Mục lục
112 quan hệ: Amoni clorua, Anolit, Axit clohydric, Địa lý Mali, Độ giãn nở nhiệt, Basilius Valentinus, Bảng độ tan, Biển Chết, Bitmut clorua, Cacbon, Canxi clorua, Canxi sulfua, Cây chịu mặn, Công nghệ Castner-Kellner, Công nghệ Solvay, Cải bắp dại, Chì selenua, Chì(II) clorua, Chất rắn, Clo, Clorometan, Clorua, Curi, Danh sách các phân tử trong không gian liên sao, Dung dịch, Dung dịch nước, Ernest Solvay, Etanol, Ete, Halit, Hóa chất, Hóa học, Họ Dền, Họ Thánh liễu, Hồ siêu mặn, Hệ tinh thể lập phương, Hexaferrum, Hiđrô clorua, Hoang mạc, Hoạt độ nước, Io (vệ tinh), Kali, Kali bromua, Kali clorua, Kali iođua, Kẽm, Kẽm hydroxit, Khai thác mỏ, Khử muối, Làm tan băng, ... Mở rộng chỉ mục (62 hơn) »
Amoni clorua
Amoni clorua là một hợp chất vô cơ với công thức hóa học NH4Cl.
Xem Natri clorua và Amoni clorua
Anolit
Anolit (Anolyte), thuật ngữ tiếng Anh là Electro-Chemical Activation (ECA) là dung dịch hoạt hóa điện hóa, không màu, có mùi clo nhẹ, điều chế bằng cách điện phân dung dịch NaCl, dùng để diệt (sát) khuẩn; dung dịch này được các nhà khoa học Nga gọi là "nước chết".
Axit clohydric
Axit clohydric (bắt nguồn từ tiếng Pháp acide chlorhydrique) hay axit muriatic là một axit vô cơ mạnh, tạo ra từ sự hòa tan của khí hydro clorua (HCl) trong nước.
Xem Natri clorua và Axit clohydric
Địa lý Mali
Bản đồ Mali Vị trí của Mali Mali là một quốc gia không giáp biển ở Tây Phi, nằm ở phía tây nam của Algeria, kéo dài về phía tây nam từ phía nam sa mạc Sahara qua Sahel đến khu vực Sudan.
Xem Natri clorua và Địa lý Mali
Độ giãn nở nhiệt
Mối nối giãn nở được áp dụng giữa các dầm của cầu đường bộ tránh gây phá hủy công trình khi vật liệu giãn nở. Độ giãn nở nhiệt là xu hướng vật chất thay đổi về thể tích khi nhiệt độ thay đổi,khi vật thể bị nung nóng kích thước của nó sẽ tăng.
Xem Natri clorua và Độ giãn nở nhiệt
Basilius Valentinus
location.
Xem Natri clorua và Basilius Valentinus
Bảng độ tan
Bảng số liệu dưới đây cung cấp một vài thông số độ tan của các hợp chất khác nhau (đa phần là chất vô cơ tan trong nước tại một nhiệt độ và áp suất dưới 1atm, đơn vị đo: g/100ml H2O. Các hợp chất được liệt kê theo thứ tự bảng chữ cái.
Xem Natri clorua và Bảng độ tan
Biển Chết
Sông Jordan chảy vào biển Chết Biển Chết (tiếng Ả Rập: البحر الميت, tiếng Hêbrơ: ים המלח) hay Tử Hải là một hồ nước mặn nằm trên biên giới giữa Bờ Tây, Israel và Jordan trên thung lũng Jordan.
Bitmut clorua
Bitmut clorua, còn được đề cạp với dưới cái tên bơ của bitmut là một hợp chất vô cơ có thành phần gồm hai nguyên tố là bitmut và clo, với công thức hóa học được quy định là BiCl3.
Xem Natri clorua và Bitmut clorua
Cacbon
Cacbon (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp carbone /kaʁbɔn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.
Canxi clorua
Clorua canxi hay canxi clorua (CaCl2), là hợp chất ion của canxi và clo.
Xem Natri clorua và Canxi clorua
Canxi sulfua
Canxi sulfua là hợp chất hóa học có công thức CaS.
Xem Natri clorua và Canxi sulfua
Cây chịu mặn
Cây chịu mặn hay còn gọi thực vật chịu mặn là những loài cây ít nhiều chịu ảnh hưởng bởi đất mặn hoặc những nơi chịu ảnh hưởng bởi nước mặn.
Xem Natri clorua và Cây chịu mặn
Công nghệ Castner-Kellner
Công nghệ Castner-Kellner là phương pháp điện phân dựa trên dung dịch clorua kiềm (thường là natri clorua) để tạo ra hydroxit kiềm.
Xem Natri clorua và Công nghệ Castner-Kellner
Công nghệ Solvay
Công nghệ Solvay, còn gọi là Phương pháp Solvay, Phương pháp tuần hoàn amoniac, hay Phương pháp amoniac - sôđa là phương pháp phổ biến nhất hiện nay để sản xuất sôđa (tên thông thường của Na2CO3).
Xem Natri clorua và Công nghệ Solvay
Cải bắp dại
Cải bắp dại (danh pháp hai phần: Brassica oleracea), là một loài thuộc chi Cải (Brassica) có nguồn gốc ở vùng bờ biển phía nam và tây châu Âu, tại đây nó chịu đựng được muối và đá vôi nhưng không chịu được sự cạnh tranh từ các loài thực vật khác và thông thường chỉ hạn chế trong khu vực xuất hiện tự nhiên của nó tại các vách núi đá vôi ven biển.
Xem Natri clorua và Cải bắp dại
Chì selenua
Chì selenua, còn được gọi với nhiều cái tên khác nhau như chì(II) selenua, selenua chì, là một hợp chất vô cơ, đồng thời cũng là một chất bán dẫn, với công thức hoá học được quy định là PbSe.
Xem Natri clorua và Chì selenua
Chì(II) clorua
Chì(II) clorua (PbCl2) là một hợp chất vô cơ, chất rắn màu trắng trong điều kiện môi trường.
Xem Natri clorua và Chì(II) clorua
Chất rắn
:Xem các nghĩa khác tại rắn (định hướng) Trạng thái rắn là một trong ba trạng thái thường gặp của các chất, có đặc điểm bởi tính chất phản kháng lại sự thay đổi hình dạng.
Clo
Clo (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp chlore /klɔʁ/) là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Cl và số nguyên tử bằng 17.
Clorometan
Clorometan, còn được gọi với những cái tên khác là metyl cloua, Refrigerant-40, R-40 hoặc HCC 40, là một hợp chất hóa học của nhóm hợp chất hữu cơ được gọi là haloankan.
Xem Natri clorua và Clorometan
Clorua
Ion clorua (còn được viết là clo-rua)Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.
Curi
Curi là một nguyên tố hóa học nằm trong bảng tuần hoàn, có tên Latinh là Curium, ký hiệu nguyên tử Cm, thuộc nhóm actini, nằm ở vị trí 96.
Danh sách các phân tử trong không gian liên sao
Dưới đây là danh sách các phân tử đã được phát hiện trong môi trường liên sao, được nhóm lại theo số lượng nguyên tử thành phần.
Xem Natri clorua và Danh sách các phân tử trong không gian liên sao
Dung dịch
NaCl) vào nước. Muối là chất tan và nước là dung môi. Trong hóa học, một dung dịch là một hỗn hợp đồng nhất và chỉ có một pha.
Dung dịch nước
Đầu tiên solvat hóa vỏ của một natri ion hòa tan trong nước. Dung dịch nước là một dung dịch trong đó dung môi là nước.
Xem Natri clorua và Dung dịch nước
Ernest Solvay
Ernest Gaston Joseph Solvay (16 tháng 4 năm 1838 - 26 tháng 5 năm 1922) là một nhà hoá học, nhà công nghiệp và nhà hảo tâm người Bỉ.
Xem Natri clorua và Ernest Solvay
Etanol
Etanol, còn được biết đến như là rượu etylic, ancol etylic, rượu ngũ cốc hay cồn, là một hợp chất hữu cơ, nằm trong dãy đồng đẳng của rượu metylic, dễ cháy, không màu, là một trong các rượu thông thường có trong thành phần của đồ uống chứa cồn.
Ete
Ete hay ête là tên gọi chung cho một lớp hợp chất hữu cơ trong đó có chứa nhóm chức ête — nguyên tử ôxy liên kết với hai (được thay thế) nhóm ankyl.
Halit
Halit là một loại khoáng vật của natri clorua (NaCl), hay còn gọi là thạch diêm hoặc đá muối.
Hóa chất
Hơi và nước lỏng là hai dạng khác nhau của cùng một chất, nước. Trong hóa học, hóa chất hoặc chất hóa học là một dạng của vật chất mà có hợp chất và đặc tính hóa học không đổi.
Hóa học
Hóa chất đựng trong bình (bao gồm amoni hydroxit và axit nitric) phát sáng với những màu khác nhau. Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.
Họ Dền
Họ Dền hay họ Giền (danh pháp khoa học: Amaranthaceae) là một họ chứa khoảng 160-174 chi với khoảng 2.050-2.500 loài.
Họ Thánh liễu
Họ Thánh liễu hay họ Liễu bách hoặc họ Tì liễu (danh pháp khoa học: Tamaricaceae) là một họ thực vật hạt kín chứa 4-5 chi và khoảng 90-120 loài trên website của APG.
Xem Natri clorua và Họ Thánh liễu
Hồ siêu mặn
Hồ siêu mặn là hồ nước mặn có chứa hàm lượng natri clorua hoặc các loại muối khác, với mức độ mặn vượt quá mức của nước đại dương (3,5%, tức là 35 gam mỗi lít hoặc 0,29 £ cho mỗi gallon).
Xem Natri clorua và Hồ siêu mặn
Hệ tinh thể lập phương
Hệ tinh thể lập phương là một hệ tinh thể có các ô đơn vị là hình lập phương.
Xem Natri clorua và Hệ tinh thể lập phương
Hexaferrum
Hexaferrum và sắt epsilon (ε-Fe) là các từ đồng nghĩa để chỉ pha lục phương bó chặt (HCP) của sắt chỉ ổn định ở áp suất rất cao.
Xem Natri clorua và Hexaferrum
Hiđrô clorua
Hiđrô clorua HCl, là một chất khí không màu, độc hại, có tính ăn mòn cao, tạo thành khói trắng khi tiếp xúc với hơi ẩm.
Xem Natri clorua và Hiđrô clorua
Hoang mạc
Sahara tại Algérie Gobi, chụp từ vệ tinh Ốc đảo tại Texas, Hoa Kỳ Một cảnh sa mạc Sahara Hoang mạc là vùng có lượng mưa rất ít, ít hơn lượng cần thiết để hầu hết các loại thực vật sinh trưởng, là vùng đại diện cho những khu vực có khí hậu nhiệt đợi lục địa khô.
Hoạt độ nước
Hoạt độ nước (ký hiệu là aw) là lượng nước tự do tồn tại trong sản phẩm hoặc vật chất.
Xem Natri clorua và Hoạt độ nước
Io (vệ tinh)
Io (IPA: ˈaɪoʊ; tiếng Hy Lạp: Ῑώ) là vệ tinh tự nhiên nằm phía trong cùng trong số bốn vệ tinh Galileo của Sao Mộc và với đường kính 3.642 kilômét, là vệ tinh lớn thứ tư bên trong hệ Mặt Trời.
Xem Natri clorua và Io (vệ tinh)
Kali
Kali (bắt nguồn từ tiếng Latinh hiện đại: kalium) là nguyên tố hoá học ký hiệu K, số thứ tự 19 trong bảng tuần hoàn.
Kali bromua
Kali bromua (KBr) là một muối được sử dụng rộng rãi như thuốc chống co giật và an thần vào cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20, sử dụng không cần toa thuốc tới tận năm 1975 ở Hoa Kỳ.
Xem Natri clorua và Kali bromua
Kali clorua
Kali clorua (KCl) là một muối của kali với ion clorua.
Xem Natri clorua và Kali clorua
Kali iođua
Kali iođua hay kali iotua là hợp chất vô cơ có công thức hóa học KI.
Xem Natri clorua và Kali iođua
Kẽm
Kẽm là một nguyên tố kim loại chuyển tiếp, ký hiệu là Zn và có số nguyên tử là 30.
Kẽm hydroxit
Hydroxit kẽm hay kẽm hydroxit là một hyđroxit lưỡng tính.
Xem Natri clorua và Kẽm hydroxit
Khai thác mỏ
Chuquicamata, Chile, mỏ đồng lộ thiên có chu vi lớn nhất và độ sâu khai thác đứng hàng thứ hai trên thế giới. Khai thác mỏ là hoạt động khai thác khoáng sản hoặc các vật liệu địa chất từ lòng đất, thường là các thân quặng, mạch hoặc vỉa than.
Xem Natri clorua và Khai thác mỏ
Khử muối
Khử muối là cụm từ diễn tả các quá trình loại bỏ một lượng muối và các khoáng chất từ dung dịch nước muối.
Làm tan băng
Một chiếc máy bay Airbus A330 của Aeroflot được dọn tuyết tại Sân bay quốc tế Sheremetyevo. Xịt hóa chất làm tan tuyết tại phi trường Salt Lake City, 2010 Làm tan băng (De-icing) được định nghĩa là việc loại bỏ tuyết, băng hoặc sương muối khỏi một bề mặt.
Xem Natri clorua và Làm tan băng
Lịch sử hóa học
Bìa quyển ''Kimiya-yi sa'ādat'' (bản 1308) của nhà giả thuật Hồi giáo Ba Tư Al-Ghazali được trưng bày tại Bibliothèque nationale de France. Lịch sử ngành hóa học có lẽ được hình thành cách đây khoảng 4000 năm khi người Ai Cập cổ đại lần đầu dùng kĩ thuật tổng hợp hóa học dạng "ướt".
Xem Natri clorua và Lịch sử hóa học
Liều gây chết trung bình
Trong độc chất học, liều gây chết trung bình (được viết tắt là LD50, LC50 hay LCt50) của một chất độc, chất phóng xạ, hoặc tác nhân gây bệnh là một liều cần thiết để giết chết phân nửa số cá thể được dùng làm thí nghiệm trong một thời gian thí nghiệm cho trước.
Xem Natri clorua và Liều gây chết trung bình
Liti
Liti (tiếng Latinh: Lithium) là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Li và số hiệu nguyên tử bằng 3, nguyên tử khối bằng 7.
Liti clorua
Lithium clorua là một hợp chất hóa học với công thức LiCl.
Xem Natri clorua và Liti clorua
Liti florua
Liti florua là một hợp chất vô cơ với công thức hóa học được quy định là là LiF.
Xem Natri clorua và Liti florua
Liti iođua
Liti iođua, hoặc LiI, là một hợp chất của liti và iốt.
Xem Natri clorua và Liti iođua
Mễ tửu
Mễ tửu là một loại rượu gạo của Trung Quốc làm từ gạo nếp.
Monte Kali (Henrigen)
Monte Kali và Kalimanjaro là một bãi lớn đất đá cao tại thị trấn Heringen, Hesse,Đức.
Xem Natri clorua và Monte Kali (Henrigen)
Muối
Muối có thể có các nghĩa.
Muối ăn
Muối ăn Tinh thể muối. Muối ăn hay trong dân gian còn gọi đơn giản là muối (tuy rằng theo đúng thuật ngữ khoa học thì không phải muối nào cũng là muối ăn) là một khoáng chất, được con người sử dụng như một thứ gia vị tra vào thức ăn.
Muối iốt
Biểu tượng toàn cầu cho muối i-ốt. Logo này được đặt trên các gói muối để giúp người tiêu dùng nhận biết muối này có chứa thêm iốt Muối iốt là muối ăn (NaCl) có bổ sung thêm một lượng nhỏ NaI nhằm cung cấp iốt cho cơ thể.
Natri
Natri (bắt nguồn từ từ tiếng Latinh mới: natrium) là tên một nguyên tố hóa học hóa trị một trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Na và số nguyên tử bằng 11, nguyên tử khối bằng 23.
Natri đihiđrophotphat
Natri đihiđrophotphat (NaH2PO4), là một hợp chất của natri với gốc axit photphat.
Xem Natri clorua và Natri đihiđrophotphat
Natri bicacbonat
Natri hiđrocacbonat hay natri bicacbonat (tên gọi phổ biến trong hóa học) là tên của muối công thức hóa học NaHCO3.
Xem Natri clorua và Natri bicacbonat
Natri bisunfat
Natri bisulfat, bisulfat natri, natri hiđrosulfat là các tên gọi của hợp chất vô cơ có công thức hóa học là NaHSO4.
Xem Natri clorua và Natri bisunfat
Natri bromua
Natri bromua, còn được biết như là sedoneural là một muối với công thức NaBr, được dùng rộng rãi như thuốc chống co giật và thuốc an thần vào cuối thế kỉ 19 và đầu thế kỉ 20.
Xem Natri clorua và Natri bromua
Natri cacbonat
Natri cacbonat, còn gọi là sođa, là một loại muối cacbonat của natri có công thức hóa học là Na2CO3.
Xem Natri clorua và Natri cacbonat
Natri clorat
Natri clorat là một hợp chất hoá học có công thức (NaClO3).
Xem Natri clorua và Natri clorat
Natri clorit
Natri clorit (công thức phân tử NaClO2) là một hợp chất hoá học dùng trong sản xuất giấy.
Xem Natri clorua và Natri clorit
Natri floacetat
Natri floacetat, được biết đến dưới dạng thuốc diệt côn trùng 1080, là hợp chất hóa học có flo (organofluorine) với công thức hóa học là FCH2CO2Na.
Xem Natri clorua và Natri floacetat
Natri florua
Natri florua là hợp chất vô cơ với công thức hoá học NaF.
Xem Natri clorua và Natri florua
Natri flosilicat
Natri flosilicat là hợp chất có công thức Na2SiF6.
Xem Natri clorua và Natri flosilicat
Natri format
Natri format, HCOONa, là muối natri của axit formic, HCOOH.
Xem Natri clorua và Natri format
Natri hiđrua
Hiđrua natri hay Natri hiđrua là một hợp chất hóa học với công thức NaH.
Xem Natri clorua và Natri hiđrua
Natri iođat
Natri iođat (NaIO3) là muối natri của axit iođic.
Xem Natri clorua và Natri iođat
Natri iođua
Natri iođua là một muối có dạng tinh thể màu trắng có công thức NaI dùng trong tìm kiếm phóng xạ, cung cấp iot và là chất khử trong phản ứng Finkelstein.
Xem Natri clorua và Natri iođua
Natri nitrat
Natri nitrat là hợp chất hoá học có công thức NaNO3.
Xem Natri clorua và Natri nitrat
Natri perclorat
Natri perclorat là hợp chất vô cơ có công thức phân tử NaClO4.
Xem Natri clorua và Natri perclorat
Natri photphua
Natri photphua, Na3P, là muối màu đen chứa kim loại kiềm natri và anion photphua.
Xem Natri clorua và Natri photphua
Natri sunfat
Natri sunfat là muối natri của acid sulfuric.
Xem Natri clorua và Natri sunfat
Natri sunfit
Natri sunfit là muối natri tan của axit sunfurơ.
Xem Natri clorua và Natri sunfit
Natri thioxyanat
Natri thioxyanat là hợp chất hoá học có công thức NaSCN.
Xem Natri clorua và Natri thioxyanat
Natron
Mỏ natron ở lòng chảo Era Kohor, Tibesti Mountains, Chad Natron là một hỗn hợp tự nhiên của natri cacbonat ngậm 10 phân tử nước (Na2CO3·10H2O, một loại tro soda) và 17% natri bicacbonat (còn gọi là nahcolit, hoặc NaHCO3) cùng với một lượng nhỏ natri clorua và natri sulfat.
Nở hoa (hóa học)
Nở hoa sơ cấp trên một tường gạch tại Đức. Nở hoa sơ cấp trong vữa chống lửa tại tòa thị chính thành phố Mississauga, Ontario. Nở hoa thứ cấp làm tan rã lớp xi măng và tấn công thanh gia cố Nở hoa thứ cấp Nở hoa thứ cấp gây ra các ''vú đá bê tông'' Nở hoa, trong hóa học, là sự mất nước (hay dung môi) của sự kết tinh từ dạng muối ngậm nước hay sonvat vào khí quyển khi bị lộ ra ngoài không khí.
Xem Natri clorua và Nở hoa (hóa học)
Nguyên tử
Nguyên tử là đơn vị cơ bản của vật chất chứa một hạt nhân ở trung tâm bao quanh bởi đám mây điện tích âm các electron.
Nicolas Leblanc
Nicolas Leblanc (6 tháng 12 năm 1742 - 16 tháng 1 năm 1806) là một nhà hóa học và bác sĩ phẫu thuật người Pháp đã khám phá ra cách chế tạo soda từ muối thông thường.
Xem Natri clorua và Nicolas Leblanc
Niobi cacbua
Niobi cacbua là hai hợp chất hóa học vô cơ có thành phần chính gồm hai nguyên tố là niobi và cacbon, với công thức hóa học lần lượt là NbC và Nb2C.
Xem Natri clorua và Niobi cacbua
Nước điện phân
Nước điện phân là loại dung dịch được tạo ra bằng cách điện phân nước máy thông thường chứa NaCl.
Xem Natri clorua và Nước điện phân
Nước biển
Độ mặn trung bình năm của nước biển bề mặt đối với các đại dương. Dữ liệu lấy theo http://www.nodc.noaa.gov/OC5/WOA01/pr_woa01.html 2001 ''World Ocean Atlas''. Nước biển là nước từ các biển hay đại dương.
Nước mặn
Nước mặn là thuật ngữ chung để chỉ nước chứa một hàm lượng đáng kể các muối hòa tan (chủ yếu là NaCl).
Nước muối sinh lý
Nước muối sinh lý là hỗn hợp giữa nước và natri clorua được pha chế với tỷ lệ 0,9%, tức 1 lít nước với 9 gam natri clorua tinh khiết, là dung dịch đẳng trương có áp suất thẩm thấu xấp xỉ với dịch trong cơ thể người.
Xem Natri clorua và Nước muối sinh lý
Nước nặng
Nước nặng là nước chứa một tỷ lệ đồng vị đơteri (deuterium) cao hơn thông thường, hoặc là đơteri ôxít, D2O hay ²H2O, hoặc là đơteri proti ôxít, HDO hay H¹H²O.
Nước ngọt
Nước ngọt hay nước nhạt là loại nước chứa một lượng tối thiểu các muối hòa tan, đặc biệt là natri clorua (thường có nồng độ các loại muối hay còn gọi là độ mặn trong khoảng 0,01 - 0,5 ppt hoặc tới 1 ppt), vì thế nó được phân biệt tương đối rõ ràng với nước lợ hay các loại nước mặn và nước muối.
Quy tắc Fajans
Trong hóa vô cơ, quy tắc Fajans được nêu ra bởi Kasimir Fajans.
Xem Natri clorua và Quy tắc Fajans
Quy tắc Markovnikov
Trong hóa học, quy tắc Markovnikov là một quan sát dựa trên quy tắc Zaitsev.
Xem Natri clorua và Quy tắc Markovnikov
Rubidi clorua
Rubidi clorua là một hợp chất với công thức hóa học RbCl.
Xem Natri clorua và Rubidi clorua
Samari
Samari (tên La tinh: Samarium) là một nguyên tố hóa học có ký hiệu Sm và số nguyên tử bằng 62.
Samari(III) clorua
Samari(III) clorua còn được gọi với cái tên khác là Samari triclorua là một hợp chất vô cơ có thành phần chính gồm hai nguyên tố samari và clo, có công thức hóa học được quy định là SmCl3.
Xem Natri clorua và Samari(III) clorua
Skarn
Skarn dưới kính hiển vi phân cực Skarn hay skacnơ là những silicat có chứa canxi.
Stronti clorua
Stronti clorua (công thức hóa học: SrCl2) là muối của stronti và clorua.
Xem Natri clorua và Stronti clorua
Thủy ngân(II) clorua
Thủy ngân(II) clorua, còn gọi là clorua thủy ngân (cách gọi cổ là chất ăn mòn) là một hợp chất hóa học của thủy ngân và clo với công thức HgCl2.
Xem Natri clorua và Thủy ngân(II) clorua
Thủy ngân(II) sunfat
Thủy ngân(II) sunfat thường được gọi là thủy ngân sunfat, là hợp chất hóa học có công thức là HgSO4.
Xem Natri clorua và Thủy ngân(II) sunfat
Tro núi lửa
Mây tro núi lửa trong vụ phun trào của Chaitén năm 2008, bao phủ khắp Patagonia từ Thái Bình Dương đến Đại Tây Dương. Phun trào núi lửa Iceland 1875, tro phủ khắp vùng Scandinavia trong 48 giờ. abbr.
Xem Natri clorua và Tro núi lửa
Urani
Urani hay uranium là nguyên tố hóa học kim loại màu trắng thuộc nhóm Actini, có số nguyên tử là 92 trong bảng tuần hoàn, được ký hiệu là U. Trong một thời gian dài, urani là nguyên tố cuối cùng của bảng tuần hoàn.
Vanadinit
Vanadinit là một khoáng vật trong nhóm khoáng vật phốt phát apatit với công thức hóa học Pb5(VO4)3Cl.
Văn minh
Thành Roma nhìn từ trên không trung Ai Cập cổ đang cày ruộng bằng cày có bò kéo '''Văn minh Trái Đất''' trong vũ trụ Văn minh là sự kết hợp đầy đủ các yếu tố tiên tiến tại thời điểm xét đến để tạo nên, duy trì, vận hành và tiến hoá xã hội loài người.
Xà phòng hóa
natri hiđrôxit. Xà phòng hóa là quá trình thủy phân este trong môi trường kiềm, tạo thành ancol và muối cacboxylat.
Xem Natri clorua và Xà phòng hóa
Xêsi
Xêsi (tiếng Latinh: caesius) là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Cs và số nguyên tử bằng 55.
Xesi clorua
Xesi clorua là một hợp chất vô cơ với công thức hóa học CsCl.
Xem Natri clorua và Xesi clorua
Xesi florua
Xesi florua là một hợp chất vô cơ với công thức hóa học CsF, thường gặp với dạng một chất rắn trắng hút ẩm.
Xem Natri clorua và Xesi florua
Xinvinit
Xinvinit, tên tiếng Anh là Sylvinite, là một loại đá trầm tích gồm các hỗn hợp cơ học của khoáng chất Xinvinit (KCl, hoặc clorua kali) và halite (NaCl, hoặc natri clorua)Weiss N.L., SME Mineral Processing Handbook 1985, Page 22-2 chất lượng cao, thích hợp cho các ứng dụng pha trộn.
Ướp muối
Ướp muối là một phương pháp bảo quản và chế biến thức ăn bằng cách trộn chúng với muối ăn, nhờ vào khả năng ức chế vi sinh vật gây thối của muối ăn.
Còn được gọi là Clorua nátri, Halua, NaCl.