Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Neutron

Mục lục Neutron

Neutron (tiếng Việt đọc là nơ t-rôn hay nơ t-rông) là một hạt hạ nguyên tử có trong thành phần hạt nhân nguyên tử, trung hòa về điện tích và có khối lượng bằng 1,67492716(13) × 10−27 kg.

180 quan hệ: Americi, Đại học Cambridge, Đồng phân hạt nhân, Đồng vị, Đồng vị của bismut, Đồng vị của franxi, Đồng vị của heli, Đồng vị của hydro, Đồng vị của liti, Đồng vị của natri, Đồng vị của nitơ, Đồng vị của urani, Địa vật lý hố khoan, Địa vật lý thăm dò, Định tuổi bằng đồng vị phóng xạ, Định tuổi bằng cacbon-14, Động đất và sóng thần Tōhoku 2011, Điện học, Baryon, Bó nhiên liệu, Bảng tuần hoàn, Berili, Berkeli, Bertram Brockhouse, Beryl, Biên niên sử thế giới hiện đại, Boson W, Cacbon, Cacbon-14, Cộng hưởng từ hạt nhân, Chất làm chậm, Chất tải nhiệt (trong lò phản ứng hạt nhân), Clifford Shull, Clo, Coban, Cosmos: A Spacetime Odyssey, Curi, Cơ học lượng tử, Danh sách đồng vị, Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý, Dự án Manhattan, Dự án Y, Deuteri, Edwin McMillan, Einsteini, Electron, Electron hóa trị, Enrico Fermi, Europi, Felix Bloch, ..., Fermi, Frédéric Joliot-Curie, Fritz Strassmann, Giải Nobel Vật lý, Glenn Seaborg, Hafni, Harry K. Daghlian, Jr., Hòn đảo ổn định, Hóa học, Hạt alpha, Hạt beta, Hạt Delta, Hạt hạ nguyên tử, Hạt Higgs, Hạt Lambda, Hạt nhân nguyên tử, Hạt Sigma, Hằng số vật lý, Hiđro, Hyperon, Ilya Frank, Irène Joliot-Curie, James Chadwick, Jerome Isaac Friedman, Khối lượng tới hạn, Lawrenci, Lân quang, Lò phản ứng hạt nhân, Lò phản ứng kim loại lỏng, Lò phản ứng nước áp lực, Lò phản ứng phân hạch hạt nhân tự nhiên, Lực, Lực hạt nhân, Lỗ đen, Lịch sử vật lý học, Lý thuyết dây, Lepton, Liti iođua, M'Kraan Crystal, Máy tính, Mô hình chuẩn, Mômen lưỡng cực từ, Mặt Trăng, N, Năng lượng hạt nhân, Neutrino, Neutroni, Ngũ quark, Nguồn phóng xạ, Nguyên tử, Nguyên tử heli, Nguyên tử hydro, Nguyên tử khối, Nguyên tử liti, Nhà máy điện hạt nhân, Nhiên liệu hạt nhân, Niên biểu hóa học, Niobi, Nucleon, Nước nặng, Otto Frisch, Phát sáng kích thích quang học, Phát xạ neutron, Phân hạch tự phát, Phân nhánh Tiberian của Command & Conquer, Phân rã alpha, Phân rã beta, Phòng thí nghiệm khoa học Sao Hỏa, Phóng xạ, Phản ứng dây chuyền, Phản ứng phân hạch, Phản ứng tổng hợp hạt nhân, Phản hạt, Phản neutron, Phản vật chất, Photon, Pierre-Gilles de Gennes, Poloni, Promethi, Proti, Proton, Quark, Richard E. Taylor, Richard Feynman, Robert Oppenheimer, Rubiđi, Rudolf Mößbauer, Sao, Sao neutron, Sao quark, Sự hủy diệt vật chất-phản vật chất, Số khối, Số nguyên tử, Siêu tân tinh, Tán xạ, Tán xạ không đàn hồi, Tecneti, Than chì, Thí nghiệm Meselson–Stahl, Thế hệ (vật lý hạt), Thế kỷ 20, Thời gian biểu các thuyết vũ trụ học, Thăm dò phóng xạ, Thiết bị Godiva, Thuyết nguyên tử, Thuyết sắc động lực học lượng tử, Tia gamma, Tia hạt, Tia phóng xạ, Tiberium, Tinh thể học, Triti, Tương lai của một vũ trụ giãn nở, Tương tác mạnh, Tương tác yếu, Urani, Urani-235, Vũ khí hạt nhân, Vũ trụ, Vũ trụ học, Vùng hoạt, Vật chất suy biến, Vật lý hạt, Vật lý học, Vật lý vật chất ngưng tụ, Vụ Nổ Lớn, William Draper Harkins, Xenon, Yukawa Hideki, 5 yên (tiền kim khí). Mở rộng chỉ mục (130 hơn) »

Americi

Americi là một nguyên tố tổng hợp có ký hiệu Am và số nguyên tử 95.

Mới!!: Neutron và Americi · Xem thêm »

Đại học Cambridge

Viện Đại học Cambridge (tiếng Anh: University of Cambridge), còn gọi là Đại học Cambridge, là một viện đại học nghiên cứu công lập liên hợp tại Cambridge, Anh.

Mới!!: Neutron và Đại học Cambridge · Xem thêm »

Đồng phân hạt nhân

Đồng phân hạt nhân (tiếng Anh: isomer, gốc từ tiếng Hy Lạp: ἴσος ísos, bằng; và μέρος méros, phần) là một trạng thái siêu bền của hạt nhân nguyên tử gây ra bởi sự kích thích của một hoặc nhiều nucleon của nó (proton và neutron).

Mới!!: Neutron và Đồng phân hạt nhân · Xem thêm »

Đồng vị

Đồng vị là các biến thể của một nguyên tố hóa học, trong đó hạt nhân nguyên tử có cùng số proton nhưng có chứa số neutron khác nhau và do đó có số khối khác nhau.

Mới!!: Neutron và Đồng vị · Xem thêm »

Đồng vị của bismut

Bismut (83Bi) không có đồng vị bền vững, nhưng có một đồng vị có thời gian tồn tại rất lâu; do đó, khối lượng nguyên tử tiêu chuẩn can be given as.

Mới!!: Neutron và Đồng vị của bismut · Xem thêm »

Đồng vị của franxi

Franxi (Fr) không có đồng vị bền.

Mới!!: Neutron và Đồng vị của franxi · Xem thêm »

Đồng vị của heli

Mặc dù có 9 dạng đồng vị của heli (2He) (khối lượng nguyên tử chuẩn), chỉ có heli-3 (3 He) và heli-4 (4 He) là ổn định.

Mới!!: Neutron và Đồng vị của heli · Xem thêm »

Đồng vị của hydro

A''.

Mới!!: Neutron và Đồng vị của hydro · Xem thêm »

Đồng vị của liti

Trong tự nhiên liti (3Li) bao gồm hai đồng vị bền, liti-6 và liti-7, với đồng vị sau phổ biến hơn hẳn: chiếm khoảng 92.5% số nguyên t. Cả hai đồng vị tự nhiên này có năng lượng kết nối hạt nhân thấp bất ngờ tính theo mỗi nucleon (~5.3 MeV) khi so sánh với các nguyên tố nhẹ hơn và nặng hơn liền kề, heli (~7.1 MeV) và berylli (~6.5 MeV). Đồng vị phóng xạ bền nhất của liti là liti-8, với chu kỳ bán rã chỉ có 838 milli giây.

Mới!!: Neutron và Đồng vị của liti · Xem thêm »

Đồng vị của natri

Khoa học đã tìm ra 20 đồng vị của natri (11Na), từ 18Na tới 37Na và hai đồng phân hạt nhân (22mNa và 24mNa).

Mới!!: Neutron và Đồng vị của natri · Xem thêm »

Đồng vị của nitơ

Trong tự nhiên nitơ ( 7 N ) bao gồm hai dạng đồng vị ổn định, nitơ-14, trong đó chiếm đại đa số xảy ra một cách tự nhiên nitơ và nitơ-15. Hiện nay có 14 đồng vị phóng xạ, với khối lượng nguyên tử từ 10 đến 25, và một đồng phân hạt nhân, 11m N.

Mới!!: Neutron và Đồng vị của nitơ · Xem thêm »

Đồng vị của urani

Urani (U) là nguyên tố hóa học tự nhiên không có các đồng vị bền, nhưng nó có 2 đồng vị cơ bản là urani-238 và urani 235.

Mới!!: Neutron và Đồng vị của urani · Xem thêm »

Địa vật lý hố khoan

Địa vật lý hố khoan còn gọi là địa vật lý lỗ khoan, địa vật lý giếng khoan (tiếng Anh: Borehole Logging hay Well Logging), là một lĩnh vực của Địa vật lý thăm dò, thực hiện các quan sát đo đạc địa vật lý trong hố khoan, từ đó phân tích, giải đoán tài liệu để phân chia đất đá trong không gian quanh hố khoan theo thành phần, tính chất, trạng thái, và xác định các tham số vật lý của chúng.

Mới!!: Neutron và Địa vật lý hố khoan · Xem thêm »

Địa vật lý thăm dò

Địa vật lý thăm dò (Exploration Geophysics), đôi khi gọi là vật lý địa chất, là chi nhánh của địa vật lý ứng dụng (Applied Geophysics), sử dụng các trường hoặc quá trình vật lý có nguồn tự nhiên hoặc nhân tạo để nghiên cứu địa - thủy quyển, nhằm mục đích xác định thành phần, tính chất, trạng thái vật chất ở đó.

Mới!!: Neutron và Địa vật lý thăm dò · Xem thêm »

Định tuổi bằng đồng vị phóng xạ

Định tuổi bằng đồng vị phóng xạ là một kỹ thuật xác định tuổi của vật liệu, dựa trên sự so sánh giữa lượng các đồng vị liên quan đến quá trình phân rã phóng xạ của một hay vài đồng vị phóng xạ đặc trưng có trong mẫu thử đó.

Mới!!: Neutron và Định tuổi bằng đồng vị phóng xạ · Xem thêm »

Định tuổi bằng cacbon-14

Định tuổi bằng đồng vị cacbon, còn gọi là Định niên đại bằng cacbon phóng xạ hoặc định tuổi bằng cacbon-14, là một phương pháp để xác định tuổi của một đối tượng chứa các chất hữu cơ, bằng cách sử dụng các thuộc tính đặc hữu của đồng vị carbon phóng xạ 14C trong hoạt động của sinh giới.

Mới!!: Neutron và Định tuổi bằng cacbon-14 · Xem thêm »

Động đất và sóng thần Tōhoku 2011

là một trận động đất mạnh 9,0 MW ngoài khơi Nhật Bản xảy ra lúc 05:46 UTC (14:46 giờ địa phương) vào ngày 11 tháng 3 năm 2011.

Mới!!: Neutron và Động đất và sóng thần Tōhoku 2011 · Xem thêm »

Điện học

Điện học là một ngành của vật lý chuyên nghiên cứu các hiện tượng về điện.

Mới!!: Neutron và Điện học · Xem thêm »

Baryon

Baryon hay còn gọi là baryon fermion là các hạt hadron có spin bán nguyên (do đó là fermion) chứa 3 quark hóa trị và 3 phản quark hóa trị.

Mới!!: Neutron và Baryon · Xem thêm »

Bó nhiên liệu

Vỏ bọc các bó nhiên liệu Bó nhiên liệu viết tắt là BNL — là thành phần chính trong vùng hoạt của lò phản ứng hạt nhân, chứa các đồng vị phân hạch (235U, 239Pu,...) và có nhiệm vụ truyền tải nhiệt năng được sinh ra từ phản ứng dây chuyền có điều khiển ở bên trong nó.

Mới!!: Neutron và Bó nhiên liệu · Xem thêm »

Bảng tuần hoàn

Bảng tuần hoàn tiêu chuẩn 18 cột. Màu sắc thể hiện các nhóm nguyên tố khác nhau. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, hay bảng tuần hoàn Mendeleev, hay ngắn gọn bảng tuần hoàn, là một phương pháp liệt kê các nguyên tố hóa học thành bảng, dựa trên số hiệu nguyên tử (số proton trong hạt nhân), cấu hình electron và các tính chất hóa học tuần hoàn của chúng.

Mới!!: Neutron và Bảng tuần hoàn · Xem thêm »

Berili

Berili hoặc beri (theo sách giáo khoa hóa học phổ thông) là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Be và số nguyên tử bằng 4, nguyên tử khối bằng 9.

Mới!!: Neutron và Berili · Xem thêm »

Berkeli

Berkeli là một nguyên tố hóa học tổng hợp có ký hiệu Bk và số nguyên tử 97, và là nguyên tố kim loại phóng xạ trong nhóm actini.

Mới!!: Neutron và Berkeli · Xem thêm »

Bertram Brockhouse

Bertram Neville Brockhouse (15.7.1918 – 13.10.2003) là nhà vật lý người Canada đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1994 (chung với Clifford Shull) "cho công trình tiên phong trong phát triền các kỹ thuật tán xạ neutron để nghiên cứu chất đặc", đặc biệt "cho việc phát triển quang phổ neutron".

Mới!!: Neutron và Bertram Brockhouse · Xem thêm »

Beryl

Beryl là một loại khoáng vật nhôm, berili silicat có công thức hóa học Be3Al2(SiO3)6.

Mới!!: Neutron và Beryl · Xem thêm »

Biên niên sử thế giới hiện đại

Lịch sử thế giới hiện đại theo mốc từng năm, từ năm 1901 đến nay.

Mới!!: Neutron và Biên niên sử thế giới hiện đại · Xem thêm »

Boson W

Boson W hay hạt W, là một hạt cơ bản có khối lượng bằng 160.000 lần khối lượng của electron, hay khoảng 80 lần khối lượng của proton hay neutron, tương đương với khối lượng của nguyên tử Brôm.Boson W là hạt mang điện tích, hoặc -1 hoặc +1.

Mới!!: Neutron và Boson W · Xem thêm »

Cacbon

Cacbon (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp carbone /kaʁbɔn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Neutron và Cacbon · Xem thêm »

Cacbon-14

Cacbon-14, 14C, hay cacbon phóng xạ, là một trong các đồng vị phóng xạ của nguyên tố cacbon với hạt nhân chứa 6 proton và 8 neutron.

Mới!!: Neutron và Cacbon-14 · Xem thêm »

Cộng hưởng từ hạt nhân

Cộng hưởng từ hạt nhân (viết tắt NMR-Nuclear Magnetic Resonance) là hiện tượng một hạt nhân nguyên tử nằm trong từ trường hấp thu hoặc phát xạ một bức xạ điện từ.

Mới!!: Neutron và Cộng hưởng từ hạt nhân · Xem thêm »

Chất làm chậm

Chất làm chậm là chất được dùng trong lò phản ứng hạt nhân, có nhiệm vụ làm chậm Neutron, hay nói cách khác là làm giảm năng lượng của Neutron Quá trình làm chậm Neutron là quá trình làm giảm động lượng của Neutron tự do qua quá trình va chạm với các nguyên tử của chất làm chậm.

Mới!!: Neutron và Chất làm chậm · Xem thêm »

Chất tải nhiệt (trong lò phản ứng hạt nhân)

Chất tải nhiệt hay Chất làm mát trong lò phản ứng hạt nhân có thể ở dạng lỏng hoặc dạng khí.

Mới!!: Neutron và Chất tải nhiệt (trong lò phản ứng hạt nhân) · Xem thêm »

Clifford Shull

Clifford Glenwood Shull (23.9.1915 tại Pittsburgh, Pennsylvania, Hoa Kỳ – 31.3.2001 tại Medford, Massachusetts) là nhà vật lý người Mỹ đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1994 (chung với Bertram Brockhouse).

Mới!!: Neutron và Clifford Shull · Xem thêm »

Clo

Clo (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp chlore /klɔʁ/) là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Cl và số nguyên tử bằng 17.

Mới!!: Neutron và Clo · Xem thêm »

Coban

Coban (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp cobalt /kɔbalt/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Neutron và Coban · Xem thêm »

Cosmos: A Spacetime Odyssey

Cosmos: A Spacetime Odyssey (Vũ trụ: Chuyến du hành không-thời gian) là một bộ phim tài liệu khoa học nước Mỹ, được trình chiếu vào năm 2014.

Mới!!: Neutron và Cosmos: A Spacetime Odyssey · Xem thêm »

Curi

Curi là một nguyên tố hóa học nằm trong bảng tuần hoàn, có tên Latinh là Curium, ký hiệu nguyên tử Cm, thuộc nhóm actini, nằm ở vị trí 96.

Mới!!: Neutron và Curi · Xem thêm »

Cơ học lượng tử

mô men xung lượng (tăng dần từ trái sang: ''s'', ''p'', ''d'',...). Vùng càng sáng thì xác suất tìm thấy electron càng cao. Mô men xung lượng và năng lượng bị lượng tử hóa nên chỉ có các giá trị rời rạc như thấy trong hình. Cơ học lượng tử là một trong những lý thuyết cơ bản của vật lý học.

Mới!!: Neutron và Cơ học lượng tử · Xem thêm »

Danh sách đồng vị

Danh sách đồng vị đã được tìm thấy.

Mới!!: Neutron và Danh sách đồng vị · Xem thêm »

Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý

Giải Nobel Vật lý (Tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i fysik) là giải thưởng thường niên của Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển.

Mới!!: Neutron và Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý · Xem thêm »

Dự án Manhattan

Dự án Manhattan là một dự án nghiên cứu và phát triển đã chế tạo ra những quả bom nguyên tử đầu tiên trong Thế chiến II, chủ yếu do Hoa Kỳ thực hiện với sự giúp đỡ của Anh và Canada.

Mới!!: Neutron và Dự án Manhattan · Xem thêm »

Dự án Y

Phòng thí nghiệm Los Alamos, còn được gọi là Dự án Y, là một phòng thí nghiệm bí mật được thành lập bởi Dự án Manhattan và do Đại học California thực hiện trong Thế chiến II.

Mới!!: Neutron và Dự án Y · Xem thêm »

Deuteri

Deuteri, hay còn gọi là hydro nặng, là một đồng vị bền của hydro có mặt phổ biến trong các đại dương của Trái Đất với tỉ lệ khoảng 1 nguyên tử trong nguyên tử hydro.

Mới!!: Neutron và Deuteri · Xem thêm »

Edwin McMillan

Edwin Mattison McMillan (18.9.1907 – 7.9.1991) là nhà vật lý người Mỹ và là người đầu tiên đã tạo ra nguyên tố sau urani (transuranium element).

Mới!!: Neutron và Edwin McMillan · Xem thêm »

Einsteini

Einsteini là một nguyên tố kim loại tổng hợp, có ký hiệu Es và số nguyên tử 99 thuộc nhóm actini.

Mới!!: Neutron và Einsteini · Xem thêm »

Electron

Electron (tiếng Việt đọc là: ê lếch t-rôn hay ê lếch t-rông) còn gọi là điện tử, được biểu diễn như là e−, là một hạt hạ nguyên tử, hay hạt sơ cấp.

Mới!!: Neutron và Electron · Xem thêm »

Electron hóa trị

hạt nhân và 2 electron hóa trị Electron hóa trị hay electron ngoài cùng là những electron ở các orbital ngoài cùng và có thể tham gia vào các liên kết của nguyên t. Electron hóa trị các nguyên tố nhóm chính nằm ở lớp ngoài cùng, trong nguyên tố nhóm phụ (kim loại chuyển tiếp) electron hóa trị có tại lớp ngoài cùng và lớp d kế cận.

Mới!!: Neutron và Electron hóa trị · Xem thêm »

Enrico Fermi

Enrico Fermi (29 tháng 9 năm 1901 – 28 tháng 11 năm 1954) là nhà vật lý lý thuyết và thực nghiệm người Italia, với nghiên cứu về lò Chicago Pile-1, lò phản ứng hạt nhân do con người xây dựng đầu tiên trên thế giới, và nổi tiếng với những công trình đóng góp cho cơ học lượng tử, vật lý hạt nhân, vật lý hạt, và cơ học thống kê.

Mới!!: Neutron và Enrico Fermi · Xem thêm »

Europi

Europi (tên La tinh: Europium) là một nguyên tố hóa học với ký hiệu Eu và số nguyên tử bằng 63.

Mới!!: Neutron và Europi · Xem thêm »

Felix Bloch

Felix Bloch (23.10.1905 – 10.9.1983) là nhà vật lý học người Mỹ gốc Thụy Sĩ, đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1952 chung với Edward Mills Purcell.

Mới!!: Neutron và Felix Bloch · Xem thêm »

Fermi

Fermi hay fecmi là một nguyên tố kim loại tổng hợp thuộc nhóm actini có tính phóng xạ cao, có ký hiệu Fm và số nguyên tử là 100.

Mới!!: Neutron và Fermi · Xem thêm »

Frédéric Joliot-Curie

Jean Frédéric Joliot-Curie (19.3.1900 – 14..8.1958) là nhà vật lý học người Pháp, đã đoạt Giải Nobel Hóa học năm 1935.

Mới!!: Neutron và Frédéric Joliot-Curie · Xem thêm »

Fritz Strassmann

Friedrich Wilhelm "Fritz" Strassmann (tiếng Đức: Straßmann) là nhà hóa học người Đức.

Mới!!: Neutron và Fritz Strassmann · Xem thêm »

Giải Nobel Vật lý

Mặt sau huy chương giải Nobel vật lý Giải Nobel về vật lý là một trong những giải Nobel được trao hàng năm cho các nhà vật lý và thiên văn có những khám phá và những đóng góp nổi trội trong lĩnh vực vật lý hàng năm.

Mới!!: Neutron và Giải Nobel Vật lý · Xem thêm »

Glenn Seaborg

Glenn Theodore Seaborg (1912-1999) là nhà vật lý hạt nhân người Mỹ.

Mới!!: Neutron và Glenn Seaborg · Xem thêm »

Hafni

Hafni (tiếng La tinh: Hafnium) là một nguyên tố hóa học có ký hiệu Hf và số nguyên tử 72.

Mới!!: Neutron và Hafni · Xem thêm »

Harry K. Daghlian, Jr.

Haroutune Krikor Daghlian, Jr. thường gọi là Harry K. Daghlian, Jr., (04/05/1921 - 15/09/1945) là một nhà vật lý, làm việc ở Dự án Manhattan thực hiện chế tạo bom nguyên tử trong Thế chiến thứ 2.

Mới!!: Neutron và Harry K. Daghlian, Jr. · Xem thêm »

Hòn đảo ổn định

Biểu đồ ba chiều của hòn đảo ổn định giả thuyết Trong vật lý hạt nhân, thuật ngữ hòn đảo ổn định hay đảo bền vững (tiếng Anh: island of stability) miêu tả một loạt đồng vị nguyên tố siêu urani chưa khám phá được đưa ra trong lý thuyết là rất ổn định hơn các nguyên tố khác.

Mới!!: Neutron và Hòn đảo ổn định · Xem thêm »

Hóa học

Hóa chất đựng trong bình (bao gồm amoni hydroxit và axit nitric) phát sáng với những màu khác nhau. Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.

Mới!!: Neutron và Hóa học · Xem thêm »

Hạt alpha

Hạt Alpha hay tia alpha là một dạng của phóng xạ.

Mới!!: Neutron và Hạt alpha · Xem thêm »

Hạt beta

Hạt beta là tên gọi chung của điện tử (e−, β−) và positron (e+, β+) phát ra trong quá trình phân rã beta của hạt nhân và của nơtron ở trạng thái tự do.

Mới!!: Neutron và Hạt beta · Xem thêm »

Hạt Delta

Hạt Delta thuộc loại hạt baryon, có khối lượng không thay đổi là 1232 MeV/c2.

Mới!!: Neutron và Hạt Delta · Xem thêm »

Hạt hạ nguyên tử

Nguyên tử Hêli chứa hai proton (đỏ), hai neutron (lục) và hai electron (vàng). Hạt hạ nguyên tử là một khái niệm để chỉ các hạt cấu thành nên nguyên tử, cùng các hạt được giải phóng trong các phản ứng hạt nhân hay phản ứng phân rã.

Mới!!: Neutron và Hạt hạ nguyên tử · Xem thêm »

Hạt Higgs

Hạt Higgs (tiếng Việt đọc là: Hích) hay boson Higgs (Bô dôn Hích) là một hạt cơ bản trong mô hình chuẩn của ngành vật lý hạt và là một trong những loại hạt boson.

Mới!!: Neutron và Hạt Higgs · Xem thêm »

Hạt Lambda

Hạt Lambda là hạt tổ hợp thuộc gia đình hardon nhóm baryon, có ký hiệu là Λ. Hạt gồm có bốn loại: Λ0 (Lambda), Λ+c (lambda duyên), Λ0b (lambda đáy), Λ+t (lambda đỉnh); được cấu tạo từ sáu quark (u, d, c, s, t, b).

Mới!!: Neutron và Hạt Lambda · Xem thêm »

Hạt nhân nguyên tử

Hình ảnh minh họa nguyên tử hêli. Trong hạt nhân, proton có màu hồng và neutron có màu tía Hạt nhân nguyên tử, còn được gọi tắt là hạt nhân, là cấu trúc vật chất đậm đặc (có mật độ cực lớn - đạt đến 100 triệu tấn trên một centimet khối), chiếm khối lượng chủ yếu (gần như là toàn bộ) của nguyên t. Về cơ bản, theo các hiểu biết hiện nay thì hạt nhân nguyên tử có kích thước nằm trong vùng giới hạn bởi bán kính cỡ 10−15 m, được cấu tạo từ hai thành phần sau.

Mới!!: Neutron và Hạt nhân nguyên tử · Xem thêm »

Hạt Sigma

Hạt sigma thuộc gia đình Hadron, nhóm baryon.

Mới!!: Neutron và Hạt Sigma · Xem thêm »

Hằng số vật lý

Trong khoa học tự nhiên, một hằng số vật lý là một đại lượng vật lý có giá trị không thay đổi theo thời gian.

Mới!!: Neutron và Hằng số vật lý · Xem thêm »

Hiđro

Hiđro (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp hydrogène /idʁɔʒɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Neutron và Hiđro · Xem thêm »

Hyperon

Hyperon là các Baryon có chứa một hoặc nhiều hạt quark lạ nhưng không có hạt quark duyên và quark đáy.

Mới!!: Neutron và Hyperon · Xem thêm »

Ilya Frank

Ilya Mikhailovich Frank (Илья́ Миха́йлович Франк) (23.10.1908 – 22.6.1990) là nhà Vật lý học người Nga đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1958 chung với Pavel Alekseyevich Čerenkov và Igor Y. Tamm, cho công trình của ông trong việc giải thích hiện tượng Bức xạ Čerenkov.

Mới!!: Neutron và Ilya Frank · Xem thêm »

Irène Joliot-Curie

Irène Joliot-Curie (12 tháng 9 năm 1897 - 17 tháng 3 năm 1956) là một nhà hóa học và nhà vật lý học người Pháp.

Mới!!: Neutron và Irène Joliot-Curie · Xem thêm »

James Chadwick

James Chadwick (20 tháng 10 1891 – 24 tháng 7 1974) là một nhà vật lý người Anh.

Mới!!: Neutron và James Chadwick · Xem thêm »

Jerome Isaac Friedman

Jerome Isaac Friedman (sinh 28 tháng 3 năm 1930 tại Chicago, Illinois) là nhà vật lý người Mỹ đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1990 cùng với Henry Kendall và Richard E. Taylor "cho công trình nghiên cứu tiên phong của họ về tán xạ phi đàn hồi sâu của các electron trên các proton và neutron liên kết, là công trình có tầm quan trọng thiết yếu cho sự phát triển của mô hình quark trong ngành vật lý hạt".

Mới!!: Neutron và Jerome Isaac Friedman · Xem thêm »

Khối lượng tới hạn

accessdate.

Mới!!: Neutron và Khối lượng tới hạn · Xem thêm »

Lawrenci

Lawrenci là một nguyên tố tổng hợp có tính phóng xạ được ký hiệu là Lr và số nguyên tử là 103.

Mới!!: Neutron và Lawrenci · Xem thêm »

Lân quang

Lân quang ứng dụng trên một đồ vật trang trí Nó đang phát sáng về đêm. Lân quang hay gọi dạ quang là một dạng phát quang, trong đó các phân tử của chất lân quang hấp thụ ánh sáng, chuyển hóa năng lượng của các photon thành năng lượng của các electron ở một số trạng thái lượng tử có mức năng lượng cao nhưng bền trong phân tử để sau đó electron chậm chạp rơi về trạng thái lượng tử ở mức năng lượng thấp hơn, và giải phóng một phần năng lượng trở lại ở dạng các photon.

Mới!!: Neutron và Lân quang · Xem thêm »

Lò phản ứng hạt nhân

Lò phản ứng hạt nhân là một thiết bị để khởi động, thực hiện và kiểm soát phản ứng hạt nhân.

Mới!!: Neutron và Lò phản ứng hạt nhân · Xem thêm »

Lò phản ứng kim loại lỏng

Lò phản ứng kim loại lỏng là một kiểu lò phản ứng hạt nhân tiên tiến sử dụng kim loại hóa lỏng làm chất dẫn nhiệt và làm mát.

Mới!!: Neutron và Lò phản ứng kim loại lỏng · Xem thêm »

Lò phản ứng nước áp lực

đầu điều tiết của lò phản ứng nước áp lực Lò phản ứng nước áp lực (PWR) là một trong hai loại lò phản ứng hạt nhân thuộc nhóm lò phản ứng nước nhẹ, loại lò này được sử dụng rất phổ biến ở các nước phương tây.

Mới!!: Neutron và Lò phản ứng nước áp lực · Xem thêm »

Lò phản ứng phân hạch hạt nhân tự nhiên

Oklo, Gabon dẫn đến phản ứng phân hạch hạt nhân1. Đới phản ứng phân hạch dây chuyền2. Đá cát kết3. Lớp quặng urani4. Granit Lò phản ứng phân hạch hạt nhân tự nhiên là một hiện tượng hiếm gặp, xảy ra ở vùng nhất định trong tầng quặng urani có hàm lượng đủ giàu và khối lượng đủ lớn để phản ứng dây chuyền hạt nhân tự duy trì xảy ra.

Mới!!: Neutron và Lò phản ứng phân hạch hạt nhân tự nhiên · Xem thêm »

Lực

Trong vật lý học, lực là bất kỳ ảnh hưởng nào làm một vật thể chịu sự thay đổi, hoặc là ảnh hưởng đến chuyển động, hướng của nó hay cấu trúc hình học của nó.

Mới!!: Neutron và Lực · Xem thêm »

Lực hạt nhân

nơ tron. Thời gian xảy ra quá trình từ trái sang phải. hạt quark, trong khi các vòng xoắn nhiều màu là các gluon. Các gluon khác, làm vai trò gắn kết các proton, neutron, và pion trong khi chuyển động, không được trình diễn. Lực hạt nhân (hay là sự tương tác giữa nucleon với nucleon hoặc là phần dư của lực tương tác mạnh) là lực tương tác giữa hai hay nhiều nucleon.

Mới!!: Neutron và Lực hạt nhân · Xem thêm »

Lỗ đen

Hình minh họa một lỗ đen có khối lượng gấp vài lần Mặt Trời cùng với sao đồng hành của nó chuyển động gần nhau đến mức khoảng cách giữa chúng nhỏ hơn giới hạn Roche. Vật chất của ngôi sao gần đó bị lỗ đen hút về tạo nên đĩa bồi tụ vật chất. Chùm hạt và bức xạ năng lượng cao phóng ra ở hai cực do tác động của sự quay quanh trục và từ trường của lỗ đen. Mô phỏng lỗ đen uốn cong không thời gian quanh nó, xuất hiện nhiều ảnh của cùng một sao cũng như vành Einstein. Lỗ đen (hố đen hoặc hốc đen) là một vùng trong không-thời gian mà trường hấp dẫn ngăn cản mọi thứ, bao gồm cả ánh sáng cũng không thể thoát ra.

Mới!!: Neutron và Lỗ đen · Xem thêm »

Lịch sử vật lý học

"If I have seen further, it is only by standing on the shoulders of giants." – Isaac Newton Letter to Robert Hooke (ngày 15 tháng 2 năm 1676 by Gregorian reckonings with January 1 as New Year's Day). equivalent to ngày 5 tháng 2 năm 1675 using the Julian calendar with March 25 as New Year's Day Vật lý (từ tiếng Hy Lạp cổ đại φύσις physis có nghĩa "tự nhiên") là chi nhánh cơ bản của khoa học, phát triển từ những nghiên cứu về tự nhiên và triết học nổi tiếng, và cho đến cuối thế kỷ thứ 19 vẫn coi là "triết học tự nhiên" (natural philosophy).

Mới!!: Neutron và Lịch sử vật lý học · Xem thêm »

Lý thuyết dây

Lý thuyết dây là một thuyết hấp dẫn lượng tử, được xây dựng với mục đích thống nhất tất cả các hạt cơ bản cùng các lực cơ bản của tự nhiên, ngay cả lực hấp dẫn.

Mới!!: Neutron và Lý thuyết dây · Xem thêm »

Lepton

Lepton (tiếng Việt đọc là Lép tôn hay Lép tông) là những hạt cơ bản, có spin bán nguyên (spin) không tham gia vào tương tác mạnh, nhưng tuân theo nguyên lý loại trừ Pauli.

Mới!!: Neutron và Lepton · Xem thêm »

Liti iođua

Liti iođua, hoặc LiI, là một hợp chất của liti và iốt.

Mới!!: Neutron và Liti iođua · Xem thêm »

M'Kraan Crystal

M'Kraan trong truyện tranh Marvel là một khối pha lê khổng lồ đóng vai trò trung tâm của mọi thực thể.

Mới!!: Neutron và M'Kraan Crystal · Xem thêm »

Máy tính

Máy tính hay máy điện toán là những thiết bị hay hệ thống thực hiện tự động các phép toán số học dưới dạng số hoặc phép toán lôgic.

Mới!!: Neutron và Máy tính · Xem thêm »

Mô hình chuẩn

Hình mô tả 6 quark, 6 lepton và tác động giữa các hạt theo mô hình chuẩn Mô hình chuẩn của vật lý hạt là một thuyết bàn về các tương tác hạt nhân mạnh, yếu, và điện từ cũng như xác định tất cả những hạt hạ nguyên tử đã biết.

Mới!!: Neutron và Mô hình chuẩn · Xem thêm »

Mômen lưỡng cực từ

Moment từ Mômen từ, hay mômen lưỡng cực từ (magnetic dipole moment) là đại lượng vật lý, đặc trưng cho độ mạnh yếu của nguồn từ.

Mới!!: Neutron và Mômen lưỡng cực từ · Xem thêm »

Mặt Trăng

Mặt Trăng (tiếng Latin: Luna, ký hiệu: ☾) là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất và là vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Neutron và Mặt Trăng · Xem thêm »

N

N, n là chữ thứ 14 trong phần nhiều chữ cái dựa trên Latinh và là chữ thứ 16 trong chữ cái tiếng Việt.

Mới!!: Neutron và N · Xem thêm »

Năng lượng hạt nhân

Nhà máy điện hạt nhân Ikata, lò phản ứng nước áp lực làm lạnh bằng chất lỏng trao đổi nhiệt thứ cấp với đại dương. Einstein lên sàn tàu. Năng lượng hạt nhân hay năng lượng nguyên tử là một loại công nghệ hạt nhân được thiết kế để tách năng lượng hữu ích từ hạt nhân nguyên tử thông qua các lò phản ứng hạt nhân có kiểm soát.

Mới!!: Neutron và Năng lượng hạt nhân · Xem thêm »

Neutrino

Neutrino (tiếng Việt đọc là: Nơ-tri-nô, được ký hiệu bằng ký tự Hy Lạp \nu) là một fermion (một hạt sơ cấp có spin bán nguyên 1/2) chỉ tương tác với các hạt sơ cấp khác thông qua tương tác hạt nhân yếu và tương tác hấp dẫnClose, Frank (2010). Neutrinos (softcover ed.). Oxford University Press. ISBN 0-199-69599-7.

Mới!!: Neutron và Neutrino · Xem thêm »

Neutroni

Neutroni (đôi khi được gọn là neutri) là tên được đề nghị để gọi thực thể có cấu tạo hoàn toàn từ neutron.

Mới!!: Neutron và Neutroni · Xem thêm »

Ngũ quark

Ngũ quark (tiếng Anh: pentaquark) là một hạt hạ nguyên tử tạo bởi một nhóm gồm 5 hạt quark (để phân biệt với 3 hạt quark trong mỗi baryon và 2 hạt quark trong mỗi meson); cụ thể hơn, nó bao gồm 4 hạt quark và 1 hạt phản quark.

Mới!!: Neutron và Ngũ quark · Xem thêm »

Nguồn phóng xạ

Một thành phẩm nguồn loại Cesi-137 dùng trong đo lường. Nguồn phóng xạ hoặc nguồn bức xạ là khối vật chất được chế tạo có chứa đồng vị phóng xạ, phát ra bức xạ ion hóa đặc trưng.

Mới!!: Neutron và Nguồn phóng xạ · Xem thêm »

Nguyên tử

Nguyên tử là đơn vị cơ bản của vật chất chứa một hạt nhân ở trung tâm bao quanh bởi đám mây điện tích âm các electron.

Mới!!: Neutron và Nguyên tử · Xem thêm »

Nguyên tử heli

Nguyên tử heli là nguyên tử đơn giản nhất kế tiếp sau nguyên tử hydro.

Mới!!: Neutron và Nguyên tử heli · Xem thêm »

Nguyên tử hydro

Mô phỏng một nguyên tử hydro cho thấy đường kính bằng xấp xỉ hai lần bán kính mô hình Bohr. (Ảnh mang tính minh họa) Một nguyên tử hydro là một nguyên tử của nguyên tố hóa học hydro.

Mới!!: Neutron và Nguyên tử hydro · Xem thêm »

Nguyên tử khối

Nguyên tử khối của một nguyên tử là khối lượng tương đối của một nguyên tử nguyên tố đó, là tổng của khối lượng electron, proton và neutron, nhưng do khối lượng electron rất nhỏ nên thường không được tính, vì vậy có thể nguyên tử khối xấp xỉ số khối của hạt nhân.

Mới!!: Neutron và Nguyên tử khối · Xem thêm »

Nguyên tử liti

Nguyên tử liti Một nguyên tử liti là một nguyên tử của nguyên tố hóa học liti.

Mới!!: Neutron và Nguyên tử liti · Xem thêm »

Nhà máy điện hạt nhân

Không có nhà máy.. Ukraina. Nga. Ukraina. Nhà máy điện hạt nhân hay nhà máy điện nguyên tử là một hệ thống thiết bị điều khiển kiểm soát phản ứng hạt nhân dây chuyền ở trạng thái dừng nhằm sản sinh ra năng lượng dưới dạng nhiệt năng, sau đó năng lượng nhiệt này được các chất tải nhiệt trong lò (nước, nước nặng, khí, kim loại lỏng...) truyền tới thiết bị sinh điện năng như turbin để sản xuất điện năng.

Mới!!: Neutron và Nhà máy điện hạt nhân · Xem thêm »

Nhiên liệu hạt nhân

Quá trình của nhiên liêu hạt nhân Nhiên liệu hạt nhân là chất được sử dụng trong các nhà máy năng lượng hạt nhân để tạo ra nhiệt cung cấp cho các tua bin.

Mới!!: Neutron và Nhiên liệu hạt nhân · Xem thêm »

Niên biểu hóa học

lý thuyết nguyên tử, của John Dalton. Niên biểu của hóa học liệt kê những công trình, khám phá, ý tưởng, phát minh và thí nghiệm quan trọng đã thay đổi mạnh mẽ sự hiểu biết của con người về một môn khoa học hiện đại là hóa học, được định nghĩa là sự nghiên cứu khoa học về thành phần của vật chất và các tương tác của nó.

Mới!!: Neutron và Niên biểu hóa học · Xem thêm »

Niobi

Niobi hay columbi (phiên từ tên gọi của nguyên tố tại Hoa Kỳ) là tên gọi của một nguyên tố hóa học có ký hiệu Nb và số nguyên tử 41.

Mới!!: Neutron và Niobi · Xem thêm »

Nucleon

Một hạt nhân nguyên tử là một bó compact bao gồm hai loại nucleon: Proton (đỏ) và neutron (xanh). Trong bức tranh này, các proton và neutron trông như những quả bóng nhỏ gắn vào với nhau, nhưng một hạt nhân thực sự, theo như miêu tả của vật lý hạt nhân hiện đại, lại không giống như bức tranh này. Hạt nhân thực sự chỉ có thể miêu tả một cách chính xác bằng thuyết cơ học lượng tử. Ví dụ, trong hạt nhân thực, mỗi nucleon có thể một lúc ở trong nhiều trạng thái khác nhau, trải rộng ra toàn hạt nhân. Trong hóa học và vật lý học, nucleon (tiếng Việt đọc là: nu c-lôn hay nu c-lông) là một trong các hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên t. Mỗi hạt nhân nguyên tử chứa một hoặc nhiều nucleon, và mỗi nguyên tử chứa một hạt nhân bao gồm đám các nucleon vây quanh bởi một hoặc nhiều electron.

Mới!!: Neutron và Nucleon · Xem thêm »

Nước nặng

Nước nặng là nước chứa một tỷ lệ đồng vị đơteri (deuterium) cao hơn thông thường, hoặc là đơteri ôxít, D2O hay ²H2O, hoặc là đơteri proti ôxít, HDO hay H¹H²O.

Mới!!: Neutron và Nước nặng · Xem thêm »

Otto Frisch

Otto Robert Frisch (ngày 1 tháng 10 năm 1904 – 22 tháng 9 năm 1979) là một nhà vật lý người Do Thái quốc tịch Áo sau chuyển thành quốc Anh.

Mới!!: Neutron và Otto Frisch · Xem thêm »

Phát sáng kích thích quang học

Phát sáng kích thích quang học, viết tắt là OSL (tiếng Anh: Optically Stimulated Luminescence) là một phương pháp đo liều (dose) do bức xạ ion hóa gây ra.

Mới!!: Neutron và Phát sáng kích thích quang học · Xem thêm »

Phát xạ neutron

Phát xạ neutron là một loại phân rã phóng xạ của các hạt nhân nguyên tử có chứa neutron dư thừa, trong đó một neutron chỉ đơn giản là bị đẩy ra khỏi hạt nhân.

Mới!!: Neutron và Phát xạ neutron · Xem thêm »

Phân hạch tự phát

Phân hạch tự phát viết tắt là SF (Spontaneous fission) là một dạng phân rã phóng xạ chỉ được tìm thấy trong các yếu tố hóa học rất nặng.

Mới!!: Neutron và Phân hạch tự phát · Xem thêm »

Phân nhánh Tiberian của Command & Conquer

Vũ khí vệ tinh Ion Cannon của Global Defense Initiative Nhánh Tiberian là một phân nhánh trò chơi chiến lược thời gian thực thuộc thương hiệu Command & Conquer của Westwood Studios và Electronic Arts.

Mới!!: Neutron và Phân nhánh Tiberian của Command & Conquer · Xem thêm »

Phân rã alpha

Phát hiên Hạt alpha: Hạt alpha đầu tiên được xác định như bức xạ có khả năng đâm xuyên kém nhất do các chất trong tự nhiên phát ra.

Mới!!: Neutron và Phân rã alpha · Xem thêm »

Phân rã beta

Trong vật lý hạt nhân, phân rã beta là một kiểu phân rã phóng xạ mà theo đó sinh ra một hạt beta (electron hoặc positron).

Mới!!: Neutron và Phân rã beta · Xem thêm »

Phòng thí nghiệm khoa học Sao Hỏa

Phòng thí nghiệm khoa học Sao Hỏa (Mars Science Laboratory-MSL) là dự án của NASA nhằm đưa robot thám hiểm tự hành (rover) mang tên Curiosity lên Sao Hỏa.

Mới!!: Neutron và Phòng thí nghiệm khoa học Sao Hỏa · Xem thêm »

Phóng xạ

Phóng xạ là hiện tượng một số hạt nhân nguyên tử không bền tự biến đổi và phát ra các bức xạ hạt nhân (thường được gọi là các tia phóng xạ).

Mới!!: Neutron và Phóng xạ · Xem thêm »

Phản ứng dây chuyền

Trong hóa học và vật lý hạt nhân phản ứng dây chuyền là chuỗi các phản ứng trong đó sản phẩm hoặc sản phẩm phụ của phản ứng này là tác nhân gây ra các phản ứng tiếp theo.

Mới!!: Neutron và Phản ứng dây chuyền · Xem thêm »

Phản ứng phân hạch

Hình ảnh sự phân rã hạt nhân. Một neutron di chuyển chậm bị hấp thu bởi hạt nhân của nguyên tử uranium-235, phân chia thành các hạt ánh sáng di chuyển nhanh (sản phẩm phân rã) và các neutron tự do. Phản ứng phân hạch – còn gọi là phản ứng phân rã nguyên tử - là một quá trình vật lý hạt nhân và hoá học hạt nhân mà trong đó hạt nhân nguyên tử bị phân chia thành hai hoặc nhiều hạt nhân nhỏ hơn và vài sản phẩm phụ khác.

Mới!!: Neutron và Phản ứng phân hạch · Xem thêm »

Phản ứng tổng hợp hạt nhân

Phản ứng tổng hợp hạt nhân D-T xem là nguồn năng lượng tiềm tàng. Phản ứng tổng hợp hạt nhân hay phản ứng nhiệt hạch, phản ứng hợp hạch, trong vật lý học, là quá trình 2 hạt nhân hợp lại với nhau để tạo nên một nhân mới nặng hơn.

Mới!!: Neutron và Phản ứng tổng hợp hạt nhân · Xem thêm »

Phản hạt

Phản hạt của một hạt sơ cấp là hạt có cùng khối lượng như hạt đã cho, song có một hoặc một số tính chất vật lý khác cùng độ lớn nhưng có chiều ngược lại.

Mới!!: Neutron và Phản hạt · Xem thêm »

Phản neutron

Phản neutron là phản hạt của neutron, có số Baryon bằng giá trị nhưng ngược dấu với neutron.

Mới!!: Neutron và Phản neutron · Xem thêm »

Phản vật chất

Phản vật chất là khái niệm trong vật lý, được cấu tạo từ những phản hạt cơ bản như phản hạt electron, phản hạt nơtron,...

Mới!!: Neutron và Phản vật chất · Xem thêm »

Photon

Trong vật lý, photon (tiếng Việt đọc là phô tông hay phô tôn) là một hạt cơ bản, đồng thời là hạt lượng tử của trường điện từ và ánh sáng cũng như mọi dạng bức xạ điện từ khác.

Mới!!: Neutron và Photon · Xem thêm »

Pierre-Gilles de Gennes

Pierre-Gilles de Gennes (24.10.1932 tại Paris – 18.5.2007 tại Orsay « Pierre-Gilles de Gennes, Prix Nobel de physique en 1991 », Le Monde, 22 mai 2007) là nhà vật lý người Pháp đã đoạt giải Nobel Vật lý năm 1991 cho các công trình nghiên cứu của ông về Tinh thể lỏng và polyme.

Mới!!: Neutron và Pierre-Gilles de Gennes · Xem thêm »

Poloni

Poloni (tên La tinh: Polonium) là một nguyên tố hóa học có ký hiệu Po và số nguyên tử 84; đây là một nguyên tố kim loại phóng xạ cao.

Mới!!: Neutron và Poloni · Xem thêm »

Promethi

Promethi hay prometi (tên La tinh: Promethium) là một nguyên tố hóa học có ký hiệu Pm và số nguyên tử bằng 61.

Mới!!: Neutron và Promethi · Xem thêm »

Proti

Proti là đồng vị 1H.

Mới!!: Neutron và Proti · Xem thêm »

Proton

| mean_lifetime.

Mới!!: Neutron và Proton · Xem thêm »

Quark

Quark (hay) (tiếng Việt đọc là Quắc) là một hạt cơ bản sơ cấp và là một thành phần cơ bản của vật chất.

Mới!!: Neutron và Quark · Xem thêm »

Richard E. Taylor

Richard Edward Taylor, sinh ngày 2.11.1929 tại Medicine Hat, Alberta là nhà vật lý người Canada, đã đoạt giải Nobel Vật lý năm 1990 chung với Jerome Friedman và Henry Kendall "cho công trình nghiên cứu tiên phong của họ về tán xạ phi đàn hồi sâu của các electron trên các proton và neutron liên kết, là công trình có tầm quan trọng thiết yếu cho sự phát triển của mô hình quark trong ngành vật lý hạt".

Mới!!: Neutron và Richard E. Taylor · Xem thêm »

Richard Feynman

Richard Phillips Feynman (11 tháng 5, 1918 – 15 tháng 2, 1988) là một nhà vật lý lý thuyết người Mỹ được biết đến với công trình về phương pháp tích phân đường trong cơ học lượng tử, lý thuyết điện động lực học lượng tử, và vật lý của tính siêu lỏng của heli lỏng siêu lạnh, cũng như trong vật lý hạt với đề xuất của ông về mô hình parton.

Mới!!: Neutron và Richard Feynman · Xem thêm »

Robert Oppenheimer

Julius Robert Oppenheimer (22 tháng 4 năm 1904 – 18 tháng 2 năm 1967) là một nhà vật lý lý thuyết người Mỹ, giáo sư Đại học California tại Berkeley.

Mới!!: Neutron và Robert Oppenheimer · Xem thêm »

Rubiđi

Rubidi (hay rubiđi) là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Rb và số nguyên tử bằng 37.

Mới!!: Neutron và Rubiđi · Xem thêm »

Rudolf Mößbauer

Rudolf Ludwig Mössbauer (Rudolf Ludwig Mößbauer) (31 tháng 1 năm 1929 - 14 tháng 9 năm 2011) là nhà vật lý học người Đức đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1961 (chung với Robert Hofstadter) cho công trình phát hiện Hiệu ứng Mössbauer của ông khi nghiên cứu trong Viện nghiên cứu Y học Max Planck ở Heidelberg năm 1957.

Mới!!: Neutron và Rudolf Mößbauer · Xem thêm »

Sao

Sao, định tinh, hay hằng tinh là một quả cầu plasma sáng, khối lượng lớn được giữ bởi lực hấp dẫn.

Mới!!: Neutron và Sao · Xem thêm »

Sao neutron

Minh họa sao neutron Sao neutron là một dạng trong vài khả năng kết thúc của quá trình tiến hoá sao.

Mới!!: Neutron và Sao neutron · Xem thêm »

Sao quark

Sao lạ hay còn gọi là sao quark, là loại sao ngoại lai giả thuyết được tạo thành từ vật chất quark hay vật chất lạ.

Mới!!: Neutron và Sao quark · Xem thêm »

Sự hủy diệt vật chất-phản vật chất

Sơ đồ Feynman cho thấy sự hủy cặp electron-positron thành 2 photon khi ở mức tới hạn. Trạng thái tới hạn này thường được hay gọi là positronium. Sự Hủy diệt vật chất-phản vật chất được định nghĩa là "sự phá hủy toàn diện" hay "xóa sổ hoàn toàn' của một vật thể; có nguyên âm nihil trong tiếng Latin là không có gì.

Mới!!: Neutron và Sự hủy diệt vật chất-phản vật chất · Xem thêm »

Số khối

Số khối hay số hạt, ký hiệu A, chỉ tổng số hạt trong hạt nhân nguyên t. Z là số proton, N là số neutron thì A.

Mới!!: Neutron và Số khối · Xem thêm »

Số nguyên tử

Số nguyên tử (ký hiệu Z), hay còn gọi là số hiệu nguyên tử, nguyên tử số hay số thứ tự (ý chỉ vị trí thứ tự của một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn), được xác định bằng số proton trong hạt nhân của nguyên tử đó.

Mới!!: Neutron và Số nguyên tử · Xem thêm »

Siêu tân tinh

Siêu tân tinh hay sao siêu mới (viết tắt SN hay SNe) là một sự kiện thiên văn học biến đổi tức thời xảy ra trong giai đoạn cuối của quá trình tiến hóa sao ở các sao khối lượng lớn, mà một vụ nổ khổng lồ cuối cùng đánh dấu sự hủy diệt của sao.

Mới!!: Neutron và Siêu tân tinh · Xem thêm »

Tán xạ

Bầu trời trên Trái Đất có màu xanh da trời là do tán xạ Rayleigh của khí quyển Trái Đất Trong vật lý hạt, tán xạ là hiện tượng các hạt bị bay lệch hướng khi va chạm vào các hạt khác.

Mới!!: Neutron và Tán xạ · Xem thêm »

Tán xạ không đàn hồi

Tán xạ không đàn hồi là một quá trình tán xạ cơ bản được nghiên cứu trong hóa học, vật lý hạt nhân và vật lý hạt, trong đó năng lượng động học của hạt tới không được bảo toàn, khác với trong tán xạ đàn hồi.

Mới!!: Neutron và Tán xạ không đàn hồi · Xem thêm »

Tecneti

Tecneti (tiếng La tinh: Technetium) là nguyên tố hóa học có nguyên tử lượng và số nguyên tử nhỏ nhất trong số các nguyên tố không có đồng vị ổn định nào.

Mới!!: Neutron và Tecneti · Xem thêm »

Than chì

Than chì hay graphit (được đặt tên bởi Abraham Gottlob Werner năm 1789, từ tiếng Hy Lạp γραφειν: "để vẽ/viết", vì ứng dụng của nó trong các loại bút chì) là một dạng thù hình của cacbon.

Mới!!: Neutron và Than chì · Xem thêm »

Thí nghiệm Meselson–Stahl

Thí nghiệm Meselson–Stahl là thí nghiệm thực hiện bởi Matthew Meselson và Franklin Stahl vào năm 1958 đem lại chứng cứ ủng hộ cho giả thiết của Watson và Crick rằng quá trình tái bản DNA tuân theo nguyên tắc bán bảo toàn (semiconservative).

Mới!!: Neutron và Thí nghiệm Meselson–Stahl · Xem thêm »

Thế hệ (vật lý hạt)

Trong vật lý hạt, thế hệ hay dòng họ là sự chia hạt sơ cấp.

Mới!!: Neutron và Thế hệ (vật lý hạt) · Xem thêm »

Thế kỷ 20

Thế kỷ 20 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1901 đến hết năm 2000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Neutron và Thế kỷ 20 · Xem thêm »

Thời gian biểu các thuyết vũ trụ học

Thời gian biểu các thuyết vũ trụ học và các khám phá là một biên niên sử về sự phát triển hiểu biết của nhân loại về vũ trụ trong hơn hai thiên niên kỷ cuối cùng.

Mới!!: Neutron và Thời gian biểu các thuyết vũ trụ học · Xem thêm »

Thăm dò phóng xạ

Các Phương pháp thăm dò phóng xạ là nhóm các phương pháp của Địa vật lý Thăm dò, thực hiện đo đạc các bức xạ của đất đá, nhằm xác định sự có mặt của các nguyên tố có đồng vị phóng xạ trong đất đá.

Mới!!: Neutron và Thăm dò phóng xạ · Xem thêm »

Thiết bị Godiva

Phần chính của thiết bị "Godiva I" dùng cho thí nghiệm tạo các vụ bùng phát neutron và tia gamma, bằng cách ghép ba khối vật liệu và thả một que burst qua tâm khối. Trong ảnh này ba khối đang ở trạng thái an toàn. Thiết bị Godiva hay thiết bị Lady Godiva là một lò phản ứng hạt nhân dạng xung không che chắn, ban đầu đặt tại Phòng thí nghiệm Los Alamos (LANL, Los Alamos National Laboratory) ở New Mexico, Mỹ.

Mới!!: Neutron và Thiết bị Godiva · Xem thêm »

Thuyết nguyên tử

Mô hình lý thuyết của nguyên tử hiện tại gồm một nhân đặc bao quanh bởi một "đám mây" xác suất các hạt electron Trong hóa học và vật lý học, thuyết nguyên tử là một lý thuyết khoa học về bản chất của vật chất, cho rằng vật chất bao gồm các đơn vị rời rạc được gọi là các nguyên t. Nó bắt đầu như là một khái niệm triết học trong Hy Lạp cổ đại và đi vào xu thế chủ đạo trong những năm đầu thế kỷ 19 khi những khám phá trong lĩnh vực hóa học cho thấy rằng vật chất thực sự hoạt động như thể nó được tạo thành từ các nguyên t. Các nguyên tử từ xuất phát từ tính từ atomos trong tiếng Hy Lạp cổ đại, có nghĩa là "không thể chia cắt được"Berryman, Sylvia, "Ancient Atomism", The Stanford Encyclopedia of Philosophy (Fall 2008 Edition), Edward N. Zalta (ed.), http://plato.stanford.edu/archives/fall2008/entries/atomism-ancient/.

Mới!!: Neutron và Thuyết nguyên tử · Xem thêm »

Thuyết sắc động lực học lượng tử

Thuyết sắc động lực học lượng tử (Quantum chromodynamics hay QCD) là lý thuyết miêu tả một trong những lực cơ bản của vũ trụ, đó là tương tác mạnh.

Mới!!: Neutron và Thuyết sắc động lực học lượng tử · Xem thêm »

Tia gamma

Một số tia gamma phát xạ từ một blazar Tia gamma ký hiệu là γ, là một loại bức xạ điện từ hay quang tử có tần số cực cao.

Mới!!: Neutron và Tia gamma · Xem thêm »

Tia hạt

Particle beam, tạm gọi là tia hạt, là một luồng những hạt tích điện hay hạt trung tính chuyển động, trong nhiều trường hợp chuyển động với vận tốc ánh sáng.

Mới!!: Neutron và Tia hạt · Xem thêm »

Tia phóng xạ

Tia phóng xạ theo nghĩa gốc là các dòng hạt chuyển động nhanh phóng ra từ các chất phóng xạ (các chất chứa các hạt nhân nguyên tử không ở trạng thái cân bằng bền).

Mới!!: Neutron và Tia phóng xạ · Xem thêm »

Tiberium

Tiberium hoặc Ichor là một chất hư cấu được sử dụng như là trung tâm của cốt truyện của phần lớn các trò chơi chiến lược thời gian thực trong thương hiệu Command & Conquer.

Mới!!: Neutron và Tiberium · Xem thêm »

Tinh thể học

Tinh thể học là ngành khoa học thực nghiệm nghiên cứu sự sắp xếp của các nguyên tử ở thể rắn.

Mới!!: Neutron và Tinh thể học · Xem thêm »

Triti

Triti (hay, ký hiệu T hay 3H, cũng được gọi là hydro-3) là một đồng vị phóng xạ của hydro.

Mới!!: Neutron và Triti · Xem thêm »

Tương lai của một vũ trụ giãn nở

Quan sát cho rằng việc mở rộng của vũ trụ sẽ tiếp tục mãi mãi.

Mới!!: Neutron và Tương lai của một vũ trụ giãn nở · Xem thêm »

Tương tác mạnh

Tương tác mạnh hay lực mạnh là một trong bốn tương tác cơ bản của tự nhiên.

Mới!!: Neutron và Tương tác mạnh · Xem thêm »

Tương tác yếu

phản neutrino electron. Trong vật lý hạt, tương tác yếu là cơ chế chịu trách nhiệm cho lực yếu hay lực hạt nhân yếu, một trong bốn tương tác cơ bản đã biết trong tự nhiên, cùng với tương tác mạnh, tương tác điện từ, và tương tác hấp dẫn.

Mới!!: Neutron và Tương tác yếu · Xem thêm »

Urani

Urani hay uranium là nguyên tố hóa học kim loại màu trắng thuộc nhóm Actini, có số nguyên tử là 92 trong bảng tuần hoàn, được ký hiệu là U. Trong một thời gian dài, urani là nguyên tố cuối cùng của bảng tuần hoàn.

Mới!!: Neutron và Urani · Xem thêm »

Urani-235

Urani 235 là đồng vị của Urani, chiếm 0,72% Unrani tự nhiên, nguồn nguyên liệu trong việc sản xuất điện từ hạt nhân bằng phản ứng phân hạch hạt nhân.

Mới!!: Neutron và Urani-235 · Xem thêm »

Vũ khí hạt nhân

Hơn nửa thế kỷ qua, hình ảnh này vẫn là một trong những ký ức hãi hùng về chiến tranh Vũ khí hạt nhân (tiếng Anh: nuclear weapon), -còn gọi là vũ khí nguyên tử- là loại vũ khí hủy diệt hàng loạt mà năng lượng của nó do các phản ứng phân hạch hạt nhân hoặc/và phản ứng hợp hạch gây ra.

Mới!!: Neutron và Vũ khí hạt nhân · Xem thêm »

Vũ trụ

Vũ trụ bao gồm mọi thành phần của nó cũng như không gian và thời gian.

Mới!!: Neutron và Vũ trụ · Xem thêm »

Vũ trụ học

Vũ trụ học, (tiếng Hy Lạp: κοσμολογία) là khoa học nghiên cứu tổng thể về vũ trụ, bao gồm các nghiên cứu về sự hình thành, tiến hóa và tương lai của vũ trụ.

Mới!!: Neutron và Vũ trụ học · Xem thêm »

Vùng hoạt

Vùng hoạt của lò phản ứng hạt nhân hay chính là tâm lò phản ứng là nơi diễn ra phản ứng phân hạch dây chuyền có kiểm soát của hạt nhân uranium hay plutoni.

Mới!!: Neutron và Vùng hoạt · Xem thêm »

Vật chất suy biến

Vật chất suy biến là các dạng vật chất có mật độ hay tỷ trọng cao một cách bất thường.

Mới!!: Neutron và Vật chất suy biến · Xem thêm »

Vật lý hạt

Vật lý hạt là một ngành của vật lý nghiên cứu về các hạt sơ cấp chứa trong vật chất và bức xạ, cùng với những tương tác giữa chúng.

Mới!!: Neutron và Vật lý hạt · Xem thêm »

Vật lý học

UDF 423 Vật lý học (tiếng Anh: Physics, từ tiếng Hy Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chấtRichard Feynman mở đầu trong cuốn ''Bài giảng'' của ông về giả thuyết nguyên tử, với phát biểu ngắn gọn nhất của ông về mọi tri thức khoa học: "Nếu có một thảm họa mà mọi kiến thức khoa học bị phá hủy, và chúng ta chỉ được phép truyền lại một câu để lại cho thế hệ tương lai..., vậy thì câu nào sẽ chứa nhiều thông tin với ít từ nhất? Tôi tin rằng đó là...

Mới!!: Neutron và Vật lý học · Xem thêm »

Vật lý vật chất ngưng tụ

Vật lý vật chất ngưng tụ là một nhánh của vật lý học nghiên cứu các tính chất vật lý của pha ngưng tụ của vật chất.

Mới!!: Neutron và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Vụ Nổ Lớn

Theo thuyết Vụ Nổ Lớn, vũ trụ bắt nguồn từ một trạng thái vô cùng đặc và vô cùng nóng (điểm dưới cùng). Một lý giải thường gặp đó là không gian tự nó đang giãn nở, khiến các thiên hà đang lùi ra xa lẫn nhau, giống như các điểm trên quả bóng thổi phồng. Hình này minh họa vũ trụ phẳng đang giãn nở. Các giai đoạn tiến hóa của vũ trụ, bắt đầu từ Vụ nổ lớn và giai đoạn lạm phát. Lý thuyết Vụ Nổ Lớn, thường gọi theo tiếng Anh là Big Bang, là mô hình vũ trụ học nổi bật miêu tả giai đoạn sơ khai của sự hình thành Vũ trụ.

Mới!!: Neutron và Vụ Nổ Lớn · Xem thêm »

William Draper Harkins

William Draper Harkins (28.12.1873 – 7.3.1951) là nhà hóa học người Mỹ, nổi tiếng về những đóng góp vào lĩnh vực hóa học hạt nhân.

Mới!!: Neutron và William Draper Harkins · Xem thêm »

Xenon

Xenon là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Xe và số nguyên tử bằng 54.

Mới!!: Neutron và Xenon · Xem thêm »

Yukawa Hideki

(23 tháng 1 năm 1907 - 8 tháng 9 năm 1981) là một nhà vật lý lý thuyết người Nhật Bản và là người Nhật đầu tiên được trao giải Nobel.

Mới!!: Neutron và Yukawa Hideki · Xem thêm »

5 yên (tiền kim khí)

Đồng là một mệnh giá của đồng Yên Nhật.

Mới!!: Neutron và 5 yên (tiền kim khí) · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Hạt nơtron, Nơ tron, Nơ trôn, Nơ-trôn, Nơtron, Nơtrôn, Điện tử trung hòa.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »