Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Nam Kỳ

Mục lục Nam Kỳ

Nam Kỳ (chữ Hán: 南圻) là lãnh thổ cực Nam của nước Đại Nam triều Nguyễn, là một trong ba kỳ hợp thành nước Việt Nam.

563 quan hệ: Acha Xoa, Adrien-Paul Balny d'Avricourt, Alexandre Yersin, An Giang, An Nam, An Nam Cộng sản Đảng, Anh Việt Thanh, Auguste Pavie, Đài phát thanh Pháp Á, Đào Mộng Long, Đào Trí, Đào Trinh Nhất, Đô sát viện, Đô thị tại Bình Dương, Đô thị tại Bình Phước, Đông Đô Quảng Hội, Đông Dương Cộng sản Liên đoàn, Đông Dương Lao động Đảng, Đông Kinh Nghĩa Thục, Đông Pháp Thời Báo, Đông Xuyên (huyện cũ), Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam I, Đại Thế Giới, Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương, Đạo Cao Đài, Đảng Dân chủ Đông Dương, Đảng Lập hiến Đông Dương, Đảng Phục Việt (Nam Kỳ), Đảng Thanh niên Việt Nam, Đế quốc thực dân Pháp, Đế quốc Việt Nam, Đồng bạc Đông Dương, Đồng bằng sông Cửu Long, Đồng Khánh, Đồng Nai Thượng (tỉnh), Đồng Tháp, Định Tường, Đinh Sâm, Đoàn Minh Huyên, Đoàn Trần Nghiệp, Ô Môn, Ba Tri, Ba Vân, Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chỉ huy hải ngoại Đảng Cộng sản Đông Dương, Bà Rịa (tỉnh), Bá hộ Xường, Bán đảo Đông Dương, Bình Đại, Bình Chánh, ..., Bình Minh, Bình Nguyên Lộc, Bình Thạnh, Bình Thủy, Bình Thuận, Bóng đá tại Việt Nam, Bùi Điền, Bùi Giảng, Bùi Hữu Nghĩa, Bùi Quang Chiêu, Bạc Liêu, Bạc Liêu (thành phố), Bảo Đại, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam (Thành phố Hồ Chí Minh), Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh, Bảy Viễn, Bất đồng chính kiến ở Việt Nam, Bắc Kỳ, Bến Nghé (sông), Bến Tranh, Bệnh viện Grall, Bệnh viện Nguyễn Tri Phương, Bia Lạc Giao, Biên giới Việt Nam-Campuchia, Biên niên sử An Giang, Cairo, Campuchia thuộc Pháp, Cao trào kháng Nhật cứu nước, Cap Saint Jacques (tỉnh), Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam, Các cuộc nổi dậy ở Hà Tiên (1840), Các tên gọi của nước Việt Nam, Cái Răng (quận), Côn Đảo, Công giáo tại Việt Nam, Công tử Bạc Liêu, Công Thần Miếu Vĩnh Long, Cù lao Giêng, Cần Giuộc, Cần Thơ, Cần Thơ (tỉnh), Cầu Ông Lãnh, Cờ quẻ Ly, Cử Đa, Cộng hòa Tự trị Nam Kỳ, Charles Le Myre de Vilers, Charles Rigault de Genouilly, Charles Sobhraj, Châu Đốc, Châu Đốc (tỉnh), Châu Thành, Châu Thành, Đồng Tháp, Châu Thành, Bến Tre, Châu Văn Tiếp, Chính phủ bù nhìn, Chính phủ Trung ương lâm thời Việt Nam, Chùa Đại Tòng Lâm, Chùa Cây Mai, Chùa Khải Tường, Chùa Long Huê, Chùa Nam Nhã, Chùa Phật Lớn (An Giang), Chùa Tam Bửu, Chùa Tây An, Chùa Từ Ân, Chùa Vạn Linh, Chợ Bến Thành, Chợ Lớn (tỉnh), Chợ Mới, An Giang, Chợ nổi Ngã Bảy, Chữ Nôm, Chữ Quốc ngữ, Chữ viết tiếng Việt, Chiến dịch Nam Kỳ, Chiến tranh Đông Dương, Chiến tranh Pháp-Thanh, Chiến tranh Pháp–Đại Nam, Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1787-1802, Chiến tranh Việt–Xiêm (1841-1845), Cuộc hành trình về phía Đông của Nikolai II, Cuộc nổi dậy ở Thất Sơn (1841), Cuộc nổi dậy Cao Bá Quát, Cuộc nổi dậy Lâm Sâm, Cuộc nổi dậy Lê Văn Khôi, Cuộc nổi dậy Tạ Văn Phụng, Cung Văn hóa Lao động Thành phố Hồ Chí Minh, Da vàng hóa chiến tranh, Danh sách Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh, Danh sách các thuộc địa và xứ bảo hộ của Liên bang Đông Dương, Danh sách quốc gia theo dân số năm 1900, Danh sách Thống đốc Nam Kỳ, Dòng Mến Thánh Giá, Diệp Văn Cương, Diệp Văn Kỳ, Doãn Khuê, Doãn Uẩn, Duy Tân hội, Duyên hải Nam Trung Bộ, Dương Bạch Mai, Dương Văn Dương, Ernest Doudart de Lagrée, Francis Garnier, Gò Công, Gò Công (tỉnh), Gò Vấp, Gạo, Gia Định, Gia Định (tỉnh), Gia Định báo, Gia Định thành thông chí, Gia đình Phật tử Việt Nam, Gia Long tẩu quốc, Giáo dục Liên bang Đông Dương, Giáo phận Long Xuyên, Giáo xứ Cù Lao Giêng, Giờ ở Việt Nam, Hai Miên, Hà Âm, Hà Huy Giáp, Hà Huy Tập, Hà Tiên, Hà Tiên (tỉnh), Hành chính Việt Nam thời Nguyễn, Hành chính Việt Nam thời Pháp thuộc, Hòa ước Giáp Tuất (1874), Hòa ước Nhâm Tuất (1862), Hòa ước Quý Mùi, 1883, Hạnh Thục ca, Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988), Học Lạc, Hồ Chí Minh, Hồ Tá Bang, Hồ Văn Nhựt, Hệ đo lường cổ Việt Nam, Hội đồng nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Hội đồng Thuộc địa Nam Kỳ, Hội nghị Fontainebleau 1946, Hội Thánh Cao Đài Tòa Thánh Tây Ninh, Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, Henriette Bùi Quang Chiêu, Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt (1946), Hoàng Đình Kinh, Hoàng Hiệp, Hoàng Minh Đạo, Hoàng Quốc Việt, Hoàng Tích Chu, Hoàng Trọng Phu, Hoàng Văn Hòe, Hoàng Việt (nhạc sĩ), Huế, Huỳnh Anh (nhạc sĩ), Huỳnh Đình Điển, Huỳnh Mẫn Đạt, Huỳnh Minh, Huỳnh Phú Sổ, Huỳnh Tịnh Của, Huyện Sỹ, Hướng đạo Việt Nam, Hương ước, Jean-Louis Taberd, Jules Patenôtre, Kênh Chợ Gạo, Kênh Nguyễn Văn Tiếp, Kênh Vĩnh Tế, Kế Sách, Khám Lớn Sài Gòn, Khảm xà cừ, Khởi nghĩa Bảy Thưa, Khăn vấn, Khmer Loeu, Kiên Giang, Kiều Hạnh, Kiểm duyệt ở Việt Nam, Kiểm duyệt báo chí tại Việt Nam, Kinh tế Việt Nam Cộng hòa, Koh Rong, Koh Tang, Kumano (tàu tuần dương Nhật), Làng (Việt Nam), Làng cổ Long Tuyền, Lâm Duy Hiệp, Lãnh binh, Lãnh Binh Tấn, Lãnh binh Thăng, Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ, Lũy Bán Bích, Lê Cẩn, Lê Hoằng Mưu, Lê Ninh, Lê Phát An, Lê Quang Bỉnh, Lê Quang Chiểu, Lê Thành Phương, Lê Văn Đức, Lê Văn Khôi, Lê Văn Phú, Lê Văn Trung (Quyền Giáo Tông), Lính tập, Lục Vân Tiên, Lịch sử đạo Cao Đài, Lịch sử báo chí Việt Nam, Lịch sử hành chính Đồng Tháp, Lịch sử hành chính Bà Rịa - Vũng Tàu, Lịch sử hành chính Bạc Liêu, Lịch sử hành chính Cà Mau, Lịch sử hành chính Lâm Đồng, Lịch sử hành chính Long An, Lịch sử hành chính Thành phố Hồ Chí Minh, Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh, Lịch sử Việt Nam, Lăng Cha Cả, Leonard Charner, Liên bang Đông Dương, Liên minh Dân chủ, Long Hồ (dinh), Long Xuyên (tỉnh), Louis Alphonse Bonhoure, Lư Khê, Lưu Hữu Phước, Lưu Vĩnh Phúc, Lương Khắc Ninh, Lương Ngọc Quyến, Lương Văn Can, Mai Hồng Quế, Mai Văn Ngọc, Mai Xuân Thưởng, Marie Jules Dupré, Mả ngụy, Mậu dịch Nanban, Mỹ Tho (tỉnh), Miền Nam (Việt Nam), Mikuma (tàu tuần dương Nhật), Minh Mạng, Mogami (tàu tuần dương Nhật), N'Trang Lơng, Nam Bộ Việt Nam, Nam Kỳ Lục tỉnh, Nam Mộc, Nam Phong tạp chí, Nam Phương hoàng hậu, Nông cổ mín đàm, Núi Tượng, Ngân hàng Đông Dương, Ngũ chi Minh Đạo, Ngô Đình Diệm, Ngô Lợi, Ngô Minh Chiêu, Ngô Tất Tố, Ngục trung thư, Ngụy Khắc Đản, Nguyệt Đình, Nguyễn An Ninh, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Bá Nghi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Chí Diểu, Nguyễn Háo Vĩnh, Nguyễn Hữu Có, Nguyễn Hữu Huân, Nguyễn Hữu Trí (nhà cách mạng), Nguyễn Khánh Toàn, Nguyễn Khuyến, Nguyễn Liên Phong, Nguyễn Minh Triết, Nguyễn Ngọc Thơ, Nguyễn Ngọc Tương (quan nhà Nguyễn), Nguyễn Ngu Í, Nguyễn Phan Long, Nguyễn Phúc Hồng Tập, Nguyễn Quang Bích, Nguyễn Quang Sáng, Nguyễn Tôn Hoàn, Nguyễn Thành Ý, Nguyễn Thông, Nguyễn Thần Hiến, Nguyễn Thị Mai Anh, Nguyễn Thị Manh Manh, Nguyễn Thị Nhỏ, Nguyễn Thị Trù, Nguyễn Thiện Thành, Nguyễn Thuật, Nguyễn Trọng Hợp, Nguyễn Trọng Lội, Nguyễn Tri Phương, Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Tư Giản, Nguyễn Văn Do, Nguyễn Văn Hảo (thương gia), Nguyễn Văn Mậu, Nguyễn Văn Sâm, Nguyễn Văn Tạo, Nguyễn Văn Thinh, Nguyễn Văn Trắm, Nguyễn Văn Vịnh, Nguyễn Văn Xuân (trung tướng), Nguyễn Xuân, Nguyễn Xuân Ôn, Người Campuchia gốc Việt, Người Khách Gia, Người Pháp gốc Việt, Nhà hát Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà Nguyễn, Nhà thờ Cha Tam, Niên biểu lịch sử Việt Nam, Ninh Kiều, Norodom, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Phan Cư Chánh, Phan Hiển Đạo, Phan Khắc Sửu, Phan Khắc Thận, Phan Thanh Giản, Phan Thiết, Phan Văn Đạt, Phan Văn Khải, Phan Văn Trị, Phan Xích Long, Pháp thuộc, Pháp-Việt Đề huề, Phêrô Trần Lục, Phó Đức Chính, Phùng Tất Đắc, Phạm Đăng Thuật, Phạm Công Tắc, Phạm Duy Tốn, Phạm Huy Quang, Phạm Phú Thứ, Phạm Quỳnh, Phạm Văn Đồng, Phạm Văn Hạnh, Phạm Văn Nghị, Phạm Viết Chánh, Phụ nữ tân văn, Phố cổ Hội An, Philippe Vannier, Phong cùi, Phong trào Đông Du, Phong trào Cần Vương, Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945), Phong trào hội kín Nam Kỳ, Phong trào kết nghĩa Bắc-Nam, Phong trào Minh Tân, Pierre Poivre, Pu Kom Pô, Quan hệ giữa Nguyễn Ánh và người Pháp, Quan hệ Pháp – Việt Nam, Quách Đàm, Quân đội nhà Nguyễn, Quân đội nhân dân Việt Nam, Quân đoàn bộ binh Bắc Kỳ, Quốc ca Việt Nam, Quốc gia Việt Nam, Quốc kỳ Việt Nam, Quốc kỳ Việt Nam Cộng hòa, Quốc kỳ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Quý Mùi, Rạch Giá (tỉnh), Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất, Sở Liêm phóng Đông Dương, Sihanoukville (thành phố), Suzuya (tàu tuần dương Nhật), Sơ kính tân trang, Sưu dịch, Tám Danh, Tân An, Tân An (tỉnh), Tân Bình, Tân Việt Cách mệnh Đảng, Tây Ninh, Tóc vấn trần, Tôn Đức Thắng, Tôn giáo tại Việt Nam, Tôn Thất Hiệp (tướng nhà Nguyễn), Tôn Thọ Tường, Tạ Thu Thâu, Tạ Văn Phụng, Tạm ước Việt - Pháp, Tả Kỳ, Tập san Sử Địa, Tết Nguyên Đán, Tứ đại Phú hộ, Từ Khắc, Tự Đức, Tố Tâm, Tống Văn Trân, Tổ chức của Đảng Cộng sản Việt Nam, Tổ Tông-Viên Quang, Tổng đốc, Tổng đốc Phương, Tổng hội Phật giáo Việt Nam, Tỉnh ủy Bình Dương, Tỉnh ủy Cà Mau, Tỉnh Việt Nam (thời Pháp thuộc), Thanh niên Bảo quốc Đoàn, Thanh niên Cao vọng Đảng, Thanh niên Tiền phong, Thanh Thanh Hoa, Thành Cộng Hòa, Thành Tân Sở, Thành Vĩnh Long, Thái Công Triều, Thám hiểm sông Mekong 1866-1868, Thảo Cầm Viên Sài Gòn, Thụy An, Thủ Đức (huyện), Thống đốc Nam Kỳ, Thống sứ Bắc Kỳ, Thiệu Trị, Thơ Thầy Thông Chánh, Thương mại Việt Nam thời Nguyễn, Tiên Giác-Hải Tịnh, Tiếng Dân, Tiếng Tây bồi, Tiền Giang, Tiền tệ Việt Nam thời Nguyễn, Toàn quyền Đông Dương, Trà Vinh, Trúc Phương, Trảng Bàng, Trần Đình Long (nhà cách mạng), Trần Đình Túc, Trần Bá Lộc, Trần Hữu Thường, Trần Ngọc Lầu, Trần Ngọc Viện, Trần Thiện Khiêm, Trần Tiễn Thành, Trần Trọng Khiêm, Trần Trọng Kim, Trần Trinh Huy, Trần Trinh Trạch, Trần Văn Đỗ, Trần Văn Chương, Trần Văn Giàu, Trần Văn Khắc, Trần Văn Thành, Trận Đà Nẵng (1858-1859), Trận Đại đồn Chí Hòa, Trận Định Tường (1861), Trận đồn Kiên Giang, Trận Biên Hòa (1861-1862), Trận Nhật Tảo, Trận thành Gia Định, 1859, Trận Vĩnh Long, Trắc, Trực Kỳ, Tribune Indigène, Tribune Indochinoise, Trung Kỳ, Trường Đại học Y khoa Sài Gòn, Trường Cao đẳng Kỹ thuật Cao Thắng, Trường Hậu bổ (Sài Gòn), Trường Hương Gia Định, Trường Trung học La San Taberd, Trường Trung học phổ thông Lê Quý Đôn, Thành phố Hồ Chí Minh, Trương Đình Dzu, Trương Định, Trương Đăng Quế, Trương Duy Toản, Trương Gia Hội, Trương Gia Mô, Trương Quyền, Trương Thị Sáu, Trương Vĩnh Ký, Trương Văn Bền, Tsuchihashi Yuitsu, Tuồng Huế, Tuyên cáo Việt Nam độc lập, USS Macomb (DD-458), Vàm Nao (sông), Vũ Duy Thanh, Vũng Tàu, Vũng Tàu (định hướng), Vĩnh Châu, Vĩnh Lợi, Vụ ám sát Bazin, Vụ án Nọc Nạn, Vụ phá khám Biên Hòa, 1916, Vị Thanh, Văn Đức Khuê, Văn Thánh Miếu Vĩnh Long, Võ Duy Dương, Võ Thị Trà, Võ Trọng Bình, Võ Trường Toản, Võ Văn Kiệt, Võ Văn Ngân, Võ Xuân Cẩn, Viện Viễn Đông Bác cổ, Việt Minh, Việt Nam Cộng hòa, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Việt Nam Phục quốc Đồng minh Hội, Việt Nam Quang Phục Hội, Việt Nam Quốc dân Đảng, Việt Nam Quốc gia Độc lập Đảng, Việt Nam quốc sử khảo, Việt Nam trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, Việt Nam vong quốc sử, Vương Hữu Quang, Vương quốc Xơ Đăng, Xứ Thượng Nam Đông Dương, Xe thổ mộ, 1 tháng 8, 15 tháng 3, 17 tháng 10, 1862, 1945, 22 tháng 2, 29 tháng 9, 5 tháng 6, 8 tháng 8. Mở rộng chỉ mục (513 hơn) »

Acha Xoa

Acha Xoa (hay Asoa, theo cách gọi của người Việt; không rõ năm sinh và năm mất) là thủ lĩnh cuộc chiến chống Pháp và triều đình Campuchia thân Pháp, khởi phát từ năm 1863 đến 1866 thì bị đánh dẹp.

Mới!!: Nam Kỳ và Acha Xoa · Xem thêm »

Adrien-Paul Balny d'Avricourt

Adrien-Paul Balny d'Avricourt (sinh năm 1849 tại Noyon - mất năm 1873 tại Hà Nội) là một sĩ quan hải quân Pháp..

Mới!!: Nam Kỳ và Adrien-Paul Balny d'Avricourt · Xem thêm »

Alexandre Yersin

Alexandre Émile Jean Yersin (22 tháng 9 năm 1863 tại Aubonne, Tổng Vaud, Thụy Sĩ - 1 tháng 3 năm 1943 tại Nha Trang, Việt Nam) là bác sĩ y khoa, nhà vi khuẩn học, và nhà thám hiểm người Pháp gốc Thụy Sĩ.

Mới!!: Nam Kỳ và Alexandre Yersin · Xem thêm »

An Giang

Tượng đài Bông lúa ở trước trụ sở UBND tỉnh An Giang An Giang là tỉnh có dân số đông nhất ở miền Tây Nam Bộ (còn gọi là vùng đồng bằng sông Cửu Long), đồng thời cũng là tỉnh có dân số đứng hạng thứ 6 Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và An Giang · Xem thêm »

An Nam

Quốc kỳ An Nam (1920-1945) An Nam (chữ Hán: 安南) là tên gọi cũ của Việt Nam, thông dụng trong giai đoạn 679 - 1945.

Mới!!: Nam Kỳ và An Nam · Xem thêm »

An Nam Cộng sản Đảng

An Nam Cộng sản Đảng là một trong ba tổ chức cộng sản tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và An Nam Cộng sản Đảng · Xem thêm »

Anh Việt Thanh

Anh Việt Thanh (tên thật: Đặng Văn Quang, 1936-2015) là nhạc sĩ nhạc vàng trước năm 1975 tại miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Anh Việt Thanh · Xem thêm »

Auguste Pavie

Auguste Jean-Marie Pavie (sinh tại Dinan 31 tháng 5 năm 1847 - Thourie 7 tháng 5 năm 1925) là công chức dân sự thuộc địa người Pháp, nhà thám hiểm và ngoại giao, người đóng vai trò trọng yếu trong việc thiết lập quyền kiểm soát của Pháp tại Lào trong hai thập kỷ cuối của thế kỷ 19.

Mới!!: Nam Kỳ và Auguste Pavie · Xem thêm »

Đài phát thanh Pháp Á

Đài phát thanh Pháp Á (tiếng Pháp: Radio France-Asie) là đài phát thanh do Pháp thành lập tại Sài Gòn, Quốc gia Việt Nam vào năm 1950, kế tục đài Radio-Saïgon trước đó.

Mới!!: Nam Kỳ và Đài phát thanh Pháp Á · Xem thêm »

Đào Mộng Long

Đào Mộng Long (7 tháng 1 năm 1915 - 9 tháng 8 năm 2006) là một diễn viên, nhà đạo diễn, nhà soạn giả sân khấu cải lương và kịch nói Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Đào Mộng Long · Xem thêm »

Đào Trí

Đào Trí (chữ Hán: 陶致; 1798? - ?), tự là Trung Hòa, là một võ quan cao cấp của nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Đào Trí · Xem thêm »

Đào Trinh Nhất

Đào Trinh Nhất (1900-1951), tự Quán Chi, là nhà nhà văn, nhà báo Việt Nam giữa thế kỷ 20.

Mới!!: Nam Kỳ và Đào Trinh Nhất · Xem thêm »

Đô sát viện

Đô sát viện (都察院, Censorate) là cơ quan tối cao trong các triều đại Trung Quốc và Việt Nam xưa, với trọng trách thay mặt vua giám sát, đàn hặc và kiến nghị mọi hoạt động của quan lại các cấp, lẫn trọng trách giám sát việc thi hành luật pháp và thực hiện nghiêm chỉnh các quy tắc triều đình ban hành từ trung ương đến địa phương.

Mới!!: Nam Kỳ và Đô sát viện · Xem thêm »

Đô thị tại Bình Dương

Đô thị tại Bình Dương là những đô thị Việt Nam tại tỉnh Bình Dương, được các cơ quan nhà nước ở Việt Nam có thẩm quyền ra quyết định thành lập.

Mới!!: Nam Kỳ và Đô thị tại Bình Dương · Xem thêm »

Đô thị tại Bình Phước

Đô thị tại Bình Phước là những đô thị tại tỉnh Bình Phước, được các cơ quan nhà nước ở Việt Nam có thẩm quyền ra quyết định thành lập.

Mới!!: Nam Kỳ và Đô thị tại Bình Phước · Xem thêm »

Đông Đô Quảng Hội

Đông Đô Quảng Hội (tên thường gọi: Đông Đô Quảng Hội - Thiên Hậu cung) là một Hội quán của người Hoa - là nơi hội họp của các thương gia nước ngoài, nhưng chủ yếu là người Trung Quốc đến làm ăn, buôn bán tại vùng Phố Hiến thế kỷ 16,17.

Mới!!: Nam Kỳ và Đông Đô Quảng Hội · Xem thêm »

Đông Dương Cộng sản Liên đoàn

Đông Dương Cộng sản Liên đoàn là một trong ba tổ chức cộng sản tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Đông Dương Cộng sản Liên đoàn · Xem thêm »

Đông Dương Lao động Đảng

Đông Dương Lao động Đảng (tiếng Pháp: Parti Travailliste Indochinois) là một chính đảng hoạt động trong giai đoạn 1926 - 1929, thành phần chủ yếu bao gồm giới tư sản và điền chủ Nam Kỳ.

Mới!!: Nam Kỳ và Đông Dương Lao động Đảng · Xem thêm »

Đông Kinh Nghĩa Thục

Đông Kinh Nghĩa Thục (lập ra từ tháng 3 năm 1907 và chấm dứt vào tháng 11 năm 1907) là một phong trào nhằm thực hiện cải cách xã hội Việt Nam vào đầu thế kỷ 20 trong thời Pháp thuộc.

Mới!!: Nam Kỳ và Đông Kinh Nghĩa Thục · Xem thêm »

Đông Pháp Thời Báo

Đông Pháp Thời Báo (tiếng Pháp: Le Courrier Indochinois) là một tờ báo tiếng Pháp xuất bản vào giai đoạn Pháp thuộc ở Nam kỳ, Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Đông Pháp Thời Báo · Xem thêm »

Đông Xuyên (huyện cũ)

Bản đồ năm 1836, mô tả vị trí huyện Đông Xuyên, lúc còn thuộc phủ Tuy Biên. Huyện Đông Xuyên trong bản đồ tỉnh An Giang nhà Nguyễn vào năm 1861. Đông Xuyên (chữ Hán: 東川) là tên gọi một huyện thuộc nhà Nguyễn, nay là một phần của tỉnh An Giang.

Mới!!: Nam Kỳ và Đông Xuyên (huyện cũ) · Xem thêm »

Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam I

Đại hội Đảng Cộng sản Đông Dương lần thứ I hay Đại hội đại biểu lần thứ nhất của Đảng Cộng sản Đông Dương diễn ra từ ngày 27 đến ngày 31-3-1935 ở Ma Cao.

Mới!!: Nam Kỳ và Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam I · Xem thêm »

Đại Thế Giới

Đại Thế giới (1937 - 1975) (các tên khác là Casino Grande Monde, hý trường Đại Thế giới) là một trong những sòng bạc lớn nhất Đông Dương vào thế kỷ 20 do người Pháp bảo trợ lập ra vào năm 1937 và bị Tổng thống Ngô Đình Diệm xóa sổ tạm thời vào năm 1955.

Mới!!: Nam Kỳ và Đại Thế Giới · Xem thêm »

Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương

Phật Thầy Tây An còn tại thế, chỉ là một "trại ruộng" của hai làng là Xuân Sơn và Hưng Thới, sau mới được tín đồ biến cải thành chùa. Chùa của đạo ''Bửu Sơn Kỳ Hương'' thường có lối kiến trúc "trước miễu, sau chùa" như trong ảnh (chùa của đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa cũng có kiểu tương tự).. Bửu Sơn Kỳ Hương là một giáo phái có ảnh hưởng lớn đến lịch sử và chính trị tại Nam Kỳ (Việt Nam) từ giữa thế kỷ 19.

Mới!!: Nam Kỳ và Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương · Xem thêm »

Đạo Cao Đài

Đạo Cao Đài là một tôn giáo được thành lập ở Việt Nam vào đầu thế kỷ XX, năm 1926.

Mới!!: Nam Kỳ và Đạo Cao Đài · Xem thêm »

Đảng Dân chủ Đông Dương

Đảng Dân chủ Đông Dương (tiếng Pháp: Parti démocrate Indochinois, PDI) là một chính đảng thành lập năm 1937 tại Sài Gòn bởi luật sư Trịnh Đình Thảo và bác sĩ Nguyễn Văn Thinh, liên kết với nhóm Cao Đài của Phạm Công Tắc.

Mới!!: Nam Kỳ và Đảng Dân chủ Đông Dương · Xem thêm »

Đảng Lập hiến Đông Dương

Đảng Lập hiến Đông Dương (tiếng Pháp: Parti Constitutionaliste Indochinois) là một chính đảng hoạt động ở Nam Kỳ từ năm 1923 đến khoảng thập niên 1930 thì chấm dứt.

Mới!!: Nam Kỳ và Đảng Lập hiến Đông Dương · Xem thêm »

Đảng Phục Việt (Nam Kỳ)

Đảng Phục Việt ở Nam Kỳ là một tổ chức chính trị thành lập ở Việt Nam vào đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Nam Kỳ và Đảng Phục Việt (Nam Kỳ) · Xem thêm »

Đảng Thanh niên Việt Nam

Đảng Thanh niên Việt Nam (tiếng Pháp: Jeune Annam) là một tổ chức chính trị - xã hội do một nhóm thanh niên ái quốc sáng lập vào năm 1926 và tan rã cùng năm.

Mới!!: Nam Kỳ và Đảng Thanh niên Việt Nam · Xem thêm »

Đế quốc thực dân Pháp

Đế quốc thực dân Pháp (tiếng Pháp: Empire colonial français) - hay Đại Pháp (tiếng Pháp: Grande france) - là tên gọi liên minh các lãnh địa và thuộc địa do nước Pháp khống chế từ thế kỷ XIX đến giữa thế kỷ XX.

Mới!!: Nam Kỳ và Đế quốc thực dân Pháp · Xem thêm »

Đế quốc Việt Nam

Đế quốc Việt Nam (chữ Hán: 越南帝國; tiếng Nhật: ベトナム帝国, Betonamu Teikoku) là tên chính thức của một chính phủ tồn tại 5 tháng trong lịch sử Việt Nam (từ tháng 3 năm 1945 đến tháng 8 năm 1945).

Mới!!: Nam Kỳ và Đế quốc Việt Nam · Xem thêm »

Đồng bạc Đông Dương

Đồng Đông Dương (tiếng Pháp: piastre) đơn vị tiền tệ người Pháp cho phát hành và lưu thông tại Đông Dương thuộc Pháp trong thời gian từ năm 1885 đến năm 1954.

Mới!!: Nam Kỳ và Đồng bạc Đông Dương · Xem thêm »

Đồng bằng sông Cửu Long

Vị trí vùng Đồng bằng sông Cửu Long trong bản đồ Việt Nam (Màu xanh lá) Vùng đồng bằng sông Cửu Long là vùng cực nam của Việt Nam, còn được gọi là Vùng đồng bằng Nam Bộ hoặc miền Tây Nam Bộ hoặc theo cách gọi của người dân Việt Nam ngắn gọn là Miền Tây, có 1 thành phố trực thuộc trung ương là thành phố Cần Thơ và 12 tỉnh: Long An (2 tỉnh Long An và Kiến Tường cũ), Tiền Giang (tỉnh Mỹ Tho cũ), Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang (tỉnh Cần Thơ cũ), Sóc Trăng, Đồng Tháp (2 tỉnh Sa Đéc và Kiến Phong cũ), An Giang (2 tỉnh Long Xuyên và Châu Đốc cũ), Kiên Giang (tỉnh Rạch Giá cũ), Bạc Liêu và Cà Mau.

Mới!!: Nam Kỳ và Đồng bằng sông Cửu Long · Xem thêm »

Đồng Khánh

Đồng Khánh (chữ Hán: 同慶; 19 tháng 2 năm 1864 – 28 tháng 1 năm 1889), tên húy là Nguyễn Phúc Ưng Thị (阮福膺豉) và Nguyễn Phúc Ưng Đường (阮福膺禟, lên ngôi lấy tên là Nguyễn Phúc Biện (阮福昪), là vị Hoàng đế thứ chín của nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam, tại vị từ năm 1885 đến 1889. Đồng Khánh nguyên là con nuôi của vua Tự Đức. Năm 1885, sau khi triều đình Huế bị thất bại trước quân đội Pháp trong trận Kinh Thành Huế, vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết bỏ chạy ra Quảng Trị, người Pháp đã lập ông lên làm vua, lập ra chính quyền Nam triều bù nhìn dưới sự Bảo hộ của Pháp. Trong thời gian trị vì của ông, thực dân Pháp bắt đầu những công việc đầu tiên để thiết lập nền đô hộ kéo dài hơn 60 năm ở Bắc Kỳ và Trung Kỳ, trong khi triều đình Huế tỏ thái độ thần phục và hòa hoãn, không dám gây xích mích với người Pháp. Đồng Khánh chủ trương tiếp thu nền văn minh Pháp, dùng các mặt hàng Tây phương và từng được người Pháp trao tặng Huân chương Bắc đẩu Bội tinh. Cũng vì nguyên do đó mà các sử sách của Việt Nam sau thời Nguyễn thường đánh giá ông như một ông vua phản động, vì quyền lợi của riêng mình mà cam tâm làm bù nhìn, tay sai cho ngoại bang. Đầu năm 1889, Đồng Khánh nhuốm bệnh nặng và qua đời khi còn khá trẻ, chỉ trị vì được 4 năm, miếu hiệu là Nguyễn Cảnh Tông (阮景宗)Đại Nam thực lục, tập 9, trang 542 (bản điện tử). Kế nhiệm ông là vua Thành Thái.

Mới!!: Nam Kỳ và Đồng Khánh · Xem thêm »

Đồng Nai Thượng (tỉnh)

Đồng Nai Thượng là một tỉnh cũ ở Nam Trung Bộ, miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Đồng Nai Thượng (tỉnh) · Xem thêm »

Đồng Tháp

Đồng Tháp là một tỉnh nằm thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Đồng Tháp · Xem thêm »

Định Tường

Bản đồ hành chính Việt Nam Cộng hòa, cho thấy địa giới tỉnh Định Tường vào năm 1967. Định Tường là một tỉnh cũ ở miền Tây Nam Bộ (còn gọi là vùng Đồng bằng sông Cửu Long), Việt Nam và là một trong sáu tỉnh đầu tiên ở Nam Kỳ (Nam Kỳ lục tỉnh) vào thời nhà Nguyễn độc lập, thành lập năm 1832 dưới triều vua Minh Mạng.

Mới!!: Nam Kỳ và Định Tường · Xem thêm »

Đinh Sâm

Đinh Sâm (? - 1868?), là lãnh tụ cuộc khởi nghĩa kháng Pháp năm 1868 tại vùng Ba Láng - Trà Niềng, nay thuộc thành phố Cần Thơ, Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Đinh Sâm · Xem thêm »

Đoàn Minh Huyên

Chùa Tây An (Núi Sam, Châu Đốc), nơi Đoàn Minh Huyên bị buộc đến tu, và rồi viên tịch tại đây. Đoàn Minh Huyên (14 tháng 11 năm 1807 - 10 tháng 9 năm 1856), còn có tên là Đoàn Văn Huyên, đạo hiệu: Giác Linh, được tín đồ gọi tôn kính là Phật Thầy Tây An.

Mới!!: Nam Kỳ và Đoàn Minh Huyên · Xem thêm »

Đoàn Trần Nghiệp

Đoàn Trần Nghiệp (1908 - 1930), bí danh Ký Con là nhà cách mạng Việt Nam, một trong những lãnh đạo của Việt Nam Quốc dân đảng.

Mới!!: Nam Kỳ và Đoàn Trần Nghiệp · Xem thêm »

Ô Môn

Ô Môn là một quận thuộc thành phố Cần Thơ, Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Ô Môn · Xem thêm »

Ba Tri

Ba Tri là một huyện của tỉnh Bến Tre, Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Ba Tri · Xem thêm »

Ba Vân

Ba Vân (1908 - 24 tháng 8 năm 1988), còn gọi là Quái kiệt Ba Vân, là một nghệ sĩ cải lương nổi tiếng người Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Ba Vân · Xem thêm »

Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam

Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam hay còn được gọi Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng là cơ quan do Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam cử ra vào ngày 6/1/1930.

Mới!!: Nam Kỳ và Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam · Xem thêm »

Ban Chỉ huy hải ngoại Đảng Cộng sản Đông Dương

Ban Chỉ huy hải ngoại Đảng Cộng sản Đông Dương hay còn được gọi Ban Chỉ huy ở ngoài của Đảng Cộng sản Đông Dương là cơ quan chấp hành của Đảng Cộng sản Đông Dương trong thời gian từ 1934-1936, trước khi Trung ương Đảng được thành lập.

Mới!!: Nam Kỳ và Ban Chỉ huy hải ngoại Đảng Cộng sản Đông Dương · Xem thêm »

Bà Rịa (tỉnh)

Bà Rịa là tỉnh cũ thuộc vùng Đông Nam Bộ Việt Nam, nay là tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu.

Mới!!: Nam Kỳ và Bà Rịa (tỉnh) · Xem thêm »

Bá hộ Xường

Bá hộ Xường, tên thật là Lý Tường Quang, tự Phước Trai, sinh năm 1842, mất năm 1896.

Mới!!: Nam Kỳ và Bá hộ Xường · Xem thêm »

Bán đảo Đông Dương

Không có mô tả.

Mới!!: Nam Kỳ và Bán đảo Đông Dương · Xem thêm »

Bình Đại

Huyện Bình Đại thuộc tỉnh Bến Tre, đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Bình Đại · Xem thêm »

Bình Chánh

Bình Chánh là một huyện ngoại thành của Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Nam Kỳ và Bình Chánh · Xem thêm »

Bình Minh

Bình Minh là một thị xã thuộc tỉnh Vĩnh Long, Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Bình Minh · Xem thêm »

Bình Nguyên Lộc

Bình Nguyên Lộc (7 tháng 3 năm 1914 - 7 tháng 3 năm 1987), tên thật là Tô Văn Tuấn, là một nhà văn lớn, nhà văn hóa Nam Bộ trong giai đoạn 1945-1975.

Mới!!: Nam Kỳ và Bình Nguyên Lộc · Xem thêm »

Bình Thạnh

Bình Thạnh là một quận nội thành thuộc Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Bình Thạnh · Xem thêm »

Bình Thủy

Bình Thủy là một quận nội thành của thành phố Cần Thơ, Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam.Giáp ranh quận Ninh Kiều.

Mới!!: Nam Kỳ và Bình Thủy · Xem thêm »

Bình Thuận

Bình Thuận là tỉnh duyên hải cực Nam Trung Bộ Việt Nam, nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Bình Thuận · Xem thêm »

Bóng đá tại Việt Nam

Bóng đá, môn thể thao vua được nhiều người yêu thích, đã theo chân người Pháp du nhập vào Việt Nam vào khoảng năm 1896 thời Pháp thuộc.

Mới!!: Nam Kỳ và Bóng đá tại Việt Nam · Xem thêm »

Bùi Điền

Bùi Điền (裴佃, 1845-1887), trước làm quan nhà Nguyễn, sau tham gia phong trào Cần Vương tại Bình Định (Việt Nam).

Mới!!: Nam Kỳ và Bùi Điền · Xem thêm »

Bùi Giảng

Bùi Giảng người Phú Yên, không rõ năm sinh năm mất, trước là Phó soái trong phong trào Cần Vương tỉnh Phú Yên (Việt Nam), sau hàng thực dân Pháp.

Mới!!: Nam Kỳ và Bùi Giảng · Xem thêm »

Bùi Hữu Nghĩa

Bùi Hữu Nghĩa (1807 - 1872), hay Thủ Khoa Nghĩa,trước có tên là là Bùi Quang Nghĩa, hiệu Nghi Chi; là quan nhà Nguyễn, là nhà thơ và là nhà soạn tuồng Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Bùi Hữu Nghĩa · Xem thêm »

Bùi Quang Chiêu

Bùi Quang Chiêu (15/10/1873-1945) là một nhà chính trị tranh đấu đòi tự trị cho Việt Nam vào đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Nam Kỳ và Bùi Quang Chiêu · Xem thêm »

Bạc Liêu

Bạc Liêu là một tỉnh thuộc duyên hải vùng bằng sông Cửu Long, nằm trên bán đảo Cà Mau, miền đất cực Nam của Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Bạc Liêu · Xem thêm »

Bạc Liêu (thành phố)

Thành phố Bạc Liêu là thành phố của tỉnh Bạc Liêu.

Mới!!: Nam Kỳ và Bạc Liêu (thành phố) · Xem thêm »

Bảo Đại

Bảo Đại (chữ Hán: 保大; 22 tháng 10 năm 1913 – 31 tháng 7 năm 1997), tên khai sinh: Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy (阮福永瑞), là vị hoàng đế thứ 13 và là vị vua cuối cùng của triều đại nhà Nguyễn nói riêng và của chế độ quân chủ trong lịch sử Việt Nam nói chung.

Mới!!: Nam Kỳ và Bảo Đại · Xem thêm »

Bảo tàng Lịch sử Việt Nam (Thành phố Hồ Chí Minh)

Bảo tàng Lịch sử Việt Nam tại thành phố Hồ Chí Minh tọa lạc tại số 2 đường Nguyễn Bỉnh Khiêm, phường Bến Nghé, quận 1, bên cạnh Thảo cầm viên Sài Gòn.

Mới!!: Nam Kỳ và Bảo tàng Lịch sử Việt Nam (Thành phố Hồ Chí Minh) · Xem thêm »

Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh

Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh là một bảo tàng, và là một địa chỉ tham quan của Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Bảy Viễn

Lê Văn Viễn tức Bảy Viễn (1904-1972), nguyên là một tướng cướp lừng danh trước năm 1945, về sau tham gia tổ chức Lực lượng vũ trang kháng chiến chống Pháp của Việt Minh, rồi ly khai trở về hợp tác với chính phủ Quốc gia Việt Nam do Hoàng đế Bảo Đại làm Quốc trưởng, được phong Thiếu tướng Quân đội Quốc gia Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Bảy Viễn · Xem thêm »

Bất đồng chính kiến ở Việt Nam

Tại Việt Nam, Bất đồng chính kiến từng xuất hiện trong nhiều giai đoạn lịch sử dưới nhiều loại hình khác nhau.

Mới!!: Nam Kỳ và Bất đồng chính kiến ở Việt Nam · Xem thêm »

Bắc Kỳ

Nụ cười cô gái Bắc Kỳ, 1905. Bắc Kỳ (chữ Hán: 北圻) là địa danh do vua Minh Mạng ấn định vào năm 1834 để mô tả lãnh địa từ tỉnh Ninh Bình trở ra cực Bắc Đại Nam, thay cho địa danh Bắc Thành đã tỏ ra kém phù hợp.

Mới!!: Nam Kỳ và Bắc Kỳ · Xem thêm »

Bến Nghé (sông)

Một đoạn sông Sài Gòn (hay Bến Nghé) chảy qua thành phố Sông Bến Nghé là một đoạn sông Sài Gòn chảy qua Thành phố Hồ Chí Minh trước khi hiệp với sông Đồng Nai ở Nhà Bè, rồi đổ ra biển Đông thuộc Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Bến Nghé (sông) · Xem thêm »

Bến Tranh

Bến Tranh là tên một quận cũ thuộc tỉnh Mỹ Tho và sau đó thuộc tỉnh Định Tường (ngày nay là tỉnh Tiền Giang).

Mới!!: Nam Kỳ và Bến Tranh · Xem thêm »

Bệnh viện Grall

Bệnh viện Grall là một bệnh viện lớn ở Sài Gòn hoạt động từ năm 1925 đến 1978.

Mới!!: Nam Kỳ và Bệnh viện Grall · Xem thêm »

Bệnh viện Nguyễn Tri Phương

Bệnh viện Nguyễn Tri Phương là một bệnh viện đa khoa lớn tại thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Bệnh viện Nguyễn Tri Phương · Xem thêm »

Bia Lạc Giao

Bia Lạc Giao là một di tích lịch sử đã được xếp hạng.

Mới!!: Nam Kỳ và Bia Lạc Giao · Xem thêm »

Biên giới Việt Nam-Campuchia

Biên giới Việt Nam-Campuchia là biên giới phân định chủ quyền quốc gia, trên đất liền và trên biển, giữa hai quốc gia láng giềng trên bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á là Việt Nam và Campuchia.

Mới!!: Nam Kỳ và Biên giới Việt Nam-Campuchia · Xem thêm »

Biên niên sử An Giang

Tượng đài Bông lúa trước trụ sở UBND tỉnh An Giang Biên niên sử An Giang ghi lại các sự kiện nổi bật của tỉnh An Giang thuộc Việt Nam theo thứ tự thời gian.

Mới!!: Nam Kỳ và Biên niên sử An Giang · Xem thêm »

Cairo

Cairo, từ này bắt nguồn từ tiếng Ả Rập nghĩa là "khải hoàn".

Mới!!: Nam Kỳ và Cairo · Xem thêm »

Campuchia thuộc Pháp

Xứ Bảo hộ Campuchia (tiếng Khmer: កម្ពុជាសម័យអាណានិគម, tiếng Pháp: Protectorat français du Cambodge), hoặc Campuchia thuộc Pháp (tiếng Pháp: Cambodge français) là một thành viên của Liên bang Đông Dương.

Mới!!: Nam Kỳ và Campuchia thuộc Pháp · Xem thêm »

Cao trào kháng Nhật cứu nước

Cao trào kháng Nhật cứu nước là phong trào quần chúng Việt Nam nổi dậy chống đế quốc Nhật sau ngày họ đảo chính lật đổ đế quốc thực dân Pháp ở Đông Dương.

Mới!!: Nam Kỳ và Cao trào kháng Nhật cứu nước · Xem thêm »

Cap Saint Jacques (tỉnh)

Cap Saint Jacques là tỉnh cũ ở Nam Kỳ, Việt Nam, tách từ tỉnh Bà Rịa.

Mới!!: Nam Kỳ và Cap Saint Jacques (tỉnh) · Xem thêm »

Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam

Việt Nam là một trong những nơi từng chứng kiến nhiều biến động lịch sử, từ khi Kinh Dương Vương được vua cha Đế Minh phân phong cho vùng khu vực miền Nam núi Ngũ Lĩnh cho đến tận ngày nay.

Mới!!: Nam Kỳ và Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam · Xem thêm »

Các cuộc nổi dậy ở Hà Tiên (1840)

Năm Canh Tý (1840), hàng ngàn người dân bất mãn với chính sách cai trị của nhà Nguyễn đã tụ tập tại một số nơi trong tỉnh Hà Tiên (Việt Nam) làm thành nhiều cuộc nổi dậy lớn nhỏ, diễn ra dai dẳng, gây tổn thất nặng nề cả hai phía.

Mới!!: Nam Kỳ và Các cuộc nổi dậy ở Hà Tiên (1840) · Xem thêm »

Các tên gọi của nước Việt Nam

Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử đã dùng nhiều tên gọi hoặc quốc hiệu khác nhau.

Mới!!: Nam Kỳ và Các tên gọi của nước Việt Nam · Xem thêm »

Cái Răng (quận)

Cái Răng là một quận nằm ở phía đông nam của thành phố Cần Thơ, Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Cái Răng (quận) · Xem thêm »

Côn Đảo

Côn Đảo là một quần đảo ở ngoài khơi bờ biển Nam Bộ (Việt Nam) và cũng là huyện trực thuộc tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu.

Mới!!: Nam Kỳ và Côn Đảo · Xem thêm »

Công giáo tại Việt Nam

Nhà thờ Đức Bà Sài Gòn Cộng đồng Công giáo tại Việt Nam là một bộ phận của Giáo hội Công giáo Rôma, dưới sự lãnh đạo tinh thần của Giáo hoàng và Giáo triều Rôma.

Mới!!: Nam Kỳ và Công giáo tại Việt Nam · Xem thêm »

Công tử Bạc Liêu

Công tử Bạc Liêu là cụm từ dân gian ở miền Nam Việt Nam đặt ra vào cuối thế kỷ 19 đến đầu thế kỷ 20 để chỉ các công tử, con của những gia đình giàu có sống ở tỉnh Bạc Liêu, trong thời kỳ xã hội Việt Nam thời Pháp thuộc.

Mới!!: Nam Kỳ và Công tử Bạc Liêu · Xem thêm »

Công Thần Miếu Vĩnh Long

Một phần Công Thần Miếu Vĩnh Long Công Thần Miếu Vĩnh Long tọa lạc trên đường 14 tháng 9, thuộc phường 5, thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long, Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Công Thần Miếu Vĩnh Long · Xem thêm »

Cù lao Giêng

Cù lao Giêng là một cù lao nằm ở giữa sông Tiền, thuộc huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang, Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Cù lao Giêng · Xem thêm »

Cần Giuộc

Thị trấn Cần Giuộc Cần Giuộc là một huyện thuộc vùng hạ nằm ở phía Đông Nam của tỉnh Long An.

Mới!!: Nam Kỳ và Cần Giuộc · Xem thêm »

Cần Thơ

Cầu Cần Thơ Cần Thơ là thành phố lớn, hiện đại và phát triển nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long.

Mới!!: Nam Kỳ và Cần Thơ · Xem thêm »

Cần Thơ (tỉnh)

Cần Thơ là một tỉnh cũ ở miền Tây Nam Bộ, vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Cần Thơ (tỉnh) · Xem thêm »

Cầu Ông Lãnh

Cầu Ông Lãnh là một cây cầu tại Thành phố Hồ Chí Minh nối quận 1 và quận 4, có 14 nhịp với 3 làn xe mỗi bên với tổng chiều dài là 256,3 m, chiều rộng 10 m. Đây là cây cầu dài nhất bắc qua kênh Bến Nghé.

Mới!!: Nam Kỳ và Cầu Ông Lãnh · Xem thêm »

Cờ quẻ Ly

Cờ quẻ Ly là tên gọi quốc kỳ của chính thể Việt Nam Đế quốc, tồn tại từ tháng 6 năm 1945 đến ngày 23 tháng 8 cùng năm.

Mới!!: Nam Kỳ và Cờ quẻ Ly · Xem thêm »

Cử Đa

Vồ Bồ Hông trên đỉnh núi Cấm, nơi Cử Đa từng đến tu. Cử Đa tên thật Nguyễn Thành Đa hay Nguyễn Đa (? - ?), đạo hiệu là Ngọc Thanh hay Chơn Không, Hư Không.

Mới!!: Nam Kỳ và Cử Đa · Xem thêm »

Cộng hòa Tự trị Nam Kỳ

Cộng hòa tự trị Nam Kỳ, tiếng Pháp: (République autonome de Cochinchine) hay các tên gọi khác: Nam Kỳ Cộng hòa quốc, Nam Kỳ quốc, Cộng hòa Nam Kỳ, Nam Kỳ Tự trị là một chính quyền tồn tại từ 1946 đến 1948, về danh nghĩa quản lý lãnh thổ Nam Kỳ (Nam Bộ) Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Cộng hòa Tự trị Nam Kỳ · Xem thêm »

Charles Le Myre de Vilers

Charles Marie Le Myre de Vilers (17 tháng 2, 1833 – 9 tháng 3, 1918) là chính trị gia và nhà ngoại giao người Pháp, từng giữ cương vị Thống đốc Nam Kỳ, Tổng công sứ Madagascar, Hạ nghị sĩ Pháp.

Mới!!: Nam Kỳ và Charles Le Myre de Vilers · Xem thêm »

Charles Rigault de Genouilly

Đô đốc Pierre-Louis-Charles Rigault de Genouilly (12/4/1807 - 4/5/1873) là một sĩ quan hải quân Pháp.

Mới!!: Nam Kỳ và Charles Rigault de Genouilly · Xem thêm »

Charles Sobhraj

Hatchand Bhaonani Gurumukh Charles Sobhraj (sinh ngày 6 tháng 4 năm 1944 tại Sài Gòn, Nam Kỳ), thường được biết nhiều hơn với tên Charles Sobhraj, là một kẻ giết người hàng loạt người lai Ấn Độ và Việt Nam, là người săn khách du lịch phương Tây trên khắp khu vực Đông Nam Á trong những năm 1970.

Mới!!: Nam Kỳ và Charles Sobhraj · Xem thêm »

Châu Đốc

Châu Đốc là một thành phố trực thuộc tỉnh An Giang, Việt Nam, nằm ở đồng bằng sông Cửu Long, sát biên giới Việt Nam với Campuchia.

Mới!!: Nam Kỳ và Châu Đốc · Xem thêm »

Châu Đốc (tỉnh)

Vị trí tỉnh Châu Đốc thời Việt Nam Cộng hòa Châu Đốc là tỉnh cũ ở miền Tây Nam Bộ (Đồng bằng sông Cửu Long), Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Châu Đốc (tỉnh) · Xem thêm »

Châu Thành

Châu Thành là một từ được sử dụng khá nhiều làm địa danh ở miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Châu Thành · Xem thêm »

Châu Thành, Đồng Tháp

Châu Thành là một huyện thuộc vùng Sa Đéc khu kinh tế phía nam thuộc tỉnh Đồng Tháp của tỉnh Đồng Tháp.

Mới!!: Nam Kỳ và Châu Thành, Đồng Tháp · Xem thêm »

Châu Thành, Bến Tre

Châu Thành là một huyện của tỉnh Bến Tre, đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Châu Thành, Bến Tre · Xem thêm »

Châu Văn Tiếp

Châu Văn Tiếp hay Chu Văn Tiếp (Mậu Ngọ, 1738 - Giáp Thìn, 1784), là danh tướng Việt Nam cuối thế kỷ 18 dưới thời Nguyễn Phúc Ánh, được người đời xưng tụng là một trong Tam hùng Gia Định.

Mới!!: Nam Kỳ và Châu Văn Tiếp · Xem thêm »

Chính phủ bù nhìn

Chính phủ bù nhìn là chính phủ tại một nước này do một nước khác dùng vũ lực lập ra và điều khiển chứ không phải do dân nước đó lập ra.

Mới!!: Nam Kỳ và Chính phủ bù nhìn · Xem thêm »

Chính phủ Trung ương lâm thời Việt Nam

Chính phủ Trung ương lâm thời Việt Nam (Gouvernement central provisoire du Viêt Nam, Provisional Central Government of Vietnam) hay Chính phủ lâm thời Quốc gia Việt Nam là chính phủ được thành lập ngày 27 tháng 5 năm 1948 tại Đông Dương nhằm ngăn chặn việc tái thống nhất Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Việt Minh.

Mới!!: Nam Kỳ và Chính phủ Trung ương lâm thời Việt Nam · Xem thêm »

Chùa Đại Tòng Lâm

Đại Tòng Lâm Tự Chùa Đại Tòng Lâm, tên đầy đủ là Vạn Phật Quang Đại Tòng Lâm Tự; là một ngôi đại tự có nhiều công trình quy mô và hiện đại nằm trên địa phận ấp Quảng Phú, huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu thuộc Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Chùa Đại Tòng Lâm · Xem thêm »

Chùa Cây Mai

Nam mai trên gò Mai hiện nay. Chùa Cây Mai còn có tên là Mai Sơn tự (chùa núi Mai) hay Mai Khâu tự (chùa gò Mai), tọa lạc trên gò Mai, thuộc Gia Định xưa.

Mới!!: Nam Kỳ và Chùa Cây Mai · Xem thêm »

Chùa Khải Tường

Tượng Phật A-di-đà do vua Gia Long dâng cúng năm 1804 Chùa Khải Tường là một ngôi cổ tự, trước đây tọa lạc trên một gò cao tại ấp Tân Lộc, thuộc Gia Định xưa; nay ở khoảng khu vực Bảo tàng Chứng tích chiến tranh, số 28, Võ Văn Tần, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Chùa Khải Tường · Xem thêm »

Chùa Long Huê

Chùa Long Huê (tên thường gọi) từng có các tên: Sắc Tứ Long Hoa Tự, Sắc Tứ Huệ Long Tự, Ngự Tứ Quan Long Tự; là một ngôi chùa cổ thuộc hệ phái Bắc tông (Đại thừa), hiện toạ lạc ở số 131/27 đường Nguyễn Thái Sơn, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Chùa Long Huê · Xem thêm »

Chùa Nam Nhã

Cổng vào chùa Nam Nhã Chùa Nam Nhã (tên chữ Hán: 南雅佛堂 - Nam Nhã Phật Đường); tọa lạc ở số 612, đường Cách mạng Tháng Tám, thuộc phường Bùi Hữu Nghĩa, quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ.

Mới!!: Nam Kỳ và Chùa Nam Nhã · Xem thêm »

Chùa Phật Lớn (An Giang)

Toàn cảnh chùa Phật Lớn Chùa Phật Lớn, tên đầy đủ là Thiền viện chùa Phật Lớn, là một ngôi chùa danh tiếng, hiện tọa lạc trên núi Cấm, thuộc xã An Hảo, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang, Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Chùa Phật Lớn (An Giang) · Xem thêm »

Chùa Tam Bửu

Chùa Tam Bửu hay chùa Tam Bảo, được xem như là Tổ đình của đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa (gọi tắt là "Hiếu Nghĩa").

Mới!!: Nam Kỳ và Chùa Tam Bửu · Xem thêm »

Chùa Tây An

Chùa Tây An núi Sam Chùa Tây An còn được gọi là Chùa Tây An Núi Sam hay Tây An cổ tự, là một ngôi chùa Phật giáo tọa lạc tại ngã ba, dưới chân núi núi Sam (nay thuộc phường Núi Sam, thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang).

Mới!!: Nam Kỳ và Chùa Tây An · Xem thêm »

Chùa Từ Ân

Chùa Từ Ân còn có tên là Sắc Tứ Từ Ân Tự, được xây dựng vào thế kỷ 18 ở khu vực Chợ Đũi, mà vị trí nằm trong Công viên Tao Đàn, thuộc quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh (Việt Nam) ngày nay.

Mới!!: Nam Kỳ và Chùa Từ Ân · Xem thêm »

Chùa Vạn Linh

Chùa Vạn Linh Chùa Vạn Linh tọa lạc ở độ cao 535 m (so với mặt nước biển) trên núi Cấm, dưới chân Vồ Bồ Hông (cao trên 700 m), bên hồ Thủy Liêm (có sức chứa 60.000 m³ nước); nay thuộc địa phận ấp Vồ Đầu, xã An Hảo, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang (Việt Nam).

Mới!!: Nam Kỳ và Chùa Vạn Linh · Xem thêm »

Chợ Bến Thành

Chợ Bến Thành Chợ Bến Thành là một ngôi chợ nằm tại quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Nam Kỳ và Chợ Bến Thành · Xem thêm »

Chợ Lớn (tỉnh)

Chợ Lớn là một tỉnh cũ ở Nam Bộ Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Chợ Lớn (tỉnh) · Xem thêm »

Chợ Mới, An Giang

Chợ Mới là huyện có dân số đông nhất tỉnh An Giang, thuộc khu vực đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Chợ Mới, An Giang · Xem thêm »

Chợ nổi Ngã Bảy

Chợ Ngã Bảy, còn gọi là chợ nổi Phụng Hiệp, là một chợ nổi thuộc thị xã Ngã Bảy được hình thành từ năm 1915.

Mới!!: Nam Kỳ và Chợ nổi Ngã Bảy · Xem thêm »

Chữ Nôm

Chữ Nôm (字喃), còn gọi là Quốc âm, là một hệ chữ ngữ tố từng được dùng để viết tiếng Việt, gồm các từ Hán-Việt và các từ vựng khác.

Mới!!: Nam Kỳ và Chữ Nôm · Xem thêm »

Chữ Quốc ngữ

chữ La - tinh, bên phải là chữ Quốc ngữ. Chữ Quốc ngữ là hệ chữ viết chính thức trên thực tế (De facto) hiện nay của tiếng Việt.

Mới!!: Nam Kỳ và Chữ Quốc ngữ · Xem thêm »

Chữ viết tiếng Việt

chữ Nho Tiếng Việt là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức của Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Chữ viết tiếng Việt · Xem thêm »

Chiến dịch Nam Kỳ

Chiến dịch Nam Kỳ là chiến dịch Pháp giành quyền bảo hộ toàn bộ miền Nam Kỳ, nhà Nguyễn bắt đầu từ năm 1858 Pháp phát động cuộc chiến tranh đầu tiên tại bán đảo Sơn Trà, Đà Nẵng đến ngày 5 tháng 6 năm 1862, nhà Nguyễn cắt đất cầu hòa ký hiệp ước với Pháp về việc công nhận nền bảo hộ của Pháp tại Nam Kỳ và không tiếp tục xâm phạm lãnh thổ nhà Nguyễn tại Trung Kỳ và Bắc Kỳ tại Hòa ước Nhâm Tuất (1862).

Mới!!: Nam Kỳ và Chiến dịch Nam Kỳ · Xem thêm »

Chiến tranh Đông Dương

Chiến tranh Đông Dương là cuộc chiến diễn ra tại ba nước Đông Dương bao gồm Việt Nam, Lào và Campuchia, giữa một bên là quân viễn chinh và lê dương Pháp cùng các lực lượng đồng minh bản xứ bao gồm lực lượng của Quốc gia Việt Nam, Vương quốc Lào, Vương quốc Campuchia, trong Liên hiệp Pháp, bên kia là lực lượng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (Việt Minh) cùng các lực lượng kháng chiến khác của Lào (Pathet Lào) và Campuchia.

Mới!!: Nam Kỳ và Chiến tranh Đông Dương · Xem thêm »

Chiến tranh Pháp-Thanh

Quân Pháp hạ thành Bắc Ninh năm 1884 Chiến tranh Pháp-Thanh là cuộc chiến giữa Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Đế quốc Mãn Thanh, diễn ra từ tháng 9 năm 1884 tới tháng 6 năm 1885.

Mới!!: Nam Kỳ và Chiến tranh Pháp-Thanh · Xem thêm »

Chiến tranh Pháp–Đại Nam

Chiến tranh Pháp-Đại Nam hoặc chiến tranh Pháp-Việt, hay còn được gọi là Pháp xâm lược Đại Nam là cuộc chiến giữa nhà Nguyễn của Đại Nam và Đế quốc thực dân Pháp, diễn ra từ năm 1858 đến năm 1884.

Mới!!: Nam Kỳ và Chiến tranh Pháp–Đại Nam · Xem thêm »

Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1787-1802

Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn 1787-1802 là giai đoạn 2 của Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn.

Mới!!: Nam Kỳ và Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1787-1802 · Xem thêm »

Chiến tranh Việt–Xiêm (1841-1845)

Chiến tranh Việt- Xiêm (1841-1845) là cuộc chiến giữa nước Xiêm La dưới thời Rama III và Đại Nam thời Thiệu Trị, diễn ra trên lãnh thổ Campuchia (vùng phía Đông Nam Biển Hồ) và Nam Kỳ (Nam Bộ Việt Nam).

Mới!!: Nam Kỳ và Chiến tranh Việt–Xiêm (1841-1845) · Xem thêm »

Cuộc hành trình về phía Đông của Nikolai II

Nikolai II (1868 - 1918) Cuộc hành trình về phía đông của Nikolai II là chuyến đi của Hoàng thái tử Nikolai nước Nga (con trai của hoàng đế Nga Aleksandr III, sau này là hoàng đế Nikolai II) trên phần lớn lục địa Á-Âu.

Mới!!: Nam Kỳ và Cuộc hành trình về phía Đông của Nikolai II · Xem thêm »

Cuộc nổi dậy ở Thất Sơn (1841)

Cuộc nổi dậy ở Thất Sơn (1841) là một cuộc khởi binh (không rõ ai là thủ lĩnh) chống lại nhà Nguyễn thời vua Thiệu Trị, xảy ra trên địa bàn vùng Thất Sơn (nay thuộc An Giang, Việt Nam), khởi phát từ khoảng tháng 10 (âm lịch) năm Tân Sửu (1841) đến khoảng tháng 5 (âm lịch) năm sau (1842) thì bị đánh tan.

Mới!!: Nam Kỳ và Cuộc nổi dậy ở Thất Sơn (1841) · Xem thêm »

Cuộc nổi dậy Cao Bá Quát

Cuộc nổi dậy Cao Bá Quát (sử cũ gọi là Giặc Châu Chấu) là tên gọi một cuộc nổi dậy do Lê Duy Cự làm minh chủ, Cao Bá Quát (1808-1855) làm quốc sư, đã nổ ra tại Mỹ Lương thuộc Hà Tây cũ (nay thuộc xã Mỹ Lương, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội, Việt Nam).

Mới!!: Nam Kỳ và Cuộc nổi dậy Cao Bá Quát · Xem thêm »

Cuộc nổi dậy Lâm Sâm

Cuộc nổi dậy của Lâm Sâm là một cuộc khởi binh chống lại nhà Nguyễn thời vua Thiệu Trị xảy ra ở phủ Lạc Hóa (Việt Nam) do Lâm Sâm (hay Sa Sâm, không rõ năm sinh năm mất) làm thủ lĩnh, khởi phát từ tháng 3 nhuận (âm lịch) năm Tân Sửu (1841) đến tháng 10 (âm lịch) cùng năm thì bị đánh tan.

Mới!!: Nam Kỳ và Cuộc nổi dậy Lâm Sâm · Xem thêm »

Cuộc nổi dậy Lê Văn Khôi

Cuộc nổi dậy của Lê Văn KhôiNguyễn Phan Quang, Việt Nam thế kỷ 19, Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh, 2002, tr.

Mới!!: Nam Kỳ và Cuộc nổi dậy Lê Văn Khôi · Xem thêm »

Cuộc nổi dậy Tạ Văn Phụng

Cuộc nổi dậy Tạ Văn Phụng, hay còn gọi là Cuộc bạo loạn ven biển hoặc Nạn giặc biển; là tên gọi của cuộc nổi dậy do Tạ Văn Phụng lãnh đạo chống lại triều đình nhà Nguyễn ở vùng ven biển Bắc Kỳ từ 1861 cho tới 1865.

Mới!!: Nam Kỳ và Cuộc nổi dậy Tạ Văn Phụng · Xem thêm »

Cung Văn hóa Lao động Thành phố Hồ Chí Minh

Logo của Cung Văn hoá Lao động Thành phố Hồ Chí Minh Cung Văn hoá Lao động Thành phố Hồ Chí Minh là một công trình kiến trúc bao gồm cụm các tòa nhà và sân vận động phục vụ cho các hoạt động văn hóa, thể dục - thể thao của người dân thành phố cũng như nhiều nơi khác.

Mới!!: Nam Kỳ và Cung Văn hóa Lao động Thành phố Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Da vàng hóa chiến tranh

Da vàng hóa chiến tranh hay Vàng hóa chiến tranh là tên gọi một chiến lược quân sự mà người Pháp sử dụng trong quá trình xâm chiếm Việt Nam thế kỷ 19 chống lại nhà Nguyễn, và sau này là trong Chiến tranh Đông Dương (1945-1954) nhằm chống lại phong trào kháng chiến chống Pháp do Việt Minh lãnh đạo.

Mới!!: Nam Kỳ và Da vàng hóa chiến tranh · Xem thêm »

Danh sách Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh

Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh là chức vụ đứng đầu Ban Chấp hành Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Nam Kỳ và Danh sách Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Danh sách các thuộc địa và xứ bảo hộ của Liên bang Đông Dương

181px Dưới đây là danh sách các thuộc địa và xứ bảo hộ của Liên bang Đông Dương.

Mới!!: Nam Kỳ và Danh sách các thuộc địa và xứ bảo hộ của Liên bang Đông Dương · Xem thêm »

Danh sách quốc gia theo dân số năm 1900

Thế giới năm 1910 Danh sách quốc gia theo dân số năm 1900 với số ước tính là từ đầu năm.

Mới!!: Nam Kỳ và Danh sách quốc gia theo dân số năm 1900 · Xem thêm »

Danh sách Thống đốc Nam Kỳ

Dưới đây là Danh sách Thống đốc Nam Kỳ và các chức vụ tương đương khác qua các thời kỳ.

Mới!!: Nam Kỳ và Danh sách Thống đốc Nam Kỳ · Xem thêm »

Dòng Mến Thánh Giá

Bản in chữ Nôm 1869 trích sách ''Phép dòng chị em mến câu-rút đức Chúa Giê-su'' với ba chữ ''thánh Pha Pha'' (cột thứ 3 từ trái) để chỉ đức Giáo hoàng Dòng Mến Thánh giá (tiếng Pháp: Amantes de la Croix, tiếng Anh: Congregation of the Holy Cross Lovers) là một dòng tu dành cho nữ giới Công giáo do Giám mục Lambert de la Motte (Giám mục thuộc Hội Thừa sai Paris đầu tiên đến xứ Nam Kỳ, Đông Dương) sáng lập lần lượt ở Đàng Ngoài vào năm 1670, Đàng Trong năm 1671, và Xiêm La năm 1672.

Mới!!: Nam Kỳ và Dòng Mến Thánh Giá · Xem thêm »

Diệp Văn Cương

Diệp Văn Cương (1862- 1929), tự Thọ Sơn, hiệu Yên Sa, bút hiệu Cuồng Sĩ; là nhà báo, nhà giáo Việt Nam ở đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Nam Kỳ và Diệp Văn Cương · Xem thêm »

Diệp Văn Kỳ

Diệp Văn Kỳ (1895 - 1945); là nhà văn, nhà báo trước 1945 tại Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Diệp Văn Kỳ · Xem thêm »

Doãn Khuê

Tượng thờ Doãn Khuê ở đình xã Nghĩa Thành huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định. Doãn Khuê (chữ Hán: 尹奎; 1813-1878) là quan nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Doãn Khuê · Xem thêm »

Doãn Uẩn

Doãn Uẩn (chữ Hán: 尹蘊, 1795-1850), tự là Nhuận Phủ, Ôn Phủ, hiệu là Nguyệt Giang, Tĩnh Trai, là một danh thần thời Nguyễn, phụng sự ba đời vua liên tiếp: Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức.

Mới!!: Nam Kỳ và Doãn Uẩn · Xem thêm »

Duy Tân hội

Duy tân Hội (chữ Hán: 維新會, tên gọi khác: Ám xã) là một tổ chức kháng Pháp do Phan Bội Châu, Nguyễn Tiểu La và một số đồng chí khác thành lập năm 1904 tại Quảng Nam (Trung Kỳ), và tồn tại cho đến năm 1912 thì tự động giải tán.

Mới!!: Nam Kỳ và Duy Tân hội · Xem thêm »

Duyên hải Nam Trung Bộ

Các Vùng miền Việt Nam Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ Việt Nam thuộc Trung Bộ Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Duyên hải Nam Trung Bộ · Xem thêm »

Dương Bạch Mai

Dương Bạch Mai (1904-1964) là một nhà hoạt động cách mạng dân tộc, nhà chính trị, ngoại giao Việt Nam, đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa II.

Mới!!: Nam Kỳ và Dương Bạch Mai · Xem thêm »

Dương Văn Dương

Dương Văn Dương (còn gọi là Ba Dương; 1900–1946) là thủ lĩnh của lực lượng quân sự kháng chiến chống Pháp gọi là lực lượng Bình Xuyên trong những năm 1945-1946.

Mới!!: Nam Kỳ và Dương Văn Dương · Xem thêm »

Ernest Doudart de Lagrée

Ernest Doudart de Lagrée, trong ''Voyage d'exploration en Indo-Chine''. Ernest Marc Louis de Gonzague Doudart de Lagrée (31 tháng 3 năm 1823 - 12 tháng 3 năm 1868) là người Pháp, lãnh đạo cuộc thám hiểm sông Mekong 1866-1868.

Mới!!: Nam Kỳ và Ernest Doudart de Lagrée · Xem thêm »

Francis Garnier

Francis Garnier trên con tem năm 1943 của Liên bang Đông Dương Marie Joseph François (Francis) Garnier (phiên âm: Phran-ci Gác-ni-ê)(25 tháng 7 năm 1839 – 21 tháng 12 năm 1873) là một sĩ quan người Pháp và đồng thời là một nhà thám hiểm, được biết đến vì cuộc thám hiểm sông Mekong 1866-1868 tại khu vực Đông Nam Á, cũng như vì chiến dịch quân sự do ông chỉ huy ở Bắc Kỳ năm 1873 và bị giết ở đó.

Mới!!: Nam Kỳ và Francis Garnier · Xem thêm »

Gò Công

Gò Công là đô thị loại III, là một thị xã của tỉnh Tiền Giang.

Mới!!: Nam Kỳ và Gò Công · Xem thêm »

Gò Công (tỉnh)

Bản đồ hành chính Việt Nam Cộng hòa, cho thấy địa giới tỉnh Gò Công vào năm 1967. Gò Công là tỉnh cũ ở miền Tây Nam Bộ (Đồng bằng sông Cửu Long), Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Gò Công (tỉnh) · Xem thêm »

Gò Vấp

Quận Gò Vấp là một quận nội thành thuộc Thành phố Hồ Chí Minh. Từ những năm 80, quận Gò Vấp được xem là một quận có tốc độ đô thị hóa cao của Thành phố Hồ Chí Minh và đã có thời điểm không kiểm soát được. So với quận khác, Gò Vấp còn có quỹ đất lớn. Quá trình đô thị hóa quá nhanh đã làm cho Gò Vấp trở thành một trong ba quận có tốc độ tăng dân số cơ học cao nhất thành phố. Cụ thể, năm 1976 Gò Vấp có 144 ngàn dân thì năm 1995 đã có 223 ngàn người, năm 2000 là 231 ngàn, năm 2003 là 413 ngàn và năm 2004 là 455 ngàn người. Tính từ năm 1980 đến năm 2003, dân số của Gò Vấp tăng 2,87 lần, trung bình tăng mỗi năm 13,66%. Theo thống kê vào năm 2011 của Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh, dân số quận Gò Vấp là 561.068 người.

Mới!!: Nam Kỳ và Gò Vấp · Xem thêm »

Gạo

Cây lúa phổ biến ở châu Á, loài ''Oryza sativa'' Gạo là một sản phẩm lương thực thu từ cây lúa.

Mới!!: Nam Kỳ và Gạo · Xem thêm »

Gia Định

Gia Định (chữ Hán: 嘉定) là một địa danh cũ ở miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Gia Định · Xem thêm »

Gia Định (tỉnh)

Gia Định (chữ Hán: 嘉定(省)) là tên một tỉnh cũ nay thuộc địa phận hành chính của Sài Gòn và các tỉnh Long An, Tây Ninh, Bình Dương và một phần tỉnh Svay Rieng, Campuchia ngày nay.

Mới!!: Nam Kỳ và Gia Định (tỉnh) · Xem thêm »

Gia Định báo

Gia Định báo (嘉定報) được cho là tờ báo đầu tiên bằng tiếng Việt mới (chữ Quốc ngữ), được ra mắt vào ngày 15 tháng 4 năm 1865 tại Sài Gòn.

Mới!!: Nam Kỳ và Gia Định báo · Xem thêm »

Gia Định thành thông chí

Gia Định thành thông chí (嘉定城通志) hay Gia Định thông chí (嘉定通志) là một quyển địa chí của Trịnh Hoài Đức (1765-1825) viết về miền đất Gia Định bằng chữ Nho và chữ Nôm, là một sử liệu quan trọng về Nam bộ Việt Nam thời nhà Nguyễn.

Mới!!: Nam Kỳ và Gia Định thành thông chí · Xem thêm »

Gia đình Phật tử Việt Nam

Gia đình Phật tử Việt Nam (GĐPTVN) là một tổ chức giáo dục thanh thiếu niên được thành lập từ những năm 1940, mang danh xưng chính thức là Gia đình Phật tử vào năm 1951 trên cơ sở các tổ chức giáo dục thanh thiếu niên theo tinh thần Phật giáo, do Cụ Tâm Minh – Lê Đình Thám sáng lập.

Mới!!: Nam Kỳ và Gia đình Phật tử Việt Nam · Xem thêm »

Gia Long tẩu quốc

Gia Long tẩu quốc (chữ Hán: 嘉隆走國) là một tiểu thuyết dã sử của tác giả Tân Dân Tử, ấn hành lần đầu năm 1930.

Mới!!: Nam Kỳ và Gia Long tẩu quốc · Xem thêm »

Giáo dục Liên bang Đông Dương

Giáo dục Liên bang Đông Dương là nền giáo dục trong sáu xứ Nam Kỳ, Trung Kỳ, Bắc Kỳ, Cao Miên, Lào và Quảng Châu Loan thuộc Liên bang Đông Dương dưới sự cai trị của Pháp.

Mới!!: Nam Kỳ và Giáo dục Liên bang Đông Dương · Xem thêm »

Giáo phận Long Xuyên

Giáo phận Long Xuyên (tiếng Latin: Dioecesis Longxuyensis) là một giáo phận Công giáo Rôma tại Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Giáo phận Long Xuyên · Xem thêm »

Giáo xứ Cù Lao Giêng

Thánh đường Cù Lao Giêng. Giáo xứ Cù Lao Giêng còn có tên gọi là họ Đầu Nước hay họ đạo Cù Lao Giêng, được thành lập năm 1778, là một trong những giáo xứ lớn và lâu đời nhất ở miền Tây Nam Bộ, nay thuộc Giáo phận Long Xuyên, tỉnh An Giang, Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Giáo xứ Cù Lao Giêng · Xem thêm »

Giờ ở Việt Nam

Toàn nước Việt Nam sử dụng múi giờ UTC+7, đi trước 7 giờ so với giờ GMT và Giờ phối hợp quốc tế.

Mới!!: Nam Kỳ và Giờ ở Việt Nam · Xem thêm »

Hai Miên

Hai Miên (1862-1899) là thông ngôn, ông Phán, tri huyện hàm thời Pháp thuộc tại miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Hai Miên · Xem thêm »

Hà Âm

Hà Âm (chữ Hán: 河陰) là một huyện cũ thuộc tỉnh An Giang thời nhà Nguyễn Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Hà Âm · Xem thêm »

Hà Huy Giáp

Hà Huy Giáp Hà Huy Giáp (1908–1995) là nhà hoạt động cách mạng Việt Nam, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa II (dự khuyết), khóa III, Phó Ban Tuyên huấn Trung ương, Thứ trưởng Bộ Giáo dục, Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Phó ban nghiên cứu lịch sử Đảng.

Mới!!: Nam Kỳ và Hà Huy Giáp · Xem thêm »

Hà Huy Tập

Hà Huy Tập (1906-1941) là một nhà cách mạng Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Hà Huy Tập · Xem thêm »

Hà Tiên

Hà Tiên là thị xã nhỏ nằm ở phía tây bắc của tỉnh Kiên Giang (trước đây nằm trong huyện Hà Tiên thuộc tỉnh Rạch Giá và sau đó thuộc tỉnh Kiên Giang).

Mới!!: Nam Kỳ và Hà Tiên · Xem thêm »

Hà Tiên (tỉnh)

Hà Tiên (chữ Hán:河仙) là một trong sáu tỉnh đầu tiên ở Nam Kỳ Việt Nam, thành lập năm 1832.

Mới!!: Nam Kỳ và Hà Tiên (tỉnh) · Xem thêm »

Hành chính Việt Nam thời Nguyễn

Hành chính Việt Nam thời Nguyễn phản ánh bộ máy cai trị từ trung ương tới địa phương của chính quyền nhà Nguyễn trong thời kỳ độc lập (1802-1884).

Mới!!: Nam Kỳ và Hành chính Việt Nam thời Nguyễn · Xem thêm »

Hành chính Việt Nam thời Pháp thuộc

Hành chính Việt Nam thời Pháp thuộc phản ánh bộ máy cai trị từ trung ương tới địa phương của người Pháp tại Bắc Kỳ, Trung Kỳ và Nam Kỳ (tức Việt Nam ngày nay) từ năm 1884 đến năm 1945.

Mới!!: Nam Kỳ và Hành chính Việt Nam thời Pháp thuộc · Xem thêm »

Hòa ước Giáp Tuất (1874)

Hiệp ước Giáp Tuất 1874 là bản hiệp định thứ hai giữa triều Nguyễn và Pháp, được ký vào ngày 15 tháng 3 năm 1874 với đại diện của triều Nguyễn là Lê Tuấn - Chánh sứ toàn quyền đại thần, Nguyễn Văn Tường - Phó sứ toàn quyền đại thần và đại diện của Pháp là Dupré - Toàn quyền đại thần, Thống đốc Nam Kỳ.

Mới!!: Nam Kỳ và Hòa ước Giáp Tuất (1874) · Xem thêm »

Hòa ước Nhâm Tuất (1862)

Tại vị trí này, ngày 16 tháng 4 năm 1863, đã diễn ra cuộc tiếp đón phái đoàn của Bonard đến Huế để làm lễ trao đổi Hòa ước Nhâm TuấtCăn cứ theo ảnh in trong sách Pháp, được Nguyễn Phan Quang sao lại, tr. 441.. Hòa ước Nhâm Tuất là hiệp ước bất bình đẳng giữa Việt Nam và Đế quốc Pháp, theo đó Việt Nam nhượng lại vùng lãnh thổ Nam Kỳ (Biên Hòa, Gia Định, và Định Tường) lại cho Pháp.

Mới!!: Nam Kỳ và Hòa ước Nhâm Tuất (1862) · Xem thêm »

Hòa ước Quý Mùi, 1883

Lễ ký kết Hiệp ước Quý Mùi tại Thuận An-Huế, ngày 25 tháng 8 năm 1883, trong đó: Trần Đình Túc (ngồi đầu bên trái), François Jules Harmand (thứ 3 bên trái) và Nguyễn Trọng Hợp (người đứng bên phải). Hoà ước Quý Mùi (1883) hay còn có tên gọi là Hòa ước Harmand (Hác-măng) được ký kết vào ngày 25 tháng 8 năm 1883 tại kinh đô Huế giữa đại diện của Pháp là François Jules Harmand - Tổng ủy (tiếng Pháp: commissaire général), đại diện ngoại giao cho nước Cộng hoà Pháp và đại điện của triều Nguyễn là Trần Đình Túc - Hiệp biện Đại học sĩ (chánh sứ), Nguyễn Trọng Hợp - Thượng thư Bộ Lại (phó sứ).

Mới!!: Nam Kỳ và Hòa ước Quý Mùi, 1883 · Xem thêm »

Hạnh Thục ca

Hạnh Thục ca, tên đầy đủ là Loan dư Hạnh Thục quốc âm ca, do Nguyễn Thị Bích (hay Nguyễn Nhược Thị Bích, 1830-1909) sáng tác bằng chữ Nôm, dài 1036 câu, theo thể thơ lục bát, phần lớn kể lại mọi biến cố xảy ra từ khi quân Pháp sang lấy Việt Nam cho tới lúc Thành Thái lên nối ngôi vua.

Mới!!: Nam Kỳ và Hạnh Thục ca · Xem thêm »

Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988)

323x323px Hải chiến Trường Sa 1988 là tên gọi của một trận đánh trên biển Đông năm 1988 khi Hải quân Quân giải phóng Nhân dân Trung Hoa đưa quân tấn công hòng chiếm đóng bãi đá Cô Lin, bãi đá Len Đao và bãi đá Gạc Ma thuộc quần đảo Trường Sa.

Mới!!: Nam Kỳ và Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) · Xem thêm »

Học Lạc

Học Lạc (1842-1915) tên thật là Nguyễn Văn Lạc, biệt hiệu Sầm Giang; là nhà thơ Việt Nam thời Pháp thuộc.

Mới!!: Nam Kỳ và Học Lạc · Xem thêm »

Hồ Chí Minh

Hồ Chí Minh (19 tháng 5 năm 1890 – 2 tháng 9 năm 1969) tên khai sinh: Nguyễn Sinh Cung, là nhà cách mạng, người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, một trong những người đặt nền móng và lãnh đạo công cuộc đấu tranh giành độc lập, toàn vẹn lãnh thổ cho Việt Nam trong thế kỷ XX, một chiến sĩ cộng sản quốc tế.

Mới!!: Nam Kỳ và Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Hồ Tá Bang

Hồ Tá Bang (1875-1943) là một nhà cải cách duy tân Việt Nam thời cận đại, và là một trong sáu thành viên sáng lập trường Dục Thanh và công ty Liên Thành hồi đầu thế kỷ XX.

Mới!!: Nam Kỳ và Hồ Tá Bang · Xem thêm »

Hồ Văn Nhựt

Hồ Văn Nhựt (1905 - 1986) là một bác sĩ y khoa đã sáng lập hội Hồng Thập Tự Nam phần (nay là Hội Chữ thập đỏ Việt Nam) và nhà lãnh đạo đối lập miền Nam Việt Nam trong và sau thời kỳ kháng chiến chống chế độ thực dân.

Mới!!: Nam Kỳ và Hồ Văn Nhựt · Xem thêm »

Hệ đo lường cổ Việt Nam

Hiện nay Việt Nam sử dụng Hệ đo lường quốc tế, nhưng trong thông tục tập quán Việt Nam có một hệ đo lường khác.

Mới!!: Nam Kỳ và Hệ đo lường cổ Việt Nam · Xem thêm »

Hội đồng nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh

Hội đồng nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh là cơ quan quyền lực nhà nước địa phương ở Thành phố Hồ Chí Minh, tạo thành nhánh lập pháp trong Chính quyền Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Nam Kỳ và Hội đồng nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Hội đồng Thuộc địa Nam Kỳ

Hội đồng Thuộc địa Nam Kỳ (tiếng Pháp: Conseil colonial), hay Hội đồng Quản hạt Nam Kỳ, là một nghị viện tư vấn của chính quyền thuộc địa của Pháp ở Nam Kỳ.

Mới!!: Nam Kỳ và Hội đồng Thuộc địa Nam Kỳ · Xem thêm »

Hội nghị Fontainebleau 1946

Lâu đài Fontainebleau, nơi diễn ra Hội nghị Pháp-Việt năm 1946 Hội nghị Fontainebleau 1946 là đợt điều đình giữa Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Đệ tứ Cộng hòa Pháp về một số vấn đề cần minh định như.

Mới!!: Nam Kỳ và Hội nghị Fontainebleau 1946 · Xem thêm »

Hội Thánh Cao Đài Tòa Thánh Tây Ninh

Tòa Thánh Tây Ninh, Trung ương Hội Thánh Cao Đài Tòa Thánh Tây Ninh. Hội Thánh Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ Tòa Thánh Tây Ninh, còn được gọi tắt là Hội Thánh Cao Đài Tòa Thánh Tây Ninh, là tổ chức Hội Thánh (giáo hội) đầu tiên của đạo Cao Đài, được lập thành sau Đại lễ Khai Đạo Rằm tháng 10 năm Bính Dần (tức ngày 19 tháng 11 năm 1926).

Mới!!: Nam Kỳ và Hội Thánh Cao Đài Tòa Thánh Tây Ninh · Xem thêm »

Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên

Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên là một tổ chức cách mạng của Việt Nam hoạt động chống lại sự đô hộ của thực dân Pháp tại Đông Dương và tuyên truyền lý luận giải phóng dân tộc.

Mới!!: Nam Kỳ và Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên · Xem thêm »

Henriette Bùi Quang Chiêu

Henriette Bùi Quang Chiêu (1906-2012) là một nữ bác sĩ người Việt.

Mới!!: Nam Kỳ và Henriette Bùi Quang Chiêu · Xem thêm »

Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt (1946)

Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt là một hiệp định được ký ngày 6 tháng 3 năm 1946 giữa Pháp và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Mới!!: Nam Kỳ và Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt (1946) · Xem thêm »

Hoàng Đình Kinh

Hoàng Đình Kinh (? - 1888), còn gọi là Cai Kinh, ông là một thủ lĩnh người Tày lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống Pháp trong vòng 7 năm(1882-1888) ở Lạng Giang vào cuối thế kỷ 19.

Mới!!: Nam Kỳ và Hoàng Đình Kinh · Xem thêm »

Hoàng Hiệp

Hoàng Hiệp (1 tháng 10 năm 1931 - 9 tháng 1 năm 2013) là một trong những nhạc sĩ tiêu biểu nhất của dòng nhạc cách mạng Việt Nam, với nhiều tác phẩm phản ánh những giai đoạn thay đổi của dân tộc Việt Nam trong thế kỉ 20.

Mới!!: Nam Kỳ và Hoàng Hiệp · Xem thêm »

Hoàng Minh Đạo

Trung tướng Hoàng Minh Đạo, tên thật Đào Phúc Lộc, (1923-1969) là một trong những nhà tình báo nổi tiếng của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thời chiến tranh Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Hoàng Minh Đạo · Xem thêm »

Hoàng Quốc Việt

Hoàng Quốc Việt (1905–1992) là một chính khách, đảm nhiệm các vai trò Bí thư Tổng bộ Việt Minh, Chủ tịch Tổng Công đoàn Việt Nam, Viện trưởng Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Bí thư Xứ ủy Bắc Kỳ.

Mới!!: Nam Kỳ và Hoàng Quốc Việt · Xem thêm »

Hoàng Tích Chu

Hoàng Tích Chu (1897 - 25 tháng 1 năm 1933) là nhà báo, người có đóng góp lớn trong việc cách tân báo chí Việt Nam đầu thế kỉ XX.

Mới!!: Nam Kỳ và Hoàng Tích Chu · Xem thêm »

Hoàng Trọng Phu

Hoàng Trọng Phu (chữ Hán: 黃仲敷, 1872 - 1946) tự Văn Mệnh (文命) hiệu Hoa Ngạc Lâu (華萼樓) là một quan chức triều Nguyễn và chính phủ bảo hộ Pháp tại Bắc Kỳ.

Mới!!: Nam Kỳ và Hoàng Trọng Phu · Xem thêm »

Hoàng Văn Hòe

Hoàng Văn Hòe (1848 - ?) tự Vương Trực, hiệu Cổ Lâm, biệt hiệu Hạc Nhân là chiến sĩ trong phong trào Cần Vương, và là nhà thơ Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Hoàng Văn Hòe · Xem thêm »

Hoàng Việt (nhạc sĩ)

Hoàng Việt (28 tháng 2 năm 1928– 31 tháng 12 năm 1967) là một nhạc sĩ Việt Nam, người mà tên tuổi đã đi vào nền tân nhạc với tác phẩm "Tình ca".

Mới!!: Nam Kỳ và Hoàng Việt (nhạc sĩ) · Xem thêm »

Huế

Huế là thành phố trực thuộc tỉnh Thừa Thiên - Huế.

Mới!!: Nam Kỳ và Huế · Xem thêm »

Huỳnh Anh (nhạc sĩ)

Huỳnh Anh (2 tháng 1 năm 1932 - 13 tháng 12 năm 2013) là nhạc sĩ, nhạc công nổi tiếng trước 1975 thời Việt Nam Cộng hòa.

Mới!!: Nam Kỳ và Huỳnh Anh (nhạc sĩ) · Xem thêm »

Huỳnh Đình Điển

Huỳnh Đình Điển, không rõ năm sinh năm mất, là một chí sĩ và một doanh nhân Việt Nam nổi tiếng thời cận đại.

Mới!!: Nam Kỳ và Huỳnh Đình Điển · Xem thêm »

Huỳnh Mẫn Đạt

Đền thờ Huỳnh Mẫn Đạt tại thành phố Rạch Giá Huỳnh Mẫn Đạt (黃敏達, 1807-1882) còn gọi là Tuần Phủ Đạt là quan nhà Nguyễn và là nhà thơ ở thế kỷ 19 tại Nam Bộ, Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Huỳnh Mẫn Đạt · Xem thêm »

Huỳnh Minh

Huỳnh Minh (tên thật: Huỳnh Khắc Vịnh, 1913-?) là một nhà biên khảo chuyên viết sách về thể loại lịch sử và văn hóa của vùng đất Nam Bộ Việt Nam, đồng thời còn là một thầy thuốc Đông y.

Mới!!: Nam Kỳ và Huỳnh Minh · Xem thêm »

Huỳnh Phú Sổ

Chân dung Huỳnh Phú Sổ tại chùa An Hòa Tự (TT. Phú Mỹ, Phú Tân, An Giang) Huỳnh Phú Sổ (15 tháng 1 năm 1920 - 1947) là người sáng lập đạo Phật giáo Hòa Hảo.

Mới!!: Nam Kỳ và Huỳnh Phú Sổ · Xem thêm »

Huỳnh Tịnh Của

Huỳnh Tịnh Của hay Huình Tịnh Của (1830-1908) hay còn gọi là Paulus Của ("Paulus" ở đây đọc là "Phao-lô"), hiệu Tịnh Trai, quê ở làng Phước Thọ, huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa (nay là huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu), là một nhà văn hóa học và ngôn ngữ học có đóng góp xuất sắc trong việc nghiên cứu, phát triển và truyền bá chữ quốc ngữ trong giai đoạn đầu, đặc biệt là ở Nam b.

Mới!!: Nam Kỳ và Huỳnh Tịnh Của · Xem thêm »

Huyện Sỹ

Huyện Sỹ là tên gọi quen thuộc để chỉ ông Lê Phát Đạt (chữ Hán: 黎發達; 1841 - 1900), một trong những người giàu nhất Sài Gòn vào nửa cuối thế kỷ 19.

Mới!!: Nam Kỳ và Huyện Sỹ · Xem thêm »

Hướng đạo Việt Nam

Hướng đạo Việt Nam là một tổ chức thanh thiếu niên được thành lập vào năm 1931 bởi Trưởng Hoàng Đạo Thuý tại Hà Nội.

Mới!!: Nam Kỳ và Hướng đạo Việt Nam · Xem thêm »

Hương ước

Hương ước là những quy ước, điều lệ của một cộng đồng chung sống trong một khu vực.

Mới!!: Nam Kỳ và Hương ước · Xem thêm »

Jean-Louis Taberd

Jean-Louis Taberd (1794-1840), tên Việt là cố Từ, là một nhà truyền giáo người Pháp thuộc Hội Thừa sai Paris, Giám mục hiệu tòa Isauropolis.

Mới!!: Nam Kỳ và Jean-Louis Taberd · Xem thêm »

Jules Patenôtre

Jules Patenôtre des Noyers (20/04/1845 – 26/12/1925) là một nhà ngoại giao Pháp.

Mới!!: Nam Kỳ và Jules Patenôtre · Xem thêm »

Kênh Chợ Gạo

Kênh Chợ Gạo là một con kênh đào tại tỉnh Tiền Giang, nối liền sông Tiền Giang với sông Vàm Cỏ.

Mới!!: Nam Kỳ và Kênh Chợ Gạo · Xem thêm »

Kênh Nguyễn Văn Tiếp

Kênh Nguyễn Văn Tiếp hay còn gọi là kênh Tháp Mười là con kênh đào kết hợp sông rạch tự nhiên nối sông Tiền Giang ở Cao Lãnh tỉnh Đồng Tháp với sông Vàm Cỏ Tây ở Tân An Long An, tiêu thoát lũ cho Đồng Tháp Mười, qua huyện Cai Lậy tỉnh Tiền Giang kênh được nối thông với sông Ba Lai Bắc và sông Cái Bè ra sông Tiền tại Cái Bè.

Mới!!: Nam Kỳ và Kênh Nguyễn Văn Tiếp · Xem thêm »

Kênh Vĩnh Tế

tỉnh Hà Tiên, An Giang thời nhà Nguyễn độc lập và thời Pháp xâm lược Nam Kỳ. Kinh Vĩnh Tế nằm tại địa phận hai tỉnh An Giang và Kiên Giang, thuộc đồng bằng sông Cửu Long.

Mới!!: Nam Kỳ và Kênh Vĩnh Tế · Xem thêm »

Kế Sách

nhỏ Kế Sách là một huyện của tỉnh Sóc Trăng, Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Kế Sách · Xem thêm »

Khám Lớn Sài Gòn

Khám Lớn Sài Gòn (Maison Centrale de Saigon) là khám đường lớn nhất Nam Kỳ thời Pháp thuộc, nay là Thư viện Khoa học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh ở số 69, đường Lý Tự Trọng, phường Bến Thành, quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Khám Lớn Sài Gòn · Xem thêm »

Khảm xà cừ

Chế tác khảm xà cừ trước đây Khảm xà cừ hay cẩn xà cừ là một nghề thủ công lâu đời của Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Khảm xà cừ · Xem thêm »

Khởi nghĩa Bảy Thưa

Tượng đài Trần Văn Thành ở thị trấn Cái Dầu Khởi nghĩa Bảy Thưa (1867 - 1873) là một cuộc kháng Pháp do Quản cơ Trần Văn Thành làm thủ lĩnh, đã xảy ra trên địa bàn của tỉnh An Giang, Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Khởi nghĩa Bảy Thưa · Xem thêm »

Khăn vấn

Khăn vấn cổ điển theo lối Champa. Khăn vấn thông dụng của đàn ông vẫn giữ những đặc điểm lâu đời nhất. Cái rí của một người phụ nữ Bắc Kỳ. Mũ mấn trong đám cưới. Các thanh nữ làm đỏm với khăn rằn. Một cô gái Hà Nội để kiểu tóc vấn trần khi đi bát phố. Khăn vấn (Nôm: 巾抆), khăn đóng (Nôm: 巾凍) hoặc khăn xếp (Nôm: 巾插), là cách gọi một thứ trang sức căn bản của người Việt Nam phổ dụng từ thế kỷ XVIII đến nay.

Mới!!: Nam Kỳ và Khăn vấn · Xem thêm »

Khmer Loeu

Khmer Lơ hay Khmer Loeu (tiếng Khmer: ខ្មែរលើ, phát âm:, "Khmer vùng cao"), là tên gọi chung cho nhóm các dân tộc bản địa khác nhau Điều tra dân số "2008 Cambodian census" không hề nói đến sắc tộc của công dân.

Mới!!: Nam Kỳ và Khmer Loeu · Xem thêm »

Kiên Giang

Kiên Giang là một tỉnh ven biển thuộc đồng bằng sông Cửu Long ở miền Nam Việt Nam, với phần lớn diện tích của tỉnh thuộc địa bàn tỉnh Rạch Giá trước đó.

Mới!!: Nam Kỳ và Kiên Giang · Xem thêm »

Kiều Hạnh

Kiều Hạnh (1929 -) là một nữ kịch sĩ Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Kiều Hạnh · Xem thêm »

Kiểm duyệt ở Việt Nam

Kiểm duyệt ở Việt Nam để chỉ chính sách kiểm soát thông tin qua cách hạn chế các ấn phẩm như sách, báo, tạp chí, và các cơ quan truyền thanh, truyền hình tại Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Kiểm duyệt ở Việt Nam · Xem thêm »

Kiểm duyệt báo chí tại Việt Nam

Dưới thời thực dân Pháp, báo chí bắt đầu xuất hiện ở Việt Nam và bị người Pháp áp dụng chế độ kiểm duyệt, nhất là với báo chí tiếng Việt.

Mới!!: Nam Kỳ và Kiểm duyệt báo chí tại Việt Nam · Xem thêm »

Kinh tế Việt Nam Cộng hòa

đồng phát hành năm 1975 Kinh tế Việt Nam Cộng hòa (1955-1975) là một nền kinh tế theo hướng thị trường, đang phát triển, và mở cửa.

Mới!!: Nam Kỳ và Kinh tế Việt Nam Cộng hòa · Xem thêm »

Koh Rong

Đảo Koh Rong, phiên âm tiếng Việt là "Cổ Rồng" hay "Cổ Long", là một hải đảo lớn thuộc tỉnh Koh Kong của Vương quốc Campuchia.

Mới!!: Nam Kỳ và Koh Rong · Xem thêm »

Koh Tang

Koh Tang là một hòn đảo nhỏ thuộc tỉnh Sihanoukville của Campuchia trong vịnh Thái Lan, cách bờ biển đất liền của Campuchia khoảng 23 hải lý về phía tây nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Koh Tang · Xem thêm »

Kumano (tàu tuần dương Nhật)

Kumano (tiếng Nhật: 熊野) là một tàu tuần dương hạng nặng của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, là chiếc cuối cùng trong tổng số bốn chiếc thuộc lớp ''Mogami''.

Mới!!: Nam Kỳ và Kumano (tàu tuần dương Nhật) · Xem thêm »

Làng (Việt Nam)

Làng là một đơn vị cư trú và một hình thức tổ chức xã hội quan trọng của nông thôn ở Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Làng (Việt Nam) · Xem thêm »

Làng cổ Long Tuyền

Làng cổ Long Tuyền là một làng cổ ở Nam Bộ; nay thuộc quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ, Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Làng cổ Long Tuyền · Xem thêm »

Lâm Duy Hiệp

Lâm Duy Hiệp (林維浹, 1806-1863) có sách ghi là Lâm Duy Thiếp, tự: Chính Lộ, hiệu: Thất Trai; là đại thần triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Lâm Duy Hiệp · Xem thêm »

Lãnh binh

Lãnh binh (chữ Hán: 領兵, tiếng Anh: Provincial Military Lead) là một chức võ quan phụ tá quan Đề đốc thời Nguyễn Gia Long, và nắm giữ binh quyền một tỉnh bắt đầu từ thời Nguyễn Minh Mạng, trật Chánh tam phẩm.

Mới!!: Nam Kỳ và Lãnh binh · Xem thêm »

Lãnh Binh Tấn

Lãnh Binh Tấn (1837 –1874) tên thật Huỳnh Tấn hay Huỳnh Văn Tấn, còn gọi là Huỳnh Công Tấn; là một cộng sự đắc lực của thực dân Pháp trong việc đàn áp các cuộc khởi nghĩa của nông dân vào những năm gần cuối thế kỷ 19 tại Nam Kỳ, Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Lãnh Binh Tấn · Xem thêm »

Lãnh binh Thăng

Lãnh Binh Thăng tên thật là Nguyễn Ngọc Thăng (1798 - 1866) là một võ tướng nhà Nguyễn, thuộc thế hệ tham gia chiến đấu chống Pháp đầu tiên của Bến Tre và Nam Kỳ.

Mới!!: Nam Kỳ và Lãnh binh Thăng · Xem thêm »

Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ

Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ là sự biến đổi không gian sinh tồn của người Việt, thể hiện bởi các triều đại chính thống được công nhận.

Mới!!: Nam Kỳ và Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ · Xem thêm »

Lũy Bán Bích

Lũy Bán Bích (tên chữ là Bán Bích cổ lũy) là một công trình cổ ở địa giới hai huyện Bình Dương và Tân Long của đất Gia Định xưa.

Mới!!: Nam Kỳ và Lũy Bán Bích · Xem thêm »

Lê Cẩn

Tượng đài Đốc binh Lê Cẩn - Nguyễn Giao tại ngã ba An Nhơn, thị trấn Vũng Liêm Lê Cẩn (? - 1872), là một võ quan nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Lê Cẩn · Xem thêm »

Lê Hoằng Mưu

Lê Hoằng Mưu (1879-1941) có sách ghi là Lê Hoàng Mưu, bút hiệu Mộng Huê Lầu (đảo các mẫu tự họ tên); là nhà văn, nhà báo Việt Nam trong những năm đầu của thế kỷ 20.

Mới!!: Nam Kỳ và Lê Hoằng Mưu · Xem thêm »

Lê Ninh

Lê Ninh (1857-1887), hiệu Mạnh Khang, là người đầu tiên hưởng ứng chiếu Cần Vương ở vùng Nghệ-Tĩnh trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Lê Ninh · Xem thêm »

Lê Phát An

Lê Phát An (1868-1946) là một phú hộ nổi tiếng thập niên 30-40 ở Nam Kỳ.

Mới!!: Nam Kỳ và Lê Phát An · Xem thêm »

Lê Quang Bỉnh

Lê Quang Bỉnh (? - ?), hiệu: Thận Trai, là danh thần triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Lê Quang Bỉnh · Xem thêm »

Lê Quang Chiểu

Lê Quang Chiểu (1852-1924) là một nhà thơ cận đại Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Lê Quang Chiểu · Xem thêm »

Lê Thành Phương

Lê Thành Phương (chữ Hán: 黎成方,1825-1887) là một lãnh tụ phong trào Cần Vương ở Phú Yên hồi thế kỷ 19.

Mới!!: Nam Kỳ và Lê Thành Phương · Xem thêm »

Lê Văn Đức

Lê Văn Đức (黎文德, 1793-1842), là danh tướng trải hai triều Minh Mạng và Thiệu Trị trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Lê Văn Đức · Xem thêm »

Lê Văn Khôi

Lê Văn Khôi (chữ Hán: 黎文𠐤; ? – 1834) tên thật là Bế-Nguyễn Nghê, còn được gọi là Hai KhôiTheo Nguyễn Phan Quang, Việt Nam thế kỷ 19.

Mới!!: Nam Kỳ và Lê Văn Khôi · Xem thêm »

Lê Văn Phú

Lê Văn Phú (?-1854), hiệu: Lễ Trai; là một danh thần trải bốn triều vua là Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị và Tự Đức trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Lê Văn Phú · Xem thêm »

Lê Văn Trung (Quyền Giáo Tông)

Quyền Giáo tông Lê Văn Trung (1876-1934), thánh danh là Thượng Trung Nhựt, là một trong những nhà lãnh đạo tôn giáo Cao Đài, có những đóng góp quan trọng trong giai đoạn hình thành và phát triển của tôn giáo này.

Mới!!: Nam Kỳ và Lê Văn Trung (Quyền Giáo Tông) · Xem thêm »

Lính tập

Lính khố đỏ. Lính tập là các đơn vị quân đội bản xứ do người Pháp tổ chức thành lập nhằm phụ trợ cho quân chính quy Pháp trong việc đánh dẹp, bảo vệ an ninh thời Pháp thuộc sau khi chiếm được Nam Kỳ, rồi Bắc Kỳ, nằm trong Quân đoàn bộ binh Bắc Kỳ.

Mới!!: Nam Kỳ và Lính tập · Xem thêm »

Lục Vân Tiên

''Lục Vân Tiên truyện'' ấn bản Giáp Tuất do Duy Minh Thị phát hành năm 1874 Lục Vân Tiên (蓼雲仙) là một tác phẩm truyện thơ nôm nổi tiếng của Nguyễn Đình Chiểu, được sáng tác theo thể lục bát vào đầu những năm 50 của thế kỷ 19 và được Trương Vĩnh Ký cho xuất bản lần đầu tiên vào năm 1889.

Mới!!: Nam Kỳ và Lục Vân Tiên · Xem thêm »

Lịch sử đạo Cao Đài

Lịch sử đạo Cao Đài phản ánh sự hình thành và phát triển của đạo Cao Đài hoặc Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ, được các tín đồ Cao Đài gọi là đạo Thầy để tỏ lòng tôn kính.

Mới!!: Nam Kỳ và Lịch sử đạo Cao Đài · Xem thêm »

Lịch sử báo chí Việt Nam

Khái niệm báo chí Việt Nam được cho là bắt đầu từ khi tờ Gia Định báo ra mắt vào ngày 15 tháng 4 năm 1865 tại Sài Gòn.

Mới!!: Nam Kỳ và Lịch sử báo chí Việt Nam · Xem thêm »

Lịch sử hành chính Đồng Tháp

Đồng Tháp là một tỉnh thuộc Đồng bằng sông Cửu Long, phía bắc giáp tỉnh Long An, phía nam giáp thành phố Cần Thơ và tỉnh An Giang, phía đông giáp các tỉnh Tiền Giang và Vĩnh Long, phía tây giáp tỉnh Prey Veng của Vương quốc Campuchia.

Mới!!: Nam Kỳ và Lịch sử hành chính Đồng Tháp · Xem thêm »

Lịch sử hành chính Bà Rịa - Vũng Tàu

Lịch sử hành chính tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu có thể lấy mốc từ năm 1900 với sự kiện cuộc cải cách hành chính ở Nam Kỳ, hạt tham biện Bà Rịa đổi thành tỉnh Bà Rịa.

Mới!!: Nam Kỳ và Lịch sử hành chính Bà Rịa - Vũng Tàu · Xem thêm »

Lịch sử hành chính Bạc Liêu

Lịch sử hành chính Bạc Liêu được lấy mốc từ cuộc cải cách hành chính Nam Kỳ năm 1900.

Mới!!: Nam Kỳ và Lịch sử hành chính Bạc Liêu · Xem thêm »

Lịch sử hành chính Cà Mau

Cà Mau là tỉnh ven biển ở cực nam của Việt Nam, phía bắc giáp tỉnh Kiên Giang, phía đông giáp tỉnh Bạc Liêu và biển Đông, phía nam giáp biển Đông và phía tây giáp vịnh Thái Lan.

Mới!!: Nam Kỳ và Lịch sử hành chính Cà Mau · Xem thêm »

Lịch sử hành chính Lâm Đồng

Lâm Đồng là một tỉnh nằm ở phía nam của khu vực Tây Nguyên, Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Lịch sử hành chính Lâm Đồng · Xem thêm »

Lịch sử hành chính Long An

Long An là một tỉnh thuộc đồng bằng sông Cửu Long, miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Lịch sử hành chính Long An · Xem thêm »

Lịch sử hành chính Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay hình thành trên cơ sở sáp nhập nhiều đơn vị hành chính do chính quyền qua các thời kỳ trước đây thành lập.

Mới!!: Nam Kỳ và Lịch sử hành chính Thành phố Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh là tên gọi chính thức từ tháng 7 năm 1976 khi được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đổi tên từ Sài Gòn.

Mới!!: Nam Kỳ và Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Lịch sử Việt Nam

Lịch sử Việt Nam nếu tính từ lúc có mặt con người sinh sống thì đã có hàng vạn năm trước công nguyên, còn tính từ khi cơ cấu nhà nước được hình thành thì mới khoảng từ năm 2879 TCN.

Mới!!: Nam Kỳ và Lịch sử Việt Nam · Xem thêm »

Lăng Cha Cả

Chính diện lăng xưa, có bình phong án ngữ trước nếp bái đường. Sau là hậu cung với mái cao nhô lên, trên đỉnh có thánh giá Lăng Cha Cả nay là vòng xoay giao thông, ở giữa đặt quả địa cầu lớn Lăng Cha Cả là ngôi mộ của Giám mục Bá Đa Lộc (tục gọi là "Cha Cả", tức Pierre Joseph Georges Pigneau de Béhaine).

Mới!!: Nam Kỳ và Lăng Cha Cả · Xem thêm »

Leonard Charner

Léonard Victor Joseph Charner (1797-1869) là một Đô đốc Hải quân Pháp.

Mới!!: Nam Kỳ và Leonard Charner · Xem thêm »

Liên bang Đông Dương

Tiến trình xâm lược của thực dân Pháp và Anh ở Đông Nam Á Liên bang Đông Dương thuộc Pháp vào năm 1905. Bản đồ này bao gồm cả lãnh thổ của Xiêm (màu tím) thuộc "vùng ảnh hưởng" của Pháp. Liên bang Đông Dương (tiếng Pháp: Union Indochinoise; tiếng Khmer: សហភាពឥណ្ឌូចិន), đôi khi gọi là Đông Dương thuộc Pháp (tiếng Pháp: Indochine française) hoặc Đông Pháp, là lãnh thổ nằm dưới quyền cai trị của thực dân Pháp nằm ở khu vực Đông Nam Á. Liên bang bao gồm sáu xứ: Nam Kỳ (Cochinchine), Bắc Kỳ (Tonkin), Trung Kỳ (Annam), Lào (Laos), Campuchia (Cambodge) và Quảng Châu Loan (Kouang-Tchéou-Wan).

Mới!!: Nam Kỳ và Liên bang Đông Dương · Xem thêm »

Liên minh Dân chủ

Liên minh Dân chủ, là một tổ chức của Lê Văn Hoạch trong Việt Nam Quốc gia Tập đoàn ở Nam Kỳ, có xu hướng Cộng hòa nhưng phản đối Việt Minh toàn trị và chống lại các xu hướng bài Pháp cực đoan.

Mới!!: Nam Kỳ và Liên minh Dân chủ · Xem thêm »

Long Hồ (dinh)

Cửa Hữu thành Long Hồ (phục dựng để kỷ niệm) Dinh Long Hồ hay Long Hồ dinh là một địa danh cũ ở miền Nam vào thời chúa Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Long Hồ (dinh) · Xem thêm »

Long Xuyên (tỉnh)

Bản đồ tỉnh Long Xuyên của Nam Kỳ thuộc Pháp năm 1901. Bản đồ tỉnh Long Xuyên của Nam Kỳ thuộc Pháp năm 1920. Long Xuyên (龍川) là tỉnh cũ ở miền Tây Nam Bộ (Đồng bằng sông Cửu Long), Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Long Xuyên (tỉnh) · Xem thêm »

Louis Alphonse Bonhoure

Louis Alphonse Bonhoure (2 tháng 7 năm 1864 tại Nîmes – 9 tháng 1 năm 1909 tại Sài Gòn) là luật sư và phó Thống đốc (Lieutenant Gouverneur) người Pháp ở Nam Kỳ, có mặt với tư cách là quan chức dân sự Pháp (mang bậc quan hai) ở Trung và Bắc Kỳ từ ngày 1 tháng 7 năm 1891.

Mới!!: Nam Kỳ và Louis Alphonse Bonhoure · Xem thêm »

Lư Khê

Lư Khê (1916 – 1950), tên thật là Trương Văn Em (còn được gọi là Đệ), tên chữ là Tuấn Cảnh, bút hiệu là Bá Âm, Lư Khê; là nhà thơ, nhà báo Việt Nam thời tiền chiến.

Mới!!: Nam Kỳ và Lư Khê · Xem thêm »

Lưu Hữu Phước

Lưu Hữu Phước (1921-1989) là một nhạc sĩ, tác giả của những bản hùng ca, giải phóng; tác phẩm của ông luôn gắn với những sự kiện lịch sử trọng đại của dân tộc.

Mới!!: Nam Kỳ và Lưu Hữu Phước · Xem thêm »

Lưu Vĩnh Phúc

Lưu Vĩnh Phúc (tiếng Trung: 劉永福/刘永福) (1837—1917), tự Uyên Đình (淵亭), người Khâm Châu, Quảng Đông (nay thuộc Quảng Tây), là một quân nhân Trung Quốc thời kỳ nhà Thanh.

Mới!!: Nam Kỳ và Lưu Vĩnh Phúc · Xem thêm »

Lương Khắc Ninh

Lương Khắc Ninh (1862-1943), tự là Dũ Thúc, bút hiệu Dị Sử Thị, là một nhân vật hoạt động tích cực trong nhiều lĩnh vực văn hóa ở Sài Gòn suốt từ năm 1900 cho đến những năm 1930.

Mới!!: Nam Kỳ và Lương Khắc Ninh · Xem thêm »

Lương Ngọc Quyến

Lương Ngọc Quyến (1885 - 1917), tên hiệu Lương Lập Nham, là một chí sĩ Việt Nam thời cận đại.

Mới!!: Nam Kỳ và Lương Ngọc Quyến · Xem thêm »

Lương Văn Can

Lương Văn Can (1854 - 1927), hay Lương Ngọc Can, tự Hiếu Liêm và Ôn NhưTheo GS.

Mới!!: Nam Kỳ và Lương Văn Can · Xem thêm »

Mai Hồng Quế

Mai Hồng Quế (1920-2002) là một sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam, hàm Thượng úy.

Mới!!: Nam Kỳ và Mai Hồng Quế · Xem thêm »

Mai Văn Ngọc

Mai Văn Ngọc (1882-1932), còn có tên là Mai Bạch Ngọc, hiệu Nhâm Sinh; là một chí sĩ yêu nước ở đầu thế kỷ 20 trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Mai Văn Ngọc · Xem thêm »

Mai Xuân Thưởng

Mai Xuân Thưởng (chữ Hán: 枚春賞; 1860 – 1887), lúc nhỏ tên là Phạm Văn Siêu, là sĩ phu và là lãnh tụ phong trào kháng Pháp cuối thế kỷ 19 ở Bình Định (Việt Nam).

Mới!!: Nam Kỳ và Mai Xuân Thưởng · Xem thêm »

Marie Jules Dupré

Dupré (1890) Marie Jules Dupré (25 tháng 11 1813-8 tháng 2 năm 1881) là chính khách người Pháp.

Mới!!: Nam Kỳ và Marie Jules Dupré · Xem thêm »

Mả ngụy

Bản đồ mô tả khu vực Mả ngụy Mả ngụy hay Mả biền tru là một mồ chôn tập thể những người tham gia hoặc liên quan cuộc nổi dậy Lê Văn Khôi (1833-1835) ở thành Phiên An (còn gọi là thành Gia Định, thành Sài Gòn).

Mới!!: Nam Kỳ và Mả ngụy · Xem thêm »

Mậu dịch Nanban

Mậu dịch Nanban (tiếng Nhật: 南蛮貿易, nanban-bōeki, "Nam Man mậu dịch") hay "thời kỳ thương mại Nanban" (tiếng Nhật: 南蛮貿易時代, nanban-bōeki-jidai, "Nam Man mậu dịch thời đại") là tên gọi một giai đoạn trong lịch sử Nhật Bản, bắt đầu từ chuyến viếng thăm đầu tiên của người châu Âu đến Nhật Bản năm 1543, đến khi họ gần như bị trục xuất khỏi quần đảo này vào năm 1641, sau khi ban bố sắc lệnh "Sakoku" (Tỏa Quốc).

Mới!!: Nam Kỳ và Mậu dịch Nanban · Xem thêm »

Mỹ Tho (tỉnh)

thumb Mỹ Tho là tỉnh cũ ở miền Tây Nam Bộ (Đồng bằng sông Cửu Long), Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Mỹ Tho (tỉnh) · Xem thêm »

Miền Nam (Việt Nam)

Miền Nam Việt Nam là một khái niệm để chỉ vùng địa lý ở phía nam nước Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Miền Nam (Việt Nam) · Xem thêm »

Mikuma (tàu tuần dương Nhật)

Mikuma (tiếng Nhật: 三隈) là một tàu tuần dương hạng nặng của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, là chiếc thứ hai trong tổng số bốn chiếc thuộc lớp ''Mogami''.

Mới!!: Nam Kỳ và Mikuma (tàu tuần dương Nhật) · Xem thêm »

Minh Mạng

Minh Mạng (chữ Hán: 明命, 25 tháng 5 năm 1791 – 20 tháng 1 năm 1841) hay Minh Mệnh, là vị hoàng đế thứ hai của vương triều Nguyễn nước Đại Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Minh Mạng · Xem thêm »

Mogami (tàu tuần dương Nhật)

là một tàu tuần dương hạng nặng của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, là chiếc dẫn đầu trong lớp của nó bao gồm bốn chiếc.

Mới!!: Nam Kỳ và Mogami (tàu tuần dương Nhật) · Xem thêm »

N'Trang Lơng

N'Trang Lơng (1870 - 1935) là tù trưởng người dân tộc M'Nông, nổi dậy kháng chiến chống Pháp ở Nam Tây Nguyên (giáp ranh Campuchia) suốt 24 năm đầu thế kỷ 20 (1911-1935).

Mới!!: Nam Kỳ và N'Trang Lơng · Xem thêm »

Nam Bộ Việt Nam

Sông nước vùng Bà Rịa-Vũng Tàu Các tỉnh Nam Bộ trên bản đồ Việt Nam. Màu xanh dương đậm được xem là lãnh thổ chính thức của Nam Bộ. Màu xanh dương nhạt đôi khi được xem là thuộc về lãnh thổ Nam Bộ. Nam Bộ là khu vực phía cực nam của Việt Nam và chính là Nam Kỳ từ khi Việt Nam giành được độc lập vào năm 1945.

Mới!!: Nam Kỳ và Nam Bộ Việt Nam · Xem thêm »

Nam Kỳ Lục tỉnh

Đất Nam Kỳ vào đầu thời nhà Nguyễn, cho đến trước năm 1841. Nam Kỳ Lục tỉnh (南圻六省) hay Lục tỉnh (六省), là tên gọi miền Nam Việt Nam thời nhà Nguyễn độc lập, tức là khoảng thời gian từ năm 1832 (cải cách hành chính của Minh Mạng) tới năm 1862 (khi Pháp chiếm 3 tỉnh Miền Đông) và năm 1867 (khi Pháp chiếm nốt 3 tỉnh Miền Tây).

Mới!!: Nam Kỳ và Nam Kỳ Lục tỉnh · Xem thêm »

Nam Mộc

Nam Mộc (10 tháng 8 năm 1915 - 23 tháng 5 năm 1989, tên thật Lê Hữu Kiều) là một nhà văn, nhà báo và chính trị gia Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Nam Mộc · Xem thêm »

Nam Phong tạp chí

Trang bìa ấn bản số 1, năm 1917 Nam Phong tạp chí là một tờ nguyệt san xuất bản tại Việt Nam từ ngày 1 tháng 7 năm 1917 đến tháng 12 năm 1934 thì đình bản, tất cả được 17 năm và 210 số.

Mới!!: Nam Kỳ và Nam Phong tạp chí · Xem thêm »

Nam Phương hoàng hậu

Nam Phương hoàng hậu (chữ Hán: 南芳皇后; 14 tháng 12 năm 1914 - 16 tháng 9 năm 1963) là hoàng hậu của hoàng đế Bảo Đại thuộc triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Nam Phương hoàng hậu · Xem thêm »

Nông cổ mín đàm

Trang nhất số đầu tiên của ''Nông cổ mín đàm''. Nông cổ mín đàm (chữ Hán:; nghĩa là "uống trà bàn chuyện làm ruộng và đi buôn"), cũng có tên tiếng Pháp là Causeries sur l’agriculture et le commerce là tờ báo tiếng Việt do Paul Canavaggio - một chủ đồn điền và thương gia người đảo Corse, hội viên Hội đồng Thuộc địa Nam Kỳ làm chủ nhiệm, chủ bút lần lượt là các ký giả Dũ Thúc Lương Khắc Ninh, Gilbert Trần Chánh Chiếu, Nguyễn Chánh Sắt.

Mới!!: Nam Kỳ và Nông cổ mín đàm · Xem thêm »

Núi Tượng

Cây dầu hàng trăm năm tuổi bên chân núi Tượng, gợi nhớ thuở nơi này hãy còn rừng rậm, hoang vu. Núi Tượng còn được gọi là Liên Hoa Sơn, nằm tại thị trấn Ba Chúc, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang, Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Núi Tượng · Xem thêm »

Ngân hàng Đông Dương

Tờ giấy bạc trị giá 20 ''piastre'' tức đồng bạc Đông Dương do Ngân hàng Đông Dương phát hành năm 1898, Sài Gòn. Trụ sở Sài Gòn của Ngân hàng Đông Dương, sau là Ngân hàng Quốc gia Việt Nam dưới chế độ Việt Nam Cộng hòa, hiện nay là Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chi Nhánh Thành phố Hồ Chí Minh Trụ sở Ngân hàng Đông Dương ở Hà Nội, nay là Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ngân hàng Đông Dương tức Banque de l'Indochine (viết tắt BIC) là một ngân hàng và cơ sở tài chính thành lập ngày 21 tháng 1 năm 1875 ở Paris để phát hành giấy bạc và tiền kim loại cho các xứ thuộc địa của Pháp ở Á Châu cùng điều hành quyền lợi kinh tế của Pháp ở Viễn Đông.

Mới!!: Nam Kỳ và Ngân hàng Đông Dương · Xem thêm »

Ngũ chi Minh Đạo

Minh Đạo hay Đạo Minh là một nhóm gồm 5 phong trào (ngũ chi) tôn giáo có chung nguồn gốc từ Thiên Đạo, xuất hiện trước và có ảnh hưởng tới Đạo Cao Đài.

Mới!!: Nam Kỳ và Ngũ chi Minh Đạo · Xem thêm »

Ngô Đình Diệm

Ngô Đình Diệm (3 tháng 1 năm 1901 – 2 tháng 11 năm 1963) là nhà chính trị Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Ngô Đình Diệm · Xem thêm »

Ngô Lợi

Chùa Tam Bửu (''chùa chính của đạo Hiếu Nghĩa'') Ngô Lợi (1831 -1890), tên thật là Ngô Viện.

Mới!!: Nam Kỳ và Ngô Lợi · Xem thêm »

Ngô Minh Chiêu

Ngô Minh Chiêu (1878-1932) được các tín đồ đạo Cao Đài công nhận là môn đệ đầu tiên của Đức Cao Đài Tiên Ông, tức Thượng đế của tôn giáo này.

Mới!!: Nam Kỳ và Ngô Minh Chiêu · Xem thêm »

Ngô Tất Tố

Ngô Tất Tố (1894 – 20 tháng 4 năm 1954) là một nhà văn, nhà báo, nhà Nho học và nhà nghiên cứu có ảnh hưởng ở Việt Nam giai đoạn trước 1954.

Mới!!: Nam Kỳ và Ngô Tất Tố · Xem thêm »

Ngục trung thư

Ngục trung thư (chữ Hán: 獄中書; Sách viết trong tù) là một bản văn do Phan Bội Châu viết lúc ở tù tại Quảng Châu năm 1913.

Mới!!: Nam Kỳ và Ngục trung thư · Xem thêm »

Ngụy Khắc Đản

Ngụy Khắc Đản Ngụy Khắc Đản (魏克憻, 1817–1873) tự Thản Chi, là danh sĩ và là quan nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Ngụy Khắc Đản · Xem thêm »

Nguyệt Đình

Nguyễn Phúc Vĩnh Trinh (chữ Hán: 阮福永禎; 21 tháng 6 năm 1824 - 18 tháng 4 năm 1892), biểu tự Trọng Khanh (仲卿), hiệu Nguyệt Đình (月亭), là một công chúa nhà Nguyễn, người chị cả trong ba cô em gái của Tùng Thiện Vương Miên Thẩm, một thi sĩ rất nổi tiếng trong văn đàn không chỉ thời Nguyễn mà còn trong toàn bộ lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Nguyệt Đình · Xem thêm »

Nguyễn An Ninh

Nguyễn An Ninh (1900 - 1943) là nhà văn, nhà báo, nhà nghiên cứu tôn giáo và là nhà cách mạng ở đầu thế kỷ 20 trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Nguyễn An Ninh · Xem thêm »

Nguyễn Đình Chiểu

Nguyễn Đình Chiểu (chữ Hán: 阮廷炤; 1822-1888), tục gọi là Đồ Chiểu (khi dạy học), tự Mạch Trạch, hiệu Trọng Phủ, Hối Trai (sau khi bị mù); là nhà thơ lớn nhất của miền Nam Việt Nam trong nửa cuối thế kỷ 19.

Mới!!: Nam Kỳ và Nguyễn Đình Chiểu · Xem thêm »

Nguyễn Bá Nghi

200px Nguyễn Bá Nghi (阮伯儀, 1807-1870), hiệu là Sư Phần, là một đại thần nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Nguyễn Bá Nghi · Xem thêm »

Nguyễn Bỉnh Khiêm

Nguyễn Bỉnh Khiêm (chữ Hán: 阮秉謙; 1491–1585), tên huý là Nguyễn Văn Đạt (阮文達), tên tự là Hanh Phủ (亨甫), hiệu là Bạch Vân am cư sĩ (白雲庵居士), được các môn sinh tôn là Tuyết Giang phu tử (雪江夫子), là một trong những nhân vật có ảnh hưởng nhất của lịch sử cũng như văn hóa Việt Nam trong thế kỷ 16.

Mới!!: Nam Kỳ và Nguyễn Bỉnh Khiêm · Xem thêm »

Nguyễn Chí Diểu

Nguyễn Chí Diểu (1908-1939), nhà hoạt động chính trị, quê xã Phú Mậu, huyện Phú Vang, Thừa Thiên-Huế.

Mới!!: Nam Kỳ và Nguyễn Chí Diểu · Xem thêm »

Nguyễn Háo Vĩnh

Trương Duy Toản (trái) và Nguyễn Háo Vĩnh (phải) Nguyễn Háo Vĩnh (1893–1941), hiệu Hốt Tất Liệt (lấy tên con trai làm hiệu); là nhà báo, nhà văn và là một doanh nhân Việt Nam ở nửa đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Nam Kỳ và Nguyễn Háo Vĩnh · Xem thêm »

Nguyễn Hữu Có

Nguyễn Hữu Có (1925–2012) nguyên là một cựu tướng lĩnh Bộ binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Trung tướng.

Mới!!: Nam Kỳ và Nguyễn Hữu Có · Xem thêm »

Nguyễn Hữu Huân

Chân dung Nguyễn Hữu Huân Nguyễn Hữu Huân (chữ Hán 阮友勳, 1830-1875), được biết nhiều với biệt danh Thủ khoa Huân.

Mới!!: Nam Kỳ và Nguyễn Hữu Huân · Xem thêm »

Nguyễn Hữu Trí (nhà cách mạng)

Nguyễn Hữu Trí (?-1916) là một cộng sự đắc lực của thủ lĩnh Phan Xích Long.

Mới!!: Nam Kỳ và Nguyễn Hữu Trí (nhà cách mạng) · Xem thêm »

Nguyễn Khánh Toàn

Giáo sư, Viện sĩ Nguyễn Khánh Toàn (1905-1993) là một nhà giáo, nhà khoa học Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Nguyễn Khánh Toàn · Xem thêm »

Nguyễn Khuyến

Nguyễn Khuyến (chữ Hán: 阮勸), tên thật là Nguyễn Thắng (阮勝), hiệu Quế Sơn, tự Miễu Chi, sinh ngày 15 tháng 2 năm 1835, tại quê ngoại làng Văn Khế, xã Hoàng Xá, huyện Ý Yên, tỉnh Hà Nam Ninh nay là huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định.

Mới!!: Nam Kỳ và Nguyễn Khuyến · Xem thêm »

Nguyễn Liên Phong

Nguyễn Liên Phong (1821 - ?), còn gọi là Nguyễn Phong; là quan nhà Nguyễn, là nhạc sĩ, nhà thơ, và là nhà nghiên cứu âm nhạc cổ truyền Việt Nam thời Pháp thuộc.

Mới!!: Nam Kỳ và Nguyễn Liên Phong · Xem thêm »

Nguyễn Minh Triết

Nguyễn Minh Triết (sinh năm 1942) là một chính khách Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Nguyễn Minh Triết · Xem thêm »

Nguyễn Ngọc Thơ

Nguyễn Ngọc Thơ (1908-1976) là Thủ tướng Việt Nam Cộng hòa từ tháng 11 năm 1963 đến cuối tháng 1 năm 1964 khi chức vụ này được một hội đồng quân sự lập nên sau một vụ đảo chính lật đổ và giết hại tổng thống Ngô Đình Diệm.

Mới!!: Nam Kỳ và Nguyễn Ngọc Thơ · Xem thêm »

Nguyễn Ngọc Tương (quan nhà Nguyễn)

Nguyễn Ngọc Tương (1827-1898), còn có tên là Nguyễn Ngọc Chấn, tự là Khánh Phủ, hiệu là Trà Phong và Tang Trữ.

Mới!!: Nam Kỳ và Nguyễn Ngọc Tương (quan nhà Nguyễn) · Xem thêm »

Nguyễn Ngu Í

Nguyễn Ngu Í (20 tháng 4 năm 1921 – 18 tháng 2 năm 1979) là bút hiệu thường dùng của Nguyễn Hữu Ngư (thường được ông viết là Nguiễn Ngu Í, Nguiễn Hữu Ngư), ngoài ra ông còn ký các bút hiệu: Trịnh Nguiên, Tân Fong Hiệb, Phạm Hoàn Mĩ, Trần Hồng Hưng, Lưu Nguiễn, Đ.T.T, Nghê Bá Lý, Ngư Fi Lô CốBởi bất bình vì cách học vần từ thuở nhỏ, cho nên ông hăng hái đề nghị cải cách như: âm i chỉ viết với một chữ i (không sử dụng y), âm gi chỉ viết một chữ j, âm qu chỉ viết một chữ q v.v...

Mới!!: Nam Kỳ và Nguyễn Ngu Í · Xem thêm »

Nguyễn Phan Long

Nguyễn Phan Long Nhà báo Nguyễn Phan Long (1889–1960) là một nhà báo, nhà hoạt động chính trị Việt Nam nửa đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Nam Kỳ và Nguyễn Phan Long · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Hồng Tập

Nguyễn Phúc Hồng Tập (? - 1864) gọi tắt là Hồng Tập, khi bị tội phải cải sang họ mẹ nên được gọi là Võ Tập hay Vũ Tập; là con trai của Phú Bình Công Nguyễn Phúc Miên Áo, là cháu nội vua Minh Mạng và là em chú bác với Nguyễn Phúc Hồng Nhậm tức vua Tự Đức.

Mới!!: Nam Kỳ và Nguyễn Phúc Hồng Tập · Xem thêm »

Nguyễn Quang Bích

Nguyễn Quang Bích (tranh vẽ) Nguyễn Quang Bích (chữ Hán: 阮光碧, 1832 – 1890), còn có tên là Ngô Quang Bích, tự Hàm Huy, hiệu Ngư Phong; là quan nhà Nguyễn, nhà thơ và là lãnh tụ cuộc khởi nghĩa chống Pháp tại vùng Tây Bắc (Việt Nam).

Mới!!: Nam Kỳ và Nguyễn Quang Bích · Xem thêm »

Nguyễn Quang Sáng

Nguyễn Quang Sáng (12 tháng 1 năm 1932 – 13 tháng 2 năm 2014, bút danh Nguyễn Sáng) là nhà văn Việt Nam, từng đoạt Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật đợt II năm 2000.

Mới!!: Nam Kỳ và Nguyễn Quang Sáng · Xem thêm »

Nguyễn Tôn Hoàn

Nguyễn Tôn Hoàn (1917-2001) là một chính khách Việt Nam, một trong những lãnh tụ của Đại Việt Quốc dân Đảng.

Mới!!: Nam Kỳ và Nguyễn Tôn Hoàn · Xem thêm »

Nguyễn Thành Ý

Nguyễn Thành Ý (阮誠意, 1820-1897), tự là Thiện Quan, hiệu là Túy Xuyên, là một quan đại thần triều Nguyễn.

Mới!!: Nam Kỳ và Nguyễn Thành Ý · Xem thêm »

Nguyễn Thông

Nguyễn Thông. Nguyễn Thông (1827–1884), tự Hy Phần, hiệu Kỳ Xuyên, biệt hiệu Độn Am; là quan nhà Nguyễn và là danh sĩ Việt Nam ở nửa đầu thế kỷ 19.

Mới!!: Nam Kỳ và Nguyễn Thông · Xem thêm »

Nguyễn Thần Hiến

Chân dung Nguyễn Thần Hiến. Nguyễn Thần Hiến (1857-1914), tự: Phác Đình, hiệu: Chương Chu; là người đã sáng lập ra "Quỹ Khuyến Du học hội" nhằm vận động và hỗ trợ cho học sinh sang Nhật Bản học, là một trong những nhà cách mạng tiên phong trong phong trào Đông Du ở miền Nam và là một nhà chí sĩ cận đại Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Nguyễn Thần Hiến · Xem thêm »

Nguyễn Thị Mai Anh

Nguyễn Thị Mai Anh (sinh 1931) là phu nhân của Tổng thống Việt Nam Cộng hòa Nguyễn Văn Thiệu.

Mới!!: Nam Kỳ và Nguyễn Thị Mai Anh · Xem thêm »

Nguyễn Thị Manh Manh

Nguyễn Thị Manh Manh (chữ Hán: 阮氏萌萌, 1914-2005) là một nữ sĩ Việt Nam thời tiền chiến.

Mới!!: Nam Kỳ và Nguyễn Thị Manh Manh · Xem thêm »

Nguyễn Thị Nhỏ

Nguyễn Thị Nhỏ (1909 - 1946) là một nhà cách mạng chống Pháp.

Mới!!: Nam Kỳ và Nguyễn Thị Nhỏ · Xem thêm »

Nguyễn Thị Trù

Nguyễn Thị Trù (4 tháng 5 năm 1893 – 12 tháng 7 năm 2016) người xã Đa Phước, huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh là một phụ nữ Việt Nam, người từng giữ kỷ lục người cao tuổi nhất Việt Nam và cụ bà cao tuổi nhất thế giới (của Hiệp hội Kỷ lục thế giới).

Mới!!: Nam Kỳ và Nguyễn Thị Trù · Xem thêm »

Nguyễn Thiện Thành

206x206pxNguyễn Thiện Thành, còn có bí danh là Nguyễn Minh Nhân, Nguyễn Trà Vinh (30 tháng 9 năm 1919 – 8 tháng 10 năm 2013) là Anh hùng Lao động, Thầy thuốc Nhân dân, giáo sư trường Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Nam Kỳ và Nguyễn Thiện Thành · Xem thêm »

Nguyễn Thuật

Nguyễn Thuật (1842-1911), trước có tên là Nguyễn Công nghệ, tự: Hiếu Sinh, hiệu: Hà Đình; là danh sĩ và là danh thần triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Nguyễn Thuật · Xem thêm »

Nguyễn Trọng Hợp

nh chân dung quan đại thần Nguyễn Trọng Hợp. Nguyễn Tuyên (chữ Hán: 阮瑄, 1834 - 1902), tự Trọng Hợp (仲合), hiệu Kim Giang (金江), là một quan đại thần triều Nguyễn,làm quan trải bảy đời vua từ Tự Đức đến Thành Thái.

Mới!!: Nam Kỳ và Nguyễn Trọng Hợp · Xem thêm »

Nguyễn Trọng Lội

Nguyễn Trọng Lội (1881-1911) là một nhà cải cách duy tân Việt Nam thời cận đại, và là một trong sáu thành viên sáng lập trường Dục Thanh và công ty Liên Thành hồi đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Nam Kỳ và Nguyễn Trọng Lội · Xem thêm »

Nguyễn Tri Phương

Nguyễn Tri Phương (1800-1873) là một đại danh thần Việt Nam thời nhà Nguyễn.

Mới!!: Nam Kỳ và Nguyễn Tri Phương · Xem thêm »

Nguyễn Trường Tộ

Nguyễn Trường Tộ (chữ Hán: 阮長祚, 1830 ? – 1871), còn được gọi là Thầy Lân; là một danh sĩ, kiến trúc sư, và là nhà cải cách xã hội Việt Nam ở thế kỷ 19.

Mới!!: Nam Kỳ và Nguyễn Trường Tộ · Xem thêm »

Nguyễn Tư Giản

Nguyễn Tư Giản (阮思僩, 1823–1890), trước có tên: Văn Phú, Địch Giản, sau mới đổi lại là Tư Giản, tự: Tuân Thúc(洵叔), Hy Bật, hiệu: Vân Lộc(雲麓) và Thạch Nông(石農).

Mới!!: Nam Kỳ và Nguyễn Tư Giản · Xem thêm »

Nguyễn Văn Do

Nguyễn Văn Do (1855 – 1926), tên tục là Bảy Do, đạo hiệu Ngọc Thanh, là một nhân vật lịch sử, hoạt động trong Phong trào hội kín Nam Kỳ chống lại chính quyền thực dân Pháp tại Việt Nam đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Nam Kỳ và Nguyễn Văn Do · Xem thêm »

Nguyễn Văn Hảo (thương gia)

Nguyễn Văn Hảo (1890-1971) là một trong những thương gia người Việt giàu có nhất ở Sài Gòn từ thời Pháp thuộc cho đến những năm 1975.

Mới!!: Nam Kỳ và Nguyễn Văn Hảo (thương gia) · Xem thêm »

Nguyễn Văn Mậu

Nguyễn Văn Mậu (? - 1809) còn có tên là Hậu, hay còn được gọi tôn là Bõ Hậu; là một hào phú đã có công giúp Nguyễn Phúc Ánh, khi vị chúa này đến đây đồn trú để mưu phục lại cơ đồ của dòng họ.

Mới!!: Nam Kỳ và Nguyễn Văn Mậu · Xem thêm »

Nguyễn Văn Sâm

Nguyễn Văn Sâm (27 tháng 9 năm 1898 -10 tháng 10 năm 1947) là một nhà báo và chính khách Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Nguyễn Văn Sâm · Xem thêm »

Nguyễn Văn Tạo

Nguyễn Văn Tạo (1908-1970) là một nhà báo, nhà cách mạng, một người Cộng sản Việt Nam từ thời sơ khai.

Mới!!: Nam Kỳ và Nguyễn Văn Tạo · Xem thêm »

Nguyễn Văn Thinh

Nguyễn Văn Thinh (1888-10 tháng 11 năm 1946) là một bác sĩ và chính trị gia người Việt giữa thế kỷ 20.

Mới!!: Nam Kỳ và Nguyễn Văn Thinh · Xem thêm »

Nguyễn Văn Trắm

Nguyễn Văn Trắm (? - ?) nguyên là lính Hồi lương thuộc quân đội triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Nguyễn Văn Trắm · Xem thêm »

Nguyễn Văn Vịnh

Trung tướng '''Nguyễn Văn Vịnh''' Nguyễn Văn Vịnh (1918 - 1978) là một tướng lĩnh Quân đội Nhân dân Việt Nam, hàm Trung tướng.

Mới!!: Nam Kỳ và Nguyễn Văn Vịnh · Xem thêm »

Nguyễn Văn Xuân (trung tướng)

Nguyễn Văn Xuân (1892–1989) là Thủ tướng của Cộng hòa tự trị Nam Kỳ từ ngày 8 tháng 10 năm 1947 đến ngày 27 tháng 5 năm 1948, sau đó giữ chức vụ Thủ tướng lâm thời của Quốc gia Việt Nam từ ngày 27 tháng 5 năm 1948 đến 14 tháng 7 năm 1949.

Mới!!: Nam Kỳ và Nguyễn Văn Xuân (trung tướng) · Xem thêm »

Nguyễn Xuân

Nguyễn Xuân (阮春, ?-1835) là danh tướng nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Nguyễn Xuân · Xem thêm »

Nguyễn Xuân Ôn

Nguyễn Xuân Ôn (1825 – 1889), hiệu Ngọc Đường, Hiến Đình, Lương Giang nhân dân thường gọi ông là Nghè Ôn; là quan nhà Nguyễn và là thủ lĩnh cuộc khởi nghĩa chống Pháp ở Nghệ - Tĩnh (Việt Nam) hồi cuối thế kỷ 19.

Mới!!: Nam Kỳ và Nguyễn Xuân Ôn · Xem thêm »

Người Campuchia gốc Việt

Người Campuchia gốc Việt (tiếng Khmer: យួន Yuon) là nhóm người sinh sống tại Campuchia nhưng về mặt huyết thống, xuất phát từ Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Người Campuchia gốc Việt · Xem thêm »

Người Khách Gia

Khách Gia, hay Hakka, còn gọi là người Hẹ, (chữ Hán: 客家; bính âm: kèjiā; nghĩa đen là "các gia đình người khách") là một tộc người Hán có tổ tiên được cho là gốc gác ở khu vực các tỉnh Hà Nam và Sơn Tây ở miền bắc Trung Quốc cách đây 2700 năm.

Mới!!: Nam Kỳ và Người Khách Gia · Xem thêm »

Người Pháp gốc Việt

Người Pháp gốc Việt là nhóm người có tổ tiên xuất xứ từ Việt Nam nhưng sau định cư ở Pháp.

Mới!!: Nam Kỳ và Người Pháp gốc Việt · Xem thêm »

Nhà hát Thành phố Hồ Chí Minh

Một buổi biểu diễn tại tiền sảnh phục vụ công chúng Nhà hát Thành phố Hồ Chí Minh (thường được gọi ngắn gọn là Nhà hát Thành phố hoặc Nhà hát Lớn) là một nhà hát có mặt tiền hướng ra Công trường Lam Sơn và đường Đồng Khởi, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Nam Kỳ và Nhà hát Thành phố Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Nhà Nguyễn

Nhà Nguyễn (Chữ Nôm: 家阮, Chữ Hán: 阮朝; Hán Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, năm 1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu Nam Việt (Gia Long khi triều cống nhà Thanh tự xưng "Nam Việt Quốc trưởng"), năm 1804 đến năm 1820 sử dụng quốc hiệu Việt Nam, từ năm 1820 đến năm 1839, vua Minh Mạng Nguyễn Phúc Đảm đổi quốc hiệu là Đại Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Nhà Nguyễn · Xem thêm »

Nhà thờ Cha Tam

Nhà thờ Cha Tam (tên chính thức: Nhà thờ Thánh Phanxicô Xaviê vì thuộc Giáo xứ Phanxicô Xaviê, Tổng Giáo phận Thành phố Hồ Chí Minh) là một nhà thờ cổ, hiện tọa lạc tại số 25 đường Học Lạc, phường 14, quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Nam Kỳ và Nhà thờ Cha Tam · Xem thêm »

Niên biểu lịch sử Việt Nam

Niên biểu lịch sử Việt Nam là hệ thống các sự kiện lịch sử Việt Nam nổi bật theo thời gian từ các thời tiền sử, huyền sử, cổ đại, trung đại, cận đại cho tới lịch sử hiện đại ngày nay.

Mới!!: Nam Kỳ và Niên biểu lịch sử Việt Nam · Xem thêm »

Ninh Kiều

Ninh Kiều là quận trung tâm của thành phố Cần Thơ, Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam.Quận Ninh Kiều là quận lớn, diện tích đô thị hóa sầm uất, đô thị hóa nhanh và kinh tế phát triển, hiện đại, với không gian đô thị bề thế và hạ tầng hoàn thiện tạo nên 1 đô thị miền sông nước văn minh,hào hiệp.Ninh Kiều chính là cái lõi đô thị loại I trực thuộc trung ương.

Mới!!: Nam Kỳ và Ninh Kiều · Xem thêm »

Norodom

Norodom I Tượng vua Norodom I trong hoàng cung Campuchia Norodom (1834-1904), còn có tên là Ang Vody (Norodom là tên hiệu khi lên ngôi, sách sử cũ của Việt Nam gọi Ang Vody là Nặc Ông Lân hoặc Nặc Lân), là vua Campuchia từ năm 1860 đến năm 1904.

Mới!!: Nam Kỳ và Norodom · Xem thêm »

Phan Bội Châu

Phan Bội Châu (chữ Hán: 潘佩珠; 1867 – 1940) là một danh sĩ và là nhà cách mạng Việt Nam, hoạt động trong thời kỳ Pháp thuộc.

Mới!!: Nam Kỳ và Phan Bội Châu · Xem thêm »

Phan Châu Trinh

Phan Châu Trinh (còn được gọi Phan Chu Trinh; 1872–1926), hiệu là Tây Hồ, Hy Mã, tự là Tử Cán.

Mới!!: Nam Kỳ và Phan Châu Trinh · Xem thêm »

Phan Cư Chánh

Phan Cư Chánh (hay Cư Chính, thường được gọi là Phan Chánh, 1814 – 1885?), sau đổi là Phan Trung, tự: Tử Đan, hiệu: Bút Phong; là quan triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Phan Cư Chánh · Xem thêm »

Phan Hiển Đạo

Phan Hiển Đạo (潘顯道, 1822-1864)hay Tấn Sĩ Đạo là danh sĩ và là quan nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Phan Hiển Đạo · Xem thêm »

Phan Khắc Sửu

Phan Khắc Sửu (1905 hay 1893–1970) là một chính trị gia Việt Nam, từng giữ chức Quốc trưởng Việt Nam Cộng hòa giai đoạn (1964–1965) và bộ trưởng quốc gia Việt Nam thời quốc trưởng Bảo Đại.

Mới!!: Nam Kỳ và Phan Khắc Sửu · Xem thêm »

Phan Khắc Thận

Phan Khắc Thận (1798-1868), hiệu: Châu Lưu, là quan nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Phan Khắc Thận · Xem thêm »

Phan Thanh Giản

Phan Thanh Giản (chữ Hán: 潘清簡; 1796 - 1867), tự Tĩnh Bá, Đạm Như (淡如), hiệu Ước Phu, Lương Khê; là một danh sĩ, một đại thần triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Phan Thanh Giản · Xem thêm »

Phan Thiết

Phan Thiết là tỉnh lỵ, trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa và khoa học kỹ thuật của tỉnh Bình Thuận.

Mới!!: Nam Kỳ và Phan Thiết · Xem thêm »

Phan Văn Đạt

Phan Văn Ðạt (1828-1861), hiệu là Minh Trai, là một nho sĩ có khí tiết, và là một lãnh đạo có khí phách trong phong trào kháng Pháp ở cuối thế kỷ 19 tại Nam Kỳ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Phan Văn Đạt · Xem thêm »

Phan Văn Khải

Phan Văn Khải (13px âm thanh) (25 tháng 12 năm 1933 - 17 tháng 3 năm 2018); tên thường gọi là Sáu Khải, là Thủ tướng thứ năm của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhiệm kỳ từ ngày 25 tháng 9 năm 1997 đến ngày 27 tháng 6 năm 2006.

Mới!!: Nam Kỳ và Phan Văn Khải · Xem thêm »

Phan Văn Trị

Phan Văn Trị (潘文值, 1830 – 1910); còn gọi là Cử Trị là một nhà thơ Việt Nam trong thời kỳ đầu kháng Pháp của dân tộc Việt.

Mới!!: Nam Kỳ và Phan Văn Trị · Xem thêm »

Phan Xích Long

Phan Xích Long (1893-1916), tên thật là Phan Phát Sanh tự Lạc, là người tự xưng là Đông cung thái tử (con vua Hàm Nghi), tự phong là Hoàng đế và được tôn làm thủ lĩnh các hội kín Nam Kỳ, một phong trào kháng Pháp mang màu sắc tôn giáo tại miền Nam Việt Nam ở cuối thế kỷ 19 đến đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Nam Kỳ và Phan Xích Long · Xem thêm »

Pháp thuộc

Pháp thuộc là một giai đoạn trong lịch sử Việt Nam kéo dài 61 năm, bắt đầu từ 1884 khi Pháp ép triều đình Huế chấp nhận sự bảo hộ của Pháp cho đến 1945 khi Pháp mất quyền cai trị ở Đông Dương.

Mới!!: Nam Kỳ và Pháp thuộc · Xem thêm »

Pháp-Việt Đề huề

Pháp Việt Đề huề (tiếng Pháp: Collaboration franco-annamite) là một chính sách của chính quyền thực dân Pháp ở Đông Dương bắt đầu vào thập niên 1910 để đối phó với phong trào đối lập của người Việt.

Mới!!: Nam Kỳ và Pháp-Việt Đề huề · Xem thêm »

Phêrô Trần Lục

Linh mục Phêrô Trần Lục (Cố Sáu) Phêrô Trần Lục (1825-1899), còn được biết với biệt danh cụ Sáu, là một linh mục Thiên Chúa giáo người Việt.

Mới!!: Nam Kỳ và Phêrô Trần Lục · Xem thêm »

Phó Đức Chính

phải Phó Đức Chính (1907 - 1930) là nhà cách mạng Việt Nam, sáng lập viên, một trong những lãnh tụ của Việt Nam Quốc Dân Đảng, cánh tay phải của Đảng trưởng Nguyễn Thái Học.

Mới!!: Nam Kỳ và Phó Đức Chính · Xem thêm »

Phùng Tất Đắc

Phùng Tất Đắc (1907 - 2008), bút hiệu Lãng Nhân, Cố Nhi Tân và Tị Tân; là một nhà thơ, nhà văn Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Phùng Tất Đắc · Xem thêm »

Phạm Đăng Thuật

Phạm Đăng Thuật (? - 1861), ông là dòng dõi của họ Phạm Đăng ở gò Sơn Quy, Mỹ Tho, Tiền Giang.

Mới!!: Nam Kỳ và Phạm Đăng Thuật · Xem thêm »

Phạm Công Tắc

Di ảnh Hộ pháp Phạm Công Tắc Hộ pháp Phạm Công Tắc (1890-1959), tự là Ái Dân, biệt hiệu Tây Sơn Đạo, là một trong những lãnh đạo tối cao quan trọng nhất trong việc hình thành, xây dựng, phát triển và kiện toàn hệ thống tôn giáo của đạo Cao Đài.

Mới!!: Nam Kỳ và Phạm Công Tắc · Xem thêm »

Phạm Duy Tốn

Phạm Duy Tốn Phạm Duy Tốn (1881 – 25 tháng 2 năm 1924) là nhà văn xã hội tiên phong của nền văn học mới Việt Nam hồi đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Nam Kỳ và Phạm Duy Tốn · Xem thêm »

Phạm Huy Quang

Phạm Huy Quang (1846-1888), tên lúc nhỏ là Phạm Huy Ôn, quê làng Phù Lưu huyện Đông Quan tỉnh Nam Định (thời vua Tự Đức), nay là xã Đông Sơn huyện Đông Hưng tỉnh Thái Bình.

Mới!!: Nam Kỳ và Phạm Huy Quang · Xem thêm »

Phạm Phú Thứ

Phạm Phú Thứ (chữ Hán: 范富恕; 1821–1882), trước tên là Phạm Hào (khi đỗ Tiến sĩ, được vua Thiệu Trị đổi tên là Phú Thứ), tự: Giáo Chi, hiệu Trúc Đường, biệt hiệu: Giá Viên; là một đại thần triều nhà Nguyễn, và là một trong số người có quan điểm canh tân nước Việt Nam trong những năm nửa cuối thế kỷ 19.

Mới!!: Nam Kỳ và Phạm Phú Thứ · Xem thêm »

Phạm Quỳnh

Phạm Quỳnh (17 tháng 12 năm 1892 - 6 tháng 9 năm 1945) là một nhà văn hóa, nhà báo, nhà văn và quan đại thần triều Nguyễn (Việt Nam).

Mới!!: Nam Kỳ và Phạm Quỳnh · Xem thêm »

Phạm Văn Đồng

Phạm Văn Đồng (1 tháng 3 năm 1906 – 29 tháng 4 năm 2000) là Thủ tướng đầu tiên của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ năm 1976 (từ năm 1981 gọi là Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng) cho đến khi nghỉ hưu năm 1987.

Mới!!: Nam Kỳ và Phạm Văn Đồng · Xem thêm »

Phạm Văn Hạnh

Phạm Văn Hạnh (không rõ năm sinh) là một nhà thơ, nhà báo Việt Nam, và là một cây bút nồng cốt trong nhóm Xuân Thu nhã tập ra đời trong thời tiền chiến.

Mới!!: Nam Kỳ và Phạm Văn Hạnh · Xem thêm »

Phạm Văn Nghị

Nội và ngoại thất đền thờ Hoàng giáp Tam Đăng Phạm Văn Nghị Phạm Văn Nghị (chữ Hán: 范文誼, 1805-1884) hiệu Nghĩa Trai; là một nhà giáo, nhà thơ và là một viên quan nhà Nguyễn theo đường lối kháng Pháp ở thế kỷ 19 trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Phạm Văn Nghị · Xem thêm »

Phạm Viết Chánh

Đài tưởng niệm Anh hùng Liệt sĩ (Núi Sam, Châu Đốc), nơi có những dòng sử bi tráng nói về việc mất thành Châu Đốc. Phạm Viết Chánh, hay Phạm Hữu Chánh hoặc Phạm Chánh(1824-1886), là một danh sĩ và là quan nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Phạm Viết Chánh · Xem thêm »

Phụ nữ tân văn

Phụ nữ Tân văn (1929 - 1935) (Hán Việt: 婦女新聞) là tờ báo phụ nữ tư nhân xuất bản tại Sài Gòn và có nhiều ảnh hưởng về văn hóa, xã hội ở Việt Nam nửa đầu thế kỉ 20.

Mới!!: Nam Kỳ và Phụ nữ tân văn · Xem thêm »

Phố cổ Hội An

Phố cổ Hội An là một đô thị cổ nằm ở hạ lưu sông Thu Bồn, thuộc vùng đồng bằng ven biển tỉnh Quảng Nam, Việt Nam, cách thành phố Đà Nẵng khoảng 30 km về phía Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Phố cổ Hội An · Xem thêm »

Philippe Vannier

Philippe Vannier (tên tiếng Việt Nguyễn Văn Chấn, 1762-1842)Viet Nam: Borderless Histories - Page 206 by Nhung Tuyet Tran, Anthony Reid là một sĩ quan, nhà phiêu lưu người Pháp.

Mới!!: Nam Kỳ và Philippe Vannier · Xem thêm »

Phong cùi

Bệnh nhân phong người dân tộc ở Dakia, được nhân viên y tế tiểu phẫu dã chiến Bệnh phong, còn gọi là bệnh hủi hay cùi, do vi khuẩn Hansen gây ra.

Mới!!: Nam Kỳ và Phong cùi · Xem thêm »

Phong trào Đông Du

Phong trào Đông Du là một phong trào cách mạng ở Việt Nam đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Nam Kỳ và Phong trào Đông Du · Xem thêm »

Phong trào Cần Vương

Phong trào Cần Vương nổ ra vào cuối thế kỷ 19 do đại thần nhà Nguyễn là Tôn Thất Thuyết nhân danh vị hoàng đế trẻ Hàm Nghi đề xướng trước nạn xâm lược của thực dân Pháp.

Mới!!: Nam Kỳ và Phong trào Cần Vương · Xem thêm »

Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945)

Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam nhằm mục tiêu giành lại độc lập cho Việt Nam bắt đầu từ năm 1885 và kết thúc sau Chiến tranh thế giới thứ hai, khi Đảng Cộng sản Việt Nam tiến hành Cách mạng tháng Tám thành công, thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Mới!!: Nam Kỳ và Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) · Xem thêm »

Phong trào hội kín Nam Kỳ

Phong trào hội kín Nam Kỳ là tên gọi một phong trào tự phát của giới dân nghèo, nhằm chống lại ách áp bức của thực dân Pháp vào những năm đầu thế thế kỷ 20 tại miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Phong trào hội kín Nam Kỳ · Xem thêm »

Phong trào kết nghĩa Bắc-Nam

Thời kỳ chiến tranh Việt Nam, ở miền Bắc Việt Nam, cùng với các phong trào thi đua như "Sóng duyên hải" trong công nghiệp, "Gió đại phong" trong nông nghiệp, "Cờ ba nhất" trong lực lượng vũ trang, "Hai tốt" trong trường học, "Thầy thuốc như mẹ hiền" trong ngành y tế, "Ba cải tiến" trong các cơ quan, "Ba đảm đang" trong phụ nữ, "Ba sẵn sàng" trong thanh niên, miền Bắc còn tổ chức các phong trào "Vì miền Nam ruột thịt" mang đậm nghĩa tình Bắc - Nam và có hiệu quả thiết thực.

Mới!!: Nam Kỳ và Phong trào kết nghĩa Bắc-Nam · Xem thêm »

Phong trào Minh Tân

Phong trào Minh Tân (còn gọi là phong trào Duy Tân ở Nam Kỳ) do Hội Minh Tân (kể từ đây trở đi có khi gọi tắt là Hội) đề xướng và lãnh đạo, là một cuộc vận động duy tân nước Việt Nam theo gương người Trung Quốc và người Nhật Bản hồi đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Nam Kỳ và Phong trào Minh Tân · Xem thêm »

Pierre Poivre

Pierre Poivre Pierre Poivre là một hoạ sĩ người Pháp (23/8/1719 - 6/1/1786).

Mới!!: Nam Kỳ và Pierre Poivre · Xem thêm »

Pu Kom Pô

Pu Kom Pô (hay Pucômbô, ? -1867) là tên (theo cách gọi của người Việt) một nhà sư người Khmer, và là thủ lĩnh cuộc kháng Pháp và triều đình Campuchia thân Pháp, khởi phát từ năm 1865 đến 1867 thì bị đánh dẹp.

Mới!!: Nam Kỳ và Pu Kom Pô · Xem thêm »

Quan hệ giữa Nguyễn Ánh và người Pháp

Jean-Baptiste Chaigneau với trang phục Pháp-Việt là một nhân vật có vai trò quan trọng trong cuộc can thiệp của Pháp ở Việt Nam. Quan hệ giữa Nguyễn Ánh và người Pháp đề cập tới các quan hệ ngoại giao và hợp tác của Nguyễn Ánh, vị vua đầu tiên của nhà Nguyễn với người Pháp kéo dài từ năm 1777 đến 1820.

Mới!!: Nam Kỳ và Quan hệ giữa Nguyễn Ánh và người Pháp · Xem thêm »

Quan hệ Pháp – Việt Nam

Quan hệ Pháp – Việt Nam (hoặc Quan hệ Việt-Pháp) được xem là khởi nguồn từ đầu thế kỷ 17 với công cuộc truyền giáo của các linh mục dòng Tên mà nổi bật nhất là Alexandre de Rhodes đến lãnh thổ Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Quan hệ Pháp – Việt Nam · Xem thêm »

Quách Đàm

Tượng Quách Đàm trước đây được đặt tại trung tâm chợ Bình Tây, hiện trưng bày trong Bảo tàng Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Quách Đàm (phồn thể: 郭琰 bính âm Hán ngữ: Guō Yǎn; 1863-1927) là một thương gia giàu có, và là người có công xây dựng nên chợ Bình Tây; nay thuộc quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Quách Đàm · Xem thêm »

Quân đội nhà Nguyễn

Quân đội nhà Nguyễn (chữ Nho: 軍次 / Quân thứ) là tên gọi các lực lượng vũ trang chính quy của triều Nguyễn từ thời điểm lập quốc cho đến đời Tự Đức.

Mới!!: Nam Kỳ và Quân đội nhà Nguyễn · Xem thêm »

Quân đội nhân dân Việt Nam

Quân đội nhân dân Việt Nam là lực lượng nòng cốt của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam, là đội quân từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà phục vụ, sẵn sàng chiến đấu hy sinh “vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội, vì hạnh phúc của nhân dân”.

Mới!!: Nam Kỳ và Quân đội nhân dân Việt Nam · Xem thêm »

Quân đoàn bộ binh Bắc Kỳ

Quân đoàn bộ binh Bắc Kỳ (tirailleurs tonkinois) là một Quân đoàn bộ binh nhẹ Bắc kỳ, được thành lập năm 1884 để hỗ trợ cho các hoạt động của Quân đoàn viễn chinh Bắc Kỳ.

Mới!!: Nam Kỳ và Quân đoàn bộ binh Bắc Kỳ · Xem thêm »

Quốc ca Việt Nam

Quốc ca Việt Nam là bài Tiến Quân Ca do Văn Cao sáng tác, bắt nguồn từ lúc phong trào Việt Minh sử dụng bài hát này cho tới khi trở thành quốc ca Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và sau đó sử dụng cho toàn nước Việt Nam sau khi Quốc hội Việt Nam họp và chính thức thống nhất năm 1976.

Mới!!: Nam Kỳ và Quốc ca Việt Nam · Xem thêm »

Quốc gia Việt Nam

Quốc gia Việt Nam (tiếng Pháp: État du Viêt Nam) là một chính thể thuộc Liên bang Đông Dương thuộc Liên hiệp Pháp, tuyên bố chủ quyền toàn bộ lãnh thổ Việt Nam, tồn tại trong giai đoạn từ giữa năm 1948 và 1955.

Mới!!: Nam Kỳ và Quốc gia Việt Nam · Xem thêm »

Quốc kỳ Việt Nam

Quốc kỳ Việt Nam hiện nay được công nhận chính thức từ 1976, là lá cờ đại diện cho nước Việt Nam thống nhất.

Mới!!: Nam Kỳ và Quốc kỳ Việt Nam · Xem thêm »

Quốc kỳ Việt Nam Cộng hòa

Cờ vàng ba sọc đỏ hay cờ vàng từng là quốc kỳ của Quốc gia Việt Nam từ 1949 đến 1955 và của Việt Nam Cộng hòa từ 1955 đến 1975.

Mới!!: Nam Kỳ và Quốc kỳ Việt Nam Cộng hòa · Xem thêm »

Quốc kỳ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Quốc kỳ giai đoạn 1945–1955. Quốc kỳ sau năm 1955. Quốc kỳ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (hay còn gọi là "Cờ đỏ sao vàng") là quốc kỳ của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa một cách chính thức khi Kỳ họp thứ nhất của Quốc hội khóa I ngày 05 tháng 01 năm 1946 biểu quyết thông qua và được Hiến pháp năm 1946 ghi nhận từ ngày 09 tháng 11 năm 1946.

Mới!!: Nam Kỳ và Quốc kỳ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa · Xem thêm »

Quý Mùi

Quý Mùi (chữ Hán: 癸未) là kết hợp thứ 20 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Mới!!: Nam Kỳ và Quý Mùi · Xem thêm »

Rạch Giá (tỉnh)

Rạch Giá là tỉnh cũ ở miền Tây Nam Bộ thuộc khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam, tiếp giáp với vịnh Thái Lan và là một trong những tỉnh có diện tích lớn nhất vùng lúc bấy gi.

Mới!!: Nam Kỳ và Rạch Giá (tỉnh) · Xem thêm »

Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất

Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất (trước đây được gọi là Phi trường Tân Sơn Nhứt) là cảng hàng không quốc tế ở miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất · Xem thêm »

Sở Liêm phóng Đông Dương

Sở Liêm phóng Đông Dương hay Sở Mật thám Đông Dương (tiếng Pháp: Sûreté général indochinoise) là một cơ quan tình báo, mật thám và an ninh của chính quyền Liên bang Đông Dương, hoạt động từ năm 1917 đến hết thời Pháp thuộc.

Mới!!: Nam Kỳ và Sở Liêm phóng Đông Dương · Xem thêm »

Sihanoukville (thành phố)

Sihanoukville (tiếng Khmer: ក្រុងព្រះសីហនុ), phiên âm tiếng Việt là Xi-ha-núc-vin, tên khác: Kampong Som, Kampong Saom, là một thành phố cảng ở phía nam Campuchia và là thủ phủ của tỉnh Sihanoukville.

Mới!!: Nam Kỳ và Sihanoukville (thành phố) · Xem thêm »

Suzuya (tàu tuần dương Nhật)

Suzuya (tiếng Nhật: 鈴谷 suzuya) là một tàu tuần dương hạng nặng của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, là chiếc thứ ba trong tổng số bốn chiếc thuộc lớp ''Mogami''.

Mới!!: Nam Kỳ và Suzuya (tàu tuần dương Nhật) · Xem thêm »

Sơ kính tân trang

Sơ kính tân trang (Câu chuyện mới về lược và gương) là một truyện thơ do danh sĩ Phạm Thái (1777-1813) sáng tác tại Việt Nam ở đầu thế kỷ 19.

Mới!!: Nam Kỳ và Sơ kính tân trang · Xem thêm »

Sưu dịch

Sưu dịch, công dịch hay dao dịch là một loại thuế thân nhưng không nộp bằng hiện kim hay phẩm vật mà nộp bằng sức lao động.

Mới!!: Nam Kỳ và Sưu dịch · Xem thêm »

Tám Danh

Nghệ sĩ Nhân dân Nguyễn Phương Danh Tám Danh tên thật Nguyễn Phương Danh (1901 - 9 tháng 3 năm 1976) là đạo diễn, diễn viên cải lương, một trong những cây đại thụ của sân khấu cải lương.

Mới!!: Nam Kỳ và Tám Danh · Xem thêm »

Tân An

Tân An là thành phố trực thuộc tỉnh Long An, đồng thời còn là tỉnh lỵ của tỉnh này. Thành phố nằm trên trục phát triển của địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam. Tân An được xem là một trong những đô thị vệ tinh của Thành phố Hồ Chí Minh và là đô thị cửa ngõ của vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Tân An cũng từng là tỉnh lỵ của tỉnh Tân An cũ trước năm 1956. Tân An là đầu mối giao thông quan trọng trong vùng, từ trung tâm thành phố, có quốc lộ 1A đi thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh miền Tây Nam Bộ, Quốc lộ 62 dẫn lên vùng Đồng Tháp Mười. Đầu năm 2010, đường cao tốc thành phố Hồ Chí Minh - Trung Lương đi vào hoạt động, tuyến đường này cắt qua Quốc lộ 62 cách trung tâm thành phố khoảng 4 km, sẽ là một trong những tuyến đường quan trọng tạo động lực cho thành phố phát triển. Đến Tân An, du khách có thể tham quan các di tích lịch sử văn hoá như: bảo tàng Long An, chùa Long Châu, chùa Thiên Khánh,... cùng nhiều địa chỉ hấp dẫn khác.

Mới!!: Nam Kỳ và Tân An · Xem thêm »

Tân An (tỉnh)

Tân An là tỉnh cũ ở miền Tây Nam Bộ (Đồng bằng sông Cửu Long), Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Tân An (tỉnh) · Xem thêm »

Tân Bình

Tân Bình là một quận trong 24 quận huyện của Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Tân Bình · Xem thêm »

Tân Việt Cách mệnh Đảng

Tân Việt Cách mệnh Đảng (hay gọi tắt là Đảng Tân Việt) là một chính đảng tồn tại ở Việt Nam vào những năm đầu thế kỷ 20 với chủ trương "Đánh đổ đế quốc, xây dựng một xã hội bình đẳng, bác ái".

Mới!!: Nam Kỳ và Tân Việt Cách mệnh Đảng · Xem thêm »

Tây Ninh

Tây Ninh là một tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Tây Ninh · Xem thêm »

Tóc vấn trần

Tóc vấn trần là cách gọi một lối tạo mẫu tóc dành cho nữ lưu thịnh hành trong khoảng thập niên 1930-40 ở Bắc Trung Kỳ, cho đến khoảng thập niên 1970 vẫn còn hiện diện lác đác ở các thành thị phía Nam vĩ tuyến 17.

Mới!!: Nam Kỳ và Tóc vấn trần · Xem thêm »

Tôn Đức Thắng

Tượng đài Chủ tịch Tôn Đức Thắng tại trung tâm thành phố Long Xuyên Tôn Đức Thắng (1888-1980) là một nhà cách mạng, chính khách của Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Tôn Đức Thắng · Xem thêm »

Tôn giáo tại Việt Nam

Tôn giáo tại Việt Nam khá đa dạng, gồm có các nhánh Phật giáo như Đại thừa, Tiểu thừa, Hòa Hảo..., một số nhánh Kitô giáo như Công giáo Rôma, Tin Lành, tôn giáo nội sinh như Đạo Cao Đài, và một số tôn giáo khác.

Mới!!: Nam Kỳ và Tôn giáo tại Việt Nam · Xem thêm »

Tôn Thất Hiệp (tướng nhà Nguyễn)

Tôn Thất Hiệp còn có tên là Tôn Thất Cáp (尊室鉿, 1814–1862), là một đại thần nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Tôn Thất Hiệp (tướng nhà Nguyễn) · Xem thêm »

Tôn Thọ Tường

Tôn Thọ Tường (chữ Hán: 尊壽祥; 1825 - 1877) là một danh sĩ người Công giáo sống vào thời nhà Nguyễn.

Mới!!: Nam Kỳ và Tôn Thọ Tường · Xem thêm »

Tạ Thu Thâu

Tạ Thu Thâu (5 tháng 5 năm 1906–1945) là một nhà cách mạng Việt Nam đầu thế kỷ 20, một lãnh tụ Cộng sản Đệ Tứ thời sơ khai của các phong trào cộng sản tại Đông Dương.

Mới!!: Nam Kỳ và Tạ Thu Thâu · Xem thêm »

Tạ Văn Phụng

Tạ Văn Phụng (chữ Hán: 謝文奉;:s:Việt Nam sử lược/Quyển II/Cận kim thời đại/Chương VIII ? - 1865), còn có các tên là Bảo Phụng, Lê Duy Phụng (黎維奉), Lê Duy Minh (黎維明).

Mới!!: Nam Kỳ và Tạ Văn Phụng · Xem thêm »

Tạm ước Việt - Pháp

Hồ Chí Minh và Marius Moutet bắt tay sau khi ký Tạm ước Việt - Pháp Tạm ước Việt - Pháp hay Thỏa hiệp án Việt - Pháp là một ký kết tạm thời (thuật ngữ ngoại giao viết theo tiếng Latinh: modus vivendi) được ký ngày 14 tháng 9 năm 1946 giữa đại diện Cộng hòa Pháp là Marius Moutet và đại diện Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là Hồ Chí Minh.

Mới!!: Nam Kỳ và Tạm ước Việt - Pháp · Xem thêm »

Tả Kỳ

Tả Kỳ (chữ Hán: 左圻) là một địa danh Việt Nam từng tồn tại từ 1832 đến 1884.

Mới!!: Nam Kỳ và Tả Kỳ · Xem thêm »

Tập san Sử Địa

Tập san ''Sử Địa'' số cuối cùng, 1975 Tập san Sử Địa là một tập san học thuật sưu tầm, khảo cứu chuyên ngành do nhóm giáo sư, sinh viên Trường Đại học Sư phạm Sài Gòn thuộc Viện Đại học Sài Gòn chủ trương thực hiện, phát hành mỗi 3 tháng, với Nguyễn Nhã làm chủ nhiệm và Phạm Thị Hồng Liên quản lý, và với sự bảo trợ của nhà sách Khai Trí tại Sài Gòn.

Mới!!: Nam Kỳ và Tập san Sử Địa · Xem thêm »

Tết Nguyên Đán

Tết Nguyên Đán (hay còn gọi là Tết Cả, Tết Ta, Tết Âm lịch, Tết Cổ truyền hay chỉ đơn giản còn gọi là Tết) là dịp lễ quan trọng nhất của Việt Nam, cùng với văn hóa Tết Âm lịch của các nước Đông Á. Trước ngày Tết, người Việt có các phong tục như "cúng Táo Quân" (23 tháng chạp âm lịch) và "cúng Tất Niên" (29 hoặc 30 tháng chạp âm lịch) Vì Tết tính theo Âm lịch nên Tết Nguyên Đán của Việt Nam muộn hơn Tết Dương lịch (hay Tết Tây).

Mới!!: Nam Kỳ và Tết Nguyên Đán · Xem thêm »

Tứ đại Phú hộ

Tứ đại phú hộ (chữ Hán: 四大富戶) là cụm từ dân gian ở miền Nam Việt Nam đặt ra vào cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX để chỉ bốn người giàu nhất Sài Gòn, cũng như nhất miền Nam Kỳ lục tỉnh và cả Đông Dương thời bấy gi.

Mới!!: Nam Kỳ và Tứ đại Phú hộ · Xem thêm »

Từ Khắc

Từ Khắc (sinh ngày 15 tháng 2 năm 1950) là đạo diễn điện ảnh và nhà biên kịch người gốc Hoa, khởi nghiệp tại Hồng Kông, đồng thời cũng là một nhà sản xuất phim có ảnh hưởng lớn, thường được liên hệ tới Steven Spielberg do ảnh hưởng của ông đối với điện ảnh Hồng Kông.

Mới!!: Nam Kỳ và Từ Khắc · Xem thêm »

Tự Đức

Tự Đức (22 tháng 9 năm 1829 – 19 tháng 7 năm 1883), tên thật là Nguyễn Phúc Hồng Nhậm (阮福洪任), khi lên ngôi đổi thành Nguyễn Phúc Thì (阮福時), là vị Hoàng đế thứ tư của triều Nguyễn.

Mới!!: Nam Kỳ và Tự Đức · Xem thêm »

Tố Tâm

Tố Tâm là tên một tiểu thuyết của Hoàng Ngọc Phách (1896-1973), sáng tác năm 1925.

Mới!!: Nam Kỳ và Tố Tâm · Xem thêm »

Tống Văn Trân

Tống Văn Trân (1905-1935) là một nhà giáo, nhà cách mạng Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Tống Văn Trân · Xem thêm »

Tổ chức của Đảng Cộng sản Việt Nam

Tổ chức của Đảng Cộng sản Việt Nam hiện nay dựa theo Điều lệ Đảng, các văn bản của Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị và Ban Bí thư, bảo đảm sự lãnh đạo toàn diện của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với hệ thống chính trị và xã hội.

Mới!!: Nam Kỳ và Tổ chức của Đảng Cộng sản Việt Nam · Xem thêm »

Tổ Tông-Viên Quang

Tổ Tông-Viên Quang (1758-1827) là một Thiền sư Việt Nam, thuộc đời 36, phái Lâm Tế tông.

Mới!!: Nam Kỳ và Tổ Tông-Viên Quang · Xem thêm »

Tổng đốc

Tổng đốc (chữ Hán:總督) hoặc Tổng trấn là một chức quan của chế độ phong kiến trao cho viên quan đứng đầu một vùng hành chính gồm nhiều tỉnh thành.

Mới!!: Nam Kỳ và Tổng đốc · Xem thêm »

Tổng đốc Phương

Chân dung tổng đốc Phương Tổng Đốc Phương, tên thật là Đỗ Hữu Phương (1841 - 1914), là một cộng sự đắc lực của thực dân Pháp.

Mới!!: Nam Kỳ và Tổng đốc Phương · Xem thêm »

Tổng hội Phật giáo Việt Nam

Tổng hội Phật giáo Việt Nam là một tổ chức quy tụ những đoàn thể Phật giáo Đại thừa tại Việt Nam khắp ba miền: Bắc, Trung, Nam thời Chiến tranh Đông Dương.

Mới!!: Nam Kỳ và Tổng hội Phật giáo Việt Nam · Xem thêm »

Tỉnh ủy Bình Dương

Tỉnh ủy Bình Dương hay còn được gọi Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Bình Dương, hay Đảng ủy tỉnh Bình Dương.

Mới!!: Nam Kỳ và Tỉnh ủy Bình Dương · Xem thêm »

Tỉnh ủy Cà Mau

Tỉnh ủy Cà Mau hay còn được gọi Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Cà Mau, hay Đảng ủy tỉnh Cà Mau.

Mới!!: Nam Kỳ và Tỉnh ủy Cà Mau · Xem thêm »

Tỉnh Việt Nam (thời Pháp thuộc)

Phân cấp hành chính thời Pháp thuộc được tính từ khi Pháp chiếm được Nam Kỳ cho đến khi Việt Nam giành được độc lập (1863 - 1945) Sau khi chiếm toàn nước Việt Nam, người Pháp chính thức chia cắt lãnh thổ thành ba xứ, coi như 3 nước riêng biệt.

Mới!!: Nam Kỳ và Tỉnh Việt Nam (thời Pháp thuộc) · Xem thêm »

Thanh niên Bảo quốc Đoàn

Thanh niên Bảo quốc Đoàn là tên gọi tổ chức bán vũ trang của Đại Việt Quốc dân Đảng, tồn tại từ 1947 đến 1953.

Mới!!: Nam Kỳ và Thanh niên Bảo quốc Đoàn · Xem thêm »

Thanh niên Cao vọng Đảng

Thanh niên Cao vọng Đảng, còn được biết đến với tên Hội kín Nguyễn An Ninh, là một tổ chức chính trị chống chính quyền thực dân Pháp hoạt động ở Nam Kỳ từ năm 1923 đến 1929, do chí sĩ Nguyễn An Ninh sáng lập và tổ chức.

Mới!!: Nam Kỳ và Thanh niên Cao vọng Đảng · Xem thêm »

Thanh niên Tiền phong

Thanh niên Tiền phong là một tổ chức chính trị - xã hội hoạt động chủ yếu tại Nam Kỳ trong năm 1945.

Mới!!: Nam Kỳ và Thanh niên Tiền phong · Xem thêm »

Thanh Thanh Hoa

Thanh Thanh Hoa (tên khai sinh: Nguyễn Thị Anh, 1943- 20 tháng 9, 2009) là nghệ sĩ cải lương người Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Thanh Thanh Hoa · Xem thêm »

Thành Cộng Hòa

Thành Cộng Hòa là một địa danh tại Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Nam Kỳ và Thành Cộng Hòa · Xem thêm »

Thành Tân Sở

Thành Tân Sở (dựa theo bản vẽ của A.Delvaux) Thành Tân Sở hay Sơn phòng Tân Sở là tên một tòa thành cổ của nhà Nguyễn; nay thuộc địa phận làng Mai Đàn, xã Cam Chính, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị, Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Thành Tân Sở · Xem thêm »

Thành Vĩnh Long

Cửa Hữu thành Long Hồ (phục dựng để kỷ niệm) Thành Vĩnh Long hay thành Long Hồ ở Vĩnh Long, được xây dựng dưới triều Nguyễn, là thành trì và là trị sở chi phối về quân sự-kinh tế-văn hóa cả khu vực miền Tây Nam Kỳ thời bấy gi.

Mới!!: Nam Kỳ và Thành Vĩnh Long · Xem thêm »

Thái Công Triều

Thái Công Triều (蔡公朝, ?-?) là một võ quan triều Nguyễn.

Mới!!: Nam Kỳ và Thái Công Triều · Xem thêm »

Thám hiểm sông Mekong 1866-1868

Hành trình của cuộc thám hiểm Cuộc thám hiểm sông Mekong 1866-1868, được chính quyền thực dân Pháp ở Nam Kỳ phát động và giao cho Ernest Doudart de Lagrée lãnh đạo, thực hiện thám hiểm khoa học theo đường thủy trên sông Mekong.

Mới!!: Nam Kỳ và Thám hiểm sông Mekong 1866-1868 · Xem thêm »

Thảo Cầm Viên Sài Gòn

Thảo Cầm Viên Sài Gòn (tên gọi tắt: Thảo Cầm Viên, người dân quen gọi Sở thú) là công viên bảo tồn động vật - thực vật ở Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Thảo Cầm Viên Sài Gòn · Xem thêm »

Thụy An

Chân dung '''Thụy An''', trong sách Nhà Văn hiện đại. Thụy An tên thật là Lưu Thị Yến (1916-1989), là một nhà văn và là người phụ nữ duy nhất bị kết án tù, rồi tự chọc mù một mắt của mình, do bị tố cáo là gián điệp, phản động trong vụ án Nhân Văn - Giai Phẩm tại Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Thụy An · Xem thêm »

Thủ Đức (huyện)

Huyện Thủ Đức là một huyện cũ của Thành phố Hồ Chí Minh, nay là các quận Thủ Đức, 2 và 9.

Mới!!: Nam Kỳ và Thủ Đức (huyện) · Xem thêm »

Thống đốc Nam Kỳ

Thống đốc Nam Kỳ (tiếng Pháp: Lieutenant-Gouverneur de la Cochinchine) là chức vụ đứng đầu Nam Kỳ thời Pháp thuộc.

Mới!!: Nam Kỳ và Thống đốc Nam Kỳ · Xem thêm »

Thống sứ Bắc Kỳ

Phủ Khâm sai năm 1945, tức Dinh Thống sứ Bắc Kỳ (1917-1945) Thống sứ Bắc Kỳ (tiếng Pháp: Résident supérieur du Tonkin) là viên chức người Pháp đứng đầu xứ bảo hộ Bắc Kỳ dưới thời Pháp thuộc.

Mới!!: Nam Kỳ và Thống sứ Bắc Kỳ · Xem thêm »

Thiệu Trị

Thiệu Trị (chữ Hán: 紹治; 16 tháng 6 năm 1807 – 4 tháng 10 năm 1847), tên thật là Nguyễn Phúc Miên Tông (阮福綿宗), là vị Hoàng đế thứ ba của vương triều Nguyễn nước Đại Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Thiệu Trị · Xem thêm »

Thơ Thầy Thông Chánh

Thơ Thầy Thông Chánh là một truyện thơ dân gian, do một người không rõ tên ở Trà Vinh sáng tác và được truyền khẩu khá rộng rãi ở Nam Bộ (Việt Nam) vào cuối thế kỷ 19 đến đầu thế kỷ 20, mặc dù luôn gặp phải sự cấm đoán của nhà cầm quyền Pháp lúc bấy gi.

Mới!!: Nam Kỳ và Thơ Thầy Thông Chánh · Xem thêm »

Thương mại Việt Nam thời Nguyễn

Thương mại Việt Nam thời Nguyễn phản ánh hoạt động ngoại thương và nội thương của Việt Nam dưới triều nhà Nguyễn thời kỳ độc lập, từ năm 1802 đến 1884.

Mới!!: Nam Kỳ và Thương mại Việt Nam thời Nguyễn · Xem thêm »

Tiên Giác-Hải Tịnh

Tiên Giác-Hải Tịnh (1788 - 1875), tên tục là Nguyễn Tâm Đoan, là thiền sư Việt Nam, thuộc tông Lâm Tế, đời thứ 37.

Mới!!: Nam Kỳ và Tiên Giác-Hải Tịnh · Xem thêm »

Tiếng Dân

Báo Tiếng Dân là cơ quan ngôn luận độc lập đầu tiên tại An Nam (Trung Kỳ), do ông Huỳnh Thúc Kháng (1876-1947), một nho gia thuộc trường phái duy tân, phát hành.

Mới!!: Nam Kỳ và Tiếng Dân · Xem thêm »

Tiếng Tây bồi

Tiếng Tây bồi là một loại tiếng pha tạp hay tiếng lai (pidgin) từng được sử dụng tại Việt Nam có gốc từ tiếng Pháp.

Mới!!: Nam Kỳ và Tiếng Tây bồi · Xem thêm »

Tiền Giang

Tiền Giang là một tỉnh ven biển thuộc đồng bằng sông Cửu Long, miền Nam Việt Nam, với phần lớn diện tích của tỉnh thuộc địa bàn tỉnh Mỹ Tho trước đó.

Mới!!: Nam Kỳ và Tiền Giang · Xem thêm »

Tiền tệ Việt Nam thời Nguyễn

Tiền tệ nhà Nguyễn. Tiền tệ Việt Nam thời Nguyễn phản ánh những vấn đề liên quan tới tiền tệ lưu thông thời nhà Nguyễn độc lập (1802-1883) và những đồng tiền do nhà Nguyễn phát hành trong thời kỳ Pháp thuộc trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Tiền tệ Việt Nam thời Nguyễn · Xem thêm »

Toàn quyền Đông Dương

Dinh Toàn quyền (Dinh Norodom) vừa xây dựng xong tại Sài Gòn, hình chụp khoảng năm 1875 Toàn quyền Đông Dương (tiếng Pháp: Gouverneur-général de l'Indochine française), còn gọi là Toàn quyền Đông Pháp, là chức vụ cao cấp của quan chức cai trị thuộc địa Pháp, đứng đầu trong Liên bang Đông Dương.

Mới!!: Nam Kỳ và Toàn quyền Đông Dương · Xem thêm »

Trà Vinh

Trà Vinh là vùng lãnh thổ ven biển ở đồng bằng sông Cửu Long, miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Trà Vinh · Xem thêm »

Trúc Phương

Trúc Phương (1933–1995), tên thật Nguyễn Thiên Lộc, là nhạc sĩ nhạc vàng tiêu biểu tại miền Nam Việt Nam trước ngày 30 tháng 4 năm 1975.

Mới!!: Nam Kỳ và Trúc Phương · Xem thêm »

Trảng Bàng

Trảng Bàng là một huyện nằm ở phía Đông Nam tỉnh Tây Ninh.

Mới!!: Nam Kỳ và Trảng Bàng · Xem thêm »

Trần Đình Long (nhà cách mạng)

Trần Đình Long (1 tháng 3 năm 1904 - 1945) là nhà hoạt động cách mạng trong phong trào cộng sản Việt Nam, là cố vấn của Ủy ban khởi nghĩa Hà Nội trong Cách mạng tháng 8 năm 1945.

Mới!!: Nam Kỳ và Trần Đình Long (nhà cách mạng) · Xem thêm »

Trần Đình Túc

Trần Đình Túc Trần Đình Túc (陳廷肅, 1818-1899), quê làng Hà Trung xã Gio Châu huyện Gio Linh tỉnh Quảng Trị, quan đại thần nhà Nguyễn (thời Tự Đức), từng giữ các chức Tổng đốc Hà Ninh (Hà Nội, Ninh Bình), Hiệp biện Đại học sĩ.

Mới!!: Nam Kỳ và Trần Đình Túc · Xem thêm »

Trần Bá Lộc

Tháp mộ Trần Bá Lộc nằm trong khu đất Thánh tại thị trấn Cái Bè Trần Bá Lộc (1839-1899) là một cộng tác đắc lực của thực dân Pháp trong việc đàn áp nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân ở miền Nam Việt Nam vào những năm cuối thế kỷ 19.

Mới!!: Nam Kỳ và Trần Bá Lộc · Xem thêm »

Trần Hữu Thường

Trần Hữu Thường (1844-1921) là một nhà giáo nổi tiếng ở Nam Bộ (Việt Nam) vào cuối thế kỷ 19 đến đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Nam Kỳ và Trần Hữu Thường · Xem thêm »

Trần Ngọc Lầu

Trần Ngọc Lầu (1863 - 1937), còn có tên khác là Trần Ngọc Dung hay Trần Ngọc Bích, tục danh: cô Ba Lào.

Mới!!: Nam Kỳ và Trần Ngọc Lầu · Xem thêm »

Trần Ngọc Viện

Trần Ngọc Diện (1884 - 1944) tục gọi là cô Ba Diện, là một giáo viên, một nghệ sĩ nhiều tài năng.

Mới!!: Nam Kỳ và Trần Ngọc Viện · Xem thêm »

Trần Thiện Khiêm

Trần Thiện Khiêm (1925), nguyên là một tướng lĩnh Bộ binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Đại tướng. Ông xuất thân từ khóa đầu tiên ở trường Võ bị Liên quân Viễn Đông do Quân đội Thuộc địa Pháp mở ra tại Cao nguyên Trung phần Việt Nam. Mặc dù chuyên môn quân sự của ông là Bộ binh, nhưng khi còn là sĩ quan trung cấp, ông ít phải chỉ huy đơn vị tác chiến mà được cử giữ những chức vụ liên quan đến lãnh vực Tham mưu. Sau lên đến sĩ quan cao cấp, ông được cử chỉ huy đơn vị cấp Sư đoàn một thời gian ngắn. Ông từng là tướng lĩnh giữ vai trò quan trọng trong các cuộc Đảo chính Quân sự tại Việt Nam Cộng hòa trong những năm 1963-1964. Sau đó ông được đảm trách những chức vụ cao trong Quân lực như: Tư lệnh Quân đoàn, Tham mưu trưởng rồi Tổng Tham mưu trưởng Bộ Tổng Tham mưu. Là một trong số ít sĩ quan được thăng cấp tướng ở thời kỳ Đệ nhất Cộng hòa (Thiếu tướng năm 1962) và là một trong 5 sĩ quan được phong cấp Đại tướng trong Quân lực Việt Nam Cộng hòa. Ông cũng là một chính khách và là người giữ chức vụ đứng đầu Bộ Quốc phòng và Thủ tướng Việt Nam Cộng hòa trong thời gian lâu nhất.

Mới!!: Nam Kỳ và Trần Thiện Khiêm · Xem thêm »

Trần Tiễn Thành

Trần Tiễn Thành (chữ Hán: 陳踐誠, 1813-1883), trước có tên là Dưỡng Độn, sau kỵ quốc úy đổi là Thời Mẫn, sau nữa được vua Tự Đức ban tên là Tiễn Thành, hiệu là Tốn Trai; là một đại thần triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Trần Tiễn Thành · Xem thêm »

Trần Trọng Khiêm

Trần Trọng Khiêm (1821-1866), sau đổi tên là Lê Kim Trong tiểu thuyết La rueé vers l'or ghi tên ông là Lee Kim.

Mới!!: Nam Kỳ và Trần Trọng Khiêm · Xem thêm »

Trần Trọng Kim

Trần Trọng Kim (chữ Hán: 陳仲金; 1883 – 1953) là một học giả danh tiếngHuỳnh Kim Khánh (1986).

Mới!!: Nam Kỳ và Trần Trọng Kim · Xem thêm »

Trần Trinh Huy

Trần Trinh Huy (1900-1973) hay còn gọi là Ba Huy, là một công tử ăn chơi nổi tiếng ở Sài Gòn và miền Nam những năm 1930, 1940.

Mới!!: Nam Kỳ và Trần Trinh Huy · Xem thêm »

Trần Trinh Trạch

Tượng Hội đồng Trạch và vợ của ông. Trần Trinh Trạch (chữ Hán: 陳貞澤; 1872-1942) hay thường gọi là Hội đồng Trạch, nguyên là thành viên của Hội đồng Tư mật Nam kỳ (Conseil Preivé), nguyên chánh hội trưởng và đồng sáng lập Ngân hàng Việt Nam - ngân hàng đầu tiên do chính người Việt Nam sáng lập và điều hành.

Mới!!: Nam Kỳ và Trần Trinh Trạch · Xem thêm »

Trần Văn Đỗ

Trần Văn Đỗ (1903-1990) là một cựu chính khách, cựu Bộ trưởng Ngoại giao của Quốc gia Việt Nam, Phó thủ tướng, Bộ trưởng ngoại giao của Việt Nam Cộng hòa.

Mới!!: Nam Kỳ và Trần Văn Đỗ · Xem thêm »

Trần Văn Chương

Trần Văn Chương (1898 – 1986) là một luật sư Việt Nam, người từng giữ chức Bộ trưởng Bộ Ngoại giao thời kỳ Đế quốc Việt Nam, rồi bộ trưởng Bộ Kinh tếDuncanson, Dennis J. Government and Revolution in Vietnam.

Mới!!: Nam Kỳ và Trần Văn Chương · Xem thêm »

Trần Văn Giàu

Trần Văn Giàu (6 tháng 9 năm 1911 – 16 tháng 12 năm 2010) là nhà hoạt động cách mạng, nhà khoa học, nhà nghiên cứu lịch sử, triết học và nhà giáo Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Trần Văn Giàu · Xem thêm »

Trần Văn Khắc

Trưởng Trần Văn Khắc (phải), người sáng lập Hướng đạo Việt Nam và Bác sĩ Nguyễn Văn Thơ, cựu hội trưởng Hội Hướng đạo Việt Nam tại Trại Họp bạn Quốc tế Hướng đạo Việt Nam "Thẳng Tiến 2" được tổ chức tại Toronto năm 1988 Trưởng Trần Văn Khắc (1902 - 1990) từng là một nhà giáo và trưởng đoàn thể dục thể thao tại Hà Nội vào những năm cuối thập niên 1920.

Mới!!: Nam Kỳ và Trần Văn Khắc · Xem thêm »

Trần Văn Thành

Tượng đài Trần Văn Thành tại thị trấn Cái Dầu (Châu Phú, An Giang) Trần Văn Thành (? - 1873) còn được gọi là Trần Vạn Thành (theo triều Nguyễn), Quản Cơ Thành (khi làm Chánh Quản cơ), Đức Cố Quản (tín đồ đạo Bửu Sơn Kỳ Hương gọi tôn).

Mới!!: Nam Kỳ và Trần Văn Thành · Xem thêm »

Trận Đà Nẵng (1858-1859)

Trận Đà Nẵng (1858-1859) hay Liên quân Pháp – Tây Ban Nha tấn công Đà Nẵng lần thứ nhất là trận đánh mở đầu cho cuộc chiến tranh Pháp-Việt 1858-1884 trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Trận Đà Nẵng (1858-1859) · Xem thêm »

Trận Đại đồn Chí Hòa

Trận Đại đồn Chí Hòa hay còn được là Trận Đại đồn Kỳ Hòa, là một trận đánh xảy ra tại Sài Gòn, Nam Kỳ vào 4 giờ sáng ngày 24 tháng 2 năm 1861, và đến khoảng 8 giờ tối ngày hôm sau thì kết thúc.

Mới!!: Nam Kỳ và Trận Đại đồn Chí Hòa · Xem thêm »

Trận Định Tường (1861)

Trận Định Tường hay Pháp đánh chiếm Định Tường là một phần của cuộc chiến tranh Pháp-Việt 1858-1884 trong lịch sử Việt Nam, xảy ra từ ngày 26 tháng 3 năm 1861 và kết thúc vào ngày 14 tháng 4 cùng năm, tức sau khi Pháp đánh chiếm Tân Hòa (Gò Công) và làm chủ hoàn toàn tỉnh thành này.

Mới!!: Nam Kỳ và Trận Định Tường (1861) · Xem thêm »

Trận đồn Kiên Giang

Tượng đài Nguyễn Trung Trực tại công viên trung tâm thành phố Rạch Giá Trận đồn Kiên Giang hay trận đồn Rạch Giá xảy ra vào ngày 16 tháng 6 năm 1868 và kết thúc khoảng 5 ngày sau đó.

Mới!!: Nam Kỳ và Trận đồn Kiên Giang · Xem thêm »

Trận Biên Hòa (1861-1862)

Trận Biên Hòa hay Pháp đánh chiếm Biên Hòa là một phần của cuộc chiến tranh Pháp-Việt 1858-1884 xảy ra từ ngày 14 tháng 12 năm 1861 và kết thúc vào ngày 7 tháng Giêng năm 1862, tức sau khi đánh chiếm được Bà Rịa.

Mới!!: Nam Kỳ và Trận Biên Hòa (1861-1862) · Xem thêm »

Trận Nhật Tảo

Trận Nhật Tảo đã diễn ra vào ngày 10 tháng 12 năm 1861 tại vàm sông Nhật Tảo, nay thuộc xã An Nhựt Tân, huyện Tân Trụ, tỉnh Long An, Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Trận Nhật Tảo · Xem thêm »

Trận thành Gia Định, 1859

Không có mô tả.

Mới!!: Nam Kỳ và Trận thành Gia Định, 1859 · Xem thêm »

Trận Vĩnh Long

Trong quá trình xâm lược Việt Nam nửa cuối thế kỷ 19, quân Pháp đánh chiếm thành Vĩnh Long cả thảy hai lần.

Mới!!: Nam Kỳ và Trận Vĩnh Long · Xem thêm »

Trắc

TrắcTrang 287, Thực vật rừng - Giáo trình Đại học Lâm nghiệp Việt Nam; Lê Mộng Chân - Lê Thị Huyên; Nhà xuất bản Nông nghiệp - 2000.

Mới!!: Nam Kỳ và Trắc · Xem thêm »

Trực Kỳ

Trực Kỳ (chữ Hán: 直圻) là một phân định hành chánh thuộc Trung Kỳ do nhà Nguyễn áp dụng từ 1832 đến 1884.

Mới!!: Nam Kỳ và Trực Kỳ · Xem thêm »

Tribune Indigène

Tribune Indigène (có nghĩa là "Diễn đàn bản xứ") là tờ báo tiếng Pháp xuất bản ở Nam Kỳ vào đầu thế kỷ 20 do thương gia Nguyễn Phú Khai và Bùi Quang Chiêu chủ trương.

Mới!!: Nam Kỳ và Tribune Indigène · Xem thêm »

Tribune Indochinoise

La Tribune Indochinoise (nghĩa là: Diễn đàn Đông Dương) là một tờ báo xuất bản bằng tiếng Pháp tại Sài Gòn, Nam Kỳ dưới thời kỳ Pháp thuộc.

Mới!!: Nam Kỳ và Tribune Indochinoise · Xem thêm »

Trung Kỳ

Trung Kỳ (chữ Hán: 中圻) là tên gọi do vua Minh Mạng đặt ra cho phần giữa của Việt Nam năm 1834.

Mới!!: Nam Kỳ và Trung Kỳ · Xem thêm »

Trường Đại học Y khoa Sài Gòn

Trường Đại học Y khoa Sài Gòn là trường đại học đào tạo bác sĩ y khoa của Việt Nam Cộng hòa.

Mới!!: Nam Kỳ và Trường Đại học Y khoa Sài Gòn · Xem thêm »

Trường Cao đẳng Kỹ thuật Cao Thắng

Trường Cao đẳng Kỹ thuật Cao Thắng được thành lập năm 1906 với tên gọi ban đầu là Trường Cơ khí Á châu (L' école des Mécaniciens Asiatiques) và Trung học kỹ thuật Cao Thắng, thường gọi là Trường Bá Nghệ, một trường dạy nghề đầu tiên do thực dân Pháp xây dựng tại Sài Gòn.

Mới!!: Nam Kỳ và Trường Cao đẳng Kỹ thuật Cao Thắng · Xem thêm »

Trường Hậu bổ (Sài Gòn)

Mặt tiền Trường Thuộc địa ở Paris, năm 2002 đổi là Trường Quốc gia Hành chánh (l'École nationale d'administration) Trường Hậu bổ, Sài Gòn còn có tên là Trường Tập sự Hành chánh, Trường Cao đẳng Tham biện hay Trường Tham biện Hậu bổ (tiếng Pháp: Collège des administrateurs stagiaires) là một cơ sở đào tạo nhân viên hành chánh cho chính phủ Thuộc địa Pháp ở Nam Kỳ.

Mới!!: Nam Kỳ và Trường Hậu bổ (Sài Gòn) · Xem thêm »

Trường Hương Gia Định

Trường Hương Gia Định là nơi diễn ra các cuộc thi Hương dành cho các sĩ tử từ Bình Thuận trở vào Nam, được triều đình nhà Nguyễn cho lập ở Sài Gòn vào năm 1813.

Mới!!: Nam Kỳ và Trường Hương Gia Định · Xem thêm »

Trường Trung học La San Taberd

Trường La San Taberd là một trường học tại Sài Gòn, được thành lập từ thời Pháp thuộc, hoạt động từ năm 1873 đến năm 1975.

Mới!!: Nam Kỳ và Trường Trung học La San Taberd · Xem thêm »

Trường Trung học phổ thông Lê Quý Đôn, Thành phố Hồ Chí Minh

Trường Trung học Phổ thông Lê Quý Đôn là một trường phổ thông trung học công lập của Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Nam Kỳ và Trường Trung học phổ thông Lê Quý Đôn, Thành phố Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Trương Đình Dzu

Trương Đình Dzu (1917-1991) là một luật sư và ứng cử viên tổng thống năm 1967 của Việt Nam Cộng hòa.

Mới!!: Nam Kỳ và Trương Đình Dzu · Xem thêm »

Trương Định

Chân dung Trương Định Trương Định (chữ Hán: 張定; 1820-1864) hay Trương Công Định hoặc Trương Đăng Định, là võ quan nhà Nguyễn, và là thủ lĩnh chống Pháp giai đoạn 1859-1864, trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Trương Định · Xem thêm »

Trương Đăng Quế

Trương Đăng Quế (chữ Hán: 張登桂, 1793-1865), tự: Diên Phương, hiệu: Đoan Trai, biệt hiệu: Quảng Khê; là danh thần trải 4 triều Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị và Tự Đức trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Trương Đăng Quế · Xem thêm »

Trương Duy Toản

Trương Duy Toản (trái) và Nguyễn Háo Vĩnh (phải) Trương Duy Toản (1885-1957), tự Mạnh Tự, bút hiệu Đổng Hổ, là một nhà văn, nhà báo, nhà soạn tuồng, nhà cách mạng Việt Nam ở nửa đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Nam Kỳ và Trương Duy Toản · Xem thêm »

Trương Gia Hội

Trương Gia Hội (張嘉會, 1822-1877) tự Trọng Hanh(仲亨), là sĩ phu yêu nước và là quan triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Trương Gia Hội · Xem thêm »

Trương Gia Mô

Trương Gia Mô. Trương Gia Mô (1866-1929) hiệu Cúc Nông, tên tự lúc đầu là Sư Thánh sau đổi là Sư Quản, biệt hiệu Hoài Huyền Tử, khi làm quan ở Huế, còn được gọi là Nghè Mô; là sĩ phu và quan đại thần triều Nguyễn, và là nhà thơ Việt Nam ở những năm đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Nam Kỳ và Trương Gia Mô · Xem thêm »

Trương Quyền

Trương Quyền (1844 - ?), còn có tên Trương Huệ hay Trương Tuệ, là một thủ lĩnh trong phong trào kháng Pháp ở nửa sau thế kỷ 19 tại Nam Kỳ, Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Trương Quyền · Xem thêm »

Trương Thị Sáu

Truong Thi Sau Bà Nguyễn An Ninh, tên thường dùng là Trương Thị Sáu (1899-1983) là một chính khách và nhà hoạt động xã hội Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Trương Thị Sáu · Xem thêm »

Trương Vĩnh Ký

Chân dung Trương Vĩnh Ký. Pétrus Trương Vĩnh Ký (1837 – 1898), tên hồi nhỏ là Trương Chánh Ký, sau này đổi tên đệm thành Trương Vĩnh Ký, hiệu Sĩ Tải; là một nhà văn, nhà ngôn ngữ học, nhà giáo dục học, và khảo cứu văn hóa tiêu biểu của Việt Nam trong thế kỷ 19.

Mới!!: Nam Kỳ và Trương Vĩnh Ký · Xem thêm »

Trương Văn Bền

Trương Văn Bền (chữ Hán: 張文编, 1883 - 1956) là một thương gia người Việt gốc Hoa.

Mới!!: Nam Kỳ và Trương Văn Bền · Xem thêm »

Tsuchihashi Yuitsu

Tsuchihashi Yuitsu (Kanji: 土橋勇逸, Hán Việt: Thổ Kiều Dũng Dật) (1891 - 1972) là Trung tướng lục quân của quân đội Đế quốc Nhật Bản.

Mới!!: Nam Kỳ và Tsuchihashi Yuitsu · Xem thêm »

Tuồng Huế

Tuồng Huế là một nghệ thuật hát bội có ở Huế, Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Tuồng Huế · Xem thêm »

Tuyên cáo Việt Nam độc lập

Tuyên cáo Việt Nam độc lập là tên gọi một đạo dụ được hoàng đế Bảo Đại ký ban hành ngày 11 tháng 3Lê Công Định,, BBC, 1 tháng 9 năm 2014 năm 1945.

Mới!!: Nam Kỳ và Tuyên cáo Việt Nam độc lập · Xem thêm »

USS Macomb (DD-458)

USS Macomb (DD-458/DMS-23) là một tàu khu trục lớp ''Gleaves'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Mới!!: Nam Kỳ và USS Macomb (DD-458) · Xem thêm »

Vàm Nao (sông)

Phà Thuận Giang trên sông Vàm Nao, nối liền 2 huyện Phú Tân - Chợ Mới. Sông Vàm Nao. Sông Vàm Nao (do gọi trại từ tiếng Khmer là pãm pênk nàv) là một dòng sông tại tỉnh An Giang, nối sông Tiền với sông Hậu, có vai trò quan trọng đối với đồng bằng sông Cửu Long về mặt thủy lợi và giao thông vận tải.

Mới!!: Nam Kỳ và Vàm Nao (sông) · Xem thêm »

Vũ Duy Thanh

Vũ Duy Thanh (chữ Hán: 武維清, 1807 - 1859), tự Trừng Phủ, hiệu Mai Khê, Vĩ Nhân, được gọi là "Trạng Bồng" vì đỗ thủ khoa triều Nguyễn tương đương với Trạng nguyên thời Đại Việt.

Mới!!: Nam Kỳ và Vũ Duy Thanh · Xem thêm »

Vũng Tàu

Vũng Tàu là thành phố thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, ở vùng Đông Nam Bộ Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Vũng Tàu · Xem thêm »

Vũng Tàu (định hướng)

Vũng Tàu là thành phố trực thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.

Mới!!: Nam Kỳ và Vũng Tàu (định hướng) · Xem thêm »

Vĩnh Châu

Vĩnh Châu là một thị xã thuộc tỉnh Sóc Trăng, Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Vĩnh Châu · Xem thêm »

Vĩnh Lợi

Vĩnh Lợi là một huyện nằm ở phía đông tỉnh Bạc Liêu, Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Vĩnh Lợi · Xem thêm »

Vụ ám sát Bazin

Vụ Ám sát Bazin là một sự kiện 2 đảng viên Việt Nam Quốc dân Đảng ám sát trùm mộ phu người Pháp tên Bazin vào ngày 9 tháng 2 năm 1929.

Mới!!: Nam Kỳ và Vụ ám sát Bazin · Xem thêm »

Vụ án Nọc Nạn

Vụ án Nọc Nạng (tiếng Pháp: l’Affaire de Phong Thanh) - tranh chấp đất đai lớn, xảy ra năm 1928 tại làng Phong Thạnh, quận Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu (nay là ấp 4, xã Phong Thạnh B, huyện Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu) giữa một bên là các gia đình nông dân Biện Toại, Mười Chức và bên kia là giới địa chủ cường hào, quan chức thực dân Pháp cùng tham quan Nam triều.

Mới!!: Nam Kỳ và Vụ án Nọc Nạn · Xem thêm »

Vụ phá khám Biên Hòa, 1916

Vụ phá khám Biên Hòa (Đồng Nai, Việt Nam) và một vài nơi khác, do trại Lâm Trung ở tỉnh Biên Hòa tổ chức, xảy ra vào tháng Giêng năm 1916, và nhanh chóng bị quân Pháp dập tắt.

Mới!!: Nam Kỳ và Vụ phá khám Biên Hòa, 1916 · Xem thêm »

Vị Thanh

Vị Thanh là thành phố thuộc tỉnh Hậu Giang (trước năm 2004 vùng đất này thuộc tỉnh Cần Thơ cũ), Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Vị Thanh · Xem thêm »

Văn Đức Khuê

Văn Đức Khuê (文德奎, 1807-1864), trước tên là Giai, sau đổi là Khuê; là danh thần triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Văn Đức Khuê · Xem thêm »

Văn Thánh Miếu Vĩnh Long

Mặt tiền cổng tam quan Văn Thánh Miếu Vĩnh Long Văn Thánh Miếu Vĩnh Long cùng với Văn Thánh Miếu Biên Hòa (thuộc tỉnh Đồng Nai), Văn Thánh Miếu Gia Định thành, là ba Văn Thánh Miếu của vùng đất Nam Bộ có từ thế kỷ 19 được xây dựng nhằm đề cao Nho giáo.

Mới!!: Nam Kỳ và Văn Thánh Miếu Vĩnh Long · Xem thêm »

Võ Duy Dương

Tượng Võ Duy Dương trong Bảo tàng tỉnh Đồng Tháp Võ Duy Dương (Hán Việt: Vũ Duy Dương; 1827-1866), còn gọi là Thiên Hộ Dương (千戶楊, do giữ chức Thiên hộ), là lãnh tụ cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp (1862-1866) ở Đồng Tháp Mười, Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Võ Duy Dương · Xem thêm »

Võ Thị Trà

Võ Thị Trà là một nữ tướng trước thời thực dân Pháp can thiệp vào Nam Kỳ, là người phụ nữ gắn trực tiếp với tên gọi một môn võ cổ truyền Việt Nam: Tân Khánh Bà Trà.

Mới!!: Nam Kỳ và Võ Thị Trà · Xem thêm »

Võ Trọng Bình

Võ Trọng Bình hay Vũ Trọng Bình (武仲平, 1808-1898), tự Sư Án, là một đại thần thời nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Võ Trọng Bình · Xem thêm »

Võ Trường Toản

Đền thờ Võ Trường Toản Võ Trường Toản hay Vũ Trường Toản (武長纘 hay 武長团, ? - mất ngày 27 tháng 7 năm 1792; nhằm ngày 9 tháng 6 năm Nhâm Tý), hiệu Sùng Đức do chúa Nguyễn Phước Ánh (còn gọi là Nguyễn Ánh, sau thống nhất đất nước trở thành hoàng đế Nguyễn Thế Tổ) phong tặng; là một nhà giáo Việt Nam nổi tiếng "học rộng, có tài thao lược và đức hạnh hơn người" ở Gia Định vào thế kỷ XVIII.

Mới!!: Nam Kỳ và Võ Trường Toản · Xem thêm »

Võ Văn Kiệt

Võ Văn Kiệt (23 tháng 11 năm 1922 – 11 tháng 6 năm 2008) tên thật là Phan Văn Hòa, bí danh Sáu Dân, Chín Dũng; là một nhà chính trị Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Võ Văn Kiệt · Xem thêm »

Võ Văn Ngân

'''Võ Văn Ngân''' (1902-1938) Võ Văn Ngân (1902-1938), là một nhà cách mạng, một chiến sĩ cộng sản của Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Võ Văn Ngân · Xem thêm »

Võ Xuân Cẩn

Võ Xuân Cẩn hay Vũ Xuân Cẩn (武春謹, 1772 - 1852), là một đại thần nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Võ Xuân Cẩn · Xem thêm »

Viện Viễn Đông Bác cổ

Viện Viễn Đông Bác cổ (tiếng Pháp: École française d'Extrême-Orient, viết tắt EFEO) là một trung tâm nghiên cứu của Pháp về Đông phương học, chủ yếu trên thực địa.

Mới!!: Nam Kỳ và Viện Viễn Đông Bác cổ · Xem thêm »

Việt Minh

Việt Nam độc lập đồng minh (tên chính thức trong nghị quyết Hội nghị lần thứ VIII Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương), còn gọi là Việt Nam độc lập đồng minh hội, gọi tắt là Việt Minh, là liên minh chính trị do Đảng Cộng sản Đông Dương thành lập ngày 19 tháng 5 năm 1941 với mục đích công khai là "Liên hiệp tất cả các tầng lớp nhân dân, các đảng phái cách mạng, các đoàn thể dân chúng yêu nước, đang cùng nhau đánh đuổi Nhật - Pháp, làm cho Việt Nam hoàn toàn độc lập, dựng lên một nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa".

Mới!!: Nam Kỳ và Việt Minh · Xem thêm »

Việt Nam Cộng hòa

Việt Nam Cộng hòa (1955–1975) là một cựu chính thể được thành lập từ Quốc gia Việt Nam (1949–1955), với thủ đô là Sài Gòn.

Mới!!: Nam Kỳ và Việt Nam Cộng hòa · Xem thêm »

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là nhà nước ở Đông Nam Á, được Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố thành lập ngày 2 tháng 9 năm 1945, tại Hà Nội.

Mới!!: Nam Kỳ và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa · Xem thêm »

Việt Nam Phục quốc Đồng minh Hội

Việt Nam Phục quốc Đồng minh Hội - còn gọi là Phục quốc Hội - là một tổ chức chính trị của người Việt với mục đích đánh đuổi người Pháp tại Đông Dương và khôi phục chủ quyền cho nước Việt Nam.

Mới!!: Nam Kỳ và Việt Nam Phục quốc Đồng minh Hội · Xem thêm »

Việt Nam Quang Phục Hội

Việt Nam Quang Phục Hội là một tổ chức cách mạng thành lập năm 1912 do Phan Bội Châu đề xướng theo chủ nghĩa dân chủ với mục đích đánh đuổi người Pháp khỏi Đông Dương.

Mới!!: Nam Kỳ và Việt Nam Quang Phục Hội · Xem thêm »

Việt Nam Quốc dân Đảng

Việt Nam Quốc dân Đảng, được gọi tắt là Việt Quốc, là chính đảng được thành lập năm 1927 tại Hà Nội.

Mới!!: Nam Kỳ và Việt Nam Quốc dân Đảng · Xem thêm »

Việt Nam Quốc gia Độc lập Đảng

Việt Nam Quốc gia Độc lập Đảng (ban đầu có tên gọi Việt Nam Chính đảng) là một tổ chức chính trị dân tộc thành lập ngày 10 tháng 3 năm 1945 do Trần Văn Ân, Nguyễn Văn Sâm, Hồ Văn Ngà và Ngô Tấn Nhơn do một số người của Việt Nam Cách mệnh Đảng, thành lập năm 1939, sau là Việt Nam Nhân dân Cách mệnh Đảng, Việt Nam Quốc gia Đảng, là một bộ phận Việt Nam Phục quốc Đồng minh Hội.

Mới!!: Nam Kỳ và Việt Nam Quốc gia Độc lập Đảng · Xem thêm »

Việt Nam quốc sử khảo

Phan Bội Châu, tác giả ''Việt Nam quốc sử khảo''. Việt Nam quốc sử khảo (chữ Hán: 越南國史考) là một trong những sáng tác tiêu biểu của nhà cách mạng Phan Bội Châu (1867-1940).

Mới!!: Nam Kỳ và Việt Nam quốc sử khảo · Xem thêm »

Việt Nam trong Chiến tranh thế giới thứ nhất

Với sự bộc phát của Chiến tranh thế giới thứ nhất năm 1914 thế hệ khác của những nhà lãnh đạo phản kháng Việt Nam đã ra khỏi hiện trường, nhóm cuối cùng tham gia sự lãnh đạo bởi đức tính trong kiến thức thông thái của mình.

Mới!!: Nam Kỳ và Việt Nam trong Chiến tranh thế giới thứ nhất · Xem thêm »

Việt Nam vong quốc sử

Tác giả ''Việt Nam vong quốc sử''. Việt Nam vong quốc sử (chữ Hán: 越南亡國史) là một tác phẩm do Phan Bội Châu biên soạn bằng chữ Hán vào năm Ất Tỵ (1905).

Mới!!: Nam Kỳ và Việt Nam vong quốc sử · Xem thêm »

Vương Hữu Quang

Vương Hữu Quang (? - 1886) tự Dụng Hối (用悔) hiệu Tế Trai (祭齋) là một quan đại thần triều Nguyễn, người Việt gốc Hoa, trải 22 năm dưới các đời vua Minh Mệnh, Thiệu Trị và Tự Đức.

Mới!!: Nam Kỳ và Vương Hữu Quang · Xem thêm »

Vương quốc Xơ Đăng

Vương quốc Xơ Đăng (tiếng Pháp: Royaume des Sedangs; đôi lúc được gọi là vương quốc của người Xơ Đăng hay vương quốc của tất cả các dân tộc Xơ Đăng - là một thực thể chính trị tồn tại trong một khoảng thời gian ngắn, được thành lập bởi nhà thám hiểm Pháp Charles-Marie David de Mayréna ở cuối thế kỷ 19. Vương quốc Sedang nằm trong khoảng khu vực Tây Nguyên hiện nay.

Mới!!: Nam Kỳ và Vương quốc Xơ Đăng · Xem thêm »

Xứ Thượng Nam Đông Dương

Xứ Thượng Nam Đông Dương (tiếng Pháp: Pays Montagnard du Sud Indochinois, viết tắt là PMSI) là một đơn vị hành chính tự trị của Liên bang Đông Dương tại khu vực Tây Nguyên ngày nay.

Mới!!: Nam Kỳ và Xứ Thượng Nam Đông Dương · Xem thêm »

Xe thổ mộ

Một kiểu xe thổ mộ có trang trí nhiều hoạ tiết được trưng bày tại khu du lịch Đại Nam, Bình Dương Xe thổ mộ là loại phương tiện đi lại phổ biến ở vùng Sài Gòn-Gia Định của Việt Nam vào những năm 50 của thế kỷ XIX.

Mới!!: Nam Kỳ và Xe thổ mộ · Xem thêm »

1 tháng 8

Ngày 1 tháng 8 là ngày thứ 213 (214 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nam Kỳ và 1 tháng 8 · Xem thêm »

15 tháng 3

Ngày 15 tháng 3 là ngày thứ 74 (75 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nam Kỳ và 15 tháng 3 · Xem thêm »

17 tháng 10

Ngày 17 tháng 10 là ngày thứ 290 (291 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nam Kỳ và 17 tháng 10 · Xem thêm »

1862

Năm 1862 là một năm bắt đầu vào ngày thứ tư trong lịch Gregory hay một năm bắt đầu bằng ngày thứ hai, chậm hơn 12 ngày trong lịch Julius).

Mới!!: Nam Kỳ và 1862 · Xem thêm »

1945

1945 là một năm bắt đầu vào ngày Thứ hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Nam Kỳ và 1945 · Xem thêm »

22 tháng 2

Ngày 22 tháng 2 là ngày thứ 53 trong lịch Gregory.

Mới!!: Nam Kỳ và 22 tháng 2 · Xem thêm »

29 tháng 9

Ngày 29 tháng 9 là ngày thứ 272 (273 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nam Kỳ và 29 tháng 9 · Xem thêm »

5 tháng 6

Ngày 5 tháng 6 là ngày thứ 156 (157 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nam Kỳ và 5 tháng 6 · Xem thêm »

8 tháng 8

Ngày 8 tháng 8 là ngày thứ 220 (221 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nam Kỳ và 8 tháng 8 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Cochinchine, Nam Kì, Nam Kỳ thuộc Pháp, Nam kì, Nam kỳ.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »