Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Người Hyksos

Mục lục Người Hyksos

Người Hyksos (or; tiếng Ai Cập: heqa khasewet, "các ông vua ngoại quốc"; tiếng Hy Lạp: Ὑκσώς hay Ὑξώς, tiếng Ả Rập: الملوك الرعاة, có nghĩa là: "các vị vua chăn cừu") là một dân tộc có nguồn gốc hỗn tạp, có thể đến từ Tây Á, họ đã định cư ở phía đông đồng bằng châu thổ sông Nile vào khoảng thời gian trước năm 1650 TCN.

57 quan hệ: Aahotepre, Ahhotep I, Ahmose I, Ai Cập, Ai Cập cổ đại, Amenhotep I, Amun, Anat-her, Apepi (Vương triều thứ 15), Aperanat, Đền Karnak, Biên niên sử thế giới (từ năm 3200 TCN đến năm 1 TCN), Cận Đông cổ đại, Danh sách các pharaon, Danh sách thủ đô Ai Cập, Dedumose I, Dedumose II, Djehuti, Hatshepsut, Hor, Imyremeshaw, Kamose, Khamudi, Khyan, Kim tự tháp Ahmose, Lịch sử Ai Cập, Merkare, Mut, Nebiryraw I, Neferhotep III, Neferkare Khendu, Ngựa trong chiến tranh, Nubkheperre Intef, Nuya, Pharaon, Pi-Ramesses, Qareh, Ramesses I, Sekhemre-Heruhirmaat Intef, Sekhemre-Wepmaat Intef, Semenre, Senakhtenre Ahmose, Seqenenre Tao, Sheshi, Sobekemsaf II, Sobekhotep VIII, Tân Vương quốc Ai Cập, Thời đại đồ đồng, Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập, Thebes, Ai Cập, ..., Thutmosis III, Văn minh cổ Babylon, Vương triều Abydos, Vương triều thứ Mười Bảy của Ai Cập, Vương triều thứ Mười Lăm của Ai Cập, Vương triều thứ Mười Sáu của Ai Cập, Vương triều thứ Mười Tám của Ai Cập. Mở rộng chỉ mục (7 hơn) »

Aahotepre

'Ammu Ahotepre là một vị pharaon người HyksosHayes 1973: 64 thuộc vương triều thứ 14 của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Người Hyksos và Aahotepre · Xem thêm »

Ahhotep I

Chiếc nhẫn của Ahhotep I Ahhotep I (được đọc là Ahhotpe hay Aahhotep, nghĩa là "Hòa bình của Mặt Trăng"), là một nữ hoàng của Ai Cập cổ đại, bà sống vào khoảng những năm 1560 – 1530 trước Công nguyên vào đầu thời Tân vương quốc.

Mới!!: Người Hyksos và Ahhotep I · Xem thêm »

Ahmose I

Ahmose I, hay Ahmosis I hoặc Amasis I, là một pharaon của Ai Cập cổ đại và là người sáng lập ra Vương triều thứ 18.

Mới!!: Người Hyksos và Ahmose I · Xem thêm »

Ai Cập

Ai Cập (مِصر, مَصر,http://masri.freehostia.com), tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên lục địa có phần lớn lãnh thổ nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á. Ai Cập giáp Địa Trung Hải, có biên giới với Dải Gaza và Israel về phía đông bắc, giáp vịnh Aqaba về phía đông, biển Đỏ về phía đông và nam, Sudan về phía nam, và Libya về phía tây.

Mới!!: Người Hyksos và Ai Cập · Xem thêm »

Ai Cập cổ đại

Ai Cập cổ đại là một nền văn minh cổ đại nằm ở Đông Bắc châu Phi, tập trung dọc theo hạ lưu của sông Nile thuộc khu vực ngày nay là đất nước Ai Cập.

Mới!!: Người Hyksos và Ai Cập cổ đại · Xem thêm »

Amenhotep I

Amenhotep I, hay Amenophis I, là vị pharaon thứ nhì của Vương triều thứ 18 thuộc Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Người Hyksos và Amenhotep I · Xem thêm »

Amun

Amun (tên khác Amon (/ɑːmən/), Amen; tiếng Hy Lạp cổ đại: μμων Ammon, μμων Hammon), vợ là nữ thần Amunet, là 2 trong 8 vị thần sơ khai đầu tiên trong tôn giáo Ai Cập cổ đại (Ogdoad).

Mới!!: Người Hyksos và Amun · Xem thêm »

Anat-her

Anat-her (cũng là 'Anat-Har) có thể là vị vua đầu tiên của vương triều thứ 16, ông đã trị vì một vài vùng đất của Hạ Ai Cập trong thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai như là một chư hầu của các vị vua Hyksos thuộc vương triều thứ 15.

Mới!!: Người Hyksos và Anat-her · Xem thêm »

Apepi (Vương triều thứ 15)

Apepi hay Apopish là pharaon người Hyksos của Vương triều thứ 15.

Mới!!: Người Hyksos và Apepi (Vương triều thứ 15) · Xem thêm »

Aperanat

'Aper-'Anati (cũng được viết là Aper-Anat và Aperanat) là một vị vua của Hạ Ai Cập trong Chuyển tiếp thứ Hai vào khoảng giữa thế kỷ 17 TCN.

Mới!!: Người Hyksos và Aperanat · Xem thêm »

Đền Karnak

Quần thể đền Karnak, thường gọi tắt là đền Karnak, là một di tích nổi tiếng nằm ở thành phố Thebes, kinh đô cũ của Ai Cập.

Mới!!: Người Hyksos và Đền Karnak · Xem thêm »

Biên niên sử thế giới (từ năm 3200 TCN đến năm 1 TCN)

Dưới đây là biên niên sử thế giới các sự kiện nổi bật diễn ra từ năm 3200 Trước Công nguyên đến năm 0.

Mới!!: Người Hyksos và Biên niên sử thế giới (từ năm 3200 TCN đến năm 1 TCN) · Xem thêm »

Cận Đông cổ đại

Thần Khorsabad. Hiện vật bảo tàng Louvre. Vùng Cận Đông cổ đại là nơi xuất hiện rất sớm nhiều quốc gia có nền văn minh nổi tiếng như Lưỡng Hà, Babylon, Assyria, Phoenicia, Palestine...

Mới!!: Người Hyksos và Cận Đông cổ đại · Xem thêm »

Danh sách các pharaon

Danh sách các pharaon của Ai Cập cổ đại bắt đầu từ giai đoạn Tiền Vương triều khoảng năm 3100 trước công nguyên tới Vương triều Ptolemy sau khi Ai Cập trở thành một tỉnh La Mã dưới thời Augustus vào năm 30 TCN.

Mới!!: Người Hyksos và Danh sách các pharaon · Xem thêm »

Danh sách thủ đô Ai Cập

Thủ đô hiện tại của Ai Cập là Cairo.

Mới!!: Người Hyksos và Danh sách thủ đô Ai Cập · Xem thêm »

Dedumose I

Djedhotepre Dedumose I là một pharaon thuộc Vương triều thứ 16, Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập theo Kim RyholtK.S.B. Ryholt: The Political Situation in Egypt during the Second Intermediate Period, c.1800–1550 BC, Carsten Niebuhr Institute Publications, vol.

Mới!!: Người Hyksos và Dedumose I · Xem thêm »

Dedumose II

Djedneferre Dedumose II là pharaon người Thebes của Vương triều thứ 16 theo Kim Ryholt và Darrell Baker.

Mới!!: Người Hyksos và Dedumose II · Xem thêm »

Djehuti

Sekhemre Sementawy Djehuti (hay Djehuty) là pharaon thứ hai của Vương triều thứ 16K.S.B. Ryholt, The Political Situation in Egypt during the Second Intermediate Period, c.1800–1550 BC, Carsten Niebuhr Institute Publications, vol.

Mới!!: Người Hyksos và Djehuti · Xem thêm »

Hatshepsut

Hatshepsut hay Hatchepsut, (khoảng 1508-1458 TCN) là con gái của pharaon Thutmosis I cũng như vợ và em gái của pharaon Thutmosis II, trị vì Ai Cập trong khoảng 1479-1458 TCN thuộc Vương triều 18 sau khi Thutmosis II mất.

Mới!!: Người Hyksos và Hatshepsut · Xem thêm »

Hor

Hor Awibre (còn được biết đến như là Hor I) là một pharaoh Ai Cập của vương triều thứ 13, ông trị vì từ khoảng năm 1777 TCN cho tới năm 1775 TCNK.S.B. Ryholt, The Political Situation in Egypt during the Second Intermediate Period, Carsten Niebuhr Institute Publications, vol.

Mới!!: Người Hyksos và Hor · Xem thêm »

Imyremeshaw

Smenkhkare Imyremeshaw là một pharaon Ai Cập thuộc giai đoạn giữa vương triều thứ 13 trong Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai.

Mới!!: Người Hyksos và Imyremeshaw · Xem thêm »

Kamose

Kamose là vị pharaon cuối cùng của Vương triều thứ 17 của Ai Cập cổ đại thuộc thành Thebes (Ai Cập) vào thời kì chiến tranh với người Hyksos, lúc đó là Vương triều thứ 15 ở vùng Hạ Ai Cập.

Mới!!: Người Hyksos và Kamose · Xem thêm »

Khamudi

Khamudi là pharaon người Hyksos cuối cùng của Vương triều thứ 15 của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Người Hyksos và Khamudi · Xem thêm »

Khyan

Seuserenre Khyan là một pharaon người Hyksos của Vương triều thứ 15 trong lịch sử Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Người Hyksos và Khyan · Xem thêm »

Kim tự tháp Ahmose

Kim tự tháp Ahmose tại Abydos được xây dựng bởi pharaon Ahmose I, vua đầu tiên thuộc thời kỳ Tân vương quốc.

Mới!!: Người Hyksos và Kim tự tháp Ahmose · Xem thêm »

Lịch sử Ai Cập

Hathor, nữ thần của dải Ngân Hà Lịch sử Ai Cập là lịch sử của một lãnh thổ thống nhất lâu đời nhất trên thế giới.

Mới!!: Người Hyksos và Lịch sử Ai Cập · Xem thêm »

Merkare

Merkare là một pharaon Ai Cập thuộc giai đoạn cuối vương triều thứ 13 trong thời kỳ chuyển tiếp thứ Hai, ông đã trị vì trong một thời gian ngắn vào khoảng thời gian giữa năm 1663 TCN và 1649 TCN.

Mới!!: Người Hyksos và Merkare · Xem thêm »

Mut

Mut (nghĩa là Mẹ trong tiếng Ai Cập cổ), là một vị thần nguyên thủy của Ai Cập cổ đại và được biết đến như mẹ của các vị nữ thần và nhiều khía cạnh khác nhau trong nền văn hóa thay đổi qua hàng ngàn năm.

Mới!!: Người Hyksos và Mut · Xem thêm »

Nebiryraw I

Sewadjenre Nebiryraw (còn gọi là Nebiriau I, Nebiryerawet I) là một pharaon của Thebes trị vì Vương triều thứ 16, trong Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai.

Mới!!: Người Hyksos và Nebiryraw I · Xem thêm »

Neferhotep III

Sekhemre Sankhtawy Neferhotep III là pharaon thứ tư của người Thebes, Vương triều thứ 16, trị vì sau pharaon Sobekhotep VIII theo nhà Ai Cập học Kim Ryholt và Darrell BakerK.S.B. Ryholt: The Political Situation in Egypt during the Second Intermediate Period, c.1800–1550 BC, Carsten Niebuhr Institute Publications, vol.

Mới!!: Người Hyksos và Neferhotep III · Xem thêm »

Neferkare Khendu

Neferkare Khendu (cũng là Neferkare IV) là một vị pharaon Ai Cập của Vương triều thứ Tám trong giai đoạn đầu thời kỳ Chuyển tiếp thứ nhất (2181–2055 TCN). Theo các nhà Ai Cập học Kim Ryholt, Jürgen von Beckerath và Darell Baker thì ông là vị vua thứ Sáu của vương triều nàyKim Ryholt: The Late Old Kingdom in the Turin King-list and the Identity of Nitocris, Zeitschrift für ägyptische, 127, 2000, p. 91Darrell D. Baker: The Encyclopedia of the Pharaohs: Volume I - Predynastic to the Twentieth Dynasty 3300–1069 BC, Stacey International,, 2008, p. 268-269 Tên của Neferkare Khendu chỉ được chứng thực trong bản danh sách vua Abydos (số 45), một bản danh sách vua có niên đại thuộc về thời đại Ramesses, và không có mặt trong bản danh sách vua Turin vì một vết hổng lớn trên văn kiện này đã ảnh hưởng đến hầu hết các vị vua của hai vương triều 7/8 Con dấu hình trụ có khắc đồ hình của "Khamudi", được quy cho là của Neferkare Khendu bởi Henri Frankfort. Không có sự chứng thực chắc chắn nào có thể quy cho Neferkare Khendu ngoài bản danh sách vua Abydos, mặc dù có một con dấu hình trụ khắc tên đồ hình Ḫndy, "Khendy", đã được quy cho ông một cách tạm thời bởi nhà Ai Cập học Henri Frankfort vào năm 1926.Henri Frankfort: Egypt and Syria in the First Intermediate Period in JEA, vol 12 (1926), see p. 92 and fig. 6.Flinders Petrie: Scarabs and cylinders with names: illustrated by the Egyptian collection University College, London (1917), see pl. XIX, seal under the name "Khondy". Tuy nhiên, các học giả ngày nay đã chỉ ra rằng tên đồ hình trên con dấu này dường như đọc là "Khamudi", tên của vị vua Hyksos cuối cùng, và hơn nữa đồ hình này được khắc thêm vào con dấu này như là để lấp đầy chỗ trống thay vì là một tham chiếu rõ ràng tới vị vua này Con dấu này hiện nay đang được lưu giữ tại bảo tàng Petrie, số danh mục UC 11616.Seawith the cartouche of Khamudi.

Mới!!: Người Hyksos và Neferkare Khendu · Xem thêm »

Ngựa trong chiến tranh

Một kỵ sĩ trên lưng ngựa Ngựa là động vật được sử dụng nhiều nhất trong cuộc chiến, nhất là chiến tranh thời cổ.

Mới!!: Người Hyksos và Ngựa trong chiến tranh · Xem thêm »

Nubkheperre Intef

Nubkheperre Intef (hoặc Antef, Inyotef), còn được gọi là Intef V, Intef VI hoặc Intef VII, là một vị vua thuộc Vương triều thứ 17 trong Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập, khi đất nước bị chia cắt bởi triều đại của người Hyksos.

Mới!!: Người Hyksos và Nubkheperre Intef · Xem thêm »

Nuya

Nuya là một vị vua cai trị một số vùng của Hạ Ai Cập trong Thời kỳ chuyển tiếp thứ Hai, có thể là trong thế kỷ thứ XVII TCN.

Mới!!: Người Hyksos và Nuya · Xem thêm »

Pharaon

Pharaon hay Pharaoh (phiên âm tiếng Việt: Pha-ra-ông) (tiếng Ả Rập: فرعون Firʻawn; tiếng Hebrew: פַּרְעֹה Parʻō; tiếng Ge'ez: Färʻon; xuất phát từ per-aa trong tiếng Ai Cập có nghĩa là "ngôi nhà vĩ đại") là tước hiệu chỉ các vị vua của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Người Hyksos và Pharaon · Xem thêm »

Pi-Ramesses

Pi-Ramesses (tiếng Ai Cập cổ đại: Per-Ra-mes(i)-su, "Nhà của Ramesses") là một kinh đô mới tại Qantir, gần đại điểm Avaris cũ, được xây dựng bởi vua Ramesses II thuộc Vương triều thứ 19.

Mới!!: Người Hyksos và Pi-Ramesses · Xem thêm »

Qareh

Qareh Khawoserre có thể là vị vua gốc Canaan thứ baDarrell D. Baker: The Encyclopedia of the Pharaohs: Volume I - Predynastic to the Twentieth Dynasty 3300–1069 BC, Stacey International,, 2008, p. 303 của vương triều thứ 14, ông đã cai trị toàn bộ khu vực phía đông đồng bằng châu thổ sông Nile từ Avaris trong thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai.

Mới!!: Người Hyksos và Qareh · Xem thêm »

Ramesses I

Ramesses I, hay Ramses I (còn có tên là Pramesse trước khi lên ngôi), là vị pharaon sáng lập ra Vương triều thứ 19 của Ai Cập cổ đại; sử gọi là triều Tiền Ramessid.

Mới!!: Người Hyksos và Ramesses I · Xem thêm »

Sekhemre-Heruhirmaat Intef

Sekhemre-Heruhirmaat Intef (hoặc Antef, Inyotef), còn được gọi là Intef VIIDodson, Aidan and Hilton, Dyan. The Complete Royal Families of Ancient Egypt.

Mới!!: Người Hyksos và Sekhemre-Heruhirmaat Intef · Xem thêm »

Sekhemre-Wepmaat Intef

Sekhemre-Wepmaat Intef (hoặc Antef, Inyotef), còn được gọi là Intef V hoặc Intef VI, là một vị vua thuộc Vương triều thứ 17 trong Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập, khi đất nước bị chia cắt bởi triều đại của người Hyksos.

Mới!!: Người Hyksos và Sekhemre-Wepmaat Intef · Xem thêm »

Semenre

Semenre, còn gọi là SmenreDavies, V.W. (1981).

Mới!!: Người Hyksos và Semenre · Xem thêm »

Senakhtenre Ahmose

Senakhtenre Ahmose là vị vua thứ bảy thuộc Vương triều thứ 17 trong Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập.

Mới!!: Người Hyksos và Senakhtenre Ahmose · Xem thêm »

Seqenenre Tao

Seqenenre Tao (cũng gọi là Seqenera Djehuty-aa, Sekenenra Taa hoặc The Brave) là vị pharaon cai trị cuối cùng của vương quốc địa phương thuộc Vương quốc Thebes, Ai cập, trong Vương triều XVII trong Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập.

Mới!!: Người Hyksos và Seqenenre Tao · Xem thêm »

Sheshi

Maaibre Sheshi (cũng là Sheshy) là một vị vua của các vùng đất thuộc Ai Cập trong thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai.

Mới!!: Người Hyksos và Sheshi · Xem thêm »

Sobekemsaf II

Sobekemsaf II (đầy đủ hơn là Sekhemre Shedtawy Sobekemsaf) là một vị vua thuộc Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Vương triều thứ 17.

Mới!!: Người Hyksos và Sobekemsaf II · Xem thêm »

Sobekhotep VIII

Sekhemre Seusertawy Sobekhotep (gọi tắt là Sobekhotep VIII) là pharaon thứ ba của Vương triều thứ 16K.S.B. Ryholt: The Political Situation in Egypt during the Second Intermediate Period, c.1800-1550 BC, Carsten Niebuhr Institute Publications, vol.

Mới!!: Người Hyksos và Sobekhotep VIII · Xem thêm »

Tân Vương quốc Ai Cập

Tân Vương quốc Ai Cập (còn được gọi là Đế quốc Ai Cập) là một giai đoạn lịch sử của Ai cập cổ đại kéo dài từ giữa thế kỷ thứ 16 trước Công nguyên đến thế kỷ 11 trước Công nguyên, bao gồm các vương triều là Mười tám, Mười chín và Hai mươi.

Mới!!: Người Hyksos và Tân Vương quốc Ai Cập · Xem thêm »

Thời đại đồ đồng

Thời đại đồ đồng là một thời kỳ trong sự phát triển của nền văn minh khi phần lớn công việc luyện kim tiên tiến (ít nhất là trong sử dụng có hệ thống và rộng rãi) bao gồm các kỹ thuật để nấu chảy đồng và thiếc từ các loại quặng lộ thiên sẵn có trong tự nhiên, và sau đó phối trộn các kim loại này với nhau để tạo ra đồng đỏ (đồng thiếc).

Mới!!: Người Hyksos và Thời đại đồ đồng · Xem thêm »

Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập

Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập là một thời đại của lịch sử Ai Cập, đánh dấu một khoảng thời gian khi Vương quốc Ai Cập bị rơi vào tình trạng hỗn loạn và dẫn đến sự kết thúc của Trung Vương quốc Ai Cập.

Mới!!: Người Hyksos và Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập · Xem thêm »

Thebes, Ai Cập

Thebes (tiếng Hy Lạp: Θῆβαι Thēbai; tiếng Ả Rập: طيبة) là một trong những thành phố quan trọng nhất của Ai Cập cổ đại; hai vương triều thứ 11 và thứ 18 đã dùng nó làm thủ đô.

Mới!!: Người Hyksos và Thebes, Ai Cập · Xem thêm »

Thutmosis III

Thutmosis III (sinh 1486 TCN, mất 4 tháng 3 năm 1425 TCN) còn gọi là Thutmose hoặc Tuthmosis III, (tên có nghĩa là "Con của Thoth") là vị pharaon thứ sáu của Vương triều thứ Mười tám (thuộc thời kỳ Tân Vương quốc).

Mới!!: Người Hyksos và Thutmosis III · Xem thêm »

Văn minh cổ Babylon

Văn minh cổ Babylon là một vùng văn hóa cổ ở trung tâm phía nam Lưỡng Hà (ngày nay là Iraq), với thủ đô là Babylon.

Mới!!: Người Hyksos và Văn minh cổ Babylon · Xem thêm »

Vương triều Abydos

Vương triều Abydos (ký hiệu: Triều Abydos) là một vương triều ngắn ngủi đã cai trị ở một phần địa phương của Thượng Ai cập, thuộc Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Người Hyksos và Vương triều Abydos · Xem thêm »

Vương triều thứ Mười Bảy của Ai Cập

Vương triều thứ Mười bảy của Ai Cập là một vương triều trong lịch sử Ai Cập bắt đầu từ năm 1580 đến năm 1550 trước Công nguyên.

Mới!!: Người Hyksos và Vương triều thứ Mười Bảy của Ai Cập · Xem thêm »

Vương triều thứ Mười Lăm của Ai Cập

Vương triều thứ Mười lăm của Ai Cập cổ đại là một vương triều của các pharaon cai trị từ năm 1650 đến năm 1550 trước Công nguyên, thuộc Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập.

Mới!!: Người Hyksos và Vương triều thứ Mười Lăm của Ai Cập · Xem thêm »

Vương triều thứ Mười Sáu của Ai Cập

Vương triều thứ Mười sáu của Ai Cập cổ đại (ký hiệu: Triều XVI) là một vương triều của các pharaon cai trị ở Thượng Ai cập trong vòng 70 năm từ năm 1650-1580 TCN.

Mới!!: Người Hyksos và Vương triều thứ Mười Sáu của Ai Cập · Xem thêm »

Vương triều thứ Mười Tám của Ai Cập

Vương thứ Mười tám của Ai Cập cổ đại (còn gọi là Vương triều đặc biệt) (khởi đầu 1543-1292 TCN) là vương triều nổi tiếng nhất của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Người Hyksos và Vương triều thứ Mười Tám của Ai Cập · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Heka-chasut, Heqa khasewet, Hyksos.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »