Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Lục bộ

Mục lục Lục bộ

Lục bộ hay sáu bộ là thuật ngữ chỉ sáu cơ quan chức năng cao cấp trong tổ chức triều đình quân chủ Á Đông.

Mục lục

  1. 70 quan hệ: An Huy, Đô sát viện, Đại lý tự, Đại Thuận, Ấn ty - Trực xứ, Ủy ban Mông Tạng, Bắc Chu Tuyên Đế, Bộ Binh, Bộ Binh (bộ), Bộ Công, Bộ Hình, Bộ Hộ, Bộ Lại, Bộ Lễ, Bộ trưởng, Cao Xuân Dục, Chính biến Thiên Hưng, Gia Long, Hàn Lâm Nhi, Hành chính Đại Việt thời Trần, Hành chính Việt Nam thời Hồ, Hành chính Việt Nam thời Lý, Hành chính Việt Nam thời Nguyễn, Hồ Duy Dung, Hồng lô tự, Khâm sứ Trung Kỳ, Lang, Lang trung, Lê Túc Tông, Lê Trinh, Lục bộ nhà Triều Tiên, Lục tự, Liên bang Đông Dương, Lưu Dung, Minh Thành Tổ, Nam-Bắc triều (Trung Quốc), Nữ quan, Ngũ Đại Thập Quốc, Ngô Thì Nhậm, Nhà Đường, Nhà Kim, Nhà Lê sơ, Nhà Liêu, Nhà Nguyễn, Nhà Tùy, Nhà Tống, Phạm Đăng Hưng, Quan chế nhà Lê sơ, Quan chế nhà Lý, Quan chế Nhà Nguyễn, ... Mở rộng chỉ mục (20 hơn) »

An Huy

An Huy (IPA:ánxwéi) là một tỉnh của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Lục bộ và An Huy

Đô sát viện

Đô sát viện (都察院, Censorate) là cơ quan tối cao trong các triều đại Trung Quốc và Việt Nam xưa, với trọng trách thay mặt vua giám sát, đàn hặc và kiến nghị mọi hoạt động của quan lại các cấp, lẫn trọng trách giám sát việc thi hành luật pháp và thực hiện nghiêm chỉnh các quy tắc triều đình ban hành từ trung ương đến địa phương.

Xem Lục bộ và Đô sát viện

Đại lý tự

Đại lý tự (大理寺, Court of Judicial Review) là một trong 6 tự trong quan chế Lục tự.

Xem Lục bộ và Đại lý tự

Đại Thuận

Đại Thuận hay còn gọi là Lý Thuận (李順) là một chính quyền do Sấm vương Lý Tự Thành thành lập và tồn tại trong và sau khi nhà Minh sụp đổ, song sau đó Lý Tự Thành lại bại trận trước nhà Thanh và cuối cùng bị chính quyền Nam Minh tiêu diệt.

Xem Lục bộ và Đại Thuận

Ấn ty - Trực xứ

n ty - Trực xứ (印司 - 直處, Office of Ministry Seals Management - Officers on Duty) là một hoặc hai ty được lập tại mỗi bộ trong Lục bộ thời Nguyễn.

Xem Lục bộ và Ấn ty - Trực xứ

Ủy ban Mông Tạng

Ủy ban Mông Tạng Trung tâm văn hóa Mông Tạng tại Đài Bắc Ủy ban Mông Cổ và Tây Tạng (Hán Việt: Mông Tạng ủy viên hội) là một cơ quan ngang bộ trực thuộc Hành chính viện của Trung Hoa Dân Quốc.

Xem Lục bộ và Ủy ban Mông Tạng

Bắc Chu Tuyên Đế

Bắc Chu Tuyên Đế (chữ Hán: 北周宣帝; 559 – 580), tên húy là Vũ Văn Uân (宇文贇), tên tự Can Bá (乾伯), là một hoàng đế của triều đại Bắc Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Lục bộ và Bắc Chu Tuyên Đế

Bộ Binh

Trong tiếng Việt, Bộ Binh có thể là.

Xem Lục bộ và Bộ Binh

Bộ Binh (bộ)

Bộ Binh hay Binh bộ (chữ Hán:兵部) là một cơ quan hành chính thời phong kiến tại một số quốc gia Đông Á như Trung Quốc, Việt Nam v.v, một trong sáu bộ của lục bộ, tương đương với bộ Quốc phòng ngày nay.

Xem Lục bộ và Bộ Binh (bộ)

Bộ Công

Bộ Công hay Công bộ (chữ Hán: 工部) là tên gọi của một cơ quan hành chính thời phong kiến tại các nước Đông Á, như Trung Quốc, Việt Nam, tương đương với cấp Bộ ngày nay.

Xem Lục bộ và Bộ Công

Bộ Hình

Bộ Hình hay Hình bộ (chữ Hán:刑部) là tên gọi của một cơ quan hành chính nhà nước thời phong kiến tại một số quốc gia Đông Á, như Trung Quốc, Việt Nam v.v. Bộ Hình có thể coi là tương đương với bộ Tư pháp ngày nay.

Xem Lục bộ và Bộ Hình

Bộ Hộ

Tranh vẽ Bộ Hộ thời nhà Nguyễn Bộ Hộ hay Hộ bộ là tên gọi của một cơ quan hành chính thời kỳ phong kiến tại một số quốc gia Đông Á như Trung Quốc, Việt Nam v.v...

Xem Lục bộ và Bộ Hộ

Bộ Lại

Bộ Lại hay Lại bộ (chữ Hán:吏部) là tên gọi của một cơ quan hành chính thời phong kiến tại các nước Đông Á, tương đương với cấp bộ ngày nay.

Xem Lục bộ và Bộ Lại

Bộ Lễ

Bộ Lễ hay Lễ bộ (chữ Hán:禮部) là tên gọi của một cơ quan hành chính thời phong kiến tại các nước Đông Á như Trung Quốc, Việt Nam.

Xem Lục bộ và Bộ Lễ

Bộ trưởng

Bộ trưởng (tiếng Anh: Minister) là một chính trị gia, giữ một công vụ quan trọng trong chính quyền cấp quốc gia, xây dựng và triển khai các quyết định về chính sách một cách phối hợp cùng các bộ trưởng khác.

Xem Lục bộ và Bộ trưởng

Cao Xuân Dục

Cao Xuân Dục trong bộ triều phục đại triều Cao Xuân Dục (chữ Hán: 高春育; tự là Tử Phát, hiệu Long Cương Cổ Hoan Đông Cao; 1843–1923) là một quan đại thần của triều đình nhà Nguyễn, Việt Nam, từng làm tổng đốc, thượng thư và Đông các đại học sĩ, tổng tài Quốc sử quán.

Xem Lục bộ và Cao Xuân Dục

Chính biến Thiên Hưng

Chính biến Thiên Hưng là một loạt các sự kiện, trong đó có ba cuộc đảo chính từ tháng 10 năm 1459 đến tháng 6 năm 1460 dưới thời nhà Lê Sơ (1428 - 1527).

Xem Lục bộ và Chính biến Thiên Hưng

Gia Long

Gia Long (8 tháng 2 năm 1762 – 3 tháng 2 năm 1820), húy là Nguyễn Phúc Ánh (阮福暎), thường được gọi tắt là Nguyễn Ánh (阮暎), là vị hoàng đế đã sáng lập nhà Nguyễn, triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.

Xem Lục bộ và Gia Long

Hàn Lâm Nhi

Hàn Lâm Nhi (? - 1366), người Loan Thành, Triệu Châu, thủ lĩnh trên danh nghĩa của chính quyền nông dân Tống và phong trào khởi nghĩa Khăn Đỏ ở miền Bắc Trung Quốc vào cuối đời Nguyên.

Xem Lục bộ và Hàn Lâm Nhi

Hành chính Đại Việt thời Trần

Hành chính Đại Việt thời Trần hoàn thiện hơn so với thời Lý.

Xem Lục bộ và Hành chính Đại Việt thời Trần

Hành chính Việt Nam thời Hồ

Hành chính Việt Nam thời Hồ trong lịch sử Việt Nam phản ánh hệ thống chính quyền từ trung ương đến địa phương nước Đại Ngu từ năm 1400 đến năm 1407.

Xem Lục bộ và Hành chính Việt Nam thời Hồ

Hành chính Việt Nam thời Lý

Hành chính Việt Nam thời Lý phản ánh bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương của nước Đại Việt thời nhà Lý (1009-1225) trong lịch sử Việt Nam.

Xem Lục bộ và Hành chính Việt Nam thời Lý

Hành chính Việt Nam thời Nguyễn

Hành chính Việt Nam thời Nguyễn phản ánh bộ máy cai trị từ trung ương tới địa phương của chính quyền nhà Nguyễn trong thời kỳ độc lập (1802-1884).

Xem Lục bộ và Hành chính Việt Nam thời Nguyễn

Hồ Duy Dung

Hồ Duy Dung (胡惟庸) (? - 1380) là Tể tướng dưới triều Đại Minh, thời vua Minh Thái Tổ Chu Nguyên Chương trong lịch sử Trung Quốc, từ năm 1374 đến 1380.

Xem Lục bộ và Hồ Duy Dung

Hồng lô tự

Hồng lô tự (鴻臚寺, Court of State Ceremonial) là một trong 6 tự trong quan chế Lục tự.

Xem Lục bộ và Hồng lô tự

Khâm sứ Trung Kỳ

Địa điểm Tòa Khâm sứ Trung Kỳ bên bờ sông Hương, nay là Trường Đại học Sư phạm Huế Khâm sứ Trung Kỳ (tiếng Pháp: Résident supérieur de l'Annam) là viên chức người Pháp đại diện cho chính quyền bảo hộ ở Trung Kỳ dưới thời Pháp thuộc.

Xem Lục bộ và Khâm sứ Trung Kỳ

Lang

Lang (郎, Court Gentleman) là một thuật ngữ nguyên được dùng để chỉ các chức vụ thị vệ tại triều đình, nhưng sau này được dùng để chỉ các chức quan cao cấp trong các triều đại Á Đông xưa.

Xem Lục bộ và Lang

Lang trung

Lang trung (郎中, Bureau Director) là chức quan đứng đầu một ty hoặc ty Thanh lại thời Nguyễn, trật Chánh tứ phẩm.

Xem Lục bộ và Lang trung

Lê Túc Tông

Lê Túc Tông (chữ Hán: 黎肅宗; 1 tháng 8, 1488 - 30 tháng 12, 1504), là vị hoàng đế thứ bảy của nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam, ở ngôi trong vòng 6 tháng; từ ngày 6 tháng 6 đến ngày 30 tháng 12 trong năm 1504.

Xem Lục bộ và Lê Túc Tông

Lê Trinh

Phủ phụ chánh triều vua Duy Tân. Từ trái sang phải: Tôn Thất Hân (thượng thư bộ hình), Nguyễn Hữu Bài (thượng thư bộ lại), Huỳnh Côn (thượng thư bộ lễ), Hoàng thân Miên Lịch, Lê Trinh (thượng thư bộ công), Cao Xuân Dục (thượng thư bộ học) Lê Trinh (chữ Hán: 黎貞) là thượng thư bộ lễ và bộ công của triều vua nhà Nguyễn.

Xem Lục bộ và Lê Trinh

Lục bộ nhà Triều Tiên

Lục bộ nhà Triều Tiên (phiên âm Hán Việt là Lục tào (六曹), so với Lục bộ của Việt Nam) là các cơ quan hành pháp của Nhà Triều Tiên.

Xem Lục bộ và Lục bộ nhà Triều Tiên

Lục tự

Lục tự (六寺, Six Courts) là thuật ngữ chỉ sáu cơ quan cao cấp tại triều đình trong các triều đại Việt Nam xưa.  Những tự này có nhiệm vụ thừa hành công việc của Lục bộ trao cho.

Xem Lục bộ và Lục tự

Liên bang Đông Dương

Tiến trình xâm lược của thực dân Pháp và Anh ở Đông Nam Á Liên bang Đông Dương thuộc Pháp vào năm 1905. Bản đồ này bao gồm cả lãnh thổ của Xiêm (màu tím) thuộc "vùng ảnh hưởng" của Pháp.

Xem Lục bộ và Liên bang Đông Dương

Lưu Dung

Bốn chữ ''Hồng ẩm sơn phòng'' do Lưu Dung viết theo lối thư pháp Bốn chữ ''Trình tử tứ châm'' do Lưu Dung viết treo tại một hành cung của Càn Long Lưu Dung (phồn thể: 劉墉, giản thể: 刘墉, bính âm: Liú Yōng, 1719-1805), tự là Sùng Như (崇如), hiệu là Thạch Am (石庵) là một vị quan đại thần thời nhà Thanh, trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Lục bộ và Lưu Dung

Minh Thành Tổ

Minh Thành Tổ (chữ Hán: 明成祖, 2 tháng 5, 1360 – 12 tháng 8, 1424), ban đầu gọi là Minh Thái Tông (明太宗), là vị hoàng đế thứ ba của nhà Minh, tại vị từ năm 1402 đến năm 1424, tổng cộng 22 năm.

Xem Lục bộ và Minh Thành Tổ

Nam-Bắc triều (Trung Quốc)

Nam Bắc triều (420-589Bắc triều bắt đầu vào năm 439 khi Bắc Ngụy diệt Bắc Lương, thống nhất Bắc Trung Quốc; Nam triều bắt đầu vào năm 420 khi Lưu Tống kiến lập, lưỡng triều Nam Bắc kết thúc vào năm 589 khi Tùy diệt Trần.鄒紀萬 (1992年): 《中國通史 魏晉南北朝史》第一章〈魏晉南北朝的政治變遷〉,第70頁.) là một giai đoạn trong lịch sử Trung Quốc, bắt đầu từ năm 420 khi Lưu Dụ soán Đông Tấn mà lập nên Lưu Tống, kéo dài đến năm 589 khi Tùy diệt Trần.

Xem Lục bộ và Nam-Bắc triều (Trung Quốc)

Nữ quan

Nữ quan (女官), hay còn gọi Cung quan (宮官) hoặc Sĩ nữ (仕女), tiếng Anh là Lady-in-waiting, Court Lady hoặc Palace Attendant, là những từ hay dùng để gọi các cung nữ cao cấp trong cung đình phong kiến.

Xem Lục bộ và Nữ quan

Ngũ Đại Thập Quốc

Ngũ Đại Thập Quốc (907-979) là một thời kỳ trong lịch sử Trung Quốc, bắt đầu từ khi triều Đường diệt vong, kéo dài đến khi triều Tống thống nhất Trung Quốc bản thổ.

Xem Lục bộ và Ngũ Đại Thập Quốc

Ngô Thì Nhậm

Ngô Thì Nhậm (còn gọi là Ngô Thời Nhiệm 吳時任Ngô Thì Nhậm trùng với tên húy vua Tự Đức (Hồng Nhậm, Nguyễn Phúc Thì) nên phải đọc và viết thành Ngô Thời Nhiệm (theo Họ và tên người Việt Nam, PGS.TS Lê Trung Hoa, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, 2005).; 25/10/1746–1803), tự là Hy Doãn(希尹), hiệu là Đạt Hiên(達軒), là danh sĩ, nhà văn đời hậu Lê–Tây Sơn, người có công lớn trong việc giúp triều Tây Sơn đánh lui quân Thanh.

Xem Lục bộ và Ngô Thì Nhậm

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Xem Lục bộ và Nhà Đường

Nhà Kim

Nhà Kim hay triều Kim (chữ Nữ Chân: 70px 1115-1234) là một triều đại do người Nữ Chân gây dựng trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Lục bộ và Nhà Kim

Nhà Lê sơ

Nhà Lê sơ hay Lê sơ triều (chữ Nôm: 家黎初, chữ Hán: 初黎朝), là giai đoạn đầu của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê.

Xem Lục bộ và Nhà Lê sơ

Nhà Liêu

Nhà Liêu hay triều Liêu (907/916-1125), còn gọi là nước Khiết Đan (契丹國, đại tự Khiết Đan: 60px) là một triều đại phong kiến do người Khiết Đan kiến lập trong lịch sử Trung Quốc, vận nước kéo dài từ năm 907 đến năm 1218, dài 331 năm, đối kháng kéo dài với triều Tống ở phía nam.

Xem Lục bộ và Nhà Liêu

Nhà Nguyễn

Nhà Nguyễn (Chữ Nôm: 家阮, Chữ Hán: 阮朝; Hán Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, năm 1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu Nam Việt (Gia Long khi triều cống nhà Thanh tự xưng "Nam Việt Quốc trưởng"), năm 1804 đến năm 1820 sử dụng quốc hiệu Việt Nam, từ năm 1820 đến năm 1839, vua Minh Mạng Nguyễn Phúc Đảm đổi quốc hiệu là Đại Nam.

Xem Lục bộ và Nhà Nguyễn

Nhà Tùy

Nhà Tùy hay triều Tùy (581-619) là một triều đại trong lịch sử Trung Quốc, kế thừa Nam-Bắc triều, theo sau nó là triều Đường.

Xem Lục bộ và Nhà Tùy

Nhà Tống

Nhà Tống (Wade-Giles: Sung Ch'ao, Hán-Việt: Tống Triều) là một triều đại cai trị ở Trung Quốc từ năm 960 đến 1279, họ đã thành công trong việc thống nhất Trung Quốc trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, và được thay thế bởi nhà Nguyên.

Xem Lục bộ và Nhà Tống

Phạm Đăng Hưng

Phạm Đăng Hưng (1764-1825), tự Hiệt Củ (có sách ghi là Khiết Củ), là đạị thần nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Xem Lục bộ và Phạm Đăng Hưng

Quan chế nhà Lê sơ

Quan chế Hậu Lê là hệ thống các định chế cấp bậc phẩm hàm quan lại phong kiến kiểu Trung Hoa, được áp dụng ở Việt Nam dưới thời Lê sơ và một phần dưới thời Lê trung hưng.

Xem Lục bộ và Quan chế nhà Lê sơ

Quan chế nhà Lý

Quan chế nhà Lý là định chế cấp bậc phẩm hàm quan lại phong kiến dưới thời nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.

Xem Lục bộ và Quan chế nhà Lý

Quan chế Nhà Nguyễn

2 chiếc Mãng Bào và mũ Kim Quan làm triều phục của công hầu thời Nguyễn, Bảo tàng lịch sử Việt Nam, Hà Nội. Trong suốt hơn 140 năm tồn tại (1802-1945) với 13 đời vua, nhà Nguyễn đã thực hiện 2 cuộc chuẩn định lớn trong việc cải tổ hệ thống quan lại.  Cuộc chuẩn định đầu là vào thời Gia Long năm 1804, còn gọi là Quan chế Gia Long. Cuộc chuẩn định sau là vào thời Minh Mạng năm 1827, còn gọi là Quan chế Minh Mạng.  Các sửa đổi và bổ sung vào thời các vua sau Minh Mạng không tạo ảnh hưởng đáng kể nên thường được đưa vào hoặc xem như là các sửa đổi trong cuộc chuẩn định thời Minh Mạng, tức Quan chế Minh Mạng.

Xem Lục bộ và Quan chế Nhà Nguyễn

Quan chế nhà Tống

Quan chế nhà Tống là định chế cấp bậc phẩm hàm quan lại phong kiến dưới thời nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Lục bộ và Quan chế nhà Tống

Quan chế nhà Trần

Quan chế nhà Trần là định chế cấp bậc phẩm hàm quan lại phong kiến dưới thời nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Xem Lục bộ và Quan chế nhà Trần

Quang lộc tự

Quang lộc tự (光祿寺, Court of Imperial Entertainments) là một trong 6 tự trong quan chế Lục tự.

Xem Lục bộ và Quang lộc tự

Quân đội nhà Nguyễn

Quân đội nhà Nguyễn (chữ Nho: 軍次 / Quân thứ) là tên gọi các lực lượng vũ trang chính quy của triều Nguyễn từ thời điểm lập quốc cho đến đời Tự Đức.

Xem Lục bộ và Quân đội nhà Nguyễn

Quốc triều hội điển

Quốc triều hội điển (chữ Hán: 國朝會典 / Guó zhāo huì diǎn), hay Lê triều hội điển (chữ Hán: 黎朝會典 / Lý zhāo huì diǎn) là tên gọi một cuốn sách thuộc thể loại hội điển, bắt đầu được biên soạn bởi tác giả Phạm Đình Hổ, ghi chép điển pháp của lục bộ triều Lê trung hưng.

Xem Lục bộ và Quốc triều hội điển

Sự kiện Tả Thuận Môn

Sự kiện Tả Thuận Môn hay sự kiện cửa Tả Thuận (chữ Hán: 左顺门事件) phát sinh vào tháng 7 ÂL năm Gia Tĩnh thứ 3 (1524) đời Minh với hơn 200 triều thần tham gia, là nỗ lực cuối cùng của phái Hộ lễ trong cuộc tranh luận Đại lễ nghị.

Xem Lục bộ và Sự kiện Tả Thuận Môn

Tam công

Tam công (chữ Hán: 三公) dùng để chỉ ba chức quan cao cấp nhất trong triều đình phong kiến tại các nước Á Đông như Trung Quốc và Việt Nam.

Xem Lục bộ và Tam công

Tây Hạ

Tây Hạ (chữ Tây Hạ: link.

Xem Lục bộ và Tây Hạ

Tham tri

Tham tri (參知, Ministerial Advisor) là một chức vụ đặc biệt thời Nguyễn được đặc bổ tại các bộ trong Lục bộ, trật Tòng nhị phẩm, cáo thụ Trung Phụng đại phu.

Xem Lục bộ và Tham tri

Thanh lại ty

Thanh lại ty (淸吏司, Bureau of Operations), còn gọi là ty Thanh lại, là thuật ngữ để gọi các cơ quan trong quan chế Lục bộ ví dụ như Khảo công thanh lại ty hoặc Phong điển thanh lại ty.

Xem Lục bộ và Thanh lại ty

Thái thường tự

Thái thường tự (太常寺, Court of Imperial Sacrifices) là một trong 6 tự trong quan chế Lục tự.

Xem Lục bộ và Thái thường tự

Thông chính sứ ty

Thông chính sứ ty (通政使司, Office of Transmission), còn gọi là ty Thông chính, là cơ quan độc lập trung ương chuyên phụ trách việc tấu chương trong ngoài, chuyển đạt giấy tờ của triều đình xuống và nhận đơn tâu lên vua.

Xem Lục bộ và Thông chính sứ ty

Thị lang

Dấu ấn triện Lại bộ hữu thị lang quan phòng (吏部右侍郎關防) của quan Doãn Uẩn Thị lang (侍郎, Vice Minister) là chức quan đứng thứ ngay sau Thượng thư (thời kỳ trước triều Nguyễn, khi đó tương đương với Thứ trưởng ngày nay); sang thời Nguyễn chức này đứng ngay sau Tham tri một b.

Xem Lục bộ và Thị lang

Thượng bảo tự

Thượng bảo tự (尚寶寺, Court of Imperial Seals) là một trong 6 tự trong quan chế Lục tự.

Xem Lục bộ và Thượng bảo tự

Thượng thư

Thượng thư (尚書) là một chức quan thời quân chủ, là người đứng đầu một bộ trong lục bộ, hàm chánh nhị phẩm.

Xem Lục bộ và Thượng thư

Trần Quốc Chẩn

Huệ Vũ đại vương Trần Quốc Chẩn (chữ Hán: 惠武大王陳國瑱; 1281 - 1328) là một nhân vật chính trị, quan viên và là hoàng thân của triều đại nhà Trần.

Xem Lục bộ và Trần Quốc Chẩn

Trận Đại Lăng Hà

Trận Đại Lăng Hà (chữ Hán: 大凌河之战 Đại Lăng Hà chi chiến) là cuộc chiến giữa nhà Hậu Kim và nhà Minh đầu thế kỷ 17 trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Lục bộ và Trận Đại Lăng Hà

Trịnh Thành Công

Trịnh Thành Công (2 tháng 8 năm 1624 - 23 tháng 6 năm 1662), nguyên huý là Sâm, tự là Minh Nghiễm hay Đại Mộc, hay còn được biết đến với tên gọi khác là Trịnh Sâm, Trịnh Quốc Tính, Trịnh Diên Bình, và được dân gian tôn sùng gọi ông là Quốc Tính Gia, là nhà lãnh đạo quân sự, chính trị của triều Nam Minh, sinh tại Hirado, Nhật Bản, cha là Trịnh Chi Long một hải tặc/thương nhân và mẹ là người Nhật.

Xem Lục bộ và Trịnh Thành Công

Vũ Văn Hộ

Vũ Văn Hộ (513–572), biểu tự Tát Bảo (薩保), được phong tước Tấn Quốc công (晉國公), là một tông thân, đại thần nhiếp chính của triều đại Bắc Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Lục bộ và Vũ Văn Hộ

Viện Cơ mật (Huế)

Cơ mật Viện (chữ Nho: 機密院) là một cơ quan trong triều đình nhà Nguyễn, thành lập năm 1834 triều Minh Mạng.

Xem Lục bộ và Viện Cơ mật (Huế)

, Quan chế nhà Tống, Quan chế nhà Trần, Quang lộc tự, Quân đội nhà Nguyễn, Quốc triều hội điển, Sự kiện Tả Thuận Môn, Tam công, Tây Hạ, Tham tri, Thanh lại ty, Thái thường tự, Thông chính sứ ty, Thị lang, Thượng bảo tự, Thượng thư, Trần Quốc Chẩn, Trận Đại Lăng Hà, Trịnh Thành Công, Vũ Văn Hộ, Viện Cơ mật (Huế).