Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Myanmar

Mục lục Myanmar

Myanmar (phát âm tiếng Việt: Mi-an-ma) hay còn gọi là Miến Điện, Diến Điện, tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Myanmar, là một quốc gia có chủ quyền tại Đông Nam Á có biên giới với Bangladesh, Ấn Độ, Trung Quốc, Lào và Thái Lan.

Mở trong Google Maps

Mục lục

  1. 812 quan hệ: Afghanistan, Air Bagan, Air Mandalay, AirAsia, Akbar Đại đế, Ang Thong (tỉnh), Aoba (tàu tuần dương Nhật), Arthur Holmes, Arunachal Pradesh, Auguste Pavie, Aung San, Aung San Suu Kyi, Aurangzeb, Ích mẫu, Đa, Đa đa (chim), Đà Nẵng, Đông Ấn, Đông Hà, Đông Nam Á, Đại học Assumption (Thái Lan), Đại học Công nghệ Yangon, Đại học Mandalay, Đại học Oxford, Đại học Y khoa Mandalay, Đại học Yangon, Đại hội Thể thao Đông Nam Á, Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2013, Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2015, Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2017, Đại hội Thể thao châu Á, Đại Nam nhất thống chí, Đảng cộng sản, Đảo chính Việt Nam Cộng hòa 1963, Đầu tư BOT, Đằng Xung, Đế quốc Anh, Đế quốc Khmer, Đế quốc Mông Cổ, Đế quốc Nhật Bản, Đồng Trị, Địa lý Ấn Độ, Địa lý châu Á, Địa lý Trung Quốc, Đội tuyển bóng đá nữ quốc gia Việt Nam, Đội tuyển bóng đá quốc gia Đông Timor, Đội tuyển bóng đá quốc gia Lào, Đội tuyển bóng đá quốc gia Myanmar, Đội tuyển bóng đá quốc gia Việt Nam Cộng hòa, Đội tuyển bóng đá quốc gia Việt Nam Cộng hòa 1961-1965, ... Mở rộng chỉ mục (762 hơn) »

Afghanistan

Cộng hòa Hồi giáo Afghanistan (phiên âm tiếng Việt: Áp-ga-ni-xtan; tiếng Pashto: د افغانستان اسلامي جمهوریت Da Afġānistān Islāmī jomhoriyat; tiếng Dari: جمهوری اسلامی افغانستان jomhoriye-e Eslāmī-ye Afġānistān; Hán-Việt: "A Phú Hãn") là một quốc gia nằm giữa lục địa châu Á, có tên cũ là Nhà nước Hồi giáo Afghanistan (د افغانستان اسلامي دول Da Afghanistan Islami Dawlat).

Xem Myanmar và Afghanistan

Air Bagan

Air Bagan Limited là một hãng hàng không ở Yangon, Myanma.

Xem Myanmar và Air Bagan

Air Mandalay

Air Mandalay Limited (mã IATA.

Xem Myanmar và Air Mandalay

AirAsia

AirAsia là một hãng hàng không giá rẻ có trụ sở ở Kuala Lumpur, Malaysia.

Xem Myanmar và AirAsia

Akbar Đại đế

Jalāl ud-Dīn Muhammad Akbar (جلال الدین محمد اکبر) hay Akbar Đại đế (Akbar-e-Azam) (phiên âm Hán-Việt là A Cách Bá, tiếng Việt là Acba) (15 tháng 10, 1542 – 17/27 tháng 10 năm 1605), (danh xưng đầy đủ là: Al-Sultan al-'Azam wal Khaqan al-Mukarram, Imam-i-'Adil, Sultan ul-Islam Kaffatt ul-Anam, Amir ul-Mu'minin, Khalifat ul-Muta'ali Abu'l-Fath Jalal ud-din Muhammad Akbar I Sahib-i-Zaman, Padshah Ghazi Zillu'llah) là vị vua thứ ba của nhà Mogul trong lịch sử Ấn Độ.

Xem Myanmar và Akbar Đại đế

Ang Thong (tỉnh)

Tỉnh Ang Thong (tiếng Thái อ่างทอง) là một tỉnh (changwat) Miền Trung Thái Lan.

Xem Myanmar và Ang Thong (tỉnh)

Aoba (tàu tuần dương Nhật)

Aoba (tiếng Nhật: 青葉) là một tàu tuần dương hạng nặng của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, là chiếc dẫn đầu trong lớp của nó gồm hai chiếc.

Xem Myanmar và Aoba (tàu tuần dương Nhật)

Arthur Holmes

Arthur Holmes Arthur Holmes (ngày 14 tháng 1 năm 1890 – 20 tháng 9 năm 1965) là một nhà địa chất học người Anh.

Xem Myanmar và Arthur Holmes

Arunachal Pradesh

Arunachal Pradesh là một trong hai mươi chín bang của Ấn Đ. Bang này nằm tại khu vực đông bắc của liên bang, giáp với các bang Assam và Nagaland về phía nam, và có biên giới quốc tế với Bhutan về phía tây, với Myanmar về phía đông và với Trung Quốc về phía bắc.

Xem Myanmar và Arunachal Pradesh

Auguste Pavie

Auguste Jean-Marie Pavie (sinh tại Dinan 31 tháng 5 năm 1847 - Thourie 7 tháng 5 năm 1925) là công chức dân sự thuộc địa người Pháp, nhà thám hiểm và ngoại giao, người đóng vai trò trọng yếu trong việc thiết lập quyền kiểm soát của Pháp tại Lào trong hai thập kỷ cuối của thế kỷ 19.

Xem Myanmar và Auguste Pavie

Aung San

180px Aung San (1915-1947), một nhà lãnh đạo dân tộc Myanmar.

Xem Myanmar và Aung San

Aung San Suu Kyi

Aung San Suu Kyi AC (sinh ngày 19 tháng 6 năm 1945), là một chính trị gia người Myanmar, là lãnh tụ phe Đối lập của Myanmar, và là chủ tịch Đảng Liên minh Quốc gia vì Dân chủ (NLD) của Myanmar.

Xem Myanmar và Aung San Suu Kyi

Aurangzeb

Muhi ud-din Muhammad Aurangzeb Bahadur Alamgir I, được biết phổ biến hơn với tên gọi Aurangzeb (اورنگ‌زیب (tước hiệu đầy đủ: Al-Sultan al-Azam wal Khaqan al-Mukarram Abul Muzaffar Muhi ud-din Muhammad Aurangzeb Bahadur Alamgir I, Padshah Ghazi) (4 tháng 11 năm 1618 – 3 tháng 3 năm 1707), có danh hiệu tự phong là Alamgir I (Kẻ chinh phạt của thế giới) (عالمگیر), là vua thứ sáu của vương triều Mogul trong lịch sử Ấn Độ, trị vì từ năm 1658 đến khi qua đời 1707.

Xem Myanmar và Aurangzeb

Ích mẫu

Ích mẫu (từ chữ 益母草 trong tiếng Trung nghĩa là ích mẫu thảo), danh pháp khoa học Leonurus japonicus, là một loài cây thân thảo có hoa, vốn sinh trưởng ở vùng Đông Á từ Nhật Bản, Hàn Quốc tới Campuchia, nhưng ngày nay đã được di thực tới nhiều nơi trên thế giới.

Xem Myanmar và Ích mẫu

Đa

Cây đa (tên khác: cây đa đa, dây hải sơn, cây dong, cây da) có danh pháp hai phần (theo Bailey năm 1976) là Ficus bengalensis, một loài cây thuộc họ Dâu tằm (Moraceae), nó có thể phát triển thành loài cây khổng lồ mà tán của nó che phủ đến một vài nghìn mét vuông.

Xem Myanmar và Đa

Đa đa (chim)

Đa đa (Francolinus pintadeanus), còn gọi là gà gô, là loài chim thuộc họ Trĩ.

Xem Myanmar và Đa đa (chim)

Đà Nẵng

Đà Nẵng là một thành phố thuộc trung ương, nằm trong vùng Nam Trung Bộ, Việt Nam, là trung tâm kinh tế, tài chính, chính trị, văn hoá, du lịch, xã hội, giáo dục, đào tạo, khoa học và công nghệ, y tế chuyên sâu của khu vực miền Trung - Tây Nguyên và cả nước.

Xem Myanmar và Đà Nẵng

Đông Ấn

Tây New Guinea Đông Ấn (tiếng Anh: Indies hay East Indies hoặc East India) là một thuật ngữ dùng để chỉ các đảo của Đông Nam Á, đặc biệt là Quần đảo Mã LaiOxford Dictionary of English 2e, Oxford University Press, 2003, "East Indies/East India".

Xem Myanmar và Đông Ấn

Đông Hà

Đông Hà là một thành phố trung tâm của tỉnh Quảng Trị, miền Trung Việt Nam.

Xem Myanmar và Đông Hà

Đông Nam Á

Đông Nam Á Tập tin:Southeast Asia (orthographic projection).svg| Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Brunei.

Xem Myanmar và Đông Nam Á

Đại học Assumption (Thái Lan)

Đại học Assumption (tiếng Thái: มหาวิทยาลัยอัสสัมชัญ) là trường đại học tư Công giáo với hai cơ sở ở khu vực Hua Mak và Bang Na của Bangkok, Thái Lan.

Xem Myanmar và Đại học Assumption (Thái Lan)

Đại học Công nghệ Yangon

Đại học Công nghệ Yangon, hay Học viện Công nghệ Yangon, (YIT) là trường đại học kỹ thuật đầu tiên ở Myanma.

Xem Myanmar và Đại học Công nghệ Yangon

Đại học Mandalay

Đại học Mandalay (Tập tin:MandalayTekkado.gif) là trường đại học cổ xưa thứ hai ở Myanma.

Xem Myanmar và Đại học Mandalay

Đại học Oxford

Viện Đại học Oxford (tiếng Anh: University of Oxford, thường gọi là Oxford University hay Oxford), còn gọi là Đại học Oxford, là một viện đại học nghiên cứu liên hợp ở Oxford, Anh.

Xem Myanmar và Đại học Oxford

Đại học Y khoa Mandalay

Đại học Y khoa Mandalay (Tập tin:MandalayMedicalTekkado.gif, trước đây gọi là Học viện Y khoa, Mandalay) là một trong bốn trường y ở Myanma.

Xem Myanmar và Đại học Y khoa Mandalay

Đại học Yangon

Đại học Yangon (tiếng Myanma: ရန်ကုန်တက္ကသိုလ်) là một trường đại học tọa lạc tại Thị trấn Kamayut, Yangon, Myanma.

Xem Myanmar và Đại học Yangon

Đại hội Thể thao Đông Nam Á

Đại hội Thể thao Đông Nam Á (tiếng Anh: SEA Games hay South East Asian Games), là một sự kiện thể thao tổ chức hai năm một lần vào giữa chu kỳ Đại hội Olympic và Đại hội Thể thao châu Á, với sự tham gia của các vận động viên từ 10 nước trong khu vực Đông Nam Á hiện nay.

Xem Myanmar và Đại hội Thể thao Đông Nam Á

Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2013

Đại hội thể thao Đông Nam Á năm thứ 27 còn được biết với tên SEA Games 27 được tổ chức tại thủ đô mới Naypyidaw của Myanmar, cũng như ở các thành phố khác gồm Yangon, Mandalay và bãi biển Ngwesaung.

Xem Myanmar và Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2013

Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2015

Đại hội thể thao Đông Nam Á lần thứ 28 (tên chính thức là SEA Games 28) được tổ chức ở Singapore.

Xem Myanmar và Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2015

Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2017

Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2017 (2017 Southeast Asian Games, Sukan Asia Tenggara 2017), tên chính thức là Đại hội Thể thao Đông Nam Á lần thứ 29 (29th Southeast Asian Games, Sukan Asia Tenggara ke-29) và thường được gọi là Kuala Lumpur 2017 là một sự kiện thể thao đa môn Đông Nam Á diễn ra tại Kuala Lumpur, Malaysia.

Xem Myanmar và Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2017

Đại hội Thể thao châu Á

Biểu trưng Hội đồng Olympic châu Á Biểu trưng của kỳ ASIAD đầu tiên Đại hội thể thao châu Á hay Á vận hội (tiếng Anh: Asiad hay Asian Games), là một sự kiện thể thao được tổ chức bốn năm một lần với sự tham gia của các đoàn vận động viên các nước châu Á.

Xem Myanmar và Đại hội Thể thao châu Á

Đại Nam nhất thống chí

Đại Nam nhất thống chí là bộ sách dư địa chí (địa lý - lịch sử) Việt Nam, viết bằng chữ Hán do Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn thời vua Tự Đức.

Xem Myanmar và Đại Nam nhất thống chí

Đảng cộng sản

Trong cách dùng hiện đại, thuật ngữ đảng cộng sản được dùng phổ biến để chỉ bất kỳ đảng nào theo chủ nghĩa cộng sản.

Xem Myanmar và Đảng cộng sản

Đảo chính Việt Nam Cộng hòa 1963

Cuộc đảo chính tại Nam Việt Nam năm 1963 là cuộc đảo chính nhằm lật đổ Chính quyền của Tổng thống Ngô Đình Diệm do các tướng lĩnh Việt Nam Cộng hòa thực hiện với sự làm ngơ của Hoa Kỳ vào ngày 1 tháng 11 năm 1963.

Xem Myanmar và Đảo chính Việt Nam Cộng hòa 1963

Đầu tư BOT

BOT (viết tắt của tiếng Anh: Build-Operate-Transfer, có nghĩa: Xây dựng-Vận hành-Chuyển giao).

Xem Myanmar và Đầu tư BOT

Đằng Xung

Đằng Xung (tiếng Trung phồn thể: 腾冲市, giản thể: 腾冲市, Hán Việt: Đằng Xung thị) là một huyện tại địa cấp thị, Bảo Sơn, tỉnh Vân Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Myanmar và Đằng Xung

Đế quốc Anh

Đế quốc Anh (British Empire) bao gồm các quốc gia tự trị, các thuộc địa, các lãnh thổ bảo hộ, các lãnh thổ ủy thác và các lãnh thổ khác do Anh cai trị và quản lý.

Xem Myanmar và Đế quốc Anh

Đế quốc Khmer

Đế quốc Khmer hay Đế quốc Angkor là một cựu đế quốc rộng lớn nhất Đông Nam Á (với diện tích lên đến 1 triệu km², gấp 3 lần Việt Nam hiện nay) đóng trên phần lãnh thổ hiện nay thuộc Campuchia, Miền Nam Việt Nam, Lào và Thái Lan.

Xem Myanmar và Đế quốc Khmer

Đế quốc Mông Cổ

Đế quốc Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: Mongol-yn Ezent Güren) từng tồn tại trong các thế kỷ 13 và 14, và là đế quốc có lãnh thổ liền nhau lớn nhất trong lịch sử loài người.

Xem Myanmar và Đế quốc Mông Cổ

Đế quốc Nhật Bản

Đế quốc Nhật Bản. Cho tới trước khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, thuộc địa của Nhật tại vùng Đông Á đã tăng gấp gần '''5 lần''' diện tích quốc gia Đế quốc Nhật Bản hay Đại Nhật Bản Đế quốc (Kanji mới: 大日本帝国, Kanji cũ: 大日本帝國, だいにっぽんていこく, だいにほんていこく, Dai Nippon Teikoku) là một quốc gia dân tộc trong lịch sử Nhật Bản tồn tại từ cuộc cách mạng Minh Trị năm 1868 cho đến khi Hiến pháp Nhật Bản được ban hành vào năm 1947 Quá trình công nghiệp hóa và quân phiệt hóa nhanh chóng dưới khẩu hiệu Fukoku Kyōhei (富國強兵, phú quốc cường binh) đã giúp Nhật Bản nổi lên như một cường quốc và kèm theo đó là sự thành lập của một đế quốc thực dân.

Xem Myanmar và Đế quốc Nhật Bản

Đồng Trị

Đồng Trị Đế (chữ Hán: 同治帝; 27 tháng 4 năm 1856 – 12 tháng 1 năm 1875), tức Thanh Mục Tông (清穆宗), Hãn hiệu: Bố Luân Trát Tát Khắc Hãn (布伦札萨克汗), Tây Tạng tôn vị Văn Thù Hoàng đế (文殊皇帝) là vị hoàng đế thứ 10 của nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Myanmar và Đồng Trị

Địa lý Ấn Độ

Địa lý Ấn Độ đa dạng, bao gồm nhiều miền khí hậu khác biệt từ những dãy núi phủ tuyết cho đến các sa mạc, đồng bằng, rừng mưa nhiệt đới, đồi, và cao nguyên.

Xem Myanmar và Địa lý Ấn Độ

Địa lý châu Á

Địa lý châu Á có thể coi là phức tạp và đa dạng nhất trong số 5 châu lục trên mặt đất.

Xem Myanmar và Địa lý châu Á

Địa lý Trung Quốc

Trung Quốc có diện tích 9.571.300 km², có diện tích gấp 29 lần Việt Nam.

Xem Myanmar và Địa lý Trung Quốc

Đội tuyển bóng đá nữ quốc gia Việt Nam

Đội tuyển bóng đá nữ quốc gia Việt Nam là đội tuyển cấp quốc gia dành cho nữ của Việt Nam do Liên đoàn bóng đá Việt Nam quản lý.

Xem Myanmar và Đội tuyển bóng đá nữ quốc gia Việt Nam

Đội tuyển bóng đá quốc gia Đông Timor

Đội tuyển bóng đá quốc gia Đông Timor là đội tuyển bóng đá cấp quốc gia của Đông Timor do Liên đoàn bóng đá Đông Timor quản lý.

Xem Myanmar và Đội tuyển bóng đá quốc gia Đông Timor

Đội tuyển bóng đá quốc gia Lào

Đội tuyển bóng đá quốc gia Lào là đội tuyển cấp quốc gia của Lào do Liên đoàn bóng đá Lào quản lý.

Xem Myanmar và Đội tuyển bóng đá quốc gia Lào

Đội tuyển bóng đá quốc gia Myanmar

Đội tuyển bóng đá quốc gia Myanmar là đội tuyển cấp quốc gia của Myanmar do Liên đoàn bóng đá Myanmar quản lý.

Xem Myanmar và Đội tuyển bóng đá quốc gia Myanmar

Đội tuyển bóng đá quốc gia Việt Nam Cộng hòa

Đội tuyển bóng đá quốc gia Việt Nam Cộng hòa là đội tuyển bóng đá đại diện cho nền bóng đá của chính thể Việt Nam Cộng hòa từ 1955 đến 1975.

Xem Myanmar và Đội tuyển bóng đá quốc gia Việt Nam Cộng hòa

Đội tuyển bóng đá quốc gia Việt Nam Cộng hòa 1961-1965

Lịch và kết quả thi đấu của đội tuyển bóng đá quốc gia Việt Nam Cộng hoà trong giai đoạn từ 1961 đến 1965.

Xem Myanmar và Đội tuyển bóng đá quốc gia Việt Nam Cộng hòa 1961-1965

Đội tuyển bóng đá quốc gia Việt Nam năm 2007

Lịch và kết quả thi đấu của đội tuyển bóng đá quốc gia Việt Nam các cấp trong năm 2007.

Xem Myanmar và Đội tuyển bóng đá quốc gia Việt Nam năm 2007

Đội tuyển bóng đá quốc gia Việt Nam năm 2009

Lịch và kết quả thi đấu của một số đội tuyển bóng đá quốc gia Việt Nam các cấp trong năm 2009.

Xem Myanmar và Đội tuyển bóng đá quốc gia Việt Nam năm 2009

Động đất Lào 2007

Lúc 15 giờ 56 phút chiều, 16 tháng 5 năm 2007, một trận động đất mạnh 6,1 độ Richter xảy ra ở phía tây bắc Lào, gần biên giới Thái Lan.

Xem Myanmar và Động đất Lào 2007

Động đất và sóng thần Ấn Độ Dương 2004

Động đất Ấn Độ Dương năm 2004, được biết đến trong cộng đồng khoa học như là Cơn địa chấn Sumatra-Andaman, là trận động đất xảy ra dưới đáy biển lúc 00:58:53 UTC (07:58:53 giờ địa phương) ngày 26 tháng 12 năm 2004.

Xem Myanmar và Động đất và sóng thần Ấn Độ Dương 2004

Điền kinh tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2007

nhỏ Giải điền kinh tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2007 diễn ra từ ngày 7 đến ngày 11 tháng 12 năm 2007 với 45 nội dung thi đấu (nam (23), nữ (22)).

Xem Myanmar và Điền kinh tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2007

Điện thoại vệ tinh

Điện thoại vệ tinh Inmarsat. Điện thoại vệ tinh là một loại điện thoại di động kết nối đến các vệ tinh trên quỹ đạo thay vì các trạm mặt đất.

Xem Myanmar và Điện thoại vệ tinh

Đua ca nô tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2005

phải Bộ môn Đua thuyền Canoe và Kayak tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2005 được thi đấu tại Vịnh Subic, thành phố Zembales, Philippines từ ngày 02 tháng 12 đến ngày 04 tháng 12 năm 2005.

Xem Myanmar và Đua ca nô tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2005

Đua thuyền buồm tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2007

nhỏ Giải đua thuyền buồm tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2007 diễn ra từ ngày 8 đến ngày 14 tháng 12 năm 2007 với 17 nội dung thi đấu (đua thuyền buồm (12), lướt ván buồm (5)).

Xem Myanmar và Đua thuyền buồm tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2007

Đua thuyền Canoe và Kayak tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2007

nhỏ Giải đua thuyền Canoe và Kayak tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2007 diễn ra từ ngày 11 đến ngày 14 tháng 12 năm 2007 với 12 nội dung thi đấu.

Xem Myanmar và Đua thuyền Canoe và Kayak tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2007

Đua thuyền truyền thống tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2007

nhỏ Giải đua thuyền truyền thống tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2007 diễn ra từ ngày 11 đến ngày 14 tháng 12 năm 2007 với 4 nội dung thi đấu.

Xem Myanmar và Đua thuyền truyền thống tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2007

Đường sắt khổ hẹp

Một đường sắt khổ hẹp là một tuyến đường sắt có khổ đường hẹp hơn khổ của các tuyến đường sắt khổ tiêu chuẩn.

Xem Myanmar và Đường sắt khổ hẹp

Đường sắt Miến Điện

Đường sắt Miến Điện, cũng được gọi là Đường sắt chết, Đường sắt Thái Lan-Miến Điện và những cái tên tương tự, là một tuyến đường sắt dài 415 km (258 dặm) giữa Bangkok, Thái Lan và Rangoon, Miến Điện (hiện là Myanmar), được Đế quốc Nhật Bản xây dựng trong Chiến tranh thế giới thứ hai, để hỗ trợ các lực lượng của họ tại Mặt trận Miến Điện.

Xem Myanmar và Đường sắt Miến Điện

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Xem Myanmar và Ấn Độ

Ấn Độ Dương

n Độ Dương trên bản đồ thế giới Ấn Độ Dương có diện tích 75.000.000 km² bao phủ 20% diện tích mặt nước trên Trái Đất.

Xem Myanmar và Ấn Độ Dương

Ẩm thực Thái Lan

m thực Thái Lan (tiếng Thái: อาหารไทย) là sự hòa trộn tinh tế của thảo dược, gia vị và thực phẩm tươi sống với những phong cách nấu nướng đặc biệt.

Xem Myanmar và Ẩm thực Thái Lan

Ếch giun Bản Nạp

Ếch giun Bản Nạp (danh pháp hai phần: Ichthyophis bannanicus) là một loài ếch giun thuộc chi Ichthyophis.

Xem Myanmar và Ếch giun Bản Nạp

Ủy ban Olympic quốc gia

Ủy ban Olympic quốc gia (hay NOC) là tên gọi chung bao gồm các ủy ban đại diện cho các nước và vùng lãnh thổ trên khắp thế giới tham gia vào các hoạt động Olympic.

Xem Myanmar và Ủy ban Olympic quốc gia

Ủy hội sông Mê Công

Biểu trưng của Ủy hội sông Mê Công Ủy hội sông Mê Công (tên giao dịch tiếng Anh là Mekong River Commission, viết tắt là MRC) là một cơ quan liên chính phủ nhằm "thúc đẩy và phối hợp quản lý và phát triển tài nguyên nước cũng như tài nguyên có liên quan một cách bền vững vì lợi ích chung của các quốc gia và sự an sinh của cộng đồng bằng cách triển khai thực hiện những hoạt động và chương trình chiến lược, cung cấp thông tin khoa học và cố vấn chính sách".

Xem Myanmar và Ủy hội sông Mê Công

Ăn trầu

Các quốc gia có tục ăn trầu phổ biến Ăn trầu là một tập tục phổ biến ở vùng nhiệt đới châu Á và châu Đại Dương, dùng hỗn hợp lá trầu không và cau.

Xem Myanmar và Ăn trầu

Ân xá Quốc tế

Ân xá Quốc tế, hoặc Tổ chức Ân xá Quốc tế (tiếng Anh: Amnesty International, viết tắt AI) là một tổ chức phi chính phủ quốc tế, đặt ra mục đích bảo vệ tất cả quyền con người đã được trịnh trọng nêu ra trong bản Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền và các chuẩn mực quốc tế khác.

Xem Myanmar và Ân xá Quốc tế

Bagan

Đền Payathonzu xây theo phong cách dân tộc Môn Đền chùa ở Pagan Bagan (tiếng Myanma: ပုဂံမြို့; MLCT: pu. gam mrui.) là một thành phố cổ, nay là một khu vực khảo cổ thuộc vùng Mandalay, Myanma Bagan có tên cũ là Pagan, từng là kinh đô của vương quốc Pagan tồn tại từ thế kỷ 9 đến thế kỷ 13 ở miền trung Myanma ngày nay Thành phố Bagan hiện nay nằm ở vùng đất khô, trung tâm Myanma, nằm ở bờ phía đông sông Ayeyarwady, cách Mandalay 145 km về phía Tây Nam, thuộc Vùng Mandalay.

Xem Myanmar và Bagan

Bago (định hướng)

Bago có thể là tên gọi của.

Xem Myanmar và Bago (định hướng)

Bal Gangadhar Tilak

Bal Gangadhar Tilak (1856-1920) là anh hùng dân tộc Ấn Độ, nhà cách mạng ấn Độ, lãnh tụ phái cấp tiến trong Đảng Quốc đại ấn Độ, một học giả, một triết gia về truyền thống dân tộc cổ ấn Đ. Ông đã chỉ đạo cuộc kháng chiến chống chế độ thực dân của Đế quốc Anh và giành độc lập cho Ấn Độ với sự ủng hộ nhiệt liệt của hàng triệu người dân.

Xem Myanmar và Bal Gangadhar Tilak

Ban Kha (huyện)

Ban Kha (บ้านคา) là một huyện (amphoe) ở phía tây của tỉnh Ratchaburi, miền trung Thái Lan.

Xem Myanmar và Ban Kha (huyện)

Bando

Bando Bando (ဗန်တို) là một môn võ thuật có xuất sứ từ Myanma.

Xem Myanmar và Bando

Bang Saphan (huyện)

Bang Saphan hay Bangsaphan (บางสะพาน) là một huyện (amphoe) ở phía nam của tỉnh Prachuap Khiri Khan, miền trung Thái Lan.

Xem Myanmar và Bang Saphan (huyện)

Bang Saphan Noi (huyện)

Bang Saphan Noi hay Bangsaphan Noi (บางสะพานน้อย) là huyện (amphoe) cực nam của tỉnh Prachuap Khiri Khan, miền trung Thái Lan.

Xem Myanmar và Bang Saphan Noi (huyện)

Bangkok Airways

Máy bay Airbus A320 của Bangkok Airways Bangkok Airways là một hãng hàng không khu vực đóng tại Bangkok, Thái Lan.

Xem Myanmar và Bangkok Airways

Bangladesh

Bangladesh (বাংলাদেশ,, nghĩa là "Đất nước Bengal", phiên âm tiếng Việt: Băng-la-đét), tên chính thức: Cộng hoà Nhân dân Bangladesh (tiếng Bengal: গণপ্রজাতন্ত্রী বাংলাদেশ), là một quốc gia ở vùng Nam Á.

Xem Myanmar và Bangladesh

Bách Việt

Bách Việt là một thuật ngữ lỏng lẻo bao hàm các dân tộc cổ chưa bị Hán hóa hoặc bị Hán hóa một phần đã từng sống ở vùng đất mà ngày nay thuộc lãnh thổ phía nam Trung Quốc và miền Bắc Việt Nam giữa thiên kỷ I TCN và thiên niên kỷ I CN.

Xem Myanmar và Bách Việt

Bán đảo Mã Lai

Bản đồ vị trí bán đảo Mã Lai right Bán đảo Mã Lai (tiếng Mã Lai: Semenanjung Tanah Melayu) là một bán đảo lớn thuộc khu vực Đông Nam Á. Với trục chính gần như là theo hướng bắc-nam, bán đảo này cũng là điểm cực nam của châu Á đại lục.

Xem Myanmar và Bán đảo Mã Lai

Báo cáo cạnh tranh toàn cầu

Bản đồ thế giới về chỉ số cạnh tranh toàn cầu 2006 – 2007. Mỗi vùng màu đại diện cho một quốc gia được xếp hạng, màu xanh lá cây biểu thị cho quốc gia có điểm số cao, màu đỏ ứng với quốc gia có điểm số thấp, màu xám là các quốc gia không được xếp hạng.

Xem Myanmar và Báo cáo cạnh tranh toàn cầu

Báo gấm

Báo gấm (danh pháp khoa học: Neofelis nebulosa) là một loài thú họ Mèo cỡ trung bình, toàn thân dài 60 tới 110 cm (2' - 3'6") và cân nặng khoảng 11 - 20 kg (25 lbs 4oz - 44 lbs).

Xem Myanmar và Báo gấm

Báo hoa mai

Báo hoa mai, thường gọi tắt là Báo hoa (Panthera pardus) là một trong bốn loài mèo lớn thuộc chi Panthera sinh sống ở châu Phi và châu Á. Chúng dài từ 1 đến gần 2 mét, cân nặng từ 30 đến 90 kg.

Xem Myanmar và Báo hoa mai

Bão Nargis (2008)

Bão Nargis (tên do JTWC đặt: 01B, cũng gọi là Xoáy thuận nhiệt đới Nargis) là một xoáy thuận nhiệt đới mạnh đổ bộ vào Myanmar vào ngày 2 tháng 5 năm 2008, và là cơn bão chết người nhất trong lịch sử Myanmar.

Xem Myanmar và Bão Nargis (2008)

Bình Phước

Bình Phước là một tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ Việt Nam.

Xem Myanmar và Bình Phước

Bò banteng

Bò thuần hóa trên đảo Bali Bò banteng hay bò rừng (danh pháp hai phần: Bos javanicus) là một loài bò tìm thấy ở Myanma, Thái Lan, Cam pu chia, Lào, Việt Nam, Borneo, Java và Bali.

Xem Myanmar và Bò banteng

Bò tót

Bò tót (danh pháp khoa học: Bos gaurus, tên địa phương con min, trước đây được gọi là Bibos gauris) hoặc minh, còn gọi là con gaur, là động vật thuộc bộ Guốc chẵn (Artiodactyla), họ Trâu bò (Bovidae) có lông màu sẫm và kích thước lớn, sinh sống chủ yếu ở vùng đồi của Ấn Độ và Đông Nam Á.

Xem Myanmar và Bò tót

Bò vàng Việt Nam

Bò vàng Việt Nam Bò vàng Việt Nam là một nhóm giống bò thuộc nhóm giống bò vàng phương Nam (giống bò hình thành do lai tạo giữa nhóm Bos taurus và nhóm Bos indicus).

Xem Myanmar và Bò vàng Việt Nam

Bóng đá tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á 1999

Môn bóng đá nam tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á 1999 diễn ra từ ngày 30 tháng 7 đến ngày 14 tháng 8 năm 1999 tại thủ đô Bandar Seri Begawan, Brunei.

Xem Myanmar và Bóng đá tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á 1999

Bóng đá tại Đại hội Thể thao Bán đảo Đông Nam Á 1961

Giải bóng đá tại Đại hội Thể thao Bán đảo Đông Nam Á 1961 diễn ra từ ngày 11 đến ngày 16 tháng 12 năm 1961 tại Yangon, Myanmar.

Xem Myanmar và Bóng đá tại Đại hội Thể thao Bán đảo Đông Nam Á 1961

Bóng đá tại Đại hội Thể thao Bán đảo Đông Nam Á 1969

Giải bóng đá tại Đại hội Thể thao Bán đảo Đông Nam Á 1969 diễn ra từ ngày 6 đến ngày 13 tháng 12 năm 1969 tại Yangon, Myanmar.

Xem Myanmar và Bóng đá tại Đại hội Thể thao Bán đảo Đông Nam Á 1969

Bông lau đít đỏ

Bông lau đít đỏ (danh pháp hai phần: Pycnonotus cafer) là một thành viên của họ Chào mào (Pycnonotidae).

Xem Myanmar và Bông lau đít đỏ

Bạc má rừng

Bạc má rừng hay bạc má mày vàng (danh pháp hai phần: Sylviparus modestus) là một loài chim trong họ Paridae.

Xem Myanmar và Bạc má rừng

Bản

Bản hay Ban khi ghi bằng chữ Latinh, là đơn vị cư trú, đồng thời là đơn vị xã hội cơ sở thấp nhất ở vùng cư trú truyền thống của các dân tộc thuộc ngữ hệ Tai-Kadai.

Xem Myanmar và Bản

Bảng xếp hạng ước lượng tuổi thọ khi sinh theo quốc gia

Sau đây là bảng xếp hạng các vùng lãnh thổ trên thế giới theo ước lượng tuổi thọ khi sinh (tiếng Anh: Life Expectancy at Birth) - nghĩa là trung bình số năm một nhóm người sinh cùng năm hy vọng sẽ sống qua (với giả dụ là điều kiện sống và chết giống nhau).

Xem Myanmar và Bảng xếp hạng ước lượng tuổi thọ khi sinh theo quốc gia

Bắn cung tại Đại hội Thể thao châu Á 2006

Bộ môn bắn cung tại Đại hội Thể thao châu Á 2006 được thi đấu tại trường bắn Lusail từ ngày 9 tháng 12 cho đến ngày 13 tháng 12 năm 2006.

Xem Myanmar và Bắn cung tại Đại hội Thể thao châu Á 2006

Bắn súng tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2007

nhỏ Giải bắn súng tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2007 diễn ra từ ngày 27 tháng 11 đến ngày 3 tháng 12 năm 2007.

Xem Myanmar và Bắn súng tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2007

Bồn Man

Bồn Man là một quốc gia cổ từng tồn tại ở khu vực tỉnh Xiêng Khoảng, một phần các tỉnh Hủa Phăn đến Khăm Muộn, ở phía Đông nước Lào, và một phần các tỉnh miền Bắc Trung bộ Việt Nam (khoảng Nghệ An đến Quảng Bình).

Xem Myanmar và Bồn Man

Bệnh vàng lá gân xanh

Bệnh vàng lá greening hay còn gọi là bệnh vàng lá gân xanh (tiếng Anh: Citrus Vein Phloem Degeneration, viết tắt CVPD) là bệnh phổ biến của các loài thực vật thuộc chi Cam chanh do vi khuẩn Gram-âm chưa rõ đặc tính Candidatus Liberibacter spp.

Xem Myanmar và Bệnh vàng lá gân xanh

Bộ Quốc phòng Việt Nam

Bộ Quốc phòng Việt Nam là một cơ quan trực thuộc Chính phủ Việt Nam, tham mưu cho Nhà nước Việt Nam về đường lối, nhiệm vụ quân sự, quốc phòng bảo vệ Tổ quốc; quản lý nhà nước về lĩnh vực quốc phòng trong phạm vi cả nước; tổ chức thực hiện việc xây dựng, quản lý và chỉ huy Quân đội nhân dân Việt Nam, Dân quân tự vệ; quản lý các dịch vụ công theo quy định của pháp luật.

Xem Myanmar và Bộ Quốc phòng Việt Nam

Băng Cốc

Bangkok, hay Băng Cốc, (tiếng Thái: กรุงเทพมหานคร Krung Thep Maha Nakhon; phiên âm cũ: Vọng Các) là thủ đô và đồng thời là thành phố đông dân nhất của Thái Lan.

Xem Myanmar và Băng Cốc

Beng Mealea

Đền Beng Mealea(theo tiếng Việt:đọc là Bơng Mì Lia) là ngôi đền nằm trong quần thể di tích thời Angkor dùng là nơi chôn cất vua Suryavarman II.

Xem Myanmar và Beng Mealea

Bi-a và snooker tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2007

nhỏ Giải bi-a và snooker tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2007 diễn ra từ ngày 10 đến ngày 14 tháng 12 năm 2007 với 13 nội dung thi đấu.

Xem Myanmar và Bi-a và snooker tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2007

Biết chữ

Thống kê dân số biết đọc biết viết trên thế giới Sự biết viết, sự biết đọc hay khả năng biết đọc, biết viết theo UNESCO là "khả năng nhận biết, hiểu, sáng tạo, truyền đạt, tính toán và dùng chữ được in ra va viết ra liên kết cùng với văn cảnh khác nhau." Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc (UNESCO) đã định nghĩa và nhấn mạnh chữ in (và không bao gồm hình ảnh, truyền hình, v.v.); Mù chữ - tình trạng người không biết đọc, không biết viết - là một trong những vấn nạn của nhiều nước trên thế giới.

Xem Myanmar và Biết chữ

Biển Andaman

Vị trí của biển Andaman Biển Andaman (မြန်မာပင်လယ်) là một vùng nước ở đông nam vịnh Bengal, miền nam Myanma, miền tây Thái Lan và miền đông quần đảo Andaman; nó là một phần của Ấn Độ Dương.

Xem Myanmar và Biển Andaman

Biển xe cơ giới Việt Nam

Ở Việt Nam, biển kiểm soát xe cơ giới (hay còn gọi tắt là biển số xe) là tấm biển gắn trên mỗi xe cơ giới, được cơ quan công an cấp khi mua xe mới hoặc chuyển nhượng xe.

Xem Myanmar và Biển xe cơ giới Việt Nam

Biểu tình chống chính phủ tại Myanma 2007

tiếng Myanma Những làn sóng biểu tình đã diễn ra tại Myanma (Miến Điện) từ ngày 15 tháng 8 đến 23 tháng 9 năm 2007.

Xem Myanmar và Biểu tình chống chính phủ tại Myanma 2007

Billiards tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2005

phải Bộ môn Billiards và Snooker tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2005 được thi đấu tại Makati Coliseum, thành phố Makati, Philippines từ ngày 27 tháng 11 cho đến ngày 4 tháng 12 năm 2005.

Xem Myanmar và Billiards tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2005

BIMSTEC

Bay of Bengal Initiative for MultiSectoral Technical and Economic Cooperation (BIMSTEC), tạm dịch là Sáng kiến vùng Vịnh Bengal về hợp tác Kinh tế và Kỹ thuật đa khu vực, là một tổ chức quốc tế bao gồm một số nước Nam Á và Đông Nam Á như: Bangladesh, Ấn Độ, Myanmar, Sri Lanka, Thái Lan, Bhutan và Nepal.

Xem Myanmar và BIMSTEC

Bodh Gaya

Bodh Gaya hay Bodhgaya, tiếng Việt là Bồ Đề Đạo Tràng, là một thành phố ở quận Gaya, Bihar, Ấn Đ. Đây là địa điểm nổi tiếng do là nơi Đức Phật đã giác ngộ dưới cây bồ đề.

Xem Myanmar và Bodh Gaya

Bokeo

Bokeo (tiếng Lào là "ບໍ່ແກ້ວ"); được ví là "mỏ vàng"; trước đây Hua Khong, nghĩa là "thượng nguồn của sông Mê Công " là một tỉnh bắc của Lào.

Xem Myanmar và Bokeo

Ca khúc ASEAN

Ca khúc ASEAN (tiếng Anh: ASEAN Hymn, tên nguyên thủy: ASEAN Song of Unity: Ca khúc Đoàn kết ASEAN) là bài hát chính thức de facto của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).

Xem Myanmar và Ca khúc ASEAN

CAC/PAC JF-17 Thunder

Joint Fighter-17 (JF-17) Thunder (tiếng Urdu: جے ایف-١٧ تھنڈر, jay thundr) cũng còn được gọi với tên Fighter China-1 (FC-1) Kiêu Long (枭龙) ở Trung Quốc, là một máy bay tiêm kích đa vai trò một chỗ ngồi, được phát triển bởi Trung Quốc và Pakistan.

Xem Myanmar và CAC/PAC JF-17 Thunder

Cà cuống

Cà cuống (có khi còn được gọi là đà cuống 佗誑 hay long sắt 龍蝨, tên khoa học: Lethocerus indicus Lep. et ServĐỗ Tất Lợi, Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội (1986), tr.

Xem Myanmar và Cà cuống

Cà ri

Một số món cà ri rau từ Ấn Độ Món cà ri gà với bơ trong một nhà hàng Ấn Độ. Cà ri đỏ với thịt vịt ởThái Lan. Cà-ri (từ chữ Tamil là "kari" (கறி)), là một thuật ngữ tổng quát trong tiếng Anh (tiếng Anh là curry, số nhiều là curries) và nhiều ngôn ngữ khác, chủ yếu được sử dụng trong văn hóa phương Tây để chỉ một loạt các món ăn hầm cay hoặc ngọt có thành phần chính là bột cà ri, nổi tiếng nhất trong Ẩm thực Ấn Độ, Thái, và Nam Á, nhưng cà ri được ăn ở tất cả vùng châu Á–Thái Bình Dương, cũng như các nền ẩm thực của Tân Thế giới bị ảnh hưởng bởi chúng chẳng hạn như là Trinidad, Mauritian hoặc Fiji.

Xem Myanmar và Cà ri

Càn Long

Thanh Cao Tông (chữ Hán: 清高宗, 25 tháng 9 năm 1711 – 7 tháng 2 năm 1799), Mãn hiệu Abkai Wehiyehe Huwangdi, Hãn hiệu Mông Cổ Tengerig Tetgech Khan (腾格里特古格奇汗; Đằng Cách Lý Đặc Cổ Cách Kỳ hãn), Tây Tạng tôn vị Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là Hoàng đế thứ sáu của nhà Thanh, tuy nhiên thực tế là vị Hoàng đế thứ tư của nhà Thanh sau khi nhập quan.

Xem Myanmar và Càn Long

Cành cạch núi

Cành cạch núi (danh pháp hai phần: Ixos mcclellandii) là một loài chim trong họ Chào mào (Pycnonotidae).

Xem Myanmar và Cành cạch núi

Cành cạch xám

Cành cạch xám (danh pháp hai phần: Hemixos flavala) là một loài chim thuộc họ Chào mào (Pycnonotidae).

Xem Myanmar và Cành cạch xám

Cá ba sa

Cá ba sa, tên khoa học Pangasius bocourti, còn có tên gọi là cá giáo, cá sát bụng, là loại cá da trơn trong họ Pangasiidae có giá trị kinh tế cao, được nuôi tập trung tại nhiều nước trên thế giới.

Xem Myanmar và Cá ba sa

Cá bông lau

Cá bông lau (tên khoa học: Pangasius krempfi) là một loài cá thuộc chi Cá tra (Pangasius).

Xem Myanmar và Cá bông lau

Cá hú

Cá hú (danh pháp hai phần: Pangasius conchophilus Roberts & Vidthayanon, 1991) là một loài cá nước ngọt, thuộc họ Cá tra (Pangasiidae) trong bộ Cá da trơn (Siluriformes), đây là một dạng cá sát bụng và là một trong một trong những loài cá nuôi kinh tế quan trọng của Việt Nam ở vùng đồng bằng sông Cửu Long.

Xem Myanmar và Cá hú

Cá nược

Cá nược (Orcaella brevirostris) là một loài động vật có vú thuộc họ Cá heo biển Delphinidae, sống ven bờ biển và cửa sông trong khu vực Đông Nam Á, được tìm thấy trên sông Irrawaddy tại Myanma, sông Mahakam ở Indonesia, và sông Mê Kông tại Campuchia cũng như Việt Nam.

Xem Myanmar và Cá nược

Cá rô đồng

Cá rô đồng (gọi đơn giản là cá rô) (danh pháp hai phần: Anabas testudineus) là loại cá sống ở môi trường nước ngọt, nước lợ.

Xem Myanmar và Cá rô đồng

Cá sấu Xiêm

Cá sấu Xiêm (danh pháp hai phần: Crocodylus siamensis), còn gọi là cá sấu Thái Lan hay cá sấu nước ngọt, là loài cá sấu nước ngọt sinh sống ở Indonesia (Borneo và có thể là Java), Brunei, Đông Malaysia, Lào, Campuchia, Myanmar, Thái Lan và Việt Nam.

Xem Myanmar và Cá sấu Xiêm

Cá thát lát

Cá thát lát (danh pháp khoa học: Notopterus notopterus) là một loài cá nước ngọt, duy nhất của chi Notopterus trong họ Cá thát lát (Notopteridae).

Xem Myanmar và Cá thát lát

Các dạng chính phủ

Dạng chính phủ là thuật ngữ đề cập đến các thể chế chính trị mà một quốc gia nào đó dùng để tổ chức nhằm sử dụng quyền lực của mình để quản lý xã hội.

Xem Myanmar và Các dạng chính phủ

Các giải Nobel năm 1991

Tháng 10 năm 1991 tại Thụy Điển, ủy ban Nobel đã công bố các giải thưởng Nobel năm 1991: Người đạt giải và các công trình.

Xem Myanmar và Các giải Nobel năm 1991

Các quốc gia Arakan

Dân tộc Arakan (hiện nay ở Myanma gọi là dân tộc Rakhine) là một dân tộc định cư lâu đời ở Myanma.

Xem Myanmar và Các quốc gia Arakan

Các quốc gia có thu nhập thấp

Các quốc gia có thu nhập thấp theo cách phân loại của Nhóm Ngân hàng Thế giới là những quốc gia có tổng thu nhập quốc gia (GNI) trên đầu người từ 995 Dollar Mỹ trở xuống (tiêu chí năm 2010).

Xem Myanmar và Các quốc gia có thu nhập thấp

Các quốc gia Môn ở Myanma

Người Môn là một trong những tộc người ở Myanma.

Xem Myanmar và Các quốc gia Môn ở Myanma

Các sắc tộc Thái

Các sắc tộc Thái hay các sắc tộc Thái-Kadai là cụm từ được sử dụng để nói một cách tổng thể về một số các nhóm sắc tộc ở miền nam Trung Quốc và Đông Nam Á, trải dài từ đảo Hải Nam tới miền đông Ấn Độ và từ miền nam Tứ Xuyên tới Lào, Thái Lan, một phần Việt Nam, với ngôn ngữ sử dụng thuộc ngữ hệ Thái-Kadai và chia sẻ một số các truyền thống cùng lễ hội tương tự, bao gồm cả Songkran (Lễ đón năm mới của các sắc tộc Thái).

Xem Myanmar và Các sắc tộc Thái

Các tổ chức Hướng đạo không liên kết và các tổ chức giống Hướng đạo

Các tổ chức Hướng đạo không liên kết và các tổ chức giống Hướng đạo (Non-aligned Scouting and Scout-like organizations) là các tổ chức Hướng đạo không phải là hội viên của Hội Nữ Hướng đạo Thế giới (WAGGGS) và Tổ chức Phong trào Hướng đạo Thế giới (WOSM).

Xem Myanmar và Các tổ chức Hướng đạo không liên kết và các tổ chức giống Hướng đạo

Các thị quốc Pyu

Các thị quốc Pyu là tên gọi chung cho các thành bang của người Pyu từng tồn tại ở miền Trung và miền Bắc Myanma hiện đại từ thế kỷ 1 TCN cho đến năm 840.

Xem Myanmar và Các thị quốc Pyu

Các vụ đánh bom Assam 2008

Các vụ nổ hoàng loạt tại Assam 2008 xảy ra ngày 30 tháng 10 năm 2008, trước buổi trưa tại các siêu thị ở thành phố Guwahati và các vùng lân cận trong bang Assam, phía Đông Bắc Ấn Đ.

Xem Myanmar và Các vụ đánh bom Assam 2008

Cây ăn quả

Cây mận Cây hạnh đào đang ra hoa Cây ăn quả (Nam Bộ gọi là cây ăn trái) là các loại cây trồng hoặc quả rừng mà trái cây được dùng làm thức ăn riêng biệt hoặc ăn kèm.

Xem Myanmar và Cây ăn quả

Côn Minh

Hồ Điền Côn Minh (tiếng Trung: 昆明; bính âm: Kūnmíng; Wade-Giles: K'un-ming) là thủ phủ tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, dân số nội thị năm 2006 khoảng 1.055.000 người.

Xem Myanmar và Côn Minh

Công viên lịch sử Ayutthaya

Công viên lịch sử Ayutthaya (อุทยานประวัติศาสตร์พระนครศรีอยุธยา) nằm tại thành cổ Ayutthaya, Thái Lan.

Xem Myanmar và Công viên lịch sử Ayutthaya

Công ước Genève về đối xử nhân đạo với tù binh, hàng binh chiến tranh

Công ước Genève về đối xử nhân đạo đối với tù binh, hàng binh chiến tranh là công ước về các quy tắc mà các nước đã phê chuẩn hoặc chưa phê chuẩn được khuyến cáo tuân theo khi đối xử với tù binh, hàng binh chiến tranh và dân thường trong vùng chiếm đóng.

Xem Myanmar và Công ước Genève về đối xử nhân đạo với tù binh, hàng binh chiến tranh

Cúp Chủ tịch AFC

Cúp Chủ tịch AFC (tiếng Anh: AFC President's Cup) giải bóng đá hàng năm giữa các câu lạc bộ vô địch bóng đá và đoạt cúp quốc gia của các quốc gia châu Á có nền bóng đá đang & kém phát triển.

Xem Myanmar và Cúp Chủ tịch AFC

Cảnh Hồng

Cảnh Hồng (tiếng Trung: 景洪; bính âm: Jǐnghóng; tiếng Thái Lự: phát âm; tiếng Thái: เชียงรุ่ง, chuyển ngữ Việt: Chiềng Hưng; trước đây cũng Latinh hóa thành chiang rung, chiang hung, chengrung, cheng hung, jinghung và muangjinghung) là huyện cấp thị, thủ phủ của Châu tự trị dân tộc Thái Tây Song Bản Nạp, Vân Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là kinh đô lịch sử của vương quốc Tây Song Bản Nạp của người Thái.

Xem Myanmar và Cảnh Hồng

Cầu mây tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2007

nhỏ Giải cầu mây tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2007 diễn ra từ ngày 5 đến ngày 15 tháng 12 năm 2007 với 8 nội dung thi đấu.

Xem Myanmar và Cầu mây tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2007

Cầu sông Kwai

Cầu sông Kwai là một cây cầu bắc qua sông Kwai, cây cầu này nổi tiếng thế giới bởi vẻ đẹp và lịch sử bi tráng của nó.

Xem Myanmar và Cầu sông Kwai

Cầy hương

Cầy hương (danh pháp hai phần: Viverricula indica) là một loài thuộc họ Cầy (Viverridae).

Xem Myanmar và Cầy hương

Cầy vòi hương

Cầy vòi hương, vòi đốm hay vòi mướp (danh pháp hai phần: Paradoxurus hermaphroditus) là một loài động vật có vú thuộc họ Cầy, là loài bản địa của khu vực Nam Á, Đông Nam Á và miền nam Trung Quốc.

Xem Myanmar và Cầy vòi hương

Cẩm lai

Cẩm lai hay trắc lai (danh pháp hai phần: Dalbergia oliveri) là loài thực vật thuộc họ Đậu (Fabaceae).

Xem Myanmar và Cẩm lai

Cửa khẩu Quốc tế Mộc Bài

Mộc Bài là cửa khẩu quốc tế đường bộ lớn nhất phía Nam trên tuyến biên giới đất liền Việt Nam - Campuchia.

Xem Myanmar và Cửa khẩu Quốc tế Mộc Bài

Cộng hòa

Theo nghĩa rộng nhất, một nền cộng hòa (Tiếng Latinh: res publica) là một bang hay một quốc gia được lãnh đạo bởi những người không dựa sức mạnh chính trị của họ vào bất kỳ một quy luật nào vượt khỏi tầm kiểm soát của Nhân dân trong bang hay nước đó.

Xem Myanmar và Cộng hòa

Cộng hòa đại nghị

Các quốc gia theo chế độ '''Cộng hòa đại nghị''' trên thế giới. '''Màu cam''': đánh dấu các quốc gia có tổng thống không có quyền hành pháp.

Xem Myanmar và Cộng hòa đại nghị

Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư

Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư là nhà nước Nam Tư được thành lập trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai và tồn tại cho đến khi bị giải thể vào năm 1992- trong bối cảnh xảy ra các cuộc chiến tranh Nam Tư.

Xem Myanmar và Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư

Cộng hòa Nam Phi

Nam Phi là một quốc gia nằm ở mũi phía nam lục địa Châu Phi.

Xem Myanmar và Cộng hòa Nam Phi

Chao Phraya Bodin Decha

Chao Phraya Bodin Decha (Sing Singhaseni) Tượng Chao Phraya Bodindecha (Sing Singhasenee) Chao Phraya Bodin Decha (1777-1849) (tiếng Thái: เจ้าพระยาบดินทรเดชา), là viên tướng Thái Lan đầu thế kỷ 19.

Xem Myanmar và Chao Phraya Bodin Decha

Chōkai (tàu tuần dương Nhật)

Chōkai (tiếng Nhật: 鳥海) là một tàu tuần dương hạng nặng của Hải quân Đế quốc Nhật Bản thuộc lớp ''Takao'' bao gồm bốn chiếc, được thiết kế cải tiến dựa trên lớp ''Myōkō'' trước đó.

Xem Myanmar và Chōkai (tàu tuần dương Nhật)

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Xem Myanmar và Châu Á

Châu Văn Tiếp

Châu Văn Tiếp hay Chu Văn Tiếp (Mậu Ngọ, 1738 - Giáp Thìn, 1784), là danh tướng Việt Nam cuối thế kỷ 18 dưới thời Nguyễn Phúc Ánh, được người đời xưng tụng là một trong Tam hùng Gia Định.

Xem Myanmar và Châu Văn Tiếp

Chèo thuyền tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2007

nhỏ Giải chèo thuyền tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2007 diễn ra từ ngày 6 đến ngày 9 tháng 12 năm 2007 với 11 nội dung thi đấu.

Xem Myanmar và Chèo thuyền tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2007

Chích chạch má vàng

Chích chạch má vàng hay Chích chạch vằn, (danh pháp hai phần: Macronous gularis) là một loài thuộc chi Chích chạch, họ Họa mi, sống ở Nam và Đông Nam Á.

Xem Myanmar và Chích chạch má vàng

Chó đẻ răng cưa

Cây chó đẻ răng cưa hay còn gọi là cây chó đẻ, diệp hạ châu, diệp hạ châu đắng, cây cau trời.

Xem Myanmar và Chó đẻ răng cưa

Chùa Htilominlo

Chùa Htilominlo Chùa Htilominlo là một chùa ở Bagan, Myanma.

Xem Myanmar và Chùa Htilominlo

Chùa Lawkananda

Chùa Lawkananda Chùa Lawkananda (cũng đọc là Lokananda, có nghĩa "sự hân hoan của thế giới") là một zedi Phật giáo ở Bagan, Myanma.

Xem Myanmar và Chùa Lawkananda

Chùa Payathonzu

Chùa Payathonzu Chùa Payathonzu (tiếng Myanma: ဘုရား၃စု; có nghĩa "nhóm ba chùa") là một ngôi chùa tọa lạc ở làng Minnanthu (Đông Nam của Bagan) ở Myanma.

Xem Myanmar và Chùa Payathonzu

Chùa Shwethalyaung

Shwethalyaung Buddha Chùa Shwethalyaung là một ngôi chùa ở phía tây của thành phố Bago (Pegu), Miến Điện (Myanmar).

Xem Myanmar và Chùa Shwethalyaung

Chùy hoa Ba Tư

Chùy hoa Ba Tư (danh pháp khoa học: Strobilanthes dyerianus) là loài thực vật có nguyên xuất từ Myanma.

Xem Myanmar và Chùy hoa Ba Tư

Chấn hưng Phật giáo

Chấn hưng Phật giáo hay Công cuộc Chấn hưng Phật giáo Việt Nam là một phong trào vận động cho sự phục hưng Phật giáo nhằm tìm lại các giá trị truyền thống và phát triển hoằng bá Phật giáo tại Việt Nam, bắt đầu từ đầu thế kỉ 20.

Xem Myanmar và Chấn hưng Phật giáo

Chết vì cười

Chrysippus - người chết vì cười Chết vì cười là một hiện tượng đặc biệt và hiếm hoi, khi mà tiếng cười không kiểm soát được và kéo dài là nguyên nhân dẫn đến cái chết sinh học.

Xem Myanmar và Chết vì cười

Chủ nghĩa Đại Trung Hoa

Lãnh thổ Trung Quốc thời Đường, năm 669 Trong lịch sử, Trung Hoa được coi là một thế lực ham chiến trận và muốn bành trướng lãnh thổ của họ, thể hiện qua các hoạt động quân sự và các chính sách ngoại giao, là một nỗi lo ngại đáng kể của các nước lân cận.

Xem Myanmar và Chủ nghĩa Đại Trung Hoa

Chủ nghĩa đế quốc

nước Anh màu đỏ" và tuyên bố: "tất cả những ngôi sao này... những thế giới bao la vẫn còn ngoài tầm với. Nếu có thể, tôi sẽ thôn tính những hành tinh khác".S. Gertrude Millin, ''Rhodes'', London: 1933, p.138.

Xem Myanmar và Chủ nghĩa đế quốc

Chủ nghĩa xã hội

Biểu tình của những người theo chủ nghĩa xã hội vào Ngày Quốc tế Lao động 1912 tại Union Square ở Thành phố New York Chủ nghĩa xã hội (Sozialismus; Socialism) là một trong ba ý thức hệ chính trị lớn hình thành trong thế kỷ 19 bên cạnh chủ nghĩa tự do và chủ nghĩa bảo thủ.

Xem Myanmar và Chủ nghĩa xã hội

Chồn họng vàng

Chồn họng vàng (Martes flavigula) là một loài chồn châu Á thuộc chi marten được IUCN đánh giá là loài ít quan tâm do độ phân bố rộng lớn, quần thể tự nhiên tương đối ổn định, sinh sống tại vài khu vực được bảo vệ, không có sự đe dọa chủ yếu.

Xem Myanmar và Chồn họng vàng

Chỉ số nhận thức tham nhũng

Khái quát Chỉ số Nhận thức Tham nhũng năm 2017 Từ năm 1995, Tổ chức Minh bạch Quốc tế (Transparency International - TI) đã công bố một chỉ số nhận thức tham nhũng (Corruption Perceptions Index - CPI) hàng năm xếp thứ tự các quốc gia trên thế giới theo "mức độ tham nhũng mà được nhận thức tồn tại trong các giới công chức và chính trị gia".

Xem Myanmar và Chỉ số nhận thức tham nhũng

Chey Chettha II

Chey Chettha II hay Chay Chettha II (1573 hoặc 1577 -1627) là vua Chân Lạp giai đoạn 1618-1627.

Xem Myanmar và Chey Chettha II

Chi Cá tra

Chi Cá tra (danh pháp khoa học: Pangasius) là một chi của khoảng 21 loài cá da trơn thuộc họ Cá tra (Pangasiidae).

Xem Myanmar và Chi Cá tra

Chi Cạp nia

Chi Cạp nia (Bungarus) là một chi rắn thuộc họ Rắn hổ (Elapidae) có nọc độc, tìm thấy chủ yếu ở Ấn Độ và Đông Nam Á. Chi này có 14 loài và 8 phân loài.

Xem Myanmar và Chi Cạp nia

Chi Gà tiền

Chi Gà tiền (danh pháp khoa học: Polyplectron) là một chi trong họ Trĩ (Phasianidae), bao gồm 7 loài gà tiền sinh sống trong khu vực Đông Nam Á, từ Myanma tới Indonesia và Philippines cùng miền nam Trung Quốc.

Xem Myanmar và Chi Gà tiền

Chi Lá ngón

Chi Lá ngón (danh pháp khoa học: Gelsemium) là một chi cây có hoa, trước đây thuộc họ Mã tiền (Loganiaceae), nay được xếp vào họ Hoàng đằng (Gelsemiaceae).

Xem Myanmar và Chi Lá ngón

Chi Lôi khoai

Chi Lôi khoai (danh pháp khoa học: Gymnocladus) là một chi thuộc phân họ Vang (Caesalpinioideae) của họ Đậu (Fabaceae), có quan hệ họ hàng gần với các loài bồ kết (Gleditsia spp.). Danh pháp này có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp γυμνός: "trần trụi" và κλαδί: "cành", và có nghĩa là các cành to mập không có cành nhỏ.

Xem Myanmar và Chi Lôi khoai

Chi Mai vàng

Mai (danh pháp khoa học: Ochna) là tên của một chi thực vật có hoa nằm trong họ Mai vàng (Ochnaceae) (cần phân biệt với loại hoa mơ - Prunus mume ở Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên và miền Bắc Việt Nam hay được nhắc đến trong văn chương truyền thống vùng Đông Á, tiếng địa phương còn được gọi là Mai mơ, hay Mơ ta, hoa mơ có màu trắng hoặc đỏ, có quả chua dùng làm ô mai, xi rô hay rượu mùi).

Xem Myanmar và Chi Mai vàng

Chi Sả

Chi Sả (danh pháp khoa học: Cymbopogon) là một chi chứa khoảng 55 loài trong họ Poaceae, có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới và ôn đới ấm của Cựu Thế giới.

Xem Myanmar và Chi Sả

Chi Táu

Chi Táu (danh pháp khoa học: Vatica, đồng nghĩa: Pachynocarpus J. D. Hooker; Retinodendron Korthals (1840), không Zenker (1833); Sunaptea Griffith.) là một chi thực vật trong họ Dầu (Dipterocarpaceae).

Xem Myanmar và Chi Táu

Chi Tô hạp

Chi Tô hạp (danh pháp khoa học: Altingia) là một chi chứa khoảng 11 loài thực vật có hoa trong họ Tô hạp (Altingiaceae), trước đây thường được coi là có liên quan tới họ Kim lũ mai (Hamamelidaceae).

Xem Myanmar và Chi Tô hạp

Chi Tếch

Chi Tếch (danh pháp khoa học: Tectona), là một chi cây gỗ cứng nhiệt đới, trước đây coi là thuộc họ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae), nhưng hiện nay đã được chuyển sang họ Hoa môi (Lamiaceae) theo các nghiên cứu di truyền phân tử mới nhất, có nơi sinh sống bản địa là Đông Nam Á và thường được tìm thấy trong các thảm thực vật rừng gió mùa.

Xem Myanmar và Chi Tếch

Chi Vân sam

Tán lá và các nón của vân sam trắng Tán lá của vân sam Na Uy Rừng tai ga vân sam trắng, đường cao tốc Denali, dãy núi Alaska, Alaska. Rừng taiga vân sam đen, sông Copper, Alaska. Tán lá và các nón của vân sam đen Nón của vân sam Sitka Chi Vân sam (danh pháp khoa học: Picea) là một chi chứa khoảng 35 loài cây lá kim thường xanh, dạng cây gỗ trong họ Pinaceae, được tìm thấy tại các khu vực ôn đới và taiga ở Bắc bán cầu.

Xem Myanmar và Chi Vân sam

Chi Vô diệp liên

Chi Vô diệp liên, từ tiếng Trung: 无叶莲 (danh pháp khoa học: Petrosavia, đồng nghĩa: Miyoshia (Makino); Protolirion (Ridley)), nghĩa là sen không lá.

Xem Myanmar và Chi Vô diệp liên

Chi Xoài

Chi Xoài (danh pháp mai ạnh khoa học: Mangifera) thuộc họ Đào lộn hột (Anacadiaceae) còn có tên gọi là quả sài, là những loài cây ăn quả vùng nhiệt đới.

Xem Myanmar và Chi Xoài

Chia cắt Ấn Độ

Sự chia cắt Ấn Độ là quá trình chia tách Đế quốc Ấn Độ thuộc Anh dẫn đến sự hình thành của các quốc gia có chủ quyền là Pakistan tự trị (sau này phân chia thành Cộng hòa Hồi giáo Pakistan và Cộng hòa Nhân dân Bangladesh) và Liên hiệp Ấn Độ (sau này là Cộng hòa Ấn Độ) vào ngày 15 tháng 8 năm 1947.

Xem Myanmar và Chia cắt Ấn Độ

Chiang Dao (huyện)

Chiang Dao (เชียงดาว) là một huyện (‘‘amphoe’’) của tỉnh Chiang Mai phía bắc Thái Lan.

Xem Myanmar và Chiang Dao (huyện)

Chiang Mai (tỉnh)

Tỉnh Chiang Mai (tiếng Thái) là tỉnh (changwat) lớn thứ hai của Thái Lan, tọa lạc phía bắc của nước này.

Xem Myanmar và Chiang Mai (tỉnh)

Chiang Mai (thành phố)

Vị trí của Chiang Mai Thành phố Chiang Mai (tiếng Thái: เทศบาลนครเชียงใหม่ เชียงใหม่, Thesaban nakhon Chiang Mai), phiên âm đúng là Chiềng Mai, hay Xương-mại (theo sử Việt thời nhà Nguyễn), là thành phố lớn thứ năm (xét theo quy mô dân số) của Thái Lan, là thủ phủ (tỉnh lỵ) của tỉnh Chiang Mai.

Xem Myanmar và Chiang Mai (thành phố)

Chiang Rai (tỉnh)

Tỉnh Chiang Rai (tiếng Thái: เชียงราย)là một tỉnh thuộc cực Bắc Thái Lan (changwat).

Xem Myanmar và Chiang Rai (tỉnh)

Chiang Saen

Chiang Saen (tiếng Thái: เชียงแสน) là một huyện biên giới và là một trung tâm du lịch của tỉnh Chiang Rai - một tỉnh miền Bắc Thái Lan.

Xem Myanmar và Chiang Saen

Chiến dịch Barvenkovo-Lozovaya

Chiến dịch Barvenkovo-Lozovaya (Lozova) (được Thống chế Đức Wilhelm Bodewin Gustav Keitel gọi là Trận Kharkov lần thứ hai) là một hoạt động quân sự lớn của quân đội Liên Xô và quân đội Đức Quốc xã tại sườn phía Nam mặt trận Xô-Đức, chiến trường chính của chiến dịch là khu vực tam giác Barvenkovo-Vovchansk-Krasnograd ở phía Đông Kharkov, trên khu vực nằm giữa hai con sông Bắc Donets và Oskol.

Xem Myanmar và Chiến dịch Barvenkovo-Lozovaya

Chiến dịch Cockpit

Chiến dịch Cockpit là một loạt các cuộc không kích được thực hiện bởi lực lượng hải quân Đồng Minh (các lực lượng đặc nhiệm 69 và 70) vào ngày 19 tháng 4 năm 1944.

Xem Myanmar và Chiến dịch Cockpit

Chiến dịch Ichi-Go

Chiến dịch Ichi-Go là một chiến dịch quy mô lớn của Lục quân Đế quốc Nhật Bản nhằm bình định tuyến đường nối từ Hoa Bắc xuống Đông Dương và tiêu diệt căn cứ không quân của Hoa Kỳ ở miền Đông Nam Trung Quốc.

Xem Myanmar và Chiến dịch Ichi-Go

Chiến dịch ném bom Đông Nam Á (1944-1945)

Lực lượng Đồng Minh đánh phá các căn cứ quân Nhật ở Đông Nam Á trong năm 1944-45 là các cuộc không kích được thực hiện bởi các máy bay xuất phát từ các hàng không mẫu hạm trên Ấn Độ Dương hay từ những căn cứ ở Ấn Độ, Trung Quốc và Úc.

Xem Myanmar và Chiến dịch ném bom Đông Nam Á (1944-1945)

Chiến tranh Anh - Miến Điện

Chiến tranh Anh Miến là tên chung của ba cuộc chiến giữa vương quốc Anh và Miến Điện (Myanma bây giờ) vào những năm 1823-1826, 1852-1853 và 1885.

Xem Myanmar và Chiến tranh Anh - Miến Điện

Chiến tranh Lạnh (1985-1991)

Các liên minh năm 1980. Chiến tranh Lạnh giai đoạn 1985 tới 1991 bắt đầu với sự nổi lên của Mikhail Gorbachev trở thành lãnh đạo Liên xô.

Xem Myanmar và Chiến tranh Lạnh (1985-1991)

Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt

Chiến tranh Mông Nguyên- Đại Việt hay Kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên (tên gọi ở Việt Nam) là một cuộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc của quân và dân Đại Việt đầu thời Trần dưới thời các Vua Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông và Trần Nhân Tông trước sự tấn công của đế quốc Mông Cổ.

Xem Myanmar và Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt

Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2

Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 là cuộc chiến tranh giữa Đại Nguyên và Đại Việt diễn ra trên lãnh thổ Đại Việt từ cuối tháng 1 đến cuối tháng 5 năm 1285 (dương lịch).

Xem Myanmar và Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2

Chiến tranh Pháp-Thanh

Quân Pháp hạ thành Bắc Ninh năm 1884 Chiến tranh Pháp-Thanh là cuộc chiến giữa Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Đế quốc Mãn Thanh, diễn ra từ tháng 9 năm 1884 tới tháng 6 năm 1885.

Xem Myanmar và Chiến tranh Pháp-Thanh

Chiến tranh Thái Bình Dương

Chiến tranh Thái Bình Dương là tên gọi một phần của Chiến tranh thế giới lần thứ hai diễn ra trên Thái Bình Dương, các hòn đảo thuộc Thái Bình Dương và vùng Đông Á, Đông Nam Á từ ngày 7 tháng 7 năm 1937 đến 14 tháng 8 năm 1945.

Xem Myanmar và Chiến tranh Thái Bình Dương

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Xem Myanmar và Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh Trung-Ấn

Chiến tranh Trung-Ấn (戰爭中印; Hindi: भारत-चीन युद्ध Bhārat-Chīn Yuddh), cũng gọi là Xung đột biên giới Trung-Ấn, là một cuộc chiến tranh giữa Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Ấn Đ. Nguyên nhân chính của cuộc chiến là việc tranh chấp khu vực biên giới Aksai Chin và bang Arunachal Pradesh, mà Trung Quốc gọi là Nam Tây Tạng.

Xem Myanmar và Chiến tranh Trung-Ấn

Chiến tranh Việt Nam

Chiến tranh Việt Nam (1955–1975) là giai đoạn thứ hai và là giai đoạn khốc liệt nhất của Chiến tranh trên chiến trường Đông Dương (1945–1979), bắt đầu ngày 1 tháng 11 năm 1955 khi Phái bộ Cố vấn và Viện trợ Quân sự Hoa Kỳ (MAAG) được thành lập ở Miền Nam Việt Nam và kết thúc ngày 30 tháng 4 năm 1975 khi Tổng thống Dương Văn Minh của Việt Nam Cộng hòa đầu hàng Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.

Xem Myanmar và Chiến tranh Việt Nam

Chiến tranh Việt–Xiêm (1771-1772)

Đông Nam Á khoảng năm 1750. Chiến tranh Việt- Xiêm (1771-1772) là cuộc chiến giữa Thái Lan dưới Vương triều Thonburi của vua Taksin và Đàng Trong nước Đại Việt (Việt Nam ngày nay) thời chúa Nguyễn Phúc Thuần cuối thế kỷ 18.

Xem Myanmar và Chiến tranh Việt–Xiêm (1771-1772)

Chiến tranh Việt–Xiêm (1833-1834)

Chiến tranh Việt – Xiêm (1833-1834) là một cuộc chiến gồm hai đợt tấn công của quân Xiêm vào lãnh thổ Đại Nam (Việt Nam ngày nay).

Xem Myanmar và Chiến tranh Việt–Xiêm (1833-1834)

Chim mào vàng

Chim mào vàng (danh pháp hai phần: Melanochlora sultanea) là một loài chim thuộc chi đơn loài Melanochlora trong họ Paridae.

Xem Myanmar và Chim mào vàng

Chin

Chin là một bang nằm ở phía tây của Myanma.

Xem Myanmar và Chin

Chittagong

Chittagong (চট্টগ্রাম) thành phố cảng phía Đông Nam của Bangladesh, bên sông Karnaphuli, gần Vịnh Bengal.

Xem Myanmar và Chittagong

Chu Do Lang

Minh Chiêu Tông (chữ Hán: 明昭宗; 1 tháng 11 năm 1623 – 1 tháng 6 năm 1662), tên thật là Chu Do Lang (朱由榔), ông cai trị trong khoảng thời gian từ năm 1646 – 1662, là vị vua cuối cùng của triều đại nhà Nam Minh, cũng là vị vua cuối cùng của cơ nghiệp Đại Minh.

Xem Myanmar và Chu Do Lang

Chuỗi tràng hạt (Phật giáo)

Chuỗi tràng hạt là một vật dụng trong việc tụng kinh Phật giáo gồm một vòng xâu hạt.

Xem Myanmar và Chuỗi tràng hạt (Phật giáo)

Chuột chù cộc

Chuột chù cộc (Anourosorex squamipes) là loài chuột chù trong chi Anourosorex.

Xem Myanmar và Chuột chù cộc

Chuột chù nước miền Bắc

Chuột chù nước miền Bắc, tên khoa học Chimarrogale himalayica là loài thú thuộc họ Chuột chù.

Xem Myanmar và Chuột chù nước miền Bắc

Chumphon (tỉnh)

Tỉnh Chumphon (tiếng Thái: ชุมพร) là một tỉnh (changwat) miền nam của Thái Lan, bên bờ của vịnh Thái Lan.

Xem Myanmar và Chumphon (tỉnh)

Clement Attlee

Clement Attlee Clement Richard Attlee, Bá tước Attlee thứ Nhất (3 tháng 1 1883 - 8 tháng 10 1967) là một chính trị gia người Anh, ông giữ chức thủ tướng Anh từ 1945 tới 1951, lãnh đạo của đảng Lao động từ 1935 tới 1955.

Xem Myanmar và Clement Attlee

Cuora trifasciata

Rùa hộp ba vạch (tên khoa học: Cuora trifasciata) là một loài rùa hộp cỡ trung bình.

Xem Myanmar và Cuora trifasciata

Curtiss P-36 Hawk

Curtiss P-36 Hawk, còn được gọi là Curtiss Hawk Kiểu 75, là máy bay tiêm kích do Mỹ chế tạo trong thập niên 1930.

Xem Myanmar và Curtiss P-36 Hawk

Curtiss P-40 Warhawk

Curtiss P-40 là kiểu máy bay tiêm kích và máy bay tấn công mặt đất của Mỹ bay lần đầu vào năm 1938.

Xem Myanmar và Curtiss P-40 Warhawk

Cơm lam

Cơm lam với thịt lợn rừng nướng và muối xả Cơm lam khi chín, lớp cật cháy ngoài cùng được tách ra, lộ ra lớp nứa mỏng Cơm lam là loại cơm được làm từ gạo (thường là gạo nếp) cùng một số nguyên liệu khác, cho vào ống tre, giang, nứa v.v.

Xem Myanmar và Cơm lam

Danh sách các đại sứ quán tại Hà Nội

Danh sách cơ quan ngoại giao nước ngoài tại Hà Nội gồm 1 Phái đoàn, 80 Đại sứ quán, 1 văn phòng hợp tác phát triển, 1 văn phòng kinh tế - văn hóa, 8 văn phòng các Tổ chúc Quốc tế và các cơ quan của Liên Hiệp Quốc.

Xem Myanmar và Danh sách các đại sứ quán tại Hà Nội

Danh sách các nước châu Á theo GDP (PPP) năm 2005

Dưới đây là danh sách các nước châu Á xếp thứ tự tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tính theo sức mua tương đương (PPP).

Xem Myanmar và Danh sách các nước châu Á theo GDP (PPP) năm 2005

Danh sách các nước theo mức tiêu thụ điện

Đây là danh sách các nước theo mức tiêu thụ điện năng, lấy từ quyển The World Factbook của CIA vào tháng 3 năm 2006.

Xem Myanmar và Danh sách các nước theo mức tiêu thụ điện

Danh sách các quốc gia và vùng lãnh thổ châu Á

Danh sách các quốc gia có chủ quyền và độc lập tại lục địa châu Á, bao gồm cả các lãnh thổ phụ thuộc.

Xem Myanmar và Danh sách các quốc gia và vùng lãnh thổ châu Á

Danh sách các Tổng lãnh sự quán tại Thành phố Hồ Chí Minh

Danh sách các Tổng lãnh sự quán và Lãnh sự quán nước ngoài ở Thành phố Hồ Chí Minh: 24 Tổng lãnh sự quán, 1 Văn phòng Kinh tế - Văn hóa, 2 Văn phòng kinh tế và thương mại, 1 Văn phòng Xúc tiến Thương mại Đại sứ quán, 1 Văn phòng Xúc tiến Xuất khẩu và Đầu tư nước ngoài và 1 Văn phòng Thương vụ.

Xem Myanmar và Danh sách các Tổng lãnh sự quán tại Thành phố Hồ Chí Minh

Danh sách cầu dài nhất thế giới

Cầu Đông Hải, một trong những cầu vượt biển dài nhất thế giới Dưới đây là danh sách các cầu có chiều dài trên 2 km.

Xem Myanmar và Danh sách cầu dài nhất thế giới

Danh sách di sản thế giới tại châu Á và châu Đại Dương

Dưới đây là danh sách các Di sản thế giới do UNESCO công nhận tại châu Á và châu Đại Dương.

Xem Myanmar và Danh sách di sản thế giới tại châu Á và châu Đại Dương

Danh sách hãng hàng không

Đây là danh sách các hãng hàng không đang hoạt động (theo các châu lục và các nước).

Xem Myanmar và Danh sách hãng hàng không

Danh sách khu dự trữ sinh quyển tại châu Á và Thái Bình Dương

Trong Chương trình Loài người và dự trữ sinh quyển của UNESCO, đến tháng 6 năm 2010 đã có 113 khu dự trữ sinh quyển tại châu Á và Thái Bình Dương được công nhận đạt danh hiệu khu dự trữ sinh quyển thế giới.

Xem Myanmar và Danh sách khu dự trữ sinh quyển tại châu Á và Thái Bình Dương

Danh sách lãnh tụ quốc gia

Dưới đây là danh sách những người đứng đầu quốc gia hiện nay, thể hiện bằng hai chức vụ nguyên thủ quốc gia và người đứng đầu chính phủ, thường được phân biệt trong chế độ nghị viện nhưng được tập trung quyền lực vào một người như trong chế độ tổng thống hoặc chuyên chính.

Xem Myanmar và Danh sách lãnh tụ quốc gia

Danh sách mã quốc gia theo FIPS

Đây danh sách mã quốc gia theo tiêu chuẩn FIPS 10-4.

Xem Myanmar và Danh sách mã quốc gia theo FIPS

Danh sách ngôn ngữ theo tổng số người sử dụng

Trang này giúp liệt kê danh sách những ngôn ngữ phổ biến nhất trên thế giới hiện nay.

Xem Myanmar và Danh sách ngôn ngữ theo tổng số người sử dụng

Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình

Giải Nobel Hòa bình (tiếng Thụy Điển và tiếng Na Uy: Nobels fredspris) là một trong năm nhóm giải thưởng ban đầu của Giải Nobel.

Xem Myanmar và Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình

Danh sách những cơn sóng thần trong lịch sử và số lượng người chết

Danh sách những cơn sóng thần trong lịch sử và số lượng người chết.

Xem Myanmar và Danh sách những cơn sóng thần trong lịch sử và số lượng người chết

Danh sách quốc gia

Danh sách quốc gia này bao gồm các quốc gia độc lập chính danh (de jure) và độc lập trên thực tế (de facto).

Xem Myanmar và Danh sách quốc gia

Danh sách quốc gia cộng hòa

Danh sách các nước cộng hòa là danh sách liệt kê các quốc gia có chính phủ theo thể chế cộng hòa.

Xem Myanmar và Danh sách quốc gia cộng hòa

Danh sách quốc gia không còn tồn tại

Danh sách này liệt kê các quốc gia không còn tồn tại hay được đổi tên, vì nhiều lý do khác nhau.

Xem Myanmar và Danh sách quốc gia không còn tồn tại

Danh sách quốc gia thành viên ASEAN

██ Thành viên chính thức của ASEAN ██ Quan sát viên ASEAN ██ Quốc gia xin gia nhập ASEAN ██ ASEAN +3 ██ █ Hội nghị thượng đỉnh Đông Á ██ ██ █ █ Diễn đàn hợp tác khu vực ASEAN ASEAN là tổ chức liên kết của khu vực Đông Nam Á, được tạo dựng với mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, ủng hộ hòa bình khu vực, và phát triển văn hóa giữa các thành viên.

Xem Myanmar và Danh sách quốc gia thành viên ASEAN

Danh sách quốc gia theo GDP (PPP) năm 2004

Đây là danh sách các quốc gia theo GDP cho năm 2004, giá trị của tất cả sản phẩm và dịch vụ được sản xuất trong một quốc gia trong một năm, tính theo đô la quốc tế dựa vào chuyển đổi sức mua tương đương (PPP).

Xem Myanmar và Danh sách quốc gia theo GDP (PPP) năm 2004

Danh sách quốc gia theo GDP (PPP) năm 2007

List by the World Bank (2007).

Xem Myanmar và Danh sách quốc gia theo GDP (PPP) năm 2007

Danh sách quốc gia theo GDP (PPP) năm 2008

Sau đây là Tổng sản phẩm nội địa tính theo sức mua tương đương của các quốc gia, vùng và lãnh thổ, tính bằng dollar Mỹ, theo CIA World Factbook.

Xem Myanmar và Danh sách quốc gia theo GDP (PPP) năm 2008

Danh sách quốc gia xã hội chủ nghĩa

Dưới 20 năm Nhấn vào hình để phóng to. Đây là danh sách các nước, trong quá khứ và hiện tại, tự tuyên bố trong tên gọi hoặc hiến pháp là nước Xã hội chủ nghĩa.Không có tiêu chuẩn nào được đưa ra, vì thế, một vài hoặc tất cả các quốc gia này có thể không hợp với một định nghĩa cụ thể nào về chủ nghĩa xã hội.

Xem Myanmar và Danh sách quốc gia xã hội chủ nghĩa

Danh sách quốc kỳ

Danh sách quốc kỳ của các quốc gia trên thế giới.

Xem Myanmar và Danh sách quốc kỳ

Danh sách sông dài nhất thế giới

Đây là Danh sách các con sông dài hơn 1000 km trên Trái Đất.

Xem Myanmar và Danh sách sông dài nhất thế giới

Danh sách thành viên của Hội Nữ Hướng đạo Thế giới

Hội Nữ Hướng đạo Thế giới công nhận nhiều nhất là một tổ chức Nữ Hướng đạo cho mỗi quốc gia.

Xem Myanmar và Danh sách thành viên của Hội Nữ Hướng đạo Thế giới

Danh sách thành viên của Tổ chức Phong trào Hướng đạo Thế giới

Từ khi hình thành vào năm 1907, phong trào Hướng đạo đã lan rộng từ Anh Quốc đến 216 quốc gia và vùng lãnh thổ trên khắp thế giới.

Xem Myanmar và Danh sách thành viên của Tổ chức Phong trào Hướng đạo Thế giới

Danh sách xung đột biên giới giữa Triều Tiên và Hàn Quốc

Chiến tranh Triều Tiên (1950-1953) chính thức chưa thật sự chấm dứt.

Xem Myanmar và Danh sách xung đột biên giới giữa Triều Tiên và Hàn Quốc

Dao (định hướng)

Dao có thể chỉ.

Xem Myanmar và Dao (định hướng)

Dawei

Dawei (trước đây là Tavoy Tiếng Thái:ทวาย), là một thành phố ở đông nam của Myanma, là thủ phủ của vùng Tanintharyi, nằm cách Yangon khoảng về phía nam bên bờ bắc của sông Dawei.

Xem Myanmar và Dawei

Dawei (định hướng)

Dawei có thể là:;Địa danh.

Xem Myanmar và Dawei (định hướng)

Dân số thế giới

Mật độ dân số (người trên km²) của từng đất nước, 2006 Dân số của từng vùng theo tỉ lệ phần trăm so với dân số thế giới (1750–2005) Dân số thế giới là tổng số người sống trên Trái Đất.

Xem Myanmar và Dân số thế giới

Dây bông xanh

Dây bông xanh còn có các tên: bông báo, cát đằng, đại hoa sơn khiên ngưu, đại hoa lão nha chủy (danh pháp hai phần: Thunbergia grandiflora Roxb.); là một loài thực vật có hoa thuộc họ Ô rô (Acanthaceae).

Xem Myanmar và Dây bông xanh

Dãy núi Hoành Đoạn

Dãy núi Hoành Đoạn (tiếng Trung: 横断山脉; bính âm: Héngduàn Shānmài, Hán-Việt: Hoành Đoạn sơn mạch) là một dãy núi ở Trung Quốc trong khu vực có tọa độ khoảng từ 22° tới 32°05' vĩ bắc và từ 97° tới 103° kinh đông.

Xem Myanmar và Dãy núi Hoành Đoạn

Dím đuôi dài

Dím đuôi dài (tên khoa học Neotetracus sinensis) là một loài thú thuộc họ Chuột voi, được phát hiện ở Trung Quốc, Myanma và Việt Nam.

Xem Myanmar và Dím đuôi dài

DHL

Một chiếc Boeing 757 của DHL Sprinter' của DHL Ca nô của DHL ở Venice Thuyền DHL ở Amsterdam, chuyên chở những chiếc xe đạp đi các nước khác. DHL (ban đầu viết tắt của Dalsey, Hillblom và Lynn) là một công ty Deutsche Post cung cấp vận chuyển bưu kiện quốc tế và thực hiện hợp đồng tổ chức vận trù.

Xem Myanmar và DHL

Diwali

Pháo bông và đèn hoa lễ Diwali tại Amritsar Diwali hay Dīpāvali (tiếng Sanskrit nghĩa là một dãy đèn) là một lễ hội quan trọng trong văn hóa Ấn Độ Giáo. Người dân Ấn Độ và Nepal cũng như tại các cộng đồng Ấn giáo khác trên thế giới ăn mừng lễ Diwali vào đêm 13 kỳ trăng khuyết (tức đêm 28) của tháng Ashwin cho tới ngày thứ hai của tháng Kartika trong lịch Ấn Độ.

Xem Myanmar và Diwali

Ellen Page

Ellen Philpotts-Page (sinh 21 tháng 2 năm 1987), được biết đến với tên diễn viên chuyên nghiệp là Ellen Page, là một diễn viên người Canada.

Xem Myanmar và Ellen Page

Eo đất Kra

Eo đất Kra là một dải đất hẹp chạy dài theo hướng Bắc-Nam, nối bán đảo Malay với lục địa châu Á. Phần phía Đông của eo đất Kra thuộc Thái Lan và trông ra vịnh Thái Lan.

Xem Myanmar và Eo đất Kra

Franklin D. Roosevelt

Franklin Delano Roosevelt (phiên âm: Phranh-kơ-lin Đê-la-nô Ru-dơ-ven) (30 tháng 1 năm 1882 – 12 tháng 4 năm 1945, thường được gọi tắt là FDR) là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 32 và là một khuôn mặt trung tâm của các sự kiện thế giới trong giữa thế kỷ XX.

Xem Myanmar và Franklin D. Roosevelt

Gà gô rừng mỏ dài

Gà gô rừng mỏ dài (danh pháp hai phần: Rhizothera longirostris) là một loài chim trong họ Trĩ (Phasianidae).

Xem Myanmar và Gà gô rừng mỏ dài

Gà lôi trắng

'' Lophura nycthemera '' Gà lôi trắng (danh pháp hai phần: Lophura nycthemera) là một loài chim lớn, có chiều dài khoảng 125 cm.

Xem Myanmar và Gà lôi trắng

Gà so họng đen

Gà so họng đen hay gà so đồi (Arborophila torqueola) là loài chim thuộc họ Trĩ.

Xem Myanmar và Gà so họng đen

Gà so họng hung

Gà so họng hung (Arborophila rufogularis) là một loài chim thuộc họ Trĩ.

Xem Myanmar và Gà so họng hung

Gà so họng trắng

Gà so họng trắng (Arborophila brunneopectus) là loài chim thuộc họ Trĩ.

Xem Myanmar và Gà so họng trắng

Gà so ngực vảy

Gà so ngực gụ hay gà so ngực vảy (danh pháp hai phần: Arborophila chloropus) là loài chim thuộc họ Trĩ.

Xem Myanmar và Gà so ngực vảy

Gà so vòng cổ nâu

Gà so ngực gụ hay còn gọi là gà so cổ hung hoặc gà so vòng cổ nâu (danh pháp hai phần: Arborophila charltonii) là một loài chim định cư thuộc họ Trĩ.

Xem Myanmar và Gà so vòng cổ nâu

Gạo

Cây lúa phổ biến ở châu Á, loài ''Oryza sativa'' Gạo là một sản phẩm lương thực thu từ cây lúa.

Xem Myanmar và Gạo

Gấc

Gấc (danh pháp hai phần: Momordica cochinchinensis), là một loại trái cây khu vực Đông Nam Á, được tìm thấy trên khắp các khu vực từ miền Nam Trung Quốc đến Đông Bắc Úc, bao gồm Thái Lan, Lào, Myanmar, Campuchia và Việt Nam.

Xem Myanmar và Gấc

Gấu chó

Gấu chó (danh pháp hai phần: Helarctos malayanus, từ đồng nghĩa: Ursus malayanus), được tìm thấy chủ yếu trong các rừng mưa nhiệt đới ở khu vực Đông Nam Á. Gấu chó có chiều dài khoảng 1,2 m (4 ft), chiều cao khoảng 0,7 m -do đó chúng là loài nhỏ nhất của họ Gấu.

Xem Myanmar và Gấu chó

Gấu ngựa

Gấu ngựa (Ursus thibetanus hay Ursus tibetanus), còn được biết đến với tên gọi Gấu đen Tây Tạng, Gấu đen Himalaya, hay gấu đen châu Á, là loài gấu kích thước trung bình, vuốt sắc, màu đen với hình chữ "V" đặc trưng màu trắng hay kem trên ngực.

Xem Myanmar và Gấu ngựa

Gấu trúc đỏ

Gấu trúc đỏ, còn được gọi là Cáo lửa (Firefox) hay Gấu trúc nhỏ (Lesser Panda), (danh pháp khoa học là Ailurus fulgens), là loài động vật có vú ăn cỏ, đặc biệt là ăn lá tre.

Xem Myanmar và Gấu trúc đỏ

Gõ đỏ

Gõ đỏ, các tên gọi khác như hổ bì, cà te (danh pháp hai phần: Afzelia xylocarpa), là loài thực vật thuộc họ Đậu, mọc tại một số nước Đông Nam Á như: Thái Lan, Việt Nam, Campuchia, Lào và Myanma.

Xem Myanmar và Gõ đỏ

Gba Majay Mymar

Gba Majay Mymar là quốc ca của Myanmar.

Xem Myanmar và Gba Majay Mymar

George VI của Anh

George VI, tên khai sinh Albert Frederick Arthur George (14 tháng 12 năm 1895 – 6 tháng 2 năm 1952) là Quốc vương Vương quốc Liên hiệp Anh và các Quốc gia tự trị trong Khối thịnh vương chung Anh từ ngày 20 tháng 1 năm 1936 cho đến khi qua đời.

Xem Myanmar và George VI của Anh

Gia Long

Gia Long (8 tháng 2 năm 1762 – 3 tháng 2 năm 1820), húy là Nguyễn Phúc Ánh (阮福暎), thường được gọi tắt là Nguyễn Ánh (阮暎), là vị hoàng đế đã sáng lập nhà Nguyễn, triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.

Xem Myanmar và Gia Long

Gia tộc Nehru-Gandhi

Gia tộc Nehru-Gandhi (नेहरू-गान्धी परिवार), với ảnh hưởng thống trị trên Đảng Quốc Đại Ấn Độ trong hầu hết giai đoạn tiên khởi sau khi đất nước này giành độc lập, được nhiều người xem như là một triều đại chính trị đầy quyền lực.

Xem Myanmar và Gia tộc Nehru-Gandhi

Giáng hương

Giáng/dáng hương hay giáng/dáng hương quả to, giáng/dáng hương căm-pôt, giáng/dáng hương chân, song lã có danh pháp hai phần là Pterocarpus macrocarpus.

Xem Myanmar và Giáng hương

Giáng hương mắt chim

Dáng hương mắt chim (giáng hương mắt chim) hay giáng hương Ấn, gióc, huỳnh bá rừng, có danh pháp khoa học là Pterocarpus indicus.

Xem Myanmar và Giáng hương mắt chim

Giáo dục

Học sinh ngồi dưới bóng râm ở Bamozai, gần Gardez, tỉnh Paktya, Afghanistan. Giáo dục (tiếng Anh: education) theo nghĩa chung là hình thức học tập theo đó kiến thức, kỹ năng, và thói quen của một nhóm người được trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thông qua giảng dạy, đào tạo, hay nghiên cứu.

Xem Myanmar và Giáo dục

Giáo dục giới tính

Một postcard đầu thế kỷ 20 đề cập tới vấn đề mang thai ngoài ý muốn. Giáo dục giới tính là một thuật ngữ rộng miêu tả việc giáo dục về giải phẫu sinh dục, sinh sản, quan hệ tình dục, sức khoẻ sinh sản, các quan hệ tình cảm, quyền sinh sản và các trách nhiệm, tránh thai, và các khía cạnh khác của thái độ tình dục loài người.

Xem Myanmar và Giáo dục giới tính

Giáo hoàng Gioan XXIII

Giáo hoàng Gioan XXIII (Tiếng Latinh: Ioannes PP. XXIII; tiếng Ý: Giovanni XXIII, tên khai sinh: Angelo Giuseppe Roncalli, 25 tháng 11 năm 1881 – 3 tháng 6 năm 1963) là vị Giáo hoàng thứ 261 của Giáo hội Công giáo Rôma.

Xem Myanmar và Giáo hoàng Gioan XXIII

Giải bóng đá U21 Quốc tế báo Thanh niên 2007

Giải bóng đá U21 Quốc tế báo Thanh niên lần I-2007 diễn ra từ ngày 20 tháng 10 đến ngày 28 tháng 10 năm 2007 trên Sân vận động Nha Trang tại Thành phố Nha Trang, Khánh Hòa.

Xem Myanmar và Giải bóng đá U21 Quốc tế báo Thanh niên 2007

Giải Olof Palme

Giải Olof Palme là một giải thưởng của Thụy Điển, được trao hàng năm cho những người hoặc tổ chức có các đóng góp đáng kể cho nhân đạo và hòa bình theo tinh thần của cố thủ tướng Thụy Điển Olof Palme.

Xem Myanmar và Giải Olof Palme

Giải Oscar lần thứ 82

Lễ trao giải Oscar lần thứ 82 của Viện Hàn lâm Khoa học và Nghệ thuật Điện ảnh (AMPAS) nhằm tuyên dương những bộ phim điện ảnh xuất sắc nhất trong năm 2009 được tổ chức vào ngày 7 tháng 3 năm 2010, tại Rạp Kodak (nay là rạp Golby tại Trung tâm Hollywood & Highland) số 6801 đường Hollywood, khu Hollywood, thành phố Los Angeles, tiểu bang California, Hoa Kỳ.

Xem Myanmar và Giải Oscar lần thứ 82

Giải thưởng Sakharov

Lễ trao giải thưởng Sakharov năm 2009 trong Quốc hội châu Âu ở Strasbourg Giải thưởng Sakharov, tên đầy đủ là Giải thưởng Tự do Tư tưởng Sakharov, còn được gọi là Giải thưởng Nhân quyền của Liên minh Âu châu, là một giải thưởng của Nghị viện châu Âu dành tặng cho những cá nhân hoặc tập thể có nhiều nhiệt tâm và đóng góp vào lãnh vực nhân quyền và tự do tư tưởng.

Xem Myanmar và Giải thưởng Sakharov

Giải vô địch bóng đá Đông Nam Á 2008

Giải vô địch bóng đá Đông Nam Á 2008 là giải vô địch bóng đá Đông Nam Á lần thứ 7 do Liên đoàn bóng đá Đông Nam Á (AFF) tổ chức.

Xem Myanmar và Giải vô địch bóng đá Đông Nam Á 2008

Giải vô địch bóng đá nữ Đông Nam Á 2007

Giải vô địch bóng đá nữ Đông Nam Á 2007 (AFF Women's Championship 2007) là giải đấu giữa các đội tuyển bóng đá nữ các quốc gia Đông Nam Á do Liên đoàn bóng đá Đông Nam Á tổ chức tại Yangon, Myanmar từ ngày 6 đến ngày 15 tháng 9 năm 2007.

Xem Myanmar và Giải vô địch bóng đá nữ Đông Nam Á 2007

Giải vô địch bóng đá U17 Đông Nam Á 2006

Giải vô địch bóng đá U17 Đông Nam Á 2006 (AFF U17 Youth Championship 2006) là giải bóng đá lần thứ hai giữa các đội tuyển bóng đá dưới 17 tuổi các quốc gia Đông Nam Á do Liên đoàn bóng đá Đông Nam Á tổ chức tại Nam Định, Việt Nam, diễn ra từ ngày 12 đến ngày 16 tháng 8 năm 2006.

Xem Myanmar và Giải vô địch bóng đá U17 Đông Nam Á 2006

Google Map Maker

Google Map Maker là dịch cụ của Google ra mắt vào tháng 6 năm 2008, với mục đích mở rộng dịch vụ hiện tại của Google Maps.

Xem Myanmar và Google Map Maker

H'Mông

Khăn trùm đầu của người Miêu sống trong 12 làng gần huyện Chức Kim, tỉnh Quý Châu, Trung Quốc. Người H'Mông (RPA: Hmoob/Moob), là một nhóm dân tộc có địa bàn cư trú truyền thống là Trung Quốc và các nước lân cận thuộc tiểu vùng Đông Nam Á là Lào, Việt Nam, Thái Lan và Myanmar.

Xem Myanmar và H'Mông

Hakha

xxxxphải Hakha (trước đay là Haka) là thủ phủ của bang Chin ở Miến Điện.

Xem Myanmar và Hakha

Hawker Sea Fury

Chiếc Sea Fury là một kiểu máy bay tiêm kích Anh Quốc được phát triển cho Không lực Hải quân Hoàng gia bởi Hawker Siddeley trong Thế Chiến II.

Xem Myanmar và Hawker Sea Fury

Hayashi Yoshihide

, (sinh ngày 25 tháng 8 năm 1891 mất ngày 5 tháng 2 năm 1978), là một vị tướng Lục quân Đế quốc Nhật Bản, tham gia chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Myanmar và Hayashi Yoshihide

Hà Tiên

Hà Tiên là thị xã nhỏ nằm ở phía tây bắc của tỉnh Kiên Giang (trước đây nằm trong huyện Hà Tiên thuộc tỉnh Rạch Giá và sau đó thuộc tỉnh Kiên Giang).

Xem Myanmar và Hà Tiên

Hành lang kinh tế Đông - Tây

Hành lang Kinh tế Đông - Tây (tiếng Anh: East-West Economic Corridor - EWEC) là một sáng kiến được nêu ra vào năm 1998 tại Hội nghị Bộ trưởng Tiểu vùng Sông Mekong Mở rộng lần thứ tám tổ chức tại Manila (Philippines) nhằm thúc đẩy phát triển và hội nhập kinh tế giữa bốn nước Lào, Myanma, Thái Lan và Việt Nam.

Xem Myanmar và Hành lang kinh tế Đông - Tây

Hòn ngọc Viễn Đông (Sài Gòn)

Thuật ngữ Hòn ngọc Viễn Đông (tiếng Pháp: la perle de l'Extrême-Orient) là một mỹ danh được thực dân Pháp dùng để chỉ thành phố Sài Gòn, thủ đô của Liên bang Đông Dương thuộc Pháp thời kỳ đầu thế kỷ XX (Viễn Đông ở đây là chỉ 3 nước thuộc địa ở cực Đông của Pháp, gồm Việt Nam, Lào và Campuchia).

Xem Myanmar và Hòn ngọc Viễn Đông (Sài Gòn)

Hạ Miến

Hạ Miến, hay theo cách gọi của người Anh là Lower Burma, là vùng đất của Myanma mà triều Konbaung chấp nhận nhượng cho thực dân Anh sau chiến tranh Anh-Miến lần thứ hai (năm 1852) cộng với lãnh thổ của vương quốc Arakan và Tenasserim mà người Anh đã chiếm được vào năm 1826.

Xem Myanmar và Hạ Miến

Họ Cá chép

Họ Cá chép (danh pháp khoa học: Cyprinidae, được đặt tên theo từ Kypris trong tiếng Hy Lạp, tên gọi khác của thần Aphrodite), bao gồm cá chép và một số loài có quan hệ họ hàng gần như cá giếc, cá trắm cỏ, cá trắm đen, cá trôi, cá ngão, cá mè, cá tuế v.vNelson Joseph S.

Xem Myanmar và Họ Cá chép

Họ Cú lợn

Họ Cú lợn, danh pháp khoa học Tytonidae, là một trong hai họ động vật thuộc bộ Cú, một số loài thấy ở Việt Nam thường được gọi chung là chim lợn do tiếng kêu của nó giống lợn.

Xem Myanmar và Họ Cú lợn

Học bổng ASEAN

Học bổng ASEAN (Association of Southeast Asian Nations - Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á) là một chương trình học bổng được tài trợ bởi Chính phủ Singapore cho 9 quốc gia Đông Nam Á là Brunei, Campuchia, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanma, Philippines, Thái Lan và Việt Nam cho giáo dục Trung học cơ sở, Trung học phổ thông và Đại học.

Xem Myanmar và Học bổng ASEAN

Học viện Kinh tế Yangon

Học viện Kinh tế Yangon là cơ sở đào tạo đầu tiên đào tạo kinh tế và kinh doanh ở Myanma.

Xem Myanmar và Học viện Kinh tế Yangon

Hốt Tất Liệt

Hốt Tất Liệt (20px Хубилай хаан (Xubilaĭ Khaan),; 23 tháng 9, 1215 - 18 tháng 2, 1294), Hãn hiệu Tiết Thiện Hãn (Сэцэн хаан), là Đại khả hãn thứ 5 của Đế quốc Mông Cổ, đồng thời là người sáng lập ra triều đại nhà Nguyên trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Myanmar và Hốt Tất Liệt

Hồ Chí Minh

Hồ Chí Minh (19 tháng 5 năm 1890 – 2 tháng 9 năm 1969) tên khai sinh: Nguyễn Sinh Cung, là nhà cách mạng, người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, một trong những người đặt nền móng và lãnh đạo công cuộc đấu tranh giành độc lập, toàn vẹn lãnh thổ cho Việt Nam trong thế kỷ XX, một chiến sĩ cộng sản quốc tế.

Xem Myanmar và Hồ Chí Minh

Hồng ngọc

Hồng ngọc (Rubin, Ruby), là một loại đá quý thuộc về loại khoáng chất corundum.

Xem Myanmar và Hồng ngọc

Hồng quang

Hồng quang hay còn có tên là pơ linh, lôi (danh pháp khoa học Rhodoleia championii) là một loài thực vật thuộc họ Kim lũ mai (Hamamelidaceae).

Xem Myanmar và Hồng quang

Hệ thống Đại học ASEAN

Đại học Chulalongkorn, Thái Lan Hệ thống Đại học ASEAN (The ASEAN University Network) được thành lập tháng 11 năm 1995 bời các nước thành viên ASEAN bao gồm 13 trường đại học.

Xem Myanmar và Hệ thống Đại học ASEAN

Hệ thống pháp luật trên thế giới

Luật Hồi giáo Hiện nay có ba hệ thống pháp luật trên thế giới phổ biến nhất đó là các hệ thống dân luật, thông luật và luật tôn giáo.

Xem Myanmar và Hệ thống pháp luật trên thế giới

Hổ

Hổ, còn gọi là cọp, hùm, kễnh, khái, ông ba mươi hay chúa sơn lâm (danh pháp hai phần: Panthera tigris) là 1 loài động vật có vú thuộc họ Mèo (Felidae), và là một trong bốn loại "mèo lớn" thuộc chi Panthera.

Xem Myanmar và Hổ

Hổ Đông Dương

Hổ Đông Dương hay hổ Corbett (danh pháp khoa học: Panthera tigris corbetti) là một phân loài hổ được tìm thấy tại khu vực Campuchia, Lào, Malaysia, Myanma, Thái Lan, miền nam Trung Quốc và Việt Nam.

Xem Myanmar và Hổ Đông Dương

Hổ Bengal

Hổ Bengal (danh pháp khoa học: Panthera tigris tigris) là một phân loài hổ được tìm thấy nhiều nhất tại Bangladesh và Ấn Độ cũng như Nepal, Bhutan, Myanma và miền nam Tây Tạng.

Xem Myanmar và Hổ Bengal

Hội đồng Hòa bình và Phát triển Liên bang

Hội đồng Hòa bình và Phát triển Liên bang (Tập tin:Bscript Naingngandaw-Ayecha.png;; viết tắt từ tiếng Anh là SPDC), hay Hội đồng Quốc gia vì Hoà bình và Phát triển,.

Xem Myanmar và Hội đồng Hòa bình và Phát triển Liên bang

Hội nghị cấp cao CLMV

Hội nghị cấp cao CLMV (tiếng Anh: CLMV Summit), hay Hội nghị cấp cao Campuchia - Lào - Myanma - Việt Nam, là hội nghị giữa các nhà lãnh đạo của bốn nước Campuchia, Lào, Myanma và Việt Nam để bàn và xúc tiến việc hợp tác kinh tế giữa bốn nước.

Xem Myanmar và Hội nghị cấp cao CLMV

Hội nghị giải trừ quân bị

Các thành viên của Hội nghị giải trừ quân bị Hội nghị giải trừ quân bị (tiếng Anh: Conference on Disarmament, viết tắt là CD) là một diễn đàn đa phương thương thuyết về giải trừ quân bị.

Xem Myanmar và Hội nghị giải trừ quân bị

Hiến chương ASEAN

Hiến chương ASEAN là một dạng hiến pháp dùng cho Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).

Xem Myanmar và Hiến chương ASEAN

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

ASEAN tại đại lộ Sisingamangaraja số.70A, nam Jakarta, Indonesia. 195x195px Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (tiếng Anh: Association of South East Asian Nations, viết tắt là ASEAN) là 1 liên minh chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á.

Xem Myanmar và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân

Vụ thử bom nguyên tử 14 kiloton tại Nevada, Hoa Kỳ. Ngày 1 tháng 6 năm 1968 được chọn là ngày khởi đầu tiến trình tham gia ký kết Hiệp ước Cấm phổ biến Vũ khí Hạt nhân (Nuclear Non-Proliferation Treaty – NPT hoặc NNPT).

Xem Myanmar và Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân

Himalaya

Phiên bản có chú giải) Himalaya (còn có tên Hán-Việt là Hy Mã Lạp Sơn lấy từ "Hi Mã Lạp Nhã sơn mạch 喜馬拉雅山脈", do người Trung Quốc lấy các chữ Hán có âm gần giống "Himalaya" để phiên âm) là một dãy núi ở châu Á, phân chia tiểu lục địa Ấn Độ khỏi cao nguyên Tây Tạng.

Xem Myanmar và Himalaya

HMS Indomitable (92)

HMS Indomitable (92) là một tàu sân bay của Hải quân Hoàng gia Anh thuộc lớp ''Illustrious'' cải tiến.

Xem Myanmar và HMS Indomitable (92)

Hoa hậu Hoàn vũ 1959

Hoa hậu Hoàn vũ 1959 là cuộc thi Hoa hậu Hoàn vũ lần thứ 8 được tổ chức vào ngày 24 tháng 07 năm 1959 tại Nhà hát Thính phòng Long Beach ở Long Beach, California, Hoa Kỳ.

Xem Myanmar và Hoa hậu Hoàn vũ 1959

Hoa hậu Hoàn vũ 1962

Hoa hậu Hoàn vũ 1962 là cuộc thi Hoa hậu Hoàn vũ lần thứ 11 được tổ chức vào ngày 14 tháng 07 năm 1962 tại Nhà hát Thính phòng Miami Beach ở Miami Beach, Florida, Hoa Kỳ.

Xem Myanmar và Hoa hậu Hoàn vũ 1962

Hoa hậu Thế giới 1960

Các quốc gia và vùng lãnh thổ tham dự cuộc thi và kết quả Hoa hậu Thế giới 1960, là cuộc thi Hoa hậu Thế giới lần thứ 10 diễn ra vào ngày 8 tháng 11 năm 1960 tạo nhà hát Lyceum, Luân Đôn, Vương quốc Anh.

Xem Myanmar và Hoa hậu Thế giới 1960

Hoa hậu Thế giới 1961

Các quốc gia và vùng lãnh thổ tham dự cuộc thi và kết quả Hoa hậu Thế giới 1961, là cuộc thi Hoa hậu Thế giới lần thứ 11, người chiến thắng là Rosemarie Frankland của Vương quốc Anh.

Xem Myanmar và Hoa hậu Thế giới 1961

Hoa kiều

Hoa kiều (Hán Việt: Hải ngoại Hoa nhân) là những người sinh sống bên ngoài Trung Hoa lục địa, Hồng Kông, Ma Cao hay Đài Loan nhưng có nguồn gốc Hán.

Xem Myanmar và Hoa kiều

Hoa sữa

Hoa sữa hay còn gọi là mò cua, mò cua (danh pháp khoa học: Alstonia scholaris) là một loài thực vật nhiệt đới thường xanh thuộc chi Hoa sữa, họ La bố ma (Apocynaceae).

Xem Myanmar và Hoa sữa

Hoàn Vương

Hoàn Vương (tiếng Hán: 環王國, tiếng Chăm: Panduranga) là một tiểu quốc của người Chăm, định đô tại Virapura (Hùng Tráng thành), sau là thôn Palai Bachong, xã Hòa Trinh, huyện An Phước, tỉnh Ninh Thuận, nay là xã Phước Nam, huyện Thuận Nam, trên quốc lộ 1, cách Thành phố Hồ Chí Minh khoảng 310 km.

Xem Myanmar và Hoàn Vương

Hopea apiculata

Hopea apiculata là loài thực vật họ Dầu.

Xem Myanmar và Hopea apiculata

Hopea griffithii

Hopea griffithii là một loài thực vật họ Dầu, phân bố chủ yếu ở Malaysia, Myanma, Singapore và Thái Lan.

Xem Myanmar và Hopea griffithii

Huerteales

Huerteales (Doweld, 2001) là tên gọi khoa học của một bộ trong thực vật có hoa, ít được các nhà phân loại học thực vật công nhận do mới được đặt ra gần đây.

Xem Myanmar và Huerteales

Huyện Hpa-an

Huyện Hpa-an là một huyện của bang Kayin ở Myanma.

Xem Myanmar và Huyện Hpa-an

Ibn Battuta

Ibn Battuta (25 tháng 2 năm 1304 – 1368 hoặc 1369) (Tên đầy đủ: Abu Abdullah Muhammad Ibn Abdullah Al Lawati Al Tanji Ibn Battuta أبو عبد الله محمد ابن عبد الله اللواتي الطنجي بن بطوطة) là học giả và nhà du hành người Maroc, ông nổi tiếng với các chuyến hành trình và thám hiểm gọi là Rihla (Voyage).

Xem Myanmar và Ibn Battuta

Ichthyophis kohtaoensis

Ichthyophis kohtaoensis hay Ếch giun Ko Tao là một loài ếch giun thuộc chi Ichthyophis, Họ Ếch giun.

Xem Myanmar và Ichthyophis kohtaoensis

Innwa

Innwa là một thành phố của Myanma ở Vùng Mandalay.

Xem Myanmar và Innwa

Interpol

Trụ sở Interpol tại Lyon Interpol là tên gọi thường dùng của Tổ chức Cảnh sát Hình sự Quốc tế (tiếng Anh: International Criminal Police Organization), một tổ chức liên chính phủ được thành lập ngày 7 tháng 9 năm 1923 tại Viên, Áo với mục đích củng cố hoạt động chung của các cơ quan cảnh sát quốc gia.

Xem Myanmar và Interpol

ISO 3166-1

Danh sách các quốc gia ISO 3166-1.

Xem Myanmar và ISO 3166-1

ISO 3166-1 alpha-2

Mã ISO 3166-1 alpha-2 là những mã quốc gia hai ký tự trong tiêu chuẩn ISO 3166-1 để đại diện cho quốc gia và lãnh thổ phụ thuộc.

Xem Myanmar và ISO 3166-1 alpha-2

ISO 4217

. (ở phía dưới bên trái tấm vé) ISO 4217 là tiêu chuẩn quốc tế gồm những mã ba ký tự (còn được gọi là mã tiền tệ) để định nghĩa cho tên của tiền tệ do Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO) ban hành.

Xem Myanmar và ISO 4217

Isuzu (tàu tuần dương Nhật)

Isuzu (tiếng Nhật: 五十鈴) là một tàu tuần dương hạng nhẹ thuộc lớp ''Nagara'' của Hải quân Đế quốc Nhật Bản.

Xem Myanmar và Isuzu (tàu tuần dương Nhật)

Jennifer Aniston

Jennifer Joanna Aniston (sinh ngày 11 tháng 2 năm 1969) là một diễn viên, nhà sản xuất và doanh nhân người Mỹ.

Xem Myanmar và Jennifer Aniston

John Yettaw

John Yettaw John William Yettaw (sinh 1955) là một công dân Mỹ được biết đến vì chuyến viếng thăm bất hợp pháp của mình năm 2008 và 2009 với Aung San Suu Kyi, tù nhân chính trị Myanma.

Xem Myanmar và John Yettaw

Johor

Johor là một bang của Malaysia, nằm tại phần phía nam của Malaysia bán đảo.

Xem Myanmar và Johor

Josip Broz Tito

Josip Broz Tito (Tiếng Serbia: Јосип Броз Тито, (7 hay 25 tháng 5 năm 1892 – 4 tháng 5 năm 1980) là nhà cách mạng và chính khách người Nam Tư. Ông là tổng thư ký và sau đó là chủ tịch của Liên đoàn Những người Cộng sản Nam Tư (từ năm 1939 đến năm 1980), tham gia và lãnh đạo kháng chiến dân Nam Tư trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai.

Xem Myanmar và Josip Broz Tito

Kachin

Kachin (tiếng Kachin: Jingphaw Mungdaw; ကခ်င္ျပည္နယ္), là bang cực bắc của Myanma.

Xem Myanmar và Kachin

Kaeng Krachan (huyện)

Kaeng Krachan (แก่งกระจาน) là một huyện (amphoe) của tỉnh Phetchaburi, miền trung Thái Lan.

Xem Myanmar và Kaeng Krachan (huyện)

Kanchanaburi (tỉnh)

Kanchanaburi (tiếng Thái: กาญจนบุรี) là tỉnh lớn nhất ở miền trung Thái Lan.

Xem Myanmar và Kanchanaburi (tỉnh)

Karachi

Karachi (کراچی; ڪراچي; ALA-LC) là thành phố đông dân nhất Pakistan, nội ô thành phố đông dân nhất và khu đô thị thành phố đông dân thứ 6 trên thế giới.

Xem Myanmar và Karachi

Karate tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2007

nhỏ Giải karate tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2007 diễn ra từ ngày 12 đến ngày 14 tháng 12 năm 2007 với 18 nội dung thi đấu.

Xem Myanmar và Karate tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2007

Kashii (tàu tuần dương Nhật)

Kashii (tiếng Nhật:香椎) là một tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, là chiếc thứ ba cũng là chiếc cuối cùng được hoàn tất trong lớp lớp ''Katori''.

Xem Myanmar và Kashii (tàu tuần dương Nhật)

Kayah (bang)

Vị trí bang Kayah Kayah là một bang nằm ở phía đông nam Myanma, rộng 11.670 km², có thủ phủ là Loikaw.

Xem Myanmar và Kayah (bang)

Kayan

Một phụ nữ Kayan ở Bắc Thái Lan Người Kayan là một nhóm của dân tộc Karenni, một dân tộc thiểu số Tạng-Miến của Myanma (Miến Điện).

Xem Myanmar và Kayan

Kayin

Kayin là một bang của Myanma và cũng còn được gọi là bang Karen theo tên của dân tộc Karen.

Xem Myanmar và Kayin

Kỳ đà vân

Kì đà vân (danh pháp hai phần: Varanus bengalensis) là loài kỳ đà cỡ lớn, phân bố rộng rãi ở khu vực Đông Nam Á. Loài này có chiều dài cơ thể từ đầu mũi đến cuối đuôi có thể lên đến 175 cm.

Xem Myanmar và Kỳ đà vân

Khí hậu nhiệt đới gió mùa

Các khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa trên thế giới Khí hậu nhiệt đới gió mùa hay còn gọi là khí hậu nhiệt đới ẩm là khí hậu tương ứng với nhóm Am theo phân loại khí hậu Köppen.

Xem Myanmar và Khí hậu nhiệt đới gió mùa

Khủng hoảng chính trị Thái Lan 2008–2010

Liên minh Nhân dân vì Dân chủ bao vây và chiếm Nhà quốc hội Thái Lan từ tháng 8 tới tháng 12 năm 2008. Kể từ năm 2008, các cuộc khủng hoảng chính trị tại Thái Lan, giữa Liên minh Nhân dân vì Dân chủ (PAD) và Đảng Sức mạnh Nhân dân (PPP) của chính phủ thủ tướng Samak Sundaravej và Somchai Wongsawat, rồi tiếp đó là chính phủ của Đảng Dân chủ Thái Lan của thủ tướng Abhisit Vejjajiva và Mặt trận Quốc gia Thống nhất vì Dân chủ chống độc tài (UDD).

Xem Myanmar và Khủng hoảng chính trị Thái Lan 2008–2010

Khối Thịnh vượng chung Anh

Thịnh vượng chung của các quốc gia (Commonwealth of Nations, thường gọi là Thịnh vượng chung (trước đây là Thịnh vượng chung Anh - British Commonwealth), là một tổ chức liên chính phủ của 53 quốc gia thành viên hầu hết từng là lãnh thổ của cựu Đế quốc Anh.

Xem Myanmar và Khối Thịnh vượng chung Anh

Khu dự trữ sinh quyển ven biển và biển đảo Kiên Giang

Bến cá Ba Hòn, Kiên Lương. Khu dự trữ sinh quyển ven biển và biển đảo Kiên Giang là khu dự trữ sinh quyển thế giới thuộc vùng ven biển và vùng biển Kiên Giang.

Xem Myanmar và Khu dự trữ sinh quyển ven biển và biển đảo Kiên Giang

Khu kinh tế Chân Mây-Lăng Cô

Khu kinh tế Chân Mây-Lăng Cô là một khu kinh tế rộng 271 km² ở phía Nam tỉnh Thừa Thiên - Huế, Trung Trung Bộ Việt Nam, bao trùm thị trấn Lăng Cô và các xã Lộc Thủy, Lộc Tiến, Lộc Vĩnh thuộc huyện Phú Lộc.

Xem Myanmar và Khu kinh tế Chân Mây-Lăng Cô

Khu tự trị Tây Tạng

Khu tự trị Tây Tạng (tiếng Tạng: བོད་རང་སྐྱོང་ལྗོངས་; Wylie: Bod-rang-skyong-ljongs; tiếng Trung giản thể: 西藏自治区; tiếng Trung phồn thể: 西藏自治區; bính âm: Xīzàng Zìzhìqū) là một đơn vị hành chính cấp tỉnh của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Myanmar và Khu tự trị Tây Tạng

Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN

Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN (viết tắt là AFTA từ các chữ cái đầu của ASEAN Free Trade Area) là một hiệp định thương mại tự do (FTA) đa phương giữa các nước trong khối ASEAN.

Xem Myanmar và Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN

Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc

Khu vực mậu dịch tự do ASEAN -Trung Quốc Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc (ASEAN-China Free Trade Area (ACFTA) hay CAFTA), là khu vực mậu dịch tự do được ký kết giữa Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á và Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Myanmar và Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc

Khun Sa

Khun Sa Khun Sa tên thật là Chang Chi Fu (chữ Hán: 張奇夫, Trương Kỳ Phu (hay còn gọi là Trương Cơ Phu); (1933-2007), biệt danh "Hoàng tử Chết", là trùm ma túy, là vua buôn thuốc phiện trên một địa bàn rộng lớn ở vùng Tam Giác Vàng, nơi đây cung cấp đến 60% nhu cầu thuốc phiện của thị trường Hoa Kỳ.

Xem Myanmar và Khun Sa

Khun Yuam (huyện)

Khun Yuam (ขุนยวม) là một huyện (amphoe) của tỉnh Mae Hong Son, phía bắc Thái Lan.

Xem Myanmar và Khun Yuam (huyện)

Khướu đá đuôi cụt

Khướu đá đuôi cụt hya khưu đá sọc (danh pháp hai phần: Napothera brevicaudata) là một loài chim trong họ Họa mi (Timaliidae).

Xem Myanmar và Khướu đá đuôi cụt

Kiatisuk Senamuang

Kiatisuk "Zico" Senamuang (tiếng Thái: เกียรติศักดิ์ เสนาเมือง; sinh ngày 11 tháng 8 năm 1973 tại Udon Thani và lớn lên ở Khon Kaen) là một huấn luyện viên và cựu tiền đạo bóng đá người Thái Lan.

Xem Myanmar và Kiatisuk Senamuang

Kim Jong-il

Kim Chính Nhật hay Kim Châng In (lúc mới sinh có tên Yuri Irsenovich Kim; (tiếng Triều Tiên: 김정일; chữ Hán: 金正日; âm Hán Việt: Kim Chính Nhật; tiếng Anh viết Kim Jong Il hay Kim Jong-il; sinh ngày 16 tháng 2 năm 1942-mất ngày 17 tháng 12 năm 2011) là lãnh tụ tối cao nắm thực quyền của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên từ 1994 đến 2011.

Xem Myanmar và Kim Jong-il

Kinh điển Phật giáo

Kinh điển Phật giáo có số lượng rất lớn.

Xem Myanmar và Kinh điển Phật giáo

Kinh tế Việt Nam

Kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phụ thuộc cao vào xuất khẩu thô và đầu tư trực tiếp nước ngoài.

Xem Myanmar và Kinh tế Việt Nam

Kinh tế Việt Nam Cộng hòa

đồng phát hành năm 1975 Kinh tế Việt Nam Cộng hòa (1955-1975) là một nền kinh tế theo hướng thị trường, đang phát triển, và mở cửa.

Xem Myanmar và Kinh tế Việt Nam Cộng hòa

Kinh tế Việt Nam thời Bắc thuộc lần thứ hai

Kinh tế Việt Nam thời Bắc thuộc lần 2 có cơ cấu gồm các lĩnh vực: Nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương mại.

Xem Myanmar và Kinh tế Việt Nam thời Bắc thuộc lần thứ hai

Kra Buri (huyện)

Kra Buri (กระบุรี) là huyện (amphoe) cực bắc của tỉnh Ranong, miền nam Thái Lan.

Xem Myanmar và Kra Buri (huyện)

Kuala Lumpur

Kuala Lumpur là thủ đô liên bang và thành phố đông dân nhất tại Malaysia.

Xem Myanmar và Kuala Lumpur

Kui Buri (huyện)

Kui Buri (กุยบุรี) là một huyện (amphoe) ở phía bắc của tỉnh Prachuap Khiri Khan, miền trung Thái Lan.

Xem Myanmar và Kui Buri (huyện)

Kuma (tàu tuần dương Nhật)

Kuma (tiếng Nhật: 球磨) là một tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, là chiếc dẫn đầu trong lớp của nó bao gồm năm chiếc.

Xem Myanmar và Kuma (tàu tuần dương Nhật)

Kumano (tàu tuần dương Nhật)

Kumano (tiếng Nhật: 熊野) là một tàu tuần dương hạng nặng của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, là chiếc cuối cùng trong tổng số bốn chiếc thuộc lớp ''Mogami''.

Xem Myanmar và Kumano (tàu tuần dương Nhật)

Kyat

Kyat (tiếng Myanma: Tập tin:Kyat.png kyap; hay; ISO 4217 mã MMK; đọc là chạt) là đơn vị tiền tệ của Myanma.

Xem Myanmar và Kyat

La-un (huyện)

La-un (ละอุ่น) là một huyện (amphoe) của tỉnh Ranong, miền nam Thái Lan.

Xem Myanmar và La-un (huyện)

Lampang (tỉnh)

Tỉnh Lampang (tiếng Thái: ลำปาง) là một tỉnh (changwat) miền bắc Thái Lan.

Xem Myanmar và Lampang (tỉnh)

Lan ý thảo

Lan ý thảo hay lan hoàng thảo ý thảo (danh pháp hai phần: Dendrobium gratiosissimum) là một loài lan thuộc chi Dendrobium của họ Orchidaceae.

Xem Myanmar và Lan ý thảo

Lan hài đốm

Lan hài đốm (danh pháp hai phần: Paphiopedilum concolor) là một loài lan hài thuộc họ Lan.

Xem Myanmar và Lan hài đốm

Lan Na

Lan Na (tiếng Thái: ล้านนา, phát âm như Lán Nà) là tên một vương quốc cổ từng tồn tại từ cuối thế kỷ 13 đến gần cuối thế kỷ 18 ở miền núi phía Bắc của Thái Lan hiện nay.

Xem Myanmar và Lan Na

Laura Bush

Laura Lane Welch Bush (sinh ngày 4 tháng 11 năm 1946) là vợ của cựu Tổng thống Hoa Kỳ George W. Bush, và là Đệ Nhất Phu nhân Hoa Kỳ từ 2001 đến 2009.

Xem Myanmar và Laura Bush

Làn sóng dân chủ

Làn sóng dân chủ là khái niệm về sự lan truyền của phong trào dân chủ hóa từ vùng này đến vùng khác giống như một làn sóng dâng cao thành một cao trào phổ biến.

Xem Myanmar và Làn sóng dân chủ

Lào

Lào (ລາວ,, Lāo), tên chính thức là nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, (tiếng Lào: ສາທາລະນະລັດ ປະຊາທິປະໄຕ ປະຊາຊົນລາວ, Sathalanalat Paxathipatai Paxaxon Lao) là một quốc gia nội lục tại Đông Nam Á, phía tây bắc giáp với Myanmar và Trung Quốc, phía đông giáp Việt Nam, phía tây nam giáp Campuchia, phía tây và tây nam giáp Thái Lan.

Xem Myanmar và Lào

Lá dong

Cây lá dong, dong gói bánh, dong rừng hay dong lá (danh pháp hai phần: Phrynium placentarium, đồng nghĩa: Phyllodes placentaria Lour., 1790; Phrynium parviflorum Roxb., 1832; P. capitatum Willd., 1797; P. sinicum Miq., 1861, Stachyphrynium placentarium (Lour.) Clausager & Borchs, 2003.) là một loài thực vật trong họ Dong (Marantaceae).

Xem Myanmar và Lá dong

Lá ngón

Cây lá ngón, danh pháp hai phần: Gelsemium elegans, còn gọi là cây rút ruột, co ngón, hồ mạn trường, hồ mạn đằng, hoàng đằng, đoạn trường thảo, câu vẫn v.v. trước đây được phân loại trong họ Mã tiền (Loganiaceae), nhưng từ năm 1994 đến nay được cho là thuộc họ mới là họ Hoàng đằng (Gelsemiaceae).

Xem Myanmar và Lá ngón

Lê Công Vinh

Lê Công Vinh (sinh ngày 10 tháng 12 năm 1985) tại Quỳnh Lâm, Quỳnh Lưu, Nghệ An, là một cựu cầu thủ bóng đá Việt Nam chơi ở vị trí tiền đạo.

Xem Myanmar và Lê Công Vinh

Lê Niệm

Lê Niệm (? - 1485), là nhà chính trị, quân sự cao cấp của Đại Việt thời Lê.

Xem Myanmar và Lê Niệm

Lê Thánh Tông

Lê Thánh Tông (chữ Hán: 黎聖宗; 25 tháng 8 năm 1442 – 3 tháng 3 năm 1497), là hoàng đế thứ năm của hoàng triều Lê nước Đại Việt.

Xem Myanmar và Lê Thánh Tông

Lê Văn Quân

Lê Văn Quân (黎文勻, ? - 1791) còn có tên là Lê Văn Câu hay Lê Văn Duân (chữ Hán: 黎文勾), là một danh tướng của chúa Nguyễn Phúc Ánh trong lịch sử Việt Nam.

Xem Myanmar và Lê Văn Quân

Lúa

Lúa là một trong năm loại cây lương thực chính của thế giới, cùng với ngô (Zea Mays L.), lúa mì (Triticum sp. tên khác: tiểu mạch), sắn (Manihot esculenta Crantz, tên khác khoai mì) và khoai tây (Solanum tuberosum L.).

Xem Myanmar và Lúa

Lở mồm long móng

Bệnh lở mồm long móng (tiếng Anh: Foot-and-mouth disease, viết tắt FMD; tiếng Latin: Aphtae epizooticae), là một loại bệnh bệnh truyền nhiễm rất nguy hiểm do virus gây ra trên động vật móng guốc chẵn như lợn, bò, trâu, hươu, dê...

Xem Myanmar và Lở mồm long móng

Lợn vòi

Lợn vòi tên khác là Heo vòi Mã Lai (danh pháp hai phần: Tapirus indicus) là loài thú có hình dáng giống lợn rừng, nhưng cỡ lớn hơn và chúng có cái mõm dài như cái vòi.

Xem Myanmar và Lợn vòi

Lệ dương

Lệ dương (danh pháp hai phần: Aeginetia indica) còn gọi là dã cô hay tai đất ấn, là một loài thực vật thuộc họ Lệ dương (Orobanchaceae).

Xem Myanmar và Lệ dương

Lễ hội Chol Chnam Thmay

Chol Chnam Thmay (hoặc Chaul Chnam Thmay) là lễ hội mừng năm mới theo lịch cổ truyền của dân tộc Khmer.

Xem Myanmar và Lễ hội Chol Chnam Thmay

Lễ Phật Đản

Phật Đản (chữ Nho 佛誕 -nghĩa là ngày sinh của đức Phật); hay là Vesak (Pali; Vaiśākha, Devanagari: वैशाख, Sinhala: වෙසක් පෝය) là ngày kỷ niệm Phật Tất-đạt-đa Cồ-đàm sinh ra tại vườn Lâm-tì-ni, năm 624 TCN, diễn ra vào ngày 15 tháng 4 âm lịch hàng năm.

Xem Myanmar và Lễ Phật Đản

Lịch

Lịch là một hệ thống để đặt tên cho các chu kỳ thời gian, thông thường là theo các ngày.

Xem Myanmar và Lịch

Lịch sử Đông Nam Á

Vị trí Đông Nam Á.

Xem Myanmar và Lịch sử Đông Nam Á

Lịch sử Lào

Người Lào, nhóm dân tộc chính sống tại nước Lào hiện nay, là một nhánh của các dân tộc sử dụng hệ ngôn ngữ Tai-Kadai, những người mà cho tới thế kỉ 8 đã thiết lập vương quốc Nam Chiếu hùng mạnh ở phía tây nam Trung Quốc.

Xem Myanmar và Lịch sử Lào

Lịch sử Lào (trước năm 1945)

Nước Lào chỉ bắt đầu từ năm 1945.

Xem Myanmar và Lịch sử Lào (trước năm 1945)

Lịch sử Myanmar

Myanmar có một bề dày lịch sử dài, rực rỡ và tương đối phức tạp.

Xem Myanmar và Lịch sử Myanmar

Lịch sử Nhật Bản

Lịch sử Nhật Bản bao gồm lịch sử của quần đảo Nhật Bản và cư dân Nhật, trải dài lịch sử từ thời kỳ cổ đại tới hiện đại của quốc gia Nhật Bản.

Xem Myanmar và Lịch sử Nhật Bản

Lịch sử Phật giáo

Phật giáo được Thích Ca Mâu Ni (Shakyamuni) truyền giảng ở miền bắc Ấn Độ vào thế kỷ 6 TCN.Được truyền bá trong khoảng thời gian 49 năm khi Phật còn tại thế ra nhiều nơi đến nhiều chủng tộc nên lịch sử phát triển của đạo Phật khá đa dạng về các bộ phái cũng như các nghi thức hay phương pháp tu học.

Xem Myanmar và Lịch sử Phật giáo

Lịch sử Phật giáo Việt Nam

Hiện vẫn chưa định được chính xác thời điểm đạo Phật bắt đầu truyền vào Việt Nam và Phật giáo Việt Nam đã thành hình như thế nào.

Xem Myanmar và Lịch sử Phật giáo Việt Nam

Lịch sử Tây Tạng

Cao nguyên Tây Tạng Tây Tạng nằm giữa hai nền văn minh cổ đại của Trung Quốc và Ấn Độ, nhưng những dãy núi hiểm trở của cao nguyên Tây Tạng và dãy núi Himalaya làm đất nước này xa cách cả hai.

Xem Myanmar và Lịch sử Tây Tạng

Lịch sử Thái Lan

Lịch sử Thái Lan bắt đầu từ những người Thái di cư vào khu vực Thái Lan hiện nay trong thiên niên kỷ thứ nhất.

Xem Myanmar và Lịch sử Thái Lan

Lý Định Quốc

Lý Định Quốc (Phồn thể: 李定國, Giản thể: 李定国, 1620-1662), tự Hồng Thuận hay Ninh Vũ, tên lúc nhỏ là Nhất Thuần; người Diên An, Thiểm Tây, có thuyết là Du Lâm, Thiểm Tây; là nhà quân sự kiệt xuất cuối nhà Minh, đầu nhà Thanh, là anh hùng dân tộc Trung Hoa.

Xem Myanmar và Lý Định Quốc

Lý Hóa Long (nhà Thanh)

Lý Hóa Long (chữ Hán: 李化龍; ?-1789) là một võ tướng của triều đình nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Myanmar và Lý Hóa Long (nhà Thanh)

Le nâu

Le nâu hay Le le (danh pháp hai phần: Dendrocygna javanica) là một loài vịt nhỏ sinh sản ở Nam Á và Đông Nam Á.

Xem Myanmar và Le nâu

Liên đoàn bóng đá Myanmar

Liên đoàn bóng đá Myanma (MFF) là tổ chức quản lý, điều hành các hoạt động bóng đá ở Myanma.

Xem Myanmar và Liên đoàn bóng đá Myanmar

Liên Hiệp Quốc

Liên Hiệp Quốc hay Liên Hợp Quốc (thường viết tắt là LHQ) là một tổ chức quốc tế có mục đích duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.

Xem Myanmar và Liên Hiệp Quốc

Lincoln, Nebraska

Lincoln (phát âm: Lin-cơn) là thủ phủ tiểu bang Nebraska.

Xem Myanmar và Lincoln, Nebraska

Loikaw

phải Loikaw hay Loi-kaw (dân số khoảng 11.000) là thị xã thủ phủ của bang Kayah ở Myanma.

Xem Myanmar và Loikaw

Lotteria

Lotteria là chuỗi cửa hàng thức ăn nhanh bắt nguồn tại Đông Á với cửa hàng đầu tiên ở Tokyo, Nhật Bản vào tháng 9 năm 1972.

Xem Myanmar và Lotteria

Luangnamtha

Luang Namtha (Tiếng Lào: ຫລວງນໍ້າທາ, nghĩa đen là "Xứ sở cọ đường" hoặc "Xứ sở sông xanh") là một tỉnh của Lào nằm ở phía bắc quốc gia.

Xem Myanmar và Luangnamtha

Lucien Conein

Lucien Conein Lucien Emile Conein (1919-1998) là một điệp viên CIA từng hoạt động tại châu Âu, Iran và Việt Nam.

Xem Myanmar và Lucien Conein

Lưu vực

Lưu vực 354x354px Lưu vực là phần diện tích bề mặt đất trong tự nhiên mà mọi lượng nước mưa khi rơi xuống sẽ tập trung lại và thoát vào một lối thoát thông thường, chẳng hạn như vào sông, vịnh hoặc các phần nước khác.

Xem Myanmar và Lưu vực

Mae Ai (huyện)

Mae Ai (แม่อาย) là huyên (‘‘amphoe’’) cực bắc của tỉnh Chiang Mai, phía bắc Thái Lan.

Xem Myanmar và Mae Ai (huyện)

Mae Fa Luang (huyện)

Mae Fa Luang (แม่ฟ้าหลวง) là một huyện (‘‘amphoe’’) ở phía bắc của tỉnh Chiang Rai, phía bắc Thái Lan.

Xem Myanmar và Mae Fa Luang (huyện)

Mae Hong Son (tỉnh)

Mae Hong Son (tiếng Thái: แม่ฮ่องสอน) (còn được phiên tự là Mae Hong Sorn) là một tỉnh (changwat) phía bắc Thái Lan đồng thời cũng là tỉnh cực tây của quốc gia này.

Xem Myanmar và Mae Hong Son (tỉnh)

Mae Hong Son (thị xã)

Mae Hong Son (tiếng Thái: แม่ฮ่องสอน) là một thị xã ở tây bắc Thái Lan, tỉnh lỵ tỉnh Mae Hong Son.

Xem Myanmar và Mae Hong Son (thị xã)

Mae La Noi (huyện)

Sông Mae La Noi (แม่ลาน้อย) là một huyện (amphoe) ở phía nam của tỉnh Mae Hong Son, phía bắc Thái Lan.

Xem Myanmar và Mae La Noi (huyện)

Mae Ramat (huyện)

Mae Ramat (แม่ระมาด) là một huyện (amphoe) ở vùng tây bắc của tỉnh Tak, miền nam Thái Lan.

Xem Myanmar và Mae Ramat (huyện)

Mae Sai

Mae Sai là huyện (‘‘amphoe’’) cực bắc của tỉnh Chiang Rai ở phía bắc Thái Lan.

Xem Myanmar và Mae Sai

Mae Sariang (huyện)

Mae Sariang là huyện (amphoe) nằm dọc theo sông Yuam ở tỉnh Mae Hong Son, phía bắc Thái Lan.

Xem Myanmar và Mae Sariang (huyện)

Mae Sot

Mae Sot (แม่สอด) là một thị xã và huyện ở tỉnh Tak, Thái Lan.

Xem Myanmar và Mae Sot

Mandalay

Mandalay (tọa độ) là thành phố lớn thứ 2 tại Myanma (Miến Điện) với dân số 927.000 người năm 2005, vùng đô thị bao gồm các địa phương xung quanh là 2,5 triệu người.

Xem Myanmar và Mandalay

Mang Ấn Độ

Mang Ấn Độ hay mang đỏ (danh pháp khoa học: Muntiacus muntjak) là loài mang phổ biến nhất.

Xem Myanmar và Mang Ấn Độ

Mang đầu lông

Mang đầu lông, còn gọi là mang đen, mang đen đầu đỏ...

Xem Myanmar và Mang đầu lông

Mang Fea

Mang Fea (còn gọi là mang Tenasserim theo tên gọi của khu vực thuộc Myanma) là một loài mang hiếm sống ở khu vực biên giới Myanma-Thái Lan-Lào-Trung Quốc-Việt Nam (IUCN 2004).

Xem Myanmar và Mang Fea

Mang lá

Mang lá hay mang Putao (danh pháp hai phần: Muntiacus putaoensis) là một loài mang nhỏ.

Xem Myanmar và Mang lá

Manipur

Manipur là một bang tại miền Đông Bắc Ấn Đ. Thủ phủ là thành phố Imphal.

Xem Myanmar và Manipur

Marco Polo

:Bài này viết về du hành gia gốc Venezia.

Xem Myanmar và Marco Polo

Matsuyama Yuzō

(01/02/1889 - 01/11/1947) là trung tướng lục quân của Nhật Bản từng tham gia chiến tranh Trung - Nhật và Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Xem Myanmar và Matsuyama Yuzō

Mawlamyaing

Mawlamyine (còn gọi là Mawlamyaing; မတ်မလီု), tên cũ Moulmein, là một thành phố của Myanmar, cách Yangon 300 km về phía đông nam và cách Thaton 70 km về phía nam, nằm ngay cửa sông Thanlwin (Salween).

Xem Myanmar và Mawlamyaing

Mã số điện thoại quốc tế

Mã số điện thoại quốc tế, còn gọi là Mã số điện thoại, là những con số đầu tiên phải truy cập khi gọi điện thoại vào một quốc gia.

Xem Myanmar và Mã số điện thoại quốc tế

Mê Kông

Dòng sông Mê kông Sông Mê Kông là một trong những con sông lớn nhất trên thế giới, bắt nguồn từ Tây Tạng, chảy qua Trung Quốc, Lào, Myanma, Thái Lan, Campuchia và đổ ra Biển Đông ở Việt Nam.

Xem Myanmar và Mê Kông

Mìn

Mìn nổ Mìn đã được tháo gỡ Mìn, gọi đầy đủ là mìn quân dụng (military mine) là một dụng cụ nổ, được bố trí tại những vị trí cố định, thường được kích hoạt nhờ tác động, trực tiếp cũng như gián tiếp của chính "nạn nhân" mục tiêu.

Xem Myanmar và Mìn

Múi giờ

Chênh lệch giờ trên các vùng của Trái Đất trong một ngày Các múi giờ (chú thích bằng tiếng Anh) Một múi giờ là một vùng trên Trái Đất mà người ta quy ước sử dụng cùng một thời gian tiêu chuẩn, thông thường được nói đến như là giờ địa phương.

Xem Myanmar và Múi giờ

Mạc Tử Dung

Mạc Tử Dung (鄚子溶, ?-1780), là võ tướng trải hai triều chúa Nguyễn: Nguyễn Phúc Thuần và Nguyễn Phúc Ánh trong lịch sử Việt Nam.

Xem Myanmar và Mạc Tử Dung

Mạc Thiên Tứ

Mộ Mạc Thiên Tứ trong khu mộ dòng họ Mạc, trên núi Bình San, Hà Tiên. Mạc Thiên Tứ (鄚天賜), tự là Sĩ Lân (士麟), còn gọi là Mạc Thiên Tích (鄚天錫), là danh thần đời chúa Nguyễn.

Xem Myanmar và Mạc Thiên Tứ

Mại dâm

Một gái bán dâm đứng đường ở Zona Norte, Tijuana, Baja California, México Mại dâm, làm đĩ hay bán dâm (trái ngược với mại dâm là mãi dâm tức mua dâm), là hoạt động dùng các dịch vụ tình dục ngoài hôn nhân giữa người mua dâm và người bán dâm (gái mại dâm/mại dâm nam) để trao đổi lấy tiền bạc, vật chất hay một số quyền lợi và ưu đãi nào đó.

Xem Myanmar và Mại dâm

Mảng Ấn-Úc

2.

Xem Myanmar và Mảng Ấn-Úc

Mặc nưa

Mặc nưa hay mắc nưa, mạc nưa hoặc mac leua (danh pháp hai phần: Diospyros mollis) là một loài cây mộc cỡ trung bình thuộc chi Thị.

Xem Myanmar và Mặc nưa

Măng cụt

phải Măng cụt (danh pháp hai phần: Garcinia mangostana), là một loài cây thuộc họ Bứa (Clusiaceae).

Xem Myanmar và Măng cụt

Miếu Nhị Phủ

Miếu Nhị Phủ Miếu Nhị Phủ còn có tên là Hội quán Nhị Phủ hay chùa Ông Bổn; là một ngôi miếu do người Hoa xây dựng trên đất Đề Ngạn xưa (nay là vùng Chợ Lớn) vào khoảng đầu thế kỷ 18.

Xem Myanmar và Miếu Nhị Phủ

Miền Bắc Thái Lan

Miền Bắc Thái Lan là vùng phía Bắc của Thái Lan, giáp với Myanma ở phía Tây, Lào ở phía Đông và miền Trung Thái Lan ở phía Nam.

Xem Myanmar và Miền Bắc Thái Lan

Miền Trung (Việt Nam)

Cầu Trường Tiền về đêm Miền Trung Việt Nam còn gọi là Trung Bộ, nằm ở phần giữa lãnh thổ và là một trong ba vùng chính (gồm Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ) của Việt Nam.

Xem Myanmar và Miền Trung (Việt Nam)

Miền Trung Thái Lan

Miền Trung Thái Lan, hay Đồng bằng Trung Bộ Thái Lan/Đồng bằng sông Mê Nam, bao quát cả một vùng đồng bằng phù sa rộng lớn của sông Chao Phraya, Thái Lan.

Xem Myanmar và Miền Trung Thái Lan

Mikoyan MiG-29

Mikoyan MiG-29 (tiếng Nga: Микоян МиГ-29) (tên ký hiệu của NATO "Fulcrum" (Điểm tựa)) là một loại máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ 4 do Liên Xô (cũ) và Nga (hiện nay) thiết kế chế tạo, MiG-29 được thiết kế cho vai trò chiếm ưu thế trên không.

Xem Myanmar và Mikoyan MiG-29

Mikuma (tàu tuần dương Nhật)

Mikuma (tiếng Nhật: 三隈) là một tàu tuần dương hạng nặng của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, là chiếc thứ hai trong tổng số bốn chiếc thuộc lớp ''Mogami''.

Xem Myanmar và Mikuma (tàu tuần dương Nhật)

Minh Anh Tông

Minh Anh Tông (chữ Hán: 明英宗, 29 tháng 11, 1427 – 23 tháng 2, 1464), là vị Hoàng đế thứ 6 và thứ 8 của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc. Ông trị vì hai lần với niên hiệu Chính Thống (正統) từ năm 1435 tới năm 1449 và niên hiệu Thiên Thuận (天順) từ năm 1457 tới năm 1464.

Xem Myanmar và Minh Anh Tông

Mitsubishi Ki-46

Chiếc Mitsubishi Ki-46 là một kiểu máy bay trinh sát hai động cơ được Lục quân Đế quốc Nhật Bản sử dụng trong Thế Chiến II.

Xem Myanmar và Mitsubishi Ki-46

Mizoram

Mizoram là một bang miền Đông Bắc Ấn Đ. Thủ phủ đồng thời là thành phố lớn nhất là Aizawl.

Xem Myanmar và Mizoram

MM

MM có thể chỉ đến.

Xem Myanmar và MM

Mogami (tàu tuần dương Nhật)

là một tàu tuần dương hạng nặng của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, là chiếc dẫn đầu trong lớp của nó bao gồm bốn chiếc.

Xem Myanmar và Mogami (tàu tuần dương Nhật)

Mon

Mon có thể chỉ đến:;Địa danh.

Xem Myanmar và Mon

Mon (bang)

Mon là một bang của Myanma.

Xem Myanmar và Mon (bang)

Mrauk U (định hướng)

Mrauk U có thể là.

Xem Myanmar và Mrauk U (định hướng)

Muay Thái

Muay Thái (tiếng Thái: มวยไทย, chuyển tự: Muai Thai, IPA: mūɛj tʰāj) là một môn võ thuật cổ truyền đồng thời là một môn thể thao phổ thông của Thái Lan.

Xem Myanmar và Muay Thái

Mueang Kanchanaburi (huyện)

Mueang Kanchanaburi (เมืองกาญจนบุรี) là huyện thủ phủ (Amphoe Mueang) của tỉnh Kanchanaburi, miền trung Thái Lan.

Xem Myanmar và Mueang Kanchanaburi (huyện)

Mueang Mae Hong Son (huyện)

Mueang Mae Hong Son (เมืองแม่ฮ่องสอน) là huyện thủ phủ (Amphoe Mueang) của tỉnh Mae Hong Son, phía bắc Thái Lan.

Xem Myanmar và Mueang Mae Hong Son (huyện)

Mueang Prachuap Khiri Khan (huyện)

Mueang Prachuap Khiri Khan (เมืองประจวบคีรีขันธ์) là huyện thủ phủ (Amphoe Mueang) của tỉnh Prachuap Khiri Khan, miền trung Thái Lan.

Xem Myanmar và Mueang Prachuap Khiri Khan (huyện)

Mueang Ranong (huyện)

Mueang Ranong (เมืองระนอง) là huyện thủ phủ (Amphoe Mueang) của tỉnh Ranong, miền nam Thái Lan.

Xem Myanmar và Mueang Ranong (huyện)

Musella

Musella là một chi hiện đã biết, chứa một hay hai loài (Musella lasiocarpa, M. splendida) trong họ Chuối (Musaceae) có nguồn gốc ở vùng đông nam châu Á, bao gồm cả tây nam Trung Quốc (các tỉnh Vân Nam và Quý Châu), Việt Nam, Lào và Myanma.

Xem Myanmar và Musella

Mya (định hướng)

Mya hay mya có thể là.

Xem Myanmar và Mya (định hướng)

Myanmar

Myanmar (phát âm tiếng Việt: Mi-an-ma) hay còn gọi là Miến Điện, Diến Điện, tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Myanmar, là một quốc gia có chủ quyền tại Đông Nam Á có biên giới với Bangladesh, Ấn Độ, Trung Quốc, Lào và Thái Lan.

Xem Myanmar và Myanmar

Myanmar Airways

Myanmar Airways có thể là.

Xem Myanmar và Myanmar Airways

Myanmar Airways International

Myanmar Airways International Co., Ltd. (အ​ႅပည်​ႅပည်​ဆိုင်​ရာ​ႅမန်​မာ့​ေလ​ေႄကာင်း​လိုင်း) là hãng hàng không quốc tế của Myanma, đóng ở Yangon.

Xem Myanmar và Myanmar Airways International

Myanmar National Airlines

Myanma Airways Corporation là hãng hàng không quốc gia Myanma, đóng ở Yangon.

Xem Myanmar và Myanmar National Airlines

Myanmar tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2007

Myanmar tham dự Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2007 tại thành phố Nakhon Ratchasima, Thái Lan từ ngày 6 đến ngày 16 tháng 12 năm 2007.

Xem Myanmar và Myanmar tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2007

Nagaland

Nagaland là một bang miền Đông Bắc Ấn Độ, tiếp giáp với Assam về phía tây và bắc, Arunachal Pradesh về phía bắc, Myanmar về phía đông, và Manipur về phía nam.

Xem Myanmar và Nagaland

Nakajima Ki-43

Nakajima Ki-43 Hayabusa (tiếng Nhật: 隼, chim cắt) là chiếc máy bay tiêm kích một động cơ đặt căn cứ trên đất liền được Không lực Lục quân Đế quốc Nhật Bản sử dụng trong Thế Chiến II.

Xem Myanmar và Nakajima Ki-43

Nam Á

Nam Á (còn gọi là tiểu lục địa Ấn Độ) là thuật ngữ dùng để chỉ khu vực miền nam của châu Á, gồm các quốc gia hạ Himalaya và lân cận.

Xem Myanmar và Nam Á

Nam Chiếu

Nam Chiếu quốc (chữ Hán: 南詔國), cũng gọi Đại Lễ (大禮), người Thổ Phồn gọi Khương Vực (姜域), là một vương quốc của người Bạch và người Di (người Lô Lô) đã phát triển rực rỡ ở Đông Nam Á trong các thế kỷ 8 và thế kỷ 9.

Xem Myanmar và Nam Chiếu

Natori (tàu tuần dương Nhật)

Natori (tiếng Nhật: 名取) là một tàu tuần dương hạng nhẹ thuộc lớp ''Nagara'' của Hải quân Đế quốc Nhật Bản.

Xem Myanmar và Natori (tàu tuần dương Nhật)

Naungdawgyi

Naungdawgyi (tháng 8 năm 1734 – 28 tháng 11 năm 1763) là vua thứ nhì của triều Konbaung của Miến Điện.

Xem Myanmar và Naungdawgyi

Naypyidaw

Naypyidaw (phiên âm: Nây-pi-đô;, chính tả chính thức là Nay Pyi Taw và Naypyitaw) là thủ đô của Myanmar.

Xem Myanmar và Naypyidaw

Núi Kinabalu

Núi Kinabalu (tiếng Malay: Gunung Kinabalu) là một núi nổi bật ở Đông Nam Á và là điểm cao nhất của Malaysia.

Xem Myanmar và Núi Kinabalu

Nạn đói Bengal năm 1943

Nạn đói Bengal năm 1943 xuất hiện ở bang Bengal chưa bị chia cắt (ngày nay là nước Bangladesh độc lập và bang Tây Bengal thuộc Ấn Độ) năm 1943.

Xem Myanmar và Nạn đói Bengal năm 1943

Nội chiến tại Myanmar

Nội chiến tại Myanmar là những cuộc xung đột vũ trang bên trong lãnh thổ Myanmar, bắt đầu từ tháng 4 năm 1948 giữa 2 bên là Chính phủ Myanmar với những nhóm vũ trang nổi dậy nhỏ lẻ.

Xem Myanmar và Nội chiến tại Myanmar

Nội chiến Trung Quốc

Nội chiến Trung Quốc, kéo dài từ tháng 4 năm 1927 đến tháng 5 năm 1950, là một cuộc nội chiến ở Trung Quốc giữa Trung Quốc Quốc dân Đảng và Đảng Cộng sản Trung Quốc.

Xem Myanmar và Nội chiến Trung Quốc

Ngan cánh trắng

Ngan cánh trắng (danh pháp hai phần: Cairina scutulata) là một loài ngan, thông thường được đặt trong chi Cairina và coi là có quan hệ họ hàng gần với các loài trong phân họ Anatinae.

Xem Myanmar và Ngan cánh trắng

Ngày của Mẹ

Ngày Hiền Mẫu hay Ngày của Mẹ là một ngày kỷ niệm để tôn vinh các người mẹ và tình mẹ, và ảnh hưởng của các bà mẹ trong xã hội.

Xem Myanmar và Ngày của Mẹ

Ngày quốc khánh

Ngày quốc khánh là ngày lễ quan trọng của một quốc gia.

Xem Myanmar và Ngày quốc khánh

Ngày Thiếu nhi

Ngày Thiếu nhi hay Ngày Trẻ em như là một sự kiện hay một ngày lễ dành cho thiếu nhi được tổ chức vào các ngày khác nhau ở nhiều nơi trên thế giới.

Xem Myanmar và Ngày Thiếu nhi

Ngân hàng Phát triển châu Á

Trụ sở Ngân hàng Phát triển châu Á ở Manila phải Ngân hàng Phát triển châu Á (tiếng Anh: The Asian Development Bank; viết tắt: ADB) là một thể chế tài chính đa phương cung cấp các khoảng tín dụng và hỗ trợ kỹ thuật nhằm giúp các nước châu Á xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế-xã hội.

Xem Myanmar và Ngân hàng Phát triển châu Á

Ngân hàng Trung ương Myanmar

Ngân hàng Trung ương Myanmar (tiếng Myanma: မ္ရန္‌မာနုိင္‌ငံတော္‌ဗဟုိဘဏ္ mran ma nuing ngam taw ba hui bhan;; viết tắt CBM) là ngân hàng trung ương của Myanma (trước đây là Miến Điện).

Xem Myanmar và Ngân hàng Trung ương Myanmar

Ngót nghẻo

Ngót nghẻo, ngoắt nghoẻo hay ngọt nghẹo, huệ lồng đèn, gia lan (danh pháp hai phần: Gloriosa superba) là một loài thực vật thuộc họ Colchicaceae.

Xem Myanmar và Ngót nghẻo

Ngô Tam Quế

Ngô Tam Quế (tiếng Hán: 吳三桂, bính âm: Wú Sānguì, Wade-Giles: Wu San-kuei; tự: Trường Bạch 長白 hay Trường Bá 長伯; 1612 – 2 tháng 10 năm 1678), là Tổng binh cuối triều Minh, sau đầu hàng và trở thành tướng của nhà Thanh.

Xem Myanmar và Ngô Tam Quế

Ngọc

Một số tinh thể đá quý và đá bán quý tại Lục Yên, Yên Bái, Việt Nam Ngọc, hay đá quý và một số loại đá bán quý, là các khoáng chất quý hiếm có nguồn gốc từ thiên nhiên hoặc nhân tạo có giá trị thẩm mỹ; màu sắc rực rỡ và đồng đều, có độ tinh khiết và ổn định; khả năng chiết quang và phản quang mạnh; có độ cứng nhất định và phần lớn có khả năng chống ăn mòn.

Xem Myanmar và Ngọc

Ngọc Hồi (huyện)

Ngọc Hồi là một huyện nằm ở ngã ba biên giới ở phía bắc tỉnh Kon Tum.

Xem Myanmar và Ngọc Hồi (huyện)

Ngọc thạch

Ngọc thạch sau khi đã mài Ngọc thạch thô Ngọc thạch là một loại đá quý màu xanh thường dùng để làm vật trang sức hoặc trang trí.

Xem Myanmar và Ngọc thạch

Ngữ chi Karen

Ngữ chi Karen là một nhóm các ngôn ngữ thanh điệu được khoảng trên 3,2 triệu người Karen sử dụng.

Xem Myanmar và Ngữ chi Karen

Ngữ hệ H'Mông-Miền

Ngữ hệ H'Mông-Miền (còn gọi là ngữ hệ Miêu–Dao) là một ngữ hệ gồm những ngôn ngữ nặng thanh điệu miền Nam Trung Quốc và Bắc Đông Nam Á lục địa.

Xem Myanmar và Ngữ hệ H'Mông-Miền

Ngữ hệ Nam Á

Ngữ hệ Nam Á, thường gọi là Môn–Khmer (khi không bao gồm nhóm Munda), là một ngữ hệ lớn ở Đông Nam Á lục địa, và cũng phân bố rải rác ở Ấn Độ, Bangladesh, Nepal và miền nam Trung Quốc, với chừng 117 triệu người nói.

Xem Myanmar và Ngữ hệ Nam Á

Nghệ thuật Phật giáo

Thai tạng giới Mạn-đà-la (tiếng Phạn: ''garbhadhātumaṇḍala'') Vòng Pháp luân Nghệ thuật Phật giáo là sự phản ánh các khái niệm trong đạo Phật dưới các hình thức nghệ thuật khác nhau – nhất là các lĩnh vực kiến trúc, điêu khắc và hội họa có liên quan đến Phật, Pháp và Tăng – bắt đầu từ thời ban sơ trước đây 2.500 năm đã phát triển một hệ thống đồ tượng biểu trưng đa dạng và phức tạp.

Xem Myanmar và Nghệ thuật Phật giáo

Nguồn gốc các dân tộc Việt Nam

Dân tộc Việt Nam là một danh từ chung để chỉ các dân tộc có vùng cư trú truyền thống là lãnh thổ nước Việt Nam hiện nay.

Xem Myanmar và Nguồn gốc các dân tộc Việt Nam

Nguyên sử

Nguyên sử (tiếng Trung: 元史, bính âm: Yuán Shǐ) là một tác phẩm do Tống Liêm (1310-1381) và một số quan lại khác phụng mệnh Minh Thái Tổ Chu Nguyên Chương biên soạn năm 1370.

Xem Myanmar và Nguyên sử

Nguyên Thành Tông

Nguyên Thành Tông (chữ Hán: 元成宗) hay Hoàn Trạch Đốc Khả hãn (ᠥᠯᠵᠡᠶᠢᠲᠦ ᠬᠠᠭᠠᠨ, Өлзийт хаан, Öljeitü qaγan, Öljeytü qaγan, Öljiyt qaγan) (1265- 1307) là vị hoàng đế thứ hai của nhà Nguyên.

Xem Myanmar và Nguyên Thành Tông

Nguyễn Cửu Đàm

Nguyễn Cửu Đàm (?-1777) là danh tướng và cũng là nhà doanh điền thời chúa Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Xem Myanmar và Nguyễn Cửu Đàm

Nguyễn Hữu Thắng (cầu thủ bóng đá sinh 1972)

Nguyễn Hữu Thắng (sinh tháng 7 năm 1972)Năm sinh của Hữu Thắng không rõ ràng, có hai nguồn thông tin chính, một là Thắng sinh tháng 7 năm 1972, một nguồn khác ghi nhận anh sinh tháng 12 năm 1971.

Xem Myanmar và Nguyễn Hữu Thắng (cầu thủ bóng đá sinh 1972)

Nguyễn Phúc Thuần

Nguyễn Phúc Thuần (1754 - 1777, ở ngôi 1765 - 1777), còn có tên khác là Nguyễn Phúc Hân, là người cai trị thứ 9 của chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong vào thời kì Lê Trung Hưng trong lịch sử Việt Nam.

Xem Myanmar và Nguyễn Phúc Thuần

Nguyễn Trọng Hoàng

Nguyễn Trọng Hoàng (sinh ngày 14 tháng 4 năm 1989) là một cầu thủ bóng đá Việt Nam hiện đang chơi cho câu lạc bộ FLC Thanh Hóa tại V.League 1.

Xem Myanmar và Nguyễn Trọng Hoàng

Nguyễn Văn Thành

Tượng Tiền Quân Nguyễn Văn Thành được tôn trí thờ vào tháng 5 năm Gia Long thứ 16 (1817) tại một ngôi miếu thuộc Đại Nội Huế Nguyễn Văn Thành (chữ Hán: 阮文誠; 1758 – 1817), là một trong những vị khai quốc công thần của triều Nguyễn đồng thời là một trong những người có công lớn nhất trong việc đưa Nguyễn Phúc Ánh lên ngôi, trở thành vị vua đầu tiên (vua Gia Long) của triều Nguyễn - triều đại quân chủ cuối cùng của Việt Nam (1802-1945).

Xem Myanmar và Nguyễn Văn Thành

Người Bố-lãng

Người Bố Lãng, một vài từ điển phiên thành người Bu-răng (chữ Hán: 布朗族), còn gọi là Bulong hay Blang, là một dân tộc thiểu số thuộc 56 dân tộc được Cộng hòa nhân dân Trung Hoa chính thức công nhận.

Xem Myanmar và Người Bố-lãng

Người Dao

Người Dao (các tên gọi khác: Mán, Đông, Trại, Dìu Miền, Kim Miền, Lù Gang, Làn Tẻn, Đại Bản, Tiểu Bản, Cốc Ngáng, Cốc Mùn, Sơn Đầu v.v) là một dân tộc có địa bàn cư trú truyền thống là nam Trung Quốc, và lân cận ở bắc phần tiểu vùng Đông Nam Á.

Xem Myanmar và Người Dao

Người Hồi

Người Hồi là một dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Myanmar và Người Hồi

Người Kachin

Người Jinghpaw hay người Cảnh Pha (tên tự gọi: Jingpo, Jinghpaw, Tsaiva, Lechi) là một nhóm sắc tộc chủ yếu sinh sống tại miền bắc Myanma (bang Kachin).

Xem Myanmar và Người Kachin

Người Khách Gia

Khách Gia, hay Hakka, còn gọi là người Hẹ, (chữ Hán: 客家; bính âm: kèjiā; nghĩa đen là "các gia đình người khách") là một tộc người Hán có tổ tiên được cho là gốc gác ở khu vực các tỉnh Hà Nam và Sơn Tây ở miền bắc Trung Quốc cách đây 2700 năm.

Xem Myanmar và Người Khách Gia

Người Khơ Mú

Người Khơ Mú (tên gọi khác: Xá Cẩu, Mứn Xen, Pu Thênh, Tềnh, Tày Hạy), tiếng Thái: กำหมุ hay กำมุ, là một trong những nhóm sắc tộc lớn nhất sinh sống tại khu vực bắc tiểu vùng Đông Nam Á.

Xem Myanmar và Người Khơ Mú

Người La Hủ

Người La Hủ, còn có các tên gọi khác như Xá Lá Vàng, Cò Xung, Khù Sung, Khả Quy; trong đó La Hủ hay Ladhulsi (La Hủ tộc) hay Kawzhawd là những tên tự gọi.

Xem Myanmar và Người La Hủ

Người Môn

Dân tộc Môn (tiếng Myanma: မွန်လူမျိုး)) là một dân tộc ở Đông Nam Á. Trong lịch sử, họ sống ở khu vực xung quanh biên giới phía Nam Thái Lan và Myanma, là khu vực Hạ Miến Điện.

Xem Myanmar và Người Môn

Người Miến

Người Miến, còn gọi là người Miến Điện, người Bamar (tiếng Miến Điện: ဗမာလူမျိုး; chuyển tự Latinh: ba ma lu myui:; phiên âm quốc tế) là sắc tộc đông dân nhất ở Myanmar, với tổng số khoảng 30 triệu người, chiếm 68% dân số cả nước.

Xem Myanmar và Người Miến

Người Nùng

Người Nùng, với các nhóm địa phương: Nùng Xuồng, Nùng Giang, Nùng An, Nùng Lòi, Nùng Phàn Sình, Nùng Cháo, Nùng Inh, Nùng Quy Rịn, Nùng Dín, là một trong số 54 nhóm sắc tộc được chính phủ Việt Nam chính thức phân loại.

Xem Myanmar và Người Nùng

Người Pa Kô

Người Pa Kô hay người Pa Cô là một dân tộc thiểu số có vùng cư trú truyền thống là Trung Việt Nam và Nam Lào.

Xem Myanmar và Người Pa Kô

Người Palaung

Người Palaung, tại Trung Quốc gọi là người Đức Ngang (hay trước đây là người Băng Long (崩龙族, Bēnglóng zú); tiếng Thái: ปะหล่อง) là một nhóm sắc tộc.

Xem Myanmar và Người Palaung

Người Rakhine

Người Rakhine, trước gọi là người Arakan, là một sắc tộc sinh sống chủ yếu tại Myanma, Bangladesh và Ấn Đ. Người Rakhine là dân tộc đa số ở bang Rakhine ở phía Tây Myanma.

Xem Myanmar và Người Rakhine

Người Shan

Người Shan (25px;, ရှမ်းလူမျိုး;;; 傣族) là một sắc tộc thuộc nhóm sắc tộc Thái sử dụng ngữ hệ Tai-Kadai, sống chủ yếu ở bang Shan cùng một số nơi khác của Myanma (các bang như Kachin, Kayin) và các khu vực cận kề tại Trung Quốc, Thái Lan.

Xem Myanmar và Người Shan

Người Tamang

Một làng bên núi của người Tamang Các dân tộc thiểu số ở Nepal Người Tamang là một dân tộc thiểu số ở Nepal.

Xem Myanmar và Người Tamang

Người Thái (Thái Lan)

Người Thái, hay còn gọi là người Xiêm trước kia, một dân tộc phân nhóm của nhóm sắc tộc Thái, là dân tộc chiếm đa số sống tại lãnh thổ Thái Lan và một số khu vực miền nam Trung Quốc.

Xem Myanmar và Người Thái (Thái Lan)

Người Thái (Trung Quốc)

Người Thái tại Trung Quốc (tiếng Thái Lặc: tai51 lɯ11, phiên âm Hán-Việt: Thái tộc) là tên gọi được công nhận chính thức cho một vài nhóm sắc tộc sinh sống trong khu vực Châu tự trị người Thái Tây Song Bản Nạp, Châu tự trị người Thái-Cảnh Pha Đức Hoành cùng Huyện tự trị người Thái, người Ngõa Cảnh Mã thuộc địa cấp thị Lâm Thương và Huyện tự trị người Thái, Lạp Hỗ, người Ngõa Mạnh Liên thuộc địa cấp thị Tư Mao (cả hai châu, huyện tự trị này đều ở phía tây nam tỉnh Vân Nam, Trung Quốc), nhưng có thể áp dụng mở rộng cho các nhóm tại Lào, Việt Nam, Thái Lan, Myanma khi từ Thái được đặc biệt sử dụng để chỉ Thái Lặc, Shan Trung Hoa hoặc thậm chí các sắc tộc Thái nói chung.

Xem Myanmar và Người Thái (Trung Quốc)

Người Thái (Việt Nam)

Người Thái ไทย còn được gọi là ไทขาว Tày Khao (Thái Trắng), ไทดำ Tày Đăm (Thái Đen), Tày Đeng (Thái Đỏ), ไทยโยว Tày Mười, Tày Thanh (Man Thanh), Hàng Tổng (Tày Mường), Pu Thay, Thổ Đà Bắc.

Xem Myanmar và Người Thái (Việt Nam)

Người Va

Người Va hay người Wa (tại Trung Quốc gọi là 佤族, bính âm: Wǎzú, Hán-Việt: Ngõa tộc; ဝလူမျိုး) là một dân tộc cư trú ở bắc Myanma và tỉnh Vân Nam (Trung Quốc).

Xem Myanmar và Người Va

Nhà Hán

Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).

Xem Myanmar và Nhà Hán

Nhà Lê sơ

Nhà Lê sơ hay Lê sơ triều (chữ Nôm: 家黎初, chữ Hán: 初黎朝), là giai đoạn đầu của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê.

Xem Myanmar và Nhà Lê sơ

Nhà Minh

Nhà Minh (chữ Hán: 明朝, Hán Việt: Minh triều; 23 tháng 1 năm 1368 - 25 tháng 4 năm 1644) là triều đại cuối cùng do người Hán kiến lập trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Myanmar và Nhà Minh

Nhà Nguyên

Nhà Nguyên (chữ Hán: 元朝, Hán Việt: Nguyên triều, tiếng Mông Cổ trung cổ: 70px Dai Ön Yeke Mongghul Ulus; tiếng Mông Cổ hiện đại: 70px Их Юань улс) là một triều đại do người Mông Cổ thành lập, là triều đại dân tộc thiểu số đầu tiên hoàn thành sự nghiệp thống nhất Trung Quốc.

Xem Myanmar và Nhà Nguyên

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Xem Myanmar và Nhà Thanh

Nhái lưỡi

Nhái lưỡi (danh pháp hai phần: Glyphoglossus molossus) là một loài nhái thuộc họ Nhái bầu (Microhylidae).

Xem Myanmar và Nhái lưỡi

Nhân sư

Tượng Nhân sư lớn ở Giza, với Kim tự tháp Khafre ở phía sau Nhân sư là một nhân vật thần thoại biến thái động vật được thể hiện như một con sư tử nằm với một cái đầu người.

Xem Myanmar và Nhân sư

Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer

Ngữ tộc Môn-Khmer, Môn-Mên hay Mồn-Mên là một nhóm ngôn ngữ bao gồm khoảng 150 ngôn ngữ của ngữ hệ Nam Á đa số tập trung tại Đông Nam Á.

Xem Myanmar và Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer

Nhật thực 22 tháng 7, 2009

Nhật thực 22 tháng 7 năm 2009 là nhật thực toàn phần dài nhất thế kỷ 21 với thời gian kéo dài tối đa lên đến 6 phút 39 giây Sự kiện này đã gây sự chú ý cho các du khách ở phía đông Trung Quốc, Nepal và Ấn Đ.

Xem Myanmar và Nhật thực 22 tháng 7, 2009

Nong Ya Plong (huyện)

Nong Ya Plong (หนองหญ้าปล้อง) là huyện (amphoe) ở tây bắc của tỉnh Phetchaburi, miền trung Thái Lan.

Xem Myanmar và Nong Ya Plong (huyện)

Nước đang phát triển

các nước mới công nghiệp hóa) Các nước kém phát triển nhất Các nước mới công nghiệp hóa Nước đang phát triển là quốc gia có mức sống còn khiêm tốn, có nền tảng công nghiệp kém phát triển và có chỉ số phát triển con người (HDI) không cao.

Xem Myanmar và Nước đang phát triển

Oanh đuôi nhọn ngực vàng

Oanh đuôi nhọn ngực vàng (danh pháp khoa học: Tarsiger chrysaeus) là một loài chim thuộc chi Oanh đuôi nhọn, họ Đớp ruồi.

Xem Myanmar và Oanh đuôi nhọn ngực vàng

Obata Hideyoshi

Obata Hideyoshi (小畑英良, おばた ひでよし) (2 tháng 4 năm 1890 - 11 tháng 8 năm 1944) là một vị tướng của Lục quân Đế quốc Nhật Bản trong Thế chiến thứ hai.

Xem Myanmar và Obata Hideyoshi

Ozu Yasujirō

là một đạo diễn và biên kịch của điện ảnh Nhật Bản.

Xem Myanmar và Ozu Yasujirō

Pa-an

Hpa-An (tiếng Myanma: ဘားအံမ္ရုိ့ bha: am mrui.), hay Pa-An, Pa-an, là một thị xã tại bang Kayin của Myanma.

Xem Myanmar và Pa-an

Pablo Neruda

Pablo Neruda (12 tháng 7 năm 1904 - 23 tháng 9 năm 1973) là bút danh của Neftali Ricardo Reyes y Basoalto, nhà thơ Chile đoạt giải Nobel Văn học năm 1971.

Xem Myanmar và Pablo Neruda

Pagan (định hướng)

Pagan có thể đề cập tới.

Xem Myanmar và Pagan (định hướng)

Pai (huyện)

Pai (ปาย) là huyện (amphoe) cực đông bắc của tỉnh Mae Hong Son, phía bắc Thái Lan.

Xem Myanmar và Pai (huyện)

Panduranga

Panduranga (Hindi: पाण्डुराग; chữ Hán: ? / Phan-lung, 環王 / Hoàn-vương) là một tiểu quốc tồn tại trong giai đoạn 757 - 1832, tương ứng khu vực hiện nay là Ninh Thuận và Bình Thuận.

Xem Myanmar và Panduranga

Pang Mapha (huyện)

Pang Mapha (ปางมะผ้า) là huyện (amphoe) cực bắc của tỉnh Mae Hong Son, phía bắc Thái Lan.

Xem Myanmar và Pang Mapha (huyện)

Paphiopedilum wardii

Paphiopedilum wardii là một loài lan thuộc Chi Lan hài, Họ Lan.

Xem Myanmar và Paphiopedilum wardii

Pathein

Thành phố Pathein là thủ phủ của Vùng Ayeyarwady ở Myanma.

Xem Myanmar và Pathein

Pathein (định hướng)

Pathein có thể là.

Xem Myanmar và Pathein (định hướng)

Pathum Thani (tỉnh)

Tỉnh Pathum Thani (ปทุมธานี) là một tỉnh (changwat) ở miền Trung của Thái Lan.

Xem Myanmar và Pathum Thani (tỉnh)

Pattaya

Bãi biển Pattaya Bãi biển Pattaya lúc hoàng hôn Pattaya (พัทยา) là một thành phố của Thái Lan nằm bên bờ biển phía Đông bên vịnh Thái Lan, cách thủ đô Bangkok khoảng 165 km về phía Đông Nam, thuộc tỉnh Chon Buri, miền Đông Thái Lan.

Xem Myanmar và Pattaya

Phang Nga (tỉnh)

Phang Nga (Tiếng Thái พังงา) là một tỉnh (changwat) miền nam Thái Lan, bên bờ biển Andaman.

Xem Myanmar và Phang Nga (tỉnh)

Phayao (tỉnh)

Tỉnh Phayao (Thai พะเยา) là một tỉnh (changwat) phía Đông-Bắc của Thái Lan.

Xem Myanmar và Phayao (tỉnh)

Phân cấp hành chính Myanmar

Myanmar có bốn cấp hành chính chính thức là trung ương, vùng hành chính và bang, huyện, xã.

Xem Myanmar và Phân cấp hành chính Myanmar

Phóng viên không biên giới

Phóng viên không biên giới hay Ký giả không biên giới (tiếng Pháp: Reporters sans frontières) là một tổ chức phi chính phủ hoạt động toàn cầu, với mục đích bảo vệ tự do báo chí trên thế giới, chống kiểm duyệt và tạo áp lực giúp đỡ những nhà báo đang bị giam giữ.

Xem Myanmar và Phóng viên không biên giới

Phù đồ

Shwedagon tại Yangon, Myanma. Stupa (tiếng Phạn và Pāli: स्तूप, stūpa, nghĩa đen là "búi tóc") hay tháp, tháp-bà (từ tiếng Trung: 塔 hay 塔婆), hay phù đồ (浮屠), hay thạt (từ tiếng Lào, xuất phát từ Phạn ngữ: dhatu) theo truyền thống Phật giáo là ngôi mộ chôn giữ một phần xá lợi (di thể của Đức Phật) hay để tưởng niệm Đức Phật và môn đệ có thánh tích.

Xem Myanmar và Phù đồ

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Xem Myanmar và Phật giáo

Phật giáo Thượng tọa bộ

Thượng tọa bộ Phật giáo hay Phật giáo Theravada, Phật giáo Nam truyền, Phật giáo Nam tông là một nhánh của Phật giáo Tiểu thừa, xuất hiện đầu tiên ở Sri Lanka, rồi sau đó được truyền rộng rãi ra nhiều xứ ở Đông Nam Á.

Xem Myanmar và Phật giáo Thượng tọa bộ

Phật lịch

Phật lịch là loại lịch được sử dụng tại Đông Nam Á đại lục, tại các quốc gia như Campuchia, Lào, Thái Lan, Myanma, Việt Nam, Sri Lanka trong một vài dạng có liên quan.

Xem Myanmar và Phật lịch

Phetchaburi (tỉnh)

Tỉnh Phetchaburi (thường viết tắt Phet'buri; tiếng Thái: เพชรบุรี) là một tỉnh (changwat) ở miền Trung của Thái Lan.

Xem Myanmar và Phetchaburi (tỉnh)

Phitsanulok (thành phố)

Phitsanulok là thành phố ở miền bắc Thái Lan, thủ phủ của tỉnh có cùng tên, là thành phố cổ nhất ở quốc gia này với lịch sử 600 năm.

Xem Myanmar và Phitsanulok (thành phố)

Phong cùi

Bệnh nhân phong người dân tộc ở Dakia, được nhân viên y tế tiểu phẫu dã chiến Bệnh phong, còn gọi là bệnh hủi hay cùi, do vi khuẩn Hansen gây ra.

Xem Myanmar và Phong cùi

Phongsaly

Phongsali (Tiếng Lào: ຜົ້ງສາລີ) là một tỉnh của Lào, nằm ở biên giới phía bắc của quốc gia.

Xem Myanmar và Phongsaly

Phop Phra (huyện)

Phop Phra (พบพระ) là một huyện (amphoe) ở tây nam của tỉnh Tak, miền nam Thái Lan.

Xem Myanmar và Phop Phra (huyện)

Phuket (tỉnh)

Phuket (tiếng Thái: ภูเก็ต; đọc như là phu-kệt) là một trong những tỉnh phía Nam Thái Lan.

Xem Myanmar và Phuket (tỉnh)

Prachuap Khiri Khan (tỉnh)

Prachuap Khiri Khan (tiếng Thái: ประจวบคีรีขันธ์) là một tỉnh (changwat) của Thái Lan.

Xem Myanmar và Prachuap Khiri Khan (tỉnh)

Pran Buri (huyện)

Pran Buri (ปราณบุรี) là một huyện (amphoe) ở phía bắc của tỉnh Prachuap Khiri Khan, miền trung Thái Lan.

Xem Myanmar và Pran Buri (huyện)

Pulau Pinang

Penang (tiếng Mã Lai: Pulau Pinang) là một bang tại Malaysia và được định danh theo đảo cấu thành nên bang.

Xem Myanmar và Pulau Pinang

Quân khu

Quân khu là một tổ chức trong quân đội có trách nhiệm bảo vệ một lãnh thổ nhất định trong một quốc gia.

Xem Myanmar và Quân khu

Quân sự nhà Lý

Quân sự nhà Lý phản ánh tổ chức quân đội và những hoạt động quân sự của nhà Lý trong hơn 200 năm tồn tại trong lịch sử Việt Nam.

Xem Myanmar và Quân sự nhà Lý

Quần đảo Hoàng Sa

Quần đảo Hoàng Sa (tiếng Anh: Paracel Islands, chữ Hán: 黄沙 hay 黄沙渚, có nghĩa là Cát vàng hay bãi cát vàng), là một nhóm khoảng 30 đảo, bãi san hô và mỏm đá ngầm nhỏ ở Biển Đông.

Xem Myanmar và Quần đảo Hoàng Sa

Quẩy

Quẩy, còn gọi bánh quẩy, giò cháo quẩy (phương ngữ Nam bộ) hay dầu cháo quẩy (phương ngữ miền Trung), là một loại thực phẩm phổ biến ở châu Á làm từ bột mỳ, pha thêm bột nở, rán vừa chín có dạng một cặp gồm thanh bánh dài có kích thước bằng chiếc xúc xích nhỏ dính nhau, ăn bùi và giòn.

Xem Myanmar và Quẩy

Quốc kỳ Myanmar

Quốc kỳ được sử dụng từ 21 tháng 10 năm 2010 Quốc kỳ Myanmar được sử dụng từ ngày từ 21 tháng 10 năm 2010.

Xem Myanmar và Quốc kỳ Myanmar

Quốc lộ 22B

Quốc lộ 22B dài 199 km là con đường chạy hoàn toàn trong địa phận tỉnh Tây Ninh theo hướng đông nam - tây bắc.

Xem Myanmar và Quốc lộ 22B

Quốc lộ 9A

Quốc lộ 9A dài 83,5 km, bắt đầu (km 0) tại thị trấn Cửa Việt (nơi giao nhau với Quốc lộ 1A) chạy qua cửa khẩu Lao Bảo.

Xem Myanmar và Quốc lộ 9A

Quyền Anh tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2005

phải Bộ môn Quyền Anh tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2005 được thi đấu tại nhà thi đấu của Đại học St. La Salle, thành phố Bacolod, Philippines từ ngày 1 tháng 12 cho đến ngày 4 tháng 12 năm 2005.

Xem Myanmar và Quyền Anh tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2005

Quyển bá

Quyển bá, hay còn gọi thanh tùng, chân vịt, quyển bá trường sinh, trường sinh thảo (danh pháp hai phần: Selaginella tamariscina) thuộc họ Quyển bá (Selaginellaceae).

Xem Myanmar và Quyển bá

Rajendra Chola I

Rajendra Chola I (Tiếng Tamill: முதலாம் இராசேந்திர சோழன்) là con của Rajaraja Chola I, vị vua nổi tiếng của nhà Chola ở Bắc Ấn ngày nay.

Xem Myanmar và Rajendra Chola I

Rakhine

Rakhine là một bang phía tây nam của Myanma, diện tích 36.780 km², có khoảng 2.698.000 dân mà chủ yếu là người Rakhine (nhóm ngôn ngữ Tạng-Miến).

Xem Myanmar và Rakhine

Rama I

Rama I, miếu hiệu là Phrabat Somdej Phra Buddha Yotfa Chulaloke là vị vua đầu tiên của Vương triều Chakri, Thái Lan.

Xem Myanmar và Rama I

Rama II

Rama II Rama II (tiếng Thái: รัชกาลที่ ๒), có miếu hiệu đầy đủ là Phra Buddha Loetla Nabhalai (พระบาทสมเด็จพระพุทธเลิศหล้านภาลัย) là vị vua thứ hai của Vương triều Chakri, Xiêm La (Thái Lan).

Xem Myanmar và Rama II

Rama III

Rama III, miếu hiệu là Phra Nangklao Chaoyuhua, là vị vua thứ ba của Vương triều Chakri, Xiêm La.

Xem Myanmar và Rama III

Ranong

Ranong là một thị xã ở phía nam Thái Lan, tỉnh lỵ tỉnh Ranong và huyện Mueang Ranong.

Xem Myanmar và Ranong

Ranong (tỉnh)

Tỉnh Ranong (tiếng Thái" ระนอง) là một tỉnh nằm bên bờ Biển Andaman và là tỉnh có dân số thấp nhất Thái Lan với số dân chỉ có 161.210 người.

Xem Myanmar và Ranong (tỉnh)

Ratchaburi (tỉnh)

Ratchaburi, thường viết tắt Rat'buri, (tiếng Thái: ราชบุรี) là một tỉnh (changwat) ở miền Trung của Thái Lan.

Xem Myanmar và Ratchaburi (tỉnh)

Rùa núi vàng

Rùa núi vàng (danh pháp hai phần: Indotestudo elongata) là một loài rùa thuộc họ Rùa núi (Testudinidae), phân bố ở Đông Nam Á và một phần Nam Á.

Xem Myanmar và Rùa núi vàng

Rùa núi viền

Rùa núi viền (danh pháp khoa học: Manouria impressa) là một loài động vật bản địa của các khu vực rừng miền núi tại Đông Nam Á, như ở Myanma, miền nam Trung Quốc, Thái Lan, Lào, Việt Nam, Campuchia và Malaysia.

Xem Myanmar và Rùa núi viền

Rắn hổ mang chúa

Rắn hổ mang chúa (danh pháp hai phần: Ophiophagus hannah) là loài rắn thuộc họ Elapidae (họ Rắn hổ) phân bố chủ yếu trong các vùng rừng nhiệt đới trải dài từ Ấn Độ đến Đông Nam Á. Đây là loài rắn độc dài nhất thế giới, với chiều dài tối đa ghi nhận được trong tự nhiên là 7 m.

Xem Myanmar và Rắn hổ mang chúa

Republic P-47 Thunderbolt

Chiếc máy bay Mỹ Republic P-47 Thunderbolt, còn được gọi là Jug, là kiểu máy bay tiêm kích một động cơ lớn nhất vào thời kỳ đó.

Xem Myanmar và Republic P-47 Thunderbolt

Ryūjō (tàu sân bay Nhật)

Ryūjō (rồng phi lên) là một tàu sân bay hạng nhẹ của Hải quân Đế quốc Nhật Bản từng hoạt động trong Thế Chiến II và bị máy bay Mỹ đánh đắm trong trận chiến Đông Solomons năm 1942.

Xem Myanmar và Ryūjō (tàu sân bay Nhật)

Sagaing

Sagaing (dân số ước tính khoảng 300.000) là thành phố chính, thủ phủ của vùng Sagaing ở Myanma.

Xem Myanmar và Sagaing

Sai Yok (huyện)

Sai Yok là một huyện (‘‘amphoe’’) thuộc tỉnh Kanchanaburi miền tây Thái Lan.

Xem Myanmar và Sai Yok (huyện)

Sala

Shorea robusta, còn gọi là cây sala, là một loài cây gỗ trong họ Dipterocarpaceae.

Xem Myanmar và Sala

Sam Roi Yot (huyện)

Sam Roi Yot(สามร้อยยอด) là một huyện (amphoe) ở phía bắc của tỉnh Prachuap Khiri Khan, miền trung Thái Lan.

Xem Myanmar và Sam Roi Yot (huyện)

Sangkhla Buri (huyện)

Sangkhla Buri là một huyện (‘‘amphoe’’) tại tỉnh Kanchanaburi ở phía tây Thái Lan.

Xem Myanmar và Sangkhla Buri (huyện)

Sao đen

Sao đen (danh pháp hai phần: Hopea odorata) là loài thực vật thuộc chi Sao, họ Dầu.

Xem Myanmar và Sao đen

Sao xanh

Sao xanh hay sao lá mía (danh pháp khoa học: Hopea helferi) là một loài thực vật thuộc chi Sao, họ Dầu, phân bố tự nhiên ở các nước Campuchia, Ấn Độ, Malaysia, Myanma và Thái Lan.

Xem Myanmar và Sao xanh

Sathon

Sathon hay Sathorn (tiếng Thái: สาทร) là một trong 50 quận (khet) của Bangkok, Thái Lan.

Xem Myanmar và Sathon

Saung-gauk

nhỏ Saung-gauk là một nhạc cụ dân tộc của Myanma.

Xem Myanmar và Saung-gauk

Sáo nâu

Common myna, near Sukhna lake Chandigarh, India Sáo nâu (danh pháp hai phần: Acridotheres tristis), là một loài chim thuộc Họ Sáo, nguồn gốc châu Á. Là một loài ăn tạp với bản năng lãnh thổ mạnh, sáo nâu thích nghi rất tốt với môi trường đô thị.

Xem Myanmar và Sáo nâu

Sân bay Dawei

Sân bay Dawei là một sân bay tại Dawei, Myanma.

Xem Myanmar và Sân bay Dawei

Sân bay Heho

Sân bay Heho là một sân bay tại Heho, thị trấn Kalaw, quận Taunggyi, bang Shan, Myanma.

Xem Myanmar và Sân bay Heho

Sân bay Kalaymyo

Sân bay Kalaymyo là một sân bay ở thành phố Kalaymyo, bang Chin của Myanma). Sân bay này có 1 đường băng dài 1677 m rải asphalt.

Xem Myanmar và Sân bay Kalaymyo

Sân bay Kawthaung

Sân bay Kawthaung là một sân bay ở Kawthaung, Miến Điện.

Xem Myanmar và Sân bay Kawthaung

Sân bay Kengtung

Sân bay Kengtung là một sân bay ở Kengtung, Miến Điện.

Xem Myanmar và Sân bay Kengtung

Sân bay Lashio

Sân bay Lashio là một sân bay ở Lashio, Myanma.

Xem Myanmar và Sân bay Lashio

Sân bay Myitkyina

Sân bay Myitkyina là một sân bay ở Myitkyina, Miến Điện.

Xem Myanmar và Sân bay Myitkyina

Sân bay Nyaung U

Sân bay Nyaung U (ပုဂံညောင္‌ဦးလေဆိပ္‌;; cũng gọi là Sân bay Nyaung Oo, hay Sân bay Bagan-Nyaung Oo) là một sân bay phục vụ cho Bagan và các khu vực xung quanh thành phố này tại Myanma.

Xem Myanmar và Sân bay Nyaung U

Sân bay Putao

Sân bay Putao là một sân bay ở Putao, Miến Điện.

Xem Myanmar và Sân bay Putao

Sân bay quốc tế Đà Nẵng

Sân bay quốc tế Đà Nẵng là cảng hàng không lớn nhất của khu vực miền Trung - Tây Nguyên Việt Nam và lớn thứ ba của Việt Nam, nằm ở quận Hải Châu, cách trung tâm thành phố Đà Nẵng 3 km, với tổng diện tích khu vực sân bay là 842 ha, trong đó diện tích khu vực hàng không dân dụng là 150 ha.

Xem Myanmar và Sân bay quốc tế Đà Nẵng

Sân bay quốc tế Yangon

Cổng ra tại sân bay quốc tế Yangon Sân bay quốc tế Yangon là một sân bay tại Mingaladon Township, Yangon của Myanma.

Xem Myanmar và Sân bay quốc tế Yangon

Sân bay Sittwe

Sân bay Sittwe là một sân bay ở Sittwe, Miến Điện.

Xem Myanmar và Sân bay Sittwe

Sân bay Tachilek

Sân bay Tachilek hay Sân bay Tachileik là một sân bay ở Tachilek (Tachileik), một thị xã ở bang Shan ở phía đông Myanma.

Xem Myanmar và Sân bay Tachilek

Sân bay Thandwe

Sân bay Thandwe là một sân bay phục vụ Thandwe, một thị xã ở bang Rakhine của Myanma.

Xem Myanmar và Sân bay Thandwe

Sóc bay bé

Sóc bay bé, hay sóc bay má đỏ (danh pháp hai phần: Hylopetes spadiceus) là loài gặm nhấm thuộc họ Sóc.

Xem Myanmar và Sóc bay bé

Sói đỏ

Chó sói đỏ hay chó sói lửa, sói lửa, sói đỏ hay còn biết đến với các tên khác như Chó hoang châu Á, Chó hoang Ấn Độ (danh pháp khoa học: Cuon alpinus) là một loài thú ăn thịt thuộc họ Chó (Canidae), thành viên duy nhất của chi Cuon.

Xem Myanmar và Sói đỏ

Sóng thần

Sóng thần tràn vào Malé, thủ đô quần đảo Maldives ngày 26 tháng 12 năm 2004 Sóng thần (tiếng Nhật: 津波 tsunami) là một loạt các đợt sóng tạo nên khi một thể tích lớn của nước đại dương bị chuyển dịch chớp nhoáng trên một quy mô lớn.

Xem Myanmar và Sóng thần

Sông Ayeyarwaddy

Sông Ayeyarwady, trước đây viết là sông Irrawaddy (tiếng Myanma: ဧရာဝတီမ္ရစ္, ei: ra wa. ti mrac) là một con sông chảy uốn lượn theo hướng bắc nam của Myanma.

Xem Myanmar và Sông Ayeyarwaddy

Sông Chindwin

Sông Chindwin (tiếng Myanma chuyển ngữ: Chindwin Myit) là một dòng sông ở Myanma và là chi lưu lớn nhất của sông Ayeyarwady.

Xem Myanmar và Sông Chindwin

Sông Kok

Sông Kok ở huyện Mae Ai, tỉnh Chiang Mai Sông Kok (tiếng Thái: แม่น้ำกก, Maenam Kok) xuất phát từ bang Shan, Myanmar, đổ ngang qua biên giới Thái Lan và Myanmar đến huyện Mae Ai, tỉnh Chiang Mai.

Xem Myanmar và Sông Kok

Sông Kraburi

Sông Kraburi (cũng gọi là sông Kra hay Pakchan) là sông biên giới giữa Thái Lan và Myanma tại eo đất Kra của bán đảo Mã Lai.

Xem Myanmar và Sông Kraburi

Sông Kwai

các ngôi nhà trên sông điển hình với mái tranh bên sông Kwai Cầu sông Kwai Sông Kwai, hay chính xác hơn là Khwae Noi (tiếng Thái: แควน้อย, có nghĩa là "nhánh sông nhỏ") hoặc Khwae Sai Yok (แควไทรโยค), là một con sông ở phía Tây Thái Lan, gần biên giới với Myanma.

Xem Myanmar và Sông Kwai

Sông Moei

Sông Moei (tiếng Thái: เมย) là một nhánh của sông Salween.

Xem Myanmar và Sông Moei

Sông Pai

Sông Pai (tiếng Thái:แม่น้ำปาย) là một con sông xuất phát từ huyện miền núi Pai, tỉnh Mae Hong Son.

Xem Myanmar và Sông Pai

Sông Sittaung

Sông Sittaung (tiếng Myanma: စစ်တောင်းမြစ်; cách viết cũ là Sittang hoặc Sittoung) là một con sông ở phía nam miền trung Myanma, trong địa phận Vùng Bago.

Xem Myanmar và Sông Sittaung

Sông Thanlwin

Dòng chảy của sông ThanlwinSông Thanlwin (tên cũ dùng trước năm 1991 là sông Salween) là một dòng sông lớn của châu Á chảy qua các nước Trung Quốc, Myanma, Thái Lan.

Xem Myanmar và Sông Thanlwin

Sầu đâu

Sầu đâu hay còn có các tên gọi khác là sầu đông, nim, xoan sầu đâu, xoan ăn gỏi, xoan trắng, xoan chịu hạn, xoan Ấn Độ (danh pháp hai phần: Azadirachta indica) là một cây thuộc họ Meliaceae.

Xem Myanmar và Sầu đâu

Sắn

Sắn (phương ngữ miền Bắc) hay khoai mì (phương ngữ miền Nam, sắn ở miền Nam lại là củ đậu) (danh pháp hai phần: Manihot esculenta; tên trong các ngôn ngữ khác: cassava, tapioca, yuca, mandioca, manioc, maniok, singkong, ubi kayu, aipim, macaxeir, kappa, maracheeni) là cây lương thực ăn củ có thể sống lâu năm, thuộc họ Đại kích (Euphorbiaceae).

Xem Myanmar và Sắn

Sến đỏ

Sến đỏ hay sến mủ, sến cát, cà chít, có danh pháp hai phần là Shorea roxburghii C. Don (tên khác S. harmandii Pierre, S. cochinchinensis Pierre), là một loài cây thuộc họ Dầu (hay họ Sao dầu, Dipterocarpaceae).

Xem Myanmar và Sến đỏ

Sến xanh

Quả chín Sến xanh hay sến cát, viết, có danh pháp hai phần là Mimusops elengi, là một loài thực vật thuộc họ Hồng xiêm (Sapotaceae).

Xem Myanmar và Sến xanh

Sếu đầu đỏ

Sếu đầu đỏ, hay còn gọi là sếu cổ trụi, danh pháp ba phần: Grus antigone sharpii, là một phân loài của loài sếu Sarus.

Xem Myanmar và Sếu đầu đỏ

Săng đá

Săng đá hay sao tía (danh pháp hai phần: Hopea ferrea) là loài thực vật nằm trong họ Dầu.

Xem Myanmar và Săng đá

Sendai (tàu tuần dương Nhật)

Sendai (tiếng Nhật: 川内) là một tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, là chiếc dẫn đầu trong lớp của nó bao gồm ba chiếc, và được đặt tên theo sông Sendai ở về phía Nam Kyūshū thuộc Nhật Bản.

Xem Myanmar và Sendai (tàu tuần dương Nhật)

Shan

Shan là một bang của Myanma, lấy tên từ người Shan, một trong những dân tộc sống ở khu vực này.

Xem Myanmar và Shan

Shiki 38 (súng trường)

Súng trường Shiki 38 (三八式歩兵銃, Sambachi-shiki hoheijū) là loại súng trường lên đạn từng viên và khóa nòng có thể chuyển động (khi bắn thoi nạp sẽ đẩy ra phía sau và mở ra để đẩy vỏ đạn rỗng ra ngoài nhưng sẽ nằm đó luôn nếu muốn lên đạn phải đẩy bolt trở về chỗ cũ).

Xem Myanmar và Shiki 38 (súng trường)

SI

Hệ đo lường quốc tế SI Hệ đo lường quốc tế (viết tắt SI, tiếng Pháp: Système International d'unités) là hệ đo lường được sử dụng rộng rãi nhất.

Xem Myanmar và SI

Sittwe

Phố chính ở Sittwe Bờ biển tại Sittwe Sittwe là một thành phố ở bang Rakhine của vùng cực tây Myanma.

Xem Myanmar và Sittwe

So sánh sự khác biệt giữa các bảng mã IOC, FIFA và ISO 3166

Dưới đây là bảng so sánh đối chiếu sự khác biệt giữa ba bộ mã quốc gia IOC, FIFA, và ISO 3166-1 dùng ba ký hiệu chữ cái, tất cả được dồn chung một bảng cho tiện việc chú thích.

Xem Myanmar và So sánh sự khác biệt giữa các bảng mã IOC, FIFA và ISO 3166

Soko G-4 Super Galeb

G-4 Super Galeb là một máy bay phản lực huấn luyện/tấn công hạng nhẹ của Nam Tư/Serbia.

Xem Myanmar và Soko G-4 Super Galeb

Sop Moei (huyện)

Sop Moei (สบเมย) là huyện (amphoe) cực nam của tỉnh Mae Hong Son, phía bắc Thái Lan.

Xem Myanmar và Sop Moei (huyện)

Sri Lanka

Sri Lanka (phiên âm tiếng Việt: Xri Lan-ca), tên chính thức Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Dân chủ Sri Lanka (ශ්රී ලංකා trong Tiếng Sinhala, இலங்கை trong tiếng Tamil; từng được gọi là Ceylon trước năm 1952), tiếng Việt xưa gọi là Tích Lan, là một đảo quốc với đa số dân theo Phật giáo ở Nam Á, nằm cách khoảng 33 dặm ngoài khơi bờ biển bang Tamil Nadu phía nam Ấn Đ.

Xem Myanmar và Sri Lanka

Suan Phueng (huyện)

Suan Phueng (สวนผึ้ง) là một huyện (amphoe) ở phía tây của tỉnh Ratchaburi, miền trung Thái Lan.

Xem Myanmar và Suan Phueng (huyện)

Supermarine Spitfire

Chiếc Supermarine Spitfire là một kiểu Máy bay tiêm kích Anh Quốc một chỗ ngồi được Không quân Hoàng gia Anh và nhiều nước Đồng Minh sử dụng trong Thế Chiến II đến tận những năm 1950.

Xem Myanmar và Supermarine Spitfire

Suzuya (tàu tuần dương Nhật)

Suzuya (tiếng Nhật: 鈴谷 suzuya) là một tàu tuần dương hạng nặng của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, là chiếc thứ ba trong tổng số bốn chiếc thuộc lớp ''Mogami''.

Xem Myanmar và Suzuya (tàu tuần dương Nhật)

Sơn nguyên

Sơn nguyên Armenia. Sơn nguyên là một phần rộng về diện tích trên bề mặt Trái Đất, là sự kết hợp của các bình sơn nguyên, cao nguyên, dãy núi và khối núi, đôi khi xen kẽ với các vùng lòng chảo bằng phẳng và rộng và nói chung nằm trên các thềm không phân chia ở độ cao lớn (trên 1.000 m).

Xem Myanmar và Sơn nguyên

Sơn Trà (quận)

Sơn Trà là một quận nội thành của thành phố Đà Nẵng.

Xem Myanmar và Sơn Trà (quận)

Ta Prohm

Ta Prohm là tên gọi hiện đại của một ngôi đền tại Angkor, Campuchia, được xây theo phong cách Bayon phần lớn vào cuối thế kỷ 12 và đầu thế kỷ 13, ban đầu được gọi là Rajavihara.

Xem Myanmar và Ta Prohm

Tak (tỉnh)

Tak (ตาก) là một tỉnh phía bắc của Thái Lan.

Xem Myanmar và Tak (tỉnh)

Tam giác Vàng

Toàn cảnh Tam Giác Vàng Tam giác Vàng (tiếng Anh: Golden Triangle - tiếng Thái: สามเหลี่ยมทองคำ; tiếng Lào: ສາມຫຼ່ຽມຄຳ) là khu vực rừng núi hiểm trở nằm giữa biên giới ba nước Lào, Thái Lan, Myanmar, nổi tiếng là nơi sản xuất thuốc phiện lớn nhất thế giới, nhưng ngày nay không còn trồng thuốc phiện nữa mà trở thành khu du lịch sinh thái lý tưởng, theo đó, những cánh đồng anh túc năm xưa được thay bằng những thửa ruộng hoa màu, cây trái quanh năm xanh tốt.

Xem Myanmar và Tam giác Vàng

Tam Quốc

Đông Ngô Thời kỳ Tam Quốc (phồn thể: 三國, giản thể: 三国, Pinyin: Sānguó) là một thời kỳ trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Myanmar và Tam Quốc

Taungoo

Cảnh Taungoo trong một bưu ảnh cũ (Ahuja) Taungoo là một thành phố của Myanma ở Vùng Bago, cách Yangon khoảng 220 km.

Xem Myanmar và Taungoo

Tài nguyên sinh vật Việt Nam

Việt Nam là quốc gia nằm ở vùng nhiệt đới, có nhiều điều kiện cho các sinh vật phát triển và tạo ra sự phong phú của nhiều loài động thực vật và nhiều hệ sinh thái khác nhau.

Xem Myanmar và Tài nguyên sinh vật Việt Nam

Tây Song Bản Nạp

Châu tự trị dân tộc Thái Tây Song Bản Nạp, ngắn gọn là Tây Song Bản Nạp hay Sipsong Panna (tiếng Trung: 西双版纳, Xishuangbanna) là châu tự trị dân tộc Thái ở cực nam tỉnh Vân Nam, Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, giáp giới với Phongsaly, Oudomxay, Luangnamtha (Lào) và bang Shan (Myanma).

Xem Myanmar và Tây Song Bản Nạp

Tê giác

Một con tê giác tại Thảo cầm viên Sài Gòn Một con tê giác tại Thảo Cầm viên Sài Gòn Tê giác là các loài động vật nằm trong số 5 chi còn sống sót của động vật guốc lẻ trong họ Rhinocerotidae.

Xem Myanmar và Tê giác

Tê giác Java

Tê giác Java hay tê giác Sunda, còn được gọi tê giác một sừng (Rhinoceros sondaicus) là một trong năm loài động vật guốc lẻ còn sống sót của họ Tê giác.

Xem Myanmar và Tê giác Java

Tê tê vàng

Tê tê vàng hay tê tê Trung Quốc (danh pháp hai phần: Manis pentadactyla) là một loài thuộc bộ Tê tê (Pholidota) sống ở bắc Ấn Độ, Nepal, Bhutan, Myanma bắc Đông Dương, miền nam Trung Quốc và có thể ở cả Bangladesh,.

Xem Myanmar và Tê tê vàng

Tên miền quốc gia cấp cao nhất

Tên miền quốc gia cấp cao nhất (tiếng Anh: Country code top-level domain, viết tắt là ccTLD) hay gọi tắt là tên miền quốc gia là một tên miền cấp cao nhất Internet, được dùng hoặc dự trữ cho một quốc gia hoặc một lãnh thổ phụ thuộc.

Xem Myanmar và Tên miền quốc gia cấp cao nhất

Tạ Duy Hiển

Tạ Duy Hiển (1889 – 1967) là nhà dạy thú Việt Nam.

Xem Myanmar và Tạ Duy Hiển

Tầm vông rừng

Tầm vông rừng hay trúc Thái, trúc Xiêm La (danh pháp hai phần: Thyrsostachys siamensis, là một loài trong phân họ Tre (Bambusoideae) của họ Hòa thảo (Poaceae).

Xem Myanmar và Tầm vông rừng

Tắc kè

Tắc kè (danh pháp: Gekko gecko) là một loài động vật bò sát trong chi Tắc kè, họ Tắc kè.

Xem Myanmar và Tắc kè

Tếch

Tếch hay giá tỵ (danh pháp hai phần: Tectona grandis) là một loài cây gỗ lớn trong chi Tectona, cao tới 30–40 m và rụng lá vào mùa khô.

Xem Myanmar và Tếch

Tứ Xuyên

Tứ Xuyên là một tỉnh nằm ở tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Myanmar và Tứ Xuyên

Tự do báo chí

Tượng đài Tự do báo chí với ngòi bút bị bẻ cong ở Cádiz, Tây Ban Nha Tự do báo chí hay tự do thông tin là một trong những quyền căn bản nhất của con người, được hầu hết các quốc gia công nhận bằng văn bản luật, thậm chí Hiến pháp.

Xem Myanmar và Tự do báo chí

Tự do kinh tế

Tự do kinh tế trong kinh tế học là một môi trường xã hội mà trong đó người dân được tự do sản xuất, buôn bán và tiêu thụ hàng hóa hay dịch vụ mà không bị hà hiếp, ép buộc, hoặc giới hạn bởi các người khác, các tổ chức khác, hay bởi chính phủ.

Xem Myanmar và Tự do kinh tế

Tống Phúc Đạm

Tống Phúc Đạm hay Tống Phước Đạm (? - 1794), là một danh tướng và là một công thần thời Nguyễn phục nghiệp.

Xem Myanmar và Tống Phúc Đạm

Tổ chức ACMECS

Tổ chức ACMECS, tên đầy đủ là Tổ chức Chiến lược hợp tác kinh tế Ayeyarwady - Chao Phraya - Mê Kông, được thành lập tháng 11 năm 2003 theo sáng kiến của Thủ tướng Thái Lan Thaksin Shinawatra nhằm mục đích tăng cường các hoạt động hợp tác kinh tế giữa các nước ở khu vực Đông Nam Á lục địa.

Xem Myanmar và Tổ chức ACMECS

Tổ chức các quốc gia xuất khẩu gạo

Tổ chức các quốc gia xuất khẩu gạo (tiếng Anh: Organization of Rice Exporting Countries, viết tắt OREC) là một dự án tổ chức đa chính phủ được thành lập bởi các nước Việt Nam, Thái Lan, Campuchia, Lào, Myanma và các nước xuất khẩu gạo khác.

Xem Myanmar và Tổ chức các quốc gia xuất khẩu gạo

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc

Cờ UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, viết tắt UNESCO (tiếng Anh: United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) là một trong những tổ chức chuyên môn lớn của Liên Hiệp Quốc, hoạt động với mục đích "thắt chặt sự hợp tác giữa các quốc gia về giáo dục, khoa học và văn hóa để đảm bảo sự tôn trọng công lý, luật pháp, nhân quyền và tự do cơ bản cho tất cả mọi người không phân biệt chủng tộc, nam nữ, ngôn ngữ, tôn giáo" (trích Công ước thành lập UNESCO).

Xem Myanmar và Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc

Tổ chức Tầm nhìn Thế giới

Tầm nhìn Thế giới hoặc Hoàn cầu Khải tượng là một tổ chức Tin Lành chuyên về cứu trợ, phát triển, và bảo trợ bằng cách đồng hành với trẻ em, các gia đình, và cộng đồng để giúp họ vượt qua sự nghèo khó và bất công.

Xem Myanmar và Tổ chức Tầm nhìn Thế giới

Tổng thống lĩnh

Tổng thống lĩnh Francisco de Miranda Tổng thống lĩnh (Generalissimus hoặc Generalissimo), còn được gọi là Đại nguyên soái hoặc Đại thống tướng, là một danh xưng cấp bậc dùng để tôn xưng một cá nhân là Vị thống soái tối cao của các tướng soái.

Xem Myanmar và Tổng thống lĩnh

Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc

António Guterres Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc là chức danh đứng đầu Ban Thư ký Liên Hiệp Quốc.

Xem Myanmar và Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc

Terauchi Hisaichi

Bá tước Terauchi Hisaichi (寺内 寿一 Tự Nội Thọ Nhất, 8 tháng 8 năm 1879 - 12 tháng 6 năm 1946) là nguyên soái đại tướng Lục quân Đế quốc Nhật Bản (元帥陸軍大将) đồng thời là tổng tư lệnh Nam Phương quân tham gia xâm lược nhiều quốc gia tại Đông Nam Á và Tây Nam Thái Bình Dương trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai.

Xem Myanmar và Terauchi Hisaichi

Tha Sae (huyện)

Tha Sae (ท่าแซะ) là một huyện (‘‘amphoe’’) ở tây bắc của tỉnh Chumphon, phía nam Thái Lan.

Xem Myanmar và Tha Sae (huyện)

Tha Song Yang (huyện)

Tha Song Yang (ท่าสองยาง) là huyện (amphoe) cực tây bắc của tỉnh Tak, miền nam Thái Lan.

Xem Myanmar và Tha Song Yang (huyện)

Thai AirAsia

Thai AirAsia (ไทยแอร์เอเชีย) là một hãng hàng không thuộc AirAsia (Thai: แอร์เอเชีย) và Thái Lan's Asia Aviation.

Xem Myanmar và Thai AirAsia

Thai Airways International

Thai Airways International (การบินไทย) là hãng hàng không quốc gia của Thái Lan, hoạt động chính tại Sân bay Quốc tế Suvarnabhumi Bangkok, và là một thành viên sáng lập của hệ thống Star Alliance.

Xem Myanmar và Thai Airways International

Tham nhũng

Bản đồ về mức độ tham nhũng tại các quốc gia trên thế giới - màu đỏ chỉ mức độ trầm trọng theo các báo cáo năm 2010 Theo Tổ chức Minh bạch Quốc tế (Transparency International - TI), tham nhũng là lợi dụng quyền hành để gây phiền hà, khó khăn và lấy của dân.

Xem Myanmar và Tham nhũng

Than Shwe

Than Shwe (1933?-) (phiên âm tiếng Việt là Than Xuề) là cựu Tổng thống của Myanmar.

Xem Myanmar và Than Shwe

Thanh sử cảo

Thanh sử cảo (清史稿) là bản thảo một bộ tư liệu lịch sử về thời nhà Thanh, bắt đầu từ khi Nỗ Nhĩ Cáp Xích (hay Thanh Thái Tổ) lập ra nhà Thanh vào năm 1616 đến khi Cách mạng Tân Hợi kết thúc sự thống trị của nhà Thanh vào năm 1911.

Xem Myanmar và Thanh sử cảo

Thap Sakae (huyện)

Thap Sakae (ทับสะแก) là một huyện (amphoe) ở phía nam của tỉnh Prachuap Khiri Khan, miền trung Thái Lan.

Xem Myanmar và Thap Sakae (huyện)

Thành phố Chiang Rai

Thành phố Chiang Rai (tiếng Thái: เชียงราย, Chiềng Rai), tiếng địa phương cũng gọi Chiềng Hai) là thành phố ở của tỉnh Chiang Rai ở phía Bắc Thái Lan.

Xem Myanmar và Thành phố Chiang Rai

Thái Lan

Thái Lan (tiếng Thái: ประเทศไทย "Prathet Thai"), tên chính thức: Vương quốc Thái Lan (tiếng Thái: ราชอาณาจักรไทย Racha-anachak Thai), là một quốc gia nằm ở vùng Đông Nam Á, phía bắc giáp Lào và Myanma, phía đông giáp Lào và Campuchia, phía nam giáp vịnh Thái Lan và Malaysia, phía tây giáp Myanma và biển Andaman.

Xem Myanmar và Thái Lan

Tháng 10 năm 2007

Trang này liệt kê những sự kiện quan trọng vào tháng 10 năm 2007.

Xem Myanmar và Tháng 10 năm 2007

Tháng 3 năm 2004

2004: Tháng 1 - tháng 2 - tháng 3 - tháng 4 - tháng 5 - tháng 6 - tháng 7 - tháng 8 - tháng 9 - tháng 10 - tháng 11 - tháng 12.

Xem Myanmar và Tháng 3 năm 2004

Tháng 5 năm 2006

Trang này liệt kê những sự kiện quan trọng vào tháng 5 năm 2006.

Xem Myanmar và Tháng 5 năm 2006

Tháng 5 năm 2008

Trang này liệt kê những sự kiện quan trọng vào tháng 5 năm 2008.

Xem Myanmar và Tháng 5 năm 2008

Tháng 9 năm 2007

Trang này liệt kê những sự kiện quan trọng vào tháng 9 năm 2007.

Xem Myanmar và Tháng 9 năm 2007

Thánh địa Mỹ Sơn

Thánh địa Mỹ Sơn thuộc xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, cách thành phố Đà Nẵng khoảng 69 km và gần thành cổ Trà Kiệu, bao gồm nhiều đền đài Chăm Pa, trong một thung lũng đường kính khoảng 2 km, bao quanh bởi đồi núi.

Xem Myanmar và Thánh địa Mỹ Sơn

Thông nhựa

Thông nhựa, thông ta, thông hai lá hay thông Tenasserim (danh pháp hai phần: Pinus latteri).

Xem Myanmar và Thông nhựa

Thông tấn xã Việt Nam

Thông tấn xã Việt Nam là hãng thông tấn Quốc gia, trực thuộc Chính phủ Việt Nam và là cơ quan thông tin chính thức của Nhà nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.

Xem Myanmar và Thông tấn xã Việt Nam

Thông trắng Trung Quốc

Thông trắng Trung Quốc (danh pháp hai phần: Pinus armandii) là một loài thông bản địa của Trung Quốc, có tại khu vực từ miền nam Sơn Tây kéo dài về phía tây tới miền nam Cam Túc và về phía nam tới Vân Nam, với các quần thể hẻo lánh tại An Huy và Đài Loan; nó cũng có tại miền bắc Myanma.

Xem Myanmar và Thông trắng Trung Quốc

Thông tre lá dài

Thông tre lá dài hay còn gọi thông tre, kim giao trúc đào, thông tre Nê-pan (danh pháp khoa học Podocarpus neriifolius), là một loài thông trong chi Podocarpus, họ Podocarpaceae.

Xem Myanmar và Thông tre lá dài

Thông tre Trung bộ

Thông tre Trung bộ hay còn gọi kim giao trung bộ (danh pháp khoa học: Podocarpus annamiensis) là loài thực vật thường xanh thuộc họ Thông tre, phân bố chủ yếu ở Trung Quốc, Myanma, và Việt Nam.

Xem Myanmar và Thông tre Trung bộ

Thế kỷ 20

Thế kỷ 20 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1901 đến hết năm 2000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Myanmar và Thế kỷ 20

Thời đại đồ đồng

Thời đại đồ đồng là một thời kỳ trong sự phát triển của nền văn minh khi phần lớn công việc luyện kim tiên tiến (ít nhất là trong sử dụng có hệ thống và rộng rãi) bao gồm các kỹ thuật để nấu chảy đồng và thiếc từ các loại quặng lộ thiên sẵn có trong tự nhiên, và sau đó phối trộn các kim loại này với nhau để tạo ra đồng đỏ (đồng thiếc).

Xem Myanmar và Thời đại đồ đồng

Thời kỳ đầu của lịch sử Thái Lan

Theo sử sách Thái Lan, người Thái xuất xứ từ vùng núi An-Tai, Đông Bắc tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc từ 4500 năm trước, sau đó di cư dần xuống vùng đất hiện nay là Thái Lan.

Xem Myanmar và Thời kỳ đầu của lịch sử Thái Lan

Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai

Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai (ngắn gọn: Bắc thuộc lần 2) trong lịch sử Việt Nam kéo dài từ năm 43 đến năm 543.

Xem Myanmar và Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai

Thụy Lệ

Thụy Lệ (giản thể: 瑞丽市, phồn thể: 瑞麗市, bính âm: Ruìlì Shì) là một thị xã thuộc châu tự trị dân tộc Thái, Cảnh Pha Đức Hoành, tỉnh Vân Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Myanmar và Thụy Lệ

Thủ đô

Thủ đô là trung tâm hành chính của 1 quốc gia.

Xem Myanmar và Thủ đô

Thể chế đại nghị

Thể chế đại nghị hoặc Đại nghị chế với đặc điểm là nhánh hành pháp của chính quyền phụ thuộc vào sự hậu thuẫn trực tiếp hoặc gián tiếp của quốc hội, thường được biểu thị qua quyền bỏ phiếu tín nhiệm.

Xem Myanmar và Thể chế đại nghị

Thể hình tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2005

phải Bộ môn Thể Hình tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2005 được thi đấu tại nhà hát Government Service Insurance System, thành phố Pasay, Philippines trong hai ngày 27 tháng 11 và 28 tháng 11 năm 2005.

Xem Myanmar và Thể hình tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2005

The World Factbook

The World Factbook (ISSN; cũng gọi là CIA World Factbook; tiếng Việt: Sách Dữ kiện Thế giới) là một ấn bản phẩm thường niên của CIA Hoa Kỳ theo kiểu thông tin niên giám về các quốc gia trên thế giới.

Xem Myanmar và The World Factbook

Thiên lý

Thiên lý (danh pháp hai phần: Telosma cordata) là một loài thực vật dạng dây leo.

Xem Myanmar và Thiên lý

Thitarodes

Thitarodes là một chi bướm đêm (nhậy) trong họ Hepialidae.

Xem Myanmar và Thitarodes

Thong Pha Phum (huyện)

Thong Pha Phum (ทองผาภูมิ) là một huyện (amphoe) ở phía bắc của tỉnh Kanchanaburi, miền trung Thái Lan.

Xem Myanmar và Thong Pha Phum (huyện)

Thuận Trị

Hoàng đế Thuận Trị; Mãn Châu: ijishūn dasan hūwangdi; ᠡᠶ ᠡ ᠪᠡᠷ ey-e-ber ǰasagči 'harmonious administrator' (15 tháng 3, 1638 – 5 tháng 2, 1661), tức Thanh Thế Tổ (清世祖), họ Ái Tân Giác La, tên Phúc Lâm, là hoàng đế thứ ba của nhà Thanh và là hoàng đế Mãn Châu đầu tiên cai trị đất nước Trung Hoa, từ 1644 đến 1661.

Xem Myanmar và Thuận Trị

Thung

Thung hay còn gọi tung (danh pháp khoa học Tetrameles nudiflora) là loài duy nhất thuộc chi Thung (Tetrameles), họ Tetramelaceae.

Xem Myanmar và Thung

Thuyết domino

Chuỗi sự kiện Domino được Mỹ giả định tại châu Á Thuyết domino là một học thuyết chính trị – đối ngoại của chính phủ Hoa Kỳ trong cao trào của Chiến tranh Lạnh và chủ nghĩa chống Cộng.

Xem Myanmar và Thuyết domino

Thượng Miến

Thượng Miến là tên gọi của thực dân Anh gọi miền Trung và miền Bắc của Myanma ngày nay.

Xem Myanmar và Thượng Miến

Tiếng Môn

Tiếng Môn (ဘာသာ မန်; မွန်ဘာသာ) là ngôn ngữ của người Môn, một dân tộc sống tại Myanmar và Thái Lan.

Xem Myanmar và Tiếng Môn

Tiếng Miến Điện

Tiếng Miến Điện, hay tiếng Miến (tên မြန်မာဘာသာ, MLCTS: myanma bhasa, IPA), còn gọi là tiếng Myanmar, là ngôn ngữ chính thức của Myanmar.

Xem Myanmar và Tiếng Miến Điện

Tiếng Pali

Pāli (पाऴि) còn gọi là Nam Phạn, là một ngôn ngữ thuộc nhóm Ấn-Arya Trung cổ hay prakrit.

Xem Myanmar và Tiếng Pali

Tiếng Trung Quốc Tiêu chuẩn

Bản đồ các phương ngôn tiếng Hán tại Trung Quốc. Tiếng Trung Quốc Tiêu chuẩn dựa phần lớn trên phương ngôn Quan thoại. Tiếng Trung Quốc Tiêu chuẩn hay tiếng Hán Tiêu chuẩn (tiếng Trung: 標準漢語, âm Hán Việt: Tiêu chuẩn Hán ngữ) là một dạng tiếng Trung được chuẩn hóa và được chấp nhận là ngôn ngữ chính thức của Trung Quốc và Đài Loan.

Xem Myanmar và Tiếng Trung Quốc Tiêu chuẩn

Tiểu vùng Sông Mekong Mở rộng

Tiểu vùng Sông Mekong Mở rộng (tiếng Anh: Greater Mekong Subregion, viết tắt là GMS) là khu vực địa lý bao gồm các quốc gia và lãnh thổ nằm trong lưu vực của sông Mekong: Việt Nam, Campuchia, Lào, Thái Lan, Myanma và tỉnh Vân Nam và Quảng Tây của Trung Quốc.

Xem Myanmar và Tiểu vùng Sông Mekong Mở rộng

Tin Oo

Đại tướng Tin Oo (sinh 3 tháng 3 năm 1927 tại Pathein), (thường được gọi là U Tin Oo) là một tướng về hưu, cựu tổng tư lệnh của Lực lượng Vũ trang Myanma, quân nhân có huy chương cao, nhà hoạt động dân chủ và là Phó Chủ tịch của Liên minh Quốc gia vì Dân chủ ở Myanma.

Xem Myanmar và Tin Oo

Topaz

Topaz hay hoàng ngọc là một khoáng vật silicat của nhôm và flo có công thức hóa học là Al2(F,OH)2.

Xem Myanmar và Topaz

Trang phục truyền thống

Quốc phục phái nam của nước Gruzia Phụ nữ Việt mặc áo dài tứ thân (phải) Trang phục truyền thống hay quốc phục là quần áo và trang phục truyền thống của một quốc gia, một địa phương, một dân tộc, hoặc có khi là một thời kỳ lịch sử nào đó của một nhóm người.

Xem Myanmar và Trang phục truyền thống

Trần Hầu

Mộ Trần Hầu trên triền núi Bình San (Hà Tiên). Trần Hầu hay Trần Cơ (陳機), tên thật là Trần Đại Lực (? - 1770); là cháu của đô đốc Mạc Thiên Tứ và là võ quan dưới thời chúa Nguyễn Phúc Thuần trong lịch sử Việt Nam.

Xem Myanmar và Trần Hầu

Trận Singapore

Trận Singapore hay trận Tân Gia Ba là trận đánh diễn ra trong Chiến tranh thế giới thứ hai giữa Đế quốc Nhật Bản và khối Liên hiệp Anh từ ngày 8 tháng 2 đến ngày 15 tháng 2 năm 1942 khi Nhật Bản mở cuộc tấn công nhằm chiếm Singapore lúc này là thuộc địa của Anh.

Xem Myanmar và Trận Singapore

Trữ lượng đá phiến dầu

Trữ lượng đá phiến dầu dùng để chỉ các nguồn tài nguyên đá phiến dầu có khả năng thu hồi với trình độ công nghệ hiện tại và đem lại hiệu quả kinh tế.

Xem Myanmar và Trữ lượng đá phiến dầu

Trống đồng

Trống đồng là một loại nhạc cụ gõ bằng đồng hiện diện tại vùng Đông Nam Á và miền Nam Trung Quốc, xuất hiện từ thời đại đồ đồng.

Xem Myanmar và Trống đồng

Trịnh Thành Công

Trịnh Thành Công (2 tháng 8 năm 1624 - 23 tháng 6 năm 1662), nguyên huý là Sâm, tự là Minh Nghiễm hay Đại Mộc, hay còn được biết đến với tên gọi khác là Trịnh Sâm, Trịnh Quốc Tính, Trịnh Diên Bình, và được dân gian tôn sùng gọi ông là Quốc Tính Gia, là nhà lãnh đạo quân sự, chính trị của triều Nam Minh, sinh tại Hirado, Nhật Bản, cha là Trịnh Chi Long một hải tặc/thương nhân và mẹ là người Nhật.

Xem Myanmar và Trịnh Thành Công

Trăn gấm

Trăn gấm, Trăn vua tại ReptileDiscovery.

Xem Myanmar và Trăn gấm

Triều đại

Lăng Hùng vương trên núi Nghĩa Lĩnh Triều đại, hay vương triều, thường là danh từ để gọi chung hai hay nhiều vua chúa của cùng một gia đình nối tiếp nhau trị vì một lãnh thổ nào đó.

Xem Myanmar và Triều đại

Triều Konbaung

Triều Konbaung (tiếng Myanma: ကုန်းဘောင်ခေတ), hoặc triều Cống Bảng theo tiếng Hán, là vương triều cuối cùng ở Miến Điện, thành lập năm 1752 và diệt vong năm 1885.

Xem Myanmar và Triều Konbaung

Triều Pagan

Triều Pagan là vương triều đầu tiên thống nhất các vùng lãnh thổ mà ngày nay là Myanma.

Xem Myanmar và Triều Pagan

Triều Taungoo

Phạm vi của vương quốc Taungoo Triều Taungoo hay Toungoo (tiếng Myanma: တောင်ငူခေတ်, phiên âm quốc tế: tàuɴŋù kʰiʔ) là một trong những triều đại vĩ đại nhất trong lịch sử Myanma.

Xem Myanmar và Triều Taungoo

Tripura

Tripura là một bang nằm tại Đông Bắc Ấn Đ. Đây là bang nhỏ thứ ba toàn quốc với diện tích và có biên giới quốc tế với Bangladesh ở phía bắc, phía nam, và phía tây, và có biên giới quốc nội với hai bang Assam và Mizoram ở phía đông.

Xem Myanmar và Tripura

Trung Đông

Các khu vực đôi khi được gộp vào Trung Đông (về mặt chính trị-xã hội) Trung Đông là một phân miền lịch sử và văn hoá của vùng Phi-Âu-Á về mặt truyền thống là thuộc các quốc gia vùng Tây Nam Á và Ai Cập.

Xem Myanmar và Trung Đông

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.

Xem Myanmar và Trung Quốc

Trường Đại học FPT

Trường Đại học FPT là một nhóm trường đại học tư thục tại Việt Nam được đầu tư bởi tập đoàn FPT.

Xem Myanmar và Trường Đại học FPT

Trương Quốc Dụng

Trương Quốc Dụng Trương Quốc Dụng (張國用, 1797–1864), khi trước tên là Khánh, tự: Dĩ Hành; là danh thần, là nhà văn, và là người có công chấn hưng lịch pháp Việt Nam thời Nguyễn.

Xem Myanmar và Trương Quốc Dụng

Trương Triều Long

Trương Triều Long (張朝龍, ?-1789) là một tướng của nhà Thanh, chết trận tại Việt Nam.

Xem Myanmar và Trương Triều Long

Trương Vĩnh Ký

Chân dung Trương Vĩnh Ký. Pétrus Trương Vĩnh Ký (1837 – 1898), tên hồi nhỏ là Trương Chánh Ký, sau này đổi tên đệm thành Trương Vĩnh Ký, hiệu Sĩ Tải; là một nhà văn, nhà ngôn ngữ học, nhà giáo dục học, và khảo cứu văn hóa tiêu biểu của Việt Nam trong thế kỷ 19.

Xem Myanmar và Trương Vĩnh Ký

Tưởng Giới Thạch

Tưởng Trung Chính (31 tháng 10 năm 1887 - 5 tháng 4 năm 1975), tên chữ Giới Thạch (介石) nên còn gọi là Tưởng Giới Thạch, tên ban đầu Thụy Nguyên (瑞元) là nhà chính trị và nhà quân sự nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc cận đại.

Xem Myanmar và Tưởng Giới Thạch

U Thant

Thant (22 tháng 1 năm 190925 tháng 11 năm 1974), gọi kính trọng là U Thant là một nhà ngoại giao người Miến Điện và là Tổng Thư ký thứ ba của Liên Hiệp Quốc từ năm 1961 đến năm 1971; là người ngoài châu Âu đầu tiên giữ chức vụ này.

Xem Myanmar và U Thant

Umphang

Umphang (อุ้มผาง) là huyện (amphoe) cực nam của tỉnh Tak, Thái Lan tại biên giới Thái Lan và Myanma.

Xem Myanmar và Umphang

Ushijima Mitsuru

(31 tháng 7 năm 1887 – 22 tháng 6 năm 1945) là một vị tướng của Lục quân Đế quốc Nhật Bản trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Myanmar và Ushijima Mitsuru

USS North Carolina (BB-55)

USS North Carolina (BB-55) là một thiết giáp hạm của Hải quân Hoa Kỳ, là chiếc dẫn đầu trong lớp của nó bao gồm hai chiếc, và là chiếc thiết giáp hạm mới đầu tiên được đưa vào hoạt động sau khi Nhật Bản tấn công Trân Châu Cảng.

Xem Myanmar và USS North Carolina (BB-55)

UTC+06:30

Giờ UTC+6:30 được dùng như một giờ tại Úc cho Quần đảo Cocos và một giờ tại Myanma.

Xem Myanmar và UTC+06:30

Vân Nam

Vân Nam là một tỉnh ở phía tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, giáp biên giới với Việt Nam.

Xem Myanmar và Vân Nam

Vòng loại giải vô địch bóng đá U-17 châu Á 1998

Vòng loại Giải vô địch bóng đá U-17 châu Á 1988.

Xem Myanmar và Vòng loại giải vô địch bóng đá U-17 châu Á 1998

Vòng loại giải vô địch bóng đá U-17 châu Á 2000

Vòng loại Giải vô địch bóng đá U-17 châu Á 2000.

Xem Myanmar và Vòng loại giải vô địch bóng đá U-17 châu Á 2000

Vùng Ayeyarwady

Vùng Ayeyarwady (ဧရာဝတီတိုင်းဒေသကြီး) là một vùng của Myanmar, nằm trên vùng châu thổ sông Ayeyarwady (sông Irrawaddy).

Xem Myanmar và Vùng Ayeyarwady

Vùng Bago

Vị trí vùng hành chính BagoBago là một vùng hành chính ở Hạ Miến của Myanmar, rộng 39.404 km² và có 5.014.000 dân, được chia thành ba thành phố là Bago, Pyay, và Taungoo cùng một nhóm huyện là Thayawady.

Xem Myanmar và Vùng Bago

Vùng Hướng đạo châu Á-Thái Bình Dương (WOSM)

Huy hiệu vùng của Vùng Hướng đạo châu Á Thái Bình Dương Vùng Hướng đạo châu Á-Thái Bình Dương (tiếng Nhật: アジア・太平洋地域; tiếng Hoa: 亞太區) là văn phòng vùng của Văn phòng Hướng đạo Thế giới thuộc Tổ chức Phong trào Hướng đạo Thế giới có trụ sở tại thành phố Makati, Philippines với các văn phòng vệ tinh tại Úc và Nhật Bản.

Xem Myanmar và Vùng Hướng đạo châu Á-Thái Bình Dương (WOSM)

Vùng Magway

Vị trí của Vùng Magway. Vùng Magway là một vùng hành chính của Myanma.

Xem Myanmar và Vùng Magway

Vùng Mandalay

Vị trí của Vùng Mandalay Vùng Mandalay là một vùng hành chính của Myanma, nằm chính giữa đất nước, giáp với Vùng Sagaing và Vùng Magway ở phía tây, Bang Shan ở phía đông, Vùng Bago và Bang Kayin ở phía Nam.

Xem Myanmar và Vùng Mandalay

Vùng Sagaing

Vị trí của Vùng Sagaing Một công trình kiến trúc tôn giáo ở thị trấn Mingun, vùng Sagaing Vùng Sagaing là một vùng hành chính của Myanma, nằm ở phía Tây Bắc nước này, giáp với Ấn Độ ở phía Bắc, bang Kachin và bang Shan ở phía Đông, vùng Magway và vùng Mandalay ở phía Nam, bang Chin và Ấn Độ ở phía Tây.

Xem Myanmar và Vùng Sagaing

Vùng Tanintharyi

Vị trí của vùng Tanintharyi Taninthayi là một vùng hành chính của Myanmar, ở phía nam của nước này, trên bán đảo Mã Lai.

Xem Myanmar và Vùng Tanintharyi

Vùng Yangon

Vị trí của Vùng Yangon. Vùng Yangon là một vùng hành chính của Myanma.

Xem Myanmar và Vùng Yangon

Vấn đề gây tranh cãi và xung đột của Hướng đạo

Hướng đạo là một phong trào lớn toàn cầu nên đôi khi không tránh được việc bị vướng mắc vào các vấn đề xã hội gây tranh cãi, thí dụ như phong trào đòi dân quyền tại miền Nam Hoa Kỳ và các phong trào kháng chiến quốc gia tại Ấn Đ.

Xem Myanmar và Vấn đề gây tranh cãi và xung đột của Hướng đạo

Vối

Vối hay còn gọi trâm nắp (danh pháp khoa học: Syzygium nervosum) là một loài thực vật có hoa trong Họ Đào kim nương.

Xem Myanmar và Vối

Vịnh Bengal

Vịnh Bengal (বঙ্গোপসাগর,, बंगाल की खाड़ी) là một trong những vịnh lớn nhất thế giới, nằm ở Nam Á, phía đông bắc Ấn Độ Dương.

Xem Myanmar và Vịnh Bengal

Văn hóa Hòa Bình

Mô hình minh họa cư dân Văn hóa Hòa Bình Văn hóa Hòa Bình được giới khảo cổ học chính thức công nhận từ ngày 30 tháng 1 năm 1932, do đề xuất của Madeleine Colani, sau khi đã được Đại hội các nhà Tiền sử Viễn Đông họp tại Hà Nội thông qua.

Xem Myanmar và Văn hóa Hòa Bình

Văn hóa Myanmar

Văn hóa của Myanmar chịu ảnh hưởng rõ rệt bởi Phật giáo và người Môn.

Xem Myanmar và Văn hóa Myanmar

Văn hóa Sa Huỳnh

Văn hóa Sa Huỳnh là một nền văn hóa được xác định ở vào khoảng năm 1000 TCN đến cuối thế kỷ thứ 2.

Xem Myanmar và Văn hóa Sa Huỳnh

Văn minh sông Hồng

Mặt trống đồng Ngọc Lũ-biểu tượng của người Việt Kiến trúc mái chùa đặc trưng của người Việt Châu thổ sông Hồng nhìn từ vệ tinh Văn minh sông Hồng (từ đầu Thiên niên kỷ thứ II trước Công Nguyên đến cuối thế kỷ 15) đang ngày một có nhiều sự quan tâm của các học giả xã hội và các nhà khảo cổ học.

Xem Myanmar và Văn minh sông Hồng

Võ thuật

Một môn sinh Vovinam Võ thuật (Hán tự: 武術, Hán Việt: Vũ thuật) là kĩ thuật hay phương thức dùng sức mạnh (nội lực, ngoại lực) để chiến thắng đối phương.

Xem Myanmar và Võ thuật

Ve sầu

Ve sầu hay còn gọi là kim thiền là một siêu họ côn trùng có đầu to, hai cánh trong có nhiều vân.

Xem Myanmar và Ve sầu

Viện Viễn Đông Bác cổ

Viện Viễn Đông Bác cổ (tiếng Pháp: École française d'Extrême-Orient, viết tắt EFEO) là một trung tâm nghiên cứu của Pháp về Đông phương học, chủ yếu trên thực địa.

Xem Myanmar và Viện Viễn Đông Bác cổ

Việt kiều

Việt kiều (hay người Việt hải ngoại, người Việt Nam ở nước ngoài) là thuật ngữ để chỉ người Việt định cư bên ngoài lãnh thổ Việt Nam, họ có thể đang mang quốc tịch Việt Nam hoặc/và quốc tịch của nước sở tại.

Xem Myanmar và Việt kiều

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là nhà nước ở Đông Nam Á, được Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố thành lập ngày 2 tháng 9 năm 1945, tại Hà Nội.

Xem Myanmar và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Việt Nam tại Đại hội Thể thao châu Á 2006

Việt Nam tham dự Đại hội Thể thao châu Á 2006 tại Doha, Qatar với 247 vận động viên, tranh tài 26 trên 39 môn thể thao.

Xem Myanmar và Việt Nam tại Đại hội Thể thao châu Á 2006

Việt Nam thời tiền sử

Việt Nam có một nền văn hoá đặc sắc, lâu đời và là một xã hội đã hình thành theo chế độ nhà nước sớm nhất ở khu vực Đông Nam Á.

Xem Myanmar và Việt Nam thời tiền sử

Viễn Đông

Viễn Đông là một từ dùng để chỉ các quốc gia Đông Á. Trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, "Cận Đông" dùng để ám chỉ các vùng đất cạnh Đế quốc Ottoman, "Trung Đông" là các vùng tây bắc Nam Á và Trung Á và "Viễn Đông" là các quốc gia nằm dọc tây Thái Bình Dương và các quốc gia nằm dọc đông Ấn Độ Dương.

Xem Myanmar và Viễn Đông

Vinasat-1

Vinasat-1 là vệ tinh viễn thông địa tĩnh đầu tiên của Việt Nam được phóng vào vũ trụ lúc 22 giờ 17 phút ngày 18 tháng 4 năm 2008 (giờ UTC).

Xem Myanmar và Vinasat-1

Voọc bạc

Voọc bạc, tên khoa học Trachypithecus germaini, là một loài động vật có vú trong họ Cercopithecidae, bộ Linh trưởng.

Xem Myanmar và Voọc bạc

Voi

Họ Voi (danh pháp khoa học: Elephantidae) là một họ các động vật da dày, và là họ duy nhất còn tồn tại thuộc về bộ có vòi (hay bộ mũi dài, danh pháp khoa học: Proboscidea).

Xem Myanmar và Voi

Voi châu Á

Voi châu Á (danh pháp hai phần: Elephas maximus) trước đây được gọi là voi Ấn Độ là loài voi phân bố ở vùng châu Á.

Xem Myanmar và Voi châu Á

Voi chiến

Voi chiến của quan trấn thủ Lahore bị tấn công (1845). Voi chiến là voi được huấn luyện dưới sự chỉ huy của con người để giao chiến.

Xem Myanmar và Voi chiến

Vườn quốc gia Cúc Phương

Vườn quốc gia Cúc Phương-Việt Nam được chụp từ trên cao, vào lúc hoàng hôn Dây bàm bàm dài 2 km ở Vườn quốc gia Cúc Phương Cạnh tranh sinh học ở Vườn quốc gia Cúc Phương Phong cảnh núi rừng Cúc Phương nhìn từ đỉnh Mây Bạc cao nhất Ninh Bình Vườn Quốc gia Cúc Phương (hay rừng Cúc Phương) là một khu bảo tồn thiên nhiên, khu rừng đặc dụng nằm trên địa phận ranh giới 3 khu vực Tây Bắc, châu thổ sông Hồng và Bắc Trung Bộ thuộc ba tỉnh: Ninh Bình, Hòa Bình, Thanh Hóa.

Xem Myanmar và Vườn quốc gia Cúc Phương

Vương quốc Ayutthaya

Vương quốc Ayutthaya (tiếng Thái: อยุธยา; phiên âm tiếng Việt: A-dút-tha-da) là một vương quốc của người Thái tồn tại từ năm 1351 đến 1767.

Xem Myanmar và Vương quốc Ayutthaya

Vương quốc Sukhothai

Vương quốc Sukhothai (tiếng Thái: อาณาจักรสุโขทัย, phát âm như Xụ-khổ-thay) là một vương quốc cổ của người Thái ở nửa phía Nam của vùng Bắc Thái Lan hiện đại.

Xem Myanmar và Vương quốc Sukhothai

Vương quốc Viêng Chăn

Vương quốc Viêng Chăn (tiếng Thái: อาณาจักรล้านช้างเวียงจันทน์, tiếng Trung Quốc: 萬象王國 / Vạn Tượng vương quốc) là một trong ba tiểu quốc Lào, tồn tại ở miền Trung Lào từ thế kỷ XVIII đến thế kỷ XIX, kinh đô đặt tại Viêng Chăn.

Xem Myanmar và Vương quốc Viêng Chăn

Vương triều Chakri

Triều đại Chakri cai trị Thái Lan kể từ khi thiết lập thời đại Ratthanakosin năm 1782 sau khi vua Taksin của Thonburi đã bị tuyên bố là điên và kinh đô của Xiêm được dời đến Bangkok.

Xem Myanmar và Vương triều Chakri

Vương triều Thonburi

Triều Thonburi (tiếng Thái: ธนบุรี) là một triều đại tồn tại chỉ khoảng 15 năm với một vị vua duy nhất là Taksin.

Xem Myanmar và Vương triều Thonburi

Wat Mahathat

Là ngôi chùa nằm trong quần thể công viên lịch sử Ayutthaya, Wat Mahatat (วัดมหาธาตุ กรุงศรีอยุธยา, phiên âm tiếng Việt: Quách Maha-thát) hay còn gọi là Wat Mahathat Ayutthaya, được xem là ngôi chùa có một vị trí khá quan trọng và là di tích trung tâm của Hoàng Cung Ayutthaya.

Xem Myanmar và Wat Mahathat

Wat Phra Kaew

Chùa Phật Ngọc ở Bangkok được xem là một chùa linh thiêng nhất ở Thái Lan.

Xem Myanmar và Wat Phra Kaew

Wat Pra Sri Sanphet

Wat Pra Sri Sanphet (tiếng Thái:วัดพระศรีสรรเพชญ, tiếng Việt: Quách-ra-sỉ-san-phét) là một di tích khá quan trọng trong quần thể di tích công viên lịch sử Ayutthaya được công nhận là di sản văn hóa thế giới vào năm 1991 - thuộc thành phố Ayutthaya – thủ phủ của tỉnh Ayutthaya.

Xem Myanmar và Wat Pra Sri Sanphet

Wat Traimit

Wat Traimit (tiếng Thái:วัดไตรมิตร - tiếng Việt: Chùa Trai- mít), còn có tên tiếng Việt là Chùa Phật Vàng, là một ngôi chùa nổi tiếng ở Bangkok, Thái Lan nhờ vẻ đẹp độc đáo, lịch sử của nó, và nhờ pho tượng Phật bằng vàng nguyên khối rất lớn.

Xem Myanmar và Wat Traimit

Wat Worachettharam

Wat Worachettharam (tiếng Thái:วัดวรเชษฐาราม-tên gọi khác: Chùa con gà - tiếng Việt: Quách-cô-chét-tha-ram) là một ngôi đền nằm trong quần thể di tích Công viên lịch sử Ayutthaya được công nhận là di sản văn hóa thế giới vào năm 1991 - thuộc thành phố Ayutthaya – thủ phủ của tỉnh lỵ Ayutthaya.Khu vực này có tổng cộng 3 di tích.

Xem Myanmar và Wat Worachettharam

Watanabe Masao

, 10 tháng 10 năm 1888 – 11 tháng 10 năm 1950, là một vị tướng của Đế quốc Nhật Bản trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945).

Xem Myanmar và Watanabe Masao

Wiang Haeng (huyện)

Wiang Haeng (เวียงแหง) là một huyện (‘‘amphoe’’) ở phía bắc của tỉnh Chiang Mai, phía bắc Thái Lan.

Xem Myanmar và Wiang Haeng (huyện)

Wushu tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2007

nhỏ Giải wushu tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2007 diễn ra từ ngày 7 đến ngày 10 tháng 12 năm 2007 với 14 nội dung thi đấu.

Xem Myanmar và Wushu tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2007

Xaysethathirath

Tượng vua Xaysethathirath ở gần That Luang, Viêng Chăn Xaysethathirath (thường được gọi tắt là Xaysetha hoặc Setthathirath (1534–1571) là một vị vua của Lan Xang, ông là một trong những vị lãnh đạo vĩ đại nhất trong lịch sử Lào.

Xem Myanmar và Xaysethathirath

Xá lị

Phật Thích Ca và các học trò Xá-lị hay xá-lợi (tiếng Phạn: शरीर sarira; chữ Hán: 舍利) là những hạt nhỏ có dạng viên tròn hình thành sau khi thi thể được hỏa táng hoặc thân cốt sau khi chết của các vị cao tăng Phật giáo.

Xem Myanmar và Xá lị

Xiêm Riệp

Xiêm Riệp hay Siem Reap (ក្រុងសៀមរាប,; เสียมราฐ) là tỉnh lỵ tỉnh Siem Reap, nằm ở tây bắc Campuchia.

Xem Myanmar và Xiêm Riệp

Xoài

Xoài là một loại trái cây vị ngọt thuộc chi Xoài, bao gồm rất nhiều quả cây nhiệt đới, được trồng chủ yếu như trái cây ăn được.

Xem Myanmar và Xoài

Xoài hôi

Xoài hôi hay muỗm (danh pháp khoa học: Mangifera foetida Lour.) là một loài thực vật thuộc họ Đào lộn hột (Anacardiaceae).

Xem Myanmar và Xoài hôi

Yangon

Yangon hay Ngưỡng Quang (ရန်ကုန်, MLCTS rankun mrui) trước đây gọi là Rangoon là thành phố lớn nhất Myanma (trước đây là Miến Điện)) với dân số 4.082.000 (2005). Thành phố nằm ở ngã ba sông Yangon và sông Bago, cách Vịnh Martaban 30 km.

Xem Myanmar và Yangon

Yangon (định hướng)

Yangon có thể là tên gọi của.

Xem Myanmar và Yangon (định hướng)

Yangon Airways

Yangon Airways Limited (ရန်​ကုန်​အဲ​ယား​ေဝး​) là một hãng hàng không Myanma.

Xem Myanmar và Yangon Airways

.mm

.mm là tên miền quốc gia cấp cao nhất (ccTLD) của Myanma.

Xem Myanmar và .mm

11 tháng 1

Ngày 11 tháng 1 là ngày thứ 11 trong lịch Gregory.

Xem Myanmar và 11 tháng 1

18 tháng 9

Ngày 18 tháng 9 là ngày thứ 261 (262 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Myanmar và 18 tháng 9

1942

1942 (số La Mã: MCMXLII) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory.

Xem Myanmar và 1942

1944

1944 (số La Mã: MCMXLIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Myanmar và 1944

1945

1945 là một năm bắt đầu vào ngày Thứ hai trong lịch Gregory.

Xem Myanmar và 1945

1948

1948 (số La Mã: MCMXLVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Xem Myanmar và 1948

1949

1949 (số La Mã: MCMXLIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Myanmar và 1949

1950

1950 (số La Mã: MCML) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Xem Myanmar và 1950

1962

1962 (số La Mã: MCMLXII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Xem Myanmar và 1962

1988

Theo lịch Gregory, năm 1900 TCN (số La Mã: MCMLXXXVIII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ 6.

Xem Myanmar và 1988

1990

Theo lịch Gregory, năm 1990 (số La Mã: MCMXC) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Xem Myanmar và 1990

1992

Theo lịch Gregory, năm 1992 (số La Mã: MCMXCII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ tư.

Xem Myanmar và 1992

2 tháng 2

Ngày 2 tháng 2 là ngày thứ 33 trong lịch Gregory.

Xem Myanmar và 2 tháng 2

20 tháng 7

Ngày 20 tháng 7 là ngày thứ 201 (202 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Myanmar và 20 tháng 7

2004

2004 (số La Mã: MMIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory.

Xem Myanmar và 2004

2008

2008 (số La Mã: MMVIII) là một năm nhuận, bắt đầu vào ngày thứ ba trong lịch Gregory.

Xem Myanmar và 2008

23 tháng 7

Ngày 23 tháng 7 là ngày thứ 204 (205 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Myanmar và 23 tháng 7

29 tháng 2

Ngày 29 tháng 2 là ngày thứ 60 trong một năm nhuận của lịch Gregory.

Xem Myanmar và 29 tháng 2

4 tháng 1

Ngày 4 tháng 1 là ngày thứ 4 trong lịch Gregory.

Xem Myanmar và 4 tháng 1

5 tháng 12

Ngày 5 tháng 12 là ngày thứ 339 (340 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Myanmar và 5 tháng 12

7 (số)

7 (bảy) là một số tự nhiên ngay sau 6 và ngay trước 8.

Xem Myanmar và 7 (số)

8 tháng 8

Ngày 8 tháng 8 là ngày thứ 220 (221 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Myanmar và 8 tháng 8

9 tháng 10

Ngày 9 tháng 10 là ngày thứ 282 (283 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Myanmar và 9 tháng 10

9K38 Igla

9K38 Igla (Игла́) là một tổ hợp phòng không vác vai điều khiển bằng hồng ngoại.

Xem Myanmar và 9K38 Igla

Còn được gọi là Burma, Cộng hòa Liên bang Mianma, Cộng hòa Liên bang Myanma, Cộng hòa Liên bang Myanmar, Diến Điện, Liên bang Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Myanma, Liên bang Myanma, Mi an ma, Mi-an-ma, Mianma, Miến Ðiện, Miến Điện, Miến-điện, My an ma, My-an-ma, Myanma.

, Đội tuyển bóng đá quốc gia Việt Nam năm 2007, Đội tuyển bóng đá quốc gia Việt Nam năm 2009, Động đất Lào 2007, Động đất và sóng thần Ấn Độ Dương 2004, Điền kinh tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2007, Điện thoại vệ tinh, Đua ca nô tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2005, Đua thuyền buồm tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2007, Đua thuyền Canoe và Kayak tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2007, Đua thuyền truyền thống tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2007, Đường sắt khổ hẹp, Đường sắt Miến Điện, Ấn Độ, Ấn Độ Dương, Ẩm thực Thái Lan, Ếch giun Bản Nạp, Ủy ban Olympic quốc gia, Ủy hội sông Mê Công, Ăn trầu, Ân xá Quốc tế, Bagan, Bago (định hướng), Bal Gangadhar Tilak, Ban Kha (huyện), Bando, Bang Saphan (huyện), Bang Saphan Noi (huyện), Bangkok Airways, Bangladesh, Bách Việt, Bán đảo Mã Lai, Báo cáo cạnh tranh toàn cầu, Báo gấm, Báo hoa mai, Bão Nargis (2008), Bình Phước, Bò banteng, Bò tót, Bò vàng Việt Nam, Bóng đá tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á 1999, Bóng đá tại Đại hội Thể thao Bán đảo Đông Nam Á 1961, Bóng đá tại Đại hội Thể thao Bán đảo Đông Nam Á 1969, Bông lau đít đỏ, Bạc má rừng, Bản, Bảng xếp hạng ước lượng tuổi thọ khi sinh theo quốc gia, Bắn cung tại Đại hội Thể thao châu Á 2006, Bắn súng tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2007, Bồn Man, Bệnh vàng lá gân xanh, Bộ Quốc phòng Việt Nam, Băng Cốc, Beng Mealea, Bi-a và snooker tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2007, Biết chữ, Biển Andaman, Biển xe cơ giới Việt Nam, Biểu tình chống chính phủ tại Myanma 2007, Billiards tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2005, BIMSTEC, Bodh Gaya, Bokeo, Ca khúc ASEAN, CAC/PAC JF-17 Thunder, Cà cuống, Cà ri, Càn Long, Cành cạch núi, Cành cạch xám, Cá ba sa, Cá bông lau, Cá hú, Cá nược, Cá rô đồng, Cá sấu Xiêm, Cá thát lát, Các dạng chính phủ, Các giải Nobel năm 1991, Các quốc gia Arakan, Các quốc gia có thu nhập thấp, Các quốc gia Môn ở Myanma, Các sắc tộc Thái, Các tổ chức Hướng đạo không liên kết và các tổ chức giống Hướng đạo, Các thị quốc Pyu, Các vụ đánh bom Assam 2008, Cây ăn quả, Côn Minh, Công viên lịch sử Ayutthaya, Công ước Genève về đối xử nhân đạo với tù binh, hàng binh chiến tranh, Cúp Chủ tịch AFC, Cảnh Hồng, Cầu mây tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2007, Cầu sông Kwai, Cầy hương, Cầy vòi hương, Cẩm lai, Cửa khẩu Quốc tế Mộc Bài, Cộng hòa, Cộng hòa đại nghị, Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư, Cộng hòa Nam Phi, Chao Phraya Bodin Decha, Chōkai (tàu tuần dương Nhật), Châu Á, Châu Văn Tiếp, Chèo thuyền tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2007, Chích chạch má vàng, Chó đẻ răng cưa, Chùa Htilominlo, Chùa Lawkananda, Chùa Payathonzu, Chùa Shwethalyaung, Chùy hoa Ba Tư, Chấn hưng Phật giáo, Chết vì cười, Chủ nghĩa Đại Trung Hoa, Chủ nghĩa đế quốc, Chủ nghĩa xã hội, Chồn họng vàng, Chỉ số nhận thức tham nhũng, Chey Chettha II, Chi Cá tra, Chi Cạp nia, Chi Gà tiền, Chi Lá ngón, Chi Lôi khoai, Chi Mai vàng, Chi Sả, Chi Táu, Chi Tô hạp, Chi Tếch, Chi Vân sam, Chi Vô diệp liên, Chi Xoài, Chia cắt Ấn Độ, Chiang Dao (huyện), Chiang Mai (tỉnh), Chiang Mai (thành phố), Chiang Rai (tỉnh), Chiang Saen, Chiến dịch Barvenkovo-Lozovaya, Chiến dịch Cockpit, Chiến dịch Ichi-Go, Chiến dịch ném bom Đông Nam Á (1944-1945), Chiến tranh Anh - Miến Điện, Chiến tranh Lạnh (1985-1991), Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt, Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2, Chiến tranh Pháp-Thanh, Chiến tranh Thái Bình Dương, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh Trung-Ấn, Chiến tranh Việt Nam, Chiến tranh Việt–Xiêm (1771-1772), Chiến tranh Việt–Xiêm (1833-1834), Chim mào vàng, Chin, Chittagong, Chu Do Lang, Chuỗi tràng hạt (Phật giáo), Chuột chù cộc, Chuột chù nước miền Bắc, Chumphon (tỉnh), Clement Attlee, Cuora trifasciata, Curtiss P-36 Hawk, Curtiss P-40 Warhawk, Cơm lam, Danh sách các đại sứ quán tại Hà Nội, Danh sách các nước châu Á theo GDP (PPP) năm 2005, Danh sách các nước theo mức tiêu thụ điện, Danh sách các quốc gia và vùng lãnh thổ châu Á, Danh sách các Tổng lãnh sự quán tại Thành phố Hồ Chí Minh, Danh sách cầu dài nhất thế giới, Danh sách di sản thế giới tại châu Á và châu Đại Dương, Danh sách hãng hàng không, Danh sách khu dự trữ sinh quyển tại châu Á và Thái Bình Dương, Danh sách lãnh tụ quốc gia, Danh sách mã quốc gia theo FIPS, Danh sách ngôn ngữ theo tổng số người sử dụng, Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình, Danh sách những cơn sóng thần trong lịch sử và số lượng người chết, Danh sách quốc gia, Danh sách quốc gia cộng hòa, Danh sách quốc gia không còn tồn tại, Danh sách quốc gia thành viên ASEAN, Danh sách quốc gia theo GDP (PPP) năm 2004, Danh sách quốc gia theo GDP (PPP) năm 2007, Danh sách quốc gia theo GDP (PPP) năm 2008, Danh sách quốc gia xã hội chủ nghĩa, Danh sách quốc kỳ, Danh sách sông dài nhất thế giới, Danh sách thành viên của Hội Nữ Hướng đạo Thế giới, Danh sách thành viên của Tổ chức Phong trào Hướng đạo Thế giới, Danh sách xung đột biên giới giữa Triều Tiên và Hàn Quốc, Dao (định hướng), Dawei, Dawei (định hướng), Dân số thế giới, Dây bông xanh, Dãy núi Hoành Đoạn, Dím đuôi dài, DHL, Diwali, Ellen Page, Eo đất Kra, Franklin D. Roosevelt, Gà gô rừng mỏ dài, Gà lôi trắng, Gà so họng đen, Gà so họng hung, Gà so họng trắng, Gà so ngực vảy, Gà so vòng cổ nâu, Gạo, Gấc, Gấu chó, Gấu ngựa, Gấu trúc đỏ, Gõ đỏ, Gba Majay Mymar, George VI của Anh, Gia Long, Gia tộc Nehru-Gandhi, Giáng hương, Giáng hương mắt chim, Giáo dục, Giáo dục giới tính, Giáo hoàng Gioan XXIII, Giải bóng đá U21 Quốc tế báo Thanh niên 2007, Giải Olof Palme, Giải Oscar lần thứ 82, Giải thưởng Sakharov, Giải vô địch bóng đá Đông Nam Á 2008, Giải vô địch bóng đá nữ Đông Nam Á 2007, Giải vô địch bóng đá U17 Đông Nam Á 2006, Google Map Maker, H'Mông, Hakha, Hawker Sea Fury, Hayashi Yoshihide, Hà Tiên, Hành lang kinh tế Đông - Tây, Hòn ngọc Viễn Đông (Sài Gòn), Hạ Miến, Họ Cá chép, Họ Cú lợn, Học bổng ASEAN, Học viện Kinh tế Yangon, Hốt Tất Liệt, Hồ Chí Minh, Hồng ngọc, Hồng quang, Hệ thống Đại học ASEAN, Hệ thống pháp luật trên thế giới, Hổ, Hổ Đông Dương, Hổ Bengal, Hội đồng Hòa bình và Phát triển Liên bang, Hội nghị cấp cao CLMV, Hội nghị giải trừ quân bị, Hiến chương ASEAN, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á, Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân, Himalaya, HMS Indomitable (92), Hoa hậu Hoàn vũ 1959, Hoa hậu Hoàn vũ 1962, Hoa hậu Thế giới 1960, Hoa hậu Thế giới 1961, Hoa kiều, Hoa sữa, Hoàn Vương, Hopea apiculata, Hopea griffithii, Huerteales, Huyện Hpa-an, Ibn Battuta, Ichthyophis kohtaoensis, Innwa, Interpol, ISO 3166-1, ISO 3166-1 alpha-2, ISO 4217, Isuzu (tàu tuần dương Nhật), Jennifer Aniston, John Yettaw, Johor, Josip Broz Tito, Kachin, Kaeng Krachan (huyện), Kanchanaburi (tỉnh), Karachi, Karate tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2007, Kashii (tàu tuần dương Nhật), Kayah (bang), Kayan, Kayin, Kỳ đà vân, Khí hậu nhiệt đới gió mùa, Khủng hoảng chính trị Thái Lan 2008–2010, Khối Thịnh vượng chung Anh, Khu dự trữ sinh quyển ven biển và biển đảo Kiên Giang, Khu kinh tế Chân Mây-Lăng Cô, Khu tự trị Tây Tạng, Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN, Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc, Khun Sa, Khun Yuam (huyện), Khướu đá đuôi cụt, Kiatisuk Senamuang, Kim Jong-il, Kinh điển Phật giáo, Kinh tế Việt Nam, Kinh tế Việt Nam Cộng hòa, Kinh tế Việt Nam thời Bắc thuộc lần thứ hai, Kra Buri (huyện), Kuala Lumpur, Kui Buri (huyện), Kuma (tàu tuần dương Nhật), Kumano (tàu tuần dương Nhật), Kyat, La-un (huyện), Lampang (tỉnh), Lan ý thảo, Lan hài đốm, Lan Na, Laura Bush, Làn sóng dân chủ, Lào, Lá dong, Lá ngón, Lê Công Vinh, Lê Niệm, Lê Thánh Tông, Lê Văn Quân, Lúa, Lở mồm long móng, Lợn vòi, Lệ dương, Lễ hội Chol Chnam Thmay, Lễ Phật Đản, Lịch, Lịch sử Đông Nam Á, Lịch sử Lào, Lịch sử Lào (trước năm 1945), Lịch sử Myanmar, Lịch sử Nhật Bản, Lịch sử Phật giáo, Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Lịch sử Tây Tạng, Lịch sử Thái Lan, Lý Định Quốc, Lý Hóa Long (nhà Thanh), Le nâu, Liên đoàn bóng đá Myanmar, Liên Hiệp Quốc, Lincoln, Nebraska, Loikaw, Lotteria, Luangnamtha, Lucien Conein, Lưu vực, Mae Ai (huyện), Mae Fa Luang (huyện), Mae Hong Son (tỉnh), Mae Hong Son (thị xã), Mae La Noi (huyện), Mae Ramat (huyện), Mae Sai, Mae Sariang (huyện), Mae Sot, Mandalay, Mang Ấn Độ, Mang đầu lông, Mang Fea, Mang lá, Manipur, Marco Polo, Matsuyama Yuzō, Mawlamyaing, Mã số điện thoại quốc tế, Mê Kông, Mìn, Múi giờ, Mạc Tử Dung, Mạc Thiên Tứ, Mại dâm, Mảng Ấn-Úc, Mặc nưa, Măng cụt, Miếu Nhị Phủ, Miền Bắc Thái Lan, Miền Trung (Việt Nam), Miền Trung Thái Lan, Mikoyan MiG-29, Mikuma (tàu tuần dương Nhật), Minh Anh Tông, Mitsubishi Ki-46, Mizoram, MM, Mogami (tàu tuần dương Nhật), Mon, Mon (bang), Mrauk U (định hướng), Muay Thái, Mueang Kanchanaburi (huyện), Mueang Mae Hong Son (huyện), Mueang Prachuap Khiri Khan (huyện), Mueang Ranong (huyện), Musella, Mya (định hướng), Myanmar, Myanmar Airways, Myanmar Airways International, Myanmar National Airlines, Myanmar tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2007, Nagaland, Nakajima Ki-43, Nam Á, Nam Chiếu, Natori (tàu tuần dương Nhật), Naungdawgyi, Naypyidaw, Núi Kinabalu, Nạn đói Bengal năm 1943, Nội chiến tại Myanmar, Nội chiến Trung Quốc, Ngan cánh trắng, Ngày của Mẹ, Ngày quốc khánh, Ngày Thiếu nhi, Ngân hàng Phát triển châu Á, Ngân hàng Trung ương Myanmar, Ngót nghẻo, Ngô Tam Quế, Ngọc, Ngọc Hồi (huyện), Ngọc thạch, Ngữ chi Karen, Ngữ hệ H'Mông-Miền, Ngữ hệ Nam Á, Nghệ thuật Phật giáo, Nguồn gốc các dân tộc Việt Nam, Nguyên sử, Nguyên Thành Tông, Nguyễn Cửu Đàm, Nguyễn Hữu Thắng (cầu thủ bóng đá sinh 1972), Nguyễn Phúc Thuần, Nguyễn Trọng Hoàng, Nguyễn Văn Thành, Người Bố-lãng, Người Dao, Người Hồi, Người Kachin, Người Khách Gia, Người Khơ Mú, Người La Hủ, Người Môn, Người Miến, Người Nùng, Người Pa Kô, Người Palaung, Người Rakhine, Người Shan, Người Tamang, Người Thái (Thái Lan), Người Thái (Trung Quốc), Người Thái (Việt Nam), Người Va, Nhà Hán, Nhà Lê sơ, Nhà Minh, Nhà Nguyên, Nhà Thanh, Nhái lưỡi, Nhân sư, Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer, Nhật thực 22 tháng 7, 2009, Nong Ya Plong (huyện), Nước đang phát triển, Oanh đuôi nhọn ngực vàng, Obata Hideyoshi, Ozu Yasujirō, Pa-an, Pablo Neruda, Pagan (định hướng), Pai (huyện), Panduranga, Pang Mapha (huyện), Paphiopedilum wardii, Pathein, Pathein (định hướng), Pathum Thani (tỉnh), Pattaya, Phang Nga (tỉnh), Phayao (tỉnh), Phân cấp hành chính Myanmar, Phóng viên không biên giới, Phù đồ, Phật giáo, Phật giáo Thượng tọa bộ, Phật lịch, Phetchaburi (tỉnh), Phitsanulok (thành phố), Phong cùi, Phongsaly, Phop Phra (huyện), Phuket (tỉnh), Prachuap Khiri Khan (tỉnh), Pran Buri (huyện), Pulau Pinang, Quân khu, Quân sự nhà Lý, Quần đảo Hoàng Sa, Quẩy, Quốc kỳ Myanmar, Quốc lộ 22B, Quốc lộ 9A, Quyền Anh tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2005, Quyển bá, Rajendra Chola I, Rakhine, Rama I, Rama II, Rama III, Ranong, Ranong (tỉnh), Ratchaburi (tỉnh), Rùa núi vàng, Rùa núi viền, Rắn hổ mang chúa, Republic P-47 Thunderbolt, Ryūjō (tàu sân bay Nhật), Sagaing, Sai Yok (huyện), Sala, Sam Roi Yot (huyện), Sangkhla Buri (huyện), Sao đen, Sao xanh, Sathon, Saung-gauk, Sáo nâu, Sân bay Dawei, Sân bay Heho, Sân bay Kalaymyo, Sân bay Kawthaung, Sân bay Kengtung, Sân bay Lashio, Sân bay Myitkyina, Sân bay Nyaung U, Sân bay Putao, Sân bay quốc tế Đà Nẵng, Sân bay quốc tế Yangon, Sân bay Sittwe, Sân bay Tachilek, Sân bay Thandwe, Sóc bay bé, Sói đỏ, Sóng thần, Sông Ayeyarwaddy, Sông Chindwin, Sông Kok, Sông Kraburi, Sông Kwai, Sông Moei, Sông Pai, Sông Sittaung, Sông Thanlwin, Sầu đâu, Sắn, Sến đỏ, Sến xanh, Sếu đầu đỏ, Săng đá, Sendai (tàu tuần dương Nhật), Shan, Shiki 38 (súng trường), SI, Sittwe, So sánh sự khác biệt giữa các bảng mã IOC, FIFA và ISO 3166, Soko G-4 Super Galeb, Sop Moei (huyện), Sri Lanka, Suan Phueng (huyện), Supermarine Spitfire, Suzuya (tàu tuần dương Nhật), Sơn nguyên, Sơn Trà (quận), Ta Prohm, Tak (tỉnh), Tam giác Vàng, Tam Quốc, Taungoo, Tài nguyên sinh vật Việt Nam, Tây Song Bản Nạp, Tê giác, Tê giác Java, Tê tê vàng, Tên miền quốc gia cấp cao nhất, Tạ Duy Hiển, Tầm vông rừng, Tắc kè, Tếch, Tứ Xuyên, Tự do báo chí, Tự do kinh tế, Tống Phúc Đạm, Tổ chức ACMECS, Tổ chức các quốc gia xuất khẩu gạo, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Tầm nhìn Thế giới, Tổng thống lĩnh, Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc, Terauchi Hisaichi, Tha Sae (huyện), Tha Song Yang (huyện), Thai AirAsia, Thai Airways International, Tham nhũng, Than Shwe, Thanh sử cảo, Thap Sakae (huyện), Thành phố Chiang Rai, Thái Lan, Tháng 10 năm 2007, Tháng 3 năm 2004, Tháng 5 năm 2006, Tháng 5 năm 2008, Tháng 9 năm 2007, Thánh địa Mỹ Sơn, Thông nhựa, Thông tấn xã Việt Nam, Thông trắng Trung Quốc, Thông tre lá dài, Thông tre Trung bộ, Thế kỷ 20, Thời đại đồ đồng, Thời kỳ đầu của lịch sử Thái Lan, Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai, Thụy Lệ, Thủ đô, Thể chế đại nghị, Thể hình tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2005, The World Factbook, Thiên lý, Thitarodes, Thong Pha Phum (huyện), Thuận Trị, Thung, Thuyết domino, Thượng Miến, Tiếng Môn, Tiếng Miến Điện, Tiếng Pali, Tiếng Trung Quốc Tiêu chuẩn, Tiểu vùng Sông Mekong Mở rộng, Tin Oo, Topaz, Trang phục truyền thống, Trần Hầu, Trận Singapore, Trữ lượng đá phiến dầu, Trống đồng, Trịnh Thành Công, Trăn gấm, Triều đại, Triều Konbaung, Triều Pagan, Triều Taungoo, Tripura, Trung Đông, Trung Quốc, Trường Đại học FPT, Trương Quốc Dụng, Trương Triều Long, Trương Vĩnh Ký, Tưởng Giới Thạch, U Thant, Umphang, Ushijima Mitsuru, USS North Carolina (BB-55), UTC+06:30, Vân Nam, Vòng loại giải vô địch bóng đá U-17 châu Á 1998, Vòng loại giải vô địch bóng đá U-17 châu Á 2000, Vùng Ayeyarwady, Vùng Bago, Vùng Hướng đạo châu Á-Thái Bình Dương (WOSM), Vùng Magway, Vùng Mandalay, Vùng Sagaing, Vùng Tanintharyi, Vùng Yangon, Vấn đề gây tranh cãi và xung đột của Hướng đạo, Vối, Vịnh Bengal, Văn hóa Hòa Bình, Văn hóa Myanmar, Văn hóa Sa Huỳnh, Văn minh sông Hồng, Võ thuật, Ve sầu, Viện Viễn Đông Bác cổ, Việt kiều, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Việt Nam tại Đại hội Thể thao châu Á 2006, Việt Nam thời tiền sử, Viễn Đông, Vinasat-1, Voọc bạc, Voi, Voi châu Á, Voi chiến, Vườn quốc gia Cúc Phương, Vương quốc Ayutthaya, Vương quốc Sukhothai, Vương quốc Viêng Chăn, Vương triều Chakri, Vương triều Thonburi, Wat Mahathat, Wat Phra Kaew, Wat Pra Sri Sanphet, Wat Traimit, Wat Worachettharam, Watanabe Masao, Wiang Haeng (huyện), Wushu tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2007, Xaysethathirath, Xá lị, Xiêm Riệp, Xoài, Xoài hôi, Yangon, Yangon (định hướng), Yangon Airways, .mm, 11 tháng 1, 18 tháng 9, 1942, 1944, 1945, 1948, 1949, 1950, 1962, 1988, 1990, 1992, 2 tháng 2, 20 tháng 7, 2004, 2008, 23 tháng 7, 29 tháng 2, 4 tháng 1, 5 tháng 12, 7 (số), 8 tháng 8, 9 tháng 10, 9K38 Igla.