sputnik 2 (phát âm tiếng Nga:, tiếng Nga: Спутник-2, nghĩa:Vệ tinh 2), hoặc Prosteyshiy Sputnik 2 (PS-2, tiếng Nga: Простейший Спутник 2, Tiểu Vệ tinh 2) là phi thuyền thứ hai được phóng vào quỹ đạo Trái Đất vào ngày 3 tháng 11 năm 1957 và là phi thuyền đầu tiên mang theo một con vật sống.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Sputnik 2 · Xem thêm »

Tàu vũ trụ Soyuz

Soyuz TMA-7 Soyuz ("Liên Hiệp") là Tàu vũ trụ của Nga dùng để đưa các nhà du hành vũ trụ lên không gian.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Tàu vũ trụ Soyuz · Xem thêm »

Tập thể lãnh đạo

Tập thể lãnh đạo được xem là một hình thức lý tưởng của một đảng cộng sản cầm quyền, cả trong và ngoài nhà nước xã hội chủ nghĩa.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Tập thể lãnh đạo · Xem thêm »

Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô

Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô (Генеральный секретарь ЦК КПСС) là danh hiệu được trao cho lãnh tụ của Đảng Cộng sản Liên Xô.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô · Xem thêm »

Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc

António Guterres Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc là chức danh đứng đầu Ban Thư ký Liên Hiệp Quốc.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Tỉnh ủy Moskva

Huy hiệu của Đảng bộ Moskva Ban Chấp hành Tỉnh Moskva Đảng Cộng sản Liên Xô (Московского областного комитета КПСС) được gọi tắt là Tỉnh ủy Moskva là cơ quan lãnh đạo Đảng Cộng sản Liên Xô tại tỉnh Moskva.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Tỉnh ủy Moskva · Xem thêm »

Thành ủy Moskva

Huy hiệu của Đảng bộ Moskva Ban Chấp hành Thành phố Moskva Đảng Cộng sản Liên Xô (Московская городская комитета КПСС) được gọi tắt là Thành ủy Moskva là cơ quan lãnh đạo Đảng Cộng sản Liên Xô tại thành phố Moskva.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Thành ủy Moskva · Xem thêm »

Thảm sát Katyn

Đài tưởng niệm Katyn-Kharkiv-Mednoye Thảm sát Katyn, cũng được gọi là vụ Thảm sát rừng Katyn (Zbrodnia katyńska, mord Katyński, 'Tội ác Katyń'; Катынский расстрел Katynskij ra'sstrel 'Xử bắn Katyn'), được cho là một cuộc xử bắn hàng loạt những tù binh Ba Lan do Bộ Dân ủy Nội vụ (NKVD), cảnh sát mật Liên xô, thực hiện vào tháng 4 và tháng 5 năm 1940, khởi đầu từ đề xuất của L. P. Beriya đề nghị xử bắn tất cả các sĩ quan Ba Lan, ngày 5 tháng 3 năm 1940.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Thảm sát Katyn · Xem thêm »

Thảm sát Tbilisi 1956

Bản kỷ niệm nạn nhân cuộc thảm sát Tbilisi 1956 Thảm sát Tbilisi, Bi kịch Tbilisi 1956 là một vụ trấn áp do quân đội Liên Xô tiến hành để đập tan cuộc bạo động chống Liên Xô ở Tbilisi, Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Gruzia vào ngày 9 tháng 3 năm 1956.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Thảm sát Tbilisi 1956 · Xem thêm »

Thế kỷ 20

Thế kỷ 20 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1901 đến hết năm 2000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Thế kỷ 20 · Xem thêm »

Thế vận hội Mùa hè 1964

Thế vận hội Mùa hè 1964, gọi chính thức là Thế vận hội lần thứ XVIII (Games of the XVIII Olympiad) là một sự kiện thể thao tổng hợp được tổ chức tại Tokyo, Nhật Bản từ ngày 10 đến 24 tháng 10 năm 1964.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Thế vận hội Mùa hè 1964 · Xem thêm »

Thời kỳ tan băng Khrushchyov

Thời kỳ tan băng Khrushchyov (r)William Taubman, Khrushchev: The Man and His Era, London: Free Press, 2004 nói tới thời kỳ đầu thập niên 1950 cho tới đầu thập niên 1960 khi những việc đàn áp chính trị và kiểm duyệt ở Liên Xô được nới lỏng, và hàng triệu tù nhân chính trị Liên Xô được thả ra từ các trại lao động Gulag theo như chính sách phi Stalin hóa và chính sách chung sống hòa bình với các quốc gia khác của Nikita Khrushchev.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Thời kỳ tan băng Khrushchyov · Xem thêm »

Thủ tướng Ukraina

Thủ tướng Ukraina (tiếng Ukraina: Прем'єр-міністр України, Prem'ier-Ministr Ukrayiny) là người đứng đầu chính phủ, đứng đầu Nội các Bộ trưởng của Ukraine, là cơ quan cao nhất của ngành hành pháp của chính phủ Ukraina.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Thủ tướng Ukraina · Xem thêm »

The Ballad of Stalin

The Ballad of Stalin (Bài ca Stalin) là tên một bài hát do nhạc sĩ Ewan MacColl sáng tác về Iosif Vissarionovich Stalin (tên tiếng Anh: Joseph Stalin), lãnh tụ Liên Xô.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và The Ballad of Stalin · Xem thêm »

Trần Đĩnh

Trần Đĩnh sinh năm 1930, là nhà báo của tờ Sự Thật từ những ngày đầu tiên, khi tờ báo của Hội nghiên cứu chủ nghĩa Mác này được thành lập với vai trò Tổng biên tập của Trường Chinh.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Trần Đĩnh · Xem thêm »

Trận Stalingrad

Trận Stalingrad là một trận đánh lớn diễn ra trong Chiến tranh Xô-Đức giữa một phe là quân đội phát xít Đức cùng với các chư hầu và phe kia là Hồng quân Liên Xô tại thành phố Stalingrad (nay là Volgograd) ở miền Tây Nam nước Nga.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Trận Stalingrad · Xem thêm »

Tupolev Tu-114

Tupolev Tu-114 Rossiya (Tên hiệu NATO Cleat) là một máy bay chở khách sử dụng động cơ tua bin cánh quạt tầm xa của Liên Xô do phòng thiết kế Tupolev sản xuất.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Tupolev Tu-114 · Xem thêm »

Tupolev Tu-134

Tupolev Tu-134 (tên hiệu NATO: Crusty) là một máy bay chở khách hai động cơ Liên Xô, tương tự như chiếc Douglas DC-9 của Mỹ.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Tupolev Tu-134 · Xem thêm »

Tupolev Tu-22

Tupolev Tu-22 (Tên hiệu NATO Blinder) là một máy bay ném bom và trinh sát phản lực Xô viết.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Tupolev Tu-22 · Xem thêm »

U Thant

Thant (22 tháng 1 năm 190925 tháng 11 năm 1974), gọi kính trọng là U Thant là một nhà ngoại giao người Miến Điện và là Tổng Thư ký thứ ba của Liên Hiệp Quốc từ năm 1961 đến năm 1971; là người ngoài châu Âu đầu tiên giữ chức vụ này.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và U Thant · Xem thêm »

Ukraina

Ukraina (tiếng Ukraina: Україна, tiếng Anh: Ukraine, chuyển tự Latinh: Ukrayina) là một quốc gia thuộc khu vực Đông Âu.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Ukraina · Xem thêm »

Valentina Vladimirovna Tereshkova

Valentina Vladimirovna Tereshkova (tiếng Nga: Валенти́на Влади́мировна Терешко́ва; sinh 6 tháng 3 năm 1937) là một nhà du hành vũ trụ Liên Xô và là nhà nữ du hành vũ trụ đầu tiên trong lịch sử thám hiểm vũ trụ của loài người, trong chuyến bay Chayka (có nghĩa là mòng biển) trên tàu Vostok 6 vào ngày 16 tháng 6 năm 1963.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Valentina Vladimirovna Tereshkova · Xem thêm »

Van Cliburn

Harvey Lavan "Van" Cliburn Jr. (/ ˈklaɪbɜːrn /; ngày 12 tháng 7 năm 1934 - 27 tháng 2 năm 2013) là một nghệ sĩ dương cầm người Mỹ.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Van Cliburn · Xem thêm »

Vanguard 1

Universal newsreel about the launch of Vanguard 1 Vanguard 1 (International Designator: 1958-Beta 2) là vệ tinh chính thức thứ 4 của Trái Đất được phóng thành công (sau Sputnik 1, Sputnik 2, và Explorer 1).

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Vanguard 1 · Xem thêm »

Về sùng bái cá nhân và những hậu quả của nó

Chân dung nhà lãnh đạo Liên Xô Nikita Sergeyevich Khrushchyov Về tệ nạn sùng bái cá nhân và những hậu quả của nó (tiếng Nga:О культе личности и его последствиях), thường được biết là Diễn văn bí mật hoặc Báo cáo của Khrushchyov về Stalin, là bài báo cáo trước Đại hội Đảng Cộng sản Liên Xô lần thứ 20 ngày 25 tháng 2 năm 1956 của nhà lãnh đạo Xô Viết Nikita Sergeyevich Khrushchyov mà trong đó ông đã phê phán những hành động được thực hiện dưới chế độ của Stalin, đặc biệt là những vụ thanh trừng các lãnh đạo cao cấp của Đảng Cộng sản Liên Xô và quân đội, trong khi vẫn ra vẻ ủng hộ lý tưởng cộng sản bằng việc viện dẫn chủ nghĩa Lenin.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Về sùng bái cá nhân và những hậu quả của nó · Xem thêm »

Vụ án Xét lại Chống Đảng

Vụ án Xét lại Chống Đảng có tên chính thức là "Vụ án Tổ chức chống Ðảng, chống Nhà nước ta, đi theo chủ nghĩa xét lại hiện đại và làm tình báo cho nước ngoài"Chương Tự bạch, hồi ký Đêm giữa ban ngày mang mã số X77 là một vụ án chính trị do Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Lê Đức Thọ và Bộ trưởng Công an Trần Quốc Hoàn trực tiếp chỉ đạo đưa đến việc bắt giam không xét xử nhiều nhân vật quan trọng của Đảng Lao động Việt Nam và nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ năm 1967 với cáo buộc những người này đi theo Chủ nghĩa Xét lại và làm gián điệp, sau đó từ năm 1973 lần lượt thả ra.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Vụ án Xét lại Chống Đảng · Xem thêm »

Vụ bắn rơi Sukhoi Su-24 năm 2015

Ngày 24 tháng 11 năm 2015, một chiếc Sukhoi Su-24M của không quân Nga bị chiến đấu cơ F-16 Thổ Nhĩ Kỳ bắn rơi.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Vụ bắn rơi Sukhoi Su-24 năm 2015 · Xem thêm »

Việc di dân và bỏ chạy từ khối phía đông

Việc di dân và bỏ chạy từ khối phía đông là một điểm tranh cãi trong thời kỳ chiến tranh lạnh.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Việc di dân và bỏ chạy từ khối phía đông · Xem thêm »

Vyacheslav Mikhailovich Molotov

Vyacheslav Mikhailovich Molotov (Вячесла́в Миха́йлович Мо́лотов, Vjačeslav Michajlovič Molotov; – 8 tháng 11 năm 1986) là một chính trị gia và nhà ngoại giao Liên xô, một nhân vật nổi bật trong Chính phủ Liên xô từ thập niên 1920, khi ông nổi lên trở thành người được bảo hộ của Joseph Stalin, đến năm 1957, khi ông bị loại khỏi Đoàn chủ tịch (Bộ chính trị) Uỷ ban Trung ương bởi Nikita Khrushchev.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Vyacheslav Mikhailovich Molotov · Xem thêm »

Wolf Messing

Wolf Messing Grigorevich (tiếng Nga: Вольф Григорьевич (Гершикович) Мессинг), (Ba Lan: Wolf Messing Grigoriewicz), (Do Thái: וּוֹלףֿ מסינג), (sinh ngày 01 tháng 9 năm 1899 - mất ngày 8 tháng 11 năm 1974) là một nhà ngoại cảm có khả năng đọc được suy nghĩ của người khác và tiên tri đặc biệt được cả Hitler và Stalin khâm phục trong Thế chiến II.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Wolf Messing · Xem thêm »

Yuri Vladimirovich Andropov

Yuri Vladimirovich Andropov (Ю́рий Влади́мирович Андро́пов, Yuriy Vladimirovich Andropov) (– 9 tháng 2 năm 1984) là một chính trị gia Liên Xô và là giám đốc KGB đầu tiên trở thành Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô từ ngày 12 tháng 11 năm 1982 tới khi ông qua đời Trong thời gian tại chức dù chỉ dài 15 tháng, ông đã cách chức 18 bộ trưởng, 37 Bí thư thứ nhất của các Tỉnh ủy.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và Yuri Vladimirovich Andropov · Xem thêm »

ZIL

Zavod imeni Likhacheva Thường được gọi là ZIL (hay ZiL, tiếng Nga: Завод имени Лихачёва (ЗиЛ) — Nhà máy Likhachev, dịch nghĩa "Nhà máy được đặt theo tên Likhachev") là một nhà sản xuất xe tải và thiết bị hạng nặng lớn của Nga, công ty này cũng sản xuất các xe bọc thép cho hầu hết lãnh đạo Liên Xô, cũng như các loại xe buýt, xe bọc thép chiến đấu, và aerosan.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và ZIL · Xem thêm »

13 tháng 9

Ngày 13 tháng 9 là ngày thứ 256 (257 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và 13 tháng 9 · Xem thêm »

14 tháng 10

Ngày 14 tháng 10 là ngày thứ 287 (288 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và 14 tháng 10 · Xem thêm »

14 tháng 3

Ngày 14 tháng 3 là ngày thứ 73 (74 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và 14 tháng 3 · Xem thêm »

17 tháng 4

Ngày 17 tháng 4 là ngày thứ 107 trong lịch Gregory.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và 17 tháng 4 · Xem thêm »

1894

Theo lịch Gregory, năm 1894 (số La Mã: MDCCCXCIV) là năm bắt đầu từ ngày thứ Hai.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và 1894 · Xem thêm »

25 tháng 2

Ngày 25 tháng 2 là ngày thứ 56 trong lịch Gregory.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và 25 tháng 2 · Xem thêm »

28 tháng 10

Ngày 28 tháng 10 là ngày thứ 301 (302 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và 28 tháng 10 · Xem thêm »

3M11 Falanga

Tên lửa 9M17P Skorpion-P (AT-2C Swatter) 3M11 Fleyta (ống sáo, «Фаланга») là một loại tên lửa chống tăng do Liên Xô sản xuất, loại tên lửa này có hệ thống dẫn hướng bằng vô tuyến MCLOS.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và 3M11 Falanga · Xem thêm »

9K112 Kobra

9K112 Kobra là một tổ hợp tên lửa chống tăng dẫn hướng bằng dây SACLOS của Liên Xô.

Mới!!: Nikita Sergeyevich Khrushchyov và 9K112 Kobra · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Khrushchev, Khrushchyov, Nikita Khrushchev, Nikita Khrushchyov, Nikita Sergeievich Khrushov, Nikita Sergeyevich Khrushchev, Nikita Sergeyevich Khrushchov, Nikita Sergeyevich Khrushev, Nikita Sergeyevich Khrushov.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »