Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Men gốm

Mục lục Men gốm

Men gốm là một lớp thủy tinh có chiều dày từ 0,15–0,4 mm phủ lên bề mặt xương gốm.

Mục lục

  1. 27 quan hệ: Đồng(I) ôxít, Ôxít bo, Bismut, Borac, Gốm, Gốm Bát Tràng, Gốm Chu Đậu-Mỹ Xá, Hà Nội, Hội họa, In lụa, Magie oxit, Men, Men ngọc (màu), Molypden, Natri uranat, Ngói, Ngói lưu ly, Nghênh Lương Đình, Phố cổ Hội An, Sắt oxit, Selen, Silic, Thủ công nghiệp Việt Nam thời Nguyễn, Thủy tinh, Tranh men sứ, Triều Tiên, Ttukbaegi.

Đồng(I) ôxít

Đồng(I) ôxít (công thức Cu2O) là một ôxít của đồng.

Xem Men gốm và Đồng(I) ôxít

Ôxít bo

Ôxít bo, hay còn gọi là điboron triôxít, (công thức B2O3) là một ôxít của Bo.

Xem Men gốm và Ôxít bo

Bismut

Bitmut là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Bi và số nguyên tử 83.

Xem Men gốm và Bismut

Borac

Borac hay trong dân gian còn gọi là hàn the là tên gọi để chỉ các khoáng chất hay hợp chất hóa học có quan hệ gần nhau.

Xem Men gốm và Borac

Gốm

Gốm cổ Sài Gòn trong Bảo tàng Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Gốm là một loại vật dụng, trong xây dựng công trình, dinh thự và ngay cả máng nước, vật gia dụng...

Xem Men gốm và Gốm

Gốm Bát Tràng

Chân đèn gốm tráng men lam, một loại men nổi tiếng của Bát Tràng (ảnh chụp tại Bảo tàng lịch sử Việt Nam) Gốm Bát Tràng là tên gọi chung cho các loại đồ gốm được sản xuất tại làng Bát Tràng, thuộc xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm, Hà Nội.

Xem Men gốm và Gốm Bát Tràng

Gốm Chu Đậu-Mỹ Xá

nhỏ nhỏ Gốm Chu Đậu-Mỹ Xá, còn được biết đến là gốm Chu Đậu, là gốm sứ cổ truyền Việt Nam đã được sản xuất tại vùng mà nay thuộc làng Chu Đậu và làng Mỹ Xá, thuộc các xã Minh Tân (làng Mỹ Xá) và Thái Tân (làng Chu Đậu), huyện Nam Sách, tỉnh Hải Hưng (Hải Dương ngày nay).

Xem Men gốm và Gốm Chu Đậu-Mỹ Xá

Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.

Xem Men gốm và Hà Nội

Hội họa

Mona Lisa, hay ''La Gioconda'', có lẽ là tác phẩm hội họa nổi tiếng nhất của phương Tây Hội họa là một ngành nghệ thuật trong đó con người sử dụng màu vẽ để tô lên một bề mặt như là giấy, hoặc vải, để thể hiện các ý tưởng nghệ thuật.

Xem Men gốm và Hội họa

In lụa

In lụa là một dạng trong kỹ thuật in ấn.

Xem Men gốm và In lụa

Magie oxit

Magie oxit (công thức hóa học MgO) là một oxit của magie, còn gọi là Mag Frit.

Xem Men gốm và Magie oxit

Men

Men trong tiếng Việt có thể là.

Xem Men gốm và Men

Men ngọc (màu)

Màu men gốm (tính từ): nói về tông màu của một sản phẩm hoặc một dòng gốm.

Xem Men gốm và Men ngọc (màu)

Molypden

Molypden (tiếng La tinh: molybdenum, từ tiếng Hy Lạp molybdos nghĩa là "giống như chì", trong tiếng Việt được đọc là Mô lip đen), là một nguyên tố hóa học thuộc nhóm 6 với ký hiệu Mo và số nguyên tử 42.

Xem Men gốm và Molypden

Natri uranat

Natri uranat hay Urani oxit vàng, một hợp chất urani có công thức Na2O (UO3)2·6H2O là bột rắn màu vàng cam dùng trong đồ gốm để tạo màu ngà đến vàng trong men gốm.

Xem Men gốm và Natri uranat

Ngói

Mái ngói ở một ngôi nhà cổ ở Bắc Kinh, Trung Quốc Ngói lợp ở bình phong Khu Lăng Thiệu trị, Huế Ngói là loại vật liệu được thường sử dụng để lợp mái các công trình xây dựng.

Xem Men gốm và Ngói

Ngói lưu ly

Ngói lưu ly tại cố đô HuếNgói lưu ly là một loại ngói đã được dùng cho các công trình kiến trúc cổ ở Việt Nam, Trung Quốc cùng với Đài Loan, Nhật Bản, Triều Tiên cùng với Hàn Quốc và một số nước tại Đông Á và Đông Nam Á, chủ yếu là các công trình cho vua quan, như ở hoàng thành Huế.

Xem Men gốm và Ngói lưu ly

Nghênh Lương Đình

Nghênh Lương Đình hay Nghênh Lương Tạ là một công trình nằm trên trục dọc từ Kỳ đài ra đến Phu Văn Lâu được xây dựng dưới thời Nguyễn dùng làm nơi nghỉ chân của nhà vua trước khi đi xuống bến sông để lên thuyền rồng hoặc làm nơi hóng mát.

Xem Men gốm và Nghênh Lương Đình

Phố cổ Hội An

Phố cổ Hội An là một đô thị cổ nằm ở hạ lưu sông Thu Bồn, thuộc vùng đồng bằng ven biển tỉnh Quảng Nam, Việt Nam, cách thành phố Đà Nẵng khoảng 30 km về phía Nam.

Xem Men gốm và Phố cổ Hội An

Sắt oxit

Bột màu dùng sắt oxit Sắt oxit là các oxit của sắt.

Xem Men gốm và Sắt oxit

Selen

Selen là một nguyên tố hóa học với số nguyên tử 34 và ký hiệu hóa học Se.

Xem Men gốm và Selen

Silic

Silic là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Si và số nguyên tử bằng 14.

Xem Men gốm và Silic

Thủ công nghiệp Việt Nam thời Nguyễn

Thủ công nghiệp Việt Nam thời Nguyễn phản ánh hoạt động thủ công nghiệp của Việt Nam dưới triều Nguyễn khi còn độc lập, từ năm 1802 đến 1884.

Xem Men gốm và Thủ công nghiệp Việt Nam thời Nguyễn

Thủy tinh

thủy tinh trong suốt không màu không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định Thủy tinh, đôi khi trong dân gian còn được gọi là kính hay kiếng, là một chất rắn vô định hình đồng nhất, có gốc silicát, thường được pha trộn thêm các tạp chất để có tính chất theo ý muốn.

Xem Men gốm và Thủy tinh

Tranh men sứ

Tranh men sứ là loại tranh được thực hiện bằng lối vẽ men trên nền cốt liệu gốm, thường là tấm phẳng.

Xem Men gốm và Tranh men sứ

Triều Tiên

Vị trí Triều Tiên Cảnh Phúc Cung Triều Tiên (theo cách sử dụng tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên: 조선, Chosǒn) hay Hàn Quốc (theo cách sử dụng tại Đại Hàn Dân quốc: 한국, Hanguk) hay Korea (theo cách sử dụng quốc tế và có gốc từ "Cao Ly") là một nền văn hóa và khu vực địa lý nằm tại bán đảo Triều Tiên tại Đông Á.

Xem Men gốm và Triều Tiên

Ttukbaegi

Ttukbaegi là một nồi đất tráng men của Triều Tiên.

Xem Men gốm và Ttukbaegi

Còn được gọi là Men sứ, Nước men.