Mục lục
145 quan hệ: Đàng Ngoài, Đàng Trong, Đào Văn Hổ, Đô đốc Lộc, Đô đốc Tuyết, Đầm Thị Nại, Đặng Tiến Đông, Đặng Văn Chân, Đặng Xuân Phong, Đỗ Thanh Nhơn, Đồ Bàn, Đồi Trại Thủy, Độc lư thương, Bàn thành tứ hữu, Bùi Đắc Trụ, Bùi Thị Xuân, Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam, Châu Văn Tiếp, Chùa Linh Phong (Bình Định), Chúa Nguyễn, Chiến dịch Phú Xuân 1786, Chiến dịch Thăng Long (1786), Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785, Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1787-1802, Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Trịnh, Danh sách cây di sản ở Việt Nam, Danh sách quyền thần, lãnh chúa và thủ lĩnh các cuộc nổi dậy có ảnh hưởng lớn trong lịch sử Việt Nam, Dục Đức, Du lịch Bình Định, Dương Công Trừng, Dương Vân Nga, Gia Long, Hành chính Việt Nam thời Tây Sơn, Hùng kê quyền, Hồ Văn Tự, Hiệp ước Versailles (1787), Hoàng Đình Thể, Hoàng Lê nhất thống chí, Hoàng Ngũ Phúc, Hoàng Phùng Cơ, Hoàng Viết Tuyển, Khánh Hòa thời Pháp thuộc, Kinh tế Đại Việt thời Tây Sơn, Kon Tum, Lê Chất, Lê Chiêu Thống, Lê quý kỷ sự, Lê Trung, Lê Văn Hưng (tướng Tây Sơn), ... Mở rộng chỉ mục (95 hơn) »
Đàng Ngoài
Đàng Ngoài và Đàng Trong (1757) Bản đồ lãnh thổ Đàng Ngoài (Ton Kin), cùng Đàng Trong (Cochin Chin) và Lào, năm 1771. Bản đồ vẽ Vân Nam, Ai Lao (phía dưới) và Miền Bắc Việt Nam (góc phải phía dưới) năm 1866 Đàng Ngoài (chữ Hán: 塘外), hay Bắc Hà (chữ Hán: 北河), An Nam (chữ Hán: 安南國 / An Nam quốc), Vương quốc Đông Kinh (Tunquin, Tonqueen, Tonquin, Tonkin, Ton Kin...) là tên gọi vùng lãnh thổ Đại Việt kiểm soát bởi Chúa Trịnh, xác định từ sông Gianh (tỉnh Quảng Bình) trở ra Bắc.
Đàng Trong
Đàng Trong và Đàng Ngoài (1757) Đàng Trong (Sử liệu chữ Hán: 南河 Nam Hà), (Sử liệu Trung Quốc: 塘中 hay 廣南國 Quảng Nam quốc), (Sử liệu phương Tây: Cochinchina, Cochinchine, Cochin Chin, Caupchy, Canglan...) là tên gọi vùng lãnh thổ Đại Việt kiểm soát bởi Chúa Nguyễn, xác định từ phía Nam sông Gianh (tỉnh Quảng Bình) trở vào Nam.
Đào Văn Hổ
Đào Văn Hổ: một tướng lĩnh cao cấp của phong trào Tây Sơn.
Đô đốc Lộc
Đô đốc Lộc (都督祿; ? -?), tên thật là Nguyễn Văn Lộc (阮文祿), là một trong Tây Sơn thất hổ tướng và là một danh tướng nhà Tây Sơn.
Đô đốc Tuyết
Đô đốc Tuyết (都督雪) có tên là Nguyễn Văn Tuyết (阮文雪; ?-1802?) là danh tướng nhà Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.
Xem Nguyễn Nhạc và Đô đốc Tuyết
Đầm Thị Nại
Đầm Thị Nại. Đầm Thị Nại là một đầm nước mặn nằm trên địa phận thành phố Quy Nhơn, huyện Tuy Phước, huyện Phù Cát thuộc tỉnh Bình Định, có diện tích hơn 5.000 ha.
Xem Nguyễn Nhạc và Đầm Thị Nại
Đặng Tiến Đông
Tượng quan Đô trong chùa Trăm Gian (Hà Nội) Đặng Tiến Đông (1738-?) làm quan thời Lê-Trịnh, sau đầu quân Tây Sơn và trở thành danh tướng của lực lượng này.
Xem Nguyễn Nhạc và Đặng Tiến Đông
Đặng Văn Chân
Đặng Văn Chân(鄧文真), một tướng lĩnh cao cấp của phong trào Tây Sơn.
Xem Nguyễn Nhạc và Đặng Văn Chân
Đặng Xuân Phong
Đặng Xuân Phong là một tướng lĩnh cao cấp của phong trào Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.
Xem Nguyễn Nhạc và Đặng Xuân Phong
Đỗ Thanh Nhơn
Đỗ Thanh Nhơn (? - 1781) là một danh tướng Việt Nam cuối thế kỷ XVIII dưới thời chúa Nguyễn Phúc Ánh.
Xem Nguyễn Nhạc và Đỗ Thanh Nhơn
Đồ Bàn
Thành Đồ Bàn hay Vijaya (tiếng Phạn विजय, nghĩa Việt: Thắng lợi) còn gọi là thành cổ Chà Bàn hoặc thành Hoàng Đế, nay thuộc địa phận xã Nhơn Hậu, Thị xã An Nhơn và cách thành phố Quy Nhơn (tỉnh Bình Định, Việt Nam) 27 km về hướng tây bắc, là tên kinh đô của Chăm Pa trong thời kỳ Chăm Pa có quốc hiệu là Chiêm Thành.
Đồi Trại Thủy
Tượng Phật trắng chùa Long Sơn trên đỉnh đồi Trại Thủy. Đồi Trại Thủy có các tên khác là: Khố Sơn (Núi Kho), hòn Xưởng, hòn Trại Thủy; còn người dân địa phương có khi gọi nơi đấy là núi chùa Hải Đức.
Xem Nguyễn Nhạc và Đồi Trại Thủy
Độc lư thương
Độc lư thương là bài thương (giáo) được Liên đoàn Võ thuật Cổ truyền Việt Nam chọn lựa từ những năm đầu thế kỷ XXI đưa vào hệ thống 10 bài quốc võ Việt Nam.
Xem Nguyễn Nhạc và Độc lư thương
Bàn thành tứ hữu
Bàn thành tứ hữu tức Bốn người bạn ở thành Đồ Bàn, hay còn gọi là Nhóm thơ Bình Định, là một nhóm thơ đã phát sinh và tồn tại trên đất Bình Định từ năm 1936 cho đến 1945.
Xem Nguyễn Nhạc và Bàn thành tứ hữu
Bùi Đắc Trụ
Bùi Đắc Trụ (? - 1795, chữ Hán: 裴得宙), là quan viên triều Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.
Xem Nguyễn Nhạc và Bùi Đắc Trụ
Bùi Thị Xuân
Bùi Thị Xuân (1771-1802) là một trong Tây Sơn ngũ phụng thư, là vợ Thái phó Trần Quang Diệu và là một Đô đốc của vương triều Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.
Xem Nguyễn Nhạc và Bùi Thị Xuân
Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam
Việt Nam là một trong những nơi từng chứng kiến nhiều biến động lịch sử, từ khi Kinh Dương Vương được vua cha Đế Minh phân phong cho vùng khu vực miền Nam núi Ngũ Lĩnh cho đến tận ngày nay.
Xem Nguyễn Nhạc và Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam
Châu Văn Tiếp
Châu Văn Tiếp hay Chu Văn Tiếp (Mậu Ngọ, 1738 - Giáp Thìn, 1784), là danh tướng Việt Nam cuối thế kỷ 18 dưới thời Nguyễn Phúc Ánh, được người đời xưng tụng là một trong Tam hùng Gia Định.
Xem Nguyễn Nhạc và Châu Văn Tiếp
Chùa Linh Phong (Bình Định)
Linh Phong Thiền Tự còn gọi là chùa Ông Núi, là một ngôi cổ tự danh tiếng ở Bình Định, Việt Nam.
Xem Nguyễn Nhạc và Chùa Linh Phong (Bình Định)
Chúa Nguyễn
Chúa Nguyễn (chữ Nôm:; chữ Hán: / Nguyễn vương) là cách gọi chung trong sử sách và dân gian về một dòng họ đã cai trị dải đất đất từ Thuận Hóa (phía nam đèo Ngang hiện nay) vào miền nam của Việt Nam, bắt đầu từ đầu giai đoạn Lê Trung Hưng của nhà Hậu Lê, hay giữa thế kỷ XVI, cho đến khi bị nhà Tây Sơn tiêu diệt năm 1777.
Xem Nguyễn Nhạc và Chúa Nguyễn
Chiến dịch Phú Xuân 1786
Chiến dịch Phú Xuân 1786 là loạt trận đánh giữa quân Tây Sơn và chúa Trịnh trong cuộc nội chiến nước Đại Việt cuối thế kỷ 18.
Xem Nguyễn Nhạc và Chiến dịch Phú Xuân 1786
Chiến dịch Thăng Long (1786)
Chiến dịch Thăng Long là giai đoạn cuối cùng của cuộc chiến giữa Tây Sơn và chúa Trịnh trong lịch sử Việt Nam cuối thế kỷ 18.
Xem Nguyễn Nhạc và Chiến dịch Thăng Long (1786)
Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn
Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn là một phần của nội chiến ở Đại Việt thời gian nửa cuối thế kỷ 18 đến đầu thế kỷ 19.
Xem Nguyễn Nhạc và Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn
Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785
Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn 1771-1785 là giai đoạn 1 của Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn.
Xem Nguyễn Nhạc và Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785
Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1787-1802
Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn 1787-1802 là giai đoạn 2 của Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn.
Xem Nguyễn Nhạc và Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1787-1802
Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Trịnh
Chiến tranh Tây Sơn-Trịnh là cuộc nội chiến cuối thế kỷ 18 trong lịch sử Việt Nam giữa chính quyền chúa Trịnh và chính quyền nhà Tây Sơn của Nguyễn Nhạc.
Xem Nguyễn Nhạc và Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Trịnh
Danh sách cây di sản ở Việt Nam
Dưới đây là danh sách các cây di sản ở Việt Nam xếp theo thể loại và tuổi.
Xem Nguyễn Nhạc và Danh sách cây di sản ở Việt Nam
Danh sách quyền thần, lãnh chúa và thủ lĩnh các cuộc nổi dậy có ảnh hưởng lớn trong lịch sử Việt Nam
Trong lịch sử Việt Nam, ngoài những triều đại hợp pháp ổn định về nhiều mặt từ kinh tế, chính trị đến văn hóa xã hội và tồn lại lâu dài còn có những chính quyền tự chủ là tự lập chưa cấu thành nên chế đ.
Dục Đức
Dục Đức (chữ Hán: 育德, 23 tháng 2 năm 1852 – 6 tháng 10 năm 1883), tên thật là Nguyễn Phúc Ưng Ái, sau đổi thành Nguyễn Phúc Ưng Chân (阮福膺禛), là vị Hoàng đế thứ năm của triều đại nhà Nguyễn.
Du lịch Bình Định
Bình Định là quê hương của các loại hình nghệ thuật như tuồng, bài chòi...
Xem Nguyễn Nhạc và Du lịch Bình Định
Dương Công Trừng
Dương Công Trừng (?-1783) là tướng của chúa Nguyễn Phúc Ánh trong lịch sử Việt Nam.
Xem Nguyễn Nhạc và Dương Công Trừng
Dương Vân Nga
Đại Thắng Minh hoàng hậu (chữ Hán: 大勝明皇后; ? - 1000), dã sử xưng gọi Dương Vân Nga (楊雲娥), là Hoàng hậu của 2 vị Hoàng đế thời kỳ đầu lập quốc trong Lịch sử Việt Nam là Đinh Tiên Hoàng và Lê Đại Hành.
Xem Nguyễn Nhạc và Dương Vân Nga
Gia Long
Gia Long (8 tháng 2 năm 1762 – 3 tháng 2 năm 1820), húy là Nguyễn Phúc Ánh (阮福暎), thường được gọi tắt là Nguyễn Ánh (阮暎), là vị hoàng đế đã sáng lập nhà Nguyễn, triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.
Hành chính Việt Nam thời Tây Sơn
Hành chính Việt Nam thời Tây Sơn ánh bộ máy cai trị từ trung ương tới địa phương của nhà Tây Sơn từ năm 1778 đến năm 1802, không chỉ giới hạn trong phạm vi lãnh thổ nhà Tây Sơn quản lý mà bao gồm một bộ phận phía nam do chúa Nguyễn Ánh quản lý.
Xem Nguyễn Nhạc và Hành chính Việt Nam thời Tây Sơn
Hùng kê quyền
Hùng kê quyền (quyền gà chọi), âm địa phương một số vùng gọi không hoàn toàn chính xác là Hồng kê quyền, là bài quyền mô phỏng các kỹ thuật của gà chọi, một trong 10 bài danh võ được Liên đoàn võ thuật cổ truyền Việt Nam lựa chọn qua các kỳ hội nghị chuyên môn toàn quốc.
Xem Nguyễn Nhạc và Hùng kê quyền
Hồ Văn Tự
Hồ Văn Tự: tướng lĩnh của phong trào Tây Sơn.
Hiệp ước Versailles (1787)
Chữ ký của Armand Marc, comte de Montmorin, Bộ trưởng bộ Ngoại giao và Hải quân Pháp, trong Hiệp ước Versailles 1787. Chữ ký còn lại ''Evèque d'Avran'', hay Pigneau de Béhaine. Hiệp ước Versailles năm 1787 (tiếng Pháp: Traité de Versailles de 1787) là một hiệp ước ký kết, một bên là bá tước Montmorin đại diện cho vua nước Pháp Louis 16 và một bên là Pigneau de Behaine (Bá đa lộc) thay mặt Nguyễn Ánh.
Xem Nguyễn Nhạc và Hiệp ước Versailles (1787)
Hoàng Đình Thể
Hoàng Đình Thể (黄廷體, ?-1786) là tướng nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Nguyễn Nhạc và Hoàng Đình Thể
Hoàng Lê nhất thống chí
Hoàng Lê nhất thống chí (chữ Hán: 皇黎一統志), hay An Nam nhất thống chí (chữ Hán: 安南一統志), hay Lê quý ngoại sử (chữ Hán: 黎季外史) là tác phẩm văn xuôi viết bằng chữ Hán, nằm trong bộ Ngô gia văn phái tùng thư của các tác giả thuộc dòng họ Ngô Thì ở làng Tả Thanh Oai, huyện Thanh Oai, Hà Nội.
Xem Nguyễn Nhạc và Hoàng Lê nhất thống chí
Hoàng Ngũ Phúc
Hoàng Ngũ Phúc (chữ Hán: 黃五福, 1713–1776) là danh tướng thời Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Nguyễn Nhạc và Hoàng Ngũ Phúc
Hoàng Phùng Cơ
Hoàng Phùng Cơ (chữ Hán: 黄馮基; ?-1787), còn gọi là quận Thạc (từ chữ Thạc quận công 碩郡公), là tướng thời Lê Mạt trong lịch sử Việt Nam.
Xem Nguyễn Nhạc và Hoàng Phùng Cơ
Hoàng Viết Tuyển
Hoàng Viết Tuyển (黃曰選, ?-1787) là tướng nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Nguyễn Nhạc và Hoàng Viết Tuyển
Khánh Hòa thời Pháp thuộc
Đất Khánh Hòa ngày nay là đất của nước Kauthara, sau đó, nước này bị người Chiêm Thành thôn tính và được sáp nhập vào lãnh thổ Chiêm Thành.
Xem Nguyễn Nhạc và Khánh Hòa thời Pháp thuộc
Kinh tế Đại Việt thời Tây Sơn
Kinh tế Đại Việt thời Tây Sơn phản ánh những vấn đề liên quan tới hoạt động kinh tế nước Đại Việt vào thời nhà Tây Sơn (1778-1802) trong lịch sử Việt Nam, trong lãnh thổ do triều đại này quản lý (kinh tế vùng đất do nhà Hậu Lê quản lý từ năm 1789 trở về trước được phản ánh trong các bài viết về kinh tế Đàng Ngoài, kinh tế vùng Nam Bộ do Nguyễn Ánh quản lý từ 1788 trở về sau được phản ánh trong bài Gia Long, phần Ổn định Nam Hà).
Xem Nguyễn Nhạc và Kinh tế Đại Việt thời Tây Sơn
Kon Tum
Kon Tum là một tỉnh thuộc vùng cực bắc Tây Nguyên của Việt Nam, có vị trí địa lý nằm ở ngã ba Đông Dương, phần lớn nằm ở phía Tây dãy Trường Sơn.
Lê Chất
Bàn thờ Lê Chất trong Lăng Ông (Bà Chiểu) Lê Chất (chữ Hán: 黎質, 1769 - 1826) còn gọi là Hậu Quân Chất là danh tướng của triều Tây Sơn, sau theo triều Nguyễn.
Lê Chiêu Thống
Lê Chiêu Thống (chữ Hán: 黎昭統, 1765 – 1793), tên thật là Lê Duy Khiêm (黎維16px), khi lên ngôi lại đổi tên là Lê Duy Kỳ (黎維祁), Chính biên quyển thứ 46, là vị hoàng đế thứ 16 và là cuối cùng của nhà Lê trung hưng, thực ở ngôi từ cuối tháng 7 âm lịch năm 1786 tới đầu tháng 1 năm 1789.
Xem Nguyễn Nhạc và Lê Chiêu Thống
Lê quý kỷ sự
Lê quý kỷ sự (Ghi chép những chuyện cuối thời Lê), là một tác phẩm sử học chép tay do Nguyễn Bảo (tức Nguyễn Thu, 1799 – 1855), từng làm Biên tu Quốc sử quán triều Nguyễn (Việt Nam) soạn thảo.
Xem Nguyễn Nhạc và Lê quý kỷ sự
Lê Trung
Lê Trung (黎忠, ?-1798) là một võ quan cao cấp của nhà Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.
Lê Văn Hưng (tướng Tây Sơn)
Lê Văn Hưng (黎文興, ?-1798) là một danh tướng của nhà Tây Sơn.
Xem Nguyễn Nhạc và Lê Văn Hưng (tướng Tây Sơn)
Lê Văn Quân
Lê Văn Quân (黎文勻, ? - 1791) còn có tên là Lê Văn Câu hay Lê Văn Duân (chữ Hán: 黎文勾), là một danh tướng của chúa Nguyễn Phúc Ánh trong lịch sử Việt Nam.
Xem Nguyễn Nhạc và Lê Văn Quân
Lịch sử hành chính Kon Tum
Lịch sử hành chính Kon Tum có thể xem mốc khởi đầu từ năm 1904 với sự kiện thành lập tỉnh Plei Ku Der.
Xem Nguyễn Nhạc và Lịch sử hành chính Kon Tum
Lý Tài
Lý Tài (李才, ?-1777) là tướng Việt Nam thời kỳ nội chiến Tây Sơn - chúa Nguyễn cuối thế kỷ 18 trong lịch sử Việt Nam.
Lăng Thoại Ngọc Hầu
Tiểu đình ở giữa sân lăng Lăng Thoại Ngọc Hầu còn gọi là Sơn Lăng, trước thuộc xã Vĩnh Tế, nay thuộc phường Núi Sam, thành Phố Châu Đốc, tỉnh An Giang.
Xem Nguyễn Nhạc và Lăng Thoại Ngọc Hầu
Màu lông ngựa
Một con ngựa có sắc lông vàng mật điển hình Một con ngựa có sắc lông nâu vàng (ngựa qua), đây là một trong những kiểu lông phổ biến ở ngựa Song vĩ hồng (ngựa hồng hai màu lông) Màu lông ngựa là các dạng màu sắc lông được biểu hiện ra bên ngoài của họ hàng nhà ngựa (ngựa nhà, ngựa vằn, ngựa hoang, lừa, la và các dạng con lai), mà thông thường da dạng nhất là những giống ngựa nhà, qua quá trình chọn lọc nhân tạo của con người tạo nên đa dạng sắc lông theo từng tên của giống ngựa.
Xem Nguyễn Nhạc và Màu lông ngựa
Nạn kiêu binh
Nạn kiêu binh hay loạn kiêu binh là tên dùng để chỉ sự việc loạn lạc thời Lê Trung Hưng trong lịch sử Việt Nam, do những quân lính gốc ở Thanh - Nghệ, cậy mình có công, đã sinh thói kiêu căng, coi thường luật lệ, gây ra và làm trong và ngoài triều chính thời đó hết sức điêu đứng, khổ sở.
Xem Nguyễn Nhạc và Nạn kiêu binh
Ngô Tùng Châu
Ngô Tùng Châu hay Ngô Tòng Chu (? - 1801) là công thần thời chúa Nguyễn Phúc Ánh.
Xem Nguyễn Nhạc và Ngô Tùng Châu
Ngô Văn Sở
Ngô Văn Sở (chữ Hán: 吳文楚, ? - 1795), còn có tên là Ngô Hồng Chấn, Ngô Văn Tàng là một danh tướng của nhà Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.
Ngụy
Ngụy là một từ gốc Hán trong tiếng Việt có nhiều nghĩa tùy thuộc vào văn cảnh và từ ghép với nó.
Ngựa Thuần Chủng
Ngựa Thuần Chủng hay còn gọi là ngựa Anh, hay ngựa Ăng lê (Anglais) là giống ngựa được lai phối từ những con ngựa đực Ả Rập và ngựa cái của Anh từ cuối thế kỷ 17.
Xem Nguyễn Nhạc và Ngựa Thuần Chủng
Ngựa trắng
Ngựa trắng là thuật ngữ chỉ chung về những con ngựa có sắc lông sáng màu theo quang phổ trắng.
Ngựa trong chiến tranh
Một kỵ sĩ trên lưng ngựa Ngựa là động vật được sử dụng nhiều nhất trong cuộc chiến, nhất là chiến tranh thời cổ.
Xem Nguyễn Nhạc và Ngựa trong chiến tranh
Ngoại giao Việt Nam thời Tây Sơn
Nước Đại Việt dưới triều đại Tây Sơn, có quan hệ ngoại giao với các nước Xiêm La và Trung Quốc ở triều Mãn Thanh.
Xem Nguyễn Nhạc và Ngoại giao Việt Nam thời Tây Sơn
Nguyễn
Nguyễn (đôi khi viết tắt Ng̃) là họ của người Việt Nam và Trung Quốc.
Nguyễn (định hướng)
Nguyễn có thể chỉ.
Xem Nguyễn Nhạc và Nguyễn (định hướng)
Nguyễn Đình Đống
Nguyễn Đình Đống (1716 - 1783): một danh tướng cuối thời Lê Trung Hưng.
Xem Nguyễn Nhạc và Nguyễn Đình Đống
Nguyễn Hữu Chỉnh
Nguyễn Hữu Chỉnh (? - 1788), biệt hiệu Quận Bằng (鵬郡), là một nhân vật chính trị, một viên tướng rất nổi tiếng thời Lê trung hưng và Tây Sơn trong thế kỷ 18.
Xem Nguyễn Nhạc và Nguyễn Hữu Chỉnh
Nguyễn Huỳnh Đức
Bàn thờ Nguyễn Huỳnh Đức tại khu đền mộ ở Tân An. Nguyễn Huỳnh Đức (chữ Hán: 阮黃德; 1748 - 1819) là danh tướng và là công thần khai quốc của nhà Nguyễn.
Xem Nguyễn Nhạc và Nguyễn Huỳnh Đức
Nguyễn Lữ
Nguyễn Lữ (chữ Hán: 阮侶; 1754-1787) hay còn gọi là Nguyễn Văn Lữ (chữ Hán: 阮文侶) là em của vua Thái Đức Hoàng đế Nguyễn Nhạc và Quang Trung Hoàng đế Nguyễn Huệ nhà Tây Sơn, một trong những triều đại hiển hách nhất về võ công của Việt Nam.
Nguyễn Nghiễm
Nguyễn Nghiễm (14 tháng 4 năm 1708 - 7 tháng 1 năm 1776Vũ Tiến Quỳnh, sách đã dẫn, tr 13) là quan chức, sử gia, nhà thơ thời nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Nguyễn Nhạc và Nguyễn Nghiễm
Nguyễn Phúc Dương
Nguyễn Phúc Dương (chữ Hán: 阮福暘; ?- 1777), danh hiệu Tân Chánh vương, là nhà cai trị thứ 10 của chính quyền Chúa Nguyễn ở Đàng Trong vào thời kì Lê Trung Hưng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Nguyễn Nhạc và Nguyễn Phúc Dương
Nguyễn Phúc Thuần
Nguyễn Phúc Thuần (1754 - 1777, ở ngôi 1765 - 1777), còn có tên khác là Nguyễn Phúc Hân, là người cai trị thứ 9 của chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong vào thời kì Lê Trung Hưng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Nguyễn Nhạc và Nguyễn Phúc Thuần
Nguyễn Quang Huy
Nguyễn Quang Huy (?-?) là 1 viên tướng của nhà Tây Sơn từng leo lên tới chức Phó Đô đốc.
Xem Nguyễn Nhạc và Nguyễn Quang Huy
Nguyễn Quang Toản
Nguyễn Quang Toản (chữ Hán: 阮光纘, 1783 – 1802) hay Cảnh Thịnh hoàng đế (景盛皇帝), là con trai thứ của vua Quang Trung (Nguyễn Huệ).
Xem Nguyễn Nhạc và Nguyễn Quang Toản
Nguyễn Văn Điểm
Nguyễn Văn Điểm(阮文點), một tướng lĩnh cao cấp của phong trào Tây Sơn.
Xem Nguyễn Nhạc và Nguyễn Văn Điểm
Nguyễn Văn Bảo
Nguyễn Văn Bảo (阮文寶, 1776 - 1798): hay còn gọi là Nguyễn Bảo(阮寶), Tiểu triều vị vua bị phế truất của triều Tây Sơn.
Xem Nguyễn Nhạc và Nguyễn Văn Bảo
Nguyễn Văn Duệ
Nguyễn Văn Duệ (chữ Hán: 阮文睿 hay 阮文裔): một tướng lĩnh cao cấp của phong trào Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.
Xem Nguyễn Nhạc và Nguyễn Văn Duệ
Nguyễn Văn Huấn
Nguyễn Văn Huấn() là một trong những tướng lĩnh kiệt xuất của phong trào Tây Sơn.
Xem Nguyễn Nhạc và Nguyễn Văn Huấn
Nguyễn Viên
Nguyễn Viên (1752-1804) là quan nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.
Xem Nguyễn Nhạc và Nguyễn Viên
Nhà Nguyễn
Nhà Nguyễn (Chữ Nôm: 家阮, Chữ Hán: 阮朝; Hán Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, năm 1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu Nam Việt (Gia Long khi triều cống nhà Thanh tự xưng "Nam Việt Quốc trưởng"), năm 1804 đến năm 1820 sử dụng quốc hiệu Việt Nam, từ năm 1820 đến năm 1839, vua Minh Mạng Nguyễn Phúc Đảm đổi quốc hiệu là Đại Nam.
Nhà Tây Sơn
Nhà Tây Sơn (chữ Nôm: 家西山, chữ Hán: 西山朝 / Tây Sơn triều) là một triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam tồn tại từ năm 1778 đến năm 1802, được thành lập trong bối cảnh tranh chấp quyền lực cuối thời Lê trung hưng (1533–1789).
Xem Nguyễn Nhạc và Nhà Tây Sơn
Nhạc (định hướng)
Nhạc có thể là tiền của tiên mà có.
Xem Nguyễn Nhạc và Nhạc (định hướng)
Niên biểu lịch sử Việt Nam
Niên biểu lịch sử Việt Nam là hệ thống các sự kiện lịch sử Việt Nam nổi bật theo thời gian từ các thời tiền sử, huyền sử, cổ đại, trung đại, cận đại cho tới lịch sử hiện đại ngày nay.
Xem Nguyễn Nhạc và Niên biểu lịch sử Việt Nam
Niên hiệu Việt Nam
Chịu ảnh hưởng của Trung Quốc, các triều đại Việt Nam cũng đặt niên hiệu (chữ Hán: 年號) khi các vua xưng hoàng đế.
Xem Nguyễn Nhạc và Niên hiệu Việt Nam
Phan Huy Ích
Tranh chân dung Phan Huy Ích năm 1790. Phan Huy Ích (chữ Hán: 潘輝益; 1751 – 1822), tự Khiêm Thụ Phủ, Chi Hòa, hiệu Dụ Am, Đức Hiên, là quan đại thần trải ba triều đại Lê trung hưng, Tây Sơn và Nguyễn.
Xem Nguyễn Nhạc và Phan Huy Ích
Phan Trần Chúc
Phan Trần Chúc (1907-1946), là nhà văn Việt Nam, thời tiền chiến.
Xem Nguyễn Nhạc và Phan Trần Chúc
Phan Văn Lân
Phan Văn Lân (1730?-?), còn có tên là Phan Đông Hy,Gia phả họ Phan hiệu Tốn Trai, là danh tướng nhà Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.
Xem Nguyễn Nhạc và Phan Văn Lân
Phú Phong, Tây Sơn
Thị trấn Phú Phong là thị trấn huyện lỵ huyện Tây Sơn, nằm về phía tây của tỉnh Bình Định, giáp với Xã Tây Phú ở phía Tây,trên ngã 3 sông (sông Kôn và sông Phú Phong), có quốc lộ 19 chạy qua trung tâm thị trấn.
Xem Nguyễn Nhạc và Phú Phong, Tây Sơn
Phạm Công Hưng
Phạm Công Hưng (范公興) hay còn gọi là Phạm Văn Hưng (范文興), một danh tướng, trụ cột của nhà Tây Sơn.
Xem Nguyễn Nhạc và Phạm Công Hưng
Phạm Ngạn
Phạm Ngạn(范彥), một tướng lĩnh kiệt xuất của phong trào Tây Sơn.
Phạm Văn Tham
Phạm Văn Tham (?-1789) một tướng lĩnh của phong trào Tây Sơn.
Xem Nguyễn Nhạc và Phạm Văn Tham
Po Chongchan
Po Chongchan (? - ?) là một lãnh tụ tự xưng của tiểu quốc Panduranga vào năm 1796.
Xem Nguyễn Nhạc và Po Chongchan
Po Krei Brei
Po Krei Brei (? - ?) là một lãnh tụ tự xưng của tiểu quốc Panduranga từ 1783 đến 1786 và chính thức chỉ trong năm 1790.
Xem Nguyễn Nhạc và Po Krei Brei
Po Tisuntiraidapuran
Po Tisuntiraidapuran (? - 1793) là lãnh tụ của tiểu quốc Panduranga từ 1780 đến 1793.
Xem Nguyễn Nhạc và Po Tisuntiraidapuran
Quang Trung
Quang Trung Hoàng đế (光中皇帝) (1753 – 1792) hay Bắc Bình Vương, miếu hiệu Tây Sơn Thái Tổ (西山太祖), tên thật là Nguyễn Huệ, là vị hoàng đế thứ hai của nhà Tây Sơn, sau khi Thái Đức Hoàng đế Nguyễn Nhạc thoái vị và nhường ngôi cho ông.
Xem Nguyễn Nhạc và Quang Trung
Sông Ngã Bảy
Sông Ngã Bảy Sông Ngã Bảy là một con sông ngắn tại huyện Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.
Xem Nguyễn Nhạc và Sông Ngã Bảy
Sấm Trạng Trình
Sấm Trạng Trình hay sấm ký Nguyễn Bỉnh Khiêm là những lời được cho là có tính tiên tri của Nguyễn Bỉnh Khiêm (còn gọi là Trạng Trình, nhân vật lịch sử nổi tiếng của Việt Nam) về các biến cố chính của dân tộc Việt Nam trong khoảng 500 năm (từ năm 1509 đến khoảng năm 2019).
Xem Nguyễn Nhạc và Sấm Trạng Trình
Tang thương ngẫu lục
Tang thương ngẫu lục (chữ Hán:, nghĩa là "ghi chép tình cờ trong cuộc bể dâu") là tập ký bằng chữ Hán do đôi bạn thân là Phạm Đình Hổ và Nguyễn Án cùng hợp soạn vào khoảng Lê mạt-Nguyễn sơ, tức khoảng cuối thế kỷ 18 đến đầu thế kỷ 19 tại Việt Nam.
Xem Nguyễn Nhạc và Tang thương ngẫu lục
Tân Khánh Bà Trà
Tân Khánh Bà Trà hay Bà Trà - Tân Khánh hay Võ lâm Thiếu Lâm là một trong những hệ phái võ thuật thuộc võ cổ truyền Việt Nam.
Xem Nguyễn Nhạc và Tân Khánh Bà Trà
Tây Nguyên
Vùng Tây Nguyên, một thời gọi là Cao nguyên Trung phần Việt Nam, là khu vực với địa hình cao nguyên bao gồm 5 tỉnh, xếp theo thứ tự vị trí địa lý từ bắc xuống nam gồm Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng.
Tây Sơn
Huyện Tây Sơn là một huyện ở phía Tây tỉnh Bình Định.
Tây Sơn hào kiệt
Tây Sơn hào kiệt là một bộ phim lịch sử cổ trang của hãng phim Lý Huỳnh phối hợp cùng hãng phim Thanh Niên sản xuất, công chiếu tại các rạp trên toàn quốc Việt Nam từ ngày 30 tháng 4 năm 2010http://baohatinh.vn/home/doi-song-van-hoa/tay-son-hao-kiet-the-hien-hung-khi-dan-toc/1k51058.aspx.
Xem Nguyễn Nhạc và Tây Sơn hào kiệt
Tây Sơn tam kiệt
Tây Sơn tam kiệt, Anh em Tây Sơn hay Ba anh em Tây Sơn là tên các sử gia dùng để gọi chung 3 anh em ruột lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Tây Sơn.
Xem Nguyễn Nhạc và Tây Sơn tam kiệt
Tây Sơn thuật lược
Tây Sơn thuật lược (chữ Hán: 西山述略) là nhan đề một cuốn tùng thư của tác giả vô danh thị, kể vắn tắt những sự việc xảy ra dưới triều Tây Sơn.
Xem Nguyễn Nhạc và Tây Sơn thuật lược
Tập Đình
Tập Đình(集亭) là một thủ lĩnh thời kỳ đầu của phong trào Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.
Từ Văn Chiêu
Từ Văn Chiêu (徐文昭, ? – 1802) là một tướng lĩnh của nhà Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.
Xem Nguyễn Nhạc và Từ Văn Chiêu
Từ Văn Tú
Từ Văn Tú là một tướng lĩnh quan trọng của phong trào Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.
Tống Phúc Thiêm
Tống Phúc Thiêm hay Tống Phước Thiêm (? - 1782) là võ tướng của chúa Nguyễn Phúc Ánh trong lịch sử Việt Nam.
Xem Nguyễn Nhạc và Tống Phúc Thiêm
Tống Phước Hiệp
Di ảnh Tống Phước Hiệp Tống Phước Hiệp (宋福洽, ? - 1776); là danh tướng thời chúa Nguyễn Phúc Thuần trong lịch sử Việt Nam.
Xem Nguyễn Nhạc và Tống Phước Hiệp
Tống Viết Phước
Tống Viết Phước (hay Tống Viết Phúc, chữ Hán: 宋曰福, ? - 1801) là một danh tướng của chúa Nguyễn Phúc Ánh trong lịch sử Việt Nam.
Xem Nguyễn Nhạc và Tống Viết Phước
Tịnh Giác Thiện Trì
Thiền sư Tịnh Giác Thiện Trì hay Linh Phong thiền sư (? - ?), hiệu là Mộc Y Sơn Ông (Ông Núi mặc áo vỏ cây), thường được gọi là Ông Núi (Sơn Ông); là một nhà sư Trung Quốc sang Việt Nam tu trì ở núi Bà (Phù Cát, Bình Định) vào thế kỷ 18.
Xem Nguyễn Nhạc và Tịnh Giác Thiện Trì
Thành Bình Định
cửa đông thành Bình Định-đã được trùng tu lại Thành Bình Định là một tòa thành cổ, được vua Gia Long cho xây dựng vào năm 1814 với vai trò là thủ phủ trung tâm của vùng đất Quy Nhơn, Bình Định, hiện nay thuộc Đường Lê Hồng Phong, Phường Bình Định, trung tâm Thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định.
Xem Nguyễn Nhạc và Thành Bình Định
Thành Hoàng Đế
Thành Hoàng Đế là kinh đô của triều Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam từ năm 1776 tới năm 1793.
Xem Nguyễn Nhạc và Thành Hoàng Đế
Thế phả Vua Việt Nam
Dưới đây là danh sách các vua chúa Việt Nam theo hình cây.
Xem Nguyễn Nhạc và Thế phả Vua Việt Nam
Thương mại Đại Việt thời Tây Sơn
Thương mại Đại Việt thời Tây Sơn phản ánh chính sách và kết quả hoạt động thương mại nước Đại Việt cuối thế kỷ 18 đến năm 1802, trong phạm vi lãnh thổ nhà Tây Sơn quản lý.
Xem Nguyễn Nhạc và Thương mại Đại Việt thời Tây Sơn
Tiền tệ Đại Việt thời Tây Sơn
Tiền tệ Đại Việt thời Tây Sơn phản ánh những vấn đề liên quan tới tiền tệ lưu thông vào thời nhà Tây Sơn (1778-1802) trong lịch sử Việt Nam.
Xem Nguyễn Nhạc và Tiền tệ Đại Việt thời Tây Sơn
Tiền Việt Nam
Tiền Việt Nam được phát hành lần đầu vào giữa thế kỷ 10, thời kỳ nhà nước Đại Cồ Việt dưới sự trị vì của Đinh Bộ Lĩnh.
Xem Nguyễn Nhạc và Tiền Việt Nam
Trần Công Xán
Trần Công Xán (陳公燦) hay còn gọi là Trần Công Thước là Tiến sĩ triều Lê Cảnh Hưng, quê kim động Hưng Yên làm quan đến Thương thư Bộ Công, sau thăng Đồng Bình Chương sự.
Xem Nguyễn Nhạc và Trần Công Xán
Trần Quang Diệu
Trần Quang Diệu (chữ Hán: 陳光耀; 1760 – 1802) là một trong Tây Sơn thất hổ của nhà Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.
Xem Nguyễn Nhạc và Trần Quang Diệu
Trần Văn Kỷ
Tượng thờ Trung thư lệnh Trần Văn Kỷ trong Điện thờ Tây Sơn Tam Kiệt (Bảo tàng Quang Trung, Bình Định) Trần Văn Kỷ (?-1801), còn có tên là Trần Chánh Kỷ là một công thần dưới triều Tây Sơn; và là bậc danh sĩ ở Nam Hà, Việt Nam.
Xem Nguyễn Nhạc và Trần Văn Kỷ
Trận Cẩm Sa
Trận Cẩm Sa là một phần của cuộc chiến tranh Tây Sơn-Chúa Trịnh vào cuối thế kỷ 18 trong lịch sử Việt Nam giữa chúa Trịnh và chính quyền Tây Sơn của Nguyễn Nhạc.
Xem Nguyễn Nhạc và Trận Cẩm Sa
Trận hạ thành Quy Nhơn
Trận hạ thành Quy Nhơn là trận chiến giữa quân đội chúa Nguyễn và quân đội Tây Sơn năm nhằm giành quyền kiểm soát thành Hoàng Đế và phủ Quy Nhơn.
Xem Nguyễn Nhạc và Trận hạ thành Quy Nhơn
Trận Ngọc Hồi – Đống Đa
Trận Ngọc Hồi - Đống Đa (hay Chiến thắng Kỷ Dậu) là tên gọi do các nhà sử học Việt Nam dành cho loạt trận đánh chống ngoại xâm thắng lợi của nước Đại Việt thời Tây Sơn do vua Quang Trung lãnh đạo vào đầu năm Kỷ Dậu 1789, đánh tan đội quân Mãn Thanh do Tôn Sĩ Nghị chỉ huy - kéo sang do sự cầu viện của vua Chiêu Thống nhà Hậu Lê.
Xem Nguyễn Nhạc và Trận Ngọc Hồi – Đống Đa
Trận Rạch Gầm – Xoài Mút
Trận Rạch Gầm-Xoài Mút là một trận chiến lớn trên sông diễn ra vào đêm 19 rạng 20 tháng 1 năm 1785 giữa liên quân Xiêm-Nguyễn và quân Tây Sơn tại khúc sông Rạch Gầm-Xoài Mút, khi đó thuộc dinh Trấn Định, xứ Đàng Trong; về sau đổi thành tỉnh Mỹ Tho, nay thuộc tỉnh Tiền Giang, Việt Nam.
Xem Nguyễn Nhạc và Trận Rạch Gầm – Xoài Mút
Trịnh Bồng
Án Đô Vương Trịnh Bồng (chữ Hán: 鄭槰; 1740? - 13 tháng 2, 1791), là vị chúa Trịnh thứ 11 thời Lê Trung Hưng và cũng là vị chúa cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.
Trịnh Sâm
Tĩnh Đô vương Trịnh Sâm (chữ Hán: 靖都王鄭森, 9 tháng 2 năm 1739 - 13 tháng 9 năm 1782), thụy hiệu Thánh Tổ Thịnh vương (聖祖盛王), là vị chúa Trịnh thứ 8 thời Lê Trung Hưng trong lịch sử Việt Nam, cai trị từ năm 1767 đến 1782.
Trịnh Tông
Đoan Nam Vương Trịnh Tông (chữ Hán: 鄭棕; 1763 - 1786), còn có tên khác là Trịnh Khải (鄭楷) là vị chúa Trịnh thứ 10 thời Lê Trung Hưng trong lịch sử Việt Nam, cầm quyền từ năm 1782 tới năm 1786, ở giai đoạn tan rã của tập đoàn phong kiến họ Trịnh.
Trịnh-Nguyễn phân tranh
Trịnh-Nguyễn phân tranh là thời kỳ phân chia giữa chế độ "vua Lê chúa Trịnh" ở phía Bắc sông Gianh (sử gọi là Đàng Ngoài) và chúa Nguyễn cai trị ở miền Nam (Đàng Trong), mở đầu khi Trịnh Tráng đem quân đánh Nguyễn Phúc Nguyên năm 1627 và kết thúc vào cuối thế kỷ 18 khi nhà Tây Sơn đánh đổ cả chúa Nguyễn lẫn chúa Trịnh.
Xem Nguyễn Nhạc và Trịnh-Nguyễn phân tranh
Trịnh-Nguyễn phân tranh, 1774-1775
Trịnh-Nguyễn phân tranh, 1774-1775 là cuộc chiến lần thứ 8 và là cuộc chiến cuối cùng giữa chúa Trịnh và chúa Nguyễn trong lịch sử chia cắt Đàng Ngoài-Đàng Trong hơn 200 năm của nước Đại Việt.
Xem Nguyễn Nhạc và Trịnh-Nguyễn phân tranh, 1774-1775
Trương Phúc Loan
Trương Phúc Loan (chữ Hán: 張福巒; ? - 1776) là một quyền thần cuối thời các Chúa Nguyễn ở Đàng trong.
Xem Nguyễn Nhạc và Trương Phúc Loan
Trương Phước Thận
Trương Phước Thận (? - 1777), là tướng lĩnh dưới thời chúa Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.
Xem Nguyễn Nhạc và Trương Phước Thận
Trương Văn Đa
Trương Văn Đa (張文多, ? - ?) là phò mã của vua Thái Đức (Nguyễn Nhạc) và là danh tướng nhà Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.
Xem Nguyễn Nhạc và Trương Văn Đa
Trương Văn Hiến
Trương Văn Hiến là thầy dạy học của ba thủ lĩnh của phong trào Tây Sơn là Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ và Nguyễn Lữ trong lịch sử Việt Nam.
Xem Nguyễn Nhạc và Trương Văn Hiến
Vũ Văn Dũng
Tượng Đại tư đồ Võ Văn Dũng trong Điện thờ Tây Sơn Tam Kiệt (Bảo tàng Quang Trung, Bình Định) Vũ Văn Dũng hay Võ Văn Dũng (chữ Hán: 武文勇) (?-1802), là một danh tướng của nhà Tây Sơn, đứng đầu trong Tây Sơn thất hổ tướng.
Xem Nguyễn Nhạc và Vũ Văn Dũng
Vũ Văn Nhậm
Vũ Văn Nhậm (chữ Hán: 武文任, ? - 1788) hay Võ Văn Nhậm, là một danh tướng nhà Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.
Xem Nguyễn Nhạc và Vũ Văn Nhậm
Võ Ðình Tú
Võ Đình Tú (chữ Hán: 武廷秀, ? - 1799), tự Tuấn Chi (俊之), hiệu Thiết Hán (鐵漢), là một tì tướng của nhà Tây Sơn, được người đương thời liệt vào Tây Sơn thất hổ tướng.
Võ Di Nguy
Mộ Võ Di Nguy. Võ Di Nguy (Chữ Hán: 武彝巍 Vũ Di Nguy; 1745 - 1801) là một tướng lĩnh dưới quyền chúa Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.
Võ Tánh
Võ Tánh hay Võ Tính (chữ Hán: 武性; 1768 - 1801) là một danh tướng nhà Nguyễn.
Võ thuật Bình Định
Võ thuật Bình Định bao gồm nhiều môn võ cổ truyền có xuất xứ từ tỉnh Bình Định hoặc đã từng phổ biến ở tỉnh này sau đó được truyền bá rộng rãi khắp cả Việt Nam và thế giới.
Xem Nguyễn Nhạc và Võ thuật Bình Định
Việc an táng Quang Trung
Việc an táng vua Quang Trung là một việc khá phức tạp, không được ghi chép rõ ràng trong lịch sử vì sự tồn tại ngắn ngủi của triều Tây Sơn và sự bài bác của triều đại kế tiếp.
Xem Nguyễn Nhạc và Việc an táng Quang Trung
Vua Việt Nam
Vua Việt Nam là nhà cai trị nước Việt Nam độc lập tự chủ từ thời dựng nước đến Cách mạng tháng Tám năm 1945.
Xem Nguyễn Nhạc và Vua Việt Nam
Ya Dố
Ya Dố (hay Yă Dố, 1695 - 1795), còn được gọi là Cô Hầu Đốc TướngTheo Cao Tự Thanh (chủ biên), Phụ nữ Việt Nam trong lịch sử (tập 1).
1776
1776 (MDCCLXXVI) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Hai của lịch Gregory (hay một năm nhuận bắt đầu vào thứ Sáu, chậm hơn 11 ngày, theo lịch Julius).
1778
1778 (MDCCLXXVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm của lịch Gregory (hay một năm thường bắt đầu vào thứ Hai, chậm hơn 11 ngày, theo lịch Julius).
18 thôn vườn trầu
18 thôn vườn trầu, hoặc gọi ngắn là 18 thôn hay Vườn Trầu, tên chữ là Thập bát phù viên hay Thập bát phù lưu viên, là một tên gọi dùng để chỉ địa danh của một vùng đất, mà nay bao gồm địa giới của huyện Hóc Môn, Quận 12 và một phần huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh.
Xem Nguyễn Nhạc và 18 thôn vườn trầu
Còn được gọi là Nguyễn Văn Nhạc, Thái Đức, Thái Đức Hoàng đế, Thái Đức đế.