Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Lưu huỳnh

Mục lục Lưu huỳnh

Lưu huỳnh là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu S và số nguyên tử 16.

Mục lục

  1. 334 quan hệ: Afghanistan, Ametit, Ametit (màu), Anhydrit, Antimon, Antimon pentasunfua, Antoine César Becquerel, Appalachia, Aragona, Arsen trisunfua, Arsenopyrit, Asen, Asen pentasunfua, Asen tribromua, Atisô, Axit amin, Axit amin thiết yếu, Axit axetic, Axit bromhydric, Axit cloric, Axit sulfonic, Axit sulfuric, Axit sulfurơ, Águas de São Pedro, Ái lực điện tử, Đá phiến dầu, Đại bác thế kỷ XX, Đất ngập nước, Đất phèn tiềm tàng, Đậu tương, Đồng, Đồng monosulfua, Đồng vị của oxy, Đồng(I) sunfua, Địa chất đá phiến dầu, Địa chất học, Địa hóa đồng vị, Địa lý Israel, Địa lý Turkmenistan, Điểm tới hạn, Điện trở suất, Đuôi quặng, Đơn chất, Ống khói đen, Ô nhiễm không khí, Ôxy, Bari axetat, Bari clorat, Bari cromat, Barit, ... Mở rộng chỉ mục (284 hơn) »

Afghanistan

Cộng hòa Hồi giáo Afghanistan (phiên âm tiếng Việt: Áp-ga-ni-xtan; tiếng Pashto: د افغانستان اسلامي جمهوریت Da Afġānistān Islāmī jomhoriyat; tiếng Dari: جمهوری اسلامی افغانستان jomhoriye-e Eslāmī-ye Afġānistān; Hán-Việt: "A Phú Hãn") là một quốc gia nằm giữa lục địa châu Á, có tên cũ là Nhà nước Hồi giáo Afghanistan (د افغانستان اسلامي دول Da Afghanistan Islami Dawlat).

Xem Lưu huỳnh và Afghanistan

Ametit

Ametit (tiếng Anh: amethyst) hay còn gọi là ngọc tím và tử ngọc là một loại thạch anh màu tím, thường được sử dụng làm đồ trang sức.

Xem Lưu huỳnh và Ametit

Ametit (màu)

Màu ametit là một màu tím vừa phải, trong suốt.

Xem Lưu huỳnh và Ametit (màu)

Anhydrit

Cấu trúc tinh thể của anhydrit Anhydrit là một khoáng vật sunfat canxi khan, CaSO4.

Xem Lưu huỳnh và Anhydrit

Antimon

Antimon, còn gọi là ăng-ti-mon,Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Lưu huỳnh và Antimon

Antimon pentasunfua

Antimon pentasulfua là một hợp chất vô cơ của antimon và lưu huỳnh có công thức phan tử là Sb2S5, còn được gọi là antimon đỏ.

Xem Lưu huỳnh và Antimon pentasunfua

Antoine César Becquerel

Antoine César Becquerel (7 tháng 3 năm 1788 - 18 tháng 1 năm 1878) là một nhà khoa học người Pháp và là nhà tiên phong trong nghiên cứu các hiện tượng điện và phát quang.

Xem Lưu huỳnh và Antoine César Becquerel

Appalachia

Định nghĩa truyền thống của Appalachia Appalachia (phát âm như "A-pa-lấy-sa" hay "A-pa-lát-cha") là tên chỉ đến vùng ở miền Đông Hoa Kỳ kéo dài từ Tiểu bang New York đến Mississippi.

Xem Lưu huỳnh và Appalachia

Aragona

Aragona là một đô thị ở tỉnh Agrigento, trên hòn đảo Sicilia của Italia. Trong tiếng Sicilia tên này là Araguna hay Raona. Aragona nổi tiếng với mỏ lưu huỳnh.

Xem Lưu huỳnh và Aragona

Arsen trisunfua

Arsen trisunfua là một hợp chất vô cơ có thành phần gồm hai nguyên tố arsen và lưu huỳnh, với công thức hóa học được quy định là As2S3.

Xem Lưu huỳnh và Arsen trisunfua

Arsenopyrit

Arsenopyrit là một hợp chất sắt asen sulfua (FeAsS).

Xem Lưu huỳnh và Arsenopyrit

Asen

Asen (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp arsenic),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Lưu huỳnh và Asen

Asen pentasunfua

Asen pentasunfua là một hợp chất vô cơ chứa asen và lưu huỳnh với công thức As2S5. Đây là chất rắn màu đỏ này, không bền. Các chất rắn có công thức gần đúng As2S5 đã được sử dụng làm chất màu và các chất trung gian hóa học nhưng nhìn chung chỉ quan tâm đến các phòng thí nghiệm hàn lâm.

Xem Lưu huỳnh và Asen pentasunfua

Asen tribromua

Asen tribromua là hợp chất vô cơ có công thức AsBr3.

Xem Lưu huỳnh và Asen tribromua

Atisô

Atisô (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp artichaut /aʁtiʃo/)Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Lưu huỳnh và Atisô

Axit amin

Cấu trúc chung của một phân tử axit amin, với nhóm amin ở bên trái và nhóm axit cacbonxylic ở bên phải. Nhóm R tùy vào từng axit amin cụ thể. pH của cơ thể sống bằng 7,4 Axit amin (bắt nguồn từ danh xưng Pháp ngữ acide aminé),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Lưu huỳnh và Axit amin

Axit amin thiết yếu

Axit amin thiết yếu hay axit amin không thay thế là axit amin không thể được tổng hợp trong cơ thể (thường chỉ cơ thể người), và do đó phải được lấy từ thức ăn.

Xem Lưu huỳnh và Axit amin thiết yếu

Axit axetic

Ba cách miêu tả cấu trúc của axit axetic Axit axetic bị đông lạnh Axit axetic, hay còn gọi là ethanoic hoặc etanoic, là một axit hữu cơ (axit cacboxylic), mạnh hơn axit cacbonic.

Xem Lưu huỳnh và Axit axetic

Axit bromhydric

Axit bromhydric là một axít mạnh, được tạo thành khi hòa tan phân tử khí hiđrôbrômua trong nước.

Xem Lưu huỳnh và Axit bromhydric

Axit cloric

Axit cloric có công thức là HClO3, là một axit có oxy của clo.

Xem Lưu huỳnh và Axit cloric

Axit sulfonic

Cấu trúc hóa học của axít sulfonic. Axít sulfonic là một axít không ổn định với công thức hóa học H-S(.

Xem Lưu huỳnh và Axit sulfonic

Axit sulfuric

Axit sulfuric (a-xít sun-phu-rích, bắt nguồn từ tiếng Pháp: acide sulfurique) có công thức hóa học là H2SO4, là một chất lỏng sánh như dầu, không màu, không mùi, không bay hơi, nặng gần gấp 2 lần nước (H2SO4 98% có D.

Xem Lưu huỳnh và Axit sulfuric

Axit sulfurơ

Axít sunfurơ hay axít sunphurơ (công thức hóa học là H2SO3 và dạng đầy đủ là (OH)2SO) là tên gọi để chỉ dung dịch của lưu huỳnh điôxít (SO2) tan trong nước.

Xem Lưu huỳnh và Axit sulfurơ

Águas de São Pedro

Águas de São Pedro là một đô thị ở bang São Paulo, Brasil.

Xem Lưu huỳnh và Águas de São Pedro

Ái lực điện tử

Trong hóa học, ái lực điện tử là năng lượng được một nguyên tử, trung hoà điện tích và cô lập (ở thể khí), hấp thụ khi có một điện tử được thêm vào tạo thành khí ion có điện tích -1 điện tích nguyên tố.

Xem Lưu huỳnh và Ái lực điện tử

Đá phiến dầu

Đá phiến dầu là một loại đá trầm tích hạt mịn giàu chất hữu cơ và chứa một lượng lớn kerogen có thể chiết tách các loại hydrocacbon lỏng.

Xem Lưu huỳnh và Đá phiến dầu

Đại bác thế kỷ XX

Bảo tàng Hàng hải Quốc gia Pháp. Dùng cho 380mm/45 Modèle 1935 (Pháo bắn đạn xuyên phá 380mm tỉ lệ chiều dài nòng CaL 45) Ngày nay, pháo thường được gọi theo hai công dụng phổ biến, là bắn đạn trái phá (lựu pháo) và đạn xuyên mục tiêu di động bọc giáp tốt (pháo chống tăng).

Xem Lưu huỳnh và Đại bác thế kỷ XX

Đất ngập nước

Một vùng đất ngập nước Thực vật ngập mặn ở các đầm lầy ven biển. Đầm lầy này nằm ở Everglades, Florida Đầm Dơi trong Khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ tại Việt Nam Đất ngập nước là một vùng đất mà đất bị bão hòa có độ ẩm theo mùa hay vĩnh viễn.

Xem Lưu huỳnh và Đất ngập nước

Đất phèn tiềm tàng

Đất phèn tiềm tàng (theo phân loại FAO: Proto-Thionic Fluvisols) là đơn vị đất thuộc nhóm đất phù sa phèn.

Xem Lưu huỳnh và Đất phèn tiềm tàng

Đậu tương

Đậu tương hay đỗ tương, đậu nành (tên khoa học Glycine max) là loại cây họ Đậu (Fabaceae), là loài bản địa của Đông Á. Loài này giàu hàm lượng chất đạm protein, được trồng để làm thức ăn cho người và gia súc.

Xem Lưu huỳnh và Đậu tương

Đồng

Đồng là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Cu và số nguyên tử bằng 29.

Xem Lưu huỳnh và Đồng

Đồng monosulfua

Đồng sulfua là một hợp chất hóa học của đồng và lưu huỳnh.

Xem Lưu huỳnh và Đồng monosulfua

Đồng vị của oxy

Có ba đồng vị ổn định của oxy (8O): 16O, 17O, và 18O.

Xem Lưu huỳnh và Đồng vị của oxy

Đồng(I) sunfua

Đồng(I) sunfua là một sunfua đồng, một hợp chất hóa học của đồng và lưu huỳnh.

Xem Lưu huỳnh và Đồng(I) sunfua

Địa chất đá phiến dầu

Điểm lộ đá phiến dầu kukersite Ordovician, bắc Estonia. Địa chất đá phiến dầu là một nhánh của khoa học địa chất nghiên cứu về sự thành tạo và thành phần của đá phiến dầu– một loại đá trầm tích hạt mịn chứa kerogen, và thuộc nhóm nhiên liệu giàu chất hữu cơ.

Xem Lưu huỳnh và Địa chất đá phiến dầu

Địa chất học

Địa chất học là một nhánh trong khoa học Trái Đất, là môn khoa học nghiên cứu về các vật chất rắn và lỏng cấu tạo nên Trái Đất, đúng ra là nghiên cứu thạch quyển bao gồm cả phần vỏ Trái Đất và phần cứng của manti trên.

Xem Lưu huỳnh và Địa chất học

Địa hóa đồng vị

Địa hóa đồng vị là một khía cạnh của địa chất học, dựa trên các nghiên cứu về nồng độ tương đối và tuyệt đối của các nguyên tố và các đồng vị của chúng trong Trái Đất.

Xem Lưu huỳnh và Địa hóa đồng vị

Địa lý Israel

Bản đồ Israel Bản đồ Israel Ảnh chụp từ vệ tinh Israel tháng 1 năm 2003 Israel nằm ở rìa phía đông của Biển Địa Trung Hải.

Xem Lưu huỳnh và Địa lý Israel

Địa lý Turkmenistan

Bão cát trên Turkmenistan Turkmenistan là một quốc gia không giáp biển ở Trung Á, giáp biển Caspi ở phía tây, Iran và Afghanistan về phía nam, Uzbekistan ở phía đông và Kazakhstan ở phía tây bắc.

Xem Lưu huỳnh và Địa lý Turkmenistan

Điểm tới hạn

isbn.

Xem Lưu huỳnh và Điểm tới hạn

Điện trở suất

Điện trở suất là đại lượng đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện của mỗi chất.

Xem Lưu huỳnh và Điện trở suất

Đuôi quặng

Quặng đuôi, còn được gọi là tailings, quặng cuối, là vật liệu được thải ra trong quá trình chế biến khoáng sản.

Xem Lưu huỳnh và Đuôi quặng

Đơn chất

Trong hóa học, đơn chất là chất được cấu tạo bởi duy nhất một nguyên tố nói khác hơn đơn chất được tạo từ một hay nhiều nguyên tử đồng loại.

Xem Lưu huỳnh và Đơn chất

Ống khói đen

Một ống khói đen dưới Đại Tây Dương Ống khói đen hay cột khói đen là một kiểu miệng phun thủy nhiệt được tìm thấy dưới đáy biển.

Xem Lưu huỳnh và Ống khói đen

Ô nhiễm không khí

Ô nhiễm không khí là sự thay đổi lớn trong thành phần của không khí, chủ yếu do khói, bụi, hơi hoặc các khí lạ được đưa vào không khí, có sự tỏa mùi, làm giảm tầm nhìn xa, gây biến đổi khí hậu, gây bệnh cho con người và cũng có thể gây hại cho các sinh vật khác như động vật và cây lương thực, và có thể làm hỏng môi trường tự nhiên hoặc xây dựng.

Xem Lưu huỳnh và Ô nhiễm không khí

Ôxy

Ôxy (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp oxygène /ɔksiʒɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Lưu huỳnh và Ôxy

Bari axetat

Bari axetat (Ba(C2H3O2)2) là muối của bari(II) và axit axetic.

Xem Lưu huỳnh và Bari axetat

Bari clorat

Bari clorat là một hợp chất vô cơ có công thức hóa học được quy định là Ba(ClO3)2.

Xem Lưu huỳnh và Bari clorat

Bari cromat

Bari cromat là cát màu vàng giống như bột với công thức BaCrO4.

Xem Lưu huỳnh và Bari cromat

Barit

Barit (baryt), công thức (BaSO4), là một khoáng vật chứa bari sunfat.

Xem Lưu huỳnh và Barit

Bán kính nguyên tử

Sơ đồ của nguyên tử heli, thể hiện mật độ xác suất điện tử minh họa bằng vùng màu xám. Bán kính nguyên tử của một nguyên tố hóa học là kích thước nguyên tử của nguyên tố đó, thường là khoảng cách trung bình tính từ tâm của hạt nhân nguyên tử đến ranh giới ngoài cùng của đám mây electron.

Xem Lưu huỳnh và Bán kính nguyên tử

Bán kính van der Waals

Bán kính van der Waals của một nguyên tử là bán kính của một hình cầu cứng, tưởng tượng được dùng để mô hình hóa cho nguyên tử đó.

Xem Lưu huỳnh và Bán kính van der Waals

Bò Gyr

Một con bò Gir Bò Gyr hay bò Gir là một giống bò nhà có nguồn gốc ở Ấn Độ, chúng thuộc nhóm bò u, đây là một giống bò quan trọng trong việc cho các sản phẩm sữa tươi ở Ấn Đ.

Xem Lưu huỳnh và Bò Gyr

Bạc

Bạc là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Ag và số hiệu nguyên tử bằng 47.

Xem Lưu huỳnh và Bạc

Bảng giá trị thế điện cực chuẩn

Các giá trị trong bảng thế điện cực chuẩn bên dưới được tính theo đơn vị volt so với giá trị của điện cực chuẩn hidro.

Xem Lưu huỳnh và Bảng giá trị thế điện cực chuẩn

Bắc Phi

Khu vực Bắc Phi Bắc Phi là khu vực cực Bắc của lục địa châu Phi, ngăn cách với khu vực châu Phi hạ Sahara bởi sa mạc Sahara.

Xem Lưu huỳnh và Bắc Phi

Biển

Bờ biển miền trung Chile Một con sóng đánh vào bờ biển tại Vịnh Santa Catalina Biển nói chung là một vùng nước mặn rộng lớn nối liền với các đại dương, hoặc là các hồ lớn chứa nước mặn mà không có đường thông ra đại dương một cách tự nhiên như biển Caspi, biển Chết.

Xem Lưu huỳnh và Biển

Buxoro (tỉnh)

Tỉnh Buxoro là một tỉnh nằm ở phía tây nam của Uzbekistan.

Xem Lưu huỳnh và Buxoro (tỉnh)

Cacbon disulfua

Đisulfua cacbon hay cacbon đisulfua là một chất lỏng không màu dễ bay hơi với công thức hóa học CS2.

Xem Lưu huỳnh và Cacbon disulfua

Cadimi

Cadimi là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn các nguyên tố có ký hiệu Cd và số nguyên tử bằng 48.

Xem Lưu huỳnh và Cadimi

Canxi cacbua

Canxi cacbua, Cacbua canxi hay đất đèn là hợp chất hóa học có công thức là CaC2.

Xem Lưu huỳnh và Canxi cacbua

Canxi oxit

Thuộc tính O trong tinh thể CaO Thuộc tính chung Vật lý Nhiệt hóa học Nguy hiểm Các đơn vị SI được sử dụng khi có thể.

Xem Lưu huỳnh và Canxi oxit

Canxi photphua

Canxi photphua là một hợp chất vô cơ có thành phần chính gồm hai nguyên tố canxi và lưu huỳnh, và công thức hóa học được quy định là Ca3P2.

Xem Lưu huỳnh và Canxi photphua

Casteltermini

Casteltermini là một đô thị của tỉnh Agrigento ở vùng Sicilia, có vị trí cách khoảng 70 km về phía đông nam của Palermo và khoảng 25 km về phía bắc của Agrigento.

Xem Lưu huỳnh và Casteltermini

Cà pháo

Cà pháo (danh pháp hai phần: Solanum macrocarpon, các tên đồng nghĩa: Solanum dasyphyllum, Solanum melongena L. var. depressum Bail., Solanum undatum Jacq. non Lam., Solanum integrifolium Poiret var. macrocarpum) là một loài cây lâu năm thuộc họ Cà (Solanaceae), nhưng thường được trồng lấy quả sử dụng làm rau ăn trong ẩm thực ở nhiều nước trên thế giới như là cây một năm.

Xem Lưu huỳnh và Cà pháo

Cá chết hàng loạt

Ô nhiễm nguồn nước là một trong những nguyên nhân dẫn đến cá chết hàng loạt Xác một con cá chết Cá chết hàng loạt hay cá chết trắng là cụm từ dùng để mô tả việc các con cá bị chết một cách bất thường hoặc hàng loạt trong các quần thể cá ở tự nhiên hay trong điều kiện nuôi nhốt, và tỷ lệ tử vong tổng quát lớn hơn đời sống thủy sinh.

Xem Lưu huỳnh và Cá chết hàng loạt

Cá nhà táng

Cá nhà táng (Physeter macrocephalus, tiếng Anh: sperm whale), là một loài động vật có vú sống trong môi trường nước ở biển, thuộc bộ Cá voi, phân bộ Cá voi có răng và là thành viên duy nhất của chi cùng tên.

Xem Lưu huỳnh và Cá nhà táng

Các vụ bê bối an toàn thực phẩm tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

Một cửa tiệm ở Đài Loan với thông báo cam đoan không sử dụng sữa Trung Quốc trong vụ bê bối sữa 2008. Thùng hấp bánh bao và sủi cảo, một hình ảnh quen thuộc dễ bắt gặp tại Trung Quốc lại là đối tượng của nhiều vụ an toàn thực phẩm.

Xem Lưu huỳnh và Các vụ bê bối an toàn thực phẩm tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

Cúc La Mã

Cúc La Mã, tên khoa học Matricaria chamomilla, là một loài thực vật có hoa trong họ Cúc.

Xem Lưu huỳnh và Cúc La Mã

Cấu trúc Trái Đất

Mô hình cắt của Trái Đất từ trong nhân ra. Cấu trúc bên trong Trái Đất tương tự như ở bên ngoài cũng bao gồm các lớp.

Xem Lưu huỳnh và Cấu trúc Trái Đất

Celestin (khoáng vật)

Celestin hoặc Celestit là một khoáng vật chứa stronti sunfat.

Xem Lưu huỳnh và Celestin (khoáng vật)

Chì(II) sunfat

Chì(II) sunfat (PbSO4) là một chất rắn màu trắng, dạng tinh thể nhỏ.

Xem Lưu huỳnh và Chì(II) sunfat

Chất dẻo

Đồ gia dụng được làm từ nhiều loại chất dẻo khác nhau Chất dẻo, hay còn gọi là nhựa hoặc mủ, là các hợp chất cao phân tử, được dùng làm vật liệu để sản xuất nhiều loại vật dụng trong đời sống hằng ngày như là:áo mưa, ống dẫn điện...

Xem Lưu huỳnh và Chất dẻo

Chất dinh dưỡng thiết yếu

Chất dinh dưỡng thiết yếu là chất dinh dưỡng cần thiết cho các chức năng của cơ thể bình thường, mà hoặc là cơ thể không thể tự tổng hợp, hoặc không thể tổng hợp được với số lượng đầy đủ để cơ thể có sức khỏe tốt (ví dụ: niacin, cholin), và do đó cơ thể phải thu nạp từ chế độ ăn uống.

Xem Lưu huỳnh và Chất dinh dưỡng thiết yếu

Chứng hôi miệng

Chứng hôi miệng hay bệnh hôi miệng còn thông dụng gọi là hơi thở hôi là một chứng bệnh khi miệng người phát ra hơi thở mang mùi hôi hoặc phát ra mùi khó chịu khi nói.

Xem Lưu huỳnh và Chứng hôi miệng

Chi Cơm rượu

Chi Cơm rượu (danh pháp khoa học: Glycosmis, đồng nghĩa Thoreldora) là một chi thực vật có hoa, chủ yếu là cây bụi thuộc về họ Cửu lý hương (Rutaceae), phân bổ chủ yếu ở khu vực Nam Á và Đông Nam Á.

Xem Lưu huỳnh và Chi Cơm rượu

Chi Sầu riêng

Chi Sầu riêng (danh pháp khoa học: Durio) là một chi thực vật thuộc họ Cẩm quỳ (Malvaceae), (mặc dù một số nhà phân loại học đặt Durio vào một họ riêng biệt, Durionaceae), được biết đến rộng rãi tại Đông Nam Á.

Xem Lưu huỳnh và Chi Sầu riêng

Chiết tách dầu đá phiến

Chiết tách dầu đá phiến hay sản xuất dầu đá phiến là một quy trình sản xuất sản phẩm dầu phi truyền thống.

Xem Lưu huỳnh và Chiết tách dầu đá phiến

Chu kỳ nguyên tố 3

Chu kỳ nguyên tố 3 là hàng thứ 3 trong bảng tuần hoàn (tiêu chuẩn), giống như chu kỳ 2 nó có tất cả tám nguyên tố: 2 có electron ngoài cùng thuộc lớp 3s và 6 lớp 3p.

Xem Lưu huỳnh và Chu kỳ nguyên tố 3

Chu sa

Chu sa hay thần sa, đan sa, xích đan, cống sa, là các tên gọi dành cho loại khoáng vật cinnabarit của thủy ngân sẵn có trong tự nhiên, có màu đỏ.

Xem Lưu huỳnh và Chu sa

Chu trình thủy ngân

Chu trình thủy ngân là một chu trình sinh địa hóa bao hàm thủy ngân.

Xem Lưu huỳnh và Chu trình thủy ngân

Chuột xạ hương

Chuột xạ hương (Ondatra zibethicus), thuộc chi Ondatra đơn diện và tông Ondatrini, là một loài gặm nhấm bản địa tại Bắc Mỹ, bán thủy sinh, kích thước trung bình.

Xem Lưu huỳnh và Chuột xạ hương

Claudetit

Claudetit là một khoáng vật ôxít của asen với công thức hóa học As2O3.

Xem Lưu huỳnh và Claudetit

Clo

Clo (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp chlore /klɔʁ/) là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Cl và số nguyên tử bằng 17.

Xem Lưu huỳnh và Clo

Curi

Curi là một nguyên tố hóa học nằm trong bảng tuần hoàn, có tên Latinh là Curium, ký hiệu nguyên tử Cm, thuộc nhóm actini, nằm ở vị trí 96.

Xem Lưu huỳnh và Curi

Cơ thể người

Cơ thể người là toàn bộ cấu trúc của một con người, bao gồm một đầu, cổ, thân(chia thành 2 phần là ngực và bụng), hai tay và hai chân.

Xem Lưu huỳnh và Cơ thể người

Danh pháp IUPAC

Danh pháp IUPAC là Danh pháp Hóa học theo Liên minh Quốc tế về Hóa học thuần túy và Hóa học ứng dụng - IUPAC (International Union of Pure and Applied Chemistry Nomenclature).

Xem Lưu huỳnh và Danh pháp IUPAC

Danh sách đồng vị

Danh sách đồng vị đã được tìm thấy.

Xem Lưu huỳnh và Danh sách đồng vị

Danh sách đồng vị tự nhiên

Tính đến nay, người ta đã phát hiện và tổng hợp được 118 nguyên tố, trong số đó 98 nguyên tố đầu được tìm thấy trong tự nhiên.

Xem Lưu huỳnh và Danh sách đồng vị tự nhiên

Danh sách các trạng thái ôxi hóa của các nguyên tố

Đây là danh sách các trạng thái oxy hóa được biết đến của các nguyên tố hóa học, ngoại trừ các giá trị không phân rã.

Xem Lưu huỳnh và Danh sách các trạng thái ôxi hóa của các nguyên tố

Danh sách geflügelte Worte/Z

Sự tàn phá Sodom (Mosaik, thế kỷ 12) Câu châm ngôn „zur Salzsäule erstarren" bắt nguồn từ câu truyện kinh thánh người vợ của Lot (Gen|19|17-26).

Xem Lưu huỳnh và Danh sách geflügelte Worte/Z

Danh sách khoáng vật

Đây là danh sách các khoáng vật.

Xem Lưu huỳnh và Danh sách khoáng vật

Danh sách nguyên tố hóa học

Dưới đây là danh sách 118 nguyên tố hóa học mà con người đã xác định được, tính đến tháng 12 năm 2017.

Xem Lưu huỳnh và Danh sách nguyên tố hóa học

Dãy hoạt động hóa học của kim loại

Dãy hoạt động hóa học của kim loại gồm dãy các kim loại được sắp xếp theo thứ tự, thứ tự này phụ thuộc vào mức độ hoạt động của kim loại (tức là khả năng tham gia phản ứng hóa học với chất khác).

Xem Lưu huỳnh và Dãy hoạt động hóa học của kim loại

Dầu đá phiến

right Dầu đá phiến là một loại dầu phi truyền thống được tạo ra từ đá phiến dầu bằng các phương pháp nhiệt phân, hydro hóa.

Xem Lưu huỳnh và Dầu đá phiến

Dầu hỏa

Dầu hỏa Dầu hỏa hay Kêrôsin là hỗn hợp của các hiđrôcacbon lỏng không màu, dễ bắt cháy.

Xem Lưu huỳnh và Dầu hỏa

Dầu mỏ

Giếng bơm dầu gần Sarnia, Ontario (Canada) Dầu mỏ hay dầu thô là một chất lỏng sánh đặc màu nâu hoặc ngả lục.

Xem Lưu huỳnh và Dầu mỏ

Dầu nhờn

Dầu nhờn là loại dầu dùng để bôi trơn cho các động cơ.

Xem Lưu huỳnh và Dầu nhờn

Dầu thô ngọt

Dầu thô ngọt là loại dầu thô có ít hơn 0,5% lưu huỳnh, theo phân loại của Sàn giao dịch hàng hóa New York.

Xem Lưu huỳnh và Dầu thô ngọt

Dự trữ dầu mỏ chiến lược của Hoa Kỳ

Dự trữ dầu mỏ chiến lược của Hoa Kỳ (tiếng Anh: Strategic Petroleum Reserve hay viết tắc là SPR) là kho dự trữ dầu mỏ khẩn cấp, được Bộ Năng lượng Hoa Kỳ duy trì.

Xem Lưu huỳnh và Dự trữ dầu mỏ chiến lược của Hoa Kỳ

Denis Diderot

Denis Diderot (5 tháng 10 năm 1713 – 31 tháng 7 năm 1784) là một nhà văn và nhà triết học người Pháp.

Xem Lưu huỳnh và Denis Diderot

Diêm

Một que diêm đang cháy Diêm là một dụng cụ tạo lửa phổ biến từ thời kỳ cận đại tới nay.

Xem Lưu huỳnh và Diêm

Diesel sinh học

Diesel sinh học là một loại nhiên liệu có tính chất tương đương với nhiên liệu dầu diesel nhưng không phải được sản xuất từ dầu mỏ mà từ dầu thực vật hay mỡ động vật.

Xem Lưu huỳnh và Diesel sinh học

Ete

Ete hay ête là tên gọi chung cho một lớp hợp chất hữu cơ trong đó có chứa nhóm chức ête — nguyên tử ôxy liên kết với hai (được thay thế) nhóm ankyl.

Xem Lưu huỳnh và Ete

Europa (vệ tinh)

Europa (phiên âm /jʊˈroʊpə/ yew-ROE-pə) là vệ tinh thứ sáu, tính theo quỹ đạo từ trong ra ngoài, của Sao Mộc.

Xem Lưu huỳnh và Europa (vệ tinh)

Europi(II) sunfua

Europi(II) sunfua là hợp chất vô cơ với công thức hóa học EuS.

Xem Lưu huỳnh và Europi(II) sunfua

Favara

Favara là một đô thị ở Sicilia (Italia), thuộc tỉnh Agrigento, 8 km Về phía đông của Agrigento theo đường b. Thị xã có ngành buôn bán nông sản.

Xem Lưu huỳnh và Favara

Ferô titan

Ferô titan là hợp kim ferô của sắt với titan, có hàm lượng titan trong khoảng từ 10-70% theo khối lượng và đôi khi có một lượng nhỏ cacbon.

Xem Lưu huỳnh và Ferô titan

Flo

Flo (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp fluor /flyɔʁ/) là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu F và số nguyên tử bằng 9, nguyên tử khối bằng 19.

Xem Lưu huỳnh và Flo

Formosa thuộc Tây Ban Nha

Formosa thuộc Tây Ban Nha là một thuộc địa tồn tại từ năm 1626 đến 1642 của đế quốc Tây Ban Nha ở phía bắc đảo Đài Loan.

Xem Lưu huỳnh và Formosa thuộc Tây Ban Nha

Furan

Furan, còn được biết đến như là furfuran, 1,4-êpôxy-1,3-butađien, ôxol, têtrol, đivinylen ôxít, đivinyl ôxít - là một hợp chất hữu cơ thơm khác vòng, được tạo ra khi gỗ (đặc biệt là gỗ thông) được chưng cất.

Xem Lưu huỳnh và Furan

Gadolini

Gadolini (tên La tinh: Gadolinium) là một nguyên tố hóa học có ký hiệu Gd và số nguyên tử bằng 64.

Xem Lưu huỳnh và Gadolini

Gang

carbon Gang theo định nghĩa: hợp kim Fe-C với hàm lượng các bon lớn hơn 2,14%.

Xem Lưu huỳnh và Gang

Gang cầu

Gang cầu còn được gọi là gang bền cao có than chì ở dạng cầu nhờ biến tính gang xám lỏng bằng các nguyên tố Mg, Ce và các nguyên tố đất hiếm.

Xem Lưu huỳnh và Gang cầu

Gecmani disulfua

Germani disulfua hay đisulfua gecmani là hợp chất hóa học có công thức GeS2.

Xem Lưu huỳnh và Gecmani disulfua

Gecmani monosunfua

Gecmani monosunfua, còn được gọi dưới một cái tên khác là gecmani(II) sunfua là một hợp chất vô cơ của hai nguyên tố gecmani và lưu huỳnh, với công thức hóa học được quy định là GeS.

Xem Lưu huỳnh và Gecmani monosunfua

Gia Long

Gia Long (8 tháng 2 năm 1762 – 3 tháng 2 năm 1820), húy là Nguyễn Phúc Ánh (阮福暎), thường được gọi tắt là Nguyễn Ánh (阮暎), là vị hoàng đế đã sáng lập nhà Nguyễn, triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.

Xem Lưu huỳnh và Gia Long

Giang Tô

Giang Tô (江苏) là một tỉnh ven biển ở phía đông Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Lưu huỳnh và Giang Tô

Giả kim thuật

"Renel the Alchemist", by Sir William Douglas, 1853 Giả kim thuật là một truyền thống triết học và tiền khoa học được thực hành khắp châu Âu, Ai Cập và châu Á. Mục đích của giả kim thuật là để làm sạch, trưởng thành và hoàn thiện một số đối tượng.

Xem Lưu huỳnh và Giả kim thuật

Giấy

Một số mẫu giấy màu Một tờ giấy vẽ Giấy là một loại vật liệu mỏng được làm từ chất xơ dày từ vài trăm µm cho đến vài cm, thường có nguồn gốc thực vật, và được tạo thành mạng lưới bởi lực liên kết hiđrô không có chất kết dính.

Xem Lưu huỳnh và Giấy

Giới (địa tầng)

Trong địa tầng học, cổ sinh vật học, địa chất học và địa sinh học thì một giới là hồ sơ địa tầng tổng thể đã trầm lắng trong một khoảng thời gian tương ứng nhất định, thuộc về một đại trong niên đại địa chất.

Xem Lưu huỳnh và Giới (địa tầng)

Glycosyltransferase

Glycosyltransfera (viết tắt là GTF, Gtf) là các enzyme nhóm EC 2.4 giúp thiết lập các liên kết glycosidic tự nhiên.

Xem Lưu huỳnh và Glycosyltransferase

Hafni

Hafni (tiếng La tinh: Hafnium) là một nguyên tố hóa học có ký hiệu Hf và số nguyên tử 72.

Xem Lưu huỳnh và Hafni

Halit

Halit là một loại khoáng vật của natri clorua (NaCl), hay còn gọi là thạch diêm hoặc đá muối.

Xem Lưu huỳnh và Halit

Hành tinh băng khổng lồ

Một hành tinh băng khổng lồ là một hành tinh khổng lồ bao gồm chủ yếu các nguyên tố nặng hơn hydro và heli, như là oxy, carbon, nitơ, và lưu huỳnh.

Xem Lưu huỳnh và Hành tinh băng khổng lồ

Hình thành và phát triển đất phèn

Các loại đất và trầm tích dễ trở thành đất phèn nhất là các loại được hình thành trong phạm vi 10.000 năm trở lại đây, sau sự kiện dâng lên của nước biển (biển tiến) lớn nhất gần đây.

Xem Lưu huỳnh và Hình thành và phát triển đất phèn

Hóa học

Hóa chất đựng trong bình (bao gồm amoni hydroxit và axit nitric) phát sáng với những màu khác nhau. Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.

Xem Lưu huỳnh và Hóa học

Hóa sinh học asen

S-Adenosylmethionin, một nguồn cung cấp các nhóm methyl trong nhiều hợp chất asen nguồn gốc sinh vật. Hóa sinh học asen là thuật ngữ để nói tới các quá trình hóa sinh học có sử dụng asen hoặc các hợp chất của nó, chẳng hạn các asenat.

Xem Lưu huỳnh và Hóa sinh học asen

Hóa thực phẩm

Hóa thực phẩm là sự nghiên cứu các quá trình và tương tác hóa học của các thành phần sinh học và phi sinh học của thực phẩm.

Xem Lưu huỳnh và Hóa thực phẩm

Hậu cung Chân Hoàn truyện

Hậu cung Chân Hoàn truyện (后宫甄嬛传, Empresses in the Palace), thường gọi tắt là Chân Hoàn Truyện (甄嬛传), là một bộ phim truyền hình cổ trang Trung Quốc.

Xem Lưu huỳnh và Hậu cung Chân Hoàn truyện

Hợp chất dị vòng

Pyridine, một hợp chất dị vòng Hợp chất dị vòng là hợp chất vòng chứa ít nhất một nguyên tử không phải là cacbon.

Xem Lưu huỳnh và Hợp chất dị vòng

Hợp kim của sắt

Hợp kim của sắt có thể hiểu là các hợp kim mà nguyên tố cơ bản là sắt kết hợp với các nguyên tố hóa học khác nhằm các mục đích khác nhau để cho ta các vật liệu theo các công dụng khác nhau.

Xem Lưu huỳnh và Hợp kim của sắt

Hố khoan

Máy khoan loại 650 m đang hoạt động. Kết quả khoan khảo sát là mẫu lõi khoan. Hố khoan (Borehole), còn gọi là lỗ khoan, giếng khoan, là công trình phục vụ nghiên cứu, thăm dò, khai thác hoặc xây dựng, có dạng trục hep và dài được khoan vào lòng đất, nhằm thu được các thông tin cụ thể về thành phần, tính chất, trạng thái của đất đá thông qua các mẫu lõi khoan (Core sample) hoặc mùn khoan, hoặc đơn giản là tạo đường rỗng để khai thác, vận chuyển vật liệu, hay tạo không gian để đặt các công trình xây dựng.

Xem Lưu huỳnh và Hố khoan

Hồ Onega

Hồ Onega (cũng gọi là Onego, Онежское озеро Onežskoe ozero; Ääninen hoặc Äänisjärvi; Oniegu hoặc Oniegu-järve; Änine hoặc Änižjärv) là một hồ ở miền tây bắc nước Nga trong phần thuộc châu Âu, nằm trong lãnh thổ nước Cộng hòa Karelia, tỉnh Leningrad và tỉnh Vologda.

Xem Lưu huỳnh và Hồ Onega

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Xem Lưu huỳnh và Hoa Kỳ

Hoang mạc Ả Rập

Hoang mạc Ả Rập là một vùng hoang vu rộng lớn tại Tây Á. Nó trải dài từ Yemen đến vịnh Ba Tư và từ Oman đến Jordan và Iraq.

Xem Lưu huỳnh và Hoang mạc Ả Rập

Hyđro đisulfua

Hyđrô đisulfua là hợp chất vô cơ với công thức H2S2.

Xem Lưu huỳnh và Hyđro đisulfua

Hydro sulfua

Hydro sulfua (công thức hóa học: H2S) là hợp chất khí ở điều kiện nhiệt độ thường, có mùi trứng thối, rất độc.

Xem Lưu huỳnh và Hydro sulfua

Imidazole

Imidazole là một hợp chất hữu cơ có công thức (CH)2N(NH)CH.

Xem Lưu huỳnh và Imidazole

In 3D trong xây dựng

In 3D Xây dựng (c3Dp) hoặc In Xây dựng 3D (3DCP) đề cập đến các công nghệ khác nhau sử dụng in 3D làm phương pháp cốt lõi để chế tạo các tòa nhà hoặc các cấu kiện xây dựng.

Xem Lưu huỳnh và In 3D trong xây dựng

Io (vệ tinh)

Io (IPA: ˈaɪoʊ; tiếng Hy Lạp: Ῑώ) là vệ tinh tự nhiên nằm phía trong cùng trong số bốn vệ tinh Galileo của Sao Mộc và với đường kính 3.642 kilômét, là vệ tinh lớn thứ tư bên trong hệ Mặt Trời.

Xem Lưu huỳnh và Io (vệ tinh)

Jean-Antoine Chaptal

Jean-Antoine Chaptal, comte de Chanteloup (1756-1832) là nhà hóa học, nhà vật lý, nhà nông học, nhà tư bản công nghiệp, chính khách, nhà sư phạm người Pháp.

Xem Lưu huỳnh và Jean-Antoine Chaptal

Jericho

Jericho أريحا); יְרִיחוֹ là một thành phố nằm gần Sông Jordan ở Bờ Tây thuộc các vùng lãnh thổ Palestine. Đây là thủ phủ của tỉnh Jericho và có số dân trên 20.000 người. Palestinian Central Bureau of Statistics (PCBS).

Xem Lưu huỳnh và Jericho

Kali

Kali (bắt nguồn từ tiếng Latinh hiện đại: kalium) là nguyên tố hoá học ký hiệu K, số thứ tự 19 trong bảng tuần hoàn.

Xem Lưu huỳnh và Kali

Kali clorat

Kali clorat là hợp chất hóa học công thức là KClO3.

Xem Lưu huỳnh và Kali clorat

Kali peclorat

Kali peclorat, là một muối peclorat với công thứ hóa học là KClO4, là một chất ôxi hóa trong môi trường axit.

Xem Lưu huỳnh và Kali peclorat

Kali pyrosunfat

Kali pyrosunfat, còn được gọi với cái tên khác là kali disunfat, là một hợp chất hóa học vô cơ có thành phần gồm ba nguyên tố: kali, oxy và lưu huỳnh với công thức hóa học được quy định là K2S2O7.

Xem Lưu huỳnh và Kali pyrosunfat

Kali sulfat

Kali sulfat (K2SO4) hay sulfat kali ở điều kiện thông thường là một muối ở dạng rắn kết tinh màu trắng không cháy và hòa tan trong nước.

Xem Lưu huỳnh và Kali sulfat

Kẽm

Kẽm là một nguyên tố kim loại chuyển tiếp, ký hiệu là Zn và có số nguyên tử là 30.

Xem Lưu huỳnh và Kẽm

Kẽm sulfua

Kẽm sulfua là một hợp chất vô cơ có công thức hóa học là ZnS.

Xem Lưu huỳnh và Kẽm sulfua

Kerogen

Kerogen là hỗn hợp của các hợp chất hóa học hữu cơ là thành phần chính của các vật chất hữu cơ trong đá trầm tích.

Xem Lưu huỳnh và Kerogen

Khí quyển Sao Mộc

Space Telescope (2017) Một ảnh chụp Vết Đỏ Lớn, dùng màu giả, từ Voyager 1. Cơn bão hình bầu dục màu trắng phía dưới Vết Đỏ Lớn có đường kính xấp xỉ Trái Đất. Khí quyển của Sao Mộc là bầu khí quyển hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt Trời.

Xem Lưu huỳnh và Khí quyển Sao Mộc

Khí quyển sao Thủy

Sao Thủy có bầu khí quyển rất mong manh và rất khác nhau chứa hydro, heli, ôxy, natri, canxi, kali và hơi nước, với áp suất tổng vào khoảng 10−14 bar (1 nPa).

Xem Lưu huỳnh và Khí quyển sao Thủy

Khí thiên nhiên

Khí thiên nhiên (còn gọi là khí gas, khí ga -từ chữ gaz trong tiếng Pháp), hỗn hợp chất khí cháy được, bao gồm phần lớn là các hydrocarbon (hợp chất hóa học chứa cacbon và hyđrô).

Xem Lưu huỳnh và Khí thiên nhiên

Khoáng vật

Một loạt các khoáng vật. Hình ảnh lấy từ http://volcanoes.usgs.gov/Products/Pglossary/mineral.html Cục Địa chất Hoa Kỳ. Khoáng vật là các hợp chất tự nhiên được hình thành trong các quá trình địa chất.

Xem Lưu huỳnh và Khoáng vật

Kiếm Câu Tiễn

Kiếm Câu Tiễn hay Kiếm của Việt vương Câu Tiễn (chữ Hán phồn thể: 越王句踐劍; chữ Hán giản thể: 越王句践剑; Hán Việt: Việt vương Câu Tiễn kiếm) là một đồ tạo tác được tìm thấy trong cuộc khai quật khảo cổ năm 1965 tại Hồ Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Lưu huỳnh và Kiếm Câu Tiễn

Kinh tế Đàng Trong thời Lê trung hưng

Kinh tế Đàng Trong thời Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam phản ánh những vấn đề liên quan tới hoạt động kinh tế thuộc vùng đất do chúa Nguyễn quản lý.

Xem Lưu huỳnh và Kinh tế Đàng Trong thời Lê trung hưng

Lantan

Lantan (tiếng Latinh: Lanthanum) là một nguyên tố hóa học với ký hiệu La và số nguyên tử 57.

Xem Lưu huỳnh và Lantan

Lân quang

Lân quang ứng dụng trên một đồ vật trang trí Nó đang phát sáng về đêm. Lân quang hay gọi dạ quang là một dạng phát quang, trong đó các phân tử của chất lân quang hấp thụ ánh sáng, chuyển hóa năng lượng của các photon thành năng lượng của các electron ở một số trạng thái lượng tử có mức năng lượng cao nhưng bền trong phân tử để sau đó electron chậm chạp rơi về trạng thái lượng tử ở mức năng lượng thấp hơn, và giải phóng một phần năng lượng trở lại ở dạng các photon.

Xem Lưu huỳnh và Lân quang

Lịch sử hóa học

Bìa quyển ''Kimiya-yi sa'ādat'' (bản 1308) của nhà giả thuật Hồi giáo Ba Tư Al-Ghazali được trưng bày tại Bibliothèque nationale de France. Lịch sử ngành hóa học có lẽ được hình thành cách đây khoảng 4000 năm khi người Ai Cập cổ đại lần đầu dùng kĩ thuật tổng hợp hóa học dạng "ướt".

Xem Lưu huỳnh và Lịch sử hóa học

Lớp vỏ (địa chất)

Lõi trong Trong địa chất học, lớp vỏ là một phần của thạch quyển và là lớp ngoài cùng của hành tinh.

Xem Lưu huỳnh và Lớp vỏ (địa chất)

Lõi ngoài (Trái Đất)

Lõi trong Lõi ngoài của Trái Đất là một lớp vật chất ở dạng lỏng, bao gồm sắt và niken cùng một lượng nhỏ lưu huỳnh và ôxy (khoảng 10%), nằm phía trên lõi trong ở dạng rắn.

Xem Lưu huỳnh và Lõi ngoài (Trái Đất)

Liên đại Nguyên sinh

Liên đại Nguyên Sinh (Proterozoic) là một liên đại địa chất bao gồm một thời kỳ trước khi có sự phổ biến đầu tiên của sự sống phức tạp trên Trái Đất.

Xem Lưu huỳnh và Liên đại Nguyên sinh

Liên kết cộng hóa trị phối hợp

Liên kết cộng hóa trị phối trí (còn được biết đến như là Liên kết cộng hóa trị cho - nhận hay Liên kết phối trí) là một dạng đặc biệt của liên kết cộng hóa trị, trong đó các điện tử chia sẻ chỉ đến từ một nguyên tử duy nhất.

Xem Lưu huỳnh và Liên kết cộng hóa trị phối hợp

Louis Jacques Thénard

Louis Jacques Thénard (4 tháng 5 năm 1777 - 21 tháng 6 năm 1857), là một nhà hóa học người Pháp.

Xem Lưu huỳnh và Louis Jacques Thénard

Luigi Pirandello

Luigi Pirandello Luigi Pirandello (28 tháng 6 năm 1867 – 10 tháng 12 năm 1936) là nhà văn, nhà viết kịch Ý đoạt giải Nobel Văn học năm 1934.

Xem Lưu huỳnh và Luigi Pirandello

Lưu hóa

nhỏ Dép cao su Lưu hóa là quá trinh phản ứng hóa học mà qua đó cao su chuyển từ trạng thái mạch thẳng sang trạng thái không gian 3 chiều.

Xem Lưu huỳnh và Lưu hóa

Lưu huỳnh điôxit

Lưu huỳnh điôxit (hay còn gọi là anhiđrit sunfurơ) là một hợp chất hóa học với công thức SO2.

Xem Lưu huỳnh và Lưu huỳnh điôxit

Lưu huỳnh mù tạt

Lưu huỳnh mustards thường được gọi là khí mù tạc, là một chất độc tế bào, tác nhân làm phồng da, hình thành mụn nước trên da khi tiếp xúc.

Xem Lưu huỳnh và Lưu huỳnh mù tạt

Lưu huỳnh trioxit

Lưu huỳnh trioxit là một hợp chất hóa học với công thức SO3.

Xem Lưu huỳnh và Lưu huỳnh trioxit

Magie

Magie, tiếng Việt còn được đọc là Ma-nhê (Latinh: Magnesium) là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Mg và số nguyên tử bằng 12.

Xem Lưu huỳnh và Magie

Magie sulfat

Magie sulfat là một muối vô cơ (hợp chất hóa học) có chứa magie, lưu huỳnh và oxi, với công thức hóa học MgSO4.

Xem Lưu huỳnh và Magie sulfat

Magie sulfua

Magie sulfua là một hợp chất vô cơ với công thức MgS.

Xem Lưu huỳnh và Magie sulfua

Marcasit

Khoáng vật marcasit, đôi khi gọi là pyrit sắt trắng, là disulfua sắt (FeS2).

Xem Lưu huỳnh và Marcasit

Mêtan

Cấu trúc phân tử methane Mêtan, với công thức hóa học là CH4, là một hydrocacbon nằm trong dãy đồng đẳng ankan.

Xem Lưu huỳnh và Mêtan

Mùa đông núi lửa

Mùa đông núi lửa là sự giảm nhiệt độ toàn cầu gây ra bởi tro núi lửa và những giọt axit sulfuric làm che khuất ánh nắng mặt trời và tăng cao độ phản xạ của trái đất (tăng sự phản chiếu của bức xạ mặt trời), diễn ra sau một vụ phun trào núi lửa lớn.

Xem Lưu huỳnh và Mùa đông núi lửa

Mặt nạ chống hơi độc

Một mặt nạ khí Ba Lan, sử dụng trong thập niên 1970 và 1980 Mặt nạ chống hơi độc một loại mặt nạ được sử dụng để bảo vệ người dùng khỏi hít phải các chất ô nhiễm trong không khí và các loại khí độc hại.

Xem Lưu huỳnh và Mặt nạ chống hơi độc

Mặt Trời

Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.

Xem Lưu huỳnh và Mặt Trời

Mặt Trăng

Mặt Trăng (tiếng Latin: Luna, ký hiệu: ☾) là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất và là vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm trong Hệ Mặt Trời.

Xem Lưu huỳnh và Mặt Trăng

Mỏ Nông Sơn

Mỏ than Nông Sơn năm 1961 Mỏ Nông Sơn hay chính xác hơn Mỏ than Nông Sơn là một bãi than đá thuộc huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam, cách Đà Nẵng 30 km.

Xem Lưu huỳnh và Mỏ Nông Sơn

Methionin

Methionine (viết tắt là Met hay M) là một α-axit amin với công thức hóa học HO2CCH(NH2)CH2CH2SCH3.

Xem Lưu huỳnh và Methionin

Molypden

Molypden (tiếng La tinh: molybdenum, từ tiếng Hy Lạp molybdos nghĩa là "giống như chì", trong tiếng Việt được đọc là Mô lip đen), là một nguyên tố hóa học thuộc nhóm 6 với ký hiệu Mo và số nguyên tử 42.

Xem Lưu huỳnh và Molypden

Molypdenit

Molypdenit là một khoáng vật molypden disulfua, MoS2.

Xem Lưu huỳnh và Molypdenit

Mưa axit

Mưa axit Mưa axit là hiện tượng mưa mà trong nước mưa có độ pH dưới 5,6, được tạo ra bởi lượng khí thải CO2, SO2 và NOx từ các quá trình phát triển sản xuất con người tiêu thụ nhiều than đá, dầu mỏ và các nhiên liệu tự nhiên khác.

Xem Lưu huỳnh và Mưa axit

Natri đithionat

Về chất sát trùng, xem natri metabisunfit.

Xem Lưu huỳnh và Natri đithionat

Natri cacbonat

Natri cacbonat, còn gọi là sođa, là một loại muối cacbonat của natri có công thức hóa học là Na2CO3.

Xem Lưu huỳnh và Natri cacbonat

Natri clorat

Natri clorat là một hợp chất hoá học có công thức (NaClO3).

Xem Lưu huỳnh và Natri clorat

Natri dithionit

Natri đithionit (còn có tên natri hiđrosunfit) là một bột tinh thể màu trắng có mùi lưu huỳnh yếu.

Xem Lưu huỳnh và Natri dithionit

Natri hiđrua

Hiđrua natri hay Natri hiđrua là một hợp chất hóa học với công thức NaH.

Xem Lưu huỳnh và Natri hiđrua

Natri laureth sunfat

Natri laureth sunfat, hay natri lauryl ete sunfat (SLES), là một chất hoạt động bề mặt và thuốc tẩy mang điện âm có trong nhiều sản phẩm chăm sóc cá nhân (xà phòng, dầu gội đầu, kem đánh răng,...).

Xem Lưu huỳnh và Natri laureth sunfat

Natri maleonitrinđithiolat

Natri maleonitrinđithiolat là hợp chất hóa học được mô tả bởi công thức Na2S2C2(CN)2.

Xem Lưu huỳnh và Natri maleonitrinđithiolat

Natri metylsulfinylmetylua

Natri metylsulfinylmetylua (còn gọi là NaDMSO hay dimsyl natri) là muối natri của bazơ liên hợp của đimêtyl sunfoxit.

Xem Lưu huỳnh và Natri metylsulfinylmetylua

Natri myreth sulfat

Natri myreth sunfat là một hỗn hợp hợp chất hữu cơ với cả hai thành phần tẩy rửa và hoạt động bề mặt.

Xem Lưu huỳnh và Natri myreth sulfat

Natri persunfat

Natri persunfat (Na2S2O8) là một hợp chất hóa học.

Xem Lưu huỳnh và Natri persunfat

Natri sunfua

Natri sulfua là tên gọi cho hợp chất hoá học Na2S, nhưng thông thường là dành cho muối hiđrat Na2S·9H2O.

Xem Lưu huỳnh và Natri sunfua

Natri telurit

Natri telurit là hợp chất vô cơ của telua với công thức Na2TeO3.

Xem Lưu huỳnh và Natri telurit

Natri thioantimoniat

Natri thioantimoniat, còn được gọi là muối Schlippe, là một hợp chất vô cơ có công thức Na3SbS4.

Xem Lưu huỳnh và Natri thioantimoniat

Natri thiosunfat

Natri thiosunfat (Na2S2O3) là một hợp chất tinh thể không màu thường ở dạng ngậm 5 nước, Na2S2O3•5H2O, một chất tinh thể đơn tà nở hoa còn gọi là natri hyposunfit hay "hypo".

Xem Lưu huỳnh và Natri thiosunfat

Natri thioxyanat

Natri thioxyanat là hợp chất hoá học có công thức NaSCN.

Xem Lưu huỳnh và Natri thioxyanat

Nóng chảy

Nước đá nóng chảy Nóng chảy là một quá trình vật lý đặc trưng với quá trình chuyển đổi của một chất chuyển từ trạng thái rắn sang trạng thái lỏng.

Xem Lưu huỳnh và Nóng chảy

Nông nghiệp hữu cơ

Thực phẩm từ canh tác hữu cơ. Nông nghiệp hữu cơ hay còn gọi canh tác hữu cơ là một hệ thống nông nghiệp luân canh có nguồn gốc từ thế kỷ XX ra đời trong sự thay đổi nhanh chóng các hệ thống canh tác trên thế giới.

Xem Lưu huỳnh và Nông nghiệp hữu cơ

Núi Bromo

Núi Bromo (Gunung Bromo), là một núi lửa đang hoạt động, và một phần của dãy núi Tengger, ở Đông Java, Indonesia.

Xem Lưu huỳnh và Núi Bromo

Núi lửa trên Io

Io, với hai cột khói núi lửa trên bề mặt của nó. Núi lửa trên Io, một vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc, với số lượng lên đến hàng trăm, là hoạt động địa chất mạnh mẽ nhất trên thiên thể này, thường xuyên đưa các chất khoáng nóng chảy với nhiệt độ và áp suất cao lên bề mặt của thiên thể, đồng thời cung cấp vật chất cho khí quyển Io và từ quyển Sao Mộc.

Xem Lưu huỳnh và Núi lửa trên Io

Núi Tongariro

Núi Tongariro là một núi lửa phức hợp trong Vùng Núi lửa Taupo của Đảo Bắc của New Zealand.

Xem Lưu huỳnh và Núi Tongariro

Năng lượng sinh học

A bus fueled by biodiesel Information on pump regarding ethanol fuel blend up to 10%, California Nhiên liệu sinh học là một loại nhiên liệu được hình thành thông qua các quá trình sinh học hiện đại, như nông nghiệp và bể tự hoại, thay vì nhiên liệu được tạo ra bởi quá trình địa chất hình thành nên những nhiên liệu hóa thạch, chẳng hạn như than đá và dầu mỏ, từ những vật chất sinh học thời tiền s.

Xem Lưu huỳnh và Năng lượng sinh học

Ngộ độc thực phẩm

Thịt bẩn, thịt ôi thiu là nguy cơ gây ngộ độc thực phẩm Cá ươn, nguy cơ gây ngộ độc Ngộ độc thực phẩm hay còn được gọi tên thông dụng là ngộ độc thức ănhttp://dantri.com.vn/c7/s7-465628/ngo-doc-thuc-pham-tap-the-do-an-bap-cai-co-chat-bao-ve-thuc-vat.htm hay trúng thực là các biểu hiện bệnh lý xuất hiện sau khi ăn, uống và cũng là hiện tượng người bị trúng độc, ngộ độc do ăn, uống phải những loại thực phẩm nhiễm khuẩn, nhiễm độc hoặc có chứa chất gây ngộ độc hoặc thức ăn bị biến chất, ôi thiu, có chất bảo quản, phụ gia...

Xem Lưu huỳnh và Ngộ độc thực phẩm

Nguồn gốc tên gọi các nguyên tố hóa học

Đây là trang danh sách các nguyên tố hóa học theo nguồn gốc tên gọi.

Xem Lưu huỳnh và Nguồn gốc tên gọi các nguyên tố hóa học

Nguyên tố hóa học

Nguyên tố hóa học, thường được gọi đơn giản là nguyên tố, là một chất hóa học tinh khiết, bao gồm một kiểu nguyên tử, được phân biệt bởi số hiệu nguyên tử, là số lượng proton có trong mỗi hạt nhân.

Xem Lưu huỳnh và Nguyên tố hóa học

Nguyên tố vi lượng

Các nguyên tố mà lượng chứa ít hơn 10−4 được gọi là các nguyên tố vi lượng.

Xem Lưu huỳnh và Nguyên tố vi lượng

Nhà máy nhiệt điện Cẩm Phả

Lắp đặt Gian Lò máy nhà máy nhiệt điện Cẩm Phả Nhà máy nhiệt điện Cẩm Phả nằm tại khu vực Cầu 20, phường Cẩm Thịnh, thị xã Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh, Việt Nam do Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (Vinacomin), Tổng công ty xây dựng công nghiệp Việt Nam (Vinaincon) và các công ty than trên địa bàn thị xã Cẩm Phả làm Chủ đầu tư.

Xem Lưu huỳnh và Nhà máy nhiệt điện Cẩm Phả

Nhà máy nhiệt điện Mạo Khê

Nhà máy nhiệt điện Mạo Khê chạy than nằm trên địa bàn phường Xuân Sơn và 2 xã Bình Khê, Tràng An thuộc thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh, Việt Nam với tổng diện tích 72ha do Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (Vinacomin) làm chủ đầu tư.

Xem Lưu huỳnh và Nhà máy nhiệt điện Mạo Khê

Nhân hương phương cơ bản

Nhân hương phương cơ bản là các hợp chất hữu cơ chứa nhân hương phương (còn gọi là aren hay hợp chất thơm) chỉ chứa duy nhất các hệ thống vòng phẳng kết hợp với các đám mây điện tử pi không cục bộ thay cho các liên kết đơn và liên kết đôi xen kẽ rời rạc.

Xem Lưu huỳnh và Nhân hương phương cơ bản

Nhóm đất phèn

Nhóm đất phèn, tên theo phân loại của FAO là Thionic Fluvisols là tên gọi dùng để chỉ nhóm đất có chứa các vật liệu mà kết quả của các tiến trình sinh hoá xảy ra là axít sulfuric được tạo thành hoặc sẽ sinh ra với một số lượng có ảnh hưởng lâu dài đến những đặc tính chủ yếu của đất (Pons, 1973).

Xem Lưu huỳnh và Nhóm đất phèn

Nhóm nguyên tố 16

Nhóm nguyên tố 16 là nhóm gồm các nguyên tố phi kim: oxy (O), lưu huỳnh (S) và selen (Se); á kim: telua (Te) và poloni (Po); kim loại: livermori (Lv).

Xem Lưu huỳnh và Nhóm nguyên tố 16

Nhóm sulfhydryl

Trong hóa hữu cơ, nhóm sulfhydryl hay nhóm thiol là một nhóm chức bao gồm hai nguyên tử lưu huỳnh và hiđrô (-SH).

Xem Lưu huỳnh và Nhóm sulfhydryl

Nhôm sunfua

Nhôm sunfua là một hợp chất hóa học có thành phần gồm hai nguyên tố nhôm và lưu huỳnh, với công thức hóa học được quy định là Al2S3.

Xem Lưu huỳnh và Nhôm sunfua

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Xem Lưu huỳnh và Nhật Bản

Nhiên liệu máy bay phản lực

Nhiên liệu máy bay phản lực là nhiên liệu trong ngành hàng không được sử dụng cho các máy bay phản lực hay các động cơ phản lực (tuốc bin).

Xem Lưu huỳnh và Nhiên liệu máy bay phản lực

Niên biểu hóa học

lý thuyết nguyên tử, của John Dalton. Niên biểu của hóa học liệt kê những công trình, khám phá, ý tưởng, phát minh và thí nghiệm quan trọng đã thay đổi mạnh mẽ sự hiểu biết của con người về một môn khoa học hiện đại là hóa học, được định nghĩa là sự nghiên cứu khoa học về thành phần của vật chất và các tương tác của nó.

Xem Lưu huỳnh và Niên biểu hóa học

Niên biểu nhà Đường

Dưới đây là niên biểu của nhà Đường, một thời kì kéo dài 289 năm, từ 618 khi vương triều thành lập, đến 907, khi vị hoàng đế cuối cùng thoái vị nhường ngôi cho Chu Ôn, người sau đó đã lập ra triều Hậu Lương, mở ra giai đoạn Ngũ Đại Thập Quốc.

Xem Lưu huỳnh và Niên biểu nhà Đường

Niken

Niken (còn gọi là kền) là một nguyên tố hóa học kim loại, ký hiệu là Ni và số thứ tự trong bảng tuần hoàn là 28.

Xem Lưu huỳnh và Niken

Niken sunfua

Niken sunfua là một hợp chất vô cơ với công thức hóa học là NiS, gồm thành phần là hai nguyên tố niken và lưu huỳnh.

Xem Lưu huỳnh và Niken sunfua

Nước biển

Độ mặn trung bình năm của nước biển bề mặt đối với các đại dương. Dữ liệu lấy theo http://www.nodc.noaa.gov/OC5/WOA01/pr_woa01.html 2001 ''World Ocean Atlas''. Nước biển là nước từ các biển hay đại dương.

Xem Lưu huỳnh và Nước biển

Nước khoáng

Suối nước khoáng Nước khoáng là nước lấy từ nguồn suối khoáng, có thành phần gồm nhiều hợp chất muối và hợp chất lưu huỳnh.

Xem Lưu huỳnh và Nước khoáng

Nước tiểu bò

Nước tiểu bò hay còn gọi là Gomutra (Gōmūtra) chỉ về nước tiểu của những con bò cái là một dung dịch nước để chữa bệnh theo y học truyền thống của Ấn Độ từ lâu đời, nó gắn với niềm tin tín ngưỡng về con bò cái vốn được cho là loài thần thánh.

Xem Lưu huỳnh và Nước tiểu bò

Paladi

Paladi (tiếng La tinh: Palladium) là một kim loại hiếm màu trắng bạc và bóng, được William Hyde Wollaston phát hiện năm 1803, ông cũng là người đặt tên cho nó là palladium theo tên gọi của Pallas, một tiểu hành tinh được đặt tên theo tên gọi tượng trưng của nữ thần Athena, có được sau khi vị nữ thần này giết chết thần khổng lồ Pallas.

Xem Lưu huỳnh và Paladi

Paul J. Crutzen

Paul Jozef Crutzen (sinh ngày 3.12.1933 tại Amsterdam) là nhà hóa học người Hà Lan đã đoạt giải Nobel Hóa học năm 1995.

Xem Lưu huỳnh và Paul J. Crutzen

Paul Sabatier

Paul Sabatier (5.11.1854 – 14.8.1941) là một nhà hóa học người Pháp, đã đoạt giải Nobel Hóa học năm 1912.

Xem Lưu huỳnh và Paul Sabatier

Pentlandit

Pentlandit trong pyrrhotit, mẫu quặng lấy từ Sudbury Basin (tầm nhìn 3,4 cm) Pentlandit là một loại khoáng vật sắt-nikel sunfua, (Fe,Ni)9S8.

Xem Lưu huỳnh và Pentlandit

Pepsin

Pepsin là một enzyme phân hủy trực tiếp protein thành các peptide nhỏ hơn (còn gọi là protease).

Xem Lưu huỳnh và Pepsin

PETN

PETN (pentaerythritol tetranitrat, tên thường gọi: penthrit; công thức hóa học: C(CH2ONO2)4) là một trong số những chất nổ mạnh nhất đã biết, nó nhậy nổ ma sát và nhậy nổ chấn động hơn TNT, không bao giờ sử dụng một mình làm thuốc dẫn nổ.

Xem Lưu huỳnh và PETN

Pháo (lễ hội)

Một quả pháo đang nổ Pháo được sử dụng trong các lễ hội (ngày lễ, ngày tết, sinh hoạt dân gian bản địa) tại các nước trên thế giới là các loại pháo dựa vào hiệu ứng âm thanh (tiếng nổ), ánh sáng (ánh lửa), màu sắc (các sắc độ màu của ánh sáng, màu của xác pháo), hình ảnh (được tạo thành khi pháo được kích hoạt) để xua đuổi ma quỷ, giải trí, quy tụ tâm thức cộng đồng, khai mạc hoặc bế mạc ngày lễ tết, tạo quang cảnh sôi động hình ảnh đẹp nhằm làm hưng phấn và cổ vũ người tham gia, từ biệt cái cũ và chào đón cái mới.

Xem Lưu huỳnh và Pháo (lễ hội)

Pháo hoa

Pháo hoa tại Sydney, Úc Pháo hoa là loại pháo sử dụng thuốc phóng, thuốc nổ và các phụ gia đặc biệt tạo nên quang cảnh hoành tráng, màu sắc của ánh sáng đa dạng, hình khối phong phú, sinh động nhằm quy tụ cộng đồng trong những sinh hoạt văn hóa có tính tập thể, như khai mạc bế mạc ngày lễ tết, giao thừa, lễ hội, chào mừng quốc khánh, đại hội thể thao các cấp.

Xem Lưu huỳnh và Pháo hoa

Phân bón

Một máy rải phân bón cũ Một máy rải phân bón lớn và hiện đại tại Mỹ. Hình chụp năm 1999 Phân bón là "thức ăn" do con người bổ sung cho cây trồng.

Xem Lưu huỳnh và Phân bón

Phân tử sinh học

giải Nobel Hóa học. Phân tử sinh học là bất kỳ phân tử hữu cơ được sản xuất bởi một sinh vật sống, bao gồm các phân tử lớn như protein cao phân tử, polysaccharides, và axit nucleic, cũng như các phân tử nhỏ như metabolit, metabolit thứ cấp, và các sản phẩm tự nhiên.

Xem Lưu huỳnh và Phân tử sinh học

Phòng thí nghiệm khoa học Sao Hỏa

Phòng thí nghiệm khoa học Sao Hỏa (Mars Science Laboratory-MSL) là dự án của NASA nhằm đưa robot thám hiểm tự hành (rover) mang tên Curiosity lên Sao Hỏa.

Xem Lưu huỳnh và Phòng thí nghiệm khoa học Sao Hỏa

Phản ứng Barton–McCombie

Phản ứng đề-oxyhóa Barton-McCombie là một phản ứng hóa học hữu cơ trong đó một nhóm hydroxy trong hợp chất hữu cơ bị thay thế bởi một nhóm alkyl.

Xem Lưu huỳnh và Phản ứng Barton–McCombie

Phốtpho

Phốtpho, (từ tiếng Hy Lạp: phôs có nghĩa là "ánh sáng" và phoros nghĩa là "người/vật mang"), là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu P và số nguyên tử 15.

Xem Lưu huỳnh và Phốtpho

Phi kim

Phi kim là những nguyên tố hóa học dễ nhận electron; ngoại trừ hiđrô, phi kim nằm bên phải bảng tuần hoàn.

Xem Lưu huỳnh và Phi kim

Photpho sesquisunfua

Photpho sesquisunfua là hợp chất vô cơ có thành phần chính gồm hai nguyên tố là photpho và lưu huỳnh, với công thức hóa học được quy định là P4S3.

Xem Lưu huỳnh và Photpho sesquisunfua

Pin ion Lithi

Pin lithium-ion (hay pin Li-ion, viết tắt là LIB) là một loại pin sạc Trong quá trình sạc, các ion Li chuyển động từ cực dương sang cực âm, và ngược lại trong quá trình xả (quá trình sử dụng).

Xem Lưu huỳnh và Pin ion Lithi

Pin nhiên liệu

Tế bào nhiên liệu Methanol. Ngăn xếp tế bào nhiên liệu Thực tế là cấu trúc khối vuông phân lớp ở giữa hình plastics (enhanced with carbon nanotubes for more conductivity); Porous carbon papers; reactive layer, usually on the polymer membrane applied; polymer membrane.

Xem Lưu huỳnh và Pin nhiên liệu

Platin

Platin hay còn gọi là bạch kim là một nguyên tố hóa học, ký hiệu Pt có số nguyên tử 78 trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

Xem Lưu huỳnh và Platin

Promethi

Promethi hay prometi (tên La tinh: Promethium) là một nguyên tố hóa học có ký hiệu Pm và số nguyên tử bằng 61.

Xem Lưu huỳnh và Promethi

Pyrit

Pyrit hay pyrit sắt, là khoáng vật disulfua sắt với công thức hóa học FeS2.

Xem Lưu huỳnh và Pyrit

Pyrotin

Pyrotin, hay nhóm pyrotin, là một khoáng vật sulfua sắt có công thức tổng quát Fe(1-x)S.

Xem Lưu huỳnh và Pyrotin

Quang hợp

Lá cây: nơi thực hiện quá trình quang hợp ở thực vật. Quang hợp là quá trình thu nhận năng lượng ánh sáng Mặt trời của thực vật, tảo và một số vi khuẩn để tạo ra hợp chất hữu cơ phục vụ bản thân cũng như làm nguồn thức ăn cho hầu hết các sinh vật trên Trái Đất.

Xem Lưu huỳnh và Quang hợp

Quán Café đêm

Quán Café đêm (tiếng Pháp: Le Café de nuit) là một bức tranh sơn dầu do họa sĩ người Hà Lan Vincent van Gogh tạo ra vào tháng 9 năm 1888 tại Arles.

Xem Lưu huỳnh và Quán Café đêm

Quỷ hút máu dê

Tranh vẽ mô phỏng về loài quỷ hút máu dê Quỷ hút máu dê (tên gọi địa phương bằng tiếng Tây Ban Nha là Chupacabra) là một sinh vật được thêu dệt gây nên nhiều huyền thoại vùng núi Gevaudan thuộc Puerto Rico vào giữa những năm 1990 với những mô tả trông giống như một sinh vật kỳ dị có hình dáng giống kangaroo, răng nanh nhọn hoắt và hai mắt đỏ sọc như máu.

Xem Lưu huỳnh và Quỷ hút máu dê

RMS Titanic

Titanic là một tàu vượt đại dương chở khách chạy bằng động cơ hơi nước đã đi vào lịch sử ngành hàng hải vì vụ tai nạn hàng hải kinh hoàng và bất ngờ đã xảy ra với nó cũng như những bí ẩn liên quan.

Xem Lưu huỳnh và RMS Titanic

Roger Bacon

Bảo tàng Đại học Oxford Roger Bacon, O.M. (1214–1294), cũng gọi là Doctor Mirabilis (tiếng Latin: "thầy giáo tuyệt vời"), là một trong những thầy dòng Franciscan nổi tiếng vào thời của ông.

Xem Lưu huỳnh và Roger Bacon

Rutheni

Rutheni (tiếng Latinh: Ruthenium) là một nguyên tố hóa học có ký hiệu Ru và số nguyên tử 44.

Xem Lưu huỳnh và Rutheni

S

S, s là chữ thứ 19 trong phần nhiều chữ cái dựa trên Latinh và là chữ thứ 23 trong chữ cái tiếng Việt.

Xem Lưu huỳnh và S

Sao Hỏa

Sao Hỏa còn gọi là: Hỏa Tinh, (Tiếng Anh: Mars) là hành tinh thứ tư tính từ Mặt Trời trong Thái Dương Hệ.

Xem Lưu huỳnh và Sao Hỏa

Sao Kim

Sao Kim hay Kim tinh (chữ Hán: 金星), còn gọi là sao Thái Bạch (太白), Thái Bạch Kim tinh (太白金星), là hành tinh thứ hai trong hệ Mặt Trời, tự quay quanh nó với chu kỳ 224,7 ngày Trái Đất.

Xem Lưu huỳnh và Sao Kim

Sao Mộc

Sao Mộc hay Mộc tinh (chữ Hán: 木星) là hành tinh thứ năm tính từ Mặt Trời và là hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt Trời.

Xem Lưu huỳnh và Sao Mộc

Sét hòn

Sét hòn là một hiện tượng điện trong khí quyển chưa được giải thích.

Xem Lưu huỳnh và Sét hòn

Súng thần công

Súng thần công (tiếng Anh: Cannon) là một loại pháo sử dụng thuốc súng hoặc thường là các loại nhiên liệu có nguồn gốc chất nổ khác để đẩy một viên đạn đi xa.

Xem Lưu huỳnh và Súng thần công

Sắn

Sắn (phương ngữ miền Bắc) hay khoai mì (phương ngữ miền Nam, sắn ở miền Nam lại là củ đậu) (danh pháp hai phần: Manihot esculenta; tên trong các ngôn ngữ khác: cassava, tapioca, yuca, mandioca, manioc, maniok, singkong, ubi kayu, aipim, macaxeir, kappa, maracheeni) là cây lương thực ăn củ có thể sống lâu năm, thuộc họ Đại kích (Euphorbiaceae).

Xem Lưu huỳnh và Sắn

Sắt

Sắt là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Fe và số hiệu nguyên tử bằng 26.

Xem Lưu huỳnh và Sắt

Sắt non

Sắt non là thuật ngữ mang tính chất định tính.

Xem Lưu huỳnh và Sắt non

Sắt(III) oxit

Sắt(III) oxit (công thức Fe2O3) là một oxit của sắt.

Xem Lưu huỳnh và Sắt(III) oxit

Sự kiện phun trào núi lửa Pelée

Bản đồ núi lửa Pelée 1094 Đảo Martinique Sự kiện phun trào núi lửa Pelée được xem là một thảm hoạ núi lửa tồi tệ nhất thế kỷ XX, đã giết hơn 30.000 người trong vòng chưa đầy 2 phút, thiêu rụi hoàn toàn thành phố Saint-Pierre, Martinique (một thuộc địa của Pháp).

Xem Lưu huỳnh và Sự kiện phun trào núi lửa Pelée

Sự phun trào của núi St. Helens

Vào ngày 18 tháng 5 năm 1980, một vụ phun trào núi lửa lớn xảy ra tại Núi St. Helens, một ngọn núi lửa nằm ở quận Skamania, trong Tiểu bang Washington.

Xem Lưu huỳnh và Sự phun trào của núi St. Helens

Selen

Selen là một nguyên tố hóa học với số nguyên tử 34 và ký hiệu hóa học Se.

Xem Lưu huỳnh và Selen

Selenocysteine

Selenocysteine (Ký hiệu là Sec hoặc U, trong các ấn phẩm cũ hơn thì cũng có thể là Se-Cys) là axit amin tạo nên protein thứ 21.

Xem Lưu huỳnh và Selenocysteine

Sicilia

Sicilia (Sicilia, Sicìlia) là một vùng hành chính tự trị của Ý. Vùng này gồm có đảo Sicilia lớn nhất Địa Trung Hải và lớn thứ 45 thế giới, cùng một số đảo nhỏ xung quanh.

Xem Lưu huỳnh và Sicilia

Siderit

Siderit (tiếng Anh: Siderite) là một khoáng vật chứa thành phần sắt cacbonat (FeCO3).

Xem Lưu huỳnh và Siderit

Silic sulfua

Đisulfua silic, sulfua silic, silic đisulfua hay silic sulfua là các tên gọi để chỉ một hợp chất hóa học có công thức SiS2.

Xem Lưu huỳnh và Silic sulfua

Sinh vật hóa dưỡng

Một miệng phun thủy nhiệt dưới lòng Đại Tây Dương, nó cung cấp năng lượng và chất dinh dưỡng cho sinh vật hóa dưỡng tại đây. Sinh vật hóa dưỡng là những tổ chức hấp thu năng lượng bằng cách oxi hóa khử các chất nhường electron trong môi trường.

Xem Lưu huỳnh và Sinh vật hóa dưỡng

Sinh vật tự dưỡng

sinh vật dị dưỡng. Quang hợp là cách thức chính để thực vật, tảo và nhiều vi khuẩn sản sinh ra các hợp chất hữu cơ và oxy từ cacbon dioxit và nước (mũi tên xanh lá). Một sinh vật tự dưỡng còn gọi là sinh vật sản xuất, là một tổ chức sản xuất ra các hợp chất hữu cơ phức tạp (ví dụ như cacbohydrat, chất béo và protein) từ những hợp chất đơn giản tồn tại xung quanh nó, thường sử dụng năng lượng từ ánh sáng (quang hợp) hoặc các phản ứng hóa học vô cơ (hóa tổng hợp).

Xem Lưu huỳnh và Sinh vật tự dưỡng

Sphalerit

Sphalerit ((Zn,Fe)S) là khoáng vật quặng kẽm chủ yếu.

Xem Lưu huỳnh và Sphalerit

Spiegeleisen

Một mẫu Spiegeleisen. Spiegeleisen là loại hợp kim sắt cácbon, một dạng gang thỏi hay hợp kim fero có chứa hơn 6% nhưng không quá 30% khối lượng là mangan.

Xem Lưu huỳnh và Spiegeleisen

Stibnite

Stibnite, đôi khi gọi là antimonite, là một khoáng chất sulphit với công thức Sb2S3.

Xem Lưu huỳnh và Stibnite

Sulfua

Sulfua hay sunfua có thể là phiên âm tiếng Việt của.

Xem Lưu huỳnh và Sulfua

Tali

Tali là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Tl và số nguyên tử bằng 81. Nó có màu xám của kim loại yếu, trông giống thiếc nhưng thay đổi màu khi tiếp xúc với không khí.

Xem Lưu huỳnh và Tali

Tali(I) sunfua

Tali(I) sunfualà một hợp chất hóa học có thành phần chính gồm hai nguyên tố là tali và lưu huỳnh, với công thức hóa học được quy định là Tl2S.

Xem Lưu huỳnh và Tali(I) sunfua

Tam giác Bermuda

Tam giác Bermuda (Tam giác Béc-mu-đa), còn gọi là Tam giác Quỷ, là một vùng biển nằm về phía tây Đại Tây Dương và đã trở thành nổi tiếng nhờ vào nhiều vụ việc được coi là bí ẩn mà trong đó tàu thủy, máy bay hay thủy thủ đoàn được cho là biến mất không có dấu tích.

Xem Lưu huỳnh và Tam giác Bermuda

Tanga, Tanzania

Tanga Tanga là thành phố ở đông bắc của Tanzania, là thủ phủ của Vùng Tanga bên Vịnh Tanga thuộc Ấn Độ Dương.

Xem Lưu huỳnh và Tanga, Tanzania

Tarnobrzeg

Tarnobrzeg thị trấn ở miền nam Ba Lan.

Xem Lưu huỳnh và Tarnobrzeg

Tatara

Các công nhân đang làm việc tại lò tatara Tatara (たたら) gọi đầy đủ là Tatara-buki (たたら吹き, たたらぶき) là một loại lò luyện thép truyền thống của Nhật Bản, đây là một phương pháp sản xuất thép độc đáo của để tinh luyện thép từ cát đen giàu sắt.

Xem Lưu huỳnh và Tatara

Tàu con rùa

Thuyền mai rùa (Hanja: 龜背船, Hán-Việt: quy bối thuyền, thuyền mai rùa, Geobukseon), là một loại tàu chiến lớn thuộc lớp Panokseon của Triều Tiên đã được sử dụng liên tục trong thời kỳ Nhà Triều Tiên từ đầu thế kỷ 15 cho đến thế kỷ 19.

Xem Lưu huỳnh và Tàu con rùa

Tóc

Tóc là cấu trúc sừng hình sợi dài, dẫn xuất của biểu bì da, bao phủ da đầu của người.

Xem Lưu huỳnh và Tóc

Tầng đối lưu

Trái Đất. Tầng đối lưu là phần thấp nhất của khí quyển của một số hành tinh.

Xem Lưu huỳnh và Tầng đối lưu

Từ quyển Sao Mộc

Từ quyển của Sao Mộc là khoang rỗng trong luồng gió mặt trời sinh ra bởi từ trường của hành tinh này.

Xem Lưu huỳnh và Từ quyển Sao Mộc

Tecneti

Tecneti (tiếng La tinh: Technetium) là nguyên tố hóa học có nguyên tử lượng và số nguyên tử nhỏ nhất trong số các nguyên tố không có đồng vị ổn định nào.

Xem Lưu huỳnh và Tecneti

Telese Terme

Telese Terme, được gọi đơn giản là Telese cho đến năm 1991, là một thành phố ở tỉnh Benevento, vùng Campania của Italia.

Xem Lưu huỳnh và Telese Terme

Telua

Telua (tiếng Latinh: Tellurium) là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Te và số nguyên tử bằng 52.

Xem Lưu huỳnh và Telua

Telua hexaflorua

Telua hexaflorua là một hợp chất vô cơ có thành phần gồm hai nguyên tố telua và flo với công thức hoá học là TeF6.

Xem Lưu huỳnh và Telua hexaflorua

Than đá

Một viên than đá Than đá là một loại đá trầm tích có màu nâu-đen hoặc đen có thể đốt cháy và thường xuất hiện trong các tầng đá gồm nhiều lớp hoặc lớp khoáng chất hay còn gọi là mạch mỏ.

Xem Lưu huỳnh và Than đá

Than bitum

Than mỡ Than mỡ hay than bitum là một loại than tương đối mềm chứa chất giống như hắc ín hay nhựa đường.

Xem Lưu huỳnh và Than bitum

Than cốc

cốc Than cốc là sản phẩm tạo thành từ than mỡ, là loại than chứa ít lưu huỳnh và ít tro nhiều chất bốc nhờ quy trình luyện than mỡ thành than cốc ở điều kiện yếm khí trên 1000°С.

Xem Lưu huỳnh và Than cốc

Tháng 2 năm 2004

Xem nữa Những việc đang xảy ra Cháy kỳ ở Caronia Tổng thống Taiwan 2004 Tổng thống Mỹ 2004 Democratic Presidential Primary Sao Hoả Rô-Bô Opportunity Rô-Bô Spirit Tìm Beagle 2 Bệnh Cúm Gà Bản điều trần của Hutton Israeli-Palestinian conflict Road Map to Peace Kyoto Protocol North Korean Crisis War on Terrorism Afghanistan timeline January 2004 Occupation of Iraq Iraqi Insurgency Iraq Timeline Liên kết Thông tin của Wikipedia.

Xem Lưu huỳnh và Tháng 2 năm 2004

Thép

Cầu thép Thép là hợp kim với thành phần chính là sắt (Fe), với cacbon (C), từ 0,02% đến 2,14% theo trọng lượng, và một số nguyên tố hóa học khác.

Xem Lưu huỳnh và Thép

Thép hợp kim thấp có độ bền cao

Thép hợp kim thấp có độ bền cao (Tiếng Anh: High Strength Low Alloy Steel; thường được viết tắt là HSLA) là một loại thép hợp kim có nhiều tính năng cao hơn hơn thép hợp kim thông thường mà trước hết là có độ bền cao hơn (σ0,2 > 300÷320 MPa) trong khi các chỉ tiêu cơ tính khác vẫn đảm bảo yêu cầu của thép xây dựng.

Xem Lưu huỳnh và Thép hợp kim thấp có độ bền cao

Thí nghiệm Hershey–Chase

Tóm tắt thí nghiệm và quan sát. Thí nghiệm Hershey–Chase là một loạt các thí nghiệm thực hiện trong năm 1952 bởi Alfred Hershey và Martha Chase giúp xác nhận DNA là vật liệu di truyền.

Xem Lưu huỳnh và Thí nghiệm Hershey–Chase

Thí nghiệm Rutherford

'''Trên''': Kết quả kỳ vọng'''Dưới''': Kết quả thật sự Thí nghiệm Rutherford, hay thí nghiệm Geiger-Marsden, là một thí nghiệm thực hiện bởi Hans Geiger và Ernest Marsden năm 1909 dưới sự chỉ đạo của nhà vật lý người New Zealand Ernest Rutherford, và được giải thích bởi Rutherford vào năm 1911, khi họ bắn phá các hạt tích điện dương nằm trong nhân các nguyên tử (ngày nay gọi là hạt nhân nguyên tử) của lá vàng mỏng bằng cách sử dụng tia alpha.

Xem Lưu huỳnh và Thí nghiệm Rutherford

Thí nghiệm Stern–Gerlach

Thí nghiệm Stern–Gerlach: các nguyên tử Bạc bay qua một từ trường không đồng đều và bị lệch hướng lên hoặc xuống phụ thuộc vào spin của chúng. Thí nghiệm Stern–Gerlach chỉ ra rằng hướng không gian của mômen động lượng bị lượng tử hóa.

Xem Lưu huỳnh và Thí nghiệm Stern–Gerlach

Thủy ngân

Thủy ngân là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Hg (từ tiếng Hy Lạp hydrargyrum, tức là thủy ngân (hay nước bạc)) và số nguyên tử 80.

Xem Lưu huỳnh và Thủy ngân

Thủy ngân (II) sulfua

Sulfua thủy ngân (II) là một hợp chất hóa học của hai nguyên tố hóa học là thủy ngân và lưu huỳnh.

Xem Lưu huỳnh và Thủy ngân (II) sulfua

Thiamin

Thiamin hay vitamin B1, được đặt tên "thio-vitamine" ("vitamin chứa lưu huỳnh") là một loại vitamin B. Ban đầu nó được đặt tên là aneurin do các hiệu ứng thần kinh bất lợi nếu không có mặt trong chế độ ăn uống, sau đó nó được đặt tên mô tả chung là vitamin B1.

Xem Lưu huỳnh và Thiamin

Thiôête

Thiôête (còn gọi là thioete) là một nhóm chức trong hóa hữu cơ có cấu trúc R-S-R1, trong đó R, R1 là bất kỳ nhóm hữu cơ nào.

Xem Lưu huỳnh và Thiôête

Thiol

Thiol với '''blue''' nhóm sulfhydryl được làm nổi bật. Trong hóa học, các thiol (trước đây gọi là mecaptanPatai Saul (chủ biên). "The chemistry of the thiol group" Wiley, London, 1974. ISBN 0-471-66949-0.R.

Xem Lưu huỳnh và Thiol

Thiomersal

Thiomersal (INN), được biết đến tại Hoa Kỳ dưới tên gọi độc quyền thimerosal, là một hợp chất thủy ngân hữu cơ.

Xem Lưu huỳnh và Thiomersal

Thionyl clorua

Thionyl clorua là một hợp chất vô cơ với công thức hóa học SOCl2.

Xem Lưu huỳnh và Thionyl clorua

Thuốc nổ

Thuốc nổ là loại vật liệu mà có cấu tạo hóa học, hay năng lượng, không bền.

Xem Lưu huỳnh và Thuốc nổ

Thuốc nổ đen

Thuốc nổ đen là một loại thuốc nổ.

Xem Lưu huỳnh và Thuốc nổ đen

Thuốc phóng

Thuốc phóng là chất khi chịu tác động bởi xung nhiệt hay tia lửa từ bên ngoài thì cháy tạo nên một lượng khí lớn đẩy một vật thể đi.

Xem Lưu huỳnh và Thuốc phóng

Thuốc súng

Thuốc phóng không khói Thuốc súng (cả ở loại thuốc nổ đen hoặc loại thuốc phóng không khói), là những chất có thể cháy rất nhanh, giải phóng ra khí, gây tác dụng tương tự như một loại thuốc phóng sử dụng trong các súng bộ binh như các loại súng lục hay súng trường.

Xem Lưu huỳnh và Thuốc súng

Thuốc trừ dịch hại

Máy bay phun thuốc trừ sâu Thuốc trừ dịch hại có thể là một hợp chất hoá học hay tác nhân sinh học có khả năng ngăn cản, tiêu diệt, xua đuổi hay hạn chế các loại dịch hại.

Xem Lưu huỳnh và Thuốc trừ dịch hại

Thuốc trừ sâu

Thuốc trừ sâu là một loại chất được sử dụng để chống côn trùng.

Xem Lưu huỳnh và Thuốc trừ sâu

Thương mại Đàng Ngoài thời Lê trung hưng

Thương mại Đàng Ngoài thời Lê trung hưng bao gồm các hoạt động thương mại trong và ngoài nước của miền bắc Đại Việt thời Lê trung hưng dưới quyền cai quản của vua Lê-chúa Trịnh.

Xem Lưu huỳnh và Thương mại Đàng Ngoài thời Lê trung hưng

Thương mại Đàng Trong thời Lê trung hưng

Thương mại Đàng Trong thời Lê trung hưng bao gồm các hoạt động thương mại trong và ngoài nước của miền nam Đại Việt thời Lê trung hưng dưới quyền cai quản của các chúa Nguyễn.

Xem Lưu huỳnh và Thương mại Đàng Trong thời Lê trung hưng

Tiberium

Tiberium hoặc Ichor là một chất hư cấu được sử dụng như là trung tâm của cốt truyện của phần lớn các trò chơi chiến lược thời gian thực trong thương hiệu Command & Conquer.

Xem Lưu huỳnh và Tiberium

Tinh vân Chẻ Ba

Tinh vân Trifid (định danh là Messier 20 hay M20 và NGC 6514) là một vùng H II nằm trong chòm sao Nhân Mã.

Xem Lưu huỳnh và Tinh vân Chẻ Ba

Tinh vân Con Cua

Tinh vân Con Cua (các tên gọi danh lục M1, NGC 1952, Taurus A) là một tinh vân gió sao xung trong chòm sao Kim Ngưu, đồng thời là tàn tích của siêu tân tinh Thiên Quan khách tinh SN 1054.

Xem Lưu huỳnh và Tinh vân Con Cua

Titan disunfua

Titan disunfua là một hợp chất vô cơ với công thức TiS2.

Xem Lưu huỳnh và Titan disunfua

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Xem Lưu huỳnh và Trái Đất

Trận Iwo Jima

Trận Iwo Jima (tiếng Anh: Battle of Iwo Jima, tiếng Nhật: 硫黄島の戦い, diễn ra từ ngày 19 tháng 2 đến ngày 26 tháng 3 năm 1945) là trận đánh thuộc mặt trận Thái Bình Dương trong Chiến tranh thế giới thứ hai giữa Hoa Kỳ và Đế quốc Nhật Bản tại đảo Iwo Jima.

Xem Lưu huỳnh và Trận Iwo Jima

Trữ lượng đá phiến dầu

Trữ lượng đá phiến dầu dùng để chỉ các nguồn tài nguyên đá phiến dầu có khả năng thu hồi với trình độ công nghệ hiện tại và đem lại hiệu quả kinh tế.

Xem Lưu huỳnh và Trữ lượng đá phiến dầu

Vòm muối

Bushehr, Iran (phần màu trắng ở giữa) tỉnh Fars, Iran Vòm muối là một loại cấu trúc vòm hình thành khi một tầng khoáng chất evaporit (hầu hết là muối, hoặc halit) được tìm thấy ở độ sâu xâm nhập theo chiều dọc vào các địa tầng đá xung quanh, tạo thành cấu tạo điapia.

Xem Lưu huỳnh và Vòm muối

Vật liệu gốm

Các vật liệu gốm đề cập tới trong bài này là các hóa chất chủ yếu ở dạng ôxít, được sử dụng trong công nghiệp gốm sứ.

Xem Lưu huỳnh và Vật liệu gốm

Vật liệu kim loại

Vật liệu kim loại hiện được phân làm hai loại: Vật liệu kim loại đen và vật liệu kim loại màu.

Xem Lưu huỳnh và Vật liệu kim loại

Vi khuẩn

Vi khuẩn (tiếng Anh và tiếng La Tinh là bacterium, số nhiều bacteria) đôi khi còn được gọi là vi trùng, là một nhóm (giới hoặc vực) vi sinh vật nhân sơ đơn bào có kích thước rất nhỏ; một số thuộc loại ký sinh trùng.

Xem Lưu huỳnh và Vi khuẩn

Vi khuẩn cổ

Vi khuẩn cổ hay cổ khuẩn (danh pháp khoa học: Archaea) là một nhóm các vi sinh vật đơn bào nhân sơ.

Xem Lưu huỳnh và Vi khuẩn cổ

Vi khuẩn lưu huỳnh tía

Vi khuẩn lưu huỳnh tía, danh pháp khoa học Chromatiales, là một nhóm Proteobacteria có khả năng quang hợp, chúng thường được gọi chung là vi khuẩn tía.

Xem Lưu huỳnh và Vi khuẩn lưu huỳnh tía

Viêm họng

Viêm họng là bệnh mà khi đó niêm mạc họng và hầu bị viêm.

Xem Lưu huỳnh và Viêm họng

Victoria: An Empire Under the Sun

Victoria: An Empire Under the Sun là trò chơi máy tính thuộc thể loại wargame chiến lược thời gian thực của hãng Paradox Entertainment (nay là Paradox Interactive).

Xem Lưu huỳnh và Victoria: An Empire Under the Sun

Vincent du Vigneaud

Vincent du Vigneaud (18.5.1901 – 11.12.1978) là một nhà hóa sinh người Mỹ, đã đoạt giải Nobel Hóa học năm 1955 cho công trình cách ly, việc nhận biết cấu trúc và tổng hợp toàn bộ của peptide tuần hoàn oxytocin.

Xem Lưu huỳnh và Vincent du Vigneaud

Vonfram disunfua

Vonfram disunfua, còn được gọi với cái tên khác là Tungsten disunfua là một hợp chất hóa học có thành phần gồm hai nguyên tố vonfram và lưu huỳnh, với công thức hóa học được quy định là WS2.

Xem Lưu huỳnh và Vonfram disunfua

VX

VX (chất hóa học), tên IUPAC O -ethyl S - 2 - (diisopropylamino) ethyl methylphosphonothioate, là một chất cực kỳ độc hại mà chỉ ứng dụng là một tác nhân thần kinh trong chiến tranh hóa học.

Xem Lưu huỳnh và VX

Vương quốc Lưu Cầu

Vương quốc Lưu Cầu (tiếng Okinawa: Ruuchuu-kuku; 琉球王国 Ryūkyū Ōkoku) là một vương quốc thống trị phần lớn quần đảo Ryukyu từ thế kỷ 15 đến thế kỷ 19.

Xem Lưu huỳnh và Vương quốc Lưu Cầu

Xêsi

Xêsi (tiếng Latinh: caesius) là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Cs và số nguyên tử bằng 55.

Xem Lưu huỳnh và Xêsi

Xử lý nước thải công nghiệp

Xử lý nước thải công nghiệp bao gồm các cơ chế và quy trình sử dụng để xử lý nước thải được tạo ra từ các hoạt động công nghiệp hoặc thương mại.

Xem Lưu huỳnh và Xử lý nước thải công nghiệp

Còn được gọi là Sulfur.

, Bán kính nguyên tử, Bán kính van der Waals, Bò Gyr, Bạc, Bảng giá trị thế điện cực chuẩn, Bắc Phi, Biển, Buxoro (tỉnh), Cacbon disulfua, Cadimi, Canxi cacbua, Canxi oxit, Canxi photphua, Casteltermini, Cà pháo, Cá chết hàng loạt, Cá nhà táng, Các vụ bê bối an toàn thực phẩm tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Cúc La Mã, Cấu trúc Trái Đất, Celestin (khoáng vật), Chì(II) sunfat, Chất dẻo, Chất dinh dưỡng thiết yếu, Chứng hôi miệng, Chi Cơm rượu, Chi Sầu riêng, Chiết tách dầu đá phiến, Chu kỳ nguyên tố 3, Chu sa, Chu trình thủy ngân, Chuột xạ hương, Claudetit, Clo, Curi, Cơ thể người, Danh pháp IUPAC, Danh sách đồng vị, Danh sách đồng vị tự nhiên, Danh sách các trạng thái ôxi hóa của các nguyên tố, Danh sách geflügelte Worte/Z, Danh sách khoáng vật, Danh sách nguyên tố hóa học, Dãy hoạt động hóa học của kim loại, Dầu đá phiến, Dầu hỏa, Dầu mỏ, Dầu nhờn, Dầu thô ngọt, Dự trữ dầu mỏ chiến lược của Hoa Kỳ, Denis Diderot, Diêm, Diesel sinh học, Ete, Europa (vệ tinh), Europi(II) sunfua, Favara, Ferô titan, Flo, Formosa thuộc Tây Ban Nha, Furan, Gadolini, Gang, Gang cầu, Gecmani disulfua, Gecmani monosunfua, Gia Long, Giang Tô, Giả kim thuật, Giấy, Giới (địa tầng), Glycosyltransferase, Hafni, Halit, Hành tinh băng khổng lồ, Hình thành và phát triển đất phèn, Hóa học, Hóa sinh học asen, Hóa thực phẩm, Hậu cung Chân Hoàn truyện, Hợp chất dị vòng, Hợp kim của sắt, Hố khoan, Hồ Onega, Hoa Kỳ, Hoang mạc Ả Rập, Hyđro đisulfua, Hydro sulfua, Imidazole, In 3D trong xây dựng, Io (vệ tinh), Jean-Antoine Chaptal, Jericho, Kali, Kali clorat, Kali peclorat, Kali pyrosunfat, Kali sulfat, Kẽm, Kẽm sulfua, Kerogen, Khí quyển Sao Mộc, Khí quyển sao Thủy, Khí thiên nhiên, Khoáng vật, Kiếm Câu Tiễn, Kinh tế Đàng Trong thời Lê trung hưng, Lantan, Lân quang, Lịch sử hóa học, Lớp vỏ (địa chất), Lõi ngoài (Trái Đất), Liên đại Nguyên sinh, Liên kết cộng hóa trị phối hợp, Louis Jacques Thénard, Luigi Pirandello, Lưu hóa, Lưu huỳnh điôxit, Lưu huỳnh mù tạt, Lưu huỳnh trioxit, Magie, Magie sulfat, Magie sulfua, Marcasit, Mêtan, Mùa đông núi lửa, Mặt nạ chống hơi độc, Mặt Trời, Mặt Trăng, Mỏ Nông Sơn, Methionin, Molypden, Molypdenit, Mưa axit, Natri đithionat, Natri cacbonat, Natri clorat, Natri dithionit, Natri hiđrua, Natri laureth sunfat, Natri maleonitrinđithiolat, Natri metylsulfinylmetylua, Natri myreth sulfat, Natri persunfat, Natri sunfua, Natri telurit, Natri thioantimoniat, Natri thiosunfat, Natri thioxyanat, Nóng chảy, Nông nghiệp hữu cơ, Núi Bromo, Núi lửa trên Io, Núi Tongariro, Năng lượng sinh học, Ngộ độc thực phẩm, Nguồn gốc tên gọi các nguyên tố hóa học, Nguyên tố hóa học, Nguyên tố vi lượng, Nhà máy nhiệt điện Cẩm Phả, Nhà máy nhiệt điện Mạo Khê, Nhân hương phương cơ bản, Nhóm đất phèn, Nhóm nguyên tố 16, Nhóm sulfhydryl, Nhôm sunfua, Nhật Bản, Nhiên liệu máy bay phản lực, Niên biểu hóa học, Niên biểu nhà Đường, Niken, Niken sunfua, Nước biển, Nước khoáng, Nước tiểu bò, Paladi, Paul J. Crutzen, Paul Sabatier, Pentlandit, Pepsin, PETN, Pháo (lễ hội), Pháo hoa, Phân bón, Phân tử sinh học, Phòng thí nghiệm khoa học Sao Hỏa, Phản ứng Barton–McCombie, Phốtpho, Phi kim, Photpho sesquisunfua, Pin ion Lithi, Pin nhiên liệu, Platin, Promethi, Pyrit, Pyrotin, Quang hợp, Quán Café đêm, Quỷ hút máu dê, RMS Titanic, Roger Bacon, Rutheni, S, Sao Hỏa, Sao Kim, Sao Mộc, Sét hòn, Súng thần công, Sắn, Sắt, Sắt non, Sắt(III) oxit, Sự kiện phun trào núi lửa Pelée, Sự phun trào của núi St. Helens, Selen, Selenocysteine, Sicilia, Siderit, Silic sulfua, Sinh vật hóa dưỡng, Sinh vật tự dưỡng, Sphalerit, Spiegeleisen, Stibnite, Sulfua, Tali, Tali(I) sunfua, Tam giác Bermuda, Tanga, Tanzania, Tarnobrzeg, Tatara, Tàu con rùa, Tóc, Tầng đối lưu, Từ quyển Sao Mộc, Tecneti, Telese Terme, Telua, Telua hexaflorua, Than đá, Than bitum, Than cốc, Tháng 2 năm 2004, Thép, Thép hợp kim thấp có độ bền cao, Thí nghiệm Hershey–Chase, Thí nghiệm Rutherford, Thí nghiệm Stern–Gerlach, Thủy ngân, Thủy ngân (II) sulfua, Thiamin, Thiôête, Thiol, Thiomersal, Thionyl clorua, Thuốc nổ, Thuốc nổ đen, Thuốc phóng, Thuốc súng, Thuốc trừ dịch hại, Thuốc trừ sâu, Thương mại Đàng Ngoài thời Lê trung hưng, Thương mại Đàng Trong thời Lê trung hưng, Tiberium, Tinh vân Chẻ Ba, Tinh vân Con Cua, Titan disunfua, Trái Đất, Trận Iwo Jima, Trữ lượng đá phiến dầu, Vòm muối, Vật liệu gốm, Vật liệu kim loại, Vi khuẩn, Vi khuẩn cổ, Vi khuẩn lưu huỳnh tía, Viêm họng, Victoria: An Empire Under the Sun, Vincent du Vigneaud, Vonfram disunfua, VX, Vương quốc Lưu Cầu, Xêsi, Xử lý nước thải công nghiệp.