Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Niels Bohr

Mục lục Niels Bohr

Niels Henrik David Bohr (7 tháng 10 năm 1885 – 18 tháng 11 năm 1962) là nhà vật lý học người Đan Mạch với những đóng góp nền tảng về lý thuyết cấu trúc nguyên tử và cơ học lượng tử sơ khai, nhờ đó mà ông nhận Giải Nobel Vật lý năm 1922.

78 quan hệ: Aage Niels Bohr, Albert Einstein, Arnold Sommerfeld, Đan Mạch, Đại học Cambridge, Đại học Copenhagen, Đại học Göttingen, Bán kính Bohr, Biên niên sử thế giới hiện đại, Bohr magneton, Bohri, Chồng chập lượng tử, Copenhagen, Cơ học lượng tử, Danh sách nguyên tố hóa học, Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý, Danh sách người Do Thái đoạt giải Nobel, Danh sách nhà thiên văn học, Danh sách nhà vật lý, Danh sách phát minh và khám phá của người Bắc Âu, Dự án Manhattan, Diễn giải nhiều thế giới, Dubni, Ernest Solvay, Felix Bloch, George de Hevesy, Giải Nguyên tử vì Hòa bình, Giải Nobel Vật lý, Giải Sonning, Hafni, Hành tinh nguyên tử, Hội Khoa học hoàng gia Đan Mạch, Hội nghị Solvay, Huy chương H. C. Ørsted, Huy chương Matteucci, Huy chương Max Planck, Isidor Isaac Rabi, Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Krone Đan Mạch, Lịch sử hóa học, Lịch sử vật lý học, Linus Pauling, Lise Meitner, Max Planck, Mô hình Bohr, Neutrino, Nghĩa trang Assistens, Nguồn gốc tên gọi các nguyên tố hóa học, Nguyên tử, Nguyên tử heli, ..., Nguyên tử hydro, Người Đan Mạch, Niên biểu hóa học, Nước cường toan, Orbital nguyên tử, Otto Frisch, Phân hạch tự phát, Piet Hein (nhà khoa học), Quang học, Richard Feynman, Robert Jungk, Søren Kierkegaard, Subrahmanyan Chandrasekhar, Thí nghiệm Stern–Gerlach, Thế kỷ 20, Tranh luận Bohr-Einstein, Vật lý học, Vật lý lý thuyết, Vật lý vật chất ngưng tụ, Văn hóa Đan Mạch, Viện Công nghệ California, Viện hàn lâm giáo hoàng về Khoa học, Viện hàn lâm Khoa học Leopoldina, Viện Niels Bohr, Werner Heisenberg, 1922, 3948 Bohr, 7 tháng 10. Mở rộng chỉ mục (28 hơn) »

Aage Niels Bohr

Aage Niels Bohr (19.6.1922 – 8.9.2009) là nhà vật lý người Đan Mạch, đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1975.

Mới!!: Niels Bohr và Aage Niels Bohr · Xem thêm »

Albert Einstein

Albert Einstein (phiên âm: Anh-xtanh; 14 tháng 3 năm 1879 – 18 tháng 4 năm 1955) là nhà vật lý lý thuyết người Đức, người đã phát triển thuyết tương đối tổng quát, một trong hai trụ cột của vật lý hiện đại (trụ cột kia là cơ học lượng tử).

Mới!!: Niels Bohr và Albert Einstein · Xem thêm »

Arnold Sommerfeld

Arnold Johannes Wilhelm Sommerfeld (sinh ngày 5 tháng 12 năm 1868 – mất ngày 26 tháng 4 năm 1951) là nhà vật lý lý thuyết người Đức có đóng góp tiên phong trong ngành vật lý nguyên tử và vật lý lượng tử, là người đã đào tạo rất nhiều nhà khoa học cho thời đại mới của ngành vật lý lý thuyết.

Mới!!: Niels Bohr và Arnold Sommerfeld · Xem thêm »

Đan Mạch

Đan Mạch (tiếng Đan Mạch: Danmark) là một quốc gia thuộc vùng Scandinavia ở Bắc Âu và là thành viên chính của Vương quốc Đan Mạch.

Mới!!: Niels Bohr và Đan Mạch · Xem thêm »

Đại học Cambridge

Viện Đại học Cambridge (tiếng Anh: University of Cambridge), còn gọi là Đại học Cambridge, là một viện đại học nghiên cứu công lập liên hợp tại Cambridge, Anh.

Mới!!: Niels Bohr và Đại học Cambridge · Xem thêm »

Đại học Copenhagen

Viện Đại học Copenhagen (tiếng Đan Mạch: Københavns Universitet)) là viện đại học lâu đời nhất Đan Mạch, cũng là một trong số các viện đại học lâu đời nhất Bắc Âu. Các cơ sở của viện đại học này nằm ở nhiều địa chỉ khác nhau trong thành phố Copenhagen và bên ngoài Copenhagen. Viện đại học hiện có gần 38.000 sinh viên trong đó 57% là nữ. Các giáo trình đại học phần lớn giảng dạy bằng tiếng Đan Mạch, nhưng cũng có một số giáo trình bằng tiếng Anh và tiếng Đức; và các giáo trình sau đại học phần lớn được giảng dạy bằng tiếng Anh. Đây là một trung tâm nghiên cứu có uy tín ở châu Âu và đã có chín người đoạt giải Nobel và 1 người đoạt giải Turing.

Mới!!: Niels Bohr và Đại học Copenhagen · Xem thêm »

Đại học Göttingen

Viện Đại học Göttingen hay Đại học Göttingen (tiếng Đức: Georg-August-Universität Göttingen), thường được gọi với tên Georgia Augusta, là một viện đại học tại thành phố Göttingen nằm gần trung tâm nước Đức.

Mới!!: Niels Bohr và Đại học Göttingen · Xem thêm »

Bán kính Bohr

Bán kính Bohr (a0 hoặc rBohr) là một hằng số vật lý, gần bằng với khoảng cách có thể giữa tâm của một nuclide và một electron của nguyên tử Hydro trong trạng thái cơ bản của nó.

Mới!!: Niels Bohr và Bán kính Bohr · Xem thêm »

Biên niên sử thế giới hiện đại

Lịch sử thế giới hiện đại theo mốc từng năm, từ năm 1901 đến nay.

Mới!!: Niels Bohr và Biên niên sử thế giới hiện đại · Xem thêm »

Bohr magneton

Bohr magneton (thường được ký hiệu là μB) là một đại lượng vật lý được đặt theo tên nhà vật lý Niels Bohr.

Mới!!: Niels Bohr và Bohr magneton · Xem thêm »

Bohri

Bohri (phát âm như "bô-ri") là nguyên tố hóa học với ký hiệu Bh và số nguyên tử 107, và là nguyên tố nặng nhất trong nhóm 7 (VIIB).

Mới!!: Niels Bohr và Bohri · Xem thêm »

Chồng chập lượng tử

Chồng chập lượng tử (hay chồng chất lượng tử, xếp lớp lượng tử) là việc áp dụng nguyên lý chồng chập vào cơ học lượng t. Nguyên lý chồng chập vốn là sự cộng véctơ các véctơ sóng trong giao thoa.

Mới!!: Niels Bohr và Chồng chập lượng tử · Xem thêm »

Copenhagen

Copenhagen (phiên âm tiếng Việt: Cô-pen-ha-ghen; tiếng Đan Mạch: København, IPA) là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Đan Mạch, đồng thời là thành phố lớn thứ hai trong khu vực Bắc Âu (chỉ thua thành phố Stockholm - thủ đô của Thuỵ Điển).

Mới!!: Niels Bohr và Copenhagen · Xem thêm »

Cơ học lượng tử

mô men xung lượng (tăng dần từ trái sang: ''s'', ''p'', ''d'',...). Vùng càng sáng thì xác suất tìm thấy electron càng cao. Mô men xung lượng và năng lượng bị lượng tử hóa nên chỉ có các giá trị rời rạc như thấy trong hình. Cơ học lượng tử là một trong những lý thuyết cơ bản của vật lý học.

Mới!!: Niels Bohr và Cơ học lượng tử · Xem thêm »

Danh sách nguyên tố hóa học

Dưới đây là danh sách 118 nguyên tố hóa học mà con người đã xác định được, tính đến tháng 12 năm 2017.

Mới!!: Niels Bohr và Danh sách nguyên tố hóa học · Xem thêm »

Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý

Giải Nobel Vật lý (Tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i fysik) là giải thưởng thường niên của Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển.

Mới!!: Niels Bohr và Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý · Xem thêm »

Danh sách người Do Thái đoạt giải Nobel

Thông tin trên bảng Nobel Boulevard ở Rishon LeZion chào đón những người Do Thái Nobel. Giải thưởng Nobel, hay Giải Nobel Thụy Điển, số ít: Nobelpriset, Na Uy: Nobelprisen), là một tập các giải thưởng quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân. Vào năm 1968, Ngân hàng Thụy Điển đưa thêm vào một giải về lĩnh vực khoa học kinh tế, theo di chúc của nhà phát minh người Thụy Điển Alfred Nobel năm 1895. Các giải thưởng Nobel và giải thưởng về Khoa học được trao tặng hơn 855 người. Ít nhất đã có 193 người Do Thái đoạt giải Nobel, chiếm tổng số 22% giải thưởng Nobel, mặc dù tổng dân số của người Do thái chỉ chiếm 0.2 % so với tổng dân số nhân loại. Nhìn chung, người Do Thái đã nhận được tổng cộng 41% của tất cả các giải thưởng Nobel kinh tế, 28% tất cả các giải thưởng Nobel Y học, 26% tất cả các giải thưởng Nobel vật lý, 19% tất cả các giải thưởng Nobel hóa học, 13% tất cả các giải thưởng Nobel văn học và 9% của tất cả các giải thưởng hòa bình. Người Do Thái đã nhận được giải thưởng Nobel cả sáu lĩnh vực. Người Do Thái đầu tiên, Adolf von Baeyer, đã được trao giải Nobel Hóa học năm 1905. Người Do Thái gần đây nhất được trao giải Nobel là Patrick Modiano với Nobel văn học; James Rothman và Randy Schekman với Nobel Y học; Arieh Warshel, Michael Levitt và Martin Karplus giải Nobel Hóa học; và François Englert giải Nobel Vật Lý, tất cả trong năm 2013. Người Do Thái cao tuổi nhất từng nhận giải Nobel là Leonid Hurwicz, một Người Do Thái Ba Lan-Mỹ. Ông nhận được giải Nobel Kinh tế năm 2007 khi đã 90 tuổi.

Mới!!: Niels Bohr và Danh sách người Do Thái đoạt giải Nobel · Xem thêm »

Danh sách nhà thiên văn học

Danh sách dưới đây liệt kê một số nhà thiên văn học nổi tiếng, sắp xếp theo năm sinh.

Mới!!: Niels Bohr và Danh sách nhà thiên văn học · Xem thêm »

Danh sách nhà vật lý

Dưới đây là danh sách các nhà vật lý nổi tiếng.

Mới!!: Niels Bohr và Danh sách nhà vật lý · Xem thêm »

Danh sách phát minh và khám phá của người Bắc Âu

Từ thời đại Viking (tổ tiên trực hệ của những người Bắc Âu hiện đại), người Bắc Âu (hay cũng thường được gọi là người Scandinavia) đã là những nhà thám hiểm và hàng hải thành thạo sớm trước thời đại Khám phá chính thức bắt đầu tới nửa thiên niên kỷ.

Mới!!: Niels Bohr và Danh sách phát minh và khám phá của người Bắc Âu · Xem thêm »

Dự án Manhattan

Dự án Manhattan là một dự án nghiên cứu và phát triển đã chế tạo ra những quả bom nguyên tử đầu tiên trong Thế chiến II, chủ yếu do Hoa Kỳ thực hiện với sự giúp đỡ của Anh và Canada.

Mới!!: Niels Bohr và Dự án Manhattan · Xem thêm »

Diễn giải nhiều thế giới

Nghịch lý cơ học lượng tử "con mèo của Schrödinger" theo diễn giải nhiều thế giới. Theo diễn giải này, mỗi sự kiện là một điểm phân nhánh; con mèo có thể còn sống hay đã chết, thậm chí trước khi cái hộp được mở, nhưng con mèo "còn sống" và con mèo "đã chết" thuộc về các nhánh khác nhau của vũ trụ, cả hai đều thật như nhau nhưng không tương tác lẫn nhau. Diễn giải nhiều thế giới hay thuyết thế giới phân nhánh là một sự diễn giải cơ học lượng tử khẳng định thực tế khách quan của hàm sóng phổ quát và phủ nhận thực tế của hàm sóng sụp đổ.

Mới!!: Niels Bohr và Diễn giải nhiều thế giới · Xem thêm »

Dubni

Dubni (phát âm như "đúp-ni"; tên quốc tế: dubnium) là một nguyên tố hóa học với ký hiệu Db và số nguyên tử 105.

Mới!!: Niels Bohr và Dubni · Xem thêm »

Ernest Solvay

Ernest Gaston Joseph Solvay (16 tháng 4 năm 1838 - 26 tháng 5 năm 1922) là một nhà hoá học, nhà công nghiệp và nhà hảo tâm người Bỉ.

Mới!!: Niels Bohr và Ernest Solvay · Xem thêm »

Felix Bloch

Felix Bloch (23.10.1905 – 10.9.1983) là nhà vật lý học người Mỹ gốc Thụy Sĩ, đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1952 chung với Edward Mills Purcell.

Mới!!: Niels Bohr và Felix Bloch · Xem thêm »

George de Hevesy

György de Hevesy (Georg Karl von Hevesy) (1 tháng 8 năm 1885- 5 tháng 7 năm 1966) là nhà hóa học người Hungary.

Mới!!: Niels Bohr và George de Hevesy · Xem thêm »

Giải Nguyên tử vì Hòa bình

Giải Nguyên tử vì Hòa bình là một giải thưởng của Hoa Kỳ được thành lập từ năm 1955 để đáp ứng bài diễn văn "Nguyên tử vì Hòa bình" của tổng thống Dwight D. Eisenhower đọc trước Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc.

Mới!!: Niels Bohr và Giải Nguyên tử vì Hòa bình · Xem thêm »

Giải Nobel Vật lý

Mặt sau huy chương giải Nobel vật lý Giải Nobel về vật lý là một trong những giải Nobel được trao hàng năm cho các nhà vật lý và thiên văn có những khám phá và những đóng góp nổi trội trong lĩnh vực vật lý hàng năm.

Mới!!: Niels Bohr và Giải Nobel Vật lý · Xem thêm »

Giải Sonning

Giải Sonning (tiếng Đan Mạch: Sonningprisen) là một giải thưởng của Đan Mạch dành cho những người có đóng góp xuất sắc vào văn hóa châu Âu nói chung.

Mới!!: Niels Bohr và Giải Sonning · Xem thêm »

Hafni

Hafni (tiếng La tinh: Hafnium) là một nguyên tố hóa học có ký hiệu Hf và số nguyên tử 72.

Mới!!: Niels Bohr và Hafni · Xem thêm »

Hành tinh nguyên tử

Một mô tả về mẫu hành tinh nguyên tử Rutherford dành cho nguyên tử liti Hành tinh nguyên tử, còn gọi là mẫu hành tinh nguyên tử hay mô hình nguyên tử Rutherford, là một mô hình về nguyên tử được nhà vật lý người New Zealand là Ernest Rutherford (1871–1937) đưa ra sau năm 1911.

Mới!!: Niels Bohr và Hành tinh nguyên tử · Xem thêm »

Hội Khoa học hoàng gia Đan Mạch

Logo của Hội Khoa học hoàng gia Đan Mạch Một ấn phẩm của Hội Khoa học hoàng gia ĐanMạch: ''Observatio transitus Veneris ante discum Solis'' của Maximilian Hell ("Việc quan sát Sao Kim đi ngang qua Mặt Trời") in năm 1770 Hội Khoa học hoàng gia Đan Mạch (Det Kongelige Danske Videnskabernes Selskab) cũng gọi là Viện hàn lâm Khoa học hoàng gia Đan Mạch, được thành lập ngày 13.

Mới!!: Niels Bohr và Hội Khoa học hoàng gia Đan Mạch · Xem thêm »

Hội nghị Solvay

Hội nghị Solvay (tiếng Pháp: congrès Solvay hoặc conseils Solvay) là một hội nghị khoa học quốc tế về Vật lý và Hóa học được tổ chức tại Bruxelles, Bỉ.

Mới!!: Niels Bohr và Hội nghị Solvay · Xem thêm »

Huy chương H. C. Ørsted

Huy chương H. C. Ørsted (tiếng Đan Mạch: H. C. Ørsted Medaljen) là một giải thưởng của Hội Phổ biến Khoa học tự nhiên (Selskabet for naturlærens udbredelse) của Đan Mạch.

Mới!!: Niels Bohr và Huy chương H. C. Ørsted · Xem thêm »

Huy chương Matteucci

Huy chương Matteucci là một giải thưởng của "Hội Khoa học Ý" dành cho các nhà vật lý có những đóng góp cơ bản cho Vật lý học.

Mới!!: Niels Bohr và Huy chương Matteucci · Xem thêm »

Huy chương Max Planck

Giải khai mạc: Max Planck (bên trái) trao "Huy chương Max Planck" của Deutsche Physikalische Gesellschaft (''Hội Vật lý Đức'') cho Albert Einstein (bên phải) ngày 28.6.1929 ở Berlin, Đức. Huy chương Max Planck là một giải thưởng dành cho các thành tựu đặc biệt trong ngành Vật lý lý thuyết.

Mới!!: Niels Bohr và Huy chương Max Planck · Xem thêm »

Isidor Isaac Rabi

Isidor Isaac Rabi (29.7.1898 – 11.01.1988) là nhà vật lý người Mỹ sinh tại Galicia, đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1944 cho công trình phát hiện cộng hưởng từ hạt nhân của ông.

Mới!!: Niels Bohr và Isidor Isaac Rabi · Xem thêm »

Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai

Công nghệ đóng một vai trò quan trọng trong việc xác định kết quả của chiến tranh thế giới thứ II.

Mới!!: Niels Bohr và Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Krone Đan Mạch

krone Đan Mạch (ký hiệu: kr; mã ISO 4217: DKK) là đơn vị tiền tệ của Đan Mạch bao gồm cả các lãnh thổ tự trị Greenland và Quần đảo Faroe.

Mới!!: Niels Bohr và Krone Đan Mạch · Xem thêm »

Lịch sử hóa học

Bìa quyển ''Kimiya-yi sa'ādat'' (bản 1308) của nhà giả thuật Hồi giáo Ba Tư Al-Ghazali được trưng bày tại Bibliothèque nationale de France. Lịch sử ngành hóa học có lẽ được hình thành cách đây khoảng 4000 năm khi người Ai Cập cổ đại lần đầu dùng kĩ thuật tổng hợp hóa học dạng "ướt".

Mới!!: Niels Bohr và Lịch sử hóa học · Xem thêm »

Lịch sử vật lý học

"If I have seen further, it is only by standing on the shoulders of giants." – Isaac Newton Letter to Robert Hooke (ngày 15 tháng 2 năm 1676 by Gregorian reckonings with January 1 as New Year's Day). equivalent to ngày 5 tháng 2 năm 1675 using the Julian calendar with March 25 as New Year's Day Vật lý (từ tiếng Hy Lạp cổ đại φύσις physis có nghĩa "tự nhiên") là chi nhánh cơ bản của khoa học, phát triển từ những nghiên cứu về tự nhiên và triết học nổi tiếng, và cho đến cuối thế kỷ thứ 19 vẫn coi là "triết học tự nhiên" (natural philosophy).

Mới!!: Niels Bohr và Lịch sử vật lý học · Xem thêm »

Linus Pauling

nh tốt nghiệp năm 1922 Linus Carl Pauling (28 tháng 2 năm 1901 – 19 tháng 8 năm 1994) là nhà hóa học, nhà hóa sinh, nhà hoạt động vì hòa bình, tác giả và nhà giáo dục người Mỹ.

Mới!!: Niels Bohr và Linus Pauling · Xem thêm »

Lise Meitner

Lise Meitner, ForMemRS (07 tháng 11 năm 1878-27 tháng 10 năm 1968), là một nhà vật lý người Áo, sau đó thành người Thụy Điển, người đã làm nghiên cứu về phóng xạ và vật lý hạt nhân.

Mới!!: Niels Bohr và Lise Meitner · Xem thêm »

Max Planck

Max Karl Ernst Ludwig Planck (23 tháng 4 năm 1858 – 4 tháng 10 năm 1947) là một nhà vật lý người Đức, được xem là người sáng lập cơ học lượng tử và do đó là một trong những nhà vật lý quan trọng nhất của thế kỷ 20.

Mới!!: Niels Bohr và Max Planck · Xem thêm »

Mô hình Bohr

Mô hình của '''Rutherford–Bohr''' về nguyên tử hydro hay một ion tương tự hydro, nơi điện tính âm electron được trộn lẫn trong vật chất mang điện tích dương. Nếu một điện tử bị xê dịch thì nó sẽ bị kéo về vị trí ban đầu. Điều này làm cho nguyên tử trung hòa về điện và ở trạng thái ổn định. Trong vật lý nguyên tử, Mô hình nguyên tử của Bohr mô tả nguyên tử gồm một hạt nhân nhỏ, mang điện tích dương có các electron di chuyển xung quanh trên các quỹ đạo tròn - tương tự cấu trúc của hệ Mặt Trời nhưng lực hấp dẫn được thay bằng lực tĩnh điện.

Mới!!: Niels Bohr và Mô hình Bohr · Xem thêm »

Neutrino

Neutrino (tiếng Việt đọc là: Nơ-tri-nô, được ký hiệu bằng ký tự Hy Lạp \nu) là một fermion (một hạt sơ cấp có spin bán nguyên 1/2) chỉ tương tác với các hạt sơ cấp khác thông qua tương tác hạt nhân yếu và tương tác hấp dẫnClose, Frank (2010). Neutrinos (softcover ed.). Oxford University Press. ISBN 0-199-69599-7.

Mới!!: Niels Bohr và Neutrino · Xem thêm »

Nghĩa trang Assistens

Nghĩa trang Assistens (tiếng Đan Mạch: Assistens Kirkegård) là một nghĩa trang nằm ở thủ đô Copenhagen của Đan Mạch.

Mới!!: Niels Bohr và Nghĩa trang Assistens · Xem thêm »

Nguồn gốc tên gọi các nguyên tố hóa học

Đây là trang danh sách các nguyên tố hóa học theo nguồn gốc tên gọi.

Mới!!: Niels Bohr và Nguồn gốc tên gọi các nguyên tố hóa học · Xem thêm »

Nguyên tử

Nguyên tử là đơn vị cơ bản của vật chất chứa một hạt nhân ở trung tâm bao quanh bởi đám mây điện tích âm các electron.

Mới!!: Niels Bohr và Nguyên tử · Xem thêm »

Nguyên tử heli

Nguyên tử heli là nguyên tử đơn giản nhất kế tiếp sau nguyên tử hydro.

Mới!!: Niels Bohr và Nguyên tử heli · Xem thêm »

Nguyên tử hydro

Mô phỏng một nguyên tử hydro cho thấy đường kính bằng xấp xỉ hai lần bán kính mô hình Bohr. (Ảnh mang tính minh họa) Một nguyên tử hydro là một nguyên tử của nguyên tố hóa học hydro.

Mới!!: Niels Bohr và Nguyên tử hydro · Xem thêm »

Người Đan Mạch

Người Đan Mạch là những người có tổ tiên bản địa ở Đan Mạch đang sinh sống ở Đan Mạch hay ở quốc gia và vùng lãnh thổ khác.

Mới!!: Niels Bohr và Người Đan Mạch · Xem thêm »

Niên biểu hóa học

lý thuyết nguyên tử, của John Dalton. Niên biểu của hóa học liệt kê những công trình, khám phá, ý tưởng, phát minh và thí nghiệm quan trọng đã thay đổi mạnh mẽ sự hiểu biết của con người về một môn khoa học hiện đại là hóa học, được định nghĩa là sự nghiên cứu khoa học về thành phần của vật chất và các tương tác của nó.

Mới!!: Niels Bohr và Niên biểu hóa học · Xem thêm »

Nước cường toan

Cường thủy vốn không màu, nhưng nhanh chóng ngả vàng sau vài giây. Trong hình là nước cường toan mới được bỏ vào các ống nghiệm NMR để loại bỏ các chất hữu cơ. Nước cường toan mới pha chế dùng để khử cặn muối kim loại. Kết tủa vàng nguyên chất được tạo thành từ quá trình lọc hoá chất bằng nước cường toan Nước cường toan hay Cường toan thủy (Hán Việt: 強酸水,強水; tên tiếng Latinh là aqua regia, tức "nước hoàng gia") là chất ăn mòn mạnh, ở dạng lỏng, màu vàng, dễ bay hơi.

Mới!!: Niels Bohr và Nước cường toan · Xem thêm »

Orbital nguyên tử

Orbital nguyên tử (tiếng Anh: atomic orbital, viết tắt AO) hay obitan nguyên tử, quỹ đạo nguyên tử là một hàm toán học mô tả lại trạng thái như sóng điện từ của một electron.

Mới!!: Niels Bohr và Orbital nguyên tử · Xem thêm »

Otto Frisch

Otto Robert Frisch (ngày 1 tháng 10 năm 1904 – 22 tháng 9 năm 1979) là một nhà vật lý người Do Thái quốc tịch Áo sau chuyển thành quốc Anh.

Mới!!: Niels Bohr và Otto Frisch · Xem thêm »

Phân hạch tự phát

Phân hạch tự phát viết tắt là SF (Spontaneous fission) là một dạng phân rã phóng xạ chỉ được tìm thấy trong các yếu tố hóa học rất nặng.

Mới!!: Niels Bohr và Phân hạch tự phát · Xem thêm »

Piet Hein (nhà khoa học)

Piet Hein (sinh ngày 16 tháng 12 năm 1905 - mất ngày 17 tháng 4 năm 1996) là một nhà toán học người Đan Mạch, nhà phát minh, nhà thiết kế, tác giả, và là nhà thơ, dưới bút danh là Old Norse pseudonym "Kumbel" có nghĩa là "bia mộ".

Mới!!: Niels Bohr và Piet Hein (nhà khoa học) · Xem thêm »

Quang học

Quang học nghiên cứu hiện tượng tán sắc của ánh sáng. Quang học là một ngành của vật lý học nghiên cứu các tính chất và hoạt động của ánh sáng, bao gồm tương tác của nó với vật chất và các chế tạo ra các dụng cụ nhằm sử dụng hoặc phát hiện nó.

Mới!!: Niels Bohr và Quang học · Xem thêm »

Richard Feynman

Richard Phillips Feynman (11 tháng 5, 1918 – 15 tháng 2, 1988) là một nhà vật lý lý thuyết người Mỹ được biết đến với công trình về phương pháp tích phân đường trong cơ học lượng tử, lý thuyết điện động lực học lượng tử, và vật lý của tính siêu lỏng của heli lỏng siêu lạnh, cũng như trong vật lý hạt với đề xuất của ông về mô hình parton.

Mới!!: Niels Bohr và Richard Feynman · Xem thêm »

Robert Jungk

Robert Jungk (11.5.1913 - 14.7.1994), cũng gọi là Robert Baum và Robert Baum-Jungk, là nhà văn và nhà báo người Áo gốc Đức, người đã viết nhiều về các vấn đề liên quan tới vũ khí hạt nhân.

Mới!!: Niels Bohr và Robert Jungk · Xem thêm »

Søren Kierkegaard

Søren Kierkegaard (IPA:, phát âm theo tiếng Anh) (sinh ngày 5 tháng 5 năm 1813 – mất ngày 11 tháng 11 năm 1855) là triết gia, nhà thần học, nhà thơ, nhà phê bình xã hội, và tác gia người Đan Mạch thế kỷ 19.

Mới!!: Niels Bohr và Søren Kierkegaard · Xem thêm »

Subrahmanyan Chandrasekhar

Subrahmanyan Chandrasekhar, Thành viên của hội hoàng gia (சுப்பிரமணியன் சந்திரசேகர்)) (19/10/1910 – 21/8/1995) là một nhà thiên văn vật lý người Mỹ gốc Ấn Độ. Ông giành giải Nobel vật lý cùng với William Alfred Fowler do những nghiên cứu của họ trong lý thuyết về cấu trúc và sự phát triển của các ngôi sao. Ông là cháu của Nobel gia người Ấn Độ C. V. Raman.

Mới!!: Niels Bohr và Subrahmanyan Chandrasekhar · Xem thêm »

Thí nghiệm Stern–Gerlach

Thí nghiệm Stern–Gerlach: các nguyên tử Bạc bay qua một từ trường không đồng đều và bị lệch hướng lên hoặc xuống phụ thuộc vào spin của chúng. Thí nghiệm Stern–Gerlach chỉ ra rằng hướng không gian của mômen động lượng bị lượng tử hóa.

Mới!!: Niels Bohr và Thí nghiệm Stern–Gerlach · Xem thêm »

Thế kỷ 20

Thế kỷ 20 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1901 đến hết năm 2000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Niels Bohr và Thế kỷ 20 · Xem thêm »

Tranh luận Bohr-Einstein

Niels Bohr và Albert Einstein tại nhà của Paul Ehrenfest ở Leiden (tháng 12 năm 1925) Tranh luận Bohr-Einstein là một chuỗi các cuộc tranh luận công khai giữa Albert Einstein và Niels Bohr về vật lý lượng t. Hai nhà bác học này, cùng với Max Planck là những cha đẻ của lý thuyết lượng tử cũ.

Mới!!: Niels Bohr và Tranh luận Bohr-Einstein · Xem thêm »

Vật lý học

UDF 423 Vật lý học (tiếng Anh: Physics, từ tiếng Hy Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chấtRichard Feynman mở đầu trong cuốn ''Bài giảng'' của ông về giả thuyết nguyên tử, với phát biểu ngắn gọn nhất của ông về mọi tri thức khoa học: "Nếu có một thảm họa mà mọi kiến thức khoa học bị phá hủy, và chúng ta chỉ được phép truyền lại một câu để lại cho thế hệ tương lai..., vậy thì câu nào sẽ chứa nhiều thông tin với ít từ nhất? Tôi tin rằng đó là...

Mới!!: Niels Bohr và Vật lý học · Xem thêm »

Vật lý lý thuyết

Vật lý lý thuyết là bộ môn chuyên đi sâu vào vấn đề xây dựng các thuyết vật lý.

Mới!!: Niels Bohr và Vật lý lý thuyết · Xem thêm »

Vật lý vật chất ngưng tụ

Vật lý vật chất ngưng tụ là một nhánh của vật lý học nghiên cứu các tính chất vật lý của pha ngưng tụ của vật chất.

Mới!!: Niels Bohr và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Văn hóa Đan Mạch

Văn hóa Đan Mạch có một di sản kiến thức và nghệ thuật phong phú.

Mới!!: Niels Bohr và Văn hóa Đan Mạch · Xem thêm »

Viện Công nghệ California

Viện Công nghệ California (tiếng Anh: California Institute of Technology, thường gọi là Caltech)The university itself only spells its short form as "Caltech"; other spellings such as.

Mới!!: Niels Bohr và Viện Công nghệ California · Xem thêm »

Viện hàn lâm giáo hoàng về Khoa học

Viện hàn lâm Giáo hoàng về Khoa học (tiếng Latin: Pontificia Academia Scientiarum) là viện hàn lâm khoa học của Tòa Thánh Vatican, được giáo hoàng Piô XI thành lập năm 1936.

Mới!!: Niels Bohr và Viện hàn lâm giáo hoàng về Khoa học · Xem thêm »

Viện hàn lâm Khoa học Leopoldina

Viện hàn lâm Khoa học Leopoldina (tiếng Đức: Deutsche Akademie der Naturforscher Leopoldina) là một viện hàn lâm quốc gia của Đức, trụ sở hiện nay ở Halle (Saale), bang Sachsen-Anhalt.

Mới!!: Niels Bohr và Viện hàn lâm Khoa học Leopoldina · Xem thêm »

Viện Niels Bohr

Viện Niels Bohr Viện Niels Bohr Viện Niels Bohr được thành lập tại Copenhagen năm 1921 do sự thúc đẩy của nhà vật lý Đan Mạch Niels Bohr, người đoạt giải Nobel Vật lý năm 1922.

Mới!!: Niels Bohr và Viện Niels Bohr · Xem thêm »

Werner Heisenberg

Werner Karl Heisenberg (5 tháng 12 năm 1901 – 1 tháng 2 năm 1976) là một nhà vật lý nổi danh của thế kỷ 20.

Mới!!: Niels Bohr và Werner Heisenberg · Xem thêm »

1922

1922 (số La Mã: MCMXXII) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Niels Bohr và 1922 · Xem thêm »

3948 Bohr

3948 Bohr là một tiểu hành tinh 3948 Thể loại:Thiên thể phát hiện năm 1985 Beltasteroid-stub.

Mới!!: Niels Bohr và 3948 Bohr · Xem thêm »

7 tháng 10

Ngày 7 tháng 10 là ngày thứ 280 (281 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Niels Bohr và 7 tháng 10 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Bohr.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »