Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Nguyễn Văn Vĩnh

Mục lục Nguyễn Văn Vĩnh

Nguyễn Văn Vĩnh (chữ Hán: 阮文永; 1882 – 1936) là nhà tân học, nhà báo, nhà văn, nhà phiên dịch Việt Nam, nhà chính trị Việt Nam đầu thế kỷ 20.

Mục lục

  1. 41 quan hệ: Đánh giá đặc điểm của người Việt, Đông Dương tạp chí, Đông Kinh Nghĩa Thục, Đại Hội đồng Kinh tế Tài chính Đông Dương, Cả Mọc, Danh sách phim cổ trang Việt Nam, Dương Bá Trạc, François-Henri Schneider, Giải thưởng Phan Châu Trinh, Hội Trí Tri, Hoàng Tích Chu, Kịch nói, Khai Trí Tiến Đức, Kiểm duyệt ở Việt Nam, Kim Vân Kiều (phim), Lục Tỉnh Tân Văn, Lịch sử báo chí Việt Nam, Nguyễn Đỗ Mục, Nguyễn Giang, Nguyễn Khuyến (phố Hà Nội), Nguyễn Nhược Pháp, Nguyễn Phan Long, Nguyễn Phùng, Nguyễn Tiến Lãng, Nguyễn Vỹ, Những người khốn khổ, Phan Kế Bính, Phan Khôi, Phạm Duy, Phạm Duy Tốn, Phạm Quỳnh, Phim cổ trang Việt Nam, Phong trào Thơ mới (Việt Nam), Quan Âm Thị Kính (truyện thơ), Tam quốc diễn nghĩa, Tản Đà, Telex, Thanh Lãng, Trần Trọng Kim, Trần Văn Thủy, Viện Dân biểu Bắc Kỳ.

Đánh giá đặc điểm của người Việt

Đánh giá đặc điểm của người Việt là những đánh giá và nhận xét về tư duy, tính cách, tâm lý và tập quán của người Việt Nam qua các thời kỳ khác nhau đã được một số học giả trong và ngoài nước đưa ra trong các tác phẩm báo chí, tác phẩm văn học, các tiểu luận hay các công trình nghiên cứu xã hội học và dân tộc học.

Xem Nguyễn Văn Vĩnh và Đánh giá đặc điểm của người Việt

Đông Dương tạp chí

Đông Dương tạp chí (1913 - 1919), là tạp chí tiếng Việt đầu tiên xuất bản tại Hà Nội (Việt Nam).

Xem Nguyễn Văn Vĩnh và Đông Dương tạp chí

Đông Kinh Nghĩa Thục

Đông Kinh Nghĩa Thục (lập ra từ tháng 3 năm 1907 và chấm dứt vào tháng 11 năm 1907) là một phong trào nhằm thực hiện cải cách xã hội Việt Nam vào đầu thế kỷ 20 trong thời Pháp thuộc.

Xem Nguyễn Văn Vĩnh và Đông Kinh Nghĩa Thục

Đại Hội đồng Kinh tế Tài chính Đông Dương

Đại hội đồng Kinh tế Tài chính Đông Dương cũng được gọi là Đại hội đồng Kinh tế Lý tài Đông Dương (tiếng Pháp: Grand Conseil des Intérêts économiques et Financiers de I’Indochine) là một nghị viện cố vấn của Liên bang Đông Dương hoạt động ở cấp liên bang từ năm 1928 đến năm 1954.

Xem Nguyễn Văn Vĩnh và Đại Hội đồng Kinh tế Tài chính Đông Dương

Cả Mọc

Cả Mọc (khoảng 1870 - 1947), tên khai sinh là Hoàng Thị Uyên; là một danh nhân thành đạt, là nhà từ thiện, và là người thành lập nhà nuôi dưỡng trẻ miễn phí đầu tiên tại Hà Nội, Việt Nam trước năm 1945.

Xem Nguyễn Văn Vĩnh và Cả Mọc

Danh sách phim cổ trang Việt Nam

Phim cổ trang Việt Nam là những bộ phim (cả điện ảnh và truyền hình) có bối cảnh thời phong kiến tại Việt Nam.

Xem Nguyễn Văn Vĩnh và Danh sách phim cổ trang Việt Nam

Dương Bá Trạc

Dương Bá Trạc (1884-1944), hiệu Tuyết Huy; là nhà cách mạng, nhà báo, nhà văn Việt Nam thời Pháp thuộc.

Xem Nguyễn Văn Vĩnh và Dương Bá Trạc

François-Henri Schneider

Jean-François-Henri Schneider (1851-1929/1930?), thường gọi tắt là François-Henri Schneider hoặc F.H. Schneider, là một chủ nhà in, nhà xuất bản và nhiếp ảnh gia người Pháp.

Xem Nguyễn Văn Vĩnh và François-Henri Schneider

Giải thưởng Phan Châu Trinh

Giải thưởng Phan Châu Trinh, tên đầy đủ là Giải thưởng văn hóa Phan Châu Trinh là một giải thưởng được Quỹ Văn hóa Phan Châu Trinh trao hằng năm cho các cá nhân có cống hiến xuất sắc trong các lĩnh vực giáo dục, nghiên cứu văn hóa, Việt Nam học và dịch thuật.

Xem Nguyễn Văn Vĩnh và Giải thưởng Phan Châu Trinh

Hội Trí Tri

Hội Trí Tri (tên tiếng Pháp: la Société d’Enseignement Mutuel du Tonkin) là một hiệp hội dân lập với chủ trương quảng bá tân học gồm các đề tài khoa học như vệ sinh, phong tục, cùng các kiến thức mới lạ đến trí thức Việt Nam từ năm 1892 đến 1945.

Xem Nguyễn Văn Vĩnh và Hội Trí Tri

Hoàng Tích Chu

Hoàng Tích Chu (1897 - 25 tháng 1 năm 1933) là nhà báo, người có đóng góp lớn trong việc cách tân báo chí Việt Nam đầu thế kỉ XX.

Xem Nguyễn Văn Vĩnh và Hoàng Tích Chu

Kịch nói

Kịch nói hay thoại kịch là môn nghệ thuật trình diễn dùng ngôn ngữ để biểu đạt thay vì âm nhạc, động tác, hay vũ điệu.

Xem Nguyễn Văn Vĩnh và Kịch nói

Khai Trí Tiến Đức

Học giả Phạm Quỳnh Hội Khai Trí Tiến Đức, còn được gọi là hội AFIMA (viết tắt nguyên tên tiếng Pháp của hội l'Association pour la Formation Intellectuelle et Morale des Annamites) là một hiệp hội tư lập với chủ trương giao lưu văn hóa giữa trào lưu Tây học và học thuật truyền thống Việt Nam vào đầu thế kỷ 20 (1919-1945).

Xem Nguyễn Văn Vĩnh và Khai Trí Tiến Đức

Kiểm duyệt ở Việt Nam

Kiểm duyệt ở Việt Nam để chỉ chính sách kiểm soát thông tin qua cách hạn chế các ấn phẩm như sách, báo, tạp chí, và các cơ quan truyền thanh, truyền hình tại Việt Nam.

Xem Nguyễn Văn Vĩnh và Kiểm duyệt ở Việt Nam

Kim Vân Kiều (phim)

Phim Kim Vân Kiều là bộ phim truyện đầu tiên được thực hiện tại Việt Nam vào năm 1923.

Xem Nguyễn Văn Vĩnh và Kim Vân Kiều (phim)

Lục Tỉnh Tân Văn

Lục Tỉnh tân văn là một tờ báo tiếng Việt xuất bản tại Sài Gòn, với số báo thứ nhất ra ngày 15 tháng 1 năm 1907, là một trong những tờ báo không Công giáo đầu tiên viết bằng chữ quốc ngữ với tiêu đề được viết bằng cả chữ Quốc ngữ lẫn chữ Hán.

Xem Nguyễn Văn Vĩnh và Lục Tỉnh Tân Văn

Lịch sử báo chí Việt Nam

Khái niệm báo chí Việt Nam được cho là bắt đầu từ khi tờ Gia Định báo ra mắt vào ngày 15 tháng 4 năm 1865 tại Sài Gòn.

Xem Nguyễn Văn Vĩnh và Lịch sử báo chí Việt Nam

Nguyễn Đỗ Mục

Nguyễn Đỗ Mục (1882-1951), tự Trọng Hữu, bút hiệu Hì Đình Nguyễn Văn Tôi (khi viết bài cho mục Hài đàm); là nhà văn và là dịch giả Việt Nam.

Xem Nguyễn Văn Vĩnh và Nguyễn Đỗ Mục

Nguyễn Giang

Nguyễn Giang (1910-1969), là họa sĩ và là nhà thơ Việt Nam thời tiền chiến.

Xem Nguyễn Văn Vĩnh và Nguyễn Giang

Nguyễn Khuyến (phố Hà Nội)

Phố Nguyễn Khuyến (tên cũ: phố Sinh Từ) là một phố thuộc phường Văn Miếu, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội, Việt Nam.

Xem Nguyễn Văn Vĩnh và Nguyễn Khuyến (phố Hà Nội)

Nguyễn Nhược Pháp

Nguyễn Nhược Pháp (1914-1938) là nhà thơ trữ tình của Việt Nam, con trai của nhà báo, dịch giả, học giả Nguyễn Văn Vĩnh.

Xem Nguyễn Văn Vĩnh và Nguyễn Nhược Pháp

Nguyễn Phan Long

Nguyễn Phan Long Nhà báo Nguyễn Phan Long (1889–1960) là một nhà báo, nhà hoạt động chính trị Việt Nam nửa đầu thế kỷ 20.

Xem Nguyễn Văn Vĩnh và Nguyễn Phan Long

Nguyễn Phùng

Nguyễn Phùng (3 tháng 6 năm 1921 – 10 tháng 12 năm 1997; tên tiếng Pháp: Maximilien Nguyen Phung), là một quân nhân, giáo sư-tiến sĩ luật người Pháp gốc Việt.

Xem Nguyễn Văn Vĩnh và Nguyễn Phùng

Nguyễn Tiến Lãng

Nguyễn Tiến Lãng (1909 - 1976) là nhà văn Việt Nam, nhà chính trị Việt Nam, làm quan nhà Nguyễn thời kỳ cuối, sau năm 1952 định cư tại Pháp.

Xem Nguyễn Văn Vĩnh và Nguyễn Tiến Lãng

Nguyễn Vỹ

Nguyễn Vỹ (1912-1971) là nhà báo, nhà thơ Việt Nam thời tiền chiến.

Xem Nguyễn Văn Vĩnh và Nguyễn Vỹ

Những người khốn khổ

Những người khốn khổ (Tiếng Pháp: Les Misérables) là tiểu thuyết của văn hào Pháp Victor Hugo, được xuất bản năm 1862.

Xem Nguyễn Văn Vĩnh và Những người khốn khổ

Phan Kế Bính

Phan Kế Bính Phan Kế Bính (chữ Hán: 潘繼炳; 1875 – 1921), hiệu là Bưu Văn, bút hiệu Liên Hồ Tử, là một nhà báo, nhà văn nổi tiếng của Việt Nam đầu thế kỷ 20.

Xem Nguyễn Văn Vĩnh và Phan Kế Bính

Phan Khôi

Phan Khôi (1887-1959) là một học giả tên tuổi, một nhà thơ, nhà văn, thành viên nhóm Nhân Văn - Giai Phẩm, cháu ngoại của Tổng đốc Hà Nội Hoàng Diệu, đỗ Tú tài chữ Hán năm 19 tuổi nhưng lại mở đầu và cổ vũ cho phong trào Thơ mới.

Xem Nguyễn Văn Vĩnh và Phan Khôi

Phạm Duy

Phạm Duy (5 tháng 10 năm 1921 – 27 tháng 1 năm 2013, Tuổi trẻ online), tên thật Phạm Duy Cẩn là nhạc sĩ, nhạc công, ca sĩ, nhà nghiên cứu âm nhạc lớn của Việt Nam.

Xem Nguyễn Văn Vĩnh và Phạm Duy

Phạm Duy Tốn

Phạm Duy Tốn Phạm Duy Tốn (1881 – 25 tháng 2 năm 1924) là nhà văn xã hội tiên phong của nền văn học mới Việt Nam hồi đầu thế kỷ 20.

Xem Nguyễn Văn Vĩnh và Phạm Duy Tốn

Phạm Quỳnh

Phạm Quỳnh (17 tháng 12 năm 1892 - 6 tháng 9 năm 1945) là một nhà văn hóa, nhà báo, nhà văn và quan đại thần triều Nguyễn (Việt Nam).

Xem Nguyễn Văn Vĩnh và Phạm Quỳnh

Phim cổ trang Việt Nam

Phim cổ trang Việt Nam là những bộ phim (cả điện ảnh và truyền hình) có bối cảnh thời phong kiến tại Việt Nam.

Xem Nguyễn Văn Vĩnh và Phim cổ trang Việt Nam

Phong trào Thơ mới (Việt Nam)

Đầu thập niên 1930, văn hóa Việt Nam diễn ra cuộc vận động đổi mới thơ ca mạnh mẽ với sự xuất hiện làn sóng thơ mới với cá tính sáng tác độc đáo.

Xem Nguyễn Văn Vĩnh và Phong trào Thơ mới (Việt Nam)

Quan Âm Thị Kính (truyện thơ)

Tượng Quan Âm Thiên thủ thiên nhãn tại chùa Bút Tháp, Bắc Ninh Quan Âm Thị Kính, còn có tên là Quan Âm tân truyện là một truyện thơ Nôm Việt Nam.

Xem Nguyễn Văn Vĩnh và Quan Âm Thị Kính (truyện thơ)

Tam quốc diễn nghĩa

Tam quốc diễn nghĩa (giản thể: 三国演义; phồn thể: 三國演義, Pinyin: sān guó yǎn yì), nguyên tên là Tam quốc chí thông tục diễn nghĩa, là một tiểu thuyết lịch sử Trung Quốc được La Quán Trung viết vào thế kỷ 14 kể về thời kỳ hỗn loạn Tam Quốc (190-280) với khoảng 120 chương hồi, theo phương pháp bảy thực ba hư (bảy phần thực ba phần hư cấu).

Xem Nguyễn Văn Vĩnh và Tam quốc diễn nghĩa

Tản Đà

Tản Đà (chữ Hán: 傘沱, sinh ngày 19 tháng 5 năm 1889 - mất ngày 7 tháng 6 năm 1939) tên thật Nguyễn Khắc Hiếu (阮克孝), là một nhà thơ, nhà văn và nhà viết kịch nổi tiếng của Việt Nam.

Xem Nguyễn Văn Vĩnh và Tản Đà

Telex

Telex (hay TELEX) là một kiểu gõ tiếng Việt theo hình thức bỏ dấu của tín hiệu điện tín tiếng Việt, khi nhập văn bản vào máy tính từ bàn phím quốc tế.

Xem Nguyễn Văn Vĩnh và Telex

Thanh Lãng

Thanh Lãng (23 tháng 12 năm 1924 - 17 tháng 12 năm 1978), tên thật là Đinh Xuân Nguyên, là một linh mục, nhà giáo dục, nhà nghiên cứu văn học Việt Nam.

Xem Nguyễn Văn Vĩnh và Thanh Lãng

Trần Trọng Kim

Trần Trọng Kim (chữ Hán: 陳仲金; 1883 – 1953) là một học giả danh tiếngHuỳnh Kim Khánh (1986).

Xem Nguyễn Văn Vĩnh và Trần Trọng Kim

Trần Văn Thủy

Trần Văn Thủy một là đạo diễn phim Việt Nam.

Xem Nguyễn Văn Vĩnh và Trần Văn Thủy

Viện Dân biểu Bắc Kỳ

Viện Dân biểu Bắc Kỳ hay Bắc Kỳ Nhân dân Đại biểu Viện (tiếng Pháp: Chambre des Représentants du Peuple du Tonkin), được thành lập ngày 10 tháng 4 năm 1926 theo nghị định của Toàn quyền Đông Dương Alexandre Varenne, là một cơ quan tham vấn cho chính quyền Bảo hộ của người Pháp ở Bắc Kỳ.

Xem Nguyễn Văn Vĩnh và Viện Dân biểu Bắc Kỳ

Còn được gọi là Tân Nam Tử.