Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Nhiễu xạ điện tử

Mục lục Nhiễu xạ điện tử

Nhiễu xạ điện tử là hiện tượng sóng điện tử nhiễu xạ trên các mạng tinh thể chất rắn, thường được dùng để nghiên cứu cấu trúc chất rắn bằng cách dùng một chùm điện tử có động năng cao chiếu qua mạng tinh thể chất rắn, từ đó phân tích các vân giao thoa để xác định cấu trúc vật rắn.

14 quan hệ: Đường Kikuchi, Clinton Davisson, Epitaxy chùm phân tử, George Paget Thomson, Kính hiển vi điện tử quét, Kính hiển vi điện tử truyền qua, Mạng đảo, Nhiễu xạ tia X, Odd Hassel, Phép chiếu lập thể, Poloni, Thụ thể bắt cặp với G protein, Tinh thể học, Tinh thể học tia X.

Đường Kikuchi

Hình ảnh các đường Kikuchi trong mẫu đơn tinh thể saphire lục giác Al2O3 thu được khi cho chùm điện tử 300 keV tán xạ trên tinh thể. Đường Kikuchi (tiếng Anh: Kikuchi lines, hoặc Kikuchi pattern) là hình ảnh các đường thẳng trên phổ nhiễu xạ điện tử khi một chùm điện tử hẹp nhiễu xạ trên mẫu đơn tinh thể vật rắn.

Mới!!: Nhiễu xạ điện tử và Đường Kikuchi · Xem thêm »

Clinton Davisson

Clinton Joseph Davisson (22.10.1881 – 1.2.1958), là nhà vật lý người Mỹ đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1937 cho công trình phát hiện nhiễu xạ điện tử Davisson được trao giải Nobel này chung với George Paget Thomson, người cũng phát hiện ra nhiễu xạ điện tử cách độc lập vào khoảng cùng thời điểm như Davisson.

Mới!!: Nhiễu xạ điện tử và Clinton Davisson · Xem thêm »

Epitaxy chùm phân tử

Epitaxy chùm phân tử (tiếng Anh: Molecular beam epitaxy, viết tắt là MBE) là thuật ngữ chỉ một kỹ thuật chế tạo màng mỏng bằng cách sử dụng các chùm phân tử lắng đọng trên đế đơn tinh thể trong chân không siêu cao, để thu được các màng mỏng đơn tinh thể có cấu trúc tinh thể gần với cấu trúc của lớp đế.

Mới!!: Nhiễu xạ điện tử và Epitaxy chùm phân tử · Xem thêm »

George Paget Thomson

George Paget Thomson, (3.5.1892 – 10.9.1975) là nhà vật lý người Anh đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1937 chung với Clinton Davisson cho công trình phát hiện các đặc tính sóng của điện tử bằng nhiễu xạ điện t.

Mới!!: Nhiễu xạ điện tử và George Paget Thomson · Xem thêm »

Kính hiển vi điện tử quét

Kính hiển vi điện tử quét (tiếng Anh: Scanning Electron Microscope, thường viết tắt là SEM), là một loại kính hiển vi điện tử có thể tạo ra ảnh với độ phân giải cao của bề mặt mẫu vật bằng cách sử dụng một chùm điện tử (chùm các electron) hẹp quét trên bề mặt mẫu.

Mới!!: Nhiễu xạ điện tử và Kính hiển vi điện tử quét · Xem thêm »

Kính hiển vi điện tử truyền qua

Kính hiển vi điện tử truyền qua (tiếng Anh: transmission electron microscopy, viết tắt: TEM) là một thiết bị nghiên cứu vi cấu trúc vật rắn, sử dụng chùm điện tử có năng lượng cao chiếu xuyên qua mẫu vật rắn mỏng và sử dụng các thấu kính từ để tạo ảnh với độ phóng đại lớn (có thể tới hàng triệu lần), ảnh có thể tạo ra trên màn huỳnh quang, hay trên film quang học, hay ghi nhận bằng các máy chụp kỹ thuật số.

Mới!!: Nhiễu xạ điện tử và Kính hiển vi điện tử truyền qua · Xem thêm »

Mạng đảo

Mạng đảo là một khái niệm sử dụng trong tinh thể học và vật lý chất rắn, là biểu diễn của một mạng tinh thể (thường là mạng Bravais) trong không gian sóng (hay không gian xung lượng, k-space) thông qua phép biến đổi Fourier.

Mới!!: Nhiễu xạ điện tử và Mạng đảo · Xem thêm »

Nhiễu xạ tia X

Nhiễu xạ tia X là hiện tượng các chùm tia X nhiễu xạ trên các mặt tinh thể của chất rắn do tính tuần hoàn của cấu trúc tinh thể tạo nên các cực đại và cực tiểu nhiễu xạ.

Mới!!: Nhiễu xạ điện tử và Nhiễu xạ tia X · Xem thêm »

Odd Hassel

Odd Hassel (17.5.1897 – 11.5. 1981) là nhà hóa lý người Na Uy đã đoạt giải Nobel Hóa học năm 1969.

Mới!!: Nhiễu xạ điện tử và Odd Hassel · Xem thêm »

Phép chiếu lập thể

Minh họa phép chiếu lập thể 3 chiều từ cực bắc đến mặt phẳng dưới khối cầu Trong hình học, phép chiếu lập thể hay phép chiếu nổi là một phép ánh xạ chiếu một hình cầu lên một mặt phẳng.

Mới!!: Nhiễu xạ điện tử và Phép chiếu lập thể · Xem thêm »

Poloni

Poloni (tên La tinh: Polonium) là một nguyên tố hóa học có ký hiệu Po và số nguyên tử 84; đây là một nguyên tố kim loại phóng xạ cao.

Mới!!: Nhiễu xạ điện tử và Poloni · Xem thêm »

Thụ thể bắt cặp với G protein

thụ thể giảm đau μ bắt cặp với G protein với chất kích thích của nó. Một cấu trúc với bảy đoạn xoắn ốc α nằm trong lớp màng tế bào của một thụ thể bắt cặp với G protein. Thụ thể bắt cặp với G protein (G protein-coupled receptor - GPCR), còn có tên là thụ thể bảy vực xuyên màng, thụ thể 7TMs, thụ thể bảy đoạn xoắn ốc (heptahelical receptor), thụ thể uốn khúc hình rắn (serpentine receptor), thụ thể liên kết với G protein (G protein-linked receptors - GPLR), là một họ protein lớn bao hàm những thụ thể màng sinh chất có khả năng cảm nhận được các phân tử bên ngoài tế bào và qua đó kích thích các quá trình truyền dẫn tín hiệu để dẫn đến kết quả cuối cùng là tạo ra phản ứng thích hợp cho tế bào.

Mới!!: Nhiễu xạ điện tử và Thụ thể bắt cặp với G protein · Xem thêm »

Tinh thể học

Tinh thể học là ngành khoa học thực nghiệm nghiên cứu sự sắp xếp của các nguyên tử ở thể rắn.

Mới!!: Nhiễu xạ điện tử và Tinh thể học · Xem thêm »

Tinh thể học tia X

Workflow for solving the structure of a molecule by X-ray crystallography Tinh thể học tia X là ngành khoa học xác định sự sắp xếp của các nguyên tử bên trong một tinh thể dựa vào dữ liệu về sự phân tán của các tia X sau khi chiếu vào các electron của tinh thể.

Mới!!: Nhiễu xạ điện tử và Tinh thể học tia X · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Nhiễu xạ electron.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »