Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Kỵ binh

Mục lục Kỵ binh

Vệ binh Cộng hòa Pháp - 8 tháng 5 năm 2005 celebrations Kỵ binh là binh lính giáp chiến trên lưng ngựa.

Mục lục

  1. 427 quan hệ: Adalbert von Bredow, Age of Empires (trò chơi điện tử), Age of Empires II: The Age of Kings, Agesilaos II, Albert của Sachsen, Albert Christoph Gottlieb von Barnekow, Albrecht của Phổ (1809–1872), Albrecht của Phổ (1837–1906), Aleksandr Vassilievich Samsonov, Aleksey Alekseyevich Brusilov, Alexander Tormasov, Alexander von Busse, Alexander von Kluck, Alexander Ypsilantis (1792–1828), Alexandros Đại đế, Alfred Bonaventura von Rauch, Alfred von Kaphengst, Alfred von Schlieffen, Armand Léon von Ardenne, Assassin's Creed: Brotherhood, Attila, August của Württemberg, August Neidhardt von Gneisenau, August zu Solms-Wildenfels, Aurelianus, Ayabe Kitsuju, Đại học Lục quân (Đế quốc Nhật Bản), Đổng Trác, Động vật trong quân sự, Bộ quy tắc hiệp sĩ, Bernard de Lattre de Tassigny, Binh đoàn La Mã, Braunsbedra, Carl Friedrich Franz Victor von Alten, Các trận đánh trong Nội chiến Hoa Kỳ, Cách mạng Tháng Mười, Công quốc Warszawa, Cảnh Đan, Cận vệ Đế chế (Napoléon I), Charles Martel, Châu Âu, Chiến dịch Barvenkovo-Lozovaya, Chiến dịch Kavkaz, Chiến dịch Michael, Chiến dịch Nalchik-Ordzhonikidze, Chiến dịch tấn công Švenčionys, Chiến dịch tấn công Bug, Chiến dịch Từ Táo, Chiến dịch Wisla-Oder, Chiến tranh Áo-Phổ, ... Mở rộng chỉ mục (377 hơn) »

Adalbert von Bredow

Adalbert von Bredow Friedrich Wilhelm Adalbert von Bredow (sinh ngày 25 tháng 5 năm 1814 ở Gut Briesen; mất ngày 3 tháng 3 năm 1890) là một sĩ quan quân đội Phổ, được thăng đến cấp bậc Trung tướng.

Xem Kỵ binh và Adalbert von Bredow

Age of Empires (trò chơi điện tử)

Age of Empires (tạm dịch: Thời đại của những Đế chế) (thường viết tắt là AoE, ở Việt Nam quen gọi là Đế Chế), là trò chơi máy tính thuộc thể loại chiến lược thời gian thực lịch sử trong vai trò một người đứng đầu của một nền văn minh cổ xưa.

Xem Kỵ binh và Age of Empires (trò chơi điện tử)

Age of Empires II: The Age of Kings

Age of Empires II: The Age of Kings (thường được viết tắt là AGE2, The Age of Kings, AoE II hoặc AOK) là một trò chơi chiến lược thời gian thực được Ensemble Studios phát triển và tập đoàn Microsoft phát hành.

Xem Kỵ binh và Age of Empires II: The Age of Kings

Agesilaos II

Agesilaos II, hoặc là Agesilaus II (Tiếng Hy Lạp) (444 trước Công Nguyên – 360 trước Công Nguyên) là một vị vua nhà Eurypond của Sparta, trị vì từ khoảng năm 400 trước Công Nguyên cho đến năm 360 trước Công Nguyên.,Ttrong phần lớn triều đại ông, ông "vừa là một vị tướng sáng suốt vừa là một vị vua xuất chúng của toàn thể Hy Lạp" (theo Plutarchus), và gắn liền với mọi chiến công và vận mệnh của Sparta.

Xem Kỵ binh và Agesilaos II

Albert của Sachsen

Albert (tên đầy đủ: Friedrich August Albrecht Anton Ferdinand Joseph Karl Maria Baptist Nepomuk Wilhelm Xaver Georg Fidelis) (sinh ngày 23 tháng 4 năm 1828 tại Dresden – mất ngày 19 tháng 6 năm 1902 tại lâu đài Sibyllenort (Szczodre)) là một vị vua của Sachsen là một thành viên trong hoàng tộc Wettin có dòng dõi lâu đời.

Xem Kỵ binh và Albert của Sachsen

Albert Christoph Gottlieb von Barnekow

Christof Gottlieb Albert Freiherr von Barnekow (2 tháng 8 năm 1809 tại Hohenwalde, Đông Phổ – 24 tháng 5 năm 1895 tại Naumburg (Saale)) là một sĩ quan quân đội Phổ, được thăng đến cấp Thượng tướng Bộ binh.

Xem Kỵ binh và Albert Christoph Gottlieb von Barnekow

Albrecht của Phổ (1809–1872)

Hoàng thân Albrecht của Phổ (tên đầy đủ là Friedrich Heinrich Albrecht; 4 tháng 10 năm 1809 tại, thủ phủ Königsberg của Đông Phổ – 14 tháng 10 năm 1872 tại thủ đô Berlin của Đế quốc Đức), là tướng lĩnh Quân đội Phổ.

Xem Kỵ binh và Albrecht của Phổ (1809–1872)

Albrecht của Phổ (1837–1906)

Hoàng thân Friedrich Wilhelm Nikolaus Albrecht của Phổ (8 tháng 5 năm 1837 – 13 tháng 9 năm 1906) là một Thống chế Phổ, Đại Hiệp sĩ (Herrenmeister) Huân chương Thánh Johann kể từ năm 1893 cho đến khi qua đời, đồng thời là nhiếp chính vương của Công quốc Brunswick từ năm 1885.

Xem Kỵ binh và Albrecht của Phổ (1837–1906)

Aleksandr Vassilievich Samsonov

Aleksandr Vassilievich Samsonov (2 tháng 11 năm 1859 – 29 tháng 8 năm 1914) là vị tướng chỉ huy quân sự của quân đội Đế quốc Nga, từng tham gia Chiến tranh Nga-Nhật và Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Xem Kỵ binh và Aleksandr Vassilievich Samsonov

Aleksey Alekseyevich Brusilov

Aleksei Alekseevich Brusilov (tiếng Nga: Алексе́й Алексе́евич Бруси́лов) (19 tháng 8 năm 1853 – 17 tháng 3 năm 1926) là vị tướng kỵ binh người Nga, chỉ huy tập đoàn quân số 8 của đế quốc Nga trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Xem Kỵ binh và Aleksey Alekseyevich Brusilov

Alexander Tormasov

Alexander Petrovich Tormasov (Александр Петрович Тормасов, sinh ngày 11 tháng 8 năm 1752 mất ngày 13 tháng 11 năm 1819).

Xem Kỵ binh và Alexander Tormasov

Alexander von Busse

Carl Friedrich Wilhelm Franz Alexander von Busse (25 tháng 2 năm 1814 tại Weidenbach, Landkreis Oels – 27 tháng 6 năm 1878 tại Berlin) là một Trung tướng quân đội Đức, đã từng tham gia trong cuộc Chiến tranh Áo-Phổ (1866) rồi sau đó cuộc Chiến tranh Pháp-Đức (1870 – 1871).

Xem Kỵ binh và Alexander von Busse

Alexander von Kluck

Alexander Heinrich Rudolph von Kluck (20 tháng 5 năm 1846 – 19 tháng 10 năm 1934) là một tướng lĩnh quân đội Đức trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Xem Kỵ binh và Alexander von Kluck

Alexander Ypsilantis (1792–1828)

Alexander Ypsilantis, Ypsilanti, hay Alexandros Ypsilantis (Αλέξανδρος Υψηλάντης; Alexandru Ipsilanti; Александр Константинович Ипсиланти; 1792—1828) là một thành viên của gia đình nổi tiếng Phanariotes, Vương công của Các Công quốc vùng Danube, một viên Sĩ quan cao cấp của Kỵ binh Đế quốc Nga trong các cuộc chiến tranh của Napoléon, và là một lãnh tụ của Filiki Eteria - một tổ chức bí mật hoạt động trong những năm tháng đầu của chiến tranh giành độc lập Hy Lạp chống lại Đế quốc Ottoman.

Xem Kỵ binh và Alexander Ypsilantis (1792–1828)

Alexandros Đại đế

Alexandros III của Macedonia, được biết rộng rãi với cái tên Alexandros Đại đế,Kh̉ảo cổ học - Viện kh̉ao cổ học, ̉Uy ban khoa học xã hội Việt Nam, 1984 - trang 69 (tiếng Hy Lạp: Megas Alexandros, tiếng Latinh: Alexander Magnus) (tháng 7 năm 356 TCN – 11 tháng 6 năm 323 TCN), là Quốc vương thứ 14 của nhà Argead ở Vương quốc Macedonia (336 – 323 TCN), nhưng ít dành thời gian cho việc trị quốc tại quê nhà Macedonia.

Xem Kỵ binh và Alexandros Đại đế

Alfred Bonaventura von Rauch

Mộ chí của Alfred von Rauch (chi tiết) ở nghĩa trang Invalidenfriedhof Berlin (ảnh chụp năm 2013) Alfred Bonaventura von Rauch (1 tháng 4 năm 1824 tại Potsdam – 25 tháng 9 năm 1900 tại Berlin) là một Thượng tướng kỵ binh của Vương quốc Phổ, đã từng tham gia trong ba cuộc chiến tranh thống nhất nước Đức.

Xem Kỵ binh và Alfred Bonaventura von Rauch

Alfred von Kaphengst

Alfred Wilhelm Ferdinand von Kaphengst (23 tháng 1 năm 1828 tại Potsdam – 25 tháng 12 năm 1887 tại Freiburg im Breisgau) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được phong đến cấp Thiếu tướng.

Xem Kỵ binh và Alfred von Kaphengst

Alfred von Schlieffen

Alfred Graf von Schlieffen, thường được gọi là Bá tước Schlieffen (28 tháng 2 năm 1833 – 4 tháng 1 năm 1913) là một Thống chế Đức, đồng thời là nhà chiến lược nổi tiếng nhất và gây tranh cãi nhất trong thời đại của ông.

Xem Kỵ binh và Alfred von Schlieffen

Armand Léon von Ardenne

Armand Léon Baron von Ardenne (26 tháng 8 năm 1848 tại Leipzig – 20 tháng 5 năm 1919 tại Groß-Lichterfelde) là một Trung tướng và nhà sử học quân sự Phổ, người gốc Bỉ.

Xem Kỵ binh và Armand Léon von Ardenne

Assassin's Creed: Brotherhood

Assassin's Creed: Brotherhood là một video game thể loại hành động phiêu lưu trong một thế giới mở có nội dung mang tính lịch sử - viễn tưởng được phát triển bởi Ubisoft Montreal dành cho các hệ máy Play Station 3, XBox 360, Microsoft Windows và Mac OS X.

Xem Kỵ binh và Assassin's Creed: Brotherhood

Attila

Attila (chữ Hán:阿提拉, phiên âm Hán Việt: A Đề Lạp;http://www.danchua.eu/373.0.html?&tx_ttnews.

Xem Kỵ binh và Attila

August của Württemberg

Hoàng thân Friedrich August Eberhard của Württemberg, tên đầy đủ bằng tiếng Đức: Friedrich August Eberhard, Prinz von Württemberg (24 tháng 1 năm 1813 tại Stuttgart, Vương quốc Württemberg – 12 tháng 1 năm 1885 tại Ban de Teuffer, Zehdenick, tỉnh Brandenburg, Vương quốc Phổ) là một Thượng tướng Kỵ binh của Quân đội Hoàng gia Phổ với quân hàm Thống chế, và là Tướng tư lệnh của Quân đoàn Vệ binh trong vòng hơn 20 năm.

Xem Kỵ binh và August của Württemberg

August Neidhardt von Gneisenau

August Wilhelm Antonius Graf Neidhardt von Gneisenau (27 tháng 10 năm 1760 – 23 tháng 8 năm 1831) là Thống chế Phổ, được nhìn nhận là một trong những nhà chiến lược và cải cách hàng đầu của quân đội Phổ.

Xem Kỵ binh và August Neidhardt von Gneisenau

August zu Solms-Wildenfels

Karl August Adalbert Graf zu Solms-Wildenfels (7 tháng 9 năm 1823 tại Potsdam – 28 tháng 2 năm 1918 tại Berlin-Halensee) là một tướng lĩnh, đã từng tham gia cuộc Chiến tranh Bảy tuần với Áo năm 1866 và cuộc Chiến tranh Pháp-Đức (1870 – 1871).

Xem Kỵ binh và August zu Solms-Wildenfels

Aurelianus

Lucius Domitius Aurelianus (9 tháng 9 năm 214 hay 215 – tháng 9 hay tháng 10 năm 275), còn gọi là Aurelian, là Hoàng đế của Đế quốc La Mã, trị vì từ năm 270 đến năm 275.

Xem Kỵ binh và Aurelianus

Ayabe Kitsuju

, là một vị tướng trong quân đội Đế quốc Nhật Bản thời thế chiến thứ 2.

Xem Kỵ binh và Ayabe Kitsuju

Đại học Lục quân (Đế quốc Nhật Bản)

Đại học Lục quân (gọi tắt là Lục Đại) của Lục quân Đế quốc Đại Nhật Bản là một cơ sở đào tạo sĩ quan cao cấp.

Xem Kỵ binh và Đại học Lục quân (Đế quốc Nhật Bản)

Đổng Trác

Đổng Trác (chữ Hán: 董卓; 132 - 22 tháng 5 năm 192), tự Trọng Dĩnh (仲穎), là một tướng quân phiệt và quyền thần nhà Đông Hán, đầu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Kỵ binh và Đổng Trác

Động vật trong quân sự

gắn liền với chiến trường, trận địa, với các vị danh tướng Động vật trong quân sự hay chiến binh động vật là thuật ngữ chỉ về những loài động vật được huấn luyện, sử dụng trong chiến tranh với nhiều vị trí, vai trò khác nhau như tấn công cận chiến, tuần tra, canh gác, chuyên chở, liên lạc, do thám....

Xem Kỵ binh và Động vật trong quân sự

Bộ quy tắc hiệp sĩ

Họa phẩm kị sĩ Konrad von Limpurg nhận gia miện từ một quý nương trong Codex Manesse (đầu thế kỷ XIV). God Speed'' by English artist Edmund Leighton, 1900: depicting an armoured knight departing for war and leaving his beloved. Bộ quy tắc hiệp sĩ (Caballārius) là các lề luật ứng xử gắn liền với định chế hiệp sĩ trung đại được phát triển từ giai đoạn 1170 - 1200 tại Âu châu.

Xem Kỵ binh và Bộ quy tắc hiệp sĩ

Bernard de Lattre de Tassigny

Bernard de Lattre de Tassigny (11 tháng 2 năm 1928 – 30 tháng 5 năm 1951) là một sĩ quan quân đội Pháp trong Thế chiến thứ hai và Chiến tranh Đông Dương.

Xem Kỵ binh và Bernard de Lattre de Tassigny

Binh đoàn La Mã

Legion Romana tức Quân đoàn La Mã, Binh đoàn La Mã là một đơn vị tổ chức của Quân đội La Mã trong giai đoạn từ Cộng hòa La Mã tới Đế quốc La Mã.

Xem Kỵ binh và Binh đoàn La Mã

Braunsbedra

Braunsbedra là một đô thị thuộc huyện Saalekreis, bang Saxony-Anhalt, Đức.

Xem Kỵ binh và Braunsbedra

Carl Friedrich Franz Victor von Alten

Carl Friedrich Franz Victor Graf von Alten (sinh ngày 1 tháng 8 năm 1833 tại Hannover; mất ngày 24 tháng 9 năm 1901 tại Gainfarn, Đế quốc Áo-Hung) là một Thượng tướng Kỵ binh của Vương quốc Phổ.

Xem Kỵ binh và Carl Friedrich Franz Victor von Alten

Các trận đánh trong Nội chiến Hoa Kỳ

Liên bang miền Bắc xung phongTrong 4 năm của cuộc Nội chiến Hoa Kỳ quân Liên bang miền Bắc và quân Liên minh miền Nam đánh nhau trong nhiều trận lớn nhỏ tại nhiều nơi.

Xem Kỵ binh và Các trận đánh trong Nội chiến Hoa Kỳ

Cách mạng Tháng Mười

Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 (tiếng Nga: Октябрьская революция 1917) là một sự kiện lịch sử đánh dấu sự ra đời của nhà nước Nga Xô viết.

Xem Kỵ binh và Cách mạng Tháng Mười

Công quốc Warszawa

Công quốc Warszawa (tiếng Ba Lan: Księstwo Warszawskie; tiếng Pháp: Duché de Varsovie; tiếng Đức: Herzogtum Warschau; tiếng Nga: Варшавское герцогство, Varshavskoye gertsogstvo) là một nhà nước tại Ba Lan được thành lập bởi Napoléon I vào năm 1807.

Xem Kỵ binh và Công quốc Warszawa

Cảnh Đan

Cảnh Đan (chữ Hán: 景丹, ? - 26), tên tự là Tôn Khanh, người Lịch Dương, Phùng Dực, là tướng lĩnh, khai quốc công thần nhà Đông Hán, một trong Vân Đài nhị thập bát tướng.

Xem Kỵ binh và Cảnh Đan

Cận vệ Đế chế (Napoléon I)

''Đội Cận vệ của Napoléon trong trận Jena ngày 14 tháng 10 năm 1806'', tranh của Horace Vernet Cận vệ Đế chế hay Đội Cận vệ của Hoàng đế (tiếng Pháp: Garde impériale) được tạo bởi Napoléon Bonaparte ngày 28 Tháng hoa (Floréal) năm XII (theo lịch cộng hòa, tức ngày 18 tháng 5 năm 1804) từ đội Cận vệ Tổng tài.

Xem Kỵ binh và Cận vệ Đế chế (Napoléon I)

Charles Martel

Charles Martel (Carolus Martellus) (688 – 741), là một nhà lãnh đạo quân sự và chính trị người Frank, với tước hiệu dux et princeps Francorum (công tước và hoàng thân Frank) và Quản thừa ông đã cai trị trên thực tế (de facto) vương quốc Frank từ năm 718 đến khi qua đời.

Xem Kỵ binh và Charles Martel

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Xem Kỵ binh và Châu Âu

Chiến dịch Barvenkovo-Lozovaya

Chiến dịch Barvenkovo-Lozovaya (Lozova) (được Thống chế Đức Wilhelm Bodewin Gustav Keitel gọi là Trận Kharkov lần thứ hai) là một hoạt động quân sự lớn của quân đội Liên Xô và quân đội Đức Quốc xã tại sườn phía Nam mặt trận Xô-Đức, chiến trường chính của chiến dịch là khu vực tam giác Barvenkovo-Vovchansk-Krasnograd ở phía Đông Kharkov, trên khu vực nằm giữa hai con sông Bắc Donets và Oskol.

Xem Kỵ binh và Chiến dịch Barvenkovo-Lozovaya

Chiến dịch Kavkaz

Chiến dịch Kavkaz là tên gọi chung cho một chuỗi các chiến dịch tại khu vực Kavkaz diễn ra giữa quân đội Liên Xô và quân đội Đức Quốc xã trong cuộc Chiến tranh Xô-Đức.

Xem Kỵ binh và Chiến dịch Kavkaz

Chiến dịch Michael

Chiến dịch Michael đã diễn ra từ ngày 21 tháng 3 cho đến ngày 5 tháng 4 năm 1918, tại Pháp trên Mặt trận phía Tây trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Xem Kỵ binh và Chiến dịch Michael

Chiến dịch Nalchik-Ordzhonikidze

Chiến dịch Nalchik-Ordzhonikidze diễn ra từ ngày 25 tháng 10 đến ngày 12 tháng 11 năm 1942 là trận tấn công cuối cùng của Tập đoàn quân xe tăng 1 do tướng Paul Ludwig Ewald von Kleist, tư lệnh Cụm tập đoàn quân A kiêm tư lệnh Tập đoàn quân xe tăng 1 chỉ huy vào khu vực Ordzhonikidze.

Xem Kỵ binh và Chiến dịch Nalchik-Ordzhonikidze

Chiến dịch tấn công Švenčionys

Chiến dịch tấn công Švenčionys, hay còn gọi là Cuộc tổng tấn công Sventiany là một chiến dịch quân sự chủ yếu là do Tập đoàn quân số 10 của Đế quốc Đức dưới quyền chỉ huy của tướng Hermann von Eichhorn nhằm vào Tập đoàn quân số 10 của Đế quốc Nga dưới sự chỉ huy của tướng Yevgeniy Radkevich, trên Mặt trận phía Đông trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Xem Kỵ binh và Chiến dịch tấn công Švenčionys

Chiến dịch tấn công Bug

Chiến dịch tấn công Bug là một trong 3 chiến dịch quân sự do khối Liên minh Trung tâm tổ chức nhằm vào quân đội Nga vào cuối năm 1915 trên Mặt trận phía Đông của Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Xem Kỵ binh và Chiến dịch tấn công Bug

Chiến dịch Từ Táo

Chiến dịch Từ Táo (chữ Hán: 磁灶戰役, Từ Táo chiến dịch) là một chiến dịch diễn ra trong 3 ngày 25 đến 26 tháng 5 năm 1651 giữa quân Nam Minh và quân Thanh tại Từ Táo (nay thuộc Long Hải, Chương Châu).

Xem Kỵ binh và Chiến dịch Từ Táo

Chiến dịch Wisla-Oder

Chiến dịch Wisla–Oder là chiến dịch tấn công chiến lược lớn của Quân đội Xô Viết trong Chiến tranh Xô-Đức, chiến dịch này diễn ra trong thời gian từ 12 tháng 1 đến 3 tháng 2 năm 1945 trong khu vực đồng bằng châu thổ hai con sông Wisla và sông Oder.

Xem Kỵ binh và Chiến dịch Wisla-Oder

Chiến tranh Áo-Phổ

Chiến tranh Áo-Phổ (hay còn gọi là Chiến tranh bảy tuần, Nội chiến Đức hoặc Chiến tranh Phổ-Đức) là cuộc chiến tranh diễn ra vào năm 1866 giữa 2 cường quốc Châu Âu là đế quốc Áo và vương quốc Phổ.

Xem Kỵ binh và Chiến tranh Áo-Phổ

Chiến tranh Bảy Năm

Chiến tranh Bảy Năm (1756–1763) là cuộc chiến xảy ra giữa hai liên quân gồm có Vương quốc Anh/Vương quốc Hannover (liên minh cá nhân), Vương quốc Phổ ở một phía và Pháp, Áo, Nga, Thụy Điển và Vương quốc Sachsen ở phía kia.

Xem Kỵ binh và Chiến tranh Bảy Năm

Chiến tranh giành độc lập Brasil

Chiến tranh giành độc lập Brasil là cuộc chiến được tiến hành giữa Brasil và Bồ Đào Nha.

Xem Kỵ binh và Chiến tranh giành độc lập Brasil

Chiến tranh Hán-Hung Nô

Chiến tranh Hán-Hung Nô (漢匈戰爭 - Hán-Hung chiến tranh,漢匈百年戰爭 - Hán-Hung bách niên chiến tranh) là tên được dùng để chỉ hàng loạt các trận đánh giữa nhà Hán và các bộ lạc Hung Nô trong thời kỳ từ năm 200 TCN đến năm 71 TCN, được chia thành ba giai đoạn là: 200 TCN - 134 TCN, 133 TCN - 119 TCN, 103 TCN - 71 TCN.

Xem Kỵ binh và Chiến tranh Hán-Hung Nô

Chiến tranh Hoa Hồng

Chiến tranh Hoa Hồng là một loạt các cuộc nội chiến tranh giành vương vị nước Anh giữa những người ủng hộ hai dòng họ Lancaster và York.

Xem Kỵ binh và Chiến tranh Hoa Hồng

Chiến tranh Krym

Chiến tranh Krym (tiếng Nga: Крымская война hoặc Восточная война, chuyển tự: Krymskaja wojna hoặc Wostotschnaja wojna, tiếng Anh: Crimean War) bắt đầu từ năm 1853 và chấm dứt năm 1856, giữa hai lực lượng quân sự châu Âu, phe đồng minh gồm Đế quốc Pháp, Đế quốc Anh, Đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ và Sardegna chống lại Đế quốc Nga.

Xem Kỵ binh và Chiến tranh Krym

Chiến tranh Liên minh thứ Ba

Liên minh thứ ba là một liên minh quân sự gồm các vương quốc Anh, Nga, Áo, Thụy Điển, Bồ Đào Nha, Napoli và Sicilia chống lại hoàng đế Napoléon Bonaparte và Đệ nhất đế chế Pháp cùng các đồng minh Tây Ban Nha, vương quốc Ý, Bayern, Etruria, Batavia, công quốc Württemberg trong các năm 1805 và 1806.

Xem Kỵ binh và Chiến tranh Liên minh thứ Ba

Chiến tranh Liên minh thứ Bảy

Liên minh thứ Bảy là Liên minh cuối cùng trong loạt bảy Liên minh giữa một số cường quốc châu Âu, chống lại hoàng đế Napoléon Bonaparte và đế quốc Pháp.

Xem Kỵ binh và Chiến tranh Liên minh thứ Bảy

Chiến tranh Nga-Ba Lan (1919-1921)

Chiến tranh Nga-Ba Lan diễn ra giữa nước Nga Xô Viết và Ba Lan từ 1919 đến 1921 trên lãnh thổ Ba Lan, Belarus, Latvia, Litva và Ukraina.

Xem Kỵ binh và Chiến tranh Nga-Ba Lan (1919-1921)

Chiến tranh Nguyên Mông–Đại Việt lần 1

Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần thứ nhất hay Kháng chiến chống Nguyên Mông lần thứ nhất là cách người Việt Nam gọi cuốc chiến đấu của quân dân Đại Việt chống lại quân đội của đế quốc Mông Cổ do Uriyangqatai (Ngột Lương Hợp Thai) chỉ huy vào trong khoảng thời gian nửa tháng cuối tháng 1 năm 1258 (hay năm Nguyên Phong thứ 7).

Xem Kỵ binh và Chiến tranh Nguyên Mông–Đại Việt lần 1

Chiến tranh Pháp-Phổ

Chiến tranh Pháp - Phổ (19 tháng 7 năm 1870 - 10 tháng 5 năm 1871), sau khi chiến tranh kết thúc thì còn gọi là Chiến tranh Pháp - Đức (do sự nhất thống của nước Đức ở thời điểm ấy), hay Chiến tranh Pháp - Đức (1870 - 1871), Chiến tranh Pháp - Đức lần thứ nhất, thường được biết đến ở Pháp là Chiến tranh 1870, là một cuộc chiến giữa hai nước Pháp và Phổ.

Xem Kỵ binh và Chiến tranh Pháp-Phổ

Chiến tranh Punic lần thứ hai

Chiến tranh Punic lần thứ hai, cũng còn được gọi là Chiến tranh Hannibal, (bởi những người La Mã) Cuộc chiến tranh chống lại Hannibal, hoặc Chiến tranh Carthage, kéo dài từ năm 218 đến năm 201 TCN với sự tham gia của các thế lực hùng mạnh ở cả phía tây và phía đông Địa Trung Hải.

Xem Kỵ binh và Chiến tranh Punic lần thứ hai

Chiến tranh Tây Nam (Nhật Bản)

, là một cuộc nổi loạn của các cựu samurai ở phiên Satsuma chống lại triều đình Thiên hoàng Minh Trị từ 29 tháng 1 năm 1877 đến 24 tháng 9 năm 1877, niên hiệu Minh Trị thứ 10.

Xem Kỵ binh và Chiến tranh Tây Nam (Nhật Bản)

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Kỵ binh và Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thời cổ đại

Chiến tranh thời cổ đại là chiến tranh xuất hiện từ thuở ban đầu của lịch sử cho đến cuối thời cổ đại.

Xem Kỵ binh và Chiến tranh thời cổ đại

Chiến tranh Thụy Điển - Đan Mạch (1657 - 1658)

Cuộc chiến tranh Thụy Điển-Đan Mạch (1657-1658) là cuộc chiến tranh giữa Thụy Điển liên minh cùng công quốc Holstein với Đan Mạch và Na Uy thời vua Karl X Gustav của Thụy Điển.

Xem Kỵ binh và Chiến tranh Thụy Điển - Đan Mạch (1657 - 1658)

Chiến tranh Thụy Điển - Đan Mạch (1658 - 1660)

Chiến tranh Thụy Điển - Đan Mạch (1658 - 1660) là cuộc chiến tranh thứ hai của vua Karl X Gustav của Thụy Điển chống Đan Mạch.

Xem Kỵ binh và Chiến tranh Thụy Điển - Đan Mạch (1658 - 1660)

Chiến tranh Trăm Năm

Chiến tranh Trăm Năm là cuộc chiến tranh giữa Anh và Pháp kéo dài từ năm 1337 đến năm 1453 nhằm giành giật lãnh thổ và ngôi vua Pháp.

Xem Kỵ binh và Chiến tranh Trăm Năm

Chiến tranh Xô-Đức

Chiến tranh Xô–Đức 1941–1945 là cuộc chiến giữa Liên Xô và Đức Quốc xã trong Chiến tranh thế giới thứ hai, trải dài khắp Bắc, Nam và Đông Âu từ ngày 22 tháng 6 năm 1941 khi Quân đội Đức Quốc xã (Wehrmacht) theo lệnh Adolf Hitler xoá bỏ hiệp ước không xâm phạm lẫn nhau Liên Xô- Đức và bất ngờ tấn công Liên bang Xô Viết tới ngày 9 tháng 5 năm 1945 khi đại diện Đức Quốc xã ký kết biên bản đầu hàng không điều kiện Quân đội Xô Viết và các lực lượng của Liên minh chống Phát xít sau khi Quân đội Xô Viết đánh chiếm thủ đô Đức Berlin.

Xem Kỵ binh và Chiến tranh Xô-Đức

Christopher Duffy

Christopher Duffy (sinh vào năm 1936) là một nhà sử học quân sự người Anh.

Xem Kỵ binh và Christopher Duffy

Constantin von Alvensleben

Reimar Constantin von Alvensleben (26 tháng 8 năm 1809 – 28 tháng 3 năm 1892) là một tướng lĩnh trong quân đội Phổ (và quân đội Đế quốc Đức sau này).

Xem Kỵ binh và Constantin von Alvensleben

Cossacks: European Wars

Cossacks: European Wars (tạm dịch: Cô-dắc: Chiến tranh châu Âu) là game chiến lược thời gian thực do hãng GSC Game World của Ukraina phát triển và Strategy First cùng cdv Software Entertainment đồng phát hành vào tháng 4 năm 2001.

Xem Kỵ binh và Cossacks: European Wars

Cuốn theo chiều gió

Cuốn theo chiều gió (Nguyên văn: Gone with the wind), xuất bản lần đầu năm 1936, là một cuốn tiểu thuyết tình cảm của Margaret Mitchell, người đã dành giải Pulitzer với tác phẩm này năm 1937.

Xem Kỵ binh và Cuốn theo chiều gió

Cuộc đột kích Tatsinskaya

Cuộc đột kích Tatsinskaya là một trận đánh nằm trong Chiến dịch Sao Thổ diễn ra từ ngày 24 đến ngày 29 tháng 12 năm 1942.

Xem Kỵ binh và Cuộc đột kích Tatsinskaya

Cuộc hành trình về phía Đông của Nikolai II

Nikolai II (1868 - 1918) Cuộc hành trình về phía đông của Nikolai II là chuyến đi của Hoàng thái tử Nikolai nước Nga (con trai của hoàng đế Nga Aleksandr III, sau này là hoàng đế Nikolai II) trên phần lớn lục địa Á-Âu.

Xem Kỵ binh và Cuộc hành trình về phía Đông của Nikolai II

Cuộc tấn công Ba Lan (1939)

Cuộc tấn công Ba Lan 1939 -- được người Ba Lan gọi là Chiến dịch tháng Chín (Kampania wrześniowa), Chiến tranh vệ quốc 1939 (Wojna obronna 1939 roku); người Đức gọi là Chiến dịch Ba Lan (Polenfeldzug) với bí danh Kế hoạch Trắng (Fall Weiss) -- là một sự kiện quân sự đã mở đầu Chiến tranh thế giới thứ hai diễn ra vào ngày 1 tháng 9 năm 1939 khi Đức Quốc xã bất ngờ tấn công Ba Lan.

Xem Kỵ binh và Cuộc tấn công Ba Lan (1939)

Cuộc tấn công Berlin (1760)

Trận tấn công Berlin là một trận chiến diễn ra vào tháng 10 năm 1760 trong cuộc Chiến tranh Bảy năm.

Xem Kỵ binh và Cuộc tấn công Berlin (1760)

Cuộc tấn công của Lữ đoàn Kỵ binh nhẹ

Cuộc tấn công của Lữ đoàn Khinh Kỵ binh là cuộc tiến công của lực lượng Kỵ binh Anh vào Pháo binh Nga ở trận Balaclava vào năm 1855 trong Chiến tranh Krym.

Xem Kỵ binh và Cuộc tấn công của Lữ đoàn Kỵ binh nhẹ

Cuộc tổng tấn công của Brusilov

Chiến dịch tấn công Brusilov là cuộc tấn công diễn ra từ 4 tháng 6 đến ngày 20 tháng 9 năm 1916 trong Chiến tranh thế giới thứ nhất của Đế quốc Nga nhằm vào Đế quốc Áo-Hung tại Galicia.

Xem Kỵ binh và Cuộc tổng tấn công của Brusilov

Cuộc vây hãm Lichtenberg

Cuộc vây hãm Lichtenberg là một trận bao vây trong chiến dịch chống Pháp của quân đội Phổ - Đức trong các năm 1870 – 1871, đã diễn ra từ ngày 9 cho đến ngày 10 tháng 8 năm 1870, tại pháo đài nhỏ bé Lichtenberg thuộc miền Alsace của Đệ nhị Đế chế Pháp.

Xem Kỵ binh và Cuộc vây hãm Lichtenberg

Cuộc vây hãm Longwy (1871)

Cuộc vây hãm Longwy là một trận vây trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ, diễn ra từ ngày 16 cho đến ngày 25 tháng 1 năm 1871, tại pháo đài Longwy gần như biên giới Pháp - Bỉ và Hà Lan - Luxembourg.

Xem Kỵ binh và Cuộc vây hãm Longwy (1871)

Cuộc vây hãm Marsal

Cuộc vây hãm Marsal là một trận vây hãm trong chiến dịch chống Pháp của quân đội Đức vào các năm 1870 – 1871, đã diễn ra từ ngày 13 cho đến ngày 14 tháng 8 năm 1870, tại pháo đài cổ Marsal của Pháp.

Xem Kỵ binh và Cuộc vây hãm Marsal

Cuộc vây hãm Metz (1870)

Trong cuộc Chiến tranh Pháp-Đức (1870 – 1871), hai tập đoàn quân Phổ gồm khoảng 120.000 quân dưới sự thống lĩnh của Thân vương Friedrich Karl vây hãm 180.000 quân Pháp do Thống chế François Bazaine chỉ huy trong hệ thống pháo đài của Metz - thủ phủ vùng Lorraine (Pháp) - từ ngày 19 tháng 8 cho đến ngày 27 tháng 10 năm 1870.

Xem Kỵ binh và Cuộc vây hãm Metz (1870)

Cuộc vây hãm Montmédy

Cuộc vây hãm Montmédy là một trận vây hãm trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ, diễn ra vào năm 1870 ở pháo đài Montmédy trên sông Chiers, cách không xa biên giới Bỉ.

Xem Kỵ binh và Cuộc vây hãm Montmédy

Cuộc vây hãm Neu-Breisach

Cuộc vây hãm Neu-Breisach là một trận bao vây trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ, diễn ra từ ngày 13 tháng 10Edmund Ollier, Cassell's history of the war between France and Germany, 1870-1871, trang 395 cho đến ngày 10 tháng 11 năm 1870 tại Pháp.

Xem Kỵ binh và Cuộc vây hãm Neu-Breisach

Cuộc vây hãm Paris (1870–1871)

Cuộc vây hãm Paris là một trận đánh quan trọng trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ, kéo dài từ ngày 19 tháng 9 năm 1870 cho đến ngày 28 tháng 1 năm 1871.

Xem Kỵ binh và Cuộc vây hãm Paris (1870–1871)

Cuộc vây hãm Péronne

Cuộc vây hãm Péronne là một trận bao vây nổi bật trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ, đã diễn ra từ ngày 26 tháng 12 năm 1870 cho đến ngày 9 tháng 1 năm 1871, tại pháo đài Péronne của Pháp.

Xem Kỵ binh và Cuộc vây hãm Péronne

Cuộc vây hãm Rocroi

Cuộc vây hãm Rocroi là một trận vây hãm trong chiến dịch chống Pháp của quân đội Phổ–Đức vào các năm 1870 – 1871, đã diễn ra trong tháng 1 năm 1871 tại Rocroi – một pháo đài của Pháp nằm về hướng tây Sedan.

Xem Kỵ binh và Cuộc vây hãm Rocroi

Cuộc vây hãm Strasbourg

Cuộc vây hãm Strasbourg là một hoạt động quân sự trong Chiến dịch tấn công Pháp của quân đội Phổ – Đức vào các năm 1870 – 1871 đã diễn ra từ ngày 13 tháng 8 cho đến ngày 28 tháng 9 năm 1870, tại Strasbourg (tiếng Đức: Straßburg) – thủ phủ của vùng Grand Est (nước Pháp).

Xem Kỵ binh và Cuộc vây hãm Strasbourg

Cuộc vây hãm Thionville

Cuộc vây hãm Thionville là một trận bao vây trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ, đã diễn ra từ ngày 13 tháng 10 cho đến ngày 24 tháng 10 năm 1870, tại Pháp.

Xem Kỵ binh và Cuộc vây hãm Thionville

Cuộc vây hãm Toul

Cuộc vây hãm Toul là một hoạt động bao vây trong Chiến dịch chống Pháp của quân đội Phổ – Đức vào các năm 1870 – 1871,, tại Toul – một pháo đài nhỏ của nước Pháp.

Xem Kỵ binh và Cuộc vây hãm Toul

Curt von Pfuel

Curt von Pfuel Curt Wolf von Pfuel (cũng viết là Kurt; 28 tháng 9 năm 1849 tại Potsdam – 16 tháng 7 năm 1936 cũng tại Potsdam) là một Thượng tướng Kỵ binh, Cục trưởng Cục thanh tra Giáo dục và Rèn luyện Quân sự của quân đội Phổ.

Xem Kỵ binh và Curt von Pfuel

Cyrus Đại đế

Cyrus Đại đế, cũng viết là Kourosh Đại đế, Kyros Đại đếPhilip De Souza, The Greek and Persian Wars, 499-386 BC, trang 19 hay Cyros Đại đế (Tiếng Ba Tư cổ đại: 𐎤𐎢𐎽𐎢𐏁,,, Ba Tư: کوروش بزرگ, Kūrosh-e-Bozorg) (Khoảng 600 TCN hoặc là 576 TCN – Tháng 12 năm 530 TCN), trong tiếng Việt cũng viết là Xyrut II Đại đế cũng được gọi là Cyrus II hoặc là Cyrus của Ba Tư, là vị Hoàng đế khai quốc của Đế quốc Ba Tư dưới Triều đại nhà Achaemenes.Schmitt Achaemenid dynasty (i.

Xem Kỵ binh và Cyrus Đại đế

Diocletianus

Gaius Valerius Aurelius Diocletianus (khoảng ngày 22 tháng 12 năm 244Barnes, New Empire, 30, 46; Bowman, "Diocletian and the First Tetrarchy" (CAH), 68. – 3 tháng 12 năm 311),Barnes, "Lactantius and Constantine", 32–35; Barnes, New Empire, 31–32.

Xem Kỵ binh và Diocletianus

Dmitriy Vladimirovich Golitsyn

Dmitriy Vladimirovich Golitsyn (Дмитрий Владимирович Голицын, sinh ngày 29 tháng 10 năm 1771, mất ngày 27 tháng 3 năm 1844) là một vị đại tướng kỵ binh Đế quốc Nga nổi bật trong cuộc chiến tranh Napoleon, một nhà chính khách và là một nhà văn quân đội.

Xem Kỵ binh và Dmitriy Vladimirovich Golitsyn

Doanh trại

Một doanh trại quân đội ở Pháp Doanh trại hay trại lính là tòa nhà, khối nhà riêng lẻ hoặc khu liên hợp các tòa nhà được thiết kế một cách chuyên nghiệp và xây dựng với mục đích dành cho chỗ ở một cách thường trực của quân đội hoặc các bộ phận quan trọng trong quân đội như chỉ huy, tham mưu...

Xem Kỵ binh và Doanh trại

Eduard Kuno von der Goltz

Eduard Kuno von der Goltz (còn được viết là Cuno) (2 tháng 2 năm 1817 tại Wilhelmstal – 29 tháng 10 năm 1897 tại Eisbergen ở Minden) là một Thượng tướng Bộ binh của Phổ và là thành viên Quốc hội Đức (Reichstag).

Xem Kỵ binh và Eduard Kuno von der Goltz

Eduard Vogel von Falckenstein

Eduard Ernst Friedrich Hannibal Vogel von Fal(c)kenstein (5 tháng 1 năm 1797 – 6 tháng 4 năm 1885) là một Thượng tướng Bộ binh của Phổ, đã từng tham gia cuộc Chiến tranh Schleswig lần thứ hai năm 1864, Chiến tranh Áo-Phổ năm 1866 và được giao nhiệm vụ phòng ngự bờ biển Đức trong cuộc Chiến tranh Pháp-Đức (1870 – 1871).

Xem Kỵ binh và Eduard Vogel von Falckenstein

Emil von Schwartzkoppen

Ferdinand Emil Karl Friedrich Wilhelm von Schwartzkoppen (15 tháng 1 năm 1810 tại Obereimer – 5 tháng 1 năm 1878 tại Stuttgart) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được thăng đến cấp Thượng tướng Bộ binh.

Xem Kỵ binh và Emil von Schwartzkoppen

Empire Earth

Empire Earth viết tắt EE (tạm dịch: Đế quốc Địa Cầu) là trò chơi máy tính thuộc thể loại chiến lược thời gian thực do hãng Stainless Steel Studios phát triển và Sierra Entertainment phát hành vào ngày 23 tháng 11 năm 2001.

Xem Kỵ binh và Empire Earth

Eo biển Lillebælt

Bản đồ Eo biển Lillebælt Hình Eo biển Lillebælt Eo biển Lillebælt (Eo biển nhỏ; tiếng Đan Mạch: Lillebælt) là eo biển nhỏ nhất trong 3 eo biển của Đan Mạch.

Xem Kỵ binh và Eo biển Lillebælt

Eo biển Storebælt

Các eo biển của Đan Mạch và phía tây nam biển Baltic. Eo biển Storebælt (Eo biển lớn, tiếng Đan Mạch: Storebælt) là eo biển giữa đảo Fyn và đảo Zealand của Đan Mạch và là eo biển lớn nhất trong 3 eo biển của Đan Mạch.

Xem Kỵ binh và Eo biển Storebælt

Eugen của Württemberg (1846–1877)

Công tước Eugen của Württemberg (Herzog Wilhelm Eugen August Georg von Württemberg; 20 tháng 8 năm 1846 – 27 tháng 1 năm 1877) là một quý tộc Đức và là một sĩ quan tham mưu của Württemberg.

Xem Kỵ binh và Eugen của Württemberg (1846–1877)

Ferdinand von Schill

Ferdinand Baptista von Schill (6 tháng 1 năm 1776 – 31 tháng 5 năm 1809) là một thiếu tá quân đội Phổ, đã lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống lại sự đô hộ của người Pháp thời Napoléon vào năm 1809 nhưng bị quân đồng minh của Pháp dập tắt.

Xem Kỵ binh và Ferdinand von Schill

Flavius Aetius

Flavius Aetius, hoặc đơn giản là Aëtius (khoảng 396-454), Quận công kiêm quý tộc ("dux et patricius"), là tướng La Mã vào thời kỳ cuối Đế quốc Tây La Mã.

Xem Kỵ binh và Flavius Aetius

Franz von Weyrother

Franz von Weyrother (1755 - 16 tháng 2 năm 1806) là một viên tướng người Áo tham chiến trong cuộc Chiến tranh Cách mạng Pháp và Chiến tranh Napoléon.

Xem Kỵ binh và Franz von Weyrother

Franz von Zychlinski

Franz Friedrich Szeliga von Zychlinski (27 tháng 3 năm 1816 tại Allenburg – 17 tháng 3 năm 1900 tại Berlin) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được thăng đến cấp Thượng tướng Bộ binh.

Xem Kỵ binh và Franz von Zychlinski

Freikorps

Freikorps (phát âm là), Quân đoàn không biên chế hay là Quân đoàn Tình nguyện là đơn vị tình nguyện của Đức đã tồn tại từ thế kỷ 18 đến đầu thế kỷ 20, các thành viên của nó chiến đấu như lính đánh thuê, không phân biệt quốc tịch của mình.

Xem Kỵ binh và Freikorps

Friedrich Franz von Waldersee

Friedrich Franz Graf von Waldersee (17 tháng 12 năm 1829 tại Berlin – 6 tháng 10 năm 1902 tại Schwerin) là một sĩ quan quân đội Phổ-Đức, đã lên đến cấp hàm Trung tướng.

Xem Kỵ binh và Friedrich Franz von Waldersee

Friedrich Graf von Wrangel

Thống chế Friedrich von Wrangel Friedrich Graf von Wrangel. Tranh chân dung của Adolph Menzel, năm 1865. Friedrich Heinrich Ernst Graf von Wrangel (13 tháng 4 năm 1784 tại Stettin, Pommern – 2 tháng 11 năm 1877 tại Berlin) là một Bá tước và Thống chế của quân đội Phổ, được xem là một trong những người đã đóng góp đến sự thành lập Đế quốc Đức.

Xem Kỵ binh và Friedrich Graf von Wrangel

Friedrich III, Hoàng đế Đức

Friedrich III (18 tháng 10 năm 1831 tại Potsdam – 15 tháng 6 năm 1888 tại Potsdam) là vua nước Phổ, đồng thời là Hoàng đế thứ hai của Đế quốc Đức, trị vì trong vòng 99 ngày vào năm 1888 – Năm Tam đế trong lịch sử Đức.

Xem Kỵ binh và Friedrich III, Hoàng đế Đức

Friedrich Karl của Phổ (1828–1885)

Friedrich Carl Nicolaus của Phổ (1828 – 1885) là cháu trai Wilhelm I – vị hoàng đế khai quốc của đế quốc Đức – và là một Thống chế quân đội Phổ-Đức.

Xem Kỵ binh và Friedrich Karl của Phổ (1828–1885)

Friedrich von Bernhardi

Friedrich Adolf Julius von Bernhardi (22 tháng 11 năm 1849 – 11 tháng 12 năm 1930) là tướng lĩnh quân đội Phổ và là một nhà sử học quân sự quan trọng trong thời đại của ông, là người có nguồn gốc Đức - Estonia.

Xem Kỵ binh và Friedrich von Bernhardi

Friedrich von Bothmer

Friedrich Graf von Bothmer (11 tháng 9 năm 1805 tại München – 29 tháng 7 năm tại 1886) là một sĩ quan quân đội Bayern, làm đến cấp Thượng tướng Bộ binh.

Xem Kỵ binh và Friedrich von Bothmer

Friedrich von Brandenburg (1819–1892)

Friedrich Viktor Gustav Graf von Brandenburg (30 tháng 3 năm 1819 tại Potsdam – 3 tháng 8 năm 1892 tại Domanze) là một tướng lĩnh và nhà ngoại giao của Phổ, từng tham chiến trong cuộc Chiến tranh Áo-Phổ năm 1866 và cuộc Chiến tranh Pháp-Đức năm 1870 – 1871.

Xem Kỵ binh và Friedrich von Brandenburg (1819–1892)

Friedrich von der Decken

Friedrich von der Decken Friedrich von der Decken Friedrich Karl Engelbert von der Decken (14 tháng 11 năm 1824 tại Ritterhude – 15 tháng 2 năm 1889 tại Hannover, Đức) là một sĩ quan quân đội Hannover, từng tham gia cuộc chiến tranh với Phổ năm 1866.

Xem Kỵ binh và Friedrich von der Decken

Friedrich von Hohenzollern-Sigmaringen

Friedrich Eugen Johann Prinz von Hohenzollern-Sigmaringen (25 tháng 6 năm 1843 tại Lâu đài Inzigkofen – 2 tháng 12 năm 1904 tại München) là một thành viên gia tộc Hohenzollern-Sigmaringen và Thượng tướng Kỵ binh Phổ.

Xem Kỵ binh và Friedrich von Hohenzollern-Sigmaringen

Friedrich von Perponcher-Sedlnitzky

Friedrich Wilhelm Karl August Graf von Perponcher-Sedlnitzky (11 tháng 8 năm 1821 tại Berlin – 21 tháng 3 năm 1909) là một Thượng tướng Kỵ binh và quan đại thần triều đình Phổ, đã từng tham gia hai cuộc chiến tranh thống nhất nước Đức: chống Áo năm 1866 và chống Pháp vào các năm 1870 – 1871.

Xem Kỵ binh và Friedrich von Perponcher-Sedlnitzky

Friedrich von Schele

Friedrich Rabod Freiherr von Schele (15 tháng 9 năm 1847 tại Berlin – 20 tháng 7 năm 1904 cũng tại Berlin) là ột sĩ quan quân đội Phổ, đã được thăng đến cấp Trung tướng.

Xem Kỵ binh và Friedrich von Schele

Friedrich Wilhelm I xứ Brandenburg

Friedrich Wilhelm I, còn viết là Frederick William I (16 tháng 2 năm 1620 – 29 tháng 4 năm 1688) là vị Tuyển hầu tước thứ 11 của xứ Brandenburg, và cũng là Quận công của xứ Phổ ("Phổ-Brandenburg"), trị vì từ năm 1640 đến khi qua đời năm 1688.

Xem Kỵ binh và Friedrich Wilhelm I xứ Brandenburg

Friedrich Wilhelm von Seydlitz

Chân dung Friedrich Wilhelm von Seydlitz. Friedrich Wilhelm Freiherr von Seydlitz (3 tháng 2 năm 1721 – 27 tháng 8 năm 1773) là một viên tướng kỵ binh Phổ thời Friedrich Đại đế.

Xem Kỵ binh và Friedrich Wilhelm von Seydlitz

Gebhard Leberecht von Blücher

Gebhard Leberecht von Blücher (1742–1819) là một quý tộc, nhà quân sự và Thống chế của Phổ.

Xem Kỵ binh và Gebhard Leberecht von Blücher

Georg của Sachsen

Georg của Sachsen (tên khai sinh là Friedrich August Georg Ludwig Wilhelm Maximilian Karl Maria Nepomuk Baptist Xaver Cyriacus Romanus; 8 tháng 8 năm 1832 – 15 tháng 10 năm 1904) là một vị vua nhà Wettin của Sachsen, trị vì từ năm 1902 đến khi băng hà vào năm 1904.

Xem Kỵ binh và Georg của Sachsen

Georg Demetrius von Kleist

Georg Demetrius von Kleist (22 tháng 12 năm 1822 tại Rheinfeld – 30 tháng 5 năm 1886 tại Rheinfeld)Genealogisches Handbbuch des Adels, Band A XIII, Seite 270, C.A. Starke-Verlag, Limburg, 1975 là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được thăng đến cấp Trung tướng.

Xem Kỵ binh và Georg Demetrius von Kleist

Georg von der Gröben

Georg Graf von der Gröben(-Neudörfchen) (16 tháng 6 năm 1817 tại Schrengen – 25 tháng 1 năm 1894 tại điền trang Neudörfchen, quận Marienwerder) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được thăng đến cấp Thượng tướng Kỵ binh.

Xem Kỵ binh và Georg von der Gröben

Georg von Kleist

Georg Friedrich von Kleist (25 tháng 9 năm 1852 tại điền trang Rheinfeld ở Karthaus – 29 tháng 7 năm 1923 tại điền trang Wusseken ở Hammermühle) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được thăng cấp Thượng tướng kỵ binh, đồng thời là một chính trị gia.

Xem Kỵ binh và Georg von Kleist

Georg von Wedell

Richard Georg von Wedell (17 tháng 5 năm 1820 tại Augustwalde, quận Naugard – 27 tháng 3 năm 1894 tại Leer (Ostfriesland)) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được thăng đến cấp Trung tướng.

Xem Kỵ binh và Georg von Wedell

George Armstrong Custer

George Armstrong Custer (5 tháng 12 năm 1839 – 25 tháng 6 năm 1876) là sĩ quan chỉ huy kỵ binh của Quân đội Hoa Kỳ trong thời Nội chiến Hoa Kỳ và các cuộc chiến với dân da đỏ.

Xem Kỵ binh và George Armstrong Custer

George S. Patton

George Smith Patton Jr. (11 tháng 11 năm 1885 – 21 tháng 12 năm 1945), còn được gọi là George Patton III, là một vị tướng, nhà chỉ huy quân sự nổi tiếng của Lục quân Hoa Kỳ trong Chiến tranh Thế giới lần II trong các chiến dịch ở Bắc Phi, Sicilia, Pháp và Đức, 1943–1945.

Xem Kỵ binh và George S. Patton

Giao tranh tại Elouges

Giao tranh tại Elougesđã diễn ra vào ngày 24 tháng 8 năm 1914, trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Xem Kỵ binh và Giao tranh tại Elouges

Giao tranh tại Fréteval

Giao tranh tại Fréteval là một hoạt động quân sự trong cuộc tấn công vào Pháp của quân đội Đức trong các năm 1870 – 1871Michael Howard, The Franco-Prussian War: The German Invasion of France, 1870-1871, trang 387, đã dễn ra từ ngày 14 cho đến ngày 15 tháng 12 năm 1870, gần ngôi làng Fréteval của Pháp.

Xem Kỵ binh và Giao tranh tại Fréteval

Giao tranh tại Longeau

Giao tranh tại Longeau là một hoạt động quân sự trong chiến dịch nước Pháp của quân đội Phổ – Đức trong các năm 1870 – 1871, đã diễn ra vào ngày 16 tháng 12 năm 1870, tại Longeau, gần thành phố Dijon, nước Pháp.

Xem Kỵ binh và Giao tranh tại Longeau

Giao tranh tại Néry

Giao tranh tại Néry (gần Compiègne) là một trận đánh quyết liệt đã diễn ra vào ngày 1 tháng 9 năm 1914 giữa quân đội Anh và quân đội Đế quốc Đức trên Mặt trận phía Tây thời Chiến tranh thế giới thứ nhất, như là một phần của cuộc Đại rút lui từ Mons.

Xem Kỵ binh và Giao tranh tại Néry

Giao tranh tại Nouart

Giao tranh tại Nouart là một hoạt động quân sự cho chiến dịch nước Pháp của quân đội Phổ – Đức trong các năm 1870 – 1871, đã diễn ra vào ngày 29 tháng 8 năm 1870, tại ngôi làng Nouart của Pháp, nằm cách tỉnh Beaumont-en-Argonne khoảng 11,3 km về hướng nam.

Xem Kỵ binh và Giao tranh tại Nouart

Giao tranh tại Pesmes

Giao tranh tại PesmesNicolas Harlay de Sancy, Discours sur l'occurrence de ses affaires, trang 98 là một cuộc xung đột quân sự trong cuộc Chiến tranh Pháp-Đức và các năm 1870 – 1871, đã diễn ra từ ngày 16 cho đến ngày 18 tháng 12 năm 1870, đã diễn ra tại Pesmes, tọa lạc trên con sông Ognon nằm giữa Gray và Dole, nước Pháp.

Xem Kỵ binh và Giao tranh tại Pesmes

Giao tranh tại Pont-de-l'Arche

Cuộc giao tranh tại Pont-de-l'Arche (gần Rouen) đã diễn ra vào ngày 9 tháng 6 năm 1940, trong Trận chiến nước Pháp trên Mặt trận phía Tây của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Kỵ binh và Giao tranh tại Pont-de-l'Arche

Gottlieb Graf von Haeseler

Gottlieb Ferdinand Albert Alexis Graf von Haeseler (19 tháng 1 năm 1836 – 25 tháng 10 năm 1919) là một sĩ quan quân đội Đức trong thời kỳ cai trị của Hoàng đế Wilhelm II, được thăng đến quân hàm Thống chế.

Xem Kỵ binh và Gottlieb Graf von Haeseler

Gustav Hermann von Alvensleben

Tướng Gustav Hermann von Alvensleben Gustav Hermann von Alvensleben trên lưng ngựa Brin d´Amour, họa phẩm của Franz Krüger Gustav Hermann von Alvensleben (17 tháng 1 năm 1827 tại Rathenow – 1 tháng 2 năm 1905 tại Möckmühl) là một Thượng tướng Kỵ binh Phổ, đồng thời là Hiệp sĩ Huân chương Đại bàng Đen.

Xem Kỵ binh và Gustav Hermann von Alvensleben

Gustav Waldemar von Rauch

Gustav Waldemar von Rauch (30 tháng 1 năm 1819 tại Berlin – 7 tháng 5 năm 1890 cũng tại Berlin) là một Thượng tướng Kỵ binh Phổ, đã từng tham chiến trong cuộc Chiến tranh Áo-Phổ (1866) và cuộc Chiến tranh Pháp-Đức (1870 – 1871).

Xem Kỵ binh và Gustav Waldemar von Rauch

Hannibal

Hannibal, con trai của Hamilcar Barca (sinh năm 247 trước Công nguyên - mất 183 trước Công nguyên),Hannibal's date of death is most commonly given as 183 BC, but there is a possibility it could have taken place in 182 BC.

Xem Kỵ binh và Hannibal

Hán Cao Tổ

Hán Cao Tổ (chữ Hán: 漢高祖; 256 TCN – 1 tháng 6 năm 195 TCN), là vị hoàng đế khai quốc của triều đại nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Kỵ binh và Hán Cao Tổ

Hình tượng con ngựa trong nghệ thuật

Hình tượng con ngựa trong nghệ thuật là hình ảnh của con ngựa trong nghệ thuật tạo hình, ngựa là chủ đề khá quen thuộc trong văn học nghệ thuật, hội họa, điêu khắc, kiến trúc, chúng đã trở thành một mô típ tương đối phổ biến nhất là ngựa gắn với các danh tướng lịch sử, do đó trong nghệ thuật có nhiều tác phẩm điêu khắc đã tạc tượng nhiều tượng danh nhân ngồi trang trọng trên lưng ngựa và về nghệ thuật hội họa có nhiều tranh nghệ thuật mô tả về vẻ đẹp của ngựa.

Xem Kỵ binh và Hình tượng con ngựa trong nghệ thuật

Hình tượng con ngựa trong văn hóa

Hình tượng con ngựa hiện diện từ sớm trong văn hóa Đông-Tây, con ngựa là một trong những loài vật được con người thuần hóa và sử dụng trong đời sống hàng ngày và loài vật gắn liền với chiến trận là con vật cưỡi gắn liền với các vị tướng, danh nhân.

Xem Kỵ binh và Hình tượng con ngựa trong văn hóa

Hòa ước Roskilde

Hòa ước Roskilde là hòa ước được ký tại thành phố Roskilde (Đan Mạch) ngày 26.2.1658 theo lịch Julius (8 tháng 3 theo lịch Gregory), giữa một bên là Thụy Điển và bên kia là Đan Mạch, và là hậu quả của Cuộc chiến tranh Thụy Điển - Đan Mạch (1657 - 1658).

Xem Kỵ binh và Hòa ước Roskilde

Hậu kỳ Trung Cổ

Sự sụp đổ của Constantinopolis, Trong hình là Mehmed II đang dẫn quân tiến vào thành. Tranh của Fausto Zonaro. Giai đoạn cuối Trung Cổ (tiếng Anh: Late Middle Ages) là một thời kỳ lịch sử của châu Âu kéo dài trong hai thế kỷ 14 và 15 (năm 1300-1500).

Xem Kỵ binh và Hậu kỳ Trung Cổ

Helmuth Johannes Ludwig von Moltke

Helmuth Johannes Ludwig von Moltke (23 tháng 5 năm 1848, Biendorf – 18 tháng 6 năm 1916, Berlin), còn được gọi là Moltke Nhỏ để phân biệt với người bác của mình là Thống chế Bá tước Moltke, là Tổng tham mưu trưởng quân đội Đức từ năm 1906 cho đến cuối năm 1914.

Xem Kỵ binh và Helmuth Johannes Ludwig von Moltke

Hermann Balck

Hermann Balck (7 tháng 12 năm 1893 – 29 tháng 11 năm 1982) một sĩ quan quân đội Đức, đã tham gia cả Chiến tranh thế giới thứ nhất lẫn thứ hai và được thăng đến cấp Thượng tướng Thiết giáp (General der Panzertruppe).

Xem Kỵ binh và Hermann Balck

Hermann Ludwig von Wartensleben

Tướng Graf von Wartensleben Hermann Wilhelm Ludwig Alexander Karl Friedrich Graf von Wartensleben-Carow (17 tháng 10 năm 1826 tại Berlin – 9 tháng 3 năm 1921 tại điền trang Karow ở Genthin) là một Thượng tướng Kỵ binh Phổ, đã được phong tước Tư lệnh (Kommendator) Hiệp hội Huân chương Thánh Johann của tỉnh Sachsen.

Xem Kỵ binh và Hermann Ludwig von Wartensleben

Hiến binh Hoàng gia Campuchia

Hiến binh Hoàng gia Campuchia hay "Quân cảnh", là một bộ phận của Quân đội Hoàng gia Campuchia chịu trách nhiệm về các vấn đề an ninh trật tự trong nước Campuchia.

Xem Kỵ binh và Hiến binh Hoàng gia Campuchia

Highland Warriors

Highland Warriors (tạm dịch: Chiến binh vùng cao nguyên) là trò chơi máy tính thuộc thể loại chiến lược thời gian thực lấy bối cảnh lịch sử nước Anh thời Trung Cổ do hãng Soft Enterprises phát triển và Data Becker phát hành vào ngày 20 tháng 1 năm 2003.

Xem Kỵ binh và Highland Warriors

Hochkirch

Hochkirch, tức là Bukecy theo tiếng Sobian, là một đô thị tự trị ở quận Bautzen, tại Sachsen ở nước Đức.

Xem Kỵ binh và Hochkirch

Imperial Glory

Imperial Glory (tạm dịch: Đế quốc vinh quang) là trò chơi máy tính chiến thuật thời gian thực, do Pyro Studios phát triển và Eidos xuất bản, game được chính thức phát hành vào tháng 5 năm 2005 Imperial Glory lấy bối cảnh cuộc Cách mạng Pháp và thời đại Napoleon giữa năm 1789 và 1815, cho phép người chơi lựa chọn một trong bốn đế chế lớn trong thời đại – Anh, Pháp, Áo, Nga và Phổ cùng với tham vọng kiểm soát chính trị, kinh tế, công nghệ quân sự và chinh phục các nước khác, game diễn ra trên phạm vi 55 tỉnh và 59 khu vực hàng hải ở Châu Âu, Bắc Phi và Trung Đông.

Xem Kỵ binh và Imperial Glory

James Ewell Brown Stuart

JEB Stuart và đoàn kỵ binh James Ewell Brown Stuart (6 tháng 2 năm 1833 – 12 tháng 5 năm 1864) người Virginia, là sĩ quan chỉ huy, lên đến chức đại tướng của quân đội Liên minh miền Nam thời Nội chiến Hoa Kỳ.

Xem Kỵ binh và James Ewell Brown Stuart

Jean de Lattre de Tassigny

Jean Joseph Marie Gabriel de Lattre de Tassigny (2 tháng 2 năm 1889 – 11 tháng 1 năm 1952), phiên âm tiếng Việt một phần tên là Đờ-lát Đờ Tát-xi-nhi) là Đại tướng quân đội Pháp (Général d'Armée), anh hùng nước Pháp trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Kỵ binh và Jean de Lattre de Tassigny

Jean-Baptiste Bessières

Jean-Baptiste Bessières, Công tước xứ Istria (6 tháng 8 năm 1768 – 1 tháng 5 năm 1813) là một thống chế Pháp thời kì Napoleon.  Em trai của ông, Bertrand, theo con đường của ông và cuối cùng đã trở thành một tướng sư đoàn.

Xem Kỵ binh và Jean-Baptiste Bessières

John Buford

John Buford (sinh ngày 4 tháng 3 năm 1826 - mất 16 tháng 12 năm 1863) là một sĩ quan kỵ binh của phe Liên minh miền Bắc trong cuộc Nội chiến Hoa Kỳ.

Xem Kỵ binh và John Buford

Joseph Maximilian von Maillinger

Joseph Maximilian von Maillinger. Joseph Maximilian Fridolin Maillinger, kể từ năm 1870 là Ritter von Maillinger (4 tháng 10 năm 1820 tại Passau – 6 tháng 10 năm 1901 tại Bad Aibling) là một tướng lĩnh trong quân đội Bayern, đã tham gia trong cuộc Chiến tranh Pháp-Đức (1870 – 1871) và giữ chức vụ Bộ trưởng Chiến tranh.

Xem Kỵ binh và Joseph Maximilian von Maillinger

Juana Galán

Tượng nữ Anh hùng Tây Ban Nha "La Galana" Juana Galán biệt danh là La Galana (sinh tại Valdepeñas, Tây Ban Nha); 1787 - 1812) là một nữ du kích anh hùng trong cuộc chiến tranh bán đảo Tây Bồ với Pháp năm 1808-1814, cô cũng được coi là anh hùng dân tộc của Tây Ban Nha, người đã nêu cao chủ nghĩa yêu nước của người dân xứ này trong cuộc chiến đấu chống quân xâm lược Pháp (dưới thời của Napoleon), dù là thân phận phụ nữ nhưng cô đã anh dũng, khẳng khái liều chết để chiến đấu với kỵ binh Pháp, góp phần vào thắng lợi chung của người dân Tây Ban Nha trong cuộc chiến này.

Xem Kỵ binh và Juana Galán

Julius von Hartmann (Phổ)

Julius von Hartmann Julius Hartwig Friedrich von Hartmann (2 tháng 3 năm 1817 tại Hannover – 30 tháng 4 năm 1878 tại Baden-Baden) là một Thượng tướng Kỵ binh của Phổ.

Xem Kỵ binh và Julius von Hartmann (Phổ)

Karl Botho zu Eulenburg

Karl Botho Wend Heinrich Graf zu Eulenburg (2 tháng 7 năm 1843 tại Wicken – 26 tháng 4 năm 1919 cũng tại Wicken) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã từng tham chiến trong cuộc Chiến tranh Áo-Phổ (1866) và cuộc Chiến tranh Pháp-Đức (1870 – 1871).

Xem Kỵ binh và Karl Botho zu Eulenburg

Karl Ernst von Kleist

Karl Ernst Freiherr von Kleist (14 tháng 7 năm 1839 tại Niesky – 5 tháng 3 năm 1912 tại Liegnitz) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được phong đến cấp Trung tướng và Lữ đoàn trưởng Lữ đoàn Kỵ binh số 3.

Xem Kỵ binh và Karl Ernst von Kleist

Karl Friedrich von der Goltz

Lăng mộ Bá tước von der Goltz tại nghĩa trang Luisenfriedhof II ở Charlottenburg Carl Friedrich Ferdinand Graf von der Goltz (12 tháng 4 năm 1815 tại Stuttgart – 21 tháng 2 năm 1901 tại Nizza) là một Thượng tướng kỵ binh của Phổ.

Xem Kỵ binh và Karl Friedrich von der Goltz

Karl Georg Gustav von Willisen

Karl Georg Gustav von Willisen, sau năm 1866 là Freiherr von Willisen (Nam tước von Willisen) (19 tháng 10 năm 1819 tại Breslau, Hạ Schlesien – 24 tháng 7 năm 1886 tai Berlin) là một Thượng tướng kỵ binh Phổ, đã từng tham chiến trong ba cuộc chiến tranh thống nhất nước Đức.

Xem Kỵ binh và Karl Georg Gustav von Willisen

Karl von Plettenberg

Karl Freiherr von Plettenberg (18 tháng 12 năm 1852 tại Neuhaus – 10 tháng 2 năm 1938 tại Bückeburg) là một sĩ quan quân đội Phổ, và sau này là Thượng tướng Bộ binh trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Xem Kỵ binh và Karl von Plettenberg

Karl von Schmidt

. Karl von Schmidt. Karl von Schmidt (12 tháng 1 năm 1817 – 25 tháng 8 năm 1875) là một tướng lĩnh kỵ binh Phổ.

Xem Kỵ binh và Karl von Schmidt

Karl von Wedel

Karl Leo Julius Fürst von Wedel (từ năm 1914: Graf von Wedel; 5 tháng 2 năm 1842 tại Oldenburg – 30 tháng 12 năm 1919) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được thăng đến cấp Thượng tướng kỵ binh, đồng thời là một nhà ngoại giao.

Xem Kỵ binh và Karl von Wedel

Karl XII của Thụy Điển

Karl XII (17 tháng 6 năm 1682 – 30 tháng 11 năm 1718), còn được biết đến dưới tên gọi Carl XII (hay Charles XII theo tiếng Anh và Carolus Rex theo tiếng La Tinh, còn được đọc là Sáclơ mười hai), là một thành viên của Hoàng tộc Deux-PontsSociety for the Diffusion of Useful Knowledge,, Tập 1, Chapman and Hall, 1843, trang 684, làm vua của Đế quốc Thụy Điển từ năm 1697 đến khi qua đời năm 1718.

Xem Kỵ binh và Karl XII của Thụy Điển

Kazakh

Người Zaporozhe viết thư cho sultan Thổ Nhĩ Kỳ''. Tranh của Ilya Repin từ năm 1880 tới năm 1891. Người Kazakh (Казахи) là một cộng đồng truyền thống của những người sống trên khu vực thảo nguyên phía nam của Đông Âu và phần châu Á của nước Nga, nổi tiếng vì sự độc lập và các kỹ năng quân sự của họ, cụ thể là tài cưỡi ngựa.

Xem Kỵ binh và Kazakh

Kích (vũ khí)

Lã Bố với cây ''phương thiên họa kích''. Kích (tiếng Trung: 戟), là một loại vũ khí lạnh của người Trung Quốc, được dùng như một loại khí tài quân sự dưới dạng này hay dạng khác có lẽ từ thời nhà Thương cho đến khi kết thúc nhà Thanh.

Xem Kỵ binh và Kích (vũ khí)

Kỵ xạ

Một kỵ xạ người Hung Kỵ xạ hay Mã cung thủ (chữ Hán:弓騎兵) là một kỵ sĩ hay kỵ binh được trang bị một cây cung và sử dụng thành thạo việc bắn tên trên lưng ngựa ngay khi ngựa dang phi.

Xem Kỵ binh và Kỵ xạ

Khẩn Na La

Hình tượng Khẩn Na La nguyên thủy Khẩn Na La nguyên thủy có hình dạng của một con ngựa Khẩn Na La (tiếng Phạn Pali: Kinnara/Kinnari, chữ Phạn: किंनरी/kiṁnarī) là một sinh vật huyền thoại xuất hiện trong thần thoại có nguồn gốc ở Ấn Độ xuất hiện trong Bà La Môn giáo, Ấn Độ giáo và Phật giáo.

Xem Kỵ binh và Khẩn Na La

Kiếm

Bảo kiếm Nguyễn triều. Thi đấu kiếm Kiếm hay gươm là một loại vũ khí lạnh cấu tạo từ một thanh kim loại dài được mài bén dùng để đâm, chém trong tác chiến.

Xem Kỵ binh và Kiếm

Konstantin Bernhard von Voigts-Rhetz

Konstantin Bernhard von Voigts-Rhetz (16 tháng 7 năm 1809 – 14 tháng 4 năm 1877) là một tướng lĩnh quân sự của Phổ.

Xem Kỵ binh và Konstantin Bernhard von Voigts-Rhetz

Kuribayashi Tadamichi

(7 tháng 7 năm 1891 tại Nagano, Nhật Bản– 27 tháng 3 năm 1945 tại Iwo Jima, Nhật Bản) là vị tướng người Nhật Bản, nổi tiếng qua trận Iwo Jima trong Thế chiến thứ hai khi ông chỉ huy 21.000 lính Nhật chống lại cuộc tấn công của hơn 100.000 quân Mỹ để bảo vệ đảo Iwo Jima.

Xem Kỵ binh và Kuribayashi Tadamichi

Lá cờ Ohio

Lá cờ Ohio Lá cờ Ohio là một cờ đuôi nheo (tiếng Anh: burgee), được chấp nhận vào năm 1902 và được vẽ bởi John Eisenmann cho Cuộc triển lãm Liên Mỹ (Pan-American Exposition) năm 1901.

Xem Kỵ binh và Lá cờ Ohio

Lâu Lan

Di chỉ của Lâu Lan quốc Lâu Lan là một quốc gia cổ, tồn tại vào thế kỷ thứ II Trước Công nguyên năm ở vùng Đông Bắc sa mạc La Bố ở vùng Tân Cương (nay thuộc Trung Quốc).

Xem Kỵ binh và Lâu Lan

Lê Tương Dực

Lê Tương Dực (chữ Hán: 黎襄翼; 25 tháng 6, 1495 - 7 tháng 4, 1516), tên thật là Lê Oanh (黎瀠), là vị hoàng đế thứ chín của vương triều Lê sơ nước Đại Việt.

Xem Kỵ binh và Lê Tương Dực

Lữ đoàn Kỵ binh 4 Úc

Lữ đoàn Kỵ binh 4 được quân đội Úc hình thành trong thế chiến thứ hai.

Xem Kỵ binh và Lữ đoàn Kỵ binh 4 Úc

Lữ đoàn Kỵ binh 6 Úc

Lữ đoàn Kỵ binh 6 được quân đội Úc hình thành trong thế chiến thứ hai.

Xem Kỵ binh và Lữ đoàn Kỵ binh 6 Úc

Lịch sử Mông Cổ

Lãnh thổ của người Hung Nô dưới thời vua Mặc Đốn Vùng đất Mông Cổ ngày nay từng là nơi sinh sống của rất nhiều tộc người từ thời tiền s. Họ chủ yếu là những người dân du mục và dần dần phát triển thành những liên minh lớn mạnh.

Xem Kỵ binh và Lịch sử Mông Cổ

Lịch sử quân sự Nhật Bản

Lịch sử quân sự Nhật Bản mô tả cuộc chiến tranh phong kiến kéo dài nhằm tiến tới việc ổn định trong nước, sau đó cùng với việc viễn chinh ra bên ngoài cho tới khi phát triển thành chủ nghĩa đế quốc.

Xem Kỵ binh và Lịch sử quân sự Nhật Bản

Lịch sử Trung Á

Các cách hiểu phạm vi Trung Á khác nhau. Theo cách hiểu của UNESCO, phạm vi Trung Á là toàn bộ 3 vùng màu vàng nhạt, vàng xậm và vàng nâu. Theo cách hiểu này, lịch sử Trung Á rất phong phú.

Xem Kỵ binh và Lịch sử Trung Á

Lý Hóa Long (nhà Thanh)

Lý Hóa Long (chữ Hán: 李化龍; ?-1789) là một võ tướng của triều đình nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Kỵ binh và Lý Hóa Long (nhà Thanh)

Lăng mộ của Cyrus Đại đế

Lăng mộ của Cyrus Đại đế. Lăng mộ của Cyrus Đại Đế là lăng tẩm của Cyrus Đại đế - một vị "Vua của các vị vua" trong lịch sử Ba Tư.

Xem Kỵ binh và Lăng mộ của Cyrus Đại đế

Liên minh thần thánh (1571)

Chiến kỳ của Liên minh thần thánh trong trận Lepanto. Liên minh thần thánh năm 1571 là một liên minh quân sự do giáo hoàng Pius V tổ chức và gồm hầu như mọi nước Công giáo có lãnh hải ở vùng Địa Trung Hải, nhằm phá vỡ việc Đế quốc Ottoman kiểm soát vùng phía đông Địa Trung Hải.

Xem Kỵ binh và Liên minh thần thánh (1571)

Long kỵ binh

Long Kỵ binh của Phổ Lính đầu rồng của Pháp Long kỵ binh (Dragoon) là những người được đào tạo cả kỹ năng cưỡi ngựa cũng như kỹ năng chiến đấu của bộ binh.

Xem Kỵ binh và Long kỵ binh

Louis Alexandre Berthier

Louis Alexandre Berthier, Hoàng tử Wagram, Công tước xứ Valangin, Thái tử Neuchâtel (20 Tháng 2 năm 1753 – 01 tháng 06 năm 1815), là một Thống chế và là Tổng Tham mưu trưởng của Napoleon.

Xem Kỵ binh và Louis Alexandre Berthier

Ludwig von Schlotheim

Tướng Ludwig von Schlotheim Carl Ludwig Freiherr von Schlotheim (22 tháng 8 năm 1818 tại Uthleben – 7 tháng 4 năm 1889 tại Kassel) là một Thương tướng Kỵ binh trong quân đội Phổ, đã từng tham chiến trong cuộc Chiến tranh Áo-Phổ năm 1866 và cuộc Chiến tranh Pháp-Đức năm 1870 – 1871.

Xem Kỵ binh và Ludwig von Schlotheim

Lutynia, Hạt Środa Śląska

Lutynia (Leuthen) là một ngôi làng ở quận hành chính Gmina Miękinia, trong phạm vi Hạt Środa Śląska, Tỉnh Hạ Silesia, ở miền Tây Nam Bộ Ba Lan.

Xem Kỵ binh và Lutynia, Hạt Środa Śląska

Magister militum

Cơ cấu chỉ huy ban đầu của quân đội hậu La Mã, với một ''magister equitum'' riêng biệt và một ''magister peditum'' thay thế cho toàn bộ ''magister militum'' sau này trong cơ cấu chỉ huy của quân đội Đế quốc Tây La Mã.

Xem Kỵ binh và Magister militum

Majorianus

Majorianus (Flavius Julius Valerius Majorianus Augustus) (420 – 461), là Hoàng đế Tây La Mã trị vì từ năm 457 đến 461.

Xem Kỵ binh và Majorianus

Mamluk

Một quý tộc Mamluk từ Aleppo Một chiến binh Mamluk tại Ai Cập. Mamluk (tiếng Ả Rập: مملوك mamlūk (số ít), مماليك mamālīk (số nhiều), nghĩa là "tài sản" hay "nô lệ" của một vị vua; cũng chuyển tự thành mamluq, mameluk, mamaluke, marmeluke hay mamluke) là một người lính nô lệ cải sang Hồi giáo và phục vụ các khalip Hồi giáo trong suốt thời kỳ Trung Cổ.

Xem Kỵ binh và Mamluk

Manfred von Richthofen

Manfred Albrecht Freiherr von Richthofen (2 tháng 5 năm 1892 – 21 tháng 4 năm 1918) là phi công ách chủ bài của Không quân Đế quốc Đức trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, biệt danh "Nam tước Đỏ" (Der Rote Baron), nổi tiếng với chiến tích bắn hạ 80 máy bay đối phương.

Xem Kỵ binh và Manfred von Richthofen

Marcus Antonius

Marcus Antonius (trong tiếng Latin: M·ANTONIVS·M·F·M·N) (khoảng 14 tháng 1 năm 83 TCN - 1 tháng 8 năm 30 TCN) được biết đến trong tiếng Anh là Mark Antony, là một chính trị gia và một thống chế La Mã.

Xem Kỵ binh và Marcus Antonius

Maximilian von Hagenow

14Maximilian (Carl August Friedrich Robert) von Hagenow (9 tháng 3 năm 1844 tại Langenfelde – 4 tháng 2 năm 1906 tại Metz) là một sĩ quan quân đội Phổ, được thăng đến cấp bậc Thượng tướng Kỵ binh.

Xem Kỵ binh và Maximilian von Hagenow

Mũ bảo hiểm

Người đội mũ bảo hiểm xe đạp Mũ bảo hiểm là vật dụng nhằm mục đích bảo vệ phần đầu của người đội khi có va đập lúc đua xe đạp, đi xe máy, ô tô, cưỡi ngựa...

Xem Kỵ binh và Mũ bảo hiểm

Mê cung

phải Mê cung hay còn gọi là mê lộ, mê đạo thường được hiểu là một hệ thống đường ngầm gồm nhiều nhánh ngang dọc nối chằng chịt với nhau.

Xem Kỵ binh và Mê cung

Mông Cổ thời Thanh

Mông Cổ dưới sự cai trị của nhà Thanh là sự cai trị của nhà Thanh của Trung Quốc trên thảo nguyên Mông Cổ, bao gồm cả bốn aimag ở vùng Ngoại Mông và 6 liên minh ở vùng Nội Mông từ thế kỷ 17 đến cuối triều đại.

Xem Kỵ binh và Mông Cổ thời Thanh

Mặt trận miền Tây (Nội chiến Hoa Kỳ)

Nội chiến Hoa Kỳ diễn ra tại nhiều nơi trong hai vùng chiến lược chính, Mặt trận miền Tây và Mặt trận miền Đông.

Xem Kỵ binh và Mặt trận miền Tây (Nội chiến Hoa Kỳ)

Mặt trận phía Đông (Thế chiến thứ nhất)

Mặt trận phía Đông trong Chiến tranh thế giới thứ nhất bao gồm các chiến trường ở Đông Âu và Trung Âu.

Xem Kỵ binh và Mặt trận phía Đông (Thế chiến thứ nhất)

Mộc Hoa Lê

Tượng đài Mộc Hoa Lê Mộc Hoa Lê (Muqali, tên theo chữ Hán: 木華黎) (1170-1223), là một trong tứ kiệt (hay tứ dũng) của Thành Cát Tư Hãn, gồm có bốn chiến binh có sức mạnh và đồng thời là bốn vị chiến tướng anh dũng, thiện chiến trên chiến trường là Xích Lão Ôn, Bác Nhĩ Truật, Bác Nhĩ Hốt và Mộc Hoa Lê.

Xem Kỵ binh và Mộc Hoa Lê

Mehmed II

Mehmed II (Tiếng Thổ Ottoman: محمد الثانى, II.), (còn được biết như Méchmét vô địch, tức el-Fātiḥ (الفاتح) trong tiếng Thổ Ottoman, hay, Fatih Sultan Mehmet trong tiếng Thổ Nhĩ Kỳ; còn gọi là Mahomet II ở châu Âu thời cận đại) (30 tháng 3 năm 1432, Edirne – 3 tháng 5 năm 1481, Hünkârçayırı, gần Gebze) là vị Sultan thứ bảy của đế quốc Ottoman (Rûm trước cuộc chinh phạt) trong một thời gian ngắn từ năm 1444 tới tháng 9 năm 1446, và sau đó là từ tháng 2 năm 1451 tới 1481.

Xem Kỵ binh và Mehmed II

Michel Debré

Michel Jean-Pierre Debré (15 tháng 1 năm 1912 - 02 tháng 8 năm 1996) là Thủ tướng đầu tiên của Đệ ngũ Cộng hòa Pháp.

Xem Kỵ binh và Michel Debré

Mikhail Illarionovich Kutuzov

Mikhail Illarionovich Golenishchev-Kutuzov, được ghi là Mikhain Illariônôvích Cutudốp trong các tài liệu tiếng Việt (tiếng Nga: князь Михаи́л Илларио́нович Голени́щев-Куту́зов; 16 tháng 9 năm 1745 — 28 tháng 4 năm 1813) là một nhà chính trị, quân sự Nga.

Xem Kỵ binh và Mikhail Illarionovich Kutuzov

Mikhail Tarielovich Loris-Melikov

Tarielovich Loris-Melikov (Միքայել Լորիս-Մելիքով; sinh ngày 20 tháng 12 năm 1825 mất ngày 10 tháng 12 năm 1888. Ông là một đại tướng kỵ binh của đế quốc Nga.

Xem Kỵ binh và Mikhail Tarielovich Loris-Melikov

Minh Mạng

Minh Mạng (chữ Hán: 明命, 25 tháng 5 năm 1791 – 20 tháng 1 năm 1841) hay Minh Mệnh, là vị hoàng đế thứ hai của vương triều Nguyễn nước Đại Nam.

Xem Kỵ binh và Minh Mạng

Moritz von Bissing

Moritz Ferdinand Freiherr von Bissing (30 tháng 1 năm 1844 tại Thượng Bellmannsdorf, hạt Lauban, tỉnh Schlesien – 18 tháng 4 năm 1917 tại Trois Fontaines ở Bỉ), được phong hàm Nam tước Phổ vào ngày 31 tháng 3 năm 1858, là một sĩ quan quân đội Phổ, đã từng tham chiến trong cuộc Chiến tranh Áo-Phổ (1866) và cuộc Chiến tranh Pháp-Đức (1870 – 1871).

Xem Kỵ binh và Moritz von Bissing

Mowag Piranha

MOWAG Piranha là một dòng chiến xa bọc thép thiết kế bởi công ty Thụy Sĩ MOWAG (kể từ tháng 4 năm 2010 công ty đổi tên thành General Dynamics European Land Systems – Mowag GmbH).

Xem Kỵ binh và Mowag Piranha

Nathan Bedford Forrest

Nathan Bedford Forrest (13 tháng 7 năm 1821 – 29 tháng 10 năm 1877) là thiếu tướng của quân đội Liên minh miền Nam trong thời Nội chiến Hoa Kỳ.

Xem Kỵ binh và Nathan Bedford Forrest

Nữ chúa Lakshmibai

Lakshmi Bai (tiếng Hindi- झाँसी की रानी Marathi- झाशीची राणी; 1828 - 1858) được biết đến như Jhansi Ki Rani, hoặc nữ chúa của Jhansi, là một trong những nhân vật tiêu biểu của Ấn Độ trong cuộc khởi nghĩa vào năm 1857, và là một biểu tượng của sự phản kháng chính sách cai trị của thực dân Anh ở Ấn Đ.

Xem Kỵ binh và Nữ chúa Lakshmibai

Nội chiến Anh

Nội chiến Anh (1642-1651) là một loạt các cuộc chiến giữa Quốc hội và phe Bảo hoàng Anh.

Xem Kỵ binh và Nội chiến Anh

Nội chiến Nga

Nội chiến Nga kéo dài từ ngày 7 tháng 11 (25 tháng 10) năm 1917 đến tháng 10 năm 1922, xảy ra sau cuộc cách mạng tháng 10.

Xem Kỵ binh và Nội chiến Nga

Ngựa Auvergne

Ngựa Auvergne (tiếng Pháp còn gọi là ngựa d'Auvergne, phát âm như là ngựa Ô-vec-nhơ) là một giống ngựa kéo xe có nguồn gốc từ vùng Auvergne-Rhône-Alpes của phía nam và miền trung nước Pháp.

Xem Kỵ binh và Ngựa Auvergne

Ngựa Bắc Phi

Ngựa Bắc Phi hay còn gọi là ngựa cỏ Bắc Phi, ngựa Barb hoặc ngựa Berber (tiếng Berber: ⴰⵢⵢⵉⵙ ⴰⵎⴰⵣⵉⵖ; tiếng Ả Rập: حصان بربري) là một giống ngựa có nguồn gốc ở phía Bắc châu Phi được biết đến với sức chịu đựng tuyệt vời và khả năng chịu đựng dẻo dai.

Xem Kỵ binh và Ngựa Bắc Phi

Ngựa Comtois

Ngựa Comtois (phát âm tiếng Việt như là ngựa Com-toa) là một giống ngựa kéo có nguồn gốc từ dãy núi Jura trên biên giới giữa Pháp và Thụy Sĩ.

Xem Kỵ binh và Ngựa Comtois

Ngựa Manipur

Ngựa Manipur là một giống ngựa được lai tạo và phát triển ở Ấn Đ. Các chuyên gia không đồng ý về nguồn gốc chính xác của nó, mặc dù họ đồng ý rằng nó là một giống ngựa cổ xưa, có thể phát triển từ một trong hai giống ngựa Tây Tạng hoặc từ việc lai tạo giữa ngựa hoang Mông Cổ và ngựa Ả Rập.

Xem Kỵ binh và Ngựa Manipur

Ngựa Mông Cổ

phải Ngựa Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: Адуу, aduu: có nghĩa là con ngựa) là giống ngựa bản địa của Mông Cổ, đây là nòi ngựa chiến nổi tiếng sinh ra trên các vùng thảo nguyên Mông Cổ và sa mạc Gobi thời đế quốc Nguyên Mông thế kỷ VII-XIII.

Xem Kỵ binh và Ngựa Mông Cổ

Ngựa Norman Cob

Một con ngựa Cob Normand tại một cuộc triển lãm Ngựa Norman Cob hoặc Ngựa Cob Normand là một giống ngựa nhẹ ngựa kéo xe có nguồn gốc ở các tỉnh Normandy ở miền bắc nước Pháp.

Xem Kỵ binh và Ngựa Norman Cob

Ngựa sa mạc Namib

Một con ngựa sa mạc Ngựa sa mạc Namib là một loại ngựa đi hoang hiếm được tìm thấy tại sa mạc Namib của Namibia ở châu Phi.

Xem Kỵ binh và Ngựa sa mạc Namib

Ngựa trong chiến tranh

Một kỵ sĩ trên lưng ngựa Ngựa là động vật được sử dụng nhiều nhất trong cuộc chiến, nhất là chiến tranh thời cổ.

Xem Kỵ binh và Ngựa trong chiến tranh

Ngựa trong chiến tranh ở Đông Á

Một chiến binh Mông Cổ trên lưng ngựa, ngựa Mông Cổ là biểu tượng cho những con ngựa chiến ở vùng Đông Á trong thời Trung Cổ Một kỵ xạ Nhật Bản đang phi nước đại Ngựa trong chiến tranh ở vùng Đông Á phản ánh lịch sử ngựa chiến ở các quốc gia Đông Á như Trung Quốc, Mông Cổ, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên.

Xem Kỵ binh và Ngựa trong chiến tranh ở Đông Á

Người Hung

# Trại của người Hung. Người Hung là từ để chỉ những người tộc người du cư hay bán du cư Á-Âu trên lưng ngựa trong một liên minh lỏng lẻo ở vùng Trung Á, cụ thể là khu vực từ ven hồ Issyk Kul (ngày nay thuộc Kyrgyzstan) tới Ulan Bator (thủ đô của Mông Cổ ngày nay).

Xem Kỵ binh và Người Hung

Nhà Lê sơ

Nhà Lê sơ hay Lê sơ triều (chữ Nôm: 家黎初, chữ Hán: 初黎朝), là giai đoạn đầu của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê.

Xem Kỵ binh và Nhà Lê sơ

Nhà Lý

Nhà Lý (chữ Nôm: 家李) hoặc Lý triều (chữ Hán: 李朝) là triều đại trong nền quân chủ Việt Nam.

Xem Kỵ binh và Nhà Lý

Nhà Trần

Nhà Trần hoặc Trần triều (nhà Trần Trần triều) là triều đại quân chủ phong kiến trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Trần Cảnh lên ngôi vào năm 1225, sau khi được Lý Chiêu Hoàng truyền ngôi.

Xem Kỵ binh và Nhà Trần

Những cuộc chinh phạt của Alexandros Đại Đế

Những cuộc chiến tranh của Alexandros Đại Đế là một loạt các cuộc chinh phục vũ lực của vua Macedonia Alexandros III ("Đại Đế"), đầu tiên trạm chán với nước Ba Tư hùng mạnh của vua Darius III, và sau đó chống nhau với các vị thủ lĩnh địa phương và các lãnh chúa xa tới tận phía Đông miền Punjab, Ấn Đ.

Xem Kỵ binh và Những cuộc chinh phạt của Alexandros Đại Đế

Obata Hideyoshi

Obata Hideyoshi (小畑英良, おばた ひでよし) (2 tháng 4 năm 1890 - 11 tháng 8 năm 1944) là một vị tướng của Lục quân Đế quốc Nhật Bản trong Thế chiến thứ hai.

Xem Kỵ binh và Obata Hideyoshi

Ole Lukøje

"Ole Lukøje" là một câu chuyện cổ tích văn học của Hans Christian Andersen dựa trên một câu chuyện dân gian của một sinh vật huyền thoại bí ẩn được gọi là Sandman (hay còn được gọi là "thần ngủ"), người nhẹ nhàng đưa những đứa trẻ vào giấc ngủ, và tùy thuộc vào đứa trẻ đó tốt hay xấu, ông cho chúng thấy những giấc mơ khác nhau.

Xem Kỵ binh và Ole Lukøje

Omar Mukhtar

Omar Mukhtar (tiếng Ả rập: عمر المختار, Omar Al-Mukhtār hay còn gọi là Sử tử sa mạc, chiến tướng sa mạc; sinh năm 1862 – mất ngày 16 tháng 9 năm 1931 ở Mnifa) là một anh hùng dân tộc người Libya, người đã lãnh đạo quân khởi nghĩa chống lại ách đô hộ của phát xít Ý dưới chế độ của Mussolini ở Libya vào năm 1912.

Xem Kỵ binh và Omar Mukhtar

Otto Kähler (Thiếu tướng)

Otto Kähler (16 tháng 6 năm 1830 tại Neuhausen – 8 tháng 11 năm 1885 tại Kostantiniyye) là một Thiếu tướng Phổ, đã từng tham chiến trong cuộc Chiến tranh Áo-Phổ (1866) và cuộc Chiến tranh Pháp-Đức (1870 – 1871).

Xem Kỵ binh và Otto Kähler (Thiếu tướng)

Otto Kreß von Kressenstein

Paul Otto Felix Freiherr Kreß von Kressenstein (13 tháng 9 năm 1850 – 19 tháng 2 năm 1929) là một Thượng tướng và Bộ trưởng Chiến tranh của Bayern kể từ ngày 16 tháng 2 năm 1912 cho đến ngày 7 tháng 12 năm 1916.

Xem Kỵ binh và Otto Kreß von Kressenstein

Otto von Claer

Tấm bia phục chế của mộ Otto và Maria von Claer ở nghĩa trang Invalidenfriedhof Berlin (ảnh chụp năm 2013) Otto Clemens August von Claer (23 tháng 11 năm 1827 tại Bonn – 1 tháng 4 năm 1909 tại Berlin) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được thăng đến cấp Trung tướng.

Xem Kỵ binh và Otto von Claer

Pháo

Một loại pháo Pháo hay đại pháo, hoả pháo, là tên gọi chung của các loại hỏa khí tập thể có cỡ nòng từ hai mươi mi-li-mét trở lên.

Xem Kỵ binh và Pháo

Phổ (quốc gia)

Phổ (tiếng Đức: Preußen; tiếng Latinh: Borussia, Prutenia; tiếng Litva: Prūsija; tiếng Ba Lan: Prusy; tiếng Phổ cổ: Prūsa) là một quốc gia trong lịch sử cận đại phát sinh từ Brandenburg, một lãnh thổ trong suốt nhiều thế kỉ đã ảnh có hưởng lớn lên lịch sử nước Đức và châu Âu, đóng vai trò quan trọng trong lịch sử thế giới vào thời kỳ cận đại.

Xem Kỵ binh và Phổ (quốc gia)

Philippos II của Macedonia

Philippos II của Macedonia (Φίλιππος Β' ὁ Μακεδών — φίλος (phílos).

Xem Kỵ binh và Philippos II của Macedonia

Philopoemen

Louvre Những vị trí địa lý liên quan đến cuộc đời của Philopoemen. Philopoemen (Trong tiếng Hy Lạp, Φιλοποίμην, dịch từng chữ thành Philopoimen), (253 trước Công Nguyên, Megalopolis – 183 trước Công nguyên, Messene) là một danh tướng và chính trị gia tài năng của Hy Lạp cổ đại, ông làm "Thượng đẳng Tướng quân" (Strategos) của Liên minh Achaea đến tám lần.

Xem Kỵ binh và Philopoemen

Praetorians

Praetorians (tạm dịch: Vệ binh hoàng gia) là trò chơi máy tính chiến thuật thời gian thực do hãng Pyro Studios phát triển và Eidos Interactive phát hành vào ngày 28 tháng 2 năm 2003 cho phiên bản Châu Âu và phiên bản Bắc Mỹ ngày 10 tháng 3 năm 2003 với nội dung chính xoay quanh lịch sử các chiến dịch quân sự của Julius Caesar, người đặt nền móng cho đế chế La Mã vĩ đại sau này.

Xem Kỵ binh và Praetorians

Publius Quinctilius Varus

''Kẻ bại trận Varus'' (2003), một tác phẩm điêu khắc của Wilfried Koch tại Haltern am See, Đức. Publius Quinctilius Varus (46 TCN ở Cremona, Cộng hòa La Mã - 9 SCN tại Germania) là một chính trị gia La Mã, tướng và chấp chính quan dưới thời Hoàng đế Augustus, ông được biết đển chủ yếu vì đã mất ba quân đoàn La Mã và chính mạng sống của mình khi bị quân đội Người German dưới sự chỉ huy của Arminius phục kích trong Trận chiến rừng Teutoburg.

Xem Kỵ binh và Publius Quinctilius Varus

Pyotr I của Nga

Pyotr I (Пётр Алексеевич Романов, Пётр I, Пётр Великий), có sách viết theo tiếng Anh là Peter I hay tiếng Pháp là Pierre I (sinh ngày: 10 tháng 6 năm 1672 tại Moskva – mất ngày: 8 tháng 2 năm 1725 tại Sankt-Peterburg) là Sa hoàng của nước Nga cũ và sau đó là Hoàng đế của Đế quốc Nga (từ năm 1721), đồng cai trị với vua anh Ivan V - một người yếu ớt và dễ bệnh tật - trước năm 1696.

Xem Kỵ binh và Pyotr I của Nga

Pyotr Khristianovich Wittgenstein

Pyotr Khristianovich Wittgenstein (Ludwig Adolph Peter Fürst zu Sayn-Wittgenstein, Пётр Христиа́нович Ви́тгенштейн, 17 tháng 1 năm 1769 – 11 tháng 6 năm 1843) là một nguyên soái của quân đội Đế quốc Nga gốc người Đức.

Xem Kỵ binh và Pyotr Khristianovich Wittgenstein

Pyrros của Ipiros

Pyrros, (Πύρρος; 319 – 272 trước Công nguyên) là nhà quân sự, chính trị Hy Lạp cổ đại.Pyrrhus, Britannica, 2008, O.Ed. Pyrrhus: Main: king of Hellenistic Epirus whose costly military successes against Macedonia and Rome gave rise to the phrase "Pyrrhic victory." His Memoirs and books on the art of war were quoted and praised by many ancient authors, including Cicero.

Xem Kỵ binh và Pyrros của Ipiros

Quân đội

trận thắng tại Dunbar, tranh sơn dầu trên vải bạt của Andrew Carrick Gow (1886). Quân đội là tổ chức vũ trang tập trung, thường trực và chuyên nghiệp do một nhà nước hoặc một phong trào chính trị xây dựng nhằm mục tiêu giành chính quyền, giải phóng đất nước, bảo vệ Tổ quốc bằng đấu tranh vũ trang (chiến tranh, nội chiến...) hoặc tiến hành chiến tranh, đấu tranh vũ trang để thực hiện mục đích chính trị của nhà nước hoặc của phong trào chính trị đó.

Xem Kỵ binh và Quân đội

Quân đội nhà Nguyễn

Quân đội nhà Nguyễn (chữ Nho: 軍次 / Quân thứ) là tên gọi các lực lượng vũ trang chính quy của triều Nguyễn từ thời điểm lập quốc cho đến đời Tự Đức.

Xem Kỵ binh và Quân đội nhà Nguyễn

Quân đoàn 13 (Đức Quốc xã)

Quân đoàn 13 (tiếng Đức: XIII. Armeekorps) là một quân đoàn của Quân đội Đức Quốc xã trong thế chiến thứ hai.

Xem Kỵ binh và Quân đoàn 13 (Đức Quốc xã)

Quân đoàn viễn chinh Bắc Kỳ

Quân đoàn viễn chinh Bắc Kỳ (tiếng Pháp: corps expéditionnaire du Tonkin) là một bộ chỉ huy quân sự quan trọng của Pháp ở miền Bắc Việt Nam (Bắc Kỳ) từ tháng 6 năm 1883 đến tháng 4 năm 1886.

Xem Kỵ binh và Quân đoàn viễn chinh Bắc Kỳ

Quân sự nhà Lý

Quân sự nhà Lý phản ánh tổ chức quân đội và những hoạt động quân sự của nhà Lý trong hơn 200 năm tồn tại trong lịch sử Việt Nam.

Xem Kỵ binh và Quân sự nhà Lý

Quân trợ chiến (La Mã)

scutum'' của binh lính Chủ lực. Một phần của Tháp Trajan, Roma. Auxilia (Quân chủng Trợ chiến) là một quân chủng chiến đấu chính quy, thường trực của Quân đội Đế chế La-mã, xuất hiện vào giai đoạn đầu thời kỳ Nguyên thủ (Principate, 30 TCN – 284 SCN), bên cạnh quân chủng Chủ lực Legion.

Xem Kỵ binh và Quân trợ chiến (La Mã)

Quảng Khai Thổ Thái Vương

Quảng Khai Thổ Thái Vương (Hangul: 광개토태왕; phát âm như: Quang Kế-thô Tê-oang; hanja: 廣開土太王; chuyển tự Latinh: Kwanggaet'o-taewang hoặc Gwanggaeto; sinh: 374; mất: 413, trị vì: 391-413), là vị vua thứ 19 của Cao Câu Ly, vương quốc nằm phía Bắc trong số 3 quốc gia thời kỳ Tam Quốc Triều Tiên.

Xem Kỵ binh và Quảng Khai Thổ Thái Vương

Real Warfare 1242

Real Warfare 1242 (viết tắt RW) (tạm dịch: Chiến tranh thực năm 1242) là trò chơi máy tính thuộc thể loại chiến thuật thời gian thực bối cảnh lịch sử thời Trung Cổ do hãng Unicorn Games Studio phát triển và 1C phát hành vào ngày 10 tháng 6 năm 2010, game là phiên bản đầu tiên thuộc sêri Real Warfare.

Xem Kỵ binh và Real Warfare 1242

Reichswehr

Đại tướng Hans von Seeckt, Lãnh đạo Reichswehr cùng với bộ binh trong một cuộc diễn tập của Reichswehr ở Thuringia, 1926 Màu ngụy trang dành cho lều trại của quân Đức, được giới thiệu vào năm 1931. Binh sĩ Reichswehr trong một cuộc tập trận quân sự, tháng 9 năm 1930 Reichswehr (tiếng Anh: Phòng vệ Đế chế), tạo thành tổ chức quân sự của Đức từ năm 1919 đến năm 1935, khi nó được kết hợp với Wehrmacht mới được thành lập ("Lực lượng Phòng vệ").

Xem Kỵ binh và Reichswehr

Rise and Fall: Civilizations at War

Rise and Fall: Civilizations at War (tạm dịch: Sự Trỗi dậy và Suy tàn: Chiến tranh giữa các nền Văn minh) là trò chơi máy tính chiến thuật thời gian thực được hãng Stainless Steel Studios và Midway Games phát triển, game phát hành vào ngày 12 tháng 6 năm 2006.

Xem Kỵ binh và Rise and Fall: Civilizations at War

Robert Baden-Powell

Robert Stephenson Smyth Baden-Powell, Nam tước Baden-Powell OM, GcMG, GCVO, KCB, sinh ngày 22 tháng 2 năm 1857 và mất ngày 8 tháng 1 năm 1941, còn được gọi là BP, là trung tướng trong Quân đội Anh, nhà văn và đặc biệt là người sáng lập ra phong trào Hướng đạo Thế giới.

Xem Kỵ binh và Robert Baden-Powell

Robert Loeb

Robert Loeb (23 tháng 1 năm 1853 tại Kaldenhof, Kreis Hamm – 26 tháng 1 năm 1925, cũng tại Kaldenhof) là một sĩ quan quân đội Phổ, từng tham gia Chiến tranh Pháp-Đức và đã được thăng đến cấp Thượng tướng kỵ binh trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Xem Kỵ binh và Robert Loeb

Robert von Massow

Robert August Valentin Albert Reinhold von Massow (26 tháng 3 năm 1839 tại Gumbin – 16 tháng 12 năm 1927 tại Wiesbaden) là một Thượng tướng Kỵ binh Phổ, đồng thời là Chủ tịch Tòa án Quân sự Đế quốc Đức.

Xem Kỵ binh và Robert von Massow

Roth-Krnka M.7

Roth-Krnka M.7 là loại súng ngắn bán tự động đầu tiên trong dòng súng này từng được thông qua để phục vụ trong bất kỳ lực lượng quân đội lớn nào trên thế giới mà trong trường hợp này là lực lượng kỵ binh Kaiserliche und Koenigliche Armee của đế quốc Áo-Hung trong khi các nơi khác vẫn sử dụng súng ngắn ổ xoay.

Xem Kỵ binh và Roth-Krnka M.7

Rudolf von Krosigk

Rudolf von Krosigk (4 tháng 12 năm 1817 tại Neiße – 5 tháng 1 năm 1874 tại Dessau) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được thăng đến cấp Trung tướng.

Xem Kỵ binh và Rudolf von Krosigk

Saga: Rage of the Vikings

Saga: Rage of the Vikings (tạm dịch: Saga: Cơn thịnh nộ của người Viking) là trò chơi máy tính chiến thuật thời gian thực viễn tưởng do hãng Cryo Interactive phát triển và phát hành vào năm 1998.

Xem Kỵ binh và Saga: Rage of the Vikings

Saitō Yoshitsugu

(2 tháng 11 1890 - 6 tháng 7 1944) là một trung tướng của lục quân Đế quốc Nhật Bản trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Kỵ binh và Saitō Yoshitsugu

Sách Khải Huyền

Khải Huyền (hoặc Khải Thị) là cuốn sách cuối cùng của Tân Ước, được viết theo thể văn Khải Huyền.

Xem Kỵ binh và Sách Khải Huyền

Súng trường Arisaka kiểu 99

Súng trường Arisaka Kiểu 99 (Tiếng Nhật 九九式小銃 hoặc 九九式長小銃 Kyuukyuu-shiki syoujyuu hoặc Kyuukyuu-shiki tyousyoujyuu) là súng trường tiêu chuẩn của lục quân đế quốc Nhật Bản sử dụng trong thế chiến thứ hai do trung tướng Arisaka Nariakira thiết kế.

Xem Kỵ binh và Súng trường Arisaka kiểu 99

Súng trường tấn công

AK-47 của Liên Xô và Nga Khẩu M16 của Hoa Kỳ Súng trường tấn công là một thuật ngữ gần tương đương Assault Rifle trong tiếng Anh, dùng để chỉ loại súng trường có thể bắn theo nhiều chế độ khác nhau, sử dụng loại đạn trung gian.

Xem Kỵ binh và Súng trường tấn công

Semyon Konstantinovich Timoshenko

Semyon Konstantinovich Timoshenko (tiếng Nga: Семён Константинович Тимошенко) (sinh ngày 18 tháng 2 năm 1895, lịch cũ là 6 tháng 2, mất ngày 31 tháng 3 năm 1970) là một Nguyên soái Liên Xô và là chỉ huy cao cấp của Hồng quân trong thời gian đầu Chiến tranh giữ nước vĩ đại.

Xem Kỵ binh và Semyon Konstantinovich Timoshenko

Seydlitz (tàu tuần dương Đức)

Seydlitz là một tàu tuần dương hạng nặng được chế tạo cho Hải quân Đức Quốc xã trong Chiến tranh Thế giới thứ hai, là chiếc thứ tư thuộc lớp ''Admiral Hipper'' nhưng chưa bao giờ hoàn tất.

Xem Kỵ binh và Seydlitz (tàu tuần dương Đức)

Shotgun

Các loại súng Shotgun được trưng bày Một viên đạn shotgun với tốc độ chụp 1/1.000.000.000 giây cho thấy cách tách ra của đạn Súng Shotgun hay còn gọi súng bắn đạn hoa cải, súng bắn đạn ghém...

Xem Kỵ binh và Shotgun

Stilicho

Thánh Đường Monza)) Flavius Stilicho (đôi khi còn viết là Stilico) (359 – 408) là Thống chế (Magister militum), Quý tộc (Patrician) và Quan chấp chính tối cao (Consul) của Đế quốc Tây La Mã, nguồn gốc xuất thân từ bán man tộc.

Xem Kỵ binh và Stilicho

Sumer

Sumer (từ tiếng Akkad Šumeru; tiếng Sumer en-ĝir15, nghĩa như "vùng đất của những vị vua văn minh" hay "quê hương"ĝir15 có nghĩa "quê hương, địa phương", trong một số trường hợp "quý tộc"(từ The Pennsylvania Sumerian Dictionary).

Xem Kỵ binh và Sumer

Takeda Tsuneyoshi

Trung tá Takeda Tsuneyoshi Hoàng thân là hoàng thân trong Hoàng tộc Nhật Bản, con trai của Thân vương Takeda Tsunehisa, và là một sĩ quan của Lục quân Đế quốc Nhật Bản.

Xem Kỵ binh và Takeda Tsuneyoshi

Tatmadaw

Lực lượng Vũ trang Myanmar còn được gọi là Tatmadaw (တပ်မတော်) là tổ chức quân sự của Miến Điện, cũng gọi là Myanmar.

Xem Kỵ binh và Tatmadaw

Tào Thuần

Tào Thuần (chữ Hán: 曹纯, bính âm: Cao Chun; ???-210) là một viên tướng lĩnh chỉ huy lực lượng kỵ binh dưới trướng của lãnh chúa Tào Tháo trong thời đại nhà Hán thời kỳ Tam Quốc của lịch sử Trung Quốc.

Xem Kỵ binh và Tào Thuần

Tác chiến chiều sâu

Mikhail Nikolayevich Tukhachevsky trong bộ quân phục Tư lệnh Quân khu (''Командующий войсками военного округа'') - một tác giả quan trọng của học thuyết. Tác chiến chiều sâu (Tiếng Nga: Теория глубокой операции | Teoriya glubokoy operazhy; tiếng Anh: Deep operations) hay Chiến đấu có chiều sâu là một học thuyết quân sự của Hồng quân Liên Xô được phát triển trong thời kỳ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới bởi các nhà chiến lược và lý luận quân sự xuất sắc của Hồng quân mà nổi bật là Nguyên soái Liên Xô M.N.

Xem Kỵ binh và Tác chiến chiều sâu

Tân La

Tân La (57 TCN57 TCN là theo Tam quốc sử ký; tuy nhiên Seth 2010 có lưu ý rằng "những mốc thời gian này là có trách nhiệm và được ghi trong nhiều sách giáo khoa và các tài liệu xuất bản tại Hàn Quốc hiện nay, nhưng cơ sở của nó là dựa trên thần thoại; chỉ duy có Cao Câu Ly là có thể truy tìm được một khoảng thời gian nào đó gần sự sáng lập theo huyền thoại của nó." – 935 CN) là một trong Tam Quốc Triều Tiên, và là một trong số các Triều đại duy trì liên tục lâu nhất trong lịch sử châu Á.

Xem Kỵ binh và Tân La

Tốc Bất Đài

Tốc Bất Đài trong trang phục giáp trụ của Trung Quốc (hình thời Trung Cổ) Tốc Bất Đài (chữ Hán: 速不台, phiên âm:Subetei, Subetai, Subotai, Tsubotai, Tsubetei, Tsubatai Сүбээдэй, Sübeedei; tiếng Mông Cổ: Sübügätäi or Sübü'ätäi; 1176–1248) là một danh tướng Mông Cổ bách chiến bách thắng dưới trướng của Thành Cát Tư Hãn và Oa Khoát Đài.

Xem Kỵ binh và Tốc Bất Đài

Tống Thái Tổ

Tống Thái Tổ (chữ Hán: 宋太祖, 21 tháng 3, 927 - 14 tháng 11, 976), tên thật là Triệu Khuông Dận (趙匡胤, đôi khi viết là Triệu Khuông Dẫn), tự Nguyên Lãng (元朗), là vị Hoàng đế khai quốc của triều đại nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 960 đến năm 976.

Xem Kỵ binh và Tống Thái Tổ

Thời kỳ Kofun

Thời kỳ Kofun (Kanji: 古墳時代, Rōmaji: Kofun jidai, phiên âm Hán-Việt: Cổ Phần thời đại) là một thời kỳ trong lịch sử Nhật Bản kéo dài từ khoảng năm 250 đến năm 538.

Xem Kỵ binh và Thời kỳ Kofun

Theophil von Podbielski

Theophil von Podbielski Theophil Eugen Anton von Podbielski (17 tháng 10 năm 1814 tại Cöpenick – 31 tháng 10 năm 1879 tại Berlin) là một Thượng tướng Kỵ binh của Vương quốc Phổ, Chủ tịch Hiệp hội Pháo binh Tổng hợp (General-Artillerie-Komitees), Thành viên Uỷ ban Quốc phòng (Landesverteidigungskommission) và là quản trị viên đầu tiên của Trường Tổng hợp Pháo binh và Công binh ở thủ đô Berlin.

Xem Kỵ binh và Theophil von Podbielski

Total War (sê-ri trò chơi)

Total War là một sê-ri trò chơi máy tính thể loại chiến lược được phát triển bởi hãng The Creative Assembly có trụ sở tại Horsham, Anh.

Xem Kỵ binh và Total War (sê-ri trò chơi)

Traianus

Marcus Ulpius Nerva Traianus Augustus hay còn gọi là Trajan (18 tháng 9 năm 53 – 9 tháng 8 năm 117), là vị Hoàng đế của Đế quốc La Mã, trị vì từ năm 98 tới khi qua đời năm 117.

Xem Kỵ binh và Traianus

Trái tim dũng cảm

Trái tim dũng cảm (tiếng Anh: Braveheart) là bộ phim sử thi, hành động được công chiếu vào năm 1995 của đạo diễn kiêm diễn viên Mel Gibson.

Xem Kỵ binh và Trái tim dũng cảm

Trận Agincourt

Trận Agincourt hay còn được gọi là Trận Azincourt ở Pháp, là một chiến thắng lớn trong Chiến tranh Trăm Năm của quân Anh trước quân Pháp đông đảo hơn nhiều về mặt số lượng. Trận chiến diễn ra vào ngày thứ sáu 25 tháng 10 năm 1415 (ngày Thánh Crispin) tại một địa điểm gần Azincourt ngày nay, thuộc miền Bắc Pháp.

Xem Kỵ binh và Trận Agincourt

Trận Alma

Trận Alma là trận đánh lớn đầu tiên của cuộc Chiến tranh Krym, diễn ra vào ngày 20 tháng 9 năm 1854 giữa liên quân Anh- Pháp- Ottoman với quân đội Đế quốc Nga, và kết thúc sau 3 tiếng đồng hồ với thắng lợi quyết định của quân Đồng minh, trong đó cả hai phe đều chịu thiệt hại không nhỏ (mà nhất là quân Nga).

Xem Kỵ binh và Trận Alma

Trận Amiens (1918)

Trận Amiens, tức là cuộc Tổng tiến công Amiens,World War I: A - D., Tập 1, các trang 96-98. còn được gọi là Trận Picardie lần thứ ba Victor Serge, Peter Sedgwick, Year one of the Russian Revolution, trang 313 hoặc là Trận Montdidier theo cách gọi của người Pháp,John Frederick Charles Fuller, The decisive battles of the Western World, trang 276 là một trong những trận đánh nổi tiếng nhất của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.Alistair McCluskey, Peter Dennis, Amiens 1918: The Black Day of the German Army, trang 7 Diễn ra từ ngày 8 cho đến ngày 11 tháng 8, trận đánh Amiens là chiến thắng hết sức lớn lao của quân lực Hiệp Ước (bao gồm 32 vạn quân sĩ, trong đó có Tập đoàn quân thứ tư của Anh do Trung tướng Henry Rawlinson chỉ huy và Tập đoàn quân thứ nhất của Pháp do Trung tướng Marie-Eugène Debeney chỉ huy) dưới quyền Thống chế Ferdinand Foch trước quân lực Đế chế Đức (gồm 3 vạn quân sĩ, có Tập đoàn quân thứ hai do Trung tướng Georg von der Marwitz và Tập đoàn quân thứ mười tám do Trung tướng Oscar von Hutier chỉ huy) dưới quyền Trung tướng Erich LudendorffStanley Sandler, Ground warfare: an international encyclopedia, Tập 1, trang 3, giáng một đòn sấm sét vào lực lượng Quân đội Đức.

Xem Kỵ binh và Trận Amiens (1918)

Trận Amiens (1940)

Trận Amiens là một trận đánh trong Chiến dịch nước Pháp trên Mặt trận phía Tây trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai, đã diễn ra từ ngày 20 tháng 5 cho đến ngày 8 tháng 6 năm 1940, giữa quân đội Đức Quốc xã (Wehrmacht) và quân đội Pháp (với sự hỗ trợ của Lực lượng Viễn chinh Anh), nhằm tranh giành quyền kiểm soát thành phố Amiens.

Xem Kỵ binh và Trận Amiens (1940)

Trận Arcis-sur-Aube

Trận Arcis-sur-Aube là một trận đánh trong Chiến dịch nước Pháp trong các cuộc chiến tranh của Napoléon, diễn ra từ ngày 20 cho đến ngày 21 tháng 3 năm 1814, và là trận đánh lớn cuối cùng của Hoàng đế Pháp Napoléon Bonaparte trước khi ông thoái vị vào năm đó.

Xem Kỵ binh và Trận Arcis-sur-Aube

Trận Ardennes (Chiến tranh thế giới thứ nhất)

Trận Ardennes, còn gọi là các trận Longwy và Neufchateau, diễn ra từ ngày 21 cho đến ngày 23 tháng 8 năm 1914, trong chuỗi trận Biên giới Bắc Pháp dọc theo Mặt trận phía Tây và là một trong những trận đánh mở màn của Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Xem Kỵ binh và Trận Ardennes (Chiến tranh thế giới thứ nhất)

Trận Arras (1914)

Trận Arras lần thứ nhất là một cuộc giao chiến giữa quân đội Pháp và Đức ở miền bắc nước Pháp, trong cuộc "Chạy đua ra biển" – cuộc vận động về eo biển Anh trên Mặt trận phía Tây của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Xem Kỵ binh và Trận Arras (1914)

Trận Arras (1940)

Trận Arras là một trận đánh trong Chiến dịch Pháp thời Chiến tranh thế giới thứ hai, diễn ra vào ngày 21 tháng 5 năm 1940 ở phía tây nam thị trấn Arras (đông bắc bộ Pháp).

Xem Kỵ binh và Trận Arras (1940)

Trận Artenay

Trận Artenay (viết bởi Thống chế Helmuth Von Moltke Lớn), hay còn gọi là Trận Arthenay, là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Đức - Pháp (1870 – 1871), đã diễn ra vào ngày 10 tháng 10 năm 1870, tại Artenay – một thị trấn nhỏ tọa lạc trên con đường từ Orléans đến Paris (Pháp), cách thành phố Orléans khoảng 10 dặm Anh về phía bắc.

Xem Kỵ binh và Trận Artenay

Trận Aschaffenburg

Trận Aschaffenburg là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh nước Đức năm 1866, đã diễn ra vào ngày 14 tháng 7 năm 1866, tại Aschaffenburg, Vương quốc Bayern (cách Frankfurt am Main 23 dặm Anh), giữa quân đội Phổ và Liên minh các quốc gia Đức.

Xem Kỵ binh và Trận Aschaffenburg

Trận Atlanta

Trận Atlanta ngày 22 tháng 7 năm 1864 là một trận đánh thuộc chiến dịch Atlanta diễn ra trong cuộc Nội chiến Hoa Kỳ ở phía đông nam thành phố Atlanta, Georgia.

Xem Kỵ binh và Trận Atlanta

Trận Austerlitz

Trận Austerlitz (phát âm tiếng Việt: Ao-xtéc-lích) còn được gọi là Trận Ba Hoàng đế hay Trận Tam Hoàng là một trong những chiến thắng lớn nhất của Napoléon Bonaparte, tại đó Đệ nhất đế chế Pháp đã đánh bại hoàn toàn Liên minh thứ ba.

Xem Kỵ binh và Trận Austerlitz

Trận Łódź (1914)

Trận Łódź là trận đánh giữa tập đoàn quân số 9 Đức do thượng tướng kỵ binh August von Mackensen chỉ huy với phương diện quân Tây Bắc của Nga do tướng Nikolai V. Ruzsky chỉ huy trên chiến trường Đông Âu thời Chiến tranh thế giới thứ nhất, diễn ra từ ngày 11 tháng 11 cho đến ngày 16 tháng 12 năm 1914 gần thành phố Łódź, Ba Lan thuộc Nga.

Xem Kỵ binh và Trận Łódź (1914)

Trận Đồng Quan (211)

Trận Đồng Quan hay Chiến dịch Đồng Quan (chữ Hán: 潼關之戰 Đồng Quan chi chiến) là trận đánh chiến lược diễn ra giữa quân đội triều đình trung ương nhà Đông Hán do thừa tướng Tào Tháo thống lĩnh và các đội quân Tây Lương (liên quân Quan Trung) do các thế lực quân phiệt cát cứ Mã Siêu, Hàn Toại cầm đầu ở vùng Quan Tây xảy ra vào năm 211 tại thời kỳ Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Kỵ binh và Trận Đồng Quan (211)

Trận Balaclava

Trận Balaclava, còn viết như Trận Balaklava, là một trận chiến trong cuộc Chiến tranh Krym, là một trận đánh bất phân thắng bại giữa liên quân Anh - Pháp - Ottoman với quân Nga, với kết quả là quân Nga chiếm được tuyến đường Worontzow và cao điểm Causeway nhưng liên quân giữ được phòng tuyến và căn cứ trên biển của mình.

Xem Kỵ binh và Trận Balaclava

Trận Bautzen

Trận Bautzen là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Giải phóng Đức là một phần của cuộc Chiến tranh Liên minh thứ sáu trong các cuộc chiến tranh của Napoléon, diễn ra từ ngày 20 cho đến ngày 21 tháng 5 năm 1813.

Xem Kỵ binh và Trận Bautzen

Trận Beaugency (1870)

Trận Beaugency, còn gọi là Trận Beaugency-Cravant, là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ, diễn ra từ ngày 8 cho đến ngày 10 tháng 12 năm 1870.

Xem Kỵ binh và Trận Beaugency (1870)

Trận Białystok–Minsk

Trận Białystok–Minsk là một chiến dịch tấn công chiến lược do Cụm Tập đoàn quân Trung tâm của Đức thực hiện nhằm chọc thủng các phòng tuyến biên giới của Liên Xô trong giai đoạn đầu của chiến dịch Barbarossa, kéo dài từ ngày 22 đến ngày 29 tháng 6 năm 1941.

Xem Kỵ binh và Trận Białystok–Minsk

Trận Blumenau

Trận Blumenau là một hoạt động quân sự trong cuộc Chiến tranh Bảy tuần đã diễn ra vào ngày 22 tháng 7 năm 1866, tại Blumenau, nay là Lamač – 1 thị xã thuộc thủ đô Bratislava của Slovakia.

Xem Kỵ binh và Trận Blumenau

Trận Brandy Station

Trận Brandy Station, còn gọi là Trận Fleetwood Hill, là cuộc giao chiến chủ yếu có Kỵ binh lớn nhất trong cuộc Nội chiến Hoa Kỳ và trên lãnh thổ Hoa Kỳ.

Xem Kỵ binh và Trận Brandy Station

Trận Buchy

Trận Buchy là một hoạt động quân sự trong chiến dịch tấn công Pháp của quân đội Phổ – Đức vào các năm 1870 – 1871, đã diễn ra vào ngày 4 tháng 12 năm 1870 tại Buchy, thuộc tỉnh Nord của nước Pháp.

Xem Kỵ binh và Trận Buchy

Trận Buzancy

Trận chiến Buzancy là một cuộc giao tranh quy mô nhỏ trong cuộc tấn công vào Pháp của quân đội Đức trong các năm 1870 – 1871, đã diễn ra vào ngày 27 tháng 8 năm 1870, tại Buzancy (nằm trên con đường từ Stenay đến Vouziers về hướng tây), nước Pháp.

Xem Kỵ binh và Trận Buzancy

Trận Bzura

Trận Bzura (hoặc Trận Kutno - tiếng Đức) là một trận đánh trong chiến dịch mở đầu của Chiến tranh thế giới thứ hai - Cuộc tấn công Ba Lan, diễn ra từ 9 đến 19 tháng 9, năm 1939, giữa Ba Lan và Đức quốc xã.

Xem Kỵ binh và Trận Bzura

Trận Carrhae

Trận Carrhae xảy ra gần thị trấn Carrhae năm 53 TCN, là một chiến thắng quyết định cho Spahbod (tướng) Surena của người Parthava trước quân xâm lược La Mã dưới sự chỉ huy của Marcus Licinius Crassus, người đã bị giết sau đó.

Xem Kỵ binh và Trận Carrhae

Trận Chaeronea (338 TCN)

Trận Chaeronea (Μάχη της Χαιρώνειας) đã diễn ra vào năm 338 trước Công Nguyên, gần thành phố Chaeronea tại vùng Boeotia, giữa Quân đội Macedonia dưới quyền vua Philippos II và Liên minh các các thành bang Hy Lạp, với các thành phần chủ yếu là Athena và Thebes).

Xem Kỵ binh và Trận Chaeronea (338 TCN)

Trận Champagne lần thứ hai

Trận Champagne lần thứ hai là một trận đánh lớn diễn ra giữa Đế chế Đức và Đệ tam Cộng hòa Pháp trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất diễn ra từ ngày 25 tháng 9 đến ngày 6 tháng 11 năm 1915 tại Champagne, nước Pháp, mà kết thúc là thất bại của quân Pháp.

Xem Kỵ binh và Trận Champagne lần thứ hai

Trận Charleroi

Trận Charleroi, còn gọi là trận sông Sambre, diễn ra từ ngày 21 cho đến ngày 23 tháng 8 năm 1914, trong chuỗi trận Biên giới Bắc Pháp dọc theo Mặt trận phía Tây và là một trong những trận đánh mở màn của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Xem Kỵ binh và Trận Charleroi

Trận Custoza (1866)

Trận Custoza, còn gọi là Trận Custozza, là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh giành độc lập Ý lần thứ ba và Chiến tranh Áo-Phổ, diễn ra vào ngày 24 tháng 7 năm 1866.

Xem Kỵ binh và Trận Custoza (1866)

Trận Dermbach

Trận DermbachThomas Campbell, Samuel Carter Hall, Baron Edward Bulwer Lytton Lytton, William Harrison Ainsworth, Theodore Edward Hook, Thomas Hood, New monthly magazine, Tập 140, trang 7, còn gọi là Các trận chiến tại Neidhartshausen, Zelle, Wiesenthal và Roßdorf là một loạt cuộc đụng độ trong cuộc Chiến tranh nước Đức năm 1866, đã diễn ra vào ngày 4 tháng 7 năm 1866, tại các ngôi làng ở phía đông và nam Dermbach, thuộc vùng Thüringen.

Xem Kỵ binh và Trận Dermbach

Trận Domstadtl

Trận of Domstadtl hay Trận Domstadt (hay trận Domašov theo tiếng Séc) là một trận chiến diễn ra giữa Nền quân chủ Áo Habsburg và Vương quốc Phổ tại ngôi làng Domašov nad Bystřicí thuộc Morava vào ngày 30 tháng 6 năm 1758 trong cuộc Chiến tranh bảy năm, trận Domstadtl này là sự kiện tiếp sau của một trận đánh nhỏ ở Guntramovice (Gundersdorf) vào ngày 28 tháng 6.

Xem Kỵ binh và Trận Domstadtl

Trận Dreux (1870)

Trận Dreux là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ, diễn ra vào ngày 17 tháng 11 năm 1870.

Xem Kỵ binh và Trận Dreux (1870)

Trận Dyrrhachium (1081)

Trận Dyrrhachium (ngày nay gần Durrës ở Albania) là một trận đánh diễn ra vào ngày 18 tháng 10 năm 1081, giữa quân đội Đông La Mã do Hoàng đế Alexios I Komnenos chỉ huy và người Norman chỉ huy bởi Robert Guiscard, Công tước của Apulia và Calabria ở miền nam nước Ý.

Xem Kỵ binh và Trận Dyrrhachium (1081)

Trận Eylau

Trận chiến Eylau là một trận đánh lớn trong cuộc Chiến tranh Liên minh thứ tư trong những cuộc chiến tranh của Napoléon, diễn ra từ ngày 7 cho đến ngày 8 tháng 2 năm 1807.

Xem Kỵ binh và Trận Eylau

Trận Falkirk

Trận Falkirk diễn ra vào ngày 22 tháng 7 năm 1298, một trong những trận đánh lớn nhất của cuộc chiến tranh giành độc lập đầu tiên của Scotland.

Xem Kỵ binh và Trận Falkirk

Trận Friedland

Trận Friedland là một trận đánh ở Đông Phổ trong cuộc Chiến tranh Liên minh thứ tư (một phần của những cuộc chiến tranh của Napoléon), diễn ra vào ngày 14 tháng 6 năm 1807.

Xem Kỵ binh và Trận Friedland

Trận Gaugamela

Trận Gaugamela (tiếng Hy Lạp: Γαυγάμηλα) còn gọi là trận Arbela, diễn ra vào ngày 1 tháng 10 năm 331 trước Công nguyên, giữa liên quân Hy Lạp do vua xứ Macedonia Alexandros III chỉ huy với quân đội Ba Tư do hoàng đế Darius III chỉ huy.

Xem Kỵ binh và Trận Gaugamela

Trận Gerchsheim

Trận Gerchsheim, còn viết là Trận Gerchseim, là một trận giao chiến trong cuộc Chiến tranh nước Đức năm 1866, hay nói cách khác là cuộc Chiến tranh Bảy tuần, đã diễn ra vào ngày 25 tháng 7 năm 1866 tại GerchsheimBavaria.

Xem Kỵ binh và Trận Gerchsheim

Trận Gettysburg

Trận Gettysburg là trận chiến đẫm máu nhất và được xem là chiến thắng lớn lao nhất của Liên bang miền Bắc trong Nội chiến Hoa Kỳ.

Xem Kỵ binh và Trận Gettysburg

Trận Gitschin

Trận Gitschin là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Bảy tuần, diễn ra vào ngày 29 tháng 6 năm 1866.

Xem Kỵ binh và Trận Gitschin

Trận Granicus

(334 trước công nguyên) là trận đánh đầu tiên trong số ba trận chiến quan trọng giữa quân đội của Alexandros Đại đế và Đế quốc Ba Tư.

Xem Kỵ binh và Trận Granicus

Trận Gravelotte

Trận Gravelotte (theo cách gọi của người Đức) hay Trận St.

Xem Kỵ binh và Trận Gravelotte

Trận Gross-Jägersdorf

Trận Gross-Jägersdorf là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Bảy năm ở châu Âu,, đã diễn ra vào ngày 30 tháng 8 năm 1757 trong cuộc tấn công Đông Phổ lần đầu tiên của quân đội Nga hoàng.

Xem Kỵ binh và Trận Gross-Jägersdorf

Trận Hadrianopolis

Trận Hadrianopolis (ngày 9 tháng 8 năm 378), còn được gọi là Trận Adrianopolis, là trận chiến giữa Quân đội La Mã do Hoàng đế Valens thân chinh thống lĩnh và quân nổi dậy Goth (phần lớn là người Therving cùng với người Greutungs, ngoại tộc Alans, và nhiều bộ tốc địa phương khác) do thủ lĩnh Fritigern chỉ huy.

Xem Kỵ binh và Trận Hadrianopolis

Trận Haelen

Trận Haelen, được mệnh danh là Trận Các Mũ trụ Bạc, là một trận đánh trong cuộc xâm chiếm Bỉ của quân đội Đế quốc Đức trên Mặt trận phía Tây thời Chiến tranh thế giới thứ nhấtTony Jaques, Dictionary of Battles and Sieges: F-O, trang 425, diễn ra vào ngày 12 tháng 8 năm 1914.

Xem Kỵ binh và Trận Haelen

Trận Hagelberg

Trận Hagelberg,, còn gọi là Trận Hagelsberg hay Trận Lubnitz, là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Giải phóng Đức - một phần của các cuộc chiến tranh của Napoléon, diễn ra vào ngày 27 tháng 8 năm 1813.

Xem Kỵ binh và Trận Hagelberg

Trận Hammelburg

Trận Hammelburg là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Áo-Phổ, đã diễn ra vào ngày 10 tháng 7 năm 1866, tại Hammelburg ở Vương quốc Bayern.

Xem Kỵ binh và Trận Hammelburg

Trận Helmstadt, Roßbrunn và Uettingen

Trận Helmstadt, Roßbrunn và UettingenGustav Billig, Deutschland's verhängnißvolles Jahr 1866: Chronik der denkwürdigsten Ereignisse, als Erinnerungsbuch d. dt.

Xem Kỵ binh và Trận Helmstadt, Roßbrunn và Uettingen

Trận Hochkirch

Trận Hochkirch là một trận đánh tiêu biểu trong cuộc Chiến tranh Bảy năm, diễn ra vào ngày 14 tháng 10 năm 1758.

Xem Kỵ binh và Trận Hochkirch

Trận Hohenlinden

Trận Hohenlinden đã diễn ra vào ngày 3 tháng 12 năm 1800 trong cuộc Chiến tranh Cách mạng Pháp.

Xem Kỵ binh và Trận Hohenlinden

Trận Issus

Trận đánh Issus diễn ra tại miền nam Tiểu Á, vào tháng 3 năm 333 TCN trong cuộc xâm lược Ba Tư của liên quân Hy Lạp do vua xứ Macedonia Alexandros Đại đế cầm đầu.

Xem Kỵ binh và Trận Issus

Trận Jaxartes

Trận sông Jaxartes diễn ra trong các cuộc chinh phạt của Alexandros Đại Đế, vào tháng 8 năm 329 trước Công nguyênTony Jaques, Dictionary of Battles and Sieges: F-0, trang 488, kết thúc với thắng lợi quyết định của vua Alexandros Đại đế xứ Macedonia trước đội quân của người Scythia.

Xem Kỵ binh và Trận Jaxartes

Trận Katholisch-Hennersdorf và Görlitz

Trận Katholisch-Hennersdorf và Görlitz là một trận đánh diễn ra trong các ngày 24 và 25 tháng 11 năm 1745 ở Trung Âu, trong cuộc Chiến tranh Schlesien lần thứ hai là một phần của cuộc Chiến tranh Kế vị Áo.

Xem Kỵ binh và Trận Katholisch-Hennersdorf và Görlitz

Trận Katzbach

Trận Katzbach diễn ra dọc theo sông Katzbach, phụ lưu của sông Oder, tại Schlesien (Phổ) vào ngày 26 tháng 3 năm 1813, trong chiến dịch Đức thời chiến tranh Liên minh thứ sáu.

Xem Kỵ binh và Trận Katzbach

Trận Königgrätz

Trận Königgrätz, còn gọi là Trận Sadowa hay Trận Sadová theo tiếng Tiệp Khắc, là trận đánh then chốt của cuộc Chiến tranh Áo-Phổ, diễn ra vào ngày 3 tháng 7 năm 1866, và chấm dứt bằng việc quân đội Phổ do Vua Wilhelm I và Tổng tham mưu trưởng Helmuth von Moltke chỉ huy đánh bại hoàn toàn liên quân Áo-Sachsen do tướng Ludwig von Benedeck chỉ huy.Robert Cowley, Geoffrey Parker, The Reader's Companion to Military History, trang 387 Với quy mô vượt mức trận Leipzig năm 1813, đây được xem là cuộc đọ sức lớn nhất của các lực lượng quân sự trong thế giới phương Tây trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, với quy mô vượt mức trận Leipzig năm 1813.Robert Cowley, Geoffrey Parker, The Reader's Companion to Military History, các trang 245-246.John Gooch, Armies in Europe, các trang 91-93.

Xem Kỵ binh và Trận Königgrätz

Trận Koßdorf

Trận KoßdorfKarl Heinrich Siegfried Rödenbeck, Tagebuch oder Geschichtskalender aus Friedrich's des Großen Regentenleben: (1740- 1786) mit historischen und biographischen Anmerkungen zur richtigen Kenntniß seines Lebens und Wirkens in allen Beziehungen.

Xem Kỵ binh và Trận Koßdorf

Trận Kolín

Trận Kolín diễn ra vào ngày 18 tháng 6 năm 1757 trên chiến trường Trung Âu của cuộc Chiến tranh Bảy năm, giữa 35.000 quân Phổ do vua Friedrich Đại đế chỉ huy và hơn 53.000 quân Áo do thống chế Leopold Josef von Daun cầm đầu.

Xem Kỵ binh và Trận Kolín

Trận Kosovo

Trận Kosovo (hay Trận Amselfeld; tiếng Serbia: Косовски бој or Бој на Косову, Kosovski boj, hoặc Boj na Kosovu; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Kosova Meydan Muharebesi) diễn ra vào ngày thánh Vitus (15 tháng 6, theo lịch hiện nay là 28 tháng 6) năm 1389, mà Đế quốc Serbia và các đồng minh chống lại Đế quốc Ottoman của người Thổ Nhĩ Kỳ.

Xem Kỵ binh và Trận Kosovo

Trận Kraśnik

Trận Kraśnik là một trận giao tranh giữa Quân đội Đế quốc Áo-Hung và Đế quốc Nga trong trận Galicia của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, diễn ra từ ngày 23 tháng 8 cho đến ngày 25 tháng 8 năm 1914.

Xem Kỵ binh và Trận Kraśnik

Trận Kunersdorf

Trận Kunersdorf, còn viết là Trận Cunnersdorf, là một trận đánh lớn giữa Phổ và quân Đồng minh Nga-Áo trong Chiến tranh Bảy năm, diễn ra vào ngày 12 tháng tám 1759, gần Kunersdorf, phía đông Phrăngphruốc ngày nay.

Xem Kỵ binh và Trận Kunersdorf

Trận La Horgne

Trận La Horgne diễn ra vào ngày 15 tháng 5 năm 1940 trên miền Ardennes (Pháp), sau khi Quân đoàn Thiết giáp XIX (Đức) dưới sự thống lĩnh của Thượng tướng Thiết giáp Heinz Guderian đánh chiếm đầu cầu Sedan trong Chiến dịch nước Pháp thời Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Kỵ binh và Trận La Horgne

Trận La Malmaison (1870)

Trận La Malmaison là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ, diễn ra vào ngày 21 tháng 10 năm 1870.

Xem Kỵ binh và Trận La Malmaison (1870)

Trận Ladon và Mézières

Trận Ladon và Mézières là một hoạt động quân sự là một hoạt động quân sự trong chiến dịch tấn công Pháp của quân đội Phổ – Đức trong các năm 1870 – 1871, đã diễn ra vào ngày 24 tháng 11 năm 1870, giữa Binh đoàn Loire của quân đội Cộng hòa Pháp non trẻ do tướng Louis d'Aurelle de Paladines chỉ huy và Binh đoàn thứ hai của quân đội Đức do Hoàng thân Friedrich Karl của Phổ chỉ huy, tại Ladon và Mézières (nước Pháp).

Xem Kỵ binh và Trận Ladon và Mézières

Trận Lagarde

Trận Lagarde (tiếng Đức: Gerden) là một trận đánh trên Mặt trận phía Tây thời Chiến tranh thế giới thứ nhất, đã diễn ra vào ngày 11 tháng 8 năm 1914, gần làng Lagarde, cách Nancy 20 dặm Anh về hướng đông, tại Lorraine thuộc Đế quốc Đức (Lagarde nay thuộc vùng biên giới của Pháp).

Xem Kỵ binh và Trận Lagarde

Trận Laufach-Frohnhofen

Trận Laufach-Frohnhofen, còn gọi là Trận Laufach hoặc là Trận Frohnhofen, là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh nước Đức năm 1866, đã diễn ra vào ngày 13 tháng 7 năm 1866, tại Frohnhofen và Laufach trên lãnh thổ của Vương quốc Bayern (miền Tây Nam Đức).

Xem Kỵ binh và Trận Laufach-Frohnhofen

Trận Lützen (1813)

Trận Lützen diễn ra vào ngày 2 tháng 5 năm 1813, là trận đánh lớn đầu tiên trong cuộc Chiến tranh Giải phóng dân tộc Đức chống lại Hoàng đế Napoléon Bonaparte nước Pháp.

Xem Kỵ binh và Trận Lützen (1813)

Trận Le Cateau

Trận Le Cateau là trận đánh giữa liên quân các nước phe Hiệp ước gồm Anh, Pháp, Bỉ với đế quốc Đức trong thế chiến thứ nhất.

Xem Kỵ binh và Trận Le Cateau

Trận Le Mans

Trận Le Mans diễn ra từ ngày 10 cho đến ngày 12 tháng 1 năm 1871 trong cuộc Chiến tranh Pháp-Đức (1870 – 71), khi Tập đoàn quân số 2 (Đức) do Thân vương Friedrich Karl chỉ huy tấn công Tập đoàn quân Loire (Pháp) do tướng Alfred Chanzy chỉ huy ở ngoại ô thành phố Le Mans mạn tây nước Pháp.

Xem Kỵ binh và Trận Le Mans

Trận Legnica

Trận Legnica (Bitwa pod Legnicą), tiếng Việt: Trận Lép-ních, còn gọi là Trận Liegnitz (Schlacht von Liegnitz) hoặc là Trận Wahlstatt (Schlacht bei Wahlstatt), là một trận đánh giữa Đế quốc Mông Cổ và quân kháng chiến của người châu Âu diễn ra tại Legnickie Pole (Wahlstatt) gần thành phố Legnica (tiếng Đức: Liegnitz) tại Silesia vào ngày 9 tháng 4 năm 1241.

Xem Kỵ binh và Trận Legnica

Trận Leuctra

Trận Leuctra (hay còn đọc là Lớt) là trận đánh nổi tiếng giữa quân Thebes và quân Sparta năm 371 TCN, chiến thắng của người Thebes đã hủy hoại danh tiếng của đội hình phalanx Sparta và thiết lập sự thống trị của Thebes trên lãnh thổ Hy Lạp cổ đại.

Xem Kỵ binh và Trận Leuctra

Trận Loigny-Poupry

Trận Loigny-Poupry, còn gọi là Trận Loigny, là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ, diễn ra vào ngày 2 tháng 12 năm 1870 tại Pháp.

Xem Kỵ binh và Trận Loigny-Poupry

Trận Lwów

Trận Lwów có thể là một trong các trận đánh sau.

Xem Kỵ binh và Trận Lwów

Trận Malplaquet

Trận Malplaquet là một trong những trận đánh lớn của Chiến tranh Kế vị Tây Ban Nha, diễn ra vào ngày 11 tháng 9 năm 1709.

Xem Kỵ binh và Trận Malplaquet

Trận Marathon

Trận Marathon (tiếng Hy Lạp: Μάχη τοῡ Μαραθῶνος Mache tou Marathonos là trận đánh nổi tiếng diễn ra vào mùa thu năm 490 TCN trong Cuộc xâm lược Hy Lạp lần thứ nhất của Ba Tư.

Xem Kỵ binh và Trận Marathon

Trận Marengo

Trận Marengo là một trận chiến diễn ra vào ngày 14 tháng 6 năm 1800 giữa quân Pháp do Đệ nhất Tổng tài Napoléon Bonaparte chỉ huy và quân Habsburg gần thành phố Alessandria, tại Piedmont, ngày nay là Ý.

Xem Kỵ binh và Trận Marengo

Trận Mars-la-Tour

Trận Mars-la-Tour, còn được gọi là Trận Vionville, Trận Vionville–Mars-la-Tour hay trận Rezonville theo tên các ngôi làng nằm trên đường Metz-Verdun, là một trận đánh khốc liệt trong cuộc Chiến tranh Pháp-Đức, diễn ra gần thị trấn Mars-la-Tour trên mạn đông bắc nước Pháp vào ngày 16 tháng 8 năm 1870.

Xem Kỵ binh và Trận Mars-la-Tour

Trận Messana

Trận Messana khoảng 265 TCN - 264 TCN là trận đánh đầu tiên trong cuộc xung đột quân sự giữa nước Cộng hòa La Mã và Carthage.

Xem Kỵ binh và Trận Messana

Trận Minden

Trận đánh Minden là trận xảy ra ở miền Bắc Đức vào ngày 1 tháng 8 năm 1759 trong cuộc Chiến tranh Bảy năm.

Xem Kỵ binh và Trận Minden

Trận Mons Badonicus

Trận Mons Badonicus (tiếng Anh: Mount Badon, Tiếng Wales: Mynydd Baddon) là một trận đánh giữa đội quân của người Briton và quân xâm lược Angles và Sachsen, không thể là diễn ra giữa các năm 490 và 517.

Xem Kỵ binh và Trận Mons Badonicus

Trận Montcornet

Trận Montcornet diễn ra vào ngày 17 tháng 5 năm 1940, khi Chuẩn tướng Charles de Gaulle dẫn Sư đoàn Thiết giáp số 4 (Pháp) từ Laon phản công vào các đơn vị thuộc Quân đoàn Thiết giáp XIX (Đức) của Thượng tướng Thiết giáp Heinz Guderian tại Montcornet trong Chiến dịch nước Pháp thời Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Kỵ binh và Trận Montcornet

Trận Nachod

Trận Nachod là một trận giao tranh trong cuộc Chiến tranh Áo-Phổ, diễn ra vào ngày 27 tháng 6 năm 1866 giữa Quân đoàn VTrevor Nevitt Dupuy, A genius for war: the German army and general staff, 1807-1945, trang 82 thuộc Binh đoàn thứ hai của Quân đội Phổ và Quân đoàn VI của Quân đội Đế quốc Áo,Tony Jaques, Dictionary of Battles and Sieges: F-O, trang 704Christopher M.

Xem Kỵ binh và Trận Nachod

Trận Nam Xương

Trận Nam Xương là một trận đánh giữa 20 vạn quân Trung Quốc và 12 vạn quân Nhật tại Nam Xương, thủ phủ của tỉnh Giang Tây ở miền Trung Trung Quốc trong Chiến tranh Trung-Nhật.

Xem Kỵ binh và Trận Nam Xương

Trận Narva (1700)

Trận Narva là một trong những trận đánh lớn trong Đại chiến Bắc Âu.

Xem Kỵ binh và Trận Narva (1700)

Trận Ngọc Hồi

Trận Ngọc Hồi là trận tấn công then chốt của hướng chính binh Tây Sơn vào ngày 30 tháng 1 năm 1789 do Quang Trung chỉ huy trong cuộc chiến chống quân Thanh can thiệp ở phía Bắc Đại Việt.

Xem Kỵ binh và Trận Ngọc Hồi

Trận Nompatelize

Trận Nompatelize, hay còn gọi là Trận Etival, là một hoạt động quân sự trong chiến dịch tấn công Pháp của quân đội Phổ - Đức vào các năm 1870 – 1871, đã diễn ra vào ngày 6 tháng 10 năm 1870, giữa Etival và Nompatelize, tại tỉnh Vosges cách Strasbourg 64 km về hướng tây nam (nước Pháp).

Xem Kỵ binh và Trận Nompatelize

Trận Orléans lần thứ hai

Trận Orléans lần thứ hai là một hoạt động quân sự trong Chiến dịch tấn công Pháp của quân đội Phổ – Đức vào các năm 1870 – 1871, đã diễn ra từ ngày 3 cho đến ngày 4 tháng 12 năm 1870, tại thành phố Orléans của nước Pháp.

Xem Kỵ binh và Trận Orléans lần thứ hai

Trận Orléans lần thứ nhất

Trận Orléans lần thứ nhấtFrederick Ernest Whitton, Moltke, trang 285 là một trận đánh trong cuộc chinh phạt nước Pháp của quân đội Đức từ năm 1870 cho đến năm 1871, đã diễn ra vào ngày 11 tháng 10 năm 1870, tại thành phố Orléans trên sông Loire, Pháp.

Xem Kỵ binh và Trận Orléans lần thứ nhất

Trận Ovche Pole

Trận Ovche Pole là trận đánh diễn ra giữa Bulgaria và Serbia trong đệ nhất thế chiến từ ngày 14 tháng 10 đến ngày 15 tháng 11 1915.

Xem Kỵ binh và Trận Ovche Pole

Trận Patay

Trận Patay (18 tháng 6 năm 1429) là trận chiến đỉnh điểm của Chiến dịch Loire trong Chiến tranh Trăm năm giữa Pháp và Anh ở phía bắc miền trung nước Pháp.

Xem Kỵ binh và Trận Patay

Trận Phụng Thiên

Trận Phụng Thiên (Tiếng Nga: Мукденское сражение, Tiếng Nhật: 奉天会戦 Hōten kaisen) là một trận đánh lớn trên bộ cuối cùng trong Chiến tranh Nga-Nhật, diễn ra từ ngày 20 tháng 2 tới 10 tháng 3 năm 1905 giữa quân đội hai nước Đế quốc Nga và Đế quốc Nhật Bản.

Xem Kỵ binh và Trận Phụng Thiên

Trận Podhajce (1667)

Trận Podhajce (6-16 tháng 10 năm 1667) diễn ra ở thị trấn Podhajce của Vương quốc Ba Lan và Đại Công quốc Litva (nay là Pidhaitsi, miền Tây Ukraina), và khu vực xung quanh nó như một phần của cuộc Chiến tranh Ba Lan-Cozak-Tartar và Đại chiến Thổ Nhĩ Kỳ.

Xem Kỵ binh và Trận Podhajce (1667)

Trận Podol

Trận Podol, còn gọi là Trận PodollHenry Montague Hozier (sir.), The Seven weeks' war, các trang 164-168.

Xem Kỵ binh và Trận Podol

Trận Poitiers (1356)

Trận Poitiers diễn ra giữa Vương quốc Anh và Vương quốc Pháp vào ngày 19 tháng 9 năm 1356, kết thúc với đại thắng thứ hai trong ba chiến thắng vĩ đại nhất của Quân đội Anh trong suốt cuộc Chiến tranh Trăm Năm: Crécy, Poitiers, và Agincourt.

Xem Kỵ binh và Trận Poitiers (1356)

Trận Praha (1757)

Trận Praha diễn ra vào ngày 6 tháng 5 năm 1757 trên chiến trường Trung Âu của cuộc Chiến tranh Bảy năm, giữa quân đội Phổ dưới sự thống lĩnh của Friedrich Đại đế và quân đội Áo do vương công Karl xứ Lothringen chỉ huy.

Xem Kỵ binh và Trận Praha (1757)

Trận Puebla

Trận Puebla diễn ra vào ngày 5 tháng 5 năm 1862 gần thành phố Puebla trong cuộc can thiệp của Pháp vào México.

Xem Kỵ binh và Trận Puebla

Trận rừng Teutoburg

Trận rừng Teutoburg (tiếng Đức: Schlacht im Wald Teutoburger, Hermannsschlacht hoặc Varusschlacht), còn gọi là Trận Kalkriese, đã diễn ra vào năm 9, khi một liên minh các bộ lạc người German dưới sự chỉ huy của tù trưởng Arminius (tiếng Đức: Armin) (còn được gọi là: "Hermann"), con trai của Segimerus (tiếng Đức: Segimer hoặc Sigimer) của bộ tộc Kerusk, phục kích và đại phá 3 Binh đoàn Lê dương La Mã.

Xem Kỵ binh và Trận rừng Teutoburg

Trận rừng Tucholskich

Trận rừng Tucholskich là tên gọi một trong các trận đánh mở màn của Chiến dịch Ba Lan thời Chiến tranh thế giới thứ hai, kéo dài từ ngày 1 cho đến ngày 5 tháng 9 năm 1939 khi Tập đoàn quân số 4 (Đức) của Thượng tướng Pháo binh Günther von Kluge tấn công rừng Tucholskich trên tuyến Hành lang Ba Lan – nơi được Tập đoàn quân Pomorze (Ba Lan) của Trung tướng Władysław Bortnowski chốt giữ.

Xem Kỵ binh và Trận rừng Tucholskich

Trận Reichenbach

Trận Reichenbach là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Bảy năm tại châu ÂuTony Jaques, Dictionary of Battles and Sieges: P-Z, trang 847, đã diễn ra vào ngày 16 tháng 8 năm 1762 ở xung quanh và phía sau pháo đài Schweidnitz.

Xem Kỵ binh và Trận Reichenbach

Trận Reichenberg

Trận Reichenberg là một hoạt động quân sự nhỏ trong chiến dịch năm 1757 của cuộc Chiến tranh Bảy năm, đã diễn ra vào ngày 21 tháng 4 năm 1757, tại Reichenberg – thành phố đầu tiên của xứ Böhmen thuộc Vương triều Áo, tọa lạc trên sông Neisse.

Xem Kỵ binh và Trận Reichenberg

Trận Roßbach

Trận Roßbach là trận đánh diễn ra vào ngày 5 tháng 11 năm 1757 gần làng Roßbach (vùng tây Sachsen) trong cuộc Chiến tranh Bảy năm, giữa quân đội Phổ do Friedrich Đại đế thống lĩnh với liên minh Pháp – quân đội Đế quốc La-Đức dưới sự chỉ huy của vương tước Soubise và vương công Joseph xứ Sachsen-Hildburghausen.

Xem Kỵ binh và Trận Roßbach

Trận Rossignol

Giao tranh tại Rossignol là một cuộc giao chiến trong Trận Biên giới Bắc Pháp trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, diễn ra vào ngày 22 tháng 8 năm 1914 (ngày thứ hai của Trận Ardennes giữa các Tập đoàn quân số 4 và số 5 của Đức với các Tập đoàn quân số 6 và số 5 của Pháp).

Xem Kỵ binh và Trận Rossignol

Trận Saumur (1940)

Trận Saumur, còn gọi là Cuộc phòng ngự sông Loire, là một trận đánh trong Trận chiến nước Pháp trên Mặt trận phía Tây của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai, khi các thiếu sinh quân sĩ quan của Trường kỵ binh Saumur (tiếng Pháp: École de cavalerie), cùng với lính bắn súng trường của Pháp đến từ Algérie và những binh sĩ đã trở lại Pháp sau cuộc rút chạy DunkerqueMartin Garrett, The Loire: A Cultural History, các trang 158-160.

Xem Kỵ binh và Trận Saumur (1940)

Trận sông Hydaspes

Trận sông Hydaspes là trận đánh giữa vua xứ Macedonia là Alexandros Đại đế với vua Hindu là Porus (Pururava trong tiếng Phạn) năm 326 TCN trên bờ sông Hydaspes (Jhelum) ở khu vực Punjab gần Bhera nay ở Pakistan. Vương quốc Paurava của vua Porus đã nằm trong một phần của Punjab mà bây giờ là một phần của Pakistan hiện đại (Pakistan Punjab).

Xem Kỵ binh và Trận sông Hydaspes

Trận Schweinschädel

Trận Schweinschädel là một hoạt động quân sự trong chiến dịch Böhmen của cuộc Chiến tranh Bảy tuần năm 1866, đã diễn ra vào ngày 29 tháng 6 năm 1866, tại ngôi làng Schweinschädel, nằm dọc theo các đoạn đường cắt ngang Trebisov, tại xứ Böhmen thuộc Đế quốc Áo.

Xem Kỵ binh và Trận Schweinschädel

Trận Sedan (1870)

Trận Sedan là một trận chiến quan trong cuộc Chiến tranh Pháp-Đức (1870–1871), đã diễn ra vào 1 tháng 9 năm 1870 tại Sedan trên sông Meuse, miền Đông Bắc nước Pháp.

Xem Kỵ binh và Trận Sedan (1870)

Trận Solferino

Trận Solferino là một trận đánh quan trọng trong cuộc Chiến tranh giành độc lập Ý lần thứ hai, diễn ra vào ngày 8 tháng 6 năm 1859 và kết thúc với chiến thắng của liên quân Pháp - Sardegna trước quân đội Áo.

Xem Kỵ binh và Trận Solferino

Trận Spicheren

Trận Spicheren theo cách gọi của người Đức (người Pháp gọi là Trận Forbach), còn được đề cập với cái tên Trận Spicheren-Forbach, là một trong những trận đánh lớn đầu tiên của cuộc Chiến tranh Pháp-Đức (1870 – 1871), đã diễn ra quanh hai làng Spicheren và Forbach gần biên giới Saarbrücken vào ngày 6 tháng 8 năm 1870.

Xem Kỵ binh và Trận Spicheren

Trận St. Quentin (1871)

Trận St.

Xem Kỵ binh và Trận St. Quentin (1871)

Trận Stalingrad

Trận Stalingrad là một trận đánh lớn diễn ra trong Chiến tranh Xô-Đức giữa một phe là quân đội phát xít Đức cùng với các chư hầu và phe kia là Hồng quân Liên Xô tại thành phố Stalingrad (nay là Volgograd) ở miền Tây Nam nước Nga.

Xem Kỵ binh và Trận Stalingrad

Trận Strehla

Trận Strehla là một cuộc giao tranh trong chiến dịch của người Áo tại Sachsen (1760) vào cuộc Chiến tranh Bảy năm, đã diễn ra vào ngày 20 tháng 8 năm 1760, tại thị trấn Strehla trên sông Elbe, cách Meissen 22.53 km về hướng tây bắc, ở Sachsen (Đức).

Xem Kỵ binh và Trận Strehla

Trận Tannenberg

Trận Tannenberg (Tiếng Đức:Schlacht bei Tannenberg, Tiếng Nga:Битва при Танненберге) là trận đánh diễn ra giữa Đế quốc Nga và Đế quốc Đức tại Mặt trận phía Đông trong Chiến tranh thế giới thứ nhất từ ngày 26 tháng 8 đến ngày 30 tháng 8 năm 1914 gần Allenstein thuộc Đông Phổ.

Xem Kỵ binh và Trận Tannenberg

Trận Tippecanoe

Trận Tippecanoe đã xảy ra vào ngày 7 Tháng Mười Một, 1811, giữa các lực lượng Hoa Kỳ do Thống đốc William Henry Harrison của Lãnh thổ Indiana và các lực lượng của liên minh Tecumseh do em trai của ông Tenskwatawa.

Xem Kỵ binh và Trận Tippecanoe

Trận Trevilian Station

Trận Trevilian Station (còn gọi là Trevilians) diễn ra từ ngày 11 đến ngày 12 tháng 6 năm 1864, trong Chiến dịch Overland của Trung tướng Liên bang miền Bắc là Ulysses S. Grant chống lại Binh đoàn Bắc Virginia của Liên minh miền Nam dưới quyền Đại tướng Robert E.

Xem Kỵ binh và Trận Trevilian Station

Trận Trường Bản

Trận Trường Bản là trận đánh diễn ra năm 208 thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc, giữa hai thế lực quân phiệt Lưu Bị và Tào Tháo.

Xem Kỵ binh và Trận Trường Bản

Trận Varize

Trận Varize là một hoạt động quân sự trong cuộc Chiến tranh Pháp-Đức (1870 – 1871), đã diễn ra vào ngày 29 tháng 11 năm 1870, tại Varize, trên sông Conie (nước Pháp).

Xem Kỵ binh và Trận Varize

Trận Vendôme

Trận Vendôme là một trận đánh quan trọng trong chiến dịch tấn công Pháp của quân đội Phổ – Đức vào các năm 1870 – 1871, đã diễn ra từ ngày 14 cho đến ngày 17 tháng 12 năm 1870 tại thị trấn Vendôme của nước Pháp.

Xem Kỵ binh và Trận Vendôme

Trận Verdun

Trận Verdun là một trận lớn chính của mặt trận phía Tây trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Xem Kỵ binh và Trận Verdun

Trận Verneuil

Trận Verneuil (đôi khi còn gọi là 'Vernuil') là một trận đánh quan trọng về mặt chiến lược trong cuộc Chiến tranh Trăm Năm, diễn ra vào ngay 17 tháng 8 năm 1424 gần Verneuil tại vùng Normandie (nước Pháp) và kết thúc với chiến thắng lẫy lừng của Quân đội Anh.

Xem Kỵ binh và Trận Verneuil

Trận Villepion

Trận Villepion là một hoạt động quân sự trong Chiến dịch tấn công Pháp của quân đội Phổ – Đức vào các năm 1870 – 1871, đã diễn ra vào ngày 1 tháng 12 năm 1870, giữa Orgeres và Patay (nước Pháp).

Xem Kỵ binh và Trận Villepion

Trận Villiers

Trận Villiers, còn gọi là Trận Champigny-Villiers, Trận Champigny hay Trận Đại đột vây từ Paris, diễn ra từ ngày 29 tháng 11 cho tới ngày 3 tháng 12 năm 1870 khi quân đội Phổ-Đức dưới sự chỉ huy của Thượng tướng Bộ binh Helmuth von Moltke vây hãm thủ đô Pháp quốc.

Xem Kỵ binh và Trận Villiers

Trận Waren-Nossentin

Trận Waren-Nossentin vào ngày 1 tháng 11 năm 1866 trong cuộc Chiến tranh Liên minh thứ tư, là một cuộc chặn hậu của những người lính của Vương quốc Phổ dưới quyền chỉ huy của các tướng August Wilhelm von Pletz và Ludwig Yorck von Wartenburg chống lại các lực lượng của Đệ nhất Đế chế Pháp dưới quyền chỉ huy của Thống chế Jean-Baptiste Bernadotte.

Xem Kỵ binh và Trận Waren-Nossentin

Trận Waterloo

Trận Waterloo (phiên âm: Trận Oa-téc-lô) diễn ra vào ngày chủ nhật 18 tháng 6 năm 1815 tại một địa điểm gần Waterloo, thuộc Bỉ ngày nay.

Xem Kỵ binh và Trận Waterloo

Trận Wœrth

Trận Wœrth theo cách gọi của người Đức (người Pháp gọi là Trận Frœschwiller-Wœrth hay Trận Reichshoffen), là một trong những trận lớn đầu tiên của cuộc Chiến tranh Pháp-Đức (1870–1871), diễn ra vào ngày 6 tháng 8 năm 1870 giữa hai ngôi làng Wœrth và Frœschwiller thuộc địa phận Alsace ở miền Đông Bắc nước Pháp.

Xem Kỵ binh và Trận Wœrth

Trận Wilson's Wharf

Trận Wilson's Wharf (còn gọi là Trận đồn Pocahontas) là một trận đánh trong Chiến dịch Overland của Thiếu tướng Liên bang miền Bắc là Ulysses S. Grant chống lại Binh đoàn Bắc Virginia của Đại tướng Liên minh miền Nam là Robert E.

Xem Kỵ binh và Trận Wilson's Wharf

Trận Wissembourg (1870)

Trận Wissembourg, còn gọi là Trận Weißenburg, là trận đánh quan trọng đầu tiên của cuộc Chiến tranh Pháp-Đức (1870 – 1871), đã diễn ra vào ngày 4 tháng 8 năm 1870 tại khu vực quanh và trong thị trấn biên ải Wissembourg (Alsace) thuộc mạn đông bắc Pháp.

Xem Kỵ binh và Trận Wissembourg (1870)

Trận Zama

Trận Zama, nổ ra vào ngày 19 Tháng 10, năm 202 trước Công nguyên, đánh dấu sự kết thúc cuối cùng và quyết định của chiến tranh Punic lần thứ hai.

Xem Kỵ binh và Trận Zama

Trận Zenta

Trận Zenta hay Trận Senta, diễn ra vào ngày 11 tháng 9 năm 1697 về phía nam Zenta (tiếng Serbia: Senta; khi ấy là đất thuộc Đế quốc Ottoman; ngày nay ở Serbia), ở bờ đông sông Tisa, là một trận đánh quan trọng trong cuộc Đại chiến Thổ Nhĩ Kỳ (1683 – 1699) và là một trong những thất bại quyết định nhất trong lịch sử Ottoman.

Xem Kỵ binh và Trận Zenta

Trịnh Hòa

Tấm bản đồ thế giới này được một số người coi là sao chép lại công trình do Trịnh Hòa thực hiện. Niên đại khoa học của nó sẽ được hoàn thành trong năm 2006 Trịnh Hòa (phồn thể: 鄭和; giản thể: 郑和; Hán ngữ bính âm: Zhèng Hé; Wade-Giles: Cheng Ho), tên khai sinh: Mã Tam Bảo (馬三寶 /马三宝; pinyin: Mǎ Sānbǎo tên Ả Rập: Hajji Mahmud Shams), 1371–1433, là nhà hàng hải và nhà thám hiểm người Trung Quốc nổi tiếng nhất.

Xem Kỵ binh và Trịnh Hòa

Trịnh Kiểm

Trịnh Kiểm (chữ Hán: 鄭檢, 1503 – 1570), tên thụy Thế Tổ Minh Khang Thái vương (世祖明康太王), là người mở đầu sự nghiệp nắm quyền của họ Trịnh sau khi Nguyễn Kim mất.

Xem Kỵ binh và Trịnh Kiểm

Trương Triều Long

Trương Triều Long (張朝龍, ?-1789) là một tướng của nhà Thanh, chết trận tại Việt Nam.

Xem Kỵ binh và Trương Triều Long

Turner Ashby

Turner Ashby, Junior (23 tháng 10 năm 1828 – 6 tháng 6 năm 1862) là một sĩ quan kỵ binh cao cấp trong hàng ngũ quân đội Liên minh miền Nam dưới chỉ huy của tướng Stonewall Jackson trong thời Nội chiến Hoa Kỳ.

Xem Kỵ binh và Turner Ashby

Victor von Hennigs

Victor Carl Gustav von Hennigs (18 tháng 4 năm 1848 tại Stremlow – 10 tháng 3 năm 1930 tại Berlin-Lichterfelde) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được thăng đến cấp Thượng tướng kỵ binh.

Xem Kỵ binh và Victor von Hennigs

Victor von Podbielski

Tranh khắc Podbielski Victor Adolf Theophil von Podbielski (26 tháng 2 năm 1844 tại Frankfurt (Oder) – 21 tháng 1 năm 1916 tại Berlin) là một sĩ quan quân đội Phổ, được thăng đến cấp Trung tướng.

Xem Kỵ binh và Victor von Podbielski

Victoria II

Victoria II là trò chơi máy tính thuộc thể loại wargame đại chiến lược do hãng Paradox Development Studio phát triển và Paradox Interactive phát hành, phần tiếp theo của Victoria năm 2003.

Xem Kỵ binh và Victoria II

Voncq

Voncq là một xã ở tỉnh Ardennes, thuộc vùng Grand Est ở phía bắc nước Pháp.

Xem Kỵ binh và Voncq

Vương quốc Armenia (cổ đại)

Đại Armenia (tiếng Armenia: Մեծ Հայք Mets Hayk), cũng gọi là Vương quốc Đại Armenia, là một vương quốc độc lập từ năm 190 TCN tới năm 387, và là một quốc gia chư hầu của La Mã và đế quốc Ba Tư cho tới năm 428.

Xem Kỵ binh và Vương quốc Armenia (cổ đại)

Walter von Loë

Friedrich Karl Walther Degenhard Freiherr von Loë (9 tháng 9 năm 1828 tại Lâu đài Allner ở Hennef ven sông Sieg – 6 tháng 7 năm 1908 tại Bonn) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được thăng đến cấp Thống chế, đồng là Tướng phụ tá của các Vua Phổ và Hoàng đế Đức.

Xem Kỵ binh và Walter von Loë

Walther von Moßner

Walther Reinhold Moßner, sau năm 1890 là von Moßner, còn gọi là Mossner (19 tháng 2 năm 1846 tại Berlin – 20 tháng 4 năm 1932 tại Heidelberg) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được thăng đến cấp bậc Thượng tướng Kỵ binh.

Xem Kỵ binh và Walther von Moßner

Wilhelm I, Hoàng đế Đức

Wilhelm I (tên thật là Wilhelm Friedrich Ludwig; 22 tháng 3 năm 1797 – 9 tháng 3 năm 1888), là quốc vương Phổ từ ngày 2 tháng 1 năm 1861, chủ tịch Liên bang Bắc Đức từ ngày 1 tháng 7 năm 1867, và trở thành hoàng đế đầu tiên của đế quốc Đức vào ngày 18 tháng 1 năm 1871.

Xem Kỵ binh và Wilhelm I, Hoàng đế Đức

Wilhelm Keitel

Wilhelm Bodewin Gustav Keitel (22 tháng 9 1882 – 16 tháng 10 1946) là thống chế, chỉ huy trưởng Bộ tư lệnh tối cao (OKW) của quân đội Đức Quốc xã và bộ trưởng bộ chiến tranh của Đức.

Xem Kỵ binh và Wilhelm Keitel

Wilhelm von Brandenburg (1819–1892)

Wilhelm Graf von Brandenburg (30 tháng 3 năm 1819 tại Potsdam – 21 tháng 3 năm 1892 tại Berlin) là một tướng lĩnh và nhà ngoại giao của Phổ, từng tham chiến trong cuộc Chiến tranh Áo-Phổ năm 1866 và cuộc Chiến tranh Pháp-Đức năm 1870 – 1871.

Xem Kỵ binh và Wilhelm von Brandenburg (1819–1892)

Wilhelm von Heuduck

Wilhelm Konrad August von Heuduck (5 tháng 4 năm 1821 tại Breslau – 20 tháng 11 năm 1899 tại Baden-Baden) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được thăng đến cấp Thượng tướng Kỵ binh.

Xem Kỵ binh và Wilhelm von Heuduck

Wilhelm von Kanitz

Wilhelm Graf von Kanitz (28 tháng 1 năm 1846 tại Podangen – 10 tháng 2 năm 1912 tại Berlin) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được thăng đến chức Trung tướng và Sư đoàn trưởng Sư đoàn số 20 tại Hannover.

Xem Kỵ binh và Wilhelm von Kanitz

Wilhelm von Tümpling

Tướng Wilhelm von Tümpling Wilhelm Ludwig Karl Kurt Friedrich von Tümpling (30 tháng 12 năm 1809 tại Pasewalk – 13 tháng 2 năm 1884 tại Talstein thuộc Jena) là một sĩ quan Phổ, đã được thăng đến cấp Thượng tướng Kỵ binh.

Xem Kỵ binh và Wilhelm von Tümpling

Winston Churchill

Sir Winston Leonard Spencer-Churchill (30 tháng 11 năm 1874- 24 tháng 1 năm 1965) là một nhà chính trị người Anh, nổi tiếng nhất với cương vị Thủ tướng Anh trong thời Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Kỵ binh và Winston Churchill

Xe ngựa chiến

Bản đồ lịch sử xấp xỉ về sự lan truyền của chiến xa, 2000-500 TCN Chiến xa là một loại xe do động vật kéo (chủ yếu là ngựa nên có thể gọi là xe ngựa), sơ khai và đơn giản nhất, được sử dụng cả trong chiến tranh cũng như thời bình như là phương tiện quan trọng bậc nhất của nhiều dân tộc cổ đại.

Xem Kỵ binh và Xe ngựa chiến

XIII Century

XIII Century (tạm dịch: Thế kỷ 13) là loạt trò chơi máy tính chiến thuật thời gian thực được hãng Unicorn Studio phát triển, bao gồm các tựa đề XIII Century: Death or Glory, bản mở rộng độc lập của game là XIII Century: Blood of Europe, và XIII Century: Gold Edition được phát hành, bản Gold Edition này kết hợp hai bản đầu tiên.

Xem Kỵ binh và XIII Century

Xuân Thu

Bản đồ Xuân Thu thế kỷ thứ 5 trước công nguyên Xuân Thu (chữ Trung Quốc: 春秋時代; Hán Việt: Xuân Thu thời đại, bính âm: Chūnqiū Shídài) là tên gọi một giai đoạn lịch sử từ 771 đến 476 TCN trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Kỵ binh và Xuân Thu

Yanagawa Heisuke

(2/10/1879 - 22/1/1945) là một trung tướng lục quân của Lục quân Đế quốc Nhật Bản.

Xem Kỵ binh và Yanagawa Heisuke

Zweihänder

(theo tiếng Đức có nghĩa là "kiếm song thủ"), là loại kiếm song thủ xuất hiện nhiều nhất trong Thời Phục hưng.

Xem Kỵ binh và Zweihänder

7,62×39mm

Inno Setup Uninstall Log (b)7,62x39mm M-43 là loại đạn súng trường xung kích nổi tiếng do các kỹ sư Nicholai M. Elizarov và Boris V. Semin http://www.arsenalinc.com/page1.pdf của Liên Xô thiết kế.

Xem Kỵ binh và 7,62×39mm

, Chiến tranh Bảy Năm, Chiến tranh giành độc lập Brasil, Chiến tranh Hán-Hung Nô, Chiến tranh Hoa Hồng, Chiến tranh Krym, Chiến tranh Liên minh thứ Ba, Chiến tranh Liên minh thứ Bảy, Chiến tranh Nga-Ba Lan (1919-1921), Chiến tranh Nguyên Mông–Đại Việt lần 1, Chiến tranh Pháp-Phổ, Chiến tranh Punic lần thứ hai, Chiến tranh Tây Nam (Nhật Bản), Chiến tranh thế giới thứ nhất, Chiến tranh thời cổ đại, Chiến tranh Thụy Điển - Đan Mạch (1657 - 1658), Chiến tranh Thụy Điển - Đan Mạch (1658 - 1660), Chiến tranh Trăm Năm, Chiến tranh Xô-Đức, Christopher Duffy, Constantin von Alvensleben, Cossacks: European Wars, Cuốn theo chiều gió, Cuộc đột kích Tatsinskaya, Cuộc hành trình về phía Đông của Nikolai II, Cuộc tấn công Ba Lan (1939), Cuộc tấn công Berlin (1760), Cuộc tấn công của Lữ đoàn Kỵ binh nhẹ, Cuộc tổng tấn công của Brusilov, Cuộc vây hãm Lichtenberg, Cuộc vây hãm Longwy (1871), Cuộc vây hãm Marsal, Cuộc vây hãm Metz (1870), Cuộc vây hãm Montmédy, Cuộc vây hãm Neu-Breisach, Cuộc vây hãm Paris (1870–1871), Cuộc vây hãm Péronne, Cuộc vây hãm Rocroi, Cuộc vây hãm Strasbourg, Cuộc vây hãm Thionville, Cuộc vây hãm Toul, Curt von Pfuel, Cyrus Đại đế, Diocletianus, Dmitriy Vladimirovich Golitsyn, Doanh trại, Eduard Kuno von der Goltz, Eduard Vogel von Falckenstein, Emil von Schwartzkoppen, Empire Earth, Eo biển Lillebælt, Eo biển Storebælt, Eugen của Württemberg (1846–1877), Ferdinand von Schill, Flavius Aetius, Franz von Weyrother, Franz von Zychlinski, Freikorps, Friedrich Franz von Waldersee, Friedrich Graf von Wrangel, Friedrich III, Hoàng đế Đức, Friedrich Karl của Phổ (1828–1885), Friedrich von Bernhardi, Friedrich von Bothmer, Friedrich von Brandenburg (1819–1892), Friedrich von der Decken, Friedrich von Hohenzollern-Sigmaringen, Friedrich von Perponcher-Sedlnitzky, Friedrich von Schele, Friedrich Wilhelm I xứ Brandenburg, Friedrich Wilhelm von Seydlitz, Gebhard Leberecht von Blücher, Georg của Sachsen, Georg Demetrius von Kleist, Georg von der Gröben, Georg von Kleist, Georg von Wedell, George Armstrong Custer, George S. Patton, Giao tranh tại Elouges, Giao tranh tại Fréteval, Giao tranh tại Longeau, Giao tranh tại Néry, Giao tranh tại Nouart, Giao tranh tại Pesmes, Giao tranh tại Pont-de-l'Arche, Gottlieb Graf von Haeseler, Gustav Hermann von Alvensleben, Gustav Waldemar von Rauch, Hannibal, Hán Cao Tổ, Hình tượng con ngựa trong nghệ thuật, Hình tượng con ngựa trong văn hóa, Hòa ước Roskilde, Hậu kỳ Trung Cổ, Helmuth Johannes Ludwig von Moltke, Hermann Balck, Hermann Ludwig von Wartensleben, Hiến binh Hoàng gia Campuchia, Highland Warriors, Hochkirch, Imperial Glory, James Ewell Brown Stuart, Jean de Lattre de Tassigny, Jean-Baptiste Bessières, John Buford, Joseph Maximilian von Maillinger, Juana Galán, Julius von Hartmann (Phổ), Karl Botho zu Eulenburg, Karl Ernst von Kleist, Karl Friedrich von der Goltz, Karl Georg Gustav von Willisen, Karl von Plettenberg, Karl von Schmidt, Karl von Wedel, Karl XII của Thụy Điển, Kazakh, Kích (vũ khí), Kỵ xạ, Khẩn Na La, Kiếm, Konstantin Bernhard von Voigts-Rhetz, Kuribayashi Tadamichi, Lá cờ Ohio, Lâu Lan, Lê Tương Dực, Lữ đoàn Kỵ binh 4 Úc, Lữ đoàn Kỵ binh 6 Úc, Lịch sử Mông Cổ, Lịch sử quân sự Nhật Bản, Lịch sử Trung Á, Lý Hóa Long (nhà Thanh), Lăng mộ của Cyrus Đại đế, Liên minh thần thánh (1571), Long kỵ binh, Louis Alexandre Berthier, Ludwig von Schlotheim, Lutynia, Hạt Środa Śląska, Magister militum, Majorianus, Mamluk, Manfred von Richthofen, Marcus Antonius, Maximilian von Hagenow, Mũ bảo hiểm, Mê cung, Mông Cổ thời Thanh, Mặt trận miền Tây (Nội chiến Hoa Kỳ), Mặt trận phía Đông (Thế chiến thứ nhất), Mộc Hoa Lê, Mehmed II, Michel Debré, Mikhail Illarionovich Kutuzov, Mikhail Tarielovich Loris-Melikov, Minh Mạng, Moritz von Bissing, Mowag Piranha, Nathan Bedford Forrest, Nữ chúa Lakshmibai, Nội chiến Anh, Nội chiến Nga, Ngựa Auvergne, Ngựa Bắc Phi, Ngựa Comtois, Ngựa Manipur, Ngựa Mông Cổ, Ngựa Norman Cob, Ngựa sa mạc Namib, Ngựa trong chiến tranh, Ngựa trong chiến tranh ở Đông Á, Người Hung, Nhà Lê sơ, Nhà Lý, Nhà Trần, Những cuộc chinh phạt của Alexandros Đại Đế, Obata Hideyoshi, Ole Lukøje, Omar Mukhtar, Otto Kähler (Thiếu tướng), Otto Kreß von Kressenstein, Otto von Claer, Pháo, Phổ (quốc gia), Philippos II của Macedonia, Philopoemen, Praetorians, Publius Quinctilius Varus, Pyotr I của Nga, Pyotr Khristianovich Wittgenstein, Pyrros của Ipiros, Quân đội, Quân đội nhà Nguyễn, Quân đoàn 13 (Đức Quốc xã), Quân đoàn viễn chinh Bắc Kỳ, Quân sự nhà Lý, Quân trợ chiến (La Mã), Quảng Khai Thổ Thái Vương, Real Warfare 1242, Reichswehr, Rise and Fall: Civilizations at War, Robert Baden-Powell, Robert Loeb, Robert von Massow, Roth-Krnka M.7, Rudolf von Krosigk, Saga: Rage of the Vikings, Saitō Yoshitsugu, Sách Khải Huyền, Súng trường Arisaka kiểu 99, Súng trường tấn công, Semyon Konstantinovich Timoshenko, Seydlitz (tàu tuần dương Đức), Shotgun, Stilicho, Sumer, Takeda Tsuneyoshi, Tatmadaw, Tào Thuần, Tác chiến chiều sâu, Tân La, Tốc Bất Đài, Tống Thái Tổ, Thời kỳ Kofun, Theophil von Podbielski, Total War (sê-ri trò chơi), Traianus, Trái tim dũng cảm, Trận Agincourt, Trận Alma, Trận Amiens (1918), Trận Amiens (1940), Trận Arcis-sur-Aube, Trận Ardennes (Chiến tranh thế giới thứ nhất), Trận Arras (1914), Trận Arras (1940), Trận Artenay, Trận Aschaffenburg, Trận Atlanta, Trận Austerlitz, Trận Łódź (1914), Trận Đồng Quan (211), Trận Balaclava, Trận Bautzen, Trận Beaugency (1870), Trận Białystok–Minsk, Trận Blumenau, Trận Brandy Station, Trận Buchy, Trận Buzancy, Trận Bzura, Trận Carrhae, Trận Chaeronea (338 TCN), Trận Champagne lần thứ hai, Trận Charleroi, Trận Custoza (1866), Trận Dermbach, Trận Domstadtl, Trận Dreux (1870), Trận Dyrrhachium (1081), Trận Eylau, Trận Falkirk, Trận Friedland, Trận Gaugamela, Trận Gerchsheim, Trận Gettysburg, Trận Gitschin, Trận Granicus, Trận Gravelotte, Trận Gross-Jägersdorf, Trận Hadrianopolis, Trận Haelen, Trận Hagelberg, Trận Hammelburg, Trận Helmstadt, Roßbrunn và Uettingen, Trận Hochkirch, Trận Hohenlinden, Trận Issus, Trận Jaxartes, Trận Katholisch-Hennersdorf và Görlitz, Trận Katzbach, Trận Königgrätz, Trận Koßdorf, Trận Kolín, Trận Kosovo, Trận Kraśnik, Trận Kunersdorf, Trận La Horgne, Trận La Malmaison (1870), Trận Ladon và Mézières, Trận Lagarde, Trận Laufach-Frohnhofen, Trận Lützen (1813), Trận Le Cateau, Trận Le Mans, Trận Legnica, Trận Leuctra, Trận Loigny-Poupry, Trận Lwów, Trận Malplaquet, Trận Marathon, Trận Marengo, Trận Mars-la-Tour, Trận Messana, Trận Minden, Trận Mons Badonicus, Trận Montcornet, Trận Nachod, Trận Nam Xương, Trận Narva (1700), Trận Ngọc Hồi, Trận Nompatelize, Trận Orléans lần thứ hai, Trận Orléans lần thứ nhất, Trận Ovche Pole, Trận Patay, Trận Phụng Thiên, Trận Podhajce (1667), Trận Podol, Trận Poitiers (1356), Trận Praha (1757), Trận Puebla, Trận rừng Teutoburg, Trận rừng Tucholskich, Trận Reichenbach, Trận Reichenberg, Trận Roßbach, Trận Rossignol, Trận Saumur (1940), Trận sông Hydaspes, Trận Schweinschädel, Trận Sedan (1870), Trận Solferino, Trận Spicheren, Trận St. Quentin (1871), Trận Stalingrad, Trận Strehla, Trận Tannenberg, Trận Tippecanoe, Trận Trevilian Station, Trận Trường Bản, Trận Varize, Trận Vendôme, Trận Verdun, Trận Verneuil, Trận Villepion, Trận Villiers, Trận Waren-Nossentin, Trận Waterloo, Trận Wœrth, Trận Wilson's Wharf, Trận Wissembourg (1870), Trận Zama, Trận Zenta, Trịnh Hòa, Trịnh Kiểm, Trương Triều Long, Turner Ashby, Victor von Hennigs, Victor von Podbielski, Victoria II, Voncq, Vương quốc Armenia (cổ đại), Walter von Loë, Walther von Moßner, Wilhelm I, Hoàng đế Đức, Wilhelm Keitel, Wilhelm von Brandenburg (1819–1892), Wilhelm von Heuduck, Wilhelm von Kanitz, Wilhelm von Tümpling, Winston Churchill, Xe ngựa chiến, XIII Century, Xuân Thu, Yanagawa Heisuke, Zweihänder, 7,62×39mm.