Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Lực lượng sản xuất

Mục lục Lực lượng sản xuất

Lực lượng sản xuất là toàn bộ những năng lực thực tiễn dùng trong sản xuất của xã hội ở các thời kỳ nhất định.

20 quan hệ: Cách mạng khoa học - kỹ thuật, Cách mạng tư sản, Cách mạng xã hội, Chủ nghĩa cộng sản, Chủ nghĩa duy vật lịch sử, Chu chuyển của tư bản, Hình thái kinh tế-xã hội, Học thuyết về Nhà nước của Chủ nghĩa Mác-Lênin, Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Kinh tế chính trị, Kinh tế chính trị Marx-Lenin, Làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu, Lý thuyết sản xuất, Phương thức sản xuất, Sản xuất, Tất nhiên và ngẫu nhiên (Chủ nghĩa Marx-Lenin), Thời gian lao động xã hội cần thiết, Vật chất (triết học Marx-Lenin), Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam, Xã hội học.

Cách mạng khoa học - kỹ thuật

Cách mạng khoa học - kỹ thuật, còn được gọi là Cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện đại, Cách mạng khoa học - kỹ thuật thế kỷ XXLê Phụng Hoàng, tr.

Mới!!: Lực lượng sản xuất và Cách mạng khoa học - kỹ thuật · Xem thêm »

Cách mạng tư sản

Cách mạng tư sản, theo học thuyết Marx, là cuộc cách mạng do giai cấp tư sản(hay quý tộc mới) lãnh đạo nhằm thay thế chế độ phong kiến, thiết lập nền thống trị của giai cấp tư sản, mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản.

Mới!!: Lực lượng sản xuất và Cách mạng tư sản · Xem thêm »

Cách mạng xã hội

Cách mạng xã hội là một phạm trù triết học.

Mới!!: Lực lượng sản xuất và Cách mạng xã hội · Xem thêm »

Chủ nghĩa cộng sản

Chủ nghĩa cộng sản (cụm từ có nguồn gốc từ tiếng Trung 共產主義 cộng sản chủ nghĩa) là một hình thái kinh tế xã hội và hệ tư tưởng chính trị ủng hộ việc thiết lập xã hội phi nhà nước, không giai cấp, tự do, bình đẳng, dựa trên sự sở hữu chung và điều khiển chung đối với các phương tiện sản xuất nói chung.

Mới!!: Lực lượng sản xuất và Chủ nghĩa cộng sản · Xem thêm »

Chủ nghĩa duy vật lịch sử

Chủ nghĩa duy vật lịch sử là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về xã hội của triết học Mác-Lênin, là kết quả của sự vận dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và phép biện chứng duy vật vào việc nghiên cứu đời sống xã hội và lịch sử nhân loại.

Mới!!: Lực lượng sản xuất và Chủ nghĩa duy vật lịch sử · Xem thêm »

Chu chuyển của tư bản

Mác - người đưa ra các khái niệm về kinh tế chính trị Chu chuyển của tư bản là khái niệm trong kinh tế chính trị Marx-Lenin chỉ về sự tuần hoàn của tư bản được lặp đi lặp lại không ngừng.

Mới!!: Lực lượng sản xuất và Chu chuyển của tư bản · Xem thêm »

Hình thái kinh tế-xã hội

Hình thái kinh tế - xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử (hay còn gọi là chủ nghĩa duy vật biện chứng về xã hội) dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định, với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó, phù hợp với một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất, và với một kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây dựng trên những quan hệ sản xuất đó.

Mới!!: Lực lượng sản xuất và Hình thái kinh tế-xã hội · Xem thêm »

Học thuyết về Nhà nước của Chủ nghĩa Mác-Lênin

Ph.Ăng-ghen với các tác phẩm của mình đã đặt nền tảng cho Lý luận của Chủ nghĩa Mác-Lênin về nhà nước Học thuyết về Nhà nước của Chủ nghĩa Mác-Lênin hay còn gọi là Lý luận về Nhà nước và Pháp luật của Chủ nghĩa Mác- Lê nin là hệ thống những kiến thức của chủ nghĩa Mác-Lênin về những quy luật phát sinh, phát triển đặc thù, những đặc tính chung và biểu hiện quan trọng nhất của nhà nước nói chung và nhà nước Xã hội chủ nghĩa nói riêng.

Mới!!: Lực lượng sản xuất và Học thuyết về Nhà nước của Chủ nghĩa Mác-Lênin · Xem thêm »

Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

So sánh GDP TQ Kinh tế Trung Quốc đại lục là nền kinh tế lớn thứ hai trên thế giới (sau Hoa Kỳ) nếu tính theo tổng sản phẩm quốc nội (GDP) danh nghĩa và đứng thứ nhất nếu tính theo sức mua tương đương (PPP).

Mới!!: Lực lượng sản xuất và Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa · Xem thêm »

Kinh tế chính trị

Jean-Jacques Rousseau, ''Discours sur l'oeconomie politique'', 1758 Kinh tế chính trị là một môn khoa học xã hội nghiên cứu mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị.

Mới!!: Lực lượng sản xuất và Kinh tế chính trị · Xem thêm »

Kinh tế chính trị Marx-Lenin

Các Mác, người sáng lập ra học thuyết kinh tế chính trị Mác - Lê nin Kinh tế chính trị Marx-Lenin hay kinh tế chính trị học Marx-Lenin là một lý thuyết kinh tế và là môn khoa học về kinh tế chính trị do Marx, Engels và sau này là Lenin phát triển trong giai đoạn mới, có đối tượng nghiên cứu là phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và những quan hệ sản xuất và trao đổi thích ứng với phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.

Mới!!: Lực lượng sản xuất và Kinh tế chính trị Marx-Lenin · Xem thêm »

Làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu

"Làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu" là một khẩu hiệu được phổ biến bởi Karl Marx trong văn kiện Phê phán Cương lĩnh Gotha năm 1875 của ông.

Mới!!: Lực lượng sản xuất và Làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu · Xem thêm »

Lý thuyết sản xuất

Lý thuyết sản xuất là sự nghiên cứu về quá trình sản xuất, hay là quá trình kinh tế của việc chuyển đổi đầu vào thành đầu ra.

Mới!!: Lực lượng sản xuất và Lý thuyết sản xuất · Xem thêm »

Phương thức sản xuất

Phương thức sản xuất (tiếng Đức: Produktionsweise) là một khái niệm trong học thuyết duy vật lịch sử của chủ nghĩa Marx.

Mới!!: Lực lượng sản xuất và Phương thức sản xuất · Xem thêm »

Sản xuất

Sản xuất hay sản xuất của cải vật chất là hoạt động chủ yếu trong các hoạt động kinh tế của con người.

Mới!!: Lực lượng sản xuất và Sản xuất · Xem thêm »

Tất nhiên và ngẫu nhiên (Chủ nghĩa Marx-Lenin)

ngôn ngữ.

Mới!!: Lực lượng sản xuất và Tất nhiên và ngẫu nhiên (Chủ nghĩa Marx-Lenin) · Xem thêm »

Thời gian lao động xã hội cần thiết

Mác Thời gian lao động xã hội cần thiết là một khái niệm trong kinh tế chính trị Marx-Lenin dùng để chỉ về khoảng thời giờ lao động cần phải tiêu tốn để sản xuất ra một hàng hóa nào đó trong những điều kiện sản xuất bình thường của xã hội với một trình độ trang thiết bị trung bình, với một trình độ thành thạo trung bình và một cường độ lao động trung bình trong xã hội ở thời điểm đó.

Mới!!: Lực lượng sản xuất và Thời gian lao động xã hội cần thiết · Xem thêm »

Vật chất (triết học Marx-Lenin)

Vật chất (triết học Marx-Lenin) theo định nghĩa của Lê Nin là cái có trước, vật chất là cái tồn tại khách quan bên ngoài ý thức và không phụ thuộc vào ý thức và là cái quyết định ý thức; là cái tác động lại vật chất; và nó có quan hệ biện chứng qua lại với nhau.

Mới!!: Lực lượng sản xuất và Vật chất (triết học Marx-Lenin) · Xem thêm »

Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam

Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam (tiếng Anh: Vietnam Atomic Energy Institute, viết tắt VINATOM, tiền thân là Viện Nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt) là tổ chức sự nghiệp khoa học trực thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam, thành lập theo quyết định số 09/2004/QĐ-BKHCN.

Mới!!: Lực lượng sản xuất và Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam · Xem thêm »

Xã hội học

Xã hội học là khoa học về các quy luật và tính quy luật xã hội chung, và đặc thù của sự phát triển và vận hành của hệ thống xã hội xác định về mặt lịch sử; là khoa học về các cơ chế tác động và các hình thức biểu hiện của các quy luật đó trong các hoạt động của cá nhân, các nhóm xã hội, các giai cấp và các dân tộc.

Mới!!: Lực lượng sản xuất và Xã hội học · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »