Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Mangan

Mục lục Mangan

Mangan, là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Mn và số nguyên tử 25.

Mục lục

  1. 191 quan hệ: Albrecht Kossel, Ametit, Ametit (màu), Ankerit, Austenit, Axit, Axit axetic, Axit benzoic, Axit propionic, Axit sulfuric, Ái lực điện tử, Đàm Thủy, Đậu đũa, Đậu Pinto, Đồng điếu, Đồng bằng biển thẳm, Đồng niken, Địa lý Đông Timor, Địa lý Bờ Biển Ngà, Địa lý châu Á, Địa lý Israel, Địa lý Mali, Địa lý Việt Nam, Độc tố thần kinh, Điện trở suất, Đura, Đơn chất, Ứng kích ôxi hóa, Ôxy, Bashkortostan, Bán kính nguyên tử, Bánh mì ngũ cốc, Bò Gyr, Bảng giá trị thế điện cực chuẩn, Bắc Sikkim, Bờ Biển Ngà, Bệnh Minamata, Bệnh nghề nghiệp, Belo Horizonte, Bismut, Bulgaria, Burkina Faso, Cà pháo, Cát đen, Cây thuốc giấu, Cấu hình electron, Cộng hòa Trung Phi, Chất dinh dưỡng thiết yếu, Chiến dịch tấn công Nikopol–Krivoi Rog, Chiến tranh Thái Bình Dương, ... Mở rộng chỉ mục (141 hơn) »

Albrecht Kossel

Albrecht Kossel tên đầy đủ là Ludwig Karl Martin Leonhard Albrecht Kossel (16.9.1853 – 5.7.1927) là một bác sĩ người Đức, đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1910.

Xem Mangan và Albrecht Kossel

Ametit

Ametit (tiếng Anh: amethyst) hay còn gọi là ngọc tím và tử ngọc là một loại thạch anh màu tím, thường được sử dụng làm đồ trang sức.

Xem Mangan và Ametit

Ametit (màu)

Màu ametit là một màu tím vừa phải, trong suốt.

Xem Mangan và Ametit (màu)

Ankerit

Ankerit là một loại khoáng vật cacbonat canxi, sắt, magiê, mangan, với công thức hóa học Ca(Fe,Mg,Mn)(CO3)2.

Xem Mangan và Ankerit

Austenit

Biểu đồ pha sắt-cacbon, chỉ ra các điều kiện mà theo đó '''austenit''' (γ) là ổn định trong thép cacbon. Các thù hình của sắt - sắt alpha và sắt gamma. Austenit hay còn gọi là sắt gamma, sắt pha gamma (γ-Fe), là một thù hình kim loại không từ tính hay một dung dịch rắn của sắt, với một nguyên tố tạo hợp kim.

Xem Mangan và Austenit

Axit

Kẽm, một kim loại điển hình, đang phản ứng với axit clohydric, một axit điển hình Axit (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp acide /asid/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Mangan và Axit

Axit axetic

Ba cách miêu tả cấu trúc của axit axetic Axit axetic bị đông lạnh Axit axetic, hay còn gọi là ethanoic hoặc etanoic, là một axit hữu cơ (axit cacboxylic), mạnh hơn axit cacbonic.

Xem Mangan và Axit axetic

Axit benzoic

Axit benzoic, C7H6O2 (hoặc C6H5COOH), là một chất rắn tinh thể không màu và là dạng axit cacboxylic thơm đơn giản nhất.

Xem Mangan và Axit benzoic

Axit propionic

Axit propionic (danh pháp khoa học axit propanoic) là một axit cacboxylic có nguồn gốc tự nhiên với công thức hóa học CH3CH2COOH.

Xem Mangan và Axit propionic

Axit sulfuric

Axit sulfuric (a-xít sun-phu-rích, bắt nguồn từ tiếng Pháp: acide sulfurique) có công thức hóa học là H2SO4, là một chất lỏng sánh như dầu, không màu, không mùi, không bay hơi, nặng gần gấp 2 lần nước (H2SO4 98% có D.

Xem Mangan và Axit sulfuric

Ái lực điện tử

Trong hóa học, ái lực điện tử là năng lượng được một nguyên tử, trung hoà điện tích và cô lập (ở thể khí), hấp thụ khi có một điện tử được thêm vào tạo thành khí ion có điện tích -1 điện tích nguyên tố.

Xem Mangan và Ái lực điện tử

Đàm Thủy

Thác Bản Giốc Khu ki-ốt tại thác Bản Giốc trên địa bàn xã Đàm Thủy Đàm Thủy là một xã của huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng, Việt Nam.

Xem Mangan và Đàm Thủy

Đậu đũa

Đậu đũa hay đậu dải áo (danh pháp ba phần: Vigna unguiculata subsp. sesquipedalis) là một phân loài thực vật thuộc phân họ Đậu.

Xem Mangan và Đậu đũa

Đậu Pinto

Đậu Pinto là một giống cây trồng thuộc loài Phaseolus vulgaris nằm trong họ Đậu.

Xem Mangan và Đậu Pinto

Đồng điếu

Một tác phẩm nghệ thuật làm từ đồng điếu Đồng điếu, hay có tài liệu gọi là đồng đỏ, đồng vàng, đồng thanh, là một diện rộng các loại hợp kim của đồng, thường với thiếc là chính, đôi khi với một vài nguyên tố khác như phốt pho, mangan, nhôm, silic v.v; nhưng tên gọi này không áp dụng cho hợp kim của đồng với kẽm trong vai trò của chất tạo hợp kim chủ yếu do nó được gọi là đồng thau và của đồng với niken do nó được gọi là đồng niken hay niken bạc (xem bảng bên dưới).

Xem Mangan và Đồng điếu

Đồng bằng biển thẳm

Sơ đồ mặt cắt của bồn đại dương thể hiện mối quan hệ giữa đồng bằng biển thẳm với chân lục địa và các rãnh đại dương. Miêu tả đới biển thẳm trong mối tương quan với các đới đại dương chính.

Xem Mangan và Đồng bằng biển thẳm

Đồng niken

nhỏ Đồng niken còn được gọi là đồng trắng là một hợp kim của đồng, với nguyên tố hợp kim hóa chính niken và tăng cường thêm chất đệm, như là sắt và mangan.

Xem Mangan và Đồng niken

Địa lý Đông Timor

Đông Timor là một quốc gia nằm trên đảo Timor.

Xem Mangan và Địa lý Đông Timor

Địa lý Bờ Biển Ngà

Bản đồ khí hậu Köppen của Bờ Biển Ngà Địa hình Bờ Biển Ngà Bờ Biển Ngà (Côte d'Ivoire) là một quốc gia nằm ở châu Phi hạ Sahara ở miền nam Tây Phi nằm ở 8 00° B, 5 00°T.

Xem Mangan và Địa lý Bờ Biển Ngà

Địa lý châu Á

Địa lý châu Á có thể coi là phức tạp và đa dạng nhất trong số 5 châu lục trên mặt đất.

Xem Mangan và Địa lý châu Á

Địa lý Israel

Bản đồ Israel Bản đồ Israel Ảnh chụp từ vệ tinh Israel tháng 1 năm 2003 Israel nằm ở rìa phía đông của Biển Địa Trung Hải.

Xem Mangan và Địa lý Israel

Địa lý Mali

Bản đồ Mali Vị trí của Mali Mali là một quốc gia không giáp biển ở Tây Phi, nằm ở phía tây nam của Algeria, kéo dài về phía tây nam từ phía nam sa mạc Sahara qua Sahel đến khu vực Sudan.

Xem Mangan và Địa lý Mali

Địa lý Việt Nam

Bản đồ địa hình Việt Nam Việt Nam là một quốc gia nằm ở cực đông nam bán đảo Đông Dương.

Xem Mangan và Địa lý Việt Nam

Độc tố thần kinh

Độc tố thần kinh có thể tìm được trong một số sinh vật, bao gồm cả một số chủng vi khuẩn lam,Sivonen K (1999 có thể tìm được trong tảo nở hoa hoặc trong một lớp cặn xanh lục trôi dạt vào bờ biển.Scottish Government 2011 Neurotoxins (độc tố thần kinh) là những chất rất độc hại hoặc phá hủy các mô thần kinh.

Xem Mangan và Độc tố thần kinh

Điện trở suất

Điện trở suất là đại lượng đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện của mỗi chất.

Xem Mangan và Điện trở suất

Đura

Đura là một trong các hợp kim của nhôm và xuất hiện khá sớm.

Xem Mangan và Đura

Đơn chất

Trong hóa học, đơn chất là chất được cấu tạo bởi duy nhất một nguyên tố nói khác hơn đơn chất được tạo từ một hay nhiều nguyên tử đồng loại.

Xem Mangan và Đơn chất

Ứng kích ôxi hóa

Ứng kích ôxi hóa là một sự mất cân bằng giữa sự sản xuất và hoạt động của các hình thái ôxi hoạt tính và khả năng của cơ thể sống trong việc khử các chất trung gian hoạt tính cao hay sửa chữa các hư hại do những chất này gây ra.

Xem Mangan và Ứng kích ôxi hóa

Ôxy

Ôxy (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp oxygène /ɔksiʒɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Mangan và Ôxy

Bashkortostan

Bản đồ Bashkortostan Quốc huy Cờ Cộng hòa Bashkortostan (Tiếng Anh: Rebublic of Bashkortostan, Tiếng Nga: Респу́блика Башкортоста́н; Tiếng Bashkir: Башҡортостан Республикаһы) là một nước cộng hòa thuộc Nga.

Xem Mangan và Bashkortostan

Bán kính nguyên tử

Sơ đồ của nguyên tử heli, thể hiện mật độ xác suất điện tử minh họa bằng vùng màu xám. Bán kính nguyên tử của một nguyên tố hóa học là kích thước nguyên tử của nguyên tố đó, thường là khoảng cách trung bình tính từ tâm của hạt nhân nguyên tử đến ranh giới ngoài cùng của đám mây electron.

Xem Mangan và Bán kính nguyên tử

Bánh mì ngũ cốc

Bánh mì ngũ cốc là loại bánh mì nâu được chế biến từ nguyên liệu tổng hợp của các loại ngũ cốctrong đó yêu cầu chung là loại ngũ cốc nguyên cám do đó bề ngoài của bánh mì ngũ cốc có màu nâu sậm.

Xem Mangan và Bánh mì ngũ cốc

Bò Gyr

Một con bò Gir Bò Gyr hay bò Gir là một giống bò nhà có nguồn gốc ở Ấn Độ, chúng thuộc nhóm bò u, đây là một giống bò quan trọng trong việc cho các sản phẩm sữa tươi ở Ấn Đ.

Xem Mangan và Bò Gyr

Bảng giá trị thế điện cực chuẩn

Các giá trị trong bảng thế điện cực chuẩn bên dưới được tính theo đơn vị volt so với giá trị của điện cực chuẩn hidro.

Xem Mangan và Bảng giá trị thế điện cực chuẩn

Bắc Sikkim

Huyện Bắc Sikkim là một huyện thuộc bang Sikkim, Ấn Đ. Thủ phủ huyện Bắc Sikkim đóng ở Mangan.

Xem Mangan và Bắc Sikkim

Bờ Biển Ngà

Bờ Biển Ngà Cộng hòa Côte d'Ivoire (phiên âm là Cốt Đi-voa giống cách phát âm của Côte d'Ivoire trong tiếng Pháp), trong tiếng Việt thường được gọi là Bờ Biển Ngà, là một quốc gia nằm ở Tây Phi.

Xem Mangan và Bờ Biển Ngà

Bệnh Minamata

, còn gọi là, là một căn bệnh thần kinh do nhiễm độc thủy ngân.

Xem Mangan và Bệnh Minamata

Bệnh nghề nghiệp

Bệnh nghề nghiệp là những bệnh lý mang đặc trưng của nghề nghiệp hoặc liên quan tới nghề nghiệp.

Xem Mangan và Bệnh nghề nghiệp

Belo Horizonte

Belo Horizonte, một thành phố ở đông nam Brasil, là thủ phủ của bang Minas Gerais.

Xem Mangan và Belo Horizonte

Bismut

Bitmut là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Bi và số nguyên tử 83.

Xem Mangan và Bismut

Bulgaria

Bulgaria (tiếng Bulgaria: България, Balgariya, Tiếng Việt: Bun-ga-ri), tên chính thức là Cộng hòa Bulgaria (Република България, Republika Balgariya) là một quốc gia nằm tại khu vực đông nam châu Âu.

Xem Mangan và Bulgaria

Burkina Faso

Bản đồ Burkina Faso Burkina Faso (phiên âm Tiếng Việt: Buốc-ki-na Pha-xô) là một quốc gia nằm ở Tây Phi.

Xem Mangan và Burkina Faso

Cà pháo

Cà pháo (danh pháp hai phần: Solanum macrocarpon, các tên đồng nghĩa: Solanum dasyphyllum, Solanum melongena L. var. depressum Bail., Solanum undatum Jacq. non Lam., Solanum integrifolium Poiret var. macrocarpum) là một loài cây lâu năm thuộc họ Cà (Solanaceae), nhưng thường được trồng lấy quả sử dụng làm rau ăn trong ẩm thực ở nhiều nước trên thế giới như là cây một năm.

Xem Mangan và Cà pháo

Cát đen

Cát đen Cát đen là hỗn hợp của loại cát mịn bóng có màu đen và có một ít từ tính, được tìm thấy ở lớp bồi tích phù sa.

Xem Mangan và Cát đen

Cây thuốc giấu

Cây thuốc giấu hay hồng tước san hô, dương san hô (danh pháp hai phần: Euphorbia tithymaloides) là loài thực vật thuộc họ Đại kích.

Xem Mangan và Cây thuốc giấu

Cấu hình electron

Phân bố electron trong nguyên tử bạc Cấu hình electron, hay cấu hình điện tử, nguyên tử cho biết sự phân bố các electron trong lớp vỏ nguyên tử ở các trạng thái năng lượng khác nhau hay ở các vùng hiện diện của chúng.

Xem Mangan và Cấu hình electron

Cộng hòa Trung Phi

Cộng hòa Trung Phi (tiếng Pháp: République Centrafricaine; tiếng Sango: Ködörösêse tî Bêafrîka) là một quốc gia tại miền trung châu Phi.

Xem Mangan và Cộng hòa Trung Phi

Chất dinh dưỡng thiết yếu

Chất dinh dưỡng thiết yếu là chất dinh dưỡng cần thiết cho các chức năng của cơ thể bình thường, mà hoặc là cơ thể không thể tự tổng hợp, hoặc không thể tổng hợp được với số lượng đầy đủ để cơ thể có sức khỏe tốt (ví dụ: niacin, cholin), và do đó cơ thể phải thu nạp từ chế độ ăn uống.

Xem Mangan và Chất dinh dưỡng thiết yếu

Chiến dịch tấn công Nikopol–Krivoi Rog

Chiến dịch tấn công Nikopol–Krivoi Rog là một trong ba trận hợp vây lớn trong Chiến dịch tấn công hữu ngạn Dniepr thuộc Chiến tranh Xô-Đức, kéo dài từ ngày 30 tháng 1 đến 29 tháng 2 năm 1944.

Xem Mangan và Chiến dịch tấn công Nikopol–Krivoi Rog

Chiến tranh Thái Bình Dương

Chiến tranh Thái Bình Dương là tên gọi một phần của Chiến tranh thế giới lần thứ hai diễn ra trên Thái Bình Dương, các hòn đảo thuộc Thái Bình Dương và vùng Đông Á, Đông Nam Á từ ngày 7 tháng 7 năm 1937 đến 14 tháng 8 năm 1945.

Xem Mangan và Chiến tranh Thái Bình Dương

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Xem Mangan và Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh Việt Nam (miền Bắc, 1954-1959)

Tình hình Miền Bắc Việt Nam giai đoạn 1954-1959 là một phần của Chiến tranh Việt Nam, (Xem Hiệp định Genève).

Xem Mangan và Chiến tranh Việt Nam (miền Bắc, 1954-1959)

Chu kỳ nguyên tố 4

Chu kỳ nguyên tố 4 là hàng thứ 4 trong bảng tuần hoàn (tiêu chuẩn) gồm 18 nguyên tố, 8 ở nhóm chính và 10 ở nhóm phụ.

Xem Mangan và Chu kỳ nguyên tố 4

Cloritoit

Cloritoit là một khoáng vật silicat đảo có nguồn gốc biến chất, có công thức hóa học là (Fe,Mg,Mn)2Al4Si2O10(OH4).

Xem Mangan và Cloritoit

Columbit

Columbit, còn được gọi là niobit và columbat là một khoáng vật.

Xem Mangan và Columbit

Crom

Crom (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp chrome /kʁom/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Mangan và Crom

Danh sách đồng vị

Danh sách đồng vị đã được tìm thấy.

Xem Mangan và Danh sách đồng vị

Danh sách đồng vị tự nhiên

Tính đến nay, người ta đã phát hiện và tổng hợp được 118 nguyên tố, trong số đó 98 nguyên tố đầu được tìm thấy trong tự nhiên.

Xem Mangan và Danh sách đồng vị tự nhiên

Danh sách các trạng thái ôxi hóa của các nguyên tố

Đây là danh sách các trạng thái oxy hóa được biết đến của các nguyên tố hóa học, ngoại trừ các giá trị không phân rã.

Xem Mangan và Danh sách các trạng thái ôxi hóa của các nguyên tố

Danh sách chất dinh dưỡng vi lượng

Sau đây là danh sách các vi chất dinh dưỡng.

Xem Mangan và Danh sách chất dinh dưỡng vi lượng

Danh sách nguyên tố hóa học

Dưới đây là danh sách 118 nguyên tố hóa học mà con người đã xác định được, tính đến tháng 12 năm 2017.

Xem Mangan và Danh sách nguyên tố hóa học

Dãy hoạt động hóa học của kim loại

Dãy hoạt động hóa học của kim loại gồm dãy các kim loại được sắp xếp theo thứ tự, thứ tự này phụ thuộc vào mức độ hoạt động của kim loại (tức là khả năng tham gia phản ứng hóa học với chất khác).

Xem Mangan và Dãy hoạt động hóa học của kim loại

Dứa

Dứa, thơm hay khóm (có nơi gọi là khớm) hay gai (miền Trung) hoặc trái huyền nương, tên khoa học Ananas comosus, là một loại quả nhiệt đới.

Xem Mangan và Dứa

Dollaseit-(Ce)

Dollaseit-(Ce) là một khoáng vật silicat đảo kép thuộc nhóm epidot, có công thức hóa học là CaREE+3Mg2AlSi3O11F(OH), với xeri là nguyên tố đất hiếm (REE) phổ biến.

Xem Mangan và Dollaseit-(Ce)

Dolomit

druse from Lawrence County, Arkansas, USA (size: 24 x 18 x 8 cm) Dolomite. Dolomit là tên một loại đá trầm tích cacbonat và là một khoáng vật, công thức hóa học của tinh thể là CaMg(CO3)2.

Xem Mangan và Dolomit

Ferô mangan

Ferô mangan là một hợp kim ferô, với hàm lượng Mn cao, được chế tạo bằng nang nóng hỗn hợp MnO<sub>2</sub> và Fe<sub>2</sub>O<sub>3</sub> cùng với cacbon trong lò cao luyện gang.

Xem Mangan và Ferô mangan

Fiji

Fiji (tiếng Fiji: Matanitu Tu-Vaka-i-koya ko Viti, Tiếng Việt: Cộng hòa Quần đảo Phi-gi) là một đảo quốc tại châu Đại Dương, thuộc phía nam Thái Bình Dương, phía tây Vanuatu, phía đông Tonga và phía nam Tuvalu.

Xem Mangan và Fiji

Gabon

Cộng hòa Gabon (Tiếng Việt: Cộng hòa Ga-bông; tiếng Pháp: "République Gabonaise") là một quốc gia ở Trung Châu Phi.

Xem Mangan và Gabon

Gan (thực phẩm)

Một bộ gan gia súc Một bộ gan gà Một miếng gan xào Gan của các loài động vật có vú (gia súc, vật nuôi), các loại gia cầm (gà, vịt, ngỗng), các loại cá và một số động vật khác thường được sử dụng như một loại thức ăn phổ biến của con người (nội tạng).

Xem Mangan và Gan (thực phẩm)

Gang

carbon Gang theo định nghĩa: hợp kim Fe-C với hàm lượng các bon lớn hơn 2,14%.

Xem Mangan và Gang

Gang cầu

Gang cầu còn được gọi là gang bền cao có than chì ở dạng cầu nhờ biến tính gang xám lỏng bằng các nguyên tố Mg, Ce và các nguyên tố đất hiếm.

Xem Mangan và Gang cầu

Gạo lứt

Gạo lứt Gạo lứt, còn gọi là gạo rằn, gạo lật là loại gạo chỉ xay bỏ vỏ trấu, chưa được xát bỏ lớp cám gạo.

Xem Mangan và Gạo lứt

Giả tinh thể

Mô hình nguyên tử của giả tinh thể hợp kim nhôm-paladi-mangan Giả tinh thể (quasicrystal) là một dạng tồn tại khác biệt của chất rắn, trong đó các nguyên tử sắp xếp dường như đều đặn nhưng không có sự lặp lại.

Xem Mangan và Giả tinh thể

Giảo cổ lam

Giảo cổ lam (tiếng Trung: 絞股藍) hay còn gọi là Cổ yếm, Thư tràng năm lá, dây lõa hùng, trường sinh thảo hoặc thất diệp đảm (七葉膽), ngũ diệp sâm (五葉蔘) với danh pháp khoa học là Gynostemma pentaphyllum thuộc họ Bầu bí (Cucurbitaceae).

Xem Mangan và Giảo cổ lam

Giếng

Giếng nước được tạo ra từ việc đào hay kết cấu xuống sâu bằng phương pháp như đào, xới hoặc khoan nhằm mục đích hút nước từ tầng chứa nước dưới đất.

Xem Mangan và Giếng

Glycosyltransferase

Glycosyltransfera (viết tắt là GTF, Gtf) là các enzyme nhóm EC 2.4 giúp thiết lập các liên kết glycosidic tự nhiên.

Xem Mangan và Glycosyltransferase

Granat

Granat hay đá thạch lựu, là một nhóm khoáng vật silicat với công thức hóa học tổng quát là: A3B2(SiO4)3, trong đó A.

Xem Mangan và Granat

Guinea Xích Đạo

Cộng hòa Guinea Xích Đạo (phiên âm tiếng Việt: Ghi-nê Xích Đạo; tiếng Tây Ban Nha: República de Guinea Ecuatorial) là một quốc gia ở khu vực Tây Phi.

Xem Mangan và Guinea Xích Đạo

Hastenlloy

Hastenlloy là thương hiệu đã được đăng ký bởi Haynes International, Inc.

Xem Mangan và Hastenlloy

Haut-Ogooue

Tỉnh Haut-Ogooué Haut-Ogooué là một trong 9 tỉnh của Gabon.

Xem Mangan và Haut-Ogooue

Hình thành và phát triển đất phèn

Các loại đất và trầm tích dễ trở thành đất phèn nhất là các loại được hình thành trong phạm vi 10.000 năm trở lại đây, sau sự kiện dâng lên của nước biển (biển tiến) lớn nhất gần đây.

Xem Mangan và Hình thành và phát triển đất phèn

Hạt phỉ

Hạt phỉ chín ''Cây corylus colurna'', Thổ Nhĩ Kỳ Hạt phỉ là hạt của cây phỉ và vì thế mà bao gồm bất kỳ loại hạt nào có nguồn gốc từ các loài thuộc chi Corylus, đặc biệt là hạt của loài Corylus avellana.

Xem Mangan và Hạt phỉ

Hải Nam

Hải Nam (chữ Hán: 海南, bính âm: Hǎinán) là tỉnh cực nam của Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa.

Xem Mangan và Hải Nam

Hợp kim của đồng

Hợp kim đồng là vật liệu trên cơ sở đồng (nguyên tố) được hợp kim hóa với các nguyên tố hóa học khác, ví dụ như thiếc, chì, kẽm, bạc, vàng, ăng ti moan...

Xem Mangan và Hợp kim của đồng

Hợp kim của nhôm

Hợp kim nhôm là hợp kim của nhôm với các nguyên tố khác (như: đồng, thiếc, mangan, silic, magiê).

Xem Mangan và Hợp kim của nhôm

Hợp kim ferô

Hợp kim ferô có thể xem như là các hợp kim của sắt với hàm lượng cao của các nguyên tố khác, ví dụ như silic, mangan, crôm...

Xem Mangan và Hợp kim ferô

Hợp kim Heusler

Hợp kim Heusler là một hợp kim sắt từ dựa trên pha Heusler, là dạng hợp kim liên kim loại của các đơn chất (kim loại, phi kim) có thể không mang tính sắt từ, và có cấu trúc tinh thể lập phương tâm mặt.

Xem Mangan và Hợp kim Heusler

Hồ Bắc

Hồ Bắc (tiếng Vũ Hán: Hŭbě) là một tỉnh ở miền trung của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Mangan và Hồ Bắc

Henry Bessemer

Henry Bessemer Henry Bessemer (Henry Bét-xơ-me, hoặc Bét-xmơ theo tiếng Anh) sinh ngày 19 tháng 1 năm 1813, mất ngày 15 tháng 3 năm 1898,là một kĩ sư,nhà phát minh nổi tiếng người Anh, sinh ra tại Charlton (một quận ở Luân Đôn,thủ đô nước Anh).

Xem Mangan và Henry Bessemer

Hornblend

Hornblend là khoáng vật thuộc nhóm silicat mạch (ferrohornblend - magnesiohornblend).

Xem Mangan và Hornblend

Ilmenit

Ilmenit là một khoáng vật titan-sắt ôxit có từ tính yếu, có màu xám thép hay đen sắt, có công thức hóa học.

Xem Mangan và Ilmenit

Jamshedpur

Jamsehdpur (जमशेदपूर trong tiếng Devanagari) là một thành phố ở bang Jharkand ở Ấn Độ, được thành lập bởi Jamshedji Nusserwanji Tata quá cố với tên gọi Sakchi.

Xem Mangan và Jamshedpur

Jordan

Jordan (phiên âm tiếng Việt: Gioóc-đa-ni, الأردن), tên chính thức Vương quốc Hashemite Jordan (tiếng Ả Rập: المملكة الأردنية الهاشمية, Al Mamlakah al Urdunnīyah al Hāshimīyah) là một quốc gia Ả Rập tại Trung Đông trải dài từ phần phía nam của sa mạc Syria tới vịnh Aqaba.

Xem Mangan và Jordan

Kavkaz

khí tự nhiên, và than đá. Kavkaz (phiên âm tiếng Việt: Cáp-ca hay Cáp-ca-dơ, tiếng Anh: Caucasus, tiếng Adygea: Къэфкъас, tiếng Armenia: Կովկաս, tiếng Azerbaijan: Qafqaz, tiếng Gruzia: კავკასია (K'avk'asia), tiếng Nga: Кавка́з, tiếng Ossetia: Кавказ, tiếng Chechnya: Кавказ, tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Kafkasya) là một khu vực địa lý nằm ở biên giới giữa châu Âu và châu Á.

Xem Mangan và Kavkaz

Kazakhstan

Cộng hoà Kazakhstan (phiên âm tiếng Việt: Ca-dắc-xtan; tiếng Kazakh: Қазақстан Республикасы, Qazaqstan Respublïkası; tiếng Nga: Республика Казахстан, Respublika Kazakhstan) là một quốc gia trải rộng trên phần phía bắc và trung tâm của lục địa Á-Âu.

Xem Mangan và Kazakhstan

Kẽm sulfua

Kẽm sulfua là một hợp chất vô cơ có công thức hóa học là ZnS.

Xem Mangan và Kẽm sulfua

Kế hoạch Barbarossa

Kế hoạch Barbarossa là văn kiện quân sự-chính trị có tầm quan trọng đặc biệt do Adolf Hitler và các cộng sự của ông trong Đế chế Thứ Ba vạch ra.

Xem Mangan và Kế hoạch Barbarossa

Khai thác khoáng sản biển sâu

Khai thác khoáng sản biển sâu là một quá trình thu hồi khoáng sản tương đối mới diễn ra dưới đáy biển.

Xem Mangan và Khai thác khoáng sản biển sâu

Khoáng vật sét

Khoáng vật sét là các loại khoáng vật được hình thành trong tự nhiên từ các quá trình phong hóa tại chỗ các khoáng vật silicat và nhôm silicat của đá mácma và đá biến chất hoặc được hình thành từ sản phẩm phong hóa trôi dạt đến các khu vực lắng đọng để tạo thành trầm tích.

Xem Mangan và Khoáng vật sét

Kiểm tra ngọn lửa

Kiểm tra ngọn lửa được thực hiện trên một muối halogen của đồng. Màu xanh da trời đặc trưng của ngọn lửa là do đồng. Các kiểu ngọn lửa khác nhau của Bunsen burner phụ thuộc vào luồng không khí qua van:Ordered list Ngọn lửa của hơi Kiểm tra ngọn lửa là một quy trình phân tích dùng trong hóa học để phát hiện sự hiện diện của một số yếu tố, chủ yếu là các ion kim loại, dựa trên quang phổ phát xạ đặc thù của các nguyên tố hóa học.

Xem Mangan và Kiểm tra ngọn lửa

Kim loại

oxi và silic, nhôm. Sắt là thành phần cấu tạo của hemoglobin(Hb hay huyết sắc tố) trong hồng cầu. Trong hóa học, kim loại (tiếng Hy Lạp là metallon) là nguyên tố có thể tạo ra các ion dương (cation) và có các liên kết kim loại, và đôi khi người ta cho rằng nó tương tự như là cation trong đám mây các điện t.

Xem Mangan và Kim loại

Kim loại chuyển tiếp

Kim loại chuyển tiếp là 40 nguyên tố hóa học có số nguyên tử từ 21 đến 30, 39 đến 48, 57 đến 80 và 89 đến 112.

Xem Mangan và Kim loại chuyển tiếp

Kim loại thường

Một kim loại thường hay kim loại cơ bản là kim loại hay hợp kim thông thường, tương đối không đắt tiền và tương đối kém hơn về một số tính chất nhất định, trái với một kim loại quý như vàng hay bạc.

Xem Mangan và Kim loại thường

Kim loại vô định hình

Mẫu kim loại vô định hình Kim loại vô định hình hay thủy tinh kim loại là một hợp kim có cấu trúc vô định hình.

Xem Mangan và Kim loại vô định hình

Kinh tế Gruzia

Kinh tế Gruzia là nền kinh tế nhỏ, đang chuyển đổi với GDP tính theo sức mua tương đương là 17,79 tỉ USD.

Xem Mangan và Kinh tế Gruzia

Kinh tế Jamaica

Jamaica có tài nguyên thiên nhiên chủ yếu là bô xít, và có một khí hậu lý tưởng thuận lợi cho nông nghiệp và du lịch.

Xem Mangan và Kinh tế Jamaica

Koanophyllon

Koanophyllon là một chi gồm 115 loài thực vật có hoa thuộc họ Asteraceae.

Xem Mangan và Koanophyllon

Kutnohorit

Kutnohorit là một khoáng vật cacbonat canxi, mangan hiếm gặp với sắt, magiê.

Xem Mangan và Kutnohorit

Lan Châu

Lan Châu (giản thể: 兰州; phồn thể: 蘭州; bính âm: Lánzhōu; Wade-Giles: Lan-chou; bính âm bưu chính: Lanchow) là tỉnh lỵ tỉnh Cam Túc của Trung Quốc.

Xem Mangan và Lan Châu

Làng ung thư ở Việt Nam

Làng ung thư là từ được dùng trong tiếng Việt để chỉ các làng mạc ở Việt Nam, nơi có nhiều người bị mắc bệnh ung thư, vì ô nhiễm nước.

Xem Mangan và Làng ung thư ở Việt Nam

Lân quang

Lân quang ứng dụng trên một đồ vật trang trí Nó đang phát sáng về đêm. Lân quang hay gọi dạ quang là một dạng phát quang, trong đó các phân tử của chất lân quang hấp thụ ánh sáng, chuyển hóa năng lượng của các photon thành năng lượng của các electron ở một số trạng thái lượng tử có mức năng lượng cao nhưng bền trong phân tử để sau đó electron chậm chạp rơi về trạng thái lượng tử ở mức năng lượng thấp hơn, và giải phóng một phần năng lượng trở lại ở dạng các photon.

Xem Mangan và Lân quang

Lúa mì

Lúa mì Lúa mì Lúa mì hay lúa miến, tiểu mạch, tên khoa học: Triticum spp.

Xem Mangan và Lúa mì

Lạng Sơn (thành phố)

Thành phố Lạng Sơn là tỉnh lỵ của tỉnh Lạng Sơn, có diện tích khoảng 79 km².

Xem Mangan và Lạng Sơn (thành phố)

Lực kháng từ

vật liệu sắt từ cho phép xác định lực kháng từ.Lực kháng từ, đôi khi còn được gọi là trường kháng từ, hoặc trường đảo từ, là một đại lượng ngoại sử dụng trong ngành từ học, được định nghĩa bằng giá trị của từ trường cần đặt vào để triệt tiêu từ độ hoặc cảm ứng từ của vật từ.

Xem Mangan và Lực kháng từ

Liti

Liti (tiếng Latinh: Lithium) là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Li và số hiệu nguyên tử bằng 3, nguyên tử khối bằng 7.

Xem Mangan và Liti

M-113

Thiết giáp chở quân M-113, hay còn gọi là thiết vận xa M-113, một trong những loại xe bọc thép chở quân (Armored Personel Carrier - APC) phổ biến nhất trong lịch sử chiến tranh hiện đại.

Xem Mangan và M-113

Magnesia

Magnesia có thể là:;Một tên địa danh gốc Hy Lạp, có nguồn gốc từ tên bộ lạc Magnetes.

Xem Mangan và Magnesia

Magnesia (khoáng vật)

Magnesia trắng là một khoáng vật màu trắng thuộc loại khoáng vật ôxít.

Xem Mangan và Magnesia (khoáng vật)

Mangan dioxit

Mangan(IV) oxit là một hợp chất vô cơ có công thức hóa học là MnO2.

Xem Mangan và Mangan dioxit

Mangan(II) nitrat

Mangan(II) nitrat là một hợp chất vô cơ với công thức hóa học Mn(NO3)2)H2O)n. Các cation Mn2+ và hai anion NO3− kết hợp với nhau, kèm với một số phân tử nước. Phổ biến nhất là tinh thể ngậm 4 nước Mn(NO3)2·4H2O, nhưng muối ngậm 4 nước và muối khan cũng được biết đến.

Xem Mangan và Mangan(II) nitrat

Mangan(II,III) oxit

Mangan(II, III) oxit là hợp chất hóa học có thành phần gồm hai nguyên tố mangan và oxy, với công thức hóa học được quy định là Mn3O4.

Xem Mangan và Mangan(II,III) oxit

Mangan(IV) florua

Mangan tetraflorua là hợp chất vô cơ có thành phần chính gồm hai nguyên tố mangan và flo, với công thức hóa học được quy định là MnF4.

Xem Mangan và Mangan(IV) florua

Manganoan canxit

Manganoan canxit hay Manganocanxit là một biến thể của canxit giàu mangan, mangan làm cho khoáng vật có màu hồng.

Xem Mangan và Manganoan canxit

Mặt Trời

Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.

Xem Mangan và Mặt Trời

Mực khô

Mực khô Mực khô ở Đà Lạt Mực khô hay còn gọi là khô mực là một món ăn đặc trưng của ẩm thực Việt Nam được chế biến từ nguyên liệu là những con mực bằng phương pháp sấy khô hoặc phơi nắng.

Xem Mangan và Mực khô

Men gốm

Men gốm là một lớp thủy tinh có chiều dày từ 0,15–0,4 mm phủ lên bề mặt xương gốm.

Xem Mangan và Men gốm

Molypden

Molypden (tiếng La tinh: molybdenum, từ tiếng Hy Lạp molybdos nghĩa là "giống như chì", trong tiếng Việt được đọc là Mô lip đen), là một nguyên tố hóa học thuộc nhóm 6 với ký hiệu Mo và số nguyên tử 42.

Xem Mangan và Molypden

Natri manganat

Natri manganat là hợp chất vô cơ có công thức Na2MnO4.

Xem Mangan và Natri manganat

Năn ngọt

Năng lùn, năng ngọt, năng bộp, cỏ năng, cỏ năng ống hay cỏ năng bông đơn, mã thầy là tên gọi của một loại cỏ năng mọc hoang trên những cánh đồng ngập nước (cả nước mặn và nước ngọt), thuộc chi Cỏ năng (Eleocharis), họ Cói (Cyperaceae), có danh pháp khoa học Eleocharis dulcis Burm.f..

Xem Mangan và Năn ngọt

Nguồn gốc tên gọi các nguyên tố hóa học

Đây là trang danh sách các nguyên tố hóa học theo nguồn gốc tên gọi.

Xem Mangan và Nguồn gốc tên gọi các nguyên tố hóa học

Nguyên tố hóa học

Nguyên tố hóa học, thường được gọi đơn giản là nguyên tố, là một chất hóa học tinh khiết, bao gồm một kiểu nguyên tử, được phân biệt bởi số hiệu nguyên tử, là số lượng proton có trong mỗi hạt nhân.

Xem Mangan và Nguyên tố hóa học

Nguyên tố vi lượng

Các nguyên tố mà lượng chứa ít hơn 10−4 được gọi là các nguyên tố vi lượng.

Xem Mangan và Nguyên tố vi lượng

Nhóm nguyên tố 7

Nhóm nguyên tố 7 là nhóm gồm 4 nguyên tố mangan (Mn), tecneti (Tc), rheni (Re) và bohri (Bh) trong bảng tuần hoàn, nhóm này còn có tên gọi khác là nhóm mangan.

Xem Mangan và Nhóm nguyên tố 7

Nhôm

Nhôm (bắt nguồn từ tiếng Pháp: aluminium, phiên âm tiếng Việt: a-luy-mi-nhôm) là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Al và số nguyên tử bằng 13.

Xem Mangan và Nhôm

Nhiệt độ Curie

Nhiệt độ Curie, hay điểm Curie (thường được ký hiệu là T_C, là khái niệm trong vật lý chất rắn, khoa học vật liệu là nhiệt độ chuyển pha trong các vật liệu sắt từ hoặc sắt điện, được đặt theo tên của nhà vật lý học người Pháp Pierre Curie (1859 - 1906).

Xem Mangan và Nhiệt độ Curie

Nhu cầu ôxy hóa học

Trong hóa học môi trường, chỉ tiêu và thử nghiệm nhu cầu ôxy hóa học (COD - viết tắt từ tiếng Anh: chemical oxygen demand) được sử dụng rộng rãi để đo gián tiếp khối lượng các hợp chất hữu cơ có trong nước.

Xem Mangan và Nhu cầu ôxy hóa học

Niobi

Niobi hay columbi (phiên từ tên gọi của nguyên tố tại Hoa Kỳ) là tên gọi của một nguyên tố hóa học có ký hiệu Nb và số nguyên tử 41.

Xem Mangan và Niobi

Nước tiểu bò

Nước tiểu bò hay còn gọi là Gomutra (Gōmūtra) chỉ về nước tiểu của những con bò cái là một dung dịch nước để chữa bệnh theo y học truyền thống của Ấn Độ từ lâu đời, nó gắn với niềm tin tín ngưỡng về con bò cái vốn được cho là loài thần thánh.

Xem Mangan và Nước tiểu bò

Olivin

Olivin (đá quý gọi là peridot) là khoáng vật sắt magie silicat có công thức cấu tạo chung là (Mg,Fe)2SiO4.

Xem Mangan và Olivin

Outback

Cảnh quan trên vùng đồng bằng lòng chảo đầy cát và muối tại núi Connor,miền Trung nước Úc Một tấm bảng du lịch đánh dấu khu vực Outback tại Yalgoo, bang Tây Úc Hàng rào ngăn chó Dingo gần Coober Pedy Công viên quốc gia sông Fitzgerald ở miền Trung nước Úc Outback là những vùng đất xa xôi rộng lớn và khô cằn của Úc.Từ "outback" nói chung để chỉ những địa điểm tương đối hẻo lánh hơn so với "the bush", vốn để chỉ mọi vùng đất nào nằm ngay phía ngoài các vùng đô thị lớn.

Xem Mangan và Outback

Pearlit

SEM của pearlit khắc mòn, 2000X. Ảnh chụp cắt lớp thăm dò nguyên tử của pearlit. Các điểm đỏ chỉ ra vị trí của các nguyên tử cacbon. Các nguyên tử sắt không chỉ ra trong hình. Ống nano được thể hiện để so sánh kích thước.

Xem Mangan và Pearlit

Perovskit (cấu trúc)

Cấu trúc tinh thể của họ perovskite ABO3. Perovskite là tên gọi chung của các vật liệu gốm có cấu trúc tinh thể giống với cấu trúc của vật liệu gốm canxi titanat (CaTiO3).

Xem Mangan và Perovskit (cấu trúc)

Phân bón

Một máy rải phân bón cũ Một máy rải phân bón lớn và hiện đại tại Mỹ. Hình chụp năm 1999 Phân bón là "thức ăn" do con người bổ sung cho cây trồng.

Xem Mangan và Phân bón

Phân tích quang phổ

Phương pháp phân tích quang phổ là phương pháp được sử dụng rất phổ biến trong việc phân tích các khoáng vật, nó xem xét màu nào đậm nhất trong vạch quang phổ để xác định ra thành phần hóa học của khoáng vật đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc tinh chế đơn chất từ khoáng vật.

Xem Mangan và Phân tích quang phổ

Phản ứng Würtz

phải Phản ứng Würtz là một phản ứng hóa học được nhà hóa học người Pháp Charles Adolphe Würtz tìm ra vào năm 1855.

Xem Mangan và Phản ứng Würtz

Piemontit

Piemontit là một khoáng vật silicat đảo kép, thuộc nhóm epidot.

Xem Mangan và Piemontit

Pin ion Lithi

Pin lithium-ion (hay pin Li-ion, viết tắt là LIB) là một loại pin sạc Trong quá trình sạc, các ion Li chuyển động từ cực dương sang cực âm, và ngược lại trong quá trình xả (quá trình sử dụng).

Xem Mangan và Pin ion Lithi

Pin niken hiđrua kim loại

Pin niken hiđrua kim loại, viết tắt NiMH, là một kiểu pin sạc tương tự như pin niken cadmi (NiCd) nhưng sử dụng hỗn hợp hấp thu hiđrua cho anốt thay cho cadmi, vốn là một chất độc hại; vì thế, nó không gây ô nhiễm nhiều cho môi trường.

Xem Mangan và Pin niken hiđrua kim loại

Premix

Premix là một hỗn hợp ở dạng bột bao gồm các chất giàu dinh dưỡng có hoạt tính sinh học cao (như khoáng vi lượng, vitamin, axit amin,...) được phối trộn sẵn dùng để bổ sung vào thực phẩm hoặc thức ăn cho vật nuôi.

Xem Mangan và Premix

Pyroxen

lớp phủ-peridotit từ Vùng dành riêng cho người da đỏ San Carlos, quận Gila, Arizona, Hoa Kỳ. Xenolith chủ yếu là olivin peridot xanh lục, cùng với orthopyroxen đen và các tinh thể spinen và các hạt diopsi màu xanh cỏ hiếm hơn.

Xem Mangan và Pyroxen

Quasar

Quasar 3C 273 do kính thiên văn Hubble chụp. Quasar, (viết tắt của tên tiếng Anh: quasi-stellar object, có nghĩa là vật thể giống sao, trong tiếng Việt, quasar còn được gọi là chuẩn tinh) là thiên thể cực xa và cực sáng, với dịch chuyển đỏ rất lớn đặc trưng.

Xem Mangan và Quasar

Quá trình trầm tích gió

Hiện tượng xói mòn do gió ở chân núi Chimborazo, Ecuador Tảng đá bị gọt đẽo bởi cát do gió thổi ở Arizona Quá trình trầm tích gió (eolian hay æolian) có liên quan đến hoạt động của gió trong nghiên cứu địa lý và thời tiết, và cụ thể là khả năng của gió để tạo hình bề mặt của trái đất (hay các hành tinh khác).

Xem Mangan và Quá trình trầm tích gió

Quả mọng

Một chùm quả mọng Quả mọng là một là thuật ngữ dùng để chỉ về những loại trái cây hay hoa quả loại nhỏ, trong thành phần thịt của quả có chứa nhiều nước, quả có kích thước nhỏ, da thường bóng, căng tròn, một số quả có thể có hạt hoặc không có hạt, thường thì các loại quả mọng thường có nhiều trái gắn liền với một cùi (cồi) và dích liền thành chùm.

Xem Mangan và Quả mọng

Quảng Tây

Quảng Tây (Tiếng Tráng: Gvangjsih; chính tả kiểu cũ: Gvaŋзsiƅ; chữ Hán giản thể: 广西; chữ Hán phồn thể: 廣西; bính âm: Guǎngxī), tên đầy đủ Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây (Tiếng Tráng: Gvangjsih Bouxcuengh Swcigih; chính tả kiểu cũ: Gvaŋзsiƅ Bouчcueŋƅ Sɯcigiƅ; chữ Hán giản thể: 广西壮族自治区; chữ Hán phồn thể: 廣西壯族自治區; bính âm: Guǎngxī Zhuàngzú Zìzhìqū; Hán-Việt: Quảng Tây Tráng tộc tự trị khu) là một khu tự trị của dân tộc Choang tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Mangan và Quảng Tây

Rheni

Rheni (tên La tinh: Rhenium) là một nguyên tố hóa học có ký hiệu Re và số nguyên tử 75.

Xem Mangan và Rheni

Rhodochrosit

Rhodochrosit là một khoáng vật cacbonat mangan có công thức hóa học MnCO3.

Xem Mangan và Rhodochrosit

Rhodonit

Rhodonit là một loại khoáng vật silicat mangan, có công thức hóa học (Mn, Fe, Mg, Ca)SiO3 và thuộc nhóm khoáng vật pyroxenoit, kết tinh theo hệ ba nghiêng.

Xem Mangan và Rhodonit

RMS Titanic

Titanic là một tàu vượt đại dương chở khách chạy bằng động cơ hơi nước đã đi vào lịch sử ngành hàng hải vì vụ tai nạn hàng hải kinh hoàng và bất ngờ đã xảy ra với nó cũng như những bí ẩn liên quan.

Xem Mangan và RMS Titanic

Robert Bunsen

Robert Wilhelm Eberhard Bunsen (ngày 31 tháng 3, năm 1811 – ngày 16 tháng 8, năm 1899) là nhà hóa học người Đức.

Xem Mangan và Robert Bunsen

Sóc Châu

Sóc Châu (tiếng Trung: 朔州市), Hán Việt: Sóc Châu thị, là một địa cấp thị tại tỉnh, Sơn Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Mangan và Sóc Châu

Sắt

Sắt là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Fe và số hiệu nguyên tử bằng 26.

Xem Mangan và Sắt

Sắt non

Sắt non là thuật ngữ mang tính chất định tính.

Xem Mangan và Sắt non

Sắt từ

Đường cong từ trễ - Đặc trưng quan trọng nhất của chất sắt từ Sắt từ là các chất có từ tính mạnh, hay khả năng hưởng ứng mạnh dưới tác dụng của từ trường ngoài, mà tiêu biểu là sắt (Fe), và tên gọi "sắt từ" được đặt cho nhóm các chất có tính chất từ giống với sắt.

Xem Mangan và Sắt từ

Sữa dê

Sữa dê Sữa dê là sữa được vắt từ loài dê mà chủ yếu là dê nhà.

Xem Mangan và Sữa dê

Serpentin

Serpentin Bộ vòng cổ và bông tai làm từ đá bán quý. Loại màu lục là serpentin của Nga. Màu đỏ là jasper và fluorit (lam). Serpentin là tên gọi của một nhóm khoáng vật tạo đá phổ biến.

Xem Mangan và Serpentin

Siderit

Siderit (tiếng Anh: Siderite) là một khoáng vật chứa thành phần sắt cacbonat (FeCO3).

Xem Mangan và Siderit

Sinh vật hóa dưỡng

Một miệng phun thủy nhiệt dưới lòng Đại Tây Dương, nó cung cấp năng lượng và chất dinh dưỡng cho sinh vật hóa dưỡng tại đây. Sinh vật hóa dưỡng là những tổ chức hấp thu năng lượng bằng cách oxi hóa khử các chất nhường electron trong môi trường.

Xem Mangan và Sinh vật hóa dưỡng

Spiegeleisen

Một mẫu Spiegeleisen. Spiegeleisen là loại hợp kim sắt cácbon, một dạng gang thỏi hay hợp kim fero có chứa hơn 6% nhưng không quá 30% khối lượng là mangan.

Xem Mangan và Spiegeleisen

Spin valve

hiệu ứng từ điện trở khổng lồ trong các spin valve Spin valve (chưa có tên gọi riêng trong tiếng Việt) là một linh kiện từ tính cấu tạo từ một màng mỏng đa lớp gồm các lớp sắt từ ngăn cách bởi các lớp phi từ mà ở đó điện trở của hệ thay đổi phụ thuộc vào sự định hướng của từ độ trong các lớp sắt từ.

Xem Mangan và Spin valve

Sursassit

Sursassit là một khoáng vật silicat đảo kép, có công thức hóa học là Mn2+2Al3(SiO4)(Si2O7)(OH)3.

Xem Mangan và Sursassit

Tantan

Tantan (tiếng Latinh: Tantalum) là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Ta và số nguyên tử bằng 73.

Xem Mangan và Tantan

Tôi (nhiệt luyện)

Tôi là quá trình nhiệt luyện gồm nung nóng hợp kim lên tới nhiệt độ có trạng thái pha nhất định, giữ nhiệt rồi làm nguội đủ nhanh để quá trình khuếch tán không kịp xảy ra, kết quả của tôi nhận được một tổ chức không cân bằng.

Xem Mangan và Tôi (nhiệt luyện)

Tảo xoắn

Tảo xoắn (tên khoa học là Spirulina platensis) là một loại vi tảo dạng sợi xoắn màu xanh lục, chỉ có thể quan sát thấy hình xoắn sợi do nhiều tế bào đơn cấu tạo thành dưới kính hiển vi.

Xem Mangan và Tảo xoắn

Tụ hóa nhôm

Tụ hóa nhôm với chất điện phân không rắn là loại phổ biến về dạng, kích cỡ, và sử dụng Tụ nhôm hay tụ hóa nhôm, là một loại tụ hóa có anode (+) bằng lá nhôm, với bề mặt được oxy hóa làm lớp điện môi mỏng, và chất điện phân được phủ lên lớp oxyt làm cathode (-).

Xem Mangan và Tụ hóa nhôm

Từ điện trở siêu khổng lồ

Cấu trúc tinh thể của vật liệu gốm kiểu perovskite có khả năng cho hiệu ứng CMRTừ điện trở siêu khổng lồ (tiếng Anh: Colossal magnetoresistance, viết tắt là CMR) là một hiệu ứng từ điện trở xảy ra trong các vật liệu gốm, ôxit có cấu trúc kiểu perovskite mà trong đó sự thay đổi của điện trở suất của vật liệu dưới tác dụng của từ trường ngoài đạt tới vài cấp so với giá trị ban đầu của nó.

Xem Mangan và Từ điện trở siêu khổng lồ

Tecneti

Tecneti (tiếng La tinh: Technetium) là nguyên tố hóa học có nguyên tử lượng và số nguyên tử nhỏ nhất trong số các nguyên tố không có đồng vị ổn định nào.

Xem Mangan và Tecneti

Thép

Cầu thép Thép là hợp kim với thành phần chính là sắt (Fe), với cacbon (C), từ 0,02% đến 2,14% theo trọng lượng, và một số nguyên tố hóa học khác.

Xem Mangan và Thép

Thép cacbon

Thép cacbon là một thép có hai thành phần cơ bản chính là sắt và cacbon, trong khi các nguyên tố khác có mặt trong thép cacbon là không đáng kể.

Xem Mangan và Thép cacbon

Thép hợp kim

Thép hợp kim là thép (với thành phần chính là sắt và cacbon) được nấu pha trộn với các nguyên tố hoá học khác (đồng, mangan, niken,...) với tổng lượng nguyên tố thêm vào nằm khoảng từ 1,0% đến 50% tổng khối lượng hỗn hợp để cải thiện chất lượng thép thành phẩm.

Xem Mangan và Thép hợp kim

Thép hợp kim thấp

Thép hợp kim thấp là thép được hợp kim hoá với các nguyên tố khác, thông thường là mô lip đen, mangan, crôm, vanadi, silic, bo hoặc niken, với một hàm lượng không vượt quá 10% nhằm cải thiện cơ tính cho những sản phẩm có chiều dày lớn.

Xem Mangan và Thép hợp kim thấp

Thép hợp kim thấp có độ bền cao

Thép hợp kim thấp có độ bền cao (Tiếng Anh: High Strength Low Alloy Steel; thường được viết tắt là HSLA) là một loại thép hợp kim có nhiều tính năng cao hơn hơn thép hợp kim thông thường mà trước hết là có độ bền cao hơn (σ0,2 > 300÷320 MPa) trong khi các chỉ tiêu cơ tính khác vẫn đảm bảo yêu cầu của thép xây dựng.

Xem Mangan và Thép hợp kim thấp có độ bền cao

Thịt dê

Thịt dê xào lăn Thịt dê là loại thịt thực phẩm từ loài dê nhà, đây là nguồn cung cấp thực phẩm quan trọng và phổ biến ở một số đất nước như Bangladesh, Nepal, Sri Lanka, Pakistan, Ấn Độ và một số vùng ở Việt Nam (với món đặc sản là Dê núi Ninh Bình), thịt dê được cho là một loại thực phẩm bổ dưỡng và có công dụng trong việc tăng cường khả năng sinh lý.

Xem Mangan và Thịt dê

Titan

Titan hay titani là một nguyên tố hóa học, một kim loại, có ký hiệu là Ti và số thứ tự trong bảng tuần hoàn là 22.

Xem Mangan và Titan

Tourmalin

Tourmalin là một khoáng vật silicat vòng.

Xem Mangan và Tourmalin

Tuyên Quang

Tuyên Quang là một tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam.

Xem Mangan và Tuyên Quang

Vả tây

Vả tây, hay còn gọi là sung ngọt, sung trái (danh pháp khoa hoc: Ficus carica) là một loài thực vật có hoa thuộc chi Ficus, trong họ Moraceae.

Xem Mangan và Vả tây

Vật liệu kim loại

Vật liệu kim loại hiện được phân làm hai loại: Vật liệu kim loại đen và vật liệu kim loại màu.

Xem Mangan và Vật liệu kim loại

Văn minh

Thành Roma nhìn từ trên không trung Ai Cập cổ đang cày ruộng bằng cày có bò kéo '''Văn minh Trái Đất''' trong vũ trụ Văn minh là sự kết hợp đầy đủ các yếu tố tiên tiến tại thời điểm xét đến để tạo nên, duy trì, vận hành và tiến hoá xã hội loài người.

Xem Mangan và Văn minh

Vi khuẩn

Vi khuẩn (tiếng Anh và tiếng La Tinh là bacterium, số nhiều bacteria) đôi khi còn được gọi là vi trùng, là một nhóm (giới hoặc vực) vi sinh vật nhân sơ đơn bào có kích thước rất nhỏ; một số thuộc loại ký sinh trùng.

Xem Mangan và Vi khuẩn

Wolfram

Wolfram (IPA), còn gọi là Tungsten hoặc Vonfram, là một nguyên tố hóa học có ký hiệu là W (tiếng Đức: Wolfram) và số nguyên tử 74.

Xem Mangan và Wolfram

Wollastonit

Wollastonit là một khoáng vật silicat mạch canxi (CaSiO3) chứa một lượng nhỏ các nguyên tố sắt, magie, và mangan ở vị trí thay thế cho canxi.

Xem Mangan và Wollastonit

Còn được gọi là Hợp chất Mangan, Manganese, Mn, Măng gan, Măngan.

, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh Việt Nam (miền Bắc, 1954-1959), Chu kỳ nguyên tố 4, Cloritoit, Columbit, Crom, Danh sách đồng vị, Danh sách đồng vị tự nhiên, Danh sách các trạng thái ôxi hóa của các nguyên tố, Danh sách chất dinh dưỡng vi lượng, Danh sách nguyên tố hóa học, Dãy hoạt động hóa học của kim loại, Dứa, Dollaseit-(Ce), Dolomit, Ferô mangan, Fiji, Gabon, Gan (thực phẩm), Gang, Gang cầu, Gạo lứt, Giả tinh thể, Giảo cổ lam, Giếng, Glycosyltransferase, Granat, Guinea Xích Đạo, Hastenlloy, Haut-Ogooue, Hình thành và phát triển đất phèn, Hạt phỉ, Hải Nam, Hợp kim của đồng, Hợp kim của nhôm, Hợp kim ferô, Hợp kim Heusler, Hồ Bắc, Henry Bessemer, Hornblend, Ilmenit, Jamshedpur, Jordan, Kavkaz, Kazakhstan, Kẽm sulfua, Kế hoạch Barbarossa, Khai thác khoáng sản biển sâu, Khoáng vật sét, Kiểm tra ngọn lửa, Kim loại, Kim loại chuyển tiếp, Kim loại thường, Kim loại vô định hình, Kinh tế Gruzia, Kinh tế Jamaica, Koanophyllon, Kutnohorit, Lan Châu, Làng ung thư ở Việt Nam, Lân quang, Lúa mì, Lạng Sơn (thành phố), Lực kháng từ, Liti, M-113, Magnesia, Magnesia (khoáng vật), Mangan dioxit, Mangan(II) nitrat, Mangan(II,III) oxit, Mangan(IV) florua, Manganoan canxit, Mặt Trời, Mực khô, Men gốm, Molypden, Natri manganat, Năn ngọt, Nguồn gốc tên gọi các nguyên tố hóa học, Nguyên tố hóa học, Nguyên tố vi lượng, Nhóm nguyên tố 7, Nhôm, Nhiệt độ Curie, Nhu cầu ôxy hóa học, Niobi, Nước tiểu bò, Olivin, Outback, Pearlit, Perovskit (cấu trúc), Phân bón, Phân tích quang phổ, Phản ứng Würtz, Piemontit, Pin ion Lithi, Pin niken hiđrua kim loại, Premix, Pyroxen, Quasar, Quá trình trầm tích gió, Quả mọng, Quảng Tây, Rheni, Rhodochrosit, Rhodonit, RMS Titanic, Robert Bunsen, Sóc Châu, Sắt, Sắt non, Sắt từ, Sữa dê, Serpentin, Siderit, Sinh vật hóa dưỡng, Spiegeleisen, Spin valve, Sursassit, Tantan, Tôi (nhiệt luyện), Tảo xoắn, Tụ hóa nhôm, Từ điện trở siêu khổng lồ, Tecneti, Thép, Thép cacbon, Thép hợp kim, Thép hợp kim thấp, Thép hợp kim thấp có độ bền cao, Thịt dê, Titan, Tourmalin, Tuyên Quang, Vả tây, Vật liệu kim loại, Văn minh, Vi khuẩn, Wolfram, Wollastonit.