Mục lục
13 quan hệ: Akutagawa Ryūnosuke, Đại học Tōkyō, Chủ nghĩa lãng mạn, Danh sách nhà văn Nhật Bản, Hosokawa Mitsunao, Natsume Sōseki, Nhật Bản, Sumida, Tokyo, Thuật ngữ văn học Nhật Bản, Văn hóa Nhật Bản, Văn học Nhật Bản, 17 tháng 2, 1862.
Akutagawa Ryūnosuke
(sinh năm 1892, tự sát năm 1927) là nhà văn cận đại Nhật Bản nổi tiếng với thể loại truyện ngắn, là thủ lĩnh của văn phái Tân hiện thực (shingenjitsushugi) Nhật Bản, một khuynh hướng dung hòa được những tinh hoa lý trí của chủ nghĩa tự nhiên (shizenshugi) và sắc màu lãng mạn phóng túng của chủ nghĩa duy mỹ (tanbishugi), thể hiện một phong cách riêng biệt hòa trộn giữa hiện thực và huyền ảo bằng bút pháp hoa mỹ mà súc tích.
Xem Mori Ōgai và Akutagawa Ryūnosuke
Đại học Tōkyō
Viện Đại học Tōkyō hay Đại học Tōkyō, viết tắt Tōdai (東大 Đông đại) là một trong những viện đại học nghiên cứu ở Nhật Bản.
Xem Mori Ōgai và Đại học Tōkyō
Chủ nghĩa lãng mạn
Caspar David Friedrich, ''Wanderer trên Sea of Fog,'' 38.58 × 29.13 inches, 1818, Oil on canvas, Kunsthalle Hamburg Chủ nghĩa lãng mạn vừa là trào lưu văn học, vừa là phương pháp sáng tác, mang một nội dung lịch sử xã hội-cụ thể, được hình thành ở Tây Âu sau Cách mạng tư sản Pháp năm 1789.
Xem Mori Ōgai và Chủ nghĩa lãng mạn
Danh sách nhà văn Nhật Bản
Danh sách sau đây được sắp xếp theo danh sách nhà văn Nhật Bản dựa theo bảng chữ cái trong tiếng Việt.
Xem Mori Ōgai và Danh sách nhà văn Nhật Bản
Hosokawa Mitsunao
Hosokawa Mitsunao (chữ Nhật: 细川光尚, Hán Việt: Tế Xuyên Quang Thượng, sinh ngày 26 tháng 10 năm 1619 mất ngày 28 tháng 1 năm 1650) là một đại danh vào thời kì Edo của lịch sử Nhật Bản.
Xem Mori Ōgai và Hosokawa Mitsunao
Natsume Sōseki
Natsume Sōseki (Tiếng Nhật: 夏目 漱石, phiên âm Hán-Việt: Hạ Mục Thấu/Sấu Thạch, tên thật là Natsume Kinnosuke (夏目金之助, Hạ Mục Kim Chi Trợ), sinh ngày 9 tháng 2 năm 1867 và mất ngày 9 tháng 12 năm 1916), là nhà văn cận-hiện đại lớn của Nhật Bản.
Xem Mori Ōgai và Natsume Sōseki
Nhật Bản
Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.
Sumida, Tokyo
là một trong 23 khu đặc biệt của Tokyo.
Xem Mori Ōgai và Sumida, Tokyo
Thuật ngữ văn học Nhật Bản
Thuật ngữ văn học Nhật Bản được trình bày theo thứ tự abc dưới đây là một số thuật ngữ, khái niệm, danh từ riêng thường gặp trong văn học Nhật Bản, bao gồm trong đó cả những tên nhân vật, tên tác phẩm, những khái niệm và thuật ngữ của các bộ môn khoa học khác (như Mỹ học, Phật giáo, Thiền tông) và những sự kiện lịch sử có liên quan đến tiến trình phát triển của văn học Nhật Bản trong lịch s.
Xem Mori Ōgai và Thuật ngữ văn học Nhật Bản
Văn hóa Nhật Bản
Vũ khúc cổ của người Nhật.
Xem Mori Ōgai và Văn hóa Nhật Bản
Văn học Nhật Bản
Văn học Nhật Bản là một trong những nền văn học dân tộc lâu đời nhất và giàu có nhất thế giới nảy sinh trong môi trường nhân dân rộng lớn từ thuở bình minh của các bộ tộc Nhật Bản, rất lâu trước khi quốc gia Nhật Bản được thành lập.
Xem Mori Ōgai và Văn học Nhật Bản
17 tháng 2
Ngày 15 tháng 4 là ngày thứ 48 trong lịch Gregory.
1862
Năm 1862 là một năm bắt đầu vào ngày thứ tư trong lịch Gregory hay một năm bắt đầu bằng ngày thứ hai, chậm hơn 12 ngày trong lịch Julius).
Còn được gọi là Mori Ogai.