Mục lục
3 quan hệ: Ngữ hệ Nam Á, Người Senoi, Tiếng Shompen.
Ngữ hệ Nam Á
Ngữ hệ Nam Á, thường gọi là Môn–Khmer (khi không bao gồm nhóm Munda), là một ngữ hệ lớn ở Đông Nam Á lục địa, và cũng phân bố rải rác ở Ấn Độ, Bangladesh, Nepal và miền nam Trung Quốc, với chừng 117 triệu người nói.
Xem Ngữ chi Asli và Ngữ hệ Nam Á
Người Senoi
Người Senoi (cũng được phát âm là Sengoi hay Sng'oi) là một nhóm người Malaysia được xếp vào nhóm Orang Asli, những người bản địa của bán đảo Mã Lai.
Xem Ngữ chi Asli và Người Senoi
Tiếng Shompen
Tiếng Shompen (Shom Peng) là ngôn ngữ của người Shompen trên đảo Nicobar Lớn thuộc quần đảo Andaman và Nicobar của Ấn Đ. Một phần do dân cư bản địa trên quần đảo Andaman và Nicobar được chính quyền bảo vệ khỏi sự tác độ của người ngoài, rất ít thông tin về tiếng Shompen đã được ghi nhận, với đa phần tài liệu công bố rải rác trong giai đoạn thế kỷ 19-21.