Mục lục
356 quan hệ: Anrê Nguyễn Kim Thông, Đài Phát thanh - Truyền hình Tiền Giang, Đài Vô tuyến Việt Nam, Đàng Trong, Đình làng Nam Bộ, Đình Minh Hương Gia Thạnh, Đô thị, Đô thị Việt Nam, Đại đồn Chí Hòa, Đại Việt Quốc dân Đảng, Đạo Cao Đài, Đạo Thạnh, Đảng Lập hiến Đông Dương, Đảo chính Việt Nam Cộng hòa 1960, Đền Hiển Trung, Đỗ Thanh Nhơn, Đỗ Trình Thoại, Đồng bằng sông Cửu Long, Đệ Nhị Cộng hòa Việt Nam, Định Tường, Đội quân tóc dài, Điện ảnh Việt Nam, Đinh Tiên Hoàng, Đơn vị hành chính cấp xã Việt Nam khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, Đường sông Việt Nam, Đường sắt Sài Gòn – Mỹ Tho, Đường sắt Việt Nam, Âu Dương Lân, Bình Đại, Bình Dương, Bình Tạo, Bầu cử Quốc hội Việt Nam khóa I, Bến phà Rạch Miễu, Bến Tre, Biên niên sử An Giang, Cai Lậy (huyện), Cao Đài mười hai chi phái, Cao trào kháng Nhật cứu nước, Cá hú, Các thánh tử đạo Việt Nam, Cái Bè, Công binh Việt Nam Cộng hòa, Cù lao An Hóa, Cù lao Phố, Cù lao Thới Sơn, Cải lương, Cầu Rạch Miễu, Cử Đa, Châu Thành, Châu Thành (định hướng), ... Mở rộng chỉ mục (306 hơn) »
Anrê Nguyễn Kim Thông
Anrê Nguyễn Kim Thông (còn có tên khác là Anrê Năm Thuông, 1790-1855) là một tín hữu Công giáo Việt Nam, người đã được Giáo hoàng Gioan Phaolô II phong hiển thánh năm 1988.
Xem Mỹ Tho và Anrê Nguyễn Kim Thông
Đài Phát thanh - Truyền hình Tiền Giang
Đài Phát thanh - Truyền hình Tiền Giang có tên giao dịch đối ngoại là Tien Giang Radio & Television Station, tên viết tắt THTG, là cơ quan truyền thông phát thanh truyền hình trực thuộc và chịu sự quản lý trực tiếp, toàn diện của Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang.
Xem Mỹ Tho và Đài Phát thanh - Truyền hình Tiền Giang
Đài Vô tuyến Việt Nam
Nhạc sĩ Anh Ngọc (trái) và Nhật Bằng, xướng ngôn viên của Đài Tiếng nói Quân đội trong buổi thu thanh năm 1965 Đài Vô tuyến Việt Nam (viết tắt là VTVN) tức Radio Vietnam hay còn được gọi là Đài phát thanh Sài Gòn và Đài Phát thanh Quốc gia là tên của hệ thống radio của Việt Nam Cộng hòa tồn tại đến năm 1975 tại miền Nam Việt Nam trong thời kỳ chiến tranh Việt Nam.
Xem Mỹ Tho và Đài Vô tuyến Việt Nam
Đàng Trong
Đàng Trong và Đàng Ngoài (1757) Đàng Trong (Sử liệu chữ Hán: 南河 Nam Hà), (Sử liệu Trung Quốc: 塘中 hay 廣南國 Quảng Nam quốc), (Sử liệu phương Tây: Cochinchina, Cochinchine, Cochin Chin, Caupchy, Canglan...) là tên gọi vùng lãnh thổ Đại Việt kiểm soát bởi Chúa Nguyễn, xác định từ phía Nam sông Gianh (tỉnh Quảng Bình) trở vào Nam.
Đình làng Nam Bộ
Đình Mỹ Phước Đình làng hay đình thần, là nơi thờ thần Thành hoàng, vị thần chủ tể trên cõi thiêng của thôn làng.
Xem Mỹ Tho và Đình làng Nam Bộ
Đình Minh Hương Gia Thạnh
Đình Minh Hương Gia Thạnh tại quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh Đình Minh Hương Gia Thạnh (tên chính thức: 明鄉嘉盛會館, Minh Hương Gia Thạnh Hội Quán) do người Hoa sang định cư, rồi xây dựng trên đất Đề Ngạn xưa (Chợ Lớn ngày nay) vào đầu thế kỷ 18.
Xem Mỹ Tho và Đình Minh Hương Gia Thạnh
Đô thị
Các thành phố có ít nhất 1 triệu dân vào năm 2006 Một đô thị hay thành phố là một khu vực có mật độ gia tăng các công trình kiến trúc do con người xây dựng so với các khu vực xung quanh nó.
Xem Mỹ Tho và Đô thị
Đô thị Việt Nam
Đô thị tại Việt Nam là những đô thị bao gồm thành phố, thị xã, thị trấn; được các cơ quan nhà nước ở Việt Nam có thẩm quyền ra quyết định thành lập.
Đại đồn Chí Hòa
Đại đồn Chí Hòa (gọi tắt là Đại đồn) nằm ở làng Chí Hòa thuộc Gia Định xưa.
Đại Việt Quốc dân Đảng
Đại Việt Quốc dân Đảng, thường được gọi tắt là Đảng Đại Việt, là một đảng chính trị Việt Nam, thành lập từ năm 1939.
Xem Mỹ Tho và Đại Việt Quốc dân Đảng
Đạo Cao Đài
Đạo Cao Đài là một tôn giáo được thành lập ở Việt Nam vào đầu thế kỷ XX, năm 1926.
Đạo Thạnh
Đạo Thạnh là một xã thuộc thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang, Việt Nam.
Đảng Lập hiến Đông Dương
Đảng Lập hiến Đông Dương (tiếng Pháp: Parti Constitutionaliste Indochinois) là một chính đảng hoạt động ở Nam Kỳ từ năm 1923 đến khoảng thập niên 1930 thì chấm dứt.
Xem Mỹ Tho và Đảng Lập hiến Đông Dương
Đảo chính Việt Nam Cộng hòa 1960
Đảo chính tại Việt Nam Cộng hòa năm 1960 là cuộc đảo chính quân sự đầu tiên tại Việt Nam Cộng hòa, do Đại tá Nguyễn Chánh Thi và Trung tá Vương Văn Đông đứng đầu.
Xem Mỹ Tho và Đảo chính Việt Nam Cộng hòa 1960
Đền Hiển Trung
Đền Hiển Trung, tên chữ là Hiển Trung Từ, tục gọi là Miếu Công Thần; khi xưa tọa lạc trên phần đất của làng Tân Triêm, thuộc trấn Gia Định xưa (nay thuộc quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam).
Đỗ Thanh Nhơn
Đỗ Thanh Nhơn (? - 1781) là một danh tướng Việt Nam cuối thế kỷ XVIII dưới thời chúa Nguyễn Phúc Ánh.
Đỗ Trình Thoại
Đỗ Trình Thoại (? - 1861) là quan nhà Nguyễn, và là thủ lĩnh chống Pháp trong lịch sử Việt Nam.
Đồng bằng sông Cửu Long
Vị trí vùng Đồng bằng sông Cửu Long trong bản đồ Việt Nam (Màu xanh lá) Vùng đồng bằng sông Cửu Long là vùng cực nam của Việt Nam, còn được gọi là Vùng đồng bằng Nam Bộ hoặc miền Tây Nam Bộ hoặc theo cách gọi của người dân Việt Nam ngắn gọn là Miền Tây, có 1 thành phố trực thuộc trung ương là thành phố Cần Thơ và 12 tỉnh: Long An (2 tỉnh Long An và Kiến Tường cũ), Tiền Giang (tỉnh Mỹ Tho cũ), Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang (tỉnh Cần Thơ cũ), Sóc Trăng, Đồng Tháp (2 tỉnh Sa Đéc và Kiến Phong cũ), An Giang (2 tỉnh Long Xuyên và Châu Đốc cũ), Kiên Giang (tỉnh Rạch Giá cũ), Bạc Liêu và Cà Mau.
Xem Mỹ Tho và Đồng bằng sông Cửu Long
Đệ Nhị Cộng hòa Việt Nam
Đệ Nhị Cộng hòa Việt Nam (1967-1975) là chính thể dân sự của Việt Nam Cộng hòa thành lập trên cơ sở của bản Hiến pháp tháng 4 năm 1967 và cuộc bầu cử tháng 9 năm 1967.
Xem Mỹ Tho và Đệ Nhị Cộng hòa Việt Nam
Định Tường
Bản đồ hành chính Việt Nam Cộng hòa, cho thấy địa giới tỉnh Định Tường vào năm 1967. Định Tường là một tỉnh cũ ở miền Tây Nam Bộ (còn gọi là vùng Đồng bằng sông Cửu Long), Việt Nam và là một trong sáu tỉnh đầu tiên ở Nam Kỳ (Nam Kỳ lục tỉnh) vào thời nhà Nguyễn độc lập, thành lập năm 1832 dưới triều vua Minh Mạng.
Đội quân tóc dài
Nữ tướng Nguyễn Thị Định, một trong những tướng lĩnh tiêu biểu lãnh đạo "Đội quân tóc dài" và phong trào đấu tranh của phụ nữ miền Nam Việt Nam. Đội quân tóc dài là tên gọi chung cho các phong trào đấu tranh chống Mỹ của phụ nữ miền Nam Việt Nam (đặc biệt là Bến Tre và miền Tây Nam Bộ) và các đơn vị nữ binh trong Quân Giải phóng Miền Nam Việt Nam trong thời kỳ Chiến tranh Việt Nam.
Xem Mỹ Tho và Đội quân tóc dài
Điện ảnh Việt Nam
Điện ảnh Việt Nam hay phim điện ảnh Việt Nam (tức phim lẻ Việt Nam) là tên gọi ngành công nghiệp sản xuất phim của Việt Nam từ 1923 đến nay.
Xem Mỹ Tho và Điện ảnh Việt Nam
Đinh Tiên Hoàng
Đinh Tiên Hoàng (22 tháng 3 năm 924 - tháng 10 năm 979), tên húy là Đinh Bộ Lĩnh (丁部領) hoặc có sách gọi Đinh Hoàn (丁桓) (xem mục Tên gọi bên dưới), là vị hoàng đế sáng lập triều đại nhà Đinh, nước Đại Cồ Việt trong lịch sử Việt Nam.
Đơn vị hành chính cấp xã Việt Nam khu vực Đồng bằng sông Cửu Long
Đơn vị hành chính cấp xã của Việt Nam thuộc các tỉnh thành vùng Đồng bằng sông Cửu Long (tức là thuộc 13 tỉnh thành An Giang, Bạc Liêu, Bến Tre, Cần Thơ, Cà Mau, Đồng Tháp, Hậu Giang, Kiên Giang, Long An, Sóc Trăng, Tiền Giang, Trà Vinh, và Vĩnh Long) tính đến ngày có đến 31 tháng 12 năm 2015 có tổng số là 1.624 đơn vị, bao gồm.
Xem Mỹ Tho và Đơn vị hành chính cấp xã Việt Nam khu vực Đồng bằng sông Cửu Long
Đường sông Việt Nam
Đường sông Tiền phía trên cầu Mỹ Thuận. Đường sông Son tấp nập ở Quảng Bình. Đường sông Việt Nam hay đường thủy nội địa Việt Nam là hệ thống các tuyến giao thông trên sông ở Việt Nam, được quản lý bởi Cục Đường thủy nội địa Việt Nam.
Xem Mỹ Tho và Đường sông Việt Nam
Đường sắt Sài Gòn – Mỹ Tho
Đường sắt Sài Gòn – Mỹ Tho là tuyến đường sắt đầu tiên của Việt Nam cũng là tuyến đường sắt đầu tiên của Đông Dương, được xây dựng vào năm 1881.
Xem Mỹ Tho và Đường sắt Sài Gòn – Mỹ Tho
Đường sắt Việt Nam
Bản đồ Đường sắt Việt Nam. Đường sắt Việt Nam là một trong những ngành công nghiệp lâu đời của Việt Nam.
Xem Mỹ Tho và Đường sắt Việt Nam
Âu Dương Lân
Âu Dương Lân (歐陽璘, ?-1875) là quan nhà Nguyễn và là chiến sĩ chống Pháp ở gần cuối thế kỷ 19 trong lịch sử Việt Nam.
Bình Đại
Huyện Bình Đại thuộc tỉnh Bến Tre, đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam.
Bình Dương
Bình Dương là tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ Việt Nam.
Bình Tạo
Bình Tạo là một phường thuộc Thành phố Mĩ Tho, Tiền Giang, Việt Nam.
Bầu cử Quốc hội Việt Nam khóa I
Cuộc bầu cử Quốc hội Việt Nam khóa I, còn là cuộc tổng tuyển cử đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Xem Mỹ Tho và Bầu cử Quốc hội Việt Nam khóa I
Bến phà Rạch Miễu
Bến phà Rạch Miễu (hay bến phà Tân Thạch) nằm trên quốc lộ 60 nối liền 2 tỉnh Tiền Giang và Bến Tre, với bờ phía Tiền Giang đặt tại phường 6, thành phố Mỹ Tho, và bờ phía Bến Tre đặt tại xã Tân Thạch, huyện Châu Thành.
Xem Mỹ Tho và Bến phà Rạch Miễu
Bến Tre
Bến Tre là một tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long, nằm cuối nguồn sông Cửu Long, tiếp giáp biển Đông với chiều dài đường biển khoảng 65 km và các tỉnh Tiền Giang, Trà Vinh, Vĩnh Long.
Biên niên sử An Giang
Tượng đài Bông lúa trước trụ sở UBND tỉnh An Giang Biên niên sử An Giang ghi lại các sự kiện nổi bật của tỉnh An Giang thuộc Việt Nam theo thứ tự thời gian.
Xem Mỹ Tho và Biên niên sử An Giang
Cai Lậy (huyện)
Cai Lậy là một huyện thuộc tỉnh Tiền Giang (trước đó thuộc tỉnh Mỹ Tho), Việt Nam.
Cao Đài mười hai chi phái
Cao Đài mười hai chi phái là một thuật ngữ thường dùng trong các tín đồ đạo Cao Đài thuộc các chi phái trừ Tòa Thánh Tây Ninh, được dùng để chỉ toàn thể đạo Cao Đài không phân biệt tông phái.
Xem Mỹ Tho và Cao Đài mười hai chi phái
Cao trào kháng Nhật cứu nước
Cao trào kháng Nhật cứu nước là phong trào quần chúng Việt Nam nổi dậy chống đế quốc Nhật sau ngày họ đảo chính lật đổ đế quốc thực dân Pháp ở Đông Dương.
Xem Mỹ Tho và Cao trào kháng Nhật cứu nước
Cá hú
Cá hú (danh pháp hai phần: Pangasius conchophilus Roberts & Vidthayanon, 1991) là một loài cá nước ngọt, thuộc họ Cá tra (Pangasiidae) trong bộ Cá da trơn (Siluriformes), đây là một dạng cá sát bụng và là một trong một trong những loài cá nuôi kinh tế quan trọng của Việt Nam ở vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Xem Mỹ Tho và Cá hú
Các thánh tử đạo Việt Nam
Các thánh tử đạo Việt Nam là danh sách những tín hữu Công giáo người Việt hoặc thừa sai ngoại quốc được Giáo hội Công giáo Rôma tuyên thánh với lý do tử đạo.
Xem Mỹ Tho và Các thánh tử đạo Việt Nam
Cái Bè
Cái Bè là một huyện nằm phía tây tỉnh Tiền Giang (trước đó là tỉnh Mỹ Tho).
Xem Mỹ Tho và Cái Bè
Công binh Việt Nam Cộng hòa
Công binh được gọi là một ngành trong Quân lực Việt Nam Cộng hòa, trực thuộc hệ thống điều hành của Tổng cục Tiếp vận, dưới sự chỉ huy tổng quát của Bộ Tổng Tham mưu.
Xem Mỹ Tho và Công binh Việt Nam Cộng hòa
Cù lao An Hóa
Cù lao An Hóa nằm giữa sông Ba Lai, là một trong ba cù lao thuộc tỉnh Bến Tre.
Cù lao Phố
xe ô tô http://dantri.com.vn/c20/s20-456064/vu-tau-gay-tai-nan-o-cau-ghenh-xac-dinh-loi-cua-nha-tau.htm Cù lao Phố là một cù lao nằm trên sông Đồng Nai, nay là xã Hiệp Hòa thuộc thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, Việt Nam.
Cù lao Thới Sơn
Tàu du lịch đưa khách đến tham quan một điểm bán mật ong trên cồn Lân Cù lao Thới Sơn còn gọi là cồn Thới Sơn hay cồn Lân, hiện thuộc xã Thới Sơn, thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang, Việt Nam.
Cải lương
Trích đoạn cải lương ''Tự Đức dâng roi'' - màn trình diễn cải lương trên chợ nổi tại lễ hội ẩm thực thế giới 2010 tại thành phố Hồ Chí Minh Cải lương là một loại hình kịch hát có nguồn gốc từ miền Nam Việt Nam, hình thành trên cơ sở dòng nhạc Đờn ca tài tử và dân ca miền đồng bằng sông Cửu Long, nhạc tế lễ.
Cầu Rạch Miễu
Cầu Rạch Miễu là cầu dây văng nối liền hai tỉnh Tiền Giang và Bến Tre với nhau.
Cử Đa
Vồ Bồ Hông trên đỉnh núi Cấm, nơi Cử Đa từng đến tu. Cử Đa tên thật Nguyễn Thành Đa hay Nguyễn Đa (? - ?), đạo hiệu là Ngọc Thanh hay Chơn Không, Hư Không.
Xem Mỹ Tho và Cử Đa
Châu Thành
Châu Thành là một từ được sử dụng khá nhiều làm địa danh ở miền Nam Việt Nam.
Châu Thành (định hướng)
Châu Thành là một địa danh khá phổ biến tại Nam Bộ Việt Nam.
Xem Mỹ Tho và Châu Thành (định hướng)
Châu Thành, Bến Tre
Châu Thành là một huyện của tỉnh Bến Tre, đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam.
Xem Mỹ Tho và Châu Thành, Bến Tre
Châu Thành, Long An
Châu Thành là một huyện nhỏ nằm ở cực Nam tỉnh Long An.
Xem Mỹ Tho và Châu Thành, Long An
Châu Thành, Tiền Giang
Châu Thành là một huyện thuộc tỉnh Tiền Giang (trước đó là tỉnh Mỹ Tho).
Xem Mỹ Tho và Châu Thành, Tiền Giang
Châu Văn Sanh
Châu Văn Sanh (1911-1943), hay Châu Sanh, còn có biệt danh là Công tử Lời, Công tử Bảy Lời, Công tử Vĩnh Long, là một nhân vật lịch sử Việt Nam đầu thế kỷ 20.
Chùa Bửu Hưng (Đồng Tháp)
Chùa Bửu Hưng (Lai Vung, Đồng Tháp) Chùa Bửu Hưng (tục gọi là chùa Cả Cát) tọa lạc tại xã Long Thắng, huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp, Việt Nam.
Xem Mỹ Tho và Chùa Bửu Hưng (Đồng Tháp)
Chùa Cây Mai
Nam mai trên gò Mai hiện nay. Chùa Cây Mai còn có tên là Mai Sơn tự (chùa núi Mai) hay Mai Khâu tự (chùa gò Mai), tọa lạc trên gò Mai, thuộc Gia Định xưa.
Chùa Kiểng Phước
Chùa Kiểng Phước (quân Pháp gọi là "chùa Chuông"), trước kia là một ngôi chùa của người Hoa đã quân liên quân Pháp-Tây Ban Nha chiếm đóng làm thành đồn vào năm 1860.
Xem Mỹ Tho và Chùa Kiểng Phước
Chùa Phật Lớn (An Giang)
Toàn cảnh chùa Phật Lớn Chùa Phật Lớn, tên đầy đủ là Thiền viện chùa Phật Lớn, là một ngôi chùa danh tiếng, hiện tọa lạc trên núi Cấm, thuộc xã An Hảo, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang, Việt Nam.
Xem Mỹ Tho và Chùa Phật Lớn (An Giang)
Chùa Tam Bửu
Chùa Tam Bửu hay chùa Tam Bảo, được xem như là Tổ đình của đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa (gọi tắt là "Hiếu Nghĩa").
Chùa Vĩnh Tràng
Chùa Vĩnh Tràng ở TP Mỹ Tho Chùa Vĩnh Tràng tọa lạc trên đường Nguyễn Trung Trực, thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang, Việt Nam.
Chợ Điều Khiển
Chợ Điều Khiển được lập năm 1731 ở phía nam dinh Phiên Trấn thời chúa Nguyễn Phúc Chú trong lịch sử Việt Nam.
Chợ Bến Thành
Chợ Bến Thành Chợ Bến Thành là một ngôi chợ nằm tại quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh.
Chợ Gạo
Chợ Gạo là một huyện thuộc tỉnh Tiền Giang (trước đó là tỉnh Mỹ Tho).
Chợ Thủ
Chợ Thủ là một địa danh ở xã Long Điền A, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang (Việt Nam), trên đoạn đường từ thị trấn Mỹ Luông đến thị trấn Chợ Mới.
Chiến cục đông-xuân 1953-1954
Chiến cục đông-xuân 1953-1954 là tên gọi để chỉ một chuỗi các cuộc tiến công chiến lược lớn nhất trên toàn chiến trường Đông Dương của lực lượng vũ trang Quân đội Nhân dân Việt Nam phối hợp với các lực lượng kháng chiến Lào, Campuchia, trong chiến tranh Đông Dương (1945-54).
Xem Mỹ Tho và Chiến cục đông-xuân 1953-1954
Chiến dịch Hồ Chí Minh
Chiến dịch Hồ Chí Minh, tên nguyên thủy là Chiến dịch giải phóng Sài Gòn - Gia Định, là chiến dịch cuối cùng của Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam trong Cuộc tổng tấn công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 và cũng là chiến dịch cuối cùng của cuộc Chiến tranh Việt Nam.
Xem Mỹ Tho và Chiến dịch Hồ Chí Minh
Chiến tranh Đông Dương
Chiến tranh Đông Dương là cuộc chiến diễn ra tại ba nước Đông Dương bao gồm Việt Nam, Lào và Campuchia, giữa một bên là quân viễn chinh và lê dương Pháp cùng các lực lượng đồng minh bản xứ bao gồm lực lượng của Quốc gia Việt Nam, Vương quốc Lào, Vương quốc Campuchia, trong Liên hiệp Pháp, bên kia là lực lượng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (Việt Minh) cùng các lực lượng kháng chiến khác của Lào (Pathet Lào) và Campuchia.
Xem Mỹ Tho và Chiến tranh Đông Dương
Chiến tranh Pháp–Đại Nam
Chiến tranh Pháp-Đại Nam hoặc chiến tranh Pháp-Việt, hay còn được gọi là Pháp xâm lược Đại Nam là cuộc chiến giữa nhà Nguyễn của Đại Nam và Đế quốc thực dân Pháp, diễn ra từ năm 1858 đến năm 1884.
Xem Mỹ Tho và Chiến tranh Pháp–Đại Nam
Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1787-1802
Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn 1787-1802 là giai đoạn 2 của Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn.
Xem Mỹ Tho và Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1787-1802
Chiến tranh Việt–Xiêm (1833-1834)
Chiến tranh Việt – Xiêm (1833-1834) là một cuộc chiến gồm hai đợt tấn công của quân Xiêm vào lãnh thổ Đại Nam (Việt Nam ngày nay).
Xem Mỹ Tho và Chiến tranh Việt–Xiêm (1833-1834)
Choé
Nguyễn Hải Chí (sinh 11 tháng 11 năm 1943 - mất 12 tháng 3 năm 2003) là một họa sĩ vẽ tranh biếm của Việt Nam, nổi tiếng với bút danh Choé- evan, ngoài ra ông còn có bút danh Trần Ai, Cap, Kit.
Xem Mỹ Tho và Choé
Danh sách Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XII theo tỉnh thành
Ngày 20 tháng 5 năm 2007, các cử tri Việt Nam đã tham gia cuộc Bầu cử Đại biểu Quốc hội để chọn 500 đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XII từ 875 người được đề cử và tự ứng c. Đã có 56.252.543 (trong tổng số 56.457.532; đạt 99,64%) cử tri đã đi bỏ phiếu tại 83.219 khu vực bỏ phiếu thuộc 182 đơn vị bầu c.
Xem Mỹ Tho và Danh sách Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XII theo tỉnh thành
Danh sách Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XIV theo tỉnh thành
Ngày 22 tháng 5 năm 2016, các cử tri Việt Nam tham gia cuộc bầu cử Đại biểu Quốc hội để chọn đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XIV nhiệm kì 2016-2021 từ các ứng cử viên (bao gồm cả đề cử và tự ứng cử) đại biểu Quốc hội khóa XIV tại các đơn vị bầu cử trong cả nước.
Xem Mỹ Tho và Danh sách Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XIV theo tỉnh thành
Danh sách đơn vị hành chính cấp huyện của Việt Nam
Đường màu trắng - ranh giới huyện, màu xám đậm - ranh giới tỉnh của Việt Nam Đây là danh sách các đơn vị hành chính cấp huyện của Việt Nam.
Xem Mỹ Tho và Danh sách đơn vị hành chính cấp huyện của Việt Nam
Danh sách các trường trung học phổ thông chuyên tại Việt Nam
Hệ thống trường trung học phổ thông chuyên tại Việt Nam được lập ra từ năm 1966.
Xem Mỹ Tho và Danh sách các trường trung học phổ thông chuyên tại Việt Nam
Danh sách Công sứ Pháp tại Đông Dương
Công sứ Pháp (Résident) là đại diện của người Pháp (do Toàn quyền Đông Dương cử xuống) cai trị một tỉnh (province) thuộc Pháp.
Xem Mỹ Tho và Danh sách Công sứ Pháp tại Đông Dương
Danh sách Di tích quốc gia Việt Nam
Dưới đây là danh sách những di tích cấp quốc gia tại Việt Nam đã được Bộ Văn hóa Thông tin Việt Nam công nhận và xếp hạng mục.
Xem Mỹ Tho và Danh sách Di tích quốc gia Việt Nam
Danh sách sân vận động tại Việt Nam
Đây là danh sách Sân vận động bóng đá tại Việt Nam tham gia vào các giải đấu và hạng đấu trong hệ thống các giải bóng đá Việt Nam tính đến cấp độ 4.
Xem Mỹ Tho và Danh sách sân vận động tại Việt Nam
Dĩ An
Dĩ An là một thị xã của tỉnh Bình Dương, tiếp giáp với 2 thành phố là Biên Hòa và Thành phố Hồ Chí Minh đồng thời là cửa ngõ quan trọng để đi các tỉnh miền Trung, Tây Nguyên và các tỉnh phía Bắc Việt Nam.
Xem Mỹ Tho và Dĩ An
Dòng Thánh Phaolô thành Chartres tại Việt Nam
Dòng Thánh Phaolô thành Chartres tại Việt Nam (hoặc đơn giản là: Dòng Thánh Phaolô) hiện nay bao gồm ba tỉnh dòng: Sài Gòn, Đà Nẵng và Mỹ Tho.
Xem Mỹ Tho và Dòng Thánh Phaolô thành Chartres tại Việt Nam
Dạ cổ hoài lang
Dạ cổ hoài lang là bản nhạc cổ do nhạc sĩ Cao Văn Lầu sáng tác, nói về tâm sự người vợ nhớ chồng lúc về đêm.
Diệp Minh Châu
Diệp Minh Châu (10 tháng 2 năm 1919 - 12 tháng 7 năm 2002) là hoạ sĩ, điêu khắc gia Việt Nam.
Diệp Minh Tuyền
Diệp Minh Tuyền (1941-1997) là một nhà thơ nhưng hầu hết lại được biết như là một nhạc sĩ Việt Nam.
Diệp Văn Kỳ
Diệp Văn Kỳ (1895 - 1945); là nhà văn, nhà báo trước 1945 tại Việt Nam.
Dinh Trấn Biên (Phú Yên)
Dinh Trấn Biên là một đơn vị hành chính - quân sự tại Đàng Trong từ năm 1629 đến khoảng năm 1688.
Xem Mỹ Tho và Dinh Trấn Biên (Phú Yên)
Dương Ngạn Địch
Dương Ngạn Địch (chữ Hán: 楊彥迪, ?-1688), là một thủ lĩnh nông dân phản Thanh phục Minh, tổng binh của nhà Minh Trịnh ở Long Môn, Khâm Châu, Quảng Tây, Trung Quốc.
Dương Văn Ba
Dương Văn Ba sinh năm 1942 tại Bạc Liêu, là một giáo viên triết học, nhà báo và dân biểu đối lập trong Hạ nghị viện khóa 1967-1971 thời Việt Nam Cộng Hòa.
Dương Văn Minh
Dương Văn Minh (16 tháng 2 năm 1916 - 9 tháng 8 năm 2001) nguyên là một cựu tướng lĩnh Bộ binh của Quân đội Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Đại tướng.
Gò Công
Gò Công là đô thị loại III, là một thị xã của tỉnh Tiền Giang.
Gò Công (huyện)
Huyện Gò Công là một huyện cũ của tỉnh Tiền Giang tồn tại trong khoảng thời gian từ ngày 26 tháng 03 năm 1977http://www.thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Quyet-dinh-77-CP-chuyen-thi-xa-Go-Cong-tinh-Tien-Giang-thanh-thi-tran-Go-Cong-huyen-Go-Cong-cung-tinh/57971/noi-dung.aspx Quyết định 77-CP năm 1977 về việc chuyển thị xã Gò Công thuộc tỉnh Tiền Giang thành thị trấn Gò Công thuộc huyện Gò Công cùng tỉnh do Hội đồng Chính phủ ban hành đến ngày 13 tháng 04 năm 1979http://www.thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Quyet-dinh-155-CP-chia-huyen-Go-Cong-tinh-Tien-Giang-thanh-huyen-Go-Cong-Dong-Go-Cong-Tay/57943/noi-dung.aspx Quyết định 155-CP năm 1979 về việc chia huyện Gò Công thuộc tỉnh Tiền Giang thành huyện Gò Công Đông và huyện Gò Công Tây do Hội đồng Chính phủ ban hành trước khi giải thể để thành lập 2 huyện mới là Gò Công Đông và Gò Công Tây.
Gò Công (tỉnh)
Bản đồ hành chính Việt Nam Cộng hòa, cho thấy địa giới tỉnh Gò Công vào năm 1967. Gò Công là tỉnh cũ ở miền Tây Nam Bộ (Đồng bằng sông Cửu Long), Việt Nam.
Gò Công Tây
Gò Công Tây là một huyện thuộc tỉnh Tiền Giang.
Gia Định
Gia Định (chữ Hán: 嘉定) là một địa danh cũ ở miền Nam Việt Nam.
Gia đình Phật tử Việt Nam
Gia đình Phật tử Việt Nam (GĐPTVN) là một tổ chức giáo dục thanh thiếu niên được thành lập từ những năm 1940, mang danh xưng chính thức là Gia đình Phật tử vào năm 1951 trên cơ sở các tổ chức giáo dục thanh thiếu niên theo tinh thần Phật giáo, do Cụ Tâm Minh – Lê Đình Thám sáng lập.
Xem Mỹ Tho và Gia đình Phật tử Việt Nam
Gia Long
Gia Long (8 tháng 2 năm 1762 – 3 tháng 2 năm 1820), húy là Nguyễn Phúc Ánh (阮福暎), thường được gọi tắt là Nguyễn Ánh (阮暎), là vị hoàng đế đã sáng lập nhà Nguyễn, triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.
Giacôbê Nguyễn Văn Mầu
Giacôbê Nguyễn Văn Mầu (22 tháng 1 năm 1914 - 31 tháng 1 năm 2013) là một giám mục của Giáo hội Công giáo tại Việt Nam.
Xem Mỹ Tho và Giacôbê Nguyễn Văn Mầu
Giao thông Thành phố Hồ Chí Minh
Giao thông Thành phố Hồ Chí Minh là tổng hòa của nhiều loại hình giao thông hiện hữu phục vụ nhu cầu đi lại trong phạm vi thành phố và giữa Thành phố Hồ Chí Minh với các vùng lân cận và toàn cầu.
Xem Mỹ Tho và Giao thông Thành phố Hồ Chí Minh
Giáo dục Việt Nam Cộng hòa
Giáo dục Việt Nam Cộng hòa là nền giáo dục tại miền Nam dưới chính phủ Việt Nam Cộng hòa từ 1955 tới 1975.
Xem Mỹ Tho và Giáo dục Việt Nam Cộng hòa
Giáo hoàng Gioan XXIII
Giáo hoàng Gioan XXIII (Tiếng Latinh: Ioannes PP. XXIII; tiếng Ý: Giovanni XXIII, tên khai sinh: Angelo Giuseppe Roncalli, 25 tháng 11 năm 1881 – 3 tháng 6 năm 1963) là vị Giáo hoàng thứ 261 của Giáo hội Công giáo Rôma.
Xem Mỹ Tho và Giáo hoàng Gioan XXIII
Giáo phận Mỹ Tho
Giáo phận Mỹ Tho (tiếng Latinh: Dioecesis Mythoensis) là một giáo phận Công giáo Rôma tại Việt Nam.
Xem Mỹ Tho và Giáo phận Mỹ Tho
Giải bóng đá hạng nhì quốc gia 2016
Giải bóng đá hạng nhì quốc gia 2016 là giải thi đấu bóng đá cấp câu lạc bộ cao thứ 3 trong Hệ thống giải đấu bóng đá Việt Nam (sau giải V.League 1 và V.League 2).
Xem Mỹ Tho và Giải bóng đá hạng nhì quốc gia 2016
Giải bóng đá hạng nhì quốc gia 2017
Giải bóng đá hạng nhì quốc gia 2017 là mùa giải bóng đá lần thứ 19 của Giải bóng đá Hạng nhì Quốc gia do VFF điều hành và quản lý giải đấu.
Xem Mỹ Tho và Giải bóng đá hạng nhì quốc gia 2017
Giải bóng đá hạng nhất quốc gia 2010
Giải vô địch bóng đá hạng nhất Việt Nam 2010 - Cúp Tôn Hoa Sen (theo tên nhà tài trợ) diễn ra từ 29 tháng 1 đến 21 tháng 8 năm 2010.
Xem Mỹ Tho và Giải bóng đá hạng nhất quốc gia 2010
Gilbert Trần Chánh Chiếu
Chân dung Trần Chánh Chiếu Trần Chánh Chiếu (1868-1919), còn gọi là Gibert Trần Chánh Chiếu (gọi tắt là Gibert Chiếu), hiệu Quang Huy, biệt hiệu Đông Sơ, các bút danh: Kỳ Lân Các, Nhựt Thăng, Thiên Trung, Mộng Trần; là nhà văn, nhà báo và là nhà cải cách tại Việt Nam.
Xem Mỹ Tho và Gilbert Trần Chánh Chiếu
Gioan Baotixita Nguyễn Bá Tòng
Gioan Baotixita Nguyễn Bá Tòng (1868 - 1949) là linh mục người Việt đầu tiên được tấn phong Giám mục vào năm 1933.
Xem Mỹ Tho và Gioan Baotixita Nguyễn Bá Tòng
Gioan Baotixita Nguyễn Sang
Gioan Baotixita Nguyễn Sang (sinh năm 1973) là một Linh mục Công giáo người Việt Nam, người sáng lập chương trình "Tiếng hát vì người nghèo", dùng tiếng hát của mình để quyên góp cho các chương trình từ thiện cho người nghèo.
Xem Mỹ Tho và Gioan Baotixita Nguyễn Sang
Giuse Trần Văn Thiện
Giuse Trần Văn Thiện (1908 - 1989) là một Giám mục Công giáo Việt Nam.
Xem Mỹ Tho và Giuse Trần Văn Thiện
Giuse Trương Cao Đại
Giuse Trương Cao Đại (1913 - 1969) là một Giám mục Công giáo người Việt.
Xem Mỹ Tho và Giuse Trương Cao Đại
Grace Hazenberg Cadman
Grace Hazenberg Cadman (27 tháng 9 năm 1876 - 26 tháng 4 năm 1946) là nhà truyền giáo và dịch thuật Kinh Thánh.
Xem Mỹ Tho và Grace Hazenberg Cadman
Hà Châu
Võ sư đại lực sĩ Hà Châu là tên và danh hiệu của một võ sư nổi tiếng tại Việt Nam.
Hà Phương (nhạc sĩ)
Hà Phương (sinh 1938) là một nhạc sĩ người Việt Nam.
Xem Mỹ Tho và Hà Phương (nhạc sĩ)
Hành chính Việt Nam thời Pháp thuộc
Hành chính Việt Nam thời Pháp thuộc phản ánh bộ máy cai trị từ trung ương tới địa phương của người Pháp tại Bắc Kỳ, Trung Kỳ và Nam Kỳ (tức Việt Nam ngày nay) từ năm 1884 đến năm 1945.
Xem Mỹ Tho và Hành chính Việt Nam thời Pháp thuộc
Hòa ước Nhâm Tuất (1862)
Tại vị trí này, ngày 16 tháng 4 năm 1863, đã diễn ra cuộc tiếp đón phái đoàn của Bonard đến Huế để làm lễ trao đổi Hòa ước Nhâm TuấtCăn cứ theo ảnh in trong sách Pháp, được Nguyễn Phan Quang sao lại, tr.
Xem Mỹ Tho và Hòa ước Nhâm Tuất (1862)
Hùng Cường (nghệ sĩ)
Hùng Cường (1936–1996), tên thật Trần Kim Cường, là một ca sĩ, nghệ sĩ cải lương, kịch sĩ và diễn viên điện ảnh Việt Nam.
Xem Mỹ Tho và Hùng Cường (nghệ sĩ)
Học Lạc
Học Lạc (1842-1915) tên thật là Nguyễn Văn Lạc, biệt hiệu Sầm Giang; là nhà thơ Việt Nam thời Pháp thuộc.
Hủ tiếu
Hủ tiếu khô Hủ tiếu (bắt nguồn từ tiếng Triều Châu “粿條” guê2 diou5, âm Hán Việt: quả điều), còn được viết là hủ tíu (trong phương ngữ tiếng Việt miền Nam tiếu đồng âm với tíu) là món ăn dùng chế phẩm gạo dạng sợi của người Triều Châu và người Mân Nam, có nhiều điểm tương tự như sa hà phấn của người Quảng Phủ và bản điều của người Khách Gia, được truyền nhập tới nhiều vùng ở trong và ngoài nước Trung Quốc, trở thành món ăn thường gặp ở vùng Hoa Nam Trung Quốc và khu vực Đông Nam Á như ở miền Nam Việt Nam, Campuchia, Thái Lan, Singapore vân vân.
Hủ tiếu Mỹ Tho
Hủ tiếu Mỹ Tho với tôm, mực, thịt heo xá xíu, hẹ, hành Hủ tiếu Mỹ Tho là loại hủ tiếu do người Mỹ Tho chế biến, nguyên liệu chính là hủ tiếu khô, nước dùng chính là thịt bằm nhỏ, lòng heo nấu cùng xương tủy heo.
Hữu Phương
Nguyễn Hữu Chí (1931-1988) nguyên là một tướng lĩnh Hải quân của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Chuẩn tướng.
Hồ Biểu Chánh
Hồ Biểu Chánh (1884–1958), tên thật là Hồ Văn Trung, tự Biểu Chánh, hiệu Thứ Tiên; là một nhà văn tiên phong của miền Nam Việt Nam ở đầu thế kỷ 20.
Hồ Hảo Hớn
Hồ Hảo Hớn (1926-1967) là một nhà hoạt động chính trị Việt Nam, từng là Khu ủy viên Khu Sài Gòn - Gia Định, Bí thư Thành Đoàn đầu tiên của Sài Gòn - Gia Định trong thời kỳ Chiến tranh Việt Nam.
Hồ Ngọc Cẩn (đại tá)
Hồ Ngọc Cẩn (1938 - 1975), nguyên là một sĩ quan Bộ binh cao cấp của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Đại tá.
Xem Mỹ Tho và Hồ Ngọc Cẩn (đại tá)
Hồng Tơ
Hồng Tơ tên thật Cao Văn Tơ (sinh năm 1963 tại xã Điều Hòa, thị xã Mỹ Tho, tỉnh Mỹ Tho, nay là thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang) là một diễn viên hài, diễn viên điện ảnh và nghệ sĩ cải lương người Việt Nam.
Hệ thống giao thông Việt Nam
Các tuyến đường bộ chính Các tuyến đường bộ, đường sắt, hàng không trong mạng lưới giao thông Việt Nam chủ yếu theo hướng Bắc Nam, phần lớn các tuyến đường thủy nội địa có hướng Đông Tây bởi hầu hết các con sông chính đều đổ từ hướng tây ra biển.
Xem Mỹ Tho và Hệ thống giao thông Việt Nam
Hoa hậu Thế giới 2010
Các quốc gia, vùng lãnh thổ tham gia cuộc thi và kết quả. Hoa hậu Thế giới 2010, là cuộc thi Hoa hậu Thế giới lần thứ 60, diễn ra vào tháng 10 năm 2010, tại Tam Á, Trung Quốc; sau khi Việt Nam quyết định không đăng cai cuộc thi.
Xem Mỹ Tho và Hoa hậu Thế giới 2010
Hoàng Oanh
Hoàng Oanh (sinh 1946) ca sĩ người Việt hải ngoại.
Huỳnh Đình Điển
Huỳnh Đình Điển, không rõ năm sinh năm mất, là một chí sĩ và một doanh nhân Việt Nam nổi tiếng thời cận đại.
Huỳnh Công Lý (quan nhà Nguyễn)
Huỳnh Công Lý hay Hoàng Công Lý (? - 1821) là võ quan cao cấp của nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.
Xem Mỹ Tho và Huỳnh Công Lý (quan nhà Nguyễn)
Huỳnh Tấn Phát
Kiến trúc sư Huỳnh Tấn Phát (1913-1989) là Chủ tịch Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam (1969-1976), Phó Thủ tướng, Phó Chủ tịch Hội đồng Nhà nước nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.
Huỳnh Văn Nghệ
Huỳnh Văn Nghệ (1914-1977) là một nhà hoạt động cách mạng và là một chỉ huy quân sự Việt Nam, nổi tiếng về tài thi ca, có những câu thơ được nhiều người truyền tụng.
Hướng (họ)
Hướng (chữ Hán: 向) là một họ người phổ biến, lâu đời ở Trung Quốc và xuất hiện một số ít tại Việt Nam sau năm 1679.
John Drange Olsen
John Drange Olsen (23 tháng 7 năm 1893 – 10 tháng 2 năm 1954), là nhà truyền giáo thuộc Hội Truyền giáo Phúc âm Liên hiệp, Đốc học Trường Kinh Thánh Đà Nẵng, thành viên nhóm dịch thuật bản Kinh Thánh Tiếng Việt 1926, và nhà biên soạn quyển Thần đạo học.
Xem Mỹ Tho và John Drange Olsen
Kênh Chợ Gạo
Kênh Chợ Gạo là một con kênh đào tại tỉnh Tiền Giang, nối liền sông Tiền Giang với sông Vàm Cỏ.
Ký sự Hỏa xa – Hành trình xuyên lục địa
Ký sự Hỏa xa – Hành trình xuyên lục địa là một phim ký sự đường dài được thực hiện ở trong và ngoài nước.
Xem Mỹ Tho và Ký sự Hỏa xa – Hành trình xuyên lục địa
Khu di tích chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút
Khu di tích chiến thắng Gạch Gầm-Xoài Mút Khu di tích chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút tọa lạc tại ấp Đông, xã Kim Sơn, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang, Việt Nam; cách thành phố Mỹ Tho hơn 10 km.
Xem Mỹ Tho và Khu di tích chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút
Kiểm toán Nhà nước (Việt Nam)
Kiểm toán Nhà nước Việt Nam là cơ quan do Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập và chỉ tuân theo pháp luật, thực hiện kiểm toán việc quản lý, sử dụng tài chính, tài sản công, giúp tài chính nhà nước minh bạch, hạn chế tham nhũng.
Xem Mỹ Tho và Kiểm toán Nhà nước (Việt Nam)
Kim Gia Định phong cảnh vịnh
Kim Gia Định phong cảnh vịnh (còn có tên là Gia Định phong cảnh quốc âm ca vịnh), là một tác phẩm bằng thơ do Hai Đức (? - 1882?, không biết họ tên đầy đủ, hiệu là Tập Phước) ở Chợ Lớn làm ra, gồm 152 câu thơ lục bát, viết bằng chữ Nôm, không rõ năm sáng tác, chỉ phỏng đoán là có sau Hòa ước Nhâm Tuất (1862) trong lịch sử Việt Nam.
Xem Mỹ Tho và Kim Gia Định phong cảnh vịnh
Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ
Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ là sự biến đổi không gian sinh tồn của người Việt, thể hiện bởi các triều đại chính thống được công nhận.
Xem Mỹ Tho và Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ
Lê Công Phước
Lê Công Phước (1901-1950) là một tay chơi nổi tiếng ở miền Nam những năm của thập niên 1920, 1930.
Lê Dinh
Lê Dinh (sinh 1934) là nhạc sĩ hoạt động từ giữa thập kỉ 1950 tại miền Nam Việt Nam và tiếp tục sau này tại hải ngoại.
Lê Quang Trí
Lê Quang Trí (sinh ngày 12 tháng 6 năm 1973) là một chính trị gia người Việt Nam.
Lê Văn Duyệt
Lê Văn Duyệt (1763 hoặc 1764 - 28 tháng 8 năm 1832) còn gọi là Tả Quân Duyệt, là một nhà chính trị, quân sự Việt Nam thời Nguyễn.
Lê Văn Phong
Lê Văn Phong (1769 - 1824) là tướng của chúa Nguyễn - Nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.
Lê Văn Quân
Lê Văn Quân (黎文勻, ? - 1791) còn có tên là Lê Văn Câu hay Lê Văn Duân (chữ Hán: 黎文勾), là một danh tướng của chúa Nguyễn Phúc Ánh trong lịch sử Việt Nam.
Lê Văn Tư
Lê Văn Tư (1931), nguyên là một tướng lĩnh gốc Nhảy dù của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Chuẩn tướng.
Lịch sử Campuchia (1431-1863)
Giai đoạn từ năm 1431 đến năm 1863 trong lịch sử Campuchia được gọi là thời kỳ Hậu Angkor.
Xem Mỹ Tho và Lịch sử Campuchia (1431-1863)
Lịch sử hành chính Long An
Long An là một tỉnh thuộc đồng bằng sông Cửu Long, miền Nam Việt Nam.
Xem Mỹ Tho và Lịch sử hành chính Long An
Lịch sử hành chính Tiền Giang
Tiền Giang là một tỉnh thuộc đồng bằng sông Cửu Long, miền Nam Việt Nam, được hình thành từ năm 1976 trên cơ sở sáp nhập hai tỉnh Định Tường (vốn do chính quyền Việt Nam Cộng hòa thành lập, nhưng phía Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam sau là Cộng hòa Miền Nam Việt Nam cũng như Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vẫn gọi tên cũ là tỉnh Mỹ Tho) và Gò Công (vốn do thực dân Pháp thành lập).
Xem Mỹ Tho và Lịch sử hành chính Tiền Giang
Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh
Thành phố Hồ Chí Minh là tên gọi chính thức từ tháng 7 năm 1976 khi được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đổi tên từ Sài Gòn.
Xem Mỹ Tho và Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh
Lý Hải
Lý Hải, tên thật Nguyễn Văn Hải, sinh ngày 28 tháng 9 năm 1968 tại thị xã Mỹ Tho thuộc tỉnh Mỹ Tho (nay là thành phố Mỹ Tho thuộc tỉnh Tiền Giang) là một ca sĩ người Việt Nam.
Xem Mỹ Tho và Lý Hải
Lý Tòng Bá
Lý Tòng Bá (1931-2015), nguyên là một tướng lĩnh gốc Kỵ binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Chuẩn tướng.
Lăng Hoàng Gia
Lăng Hoàng Gia là nơi yên nghỉ của những người quá cố thuộc dòng họ Phạm Đăng nổi tiếng ở Gò Công thuộc tỉnh Tiền Giang (Việt Nam).
Lăng Tứ Kiệt
Lăng Tứ Kiệt được người dân Cai Lậy lập để tưởng nhớ Tứ Kiệt, là bốn vị anh hùng hào kiệt đã có công chống quân Pháp xâm lược trong quãng thời gian 1868 -1871.
Liên bang Đông Dương
Tiến trình xâm lược của thực dân Pháp và Anh ở Đông Nam Á Liên bang Đông Dương thuộc Pháp vào năm 1905. Bản đồ này bao gồm cả lãnh thổ của Xiêm (màu tím) thuộc "vùng ảnh hưởng" của Pháp.
Xem Mỹ Tho và Liên bang Đông Dương
Long Hồ (dinh)
Cửa Hữu thành Long Hồ (phục dựng để kỷ niệm) Dinh Long Hồ hay Long Hồ dinh là một địa danh cũ ở miền Nam vào thời chúa Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.
Long Xuyên
Long Xuyên là thành phố tỉnh lỵ của tỉnh An Giang, thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam.
Lương Khắc Ninh
Lương Khắc Ninh (1862-1943), tự là Dũ Thúc, bút hiệu Dị Sử Thị, là một nhân vật hoạt động tích cực trong nhiều lĩnh vực văn hóa ở Sài Gòn suốt từ năm 1900 cho đến những năm 1930.
Mai Văn Ngọc
Mai Văn Ngọc (1882-1932), còn có tên là Mai Bạch Ngọc, hiệu Nhâm Sinh; là một chí sĩ yêu nước ở đầu thế kỷ 20 trong lịch sử Việt Nam.
Mê Kông
Dòng sông Mê kông Sông Mê Kông là một trong những con sông lớn nhất trên thế giới, bắt nguồn từ Tây Tạng, chảy qua Trung Quốc, Lào, Myanma, Thái Lan, Campuchia và đổ ra Biển Đông ở Việt Nam.
Mạc Cửu
Tượng đài Mạc Cửu tại thị xã Hà Tiên. Mạc Cửu (鄚玖), hay Mạc Kính Cửu (鄚敬玖): 1655 - 1735); là một thương gia người Hoa có công khai phá, hình thành vùng đất Hà Tiên (Kiên Giang) vào khoảng đầu thế kỷ 18 ở Việt Nam.
Mỹ Phong (định hướng)
Mỹ Phong có thể là một trong số các địa danh Việt Nam sau đây.
Xem Mỹ Tho và Mỹ Phong (định hướng)
Mỹ Phong, Mỹ Tho
Mỹ Phong là một xã thuộc thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang, Việt Nam.
Xem Mỹ Tho và Mỹ Phong, Mỹ Tho
Mỹ Tho (định hướng)
Mỹ Tho có thể là.
Xem Mỹ Tho và Mỹ Tho (định hướng)
Mỹ Tho (tỉnh)
thumb Mỹ Tho là tỉnh cũ ở miền Tây Nam Bộ (Đồng bằng sông Cửu Long), Việt Nam.
Minh Đăng Quang
Tổ sư Minh Đăng Quang Minh Đăng Quang (1923 - ?) là một tu sĩ Phật giáo và là người khai sơn hệ phái Đạo Phật Khất sĩ Việt Nam.
Nam Định
Nam Định là một tỉnh lớn với 2 triệu dân nằm ở phía Nam đồng bằng Bắc B. Theo quy định năm 2008 thì Nam Định thuộc vùng duyên hải Bắc B.
Nam Định (thành phố)
Thành phố Nam Định là một trong những thành phố được Pháp lập ra đầu tiên ở Bắc Kỳ, Việt Nam.
Xem Mỹ Tho và Nam Định (thành phố)
Nam Bộ kháng chiến
Nam Bộ kháng chiến là xung đột quân sự giữa Việt Nam và liên quân Anh, Pháp, Nhật bắt đầu xảy ra trước khi chiến tranh Đông Dương bùng nổ, được lấy mốc là ngày 23/9/1945, khi các lực lượng quân sự Việt Nam chống lại việc Pháp tái chiếm Nam B.
Xem Mỹ Tho và Nam Bộ kháng chiến
Nam Bộ Việt Nam
Sông nước vùng Bà Rịa-Vũng Tàu Các tỉnh Nam Bộ trên bản đồ Việt Nam. Màu xanh dương đậm được xem là lãnh thổ chính thức của Nam Bộ. Màu xanh dương nhạt đôi khi được xem là thuộc về lãnh thổ Nam Bộ.
Nam Kỳ
Nam Kỳ (chữ Hán: 南圻) là lãnh thổ cực Nam của nước Đại Nam triều Nguyễn, là một trong ba kỳ hợp thành nước Việt Nam.
Xem Mỹ Tho và Nam Kỳ
Nam Kỳ khởi nghĩa
Nam Kỳ khởi nghĩa là cuộc nổi dậy vũ trang chống Pháp và Nhật của người dân miền Nam Việt Nam vào năm 1940, do Xứ ủy Nam Kỳ của Đảng Cộng sản Đông Dương chủ trương và lãnh đạo.
Xem Mỹ Tho và Nam Kỳ khởi nghĩa
Nam Kỳ Lục tỉnh
Đất Nam Kỳ vào đầu thời nhà Nguyễn, cho đến trước năm 1841. Nam Kỳ Lục tỉnh (南圻六省) hay Lục tỉnh (六省), là tên gọi miền Nam Việt Nam thời nhà Nguyễn độc lập, tức là khoảng thời gian từ năm 1832 (cải cách hành chính của Minh Mạng) tới năm 1862 (khi Pháp chiếm 3 tỉnh Miền Đông) và năm 1867 (khi Pháp chiếm nốt 3 tỉnh Miền Tây).
Nam tiến
Tiến trình Nam Tiến của dân tộc Việt Nam tiến là thuật ngữ chỉ sự mở rộng lãnh thổ của người Việt về phương nam trong lịch sử Việt Nam.
Núi Cấm
Thu hoạch lúa dưới chân núi Cấm Núi Cấm (Cấm Sơn) còn được gọi là Núi Ông Cấm hay Thiên Cấm sơn, Thiên Cẩm Sơn; tên Khmer: Pnom ta piel hay Pnom po piêl; là một ngọn núi tại địa phận xã An Hảo, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang, Việt Nam.
Ngô Gia Tự
Ngô Gia Tự (3 tháng 12 năm 1908 – 1934) là một đảng viên đảng Cộng sản Việt Nam.
Ngô Lợi
Chùa Tam Bửu (''chùa chính của đạo Hiếu Nghĩa'') Ngô Lợi (1831 -1890), tên thật là Ngô Viện.
Ngô Minh Chiêu
Ngô Minh Chiêu (1878-1932) được các tín đồ đạo Cao Đài công nhận là môn đệ đầu tiên của Đức Cao Đài Tiên Ông, tức Thượng đế của tôn giáo này.
Nguyễn Bá Nghi
200px Nguyễn Bá Nghi (阮伯儀, 1807-1870), hiệu là Sư Phần, là một đại thần nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.
Nguyễn Công Bình (Tiền Giang)
Nguyễn Công Bình tên thật là Nguyễn Văn Mè (12 tháng 3 năm 1922 – 22 tháng 6 năm 2014) là một nhà cách mạng, chính khách Việt Nam, nguyên Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội khóa VI, VII đơn vị tỉnh Tiền Giang.
Xem Mỹ Tho và Nguyễn Công Bình (Tiền Giang)
Nguyễn Cửu Vân
Nguyễn Cửu Vân (? - ?), là danh tướng và là nhà doanh điền đời chúa Nguyễn Phúc Chu (ở ngôi từ 1691 đến 1725) trong lịch sử Việt Nam.
Nguyễn Duy Cần
Nguyễn Duy Cần (1907-1998), hiệu Thu Giang, là một học giả, nhà biên khảo và trước tác kỳ cựu vào bậc nhất Việt Nam giữa thế kỷ 20.
Nguyễn Háo Vĩnh
Trương Duy Toản (trái) và Nguyễn Háo Vĩnh (phải) Nguyễn Háo Vĩnh (1893–1941), hiệu Hốt Tất Liệt (lấy tên con trai làm hiệu); là nhà báo, nhà văn và là một doanh nhân Việt Nam ở nửa đầu thế kỷ 20.
Nguyễn Hữu Có
Nguyễn Hữu Có (1925–2012) nguyên là một cựu tướng lĩnh Bộ binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Trung tướng.
Nguyễn Hữu Cảnh
Nguyễn Hữu Cảnh (chữ Hán: 阮有鏡, 1650-1700), nguyên danh là Nguyễn Hữu Kính, với các tên húy khác là Lễ hoặc Thành, tước Lễ Thành Hầu (禮成侯), sau lại được triều đình truy phong tước Vĩnh An Hầu (永安侯) là một danh tướng thời chúa Nguyễn Phúc Chu.
Nguyễn Hữu Hạnh
Nguyễn Hữu Hạnh (sinh 1926) là một cựu tướng lĩnh Bộ binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Chuẩn tướng.
Nguyễn Hữu Huân
Chân dung Nguyễn Hữu Huân Nguyễn Hữu Huân (chữ Hán 阮友勳, 1830-1875), được biết nhiều với biệt danh Thủ khoa Huân.
Nguyễn Hoàng Mai
Nguyễn Hoàng Mai (sinh ngày 3 tháng 5 năm 1965) là một chính trị gia người Việt Nam.
Xem Mỹ Tho và Nguyễn Hoàng Mai
Nguyễn Huỳnh Đức
Bàn thờ Nguyễn Huỳnh Đức tại khu đền mộ ở Tân An. Nguyễn Huỳnh Đức (chữ Hán: 阮黃德; 1748 - 1819) là danh tướng và là công thần khai quốc của nhà Nguyễn.
Xem Mỹ Tho và Nguyễn Huỳnh Đức
Nguyễn Kim Tuyến
Nguyễn Kim Tuyến (sinh ngày 10 tháng 12 năm 1977) là một nữ chính trị gia người Việt Nam.
Xem Mỹ Tho và Nguyễn Kim Tuyến
Nguyễn Mỹ Ca
Nguyễn Mỹ Ca (1917-1946), nghệ danh khác: Nguyễn My Ca.
Nguyễn Minh Triết
Nguyễn Minh Triết (sinh năm 1942) là một chính khách Việt Nam.
Xem Mỹ Tho và Nguyễn Minh Triết
Nguyễn Phúc Chú
Nguyễn Phúc Chú (chữ Hán: 阮福澍, 1697-1738) hay Trú hay Thụ là vị chúa Nguyễn thứ bảy của chính quyền Đàng Trong trong lịch sử Việt Nam (ở ngôi từ 1725 đến 1738), nối ngôi Chúa Nguyễn Phúc Chu.
Nguyễn Phúc Tần
Nguyễn Phúc Tần (chữ Hán: 阮福瀕, 18 tháng 7 năm 1620 - 30 tháng 4 năm 1687), tước hiệu Dương Quận công (勇郡公), và được người trong lãnh thổ gọi là chúa Hiền (主賢), là vị chúa Nguyễn thứ 4 trong của chính quyền Đàng Trong trong lịch sử Việt Nam.
Nguyễn Sáng
Nguyễn Sáng (1923-1988) là một hoạ sĩ của Việt Nam, có nhiều đóng góp tiêu biểu cho hội họa hiện đại Việt Nam.
Nguyễn Thanh Hải (chính khách)
Nguyễn Thanh Hải (sinh ngày 30 tháng 3 năm 1970) là một chính trị gia người Việt Nam.
Xem Mỹ Tho và Nguyễn Thanh Hải (chính khách)
Nguyễn Thần Hiến
Chân dung Nguyễn Thần Hiến. Nguyễn Thần Hiến (1857-1914), tự: Phác Đình, hiệu: Chương Chu; là người đã sáng lập ra "Quỹ Khuyến Du học hội" nhằm vận động và hỗ trợ cho học sinh sang Nhật Bản học, là một trong những nhà cách mạng tiên phong trong phong trào Đông Du ở miền Nam và là một nhà chí sĩ cận đại Việt Nam.
Xem Mỹ Tho và Nguyễn Thần Hiến
Nguyễn Thị Mai Anh
Nguyễn Thị Mai Anh (sinh 1931) là phu nhân của Tổng thống Việt Nam Cộng hòa Nguyễn Văn Thiệu.
Xem Mỹ Tho và Nguyễn Thị Mai Anh
Nguyễn Thị Thập
Nguyễn Thị Thập (1908-1996) Nguyễn Thị Thập (1908-1996) là một nhà cách mạng nữ Việt Nam.
Nguyễn Thiệu
Nguyễn Thiệu (1903-1989) một trong hai đại biểu đại diện An Nam Cộng sản Đảng tham dự Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930.
Nguyễn Trung Trực
Chân dung Nguyễn Trung Trực trong đền thờ tại Phú Quốc, Việt Nam. Nguyễn Trung Trực (chữ Hán: 阮忠直; 1837–1868) là thủ lĩnh phong trào khởi nghĩa chống Pháp vào nửa cuối thế kỷ 19 ở Nam Bộ, Việt Nam.
Xem Mỹ Tho và Nguyễn Trung Trực
Nguyễn Văn Côn
Nguyễn Văn Côn (1893 - 1981), là nhà cách mạng nổi tiếng ở tỉnh Gò Công (nay thuộc tỉnh Tiền Giang), nguyên Bí thư An Nam Cộng sản Đảng ở Gò Công, Bí thư Tỉnh ủy Gò Công năm 1945; Đại biểu Quốc hội các khóa I, II, III, IV và khóa V.
Nguyễn Văn Chì
Giáo sư Nguyễn Văn Chì (1903–1989) là một nhà giáo và nhà cách mạng, một người thầy hết lòng vì học trò.
Nguyễn Văn Chính
Nguyễn Văn Chính (tên thật Cao Văn Chánh, tên thường gọi là Chín Cần; 1 tháng 3 năm 1924 – 29 tháng 10 năm 2016) là một nhà chính trị Việt Nam.
Xem Mỹ Tho và Nguyễn Văn Chính
Nguyễn Văn Danh (chính khách)
Nguyễn Văn Danh (sinh ngày 15 tháng 5 năm 1962) là một chính trị gia người Việt Nam.
Xem Mỹ Tho và Nguyễn Văn Danh (chính khách)
Nguyễn Văn Do
Nguyễn Văn Do (1855 – 1926), tên tục là Bảy Do, đạo hiệu Ngọc Thanh, là một nhân vật lịch sử, hoạt động trong Phong trào hội kín Nam Kỳ chống lại chính quyền thực dân Pháp tại Việt Nam đầu thế kỷ 20.
Nguyễn Văn Hinh
Nguyễn Văn Hinh (1915-2004), nguyên là tướng lĩnh đầu tiên của Quốc gia Việt Nam, là sĩ quan người Việt đầu tiên được phong cấp tướng ở thời kỳ Liên hiệp Pháp, cấp bậc Trung tướng.
Nguyễn Văn Hưởng (thầy thuốc)
Nguyễn Văn Hưởng (1906-1998) là Giáo sư, Bác sĩ vi trùng học và Đông y, cố Bộ trưởng Bộ Y tế, Ủy viên Đoàn Chủ tịch Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Đại biểu Quốc hội khóa I, Phó Chủ tịch Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa II, III.
Xem Mỹ Tho và Nguyễn Văn Hưởng (thầy thuốc)
Nguyễn Văn Kiết
Nguyễn Văn Kiết (1906-1987) là một nhà trí thức và chính khách Việt Nam.
Nguyễn Văn Nguyễn
Nguyễn Văn Nguyễn (1910-1953), bút danh Ngũ Yến, là một nhà báo, nhà cách mạng Việt Nam.
Xem Mỹ Tho và Nguyễn Văn Nguyễn
Nguyễn Văn Phước (chuẩn tướng)
Nguyễn Văn Phước (1926-1971), nguyên là một sĩ quan Bộ binh cao cấp của Quân lực Việt Nam Cộng hòa.
Xem Mỹ Tho và Nguyễn Văn Phước (chuẩn tướng)
Nguyễn Văn Vóc
Nguyễn Văn Vóc (1942-1968) là một Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam.
Người Hoa tại Việt Nam
Người Hoa (hay) hay dân tộc Hoa là một trong 54 dân tộc được công nhận tại Việt Nam.
Xem Mỹ Tho và Người Hoa tại Việt Nam
Nhà Tây Sơn
Nhà Tây Sơn (chữ Nôm: 家西山, chữ Hán: 西山朝 / Tây Sơn triều) là một triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam tồn tại từ năm 1778 đến năm 1802, được thành lập trong bối cảnh tranh chấp quyền lực cuối thời Lê trung hưng (1533–1789).
Nhà thờ chính tòa Mỹ Tho
Mặt tiền nhà thờ chính tòa Mỹ Tho Bên trong nhà thờ chính tòa Mỹ Tho Nhà thờ Chính Toà Mỹ Tho nằm tại thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang.
Xem Mỹ Tho và Nhà thờ chính tòa Mỹ Tho
Nuôi cá rô phi
Cá rô phi Nuôi cá rô phi là hoạt động nuôi các loài cá rô phi để tạo nguồn cung cấp thực phẩm cho con người.
Phan Châu Trinh
Phan Châu Trinh (còn được gọi Phan Chu Trinh; 1872–1926), hiệu là Tây Hồ, Hy Mã, tự là Tử Cán.
Phan Hiển Đạo
Phan Hiển Đạo (潘顯道, 1822-1864)hay Tấn Sĩ Đạo là danh sĩ và là quan nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.
Phan Thanh Giản
Phan Thanh Giản (chữ Hán: 潘清簡; 1796 - 1867), tự Tĩnh Bá, Đạm Như (淡如), hiệu Ước Phu, Lương Khê; là một danh sĩ, một đại thần triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.
Phan Văn Hùm
Phan Văn Hùm (9 tháng 4 năm 1902 - năm 1946), bút danh Phù Dao, là một nhà báo, nhà văn, nhà cách mạng, và là lãnh tụ phong trào Cộng sản Đệ Tứ tại Việt Nam.
Phà
Phà tự hành Đình Vũ Phà hay bắc (phương ngữ Nam bộ, gốc tiếng Pháp: bac) là một chiếc tàu thủy (hoạt động trên sông hoặc ven biển) chuyên chở hành khách cùng phương tiện của họ trên những tuyến đường và lịch trình cố định.
Xem Mỹ Tho và Phà
Phùng Há
Phùng Há, tên thật là Trương Phụng Hảo (chữ Hán: 張鳳好, 30 tháng 4 năm 1911 - 5 tháng 7 năm 2009) là nghệ sĩ nổi tiếng của Việt Nam.
Phạm Đăng Thuật
Phạm Đăng Thuật (? - 1861), ông là dòng dõi của họ Phạm Đăng ở gò Sơn Quy, Mỹ Tho, Tiền Giang.
Phạm Công Thiện
Phạm Công Thiện (1941-2011) là một thi sĩ, nhà văn, triết gia, học giả, và cư sĩ Phật giáo người Việt Nam với pháp danh Nguyên Tánh.
Phạm Hà Thanh
Phạm Hà Thanh (1926), nguyên là một tướng lĩnh chuyên ngành Quân y của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Y sĩ Chuẩn tướng.
Phạm Hữu Tâm
Phạm Hữu Tâm (? – 1842), là một danh tướng nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.
Phạm Mạnh Cương
Phạm Mạnh Cương (sinh ngày 30 tháng 7 năm 1933) là một nhạc sĩ Việt Nam, tác giả của nhạc phẩm Thu ca.
Phạm Văn Rạng
Phạm Văn Rạng (1934-2008) là cựu cầu thủ người Việt Nam, nổi danh với vị trí thủ môn.
Phong cùi
Bệnh nhân phong người dân tộc ở Dakia, được nhân viên y tế tiểu phẫu dã chiến Bệnh phong, còn gọi là bệnh hủi hay cùi, do vi khuẩn Hansen gây ra.
Phong trào chống sưu thuế Trung Kỳ (1908)
Phong trào chống sưu thuế Trung Kỳ năm 1908 hay còn gọi là Trung Kỳ dân biến là một trong những sự kiện nổi bật của phong trào chống thực dân Pháp ở Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ 20.
Xem Mỹ Tho và Phong trào chống sưu thuế Trung Kỳ (1908)
Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945)
Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam nhằm mục tiêu giành lại độc lập cho Việt Nam bắt đầu từ năm 1885 và kết thúc sau Chiến tranh thế giới thứ hai, khi Đảng Cộng sản Việt Nam tiến hành Cách mạng tháng Tám thành công, thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Xem Mỹ Tho và Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945)
Phong trào hội kín Nam Kỳ
Phong trào hội kín Nam Kỳ là tên gọi một phong trào tự phát của giới dân nghèo, nhằm chống lại ách áp bức của thực dân Pháp vào những năm đầu thế thế kỷ 20 tại miền Nam Việt Nam.
Xem Mỹ Tho và Phong trào hội kín Nam Kỳ
Phong trào kết nghĩa Bắc-Nam
Thời kỳ chiến tranh Việt Nam, ở miền Bắc Việt Nam, cùng với các phong trào thi đua như "Sóng duyên hải" trong công nghiệp, "Gió đại phong" trong nông nghiệp, "Cờ ba nhất" trong lực lượng vũ trang, "Hai tốt" trong trường học, "Thầy thuốc như mẹ hiền" trong ngành y tế, "Ba cải tiến" trong các cơ quan, "Ba đảm đang" trong phụ nữ, "Ba sẵn sàng" trong thanh niên, miền Bắc còn tổ chức các phong trào "Vì miền Nam ruột thịt" mang đậm nghĩa tình Bắc - Nam và có hiệu quả thiết thực.
Xem Mỹ Tho và Phong trào kết nghĩa Bắc-Nam
Phong trào Minh Tân
Phong trào Minh Tân (còn gọi là phong trào Duy Tân ở Nam Kỳ) do Hội Minh Tân (kể từ đây trở đi có khi gọi tắt là Hội) đề xướng và lãnh đạo, là một cuộc vận động duy tân nước Việt Nam theo gương người Trung Quốc và người Nhật Bản hồi đầu thế kỷ 20.
Xem Mỹ Tho và Phong trào Minh Tân
Phường 1 (định hướng)
Phường 1 (còn gọi là Phường Một) là tên gọi một số đơn vị hành chính cấp xã của Việt Nam.
Xem Mỹ Tho và Phường 1 (định hướng)
Phường 1, Mỹ Tho
Phường 1 là một phường thuộc thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang, Việt Nam.
Xem Mỹ Tho và Phường 1, Mỹ Tho
Phường 10
Phường 10 là tên gọi một số đơn vị hành chính cấp xã của Việt Nam.
Phường 10, Mỹ Tho
Phường 10 là một phường thuộc thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang, Việt Nam.
Xem Mỹ Tho và Phường 10, Mỹ Tho
Phường 2
Phường 2 là tên gọi một số đơn vị hành chính cấp xã của Việt Nam.
Phường 2, Mỹ Tho
Phường 2 là một phường thuộc thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang, Việt Nam.
Xem Mỹ Tho và Phường 2, Mỹ Tho
Phường 3
Phường 3 là tên gọi một số đơn vị hành chính cấp xã của Việt Nam.
Phường 3, Mỹ Tho
Phường 3 là một phường thuộc thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang, Việt Nam.
Xem Mỹ Tho và Phường 3, Mỹ Tho
Phường 4
Phường 4 là tên gọi một số đơn vị hành chính cấp xã của Việt Nam.
Phường 4, Mỹ Tho
Phường 4 là một phường thuộc thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang, Việt Nam.
Xem Mỹ Tho và Phường 4, Mỹ Tho
Phường 5
Phường 5 là tên gọi một số đơn vị hành chính cấp xã của Việt Nam.
Phường 5, Mỹ Tho
Phường 5 là một phường thuộc thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang, Việt Nam.
Xem Mỹ Tho và Phường 5, Mỹ Tho
Phường 6
Phường 6 là tên gọi một số đơn vị hành chính cấp xã của Việt Nam.
Phường 6, Mỹ Tho
Phường 6 là một phường thuộc thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang, Việt Nam.
Xem Mỹ Tho và Phường 6, Mỹ Tho
Phường 7
Phường 7 là tên gọi một số đơn vị hành chính cấp xã của Việt Nam.
Phường 7, Mỹ Tho
Phường 7 là một phường thuộc thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang, Việt Nam.
Xem Mỹ Tho và Phường 7, Mỹ Tho
Phường 8
Phường 8 là tên gọi một số đơn vị hành chính cấp xã của Việt Nam.
Phường 8, Mỹ Tho
Phường 8 là một phường thuộc thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang, Việt Nam.
Xem Mỹ Tho và Phường 8, Mỹ Tho
Phường 9
Phường 9 là tên gọi một số đơn vị hành chính cấp xã của Việt Nam.
Phường 9, Mỹ Tho
Phường 9 là một phường thuộc thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang, Việt Nam.
Xem Mỹ Tho và Phường 9, Mỹ Tho
Phước Thạnh
Phước Thạnh có thể là một số địa danh Việt Nam sau đây.
Phước Thạnh, Mỹ Tho
Phước Thạnh là một xã thuộc thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang, đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam.
Xem Mỹ Tho và Phước Thạnh, Mỹ Tho
Quan Vũ
Quan Vũ (chữ Hán: 關羽, ? - 220), cũng được gọi là Quan Công (關公), biểu tự Vân Trường (雲長) hoặc Trường Sinh (長生) là một vị tướng thời kỳ cuối nhà Đông Hán và thời Tam Quốc ở Trung Quốc.
Quân đoàn IV (Việt Nam Cộng hòa)
Quân đoàn IV là một đơn vị cấp Quân đoàn, được tổ chức hỗn hợp gồm cả Hải - Lục - Không quân, là một trong bốn quân đoàn chủ lực của Quân lực Việt Nam Cộng hòa và là Quân đoàn được thành lập sau cùng.
Xem Mỹ Tho và Quân đoàn IV (Việt Nam Cộng hòa)
Quốc kỳ Việt Nam
Quốc kỳ Việt Nam hiện nay được công nhận chính thức từ 1976, là lá cờ đại diện cho nước Việt Nam thống nhất.
Xem Mỹ Tho và Quốc kỳ Việt Nam
Quốc kỳ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
Quốc kỳ giai đoạn 1945–1955. Quốc kỳ sau năm 1955. Quốc kỳ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (hay còn gọi là "Cờ đỏ sao vàng") là quốc kỳ của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa một cách chính thức khi Kỳ họp thứ nhất của Quốc hội khóa I ngày 05 tháng 01 năm 1946 biểu quyết thông qua và được Hiến pháp năm 1946 ghi nhận từ ngày 09 tháng 11 năm 1946.
Xem Mỹ Tho và Quốc kỳ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
Quốc lộ 1A
Quốc lộ 1A hay Quốc lộ 1, Đường 1(viết tắt QL1A, QL1) là tuyến đường giao thông xuyên suốt Việt Nam.
Quốc lộ 50
Quốc lộ 50 là tuyến đường nối liền từ Thành phố Hồ Chí Minh qua Long An đến Tiền Giang, Theo trang Vov.
Quốc lộ 60
Quốc lộ 60 bắt đầu từ ngã ba Trung Lương, Mỹ Tho, Tiền Giang, đi qua các tỉnh Bến Tre, Trà Vinh và kết thúc tại thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng, với chiều dài khoảng 115 km.
Rạch Gầm - Xoài Mút
Sông Tiền, đoạn Rạch Gầm - Xoài Mút Khu vực xảy ra trận Rạch Gầm - Xoài Mút. Rạch Gầm-Xoài Mút là tên gọi một đoạn sông Tiền, giới hạn bởi 2 sông nhánh nhỏ là sông Rạch Gầm (phía thượng lưu) và sông Xoài Mút (phía hạ lưu).
Xem Mỹ Tho và Rạch Gầm - Xoài Mút
Sân khấu cổ truyền Việt Nam
Ở Việt Nam, đã có nhiều hình thức sân khấu cổ truyền tồn tại từ lâu đời như hát chèo, hát tuồng, múa rối nước...và mới hơn như cải lương, kịch dân ca.
Xem Mỹ Tho và Sân khấu cổ truyền Việt Nam
Sân vận động Tiền Giang
Sân vận động Tiền Giang là sân nhà của Đội bóng đá Tiền Giang, nằm dưới sự quản lý của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Tiền Giang.
Xem Mỹ Tho và Sân vận động Tiền Giang
Sông Bảo Định
Nhà mặt sông ở ven sông Bảo Định Sông Bảo Định tục gọi là kênh Vũng Gù, là thủy lộ nối liền rạch Vũng Gù với rạch Mỹ Tho thuộc tỉnh Tiền Giang, Việt Nam.
Sông Cửu Long
Sông Mê Kông Sông Cửu Long, hay Cửu Long Giang (chữ Hán: 九龍江), là tên gọi chung cho các phân lưu của sông Mê Kông chảy trên lãnh thổ của Việt Nam.
Sông Mỹ Tho
cồn Thới Sơn và thành phố Mỹ Tho Cá trên sông Mỹ Tho Sông Mỹ Tho là tên gọi của một phân lưu của sông Tiền ở miền Nam Việt Nam, bắt đầu từ chỗ phân nhánh ở chót cù lao Minh, ngang Vĩnh Long cho đến cửa Đại (riêng đoạn từ cồn Tàu ra đến biển còn có tên là sông Cửa Đại).
Song Thu
Song Thu tên thật là Phạm Xuân Chi hay Phạm Thị Xuân Chi (1900?-1970), tự Hữu Lan; là một nhà hoạt động chính trị, và là một nhà thơ Việt Nam thời tiền chiến.
Sương Nguyệt Anh
Sương Nguyệt Anh (孀月英, 1 tháng 2 năm 1864 - 20 tháng 1 năm 1921), tên thật là Nguyễn Thị Khuê (theo "Nguyễn chi thế phổ"), tuy nhiên tên ghi trên bia mộ lại là Nguyễn Ngọc Khuê, tự là Nguyệt Anh.
Xem Mỹ Tho và Sương Nguyệt Anh
Tám Danh
Nghệ sĩ Nhân dân Nguyễn Phương Danh Tám Danh tên thật Nguyễn Phương Danh (1901 - 9 tháng 3 năm 1976) là đạo diễn, diễn viên cải lương, một trong những cây đại thụ của sân khấu cải lương.
Tân An
Tân An là thành phố trực thuộc tỉnh Long An, đồng thời còn là tỉnh lỵ của tỉnh này. Thành phố nằm trên trục phát triển của địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam. Tân An được xem là một trong những đô thị vệ tinh của Thành phố Hồ Chí Minh và là đô thị cửa ngõ của vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Xem Mỹ Tho và Tân An
Tân Long (định hướng)
Tân Long có thể là.
Xem Mỹ Tho và Tân Long (định hướng)
Tân Long, Mỹ Tho
Tân Long là một phường thuộc thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang, Việt Nam.
Xem Mỹ Tho và Tân Long, Mỹ Tho
Tân Mỹ Chánh
Tân Mỹ Chánh là một xã thuộc thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang, Việt Nam.
Tân Phước
Tân Phước là một huyện thuộc tỉnh Tiền Giang.
Tây Ninh (thành phố)
Thành phố Tây Ninh được thành lập theo Nghị quyết số 135/2013/NQ-CP ngày 29/12/2013 của Chính phủ, hiện là đô thị loại III và là trung tâm kinh tế, văn hóa, chính trị, hành chính của tỉnh Tây Ninh cách trung tâm thành phố Hồ Chí Minh 100 km về phía Tây Bắc, có vị trí chiến lược quan trọng, là nơi giao nhau giữa các quốc lộ 22B, đường đi đến cửa khẩu Mộc Bài và Xa Mát.
Xem Mỹ Tho và Tây Ninh (thành phố)
Tạ Minh Tâm (chính khách)
Tạ Minh Tâm (sinh ngày 7 tháng 11 năm 1978) là một chính trị gia người Việt Nam.
Xem Mỹ Tho và Tạ Minh Tâm (chính khách)
Tạ Thu Thâu
Tạ Thu Thâu (5 tháng 5 năm 1906–1945) là một nhà cách mạng Việt Nam đầu thế kỷ 20, một lãnh tụ Cộng sản Đệ Tứ thời sơ khai của các phong trào cộng sản tại Đông Dương.
Tấm Cám
Tấm Cám (chữ Nôm: 糝𥽇) là một câu chuyện cổ tích Việt Nam thuộc thể loại truyện cổ tích thần kì, nó có nhiều dị bản và được xếp cùng thể loại với cổ tích Cinderella của Châu Âu.
Tết Nguyên Đán
Tết Nguyên Đán (hay còn gọi là Tết Cả, Tết Ta, Tết Âm lịch, Tết Cổ truyền hay chỉ đơn giản còn gọi là Tết) là dịp lễ quan trọng nhất của Việt Nam, cùng với văn hóa Tết Âm lịch của các nước Đông Á.
Tống Phước Lương
Tống Phúc Lương, thường đọc Tống Phước Lương (chữ Hán: 宋福樑; ? - ?), là tướng lĩnh phục vụ cho dòng họ Nguyễn từ thời chúa Nguyễn Phúc Thuần cho đến đời vua Minh Mạng.
Xem Mỹ Tho và Tống Phước Lương
Tổ nghề
Tổ nghề (hay Đức Thánh Tổ, Tổ sư) là một hoặc nhiều người có công lớn đối với việc sáng lập và truyền bá một nghề nào đó.
Tổng đốc Phương
Chân dung tổng đốc Phương Tổng Đốc Phương, tên thật là Đỗ Hữu Phương (1841 - 1914), là một cộng sự đắc lực của thực dân Pháp.
Tổng giáo phận Thành phố Hồ Chí Minh
Louis Nguyễn Anh Tuấn | giám mục giáo tỉnh.
Xem Mỹ Tho và Tổng giáo phận Thành phố Hồ Chí Minh
Tỉnh (Việt Nam Cộng hòa)
Bản đồ hành chính và Địa giới Việt Nam Cộng hòa năm 1967 Bản đồ Hành chính Việt Nam Cộng hòa năm 1972 Tỉnh của Việt Nam Cộng hòa là đơn vị hành chính lớn nhất dưới cấp Quốc gia.
Xem Mỹ Tho và Tỉnh (Việt Nam Cộng hòa)
Tỉnh ủy Bình Dương
Tỉnh ủy Bình Dương hay còn được gọi Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Bình Dương, hay Đảng ủy tỉnh Bình Dương.
Xem Mỹ Tho và Tỉnh ủy Bình Dương
Tỉnh dòng La San Việt Nam
Tỉnh dòng La San Việt Nam là một phân cấp của Dòng La San.
Xem Mỹ Tho và Tỉnh dòng La San Việt Nam
Tỉnh lỵ (Việt Nam)
Tỉnh lỵ hay tỉnh lị là trung tâm hành chính nhà nước của một tỉnh, tức là nơi các cơ quan hành chính nhà nước cấp tỉnh đóng trụ sở.
Xem Mỹ Tho và Tỉnh lỵ (Việt Nam)
Tỉnh thành Việt Nam
Tỉnh hay thành phố trực thuộc trung ương là cấp hành chính địa phương cao nhất ở Việt Nam.
Xem Mỹ Tho và Tỉnh thành Việt Nam
Thành phố (Việt Nam)
Ở Việt Nam, thể chế thành phố được xác định theo quyết định của Chính phủ dựa trên một số tiêu chí nhất định như diện tích, dân số, tình trạng công trình hạ tầng xã hội hay mức độ quan trọng về kinh tế, chính trị.
Xem Mỹ Tho và Thành phố (Việt Nam)
Thành phố Hồ Chí Minh
Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.
Xem Mỹ Tho và Thành phố Hồ Chí Minh
Thành phố trực thuộc tỉnh (Việt Nam)
Thành phố trực thuộc tỉnh là một loại hình đơn vị hành chính nhà nước hiện nay tại Việt Nam, tương đương cấp huyện, quận và thị xã (gọi chung là cấp huyện).
Xem Mỹ Tho và Thành phố trực thuộc tỉnh (Việt Nam)
Thích Từ Phong
Thích Từ Phong (1864-1938), hay Hòa thượng Như Nhãn, là một hòa thượng hệ phái Phật giáo Bắc tông.
Thích Trí Tịnh
Di ảnh cố Hòa thượng Thích Trí Tịnh trong chùa Vạn Đức Thích Trí Tịnh (thượng Trí hạ Tịnh; 1917-2014), thế danh Nguyễn Văn Bình, húy Nhựt Bình, tự Trí Tịnh, pháp danh Thiện Chánh, pháp hiệu Hân Tịnh; là một nhà sư thuộc dòng Lâm Tế Gia phổ đời thứ 41 tại Việt Nam.
Thạnh Mĩ, Mĩ Tho
Thạnh Mĩ (hay Thạnh Mỹ) là một phường thuộc Thành phố Mĩ Tho (hay Mỹ Tho), Tiền Giang, Việt Nam.
Xem Mỹ Tho và Thạnh Mĩ, Mĩ Tho
Thạnh Mỹ (định hướng)
Thạnh Mỹ có thể là.
Xem Mỹ Tho và Thạnh Mỹ (định hướng)
Thạnh Mỹ, Mỹ Tho
Thạnh Mĩ (hay Thạnh Mỹ) là một phường thuộc Thành phố Mĩ Tho (hay Mỹ Tho), Tiền Giang, Việt Nam.
Xem Mỹ Tho và Thạnh Mỹ, Mỹ Tho
Thần tượng âm nhạc: Vietnam Idol (mùa 4)
Mùa thứ tư của Thần tượng âm nhạc: Vietnam Idol được phát sóng vào ngày 17 tháng 8 năm 2012.
Xem Mỹ Tho và Thần tượng âm nhạc: Vietnam Idol (mùa 4)
Thị xã (Việt Nam)
Thị xã là đơn vị hành chính địa phương cấp thứ hai ở Việt Nam, dưới tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương.
Xem Mỹ Tho và Thị xã (Việt Nam)
Thới Sơn (định hướng)
Thới Sơn có thể là một trong số các địa danh Việt Nam sau.
Xem Mỹ Tho và Thới Sơn (định hướng)
Thới Sơn, Mỹ Tho
Thới Sơn là một xã thuộc thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang, Việt Nam.
Xem Mỹ Tho và Thới Sơn, Mỹ Tho
Thơ Thầy Thông Chánh
Thơ Thầy Thông Chánh là một truyện thơ dân gian, do một người không rõ tên ở Trà Vinh sáng tác và được truyền khẩu khá rộng rãi ở Nam Bộ (Việt Nam) vào cuối thế kỷ 19 đến đầu thế kỷ 20, mặc dù luôn gặp phải sự cấm đoán của nhà cầm quyền Pháp lúc bấy gi.
Xem Mỹ Tho và Thơ Thầy Thông Chánh
Thương mại Đàng Trong thời Lê trung hưng
Thương mại Đàng Trong thời Lê trung hưng bao gồm các hoạt động thương mại trong và ngoài nước của miền nam Đại Việt thời Lê trung hưng dưới quyền cai quản của các chúa Nguyễn.
Xem Mỹ Tho và Thương mại Đàng Trong thời Lê trung hưng
Tiêu Diện Đại Sĩ
Tượng Tiêu Diện Đại Sĩ trong chùa Vĩnh Tràng, Mỹ Tho Tiêu Diện Đại Sĩ (còn được gọi là Ông Ác, hay Ông Tiêu) thường được thờ trong nhiều ngôi chùa ở Trung Quốc, Việt Nam,...
Xem Mỹ Tho và Tiêu Diện Đại Sĩ
Tiền Giang
Tiền Giang là một tỉnh ven biển thuộc đồng bằng sông Cửu Long, miền Nam Việt Nam, với phần lớn diện tích của tỉnh thuộc địa bàn tỉnh Mỹ Tho trước đó.
Tin Lành tại Việt Nam
Ngay từ cuối thế kỷ 19, Tin Lành đã có mặt ở Việt Nam khi một nhóm tín hữu người châu Âu thành lập một nhà thờ tại Hải Phòng vào năm 1884, rồi thêm những giáo đoàn khác được thành lập ở Hà Nội và Sài Gòn trong năm 1902, nhưng năm 1911 được xem là thời điểm đánh dấu đức tin Kháng Cách truyền đến Việt Nam khi những nhà truyền giáo thuộc Hội Truyền giáo Phúc âm Liên hiệp đặt chân đến Tourane (nay là Đà Nẵng) để thiết lập cơ sở truyền giáo tại đây.
Xem Mỹ Tho và Tin Lành tại Việt Nam
Trần Anh Hùng
Trần Anh Hùng (sinh ngày 23 tháng 12 năm 1962) là một đạo diễn điện ảnh người Pháp gốc Việt.
Trần Đình Long (nhà cách mạng)
Trần Đình Long (1 tháng 3 năm 1904 - 1945) là nhà hoạt động cách mạng trong phong trào cộng sản Việt Nam, là cố vấn của Ủy ban khởi nghĩa Hà Nội trong Cách mạng tháng 8 năm 1945.
Xem Mỹ Tho và Trần Đình Long (nhà cách mạng)
Trần Đại Định
Trần Đại Định (?-1732) là võ tướng thời chúa Nguyễn Phúc Chú trong lịch sử Việt Nam.
Trần Bá Di
Trần Bá Di (1931), nguyên là một tướng lĩnh Bộ binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Thiếu tướng.
Trần Bá Lộc
Tháp mộ Trần Bá Lộc nằm trong khu đất Thánh tại thị trấn Cái Bè Trần Bá Lộc (1839-1899) là một cộng tác đắc lực của thực dân Pháp trong việc đàn áp nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân ở miền Nam Việt Nam vào những năm cuối thế kỷ 19.
Trần Hữu Dũng
Trần Hữu Dũng là giáo sư kinh tế học của Đại học Wright State tại Dayton, Ohio, Mỹ.
Trần Hữu Thế
Trần Hữu Thế (1922-1995), nhà khoa học, nhà giáo dục, và chính khách nổi tiếng của Việt Nam.
Trần Hữu Thường
Trần Hữu Thường (1844-1921) là một nhà giáo nổi tiếng ở Nam Bộ (Việt Nam) vào cuối thế kỷ 19 đến đầu thế kỷ 20.
Trần Hữu Trang
Trần Hữu Trang hay Tư Trang (1906 - 1 tháng 10 năm 1966) là soạn giả lớn của nghệ thuật cải lương.
Trần Ngọc Lầu
Trần Ngọc Lầu (1863 - 1937), còn có tên khác là Trần Ngọc Dung hay Trần Ngọc Bích, tục danh: cô Ba Lào.
Trần Ngọc Tám
Trần Ngọc Tám (1926-2011), nguyên là một tướng lĩnh Bộ binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Trung tướng.
Trần Phú
Trần Phú (1904–1931) là một nhà cách mạng Việt Nam.
Trần Thế Ngọc
Trần Thế Ngọc sinh ngày 9 tháng 1 năm 1955 tại xã Vĩnh Hựu, huyện Tây, tỉnh Gò Công (nay thuộc huyện Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang), Việt Nam.
Trần Thượng Xuyên
Chánh điện thờ tướng Trần Thượng Xuyên (Đình Tân Lân, Biên Hòa) Trần Thượng Xuyên (chữ Hán: 陳上川, 1626-1720), tự là Thắng Tài (勝才), hiệu Nghĩa Lược (義略), quê ở làng Ngũ Giáp Điền Thủ, huyện Ngô Xuyên, phủ Cao Châu (Giao Châu), tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc), nguyên là tổng binh ba châu Cao - Lôi - Liêm dưới triều Minh.
Xem Mỹ Tho và Trần Thượng Xuyên
Trần Trinh Huy
Trần Trinh Huy (1900-1973) hay còn gọi là Ba Huy, là một công tử ăn chơi nổi tiếng ở Sài Gòn và miền Nam những năm 1930, 1940.
Trần Văn Hai
Trần Văn Hai (1925-1975), nguyên là một tướng lĩnh Bộ binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Chuẩn tướng.
Trần Văn Hương
Trần Văn Hương (1902-1982) là một chính khách Việt Nam Cộng Hòa, từng là Thủ tướng (1964-1965 và 1968-1969), Phó Tổng thống (1971-1975) và rồi Tổng thống trong thời gian ngắn ngủi bảy ngày (21 tháng 4 năm 1975 - 28 tháng 4 năm 1975) của Việt Nam Cộng hòa.
Trần Văn Ơn
Trần Văn Ơn (29 tháng 5 năm 1931 - 9 tháng 1 năm 1950) là một học sinh trường Pétrus Ký đã bị chính quyền Pháp nổ súng bắn chết trong phong trào biểu tình của học sinh sinh viên Sài Gòn đầu năm 1950.
Trận Định Tường (1861)
Trận Định Tường hay Pháp đánh chiếm Định Tường là một phần của cuộc chiến tranh Pháp-Việt 1858-1884 trong lịch sử Việt Nam, xảy ra từ ngày 26 tháng 3 năm 1861 và kết thúc vào ngày 14 tháng 4 cùng năm, tức sau khi Pháp đánh chiếm Tân Hòa (Gò Công) và làm chủ hoàn toàn tỉnh thành này.
Xem Mỹ Tho và Trận Định Tường (1861)
Trận đồn Kiên Giang
Tượng đài Nguyễn Trung Trực tại công viên trung tâm thành phố Rạch Giá Trận đồn Kiên Giang hay trận đồn Rạch Giá xảy ra vào ngày 16 tháng 6 năm 1868 và kết thúc khoảng 5 ngày sau đó.
Xem Mỹ Tho và Trận đồn Kiên Giang
Trận Cửa Cạn
Trận Cửa Cạn xảy ra tại Cửa Cạn (Phú Quốc) vào khoảng đầu tháng 9 năm 1886 và kéo dài cho đến khoảng tháng 10 cùng năm thì kết thúc, sau khi vị chủ tướng của nghĩa quân là Nguyễn Trung Trực bị quân Pháp bắt.
Trận Rạch Gầm – Xoài Mút
Trận Rạch Gầm-Xoài Mút là một trận chiến lớn trên sông diễn ra vào đêm 19 rạng 20 tháng 1 năm 1785 giữa liên quân Xiêm-Nguyễn và quân Tây Sơn tại khúc sông Rạch Gầm-Xoài Mút, khi đó thuộc dinh Trấn Định, xứ Đàng Trong; về sau đổi thành tỉnh Mỹ Tho, nay thuộc tỉnh Tiền Giang, Việt Nam.
Xem Mỹ Tho và Trận Rạch Gầm – Xoài Mút
Trận Vĩnh Long
Trong quá trình xâm lược Việt Nam nửa cuối thế kỷ 19, quân Pháp đánh chiếm thành Vĩnh Long cả thảy hai lần.
Trung An (định hướng)
Trung An có thể là một trong số các địa danh Việt Nam sau đây.
Xem Mỹ Tho và Trung An (định hướng)
Trung An, Mỹ Tho
Trung An là một xã thuộc thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang, Việt Nam.
Xem Mỹ Tho và Trung An, Mỹ Tho
Trung Chỉnh
Trung Chỉnh (1943-), tên thật là Huỳnh Văn Chỉnh, là ca sĩ và từng là bác sĩ quân y Thủy Quân Lục Chiến Việt Nam Cộng Hòa.
Trung Lương
Trung Lương có thể là một trong số các địa danh Việt Nam sau đây.
Trường Đại học Tiền Giang
Trường Đại học Tiền Giang là trường đại học đa ngành có chất lượng tại Tiền Giang, trường đã được hệ thống Đại học Quốc gia kiểm định và chứng nhận về chất lượng giáo dục vào năm 2017.
Xem Mỹ Tho và Trường Đại học Tiền Giang
Trường Bách khoa Bình dân
Trường Bách khoa Bình dân là một hệ thống giáo dục thành lập vào Tháng Tám 1954 ở Miền Nam Việt Nam do Hội Văn hóa Bình dân thực hiện để quảng bá kiến thức phổ thông.
Xem Mỹ Tho và Trường Bách khoa Bình dân
Trường d'Adran Sài Gòn
Thể loại:Hoàn toàn không có nguồn tham khảo Trường d'Adran Sài Gòn là một trường tư do các vị linh mục Hội Thừa sai thành lập năm 1861.
Xem Mỹ Tho và Trường d'Adran Sài Gòn
Trường Trung học La San Taberd
Trường La San Taberd là một trường học tại Sài Gòn, được thành lập từ thời Pháp thuộc, hoạt động từ năm 1873 đến năm 1975.
Xem Mỹ Tho và Trường Trung học La San Taberd
Trường trung học Phan Thanh Giản (Cần Thơ)
Trường trung học Phan Thanh Giản, tiền thân là Collège de Cần Thơ là một trường trung học tại Cần Thơ.
Xem Mỹ Tho và Trường trung học Phan Thanh Giản (Cần Thơ)
Trường Trung học phổ thông chuyên Tiền Giang
Trường Trung học phổ thông chuyên Tiền Giang (Tien Giang High School for the gifted) là một trường trung học phổ thông công lập của tỉnh Tiền Giang.
Xem Mỹ Tho và Trường Trung học phổ thông chuyên Tiền Giang
Trường Trung học phổ thông Nguyễn Đình Chiểu (Tiền Giang)
Trường Trung học phổ thông Nguyễn Đình Chiểu, tiền thân là Collège de Mytho là một trường trung học phổ thông tại Mỹ Tho, Tiền Giang.
Xem Mỹ Tho và Trường Trung học phổ thông Nguyễn Đình Chiểu (Tiền Giang)
Trương Định
Chân dung Trương Định Trương Định (chữ Hán: 張定; 1820-1864) hay Trương Công Định hoặc Trương Đăng Định, là võ quan nhà Nguyễn, và là thủ lĩnh chống Pháp giai đoạn 1859-1864, trong lịch sử Việt Nam.
Trương Thị Sáu
Truong Thi Sau Bà Nguyễn An Ninh, tên thường dùng là Trương Thị Sáu (1899-1983) là một chính khách và nhà hoạt động xã hội Việt Nam.
Trương Văn Đa
Trương Văn Đa (張文多, ? - ?) là phò mã của vua Thái Đức (Nguyễn Nhạc) và là danh tướng nhà Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.
Trương Văn Bền
Trương Văn Bền (chữ Hán: 張文编, 1883 - 1956) là một thương gia người Việt gốc Hoa.
Ván bài lật ngửa: Trời xanh qua kẽ lá
Ván bài lật ngửa: Trời xanh qua kẽ lá (tiếng Anh: Cards on the Table: The Blue Sky in the Split of Leaf) là tập thứ năm trong loạt series Ván bài lật ngửa; phim dựa theo tiểu thuyết Giữa biển giáo rừng gươm của nhà văn Trần Bạch Đằng.
Xem Mỹ Tho và Ván bài lật ngửa: Trời xanh qua kẽ lá
Vùng đô thị Thành phố Hồ Chí Minh
Vùng đô thị Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong quy hoạch được Bộ Xây dựng Việt Nam trình Thủ tướng Chính phủ Việt Nam ngày 23 tháng 4 năm 2008 với mục tiêu quy hoạch đến năm 2020 và tầm nhìn đến 2050.
Xem Mỹ Tho và Vùng đô thị Thành phố Hồ Chí Minh
Võ Duy Dương
Tượng Võ Duy Dương trong Bảo tàng tỉnh Đồng Tháp Võ Duy Dương (Hán Việt: Vũ Duy Dương; 1827-1866), còn gọi là Thiên Hộ Dương (千戶楊, do giữ chức Thiên hộ), là lãnh tụ cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp (1862-1866) ở Đồng Tháp Mười, Việt Nam.
Võ Văn Bình
Võ Văn Bình (sinh ngày 25 tháng 10 năm 1963) là một chính trị gia người Việt Nam.
Võ Văn Ngân
'''Võ Văn Ngân''' (1902-1938) Võ Văn Ngân (1902-1938), là một nhà cách mạng, một chiến sĩ cộng sản của Việt Nam.
Viện Đại học Bách khoa Thủ Đức
Viện Đại học Bách khoa Thủ Đức (tên tiếng Anh: Thủ Đức Polytechnic University, gọi tắt là Thủ Đức Poly) là một viện đại học công lập có khuôn viên chính nằm ở Thủ Đức, tỉnh Gia Định được thành lập vào năm 1973 và đi vào hoạt động vào năm 1974 dưới chính thể Việt Nam Cộng hòa.
Xem Mỹ Tho và Viện Đại học Bách khoa Thủ Đức
Việt Nam Cộng hòa
Việt Nam Cộng hòa (1955–1975) là một cựu chính thể được thành lập từ Quốc gia Việt Nam (1949–1955), với thủ đô là Sài Gòn.
Xem Mỹ Tho và Việt Nam Cộng hòa
Việt Nam nửa đầu thế kỷ 19
Lịch sử Việt Nam từ khi nhà Nguyễn thành lập 1-6-1802 đến khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược 1-9-1858.
Xem Mỹ Tho và Việt Nam nửa đầu thế kỷ 19
William Charles Cadman
William Charles Cadman (4 tháng 4 năm 1883 - 7 tháng 12 năm 1948) là nhà truyền giáo thuộc Hội Truyền giáo Phúc âm Liên hiệp.
Xem Mỹ Tho và William Charles Cadman
Xã
Xã (chữ Hán: 社; tiếng Anh: township; tiếng Pháp: commune) được dùng để chỉ một loại khu định cư khác tại các quốc gia khác nhau.
Xem Mỹ Tho và Xã
Xuân Diệu
Xuân Diệu (2 tháng 2 năm 1916 – 18 tháng 12 năm 1985) là một trong những nhà thơ lớn của Việt Nam.
1975
Theo lịch Gregory, năm 1975 (số La Mã: MCMLXXV) là năm thường bắt đầu từ ngày Thứ tư.
Xem Mỹ Tho và 1975
Còn được gọi là Mỹ Tho (thành phố), Thành phố Mỹ Tho, Thị xã Mỹ Tho.
, Châu Thành, Bến Tre, Châu Thành, Long An, Châu Thành, Tiền Giang, Châu Văn Sanh, Chùa Bửu Hưng (Đồng Tháp), Chùa Cây Mai, Chùa Kiểng Phước, Chùa Phật Lớn (An Giang), Chùa Tam Bửu, Chùa Vĩnh Tràng, Chợ Điều Khiển, Chợ Bến Thành, Chợ Gạo, Chợ Thủ, Chiến cục đông-xuân 1953-1954, Chiến dịch Hồ Chí Minh, Chiến tranh Đông Dương, Chiến tranh Pháp–Đại Nam, Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1787-1802, Chiến tranh Việt–Xiêm (1833-1834), Choé, Danh sách Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XII theo tỉnh thành, Danh sách Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XIV theo tỉnh thành, Danh sách đơn vị hành chính cấp huyện của Việt Nam, Danh sách các trường trung học phổ thông chuyên tại Việt Nam, Danh sách Công sứ Pháp tại Đông Dương, Danh sách Di tích quốc gia Việt Nam, Danh sách sân vận động tại Việt Nam, Dĩ An, Dòng Thánh Phaolô thành Chartres tại Việt Nam, Dạ cổ hoài lang, Diệp Minh Châu, Diệp Minh Tuyền, Diệp Văn Kỳ, Dinh Trấn Biên (Phú Yên), Dương Ngạn Địch, Dương Văn Ba, Dương Văn Minh, Gò Công, Gò Công (huyện), Gò Công (tỉnh), Gò Công Tây, Gia Định, Gia đình Phật tử Việt Nam, Gia Long, Giacôbê Nguyễn Văn Mầu, Giao thông Thành phố Hồ Chí Minh, Giáo dục Việt Nam Cộng hòa, Giáo hoàng Gioan XXIII, Giáo phận Mỹ Tho, Giải bóng đá hạng nhì quốc gia 2016, Giải bóng đá hạng nhì quốc gia 2017, Giải bóng đá hạng nhất quốc gia 2010, Gilbert Trần Chánh Chiếu, Gioan Baotixita Nguyễn Bá Tòng, Gioan Baotixita Nguyễn Sang, Giuse Trần Văn Thiện, Giuse Trương Cao Đại, Grace Hazenberg Cadman, Hà Châu, Hà Phương (nhạc sĩ), Hành chính Việt Nam thời Pháp thuộc, Hòa ước Nhâm Tuất (1862), Hùng Cường (nghệ sĩ), Học Lạc, Hủ tiếu, Hủ tiếu Mỹ Tho, Hữu Phương, Hồ Biểu Chánh, Hồ Hảo Hớn, Hồ Ngọc Cẩn (đại tá), Hồng Tơ, Hệ thống giao thông Việt Nam, Hoa hậu Thế giới 2010, Hoàng Oanh, Huỳnh Đình Điển, Huỳnh Công Lý (quan nhà Nguyễn), Huỳnh Tấn Phát, Huỳnh Văn Nghệ, Hướng (họ), John Drange Olsen, Kênh Chợ Gạo, Ký sự Hỏa xa – Hành trình xuyên lục địa, Khu di tích chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút, Kiểm toán Nhà nước (Việt Nam), Kim Gia Định phong cảnh vịnh, Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ, Lê Công Phước, Lê Dinh, Lê Quang Trí, Lê Văn Duyệt, Lê Văn Phong, Lê Văn Quân, Lê Văn Tư, Lịch sử Campuchia (1431-1863), Lịch sử hành chính Long An, Lịch sử hành chính Tiền Giang, Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh, Lý Hải, Lý Tòng Bá, Lăng Hoàng Gia, Lăng Tứ Kiệt, Liên bang Đông Dương, Long Hồ (dinh), Long Xuyên, Lương Khắc Ninh, Mai Văn Ngọc, Mê Kông, Mạc Cửu, Mỹ Phong (định hướng), Mỹ Phong, Mỹ Tho, Mỹ Tho (định hướng), Mỹ Tho (tỉnh), Minh Đăng Quang, Nam Định, Nam Định (thành phố), Nam Bộ kháng chiến, Nam Bộ Việt Nam, Nam Kỳ, Nam Kỳ khởi nghĩa, Nam Kỳ Lục tỉnh, Nam tiến, Núi Cấm, Ngô Gia Tự, Ngô Lợi, Ngô Minh Chiêu, Nguyễn Bá Nghi, Nguyễn Công Bình (Tiền Giang), Nguyễn Cửu Vân, Nguyễn Duy Cần, Nguyễn Háo Vĩnh, Nguyễn Hữu Có, Nguyễn Hữu Cảnh, Nguyễn Hữu Hạnh, Nguyễn Hữu Huân, Nguyễn Hoàng Mai, Nguyễn Huỳnh Đức, Nguyễn Kim Tuyến, Nguyễn Mỹ Ca, Nguyễn Minh Triết, Nguyễn Phúc Chú, Nguyễn Phúc Tần, Nguyễn Sáng, Nguyễn Thanh Hải (chính khách), Nguyễn Thần Hiến, Nguyễn Thị Mai Anh, Nguyễn Thị Thập, Nguyễn Thiệu, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Văn Côn, Nguyễn Văn Chì, Nguyễn Văn Chính, Nguyễn Văn Danh (chính khách), Nguyễn Văn Do, Nguyễn Văn Hinh, Nguyễn Văn Hưởng (thầy thuốc), Nguyễn Văn Kiết, Nguyễn Văn Nguyễn, Nguyễn Văn Phước (chuẩn tướng), Nguyễn Văn Vóc, Người Hoa tại Việt Nam, Nhà Tây Sơn, Nhà thờ chính tòa Mỹ Tho, Nuôi cá rô phi, Phan Châu Trinh, Phan Hiển Đạo, Phan Thanh Giản, Phan Văn Hùm, Phà, Phùng Há, Phạm Đăng Thuật, Phạm Công Thiện, Phạm Hà Thanh, Phạm Hữu Tâm, Phạm Mạnh Cương, Phạm Văn Rạng, Phong cùi, Phong trào chống sưu thuế Trung Kỳ (1908), Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945), Phong trào hội kín Nam Kỳ, Phong trào kết nghĩa Bắc-Nam, Phong trào Minh Tân, Phường 1 (định hướng), Phường 1, Mỹ Tho, Phường 10, Phường 10, Mỹ Tho, Phường 2, Phường 2, Mỹ Tho, Phường 3, Phường 3, Mỹ Tho, Phường 4, Phường 4, Mỹ Tho, Phường 5, Phường 5, Mỹ Tho, Phường 6, Phường 6, Mỹ Tho, Phường 7, Phường 7, Mỹ Tho, Phường 8, Phường 8, Mỹ Tho, Phường 9, Phường 9, Mỹ Tho, Phước Thạnh, Phước Thạnh, Mỹ Tho, Quan Vũ, Quân đoàn IV (Việt Nam Cộng hòa), Quốc kỳ Việt Nam, Quốc kỳ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Quốc lộ 1A, Quốc lộ 50, Quốc lộ 60, Rạch Gầm - Xoài Mút, Sân khấu cổ truyền Việt Nam, Sân vận động Tiền Giang, Sông Bảo Định, Sông Cửu Long, Sông Mỹ Tho, Song Thu, Sương Nguyệt Anh, Tám Danh, Tân An, Tân Long (định hướng), Tân Long, Mỹ Tho, Tân Mỹ Chánh, Tân Phước, Tây Ninh (thành phố), Tạ Minh Tâm (chính khách), Tạ Thu Thâu, Tấm Cám, Tết Nguyên Đán, Tống Phước Lương, Tổ nghề, Tổng đốc Phương, Tổng giáo phận Thành phố Hồ Chí Minh, Tỉnh (Việt Nam Cộng hòa), Tỉnh ủy Bình Dương, Tỉnh dòng La San Việt Nam, Tỉnh lỵ (Việt Nam), Tỉnh thành Việt Nam, Thành phố (Việt Nam), Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố trực thuộc tỉnh (Việt Nam), Thích Từ Phong, Thích Trí Tịnh, Thạnh Mĩ, Mĩ Tho, Thạnh Mỹ (định hướng), Thạnh Mỹ, Mỹ Tho, Thần tượng âm nhạc: Vietnam Idol (mùa 4), Thị xã (Việt Nam), Thới Sơn (định hướng), Thới Sơn, Mỹ Tho, Thơ Thầy Thông Chánh, Thương mại Đàng Trong thời Lê trung hưng, Tiêu Diện Đại Sĩ, Tiền Giang, Tin Lành tại Việt Nam, Trần Anh Hùng, Trần Đình Long (nhà cách mạng), Trần Đại Định, Trần Bá Di, Trần Bá Lộc, Trần Hữu Dũng, Trần Hữu Thế, Trần Hữu Thường, Trần Hữu Trang, Trần Ngọc Lầu, Trần Ngọc Tám, Trần Phú, Trần Thế Ngọc, Trần Thượng Xuyên, Trần Trinh Huy, Trần Văn Hai, Trần Văn Hương, Trần Văn Ơn, Trận Định Tường (1861), Trận đồn Kiên Giang, Trận Cửa Cạn, Trận Rạch Gầm – Xoài Mút, Trận Vĩnh Long, Trung An (định hướng), Trung An, Mỹ Tho, Trung Chỉnh, Trung Lương, Trường Đại học Tiền Giang, Trường Bách khoa Bình dân, Trường d'Adran Sài Gòn, Trường Trung học La San Taberd, Trường trung học Phan Thanh Giản (Cần Thơ), Trường Trung học phổ thông chuyên Tiền Giang, Trường Trung học phổ thông Nguyễn Đình Chiểu (Tiền Giang), Trương Định, Trương Thị Sáu, Trương Văn Đa, Trương Văn Bền, Ván bài lật ngửa: Trời xanh qua kẽ lá, Vùng đô thị Thành phố Hồ Chí Minh, Võ Duy Dương, Võ Văn Bình, Võ Văn Ngân, Viện Đại học Bách khoa Thủ Đức, Việt Nam Cộng hòa, Việt Nam nửa đầu thế kỷ 19, William Charles Cadman, Xã, Xuân Diệu, 1975.