Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Lan Xang

Mục lục Lan Xang

Lan Xang (có khi viết là Lan Ch'ang, Lanexang, tiếng Pali: Sisattanakhanahut, tiếng Lào: ລ້ານຊ້າງ - lâansâang, chữ Nho: 南掌 - Nam Chưởng hay 萬象 - Vạn Tượng), nghĩa là "đất nước triệu voi" (Lan: triệu, Xang: voi), là quốc gia đầu tiên của người Lào, được vua Phà Ngừm khai sáng năm 1354.

Mở trong Google Maps

Mục lục

  1. 73 quan hệ: Anawrahta, Anouvong, Đàng Trong, Đào Cử, Đèo Văn Trị, Bamnet Narong (huyện), Bayinnaung, Bùi Bá Kỳ, Bản đồ Hồng Đức, Bồn Man, Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam, Champasack, Chủ nghĩa dĩ Hoa vi trung, Chiến tranh Ayutthaya - Myanma, Chiến tranh Đại Việt - Lan Xang (1478-1480), Chiến tranh Đại Việt-Chiêm Thành (1471), Chiến tranh Minh–Việt (1407-1414), Danh sách quốc vương Lào, Doãn (họ), Du lịch Lào, Gerrit van Wuysthoff, Lan Kham Deng, Lan Na, Lào, Lào thuộc Pháp, Lê Lộng, Lê Thái Tông, Lê Thánh Tông, Lê Thọ Vực, Lịch sử Lào, Lịch sử Lào (trước năm 1945), Liên bang Đông Dương, Luangprabang (huyện), Luangprabang (tỉnh), Mahinthrathirat, Mông Bì La Các, Nakhon Phanom, Nam Lào, Ngoại giao Việt Nam thời Lê sơ, Ngoại giao Việt Nam thời Trần, Nguyễn Phúc Nguyên, Người Lào, Nhà Lê sơ, Nongbua Lamphu (tỉnh), Phà Ngừm, Phommathat, Phong tước, Phrao (huyện), Quang Trung, Quân đội nhà Lê sơ, ... Mở rộng chỉ mục (23 hơn) »

Anawrahta

Anawrahta Minsaw (အနော်ရထာ မင်းစော,; 1015–1078) là một vị vua nhà Pagan, người sáng lập đế quốc Myanma thứ nhất. Ông được các sử gia coi là vị vua quan trọng nhất trong lịch sử Myanma. Anawrahta đã biến nhà nước của người Miến từ một tiểu quốc ở vùng đất khô ở Thượng Miến thành một đế quốc, tạo lập cơ sở cho đất nước Myanma hiện nay.

Xem Lan Xang và Anawrahta

Anouvong

Chân dung Anouvong. Anouvong, hoặc Chao Anouvong, Chao Anou, hay Chaiya-Xethathirath III (1767-1829), sử nhà Nguyễn gọi là A Nỗ, là vị vua cuối cùng của vương quốc Viêng Chăn (vương quốc kế thừa Lan Xang) tại Viêng Chăn, trị vì giai đoạn 1805-1828.

Xem Lan Xang và Anouvong

Đàng Trong

Đàng Trong và Đàng Ngoài (1757) Đàng Trong (Sử liệu chữ Hán: 南河 Nam Hà), (Sử liệu Trung Quốc: 塘中 hay 廣南國 Quảng Nam quốc), (Sử liệu phương Tây: Cochinchina, Cochinchine, Cochin Chin, Caupchy, Canglan...) là tên gọi vùng lãnh thổ Đại Việt kiểm soát bởi Chúa Nguyễn, xác định từ phía Nam sông Gianh (tỉnh Quảng Bình) trở vào Nam.

Xem Lan Xang và Đàng Trong

Đào Cử

Đào Cử (1449-?) là danh thần nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Xem Lan Xang và Đào Cử

Đèo Văn Trị

Chân dung chúa Thái Đèo Văn Trị Đèo Văn Trị (刁文持, 1849-1908), tên Thái là Cầm Oum, là thủ lĩnh người Thái Trắng, từng tham gia chống Pháp cuối thế kỷ 19 và sau đó hợp tác với người Pháp.

Xem Lan Xang và Đèo Văn Trị

Bamnet Narong (huyện)

Bamnet Narong (บำเหน็จณรงค์) là một huyện (‘‘amphoe’’) ở tây nam tỉnh Chaiyaphum, đông bắc Thái Lan.

Xem Lan Xang và Bamnet Narong (huyện)

Bayinnaung

Bayinnaung (ဘုရင့်နောင်,; sinh: 13/11/1516 – mất 11/1581) là vị vua đời thứ ba của nhà Taungoo ở Myanma.

Xem Lan Xang và Bayinnaung

Bùi Bá Kỳ

Bùi Bá Kỳ (chữ Hán: 裴伯耆, ? - ?) là một võ tướng thời nhà Trần và thời thuộc Minh trong lịch sử Việt Nam.

Xem Lan Xang và Bùi Bá Kỳ

Bản đồ Hồng Đức

Địa đồ sơn xuyên phủ Quảng Ngãi trong tập ''Hồng Đức Bản Đồ'' Bản đồ Hồng Đức, tức Hồng Đức bản đồ sách (chữ Hán: 洪德版圖冊), đôi khi được gọi là Hồng Đức địa dư là một bộ bản đồ địa lý của Đại Việt được ban hành vào đời vua Lê Thánh Tông, năm Hồng Đức thứ 21 (tức năm 1490).

Xem Lan Xang và Bản đồ Hồng Đức

Bồn Man

Bồn Man là một quốc gia cổ từng tồn tại ở khu vực tỉnh Xiêng Khoảng, một phần các tỉnh Hủa Phăn đến Khăm Muộn, ở phía Đông nước Lào, và một phần các tỉnh miền Bắc Trung bộ Việt Nam (khoảng Nghệ An đến Quảng Bình).

Xem Lan Xang và Bồn Man

Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam

Việt Nam là một trong những nơi từng chứng kiến nhiều biến động lịch sử, từ khi Kinh Dương Vương được vua cha Đế Minh phân phong cho vùng khu vực miền Nam núi Ngũ Lĩnh cho đến tận ngày nay.

Xem Lan Xang và Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam

Champasack

Champasak (hay Champassak, Champasack, phiên âm tiếng Việt: Chăm-pa-sắc, tiếng Lào: ຈຳປາສັກ) là một tỉnh ở phía tây nam Lào, kề biên giới với Thái Lan và Campuchia.

Xem Lan Xang và Champasack

Chủ nghĩa dĩ Hoa vi trung

Chủ nghĩa dĩ Hoa vi trung hay tư tưởng dĩ Hoa vi trung, quan điểm dĩ Hoa vi trung, chủ nghĩa lấy Trung Quốc làm trung tâm (chữ Hán: 中國中心主義, bính âm: Zhongguo Zhongxin zhǔyì, Hán Việt: Trung Quốc trung tâm chủ nghĩa) là một quan điểm vị chủng coi Trung Quốc là trung tâm của nền văn minh và ưu việt hơn tất cả các quốc gia khác.

Xem Lan Xang và Chủ nghĩa dĩ Hoa vi trung

Chiến tranh Ayutthaya - Myanma

Chiến tranh Ayutthya - Myanma là cuộc chiến tranh giữa hai nước láng giềng ở Đông Nam Á. Vương quốc Ayutthaya là một trong những nhà nước tiền thân của Thái Lan hiện đại.

Xem Lan Xang và Chiến tranh Ayutthaya - Myanma

Chiến tranh Đại Việt - Lan Xang (1478-1480)

Chiến tranh Đại Việt - Lan Xang là cuộc chiến giữa nhà Hậu Lê nước Đại Việt với Lan Xang (Lào).

Xem Lan Xang và Chiến tranh Đại Việt - Lan Xang (1478-1480)

Chiến tranh Đại Việt-Chiêm Thành (1471)

Chiến tranh Việt-Chiêm 1471 là cuộc chiến do vua Lê Thánh Tông của Đại Việt phát động năm 1471 nhằm chống lại vương quốc Chiêm Thành ở phương Nam.

Xem Lan Xang và Chiến tranh Đại Việt-Chiêm Thành (1471)

Chiến tranh Minh–Việt (1407-1414)

Chiến tranh Minh-Việt diễn ra từ năm 1407 đến khoảng những năm 1413-1414 là cuộc chiến tranh giữa dân tộc Đại Việt dưới sự lãnh đạo của các vị vua nhà Hậu Trần cùng tông thất và các tướng lĩnh cũ của nhà Trần với lực lượng đô hộ của nhà Minh dưới thời Minh Thành Tổ.

Xem Lan Xang và Chiến tranh Minh–Việt (1407-1414)

Danh sách quốc vương Lào

Nhà nước đầu tiên của Lào là vương quốc Lan Xang.

Xem Lan Xang và Danh sách quốc vương Lào

Doãn (họ)

Chữ Doãn. Doãn là một họ của người ở vùng Văn hóa Đông Á, phổ biến ở Việt Nam, Trung Quốc (chữ Hán: 尹, Bính âm: Yin) và Triều Tiên (Hangul: 윤 (尹), Romaja quốc ngữ: Yun).

Xem Lan Xang và Doãn (họ)

Du lịch Lào

Du lịch Lào là du lịch văn hóa, thắng cảnh nước Lào với những vùng núi hoang sơ cùng nhiều vùng quê thanh bình.

Xem Lan Xang và Du lịch Lào

Gerrit van Wuysthoff

Gerrit van Wuysthoff (còn gọi là Gerard Wuesthoff; sống trong thế kỷ 17) là một thương gia Hà Lan và phục vụ tại Công ty Đông Ấn Hà Lan.

Xem Lan Xang và Gerrit van Wuysthoff

Lan Kham Deng

Lan Kham Deng (1375–1427) là vị vua thứ ba của Lan Xang.

Xem Lan Xang và Lan Kham Deng

Lan Na

Lan Na (tiếng Thái: ล้านนา, phát âm như Lán Nà) là tên một vương quốc cổ từng tồn tại từ cuối thế kỷ 13 đến gần cuối thế kỷ 18 ở miền núi phía Bắc của Thái Lan hiện nay.

Xem Lan Xang và Lan Na

Lào

Lào (ລາວ,, Lāo), tên chính thức là nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, (tiếng Lào: ສາທາລະນະລັດ ປະຊາທິປະໄຕ ປະຊາຊົນລາວ, Sathalanalat Paxathipatai Paxaxon Lao) là một quốc gia nội lục tại Đông Nam Á, phía tây bắc giáp với Myanmar và Trung Quốc, phía đông giáp Việt Nam, phía tây nam giáp Campuchia, phía tây và tây nam giáp Thái Lan.

Xem Lan Xang và Lào

Lào thuộc Pháp

Xứ Bảo hộ Lào (tiếng Pháp: Protectorat français du Laos), hoặc Lào thuộc Pháp (tiếng Pháp: Laos français) là một vùng đất bảo hộ thuộc Đế quốc thực dân Pháp, bao gồm hầu hết lãnh thổ Vương quốc Lan Xang trước đây.

Xem Lan Xang và Lào thuộc Pháp

Lê Lộng

Lê Lộng, quê làng Khả Lam huyện Lương Giang phủ Thanh Đô (nay là xã Xuân Lam, huyện Thọ Xuân tỉnh Thanh Hóa Việt Nam), một khai quốc công thần nhà Lê sơ, một viên tướng tài phụng sự tới 4 triều vua Lê sơ là: Lê Thái Tổ, Lê Thái Tông, Lê Nhân Tông và Lê Thánh Tông.

Xem Lan Xang và Lê Lộng

Lê Thái Tông

Lê Thái Tông (chữ Hán: 黎太宗; 22 tháng 12, 1423 - 7 tháng 9, 1442), là vị Hoàng đế thứ hai của triều đại Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam.

Xem Lan Xang và Lê Thái Tông

Lê Thánh Tông

Lê Thánh Tông (chữ Hán: 黎聖宗; 25 tháng 8 năm 1442 – 3 tháng 3 năm 1497), là hoàng đế thứ năm của hoàng triều Lê nước Đại Việt.

Xem Lan Xang và Lê Thánh Tông

Lê Thọ Vực

Lê Thọ Vực (?-1484 hoặc 1489) là một tướng lĩnh nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam, có công bình định Bồn Man, ổn định biên giới phía tây của Đại Việt.

Xem Lan Xang và Lê Thọ Vực

Lịch sử Lào

Người Lào, nhóm dân tộc chính sống tại nước Lào hiện nay, là một nhánh của các dân tộc sử dụng hệ ngôn ngữ Tai-Kadai, những người mà cho tới thế kỉ 8 đã thiết lập vương quốc Nam Chiếu hùng mạnh ở phía tây nam Trung Quốc.

Xem Lan Xang và Lịch sử Lào

Lịch sử Lào (trước năm 1945)

Nước Lào chỉ bắt đầu từ năm 1945.

Xem Lan Xang và Lịch sử Lào (trước năm 1945)

Liên bang Đông Dương

Tiến trình xâm lược của thực dân Pháp và Anh ở Đông Nam Á Liên bang Đông Dương thuộc Pháp vào năm 1905. Bản đồ này bao gồm cả lãnh thổ của Xiêm (màu tím) thuộc "vùng ảnh hưởng" của Pháp.

Xem Lan Xang và Liên bang Đông Dương

Luangprabang (huyện)

Luangprabang (phiên âm kiểu Việt Nam là Luông Pra Băng, Luông Pha Băng hay Luổng Phạ Bang; phiên âm Latinh kiểu phương Tây: Luang Prabang, hay Louangphrabang), là một huyện ở miền Bắc Lào.

Xem Lan Xang và Luangprabang (huyện)

Luangprabang (tỉnh)

Luang Prabang (còn gọi là Louangphabang, Tiếng Lào viết là ຫລວງພະບາງ; phiên âm tiếng Việt: Luông-Pha-Băng) là một tỉnh của Lào, thuộc địa phận miền bắc.

Xem Lan Xang và Luangprabang (tỉnh)

Mahinthrathirat

Mahinthrathirat (มหินทราธิราช) (1539-1569) là vua của Ayutthaya 1564 đến năm 1568 và một lần nữa vào năm 1569.

Xem Lan Xang và Mahinthrathirat

Mông Bì La Các

Khun Borom Rachathirath là tổ tiên theo thần thoại của các sắc tộc Thái, được người Lào và các dân tộc khác coi là tổ phụ của dân tộc mình.

Xem Lan Xang và Mông Bì La Các

Nakhon Phanom

Nakhon Phanom (Thai นครพนม) là một tỉnh ở Đông Bắc của Thái Lan.

Xem Lan Xang và Nakhon Phanom

Nam Lào

Nam Lào hay thường gọi là Hạ Lào, là bốn tỉnh phía Nam của nước Lào gồm Attapeu, Saravane, Sekong, Champasack.

Xem Lan Xang và Nam Lào

Ngoại giao Việt Nam thời Lê sơ

Ngoại giao Việt Nam thời Lê sơ phản ánh quan hệ ngoại giao của chính quyền nhà Lê sơ tại giai đoạn từ năm 1428 đến năm 1527 trong lịch sử Việt Nam.

Xem Lan Xang và Ngoại giao Việt Nam thời Lê sơ

Ngoại giao Việt Nam thời Trần

Ngoại giao Việt Nam thời Trần phản ánh quan hệ ngoại giao của Việt Nam dưới triều đại nhà Trần từ năm 1226 đến năm 1400 trong lịch sử Việt Nam.

Xem Lan Xang và Ngoại giao Việt Nam thời Trần

Nguyễn Phúc Nguyên

Nguyễn Phước Nguyên (chữ Hán: 阮福源; 16 tháng 8 năm 1563 – 19 tháng 11 năm 1635) là vị chúa Nguyễn thứ hai của chính quyền Đàng Trong trong lịch sử Việt Nam (ở ngôi từ 1613 đến 1635) sau chúa Tiên Nguyễn Hoàng.

Xem Lan Xang và Nguyễn Phúc Nguyên

Người Lào

Người Lào (tiếng Lào: ລາວ, tiếng Isan: ลาว, IPA: láːw) là một dân tộc có vùng cư trú truyền thống là một phần bắc bán đảo Đông Dương.

Xem Lan Xang và Người Lào

Nhà Lê sơ

Nhà Lê sơ hay Lê sơ triều (chữ Nôm: 家黎初, chữ Hán: 初黎朝), là giai đoạn đầu của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê.

Xem Lan Xang và Nhà Lê sơ

Nongbua Lamphu (tỉnh)

Tỉnh Nongbua Lamphu là một tỉnh Đông-Bắc của Thái Lan.

Xem Lan Xang và Nongbua Lamphu (tỉnh)

Phà Ngừm

Phà Ngừm (1316 – 1393), còn gọi là Chậu Phà Ngừm; Phraya Fa Ngum, tên đầy đủ là Somdetch Brhat-Anya Fa Ladhuraniya Sri Sadhana Kanayudha Maharaja Brhat Rajadharana Sri Chudhana Negara, sinh ra ở muang Sua, mất ở muang Nan), là vị vua đã sáng lập vương quốc Lan Xang của Lào vào năm 1354.

Xem Lan Xang và Phà Ngừm

Phommathat

Phommathat là vị vua thứ tư của Lan Xang, và là con trưởng của vua Lan Kham Deng.

Xem Lan Xang và Phommathat

Phong tước

Phong tước là hình thức ban tặng danh hiệu cho tầng lớp quý tộc trong chế độ phong kiến, đi kèm với nó là việc ban tặng đất đai, tạo nên các giai cấp địa chủ và nông dân.

Xem Lan Xang và Phong tước

Phrao (huyện)

Phrao (พร้าว) là một huyện (‘‘amphoe’’) ở đông bắc của tỉnh Chiang Mai phía bắc Thái Lan.

Xem Lan Xang và Phrao (huyện)

Quang Trung

Quang Trung Hoàng đế (光中皇帝) (1753 – 1792) hay Bắc Bình Vương, miếu hiệu Tây Sơn Thái Tổ (西山太祖), tên thật là Nguyễn Huệ, là vị hoàng đế thứ hai của nhà Tây Sơn, sau khi Thái Đức Hoàng đế Nguyễn Nhạc thoái vị và nhường ngôi cho ông.

Xem Lan Xang và Quang Trung

Quân đội nhà Lê sơ

Quân đội nhà Lê Sơ là tổng thể tổ chức quân sự của triều đình nhà Hậu Lê bắt đầu từ vua Lê Thái Tổ đến hết triều vua Lê Cung Hoàng, từ năm 1428 đến năm 1527.

Xem Lan Xang và Quân đội nhà Lê sơ

Samsenethai

Samsenethai (còn gọi Un Heuan) là vị vua thứ hai của nhà nước Lan Xang, con của vua Fa Ngum.

Xem Lan Xang và Samsenethai

Saravane

Saravane (còn gọi là Salavan, tiếng Lào: ສາລະວັນ) là một tỉnh của Lào, nằm ở phía nam quốc gia.

Xem Lan Xang và Saravane

Si Chiang Mai (huyện)

Si Chiang Mai (ศรีเชียงใหม่) là một huyện (amphoe) ở phía tây của tỉnh Nong Khai, đông bắc Thái Lan.

Xem Lan Xang và Si Chiang Mai (huyện)

Sourigna Vongsa

Sourigna Vongsa (tiếng Lào:ສຸຣິຍະວົງສາທັມມິກຣາດ,, Phra Chao Sourigna Vongsa Thammikarath) tên đầy đủ là Somdetch Brhat Chao Suriya Varman Dharmika Raja Parama Pavitra Prasidhadhiraja Sri Sadhana Kanayudha, là vị vua cuối cùng của vương quốc Lan Xang.

Xem Lan Xang và Sourigna Vongsa

Stung Treng

Stung Treng (tiếng Khmer: ស្ទឹងត្រែង) là tỉnh lỵ của tỉnh Stung Treng, Campuchia.

Xem Lan Xang và Stung Treng

Stung Treng (tỉnh)

Stung Treng là một tỉnh ở cao nguyên đông bắc của Campuchia, tên gọi trước đây là Xieng Teng, là một bộ phận của Đế quốc Khmer, sau đó là vương quốc Lan Xang và Champasak của Lào.

Xem Lan Xang và Stung Treng (tỉnh)

Suvarna Banlang

Suvarna Banlang (1444-1485), là vua của vương quốc Lan Xang, tức là quốc vương của nước Lào cổ, trị vì trong những năm 1478-1485.

Xem Lan Xang và Suvarna Banlang

Tiếng Isan

Đông bắc Thái Lan là thành trì của tiếng Lào (Isan) tại Thái Lan Tiếng Isan (tiếng Thái: ภาษาอีสาน, RTGS: phasa isan, phát âm theo tiếng Thái) là tên gọi chung cho các phương ngữ của tiếng Lào được sử dụng tại Thái Lan.

Xem Lan Xang và Tiếng Isan

Trùng Quang Đế

Trùng Quang Đế (chữ Hán: 重光帝, ? – 1414) là vị vua thứ hai của triều Hậu Trần trong lịch sử Việt Nam.

Xem Lan Xang và Trùng Quang Đế

Trần Minh Tông

Trần Minh Tông (chữ Hán: 陳明宗, 4 tháng 9 năm 1300 – 10 tháng 3 năm 1357), tên thật Trần Mạnh (陳奣) là vị hoàng đế thứ năm của hoàng triều Trần nước Đại Việt.

Xem Lan Xang và Trần Minh Tông

Triều Taungoo

Phạm vi của vương quốc Taungoo Triều Taungoo hay Toungoo (tiếng Myanma: တောင်ငူခေတ်, phiên âm quốc tế: tàuɴŋù kʰiʔ) là một trong những triều đại vĩ đại nhất trong lịch sử Myanma.

Xem Lan Xang và Triều Taungoo

Vạn Tượng

Vạn Tượng có thể là tên gọi của.

Xem Lan Xang và Vạn Tượng

Viêng Chăn

Pha That Luang, một trong những địa điểm quan trọng nhất tại Viêng Chăn, Lào Viêng Chăn hay Vientiane (ວຽງຈັນ, Viang chan,, Vientiane), tiếng Việt xưa gọi là Vạn Tượng hay Mường Viêng là thành phố trực thuộc trung ương duy nhất ở Lào, là đơn vị hành chính địa phương cấp 1 ngang với các tỉnh của Lào.

Xem Lan Xang và Viêng Chăn

Viêng Chăn (tỉnh)

Tỉnh Viêng Chăn (còn gọi là khu nông thôn Viêng Chăn) (Tiếng Lào: ແຂວງວຽງຈັນ) là một tỉnh của Lào, nằm ở Tây bắc quốc gia.

Xem Lan Xang và Viêng Chăn (tỉnh)

Vương quốc Champasak

Vương quốc Champasak (tiếng Lào: ຈຳປາສັກ / Nakhon Champasak, tiếng Thái: อาณาจักรล้านช้างจำปาศักดิ์, tiếng Pháp: Royaume de Champassak) là một vương quốc ở Nam Lào ly khai khỏi vương quốc Vạn Tượng (tức vương quốc Viêng Chăn, quốc gia kế thừa của Lan Xang) năm 1713.

Xem Lan Xang và Vương quốc Champasak

Vương quốc Luang Phrabang

Vương quốc Luang Phrabang (tiếng Pháp: Royaume de Luang Prabang) là một trong ba tiểu quốc Lào, thành lập ở miền Bắc Lào sau khi Lan Xang tan rã vào năm 1707 và tồn tại đến năm 1949.

Xem Lan Xang và Vương quốc Luang Phrabang

Vương quốc Viêng Chăn

Vương quốc Viêng Chăn (tiếng Thái: อาณาจักรล้านช้างเวียงจันทน์, tiếng Trung Quốc: 萬象王國 / Vạn Tượng vương quốc) là một trong ba tiểu quốc Lào, tồn tại ở miền Trung Lào từ thế kỷ XVIII đến thế kỷ XIX, kinh đô đặt tại Viêng Chăn.

Xem Lan Xang và Vương quốc Viêng Chăn

Wat Si Saket

302x302px Chùa Sisaket (ວັດສີສະເກດ - Wat Sisaket) là một trong những ngôi chùa quan trọng nhất tại Vientiane, toạ lạc ngay trên con phố dẫn đến Phủ Thủ tướng Lào.

Xem Lan Xang và Wat Si Saket

Xaiyna Chakhaphat

Xaiyna Chakhaphat (có tài liệu phiên âm là Chaiyachakkapat) là một vị vua của Lan Xang.

Xem Lan Xang và Xaiyna Chakhaphat

Xaysetha

Xaysettha có thể là.

Xem Lan Xang và Xaysetha

Xaysethathirath

Tượng vua Xaysethathirath ở gần That Luang, Viêng Chăn Xaysethathirath (thường được gọi tắt là Xaysetha hoặc Setthathirath (1534–1571) là một vị vua của Lan Xang, ông là một trong những vị lãnh đạo vĩ đại nhất trong lịch sử Lào.

Xem Lan Xang và Xaysethathirath

Xứ Nghệ

núi Hồng - sông Lam, đặc trưng về địa-văn hóa của xứ Nghệ Xứ Nghệ là tên chung của vùng Hoan Châu (驩州) cũ từ thời nhà Hậu Lê, tức Nghệ An và Hà Tĩnh hiện nay.

Xem Lan Xang và Xứ Nghệ

Xiengkhuang

Xiangkhouang (tiếng Lào: ຊຽງຂວາງ, nghĩa là "Thành phố phía chân trời") là một tỉnh của Lào, nắm trên Cao nguyên Xiangkhouang, thuộc khu vực đông bắc của quốc gia.

Xem Lan Xang và Xiengkhuang

Còn được gọi là Lão Qua, Lān Xāng, Vương quốc Lan Xang.

, Samsenethai, Saravane, Si Chiang Mai (huyện), Sourigna Vongsa, Stung Treng, Stung Treng (tỉnh), Suvarna Banlang, Tiếng Isan, Trùng Quang Đế, Trần Minh Tông, Triều Taungoo, Vạn Tượng, Viêng Chăn, Viêng Chăn (tỉnh), Vương quốc Champasak, Vương quốc Luang Phrabang, Vương quốc Viêng Chăn, Wat Si Saket, Xaiyna Chakhaphat, Xaysetha, Xaysethathirath, Xứ Nghệ, Xiengkhuang.