Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Max Weber

Mục lục Max Weber

Maximilian Carl Emil Weber (21 tháng 4 năm 1864 – 14 tháng 6 năm 1920) là nhà kinh tế chính trị học và xã hội học người Đức, ông được nhìn nhận là một trong bốn người sáng lập ngành xã hội học và quản trị công đương đại.

Mục lục

  1. 37 quan hệ: Đại học Freiburg, Đại học Göttingen, Bất bình đẳng xã hội, Bộ máy quan liêu, Biến đổi xã hội, Buổi sáng, Cá nhân luận, Các Hệ phái Tin Lành và Tinh thần của Chủ nghĩa Tư bản, Chủ nghĩa tự do, Chủ nghĩa thực chứng, Cuồng giáo, Danh sách các nhà kinh tế học, Do Thái giáo, Erich Fromm, Giai cấp, Giáo phái, György Lukács, Hành động xã hội, Karl Jaspers, Karl Marx, Lịch sử thế giới, Luật pháp, Max, Nền đạo đức Tin Lành và tinh thần của chủ nghĩa tư bản, Nhà Đường, Phân tầng xã hội, Phê phán chủ nghĩa Marx, Pierre Bourdieu, Quyền lực xã hội, Thanh giáo, Thành phố, Thần học Calvin, Theodor W. Adorno, Trường phái Frankfurt, Trường phái kinh tế học Áo, Xã hội học, Xã hội học đô thị.

Đại học Freiburg

Đại học Freiburg (tiếng Đức: Albert-Ludwigs-Universität Freiburg, thông dụng là Uni Freiburg hoặc chỉ là Freiburg), là một trường đại học nghiên cứu công cộng nằm ở Freiburg im Breisgau, Baden-Württemberg, Đức.

Xem Max Weber và Đại học Freiburg

Đại học Göttingen

Viện Đại học Göttingen hay Đại học Göttingen (tiếng Đức: Georg-August-Universität Göttingen), thường được gọi với tên Georgia Augusta, là một viện đại học tại thành phố Göttingen nằm gần trung tâm nước Đức.

Xem Max Weber và Đại học Göttingen

Bất bình đẳng xã hội

Bất bình đẳng xã hội là sự không bình đẳng, sự không bằng nhau về các cơ hội hoặc lợi ích đối với những cá nhân khác nhau trong một nhóm hoặc nhiều nhóm trong xã hội.

Xem Max Weber và Bất bình đẳng xã hội

Bộ máy quan liêu

Bộ máy quan liêu là một thuật ngữ dùng để chỉ 1) cơ quan của các quan chức chính phủ không được bầu cử và 2) một nhóm người xây dựng chính sách hành chính. Về mặt lịch sử, một bộ máy quan liêu là một cơ quan quản lý của chính phủ do các bộ phận có cán bộ không liên quan đến bầu cử quản lý.

Xem Max Weber và Bộ máy quan liêu

Biến đổi xã hội

Biến đổi xã hội (tiếng Anh: Social change) là một quá trình qua đó những khuôn mẫu của các hành vi xã hội, các quan hệ xã hội, các thiết chế xã hội và các hệ thống phân tầng xã hội được thay đổi theo thời gian.

Xem Max Weber và Biến đổi xã hội

Buổi sáng

Sương mù buổi sáng trên một ngọn núi. Buổi sáng tại Yosemite. Việc chích ngừa vắc-xin cúm vào buổi sáng giúp tăng sức đề kháng cao hơn buổi chiều. Buổi sáng, hay nói đơn giản hơn là sáng, là khoảng thời gian giữa đêm và trưa, hoặc thường là thời gian giữa lúc Mặt Trời mọc và trưa.

Xem Max Weber và Buổi sáng

Cá nhân luận

Cá nhân luận là khái niệm tiếng Việt đặt cho phương pháp diễn giải xã hội học có tên tiếng Anh là Methodological Individualism, hoặc khởi nguồn từ tiếng Đức Methodische Individualismus, là khái niệm hẹp dùng trong nghiên cứu phần nào nằm trong nhưng không hoàn toàn giống khái niệm về chủ nghĩa cá nhân, nhất là hiểu theo nghĩa chính trị.

Xem Max Weber và Cá nhân luận

Các Hệ phái Tin Lành và Tinh thần của Chủ nghĩa Tư bản

Các Hệ phái Tin Lành và Tinh thần của Chủ nghĩa Tư bản là một luận văn của Max Weber, hình thành từ những quan sát của ông về các doanh nhân Hoa Kỳ nhân chuyến đi trong năm 1904, thăm viếng họ hàng của ông đang sinh sống ở Ohio và North Carolina, cũng như dành thời gian để tra cứu tại các thư viện của những viện đại học có quan hệ với các giáo hội Tin Lành (Kháng Cách).

Xem Max Weber và Các Hệ phái Tin Lành và Tinh thần của Chủ nghĩa Tư bản

Chủ nghĩa tự do

Chủ nghĩa tự do là một hệ tư tưởng, quan điểm triết học, và truyền thống chính trị dựa trên các giá trị chính trị cơ sở về tự do và bình đẳng.

Xem Max Weber và Chủ nghĩa tự do

Chủ nghĩa thực chứng

Chủ nghĩa thực chứng là một khuynh hướng nhận thức luận của triết học và xã hội học cho rằng phương pháp khoa học là cách thức tốt nhất để lý giải các sự kiện của tự nhiên, xã hội và con người.

Xem Max Weber và Chủ nghĩa thực chứng

Cuồng giáo

Thuật ngữ cuồng giáo (cult) hay cuồng tín thường đề cập đến một nhóm xã hội được xác định bởi niềm tin tôn giáo, tinh thần, hoặc triết học hoặc mối quan tâm chung tới một người, một đối tượng hay mục tiêu nào đó.

Xem Max Weber và Cuồng giáo

Danh sách các nhà kinh tế học

Dưới đây là danh sách các nhà kinh tế học nổi bật được xếp theo thứ tự chữ cái, đây được xem là các chuyên gia về kinh tế.

Xem Max Weber và Danh sách các nhà kinh tế học

Do Thái giáo

Do Thái giáo (tiếng Hebrew יהודה, YehudahShaye J.D. Cohen 1999 The Beginnings of Jewishness: Boundaries, Varieties, Uncertainties, Berkeley: University of California Press; p. 7, "Judah" theo tiếng Latin và tiếng Hy Lạp) là một tôn giáo độc thần cổ đại thuộc nhóm các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham đặt nền tảng trên Kinh Torah (là một phần của Kinh Tanakh hay Kinh Thánh Hebrew), gắn liền với lịch sử dân tộc Do Thái, như đã được diễn giải trong Kinh Talmud và các sách khác.

Xem Max Weber và Do Thái giáo

Erich Fromm

Erich Seligmann Fromm (23 tháng 3 năm 1900 – 18 tháng 3 năm 1980) là nhà tâm lý học xã hội, nhà phân tâm học, nhà xã hội học, triết gia nhân văn và nhà xã hội học dân chủ người Đức.

Xem Max Weber và Erich Fromm

Giai cấp

Giai cấp xã hội đề cập đến các thứ bậc khác nhau phân biệt giữa các cá nhân hoặc các nhóm người trong các xã hội hoặc các nền văn hóa.

Xem Max Weber và Giai cấp

Giáo phái

300px Một giáo phái là một phân nhóm của một hệ thống niềm tin tôn giáo, mở rộng ra là cho triết họcl, chính trị, thường là nhánh của một nhóm lớn hơn.

Xem Max Weber và Giáo phái

György Lukács

György Lukács ((13 tháng 4 năm 1885 – 4 tháng 6 năm 1971) là một triết gia, nhà mỹ học, nhà nghiên cứu lịch sử văn học và phê bình văn học đồng thời ông cũng là một nhà Marxist người Hungary.

Xem Max Weber và György Lukács

Hành động xã hội

Trong ngành xã hội học, hành động xã hội (tiếng Anh: Social actions) là một hình thức hoặc cách thức giải quyết các mâu thuẫn hay các vấn đề xã hội.

Xem Max Weber và Hành động xã hội

Karl Jaspers

Karl Theodor Jaspers (23 tháng 2 năm 1883 – 26 tháng 2 năm 1969) là một nhà tâm lý học và triết gia người Đức.

Xem Max Weber và Karl Jaspers

Karl Marx

Karl Heinrich Marx (thường được phiên âm là Các Mác trong các tài liệu tiếng Việt hoặc Hán Việt là Mã Khắc Tư; sinh 5 tháng 5 năm 1818 tại Trier, Vương quốc Phổ – mất 14 tháng 3 năm 1883 tại Luân Đôn, Vương quốc Anh) là nhà tư tưởng người Đức gốc Do thái, và cũng là nhà kinh tế, nhà lãnh đạo cách mạng của Hiệp hội Người lao động Quốc tế.

Xem Max Weber và Karl Marx

Lịch sử thế giới

Chữ hình nêm- Hệ thống chữ viết sớm nhất được biết đến Lịch sử thế giới hay còn gọi là lịch sử loài người, bắt đầu từ thời đại đồ đá cũ.

Xem Max Weber và Lịch sử thế giới

Luật pháp

Luật pháp dưới góc độ luật học được hiểu như là tổng thể các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung, do Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận, thể hiện ý chí chung của một quốc gia, khu vực, được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, và cưỡng chế.

Xem Max Weber và Luật pháp

Max

*Max Planck, nhà vật lý Đức.

Xem Max Weber và Max

Nền đạo đức Tin Lành và tinh thần của chủ nghĩa tư bản

Nền đạo đức Tin Lành và tinh thần của chủ nghĩa tư bản (Die protestantische Ethik und der 'Geist' des Kapitalismus) là tác phẩm nổi tiếng nhất và hay được bàn đếnEssays in Economic Sociology, Princeton University Press, 1999, ISBN 0-691-00906-6, của nhà kinh tế học và xã hội học người Đức Max Weber.

Xem Max Weber và Nền đạo đức Tin Lành và tinh thần của chủ nghĩa tư bản

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Xem Max Weber và Nhà Đường

Phân tầng xã hội

Phân tầng xã hội (tiếng Anh: Social Stratification) là sự phân chia nhỏ xã hội thành các tầng lớp khác nhau về địa vị kinh tế, địa vị chính trị, học vấn, kiểu dáng nhà ở, nơi cư trú, phong cách sinh hoạt, cách ứng xử, sở thích nghệ thuật.

Xem Max Weber và Phân tầng xã hội

Phê phán chủ nghĩa Marx

Phần này phê phán Chủ nghĩa Marx, một nhánh của Chủ nghĩa Xã hội.

Xem Max Weber và Phê phán chủ nghĩa Marx

Pierre Bourdieu

Pierre Bourdieu (1 tháng 8 năm 1930 – 23 tháng 1 năm 2002) là một nhà xã hội học, nhà nhân loại học, nhà triết học, và một trí thức người Pháp Tác phẩm của Bourdieu chủ yếu nói về sự năng động của quyền lực trong xã hội, và đặc biệt là những cách thức đa dạng và tinh tế trong đó quyền lực được chuyển giao và trật tự xã hội được duy trì trong và qua nhiều thế hệ.

Xem Max Weber và Pierre Bourdieu

Quyền lực xã hội

Quyền lực xã hội là một dạng quan hệ xã hội theo chiều dọc biểu hiện ở khả năng một cá nhân hoặc nhóm điều khiển hành vi, thái độ, quan điểm của cá nhân khác, nhóm khác.

Xem Max Weber và Quyền lực xã hội

Thanh giáo

Các sử gia và những người chỉ trích xem các tín hữu Cơ Đốc theo khuynh hướng Thanh giáo ở Anh vào thế kỷ 16 và 17 là những người tìm kiếm "sự tinh tuyền" trong thần học và thờ phượng.

Xem Max Weber và Thanh giáo

Thành phố

Đài Loan về ban đêm Thủ đô Cairo, Ai Cập Chicago, Hoa Kỳ nhìn từ không trung Thành phố chính yếu được dùng để chỉ một khu định cư đô thị có dân số lớn.

Xem Max Weber và Thành phố

Thần học Calvin

Thần học Calvin là hệ thống thần học và phương pháp ứng dụng đức tin vào nếp sống Cơ Đốc, đặt trọng tâm vào quyền tể trị của Thiên Chúa.

Xem Max Weber và Thần học Calvin

Theodor W. Adorno

Theodor W. Adorno (11 tháng 9 năm 1903 - 6 tháng 8 năm 1969) là một nhà xã hội học, triết học và âm nhạc học người Đức, nổi tiếng với lý thuyết phê phán xã hội.

Xem Max Weber và Theodor W. Adorno

Trường phái Frankfurt

Theodor Adorno (phía trước bên phải), và Jürgen Habermas phía sau bên phải, năm 1965 tại Heidelberg. Trường phái Frankfurt (tiếng Đức: Frankfurter Schule) là trường phái lý thuyết xã hội tân Marxist,"Frankfurt School".

Xem Max Weber và Trường phái Frankfurt

Trường phái kinh tế học Áo

Trường phái kinh tế học Áo là một trường phái tư tưởng nghiên cứu các hiện tượng kinh tế học dựa trên giải thích và phân tích những hành động có mục đích của các cá nhân.

Xem Max Weber và Trường phái kinh tế học Áo

Xã hội học

Xã hội học là khoa học về các quy luật và tính quy luật xã hội chung, và đặc thù của sự phát triển và vận hành của hệ thống xã hội xác định về mặt lịch sử; là khoa học về các cơ chế tác động và các hình thức biểu hiện của các quy luật đó trong các hoạt động của cá nhân, các nhóm xã hội, các giai cấp và các dân tộc.

Xem Max Weber và Xã hội học

Xã hội học đô thị

Xã hội học đô thị là một nhánh của xã hội học chuyên biệt nghiên cứu về nguồn gốc bản chất và các quy luật chung cho sự phát triển và hoạt động của đô thị như một hệ thống các mối quan hệ xã hội đặc trưng cho một kiểu cư trú tập trung cao trên một lãnh thổ hạn chế.

Xem Max Weber và Xã hội học đô thị

Còn được gọi là Maximilian Carl Emil Weber.