Mục lục
45 quan hệ: Anton Stepanovich Arensky, Arunachal Pradesh, Đánh bạc, Ấn Độ, Bhagavad Gita, Chăm Pa, Dòng (thơ), Draupadi, Hanuman, Hình tượng con voi trong văn hóa, Katrina Kaif, Kerala, Khẩn Na La, Krishna, Lê Mạnh Thát, Lời tiên tri tự hoàn thành, Lịch sử Ấn Độ, Lịch sử đồ uống có cồn, Lịch sử Chăm Pa, Lịch sử Indonesia, Nāga, Nữ thần sông Hằng, Người Ấn-Scythia, Người Mã Lai, Người Saka, Người Scythia, Nhân sư, Pandava, Parvati, Pháo đài Amer, Phạm Thiên, Ramayana, Sử thi, Sindoor, Sri Lanka, Tục thờ bò, Tục thờ hổ, Thời kỳ Vệ Đà, Tripura, Văn học Ấn Độ, Văn học Campuchia, Văn minh Ấn Độ, Voi chiến, Vương quốc Hy Lạp-Bactria, Vương quốc Medang.
Anton Stepanovich Arensky
Anton Stepanovich Arensky (1861-1906) (tiếng Nga: Антон Степанович Аренский) là nhà soạn nhạc, nghệ sĩ piano và là giáo sư âm nhạc người Nga.
Xem Mahabharata và Anton Stepanovich Arensky
Arunachal Pradesh
Arunachal Pradesh là một trong hai mươi chín bang của Ấn Đ. Bang này nằm tại khu vực đông bắc của liên bang, giáp với các bang Assam và Nagaland về phía nam, và có biên giới quốc tế với Bhutan về phía tây, với Myanmar về phía đông và với Trung Quốc về phía bắc.
Xem Mahabharata và Arunachal Pradesh
Đánh bạc
''Kẻ bạc gian'' (Le Tricheur), họa phẩm của Georges de La Tour trưng bày bảo tàng Louvre, Paris World Series of Poker Đánh bạc là được thua bằng tiền hay một vật có giá trị dựa vào kết quả chưa rõ ràng của một sự kiện với một mục đích có thêm tiền bạc hoặc giá trị vật chất.
Ấn Độ
n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.
Bhagavad Gita
Artwork © courtesy of --> Krishna và Arjuna tại Kurukshetra, tranh vẽ thế kỷ 18-19 Bhagavad Gita, bản viết tay thế kỷ 19 Bhagavad Gita (Sanskrit: भगवद् गीता - Bhagavad Gītā) là một văn bản cổ bằng tiếng Phạn bao gồm 700 câu của bộ trường ca Mahabharata (Bhishma Parva chương 23 – 40).
Xem Mahabharata và Bhagavad Gita
Chăm Pa
Chăm Pa (Tiếng Phạn: चम्पा, Chữ Hán: 占婆 Chiêm Bà, tiếng Chăm: Campa) là một quốc gia cổ từng tồn tại độc lập liên tục qua các thời kỳ từ năm 192 đến năm 1832.
Dòng (thơ)
Dòng là đơn vị ngôn ngữ tạo thành một bài thơ hay một vở kịch.
Draupadi
Draupadi (द्रौपदी) là nhân vật nữ quan trọng nhất trong sử thi Hindu, Mahabharata.
Hanuman
Hanuman (हनुमान्, IAST:, ဟာနုမန်,, Hanoman, Anoman, หนุมาน, Hunlaman, Andoman, அனுமன்) là một nhân vật trong thần thoại Hindu được kể lại trong sử thi Ramayana.
Hình tượng con voi trong văn hóa
Con voi là đối tượng của miêu tả trong nhiều nền văn hóa khác nhau trong văn hóa đại chúng, trong thần thoại và biểu tượng đặc biệt là ở châu Á và châu Phi nơi có sự hiện diện của chúng.
Xem Mahabharata và Hình tượng con voi trong văn hóa
Katrina Kaif
Katrina Kaif (tiếng Kashmir: क़त्रीना कैफ़ (Devanagari), قطرینہ کیف (Nastaleeq)) sinh ngày 16 tháng 7 năm 1984 là nữ diễn viên người Anh gốc Ấn Độ và cựu người mẫu đã xuất hiện trên nhiều phim Ấn Độ, chủ yếu ở Bollywood.
Xem Mahabharata và Katrina Kaif
Kerala
Kerala, tên cũ là Keralam, là một bang thuộc miền Nam Ấn Đ. Bang được thành lập ngày 1 tháng 11 năm 1956 theo Đạo luật Tái tổ chức Bang, theo đó những vùng nói tiếng Malayalam tập hợp thành bang Kerala.
Khẩn Na La
Hình tượng Khẩn Na La nguyên thủy Khẩn Na La nguyên thủy có hình dạng của một con ngựa Khẩn Na La (tiếng Phạn Pali: Kinnara/Kinnari, chữ Phạn: किंनरी/kiṁnarī) là một sinh vật huyền thoại xuất hiện trong thần thoại có nguồn gốc ở Ấn Độ xuất hiện trong Bà La Môn giáo, Ấn Độ giáo và Phật giáo.
Krishna
Krishna (Sanskrit: कृष्ण in IAST) là hiện thân thứ tám của thần Vishnu trong đạo Hindu.
Lê Mạnh Thát
Giáo sư, tiến sĩ Lê Mạnh Thát (người thứ 3, bên phải sang) tại Đại lễ Phật đản Liên hợp quốc 2008 Giáo sư, tiến sĩ, sử gia, thiền sư 26/2/2008, báo Thanh Niên Lê Mạnh Thát, pháp danh là Thượng tọa Thích Trí Siêu sinh ngày 15 tháng 4 năm 1944 tại Làng Cu Hoan, Xã Hải Thiện, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị.
Xem Mahabharata và Lê Mạnh Thát
Lời tiên tri tự hoàn thành
Lời tiên tri tự ứng nghiệm, Lời tiên tri tự hiện thực, Hiện thực hóa lời tiên đoán (tiếng Anh: Self-fulfilling prophecy) là một sự dự đoán, bằng một cách trực tiếp hay gián tiếp, tự biến nó thành hiện thực, đúng như lời tiên tri ban đầu, gây nên bởi sự tác động tích cực giữa niềm tin và hành động.
Xem Mahabharata và Lời tiên tri tự hoàn thành
Lịch sử Ấn Độ
Tranh vẽ tường cổ đại tại các hang Ajanta, được làm trong thời kì Gupta Lịch sử Ấn Độ bắt đầu với thời kỳ Văn minh lưu vực sông Ấn Độ, một nền văn minh phát triển hưng thịnh tại phần Tây Bắc tiểu lục địa Ấn Độ từ năm 3300 đến 1700 trước công nguyên.
Xem Mahabharata và Lịch sử Ấn Độ
Lịch sử đồ uống có cồn
WHO, Department of Mental Health and Substance Abuse Geneva Việc sản xuất có mục đích đồ uống có cồn là phổ biến trong nhiều nền văn hóa, thường phản ánh càng nhiều càng tốt các đặc trưng về tôn giáo và văn hóa của các nền văn hóa đó dựa trên các điều kiện địa lý và xã hội.
Xem Mahabharata và Lịch sử đồ uống có cồn
Lịch sử Chăm Pa
Lịch sử Chăm Pa, bao gồm các quốc gia Hồ Tôn, Lâm Ấp, Hoàn Vương, Chiêm Thành (Campanagara) và Thuận Thành (Nagar Cam), độc lập được từ 192 và kết thúc vào 1832.
Xem Mahabharata và Lịch sử Chăm Pa
Lịch sử Indonesia
Lịch sử Indonesia là dải thời gian rất dài, bắt đầu từ thời Cổ đại khoảng 1.7 triệu năm trước dựa trên phát hiện về Homo erectus Java.
Xem Mahabharata và Lịch sử Indonesia
Nāga
Tượng Naga ở Indonesia Nāga là một sinh vật truyền thuyết dạng rắn hổ mang có nguồn gốc từ Ấn Độ giáo.
Nữ thần sông Hằng
Đối với Hinđu Giáo, sông Hằng- với tên là Gaṅgā (tiếng Phạn và tiếng Hindi: गंगा, ဂင်္ဂါ, Ginga; tiếng Tamil: gangkai, tiếng Thái: Khongkha) được miêu tả trong các văn bản Hindu và Ấn Độ là dòng sông thần thánh.
Xem Mahabharata và Nữ thần sông Hằng
Người Ấn-Scythia
Người Ấn-Scythia là một thuật ngữ được sử dụng để chỉ người Saka (hoặc Scythia), những người đã di cư vào Bactria, Sogdiana, Arachosia, Gandhara, Kashmir, Punjab, Gujarat, Maharashtra và Rajasthan, từ giữa thế kỷ 2 TCN đến thế kỷ 4.
Xem Mahabharata và Người Ấn-Scythia
Người Mã Lai
Người Mã Lai (Melayu; chữ Jawi: ملايو) là một dân tộc Nam Đảo chủ yếu sinh sống trên bán đảo Mã Lai cùng các khu vực ven biển phía đông đảo Sumatra, các khu vực cực nam của Thái Lan, bờ biển phía nam Myanma, quốc đảo Singapore; các khu vực ven biển của đảo Borneo: bao gồm cả Brunei, Tây Kalimantan, vùng ven biển Sarawak và Sabah, cùng các đảo nhỏ nằm giữa các khu vực này - tập hợp lại thành Alam Melayu.
Xem Mahabharata và Người Mã Lai
Người Saka
Người Saka hay người Sakai (tiếng Iran cổ Sakā; tiếng Hy Lạp cổ Σάκαι, Sakai; tiếng Phạn) là những bộ lạc dân du mục gốc Iran sinh sống theo kiểu di cư tại các vùng bình nguyên Á-Âu kéo dài từ Đông Âu tới khu vực thuộc Tân Cương (Trung Quốc), từ thời kỳ Ba Tư cổ tới thời kỳ Ba Tư trung khi họ bị thay thế hay khi hòa hợp lại với những người nói tiếng Turk trong thời kỳ di cư của người Turk.
Người Scythia
Người Scythia hay người Scyth là một dân tộc bao gồm những người chăn thả gia súc, sống du mục, cưỡi ngựa, có nguồn gốc từ Iran đã thống trị vùng thảo nguyên Hắc Hải trong suốt thời kỳ cổ đại từ khoảng thế kỷ 8-7 TCN.
Xem Mahabharata và Người Scythia
Nhân sư
Tượng Nhân sư lớn ở Giza, với Kim tự tháp Khafre ở phía sau Nhân sư là một nhân vật thần thoại biến thái động vật được thể hiện như một con sư tử nằm với một cái đầu người.
Pandava
Trong sử thi Mahabharata, thuộc đạo Hindu, Pandava hay Pandavas là năm người con trai được thừa nhận của Pandu, bởi hai người vợ của ông là Kunti và Madri, công chúa của Madra.
Parvati
Parvati (Sanskrit: पार्वती, Kannada: ಪಾರ್ವತಿ IAST: Pārvatī) là một nữ thần Hindu Giáo.
Pháo đài Amer
Pháo đài Amer là một pháo đài nằm ở Amer, Rajasthan, Ấn Đ. Amer là một thị trấn với diện tích nằm cách Jaipur, thủ phủ của Rajasthan.
Xem Mahabharata và Pháo đài Amer
Phạm Thiên
Brahmā (Sanskrit: ब्रह्मा, IAST:, / Phạn-thiên) là một vị thần trong đạo Hindu (Nam thần deva), thần của sự sáng tạo và là một trong 3 vị thần Trimūrti, hai thần còn lại là Vishnu và Shiva.
Ramayana
Rama trở về Ayodhya Rama và Sita trong một vở kịch tại Manchester trong Divali, 2006 Rama và Sita, tranh của Indischer Maler 1780 (Devanāgarī: रामायण) là một sử thi cổ đại viết dưới dạng trường ca tiếng Sanskrit và là một phần quan trọng của bộ kinh Ấn Độ giáo (smṛti).
Sử thi
Sử thi hay trường ca là thuật ngữ văn học dùng để chỉ những tác phẩm theo thể tự sự, có nội dung hàm chứa những bức tranh rộng và hoàn chỉnh về đời sống nhân dân với nhân vật trung tâm là những anh hùng, dũng sĩ đại diện cho một thế giới nào đó.
Sindoor
Sindoor hoặc Sindur, tiếng Hindi-Urdu: सिन्दूर, سندور, Sindooram (trong tiếng Sanskrit, Telugu, Tamil, Kannada, Malayalam và Oriya, hoặc tiếng Bengal: সিঁদুর và Gujarati: સિંદૂર) là mỹ phẩm dạng bột phấn, có màu đỏ son hoặc cam-đỏ truyền thống của Ấn Độ, thường được phụ nữ đã lập gia đình vẽ đánh dấu dọc theo chỗ rẽ ngôi tóc.
Sri Lanka
Sri Lanka (phiên âm tiếng Việt: Xri Lan-ca), tên chính thức Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Dân chủ Sri Lanka (ශ්රී ලංකා trong Tiếng Sinhala, இலங்கை trong tiếng Tamil; từng được gọi là Ceylon trước năm 1952), tiếng Việt xưa gọi là Tích Lan, là một đảo quốc với đa số dân theo Phật giáo ở Nam Á, nằm cách khoảng 33 dặm ngoài khơi bờ biển bang Tamil Nadu phía nam Ấn Đ.
Tục thờ bò
Tục thờ Bò hay tín ngưỡng thờ Bò hay còn gọi là thờ Thần Bò hay đạo thờ Bò là việc thực hành các tín ngưỡng, tôn giáo liên quan đến việc thờ cúng con bò, thuộc hệ tín ngưỡng thờ động vật.
Tục thờ hổ
Hổ môn bài, di chỉ thẻ mộc triều Lê vào thế kỷ thứ 17, được trưng bày tại Bảo tàng lịch sử Quốc gia Việt Nam Tục thờ Hổ hay tín ngưỡng thờ Hổ là sự tôn sùng, thần thánh hóa loài hổ cùng với việc thực hành hoạt động thờ phượng hình tượng con hổ bằng các phương thức khác nhau được phổ biến ở một số quốc gia châu Á, đặc biệt là những quốc gia có hổ sinh sống.
Thời kỳ Vệ Đà
Thời kỳ Vệ Đà (khoảng 1500 - 600 TCN) là thời kỳ trong tiểu lục địa Ấn Độ giữa sự kết thúc của nền Văn minh Thung lũng sông Ấn và đợt đô thị hóa thứ hai bắt đầu từ năm 600 TCN.
Xem Mahabharata và Thời kỳ Vệ Đà
Tripura
Tripura là một bang nằm tại Đông Bắc Ấn Đ. Đây là bang nhỏ thứ ba toàn quốc với diện tích và có biên giới quốc tế với Bangladesh ở phía bắc, phía nam, và phía tây, và có biên giới quốc nội với hai bang Assam và Mizoram ở phía đông.
Văn học Ấn Độ
Văn học Ấn Độ nói chung được công nhận là một trong những nền văn học cổ nhất thế giới.
Xem Mahabharata và Văn học Ấn Độ
Văn học Campuchia
Hindu này. Văn học Campuchia hoặc văn học Khơ me có cội nguồn rất xa xưa.
Xem Mahabharata và Văn học Campuchia
Văn minh Ấn Độ
Đền Taj Mahal Nền văn minh Ấn Độ là một nền văn minh nổi tiếng và thuộc về những nền văn minh cổ nhất thế giới.
Xem Mahabharata và Văn minh Ấn Độ
Voi chiến
Voi chiến của quan trấn thủ Lahore bị tấn công (1845). Voi chiến là voi được huấn luyện dưới sự chỉ huy của con người để giao chiến.
Vương quốc Hy Lạp-Bactria
Vương quốc Hy Lạp-Bactria, là một phần phía đông của thế giới Hy Lạp, bao gồm Đại Hạ (tức Bactria) và Sogdiana ở khu vực Trung Á từ năm 250 - 125 TCN.
Xem Mahabharata và Vương quốc Hy Lạp-Bactria
Vương quốc Medang
Vương quốc Medang (Mã Đả Lan), hay còn có tên gọi khác Sanjaya (gọi theo tên vương triều cai trị), Mataram (gọi theo tên kinh đô), là một nhà nước từng tồn tại ở Trung Java, sau đó là ở Đông Java và Bali từ khoảng thế kỷ 8 đến thế kỷ 10.
Xem Mahabharata và Vương quốc Medang