Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Neptuni

Mục lục Neptuni

Neptuni (tên Latinh: Neptunium) là một nguyên tố hóa học ký hiệu Np, có số nguyên tử 93 trong bảng tuần hoàn, được đặt tên theo tên của Sao Hải Vương (Neptune).

Mục lục

  1. 32 quan hệ: Actini, Bán kính nguyên tử, Bảng tuần hoàn, Chu kỳ nguyên tố 7, Curi, Danh sách đồng vị, Danh sách đồng vị tự nhiên, Danh sách các trạng thái ôxi hóa của các nguyên tố, Danh sách nguyên tố hóa học, Dự án Manhattan, Edwin McMillan, Franxi, Glenn Seaborg, Họ Actini, Khối lượng tới hạn, Kim loại chuyển tiếp, Neptune (định hướng), Nguồn gốc tên gọi các nguyên tố hóa học, Nguyên tử, Nguyên tố hóa học, Niên biểu hóa học, NP, Plutoni, Promethi, Radon, Rheni, Sao Diêm Vương, Sao Hải Vương, Thảm họa Chernobyl, Urani, Urani 238, Vết đồng vị phóng xạ.

Actini

Actini (ác-ti-ni) là một nguyên tố hóa học phóng xạ, có số nguyên tử là 89 và ký hiệu là Ac, được phát hiện năm 1899.

Xem Neptuni và Actini

Bán kính nguyên tử

Sơ đồ của nguyên tử heli, thể hiện mật độ xác suất điện tử minh họa bằng vùng màu xám. Bán kính nguyên tử của một nguyên tố hóa học là kích thước nguyên tử của nguyên tố đó, thường là khoảng cách trung bình tính từ tâm của hạt nhân nguyên tử đến ranh giới ngoài cùng của đám mây electron.

Xem Neptuni và Bán kính nguyên tử

Bảng tuần hoàn

Bảng tuần hoàn tiêu chuẩn 18 cột. Màu sắc thể hiện các nhóm nguyên tố khác nhau. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, hay bảng tuần hoàn Mendeleev, hay ngắn gọn bảng tuần hoàn, là một phương pháp liệt kê các nguyên tố hóa học thành bảng, dựa trên số hiệu nguyên tử (số proton trong hạt nhân), cấu hình electron và các tính chất hóa học tuần hoàn của chúng.

Xem Neptuni và Bảng tuần hoàn

Chu kỳ nguyên tố 7

Chu kỳ nguyên tố 7 là hàng thứ 7 trong bảng tuần hoàn (tiêu chuẩn), giống chu kỳ 6 nó có 32 nguyên tố: 8 trong nhóm chính, 10 ở nhóm phụ và 14 nguyên tố trong nhóm Actini.

Xem Neptuni và Chu kỳ nguyên tố 7

Curi

Curi là một nguyên tố hóa học nằm trong bảng tuần hoàn, có tên Latinh là Curium, ký hiệu nguyên tử Cm, thuộc nhóm actini, nằm ở vị trí 96.

Xem Neptuni và Curi

Danh sách đồng vị

Danh sách đồng vị đã được tìm thấy.

Xem Neptuni và Danh sách đồng vị

Danh sách đồng vị tự nhiên

Tính đến nay, người ta đã phát hiện và tổng hợp được 118 nguyên tố, trong số đó 98 nguyên tố đầu được tìm thấy trong tự nhiên.

Xem Neptuni và Danh sách đồng vị tự nhiên

Danh sách các trạng thái ôxi hóa của các nguyên tố

Đây là danh sách các trạng thái oxy hóa được biết đến của các nguyên tố hóa học, ngoại trừ các giá trị không phân rã.

Xem Neptuni và Danh sách các trạng thái ôxi hóa của các nguyên tố

Danh sách nguyên tố hóa học

Dưới đây là danh sách 118 nguyên tố hóa học mà con người đã xác định được, tính đến tháng 12 năm 2017.

Xem Neptuni và Danh sách nguyên tố hóa học

Dự án Manhattan

Dự án Manhattan là một dự án nghiên cứu và phát triển đã chế tạo ra những quả bom nguyên tử đầu tiên trong Thế chiến II, chủ yếu do Hoa Kỳ thực hiện với sự giúp đỡ của Anh và Canada.

Xem Neptuni và Dự án Manhattan

Edwin McMillan

Edwin Mattison McMillan (18.9.1907 – 7.9.1991) là nhà vật lý người Mỹ và là người đầu tiên đã tạo ra nguyên tố sau urani (transuranium element).

Xem Neptuni và Edwin McMillan

Franxi

Franxi, trước đây còn gọi là eka-xêzi hay actini K,Trên thực tế, đồng vị ổn định nhiều nhất, Fr223 được tạo ra từ phân rã alpha của đồng vị ổn định nhất của Actini.

Xem Neptuni và Franxi

Glenn Seaborg

Glenn Theodore Seaborg (1912-1999) là nhà vật lý hạt nhân người Mỹ.

Xem Neptuni và Glenn Seaborg

Họ Actini

Họ Actini (hay Nhóm Actini) là tên nhóm 14 nguyên tố hóa học Th, Pa, U, Np, Pu, Am, Cm, Bk, Cf, Es, Fm, Md, No và Lr.

Xem Neptuni và Họ Actini

Khối lượng tới hạn

accessdate.

Xem Neptuni và Khối lượng tới hạn

Kim loại chuyển tiếp

Kim loại chuyển tiếp là 40 nguyên tố hóa học có số nguyên tử từ 21 đến 30, 39 đến 48, 57 đến 80 và 89 đến 112.

Xem Neptuni và Kim loại chuyển tiếp

Neptune (định hướng)

Neptune có thể là.

Xem Neptuni và Neptune (định hướng)

Nguồn gốc tên gọi các nguyên tố hóa học

Đây là trang danh sách các nguyên tố hóa học theo nguồn gốc tên gọi.

Xem Neptuni và Nguồn gốc tên gọi các nguyên tố hóa học

Nguyên tử

Nguyên tử là đơn vị cơ bản của vật chất chứa một hạt nhân ở trung tâm bao quanh bởi đám mây điện tích âm các electron.

Xem Neptuni và Nguyên tử

Nguyên tố hóa học

Nguyên tố hóa học, thường được gọi đơn giản là nguyên tố, là một chất hóa học tinh khiết, bao gồm một kiểu nguyên tử, được phân biệt bởi số hiệu nguyên tử, là số lượng proton có trong mỗi hạt nhân.

Xem Neptuni và Nguyên tố hóa học

Niên biểu hóa học

lý thuyết nguyên tử, của John Dalton. Niên biểu của hóa học liệt kê những công trình, khám phá, ý tưởng, phát minh và thí nghiệm quan trọng đã thay đổi mạnh mẽ sự hiểu biết của con người về một môn khoa học hiện đại là hóa học, được định nghĩa là sự nghiên cứu khoa học về thành phần của vật chất và các tương tác của nó.

Xem Neptuni và Niên biểu hóa học

NP

NP có thể là.

Xem Neptuni và NP

Plutoni

Plutoni là một nguyên tố hóa học hiếm, có tính phóng xạ cao với ký hiệu hóa học Pu và số nguyên tử 94.

Xem Neptuni và Plutoni

Promethi

Promethi hay prometi (tên La tinh: Promethium) là một nguyên tố hóa học có ký hiệu Pm và số nguyên tử bằng 61.

Xem Neptuni và Promethi

Radon

Radon là một nguyên tố hóa học thuộc nhóm khí trơ trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Rn và có số nguyên tử là 86.

Xem Neptuni và Radon

Rheni

Rheni (tên La tinh: Rhenium) là một nguyên tố hóa học có ký hiệu Re và số nguyên tử 75.

Xem Neptuni và Rheni

Sao Diêm Vương

Sao Diêm Vương, cũng được định danh hình thức là 134340 Pluto (từ tiếng La tinh: Plūto, tiếng Hy Lạp: Πλούτων), là hành tinh lùn nặng thứ hai đã được biết trong Hệ Mặt Trời (sau Eris) và là vật thể nặng thứ mười trực tiếp quay quanh Mặt Trời.

Xem Neptuni và Sao Diêm Vương

Sao Hải Vương

Sao Hải Vương là hành tinh thứ tám và xa nhất tính từ Mặt Trời trong Hệ Mặt Trời.

Xem Neptuni và Sao Hải Vương

Thảm họa Chernobyl

Thảm hoạ nguyên tử Chernobyl xảy ra vào ngày 26 tháng 4 năm 1986 khi nhà máy điện nguyên tử Chernobyl ở Pripyat, Ukraina (khi ấy còn là một phần của Liên bang Xô viết) bị nổ.

Xem Neptuni và Thảm họa Chernobyl

Urani

Urani hay uranium là nguyên tố hóa học kim loại màu trắng thuộc nhóm Actini, có số nguyên tử là 92 trong bảng tuần hoàn, được ký hiệu là U. Trong một thời gian dài, urani là nguyên tố cuối cùng của bảng tuần hoàn.

Xem Neptuni và Urani

Urani 238

Urani 238 (238U hoặc U-238) là đồng vị phổ biến nhất của urani có trong tự nhiên, chiếm khoảng 99,284% khối lượng Urani.

Xem Neptuni và Urani 238

Vết đồng vị phóng xạ

Một vết đồng vị phóng xạ là một đồng vị phóng xạ tự nhiên xảy ra trong một lượng vết (tức là cực nhỏ).

Xem Neptuni và Vết đồng vị phóng xạ

Còn được gọi là Neptunium.