Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Người Ba Tư

Mục lục Người Ba Tư

Người Ba Tư là một dân tộc thuộc nhóm người Iran, những người nói tiếng Ba Tư hiện đại và có liên quan chặt chẽ về ngôn ngữ lẫn sắc tộc với người Iran địa phương.C.S. Coon, "Iran:Demography and Ethnography" in Encycloapedia of Islam, Volme IV, E.J. Brill, pp 10,8. Excerpt: "The Lurs speak an aberrant form of Archaic Persian" See maps also on page 10 for distribution of Persian languages and dialectKathryn M. Coughlin, "Muslim cultures today: a reference guide," Greenwood Publishing Group, 2006. pg 89: "...Iranians speak Persian or a Persian dialect such as Gilaki or Mazandarani" Nguồn gốc của họ bắt nguồn từ các dân tộc Iran cổ đại, bản thân họ là một phần của nhánh Ấn-Iran thuộc nhóm dân tộc Ấn-Âu lớn hơn. Thuật ngữ "người Ba Tư" (persian) trong hệ thống ngôn ngữ châu Âu bắt nguồn từ Persis, một vùng đất nằm ở phía bắc vịnh Ba Tư, là nơi mà Cyrus Đại đế đã thành lập nên Đế quốc Achaemenes, thống nhất tất cả các vương quốc Iran khác (chẳng hạn như Đế quốc Media) và mở rộng ảnh hưởng văn hóa và xã hội Ba Tư bằng cách sát nhập Đế quốc Babylon và Đế quốc Lydia. Mặc dù không phải là đế chế đầu tiện tại Iran, nhưng nhà Achaemenes là đế chế Ba Tư đầu tiên được các sử gia phương Tây lẫn Ba Tư công nhận vì ảnh hưởng văn hóa, quân sự và xã hội của nó vượt xa các nền văn mình cũng thời như Athena, Ai Cập, Libya.

76 quan hệ: Abd Al-Rahman Al Sufi, Ai Cập cổ đại, Al-Biruni, Ariarathes X của Cappadocia, Assyria, Đại số, Đế quốc Đông La Mã, Đế quốc Nga, Đế quốc Parthia, Babylon, Bao vây Baghdad (1258), Bảy Đại dương, Các dân tộc tại Nga, Cột trụ, Danh sách phát minh và khám phá của người Iran, Farid al-Din Attar, Fars (tỉnh), Fayzabad, Badakhshan, Haifa, Hassan Rouhani, Hồ Xa Nhi, Hồ Xích Nhi, Hồi giáo Sunni, Hy Lạp hóa, Iran, Kermanshah, Kheshig, Lịch sử Iran, Lịch sử Phật giáo, Lịch sử toán học, Le Fantôme de l'Opéra, MENA, Muhammad ibn Mūsā al-Khwārizmī, Myanmar, Naqsh-e Rustam, Năm mới, Nepherites I, Ngũ Đại Thập Quốc, Ngọc lam, Người Azerbaijan, Người Baloch, Người Hung, Người Kurd ở Iran, Người Kurd ở Iraq, Người Saka, Người Sarmatia, Người Scythia, Nhà Achaemenes, Nhà Đường, Nhà Pahlavi, ..., Nhà Sasan, Nowruz, Pakistan, Pasargadae, Punjab (vùng), Rasis, Rosie Malek-Yonan, Samarkand, Shahrukh Mirza, Shisha, Sicilia, Sistan và Baluchestan (tỉnh), Sulu (tỉnh), Sơn nguyên Iran, Tân Cương, Tứ đầu chế, Tehran, Thổ Nhĩ Kỳ, Theophilos (hoàng đế), Thuyết nhật tâm, Tiếng Syriac, Trận Ascalon, Trận Pelusium (343 TCN), Trung Đông, Vương quốc Ayutthaya, Vương quốc Seleukos. Mở rộng chỉ mục (26 hơn) »

Abd Al-Rahman Al Sufi

Abd al-Rahman al-Sufi (tiếng Ba Tư: عبدالرحمن صوفی), còn được biết đến với những cái tên như Abd ar-Rahman của Sufi, Abd al-Rahman Abu al-Husayn, Abdul Rahman Sufi, Abdurrahman Sufi hay Azophi (tên Latin hóa) là nhà thiên văn học người Ba Tư.

Mới!!: Người Ba Tư và Abd Al-Rahman Al Sufi · Xem thêm »

Ai Cập cổ đại

Ai Cập cổ đại là một nền văn minh cổ đại nằm ở Đông Bắc châu Phi, tập trung dọc theo hạ lưu của sông Nile thuộc khu vực ngày nay là đất nước Ai Cập.

Mới!!: Người Ba Tư và Ai Cập cổ đại · Xem thêm »

Al-Biruni

Abū al-Rayhān Muhammad ibn Ahmad al-Bīrūnī[pronunciation?]Arabic spelling.

Mới!!: Người Ba Tư và Al-Biruni · Xem thêm »

Ariarathes X của Cappadocia

Ariarathes X, tên hiệu là Eusebes Philadelphos, "Hiếu thảo, tình yêu của người anh trai" (Ἀριαράθης Εὐσεβής Φιλάδελφος, Ariaráthēs Eusebḗs Philádelphos), là một vị vua của Cappadocia từ năm 42 TCN cho tới năm 36 TCN.

Mới!!: Người Ba Tư và Ariarathes X của Cappadocia · Xem thêm »

Assyria

Babylon, Mitanni, Hittites. Tấm tượng quái vật bảo vệ mình bò có cánh, đầu người tại cung điện của Sargon II. Assyria là một vương quốc của người Akkad, nó bắt đầu tồn tại như là một nhà nước từ cuối thế kỷ 25 hoặc đầu thế kỉ 24 trước Công nguyên đến năm 608 trước Công nguyên Georges Roux - Ancient Iraq với trung tâm ở thượng nguồn sông Tigris, phía bắc Lưỡng Hà (ngày nay là miền bắc Iraq), mà đã vươn lên trở thành một đế quốc thống trị khu vực một vài lần trong lịch s. Nó được đặt tên theo kinh đô ban đầu của nó, thành phố cổ Assur (tiếng Akkad: 𒀸 𒋗 𒁺 𐎹 Aššūrāyu; tiếng Aramaic: אתור Aṯur, tiếng Do Thái: אַשּׁוּר Aššûr; tiếng Ả Rập: آشور Āšūr).

Mới!!: Người Ba Tư và Assyria · Xem thêm »

Đại số

Công thức giải phương trình bậc 2 thể hiện các nghiệm của phương trình bậc hai ax^2 + bx +c.

Mới!!: Người Ba Tư và Đại số · Xem thêm »

Đế quốc Đông La Mã

Đế quốc Đông La Mã (tiếng Hy Lạp cổ đại:, phiên âm:, Imperium Romanum tạm dịch là "Đế quốc La Mã") còn được gọi Đế quốc Byzantium, Đế quốc Byzantine, Đế quốc Byzance hay Đế quốc Hy Lạp;;;;;;;. là một đế quốc tồn tại từ năm 330 đến năm 1453, đóng đô ở Constantinopolis.

Mới!!: Người Ba Tư và Đế quốc Đông La Mã · Xem thêm »

Đế quốc Nga

Không có mô tả.

Mới!!: Người Ba Tư và Đế quốc Nga · Xem thêm »

Đế quốc Parthia

Đế quốc Parthia hay còn được gọi là Đế quốc Arsaces (247 TCN – 224 CN) là một quốc gia của người Iran ở Trung Đông, có nền chính trị và quân sự phát triển mạnh, và là đối thủ đáng gờm của Đế quốc La Mã trên miền đất này.

Mới!!: Người Ba Tư và Đế quốc Parthia · Xem thêm »

Babylon

Một phần tàn tích của Babylon nhìn từ Cung Điện Mùa Hè của Saddam Hussein Babylon (tiếng Hy Lạp: Βαβυλών, tiếng Akkad: Babili, Babilla) là một thành quốc của Lưỡng Hà cổ đại.

Mới!!: Người Ba Tư và Babylon · Xem thêm »

Bao vây Baghdad (1258)

Bao vây Baghdad diễn ra từ ngày 19 tháng 1 đến 10 tháng 2 năm 1258 khi quân Mông Cổ thuộc Hãn quốc Y Nhi và đồng minh tiến hành bao vây, chiếm lĩnh và cướp phá Baghdad, đương thời là thủ đô của Đế quốc Abbas.

Mới!!: Người Ba Tư và Bao vây Baghdad (1258) · Xem thêm »

Bảy Đại dương

Cụm từ cổ đại "Bảy đại dương"- hoặc "Bảy biển" ("Seven seas") (cũng như thành ngữ "giương buồm quanh bảy đại dương" ("sail the Seven Seas")) có thể tham chiếu đến hoặc một tập hợp cụ thể của bảy đại dương hoặc được sử dụng như một cách diễn đạt cho tất cả các đại dương trên thế giới nói chung.

Mới!!: Người Ba Tư và Bảy Đại dương · Xem thêm »

Các dân tộc tại Nga

Nga là một quốc gia đa sắc tộc với hơn 185 nhóm dân tộc; dân số của các nhóm này khác nhau rất lớn, từ hàng triệu (Ví dụ người Nga và người Tatar) đến dưới 10.000 (ví dụ người Sami và người Ket).

Mới!!: Người Ba Tư và Các dân tộc tại Nga · Xem thêm »

Cột trụ

Bảo tàng của thành phố Hồ Chí Minh được xây dựng theo phong cách Tân cổ điển với những cột trụ. Cột trụ hay trụ hay cột nhà là một trong kiến trúc và kỹ thuật cấu trúc của một tòa nhà hoặc một công trình xây dựng.

Mới!!: Người Ba Tư và Cột trụ · Xem thêm »

Danh sách phát minh và khám phá của người Iran

Giống nhiều quốc gia xung quanh, Iran có một lịch sử phát triển rực rỡ từ rất sớm, và kéo dài cho đến gần thời cận đại.

Mới!!: Người Ba Tư và Danh sách phát minh và khám phá của người Iran · Xem thêm »

Farid al-Din Attar

Abū Ḥamīd bin Abū Bakr Ibrāhīm (khoảng 1145 – khoảng 1221; ابو حامد بن ابوبکر ابراهیم), thường được biết dưới tên Farīd ud-Dīn (فرید الدین) và ʿAṭṭār (عطار, "người làm nước hoa") là nhà thơ người Ba Tư Hồi giáo Sunni, nhà nghiên cứu Sufi giáo, người viết sử thánh từ vùng Nishapur, và là nhân vật quan trọng, có ảnh hưởng nhất tới văn học Ba Tư cũng như Sufi giáo.

Mới!!: Người Ba Tư và Farid al-Din Attar · Xem thêm »

Fars (tỉnh)

Tỉnh Fars (tiếng Ba Tư: استان فارس Ostān-e Fars phát âm / fɑ ː (r) s /), trước đây là Pars, là một trong 30 tỉnh, được gọi là kinh đô văn hóa của Iran.

Mới!!: Người Ba Tư và Fars (tỉnh) · Xem thêm »

Fayzabad, Badakhshan

Fayzabad (cũng viết Feyzabad, Fazelabad hoặc Faizabad) (فيض آباد, فيض آباد) là thủ phủ của tỉnh và thành phố lớn nhất Badakhshan, nằm phía bắc Afghanistan, với khoảng 50,000 người.

Mới!!: Người Ba Tư và Fayzabad, Badakhshan · Xem thêm »

Haifa

Haifa (חֵיפָה, Hefa; حيفا, Ḥayfā) là thành phố lớn nhất miền Bắc Israel, lớn thứ năm trên toàn quốc với dân số hơn 265.000 người và 300.000 người sống tại các tỉnh lân cận, trong đó có các thành phố như Krayot, Tirat Carmel, Daliyat al-Karmel và Nesher.

Mới!!: Người Ba Tư và Haifa · Xem thêm »

Hassan Rouhani

Hassan Rouhani (Tiếng Ba Tư: حسن روحانی, cũng phiên âm Ruhani, Rohani, Rowhani; Tên khi sinh Hassan Feridon حسن فریدون ngày 13 tháng 11 năm 1948) là một luật sư, chính trị gia và một nhà ngoại giao Iran, hiện đang là Tổng thống đắc cử của Iran.

Mới!!: Người Ba Tư và Hassan Rouhani · Xem thêm »

Hồ Xa Nhi

Hồ Xa Nhi (chữ Hán: 胡車兒 bính âm: Huche'er) là một viên bộ tướng phục vụ dưới trướng của lãnh của Trương Tú trong thời kỳ nhà Hán thời Tam Quốc của lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Người Ba Tư và Hồ Xa Nhi · Xem thêm »

Hồ Xích Nhi

Hồ Xích Nhi (chữ Hán: 胡赤兒; bính âm: Huchi'er) là một viên tì tướng phục vụ dưới trướng của Ngưu Phụ-con rể của Đổng Trác trong thời nhà Hán thời kỳ Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Người Ba Tư và Hồ Xích Nhi · Xem thêm »

Hồi giáo Sunni

Các nhánh và trường phái khác nhau của đạo Hồi Hồi giáo Sunni là nhánh lớn nhất của đạo Hồi, còn được gọi là Ahl as-Sunnah wa’l-Jamā‘ah (أهل السنة والجماعة) hay ngắn hơn là Ahl as-Sunnah (أهل السنة).

Mới!!: Người Ba Tư và Hồi giáo Sunni · Xem thêm »

Hy Lạp hóa

Bản đồ cho thấy các vùng lãnh thổ và thuộc địa của người Hy Lạp dưới thời kỳ Archaic. Hy Lạp hóa (tiếng Anh: Hellenisation; tiếng Mỹ: Hellenization) là sự truyền bá nền văn hóa Hy Lạp cổ đại trong lịch sử, và ở một mức độ thấp hơn là ngôn ngữ lên người nước ngoài bị Hy Lạp xâm chiếm hoặc đưa vào phạm vi ảnh hưởng của mình, đặc biệt là trong thời kỳ Hy Lạp hóa sau các chiến dịch của Alexandros Đại đế (Vua xứ Macedonia năm 336-323 TCN).

Mới!!: Người Ba Tư và Hy Lạp hóa · Xem thêm »

Iran

Iran (ایران), gọi chính thức là nước Cộng hoà Hồi giáo Iran (جمهوری اسلامی ایران), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á. Iran có biên giới về phía tây bắc với Armenia, Azerbaijan, và Cộng hoà Artsakh tự xưng; phía bắc giáp biển Caspi; phía đông bắc giáp Turkmenistan; phía đông giáp Afghanistan và Pakistan; phía nam giáp vịnh Ba Tư và vịnh Oman; còn phía tây giáp Thổ Nhĩ Kỳ và Iraq. Iran có dân số trên 79,92 triệu người tính đến năm 2017, là quốc gia đông dân thứ 18 trên thế giới. Lãnh thổ Iran rộng 1.648.195 km², là quốc gia rộng thứ nhì tại Trung Đông và đứng thứ 17 thế giới. Iran có vị thế địa chính trị quan trọng do nằm tại phần trung tâm của đại lục Á-Âu và gần với eo biển Hormuz. Tehran là thủ đô và thành phố lớn nhất của Iran, cũng như là trung tâm dẫn đầu về kinh tế và văn hoá. Iran sở hữu một trong các nền văn minh cổ nhất thế giới, bắt đầu là các vương quốc Elam vào thiên niên kỷ 4 TCN. Người Media thống nhất Iran vào thế kỷ VII TCN, lãnh thổ Iran được mở rộng cực độ dưới thời Cyrus Đại đế của Đế quốc Achaemenes vào thế kỷ VI TCN, là đế quốc lớn nhất thế giới cho đến lúc đó. Quốc gia Iran thất thủ trước Alexandros Đại đế vào thế kỷ IV TCN, song Đế quốc Parthia nhanh chóng tái lập độc lập. Năm 224, Parthia bị thay thế bằng Đế quốc Sasanid, Sasanid trở thành một cường quốc hàng đầu thế giới trong bốn thế kỷ sau đó. Người Hồi giáo Ả Rập chinh phục Sasanid vào thế kỷ VII, kết quả là Hồi giáo thay thế các tín ngưỡng bản địa Hoả giáo và Minh giáo. Iran có đóng góp lớn vào thời kỳ hoàng kim Hồi giáo (thế kỷ VIII-XIII), sản sinh nhiều nhân vật có ảnh hưởng về nghệ thuật và khoa học. Sau hai thế kỷ dưới quyền người Ả Rập là một giai đoạn các vương triều Hồi giáo bản địa, song tiếp đó Iran lại bị người Thổ và người Mông Cổ chinh phục. Người Safavid nổi lên vào thế kỷ XV, rồi tái lập một nhà nước và bản sắc dân tộc Iran thống nhất. Iran sau đó cải sang Hồi giáo Shia, đánh dấu một bước ngoặt của quốc gia cũng như lịch sử Hồi giáo. Đến thế kỷ XVIII, dưới quyền Nader Shah, Iran trong một thời gian ngắn từng được cho là đế quốc hùng mạnh nhất đương thời. Xung đột với Đế quốc Nga trong thế kỷ XIX khiến Iran mất đi nhiều lãnh thổ. Cách mạng Hiến pháp năm 1906 lập ra một chế độ quân chủ lập hiến. Sau một cuộc đảo chính vào năm 1953, Iran dần liên kết mật thiết với phương Tây và ngày càng chuyên quyền. Bất mãn trước ảnh hưởng của nước ngoài và đàn áp chính trị dẫn đến Cách mạng Hồi giáo năm 1979, lập ra chế độ cộng hoà Hồi giáo. Trong thập niên 1980, Iran có chiến tranh với Iraq, cuộc chiến gây thương vong cao và tổn thất tài chính lớn cho hai nước. Từ thập niên 2000, chương trình hạt nhân gây tranh cãi của Iran khiến quốc tế lo ngại, dẫn đến nhiều chế tài quốc tế. Iran là một thành viên sáng lập của Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Hợp tác Kinh tế, Phong trào không liên kết, Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa. Iran là một cường quốc khu vực và một cường quốc bậc trung. Iran có trữ lượng lớn về nhiên liệu hoá thạch, là nước cung cấp khí đốt lớn nhất và có trữ lượng dầu mỏ được chứng minh lớn thứ tư thế giới do đó có ảnh hưởng đáng kể đến an ninh năng lượng quốc tế và kinh tế thế giới. Iran có di sản văn hoá phong phú, sở hữu 22 di sản thế giới UNESCO tính đến năm 2017, đứng thứ ba tại châu Á. Iran là một quốc gia đa văn hoá, có nhiều nhóm dân tộc và ngôn ngữ, trong đó các nhóm lớn nhất là người Ba Tư (61%), người Azeri (16%), người Kurd (10%) và người Lur (6%).

Mới!!: Người Ba Tư và Iran · Xem thêm »

Kermanshah

Kermanshah (کرماشان Kermashan, کرمانشاه Kermãnshãh, also Romanized as Kermânsâh; also known as Bahtaran, Bākhtarān, Kermānshāhān and Qahremānshahr) là một thành phố tỉnh lỵ của tỉnh Kermanshah, Iran.

Mới!!: Người Ba Tư và Kermanshah · Xem thêm »

Kheshig

Kheshig (Khishig, Keshikchi, Keshichan) (khiếp bệ, trong tiếng Mông Cổ nghĩa là được ban phước) là lực lượng cận vệ của hoàng gia Mông Cổ, đặc biệt là với Thành Cát Tư Hãn và vợ ông, Bột Nhi Thiếp.

Mới!!: Người Ba Tư và Kheshig · Xem thêm »

Lịch sử Iran

Lịch sử Iran hay còn được gọi là lịch sử Ba Tư, là lịch sử bao gồm nhiều đế quốc khác nhau trong suốt nhiều thiên niên kỷ qua tại Cao nguyên Iran và các khu vực xung quanh.

Mới!!: Người Ba Tư và Lịch sử Iran · Xem thêm »

Lịch sử Phật giáo

Phật giáo được Thích Ca Mâu Ni (Shakyamuni) truyền giảng ở miền bắc Ấn Độ vào thế kỷ 6 TCN.Được truyền bá trong khoảng thời gian 49 năm khi Phật còn tại thế ra nhiều nơi đến nhiều chủng tộc nên lịch sử phát triển của đạo Phật khá đa dạng về các bộ phái cũng như các nghi thức hay phương pháp tu học.

Mới!!: Người Ba Tư và Lịch sử Phật giáo · Xem thêm »

Lịch sử toán học

''Cuốn cẩm nang về tính toán bằng hoàn thiện và cân đối'' Từ toán học có nghĩa là "khoa học, tri thức hoặc học tập".

Mới!!: Người Ba Tư và Lịch sử toán học · Xem thêm »

Le Fantôme de l'Opéra

Bóng ma trong nhà hát (Le Fantôme de l'Opéra) là cuốn tiểu thuyết của Gaston Leroux.

Mới!!: Người Ba Tư và Le Fantôme de l'Opéra · Xem thêm »

MENA

Được coi là một phần của khu vực MENA (Tiếng Anh: Middle East and North Africa), là một cụm từ gộp chỉ chung về hai khu vực chính và quan trọng trên thế giới, khu vực Trung Đông/Tây Nam Á với khu vực Bắc Phi, quen gọi trong tiếng Việt là khu vực Trung Đông-Bắc Phi.

Mới!!: Người Ba Tư và MENA · Xem thêm »

Muhammad ibn Mūsā al-Khwārizmī

Muḥammad ibn Mūsā al-Khwārizmī là một nhà toán học, thiên văn học, chiêm tinh học và địa lý học Ba Tư.

Mới!!: Người Ba Tư và Muhammad ibn Mūsā al-Khwārizmī · Xem thêm »

Myanmar

Myanmar (phát âm tiếng Việt: Mi-an-ma) hay còn gọi là Miến Điện, Diến Điện, tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Myanmar, là một quốc gia có chủ quyền tại Đông Nam Á có biên giới với Bangladesh, Ấn Độ, Trung Quốc, Lào và Thái Lan.

Mới!!: Người Ba Tư và Myanmar · Xem thêm »

Naqsh-e Rustam

Naqsh-e Rustam (نقش رستم) là khu đại mộ địa cổ nằm cách Persepolis 12 km về phía tây bắc, thuộc tỉnh Fars, Iran.

Mới!!: Người Ba Tư và Naqsh-e Rustam · Xem thêm »

Năm mới

Năm mới là thời gian một năm lịch bắt đầu và phép đếm năm tăng thêm một đơn vị.

Mới!!: Người Ba Tư và Năm mới · Xem thêm »

Nepherites I

Nefaarud I hoặc Nayfaurud I, được biết đến nhiều hơn với tên gọi trong tiếng Hy Lạp của ông là Nepherites I, là một pharaon của Ai Cập cổ đại, ông là người sáng lập ra vương triều thứ 29 vào năm 399 TCN.

Mới!!: Người Ba Tư và Nepherites I · Xem thêm »

Ngũ Đại Thập Quốc

Ngũ Đại Thập Quốc (907-979) là một thời kỳ trong lịch sử Trung Quốc, bắt đầu từ khi triều Đường diệt vong, kéo dài đến khi triều Tống thống nhất Trung Quốc bản thổ.

Mới!!: Người Ba Tư và Ngũ Đại Thập Quốc · Xem thêm »

Ngọc lam

Ngọc lam là một khoáng chất phốt phát ngậm nước của nhôm và đồng, có công thức hóa học là CuAl6(PO4)4(OH)8.5H2O, có màu từ xanh nước biển ngả sang xanh lá cây, không trong suốt.

Mới!!: Người Ba Tư và Ngọc lam · Xem thêm »

Người Azerbaijan

Người Azerbaijan (آذربایجانلیلار) hoặc Azeri là một dân tộc nói tiếng Thổ Nhĩ Kỳ sống chủ yếu ở Azerbaijan và Azerbaijan thuộc Iran.

Mới!!: Người Ba Tư và Người Azerbaijan · Xem thêm »

Người Baloch

Người Baloch (بلوچ; các phiên âm khác Baluch, Balouch, Balooch, Balush, Balosh, Baloosh, Baloush, vân vân...) là một sắc dân cư ngụ trong vùng Balochistan của Iran và Pakistan và các vùng lân cận của Afghanistan cũng như phía Đông Nam của cao nguyên Iran, miền Tây Nam Á. Người Baloch nói tiếng Baloch, được xem như là một ngôn ngữ Iran phía Tây bắc và người Baloch nói chung được xem như là người Iran.

Mới!!: Người Ba Tư và Người Baloch · Xem thêm »

Người Hung

# Trại của người Hung. Người Hung là từ để chỉ những người tộc người du cư hay bán du cư Á-Âu trên lưng ngựa trong một liên minh lỏng lẻo ở vùng Trung Á, cụ thể là khu vực từ ven hồ Issyk Kul (ngày nay thuộc Kyrgyzstan) tới Ulan Bator (thủ đô của Mông Cổ ngày nay).

Mới!!: Người Ba Tư và Người Hung · Xem thêm »

Người Kurd ở Iran

Người Kurd ở Iran là người Iran gốc Kurd, người nói tiếng Kurd như ngôn ngữ đầu tiên của họ.

Mới!!: Người Ba Tư và Người Kurd ở Iran · Xem thêm »

Người Kurd ở Iraq

Các vùng sắc tộc tôn giáo Iraq Người Kurd ở Iraq (کوردانی باشووری کوردستان / کوردانی عێڕاق.) là những người sinh ra hoặc sống ở Iraq có nguồn gốc người Kurd.

Mới!!: Người Ba Tư và Người Kurd ở Iraq · Xem thêm »

Người Saka

Người Saka hay người Sakai (tiếng Iran cổ Sakā; tiếng Hy Lạp cổ Σάκαι, Sakai; tiếng Phạn) là những bộ lạc dân du mục gốc Iran sinh sống theo kiểu di cư tại các vùng bình nguyên Á-Âu kéo dài từ Đông Âu tới khu vực thuộc Tân Cương (Trung Quốc), từ thời kỳ Ba Tư cổ tới thời kỳ Ba Tư trung khi họ bị thay thế hay khi hòa hợp lại với những người nói tiếng Turk trong thời kỳ di cư của người Turk.

Mới!!: Người Ba Tư và Người Saka · Xem thêm »

Người Sarmatia

Người Sarmatia, người Sarmatae hay người Sauromatae (tiếng Iran cổ Sarumatah 'người bắn cung') là dân tộc có nguồn gốc từ Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Người Ba Tư và Người Sarmatia · Xem thêm »

Người Scythia

Người Scythia hay người Scyth là một dân tộc bao gồm những người chăn thả gia súc, sống du mục, cưỡi ngựa, có nguồn gốc từ Iran đã thống trị vùng thảo nguyên Hắc Hải trong suốt thời kỳ cổ đại từ khoảng thế kỷ 8-7 TCN.

Mới!!: Người Ba Tư và Người Scythia · Xem thêm »

Nhà Achaemenes

Đế quốc Achaemenes (tiếng Ba Tư: Hakhamanishian) (690 TCN – 328 TCN), hay Đế quốc Ba Tư thứ nhất, là triều đại đầu tiên của người Ba Tư (nay là Iran) được biết đến trong lịch s. Vương triều này còn được biết với cái tên là Nhà Achaemenid.

Mới!!: Người Ba Tư và Nhà Achaemenes · Xem thêm »

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Người Ba Tư và Nhà Đường · Xem thêm »

Nhà Pahlavi

Nhà Pahlavi (دودمان پهلوی) hay còn gọi là vương quốc Iran (tiếng Ba Tư: پادشاهی ایران) là triều đại nắm quyền của Nhà nước Hoàng gia Iran, tồn tại từ năm 1925 đến năm 1979, khi cuộc Cách mạng Hồi giáo diễn ra và thay thế bằng Cộng hòa Hồi giáo Iran.

Mới!!: Người Ba Tư và Nhà Pahlavi · Xem thêm »

Nhà Sasan

Nhà Sasan là gia tộc cai trị Đế quốc Sasanian từ năm 224 đến 651.

Mới!!: Người Ba Tư và Nhà Sasan · Xem thêm »

Nowruz

Chữ ''Năm mới Nowruz'' viết cách điệu Nowrūz (نوروز,, nghĩa là "Ngày mới") là tên gọi Năm mới của người Iran/Ba Tư, theo lịch Iran với các lễ kỷ niệm truyền thống.

Mới!!: Người Ba Tư và Nowruz · Xem thêm »

Pakistan

Pakistan (tiếng Việt: Pa-ki-xtan; پاکِستان), tên chính thức Cộng hoà Hồi giáo Pakistan, là một quốc gia ở Nam Á. Tiếng Việt còn gọi quốc gia này vào thế kỷ XX là Hồi Quốc.

Mới!!: Người Ba Tư và Pakistan · Xem thêm »

Pasargadae

Pasargadae (from Πασαργάδαι trong tiếng Ba Tư: fa Pāsārgād) là thủ đô của đế chế Achaemenes và được xây dựng dưới thời Cyrus Đại đế khoảng từ năm 559-530 TCN (BC), đồng thời đây cũng là nơi chôn cất của Cyrus Đại đế.

Mới!!: Người Ba Tư và Pasargadae · Xem thêm »

Punjab (vùng)

Vùng Punjab Punjab (Ấn Độ thuộc Anh), 1909 Các phương ngữ tiếng Punjab Punjab (tiếng Punjab: ਪੰਜਾਬ, پنجاب), cũng viết là Panjab (پنجاب,panj-āb, "năm dòng nước"), là một khu vực địa lý trải rộng qua biên giới giữa Pakistan và Ấn Độ, bao gồm tỉnh Punjab tại Pakistan và các bang Punjab, Haryana, Himachal Pradesh, Chandigarh và một số phần phía bắc của Lãnh thổ Thủ đô Quốc gia Delhi tại Ấn Đ. Tên của khu vực có nguồn gốc từ tiếng Ba Tư và có nghĩa là "(Vùng đất của) Năm Dòng nước" và có nghĩa đề cập đến các sông: Jhelum, Chenab, Ravi, Sutlej, và Beas.

Mới!!: Người Ba Tư và Punjab (vùng) · Xem thêm »

Rasis

Abū Bakr Muhammad ibn Zakariyyā al-Rāzī (Abūbakr Mohammad-e Zakariyyā-ye Rāzī, tên Latinh hóa Rhazes or Rasis) (854 CN– 925 CN), là nhà bác học, bác sĩ, giả kim, triết gia và là nhân vật quan trọng trong lịch sử y học người Ba Tư.

Mới!!: Người Ba Tư và Rasis · Xem thêm »

Rosie Malek-Yonan

Rosie Malek-Yonan sinh ngày 4.7.1965, là nhà văn, nữ diễn viên, đạo diễn, nhân vật công chúng, nhà hoạt động nhân quyền người Mỹ gốc Assyria.

Mới!!: Người Ba Tư và Rosie Malek-Yonan · Xem thêm »

Samarkand

Samarkand (Samarqand; Самарқанд; سمرقند; Самарканд) là thành phố lớn thứ hai của Uzbekistan và là thủ phủ của tỉnh Samarqand, cách thủ đô Tashkent khoảng 350 km.

Mới!!: Người Ba Tư và Samarkand · Xem thêm »

Shahrukh Mirza

Tượng Shahrukh Mirza Shahrukh Mirza (20 tháng 8, 1377 - 12 tháng 3, 1447) là hoàng đế ở phía đông của đế quốc được sáng lập ở Trung Á bởi lãnh chúa Timur (Tamerlane) - người sáng lập ra nhà Timourid.

Mới!!: Người Ba Tư và Shahrukh Mirza · Xem thêm »

Shisha

center Shisha (شيشة), xuất phát từ chữ shīshe (شیشه) trong tiếng Ba Tư hay ống nước là một thiết bị có một hoặc nhiều thân (thường làm bằng thủy tinh) dùng để hút thuốc lá, trong đó khói được lọc và làm lạnh bằng cách đi qua nước.

Mới!!: Người Ba Tư và Shisha · Xem thêm »

Sicilia

Sicilia (Sicilia, Sicìlia) là một vùng hành chính tự trị của Ý. Vùng này gồm có đảo Sicilia lớn nhất Địa Trung Hải và lớn thứ 45 thế giới, cùng một số đảo nhỏ xung quanh.

Mới!!: Người Ba Tư và Sicilia · Xem thêm »

Sistan và Baluchestan (tỉnh)

Tỉnh Sistan và Baluchestan (استان سيستان و بلوچستان, Ostān-e Sīstān-o Balūchestān) là một trong số 31 tỉnh của Iran.

Mới!!: Người Ba Tư và Sistan và Baluchestan (tỉnh) · Xem thêm »

Sulu (tỉnh)

Sulu là một tỉnh của Philippines thuộc Vùng tự trị Hồi giáo Mindanao.

Mới!!: Người Ba Tư và Sulu (tỉnh) · Xem thêm »

Sơn nguyên Iran

Bản đồ địa hình với sơn nguyên Iran nối Anatolia ở phía tây với Hindu Kush và Himalaya ở phía đông. Ấn Độ. Sơn nguyên Iran hay cao nguyên Iran là một thành hệ địa chất tại khu vực tây nam Á, Nam Á và Kavkaz.

Mới!!: Người Ba Tư và Sơn nguyên Iran · Xem thêm »

Tân Cương

Tân Cương (Uyghur: شىنجاڭ, Shinjang;; bính âm bưu chính: Sinkiang) tên chính thức là Khu tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương hay Khu tự trị Uyghur Tân Cương là một khu vực tự trị tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Người Ba Tư và Tân Cương · Xem thêm »

Tứ đầu chế

Thuật ngữ Tứ đầu chế (từ tiếng Hy Lạp τετραρχία có nghĩa là bốn người cai trị) mô tả bất kỳ hình thức chính phủ nào mà quyền lực được phân chia cho bốn cá nhân, nhưng trong cách sử dụng ngày nay thường dùng để chỉ hệ thống được Hoàng đế La Mã Diocletianus thiết lập vào năm 293, đánh dấu sự kết thúc cuộc khủng hoảng của thế kỷ thứ ba và sự phục hồi của Đế quốc La Mã.

Mới!!: Người Ba Tư và Tứ đầu chế · Xem thêm »

Tehran

Tehran (phiên âm tiếng Việt: Têhêran) (تهران Tehrān), đôi khi viết là Teheran, là thủ đô của Iran, đồng thời là thủ phủ của tỉnh Tehran.

Mới!!: Người Ba Tư và Tehran · Xem thêm »

Thổ Nhĩ Kỳ

Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye), tên chính thức là nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye Cumhuriyeti), là một quốc gia xuyên lục địa, phần lớn nằm tại Tây Á và một phần nằm tại Đông Nam Âu.

Mới!!: Người Ba Tư và Thổ Nhĩ Kỳ · Xem thêm »

Theophilos (hoàng đế)

Theophilos (Θεόφιλος; 813 – 20 tháng 1, 842) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 829 cho đến khi ông qua đời năm 842.

Mới!!: Người Ba Tư và Theophilos (hoàng đế) · Xem thêm »

Thuyết nhật tâm

Hệ Mặt Trời với Mặt Trời ở trung tâm Hệ nhật tâm (bên dưới) so sánh với mô hình địa tâm (bên trên) Trong thiên văn học, mô hình nhật tâm là lý thuyết cho rằng Mặt Trời nằm ở trung tâm của vũ trụ và/hay của Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Người Ba Tư và Thuyết nhật tâm · Xem thêm »

Tiếng Syriac

Tiếng Syriac hay tiếng Suryani (ܠܫܢܐ ܣܘܪܝܝܐ) là một phương ngữ của tiếng Aram Trung kỳ, từng được nói khắp vùng Trăng lưỡi liềm Màu mỡ và Đông Arabia.

Mới!!: Người Ba Tư và Tiếng Syriac · Xem thêm »

Trận Ascalon

Trận Ascalon diễn ra vào ngày 12 tháng 8 năm 1099, và thường được coi là trận chiến cuối cùng của cuộc Thập tự chinh đầu tiên.

Mới!!: Người Ba Tư và Trận Ascalon · Xem thêm »

Trận Pelusium (343 TCN)

Trận Pelusium lần thứ hai năm 343 TCN là một trận chiến giữa quân đội Ba Tư và quân đội Ai Cập.

Mới!!: Người Ba Tư và Trận Pelusium (343 TCN) · Xem thêm »

Trung Đông

Các khu vực đôi khi được gộp vào Trung Đông (về mặt chính trị-xã hội) Trung Đông là một phân miền lịch sử và văn hoá của vùng Phi-Âu-Á về mặt truyền thống là thuộc các quốc gia vùng Tây Nam Á và Ai Cập.

Mới!!: Người Ba Tư và Trung Đông · Xem thêm »

Vương quốc Ayutthaya

Vương quốc Ayutthaya (tiếng Thái: อยุธยา; phiên âm tiếng Việt: A-dút-tha-da) là một vương quốc của người Thái tồn tại từ năm 1351 đến 1767.

Mới!!: Người Ba Tư và Vương quốc Ayutthaya · Xem thêm »

Vương quốc Seleukos

Vương quốc Seleukos (312 – 63 TCN) là một vương quốc thời Hy Lạp hóa, kế tục đế quốc của Alexandros Đại đế.

Mới!!: Người Ba Tư và Vương quốc Seleukos · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »