Mục lục
31 quan hệ: Đỗ Mậu (Việt Nam Cộng Hòa), Đệ Nhị Cộng hòa Việt Nam, Ủy ban Cách mạng Quốc gia (Việt Nam, 1955), Bộ Quốc phòng Việt Nam Cộng hòa, Binh chủng Nhảy dù Việt Nam Cộng hòa, Cao Văn Viên, Chiến tranh Việt Nam, Cuộc nổi dậy Tạ Văn Phụng, Danh sách tướng lãnh Việt Nam Cộng hòa cải tạo, Dư Quốc Đống, Lâm Thành Nguyên, Lê Ngọc Triển, Lê Văn Kim, Lê Văn Nghiêm, Lê Văn Tỵ, Mai Hữu Xuân, Ngô Đình Diệm, Nguyễn Văn Hiếu (trung tướng), Nguyễn Văn Hinh, Nguyễn Viết Thanh, Quân đội Quốc gia Việt Nam, Tađêô Lê Hữu Từ, Tôn Thất Đính, Trần Thiện Khiêm, Trần Văn Đôn, Trần Văn Minh (lục quân), Trung tâm Huấn luyện Quốc gia Quang Trung, Trung tướng Việt Nam Cộng hòa, Trường Võ bị Quốc gia Đà Lạt, Tướng lĩnh Quốc gia Việt Nam, 16 tháng 1.
Đỗ Mậu (Việt Nam Cộng Hòa)
Đỗ Mậu (1917-2002), nguyên là một cựu tướng lĩnh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Thiếu tướng.
Xem Nguyễn Văn Vỹ và Đỗ Mậu (Việt Nam Cộng Hòa)
Đệ Nhị Cộng hòa Việt Nam
Đệ Nhị Cộng hòa Việt Nam (1967-1975) là chính thể dân sự của Việt Nam Cộng hòa thành lập trên cơ sở của bản Hiến pháp tháng 4 năm 1967 và cuộc bầu cử tháng 9 năm 1967.
Xem Nguyễn Văn Vỹ và Đệ Nhị Cộng hòa Việt Nam
Ủy ban Cách mạng Quốc gia (Việt Nam, 1955)
Ủy ban Cách mạng Quốc gia, sau đổi tên thành Hội đồng Nhân dân Cách mạng Quốc gia, là một tổ chức chính trị được hình thành ngày 29 tháng 4 năm 1955 để hậu thuẫn cho Thủ tướng Quốc gia Việt Nam Ngô Đình Diệm, trong cuộc tranh chấp với các lực lượng vũ trang Bình Xuyên, Cao Đài và Hòa Hảo, vốn được sự hậu thuẫn của Quốc trưởng Bảo Đại.
Xem Nguyễn Văn Vỹ và Ủy ban Cách mạng Quốc gia (Việt Nam, 1955)
Bộ Quốc phòng Việt Nam Cộng hòa
Bộ Quốc phòng là một Cơ quan cấp cao trong Nội các Chính phủ Việt Nam Cộng hòa.
Xem Nguyễn Văn Vỹ và Bộ Quốc phòng Việt Nam Cộng hòa
Binh chủng Nhảy dù Việt Nam Cộng hòa
Binh chủng Nhảy Dù Quân lực Việt Nam Cộng hòa là lực lượng tác chiến đổ bộ đường không của Quân lực Việt Nam Cộng hòa.
Xem Nguyễn Văn Vỹ và Binh chủng Nhảy dù Việt Nam Cộng hòa
Cao Văn Viên
Cao Văn Viên (1921-2008), nguyên là một tướng lĩnh Bộ binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Đại tướng.
Xem Nguyễn Văn Vỹ và Cao Văn Viên
Chiến tranh Việt Nam
Chiến tranh Việt Nam (1955–1975) là giai đoạn thứ hai và là giai đoạn khốc liệt nhất của Chiến tranh trên chiến trường Đông Dương (1945–1979), bắt đầu ngày 1 tháng 11 năm 1955 khi Phái bộ Cố vấn và Viện trợ Quân sự Hoa Kỳ (MAAG) được thành lập ở Miền Nam Việt Nam và kết thúc ngày 30 tháng 4 năm 1975 khi Tổng thống Dương Văn Minh của Việt Nam Cộng hòa đầu hàng Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.
Xem Nguyễn Văn Vỹ và Chiến tranh Việt Nam
Cuộc nổi dậy Tạ Văn Phụng
Cuộc nổi dậy Tạ Văn Phụng, hay còn gọi là Cuộc bạo loạn ven biển hoặc Nạn giặc biển; là tên gọi của cuộc nổi dậy do Tạ Văn Phụng lãnh đạo chống lại triều đình nhà Nguyễn ở vùng ven biển Bắc Kỳ từ 1861 cho tới 1865.
Xem Nguyễn Văn Vỹ và Cuộc nổi dậy Tạ Văn Phụng
Danh sách tướng lãnh Việt Nam Cộng hòa cải tạo
Sau ngày Giải phóng miền Nam 30 tháng 4 năm 1975, Chính quyền mới mang danh nghĩa Chính phủ lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam tạm thời ổn định tình hình an ninh trật tự trên toàn miền Nam dưới chế độ "Quân quản".
Xem Nguyễn Văn Vỹ và Danh sách tướng lãnh Việt Nam Cộng hòa cải tạo
Dư Quốc Đống
Dư Quốc Đống (1932-2008), nguyên là một tướng lĩnh Nhảy dù của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Trung tướng.
Xem Nguyễn Văn Vỹ và Dư Quốc Đống
Lâm Thành Nguyên
Lâm Thành Nguyên (1904-1977), tự Hai Ngoán, là một chỉ huy Quân sự cao cấp của Lực lượng Vũ trang Giáo phái Hòa Hảo.
Xem Nguyễn Văn Vỹ và Lâm Thành Nguyên
Lê Ngọc Triển
Lê Ngọc Triển (1927), nguyên là một tướng lĩnh Bộ binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Thiếu tướng.
Xem Nguyễn Văn Vỹ và Lê Ngọc Triển
Lê Văn Kim
Lê Văn Kim (1918-1987) nguyên là một cựu tướng lĩnh gốc Pháo binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Trung tướng.
Xem Nguyễn Văn Vỹ và Lê Văn Kim
Lê Văn Nghiêm
Lê Văn Nghiêm (1912-1988), nguyên là một cựu tướng lĩnh Bộ binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa.
Xem Nguyễn Văn Vỹ và Lê Văn Nghiêm
Lê Văn Tỵ
Lê Văn Tỵ (1904-1964), nguyên là một tướng lĩnh Bộ binh của Quân đội Quốc gia Việt Nam và Quân đội Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Thống tướng.
Xem Nguyễn Văn Vỹ và Lê Văn Tỵ
Mai Hữu Xuân
Mai Hữu Xuân (1917-?), nguyên là một tướng lĩnh gốc Cảnh sát-Công an của Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Trung tướng.
Xem Nguyễn Văn Vỹ và Mai Hữu Xuân
Ngô Đình Diệm
Ngô Đình Diệm (3 tháng 1 năm 1901 – 2 tháng 11 năm 1963) là nhà chính trị Việt Nam.
Xem Nguyễn Văn Vỹ và Ngô Đình Diệm
Nguyễn Văn Hiếu (trung tướng)
Nguyễn Văn Hiếu (1929–1975), nguyên là Thiếu tướng Bộ binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, tử nạn được truy phong Trung tướng.
Xem Nguyễn Văn Vỹ và Nguyễn Văn Hiếu (trung tướng)
Nguyễn Văn Hinh
Nguyễn Văn Hinh (1915-2004), nguyên là tướng lĩnh đầu tiên của Quốc gia Việt Nam, là sĩ quan người Việt đầu tiên được phong cấp tướng ở thời kỳ Liên hiệp Pháp, cấp bậc Trung tướng.
Xem Nguyễn Văn Vỹ và Nguyễn Văn Hinh
Nguyễn Viết Thanh
Nguyễn Viết Thanh (1931–1970) nguyên là Thiếu tướng Bộ binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa.
Xem Nguyễn Văn Vỹ và Nguyễn Viết Thanh
Quân đội Quốc gia Việt Nam
Quân đội Quốc gia Việt Nam (tiếng Pháp: Armée Nationale Vietnamienne, ANV) là lực lượng vũ trang của Quốc gia Việt Nam, là một phần của Quân đội Liên hiệp Pháp, được sự bảo trợ tài chính và chỉ huy từ Liên hiệp Pháp, tồn tại từ 1950 đến 1955.
Xem Nguyễn Văn Vỹ và Quân đội Quốc gia Việt Nam
Tađêô Lê Hữu Từ
Tađêô Lê Hữu Từ (1896 - 1967) là một giám mục Công giáo của Việt Nam, với khẩu hiệu giám mục là "Tiếng kêu trong hoang địa" ("Vox Clamantis" Mt 3:3).
Xem Nguyễn Văn Vỹ và Tađêô Lê Hữu Từ
Tôn Thất Đính
Tôn Thất Đính (1926-2013), nguyên là một cựu tướng lĩnh Bộ binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Trung tướng.
Xem Nguyễn Văn Vỹ và Tôn Thất Đính
Trần Thiện Khiêm
Trần Thiện Khiêm (1925), nguyên là một tướng lĩnh Bộ binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Đại tướng. Ông xuất thân từ khóa đầu tiên ở trường Võ bị Liên quân Viễn Đông do Quân đội Thuộc địa Pháp mở ra tại Cao nguyên Trung phần Việt Nam.
Xem Nguyễn Văn Vỹ và Trần Thiện Khiêm
Trần Văn Đôn
Trần Văn Đôn (1917-1998), nguyên là một cựu tướng lĩnh của Quân đội Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Trung tướng.
Xem Nguyễn Văn Vỹ và Trần Văn Đôn
Trần Văn Minh (lục quân)
Trần Văn Minh (1923 - 2009) nguyên là một cựu tướng lĩnh Bộ binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Trung tướng.
Xem Nguyễn Văn Vỹ và Trần Văn Minh (lục quân)
Trung tâm Huấn luyện Quốc gia Quang Trung
Tân binh đang luyện tập năm 1970 Trung tâm Huấn luyện Quang Trung (1953-1975), (Tiếng Anh: Quang Trung National Training Center, QTNTC) là một Quân trường cấp Quốc gia, trực thuộc Tổng cục Quân huấn trong hệ thống điều hành của Bộ Tổng tham mưu.
Xem Nguyễn Văn Vỹ và Trung tâm Huấn luyện Quốc gia Quang Trung
Trung tướng Việt Nam Cộng hòa
80px Cấp bậc Trung tướng Việt Nam Cộng hòa được đặt ra vào năm 1955 ngay sau khi chính thể Việt Nam Cộng hòa được thành lập trên cơ sở chuyển đổi cấp bậc Trung tướng của Quân đội Quốc gia Việt Nam.
Xem Nguyễn Văn Vỹ và Trung tướng Việt Nam Cộng hòa
Trường Võ bị Quốc gia Đà Lạt
Hiệu kỳ Khẩu hiệu Liên đoàn Sinh viên Trường Võ bị Quốc gia Đà Lạt (tiếng Anh: The Vietnamese National Military Academy of Dalat, VNNMAD) là một cơ sở cao cấp đào tạo sĩ quan của Quân lực Việt Nam Cộng hòa.
Xem Nguyễn Văn Vỹ và Trường Võ bị Quốc gia Đà Lạt
Tướng lĩnh Quốc gia Việt Nam
Trước khi Quân đội Quốc gia Việt Nam được thành lập, một số chỉ huy cao cấp của lực lượng phụ lực quân cũng mang hàm cấp tướng, chỉ có giá trị danh nghĩa nội b. Người mang cấp bậc cao nhất là ông Phan Văn Giáo, Thủ hiến Trung phần, người sáng lập lực lượng Việt binh đoàn, được Cựu hoàng Bảo Đại phong cấp Trung tướng năm 1948.
Xem Nguyễn Văn Vỹ và Tướng lĩnh Quốc gia Việt Nam
16 tháng 1
Ngày 16 tháng 1 là ngày thứ 16 trong lịch Gregory.
Xem Nguyễn Văn Vỹ và 16 tháng 1