Mục lục
97 quan hệ: Đãng Xương Quốc, Đậu Diệu, Đặng Chí, Đặng hoàng hậu (Hán Hòa Đế), Đổng Trác, Cận Tiếu Cổ Vương, Cổ Thục, Chiến tranh Thục-Ngụy (228-234), Danh sách dân tộc Trung Quốc, Danh sách nhân vật hư cấu trong Tam quốc diễn nghĩa, Diêu Dặc Trọng, Diêu Trường, Diêu Tương, Hành lang Hà Tây, Hán An Đế, Hán Hòa Đế, Hán Quang Vũ Đế, Hậu Hán thư, Hắc Thủy, Hứa (nước), Hồ (định hướng), Hoàn Nhan Trần Hòa Thượng, Hung Nô, Huyện tự trị Trung Quốc, Kỵ xạ, Kha (họ), Khất Phục Càn Quy, Khất Phục Mộ Mạt, Khu thắng cảnh Cửu Trại Câu, Khuyển Nhung, Khương, Kiệt tác di sản truyền khẩu và phi vật thể của nhân loại, Lan Châu, Lã Quang, Lão Thượng thiền vu, Lục Chiếu, Lịch sử nhân khẩu Trung Quốc, Lý Hiền (Bắc triều), Lý Thạnh, Lư Phương, Lưu Diệu, Lưu Thông, Lưu Xán, Mân Xuyên, Mã Long (nhà Tấn), Mã Tuân, Mã Vũ, Mã Viện, Mạc Chiết Đại Đề, Mạc Chiết Niệm Sanh, ... Mở rộng chỉ mục (47 hơn) »
Đãng Xương Quốc
Đãng Xương, cũng gọi là Đãng Xương Khương (宕昌羌), là một chính quyền được người Khương thành lập và tồn tại từ cuối thời Ngũ Hồ thập lục quốc đến thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Người Khương và Đãng Xương Quốc
Đậu Diệu
Hoàn Tư Đậu hoàng hậu (chữ Hán: 桓思竇皇后; ? - 18 tháng 7, 172), là Hoàng hậu thứ ba của Hán Hoàn Đế Lưu Chí trong lịch sử Trung Quốc.
Đặng Chí
Đặng Chí, cũng gọi là Đặng Chí Khương (鄧至羌) hay Bạch Thủy Khương (白水羌) là một chính quyền do người Khương thành lập và tồn tại vào những năm cuối của thời Ngũ Hồ thập lục quốc và thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.
Đặng hoàng hậu (Hán Hòa Đế)
Hòa Hi Đặng hoàng hậu (chữ Hán: 和熹鄧皇后; 81 - 121), cũng thường gọi Đặng Thái hậu (鄧太后), là Hoàng hậu thứ hai của Hán Hòa Đế Lưu Triệu nhà Đông Hán.
Xem Người Khương và Đặng hoàng hậu (Hán Hòa Đế)
Đổng Trác
Đổng Trác (chữ Hán: 董卓; 132 - 22 tháng 5 năm 192), tự Trọng Dĩnh (仲穎), là một tướng quân phiệt và quyền thần nhà Đông Hán, đầu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Cận Tiếu Cổ Vương
Cận Tiếu Cổ Vương (324-375, trị vì 346-375) là vị quốc vương thứ 13 của Bách Tế, một trong Tam Quốc Triều Tiên.
Xem Người Khương và Cận Tiếu Cổ Vương
Cổ Thục
Vị trí của Thành Đô tại tỉnh Tứ Xuyên ngày nay Thục (蜀) là một quốc gia cổ ở vùng Tứ Xuyên, Trung Quốc.
Chiến tranh Thục-Ngụy (228-234)
Chiến tranh Thục-Ngụy (228-234), hay còn gọi là Gia Cát Lượng Bắc phạt hoặc Lục xuất Kỳ Sơn (chữ Hán: 六出祁山; bính âm: Lìuchū Qíshān) là một loạt chiến dịch quân sự do quân Thục Hán tấn công vào Tào Ngụy từ năm 228 đến năm 234 trong thời kỳ Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Người Khương và Chiến tranh Thục-Ngụy (228-234)
Danh sách dân tộc Trung Quốc
Bản đồ phân bổ dân tộc-ngôn ngữ tại Trung Quốc Người Hán là dân tộc lớn nhất Trung Quốc, 91,59% được phân loại là dân tộc Hán (~1,2 tỷ người).
Xem Người Khương và Danh sách dân tộc Trung Quốc
Danh sách nhân vật hư cấu trong Tam quốc diễn nghĩa
Tiểu thuyết Tam Quốc diễn nghĩa Dưới đây là danh sách các nhân vật hư cấu trong tiểu thuyết lịch sử Tam Quốc diễn nghĩa của nhà văn La Quán Trung.
Xem Người Khương và Danh sách nhân vật hư cấu trong Tam quốc diễn nghĩa
Diêu Dặc Trọng
Diêu Dặc Trọng (280 - 352), là một nhân vật vào cuối thời Tây Tấn và đầu thời Thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc, tù trưởng người Khương tại Nam An, trước sau hàng Hán Triệu và Đông Tấn.
Xem Người Khương và Diêu Dặc Trọng
Diêu Trường
Diêu Trường (331–394), tên tự Cảnh Mậu (景茂), gọi theo thụy hiệu là (Hậu) Tần Chiêu Vũ Đế ((後)秦武昭帝), là vị hoàng đế sáng lập nên nước Hậu Tần trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Người Khương và Diêu Trường
Diêu Tương
Diêu Tương (chữ Hán: 姚襄, bính âm: Yáo Xiāng, 330 – 357), tự Cảnh Quốc, thủ lĩnh dân tộc Khương giai đoạn đầu đời Ngũ Hồ thập lục quốc (trước trận Phì Thủy).
Xem Người Khương và Diêu Tương
Hành lang Hà Tây
Hành lang Hà Tây hay hành lang Cam Túc (âm Hán Việt:Hà Tây tẩu lang) đề cập tới tuyến đường lịch sử tại tỉnh Cam Túc ở Trung Quốc.
Xem Người Khương và Hành lang Hà Tây
Hán An Đế
Hán An Đế (chữ Hán: 漢安帝; 94 – 30 tháng 4, 125), tên thật là Lưu Hỗ (劉祜), là vị Hoàng đế thứ sáu của nhà Đông Hán, cũng là vị hoàng đế thứ 21 của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Hán Hòa Đế
Hán Hòa Đế (chữ Hán: 漢和帝; 79 – 13 tháng 2, 105), là vị Hoàng đế thứ tư của nhà Đông Hán, và là hoàng đế thứ 19 của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 88 đến năm 105, tổng cộng 17 năm.
Xem Người Khương và Hán Hòa Đế
Hán Quang Vũ Đế
Hán Quang Vũ Đế (chữ Hán: 漢光武帝; 15 tháng 1, 5 TCN – 29 tháng 3, 57), hay còn gọi Hán Thế Tổ (漢世祖), tên húy Lưu Tú (劉秀), là vị Hoàng đế sáng lập nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc, đồng thời là vị Hoàng đế thứ 16 của nhà Hán.
Xem Người Khương và Hán Quang Vũ Đế
Hậu Hán thư
Hậu Hán Thư (tiếng Trung Quốc: 後漢書/后汉书) là một trong những tác phẩm lịch sử chính thức của Trung Quốc do Phạm Diệp biên soạn vào thế kỷ thứ 5, sử dụng một số cuốn sách sử và văn bản trước đó làm nguồn thông tin.
Xem Người Khương và Hậu Hán thư
Hắc Thủy
Hắc Thủy (chữ Hán giản thể: 黑水县, âm Hán Việt: Hắc Thủy huyện) là một huyện thuộc châu tự trị A Bá, tỉnh Tứ Xuyên, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Hứa (nước)
Hứa (chữ Hán phồn thể: 許; chữ Hán giản thể: 许; pinyin: Xǔ) là một nước chư hầu nhỏ tồn tại trong thời Xuân Thu, Tây Chu trong lịch sử Trung Quốc, tước vị nam tước, họ Khương, vị vua kiến lập nước là Hứa Văn Thúc, tới đời Hứa Nam Kết thì nước mất.
Xem Người Khương và Hứa (nước)
Hồ (định hướng)
Hồ có thể chỉ đến.
Xem Người Khương và Hồ (định hướng)
Hoàn Nhan Trần Hòa Thượng
Hoàn Nhan Di (chữ Hán: 完顏彝, 1192 – 1232), tự Lương Tá, tên Nữ Chân là Trần Hòa Thượng (陈和尚), người Phong Châu, tướng lãnh kháng Mông cuối đời Kim.
Xem Người Khương và Hoàn Nhan Trần Hòa Thượng
Hung Nô
Người Hung Nô (tiếng Trung: 匈奴), là các bộ lạc du cư ở khu vực Trung Á, nói chung sinh sống ở khu vực thuộc Mông Cổ ngày nay.
Huyện tự trị Trung Quốc
Huyện tự trị (tiếng Trung: 自治县 Zìzhìxiàn) là một đơn vị hành chính cấp huyện của Trung Quốc.
Xem Người Khương và Huyện tự trị Trung Quốc
Kỵ xạ
Một kỵ xạ người Hung Kỵ xạ hay Mã cung thủ (chữ Hán:弓騎兵) là một kỵ sĩ hay kỵ binh được trang bị một cây cung và sử dụng thành thạo việc bắn tên trên lưng ngựa ngay khi ngựa dang phi.
Kha (họ)
Họ Kha (chữ Hán: 柯; bính âm: kē), là một họ ít phổ biến ở Việt Nam nhưng tương đối phổ biến ở Trung Quốc (đã từng có mặt trong top 100 họ phổ biến nhất. Trước năm 1975 họ này sống ở Việt Nam rất nhiều, nhưng hiện nay đã di cư sang nước ngoài hết.
Khất Phục Càn Quy
Khất Phục Càn Quy (?-412), thụy hiệu là Hà Nam Vũ Nguyên vương (河南武元王), là vua thứ 2 nước Tây Tần thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Người Khương và Khất Phục Càn Quy
Khất Phục Mộ Mạt
Khất Phục Mộ Mạt (?-431), tên tự An Thạch Bạt (安石跋), là người cai trị cuối cùng của nước Tây Tần thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Người Khương và Khất Phục Mộ Mạt
Khu thắng cảnh Cửu Trại Câu
Thắng cảnh Cửu Trại Câu, (tiếng Trung: 九寨溝, tiếng Tây Tạng: Sicadêgu có nghĩa là "Thung lũng chín làng") là khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia thuộc châu tự trị dân tộc Khương, dân tộc Tạng A Bá, miền bắc tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc.
Xem Người Khương và Khu thắng cảnh Cửu Trại Câu
Khuyển Nhung
Khuyển Nhung (chữ Hán: 犬戎; bính âm: Quanrong) là một bộ lạc dân tộc thiểu số nằm ở phía tây bắc Trung Quốc cổ đại (nay thuộc khu vực Ninh Hạ, phía đông Cam Túc) hoạt động vào thời nhà Chu và các triều đại sau này, Ngôn ngữ của họ thuộc chi nhánh ngữ tộc Tạng-Miến, ngữ hệ Hán-Tạng.
Xem Người Khương và Khuyển Nhung
Khương
Khương có thể chỉ.
Kiệt tác di sản truyền khẩu và phi vật thể của nhân loại
Phân bố các kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể nhân loại trên thế giới Kiệt tác di sản truyền khẩu và phi vật thể của nhân loại (tiếng Anh: Masterpieces of the Oral and Intangible Heritage of Humanity) hay cũng thường gọi là Di sản văn hóa phi vật thể của thế giới, là danh sách được UNESCO đưa ra để công nhận giá trị của các di sản văn hóa phi vật thể trên thế giới.
Xem Người Khương và Kiệt tác di sản truyền khẩu và phi vật thể của nhân loại
Lan Châu
Lan Châu (giản thể: 兰州; phồn thể: 蘭州; bính âm: Lánzhōu; Wade-Giles: Lan-chou; bính âm bưu chính: Lanchow) là tỉnh lỵ tỉnh Cam Túc của Trung Quốc.
Lã Quang
Lã Quang (337–400), tên tự Thế Minh (世明), gọi theo thụy hiệu là (Hậu) Lương Ý Vũ Đế ((後)涼懿武帝), là hoàng đế khai quốc của nước Hậu Lương trong lịch sử Trung Quốc.
Lão Thượng thiền vu
Lão Thượng thiền vu (trị vì 174–160 TCN), danh là Kê Chúc (稽粥), là một thiền vu của Hung Nô, người kế vị Mặc Đốn thiền vu (冒頓單于).
Xem Người Khương và Lão Thượng thiền vu
Lục Chiếu
Lục Chiếu khởi đầu từ thế kỷ thứ 7 tại khu vực Nhĩ Hải, Vân Nam ngày nay từ 6 bộ lạc lớn, xưng là "Lục Chiếu".
Lịch sử nhân khẩu Trung Quốc
Trung Quốc hiện là quốc gia có dân số đông nhất trên thế giới.
Xem Người Khương và Lịch sử nhân khẩu Trung Quốc
Lý Hiền (Bắc triều)
Lý Hiền (chữ Hán: 李贤, 502 – 569), tên tự là Hiền Hòa, sinh quán là trấn Cao Bình, tướng lãnh nhà Bắc Ngụy, Tây Ngụy, Bắc Chu cuối thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Người Khương và Lý Hiền (Bắc triều)
Lý Thạnh
Lý Thạnh (chữ Hán: 李晟, 727 – 793), tên tự là Lương Khí, người Lâm Đàm, Thao Châu, là tướng lĩnh trung kỳ nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.
Lư Phương
Lư Phương (chữ Hán: 卢芳, ? - ?), tự Quân Kỳ, người huyện Tam Thủy, quận An Định, Lương Châu, thủ lĩnh quân phiệt đầu đời Đông Hán, tự nhận là Lưu Văn Bá, chắt của Hán Vũ đế.
Lưu Diệu
Lưu Diệu (?-329), tên tự Vĩnh Minh (永明), là hoàng đế thứ năm của nước Hán Triệu trong lịch sử Trung Quốc.
Lưu Thông
Lưu Thông (?-318), tên tự Huyền Minh (玄明), nhất danh Tải (載), người Hung Nô, gọi theo thụy hiệu là Hán (Triệu) Chiêu Vũ Đế (漢(趙)昭武帝), là hoàng đế thứ ba của nhà Hán thời Thập Lục Quốc.
Lưu Xán
Lưu Xán (?-318), tên tự Sĩ Quang (士光), gọi theo thụy hiệu là Hán (Triệu) Ẩn Đế (漢(趙)隱帝), là hoàng đế thứ tư của nhà Hán Triệu trong lịch sử Trung Quốc, ông chỉ trị vì trong một thời gian ngắn ngủi vào năm 318 trước khi bị nhạc phụ mà ông tin tưởng giết hại.
Mân Xuyên
Mân Xuyên (tiếng Trung: 汶川县 (chữ Hán giản thể) / 汶川縣 (phồn thể); phanh âm: Wènchuān Xiàn; âm Hán Việt: Mân Xuyên huyện) là một huyện thuộc châu tự trị A Bá, tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc.
Mã Long (nhà Tấn)
Mã Long (chữ Hán: 马隆, ? - ?), tên tự là Hiếu Hưng, người huyện Bình Lục, quận Đông Bình, là tướng lĩnh đầu đời Tây Tấn trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Người Khương và Mã Long (nhà Tấn)
Mã Tuân
Mã Tuân (chữ Hán: 馬遵, bính âm: Ma Zun) là một viên tướng của nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Mã Vũ
Mã Vũ (? - 61), tên tự Tử Trương (子張), người Hồ Dương, Nam Dương, tướng lĩnh, khai quốc công thần nhà Đông Hán, một trong Vân Đài nhị thập bát tướng.
Mã Viện
333x333px Mã Viện (tiếng Trung chính thể: 馬援; bính âm: Mǎ Yuán) (14 TCN-49), tự Văn Uyên (文渊), người Phù Phong, Mậu Lăng (nay là huyện Phù Phong, địa cấp thị Bảo Kê, tỉnh Thiểm Tây) là một viên tướng người Hán phục vụ dưới trướng Quỳ Ngao sau quy thuận nhà Đông Hán.
Mạc Chiết Đại Đề
Mạc Chiết Đại Đề (? - 524), dân tộc Khương, người Tần Châu một trong những thủ lĩnh của phong trào Lục Trấn khởi nghĩa phản kháng nhà Bắc Ngụy.
Xem Người Khương và Mạc Chiết Đại Đề
Mạc Chiết Niệm Sanh
Mạc Chiết Niệm Sanh (? – 527), dân tộc Khương, người Tần Châu một trong những thủ lĩnh của phong trào Lục Trấn khởi nghĩa phản kháng nhà Bắc Ngụy.
Xem Người Khương và Mạc Chiết Niệm Sanh
Mạnh Quan
Mạnh Quan/Quán (chữ Hán: 孟观, ? – 301), tên tự là Thúc Thì, người Đông Quang, Bột Hải, là tướng lãnh nhà Tây Tấn trong lịch sử Trung Quốc.
Mậu (huyện)
Mậu (tiếng Khương: ʂqini, chữ Hán giản thể:茂县, âm Hán Việt: Mậu huyện) là một huyện thuộc châu tự trị A Bá, tỉnh Tứ Xuyên, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Người Khương và Mậu (huyện)
Mộ Dung Đức
Mộ Dung Đức (336–405), năm 400 đổi tên thành Mộ Dung Bị Đức (慕容備德), tên tự Huyền Minh (玄明), gọi theo thụy hiệu là (Nam) Yên Hiến Vũ Đế ((南)燕獻武帝), là hoàng đế khai quốc của nước Nam Yên trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Người Khương và Mộ Dung Đức
Mộ Dung Siêu
Mộ Dung Siêu (385–410), tên tự Tổ Minh (祖明), là hoàng đế cuối cùng của nước Nam Yên thời Ngũ Hồ thập lục quốc.
Xem Người Khương và Mộ Dung Siêu
Mộ Dung Thổ Dục Hồn
Mộ Dung Thổ Dục Hồn (246-317) là người kiến lập nên nước Thổ Dục Hồn, là thủy tổ của những người cai trị Thổ Dục Hồn sau này.
Xem Người Khương và Mộ Dung Thổ Dục Hồn
Ngawa
Châu tự trị dân tộc Tạng-Khương Ngawa (tiếng Trung giản thể: 阿坝藏族羌族自治州, phồn thể: 阿壩藏族羌族自治州, bính âm: Ābà Zàngzú Qiāngzú Zìzhìzhōu, Hán-Việt: A Bá Tạng tộc Khương tộc tự trị châu, tiếng Tạng: རྔ་བ་བོད་རིགས་ཆ་བ༹ང་རིགས་རང་སྐྱོང་ཁུལ་, chuyển tự Wylie: rnga ba bod rigs dang ch'ang rigs rang skyong khul) là một châu tự trị thuộc tỉnh Tứ Xuyên, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Ngũ Hồ thập lục quốc
Thập lục quốc, còn gọi là Ngũ Hồ loạn Hoa, là một tập hợp gồm nhiều quốc gia có thời gian tồn tại ngắn ở bên trong và tại các vùng lân cận Trung Quốc từ năm 304 đến 439 kéo theo sự rút lui của nhà Tấn về miền nam Trung Quốc đến khi Bắc triều thống nhất toàn bộ phương bắc, mở ra cục diện mới là Nam Bắc triều.
Xem Người Khương và Ngũ Hồ thập lục quốc
Ngụy Vũ Vương
Ngụy Vũ Vương có thể là.
Xem Người Khương và Ngụy Vũ Vương
Nguyệt Chi
Sự di cư của người Nguyệt Chi qua vùng Trung Á, từ khoảng năm 176 TCN đến năm 30 Nguyệt Chi (tiếng Trung:月氏, hoặc 月支) hay Đại Nguyệt Chi (tiếng Trung:大月氏, hoặc 大月支), là tên gọi trong tiếng Trung để chỉ những người Trung Á cổ đại.
Xem Người Khương và Nguyệt Chi
Người Đê
Đê là một dân tộc tồn tại ở Trung Quốc từ thế 8 TCN đến khoảng giữa thế kỷ 6 SCN.
Người Ấn-Scythia
Người Ấn-Scythia là một thuật ngữ được sử dụng để chỉ người Saka (hoặc Scythia), những người đã di cư vào Bactria, Sogdiana, Arachosia, Gandhara, Kashmir, Punjab, Gujarat, Maharashtra và Rajasthan, từ giữa thế kỷ 2 TCN đến thế kỷ 4.
Xem Người Khương và Người Ấn-Scythia
Người Hà Nhì
Trang phục thông thường của người Cáp Nê tại Trung Quốc. Ảnh chụp gần Nguyên Dương, tỉnh Vân Nam. Người Hà Nhì (tên tự gọi: Haqniq, tiếng Hán: 哈尼族 Hānízú, Cáp Nê tộc), tên gọi khác: Ha Ni, U Ní, Xá U Ní là một dân tộc sống ở Đông Nam Á và lân cận bên Trung Quốc.
Xem Người Khương và Người Hà Nhì
Người Hồ
Người Hồ (胡人, Hồ nhân) theo nghĩa hẹp dùng để chỉ các sắc dân ngoại lai tại Trung Á và Tây Á, được sử dụng phổ biến trong các sử tịch và văn hiến vào thời nhà Đường.
Người Jino
Người Jino (Hán việt:Cơ Nặc tộc); tên tự gọi: hay là một nhóm sắc tộc sử dụng ngôn ngữ thuộc ngữ tộc Tạng-Miến.
Xem Người Khương và Người Jino
Người Kachin
Người Jinghpaw hay người Cảnh Pha (tên tự gọi: Jingpo, Jinghpaw, Tsaiva, Lechi) là một nhóm sắc tộc chủ yếu sinh sống tại miền bắc Myanma (bang Kachin).
Xem Người Khương và Người Kachin
Người Khách Gia
Khách Gia, hay Hakka, còn gọi là người Hẹ, (chữ Hán: 客家; bính âm: kèjiā; nghĩa đen là "các gia đình người khách") là một tộc người Hán có tổ tiên được cho là gốc gác ở khu vực các tỉnh Hà Nam và Sơn Tây ở miền bắc Trung Quốc cách đây 2700 năm.
Xem Người Khương và Người Khách Gia
Người Lô Lô
Người Lô Lô (theo cách gọi ở Việt Nam và Thái Lan) hay người Di theo cách gọi ở Trung Quốc (tiếng Trung: 彝族, bính âm: Yìzú, âm Hán Việt: Di tộc), Mùn Di, Màn Di, La La, Qua La, Ô Man, Lu Lộc Màn, là một sắc tộc có vùng cư trú truyền thống là tiểu vùng nam Trung Quốc - bắc bán đảo Đông Dương.
Xem Người Khương và Người Lô Lô
Người Naxi
Một ngôi làng Naxi gần Lệ Giang Người Naxi hay người Nakhi (theo tên tự gọi: ¹na²khi), hay người Nạp Tây (Giản thể: 纳西族, Phồn thể: 納西族, Bính âm:Nàxī zú, Hán Việt: Nạp Tây tộc) là một dân tộc cư trú chủ yếu ở đông nam vùng núi Himalaya ở tây bắc Vân Nam, cũng như tây nam Tứ Xuyên.
Xem Người Khương và Người Naxi
Người Tạng
Người Tạng hay người Tây Tạng là một dân tộc bản địa tại Tây Tạng, vùng đất mà ngày nay hầu hết thuộc chủ quyền của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Người Khương và Người Tạng
Nhà Hán
Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).
Phù Kiên
Phù Kiên (337–385), tên tự Vĩnh Cố (永固) hay Văn Ngọc (文玉), hay gọi theo thụy hiệu là (Tiền) Tần Tuyên Chiêu Đế ((前)秦宣昭帝), là một hoàng đế nước Tiền Tần trong lịch sử Trung Quốc.
Phụ Hảo
Phụ Hảo (giản thể: 妇好; phồn thể; 婦好; bính âm: Fù Hǎo) (? - 1200 TCN ?), tên Hảo hoặc họ Hảo (tức Hảo Tử) còn được gọi là Phụ Hiếu, miếu hiệu Mậu Tân, là một trong 60 phi tần của vua Vũ Đinh nhà Thương.
Quý Châu
Quý Châu (đọc) là một tỉnh nằm ở tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Sơn Tây (Trung Quốc)
Sơn Tây (bính âm bưu chính: Shansi) là một tỉnh ở phía bắc của Trung Quốc.
Xem Người Khương và Sơn Tây (Trung Quốc)
Tây Hạ
Tây Hạ (chữ Tây Hạ: link.
Tây Quắc
Tây Quắc là một nước chư hầu của nhà Chu.
Tây Tạng
Tây Tạng (/ Tạng khu) là một khu vực cao nguyên tại châu Á, ở phía bắc-đông của dãy Himalaya.
Tùng Phan
Tùng Phan (chữ Tạng chuyển tự: zung-chu, chữ Hán giản thể: 松潘县, âm Hán Việt: Tùng Phan huyện) là một huyện thuộc châu tự trị A Bá, tỉnh Tứ Xuyên, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Tấn thư
Tấn thư (chữ Hán phồn thể: 晋書; giản thể: 晋书) là một sách trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử), do Phòng Huyền Linh và Lý Diên Thọ phụng mệnh Đường Thái Tông biên soạn vào năm 648.
Tứ Xuyên
Tứ Xuyên là một tỉnh nằm ở tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Thạch Chi
Thạch Chi (石祇, Shí Zhǐ) (?-351) là hoàng đế cuối cùng của nước Hậu Triệu trong lịch sử Trung Quốc.
Thạch Giám (Hậu Triệu)
Thạch Giám (石鑒, Shí Jiàn) (?-350), tên tự Đại Lang (大郎) là một hoàng đế trị vì trong 103 ngày của nước Hậu Triệu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Người Khương và Thạch Giám (Hậu Triệu)
Thốc Phát Ô Cô
Thốc Phát Ô Cô (?-399), gọi theo thụy hiệu là Vũ Uy Vũ Vương (武威武王), là vua khai quốc của nước Nam Lương trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Người Khương và Thốc Phát Ô Cô
Thổ Dục Hồn
Thổ Dục Hồn, cũng phiên thành Thổ Cốc Hồn hay Đột Dục Hồn (cũng gọi là Hà Nam Quốc (河南國), trong tiếng Tạng là 'A-zha hay Togon) là một vương quốc hùng mạnh được các bộ lạc du mục người Tiên Ti lập nên tại Kỳ Liên Sơn và thung lũng thượng du Hoàng Hà, tồn tại từ năm 285 đến năm 670.
Xem Người Khương và Thổ Dục Hồn
Thiểm Tây
Thiểm Tây là một tỉnh của Trung Quốc, về mặt chính thức được phân thuộc vùng Tây Bắc.
Tiên Ti
Tiên Ti (tiếng Trung: 鲜卑, bính âm: Xianbei) là tên gọi một dân tộc du mục ở phía bắc Trung Quốc, hậu duệ của người Sơn Nhung.
Trận Đồng Quan (211)
Trận Đồng Quan hay Chiến dịch Đồng Quan (chữ Hán: 潼關之戰 Đồng Quan chi chiến) là trận đánh chiến lược diễn ra giữa quân đội triều đình trung ương nhà Đông Hán do thừa tướng Tào Tháo thống lĩnh và các đội quân Tây Lương (liên quân Quan Trung) do các thế lực quân phiệt cát cứ Mã Siêu, Hàn Toại cầm đầu ở vùng Quan Tây xảy ra vào năm 211 tại thời kỳ Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Người Khương và Trận Đồng Quan (211)
Trận Ký Thành
Trận Ký Thành (chữ Hán: 冀城之戰) hay là cuộc chiến tại Lũng Thượng là trận chiến diễn ra vào năm 213 ở thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Người Khương và Trận Ký Thành
Trận Phì Thủy
Trận Phì Thủy (Phì Thủy chi chiến: 淝水之戰) là trận đánh nổi tiếng năm 383 thời Đông Tấn - Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc giữa quân Tiền Tần và quân Đông Tấn.
Xem Người Khương và Trận Phì Thủy
Triệu Sung Quốc
Triệu Sung Quốc (chữ Hán: 趙充國; 137 TCN – 52 TCN), tên tự là Ông Thúc, người Thượng Khuê quận Lũng Tây, là danh thần và danh tướng thời Tây Hán.
Xem Người Khương và Triệu Sung Quốc
Trương Quỹ
Trương Quỹ (255-314), tên tự Sĩ Ngạn (士彥), miếu hiệu Trương Thái Tổ (張太祖) là người sáng lập nhà Tiền Lương trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Người Khương và Trương Quỹ
Tuần Hóa
Huyện tự trị dân tộc Salar-Tuần Hóa (Hán Việt: Tuần Hóa Tát Lạp tộc tự trị huyện; Salar:Göxdeñiz Velayat Yisır Salır Özbaşdak Yurt) là một đơn vị hành chính của địa khu Hải Đông, tỉnh Thanh Hải, Trung Quốc.
Tư Mã Tuấn
Phù Phong Vũ vương Tư Mã Tuấn (chữ Hán: 司马骏, 232 – 286), tự Tử Tang, người huyện Ôn, quận Hà Nội tướng lãnh, hoàng thân nhà Tây Tấn.
Xem Người Khương và Tư Mã Tuấn
Tượng Hùng
Tượng Hùng hay Zhang Zhung, Shang Shung, hay theo bính âm tiếng Tạng: Xang Xung, là một vương quốc và nền văn hóa cổ đại ở miền tây và tây bắc Tây Tạng, và là nền văn hóa tiền Phật giáo Tây Tạng tại Tây Tạng.
Xem Người Khương và Tượng Hùng
Vũ Đinh
Vũ Đinh (chữ Hán: 武丁, trị vì: 1324 TCN – 1266 TCN, tuy nhiên Hạ Thương Chu đoạn đại công trình lại xác định khoảng thời gian trị vì của ông là từ năm 1250 TCN tới năm 1192 TCN, tức là muộn hơn 74 năm) là vua thứ 21 nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.
Vương Thường
Vương Thường (chữ Hán: 王常, ? – 36), tên tự là Nhan Khanh, người huyện Vũ Dương, quận Dĩnh Xuyên, là tướng lĩnh khởi nghĩa Lục Lâm cuối đời Tân, đầu đời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Người Khương và Vương Thường
Xi Vưu
Xi Vưu (蚩尤) là thủ lĩnh bộ lạc Cửu Lê (九黎) và được biết đến nhiều do đã chiến đấu với Hoàng Đế trong trận chiến Trác Lộc trong truyền thuyết Trung Quốc.