Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Minh Trị Duy tân

Mục lục Minh Trị Duy tân

Cải cách Minh Trị, hay Cách mạng Minh Trị, hay Minh Trị Duy tân, (明治維新 Meiji-ishin) là một chuỗi các sự kiện cải cách, cách tân dẫn đến các thay đổi to lớn trong cấu trúc xã hội và chính trị của Nhật Bản.

189 quan hệ: Abdül Mecid I, Age of Empires III: The Asian Dynasties, Aizuwakamatsu, Fukushima, Aomori (thành phố), Á Tế Á ca, Đại tướng, Đảo Hashima, Đế quốc Nhật Bản, Đền Yasukuni, Ōita, Ōkubo Toshimichi, Ōyama Iwao, Âm nhạc Nhật Bản, Âu phong Á vũ, Các ngày nghỉ lễ ở Nhật Bản, Các nhà thờ và địa điểm Cơ đốc giáo tại Nagasaki, Chính phủ Nhật Bản, Chính quyền địa phương, Chính quyền địa phương ở Nhật Bản, Chính quyền Minh Trị, Chủ nghĩa bảo hoàng, Chủ nghĩa dĩ Hoa vi trung, Chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản, Chiến lược "vạn tuế", Chiến tranh Boshin, Chiến tranh Genpei, Chiến tranh Nga-Nhật, Chiến tranh Tây Nam (Nhật Bản), Chiến tranh Thanh-Nhật, Chiến tranh Trung-Nhật, Cung nội sảnh, Cơ quan nội chính Hoàng gia Nhật Bản, Cường quốc, Daimyō, Danh sách bảo vật quốc gia Nhật Bản (lâu đài), Danh sách nhân vật trong Rurouni Kenshin, Dấu triện Chính phủ Nhật Bản, Du lịch Nhật Bản, Duy tân tam kiệt, Enomoto Takeaki, Fukuzawa Yukichi, Fushimi Inari-taisha, Geisha, Gendai budō, Gia Cát, Gia tộc Oda, Gia tộc Tokugawa, Gia tộc Uesugi, Húc Nhật kỳ, Hải quân Đế quốc Nhật Bản, ..., Himiko, Himura Kenshin, Hinode, Tokyo, Hirohito, Hoàng cung Tokyo, Hoàng hậu Shōken, Hoàng thất Nhật Bản, Itō Hirobumi, Itō Sukeyuki, Iwakura Tomomi, Jidaigeki, Kagoshima, Kakure Kirishitan, Karaoke, Katsura Tarō, Kawabata Yasunari, Kawakami Soroku, Kazoku, Kazu-no-Miya Chikako, Kiếm thuật Nhật Bản, Kiến trúc Nhật Bản, Kido Takayoshi, Kinh tế Nhật Bản, Kobudō, Kuge, Kumamoto, Kyōgi karuta, Kyōto (thành phố), Lâu đài Hagi, Lễ Phật Đản, Lịch sử giáo dục Nhật Bản, Lịch sử kinh tế Nhật Bản, Lịch sử manga, Lịch sử Nhật Bản, Lịch sử quân sự Nhật Bản, Lịch sử Tokyo, Matsukata Masayoshi, Matsumoto Jun, Matthew C. Perry, Mạc phủ, Mạc phủ Tokugawa, Meiji (định hướng), Meijin, Mie, Minh Trị (định hướng), Mishima, Mitsui, Miyazaki, Mizuho, Tokyo, Mon (biểu tượng), Nagakura Shinpachi, Nagasaki (thành phố), Nakayama Yoshiko, Natsume Sōseki, Người Ainu, Người tiễn đưa (phim 2008), Nhà máy dệt lụa Tomioka, Nhật Bản, Nho giáo, Oda Nobunaga, Okayama, Okita Sōji, Oku Yasukata, Phan Châu Trinh, Phật giáo Nhật Bản, Phế phiên, lập huyện, Phiên Satsuma, Quần đảo Amami, Quần đảo Sakishima, Quốc kỳ Nhật Bản, Saitō Hajime, Sakamoto Ryōma, Sakoku, Samurai, Sankin kōtai, Sứ tiết Iwakura, Sự kiện Ikedaya, Sự kiện Sakuradamon (1860), Seppuku, Sesshō và Kampaku, Shō Tai, Shibusawa Eiichi, Shimazu Tadatsune, Shinsengumi, Soejima Taneomi, Tanegashima (Súng hoả mai), Tōgō Heihachirō, Tân chính Kemmu, Tên người Nhật, Tôn giáo ở Nhật Bản, Tỳ linh Nhật Bản, Tỉnh của Nhật Bản (cũ), Tỉnh Owari, Tenshōin, Thành Edo, Thành Osaka, Thạch (đơn vị đo lường), Thần đạo Quốc gia, Thời kỳ Azuchi-Momoyama, Thời kỳ cận đại, Thời kỳ Chiến Quốc (Nhật Bản), Thời kỳ Edo, Thủ tướng Nhật Bản, Thiên hoàng, Thiên hoàng Go-Daigo, Thiên hoàng Kōgyoku, Thiên hoàng Minh Trị, Thuật ngữ văn học Nhật Bản, Tokugawa Iemochi, Tokugawa Ieyasu, Tokugawa Yoshinobu, Tokyo, Total War (sê-ri trò chơi), Tranh chấp quần đảo Senkaku, Trận chiến vịnh Leyte, Trận Hakodate, Trận Hokuetsu, Trận Komaki và Nagakute, Trận Sekigahara, Tướng quân (Nhật Bản), Ukiyo-e, Vấn đề môi trường ở Nhật Bản, Vịnh Tokyo, Văn học Nhật Bản, Võ sĩ đạo, Võ sĩ đạo cuối cùng, Vương quốc Lưu Cầu, William S. Clark, Xe kéo, Yakitori, Yamagata, Yamagata Aritomo, Yoshida Shōin, Yukishiro Tomoe, Zaibatsu, 1868, 29 tháng 8, 3 tháng 1, 9 tháng 11. Mở rộng chỉ mục (139 hơn) »

Abdül Mecid I

Sultan Abdül Mecid I, Abdul Mejid I, Abd-ul-Mejid I và Abd Al-Majid I Ghazi (Tiếng Thổ Ottoman: عبد المجيد الأول ‘Abdü’l-Mecīd-i evvel) (25 tháng 4 năm 1823 – 25 tháng 6 năm 1861) là vị Sultan thứ 31 của đế quốc Ottoman.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Abdül Mecid I · Xem thêm »

Age of Empires III: The Asian Dynasties

Age of Empires III: The Asian Dynasties (tạm dịch: Thời đại của những đế chế III: Những triều đại châu Á) là bản mở rộng thứ hai chính thức cho trò chơi chiến lược thời gian thực Age of Empires III được phát triển thông qua sự hợp tác giữa Ensemble Studios và Big Huge Games, và phát hành bởi Microsoft Game Studios.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Age of Empires III: The Asian Dynasties · Xem thêm »

Aizuwakamatsu, Fukushima

là một thành phố thuộc tỉnh Fukushima, Nhật Bản.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Aizuwakamatsu, Fukushima · Xem thêm »

Aomori (thành phố)

nhỏ Thành phố Aomori (tiếng Nhật: 青森市 Thanh Sâm thị) là trung tâm hành chính của tỉnh Aomori, ở vùng Tohoku trên đảo Honshū.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Aomori (thành phố) · Xem thêm »

Á Tế Á ca

Á Tế Á ca (nghĩa là "Bài ca châu Á"), còn có tên gọi khác là Đề tỉnh quốc dân ca (Bài ca thức tỉnh quốc dân), Nam hải bô thần ca (Bài ca của một bề tôi trốn tránh người biển Nam), là một bài thơ diễn ca yêu nước được lưu truyền tại Việt Nam nửa đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Á Tế Á ca · Xem thêm »

Đại tướng

Cấp hiệu cầu vai Đại tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam Đại tướng là quân hàm sĩ quan cao cấp trong lực lượng vũ trang chính quy của nhiều quốc gia.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Đại tướng · Xem thêm »

Đảo Hashima

, tên thường gọi là, là một hòn đảo bị bỏ hoang cách thành phố Nagasaki ở phía nam Nhật Bản.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Đảo Hashima · Xem thêm »

Đế quốc Nhật Bản

Đế quốc Nhật Bản. Cho tới trước khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, thuộc địa của Nhật tại vùng Đông Á đã tăng gấp gần '''5 lần''' diện tích quốc gia Đế quốc Nhật Bản hay Đại Nhật Bản Đế quốc (Kanji mới: 大日本帝国, Kanji cũ: 大日本帝國, だいにっぽんていこく, だいにほんていこく, Dai Nippon Teikoku) là một quốc gia dân tộc trong lịch sử Nhật Bản tồn tại từ cuộc cách mạng Minh Trị năm 1868 cho đến khi Hiến pháp Nhật Bản được ban hành vào năm 1947 Quá trình công nghiệp hóa và quân phiệt hóa nhanh chóng dưới khẩu hiệu Fukoku Kyōhei (富國強兵, phú quốc cường binh) đã giúp Nhật Bản nổi lên như một cường quốc và kèm theo đó là sự thành lập của một đế quốc thực dân.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Đế quốc Nhật Bản · Xem thêm »

Đền Yasukuni

, là nơi thờ phụng những người lính tử trận vì đã chiến đấu cho Thiên hoàng.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Đền Yasukuni · Xem thêm »

Ōita

là một tỉnh của Nhật Bản, trên đảo Kyūshū.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Ōita · Xem thêm »

Ōkubo Toshimichi

;, (10 tháng 8 năm 1830 – 14 tháng 5 năm 1878), là một chính khách Nhật Bản, một võ sĩ samurai của Satsuma, và là một trong Duy Tân Tam Kiệt lãnh đạo cuộc Minh Trị Duy Tân.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Ōkubo Toshimichi · Xem thêm »

Ōyama Iwao

Công tước là một vị nguyên soái của Lục quân Đế quốc Nhật Bản.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Ōyama Iwao · Xem thêm »

Âm nhạc Nhật Bản

Âm nhạc Nhật Bản bao gồm nhiều thể loại với nhiều cách thể hiện khác nhau trong cả âm nhạc hiện đại lẫn truyền thống.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Âm nhạc Nhật Bản · Xem thêm »

Âu phong Á vũ

Âu phong Á vũ (European wind'n Asian rain, Vent européen et pluie asiatique) là một thuật ngữ do các nhà kỹ trị đặt cho hình thái xã hội Đại Đông Á ở giai đoạn từ cuối thế kỷ XIX cho đến hậu Đệ nhị Thế chiến.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Âu phong Á vũ · Xem thêm »

Các ngày nghỉ lễ ở Nhật Bản

Các ngày lễ ở Nhật Bản được thiết lập dựa theo năm 1948 (đã tu chỉnh).

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Các ngày nghỉ lễ ở Nhật Bản · Xem thêm »

Các nhà thờ và địa điểm Cơ đốc giáo tại Nagasaki

Các nhà thờ và địa điểm Cơ đốc giáo tại Nagasaki là một nhóm gồm 13 địa điểm liên quan đến lịch sử Kitô giáo nằm ở hai tỉnh Nagasaki và Kumamoto, Nhật Bản.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Các nhà thờ và địa điểm Cơ đốc giáo tại Nagasaki · Xem thêm »

Chính phủ Nhật Bản

Chính phủ Nhật Bản là một chính phủ Quân chủ lập hiến trong đó quyền lực của Thiên hoàng bị giới hạn và chủ yếu nhằm thực hiện các nhiệm vụ nghi lễ.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Chính phủ Nhật Bản · Xem thêm »

Chính quyền địa phương

Chính quyền địa phương là một tổ chức hành chính có tư cách pháp nhân được hiến pháp và pháp luật công nhận sự tồn tại vì mục đích quản lý một khu vực nằm trong một quốc gia.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Chính quyền địa phương · Xem thêm »

Chính quyền địa phương ở Nhật Bản

Chính quyền địa phương ở Nhật Bản bắt đầu hình thành từ thời kỳ Minh Trị duy tân.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Chính quyền địa phương ở Nhật Bản · Xem thêm »

Chính quyền Minh Trị

Chính quyền thời kỳ Minh Trị Nhật Bản (1868-1911) là một sự tiến triển về thể chế và cấu trúc từ trật tự phong kiến của Mạc phủ Tokugawa đến chế độ quân chủ lập hiến bao gồm thể chế dân chủ đại diện.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Chính quyền Minh Trị · Xem thêm »

Chủ nghĩa bảo hoàng

Hiệu kỳ của phong trào bảo hoàng México. Chủ nghĩa bảo hoàng (Hán-Việt: 保皇主義 / Bảo hoàng chủ nghĩa, tiếng Anh: Royalism, tiếng Pháp: Royalisme) là một trào lưu chính trị - xã hội ủng hộ một quân vương làm người thống lĩnh quốc gia.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Chủ nghĩa bảo hoàng · Xem thêm »

Chủ nghĩa dĩ Hoa vi trung

Chủ nghĩa dĩ Hoa vi trung hay tư tưởng dĩ Hoa vi trung, quan điểm dĩ Hoa vi trung, chủ nghĩa lấy Trung Quốc làm trung tâm (chữ Hán: 中國中心主義, bính âm: Zhongguo Zhongxin zhǔyì, Hán Việt: Trung Quốc trung tâm chủ nghĩa) là một quan điểm vị chủng coi Trung Quốc là trung tâm của nền văn minh và ưu việt hơn tất cả các quốc gia khác.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Chủ nghĩa dĩ Hoa vi trung · Xem thêm »

Chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản

là một trào lưu tư tưởng - chính trị ở Nhật Bản, được hình thành trong thời kỳ Minh Trị Duy Tân (1868 – 1910) - cuộc cải cách đưa nước Nhật trở thành một quốc gia theo chủ nghĩa tư bản.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản · Xem thêm »

Chiến lược "vạn tuế"

Tiểu đoàn quân Nhật tử trận sau cuộc tấn công kiểu "vạn tuế" không thành tại trận Attu (tháng 5 năm 1943). Chiến lược tấn công "vạn tuế" vốn do Lực lượng Đồng minh đặt cho chiến lược tấn công cảm tử của bộ binh Nhật.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Chiến lược "vạn tuế" · Xem thêm »

Chiến tranh Boshin

Toba-Fushimi, rồi từng bước nắm quyền kiểm soát phần còn lại nước Nhật cho đến cứ điểm cuối cùng ở hòn đảo phía bắc Hokkaidō., chiến tranh Minh Trị Duy tân, là cuộc nội chiến ở Nhật Bản diễn ra từ 1868 đến 1869 giữa quân đội của Mạc phủ Tokugawa đang cầm quyền và những người muốn phục hồi quyền lực triều đình.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Chiến tranh Boshin · Xem thêm »

Chiến tranh Genpei

là cuộc chiến giữa hai gia tộc Taira và Minamoto vào cuối thời kỳ Heian của Nhật Bản.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Chiến tranh Genpei · Xem thêm »

Chiến tranh Nga-Nhật

Chiến tranh Nga-Nhật (tiếng Nhật: 日露戦争 Nichi-Ro Sensō; tiếng Nga: Русско-японская война; tiếng Trung: 日俄戰爭 Rìézhànzhēng; 10 tháng 2 năm 1904 – 5 tháng 9 năm 1905) - được xem là "cuộc đại chiến đầu tiên của thế kỷ 20." - là một cuộc xung đột xảy ra giữa các nước đế quốc đối địch đầy tham vọng: Đế quốc Nga và Đế quốc Nhật Bản trong việc giành quyền kiểm soát Mãn Châu và Triều Tiên.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Chiến tranh Nga-Nhật · Xem thêm »

Chiến tranh Tây Nam (Nhật Bản)

, là một cuộc nổi loạn của các cựu samurai ở phiên Satsuma chống lại triều đình Thiên hoàng Minh Trị từ 29 tháng 1 năm 1877 đến 24 tháng 9 năm 1877, niên hiệu Minh Trị thứ 10.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Chiến tranh Tây Nam (Nhật Bản) · Xem thêm »

Chiến tranh Thanh-Nhật

Chiến tranh Nhật-Thanh (theo cách gọi ở Nhật Bản, tiếng Nhật: 日清戦争, Nisshin Sensō), hay Chiến tranh Giáp Ngọ (theo cách gọi cũ ở Trung Quốc, tiếng Trung: 甲午戰爭, Jiǎwǔ Zhànzhēng) là một cuộc chiến tranh giữa Đại Thanh và Đế quốc Nhật Bản diễn ra từ 1 tháng 8 năm 1894 đến 17 tháng 4 năm 1895.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Chiến tranh Thanh-Nhật · Xem thêm »

Chiến tranh Trung-Nhật

Chiến tranh Trung-Nhật là chiến tranh giữa Trung Quốc và Nhật Bản bắt đầu từ 7 tháng 7 năm 1937 khi quân Thiên hoàng tiến chiếm Bắc Trung Hoa, khởi đầu từ Sự kiện Lư Câu Kiều và kết thúc khi Nhật đầu hàng quân Đồng Minh ngày 9 tháng 9 năm 1945 vào cuối cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945).

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Chiến tranh Trung-Nhật · Xem thêm »

Cung nội sảnh

là một bộ trong Triều đình phong kiến Nhật Bản.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Cung nội sảnh · Xem thêm »

Cơ quan nội chính Hoàng gia Nhật Bản

Cơ quan nội chính Hoàng gia (宫内庁 Kunai-cho, Hán-Việt: Cung nội Sảnh) là cơ quan chính phủ của Nhật Bản phụ trách các vấn đề liên quan đến Hoàng gia Nhật Bản, giúp đỡ Thiên Hoàng xử lý chính vụ, tiếp đón quốc khác, đại sứ, đồng thời là nơi bảo vệ Ấn Quốc gia và Ấn Thiên hoàng.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Cơ quan nội chính Hoàng gia Nhật Bản · Xem thêm »

Cường quốc

Các cường quốc không là Thành viên UN P5: Nhật Bản, Đức Cường quốc, hay còn gọi là cường quyền, đại quốc, nước lớn là từ dùng để chỉ quốc gia có khả năng tạo tầm ảnh hưởng của mình ở phạm vi toàn cầu.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Cường quốc · Xem thêm »

Daimyō

Shimazu Nariakira, daimyo của lãnh địa Satsuma, trong bức hình chụp đage của Ichiki Shirō là những lãnh chúa phong kiến từ thế kỷ 10 đến đầu thế kỷ 19 ở Nhật Bản thần phục Tướng quân.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Daimyō · Xem thêm »

Danh sách bảo vật quốc gia Nhật Bản (lâu đài)

p.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Danh sách bảo vật quốc gia Nhật Bản (lâu đài) · Xem thêm »

Danh sách nhân vật trong Rurouni Kenshin

Trang này liệt kê các nhân vật của anime và manga Rurouni Kenshin/Samurai X và các địch thủ của Kenshin trong seri.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Danh sách nhân vật trong Rurouni Kenshin · Xem thêm »

Dấu triện Chính phủ Nhật Bản

Một phiên bản Đồng văn được sử dụng bởi Chính phủ Nhật Bản. Biểu tượng chính thức của Thủ tướng Nhật Bản và Nội các. Dấu triện Chính phủ Nhật Bản là một trong những con dấu quốc gia, là một biểu tượng (mon) được nội các và chính phủ Nhật Bản sử dụng trong các tài liệu chính thức.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Dấu triện Chính phủ Nhật Bản · Xem thêm »

Du lịch Nhật Bản

Himeji (Di sản thế giới) Du lịch Nhật Bản đã thu hút 8.300.000 du khách nước ngoài trong năm 2008, nhỉnh hơn Singapore và Ireland.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Du lịch Nhật Bản · Xem thêm »

Duy tân tam kiệt

Ở Nhật Bản, Duy Tân tam kiệt là những người đóng vai trò quan trọng trong cuộc Minh Trị Duy Tân.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Duy tân tam kiệt · Xem thêm »

Enomoto Takeaki

Tử tước là một Đô đốc Hải quân Nhật Bản trung thành với Mạc phủ Tokugawa, chiến đấu chống lại chính quyền Meiji cho đến khi kết thúc Chiến tranh Boshin, nhưng sau đó phục vụ cho chính quyền mới và là một trong những người tạo dựng nên Hải quân Đế quốc Nhật Bản.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Enomoto Takeaki · Xem thêm »

Fukuzawa Yukichi

là một trong những bậc khai quốc công thần và là nhà tư tưởng vĩ đại nhất của Nhật Bản cận đại.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Fukuzawa Yukichi · Xem thêm »

Fushimi Inari-taisha

là ngôi đền chính trong hệ thống gồm 32.000 đền thờ thần Inari trên khắp Nhật Bản, nằm ở Fushimi-ku, Kyoto, Nhật Bản.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Fushimi Inari-taisha · Xem thêm »

Geisha

Kyoto, Nhật Bản Geisha (tiếng Nhật: 藝者 - Nghệ giả, nghĩa đen là "con người của nghệ thuật") là nghệ sĩ vừa có tài ca múa nhạc lại vừa có khả năng trò chuyện, là một nghệ thuật giải trí truyền thống của Nhật Bản.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Geisha · Xem thêm »

Gendai budō

, nghĩa đen là "budo hiện đại", hoặc, nghĩa đen là "budo mới" là hai thuật ngữ liên quan đến võ thuật Nhật Bản hiện đại, được thành lập sau cuộc Minh Trị Duy tân (1866–1869).

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Gendai budō · Xem thêm »

Gia Cát

Gia Cát hay Chư Cát (chữ Hán: 諸葛, Bính âm: Zhuge) là một họ của người Trung Quốc.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Gia Cát · Xem thêm »

Gia tộc Oda

là một gia đình daimyo Nhật Bản, đã từng là một thế lực chính trị quan trọng trong việc thống nhất Nhật Bản vào giữa thế kỷ 16.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Gia tộc Oda · Xem thêm »

Gia tộc Tokugawa

là một gia đình daimyo hùng mạnh ở Nhật Bản.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Gia tộc Tokugawa · Xem thêm »

Gia tộc Uesugi

là một gia tộc samurai Nhật Bản, bắt nguồn từ gia tộc Fujiwara và đặc biệt đáng chú ý do sức mạnh của họ trong thời kỳ Muromachi và thời kỳ Sengoku (khoảng thế kỷ 14-17).

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Gia tộc Uesugi · Xem thêm »

Húc Nhật kỳ

20px Cờ hiệu hải quân, treo trên các tàu của Hải quân Đế quốc Nhật Bản (1889–1945) và Lực lượng Tự vệ Biển Nhật Bản (1954–nay) Tỉ lệ cờ: 2:3 20px Cờ chiến của Lục quân Đế quốc Nhật Bản. (1870–1945) 20px Cờ của Lực lượng Tự vệ Mặt đất Nhật Bản. là quân kỳ của Nhật Bản.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Húc Nhật kỳ · Xem thêm »

Hải quân Đế quốc Nhật Bản

Hải quân Đế quốc Nhật Bản (kanji cổ: 大日本帝國海軍, kanji mới: 大日本帝国海軍, romaji: Dai-Nippon Teikoku Kaigun, phiên âm Hán-Việt: Đại Nhật Bản đế quốc hải quân), tên chính thức Hải quân Đại Đế quốc Nhật Bản, thường gọi tắt là Hải quân Nhật, là lực lượng hải quân của Đế quốc Nhật Bản từ năm 1869 khi thành lập cho đến năm 1947 khi nó bị giải tán theo điều 9 của Hiến pháp Nhật Bản từ bỏ việc sử dụng vũ lực như là phương cách để giải quyết các tranh chấp quốc tế.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Hải quân Đế quốc Nhật Bản · Xem thêm »

Himiko

là một nữ hoàng và pháp sư shaman bí ẩn của Yamataikoku, một vùng của nước Yamato cổ đại.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Himiko · Xem thêm »

Himura Kenshin

là nhân vật chính và được lấy tên làm đầu đề cho anime và manga Rurouni Kenshin, hay còn gọi là Samurai X. Trong anime tiếng Anh, anh ta có tên là Kenshin Himura theo lối viết tên của phương Tây.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Himura Kenshin · Xem thêm »

Hinode, Tokyo

Hinde Seiundo, Nơi an dưỡng tuổi già của cựu thủ tướng Nakasone Yasuhiro là một thị trấn nằm phía tây của thủ đô Tokyo và nằm vị trí trung tâm vùng Kantō của Nhật Bản.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Hinode, Tokyo · Xem thêm »

Hirohito

, tên thật là, là vị Thiên hoàng thứ 124 của Nhật Bản theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Hirohito · Xem thêm »

Hoàng cung Tokyo

Toàn cảnh Hoàng cung Tokyo Bản đồ Hoàng cung và khu vực vườn phụ cận Hoàng cung nhìn từ trên cao năm 1979 Hoàng cung Tokyo (tiếng Nhật: 皇居, Kokyo; Hán Việt: Hoàng Cư, nghĩa đen, "nơi cư trú của hoàng đế") là nơi cư trú chính của Nhật Hoàng.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Hoàng cung Tokyo · Xem thêm »

Hoàng hậu Shōken

Chiêu Hiến Hoàng hậu trong bộ lễ phục, ảnh chụp năm 1872, hay, là Hoàng hậu của Đế quốc Nhật Bản, chính cung của Thiên hoàng Minh Trị.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Hoàng hậu Shōken · Xem thêm »

Hoàng thất Nhật Bản

Hoàng thất Nhật Bản (kanji: 皇室, rōmaji: kōshitsu, phiên âm Hán-Việt: Hoàng Thất) tập hợp những thành viên trong đại gia đình của đương kim Thiên hoàng.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Hoàng thất Nhật Bản · Xem thêm »

Itō Hirobumi

(16 tháng 10 năm 1841 – 26 tháng 10 năm 1909, cũng được gọi là Hirofumi/Hakubun và Shunsuke thời trẻ) là một chính khách người Nhật, Toàn quyền Triều Tiên, bốn lần là Thủ tướng Nhật Bản (thứ 1, 5, 7 và 10) và là một nguyên lão.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Itō Hirobumi · Xem thêm »

Itō Sukeyuki

(còn được biết đến là Itoh Yukō, 20/5/1843 - 16/1/1914) là một sĩ quan chuyên nghiệp của Hải quân Đế quốc Nhật Bản thời kỳ Minh Trị.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Itō Sukeyuki · Xem thêm »

Iwakura Tomomi

Iwakura Tomomi Ảnh Iwakura trên đồng 500 yen cũ là một chính khách Nhật Bản đóng vai trò quan trọng trong cuộc Minh Trị Duy Tân, quan điểm của ông có nhiều ảnh hưởng với triều đình.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Iwakura Tomomi · Xem thêm »

Jidaigeki

Jidai-geki (thời đại kịch) là một thể loại phim điện ảnh, phim truyền hình hay kịch nói với bối cảnh là các thời kỳ trước cuộc Duy Tân Meiji (Minh Trị), trước thời Edo hoặc các thời kỳ trước đó trong lịch sử Nhật Bản.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Jidaigeki · Xem thêm »

Kagoshima

là một tỉnh của Nhật Bản, nằm ở cực Nam của đảo Kyūshū.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Kagoshima · Xem thêm »

Kakure Kirishitan

Một bức tượng tạc Đức Mẹ Maria bế Chúa Giêsu được tạc giống như Quan Âm là thuật ngữ để chỉ nhóm người Công giáo Nhật Bản phải sống ẩn dật sau cuộc Khởi nghĩa Shimabara hồi thập niên 1630, dưới thời kỳ Edo.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Kakure Kirishitan · Xem thêm »

Karaoke

Karaoke là một hình thức giải trí bằng cách đệm nhạc theo lời bài hát trên màn hình.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Karaoke · Xem thêm »

Katsura Tarō

(4/1/1848 - 10/10/1933) là một tướng lĩnh Lục quân Đế quốc Nhật Bản, chính khách và từng ba lần giữ chức thủ tướng Nhật Bản.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Katsura Tarō · Xem thêm »

Kawabata Yasunari

Kawabata Yasunari (tiếng Nhật: 川端 康成, かわばた やすなり; 14 tháng 6 năm 1899 – 16 tháng 4 năm 1972) là tiểu thuyết gia người Nhật đầu tiên và người châu Á thứ ba, sau Rabindranath Tagore (Ấn Độ năm 1913) và Shmuel Yosef Agnon (Israel năm 1966), đoạt Giải Nobel Văn học năm 1968, đúng dịp kỷ niệm 100 năm hiện đại hóa văn học Nhật Bản tính từ cuộc Duy Tân của Minh Trị Thiên Hoàng năm 1868.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Kawabata Yasunari · Xem thêm »

Kawakami Soroku

, (sinh ngày 11 tháng 11 năm 1848 mất ngày 11 tháng 5 năm 1899), ông là một Đại tướng và chính là người vạch chiến lược quân sự cho Lục quân Đế quốc Nhật Bản trong chiến tranh Thanh-Nhật.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Kawakami Soroku · Xem thêm »

Kazoku

là các quý tộc cha truyền con nối ở Đế quốc Nhật Bản tồn tại từ năm 1869 đến năm 1947.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Kazoku · Xem thêm »

Kazu-no-Miya Chikako

Hòa Cung Thân Tử Nội thân vương (kanji: 和宮親子内親王; hiragana: かずのみやちかこないしんのう Kazu-no-Miya Chikako naishinnō; sinh ngày 3 tháng 7 năm 1846, mất ngày 2 tháng 9 năm 1877) là chính thất của Shogun thứ 14 của Mạc phủ Tokugawa, Chinh Di Đại tướng quân Tokugawa Iemochi.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Kazu-no-Miya Chikako · Xem thêm »

Kiếm thuật Nhật Bản

Kenjutsu (Kiếm thuật Nhật Bản) là thuật ngữ tổng quát để chỉ những trường kiếm thuật truyền thống của Nhật Bản, cụ thể là những trường trước thời Minh Trị duy tân.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Kiếm thuật Nhật Bản · Xem thêm »

Kiến trúc Nhật Bản

Kyoto, được xây từ năm 1397 (thời kỳ Muromachi) có truyền thống làm từ các cấu trúc bằng gỗ, được nâng lên cao hơn mặt đất một chút, với mái lợp hoặc lợp tranh.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Kiến trúc Nhật Bản · Xem thêm »

Kido Takayoshi

Kido Takayoshi (11 tháng 8 năm 1833 – 26 tháng 5 năm 1877), còn được gọi là Kido Kōin là một chính khách Nhật Bản dưới thời Mạc Mạt và Minh Trị Duy Tân.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Kido Takayoshi · Xem thêm »

Kinh tế Nhật Bản

Kinh tế Nhật Bản là một nền kinh tế thị trường phát triển.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Kinh tế Nhật Bản · Xem thêm »

Kobudō

là một thuật ngữ tiếng Nhật trong võ thuật Nhật Bản xuất hiện từ trước thời Minh Trị Duy tân (1868).

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Kobudō · Xem thêm »

Kuge

là một tầng lớp quý tộc Nhật Bản có vai trò nắm giữ các chức vị trong triều đình Nhật Bản ở Kyoto.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Kuge · Xem thêm »

Kumamoto

là một tỉnh của Nhật Bản nằm trên đảo Kyūshū.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Kumamoto · Xem thêm »

Kyōgi karuta

là một trò chơi bài lá của Nhật Bản, sử dụng bộ uta-garuta để chơi karuta, theo thể thức và luật đấu của Hiệp hội Karuta Nhật Bản.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Kyōgi karuta · Xem thêm »

Kyōto (thành phố)

Thành phố Kyōto (京都市, きょうとし Kyōto-shi, "Kinh Đô thị") là một thủ phủ của phủ Kyōto, Nhật Bản.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Kyōto (thành phố) · Xem thêm »

Lâu đài Hagi

Tháp phòng ngự chính (''tenshu'') của lâu đài Hagi, trước năm 1880 Phế tích lâu đài Nhìn từ trên cao, Còn được gọi là Lâu đài Shizuki, là mộ lâu đài nằm ở Hagi, tỉnh Yamaguchi, Nhật Bản.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Lâu đài Hagi · Xem thêm »

Lễ Phật Đản

Phật Đản (chữ Nho 佛誕 -nghĩa là ngày sinh của đức Phật); hay là Vesak (Pali; Vaiśākha, Devanagari: वैशाख, Sinhala: වෙසක් පෝය) là ngày kỷ niệm Phật Tất-đạt-đa Cồ-đàm sinh ra tại vườn Lâm-tì-ni, năm 624 TCN, diễn ra vào ngày 15 tháng 4 âm lịch hàng năm.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Lễ Phật Đản · Xem thêm »

Lịch sử giáo dục Nhật Bản

Lịch sử giáo dục Nhật Bản được bắt đầu từ khoảng thế kỉ thứ 6, khi mà chế độ giáo dục Trung Hoa được giới thiệu dưới triều đại Yamato.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Lịch sử giáo dục Nhật Bản · Xem thêm »

Lịch sử kinh tế Nhật Bản

Lịch sử kinh tế Nhật Bản được quan tâm nghiên cứu chính là vì sự phát triển kinh tế mạnh mẽ của nước này và bởi vì Nhật Bản là nền kinh tế quốc gia lớn thứ ba trên thế giới.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Lịch sử kinh tế Nhật Bản · Xem thêm »

Lịch sử manga

Hình vẽ những người đang tắm trong ''Hokusai manga''. Lịch sử của manga tức lịch sử của các thể loại truyện tranh Nhật Bản, bắt đầu từ cuối thế kỷ thứ 18.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Lịch sử manga · Xem thêm »

Lịch sử Nhật Bản

Lịch sử Nhật Bản bao gồm lịch sử của quần đảo Nhật Bản và cư dân Nhật, trải dài lịch sử từ thời kỳ cổ đại tới hiện đại của quốc gia Nhật Bản.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Lịch sử Nhật Bản · Xem thêm »

Lịch sử quân sự Nhật Bản

Lịch sử quân sự Nhật Bản mô tả cuộc chiến tranh phong kiến kéo dài nhằm tiến tới việc ổn định trong nước, sau đó cùng với việc viễn chinh ra bên ngoài cho tới khi phát triển thành chủ nghĩa đế quốc.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Lịch sử quân sự Nhật Bản · Xem thêm »

Lịch sử Tokyo

Thành Cổ Edo, nay là Hoàng cung Tokyo 47 Ronin tại Đền Sengakuji Cửa Sakuradamon của Thành Edo, nơi Ii Naosuke bị ám sát năm 1860. Lịch sử Tokyo cho thấy được sự phát triển trung tâm đô thị lớn nhất Nhật Bản. Phần phía Đông của Tokyo trong Vùng Kantō, nơi hợp với tỉnh Saitama hiện đại, thành phố Kawasaki và phần Đông của thành phố Yokohama (khu vực Musashi); là một trong các tỉnh áp dụng hệ thống luật ritsuryō, hệ thống pháp luật lịch sử dựa trên triết lý của Khổng giáo và Phật giáo Trung Quốc tại Nhật Bản.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Lịch sử Tokyo · Xem thêm »

Matsukata Masayoshi

(25 tháng 2 năm 1835 - 2 tháng 7 năm 1924) là một công tước, chính trị gia Nhật Bản và là thủ tướng thứ 4 (6 tháng 5 năm 1891 - 8 tháng 8 năm 1892) và thứ 6 (18 tháng 9 năm 1896 - 12 tháng 1 năm 1898) của Nhật Bản.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Matsukata Masayoshi · Xem thêm »

Matsumoto Jun

(còn được gọi là) (13 tháng 7 năm 1832 – 12 tháng 3 năm 1907) hiệu là Lan Trù, Lạc Si, bề tôi của Mạc Phủ cuối thời Edo, quan chức thời Minh Trị, Nam tước, và là một bác sĩ người Nhật Bản, từng đảm nhiệm vai trò là nghị sĩ sắc tuyển của viện Quý tộc và Thanh tra Quân y Lục quân, phục vụ trong vai trò là bác sĩ riêng cho Tướng quân Mạc Phủ cuối cùng, Tokugawa Yoshinobu, ngoài ra ông còn học nhiếp ảnh với J. L. C. Pompe van Meerdervoort (1829–1908), Bộ trưởng Ngoại giao Hayashi Tadasu là anh trai của ông.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Matsumoto Jun · Xem thêm »

Matthew C. Perry

Matthew Calbraith Perry (10 tháng 4 năm 1794, South Kingston – 4 tháng 3 năm 1858, New York) là Phó Đề đốc của Hải quân Hoa Kỳ.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Matthew C. Perry · Xem thêm »

Mạc phủ

Mạc phủ là hành dinh và là chính quyền của tầng lớp võ sĩ Nhật Bản.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Mạc phủ · Xem thêm »

Mạc phủ Tokugawa

Mạc phủ Tokugawa (Tiếng Nhật: 徳川幕府, Tokugawa bakufu; Hán Việt: Đức Xuyên Mạc phủ), hay còn gọi là Mạc phủ Edo (江戸幕府, Giang Hộ Mạc phủ), là chính quyền Mạc phủ ở Nhật Bản do Tokugawa Ieyasu thành lập và trị vì trong thời kỳ từ năm 1603 cho đến năm 1868 bởi các Chinh di Đại tướng quân nhà Tokugawa.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Mạc phủ Tokugawa · Xem thêm »

Meiji (định hướng)

Meiji có thể chỉ đến.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Meiji (định hướng) · Xem thêm »

Meijin

là tên của giải thi đấu cờ vây quan trọng thứ nhì tại Nhật Bản, đồng thời là danh hiệu dành cho người đoạt vị trí vô địch giải cờ vây đó.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Meijin · Xem thêm »

Mie

là một tỉnh của Nhật Bản, nằm ở tiểu vùng Tokai, vùng Kinki trên đảo Honshū.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Mie · Xem thêm »

Minh Trị (định hướng)

Minh Trị có thể chỉ đến.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Minh Trị (định hướng) · Xem thêm »

Mishima

là một thành phố thuộc tỉnh Shizuoka, Nhật Bản.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Mishima · Xem thêm »

Mitsui

Tập đoàn Mitsui (三井グループ Mitsui Gurūpu ?) là một trong những keiretsu lớn nhất ở Nhật Bản và là một trong những tập đoàn lớn nhất thế giới.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Mitsui · Xem thêm »

Miyazaki

là một tỉnh của Nhật Bản, ở đảo Kyūshū, Nhật Bản.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Miyazaki · Xem thêm »

Mizuho, Tokyo

là một thị trấn nằm ở phần phía tây của Tokyo, trong vị trí trung tâm vùng Kantō của Nhật Bản.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Mizuho, Tokyo · Xem thêm »

Mon (biểu tượng)

Kamon về Cúc Văn—một bông hoa cúc cách điệu ''Mon'' của Mạc phủ Tokugawa—ba lá thục quỳ trong một vòng tròn, còn gọi là,, và, là các biểu tượng trong văn hoá Nhật Bản được dùng để trang trí và xác định một cá nhân hay gia tộc của cá nhân đó.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Mon (biểu tượng) · Xem thêm »

Nagakura Shinpachi

Nagakura Shinpachi (永倉 新八, Vĩnh Xương Tân Bát 1839 - 1915) là đội trưởng đội 2 Shinsengumi.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Nagakura Shinpachi · Xem thêm »

Nagasaki (thành phố)

, là thủ phủ và là thành phố lớn nhất của tỉnh Nagasaki của Nhật Bản.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Nagasaki (thành phố) · Xem thêm »

Nakayama Yoshiko

Chân dung Trung Sơn Khánh Tử, sinh mẫu của Thiên hoàng Minh Trị. Trung Sơn Khánh Tử (chữ Hán: 中山慶子; Kana: なかやま よしこNakayama Yoshiko; 16 tháng 1, 1836 - 5 tháng 10, 1907), thông gọi Trung Sơn Nhất vị Cục (中山一位局), là một phi tần của Hiếu Minh Thiên hoàng và là mẹ đẻ của Minh Trị Thiên hoàng.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Nakayama Yoshiko · Xem thêm »

Natsume Sōseki

Natsume Sōseki (Tiếng Nhật: 夏目 漱石, phiên âm Hán-Việt: Hạ Mục Thấu/Sấu Thạch, tên thật là Natsume Kinnosuke (夏目金之助, Hạ Mục Kim Chi Trợ), sinh ngày 9 tháng 2 năm 1867 và mất ngày 9 tháng 12 năm 1916), là nhà văn cận-hiện đại lớn của Nhật Bản.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Natsume Sōseki · Xem thêm »

Người Ainu

Người Ainu (アイヌ) (hay còn được gọi là Ezo trong các tài liệu lịch sử) là một tộc người thiểu số ở Nhật Bản, người bản xứ ở khu vực Hokkaidō, quần đảo Kuril và phần lớn Sakhalin.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Người Ainu · Xem thêm »

Người tiễn đưa (phim 2008)

là một bộ phim chính kịch được đạo diễn bởi Takita Yōjirō và có sự góp mặt của Motoki Masahiro, Hirosue Ryōko và Yamazaki Tsutomu.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Người tiễn đưa (phim 2008) · Xem thêm »

Nhà máy dệt lụa Tomioka

Bên trong Nhà máy lụa Tomioka. Văn phòng làm việc tại nhà máy. Nhà máy dệt lụa Tomioka là mô hình dệt lụa hiện đại lâu đời nhất của Nhật Bản.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Nhà máy dệt lụa Tomioka · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Nhật Bản · Xem thêm »

Nho giáo

Tranh vẽ của Nhật Bản mô tả Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo. Dòng chữ trên cùng ghi "''Tiên sư Khổng Tử hành giáo tượng''" Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Nho giáo · Xem thêm »

Oda Nobunaga

Oda Nobunaga (chữ Hán: 織田 信長, tiếng Nhật: おだ のぶなが, Hán-Việt: Chức Điền Tín Trường; 23 tháng 6 năm 1534 – 21 tháng 6 năm 1582) là một daimyo trong thời kỳ Chiến Quốc của lịch sử Nhật Bản.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Oda Nobunaga · Xem thêm »

Okayama

là một tỉnh của Nhật Bản nằm ở vùng Chūgoku trên đảo Honshū.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Okayama · Xem thêm »

Okita Sōji

(1/6/1842 hoặc 1844 - 19/7/1868) là đội trưởng đội 1 Shinsengumi - lực lượng cảnh sát đặc biệt ở Kyoto trong suốt giai đoạn cuối của Mạc Phủ.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Okita Sōji · Xem thêm »

Oku Yasukata

, (sinh ngày 5 tháng 1 năm 1847 mất ngày 19 tháng 7 năm 1930), mang quân hàm Nguyên soái Lục quân Đế quốc Nhật Bản.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Oku Yasukata · Xem thêm »

Phan Châu Trinh

Phan Châu Trinh (còn được gọi Phan Chu Trinh; 1872–1926), hiệu là Tây Hồ, Hy Mã, tự là Tử Cán.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Phan Châu Trinh · Xem thêm »

Phật giáo Nhật Bản

Nhật Bản là quốc gia có số lượng Phật tử chiếm 34,9% dân số, có khoảng 377,000 tăng sĩ (2014).

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Phật giáo Nhật Bản · Xem thêm »

Phế phiên, lập huyện

Sự phân chia Nhật Bản vào năm 1855, 28 năm trước cuộc phế phiên, lập huyện. Phế phiên, lập huyện (廃藩置県, haihan-chiken, Phế phiên, trí huyện) là một đạo luật vào năm 1871 của chính quyền Minh Trị thay thế hệ thống phiên phong kiến truyền thống Nhật Bản (藩 chữ Rô-ma: han, âm Hán Việt: phiên) bằng các đơn vị hành chính do chính quyền trung ương thống nhất quản lý để tập trung quyền lực trung ương, đặt nền tảng cho sự hình thành quốc gia dân tộc hiện đại cùng với việc xây dựng nhà nước quân chủ lập hiến theo mô hình phương Tây, mở đường cho việc phương Tây hóa toàn diện nước Nhật.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Phế phiên, lập huyện · Xem thêm »

Phiên Satsuma

Các samurai của gia tộc Satsuma, chiến đấu trong hàng ngũ quân satsuma trong suốt chiến tranh Boshin. là một trong những phiên mạnh nhất thời kỳ Tokugawa trong lịch sử Nhật Bản, và đóng một vai trò quan trọng trong cuộc Minh Trị Duy Tân và trong chính phủ của thời Minh Trị sau đó.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Phiên Satsuma · Xem thêm »

Quần đảo Amami

Vị trí quần đảo Amami Quần đảo Amami Bờ biển thành phố Amami, Amami Ōshima Tên Amami guntō được chuẩn hóa vào ngày 15 tháng 2 năm 2010.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Quần đảo Amami · Xem thêm »

Quần đảo Sakishima

Yaeyama) (hay 先島群島, Sakishima guntō) (tiếng Okinawa: Sachishima) là một chuỗi các hòn đảo nằm ở cực nam của quần đảo Nhật Bản.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Quần đảo Sakishima · Xem thêm »

Quốc kỳ Nhật Bản

Quốc kỳ Nhật Bản là một hiệu kỳ hình chữ nhật màu trắng với một đĩa tròn màu đỏ lớn (đại diện cho mặt trời) tại trung tâm.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Quốc kỳ Nhật Bản · Xem thêm »

Saitō Hajime

Saito Hajime (Fujita Goro) Saitō Hajime (斎藤 一 - Trai Đằng Nhất) (18 tháng 2 năm 1844 - 28 tháng 8 năm 1915) là đội trưởng đội 3 Shinsengumi, một trong số ít những thành viên của nhóm còn sống sót sau những cuộc chiến cuối thời Mạc Phủ.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Saitō Hajime · Xem thêm »

Sakamoto Ryōma

(3/1/1836 – 10/12/1867) là một nhà lãnh đạo phong trào chống đối Mạc Phủ Tokugawa trong thời kỳ Bakumatsu tại Nhật Bản.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Sakamoto Ryōma · Xem thêm »

Sakoku

Tỏa Quốc (tiếng Nhật: 鎖国, Sakoku; Hán-Việt: Tỏa quốc, nghĩa là "khóa đất nước lại") là chính sách đối ngoại của Nhật Bản theo đó không người nước ngoài nào được vào Nhật Bản hay người Nhật được rời xứ sở; kẻ vi phạm phải chịu án tử hình.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Sakoku · Xem thêm »

Samurai

Võ sĩ Nhật trong bộ giáp đi trận - do Felice Beato chụp (khoảng 1860) Samurai có hai nghĩa.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Samurai · Xem thêm »

Sankin kōtai

"Hàng loạt Daimyo tham gia một lễ hội tại Edo" từ tập "Tokugawa Seiseiroku". Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Nhật. Sankin kōtai vẫn được một số học giả gọi là chế độ "Tham-cần giao-đại".

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Sankin kōtai · Xem thêm »

Sứ tiết Iwakura

Phái đoàn Iwakura. Người đứng đầu phái đoàn là Iwakura tomomi, như trong bức ảnh là người mặc trang phục truyền thống Nhật Bản. Phái đoàn Iwakura hay Sứ tiết Iwakura (岩倉使節団, Iwakura Shisetsudan) là một chuyến hải hành ngoại giao vòng quyanh thế giới, bắt đầu từ năm 1871, bởi các đầu sỏ chính trị của thời kỳ Minh Trị.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Sứ tiết Iwakura · Xem thêm »

Sự kiện Ikedaya

Dấu tưởng niệm tại nền cũ của quán trọ Ikedaya. Ikedaya Jiken (池田屋事件) (Trì Điền Ốc Sự kiện), hay còn gọi là Sự kiện Ikedaya, là một cuộc chạm trán nổi tiếng giữa các shishi từ lãnh địa Chōshū (nay là Yamaguchi) và Shinsengumi, đội cảnh sát đặc biệt của Mạc phủ vào ngày 8 tháng 7 năm 1864 tại quán trọ Ikedaya ở Kyoto, Nhật Bản.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Sự kiện Ikedaya · Xem thêm »

Sự kiện Sakuradamon (1860)

Tranh khắc gỗ mô tả sự kiện Sakuradamon là vụ ám sát Thủ tướng Nhật (Tairō) Ii Naosuke (1815–1860) ngày 24 tháng 3 năm 1860 bởi rōnin samurai của phiên Mito, bên ngoài cổng Sakurada của lâu đài Edo.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Sự kiện Sakuradamon (1860) · Xem thêm »

Seppuku

Seppuku (tiếng Nhật: 切腹, Hán Việt: thiết phúc, có nghĩa là "mổ bụng") hay Harakiri (tiếng Nhật: 腹切り) là một nghi thức tự sát thời xưa của người Nhật.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Seppuku · Xem thêm »

Sesshō và Kampaku

Ở Nhật Bản, Sesshō là tước hiệu của quan nhiếp chính trợ giúp cho một Thiên hoàng trước tuổi trưởng thành, hay một Nữ Thiên hoàng.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Sesshō và Kampaku · Xem thêm »

Shō Tai

là vị vua cuối cùng của vương quốc Lưu Cầu (Ryūkyū) (trị vì 1848– 11 tháng 3 năm 1879).

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Shō Tai · Xem thêm »

Shibusawa Eiichi

Shibusawa Eiichi - một trong 12 người lập nên nước Nhật. sinh ngày 16 tháng 3 năm 1840 (năm Thiên Bảo thứ 11) tại tỉnh Saitama và mất ngày 11 tháng 11 năm 1931 (niên hiệu Chiêu Hòa năm thứ sáu), hưởng thọ 91 tuổi là một nhà công nghiệp Nhật Bản, ông được xem là thuỷ tổ của chủ nghĩa tư bản Nhật, một trong 12 người lập nên nước Nhật.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Shibusawa Eiichi · Xem thêm »

Shimazu Tadatsune

Shimazu Tadatsune Shimazu Tadatsune (島津忠恒, Đảo Tân Trung Hằng; 27 tháng 11, 1576-7 tháng 4 năm 1638) là một tozama ở Satsuma, người đầu tiên nắm giữ nó dưới hình thức một thái ấp (han) dưới thời Mạc phủ Tokugawa, và là người Nhật Bản đầu tiên thống trị Vương quốc Ryūkyū.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Shimazu Tadatsune · Xem thêm »

Shinsengumi

Hình nhân mặc kiểu đồng phục của Shinsengumi (còn được gọi là Tân Đảng) là lực lượng cảnh sát được thành lập để trấn áp các thế lực chống đối Mạc Phủ Tokugawa, và giữ nhiệm vụ trị an cho kinh đô Kyoto vào cuối thời kỳ Edo; đây còn là tổ chức quân sự đã chiến đấu trong chiến tranh Mậu Thìn với tư cách là thành viên của tàn quân Mạc Phủ.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Shinsengumi · Xem thêm »

Soejima Taneomi

là một nhà ngoại giao và chính sách trong thời kỳ đầu Minh Trị tại Nhật Bản.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Soejima Taneomi · Xem thêm »

Tanegashima (Súng hoả mai)

Những lính bộ binh Nhật Bản (''ashigaru'') sử dụng ''tanegashima'' (matchlocks). hay là một loại súng hoả mai được du nhập vào Nhật Bản vào năm 1543, thông qua người Bồ Đào Nha.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Tanegashima (Súng hoả mai) · Xem thêm »

Tōgō Heihachirō

Tōgō Heihachirō (東鄉平八郎; Hán-Việt: Đông Hương Bình Bát Lang; 27 tháng 1 năm 1848 – 30 tháng 5 năm 1934) là một võ sĩ Nhật Bản và là một quân nhân trong Hải quân Đế quốc Nhật Bản.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Tōgō Heihachirō · Xem thêm »

Tân chính Kemmu

là một giai đoạn trong lịch sử Nhật Bản diễn ra từ năm 1333 đến năm 1336.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Tân chính Kemmu · Xem thêm »

Tên người Nhật

hanviet.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Tên người Nhật · Xem thêm »

Tôn giáo ở Nhật Bản

Đền thờ Kumano Nachi là một địa điểm thờ cúng ''kami''. Nghi lễ tại ''Takachiho-gawara'', vùng đất thánh nơi Ninigi-no-Mikoto (cháu của Amaterasu) xuống trần thế. Mount Ontake for the worship of the mountain's god. Tôn giáo ở Nhật Bản, được thống trị bởi hai tôn giáo chính: Thần đạo - Shinto (tôn giáo dân gian của người Nhật) và Phật giáo với các tổ chức liên quan.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Tôn giáo ở Nhật Bản · Xem thêm »

Tỳ linh Nhật Bản

Tỳ linh Nhật Bản (ニホンカモシカ Nihon kamoshika, tiếng Anh: Japanese serow, danh pháp hai phần: Capricornis crispus) là một loài động vật có hình dạng nửa giống dê nửa giống linh dương thuộc họ Bovidae, bộ Artiodactyla.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Tỳ linh Nhật Bản · Xem thêm »

Tỉnh của Nhật Bản (cũ)

Bản đồ các tỉnh vào năm 1600, từ Murdoch và Yamagata. Bản đồ các tỉnh trong thời kỳ Kamakura tới năm 1868. Trước khi hệ thống tỉnh hiện đại được thành lập, các đảo của Nhật Bản được chia thành hàng chục kuni (国, quốc), thường được biết đến trong tiếng Anh như tỉnh (province).

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Tỉnh của Nhật Bản (cũ) · Xem thêm »

Tỉnh Owari

Bản đồ Nhật với tỉnh Owari được đánh dấu đỏ là một tỉnh cũ của Nhật Bản nay là phần phía Tây của tỉnh Aichi.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Tỉnh Owari · Xem thêm »

Tenshōin

Thiên Chương viện (chữ Hán: 天璋院; てんしょういんTenshōin; sinh ngày 5 tháng 2 năm 1836 — 20 tháng 11 năm 1883), cũng được biết đến với các tên gọi như Nguyên Đốc Tử (源篤子; みなもと の あつこMinamoto no Atsuko), Đốc Cơ (篤姫; あつひめAtsuhime) hay Đốc Quân (篤君; あつぎみAtsugimi), là vợ của Tokugawa Iesada, vị Shogun thứ 13 của Mạc phủ Tokugawa trong lịch sử Nhật Bản.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Tenshōin · Xem thêm »

Thành Edo

hay còn gọi là là một thành ở khu đất bằng phẳng, xây dựng năm 1457 bởi Ota Dōkan.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Thành Edo · Xem thêm »

Thành Osaka

Lâu đài Osaka vào tháng 2 năm 2011 Thành Osaka (tiếng Nhật: 大坂城・大阪城 Ōsaka-jō, Đại Phản Thành) là một thành quách ở Nhật Bản khu Chūō-ku, thành phố Osaka, Nhật Bản.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Thành Osaka · Xem thêm »

Thạch (đơn vị đo lường)

Thạch(石, koku) hay Thạch cao (石高) là một đơn vị đo lường Nhật Bản dùng để tính thể tích, một thạch tương đương với mười xích khối hay mười thước (Nhật) khối.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Thạch (đơn vị đo lường) · Xem thêm »

Thần đạo Quốc gia

Thần đạo Quốc gia (Kokka Shintō, 国家神道, Quốc gia thần đạo) là quốc giáo của Đế quốc Nhật Bản.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Thần đạo Quốc gia · Xem thêm »

Thời kỳ Azuchi-Momoyama

Phòng trà dát vàng ở lâu đài Fushimi (Momoyama), Kyoto ở vào cuối thời Chiến quốc ở Nhật Bản, khi sự thống nhất chính trị trước khi Mạc phủ Tokugawa thành lập.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Thời kỳ Azuchi-Momoyama · Xem thêm »

Thời kỳ cận đại

Cận đại là thuật từ được dùng để chỉ thời kỳ lịch sử tiếp nối thời trung đại, có liên quan tới thời hiện đại.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Thời kỳ cận đại · Xem thêm »

Thời kỳ Chiến Quốc (Nhật Bản)

Thời kỳ Chiến quốc, là thời kỳ của các chuyển biến xã hội, mưu mô chính trị, và gần như những cuộc xung đột quân sự liên tục ở Nhật Bản, bắt đầu từ giữa thế kỷ 15 đến giữa thế kỷ 16.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Thời kỳ Chiến Quốc (Nhật Bản) · Xem thêm »

Thời kỳ Edo

, còn gọi là thời kỳ Tokugawa (徳川時代 Tokugawa-jidai, "Đức Xuyên thời đại’’), là một giai đoạn trong lịch sử Nhật Bản từ năm 1603 đến năm 1868.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Thời kỳ Edo · Xem thêm »

Thủ tướng Nhật Bản

|- | là tên gọi của chức danh của người đứng đầu Nội các của Nhật Bản hiện nay; có nhiệm vụ và quyền hạn tương đương với chức Thủ tướng của một quốc gia quân chủ lập hiến.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Thủ tướng Nhật Bản · Xem thêm »

Thiên hoàng

còn gọi là hay Đế (帝), là tước hiệu của Hoàng đế Nhật Bản.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Thiên hoàng · Xem thêm »

Thiên hoàng Go-Daigo

là vị Thiên hoàng thứ 96 của Nhật Bản theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Thiên hoàng Go-Daigo · Xem thêm »

Thiên hoàng Kōgyoku

là thiên hoàng thứ 35 và là - thiên hoàng thứ 37 của Nhật Bản theo danh sách kế thừa truyền thống. Bà là vị Thiên hoàng đầu tiên hai lần ở ngôi ở 2 giai đoạn khác nhau, lần thứ nhất từ năm 642 đến năm 645 với hiệu Thiên hoàng Kōgyoku và lần thứ hai là từ năm 655 đến năm 661 với hiệu là Thiên hoàng Saimei. Trong lịch sử Nhật Bản, Hoàng Cực Thiên Hoàng là một trong 8 người phụ nữ đảm nhận vai trò Thiên hoàng trị vì. Bảy người phụ nữ nắm quyền trị vì khác là: Thôi Cổ Thiên hoàng, Tri Thống Thiên hoàng, Nguyên Minh Thiên hoàng, Nguyên Chính Thiên hoàng, Hiếu Khiêm Thiên hoàng, Minh Chính Thiên hoàng và Hậu Anh Đinh Thiên hoàng.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Thiên hoàng Kōgyoku · Xem thêm »

Thiên hoàng Minh Trị

là vị Thiên hoàng thứ 122 của Nhật Bản theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống, trị vì từ ngày 3 tháng 2 năm 1867 tới khi qua đời.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Thiên hoàng Minh Trị · Xem thêm »

Thuật ngữ văn học Nhật Bản

Thuật ngữ văn học Nhật Bản được trình bày theo thứ tự abc dưới đây là một số thuật ngữ, khái niệm, danh từ riêng thường gặp trong văn học Nhật Bản, bao gồm trong đó cả những tên nhân vật, tên tác phẩm, những khái niệm và thuật ngữ của các bộ môn khoa học khác (như Mỹ học, Phật giáo, Thiền tông) và những sự kiện lịch sử có liên quan đến tiến trình phát triển của văn học Nhật Bản trong lịch s.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Thuật ngữ văn học Nhật Bản · Xem thêm »

Tokugawa Iemochi

là vị Tướng Quân thứ 14 của chế độ Mạc phủ Tokugawa tại Nhật Bản, tại vị từ năm 1858 đến 1866.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Tokugawa Iemochi · Xem thêm »

Tokugawa Ieyasu

Gia huy của Gia tộc Tokugawa Tokugawa Ieyasu (trước đây được đánh vần là I-ye-ya-su) (tiếng Nhật: 徳川 家康 (Đức Xuyên Gia Khang); 31 tháng 1 năm 1543 – 1 tháng 6 năm 1616) là một nhân vật nổi tiếng trong lịch sử Nhật Bản.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Tokugawa Ieyasu · Xem thêm »

Tokugawa Yoshinobu

Tokugawa Yoshinobu (徳川 慶喜 Đức Xuyên Khánh Hỉ), còn gọi là Tokugawa Keiki, sinh ngày 28 tháng 10 năm 1837, mất ngày 22 tháng 11 năm 1913) là Tướng quân thứ 15 và là Tướng quân cuối cùng của Mạc phủ Tokugawa, Nhật Bản. Ông là một phần của phong trào có mục đích cải cách chính quyền Mạc phủ già cỗi, nhưng cuối cùng không thành công. Sau khi từ ngôi vào cuối năm 1867, ông vui thú điền viên, và tránh tối đa con mắt của công chúng trong suốt phần đời còn lại.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Tokugawa Yoshinobu · Xem thêm »

Tokyo

là thủ đô và một trong 47 tỉnh của Nhật Bản, thủ đô Tōkyō nằm ở phía đông của đảo chính Honshū.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Tokyo · Xem thêm »

Total War (sê-ri trò chơi)

Total War là một sê-ri trò chơi máy tính thể loại chiến lược được phát triển bởi hãng The Creative Assembly có trụ sở tại Horsham, Anh.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Total War (sê-ri trò chơi) · Xem thêm »

Tranh chấp quần đảo Senkaku

quần đảo Senkaku, trong một bức ảnh trên không được thực hiện bởi Bộ Đất đai, Cơ sở hạ tầng, Giao thông vận tải và Du lịch năm 1978 của Nhật Bản. Tranh chấp quần đảo Senkaku là vấn đề tranh chấp giữa 3 quốc gia và vùng lãnh thổ trên một nhóm đảo không có người ở, do Nhật Bản quản lý, mà người Nhật gọi là quần đảo Senkaku, trong khi đó CHND Trung Hoa gọi là Diàoyúdǎo (Hán Việt:Điếu Ngư) và Trung Hoa Dân Quốc gọi là Diàoyútái (Hán Việt:Điếu Ngư Đài).

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Tranh chấp quần đảo Senkaku · Xem thêm »

Trận chiến vịnh Leyte

Trận chiến vịnh Leyte, còn gọi là Hải chiến vịnh Leyte, trước đây còn có tên là "Trận biển Philippine lần thứ hai", được xem là trận hải chiến lớn nhất của Thế Chiến II cũng như là một trong những trận hải chiến lớn nhất lịch s. Trận đánh xảy ra tại các vùng biển Philippine gần các đảo Leyte, Samar và Luzon từ ngày 23 đến ngày 26 tháng 10 năm 1944 giữa hải quân và không lực hải quân Đồng Minh chống lại Đế quốc Nhật Bản.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Trận chiến vịnh Leyte · Xem thêm »

Trận Hakodate

diễn ra ở Nhật Bản từ 20 tháng 10 năm 1868 đến 17 tháng 5 năm 1869, giữa tàn quân Mạc phủ, củng cố thành lực lượng vũ tràng của nước Cộng hòa Ezo, và quân đội của triều đình mới thành lập (bao gồm chủ yếu là quân đội của Chōshū và Satsuma).

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Trận Hakodate · Xem thêm »

Trận Hokuetsu

là một trận đánh trong Chiến tranh Boshin thời Minh Trị Duy Tân, diễn ra vào năm 1868 tại phái Tây Bắc Nhật Bản, ngày nay là tỉnh Niigata.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Trận Hokuetsu · Xem thêm »

Trận Komaki và Nagakute

là hai trận đánh năm 1584 giữa quân đội của Hashiba Hideyoshi (sau này là Toyotomi Hideyoshi vào năm 1586) và liên quân Oda Nobuakatsu và Tokugawa Ieyasu.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Trận Komaki và Nagakute · Xem thêm »

Trận Sekigahara

là một trận đánh nổi tiếng trong lịch sử Nhật Bản diễn ra vào ngày 21 tháng 10 năm 1600 (ngày 15 tháng thứ 9 niên hiệu Khánh Trường thứ 5) tại Sekigahara, thuộc tỉnh Gifu ngày nay.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Trận Sekigahara · Xem thêm »

Tướng quân (Nhật Bản)

Minamoto no Yoritomo, Tướng quân đầu tiên của Mạc phủ Kamakura Ashikaga Takauji, Tướng quân đầu tiên của Mạc phủ Ashikaga Tokugawa Ieyasu, Tướng quân đầu tiên của Mạc phủ Tokugawa Shōgun (Kana: しょうぐん; chữ Hán: 将軍; Hán-Việt: Tướng quân), còn gọi là Mạc chúa (幕主), là một cấp bậc trong quân đội và là một danh hiệu lịch sử của Nhật Bản.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Tướng quân (Nhật Bản) · Xem thêm »

Ukiyo-e

Ukiyo-e là một thể loại nghệ thuật phát triển mạnh mẽ từ thế kỷ XVII tới thế kỷ XIX tại Nhật Bản.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Ukiyo-e · Xem thêm »

Vấn đề môi trường ở Nhật Bản

Ô nhiễm môi trường ở Nhật Bản đi kèm cùng với công nghiệp hoá ngay từ thời Minh Trị.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Vấn đề môi trường ở Nhật Bản · Xem thêm »

Vịnh Tokyo

Vịnh Tokyo nhìn từ không gian Vịnh Tokyo, (màu hồng) và eo biển Uraga (màu xanh) là một vịnh nước ở phía nam vùng Kantō của Nhật Bản.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Vịnh Tokyo · Xem thêm »

Văn học Nhật Bản

Văn học Nhật Bản là một trong những nền văn học dân tộc lâu đời nhất và giàu có nhất thế giới nảy sinh trong môi trường nhân dân rộng lớn từ thuở bình minh của các bộ tộc Nhật Bản, rất lâu trước khi quốc gia Nhật Bản được thành lập.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Văn học Nhật Bản · Xem thêm »

Võ sĩ đạo

Võ sĩ đạo (tiếng Nhật: 武士道 | Bushidō) là những quy tắc đạo đức mà các võ sĩ ở Nhật Bản thời trung cổ phải tuân theo.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Võ sĩ đạo · Xem thêm »

Võ sĩ đạo cuối cùng

Võ sĩ đạo cuối cùng, hay Võ sĩ Samurai cuối cùng (The Last Samurai) là bộ phim lịch sử, chiến tranh được sản xuất năm 2003.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Võ sĩ đạo cuối cùng · Xem thêm »

Vương quốc Lưu Cầu

Vương quốc Lưu Cầu (tiếng Okinawa: Ruuchuu-kuku; 琉球王国 Ryūkyū Ōkoku) là một vương quốc thống trị phần lớn quần đảo Ryukyu từ thế kỷ 15 đến thế kỷ 19.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Vương quốc Lưu Cầu · Xem thêm »

William S. Clark

William Smith Clark (ngày 31 tháng 7 năm 1826 - 9 tháng 3 năm 1886) là một giáo sư hóa học, nhà thực vật học và nhà động vật học, một đại tá trong cuộc nội chiến Hoa Kỳ, ông là một nhà lãnh đạo ngành giáo dục nông nghiệp.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và William S. Clark · Xem thêm »

Xe kéo

Xe kéo Nhật (jinrikisha), 1886. Xe kéo (hay còn gọi là xe tay) là một loại phương tiện vận tải bằng sức người: một người chạy và kéo theo một cái xe hai bánh trên đó chở một hoặc hai hành khách.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Xe kéo · Xem thêm »

Yakitori

Thịt gà:Yakitori tẩm ướp để nướng ở Kyoto Thịt gà xiên nướng (tiếng Nhật: Yakitori/焼き鳥) là một món thịt gà nướng bằng xiên và xâu lại với nhau trên que trong ẩm thực Nhật Bản.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Yakitori · Xem thêm »

Yamagata

là một tỉnh thuộc vùng Tohoku trên đảo Honshū, giáp với Biển Nhật Bản.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Yamagata · Xem thêm »

Yamagata Aritomo

Công tước, Nguyên soái Lục quân Đế quốc Nhật Bản và hai lần làm Thủ tướng Nhật.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Yamagata Aritomo · Xem thêm »

Yoshida Shōin

Yoshida Shoin sinh ngày 4 tháng 8 năm Văn Chính thứ 13 (20/9/1830) là con trai thứ của một gia đình võ sĩ cấp dưới thuộc Han Choshu - Sugi Tsunemichi (còn gọi là Sugi Yurinosuke).

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Yoshida Shōin · Xem thêm »

Yukishiro Tomoe

Yukishiro Tomoe Yukishiro Tomoe (雪代 巴) (Tuyết Đại Ba), theo cách viết phương Tây là Tomoe Yukishiro trong anime tiếng Anh, là một nhân vật hư cấu trong seri anime và manga rất được yêu thích Rurouni Kenshin, hay còn gọi là Samurai X của tác giả Nobuhiro Watsuki.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Yukishiro Tomoe · Xem thêm »

Zaibatsu

Các trụ sở ở Marunouchi của ''zaibatsu'' Mitsubishi trước 1923. là một từ tiếng Nhật dùng để chỉ các tập đoàn kinh doanh tài chính và công nghiệp ở Đế quốc Nhật.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và Zaibatsu · Xem thêm »

1868

1868 (số La Mã: MDCCCLXVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và 1868 · Xem thêm »

29 tháng 8

Ngày 29 tháng 8 là ngày thứ 241 (242 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và 29 tháng 8 · Xem thêm »

3 tháng 1

Ngày 3 tháng 1 là ngày thứ 3 trong lịch Gregory.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và 3 tháng 1 · Xem thêm »

9 tháng 11

Ngày 9 tháng 11 là ngày thứ 313 (314 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Minh Trị Duy tân và 9 tháng 11 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Cách mạng Minh Trị, Cải cách Minh Trị, Duy Tân Meiji, Duy Tân Minh Trị, Duy tân Minh Trị, Minh Trị Duy Tân, Minh Trị duy tân.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »