Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Ma trận khả nghịch

Mục lục Ma trận khả nghịch

Trong đại số tuyến tính, một ma trận khả nghịch hay ma trận không suy biến là một ma trận vuông và có ma trận nghịch đảo trong phép nhân ma trận.

19 quan hệ: Đại số tuyến tính, Định thức, Bình phương tối thiểu tuyến tính, Federigo Enriques, Giả nghịch đảo Moore–Penrose, Hệ phương trình tuyến tính, Ma trận (toán học), Ma trận của biến đổi tuyến tính, Ma trận giả đảo, Ma trận kề, Ma trận lũy linh, Ma trận Vandermonde, Nhóm (toán học), Nhóm Lie, Phân tích LU, Phép khử Gauss, Tính quan sát được, Tọa độ Barycentric (toán học), Thuyết tương đối rộng.

Đại số tuyến tính

Đại số tuyến tính là một ngành toán học nghiên cứu về không gian vectơ, hệ phương trình tuyến tính và các phép biến đổi tuyến tính giữa chúng.

Mới!!: Ma trận khả nghịch và Đại số tuyến tính · Xem thêm »

Định thức

Định thức, trong đại số tuyến tính, là một hàm cho mỗi ma trận vuông A, tương ứng với số vô hướng, ký hiệu là det(A).

Mới!!: Ma trận khả nghịch và Định thức · Xem thêm »

Bình phương tối thiểu tuyến tính

Bình phương tối thiểu tuyến tính là một kỹ thuật trong ngành tối ưu toán học để tìm một nghiệm gần đúng cho một hệ phương trình tuyến tính không có nghiệm chính xác.

Mới!!: Ma trận khả nghịch và Bình phương tối thiểu tuyến tính · Xem thêm »

Federigo Enriques

Federigo Enriques (sinh ngày 5 tháng 1 năm 1871 - mất ngày 14 tháng 6 năm 1946) là một nhà toán học người Ý, nổi tiếng là người đầu tiên đưa ra một phân loại mặt đại số trong hình học song hữu tỉ, cùng với những đóng góp khác về lĩnh vực hình học đại số.

Mới!!: Ma trận khả nghịch và Federigo Enriques · Xem thêm »

Giả nghịch đảo Moore–Penrose

Trong đại số tuyến tính, ma trận giả nghịch đảo của ma trận là một tổng quát hóa của ma trận nghịch đảo.

Mới!!: Ma trận khả nghịch và Giả nghịch đảo Moore–Penrose · Xem thêm »

Hệ phương trình tuyến tính

Một hệ phương trình tuyến tính ba ẩn có thể được xem là tập hợp các mặt phẳng giao nhau. Giao điểm là nghiệm của hệ. Trong toán học (cụ thể là trong đại số tuyến tính), một hệ phương trình đại số tuyến tính hay đơn giản là hệ phương trình tuyến tính là một tập hợp các phương trình tuyến tính với cùng những biến số.

Mới!!: Ma trận khả nghịch và Hệ phương trình tuyến tính · Xem thêm »

Ma trận (toán học)

Mỗi phần tử của một ma trận thường được ký hiệu bằng một biến với hai chỉ số ở dưới. Ví dụ, a2,1 biểu diễn phần tử ở hàng thứ hai và cột thứ nhất của ma trận '''A'''. Trong toán học, ma trận là một mảng chữ nhật—các số, ký hiệu, hoặc biểu thức, sắp xếp theo hàng và cột—mà mỗi ma trận tuân theo những quy tắc định trước.

Mới!!: Ma trận khả nghịch và Ma trận (toán học) · Xem thêm »

Ma trận của biến đổi tuyến tính

Trong đại số tuyến tính, một phép biến đổi tuyến tính có thể được biểu diễn bằng ma trận.

Mới!!: Ma trận khả nghịch và Ma trận của biến đổi tuyến tính · Xem thêm »

Ma trận giả đảo

Khái niệm ma trận giả đảo (tên tiếng Anh: pseudoinverse) hay ma trận nghịch đảo tổng quát của một ma trận bất kì A là một ma trận, mà có các tính chất của ma trận nghịch đảo của A nhưng không nhất thiết là ma trận nghịch đảo chính xác.

Mới!!: Ma trận khả nghịch và Ma trận giả đảo · Xem thêm »

Ma trận kề

Trong Toán học và Khoa học máy tính, ma trận kề (tiếng Anh: adjacency matrix) cho một đồ thị hữu hạn G gồm n đỉnh là một ma trận n × n, trong đó, các ô không nằm trên đường chéo chính aij là số cạnh nối hai đỉnh i và j, còn ô nằm trên đường chéo chính aii là hai lần số khuyên tại đỉnh i, hoặc chỉ là số khuyên tại đỉnh đó (bài này chọn cách thứ nhất, các đồ thị có hướng luôn theo cách thứ hai).

Mới!!: Ma trận khả nghịch và Ma trận kề · Xem thêm »

Ma trận lũy linh

Trong đại số tuyến tính, một ma trận lũy linh là một ma trận vuông N sao cho với k là số nguyên dương.

Mới!!: Ma trận khả nghịch và Ma trận lũy linh · Xem thêm »

Ma trận Vandermonde

Trong đại số tuyến tính, một ma trận Vandermonde, đặt tên theo Alexandre-Théophile Vandermonde, là một ma trận với các phần tử tạo thành một cấp số nhân trên mỗi hàng, nghĩa là, một ma trận m × n 1 & \alpha_1 & \alpha_1^2 & \dots & \alpha_1^\\ 1 & \alpha_2 & \alpha_2^2 & \dots & \alpha_2^\\ 1 & \alpha_3 & \alpha_3^2 & \dots & \alpha_3^\\ \vdots & \vdots & \vdots & \ddots &\vdots \\ 1 & \alpha_m & \alpha_m^2 & \dots & \alpha_m^ \end hoặc cho mọi chỉ số i và j. (Một số tác giả dùng ma trận chuyển vị của ma trận trên.) Định thức của một ma trận vuông Vandermonde (trong đó m.

Mới!!: Ma trận khả nghịch và Ma trận Vandermonde · Xem thêm »

Nhóm (toán học)

khối lập phương Rubik tạo thành nhóm khối lập phương Rubik. Trong toán học, nhóm (Group) là tập hợp các phần tử cùng với phép toán hai ngôi kết hợp hai phần tử bất kỳ của tập hợp thành một phần tử thứ ba thỏa mãn bốn điều kiện gọi là tiên đề nhóm, lần lượt là tính đóng, kết hợp, phần tử đơn vị và tính khả nghịch.

Mới!!: Ma trận khả nghịch và Nhóm (toán học) · Xem thêm »

Nhóm Lie

Trong toán học, một nhóm Lie, được đặt tên theo nhà toán học người Na Uy là Sophus Lie (IPA pronunciation:, đọc như là "Lee"), là một nhóm (group) cũng là một đa tạp khả vi (trơn) (differentiable manifold), với tính chất là phép toán nhóm tương thích với cấu trúc khả vi.

Mới!!: Ma trận khả nghịch và Nhóm Lie · Xem thêm »

Phân tích LU

Trong đại số tuyến tính, phân tích LU (LU decomposition, LU factorization) là phương pháp phân tích ma trận thành tích của một ma trận tam giác dưới và một ma trận tam giác trên.

Mới!!: Ma trận khả nghịch và Phân tích LU · Xem thêm »

Phép khử Gauss

Trong đại số tuyến tính, phép khử Gauss là một thuật toán có thể được sử dụng để tìm nghiệm của một hệ phương trình tuyến tính, tìm hạng (hay rank) của một ma trận, để tính ma trận nghịch đảo của một ma trận vuông khả nghịch.

Mới!!: Ma trận khả nghịch và Phép khử Gauss · Xem thêm »

Tính quan sát được

Trong lý thuyết điều khiển, tính quan sát được là một thước đo để biết được các trạng thái bên trong của một hệ thống tốt như thế nào có thể suy ra bởi các kết quả đầu ra bên ngoài của nó.

Mới!!: Ma trận khả nghịch và Tính quan sát được · Xem thêm »

Tọa độ Barycentric (toán học)

Trong hình học, hệ tọa độ Barycentric (Còn gọi là Hệ tọa độ tỉ cự) là một hệ tọa độ trong đó vị trí của một điểm trong một đa diện, được xác định là một trọng tâm hay tâm tỉ cự.

Mới!!: Ma trận khả nghịch và Tọa độ Barycentric (toán học) · Xem thêm »

Thuyết tương đối rộng

Xem bài viết giới thiệu: Giới thiệu thuyết tương đối rộng accessdate.

Mới!!: Ma trận khả nghịch và Thuyết tương đối rộng · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Ma trận nghịch đảo, Nghịch đảo của một ma trận.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »