Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Mimas (vệ tinh)

Mục lục Mimas (vệ tinh)

Mimas (phiên âm /ˈmaɪməs/, trong tiếng Hy Lạp là Μίμᾱς, hay dạng hiếm hơn là Μίμανς) được William Herschel phát hiện năm 1789, là vệ tinh lớn thứ 7 Sao Thổ.

21 quan hệ: Anthe (vệ tinh), Danh sách vật thể trong Hệ Mặt Trời, Danh sách vật thể trong Hệ Mặt Trời theo kích cỡ, Enceladus (vệ tinh), Hyperion (vệ tinh), Iapetus (vệ tinh), John Herschel, Kinh độ, Methone (vệ tinh), Miranda (vệ tinh), Pallene (vệ tinh), Pandora (vệ tinh), Pioneer 11, Proteus (vệ tinh), Rhea (vệ tinh), Sao Thổ, Tethys (vệ tinh), Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời, Vành đai Sao Thổ, Vệ tinh tự nhiên, Vệ tinh tự nhiên của Sao Thổ.

Anthe (vệ tinh)

Anthe (tiếng Hy Lạp: Άνθη) là một vệ tinh tự nhiên rất nhỏ của Sao Thổ nằm giữa quỹ đạo của vệ tinh Mimas và vệ tinh Enceladus.

Mới!!: Mimas (vệ tinh) và Anthe (vệ tinh) · Xem thêm »

Danh sách vật thể trong Hệ Mặt Trời

Danh sách vật thể trong Hệ Mặt Trời theo thứ tự quỹ đạo khoảng cách tính từ Mặt Trời ra.

Mới!!: Mimas (vệ tinh) và Danh sách vật thể trong Hệ Mặt Trời · Xem thêm »

Danh sách vật thể trong Hệ Mặt Trời theo kích cỡ

Dưới đây là danh sách các vật thể trong Hệ Mặt Trời xếp thứ tự theo kích cỡ, phân loại theo các tiêu chí bán kính, khối lượng, khối lượng riêng, gia tốc trọng trường.

Mới!!: Mimas (vệ tinh) và Danh sách vật thể trong Hệ Mặt Trời theo kích cỡ · Xem thêm »

Enceladus (vệ tinh)

Enceladus (phiên âm /ɛnˈsɛlədəs/) là vệ tinh lớn thứ sáu của Sao Thổ.

Mới!!: Mimas (vệ tinh) và Enceladus (vệ tinh) · Xem thêm »

Hyperion (vệ tinh)

Hyperion (hy-PEER-ee-ən; tiếng Hy Lạp: Ὑπερίων), còn được biết đến là Saturn VII (7), là một vệ tinh tự nhiên của Sao Thổ được khám phá bởi William Cranch Bond, George Phillips Bond và William Lassell vào năm 1848.

Mới!!: Mimas (vệ tinh) và Hyperion (vệ tinh) · Xem thêm »

Iapetus (vệ tinh)

Iapetus (phát âm /aɪˈæpɨtəs/) đôi khi được viết là Japetus (phiên âm là /ˈdʒæpɨtəs/) là vệ tinh lớn thứ ba của Sao Thổ (sau Titan và Rhea) và là vệ tinh lớn thứ 11 trong hệ Mặt trời.

Mới!!: Mimas (vệ tinh) và Iapetus (vệ tinh) · Xem thêm »

John Herschel

Sir John Frederick William Herschel, nam tước thứ nhất (1792-1871) là nhà toán học, nhà vật lý, nhà thiên văn học, nhà hóa học, nhà nhiếp ảnh người Anh.

Mới!!: Mimas (vệ tinh) và John Herschel · Xem thêm »

Kinh độ

Kinh độ, được ký hiệu bằng chữ cái tiếng Hy Lạp lambda (λ), là giá trị tọa độ địa lý theo hướng đông-tây, được sử dụng phổ biến nhất trong bản đồ học và hoa tiêu toàn cầu.

Mới!!: Mimas (vệ tinh) và Kinh độ · Xem thêm »

Methone (vệ tinh)

Methone là một vệ tinh tự nhiên rất nhỏ của Sao Thổ có quỹ đạo giữa quỹ đạo của vệ tinh Mimas và vệ tinh Enceladus.

Mới!!: Mimas (vệ tinh) và Methone (vệ tinh) · Xem thêm »

Miranda (vệ tinh)

Miranda, hay Uranus V, là vệ tinh nhỏ nhất và nằm trong cùng trong số năm vệ tinh tự nhiên chính của Sao Thiên Vương.

Mới!!: Mimas (vệ tinh) và Miranda (vệ tinh) · Xem thêm »

Pallene (vệ tinh)

Pallene (pə-LEE-nee) là một vệ tinh tự nhiên rất nhỏ của Sao Thổ.

Mới!!: Mimas (vệ tinh) và Pallene (vệ tinh) · Xem thêm »

Pandora (vệ tinh)

Pandora (pan-DOHR-ə) là một vệ tinh bên trong của Sao Thổ.

Mới!!: Mimas (vệ tinh) và Pandora (vệ tinh) · Xem thêm »

Pioneer 11

Pioneer 11 (còn được biết đến là Pioneer G) là một tàu robot thăm dò không gian nặng  được phóng đi bởi NASA vào ngày 6 tháng 4 năm 1973 để nghiên cứu vành đai tiểu hành tinh, môi trường xung quanh Sao Mộc và Sao Thổ, gió Mặt Trời và bức xạ vũ trụ. Nó là tàu thăm dò đầu tiên tới được Sao Thổ và là con tàu thứ hai bay xuyên qua vành đai tiểu hành tinh và qua Sao Mộc.

Mới!!: Mimas (vệ tinh) và Pioneer 11 · Xem thêm »

Proteus (vệ tinh)

Proteus (PROH-tee-əs; tiếng Hy Lạp: Πρωτεύς), cũng được biết đến là Neptune VIII, là vệ tinh tự nhiên lớn thứ hai của Sao Hải Vương, và là vệ tinh bên trong lớn nhất của Sao Hải Vương.

Mới!!: Mimas (vệ tinh) và Proteus (vệ tinh) · Xem thêm »

Rhea (vệ tinh)

Rhea (phiên âm /ˈriːə/) là vệ tinh lớn thứ hai của Sao Thổ và là vệ tinh lớn thứ 9 trong hệ Mặt Trời.

Mới!!: Mimas (vệ tinh) và Rhea (vệ tinh) · Xem thêm »

Sao Thổ

Sao Thổ tức Thổ tinh (chữ Hán: 土星) là hành tinh thứ sáu tính theo khoảng cách trung bình từ Mặt Trời và là hành tinh lớn thứ hai về đường kính cũng như khối lượng, sau Sao Mộc trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Mimas (vệ tinh) và Sao Thổ · Xem thêm »

Tethys (vệ tinh)

Tethys (phiên âm /ˈtiːθɨs/, /ˈtɛθɨs/) là một trong 4 vệ tinh được nhà thiên văn học Giovanni Domenico Cassini phát hiện vào năm 1684.

Mới!!: Mimas (vệ tinh) và Tethys (vệ tinh) · Xem thêm »

Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời

Mặt Trời, trung tâm của Hệ Mặt Trời (Lưu ý: Mặt Trời là một ngôi sao, không phải hành tinh)Một ngôi sao là một trung tâm của hệ hành tinh.. Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời này sắp xếp theo quá trình phát hiện các thiên thể trong suốt lịch s. Lịch sử đặt tên vệ tinh không phải luôn luôn khớp với lịch sử phát hiện.

Mới!!: Mimas (vệ tinh) và Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời · Xem thêm »

Vành đai Sao Thổ

Vành G, là Trái Đất. Bức ảnh mô phỏng sử dụng màu sắc để biểu diễn sự che lấp radio-một phương pháp để suy ra kích cỡ các hạt trong vành đai. Vành đai Sao Thổ là hệ vành đai hành tinh mở rộng nhất trong mọi hành tinh của hệ Mặt Trời.

Mới!!: Mimas (vệ tinh) và Vành đai Sao Thổ · Xem thêm »

Vệ tinh tự nhiên

Vệ tinh của các hành tinh trong hệ Mặt Trời so với Trái Đất Một vệ tinh tự nhiên (hay vệ tinh thiên nhiên, hay còn gọi là mặt trăng khi không viết hoa), có thể là bất kỳ một vật thể tự nhiên nào quay quanh một hành tinh hay tiểu hành tinh.

Mới!!: Mimas (vệ tinh) và Vệ tinh tự nhiên · Xem thêm »

Vệ tinh tự nhiên của Sao Thổ

Các vệ tinh tự nhiên của Sao Thổ rất đa dạng, từ các tiểu vệ tinh nhỏ hơn cho đến Titan khổng lồ, thậm chí còn lớn hơn cả Sao Thuỷ.

Mới!!: Mimas (vệ tinh) và Vệ tinh tự nhiên của Sao Thổ · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »