Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Mạch điện

Mục lục Mạch điện

Mạch điện là một tập hợp các phần tử hay linh kiện điện được kết nối với nhau bởi dây dẫn, tạo thành một thiết bị hay mạng điện, thực hiện những chức năng công tác xác định nào đó.

Mục lục

  1. 39 quan hệ: Ampe kế, Định luật Kirchhoff, Điện, Điện tử học, Điện trở, Biến áp, Buồng lái màn hình hiển thị, Cây Steiner, Công tắc, Cầu dao, Cổng logic, Chấn lưu, Chiller, Dòng điện, Gavanô kế, Giấy điện tử, Gustav Robert Kirchhoff, Kỹ thuật điều khiển, Kỹ thuật điện tử, Khoa học máy tính, Lịch sử phần cứng máy tính, Lý thuyết đồ thị, Lý thuyết hệ thống tuyến tính thời gian bất biến, Linh kiện điện tử, Mạch điện RLC, Mạch điện tử, Mạch in, Phần mềm thiết kế mạch in, Pin Leclanché, Raoul Bott, Số điện thoại khẩn cấp, Sin, Sprite (đồ họa máy tính), Từ quyển Sao Mộc, Tháng 5 năm 2008, TOSY, Trộn tần số, Vi mạch, 1-Wire.

Ampe kế

Ampe kế là dụng cụ đo cường độ dòng điện được mắc nối tiếp trong mạch.

Xem Mạch điện và Ampe kế

Định luật Kirchhoff

Định luật Kirchhoff là hai phương trình để mô tả mối quan hệ của cường độ dòng điện và điện áp trong mạch điện.

Xem Mạch điện và Định luật Kirchhoff

Điện

Tia sét là một trong những hiện tượng ấn tượng của điện. Từ thời cổ đại người ta đã biết đến và nghiên cứu các hiện tượng điện, mặc dù lý thuyết về điện mới thực sự phát triển từ thế kỷ 17 và 18.

Xem Mạch điện và Điện

Điện tử học

Hai Vôn kế điện tử Điện tử học, gọi tắt là khoa điện tử, là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu và sử dụng các thiết bị điện hoạt động theo sự điều khiển của các dòng điện tử hoặc các hạt tích điện trong các thiết bị như đèn điện tử hay bán dẫn.

Xem Mạch điện và Điện tử học

Điện trở

Điện trở là một linh kiện điện tử thụ động trong mạch điện có biểu tượng Điện trở suất là đại lượng vật lý đặc trưng cho tính chất cản trở dòng điện của vật liệu.

Xem Mạch điện và Điện trở

Biến áp

Máy biến áp hay máy biến thế, tên ngắn gọn là biến áp, là thiết bị điện thực hiện truyền đưa năng lượng hoặc tín hiệu điện xoay chiều giữa các mạch điện thông qua cảm ứng điện từ.

Xem Mạch điện và Biến áp

Buồng lái màn hình hiển thị

Buồng lái màn hình hiển thị là một loại buồng lái máy bay sử dụng các thiết bị kỹ thuật số nhằm hiển thị thông tin trên các màn hình hiển thị, thường là các màn hình sử dụng ống tia âm cực (cathode ray tube - CRT) hoặc màn hình tinh thể lỏng (LCD); điều này thay thế cho việc hiển thị thông số bay bằng các kỹ thuật truyền tín hiệu tương tự (analog) và các máy móc cơ học.

Xem Mạch điện và Buồng lái màn hình hiển thị

Cây Steiner

Bài toán Steiner là bài toán tìm đường đi ngắn nhất từ 2 điểm cho trước được phát triển trên bài toán Fermat nhà toán học nổi tiếng người Pháp.

Xem Mạch điện và Cây Steiner

Công tắc

Một số loại công tắc sử dụng trong vật lý điện tử Công tắc (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp contact /kɔ̃takt/) là tên của một thiết bị (xét trong mạch điện), hoặc một linh kiện (xét trong một thiết bị điện, sử dụng với mục đích để đóng/bật - ngắt/mở/tắt dòng điện hoặc chuyển hướng trạng thái đóng-ngắt trong tổ hợp mạch điện có sử dụng chung một công tắc.

Xem Mạch điện và Công tắc

Cầu dao

Cầu dao cho điện áp thấp (dưới 1,000 volt) Cầu dao 2 cực Cầu dao 4 cực Molded-case circuit breaker Cầu dao là công tắc điện tự động dùng để bảo vệ mạch điện khi quá tải hoặc ngắn mạch.

Xem Mạch điện và Cầu dao

Cổng logic

Vi mạch 7400, 4 cổng NAND đóng gói kiểu PDIP. Dòng mã loạt có: sản xuất năm (''19'')76, tuần 45 Trong điện tử học, cổng logic là mạch điện thực hiện một hàm Boole lý tưởng hóa.

Xem Mạch điện và Cổng logic

Chấn lưu

Một chấn lưu hiện đại dùng cho 4 đèn văn phòng F32T8. Chấn lưu hay còn gọi là tăng phô, là một thiết bị điện dùng để giới hạn dòng điện chạy trong mạch điện.

Xem Mạch điện và Chấn lưu

Chiller

York International máy sản xuất nước lạnh Chiller là loại máy phát sinh ra nguồn lạnh để làm lạnh các đồ vật, thực phẩm.

Xem Mạch điện và Chiller

Dòng điện

Dòng điện là dòng chuyển dịch có hướng của các hạt mang điện.

Xem Mạch điện và Dòng điện

Gavanô kế

Các bộ phận của ampe kế. 1: nam châm. 2: lò xo xoắn. 3: chốt giữ lò xo. 4: thước hình cung. 5: cuộn dây dẫn điện. 6: kim. Gavanô kế (tiếng Anh: Galvanometer) là một bộ chuyển đổi từ cường độ dòng điện sang chuyển động quay, trong một cung, của một cuộn dây nằm trong từ trường.

Xem Mạch điện và Gavanô kế

Giấy điện tử

điểm ảnh của giấy điện tử, nằm giữa 2 điện cực trong suốt. Màu sắc của điểm ảnh thay đổi qua 2 trạng thái theo điện thế áp lên 2 cực. Giấy điện tử, là một công nghệ cho phép thay đổi hình ảnh hiển thị hấp thụ trên "giấy".

Xem Mạch điện và Giấy điện tử

Gustav Robert Kirchhoff

Gustav Robert Kirchhoff (12 tháng 3 năm 1824 – 17 tháng 10 năm 1887) là một nhà vật lý người Đức đã có những đóng góp cơ bản về các khái niệm trong mạch điện, phổ học, và sự phát nhiệt của vật đen.

Xem Mạch điện và Gustav Robert Kirchhoff

Kỹ thuật điều khiển

Các hệ thống điều khiển đóng một vai trò quan trọng trong du hành không gian Kỹ thuật điều khiển hoặc Kỹ thuật hệ thống điều khiển là chuyên ngành kỹ thuật mà áp dụng lý thuyết điều khiển để thiết kế hệ thống với các hành vi mong muốn.

Xem Mạch điện và Kỹ thuật điều khiển

Kỹ thuật điện tử

Bảng mạch của một tăng âm stereo. Các giai đoạn chính chế tạo bảng mạch điện tử. Kỹ thuật điện tử (tiếng Anh: Electronic engineering) là một ngành kỹ thuật điện sử dụng các phần tử điện phi tuyến và hoạt động tích cực như các linh kiện bán dẫn, đặc biệt là transistor, điốt, mạch tích hợp,...

Xem Mạch điện và Kỹ thuật điện tử

Khoa học máy tính

Khoa học máy tính nghiên cứu các cơ sở lý thuyết của thông tin và tính toán, cùng với các kỹ thuật thực tiễn để thực hiện và áp dụng các cơ sở này.

Xem Mạch điện và Khoa học máy tính

Lịch sử phần cứng máy tính

Phần cứng máy tính là nền tảng cho xử lý thông tin (sơ đồ khối). Lịch sử phần cứng máy tính bao quát lịch sử của phần cứng máy tính, kiến trúc của nó, và những ảnh hưởng đối với phần mềm.

Xem Mạch điện và Lịch sử phần cứng máy tính

Lý thuyết đồ thị

Hình vẽ một đồ thị có 6 đỉnh và 7 cạnh Trong toán học và tin học, lý thuyết đồ thị nghiên cứu các tính chất của đồ thị.

Xem Mạch điện và Lý thuyết đồ thị

Lý thuyết hệ thống tuyến tính thời gian bất biến

Lý thuyết thời gian bất biến tuyến tính, thường được gọi là lý thuyết hệ thống LTI, xuất phát từ toán ứng dụng và có các ứng dụng trực tiếp trong quang phổ học cộng hưởng từ hạt nhân, địa chấn học, mạch điện, xử lý tín hiệu, lý thuyết điều khiển, và các lĩnh vực kỹ thuật khác.

Xem Mạch điện và Lý thuyết hệ thống tuyến tính thời gian bất biến

Linh kiện điện tử

Linh kiện điện tử Các linh kiện điện tử là các phần tử rời rạc cơ bản có những tính năng xác định được dùng cho ghép nối thành mạch điện hay thiết bị điện t.

Xem Mạch điện và Linh kiện điện tử

Mạch điện RLC

Hình minh họa hoạt động của một mạch LC, là một mạch RLC không có trở kháng. Dòng chảy qua lại giữa các bản tụ và xuyên qua cuộn cảm. Năng lượng dao động qua lại giữa điện trường của tụ điện ''(E)'' và từ trường của cuộn cảm ''(B)'' hoạt động tương tự như trong mạch RLC, ngoại trừ nếu có R thì dao động này sẽ tắt dần theo thời gian.

Xem Mạch điện và Mạch điện RLC

Mạch điện tử

Mạch điện tử là mạch điện bao gồm các linh kiện điện tử riêng lẻ, như điện trở, bóng bán dẫn, tụ điện, cuộn cảm, điốt, vi mạch,...

Xem Mạch điện và Mạch điện tử

Mạch in

Các giai đoạn chính chế tạo bảng mạch điện tử. Bảng mạch in hay bo mạch in (tiếng Anh: printed circuit board - PCB) Bo là từ được Việt hóa gần đây từ tiếng Anh board.

Xem Mạch điện và Mạch in

Phần mềm thiết kế mạch in

Phần mềm thiết kế mạch in là phần mềm dùng cho thiết kế ra bảng mạch in dựa trên sơ đồ mạch điện cho trước.

Xem Mạch điện và Phần mềm thiết kế mạch in

Pin Leclanché

Một minh họa năm 1919 của pin Leclanché Pin Leclanché là loại pin được phát minh và được cấp bằng sáng chế bởi nhà khoa học người Pháp Georges Leclanché năm 1866.

Xem Mạch điện và Pin Leclanché

Raoul Bott

Raoul Bott (24.9.1923 – 20.12.2005) là nhà toán học nổi tiếng vì có rất nhiều đóng góp trong môn hình học theo nghĩa rộng.

Xem Mạch điện và Raoul Bott

Số điện thoại khẩn cấp

Mạng chuyển mạch điện thoại công cộng (PSTN) của nhiều quốc gia sử dụng một số điện thoại khẩn cấp, còn gọi số điện thoại khẩn cấp phổ thông hay đôi khi số dịch vụ khẩn cấp, để cho người gọi liên lạc với những dịch vụ khẩn cấp địa phương.

Xem Mạch điện và Số điện thoại khẩn cấp

Sin

Sin là một hàm số lượng giác.

Xem Mạch điện và Sin

Sprite (đồ họa máy tính)

Trong đồ họa máy tính, sprite là một hình ảnh hai chiều hoặc hình ảnh động được tích hợp vào một cảnh lớn hơn.

Xem Mạch điện và Sprite (đồ họa máy tính)

Từ quyển Sao Mộc

Từ quyển của Sao Mộc là khoang rỗng trong luồng gió mặt trời sinh ra bởi từ trường của hành tinh này.

Xem Mạch điện và Từ quyển Sao Mộc

Tháng 5 năm 2008

Trang này liệt kê những sự kiện quan trọng vào tháng 5 năm 2008.

Xem Mạch điện và Tháng 5 năm 2008

TOSY

TOSY (TOSY Robotics) là một công ty của Việt Nam chuyên nghiên cứu và sản xuất những sản phẩm robot và đồ chơi công nghệ cao, với trụ sở được đặt tại Hà Nội.

Xem Mạch điện và TOSY

Trộn tần số

Trong điện tử học mạch trộn tần số là một mạch điện phi tuyến tạo ra các tần số mới từ hai tín hiệu được đưa tới ngõ vào của nó.

Xem Mạch điện và Trộn tần số

Vi mạch

mm. Vi mạch, hay vi mạch tích hợp, hay mạch tích hợp (integrated circuit, gọi tắt IC, còn gọi là chip theo thuật ngữ tiếng Anh) là tập các mạch điện chứa các linh kiện bán dẫn (như transistor) và linh kiện điện tử thụ động (như điện trở) được kết nối với nhau, để thực hiện được một chức năng xác định.

Xem Mạch điện và Vi mạch

1-Wire

vé xe thông minh ở Istanbul Một '''chiếc nhẫn Java''' với iButton tích hợp 1-Wire là một hệ thống bus giao tiếp với thiết bị được thiết kế bởi Dallas Semiconductor Corp.

Xem Mạch điện và 1-Wire