Mục lục
22 quan hệ: Định dạng Gerber, Điện, Ổ USB flash, Bo mạch đồ họa, Bo mạch chủ, Chế tạo bằng sợi nóng chảy, CPU, Danh sách các nhà phát minh, In, Kỹ thuật điện tử, Lịch sử phần cứng máy tính, Máy tính để bàn, Mạch điện, Mạch điện tử, Natri pemanganat, Natri persunfat, OrCAD, Phần mềm thiết kế mạch in, Steve Wozniak, Sơ đồ khối, Sơ đồ mạch điện, Thiết bị thử nghiệm điện tử.
Định dạng Gerber
Định dạng Gerber hay Gerber format là định dạng vector ASCII mở cho hình ảnh nhị phân 2D.
Xem Mạch in và Định dạng Gerber
Điện
Tia sét là một trong những hiện tượng ấn tượng của điện. Từ thời cổ đại người ta đã biết đến và nghiên cứu các hiện tượng điện, mặc dù lý thuyết về điện mới thực sự phát triển từ thế kỷ 17 và 18.
Xem Mạch in và Điện
Ổ USB flash
Một ổ USB flash Ổ USB flash (ổ cứng di động USB, ổ cứng gắn nhanh cổng USB), thường được gọi là USB (đọc là "u ét bê"), là thiết bị lưu trữ dữ liệu sử dụng bộ nhớ flash (một dạng IC nhớ hỗ trợ cắm nóng, tháo lắp nhanh) tích hợp với giao tiếp USB (Universal Serial Bus).
Bo mạch đồ họa
Một bo mạch đồ họa loại rời sử dụng giao tiếp AGP Bo mạch đồ họa (graphics adapter), card màn hình (graphics card), card đồ họa hay thiết bị đồ họa đều là tên gọi chung của thiết bị chịu trách nhiệm xử lý các thông tin về hình ảnh trong máy tính.
Bo mạch chủ
Hệ thống theo chuẩn BTX Thuật ngữ Bo mạch chủ thường dùng nhiều nhất trong ngành công nghiệp máy tính nói chung như một từ dành riêng, mặc dù có rất nhiều thiết bị khác cũng có thể có bản mạch chính được gọi là "bo mạch chủ".
Chế tạo bằng sợi nóng chảy
Prusa I3, một máy in sợi nóng chảy đơn giản Chế tạo bằng sợi nóng chảy (FFF) là một quá trình in 3D sử dụng một sợi bằng vật liệu nhựa nhiệt dẻo liên tục.
Xem Mạch in và Chế tạo bằng sợi nóng chảy
CPU
CPU viết tắt của chữ Central Processing Unit (tiếng Anh), tạm dịch là bộ xử lý trung tâm, là các mạch điện tử trong một máy tính, thực hiện các câu lệnh của chương trình máy tính bằng cách thực hiện các phép tính số học, logic, so sánh và các hoạt động nhập/xuất dữ liệu (I/O) cơ bản do mã lệnh chỉ ra.
Xem Mạch in và CPU
Danh sách các nhà phát minh
Danh sách các nhà phát minh được ghi nhận.
Xem Mạch in và Danh sách các nhà phát minh
In
Khái niệm in trong tiếng Việt có thể đề cập đến.
Xem Mạch in và In
Kỹ thuật điện tử
Bảng mạch của một tăng âm stereo. Các giai đoạn chính chế tạo bảng mạch điện tử. Kỹ thuật điện tử (tiếng Anh: Electronic engineering) là một ngành kỹ thuật điện sử dụng các phần tử điện phi tuyến và hoạt động tích cực như các linh kiện bán dẫn, đặc biệt là transistor, điốt, mạch tích hợp,...
Xem Mạch in và Kỹ thuật điện tử
Lịch sử phần cứng máy tính
Phần cứng máy tính là nền tảng cho xử lý thông tin (sơ đồ khối). Lịch sử phần cứng máy tính bao quát lịch sử của phần cứng máy tính, kiến trúc của nó, và những ảnh hưởng đối với phần mềm.
Xem Mạch in và Lịch sử phần cứng máy tính
Máy tính để bàn
Một minh hoạ cách điệu của máy tính để bàn, bao gồm một vỏ hộp (có chứa bo mạch chủ và bộ vi xử lý), màn hình, bàn phím và chuột Máy tính để bàn là một máy tính cá nhân được thiết kế để sử dụng thường xuyên tại một vị trí duy nhất trên hoặc gần bàn do kích thước và yêu cầu về điện. Cấu hình phổ biến nhất có một vỏ máy chứa nguồn máy, bo mạch chủ (một mạch in với một bộ vi xử lý làm chức năng đơn vị xử lý trung tâm (CPU), bộ nhớ, bus, và các thiết bị điện tử khác), đĩa lưu trữ (thường gồm một hay nhiều ổ đĩa cứng, ổ đĩa quang, và ở các phiên bản đời đầu thì có ổ đĩa mềm); một bàn phím và chuột làm đầu vào; và một màn hình máy tính, loa, và thường có một máy in làm đầu ra.
Xem Mạch in và Máy tính để bàn
Mạch điện
Mạch điện là một tập hợp các phần tử hay linh kiện điện được kết nối với nhau bởi dây dẫn, tạo thành một thiết bị hay mạng điện, thực hiện những chức năng công tác xác định nào đó.
Mạch điện tử
Mạch điện tử là mạch điện bao gồm các linh kiện điện tử riêng lẻ, như điện trở, bóng bán dẫn, tụ điện, cuộn cảm, điốt, vi mạch,...
Natri pemanganat
Natri pemanganat là hợp chất vô cơ có công thức NaMnO4.
Xem Mạch in và Natri pemanganat
Natri persunfat
Natri persunfat (Na2S2O8) là một hợp chất hóa học.
Xem Mạch in và Natri persunfat
OrCAD
OrCAD — gói phần mềm dùng để tự động hóa thiết kế điện t. Được dùng chính trong chế tạo các bản điện tử mạch in để chế tạo mạch in, cũng như để tạo các sơ đồ điện tử và các chế bản của chúng.
Xem Mạch in và OrCAD
Phần mềm thiết kế mạch in
Phần mềm thiết kế mạch in là phần mềm dùng cho thiết kế ra bảng mạch in dựa trên sơ đồ mạch điện cho trước.
Xem Mạch in và Phần mềm thiết kế mạch in
Steve Wozniak
Stephen (hay Stephan) Gary "Steve" Wozniak (sinh ngày 11 tháng 8 năm 1950), biệt danh là Woz, là một kỹ sư máy tính, lập trình viên người Mỹ, người đồng sáng lập Apple Inc. với Steve Jobs và Ronald Wayne.
Sơ đồ khối
Một ví dụ về sơ đồ khối, thể hiện kiến trúc của hệ điều hành Windows 2000 của Microsoft. Sơ đồ khối là một sơ đồ của một hệ thống trong đó các bộ phận chính hoặc các chức năng được biểu diễn bởi các khối được kết nối với nhau bằng những đường nối để hiển thị các mối quan hệ giữa các khối này.
Sơ đồ mạch điện
So sánh sơ đồ theo hình vẽ và sơ đồ mạch điện Một số ký hiệu điện tử dùng tại Mỹ Sơ đồ mạch điện (Circuit diagram) hay sơ đồ điện, sơ đồ cơ bản, sơ đồ điện tử, là một biểu diễn đồ họa của mạch điện.
Xem Mạch in và Sơ đồ mạch điện
Thiết bị thử nghiệm điện tử
Các thiết bị thử nghiệm điện tử được dùng bởi các kỹ sư điện tử học để thử nghiệm và lắp đặt thiết bị điện t.
Xem Mạch in và Thiết bị thử nghiệm điện tử
Còn được gọi là Bảng mạch in.