Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Nam Việt

Mục lục Nam Việt

Nam Việt (Quan Thoại: 南越 / Nányuè, tiếng Quảng Đông: 南粤 / Nàahm-yuht) là một quốc gia tồn tại trong giai đoạn 203 TCN - 111 TCN.

121 quan hệ: An Dương Vương, An Nam, Đông Âu (nước), Đại Việt sử ký, Đại Việt sử ký toàn thư, Đạo quán Linh Tiên, Đền Đồng Xâm, Đồng hóa thời Bắc thuộc, Âu Lạc, Âu Việt, Bách Việt, Bảo tàng Lăng mộ Triệu Văn Đế, Bắc thuộc, Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam, Các tên gọi của nước Việt Nam, Câu Đinh, Cây gạo, Công viên Triệu Đà, Cù hậu, Cửu Chân, Chùa Quang Hiếu (Quảng Châu), Chủ nghĩa Đại Trung Hoa, Chữ Hán, Chiến tranh Hán-Nam Việt, Chiến tranh Tần-Việt, Chung Quân (nhà Hán), Cung điện Phiên Ngung, Danh sách chư hầu vương Tây Hán, Danh sách di sản thế giới tại Trung Quốc, Danh sách nước chư hầu thời Chu, Danh sách quyền thần, lãnh chúa và thủ lĩnh các cuộc nổi dậy có ảnh hưởng lớn trong lịch sử Việt Nam, Danh sách tướng lĩnh quan lại từng tham chiến và cai trị Việt Nam thời Bắc thuộc, Danh sách vương quốc, Dân số Việt Nam qua các thời kỳ, Di tích đập nước bằng gỗ thời Triệu, Dương Bộc, Gia đình Phật tử Việt Nam, Gia Long, Giao Chỉ, Hà Thành thất thủ ca, Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 1, Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 2, Hán thư, Hán Vũ Đế, Hán Văn Đế, Hợp Phố, Hồng Kông, Khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Kinh tế Việt Nam thời Bắc thuộc lần thứ nhất, Lang Công, ..., Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ, Lĩnh Nam, Lục bác, Lục Giả, Lữ Gia, Lễ hội chọi trâu Hải Lựu, Lễ hội Nam Trì, Lịch sử chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc, Lịch sử hành chính Hà Tĩnh, Lịch sử hành chính Nam Định, Lịch sử Hồng Kông, Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Lịch sử Việt Nam, Lộ Bác Đức, Lý Lăng (nhà Hán), Long Biên (huyện), Lưỡng Quảng, Lưu An, Mân Việt, Mạc Ngọc Liễn, Mộ số 1 La Bạc Loan, Miếu Nam Việt Vương, Nam Định, Nam Chiếu, Nam Ninh, Quảng Tây, Ngoại giao Việt Nam thời Nguyễn, Người Nam Việt, Người Thái (Thái Lan), Người Việt, Nhà Đường, Nhà Hán, Nhà Hạ, Nhà Nguyễn, Nhà Triệu, Nhân Hóa, Niên biểu lịch sử Việt Nam, Phiên Ngung (địa danh cổ), Phu nhân, Quảng Đông, Quảng Châu (địa danh cổ), Quảng Châu (thành phố), Quốc gia cổ trong lịch sử Việt Nam, Sài Vũ, Sử ký Tư Mã Thiên, Tây Vu Vương, Tên người Việt Nam, Tần Thủy Hoàng, Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ nhất, Thục, Thủ đô Trung Quốc, Thừa Thiên - Huế, Tiếng Triều Châu, Tiền tệ Việt Nam thời Bắc thuộc, Trình (họ), Trọng Thủy, Triệu Ai Vương, Triệu Dương Vương, Triệu Minh Vương, Triệu Quang, Triệu Vũ Đế, Triệu Vũ Vương, Triệu Văn Vương, Tư Phố, Tượng quận, Vấn đề chính thống của nhà Triệu, Văn Đế, Văn hóa Đông Sơn, Văn Lang, Văn minh sông Hồng, Việt, Việt Nam. Mở rộng chỉ mục (71 hơn) »

An Dương Vương

An Dương Vương, tên thật là Thục Phán (蜀泮), là một vị vua đã lập nên đất nước Âu Lạc và cũng là vị vua duy nhất cai trị nhà nước này.

Mới!!: Nam Việt và An Dương Vương · Xem thêm »

An Nam

Quốc kỳ An Nam (1920-1945) An Nam (chữ Hán: 安南) là tên gọi cũ của Việt Nam, thông dụng trong giai đoạn 679 - 1945.

Mới!!: Nam Việt và An Nam · Xem thêm »

Đông Âu (nước)

Đông Âu quốc (191 TCN - 138 TCN; chữ Hán giản thể: 东瓯国; chữ Hán phồn thể: 東甌國; Bính âm: Dōng ōu guó) là một vương quốc cổ đặt tại nơi mà ngày nay là Ôn Châu và Thai Châu, tỉnh Chiết Giang, miền đông Trung Quốc.

Mới!!: Nam Việt và Đông Âu (nước) · Xem thêm »

Đại Việt sử ký

Đại Việt sử ký (chữ Hán: 大越史記) là bộ quốc sử đầu tiên của nước Việt Nam do Lê Văn Hưu đời Trần soạn ra, gồm 30 quyển, chép lịch sử Việt Nam từ Triệu Vũ Đế đến Lý Chiêu Hoàng.

Mới!!: Nam Việt và Đại Việt sử ký · Xem thêm »

Đại Việt sử ký toàn thư

Đại Việt sử ký toàn thư, đôi khi gọi tắt là Toàn thư, là bộ quốc sử viết bằng văn ngôn của Việt Nam, viết theo thể biên niên, ghi chép lịch sử Việt Nam từ thời đại truyền thuyết Kinh Dương Vương năm 2879 TCN đến năm 1675 đời vua Lê Gia Tông nhà Hậu Lê.

Mới!!: Nam Việt và Đại Việt sử ký toàn thư · Xem thêm »

Đạo quán Linh Tiên

Đạo quán Linh Tiên hay Linh Tiên quán là công trình kiến trúc Đạo giáo được thành lập từ thời nhà Triệu nước Nam Việt.

Mới!!: Nam Việt và Đạo quán Linh Tiên · Xem thêm »

Đền Đồng Xâm

Chính điện ở đền Đồng Xâm Đền Đồng Xâm là một quần thể di tích có quy mô hoành tráng, rộng lớn nay thuộc xã Hồng Thái, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình.

Mới!!: Nam Việt và Đền Đồng Xâm · Xem thêm »

Đồng hóa thời Bắc thuộc

Đồng hóa thời Bắc thuộc trong lịch sử Việt Nam là quá trình kéo dài gắn liền với sự di dân từ phương Bắc, những người thuộc văn hóa Hoa Hạ xuống đất Việt phương Nam.

Mới!!: Nam Việt và Đồng hóa thời Bắc thuộc · Xem thêm »

Âu Lạc

Âu Lạc (chữ Hán: 甌雒/甌駱) là nhà nước được thành lập bởi Thục Phán năm 257 TCN, nhà nước này đã thống nhất 2 bộ tộc Âu Việt- Lạc Việt lại với nhau và đã thành công trước cuộc xâm lược của nhà Tần, nhưng sau cùng thất bại trước Nam Việt của Triệu Đà.

Mới!!: Nam Việt và Âu Lạc · Xem thêm »

Âu Việt

Âu Việt (Chữ Hán: 甌越) hay Tây Âu (西甌; bính âm: Xī Ōu) là một tập hợp các bộ lạc miền núi sinh sống tại khu vực mà ngày nay là đông bắc Việt Nam, phía tây tỉnh Quảng Đông và phía bắc tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc, chí ít là từ thế kỷ 3 TCN.

Mới!!: Nam Việt và Âu Việt · Xem thêm »

Bách Việt

Bách Việt là một thuật ngữ lỏng lẻo bao hàm các dân tộc cổ chưa bị Hán hóa hoặc bị Hán hóa một phần đã từng sống ở vùng đất mà ngày nay thuộc lãnh thổ phía nam Trung Quốc và miền Bắc Việt Nam giữa thiên kỷ I TCN và thiên niên kỷ I CN.

Mới!!: Nam Việt và Bách Việt · Xem thêm »

Bảo tàng Lăng mộ Triệu Văn Đế

Bảo tàng Lăng mộ Triệu Văn Đế hay Bảo tàng vua Nam Việt thời Tây Hán (Chữ Hán: 西汉南越王博物馆; bính âm: Xī Hàn Nányuè Wáng Bówùguăn; Hán-Việt: Tây Hán Nam Việt vương bác vật quán) nằm trên đường Giải Phóng Bắc, quận Việt Tú, thành phố Quảng Châu, miền Nam Trung Quốc.

Mới!!: Nam Việt và Bảo tàng Lăng mộ Triệu Văn Đế · Xem thêm »

Bắc thuộc

Từ Bắc thuộc (tên gọi khác: Nam chinh) chỉ thời kỳ Việt Nam bị đặt dưới quyền cai trị của các triều đình Trung Quốc, nghĩa là thuộc địa của Trung Quốc.

Mới!!: Nam Việt và Bắc thuộc · Xem thêm »

Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam

Việt Nam là một trong những nơi từng chứng kiến nhiều biến động lịch sử, từ khi Kinh Dương Vương được vua cha Đế Minh phân phong cho vùng khu vực miền Nam núi Ngũ Lĩnh cho đến tận ngày nay.

Mới!!: Nam Việt và Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam · Xem thêm »

Các tên gọi của nước Việt Nam

Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử đã dùng nhiều tên gọi hoặc quốc hiệu khác nhau.

Mới!!: Nam Việt và Các tên gọi của nước Việt Nam · Xem thêm »

Câu Đinh

Vị trí nước Câu Đinh nằm ở phía Tây Bắc vương quốc Nam Việt (màu vàng), phía Nam nước Dạ Lang Câu Đinh (chữ Hán: 鉤町 hoặc 句町; bính âm: Gōu tǐng hoặc Jù tǐng) là một vương quốc cổ đại nằm ở khu vực nay là phía Tây Nam Trung Quốc, do các tộc người Bách Việt lập nên.

Mới!!: Nam Việt và Câu Đinh · Xem thêm »

Cây gạo

Cây gạo (danh pháp hai phần: Bombax ceiba), tương tự như các loài cây khác trong chi Bombax, còn có tên gọi khác là mộc miên hay hồng miên.

Mới!!: Nam Việt và Cây gạo · Xem thêm »

Công viên Triệu Đà

Mộ tổ tiên của Triệu Đà (chữ Hán giản thể: 赵佗先人墓; Hán-Việt: Triệu Đà tiên nhân mộ) nằm ở phố Triệu Lăng, thành phố Thạch Gia Trang, tỉnh Hà Bắc, Trung Quốc.

Mới!!: Nam Việt và Công viên Triệu Đà · Xem thêm »

Cù hậu

Cù hậu (Chữ Hán: 樛后; ? - 112 TCN), thường được gọi Cù Thái hậu (樛太后), là Vương hậu của Triệu Minh Vương Anh Tề, vị quân chủ thứ ba của Nam Việt, triều đại nhà Triệu trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nam Việt và Cù hậu · Xem thêm »

Cửu Chân

Cửu Chân (chữ Hán: 玖甄) là địa danh cổ của Việt Nam.

Mới!!: Nam Việt và Cửu Chân · Xem thêm »

Chùa Quang Hiếu (Quảng Châu)

Chùa Quang Hiếu (Chữ Hán: 光孝寺; bính âm: Guāngxiào Sì; Wade–Giles: Kuang 1 -hsiao 4 Szu 4; Hán-Việt: Quang Hiếu tự) nằm trên đường Quang Hiếu là một trong những đền thờ Phật cổ nhất ở thành phố Quảng Châu, tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc.

Mới!!: Nam Việt và Chùa Quang Hiếu (Quảng Châu) · Xem thêm »

Chủ nghĩa Đại Trung Hoa

Lãnh thổ Trung Quốc thời Đường, năm 669 Trong lịch sử, Trung Hoa được coi là một thế lực ham chiến trận và muốn bành trướng lãnh thổ của họ, thể hiện qua các hoạt động quân sự và các chính sách ngoại giao, là một nỗi lo ngại đáng kể của các nước lân cận.

Mới!!: Nam Việt và Chủ nghĩa Đại Trung Hoa · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Nam Việt và Chữ Hán · Xem thêm »

Chiến tranh Hán-Nam Việt

Chiến tranh Hán-Nam Việt là một cuộc chiến tranh giữa nhà Hán và nước Nam Việt vào cuối thế kỷ 2 trước Công nguyên.

Mới!!: Nam Việt và Chiến tranh Hán-Nam Việt · Xem thêm »

Chiến tranh Tần-Việt

Chiến tranh Việt-Tần là cuộc kháng chiến chống nhà Tần mở rộng về phía nam của các bộ tộc Bách Việt phân bố ở Bắc Bộ Việt Nam và miền Nam Trung Quốc hiện nay, trong thời kỳ nhà Tần mới thống nhất được Trung Quốc (cuối thế kỷ 3 TCN).

Mới!!: Nam Việt và Chiến tranh Tần-Việt · Xem thêm »

Chung Quân (nhà Hán)

Chung Quân (chữ Hán: 终军, ? – 112 TCN), tự Tử Vân, người quận Tế Nam, nhà văn, nhà ngoại giao, quan viên đời Tây Hán.

Mới!!: Nam Việt và Chung Quân (nhà Hán) · Xem thêm »

Cung điện Phiên Ngung

Di tích cung điện Phiên Ngung hay di tích cung vua nhà Triệu nằm trong quần thể tàn tích cung điện, công trình kiến trúc đá ngầm và vườn thượng uyển của hai thời kỳ lịch sử từ nhà Triệu nước Nam Việt đến nước Nam Hán thế kỷ 10 tại kinh đô Phiên Ngung (nay là thành phố Quảng Châu, tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc).

Mới!!: Nam Việt và Cung điện Phiên Ngung · Xem thêm »

Danh sách chư hầu vương Tây Hán

Danh sát này liệt kê các chư hầu vương của triều Tây Hán.

Mới!!: Nam Việt và Danh sách chư hầu vương Tây Hán · Xem thêm »

Danh sách di sản thế giới tại Trung Quốc

Kể từ khi Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tham gia Công ước về Bảo vệ Di sản Văn hóa và Thiên nhiên Thế giới vào ngày 22 tháng 11 năm 1985 đến nay, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc (UNESCO) đã phê chuẩn đưa 52 di sản của Trung Quốc vào danh mục Di sản thế giới.

Mới!!: Nam Việt và Danh sách di sản thế giới tại Trung Quốc · Xem thêm »

Danh sách nước chư hầu thời Chu

Danh sách nước chư hầu thời Chu bao gồm các nước chư hầu của nhà Chu tồn tại từ thời Tây Chu đến thời Xuân Thu và Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nam Việt và Danh sách nước chư hầu thời Chu · Xem thêm »

Danh sách quyền thần, lãnh chúa và thủ lĩnh các cuộc nổi dậy có ảnh hưởng lớn trong lịch sử Việt Nam

Trong lịch sử Việt Nam, ngoài những triều đại hợp pháp ổn định về nhiều mặt từ kinh tế, chính trị đến văn hóa xã hội và tồn lại lâu dài còn có những chính quyền tự chủ là tự lập chưa cấu thành nên chế đ. Nhiều chính quyền chỉ tồn tại ngắn ngủi hoặc chưa thực sự xưng vương xưng đế, có những chính thể tuy cũng đã thế tập tước vị nhiều đời và thực sự cầm quyền nhưng danh nghĩa vẫn chỉ là bề tôi hay thế lực cát cứ độc lập nhưng có tầm ảnh hưởng không nhỏ trong thời đại mà chúng tồn tại.

Mới!!: Nam Việt và Danh sách quyền thần, lãnh chúa và thủ lĩnh các cuộc nổi dậy có ảnh hưởng lớn trong lịch sử Việt Nam · Xem thêm »

Danh sách tướng lĩnh quan lại từng tham chiến và cai trị Việt Nam thời Bắc thuộc

Bắc thuộc là danh từ chỉ thời kỳ Việt Nam bị đặt dưới quyền cai trị của các triều đại Trung Quốc, được coi như một đơn vị hành chính của Trung Quốc, tùy theo thời kỳ lịch sử, có thể là Châu, Quận, Đô Hộ Phủ hay Phiên Trấn.

Mới!!: Nam Việt và Danh sách tướng lĩnh quan lại từng tham chiến và cai trị Việt Nam thời Bắc thuộc · Xem thêm »

Danh sách vương quốc

Vương quốc in đậm là vương quốc chứa nhiều các vương quốc nhỏ.

Mới!!: Nam Việt và Danh sách vương quốc · Xem thêm »

Dân số Việt Nam qua các thời kỳ

Dân cư sinh sống có tổ chức trên lãnh thổ Việt Nam xuất hiện tương đối sớm so với trên thế giới, tuy nhiên việc hình thành nhà nước chuyên chế lại tương đối muộn và là một quá trình tương đối dài.

Mới!!: Nam Việt và Dân số Việt Nam qua các thời kỳ · Xem thêm »

Di tích đập nước bằng gỗ thời Triệu

Mô hình đập nước bằng gỗ thời nhà Triệu nước Nam Việt Di tích đập nước bằng gỗ thời Triệu nằm ở đường Tây Hồ giao với đường Huệ Phúc Đông tại thành phố Quảng Châu, tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc.

Mới!!: Nam Việt và Di tích đập nước bằng gỗ thời Triệu · Xem thêm »

Dương Bộc

Dương Bộc (chữ Hán phồn thể: 楊僕; chữ Hán giản thể: 杨仆, ? - ?) là tướng lĩnh thời Tây Hán, người huyện Nghi Dương.

Mới!!: Nam Việt và Dương Bộc · Xem thêm »

Gia đình Phật tử Việt Nam

Gia đình Phật tử Việt Nam (GĐPTVN) là một tổ chức giáo dục thanh thiếu niên được thành lập từ những năm 1940, mang danh xưng chính thức là Gia đình Phật tử vào năm 1951 trên cơ sở các tổ chức giáo dục thanh thiếu niên theo tinh thần Phật giáo, do Cụ Tâm Minh – Lê Đình Thám sáng lập.

Mới!!: Nam Việt và Gia đình Phật tử Việt Nam · Xem thêm »

Gia Long

Gia Long (8 tháng 2 năm 1762 – 3 tháng 2 năm 1820), húy là Nguyễn Phúc Ánh (阮福暎), thường được gọi tắt là Nguyễn Ánh (阮暎), là vị hoàng đế đã sáng lập nhà Nguyễn, triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nam Việt và Gia Long · Xem thêm »

Giao Chỉ

Giao Chỉ (chữ Hán: 交趾) là tên gọi địa danh một phần lãnh thổ Việt Nam trong lịch sử, từ thời Hùng Vương đến các kỳ thời Bắc thuộc.

Mới!!: Nam Việt và Giao Chỉ · Xem thêm »

Hà Thành thất thủ ca

Hà thành thất thủ ca, chưa rõ tác giả, là một trong số ít bài thơ tiêu biểu trong thời kỳ thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ (Việt Nam) lần thứ hai (1882).

Mới!!: Nam Việt và Hà Thành thất thủ ca · Xem thêm »

Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 1

Tùy theo quan điểm của các sử gia, thời kỳ Bắc thuộc lần 1 của Việt Nam kéo dài ít nhất là 150 năm và lâu nhất là 246 năm (xem bài Bắc thuộc lần 1).

Mới!!: Nam Việt và Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 1 · Xem thêm »

Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 2

Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 2 phản ánh những biến động về địa giới hành chính của Việt Nam từ năm 43 đến năm 541, qua tay 7 triều đại phong kiến phương Bắc: Đông Hán, Đông Ngô, Tào Ngụy, Tấn, Lưu Tống, Nam Tề, Lương.

Mới!!: Nam Việt và Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 2 · Xem thêm »

Hán thư

Hán thư (Phồn thể: 漢書; giản thể: 汉书) là một tài liệu lịch sử Trung Quốc cổ đại viết về giai đoạn lịch sử thời Tây Hán từ năm 206 TCN đến năm 25.

Mới!!: Nam Việt và Hán thư · Xem thêm »

Hán Vũ Đế

Hán Vũ Đế (chữ Hán: 漢武帝; 31 tháng 7, 156 TCN - 29 tháng 3, 87 TCN), hay được phiên thành Hán Võ Đế, tên thật Lưu Triệt (劉徹), là vị hoàng đế thứ bảy của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nam Việt và Hán Vũ Đế · Xem thêm »

Hán Văn Đế

Hán Văn Đế (chữ Hán: 漢文帝; 202 TCN – 6 tháng 7, 157 TCN), tên thật là Lưu Hằng (劉恆), là vị hoàng đế thứ năm của nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 180 TCN đến năm 157 TCN, tổng cộng 23 năm.

Mới!!: Nam Việt và Hán Văn Đế · Xem thêm »

Hợp Phố

Hợp Phố (chữ Hán: 合浦), trước đây gọi là Liêm Châu, là một huyện thuộc địa cấp thị Bắc Hải, Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Nam Việt và Hợp Phố · Xem thêm »

Hồng Kông

Hồng Kông, là một Đặc khu hành chính, nằm trên bờ biển Đông Nam của Trung Quốc.

Mới!!: Nam Việt và Hồng Kông · Xem thêm »

Khởi nghĩa Hai Bà Trưng

Bản đồ Lĩnh Nam thời Trưng Vương (40-43 sau Công nguyên) Khởi nghĩa Hai Bà Trưng là cuộc khởi nghĩa chống Bắc thuộc đầu tiên trong lịch sử Việt Nam do hai chị em Trưng Trắc và Trưng Nhị lãnh đạo.

Mới!!: Nam Việt và Khởi nghĩa Hai Bà Trưng · Xem thêm »

Kinh tế Việt Nam thời Bắc thuộc lần thứ nhất

Kinh tế Việt Nam thời Bắc thuộc lần 1 chủ yếu dựa vào nông nghiệp, có sự tiếp thu kỹ thuật từ phương Bắc trong sản xuất thủ công nghiệp và chịu ảnh hưởng của hoạt động thương mại của Trung Quốc với những nước xung quanh.

Mới!!: Nam Việt và Kinh tế Việt Nam thời Bắc thuộc lần thứ nhất · Xem thêm »

Lang Công

Nguyễn Danh Lang (阮名俍) tên hiệu Lang Công (俍公) là danh tướng nhà Triệu nước Nam Việt, em kết nghĩa của Thừa tướng Lữ Gia.

Mới!!: Nam Việt và Lang Công · Xem thêm »

Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ

Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ là sự biến đổi không gian sinh tồn của người Việt, thể hiện bởi các triều đại chính thống được công nhận.

Mới!!: Nam Việt và Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ · Xem thêm »

Lĩnh Nam

Bản đồ Lĩnh Nam thời Trưng Vương (40-43 sau Công nguyên) Lĩnh Nam (chữ Hán: 嶺南) là vùng đất phía nam núi Ngũ Lĩnh trong truyền thuyết xưa ở Việt Nam và Trung Quốc.

Mới!!: Nam Việt và Lĩnh Nam · Xem thêm »

Lục bác

Bộ tượng táng hai hình nhân chơi Lục bác, thời Đông Hán (25–220). Lục bác là một trò chơi dạng cờ phổ biến của Trung Quốc thời cổ đại.

Mới!!: Nam Việt và Lục bác · Xem thêm »

Lục Giả

Lục Giả (240 TCN-170 TCN) là mưu thần nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nam Việt và Lục Giả · Xem thêm »

Lữ Gia

Lữ Gia hay Lã Gia (chữ Hán: 呂嘉,?-111 TCN), tên hiệu là Bảo Công (保公) là Thừa tướng của ba đời vua nhà Triệu nước Nam Việt.

Mới!!: Nam Việt và Lữ Gia · Xem thêm »

Lễ hội chọi trâu Hải Lựu

Quang cảnh một lễ hội chọi trâu ở xã Hải Lựu, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc Lễ hội chọi trâu Hải Lựu là một lễ hội chọi trâu diễn ra tại xã Hải Lựu, huyện Sông Lô (trước ngày 23/12/2008 thuộc huyện Lập Thạch), tỉnh Vĩnh Phúc.

Mới!!: Nam Việt và Lễ hội chọi trâu Hải Lựu · Xem thêm »

Lễ hội Nam Trì

Lễ hội Nam Trì là lễ hội tế Thần có từ thế kỷ thứ 2 trước Công nguyên của trang Nam Trì (nay là làng Nam Trì xã Đặng Lễ huyện Ân Thi tỉnh Hưng Yên, dân gian gọi là Lễ hội Bảo, Lang, Biền. Bảo, Lang, Biền là ba vị Thượng đẳng Phúc thần Dực bảo trung hưng Bản cảnh Thành hoàng Đại vương thờ tại đền Nam Trì. Lễ hội chính được tổ chức vào tháng 3 âm lịch hàng năm.

Mới!!: Nam Việt và Lễ hội Nam Trì · Xem thêm »

Lịch sử chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc

Lịch sử chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc là những cuộc xung đột, chiến tranh, từ thời Cổ đại đến thời Hiện đại giữa Việt Nam và Trung Quốc.

Mới!!: Nam Việt và Lịch sử chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc · Xem thêm »

Lịch sử hành chính Hà Tĩnh

Địa danh Hà Tĩnh xuất hiện từ năm 1831, khi vua Minh Mệnh chia tách Nghệ An để đặt tỉnh Hà Tĩnh.

Mới!!: Nam Việt và Lịch sử hành chính Hà Tĩnh · Xem thêm »

Lịch sử hành chính Nam Định

Bản đồ hành chính tỉnh Nam Định Nam Định là một tỉnh thuộc vùng nam đồng bằng sông Hồng, phía bắc giáp tỉnh Thái Bình, phía nam giáp tỉnh Ninh Bình, phía tây giáp vịnh Bắc Bộ, phía tây giáp tỉnh Hà Nam.

Mới!!: Nam Việt và Lịch sử hành chính Nam Định · Xem thêm »

Lịch sử Hồng Kông

Lịch sử Hồng Kông bắt đầu từ một đảo duyên hải ở phía nam Trung Hoa.

Mới!!: Nam Việt và Lịch sử Hồng Kông · Xem thêm »

Lịch sử Phật giáo Việt Nam

Hiện vẫn chưa định được chính xác thời điểm đạo Phật bắt đầu truyền vào Việt Nam và Phật giáo Việt Nam đã thành hình như thế nào.

Mới!!: Nam Việt và Lịch sử Phật giáo Việt Nam · Xem thêm »

Lịch sử Việt Nam

Lịch sử Việt Nam nếu tính từ lúc có mặt con người sinh sống thì đã có hàng vạn năm trước công nguyên, còn tính từ khi cơ cấu nhà nước được hình thành thì mới khoảng từ năm 2879 TCN.

Mới!!: Nam Việt và Lịch sử Việt Nam · Xem thêm »

Lộ Bác Đức

Lộ Bác Đức (chữ Hán: 路博德, ? - ?) là tướng lĩnh thời Tây Hán, người huyện Bình Châu quận Tây Hà (nay là quận Ly Thạch địa cấp thị Lữ Lương tỉnh Sơn Tây).

Mới!!: Nam Việt và Lộ Bác Đức · Xem thêm »

Lý Lăng (nhà Hán)

Lý Lăng (chữ Hán: 李陵, ? – 74 TCN), tự Thiếu Khanh, người Thành Kỷ, Lũng Tây, tướng lãnh nhà Tây Hán.

Mới!!: Nam Việt và Lý Lăng (nhà Hán) · Xem thêm »

Long Biên (huyện)

Long Biên (chữ Hán: 龍編), là thủ phủ của quận Giao Chỉ được lập ra từ thời Bắc thuộc, vào thời kì Tây Hán.

Mới!!: Nam Việt và Long Biên (huyện) · Xem thêm »

Lưỡng Quảng

Lưỡng Quảng là tên của một vùng đất Việt cổ mà ngày nay bao gồm tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây và tỉnh Hải Nam của Trung Quốc.

Mới!!: Nam Việt và Lưỡng Quảng · Xem thêm »

Lưu An

Lưu An (chữ Hán: 刘安, 179 TCN - 122 TCN), thường được hậu thế xưng tụng là Hoài Nam tử (淮南子), là vương chư hầu thứ tư của nước Hoài Nam thời nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, cháu nội của Hán Cao Tổ Lưu Bang.

Mới!!: Nam Việt và Lưu An · Xem thêm »

Mân Việt

nước Trường Sa Vương quốc Mân Việt (chữ Hán giản thể: 闽越; chữ Hán phồn thể: 閩越; Bính âm: Mǐnyuè) là một vương quốc cổ đặt tại nơi mà ngày nay là tỉnh Phúc Kiến, miền nam Trung Quốc.

Mới!!: Nam Việt và Mân Việt · Xem thêm »

Mạc Ngọc Liễn

Mạc Ngọc Liễn (chữ Hán: 莫玉璉, 1528-1594) là một quan chức triều Mạc, người xã Dị Nậu, huyện Thạch Thất, Hà Nội, Việt Nam.

Mới!!: Nam Việt và Mạc Ngọc Liễn · Xem thêm »

Mộ số 1 La Bạc Loan

Vị trí huyện Bố Sơn trên bản đồ nước Nam Việt Mộ số 1 La Bạc Loan (Chữ Hán phồn thể: 蘿蔔灣一號墓; chữ Hán giản thể: 罗泊湾一号墓; bính âm: Luóbōwān yīhào mù; Hán-Việt: La Bạc Loan nhất hiệu mộ) là ngôi mộ của một viên quan Huyện lệnh huyện Bố Sơn, trị sở quận Quế Lâm thời nhà Triệu nước Nam Việt ở La Bạc Loan, huyện Quý (nay là thành phố Quý Cảng), Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Nam Việt và Mộ số 1 La Bạc Loan · Xem thêm »

Miếu Nam Việt Vương

Miếu Nam Việt Vương (chữ Hán phồn thể: 南越王廟; chữ Hán giản thể: 南越王庙) hay còn gọi là chùa Quang Hiếu (chữ Hán: 光孝寺) hay miếu Bình Khấu (chữ Hán: 平寇祠), là ngôi miếu thờ Thành hoàng Triệu Đà, nằm trên phố Trung Sơn thuộc thị trấn Đà Thành, huyện Long Xuyên, địa cấp thị Hà Nguyên, tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc.

Mới!!: Nam Việt và Miếu Nam Việt Vương · Xem thêm »

Nam Định

Nam Định là một tỉnh lớn với 2 triệu dân nằm ở phía Nam đồng bằng Bắc B. Theo quy định năm 2008 thì Nam Định thuộc vùng duyên hải Bắc B.

Mới!!: Nam Việt và Nam Định · Xem thêm »

Nam Chiếu

Nam Chiếu quốc (chữ Hán: 南詔國), cũng gọi Đại Lễ (大禮), người Thổ Phồn gọi Khương Vực (姜域), là một vương quốc của người Bạch và người Di (người Lô Lô) đã phát triển rực rỡ ở Đông Nam Á trong các thế kỷ 8 và thế kỷ 9.

Mới!!: Nam Việt và Nam Chiếu · Xem thêm »

Nam Ninh, Quảng Tây

Nam Ninh (tiếng tráng: Namzningz; chữ Hán giản thể: 南宁; phồn thể: 南寧; pinyin: Nánníng) là một địa cấp thị, thủ phủ của Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây ở miền nam Trung Quốc.

Mới!!: Nam Việt và Nam Ninh, Quảng Tây · Xem thêm »

Ngoại giao Việt Nam thời Nguyễn

Bản đồ ấn hành năm 1829 ở Pháp vẽ biên cương nước Việt Nam bao gồm cả Cao Miên và Lào Ngoại giao Việt Nam thời Nguyễn phản ánh những hoạt động ngoại giao giữa triều đình nhà Nguyễn với các quốc gia láng giềng và phương Tây trong thời kỳ độc lập (1802–1884).

Mới!!: Nam Việt và Ngoại giao Việt Nam thời Nguyễn · Xem thêm »

Người Nam Việt

trích dẫn.

Mới!!: Nam Việt và Người Nam Việt · Xem thêm »

Người Thái (Thái Lan)

Người Thái, hay còn gọi là người Xiêm trước kia, một dân tộc phân nhóm của nhóm sắc tộc Thái, là dân tộc chiếm đa số sống tại lãnh thổ Thái Lan và một số khu vực miền nam Trung Quốc.

Mới!!: Nam Việt và Người Thái (Thái Lan) · Xem thêm »

Người Việt

Người Việt hay người Kinh là một dân tộc hình thành tại khu vực địa lý mà ngày nay là miền Bắc Việt Nam và miền nam Trung Quốc.

Mới!!: Nam Việt và Người Việt · Xem thêm »

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Nam Việt và Nhà Đường · Xem thêm »

Nhà Hán

Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).

Mới!!: Nam Việt và Nhà Hán · Xem thêm »

Nhà Hạ

Nhà Hạ hay triều Hạ (khoảng thế kỷ 21 TCN-khoảng thế kỷ 16 TCN) là triều đại Trung Nguyên đầu tiên theo chế độ thế tập được ghi chép trong sách sử truyền thống Trung Quốc.

Mới!!: Nam Việt và Nhà Hạ · Xem thêm »

Nhà Nguyễn

Nhà Nguyễn (Chữ Nôm: 家阮, Chữ Hán: 阮朝; Hán Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, năm 1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu Nam Việt (Gia Long khi triều cống nhà Thanh tự xưng "Nam Việt Quốc trưởng"), năm 1804 đến năm 1820 sử dụng quốc hiệu Việt Nam, từ năm 1820 đến năm 1839, vua Minh Mạng Nguyễn Phúc Đảm đổi quốc hiệu là Đại Nam.

Mới!!: Nam Việt và Nhà Nguyễn · Xem thêm »

Nhà Triệu

Nhà Triệu (chữ Hán: 趙朝 / Triệu triều) là triều đại duy nhất cai trị nước Nam Việt suốt giai đoạn 204-111 trước Công nguyên.

Mới!!: Nam Việt và Nhà Triệu · Xem thêm »

Nhân Hóa

Không có mô tả.

Mới!!: Nam Việt và Nhân Hóa · Xem thêm »

Niên biểu lịch sử Việt Nam

Niên biểu lịch sử Việt Nam là hệ thống các sự kiện lịch sử Việt Nam nổi bật theo thời gian từ các thời tiền sử, huyền sử, cổ đại, trung đại, cận đại cho tới lịch sử hiện đại ngày nay.

Mới!!: Nam Việt và Niên biểu lịch sử Việt Nam · Xem thêm »

Phiên Ngung (địa danh cổ)

Phiên Ngung, Phiên Ngu, Paungoo hoặc P'angu là kinh đô của nước Nam Việt thời nhà Triệu vào thế kỷ 2-3 TCN và của nước Nam Hán vào thế kỷ 10, nay là thành phố Quảng Châu, tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc.

Mới!!: Nam Việt và Phiên Ngung (địa danh cổ) · Xem thêm »

Phu nhân

Chân dung một quý mệnh phụ phu nhân thời nhà Minh. Phu nhân (chữ Hán: 夫人, tiếng Anh: Lady hoặc Madame) là một danh hiệu để gọi hôn phối của một người đàn ông có địa vị trong xã hội.

Mới!!: Nam Việt và Phu nhân · Xem thêm »

Quảng Đông

Quảng Đông là một tỉnh nằm ven bờ biển Đông của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Nam Việt và Quảng Đông · Xem thêm »

Quảng Châu (địa danh cổ)

Quảng Châu (chữ Hán: 廣州) là tên một châu thời cổ, bao trùm phần lớn khu vực Lưỡng Quảng tức hai tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây thuộc Trung Quốc ngày nay.

Mới!!: Nam Việt và Quảng Châu (địa danh cổ) · Xem thêm »

Quảng Châu (thành phố)

Quảng Châu (chữ Hán giản thể: 广州, phồn thể: 廣州, pinyin: Guǎngzhōu, Wade-Giles: Kuang-chou, việt phanh: Gwong2zau1, Yale: Gwóngjaū) là thủ phủ và là thành phố đông dân nhất của tỉnh Quảng Đông ở miền Nam Trung Quốc.

Mới!!: Nam Việt và Quảng Châu (thành phố) · Xem thêm »

Quốc gia cổ trong lịch sử Việt Nam

Trên lãnh thổ của nước Việt Nam hiện đại, bên cạnh Văn Lang là quốc gia tiền thân của Việt Nam, đã từng có mặt các vương quốc cổ và tiểu quốc cổ khác đã bị diệt vong.

Mới!!: Nam Việt và Quốc gia cổ trong lịch sử Việt Nam · Xem thêm »

Sài Vũ

Sài tướng quân (chữ Hán: 柴将军, ? – 163 TCN), tướng lãnh, khai quốc công thần nhà Hán, được phong Cức Bồ hầu.

Mới!!: Nam Việt và Sài Vũ · Xem thêm »

Sử ký Tư Mã Thiên

Sử Ký, hay Thái sử công thư (太史公書, nghĩa: Sách của quan Thái sử) là cuốn sử của Tư Mã Thiên được viết từ năm 109 TCN đến 91 TCN, ghi lại lịch sử Trung Quốc trong hơn 2500 năm từ thời Hoàng Đế thần thoại cho tới thời ông sống.

Mới!!: Nam Việt và Sử ký Tư Mã Thiên · Xem thêm »

Tây Vu Vương

Vị trí khu tự trị Tây Vu trên bản đồ nước Nam Việt (trung tâm là Cổ Loa) Tây Vu Vương (chữ Hán: 西于王; mất năm 111 TCN) là tước vị do một số sử gia Việt Nam đặt ra để chỉ thủ lĩnh cuộc nổi dậy của nhân dân hai quận Giao Chỉ và Cửu Chân chống lại nguy cơ Bắc thuộc lần 1 trước sự xâm lăng của nhà Tây Hán.

Mới!!: Nam Việt và Tây Vu Vương · Xem thêm »

Tên người Việt Nam

Tên người Việt Nam được các nhà nghiên cứu cho rằng bắt đầu có từ thế kỷ II trước Công nguyên và càng ngày càng đa dạng hơn, trong khi đó có ý kiến khác cho rằng: "sớm nhất Việt Nam có tên họ vào khoảng đầu Công Nguyên".

Mới!!: Nam Việt và Tên người Việt Nam · Xem thêm »

Tần Thủy Hoàng

Tần Thủy Hoàng (tiếng Hán: 秦始皇)(tháng 1 hoặc tháng 12, 259 TCN – 10 tháng 9, 210 TCN) Wood, Frances.

Mới!!: Nam Việt và Tần Thủy Hoàng · Xem thêm »

Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ nhất

Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ nhất (ngắn gọn: Bắc thuộc lần 1) trong lịch sử Việt Nam kéo dài từ năm 218 TCN hoặc 179 TCN hoặc 111 TCN đến năm 40 SCN, dưới sự cai trị của phong kiến Trung Quốc.

Mới!!: Nam Việt và Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ nhất · Xem thêm »

Thục

Tên gọi Thục có thể chỉ đến một trong các khái niệm sau.

Mới!!: Nam Việt và Thục · Xem thêm »

Thủ đô Trung Quốc

Thủ đô Trung Quốc hay Kinh đô Trung Quốc (chữ Hán: 中国京都) là nơi đặt bộ máy hành chính trung ương của các triều đại và chính quyền tồn tại ở Trung Quốc.

Mới!!: Nam Việt và Thủ đô Trung Quốc · Xem thêm »

Thừa Thiên - Huế

Thừa Thiên - Huế là một tỉnh ven biển nằm ở vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam có tọa độ ở 16-16,8 Bắc và 107,8-108,2 Đông.

Mới!!: Nam Việt và Thừa Thiên - Huế · Xem thêm »

Tiếng Triều Châu

Tiếng Triều Châu (còn gọi là tiếng Tiều, 潮州話, Tìe-Chiu-Uềi, Teochew, Triều Châu thoại) là một ngôn ngữ thuộc ngữ hệ Hán-Tạng được nói như tiếng mẹ đẻ tại là vùng Triều Sán, phía Đông tỉnh Quảng Đông, bao gồm Triều Châu, Sán Đầu và Yết Dương ngày nay.

Mới!!: Nam Việt và Tiếng Triều Châu · Xem thêm »

Tiền tệ Việt Nam thời Bắc thuộc

Tiền tệ Việt Nam thời Bắc thuộc phản ánh những vấn đề liên quan tới tiền tệ lưu thông thời Bắc thuộc trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nam Việt và Tiền tệ Việt Nam thời Bắc thuộc · Xem thêm »

Trình (họ)

Trình là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Trung Quốc (chữ Hán: 程, Bính âm: Cheng) và Triều Tiên (Hangul: 정, Romaja quốc ngữ: Jeong).

Mới!!: Nam Việt và Trình (họ) · Xem thêm »

Trọng Thủy

Trọng Thủy (chữ Hán: 仲始), tên đầy đủ là Triệu Trọng Thủy (chữ Hán: 趙仲始), là hoàng tử nước Nam Việt, con trai của Triệu Đà.

Mới!!: Nam Việt và Trọng Thủy · Xem thêm »

Triệu Ai Vương

Triệu Ai Vương (chữ Hán: 趙哀王; ? -112 TCN) tên thật là Triệu Hưng (趙興), là vua thứ 4 nhà Triệu nước Nam Việt, trị vì từ năm 113 TCN - 112 TCN, tức chỉ 1 năm.

Mới!!: Nam Việt và Triệu Ai Vương · Xem thêm »

Triệu Dương Vương

Triệu Dương Vương (趙陽王), hay Triệu Thuật Dương Vương (趙術陽王), Triệu Vệ Dương Vương (趙衛陽王), tên họ thật là Triệu Kiến Đức (趙建德), trị vì từ năm 112 TCN - 111 TCN, là vị vua cuối cùng của nhà Triệu nước Nam Việt trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nam Việt và Triệu Dương Vương · Xem thêm »

Triệu Minh Vương

Triệu Minh Vương (趙明王), húy Triệu Anh Tề (趙嬰齊) là vị vua thứ ba nhà Triệu nước Nam Việt, ở ngôi từ năm 125 TCN đến 113 TCN.

Mới!!: Nam Việt và Triệu Minh Vương · Xem thêm »

Triệu Quang

Vị trí đất Thương Ngô trên bản đồ nước Nam Việt Triệu Quang (chữ Hán: 趙光) là hoàng thân quốc thích của các vua Triệu nước Nam Việt, được phong tước Thương Ngô Vương (蒼梧王), cai trị đất Thương Ngô thuộc nước Nam Việt.

Mới!!: Nam Việt và Triệu Quang · Xem thêm »

Triệu Vũ Đế

Triệu Vũ Đế có thể là.

Mới!!: Nam Việt và Triệu Vũ Đế · Xem thêm »

Triệu Vũ Vương

Triệu Vũ đế (chữ Hán: 趙武帝, 257 TCN - 137 TCN), húy Triệu Đà (chữ Hán: 趙佗), tự Bá Uy (chữ Hán: 伯倭), hiệu Nam Hải lão phuNguyễn Việt, sách đã dẫn, tr 632, dẫn theo Hán thư (chữ Hán: 南海老夫).

Mới!!: Nam Việt và Triệu Vũ Vương · Xem thêm »

Triệu Văn Vương

Triệu Văn Đế (趙文帝) hay Triệu Văn Vương (趙文王), húy Triệu Mạt, có khi phiên âm là Triệu Muội (趙眜), còn gọi là Triệu Hồ (趙胡), là vị vua thứ 2 nhà Triệu nước Nam Việt, cháu nội của Triệu Đà, lên ngôi năm 137 TCN.

Mới!!: Nam Việt và Triệu Văn Vương · Xem thêm »

Tư Phố

Tư Phố (chữ Hán: 胥浦) là một huyện lập ra từ thời Bắc thuộc và là trị sở của quận Cửu Chân.

Mới!!: Nam Việt và Tư Phố · Xem thêm »

Tượng quận

Bản đồ các khu vực lẻ tẻ do nhà Tần chiếm được của các nhóm tộc Bách Việt ở phía Nam sông Dương Tử sau năm 210 TCN, trong đó có quận Tượng (Xiang). Tượng quận (chữ Hán: 象郡), trong các sách sử, là tên một quận do Tần Thủy Hoàng đặt ra sau khi thôn tính vùng đất phía nam Ngũ Lĩnh (Bách Việt).

Mới!!: Nam Việt và Tượng quận · Xem thêm »

Vấn đề chính thống của nhà Triệu

Nhà Triệu là một triều đại, hay một giai đoạn lịch sử gây nhiều tranh cãi cho giới nghiên cứu sử học Việt Nam.

Mới!!: Nam Việt và Vấn đề chính thống của nhà Triệu · Xem thêm »

Văn Đế

Văn Đế (chữ Hán: 文帝) là thụy hiệu của một số vị quân chủ trong lịch sử khu vực Á Đông.

Mới!!: Nam Việt và Văn Đế · Xem thêm »

Văn hóa Đông Sơn

Trống đồng Ngọc Lũ-một sản phẩm của công nghệ luyện kim của cư dân Việt cổ cách ngày nay từ 2000-3000 năm Văn hóa Đông Sơn là một nền văn hóa cổ từng tồn tại ở một số tỉnh miền bắc Việt Nam và bắc trung bộ Việt Nam (Phú Thọ, Yên Bái, Hòa Bình, Hà Nội, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh mà trung tâm là khu vực Đền Hùng), và ba con sông lớn và chính của đồng bằng Bắc Bộ (sông Hồng, sông Mã và sông Lam) vào thời kỳ đồ đồng và thời kỳ đồ sắt sớm.

Mới!!: Nam Việt và Văn hóa Đông Sơn · Xem thêm »

Văn Lang

Văn Lang (chữ Hán: 文郎) là nhà nước đầu tiên theo truyền thuyết trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nam Việt và Văn Lang · Xem thêm »

Văn minh sông Hồng

Mặt trống đồng Ngọc Lũ-biểu tượng của người Việt Kiến trúc mái chùa đặc trưng của người Việt Châu thổ sông Hồng nhìn từ vệ tinh Văn minh sông Hồng (từ đầu Thiên niên kỷ thứ II trước Công Nguyên đến cuối thế kỷ 15) đang ngày một có nhiều sự quan tâm của các học giả xã hội và các nhà khảo cổ học.

Mới!!: Nam Việt và Văn minh sông Hồng · Xem thêm »

Việt

Việt, trong tiếng Việt cổ (nhóm ngôn ngữ Việt - Mường, hệ Nam Đảo), chỉ công cụ lao động thời tiền sử là Rìu.

Mới!!: Nam Việt và Việt · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Nam Việt và Việt Nam · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Nam Việt quốc, Nước Nam Việt.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »