Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Kyrgyzstan

Mục lục Kyrgyzstan

Kyrgyzstan (phiên âm tiếng Việt: "Cư-rơ-gư-dơ-xtan" hoặc "Cư-rơ-gư-xtan"; tiếng Kyrgyz: Кыргызстан; tiếng Nga: Киргизия, tuỳ từng trường hợp còn được chuyển tự thành Kirgizia hay Kirghizia, đọc như "Ki-rơ-ghi-di-a") (đánh vần theo IPA), tên chính thức Cộng hoà Kyrgyzstan, là một quốc gia tại Trung Á. Nằm kín trong lục địa và nhiều đồi núi, nước này giáp biên giới với Kazakhstan ở phía bắc, Uzbekistan ở phía tây, Tajikistan ở phía tây nam và Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa ở phía đông nam.

346 quan hệ: Afghanistan, Akto, Alexander Dubček, Allium karataviense, Allium semenovii, Almaty (tỉnh), Almazbek Atambayev, Apamea furva, Aral (định hướng), Armenia, Đài Châu Âu Tự do/Đài Tự do, Đại hội Thể thao châu Á, Đại hội Thể thao châu Á 1994, Đảo chính, Đế quốc Anh, Đế quốc Nga, Đỉnh Ibn Sina, Địa lý châu Á, Địa lý Tajikistan, Địa lý Trung Quốc, Đội tuyển bóng đá quốc gia Kyrgyzstan, Đội tuyển bóng đá trong nhà quốc gia Kyrgyzstan, Đội tuyển Davis Cup Kyrgyzstan, Đội tuyển Fed Cup Kyrgyzstan, Động đất Afganistan 2015, Đi săn với đại bàng, Điện ảnh Trung Á, Đường Minh Hoàng, Đường Xuyên Á, Ếch Trung Á, Ủy ban Olympic quốc gia, Ủy hội châu Âu, Balkan hóa, Batken (tỉnh), Bạc má lớn, Bạo động Kyrgyzstan năm 2010, Bảng xếp hạng ước lượng tuổi thọ khi sinh theo quốc gia, Belarus, Biên giới Nga - Trung Quốc, Biên giới Trung Quốc, Biên niên sử thế giới hiện đại, Biết chữ, Biển Aral, Biển xe cơ giới Việt Nam, Bishkek, Các dân tộc Turk, Các nước Cộng hoà tự trị của Liên bang Xô Viết, Các quốc gia có thu nhập thấp, Các quốc gia hậu Xô viết, Cách mạng Hoa hồng, ..., Cách mạng màu, Cách mạng Tulip, Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển, Cúp Chủ tịch AFC 2008, Cừu Marco Polo, Cử tạ tại Thế vận hội Mùa hè 2016, Cộng đồng các Quốc gia Độc lập, Cộng đồng Kinh tế Á Âu, Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Kirghizia, Cenangium ferruginosum, Chalepoxenus tarbinskii, Châu Á, Chính sách thị thực của Afghanistan, Chính sách thị thực của Úc, Chính sách thị thực của Brasil, Chính sách thị thực của Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất, Chính sách thị thực của Gabon, Chính sách thị thực của Guyana, Chính sách thị thực của Indonesia, Chính sách thị thực của Kyrgyzstan, Chính sách thị thực của Lào, Chính sách thị thực của Niger, Chính sách thị thực của Serbia, Chính sách thị thực của Syria, Chính sách thị thực của Thổ Nhĩ Kỳ, Chính sách thị thực của Turkmenistan, Chia rẽ Trung-Xô, Choreutis montana, Chu, Chuột cống, Chuy (vùng), Chuyến bay 6491 của Turkish Airlines, Chuyến bay 6895 của Iran Aseman Airlines, Chyngyz Torekulovich Aitmatov, Cơ quan Năng lượng Tái tạo Quốc tế, Danh sách các giải đấu bóng đá, Danh sách các ngôn ngữ thông dụng nhất (theo số lượng quốc gia), Danh sách các nước theo mức tiêu thụ điện, Danh sách các quốc gia theo thủ đô và thành phố lớn nhất, Danh sách các quốc gia và thủ đô theo ngôn ngữ bản địa, Danh sách các quốc gia và vùng lãnh thổ châu Á, Danh sách di sản thế giới tại châu Á và châu Đại Dương, Danh sách di sản văn hóa phi vật thể theo UNESCO, Danh sách hãng hàng không, Danh sách khu dự trữ sinh quyển tại châu Á và Thái Bình Dương, Danh sách lãnh tụ Liên Xô, Danh sách lãnh tụ quốc gia, Danh sách mã quốc gia theo FIPS, Danh sách núi cao nhất thế giới, Danh sách quốc gia, Danh sách quốc gia cộng hòa, Danh sách quốc gia không còn tồn tại, Danh sách quốc gia theo GDP (PPP) năm 2004, Danh sách quốc gia theo GDP (PPP) năm 2007, Danh sách quốc gia theo GDP (PPP) năm 2008, Danh sách quốc gia thuộc SNG theo GDP (PPP) năm 2005, Danh sách quốc huy và biểu tượng các quốc gia ở Châu Á, Danh sách quốc kỳ, Danh sách sông dài nhất thế giới, Danh sách thành viên của Tổ chức Phong trào Hướng đạo Thế giới, Danh sách tiền tệ, Dãy núi Pamir, Depressaria depressana, Di sản thế giới Con đường tơ lụa, Dichagyris leucomelas, Dichagyris melanuroides, Dichagyris verecunda, Dilshod Vasiev, Dmitriyevka (Chuy), Dzhokhar Tsarnayev, Emberiza cioides, Eptesicus bottae, Ernesto Inarkiev, F-16 Fighting Falcon, Fairytales (album của Alexander Rybak), Farg'ona (tỉnh), Fergana, Ferganasaurus, Freedom House, Giao thông bên phải và bên trái, Giải Tự do Báo chí Quốc tế, Giải vô địch bóng đá châu Âu 1992, Giải vô địch bóng đá trong nhà thế giới 2012, Giờ Kyrgyzstan, Google Map Maker, Gorno-Badakhshan, Hadena magnolii, Hãn quốc Chuẩn Cát Nhĩ, Hồ, Hồ Sevan, Hồ trăn, Hồng Quân, Hổ Ba Tư, Hội đồng Nghị viện châu Á, Hecatera bicolorata, Hemaris ducalis, Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân, Hoa hậu Hoàn vũ 2018, Hoa hậu Quốc tế 2009, Hoa hậu Quốc tế 2011, Hoa hậu Thế giới 2011, Hoa hậu Thế giới 2012, Hoa hậu Thế giới 2013, Hoang mạc hóa, Huân chương báo tuyết, Hyles centralasiae, Hyles hippophaes, Hyles zygophylli, Hynobius turkestanicus, Ilyushin Il-62, Interpol, ISO 3166-1, ISO 3166-1 alpha-2, ISO 4217, Issyk Kul, Issyk Kul (vùng), Jalal-Abad (vùng), Jeddah, Jengish Chokusu, Kamov Ka-50, Kara-Khanid, Karakol, Kazakhstan, Kẻ môi giới chiến tranh, KBS World (kênh truyền hình), Khan Tengri, Khâu Xứ Cơ, Kurmanbek Bakiyev, Kyrgyzstan Airlines, Lacanobia kirghisa, Laothoe populetorum, Laothoe populi, Lasionycta orientalis, Lúa mì, Lịch sử Liên bang Xô viết (1985-1991), Lịch sử Trung Á, Liên đoàn bóng đá Kyrgyzstan, Liên Hội đồng Giám mục Á châu, Liên Hiệp Quốc, Liên minh Kinh tế Á Âu, Liên minh Thuế quan Á Âu, Liên Xô, Liên Xô tan rã, Libellula pontica, Longisquama, Macmot đuôi dài, Malus domestica, Malus niedzwetzkyana, Marmota baibacina, Mã số điện thoại quốc tế, Mạng lưới Đường bộ Quốc tế châu Âu, Micrurapteryx bidentata, Micrurapteryx fumosella, Micrurapteryx tortuosella, Mikhail Vasilyevich Frunze, Mikoyan MiG-29, Moskovsky (huyện), Murghob (huyện), Nai Thiên Sơn, Naryn (vùng), Natrix tessellata, Nổ bom tại Marathon Boston 2013, Ngày chiến thắng (9 tháng 5), Ngày quốc khánh, Ngày Quốc tế Phụ nữ, Ngày Thiếu nhi, Ngân hàng Phát triển châu Á, Ngân hàng Tái thiết và Phát triển châu Âu, Ngựa Novokirghiz, Nghị quyết 67/19 của Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc, Ngoại Tây Bắc, Người Duy Ngô Nhĩ, Người Hồ, Người Hồi, Người Hung, Người Kalmyk, Người Kyrgyz, Người Saka, Người Tatar, Người thầy đầu tiên, Người Uzbek, Nhà hát Nhạc kịch và Âm nhạc Osh Uzbek có tên Babur, Nhà Thanh, Nhân quyền tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Niên biểu nhà Đường, Nikolai Simonovich Chekmenyov, Novosibirsk, Nowruz, Oblast, Olympic Thiên văn học Quốc tế, Olympic Toán học châu Á - Thái Bình Dương APMO, Olympic Vật lý châu Á, Osh, Osh (vùng), Parnassius actius, Parnassius boëdromius, Parnassius davydovi, Parnassius loxias, Parnassius patricius, Parnassius simo, Phaiogramma etruscaria, Phái bộ gìn giữ hòa bình Liên Hiệp Quốc tại Nam Sudan, Phản ứng quốc tế về Chiến tranh Nam Ossetia 2008, Phong trào LGBT, Phyllonorycter juglandicola, Phyllonorycter malella, Phyllonorycter turanica, Prochoreutis miniholotoxa, Pseudepidalea pewzowi, Quách Bảo Ngọc, Quốc gia nội lục, Quốc kỳ Kyrgyzstan, Sáo nâu, Sân bay Osh, Sân bay quốc tế Manas, Sông Chu, Sông Chuy, Sông Talas, Sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu, Shohimardon, Smerinthus kindermannii, So sánh sự khác biệt giữa các bảng mã IOC, FIFA và ISO 3166, Sooronbay Jeenbekov, Sphingonaepiopsis kuldjaensis, Sughd, Sulamain-Too, Syr Darya, Tajikistan, Talas (vùng), Taraz, Tân Cương, Tây Liêu, Tây Vực, Tên miền quốc gia cấp cao nhất, Tòa án hiến pháp, Tầng Callove, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Hợp tác Thượng Hải, Tổ chức Hiệp ước An ninh Tập thể, Tổ chức Thương mại Thế giới, Tổng thống Kyrgyzstan, Tỉnh (Kazakhstan), Tỉnh của Uzbekistan, Temir Sariyev, Tháng 11 năm 2006, Tháng 4 năm 2005, Tháng 4 năm 2010, Tháng 6 năm 2010, Tháng 7 năm 2005, Tháp giáo đường Hồi giáo, Thời đại hoàng kim, Thủ đô Trung Quốc, Thiên Sơn, Thiếp Mộc Nhi, Tiếng Belarus, Tiếng Chechnya, Tiếng Kazakh, Tiếng Kyrgyz, Tiếng Nga, Tiếng Trung Quốc, Tiếng Uzbek, Transoxiana, Trận Đát La Tư, Trung Á, Trung Đông, Trung Quốc, Turkestan, Tuyến đường châu Âu E40, UTC+06:00, Uzbekistan, Vòng loại Cúp Challenge AFC 2008, Vòng loại giải vô địch bóng đá U-16 châu Á 2014, Vòng loại giải vô địch bóng đá U-23 châu Á 2018, Vùng của Kyrgyzstan, Vùng Hướng đạo Âu-Á (WOSM), Vụ tấn công Kashgar 2008, Văn hóa Andronovo, Vitali Klitschko, Yakov Mikhailovich Sverdlov, Yevgeny Maksimovich Primakov, Zhambyl (tỉnh), .kg, 1 tháng 1, 1944 (bài hát), 1990, 1991, 1992, 1993, 1998, 2 tháng 3, 2000, 2008, 2015, 2566 Kirghizia, 31 tháng 8, 3G. Mở rộng chỉ mục (296 hơn) »

Afghanistan

Cộng hòa Hồi giáo Afghanistan (phiên âm tiếng Việt: Áp-ga-ni-xtan; tiếng Pashto: د افغانستان اسلامي جمهوریت Da Afġānistān Islāmī jomhoriyat; tiếng Dari: جمهوری اسلامی افغانستان jomhoriye-e Eslāmī-ye Afġānistān; Hán-Việt: "A Phú Hãn") là một quốc gia nằm giữa lục địa châu Á, có tên cũ là Nhà nước Hồi giáo Afghanistan (د افغانستان اسلامي دول Da Afghanistan Islami Dawlat).

Mới!!: Kyrgyzstan và Afghanistan · Xem thêm »

Akto

Akto (Hán Việt: A Khắc Đàohuyện;; tiếng Kyrgyz: ﺍﻗﺘﻮﻭ وودانى) là một huyện của Châu tự trị dân tộc Kyrghyz - Kizilsu, khu tự trị Tân Cương, Trung Quốc.

Mới!!: Kyrgyzstan và Akto · Xem thêm »

Alexander Dubček

Alexander Dubček (27 tháng 11 năm 1921 – 7 tháng 11 năm 1992) là một chính trị gia người Slovak và trong một thời gian ngắn là lãnh đạo Tiệp Khắc (1968-1969), nổi tiếng về nỗ lực cải cách chế độ Cộng sản (Mùa xuân Praha).

Mới!!: Kyrgyzstan và Alexander Dubček · Xem thêm »

Allium karataviense

Allium karataviense là một loài hành châu A! thuộc họ Loa kèn đỏ (Amaryllidaceae).

Mới!!: Kyrgyzstan và Allium karataviense · Xem thêm »

Allium semenovii

Allium semenovii là một loài thực vật có hoa trong họ Amaryllidaceae.

Mới!!: Kyrgyzstan và Allium semenovii · Xem thêm »

Almaty (tỉnh)

Almaty (tiếng Kazakh: Алматы облысы, Almatı oblısı, tiếng Nga: Алматинская область), là một tỉnh của toạ lạc phía đông của Cộng hoà Kazakhstan.

Mới!!: Kyrgyzstan và Almaty (tỉnh) · Xem thêm »

Almazbek Atambayev

Almazbek Sharshenovich Atambayev (Cyrillic: Алмазбек Шаршенович Атамбаев; sinh ngày 17 tháng 9 năm 1956) là chính trị gia Kyrgyzstan, giữ chức Tổng thống Kyrgyzstan từ ngày 1 tháng 12 năm 2011.

Mới!!: Kyrgyzstan và Almazbek Atambayev · Xem thêm »

Apamea furva

Apamea furva là một loài bướm đêm thuộc họ Noctuidae.

Mới!!: Kyrgyzstan và Apamea furva · Xem thêm »

Aral (định hướng)

Aral có thể là.

Mới!!: Kyrgyzstan và Aral (định hướng) · Xem thêm »

Armenia

Armenia (Հայաստան, chuyển tự: Hayastan,; phiên âm tiếng Việt: Ác-mê-ni-a), tên chính thức Cộng hoà Armenia (Հայաստանի Հանրապետություն, chuyển tự: Hayastani Hanrapetut’yun), là một quốc gia nhiều đồi núi nằm kín trong lục địa ở phía nam Kavkaz.

Mới!!: Kyrgyzstan và Armenia · Xem thêm »

Đài Châu Âu Tự do/Đài Tự do

Đài châu Âu Tự do/Đài Tự do (tiếng Anh: Radio Free Europe/Radio Liberty (RFE/RL)) là một cơ quan truyền thông do Quốc hội Hoa Kỳ tài trợ.

Mới!!: Kyrgyzstan và Đài Châu Âu Tự do/Đài Tự do · Xem thêm »

Đại hội Thể thao châu Á

Biểu trưng Hội đồng Olympic châu Á Biểu trưng của kỳ ASIAD đầu tiên Đại hội thể thao châu Á hay Á vận hội (tiếng Anh: Asiad hay Asian Games), là một sự kiện thể thao được tổ chức bốn năm một lần với sự tham gia của các đoàn vận động viên các nước châu Á. Giải thể thao này do Hội đồng Olympic châu Á (OCA) tổ chức và dưới sự giám sát của Ủy ban Olympic Quốc tế (IOC) và được coi là sự kiện thể thao nhiều môn lớn thứ hai thế giới, chỉ đứng sau Đại hội Thể thao Thế giới hay Thế vận hội.

Mới!!: Kyrgyzstan và Đại hội Thể thao châu Á · Xem thêm »

Đại hội Thể thao châu Á 1994

Đại hội Thể thao châu Á 1994, hay Á vận hội XII, được tổ chức từ ngày 2 đến 16 tháng 10 năm 1994 tại Hiroshima (Nhật Bản).

Mới!!: Kyrgyzstan và Đại hội Thể thao châu Á 1994 · Xem thêm »

Đảo chính

Đảo chính còn có tên khác là chính biến, chánh biến hay coup d'état (từ ngữ tiếng Pháp) là việc lật đổ một chính phủ dùng biện pháp không theo hiến pháp - thường là thay đổi những viên chức cấp cao.

Mới!!: Kyrgyzstan và Đảo chính · Xem thêm »

Đế quốc Anh

Đế quốc Anh (British Empire) bao gồm các quốc gia tự trị, các thuộc địa, các lãnh thổ bảo hộ, các lãnh thổ ủy thác và các lãnh thổ khác do Anh cai trị và quản lý.

Mới!!: Kyrgyzstan và Đế quốc Anh · Xem thêm »

Đế quốc Nga

Không có mô tả.

Mới!!: Kyrgyzstan và Đế quốc Nga · Xem thêm »

Đỉnh Ibn Sina

Đỉnh Lenin (tiếng Nga: Пик Ленина), nguyên thủy được biết đến là núi Kaufmann, là ngọn núi cao nhất trong dãy núi xuyên Altai của khu vực trung tâm châu Á và là đỉnh cao thứ hai trong dãy núi Pamir (7.134 m hay 23.406 ft), chỉ thua đỉnh Ismail Samani.

Mới!!: Kyrgyzstan và Đỉnh Ibn Sina · Xem thêm »

Địa lý châu Á

Địa lý châu Á có thể coi là phức tạp và đa dạng nhất trong số 5 châu lục trên mặt đất.

Mới!!: Kyrgyzstan và Địa lý châu Á · Xem thêm »

Địa lý Tajikistan

Bản đồ Tajikistan Tajikistan nằm giữa Kyrgyzstan và Uzbekistan về phía bắc và phía tây, Trung Quốc về phía đông và Afghanistan về phía nam.

Mới!!: Kyrgyzstan và Địa lý Tajikistan · Xem thêm »

Địa lý Trung Quốc

Trung Quốc có diện tích 9.571.300 km², có diện tích gấp 29 lần Việt Nam.

Mới!!: Kyrgyzstan và Địa lý Trung Quốc · Xem thêm »

Đội tuyển bóng đá quốc gia Kyrgyzstan

Đội tuyển bóng đá quốc gia Kyrgyzstan là đội tuyển cấp quốc gia của Kyrgyzstan do Liên đoàn bóng đá Kyrgyzstan quản lý.

Mới!!: Kyrgyzstan và Đội tuyển bóng đá quốc gia Kyrgyzstan · Xem thêm »

Đội tuyển bóng đá trong nhà quốc gia Kyrgyzstan

Đội tuyển bóng đá trong nhà quốc gia Kyrgyzstan (Кыргызстан улуттук футзал курамасы) đại diện Kyrgyzstan trong giải thi đấu bóng đá trong nhà quốc tế và được kiểm soát bởi Liên đoàn bóng đá Kyrgyzstan.

Mới!!: Kyrgyzstan và Đội tuyển bóng đá trong nhà quốc gia Kyrgyzstan · Xem thêm »

Đội tuyển Davis Cup Kyrgyzstan

Đội tuyển Davis Cup Kyrgyzstan đại diện Kyrgyzstan ở giải đấu quần vợt Davis Cup và được quản lý bởi Liên đoàn quần vợt Kyrgyzstan.

Mới!!: Kyrgyzstan và Đội tuyển Davis Cup Kyrgyzstan · Xem thêm »

Đội tuyển Fed Cup Kyrgyzstan

Đội tuyển Fed Cup Kyrgyzstan đại diện Kyrgyzstan ở giải đấu quần vợt Fed Cup và được quản lý bởi Liên đoàn Quần vợt Kyrgyzstan.

Mới!!: Kyrgyzstan và Đội tuyển Fed Cup Kyrgyzstan · Xem thêm »

Động đất Afganistan 2015

Động đất Hindu Kush là một trận động đất cường độ 7,5 mô men xảy ra ở Nam Á vào ngày 26 tháng 10 năm 2015, hồi 13:39 giờ Afghanistan, 14:09 giờ Pakistan (09:09 UTC), với tâm chấn 45 km về phía bắc của `Alaqahdari-ye Kiran wa Munjan, Afghanistan.

Mới!!: Kyrgyzstan và Động đất Afganistan 2015 · Xem thêm »

Đi săn với đại bàng

Một con đại bàng vàng đã được thuần hóa ở vùng Trung Á Đại bàng vàng, con vật biểu tượng của vùng Trung Á Đi săn với đại bàng là những cuộc đi săn truyền thống của nhiều dân tộc du mục trên vùng đồng bằng Á-Âu được thực hiện bởi người Kazakh và người Kyrgyz của vùng Kazakhstan và Kyrgyzstan, nó cũng được tiến hành ở những vùng Bayan-Ölgii, Mông Cổ, và Tân Cương.

Mới!!: Kyrgyzstan và Đi săn với đại bàng · Xem thêm »

Điện ảnh Trung Á

Điện ảnh Trung Á (tiếng Nga: Кино Центральной Азии) là thuật ngữ gọi ngành công nghiệp Điện ảnh của 5 quốc gia nằm ở khu vực Trung Á, bao gồm: Kazakhstan, Kyrgyzstan, Tajikistan, Turkmenistan và Uzbekistan.

Mới!!: Kyrgyzstan và Điện ảnh Trung Á · Xem thêm »

Đường Minh Hoàng

Đường Minh Hoàng (chữ Hán: 唐明皇, bính âm: Táng Míng Huáng), hay Đường Huyền Tông (chữ Hán: 唐玄宗,;, 8 tháng 9, 685 - 3 tháng 5, 762), tên thật là Lý Long Cơ, còn được gọi là Võ Long Cơ trong giai đoạn 690 - 705, là vị Hoàng đế thứ 7 hoặc thứ 9Cả hai vị Hoàng đế trước ông là Đường Trung Tông và Đường Duệ Tông đều ở ngôi hai lần không liên tục của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc. Huyền Tông được đánh giá là một trong những vị Hoàng đế đáng chú ý nhất của nhà Đường, danh tiếng không thua kém tằng tổ phụ của ông là Đường Thái Tông Lý Thế Dân, tạo nên giai đoạn thịnh trị tột bậc cho triều đại này. Thời niên thiếu của ông chứng kiến những biến động to lớn của dòng họ, từ việc tổ mẫu Võ thái hậu soán ngôi xưng đế cho đến Vi hoàng hậu mưu đoạt ngai vàng. Năm 710, sau khi bác ruột là Đường Trung Tông bị mẹ con Vi hoàng hậu và Công chúa An Lạc ám hại, ông liên kết với cô mẫu là Trưởng công chúa Thái Bình, tiến hành chính biến Đường Long, tiêu diệt bè đảng Vi thị, tôn hoàng phụ tức Duệ Tông Lý Đán trở lại ngôi hoàng đế. Sau đó, Lý Long Cơ được phong làm Hoàng thái tử. Năm 712, Long Cơ được vua cha nhường ngôi,. Sau khi đăng cơ, Đường Minh Hoàng thanh trừng các phe cánh chống đối của công chúa Thái Bình, chấm dứt gần 30 năm đầy biến động của nhà Đường với liên tiếp những người phụ nữ nối nhau bước lên vũ đài chánh trị. Sau đó, ông bắt tay vào việc xây dựng đất nước, trọng dụng các viên quan có năng lực như Diêu Sùng, Tống Cảnh, Trương Duyệt, đề xướng phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, trọng dụng nhân tài, ngăn chặn quan liêu lãng phí, tăng cường uy tín của Trung Quốc với lân bang, mở ra thời kì Khai Nguyên chi trị (開元之治) kéo dài hơn 30 năm. Tuy nhiên về cuối đời, Đường Minh Hoàng sinh ra mê đắm trong tửu sắc, không chú ý đến nền chính trị ngày càng bại hoại suy vi, bên trong sủng ái Dương Quý Phi, bỏ bê việc nước, bên ngoài trọng dụng gian thần Lý Lâm Phủ, Dương Quốc Trung khiến cho nền thống trị ngày càng xuống dốc. Các phiên trấn do người dân tộc thiểu số cai quản được trọng dụng quá mức, trong đó có mạnh nhất là An Lộc Sơn ở đất Yên. Năm 755, An Lộc Sơn chính thức phát động loạn An Sử sau đó nhanh chóng tiến về kinh đô Trường An. Sự kiện này cũng mở đầu cho giai đoạn suy tàn của triều đại nhà Đường. Trước bờ vực của sự diệt vong, Minh Hoàng và triều đình phải bỏ chạy khỏi kinh thành Trường An, đi đến Thành Đô. Cùng năm 756, con trai ông là thái tử Lý Hanh xưng đế, tức là Đường Túc Tông, Minh Hoàng buộc phải thừa nhận ngôi vị của Túc Tông, lên làm Thái thượng hoàng. Cuối năm 757, khi quân Đường giành lại được kinh đô Trường An, Thái thượng hoàng đế được đón về kinh đô nhưng không còn quyền lực và bị hoạn quan Lý Phụ Quốc ức hiếp. Những ngày cuối cùng của ông sống trong u uất và thất vọng cho đến lúc qua đời vào ngày 3 tháng 5 năm 762, ở tuổi 78.

Mới!!: Kyrgyzstan và Đường Minh Hoàng · Xem thêm »

Đường Xuyên Á

Bản đồ lộ trình các tuyến đường Xuyên Á Tuyền AH1 ở Nihonbashi Tokyo Nhật Bản Asian Highway 2 sign near Ratchaburi, Thailand Dự án Đường Xuyên Á (Asian Highway hay còn gọi là AH), là một dự án nối liền các quốc gia châu Âu và châu Á do Ủy ban Kinh tế Xã hội châu Á Thái Bình Dương Liên Hiệp Quốc (ESCAP) khởi xướng, để nối liền các tuyến đường cao tốc châu Á. Đây là một trong 3 dự án phát triển hạ tầng giao thông châu Á (Asian Land Transport Infrastructure Development - ALTID), được ESCAP công bố tại kỳ họp thứ 48 năm 1992, bao gồm Đường Xuyên Á (Asian Highway - Viết tắt là AH), Đường sắt xuyên Á (Trans-Asian Railway - TAR) và dự án tạo thuận lợi cho vận tải đường b.

Mới!!: Kyrgyzstan và Đường Xuyên Á · Xem thêm »

Ếch Trung Á

Ếch Trung Á (Rana asiatica) là một loài ếch trong họ Ranidae.

Mới!!: Kyrgyzstan và Ếch Trung Á · Xem thêm »

Ủy ban Olympic quốc gia

Ủy ban Olympic quốc gia (hay NOC) là tên gọi chung bao gồm các ủy ban đại diện cho các nước và vùng lãnh thổ trên khắp thế giới tham gia vào các hoạt động Olympic.

Mới!!: Kyrgyzstan và Ủy ban Olympic quốc gia · Xem thêm »

Ủy hội châu Âu

Ủy hội châu Âu (Council of Europe, Conseil de l'Europe) là một tổ chức quốc tế làm việc hướng tới việc hội nhập châu Âu.

Mới!!: Kyrgyzstan và Ủy hội châu Âu · Xem thêm »

Balkan hóa

Balkan từ 1796 cho tới 2008 Balkan hóa hay đọc theo phiên âm tiếng Việt Ban-căng hóa, (Balkanization) là một từ địa chính trị để chỉ một quá trình chia cắt một vùng hay một nước thành những vùng hay nước nhỏ hơn, mà thường thù nghịch hay không hợp tác với nhau.

Mới!!: Kyrgyzstan và Balkan hóa · Xem thêm »

Batken (tỉnh)

Tỉnh Batken (Tiếng Kyrgyz: Баткен облусу, Batken oblusu; Баткенская область) là một tỉnh (oblast) của Kyrgyzstan.

Mới!!: Kyrgyzstan và Batken (tỉnh) · Xem thêm »

Bạc má lớn

Bạc má lớn (danh pháp hai phần: Parus major là một loài chim trong họ Bạc má. Bạc má lớn là một loài phổ biến rộng rãi và phổ biến khắp châu Âu, Trung Đông, Trung Á và Bắc Á, và các khu vực Bắc Phi trong bất kỳ loại rừng. Nó nói chung là thường trú, và hầu hết bạc má lớn không di trú ngoại trừ trong mùa đông cực kỳ khắc nghiệt. Cho đến năm 2005, loài này được gộp với rất nhiều phân loài khác. Các nghiên cứu DNA đã cho thấy những phân loài khác để phân biệt từ các bạc má lớn và hiện nay đã được tách ra như là hai loài riêng biệt, bạc má xám tro của Nam Á, và bạc má Nhật Bản của Đông Á. Bạc má lớn vẫn là loài phổ biến nhất trong chi "Parus". Bạc má lớn là một loài chim đặc biệt, với đầu đen và cổ, má trắng nổi bật, trên lưng màu ô liu và các phần dưới màu vàng, với một số biến thể trong số các phân loài rất nhiều. Nó chủ yếu là ăn côn trùng vào mùa hè, nhưng ăn một phạm vi rộng lớn hơn của mặt thức ăn trong những tháng mùa đông, bao gồm cả con dơi nhỏ ngủ đông. Chúng làm tổ trong hốc cây. Mỗi tổ khoảng 12 quả trứng và chim mẹ ấp trứng một mình dù cả chim bố và chim mẹ nuôi chim non. Mỗi năm hai lứa. Tổ của chúng có thể bị tấn công bởi gõ kiến nhỏ sườn đỏ, sóc xám phương Đông và triết bụng trắng và bị ve bét ký sinh. Chim trưởng thành bị cắt hỏa mai săn bắt.

Mới!!: Kyrgyzstan và Bạc má lớn · Xem thêm »

Bạo động Kyrgyzstan năm 2010

Bạo động Kyrgyzstan năm 2010 là một loạt các cuộc phản kháng của người biểu tình chống chính phủ trên toàn Kyrgyzstan vào năm 2010.

Mới!!: Kyrgyzstan và Bạo động Kyrgyzstan năm 2010 · Xem thêm »

Bảng xếp hạng ước lượng tuổi thọ khi sinh theo quốc gia

Sau đây là bảng xếp hạng các vùng lãnh thổ trên thế giới theo ước lượng tuổi thọ khi sinh (tiếng Anh: Life Expectancy at Birth) - nghĩa là trung bình số năm một nhóm người sinh cùng năm hy vọng sẽ sống qua (với giả dụ là điều kiện sống và chết giống nhau).

Mới!!: Kyrgyzstan và Bảng xếp hạng ước lượng tuổi thọ khi sinh theo quốc gia · Xem thêm »

Belarus

Belarus (Белару́сь, tr.,, tiếng Nga: Беларусь, Белоруссия, Belarus, Belorussiya), chính thể hiện tại là Cộng hòa Belarus (tiếng Belarus: Рэспубліка Беларусь, tiếng Nga: Республика Беларусь) là quốc gia không giáp biển nằm ở phía Đông Âu, giáp Nga ở phía Đông Bắc, Ukraina ở phía Nam, Ba Lan ở phía Tây, và Latvia và Litva ở phía Tây Bắc.

Mới!!: Kyrgyzstan và Belarus · Xem thêm »

Biên giới Nga - Trung Quốc

Biên giới Trung Quốc - Nga là ranh giới quốc tế giữa Trung Quốc và Nga (thành viên của CIS).

Mới!!: Kyrgyzstan và Biên giới Nga - Trung Quốc · Xem thêm »

Biên giới Trung Quốc

Bảng đánh dấu biên giới Trung Quốc. Trạm canh gác biên giới tại bờ biển ở Châu Hải, Guangdong, vượt qua là Macau. Vài mẫu cổng biên giới nhỏ trước đây của Trung Quốc vào Nga Cổng biên giới hiện đại ở Manzhouli, Nội Mông vào Nga Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa có biên giới quốc tế với 14 quốc gia có chủ quyền.

Mới!!: Kyrgyzstan và Biên giới Trung Quốc · Xem thêm »

Biên niên sử thế giới hiện đại

Lịch sử thế giới hiện đại theo mốc từng năm, từ năm 1901 đến nay.

Mới!!: Kyrgyzstan và Biên niên sử thế giới hiện đại · Xem thêm »

Biết chữ

Thống kê dân số biết đọc biết viết trên thế giới Sự biết viết, sự biết đọc hay khả năng biết đọc, biết viết theo UNESCO là "khả năng nhận biết, hiểu, sáng tạo, truyền đạt, tính toán và dùng chữ được in ra va viết ra liên kết cùng với văn cảnh khác nhau." Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc (UNESCO) đã định nghĩa và nhấn mạnh chữ in (và không bao gồm hình ảnh, truyền hình, v.v.); Mù chữ - tình trạng người không biết đọc, không biết viết - là một trong những vấn nạn của nhiều nước trên thế giới.

Mới!!: Kyrgyzstan và Biết chữ · Xem thêm »

Biển Aral

Biển Aral (tiếng Kazakh: Арал Теңізі (Aral Tengizi), tiếng Uzbek: Orol dengizi, tiếng Nga: Аральскοе мοре (Aral'skoye more), -tgБаҳри Арал Bakhri Aral; -faدریای خوارزم Daryâ-ye Khârazm) là một vùng bồn địa trũng gồm một vài hồ nước mặn nằm ở Trung Á mà trước kia liên kết thành một biển kín (không thông thủy với các biển hay đại dương khác); phía bắc là Kazakhstan và phía nam là Cộng hòa tự trị Qaraqalpaqstan của Uzbekistan.

Mới!!: Kyrgyzstan và Biển Aral · Xem thêm »

Biển xe cơ giới Việt Nam

Ở Việt Nam, biển kiểm soát xe cơ giới (hay còn gọi tắt là biển số xe) là tấm biển gắn trên mỗi xe cơ giới, được cơ quan công an cấp khi mua xe mới hoặc chuyển nhượng xe.

Mới!!: Kyrgyzstan và Biển xe cơ giới Việt Nam · Xem thêm »

Bishkek

Bishkek (phiên âm: Bi-sơ-kếch; tiếng Nga và tiếng Kyrgyz: Бишкек) là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Kyrgyzstan (dân số khoảng 900.000 (2005)).

Mới!!: Kyrgyzstan và Bishkek · Xem thêm »

Các dân tộc Turk

Các dân tộc Turk, được các sử liệu Hán văn cổ gọi chung là Đột Quyết (突厥), là các dân tộc nói các ngôn ngữ Turk, thuộc hệ dân Á Âu, định cư ở miền Bắc, Trung và Tây lục địa Á-Âu.

Mới!!: Kyrgyzstan và Các dân tộc Turk · Xem thêm »

Các nước Cộng hoà tự trị của Liên bang Xô Viết

Nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa tự trị của Liên bang Xô Viết (tiếng Nga: Автономная Советская Социалистическая Республика,АССР; chuyển tự: ASSR), thường được gọi tắt là nước cộng hòa tự trị (Автономная Республика) là đơn vị hành chính trực thuộc các nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Liên bang Nga, Ukraine, Uzbek, Gruzia và Azerbaijan.

Mới!!: Kyrgyzstan và Các nước Cộng hoà tự trị của Liên bang Xô Viết · Xem thêm »

Các quốc gia có thu nhập thấp

Các quốc gia có thu nhập thấp theo cách phân loại của Nhóm Ngân hàng Thế giới là những quốc gia có tổng thu nhập quốc gia (GNI) trên đầu người từ 995 Dollar Mỹ trở xuống (tiêu chí năm 2010).

Mới!!: Kyrgyzstan và Các quốc gia có thu nhập thấp · Xem thêm »

Các quốc gia hậu Xô viết

Các quốc gia từng thuộc Liên Xô theo thứ tự bảng chữ cái Latinh #1 Armenia #2 Azerbaijan #3 Belarus #4 Estonia #5 Gruzia #6 Kazakhstan #7 Kyrgyzstan #8 Latvia #9 Litva #10 Moldova #11 Nga #12 Tajikistan #13 Turkmenistan #14 Ukraina #15 Uzbekistan Liên Xô là một liên bang thành lập trên cơ sở các nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa thành phần.

Mới!!: Kyrgyzstan và Các quốc gia hậu Xô viết · Xem thêm »

Cách mạng Hoa hồng

Các mạng Hoa hồng (tiếng Gruzia: ვარდების რევოლუცია - chuyển tự là: vardebis revolutsia) là từ dùng để chỉ cuộc cách mạng lật đổ Eduard Shevardnadze, nhà lãnh đạo lâu năm của Gruzia.

Mới!!: Kyrgyzstan và Cách mạng Hoa hồng · Xem thêm »

Cách mạng màu

Cách mạng màu là cụm từ để chỉ những phong trào chính trị trong một số quốc gia thuộc Liên Xô cũ hay thuộc vùng Balkan trong những năm đầu thập niên 2000, lấy tên một màu sắc hay một cây cối, bông hoa tiêu biểu.

Mới!!: Kyrgyzstan và Cách mạng màu · Xem thêm »

Cách mạng Tulip

Cách mạng Tulip là cụm từ đề cập đến việc lật đổ Tổng thống Askar Akayev và chính phủ của ông ở nước cộng hòa Trung Á Kyrgyzstan sau khi cuộc bầu cử nghị viện của 27 tháng 2 và ngày 13 tháng 3 năm 2005.

Mới!!: Kyrgyzstan và Cách mạng Tulip · Xem thêm »

Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển

Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển (tiếng Anh: United Nations Convention on Law of the Sea - UNCLOS), cũng gọi là Công ước Luật biển hay cũng được những người chống đối nó gọi là Hiệp ước Luật biển, là một hiệp ước quốc tế được tạo ra trong Hội nghị về luật biển Liên Hiệp Quốc lần thứ 3 diễn ra từ năm 1973 cho đến 1982 với các chỉnh sửa đã được thực hiện trong Hiệp ước Thi hành năm 1994.

Mới!!: Kyrgyzstan và Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển · Xem thêm »

Cúp Chủ tịch AFC 2008

Cúp Chủ tịch AFC 2008 là giải đấu bóng đá Cúp Chủ tịch AFC lần thứ tư gồm 2 giai đoạn.

Mới!!: Kyrgyzstan và Cúp Chủ tịch AFC 2008 · Xem thêm »

Cừu Marco Polo

Cừu Marco Polo (Ovis Ammon Polii) là một phân loài của Cừu núi Argali, được đặt tên theo nhà thám hiểm Marco Polo.

Mới!!: Kyrgyzstan và Cừu Marco Polo · Xem thêm »

Cử tạ tại Thế vận hội Mùa hè 2016

Cử tạ tại Thế vận hội Mùa hè 2016 ở Rio de Janeiro diễn ra từ ngày 6 tới 16 tháng 8 tại Nhà thi đấu số 2 thuộc Riocentro.

Mới!!: Kyrgyzstan và Cử tạ tại Thế vận hội Mùa hè 2016 · Xem thêm »

Cộng đồng các Quốc gia Độc lập

Cộng đồng các Quốc gia Độc lập là các quốc gia thành viên cũ của Liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết, đã lần lượt tách ra để trở thành các nước độc lập sau khi toàn bộ hệ thống xã hội chủ nghĩa châu Âu sụp đổ vào năm 1990.

Mới!!: Kyrgyzstan và Cộng đồng các Quốc gia Độc lập · Xem thêm »

Cộng đồng Kinh tế Á Âu

Cộng đồng Kinh tế Á Âu (Eurasian Economic Community - EAEC hoặc EurAsEC) là một tổ chức được thành lập từ Liên minh thuế quan Cộng đồng các Quốc gia Độc lập (CIS) bao gồm Belarus, Nga và Kazakhstan ngày 29 tháng 3 năm 1996.

Mới!!: Kyrgyzstan và Cộng đồng Kinh tế Á Âu · Xem thêm »

Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Kirghizia

Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô Viết Kirghizia (Кыргыз Советтик Социалисттик Республикасы Kyrgyz Sovettik Sotsialisttik Respublikasy; Киргизская Советская Социалистическая Республика Kirgizskaya Sovetskaya Sotsialisticheskaya Respublika), còn gọi là CHXNCNXV Kirghiz, CHXNCNXV Kyrgyz hay Kirghizia, là một trong những nước Cộng hòa tạo nên Liên Xô.

Mới!!: Kyrgyzstan và Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Kirghizia · Xem thêm »

Cenangium ferruginosum

Cenangium ferruginosum là một loài Ascomycetes trong họ Helotiaceae.

Mới!!: Kyrgyzstan và Cenangium ferruginosum · Xem thêm »

Chalepoxenus tarbinskii

Chalepoxenus tarbinskii là một loài kiến thuộc họ Formicidae.

Mới!!: Kyrgyzstan và Chalepoxenus tarbinskii · Xem thêm »

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Mới!!: Kyrgyzstan và Châu Á · Xem thêm »

Chính sách thị thực của Afghanistan

Theo luật, công dân tất cả các quốc gia cần thị thực để đến Afghanistan.

Mới!!: Kyrgyzstan và Chính sách thị thực của Afghanistan · Xem thêm »

Chính sách thị thực của Úc

Chính sách thị thực Úc liên quan tới những yêu cầu mà một người nước ngoài muốn vào Úc phải đạt được để xin thị thực, đó là giấy phép để du lịch, nhập cảnh và ở lại quốc gia này.

Mới!!: Kyrgyzstan và Chính sách thị thực của Úc · Xem thêm »

Chính sách thị thực của Brasil

Du khách tới Brasil phải xin thị thực từ một trong những phái bộ ngoại giao của Brasil trừ khi họ đến từ một trong những quốc gia được miễn thị thực.

Mới!!: Kyrgyzstan và Chính sách thị thực của Brasil · Xem thêm »

Chính sách thị thực của Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất

Du khách đến Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất phải xin thị thực trước khi khởi hành trừ khi họ đến từ một trong những quốc gia được miễn thị thực hoặc có thể xin thị thực tại cửa khẩu.

Mới!!: Kyrgyzstan và Chính sách thị thực của Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất · Xem thêm »

Chính sách thị thực của Gabon

Du khách đến Gabon phải xin thị thực từ trước, từ một trong những phái vụ ngoại giao Gabon hoặc qua mạng.

Mới!!: Kyrgyzstan và Chính sách thị thực của Gabon · Xem thêm »

Chính sách thị thực của Guyana

Chính phủ Guyana miễn thị thực với công dân của một số quốc gia hoặc vùng lãnh thổ.

Mới!!: Kyrgyzstan và Chính sách thị thực của Guyana · Xem thêm »

Chính sách thị thực của Indonesia

Dấu nhập và xuất cảnh Indonesia. Du khách đến Indonesia phải xin thị thực từ một trong những phái vụ ngoại giao Indonesia trừ khi họ đến từ một trong những quốc gia được miễn thị thực.

Mới!!: Kyrgyzstan và Chính sách thị thực của Indonesia · Xem thêm »

Chính sách thị thực của Kyrgyzstan

Dấu nhập và xuất cảnh Kyrgyzstan được cấp cho hộ chiếu Singapore tại sân bay quốc tế Manas Du khác đến Kyrgyzstan phải xin thị thực từ một trong những phái bộ ngoại giao Kyrgyzstan trừ khi họ đến từ các quốc gia được miễn thị thực hoặc xin thị thực tại cửa khẩu.

Mới!!: Kyrgyzstan và Chính sách thị thực của Kyrgyzstan · Xem thêm »

Chính sách thị thực của Lào

Thị thực Lào Du khách đến Lào phải xin thị thực từ một trong những phái vụ ngoại giao Lào trừ khi họ đến từ một trong những quốc gia được miễn thị thực hoặc được làm thị thực tại cửa khẩu.

Mới!!: Kyrgyzstan và Chính sách thị thực của Lào · Xem thêm »

Chính sách thị thực của Niger

Du khách đến Niger phải xin thị thực từ một trong những phái bộ ngoại giao Niger trừ khi họ đến từ một trong những quốc gia được miễn thị thực.

Mới!!: Kyrgyzstan và Chính sách thị thực của Niger · Xem thêm »

Chính sách thị thực của Serbia

Du khách đến Serbia phải xin thị thực từ một trong những phái bộ ngoại giao của Serbia trừ khi họ đến từ một trong những quốc gia được miễn thị thực.

Mới!!: Kyrgyzstan và Chính sách thị thực của Serbia · Xem thêm »

Chính sách thị thực của Syria

Luật 2 năm 2014 về Nhập cảnh, xuất cảnh và cư trú của người nước ngoài tại Syria, công dân của tất cả các quốc gia cần thị thực để đến Syria.

Mới!!: Kyrgyzstan và Chính sách thị thực của Syria · Xem thêm »

Chính sách thị thực của Thổ Nhĩ Kỳ

Chính sách thị thực Thổ Nhĩ Kỳ liên quan đến các yêu cầu mà người nước ngoài cần đạt dược nếu muốn đến và ở lại Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Kyrgyzstan và Chính sách thị thực của Thổ Nhĩ Kỳ · Xem thêm »

Chính sách thị thực của Turkmenistan

Thị thực Turkmenistan với dấu nhập cảnh (phải) và dấu xuất cảnh trên hộ chiếu Singapore tại Sân bay Ashgabat Theo luật, công dân của tất cả các quốc gia cần thị thực để đến Turkmenistan.

Mới!!: Kyrgyzstan và Chính sách thị thực của Turkmenistan · Xem thêm »

Chia rẽ Trung-Xô

306x306px Chia rẽ Trung-Xô là một cuộc xung đột chính trị và ý thức hệ chính giữa Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (CHND Trung Hoa) và Liên bang Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (Liên Xô) trong thời kỳ Chiến tranh lạnh.

Mới!!: Kyrgyzstan và Chia rẽ Trung-Xô · Xem thêm »

Choreutis montana

Choreutis montana là một loài bướm đêm thuộc họ Choreutidae.

Mới!!: Kyrgyzstan và Choreutis montana · Xem thêm »

Chu

Chu có thể là tên gọi của.

Mới!!: Kyrgyzstan và Chu · Xem thêm »

Chuột cống

Chuột cống là những loài gặm nhấm có kích thước trung bình, đuôi dài thuộc siêu họ Muroidea.

Mới!!: Kyrgyzstan và Chuột cống · Xem thêm »

Chuy (vùng)

Vùng Chuy (tiếng Kyrgyzstan: Чүй областы, Чуйская область) là một vùng (oblast) của Kyrgyzstan.

Mới!!: Kyrgyzstan và Chuy (vùng) · Xem thêm »

Chuyến bay 6491 của Turkish Airlines

Chuyến bay 6491 của hãng Turkish Airlines là một chuyến bay chở hàng vận hành cho Turkish Cargo bởi ACT Airlines từ Hồng Kông đến Istanbul qua Bishkek, Kyrgyzstan.

Mới!!: Kyrgyzstan và Chuyến bay 6491 của Turkish Airlines · Xem thêm »

Chuyến bay 6895 của Iran Aseman Airlines

Chuyến bay số EP 6895 của Iran Aseman Airlines, là một chuyến bay bằng máy bay Itek Air Boeing 737-219 Advanced Itek Air (đăng ký là EX-009) do hãng Iran Aseman Airlines vận hành, là một chuyến bay thuê bao đã bị rơi ngày 24 tháng 8 năm 2008 (20h30 giờ địa phương) gần Sân bay quốc tế Manas ở Kyrgyzstan khi đang trên đường đi Sân bay Mehrabad nằm ở thủ đô Iran Tehran.

Mới!!: Kyrgyzstan và Chuyến bay 6895 của Iran Aseman Airlines · Xem thêm »

Chyngyz Torekulovich Aitmatov

Chyngyz Torekulovich Aytmatov (12/12/1928 - 10/6/2008) là một nhà văn người Kyrgyzstan.

Mới!!: Kyrgyzstan và Chyngyz Torekulovich Aitmatov · Xem thêm »

Cơ quan Năng lượng Tái tạo Quốc tế

Cơ quan Năng lượng Tái tạo Quốc tế (tiếng Anh: International Renewable Energy Agency, viết tắt là IRENA) được thành lập năm 2009 để khuyến khích gia tăng việc sử dụng và phổ biến năng lượng tái tạo dưới mọi hình thức.

Mới!!: Kyrgyzstan và Cơ quan Năng lượng Tái tạo Quốc tế · Xem thêm »

Danh sách các giải đấu bóng đá

Dưới đây là danh sách các giải đấu bóng đá từ trước tới nay của cả nam và nữ ở cả cấp độ đội tuyển quốc gia và câu lạc bộ, cả quốc nội và quốc tế.

Mới!!: Kyrgyzstan và Danh sách các giải đấu bóng đá · Xem thêm »

Danh sách các ngôn ngữ thông dụng nhất (theo số lượng quốc gia)

Đây là một danh sách các ngôn ngữ thông dụng nhất trên thế giới được sắp xếp theo số lượng các nước mà ngôn ngữ được nói.

Mới!!: Kyrgyzstan và Danh sách các ngôn ngữ thông dụng nhất (theo số lượng quốc gia) · Xem thêm »

Danh sách các nước theo mức tiêu thụ điện

Đây là danh sách các nước theo mức tiêu thụ điện năng, lấy từ quyển The World Factbook của CIA vào tháng 3 năm 2006.

Mới!!: Kyrgyzstan và Danh sách các nước theo mức tiêu thụ điện · Xem thêm »

Danh sách các quốc gia theo thủ đô và thành phố lớn nhất

Không có mô tả.

Mới!!: Kyrgyzstan và Danh sách các quốc gia theo thủ đô và thành phố lớn nhất · Xem thêm »

Danh sách các quốc gia và thủ đô theo ngôn ngữ bản địa

Bảng biểu bên dưới liệt kê các quốc gia cùng với thủ đô bằng tiếng Việt, tiếng Anh cũng như ngôn ngữ chính thức.

Mới!!: Kyrgyzstan và Danh sách các quốc gia và thủ đô theo ngôn ngữ bản địa · Xem thêm »

Danh sách các quốc gia và vùng lãnh thổ châu Á

Danh sách các quốc gia có chủ quyền và độc lập tại lục địa châu Á, bao gồm cả các lãnh thổ phụ thuộc.

Mới!!: Kyrgyzstan và Danh sách các quốc gia và vùng lãnh thổ châu Á · Xem thêm »

Danh sách di sản thế giới tại châu Á và châu Đại Dương

Dưới đây là danh sách các Di sản thế giới do UNESCO công nhận tại châu Á và châu Đại Dương.

Mới!!: Kyrgyzstan và Danh sách di sản thế giới tại châu Á và châu Đại Dương · Xem thêm »

Danh sách di sản văn hóa phi vật thể theo UNESCO

Sau đây là Danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại do UNESCO công nhận: center.

Mới!!: Kyrgyzstan và Danh sách di sản văn hóa phi vật thể theo UNESCO · Xem thêm »

Danh sách hãng hàng không

Đây là danh sách các hãng hàng không đang hoạt động (theo các châu lục và các nước).

Mới!!: Kyrgyzstan và Danh sách hãng hàng không · Xem thêm »

Danh sách khu dự trữ sinh quyển tại châu Á và Thái Bình Dương

Trong Chương trình Loài người và dự trữ sinh quyển của UNESCO, đến tháng 6 năm 2010 đã có 113 khu dự trữ sinh quyển tại châu Á và Thái Bình Dương được công nhận đạt danh hiệu khu dự trữ sinh quyển thế giới.

Mới!!: Kyrgyzstan và Danh sách khu dự trữ sinh quyển tại châu Á và Thái Bình Dương · Xem thêm »

Danh sách lãnh tụ Liên Xô

Đây là danh sách lãnh tụ Liên Xô, gồm những người từng nắm quyền lực tối cao ở Liên Xô.

Mới!!: Kyrgyzstan và Danh sách lãnh tụ Liên Xô · Xem thêm »

Danh sách lãnh tụ quốc gia

Dưới đây là danh sách những người đứng đầu quốc gia hiện nay, thể hiện bằng hai chức vụ nguyên thủ quốc gia và người đứng đầu chính phủ, thường được phân biệt trong chế độ nghị viện nhưng được tập trung quyền lực vào một người như trong chế độ tổng thống hoặc chuyên chính.

Mới!!: Kyrgyzstan và Danh sách lãnh tụ quốc gia · Xem thêm »

Danh sách mã quốc gia theo FIPS

Đây danh sách mã quốc gia theo tiêu chuẩn FIPS 10-4.

Mới!!: Kyrgyzstan và Danh sách mã quốc gia theo FIPS · Xem thêm »

Danh sách núi cao nhất thế giới

Danh sách các núi cao nhất thế giới là danh sách liệt kê 107 đỉnh núi cao nhất đã được biết tới trên thế giới, xếp theo thứ tự từ cao xuống thấp, đo theo độ cao tính từ mực nước biển.

Mới!!: Kyrgyzstan và Danh sách núi cao nhất thế giới · Xem thêm »

Danh sách quốc gia

Danh sách quốc gia này bao gồm các quốc gia độc lập chính danh (de jure) và độc lập trên thực tế (de facto).

Mới!!: Kyrgyzstan và Danh sách quốc gia · Xem thêm »

Danh sách quốc gia cộng hòa

Danh sách các nước cộng hòa là danh sách liệt kê các quốc gia có chính phủ theo thể chế cộng hòa.

Mới!!: Kyrgyzstan và Danh sách quốc gia cộng hòa · Xem thêm »

Danh sách quốc gia không còn tồn tại

Danh sách này liệt kê các quốc gia không còn tồn tại hay được đổi tên, vì nhiều lý do khác nhau.

Mới!!: Kyrgyzstan và Danh sách quốc gia không còn tồn tại · Xem thêm »

Danh sách quốc gia theo GDP (PPP) năm 2004

Đây là danh sách các quốc gia theo GDP cho năm 2004, giá trị của tất cả sản phẩm và dịch vụ được sản xuất trong một quốc gia trong một năm, tính theo đô la quốc tế dựa vào chuyển đổi sức mua tương đương (PPP).

Mới!!: Kyrgyzstan và Danh sách quốc gia theo GDP (PPP) năm 2004 · Xem thêm »

Danh sách quốc gia theo GDP (PPP) năm 2007

List by the World Bank (2007).

Mới!!: Kyrgyzstan và Danh sách quốc gia theo GDP (PPP) năm 2007 · Xem thêm »

Danh sách quốc gia theo GDP (PPP) năm 2008

Sau đây là Tổng sản phẩm nội địa tính theo sức mua tương đương của các quốc gia, vùng và lãnh thổ, tính bằng dollar Mỹ, theo CIA World Factbook.

Mới!!: Kyrgyzstan và Danh sách quốc gia theo GDP (PPP) năm 2008 · Xem thêm »

Danh sách quốc gia thuộc SNG theo GDP (PPP) năm 2005

Đây là danh sách các nước thuộc cộng đồng các quốc gia độc lập, không tính các nước vùng Baltic theo GDP bằng sức mua tương đương (PPP).

Mới!!: Kyrgyzstan và Danh sách quốc gia thuộc SNG theo GDP (PPP) năm 2005 · Xem thêm »

Danh sách quốc huy và biểu tượng các quốc gia ở Châu Á

Khu vực châu Á trên bản đồ thế giới. Dưới đây là danh sách các biểu tượng quốc gia và quốc huy được sử dụng ở các nước châu Á, thuộc địa và vùng lãnh thổ.

Mới!!: Kyrgyzstan và Danh sách quốc huy và biểu tượng các quốc gia ở Châu Á · Xem thêm »

Danh sách quốc kỳ

Danh sách quốc kỳ của các quốc gia trên thế giới.

Mới!!: Kyrgyzstan và Danh sách quốc kỳ · Xem thêm »

Danh sách sông dài nhất thế giới

Đây là Danh sách các con sông dài hơn 1000 km trên Trái Đất.

Mới!!: Kyrgyzstan và Danh sách sông dài nhất thế giới · Xem thêm »

Danh sách thành viên của Tổ chức Phong trào Hướng đạo Thế giới

Từ khi hình thành vào năm 1907, phong trào Hướng đạo đã lan rộng từ Anh Quốc đến 216 quốc gia và vùng lãnh thổ trên khắp thế giới.

Mới!!: Kyrgyzstan và Danh sách thành viên của Tổ chức Phong trào Hướng đạo Thế giới · Xem thêm »

Danh sách tiền tệ

Danh sách này bao gồm tất cả các loại tiền tệ, ở hiện tại cũng như trong quá khứ.

Mới!!: Kyrgyzstan và Danh sách tiền tệ · Xem thêm »

Dãy núi Pamir

Dãy núi Pamir là một dãy núi nằm tại Trung Á, được tạo thành từ sự nối liền hay điểm nút của các dãy núi Thiên Sơn, Karakoram, Côn Lôn và Hindu Kush.

Mới!!: Kyrgyzstan và Dãy núi Pamir · Xem thêm »

Depressaria depressana

Depressaria depressana là một loài bướm đêm thuộc họ Oecophoridae.

Mới!!: Kyrgyzstan và Depressaria depressana · Xem thêm »

Di sản thế giới Con đường tơ lụa

Di sản thế giới Con đường tơ lụa là một phần của Con đường tơ lụa cổ và các di tích lịch sử dọc theo tuyến đường đã được UNESCO công nhận là di sản thế giới.

Mới!!: Kyrgyzstan và Di sản thế giới Con đường tơ lụa · Xem thêm »

Dichagyris leucomelas

Dichagyris leucomelas là một loài bướm đêm thuộc họ Noctuidae.

Mới!!: Kyrgyzstan và Dichagyris leucomelas · Xem thêm »

Dichagyris melanuroides

Dichagyris melanuroides là một loài bướm đêm thuộc họ Noctuidae.

Mới!!: Kyrgyzstan và Dichagyris melanuroides · Xem thêm »

Dichagyris verecunda

Dichagyris verecunda là một loài bướm đêm thuộc họ Noctuidae.

Mới!!: Kyrgyzstan và Dichagyris verecunda · Xem thêm »

Dilshod Vasiev

Dilshod Vasiev (Дилшод Васиев) (sinh ngày 12 tháng 2 năm 1988 ở Dushanbe, Liên Xô) là một tiền vệ bóng đá Tajikistan, hiện tại ở Istiklol.

Mới!!: Kyrgyzstan và Dilshod Vasiev · Xem thêm »

Dmitriyevka (Chuy)

Dmitrievka (Дмитриевка) là một ngôi làng ở Kyrgyzstan thuộc Issyk-Ata thuộc Chuy.

Mới!!: Kyrgyzstan và Dmitriyevka (Chuy) · Xem thêm »

Dzhokhar Tsarnayev

Dzhokhar Anzorovich "Jahar" Tsarnaev (Джоха́р Анзо́рович Царна́ев; sinh ngày 22/7/1993)Джоха́р Анзо́рович Царна́ев / Dzhokhar Anzorovich Tsarnayev; Тамерла́н Анзо́рович Царна́ев / Tamerlan Anzorovich Tsarnayev.

Mới!!: Kyrgyzstan và Dzhokhar Tsarnayev · Xem thêm »

Emberiza cioides

Emberiza cioides là một loài chim trong họ Emberizidae.

Mới!!: Kyrgyzstan và Emberiza cioides · Xem thêm »

Eptesicus bottae

Eptesicus bottae là một loài động vật có vú trong họ Dơi muỗi, bộ Dơi.

Mới!!: Kyrgyzstan và Eptesicus bottae · Xem thêm »

Ernesto Inarkiev

Ernesto Inarkiev (Эрнесто Инаркиев; sinh ngày 9 tháng 12 năm 1985) là một đại kiện tướng cờ vua người Nga, cũng là đại kiện tướng đầu tiên của nước Cộng hòa Kalmykia.

Mới!!: Kyrgyzstan và Ernesto Inarkiev · Xem thêm »

F-16 Fighting Falcon

F-16 Fighting Falcon là một máy bay chiến đấu phản lực đa nhiệm vụ do General Dynamics và Lockheed Martin phát triển cho Không quân Mỹ.

Mới!!: Kyrgyzstan và F-16 Fighting Falcon · Xem thêm »

Fairytales (album của Alexander Rybak)

Fairytales là album phòng thu đầu tay của nghệ sĩ người Na Uy Alexander Rybak.

Mới!!: Kyrgyzstan và Fairytales (album của Alexander Rybak) · Xem thêm »

Farg'ona (tỉnh)

Tỉnh Farg'ona (Farg'ona viloyati hay tỉnh Fergana Ферганский вилоят) là một viloyat (tỉnh) của Uzbekistan, nằm ở phía nam của thung lũng Fergana tại phần cực đông của quốc gia này.

Mới!!: Kyrgyzstan và Farg'ona (tỉnh) · Xem thêm »

Fergana

Fergana (Farg'ona/Фарғона; فرغانه Farghāneh; Фергана́) (dân số: 214,000), là một thành phố nằm trong tỉnh Fergana phía đông của Uzbekistan, tại rìa phía nam của thung lũng Fergana ở phía nam Trung Á, cắt qua biên giới của Kyrgyzstan, Tajikistan, và Uzbekistan.

Mới!!: Kyrgyzstan và Fergana · Xem thêm »

Ferganasaurus

Ferganasaurus Là một chi khủng long được miêu tả chính thức lần đầu tiên vào năm 2003 bởi Alifanov và Averianov.

Mới!!: Kyrgyzstan và Ferganasaurus · Xem thêm »

Freedom House

Freedom House (Ngôi nhà Tự do) là một tổ chức phi chính phủ quốc tế có chức năng theo dõi tiến trình dân chủ hóa toàn cầu, cũng như khảo sát và nghiên cứu về tình trạng thực thi tự do chính trị cũng như các quyền tự do cơ bản của công dân tại các quốc gia trên thế giới.

Mới!!: Kyrgyzstan và Freedom House · Xem thêm »

Giao thông bên phải và bên trái

Các quốc gia lưu thông bên trái Quy tắc giao thông bên phải và giao thông bên trái là các quy tắc lưu thông cơ bản, trong đó xe cộ lưu thông nửa trái hoặc nửa phải của đường.

Mới!!: Kyrgyzstan và Giao thông bên phải và bên trái · Xem thêm »

Giải Tự do Báo chí Quốc tế

Giải Tự do Báo chí Quốc tế (tiếng Anh: International Press Freedom Awards) là một giải thưởng được Ủy ban bảo vệ các nhà báo thành lập năm 1991 nhằm vinh danh các nhà báo trên khắp thế giới đã tỏ ra dũng cảm trong việc bảo vệ quyền tự do báo chí trước các cuộc tấn công, đe dọa hoặc bắt giam tù.

Mới!!: Kyrgyzstan và Giải Tự do Báo chí Quốc tế · Xem thêm »

Giải vô địch bóng đá châu Âu 1992

Vòng chung kết Euro 1992 được tổ chức ở Thụy Điển từ ngày mùng 10 đến ngày 26 tháng 6 năm 1992.

Mới!!: Kyrgyzstan và Giải vô địch bóng đá châu Âu 1992 · Xem thêm »

Giải vô địch bóng đá trong nhà thế giới 2012

Giải vô địch bóng đá trong nhà thế giới 2012 (2012 FIFA Futsal World Cup) là Giải vô địch bóng đá trong nhà thế giới lần thứ 7 do FIFA tổ chức.

Mới!!: Kyrgyzstan và Giải vô địch bóng đá trong nhà thế giới 2012 · Xem thêm »

Giờ Kyrgyzstan

Giờ Kyrgyzstan (KGT) là múi giờ của Kyrgyzstan.

Mới!!: Kyrgyzstan và Giờ Kyrgyzstan · Xem thêm »

Google Map Maker

Google Map Maker là dịch cụ của Google ra mắt vào tháng 6 năm 2008, với mục đích mở rộng dịch vụ hiện tại của Google Maps.

Mới!!: Kyrgyzstan và Google Map Maker · Xem thêm »

Gorno-Badakhshan

Tỉnh tự trị Gorno-Badakhshan (Viloyati Mukhtori Kūhistoni Badakhshon, Вилояти Мухтори Кӯҳистони Бадахшон; Горно-Бадахшанская автономная область, Gorno-Badakhšanskaya avtonomnaya oblast’) là một tỉnh đồi núi nằm ở phía đông của Tajikistan.

Mới!!: Kyrgyzstan và Gorno-Badakhshan · Xem thêm »

Hadena magnolii

Hadena magnolii là một loài bướm đêm thuộc họ Noctuidae.

Mới!!: Kyrgyzstan và Hadena magnolii · Xem thêm »

Hãn quốc Chuẩn Cát Nhĩ

Chuẩn Cát Nhĩ Hãn quốc (Chữ Hán: 準噶爾汗國) hay Hãn quốc Zunghar, là một Đế quốc du mục trên thảo nguyên châu Á. Hãn quốc nằm trên khu vực được gọi là Dzungaria và trải dài từ cực tây của Vạn Lý Trường Thành đền miền đông Kazakhstan hiện nay, và từ miền bắc Kyrgyzstan hiện nay đến miền nam Siberia, phần lớn lãnh thổ của Hãn quốc nay thuộc địa giới Tân Cương.

Mới!!: Kyrgyzstan và Hãn quốc Chuẩn Cát Nhĩ · Xem thêm »

Hồ

Hồ Nahuel Huapi, Argentina Một cái hồ nhìn từ trên xuống Hồ Baikal, hồ nước ngọt sâu nhất và lớn nhất theo thể tích Hồ là một vùng nước được bao quanh bởi đất liền, thông thường là một đoạn sông khi bị ngăn bởi các biến đổi địa chất tạo nên đa phần là hồ nước ngọt.

Mới!!: Kyrgyzstan và Hồ · Xem thêm »

Hồ Sevan

Hồ Sevan (Սևանա լիճ, Sevana lič̣) là hồ nước lớn nhất Armenia và cả vùng Kavkaz, đồng thời là một trong những hồ nước ngọt kiểu Anpơ (nằm ở độ cao lớn) lớn nhất lục địa Á-Âu.

Mới!!: Kyrgyzstan và Hồ Sevan · Xem thêm »

Hồ trăn

Hồ trăn hay quả hồ trăn hay hạt cười hay hạt dẻ cười (Danh pháp khoa học: Pistacia vera) là một loài thực vật thuộc Họ đào lộn hột.

Mới!!: Kyrgyzstan và Hồ trăn · Xem thêm »

Hồng Quân

Hồng Quân là cách gọi vắn tắt của Hồng quân Công Nông (tiếng Nga: Рабоче-крестьянская Красная армия; dạng ký tự Latin: Raboche-krest'yanskaya Krasnaya armiya, viết tất: RKKA), tên gọi chính thức của Lục quân và Không quân Liên Xô.

Mới!!: Kyrgyzstan và Hồng Quân · Xem thêm »

Hổ Ba Tư

Hổ Caspi hay hổ Ba Tư, hổ Turania, hổ Mazandara hay hổ Hyrcania (danh pháp hai phần: Panthera tigris virgata) đã tuyệt chủng từ những năm cuối thập niên 1960, với con cuối cùng được nhìn thấy vào năm 1968.

Mới!!: Kyrgyzstan và Hổ Ba Tư · Xem thêm »

Hội đồng Nghị viện châu Á

Hội đồng Nghị viện châu Á (APA) (tiếng Anh: Asian Parliamentary Assembly) được thành lập năm 2006 tại Kỳ họp thứ bảy của Hiệp hội các Nghị viện châu Á vì Hòa bình (AAPP).

Mới!!: Kyrgyzstan và Hội đồng Nghị viện châu Á · Xem thêm »

Hecatera bicolorata

Hecatera bicolorata là một loài bướm đêm thuộc họ Noctuidae.

Mới!!: Kyrgyzstan và Hecatera bicolorata · Xem thêm »

Hemaris ducalis

Hemaris ducalis là một loài bướm đêm thuộc họ Sphingidae.

Mới!!: Kyrgyzstan và Hemaris ducalis · Xem thêm »

Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân

Vụ thử bom nguyên tử 14 kiloton tại Nevada, Hoa Kỳ. Ngày 1 tháng 6 năm 1968 được chọn là ngày khởi đầu tiến trình tham gia ký kết Hiệp ước Cấm phổ biến Vũ khí Hạt nhân (Nuclear Non-Proliferation Treaty – NPT hoặc NNPT).

Mới!!: Kyrgyzstan và Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân · Xem thêm »

Hoa hậu Hoàn vũ 2018

Hoa hậu Hoàn vũ 2018 sẽ là cuộc thi Hoa hậu Hoàn vũ lần thứ 67.

Mới!!: Kyrgyzstan và Hoa hậu Hoàn vũ 2018 · Xem thêm »

Hoa hậu Quốc tế 2009

Các quốc gia, vùng lãnh thổ tham dự cuộc thi và kết quả. Hoa hậu Quốc tế 2009, là cuộc thi Hoa hậu Quốc tế lần thứ 49 đã diễn ra tại Tứ Xuyên, Trung Quốc.

Mới!!: Kyrgyzstan và Hoa hậu Quốc tế 2009 · Xem thêm »

Hoa hậu Quốc tế 2011

Hoa hậu Quốc tế 2011 là cuộc thi sắc đẹp quốc tế lần thứ 51, được tổ chức vào ngày 6 tháng 11 năm 2011 tại Nhà hát opera Tứ Xuyên, Thành Đô, Trung Quốc.

Mới!!: Kyrgyzstan và Hoa hậu Quốc tế 2011 · Xem thêm »

Hoa hậu Thế giới 2011

Hoa hậu Thế giới 2011, là cuộc thi Hoa hậu Thế giới lần thứ 61 sẽ được diễn ra vào ngày 6 tháng 11 năm 2011 tại Trung tâm triển lãm Earls Court ở thành phố Luân Đôn vào ngày 6 tháng 11 năm 2011, một phần của cuộc thi được diễn ra tại Edinburgh, Scotland từ ngày 23 tới ngày 27 tháng 10 năm 2011.

Mới!!: Kyrgyzstan và Hoa hậu Thế giới 2011 · Xem thêm »

Hoa hậu Thế giới 2012

Hoa hậu Thế giới 2012 là cuộc thi Hoa hậu Thế giới lần thứ 62 diễn ra vào ngày 18 tháng 8 năm 2012 tại sân vận động trung tâm Đông Thắng, Ordos, Nội Mông, Trung Quốc.

Mới!!: Kyrgyzstan và Hoa hậu Thế giới 2012 · Xem thêm »

Hoa hậu Thế giới 2013

Hoa hậu Thế giới 2013 là cuộc thi Hoa hậu Thế giới lần thứ 63 được diễn ra vào ngày 28 tháng 09 năm 2013 tại Trung tâm hội nghị Nusa Dua, Bali, Indonesia.

Mới!!: Kyrgyzstan và Hoa hậu Thế giới 2013 · Xem thêm »

Hoang mạc hóa

ngôn ngữ.

Mới!!: Kyrgyzstan và Hoang mạc hóa · Xem thêm »

Huân chương báo tuyết

Huân chương báo tuyết (Снежный барс) là huân chương của nghề leo núi thuộc Liên Xô cũ, được trao cho các nhà leo núi chuyên nghiệp giàu kinh nghiệm.

Mới!!: Kyrgyzstan và Huân chương báo tuyết · Xem thêm »

Hyles centralasiae

Hyles centralasiae là một loài bướm đêm thuộc họ Sphingidae.

Mới!!: Kyrgyzstan và Hyles centralasiae · Xem thêm »

Hyles hippophaes

Hyles hippophaes là một loài moth in the Sphingidae.

Mới!!: Kyrgyzstan và Hyles hippophaes · Xem thêm »

Hyles zygophylli

The Bean-caper Hawkmoth (Hyles zygophylli) là một loài bướm đêm thuộc họ Sphingidae.

Mới!!: Kyrgyzstan và Hyles zygophylli · Xem thêm »

Hynobius turkestanicus

Hynobius turkestanicus (tên tiếng Anh: Turkestanian Salamander) là một loài kỳ giông thuộc họ Hynobiidae.

Mới!!: Kyrgyzstan và Hynobius turkestanicus · Xem thêm »

Ilyushin Il-62

Ilyushin Il-62 (Tên hiệu của NATO Classic) là một máy bay chở khách phản lực tầm xa của Liên xô.

Mới!!: Kyrgyzstan và Ilyushin Il-62 · Xem thêm »

Interpol

Trụ sở Interpol tại Lyon Interpol là tên gọi thường dùng của Tổ chức Cảnh sát Hình sự Quốc tế (tiếng Anh: International Criminal Police Organization), một tổ chức liên chính phủ được thành lập ngày 7 tháng 9 năm 1923 tại Viên, Áo với mục đích củng cố hoạt động chung của các cơ quan cảnh sát quốc gia.

Mới!!: Kyrgyzstan và Interpol · Xem thêm »

ISO 3166-1

Danh sách các quốc gia ISO 3166-1.

Mới!!: Kyrgyzstan và ISO 3166-1 · Xem thêm »

ISO 3166-1 alpha-2

Mã ISO 3166-1 alpha-2 là những mã quốc gia hai ký tự trong tiêu chuẩn ISO 3166-1 để đại diện cho quốc gia và lãnh thổ phụ thuộc.

Mới!!: Kyrgyzstan và ISO 3166-1 alpha-2 · Xem thêm »

ISO 4217

. (ở phía dưới bên trái tấm vé) ISO 4217 là tiêu chuẩn quốc tế gồm những mã ba ký tự (còn được gọi là mã tiền tệ) để định nghĩa cho tên của tiền tệ do Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO) ban hành.

Mới!!: Kyrgyzstan và ISO 4217 · Xem thêm »

Issyk Kul

Bờ nam hồ Issyk Kul Issyk Kul (tên khác gồm có:Ysyk Köl, Issyk-Kol: Ысык - Көл; Иссык-Куль) là một hồ lòng chảo nội lục ở vùng núi phía bắc dãy núi Thiên Sơn ở phía đông Kyrgyzstan.

Mới!!: Kyrgyzstan và Issyk Kul · Xem thêm »

Issyk Kul (vùng)

Issyk Kul Vùng Issyk Kul là một vùng (oblast) của Kyrgyzstan.

Mới!!: Kyrgyzstan và Issyk Kul (vùng) · Xem thêm »

Jalal-Abad (vùng)

Vùng Jalal-Abad, cũng gọi là Jalalabat (tiếng Kyrgyzstan: Жалалабат областы), là một vùng (oblast) của Kyrgyzstan.

Mới!!: Kyrgyzstan và Jalal-Abad (vùng) · Xem thêm »

Jeddah

Jeddah (đôi khi được viết là Jiddah hay Jedda; جدة phát âm Hejaz) là một thành phố tại vùng Tihamah Hejaz trên bờ biển Đỏ và là một trung tâm đô thị lớn tại miền tây Ả Rập Xê Út.

Mới!!: Kyrgyzstan và Jeddah · Xem thêm »

Jengish Chokusu

Jengish Chokusu (Жеңиш чокусу, Ceñiş çoqusu, جەڭىش چوقۇسۇ; Пик Победы, Pik Pobedy), với 7.439 mét (24.406 ft), là ngọn núi cao nhất trong hệ thống núi Thiên Sơn.

Mới!!: Kyrgyzstan và Jengish Chokusu · Xem thêm »

Kamov Ka-50

Kamov Ka-50 "Cá mập đen" (Чёрная акула; Chornaya Akula, tên ký hiệu của NATO: Hokum A) là một loại trực thăng tấn công một chỗ ngồi của Nga, đặc trưng bởi việc sử dụng hệ thống cánh quạt nâng đồng trục của phòng thiết kế Kamov.

Mới!!: Kyrgyzstan và Kamov Ka-50 · Xem thêm »

Kara-Khanid

Hãn quốc Kara-Khanid hay Khách Lạt hãn quốc là một liên minh của các bộ lạc Đột Quyết được một triều đại cai trị, triều đại này trong sử sách được gọi là Karakhanid (cũng viết Qarakhanid) hay Ilek Khanid, (قَراخانيان, Qarākhānīyān hay, Khakānīya, Hắc Hãn, Đào Hoa Thạch 桃花石).

Mới!!: Kyrgyzstan và Kara-Khanid · Xem thêm »

Karakol

Karakol (tiếng Kirghizstan: Каракол), tên cũ Przhevalsk) là một thành phố thuộc tỉnh Issyk-Kul, Kyrgyzstan. Thành phố này có diện tích km², dân số khoảng 75.000 người. Thành phố Karakol nằm ở gần mũi phía đông của hồ Issyk-Kul trong Kyrgyzstan, cách biên giới Kyrgyzstan-Trung Quốc khoảng 150 km và cách Bishkek 380 km. Đây tỉnh lỵ của tỉnh Issyk-Kul.

Mới!!: Kyrgyzstan và Karakol · Xem thêm »

Kazakhstan

Cộng hoà Kazakhstan (phiên âm tiếng Việt: Ca-dắc-xtan; tiếng Kazakh: Қазақстан Республикасы, Qazaqstan Respublïkası; tiếng Nga: Республика Казахстан, Respublika Kazakhstan) là một quốc gia trải rộng trên phần phía bắc và trung tâm của lục địa Á-Âu.

Mới!!: Kyrgyzstan và Kazakhstan · Xem thêm »

Kẻ môi giới chiến tranh

Kẻ môi giới chiến tranh là một bộ phim truyền hình Hàn Quốc 2007 sản xuất bởi Korea Pictures International, Inc.

Mới!!: Kyrgyzstan và Kẻ môi giới chiến tranh · Xem thêm »

KBS World (kênh truyền hình)

KBS World là kênh truyền hình Hàn Quốc của Korean Broadcasting System hướng đến khán giả xem đài ngoài Hàn Quốc.

Mới!!: Kyrgyzstan và KBS World (kênh truyền hình) · Xem thêm »

Khan Tengri

Khan Tengri (Хан Тәңірі, حان تأڭئرئ, Xan Täñiri; Хан-Теңири, حان-تەڭىرى, Xan-Teñiri;, Хантәңри, Xantengri;, Xiao'erjing: هًا تٍْ قْ لِ فعْ) là một núi của dãy núi Thiên Sơn.

Mới!!: Kyrgyzstan và Khan Tengri · Xem thêm »

Khâu Xứ Cơ

Toàn Chân thất tử, tranh vẽ trên tường am Trường Xuân tại Vũ Hán. Trường Xuân chân nhân ngồi hàng trên, sát tay trái Vương Trùng Dương. Bên tay trái ông là Tôn Bất Nhị Khâu Xứ Cơ hay Khưu Xứ Cơ (tiếng Trung: 丘处机; 1148 – 23 tháng 7, 1227) là đạo sĩ thời kỳ giao thời giữa nhà Kim và nhà Nguyên, tự Thông Mật, đạo hiệu là Trường Xuân Tử và Trường Xuân chân nhân, quê ở Thê Hà thuộc Đăng Châu (nay là huyện Tê Hà, tỉnh Sơn Đông).

Mới!!: Kyrgyzstan và Khâu Xứ Cơ · Xem thêm »

Kurmanbek Bakiyev

Kurmanbek Saliyevich Bakiyev (tiếng Kyrgyzstan: Курманбек Сали уулу Бакиев (Kurmanbek Sali Uulu Bakiev), tiếng Nga: Курманбек Салиевич Бакиев; sinh ngày 1 tháng 8 năm 1949) là Tổng thống của Kyrgyzstan từ năm 2005, nhưng đã bị lật đổ khỏi chức vụ vào ngày 7 tháng 4 năm 2010.

Mới!!: Kyrgyzstan và Kurmanbek Bakiyev · Xem thêm »

Kyrgyzstan Airlines

Kyrgyzstan Airlines (mã IATA.

Mới!!: Kyrgyzstan và Kyrgyzstan Airlines · Xem thêm »

Lacanobia kirghisa

Lacanobia kirghisa là một loài bướm đêm thuộc họ Noctuoidea.

Mới!!: Kyrgyzstan và Lacanobia kirghisa · Xem thêm »

Laothoe populetorum

Laothoe populetorum là một loài bướm đêm thuộc họ Sphingidae.

Mới!!: Kyrgyzstan và Laothoe populetorum · Xem thêm »

Laothoe populi

Laothoe populeti là một loài bướm đêm thuộc họ Sphingidae.

Mới!!: Kyrgyzstan và Laothoe populi · Xem thêm »

Lasionycta orientalis

Lasionycta orientalis là một loài bướm đêm thuộc họ Noctuidae.

Mới!!: Kyrgyzstan và Lasionycta orientalis · Xem thêm »

Lúa mì

Lúa mì Lúa mì Lúa mì hay lúa miến, tiểu mạch, tên khoa học: Triticum spp.

Mới!!: Kyrgyzstan và Lúa mì · Xem thêm »

Lịch sử Liên bang Xô viết (1985-1991)

Quá trình sụp đổ của Liên xô thành các quốc gia độc lập bắt đầu ngay từ năm 1985.

Mới!!: Kyrgyzstan và Lịch sử Liên bang Xô viết (1985-1991) · Xem thêm »

Lịch sử Trung Á

Các cách hiểu phạm vi Trung Á khác nhau. Theo cách hiểu của UNESCO, phạm vi Trung Á là toàn bộ 3 vùng màu vàng nhạt, vàng xậm và vàng nâu. Theo cách hiểu này, lịch sử Trung Á rất phong phú. Các nước Trung Á Lịch sử Trung Á chịu sự tác động chủ yếu của khí hậu và địa lý khu vực.

Mới!!: Kyrgyzstan và Lịch sử Trung Á · Xem thêm »

Liên đoàn bóng đá Kyrgyzstan

Liên đoàn bóng đá Kyrgyzstan (FFKR) là tổ chức quản lý, điều hành các hoạt động bóng đá ở Kyrgyzstan.

Mới!!: Kyrgyzstan và Liên đoàn bóng đá Kyrgyzstan · Xem thêm »

Liên Hội đồng Giám mục Á châu

Liên Hội đồng Giám mục Á châu (tiếng Anh: Federation of Asian Bishops' Conferences - FABC) là một tổ chức liên kết các hội đồng Giám mục Công giáo Rôma của các quốc gia, vùng lãnh thổ ở khu vực Đông, Nam, Đông-Nam và Trung Á. Liên hội đồng này thúc đẩy sự đoàn kết và trách nhiệm chung cho Giáo hội và phúc lợi xã hội trong khu vực.

Mới!!: Kyrgyzstan và Liên Hội đồng Giám mục Á châu · Xem thêm »

Liên Hiệp Quốc

Liên Hiệp Quốc hay Liên Hợp Quốc (thường viết tắt là LHQ) là một tổ chức quốc tế có mục đích duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.

Mới!!: Kyrgyzstan và Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Liên minh Kinh tế Á Âu

Liên minh Kinh tế Á Âu (tiếng Anh Eurasian Economic Union viết tắt EAEU hoặc EEU) là một liên minh kinh tế đã chính thức hoạt động vào đầu năm 2015 giữa các quốc gia Armenia, Belarus, Kazakhstan, Nga, và Kyrgyzstan (tháng 5 năm 2015), những nước trước đó thuộc Liên Xô cũ.

Mới!!: Kyrgyzstan và Liên minh Kinh tế Á Âu · Xem thêm »

Liên minh Thuế quan Á Âu

Liên minh Thuế quan Á Âu (tiếng Anh Eurasian Customs Union viết tắt: EACU) là một liên minh thuế quan bao gồm tất cả những thành viên của Liên minh Kinh tế Á Âu.

Mới!!: Kyrgyzstan và Liên minh Thuế quan Á Âu · Xem thêm »

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Mới!!: Kyrgyzstan và Liên Xô · Xem thêm »

Liên Xô tan rã

15. Uzbekistan Liên bang Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (Liên Xô) đã chính thức chấm dứt tồn tại ngày 26 tháng 12 năm 1991 bởi bản tuyên bố số 142-H của Hội đồng tối cao Liên bang Xô Viết.

Mới!!: Kyrgyzstan và Liên Xô tan rã · Xem thêm »

Libellula pontica

Libellula pontica là một loài chuồn chuồn ngô thuộc họ Libellulidae.

Mới!!: Kyrgyzstan và Libellula pontica · Xem thêm »

Longisquama

Longisquama là một chi bò sát giống thằn lằn đã tuyệt chủng.

Mới!!: Kyrgyzstan và Longisquama · Xem thêm »

Macmot đuôi dài

Macmot đuôi dài hay macmot vàng (danh pháp hai phần: Marmota caudata) là một loài macmot trong họ Sóc.

Mới!!: Kyrgyzstan và Macmot đuôi dài · Xem thêm »

Malus domestica

Bài này nói về loài thực vật theo tên khoa học.

Mới!!: Kyrgyzstan và Malus domestica · Xem thêm »

Malus niedzwetzkyana

Malus niedzwetzkyana hay táo Niedzwetzky, là một loại táo có nguồn gốc từ Trung Quốc, Afghanistan, Kazakhstan, Kyrgyzstan, và Uzbekistan.

Mới!!: Kyrgyzstan và Malus niedzwetzkyana · Xem thêm »

Marmota baibacina

Marmota baibacina là một loài động vật có vú trong họ Sóc, bộ Gặm nhấm.

Mới!!: Kyrgyzstan và Marmota baibacina · Xem thêm »

Mã số điện thoại quốc tế

Mã số điện thoại quốc tế, còn gọi là Mã số điện thoại, là những con số đầu tiên phải truy cập khi gọi điện thoại vào một quốc gia.

Mới!!: Kyrgyzstan và Mã số điện thoại quốc tế · Xem thêm »

Mạng lưới Đường bộ Quốc tế châu Âu

Mạng lưới đường cao tốc ở châu Âu từ tháng 12 năm 2012. Mạng lưới Đường bộ Quốc tế châu Âu là một hệ thống đánh số cho các tuyến đường giao thông ở châu Âu bởi Ủy ban Kinh tế của Liên Hợp Quốc về châu Âu (UNECE).

Mới!!: Kyrgyzstan và Mạng lưới Đường bộ Quốc tế châu Âu · Xem thêm »

Micrurapteryx bidentata

Micrurapteryx bidentata là một loài bướm đêm thuộc họ Gracillariidae.

Mới!!: Kyrgyzstan và Micrurapteryx bidentata · Xem thêm »

Micrurapteryx fumosella

Micrurapteryx fumosella là một loài bướm đêm thuộc họ Gracillariidae.

Mới!!: Kyrgyzstan và Micrurapteryx fumosella · Xem thêm »

Micrurapteryx tortuosella

Micrurapteryx tortuosella là một loài bướm đêm thuộc họ Gracillariidae.

Mới!!: Kyrgyzstan và Micrurapteryx tortuosella · Xem thêm »

Mikhail Vasilyevich Frunze

Mikhail Vasilyevich Frunze (Михаи́л Васи́льевич Фру́нзе; Mihail Frunză; còn được biết tới qua các bút danh Арсе́ний Три́фоныч–Arseniy Trifonych, Серге́й Петро́в–Sergei Petrov, А. Шу́йский–A. Shuiskiy, М. Ми́рский–M. Mirskiy; –31 tháng 10 năm 1925) là một nhà lãnh đạo của đảng Bolshevik trước và sau cuộc Cách mạng tháng Mười Nga (1917).

Mới!!: Kyrgyzstan và Mikhail Vasilyevich Frunze · Xem thêm »

Mikoyan MiG-29

Mikoyan MiG-29 (tiếng Nga: Микоян МиГ-29) (tên ký hiệu của NATO "Fulcrum" (Điểm tựa)) là một loại máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ 4 do Liên Xô (cũ) và Nga (hiện nay) thiết kế chế tạo, MiG-29 được thiết kế cho vai trò chiếm ưu thế trên không.

Mới!!: Kyrgyzstan và Mikoyan MiG-29 · Xem thêm »

Moskovsky (huyện)

Huyện Moskovsky có thể là.

Mới!!: Kyrgyzstan và Moskovsky (huyện) · Xem thêm »

Murghob (huyện)

Huyện Murghob hay Nohiya-i Murghob (Ноҳияи Мурғоб / ناحیۀ مرغاب) là một huyện của Tajikistan, chiếm hai phần ba phía đông của tỉnh tự trị Gorno-Badakhshan.

Mới!!: Kyrgyzstan và Murghob (huyện) · Xem thêm »

Nai Thiên Sơn

Nai Thiên Sơn (Danh pháp khoa học: Cervus canadensis songaricus) là một phân loài của loài nai sừng xám (Cervus canadensis) được tìm thấy trong những dãy núi Thiên Sơn ở miền đông Kyrgyzstan, đông nam Kazakhstan, và Bắc Trung Tân Cương, Trung Quốc.

Mới!!: Kyrgyzstan và Nai Thiên Sơn · Xem thêm »

Naryn (vùng)

Vùng Naryn (Нарын облусу, Narın oblusu/Naryn oblusu, نارىن وبلاستى) là vùng lớn nhất của Kyrgyzstan.

Mới!!: Kyrgyzstan và Naryn (vùng) · Xem thêm »

Natrix tessellata

Natrix tessellata là một loài rắn trong họ Rắn nước.

Mới!!: Kyrgyzstan và Natrix tessellata · Xem thêm »

Nổ bom tại Marathon Boston 2013

Hai quả bom nổ tại cuộc đua Marathon Boston 2013 vào ngày 15 tháng 4 năm 2013, giết chết 3 người và làm bị thương 282 người khác.

Mới!!: Kyrgyzstan và Nổ bom tại Marathon Boston 2013 · Xem thêm »

Ngày chiến thắng (9 tháng 5)

Quân đội Nga diễu binh tại Quảng trường Đỏ ngày 9 tháng 5 năm 2005 Ngày Chiến thắng (tiếng Nga: День Победы, chuyển tự La Tinh: Den Pobedy) được coi ngày kỷ niệm chiến thắng hoàn toàn của các nước Đồng Minh chống phát xít (trong đó có Liên Xô) đối với quân đội Đức Quốc xã.

Mới!!: Kyrgyzstan và Ngày chiến thắng (9 tháng 5) · Xem thêm »

Ngày quốc khánh

Ngày quốc khánh là ngày lễ quan trọng của một quốc gia.

Mới!!: Kyrgyzstan và Ngày quốc khánh · Xem thêm »

Ngày Quốc tế Phụ nữ

Ngày Quốc tế Phụ nữ hay còn gọi là Ngày Liên Hiệp Quốc vì Nữ quyền và Hòa bình Quốc tế được tổ chức vào ngày 8 tháng 3 hàng năm.

Mới!!: Kyrgyzstan và Ngày Quốc tế Phụ nữ · Xem thêm »

Ngày Thiếu nhi

Ngày Thiếu nhi hay Ngày Trẻ em như là một sự kiện hay một ngày lễ dành cho thiếu nhi được tổ chức vào các ngày khác nhau ở nhiều nơi trên thế giới.

Mới!!: Kyrgyzstan và Ngày Thiếu nhi · Xem thêm »

Ngân hàng Phát triển châu Á

Trụ sở Ngân hàng Phát triển châu Á ở Manila phải Ngân hàng Phát triển châu Á (tiếng Anh: The Asian Development Bank; viết tắt: ADB) là một thể chế tài chính đa phương cung cấp các khoảng tín dụng và hỗ trợ kỹ thuật nhằm giúp các nước châu Á xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế-xã hội.

Mới!!: Kyrgyzstan và Ngân hàng Phát triển châu Á · Xem thêm »

Ngân hàng Tái thiết và Phát triển châu Âu

Các nước hội viên của Ngân hàng Tái thiết và Phát triển châu Âu Ngân hàng Tái thiết và Phát triển châu Âu (tiếng Anh: European Bank for Reconstruction and Development, viết tắt EBRD) là một tổ chức quốc tế có trụ sở tại London.

Mới!!: Kyrgyzstan và Ngân hàng Tái thiết và Phát triển châu Âu · Xem thêm »

Ngựa Novokirghiz

Ngựa Novokirghiz là một giống ngựa được phát triển vào những năm 1930 ở Kirghizia (Kyrgyzstan).

Mới!!: Kyrgyzstan và Ngựa Novokirghiz · Xem thêm »

Nghị quyết 67/19 của Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc

Các đại biểu Liên Hiệp Quốc vỗ tay sau khi nghị quyết 67/19 được thông qua Tổng thống Palestine Mahmoud Abbas phát biểu sau khi nghị quyết 67/19 được thông qua. Nghị quyết 67/19 của Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc là một nghị quyết dự kiến đưa ra ​​biểu quyết các phiên họp thứ 67 của Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc vào ngày 29 tháng 11 năm 2012 (giờ Hoa Kỳ), Ngày Quốc tế Đoàn kết với nhân dân Palestine.

Mới!!: Kyrgyzstan và Nghị quyết 67/19 của Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Ngoại Tây Bắc

Ngoại Tây Bắc là phần màu sáng trong hình Ngoại Tây Bắc dùng để chỉ khu vực mà đế quốc Nga có được từ nhà Thanh thông qua các điều ước bất bình đẳng như "điều ước Bắc Kinh", "điều ước biên giới ghi nhớ khảo sát Tây Bắc Trung-Nga", "điều ước biên giới Tháp Thành", "điều ước biên giới mới Tháp Thành", "điều ước Y Lê" hay "Điều ước Saint Petersburg.

Mới!!: Kyrgyzstan và Ngoại Tây Bắc · Xem thêm »

Người Duy Ngô Nhĩ

Người Uyghur ("Uy-gơ-rư", tiếng Uyghur: ئۇيغۇر, còn gọi là Người Duy Ngô Nhĩ theo phát âm của người Việt theo (chữ Hán: 維吾爾) là một sắc tộc người Turk (Turkic ethnic group) sống chủ yếu ở khu tự trị Tân Cương, Trung Quốc. Các cộng đồng tha hương người Uyghur có mặt tại Siberi (Nga), Đức, Thổ Nhĩ Kỳ và các quốc gia Trung Á như Pakistan, Kazakhstan, Kyrgyzstan, Mông Cổ, Uzbekistan. Họ cũng sống tại huyện Đào Nguyên trong địa cấp thị Thường Đức tỉnh Hồ Nam và các khu phố của người Uyghur cũng có mặt tại các một số thành phố lớn ở Trung Quốc như Bắc Kinh và Thượng Hải. Tiếng Việt còn gọi dân tộc này là Hồi Ngột, Hồi Hột và Hồi Cốt.

Mới!!: Kyrgyzstan và Người Duy Ngô Nhĩ · Xem thêm »

Người Hồ

Người Hồ (胡人, Hồ nhân) theo nghĩa hẹp dùng để chỉ các sắc dân ngoại lai tại Trung Á và Tây Á, được sử dụng phổ biến trong các sử tịch và văn hiến vào thời nhà Đường.

Mới!!: Kyrgyzstan và Người Hồ · Xem thêm »

Người Hồi

Người Hồi là một dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Kyrgyzstan và Người Hồi · Xem thêm »

Người Hung

# Trại của người Hung. Người Hung là từ để chỉ những người tộc người du cư hay bán du cư Á-Âu trên lưng ngựa trong một liên minh lỏng lẻo ở vùng Trung Á, cụ thể là khu vực từ ven hồ Issyk Kul (ngày nay thuộc Kyrgyzstan) tới Ulan Bator (thủ đô của Mông Cổ ngày nay).

Mới!!: Kyrgyzstan và Người Hung · Xem thêm »

Người Kalmyk

Người Kalmyk (tiếng Kalmyk: Хальмгуд, Xaľmgud, خاڵمگۇد; tiếng Mông Cổ: Халимаг, Halimag, حالىماغ) là một nhóm người Oirat mà tổ tiên đã di cư đến Nga từ Dzungaria năm 1607.

Mới!!: Kyrgyzstan và Người Kalmyk · Xem thêm »

Người Kyrgyz

Người Kyrgyz (cũng được viết là Kirgiz, Kirghiz) là một dân tộc Turk sinh sống chủ yếu tại Kyrgyzstan.

Mới!!: Kyrgyzstan và Người Kyrgyz · Xem thêm »

Người Saka

Người Saka hay người Sakai (tiếng Iran cổ Sakā; tiếng Hy Lạp cổ Σάκαι, Sakai; tiếng Phạn) là những bộ lạc dân du mục gốc Iran sinh sống theo kiểu di cư tại các vùng bình nguyên Á-Âu kéo dài từ Đông Âu tới khu vực thuộc Tân Cương (Trung Quốc), từ thời kỳ Ba Tư cổ tới thời kỳ Ba Tư trung khi họ bị thay thế hay khi hòa hợp lại với những người nói tiếng Turk trong thời kỳ di cư của người Turk.

Mới!!: Kyrgyzstan và Người Saka · Xem thêm »

Người Tatar

Tatarlar hoặc Tatar (Татарлар; phiên âm cũ: Thát-đát) là các gọi chung các bộ lạc hỗn hợp Đột Quyết, Mông Cổ, Thanh Tạng sống rải rác ở Bắc-Trung Á trước khi Đế quốc Mông Cổ xuất hiện.

Mới!!: Kyrgyzstan và Người Tatar · Xem thêm »

Người thầy đầu tiên

250px Người thầy đầu tiên (tiếng Nga: Первый учитель) là tên một tác phẩm nổi tiếng của nhà văn Chyngyz Aytmatov, sáng tác năm 1962.

Mới!!: Kyrgyzstan và Người thầy đầu tiên · Xem thêm »

Người Uzbek

Người Uzbek (Oʻzbek, pl. Oʻzbeklar) là một dân tộc Turk cư trú tại Trung Á. Dân tộc này chiếm đa số dân cư tại Uzbekistan, và một lượng lớn người Uzbek cũng sinh sống tại Afghanistan, Tajikistan, Kyrgyzstan, Turkmenistan, Kazakhstan, Nga, Pakistan, Mông Cổ và Tân Cương thuộc Trung Quốc.

Mới!!: Kyrgyzstan và Người Uzbek · Xem thêm »

Nhà hát Nhạc kịch và Âm nhạc Osh Uzbek có tên Babur

Nhà hát âm nhạc và kịch nghệ học Uzbek của Nhà nước Osh được đặt tên theo Babur là nhà hát chuyên nghiệp lâu đời nhất ở Kyrgyzstan, nhà hát lâu đời thứ hai ở Trung Á.

Mới!!: Kyrgyzstan và Nhà hát Nhạc kịch và Âm nhạc Osh Uzbek có tên Babur · Xem thêm »

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Mới!!: Kyrgyzstan và Nhà Thanh · Xem thêm »

Nhân quyền tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

Nhân quyền tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa là một vấn đề tranh cãi giữa chính phủ Trung Quốc và các nước khác cũng như các tổ chức phi chính phủ.

Mới!!: Kyrgyzstan và Nhân quyền tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa · Xem thêm »

Niên biểu nhà Đường

Dưới đây là niên biểu của nhà Đường, một thời kì kéo dài 289 năm, từ 618 khi vương triều thành lập, đến 907, khi vị hoàng đế cuối cùng thoái vị nhường ngôi cho Chu Ôn, người sau đó đã lập ra triều Hậu Lương, mở ra giai đoạn Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Kyrgyzstan và Niên biểu nhà Đường · Xem thêm »

Nikolai Simonovich Chekmenyov

Nikolai Simonovich Chekmenyov (tiếng Nga: Николай Симонович Чекменёв) là một nhà văn Liên Xô (nay là Kyrgyzstan).

Mới!!: Kyrgyzstan và Nikolai Simonovich Chekmenyov · Xem thêm »

Novosibirsk

Novosibirsk (Новосиби́рск) là thành phố lớn thứ ba của Nga về dân số, sau Moskva và Saint Petersburg, xếp thứ 13 về diện tích và là thành phố lớn nhất của Siberia.

Mới!!: Kyrgyzstan và Novosibirsk · Xem thêm »

Nowruz

Chữ ''Năm mới Nowruz'' viết cách điệu Nowrūz (نوروز,, nghĩa là "Ngày mới") là tên gọi Năm mới của người Iran/Ba Tư, theo lịch Iran với các lễ kỷ niệm truyền thống.

Mới!!: Kyrgyzstan và Nowruz · Xem thêm »

Oblast

Oblast (tiếng Belarus: вобласьць; tiếng Bosna: oblast; tiếng Bulgaria: област; tiếng Séc: oblast; tiếng Nga: область; tiếng Serbia: област; tiếng Slovakia: oblasť; tiếng Ukraina: область) dùng để chỉ tới một kiểu đơn vị hành chính tại các quốc gia Slav và một số quốc gia khác trước đây thuộc Liên Xô.

Mới!!: Kyrgyzstan và Oblast · Xem thêm »

Olympic Thiên văn học Quốc tế

Olympic Thiên văn học Quốc tế (tiếng Anh: International Astronomy Olympiad, viết tắt: IAO) là một sự kiện khoa học-giáo dục thiên văn học quốc tế chính thức thường niên dành cho học sinh trung học trong độ tuổi từ 14 đến 18, trong đó có cuộc thi trí tuệ giữa những học sinh này.

Mới!!: Kyrgyzstan và Olympic Thiên văn học Quốc tế · Xem thêm »

Olympic Toán học châu Á - Thái Bình Dương APMO

Olympic Toán châu Á - Thái Bình Dương (tiếng Anh: Asian Pacific Math Olympiad, viết tắt APMO) từ năm 1989 là một cuộc thi toán dành cho học sinh trung học phổ thông các quốc gia thuộc vành đai Thái Bình Dương.

Mới!!: Kyrgyzstan và Olympic Toán học châu Á - Thái Bình Dương APMO · Xem thêm »

Olympic Vật lý châu Á

Olympic Vật lý châu Á (tiếng Anh: Asian Physics Olympiad (APhO)), hay Olympic Vật lý châu Á - Thái Bình Dương, là một kì thi vật lý thường niên dành cho học sinh trung học phổ thông các nước châu Á và châu Đại Dương.

Mới!!: Kyrgyzstan và Olympic Vật lý châu Á · Xem thêm »

Osh

Một bức tượng Lê Nin thời Xô Viết ở một quảng trường thành phố Osh Chợ Chủ Nhật Osh (tiếng Kyrgyzstan: Ош) là thành phố lớn thứ 2 ở Kyrgyzstan, nằm ở thung lũng Fergana phía nam quốc gia này, thường được gọi là "thủ đô phía nam".

Mới!!: Kyrgyzstan và Osh · Xem thêm »

Osh (vùng)

Vùng Osh (Ош областы, Ошская область) là một vùng của Kyrgyzstan.

Mới!!: Kyrgyzstan và Osh (vùng) · Xem thêm »

Parnassius actius

Parnassius actius là một loài bướm ngày sinh sống ở vùng núi cao được tìm thấy ở Trung Á. It là một member of the Snow Apollo genus Parnassius of the Swallowtail (Papilionidae) family.

Mới!!: Kyrgyzstan và Parnassius actius · Xem thêm »

Parnassius boëdromius

Parnassius boëdromius là một loài bướm ngày sinh sống ở vùng núi cao được tìm thấy ở châu Á. Nó có một phạm vi giới hạn, chỉ được biết đến dọc theo biên giới của Kirghizia, Kazakstan và Xinjiang.

Mới!!: Kyrgyzstan và Parnassius boëdromius · Xem thêm »

Parnassius davydovi

Parnassius davydovi là một loài bướm ngày sinh sống ở vùng núi cao được tìm thấy ở Kyrgyzstan (Tian Shan).

Mới!!: Kyrgyzstan và Parnassius davydovi · Xem thêm »

Parnassius loxias

Parnassius loxias là một loài bướm ngày sinh sống ở vùng núi cao được tìm thấy ở Kirghizia và West Trung Quốc.It là một member of the Snow Apollo genus Parnassius of the Swallowtail (Papilionidae) family.

Mới!!: Kyrgyzstan và Parnassius loxias · Xem thêm »

Parnassius patricius

Parnassius patricius là một loài bướm ngày sinh sống ở vùng núi cao được tìm thấy ở Kirghizia và Turkmenistan (Turkestan theo tài liệu cũ).

Mới!!: Kyrgyzstan và Parnassius patricius · Xem thêm »

Parnassius simo

The Black-edged Apollo Parnassius simo là một loài bướm ngày sinh sống ở vùng núi cao được tìm thấy ở Himalayas, thuộc họ Papilionidae.

Mới!!: Kyrgyzstan và Parnassius simo · Xem thêm »

Phaiogramma etruscaria

Phaiogramma etruscaria là một loài bướm đêm thuộc họ Geometridae.

Mới!!: Kyrgyzstan và Phaiogramma etruscaria · Xem thêm »

Phái bộ gìn giữ hòa bình Liên Hiệp Quốc tại Nam Sudan

Phái bộ gìn giữ hòa bình Liên Hiệp Quốc tại Nam Sudan (tiếng Anh: United Nations Mission In South Sudan, viết tắt: UNMISS) là tổ chức được lãnh đạo bởi Liên Hiệp Quốc thực hiện sứ mệnh bảo vệ an ninh, nhân đạo tại Nam Sudan do Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc thành lập ngày 8 tháng 7 năm 2011 theo Nghị quyết 1996.

Mới!!: Kyrgyzstan và Phái bộ gìn giữ hòa bình Liên Hiệp Quốc tại Nam Sudan · Xem thêm »

Phản ứng quốc tế về Chiến tranh Nam Ossetia 2008

Phản ứng quốc tế về Chiến tranh Nam Ossetia 2008 bao gồm nhiều quốc gia, Tổ chức phi chính phủ, và các tác nhân phi nhà nước.

Mới!!: Kyrgyzstan và Phản ứng quốc tế về Chiến tranh Nam Ossetia 2008 · Xem thêm »

Phong trào LGBT

Những người đồng tính ở Budapest giương cao biểu ngữ: "Chúa cũng có hai người cha" Phong trào LGBT là phong trào đấu tranh của cộng đồng LGBT, gồm người đồng tính luyến ái, song tính luyến ái và Người chuyển giới để thúc đẩy sự công nhận Quyền LGBT về mặt luật pháp trong xã hội.

Mới!!: Kyrgyzstan và Phong trào LGBT · Xem thêm »

Phyllonorycter juglandicola

Phyllonorycter juglandicola là một loài bướm đêm thuộc họ Gracillariidae.

Mới!!: Kyrgyzstan và Phyllonorycter juglandicola · Xem thêm »

Phyllonorycter malella

The Apple Tentiform Leafminer (Phyllonorycter malella) là một loài bướm đêm thuộc họ Gracillariidae.

Mới!!: Kyrgyzstan và Phyllonorycter malella · Xem thêm »

Phyllonorycter turanica

Phyllonorycter turanica là một loài bướm đêm thuộc họ Gracillariidae.

Mới!!: Kyrgyzstan và Phyllonorycter turanica · Xem thêm »

Prochoreutis miniholotoxa

Prochoreutis miniholotoxa là một loài bướm đêm thuộc họ Choreutidae.

Mới!!: Kyrgyzstan và Prochoreutis miniholotoxa · Xem thêm »

Pseudepidalea pewzowi

Pseudepidalea pewzowi là một loài cóc thuộc họ Bufonidae.

Mới!!: Kyrgyzstan và Pseudepidalea pewzowi · Xem thêm »

Quách Bảo Ngọc

Quách Bảo Ngọc (chữ Hán: 郭宝玉, ? – ?), tên tự là Ngọc Thần, người huyện Trịnh, Hoa Châu, là một trong 4 tướng lĩnh người dân tộc Hán đầu tiên của Đế quốc Mông Cổ thời Thành Cát Tư Hãn (3 viên Hán tướng còn lại là Sử Bỉnh Trực, Trương Nhu và Phạm Chu Cát).

Mới!!: Kyrgyzstan và Quách Bảo Ngọc · Xem thêm »

Quốc gia nội lục

Các quốc gia nội lục theo ''The World Factbook''. Màu đỏ chỉ quốc gia nội lục bị bao bọc bởi các quốc gia nội lục (Các quốc gia nội lục "kép") Quốc gia nội lục là một quốc gia có chủ quyền hoàn toàn bị bao bọc bởi một vùng lãnh thổ, hoặc chỉ có đường bờ biển trải trên một lòng chảo nội lục.

Mới!!: Kyrgyzstan và Quốc gia nội lục · Xem thêm »

Quốc kỳ Kyrgyzstan

Kirghiz SSR hoặc Kirghizia từ năm 1952 để năm 1991. Cờ của Kyrgyzstan độc lập trong thời gian 1991-1992 sau khi độc lập khỏi Liên Xô, bị thay thế bằng lá cờ hiện tại Quốc kỳ Kyrgyzstan được thông qua ngày 3 Tháng ba năm 1992 bởi Hội đồng Tối cao của Kyrgyzstan.

Mới!!: Kyrgyzstan và Quốc kỳ Kyrgyzstan · Xem thêm »

Sáo nâu

Common myna, near Sukhna lake Chandigarh, India Sáo nâu (danh pháp hai phần: Acridotheres tristis), là một loài chim thuộc Họ Sáo, nguồn gốc châu Á. Là một loài ăn tạp với bản năng lãnh thổ mạnh, sáo nâu thích nghi rất tốt với môi trường đô thị.

Mới!!: Kyrgyzstan và Sáo nâu · Xem thêm »

Sân bay Osh

Sân bay Osh là một sân bay ở Osh, Kyrgyzstan.

Mới!!: Kyrgyzstan và Sân bay Osh · Xem thêm »

Sân bay quốc tế Manas

Sân bay quốc tế Manas (Манас эл аралык аэропорту) (ký hiệu UAFM) là một sân bay quốc tế chính ở Kyrgyzstan cách thủ đô Bishkek về phía tây bắc.

Mới!!: Kyrgyzstan và Sân bay quốc tế Manas · Xem thêm »

Sông Chu

Sông Chu hay còn gọi là sông Lường Tập bản đồ hành chính Việt Nam.

Mới!!: Kyrgyzstan và Sông Chu · Xem thêm »

Sông Chuy

Sông Sở (còn gọi là sông Chuy hay sông Chui hoặc sông Chu) (Чүй, Шу, Чу, tiếng Đông Can: Чў, Çw (từ 楚 chǔ / Sở)) là tên gọi của một con sông tại miền bắc Kyrgyzstan và miền nam Kazakhstan.

Mới!!: Kyrgyzstan và Sông Chuy · Xem thêm »

Sông Talas

Sông Talas là một con sông bắt nguồn từ dãy núi Thiên Sơn ở tỉnh Talas của Kyrgyzstan và chảy về phía tây vào Kazakhstan.

Mới!!: Kyrgyzstan và Sông Talas · Xem thêm »

Sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu

Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu hay được phương Tây gọi Cuộc cách mạng năm 1989 (cũng được gọi là Mùa thu của Cộng sản, Sự sụp đổ của khối Cộng sản chủ nghĩa, Các cuộc cách mạng ở Đông Âu và Mùa thu của Quốc gia) là sự sụp đổ của các nhà nước cộng sản theo mô hình kế hoạch hóa của Liên Xô ở Đông Âu.

Mới!!: Kyrgyzstan và Sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu · Xem thêm »

Shohimardon

Shohimardon (còn gọi là Shahimardan hay Shakhimardan, Шахимардан) là một làng nhỏ thuộc tỉnh Farg'ona (Fergana) ở miền đông Uzbekistan.

Mới!!: Kyrgyzstan và Shohimardon · Xem thêm »

Smerinthus kindermannii

Smerinthus kindermannii là một loài bướm đêm thuộc họ Sphingidae.

Mới!!: Kyrgyzstan và Smerinthus kindermannii · Xem thêm »

So sánh sự khác biệt giữa các bảng mã IOC, FIFA và ISO 3166

Dưới đây là bảng so sánh đối chiếu sự khác biệt giữa ba bộ mã quốc gia IOC, FIFA, và ISO 3166-1 dùng ba ký hiệu chữ cái, tất cả được dồn chung một bảng cho tiện việc chú thích.

Mới!!: Kyrgyzstan và So sánh sự khác biệt giữa các bảng mã IOC, FIFA và ISO 3166 · Xem thêm »

Sooronbay Jeenbekov

Sooronbay Sharipovich Jeenbekov (Сооронбай Шарипович Жээнбеков.,; sinh ngày 16 tháng 11 năm 1958) là một chính trị gia Kyrgyz, và là Tổng thống Kyrgyzstan.

Mới!!: Kyrgyzstan và Sooronbay Jeenbekov · Xem thêm »

Sphingonaepiopsis kuldjaensis

Sphingonaepiopsis kuldjaensis (tên tiếng Anh: Kuldja Hawkmoth) là một loài bướm đêm thuộc họ Sphingidae.

Mới!!: Kyrgyzstan và Sphingonaepiopsis kuldjaensis · Xem thêm »

Sughd

Sughd (Вилояти Суғд; Velâyate soqd ولایت سغد, dịch nghĩa như là tỉnh Sogdia) là một trong bốn đơn vị hành chính và một trong ba tỉnh (вилоятҳо, viloyatho) tạo nên Tajikistan.

Mới!!: Kyrgyzstan và Sughd · Xem thêm »

Sulamain-Too

Núi thiêng Sulamain-Too (có nghĩa là Vương miện của Solomon, Salomon là một tiên tri trong Kinh thánh Qur'an) là một ngọn núi thiêng tại Kyrgyzstan, nằm gần thành phố Osh.

Mới!!: Kyrgyzstan và Sulamain-Too · Xem thêm »

Syr Darya

Syr Darya (Сырдария; Сирдарё; Sirdaryo; سيردريا, chuyển tự Syrdarya hay Sirdaryo) là một sông ở Trung Á, đôi khi còn gọi là Jaxartes hay Yaxartes từ tên gọi theo tiếng Hy Lạp cổ đại ὁ Ιαξάρτης.

Mới!!: Kyrgyzstan và Syr Darya · Xem thêm »

Tajikistan

Cộng hòa Tajikistan (phiên âm tiếng Việt: Ta-gi-ki-xtan; tiếng Tajik: Ҷумҳурии Тоҷикистон) là một quốc gia ở vùng Trung Á. Tajikistan giáp với Afghanistan về phía nam, Uzbekistan về phía tây, Kyrgyzstan về phía bắc, và Trung Quốc về phía đông.

Mới!!: Kyrgyzstan và Tajikistan · Xem thêm »

Talas (vùng)

Vùng Talas (tiếng Kyrgyzstan: Талас областы) là một vùng (oblast) của Kyrgyzstan.

Mới!!: Kyrgyzstan và Talas (vùng) · Xem thêm »

Taraz

Taraz (Тараз / Taraz), là thành phố thủ tỉnh Zhambyl, nằm ở phía nam, gần biên giới với Kyrgyzstan, bên sông Talas.

Mới!!: Kyrgyzstan và Taraz · Xem thêm »

Tân Cương

Tân Cương (Uyghur: شىنجاڭ, Shinjang;; bính âm bưu chính: Sinkiang) tên chính thức là Khu tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương hay Khu tự trị Uyghur Tân Cương là một khu vực tự trị tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Kyrgyzstan và Tân Cương · Xem thêm »

Tây Liêu

Tây Liêu (1124 hoặc 1125-1218), còn gọi là Hãn quốc Kara-Khiết Đan, là một nhà nước của người Khiết Đan ở Trung Á. Tây Liêu được thành lập bởi Da Luật Đại Thạch (耶律大石) người đã dẫn khoảng 100.000 hậu duệ người Khiết Đan sau khi thoát khỏi sự xâm lăng của người Nữ Chân vào đất nước họ tức nhà Liêu hay vương triều Khiết Đan.

Mới!!: Kyrgyzstan và Tây Liêu · Xem thêm »

Tây Vực

Trương Khiên đi Tây Vực (bích họa ở Đôn Hoàng). Tây Vực (chữ Hán: 西域, bính âm: Xi-yu hoặc Hsi-yu) là cách người Trung Quốc ngày xưa gọi các nước nằm ở phía Tây của Trung Quốc.

Mới!!: Kyrgyzstan và Tây Vực · Xem thêm »

Tên miền quốc gia cấp cao nhất

Tên miền quốc gia cấp cao nhất (tiếng Anh: Country code top-level domain, viết tắt là ccTLD) hay gọi tắt là tên miền quốc gia là một tên miền cấp cao nhất Internet, được dùng hoặc dự trữ cho một quốc gia hoặc một lãnh thổ phụ thuộc.

Mới!!: Kyrgyzstan và Tên miền quốc gia cấp cao nhất · Xem thêm »

Tòa án hiến pháp

Tòa án Hiến pháp Nga (kiến trúc sư Marian Peretiatkovich, 1912) Tòa án hiến pháp hay tòa bảo hiến là một tòa án có liên chủ yếu đến luật hiến pháp.

Mới!!: Kyrgyzstan và Tòa án hiến pháp · Xem thêm »

Tầng Callove

Trong niên đại địa chất, tầng Callove là một bậc hoặc kỳ trong Trung Jura, kéo dài từ 164,7 ± 4,0 Ma (triệu năm trước) đến 161,2 ± 4,0 Ma.

Mới!!: Kyrgyzstan và Tầng Callove · Xem thêm »

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc

Cờ UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, viết tắt UNESCO (tiếng Anh: United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) là một trong những tổ chức chuyên môn lớn của Liên Hiệp Quốc, hoạt động với mục đích "thắt chặt sự hợp tác giữa các quốc gia về giáo dục, khoa học và văn hóa để đảm bảo sự tôn trọng công lý, luật pháp, nhân quyền và tự do cơ bản cho tất cả mọi người không phân biệt chủng tộc, nam nữ, ngôn ngữ, tôn giáo" (trích Công ước thành lập UNESCO).

Mới!!: Kyrgyzstan và Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Tổ chức Hợp tác Thượng Hải

Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (tên tiếng Trung: 上海合作组织 và viết tắt là 上合组织; tiếng Nga là Шанхайская организация сотрудничества (viết tắt là ШОС)) là một tổ chức an ninh chung liên chính phủ được thành lập năm 2001 bởi lãnh đạo các quốc gia: Trung Quốc, Nga, Kazakhstan, Kyrgyzstan, Tajikistan và Uzbekistan.

Mới!!: Kyrgyzstan và Tổ chức Hợp tác Thượng Hải · Xem thêm »

Tổ chức Hiệp ước An ninh Tập thể

Màu vàng nhạt: các thành viên đầy đủ; Màu vàng cam: các thành viên CIS khác; Màu xanh: các thành viên cũ Tổ chức Hiệp ước An ninh Tập thể và Tổ chức hợ tác Thượng Hải Tổ chức Hiệp ước An ninh Tập thể (tiếng Nga: Организация Договора о Коллективной Безопасности, viết tắt là ODKB hoặc CSTO) là một liên minh quân sự giữa các nước Armenia, Belarus, Kazakhstan, Kyrgyzstan, Nga và Tajikistan.

Mới!!: Kyrgyzstan và Tổ chức Hiệp ước An ninh Tập thể · Xem thêm »

Tổ chức Thương mại Thế giới

Tổ chức Thương mại Thế giới (tiếng Anh: World Trade Organization, viết tắt WTO; tiếng Pháp: Organisation mondiale du commerce; tiếng Tây Ban Nha: Organización Mundial del Comercio; tiếng Đức: Welthandelsorganisation) là một tổ chức quốc tế đặt trụ sở ở Genève, Thụy Sĩ, có chức năng giám sát các hiệp định thương mại giữa các nước thành viên với nhau theo các quy tắc thương mại.

Mới!!: Kyrgyzstan và Tổ chức Thương mại Thế giới · Xem thêm »

Tổng thống Kyrgyzstan

Tổng thống Kyrgyzstan là người đứng đầu nhà nước và là quan chức cao nhất của Kyrgyzstan.

Mới!!: Kyrgyzstan và Tổng thống Kyrgyzstan · Xem thêm »

Tỉnh (Kazakhstan)

Kazakhstan là một nhà nước cộng hoà ở Trung Á, được tách ra từ Liên bang Xô Viết cũ.

Mới!!: Kyrgyzstan và Tỉnh (Kazakhstan) · Xem thêm »

Tỉnh của Uzbekistan

Uzbekistan được chia thành 12 tỉnh (viloyatlar, số ítviloyat, viloyati trong từ ghép, như Toshkent viloyati), 1 cộng hoà tự trị (respublika, respublikasi dạng từ ghép, như Qaraqalpaqstan Avtonom Respublikasi), và 1 thành phố độc lập (shahar hay shahri dạng từ ghép, như Toshkent shahri).

Mới!!: Kyrgyzstan và Tỉnh của Uzbekistan · Xem thêm »

Temir Sariyev

Temir Sariyev (Темир Сариев) (sinh năm 1963) là chính trị gia Kyrgyz, giữ chức Thủ tướng Kyrgyzstan từ năm 2015.

Mới!!: Kyrgyzstan và Temir Sariyev · Xem thêm »

Tháng 11 năm 2006

Trang này liệt kê những sự kiện quan trọng vào tháng 11 năm 2006.

Mới!!: Kyrgyzstan và Tháng 11 năm 2006 · Xem thêm »

Tháng 4 năm 2005

Không có mô tả.

Mới!!: Kyrgyzstan và Tháng 4 năm 2005 · Xem thêm »

Tháng 4 năm 2010

Tháng 4 năm 2010 bắt đầu vào Thứ Năm và kết thúc sau 30 ngày vào Thứ Sáu.

Mới!!: Kyrgyzstan và Tháng 4 năm 2010 · Xem thêm »

Tháng 6 năm 2010

Tháng 6 năm 2010 bắt đầu vào Thứ Ba và kết thúc sau 30 ngày vào Thứ Tư.

Mới!!: Kyrgyzstan và Tháng 6 năm 2010 · Xem thêm »

Tháng 7 năm 2005

Trang này liệt kê những sự kiện quan trọng vào tháng 7 năm 2005.

Mới!!: Kyrgyzstan và Tháng 7 năm 2005 · Xem thêm »

Tháp giáo đường Hồi giáo

Tháp giáo đường (minare, tiếng Ả Rập manāra (ngọn hải đăng) منارة, hay مئذنة) là đặc trưng kiến trúc các thánh đường Hồi giáo của Hồi giáo, nói chung chúng là những tháp cao với mái vòm hình nón hoặc củ hành.

Mới!!: Kyrgyzstan và Tháp giáo đường Hồi giáo · Xem thêm »

Thời đại hoàng kim

Muhteşem Yüzyıl (phát âm tiếng Thỗ Nhĩ Kỳ:, tiếng Anh: The Magnificent Century)  là một loạt phim truyền hình hư cấu lịch sử của Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Kyrgyzstan và Thời đại hoàng kim · Xem thêm »

Thủ đô Trung Quốc

Thủ đô Trung Quốc hay Kinh đô Trung Quốc (chữ Hán: 中国京都) là nơi đặt bộ máy hành chính trung ương của các triều đại và chính quyền tồn tại ở Trung Quốc.

Mới!!: Kyrgyzstan và Thủ đô Trung Quốc · Xem thêm »

Thiên Sơn

Thiên Sơn (tiếng Trung: 天山, bính âm: tiān shān; có nghĩa là "núi trời", tiếng Duy Ngô Nhĩ: تەڭرىتاغ Tengri Tagh), là một dãy núi nằm ở khu vực Trung Á, về phía bắc và phía tây của sa mạc Taklamakan trong khu vực biên giới của Kazakhstan, Kyrgyzstan và khu tự trị dân tộc Duy Ngô Nhĩ Tân Cương ở phía tây bắc Trung Quốc.

Mới!!: Kyrgyzstan và Thiên Sơn · Xem thêm »

Thiếp Mộc Nhi

Thiếp Mộc Nhi (تیمور Timūr, Chagatai: Temür, Temur, chữ Hán: 帖木儿; 8 tháng 4 năm 1336— 18 tháng 2 năm 1405), còn được biết đến trong sử sách với tên gọi Tamerlane (تيمور لنگ Timūr(-e) Lang, "Timur Què"), là nhà vua, nhà cầm quân người Đột Quyết-Mông Cổ và là người sáng lập ra triều đại Thiếp Mộc Nhi ở Ba Tư và Trung Á. Tượng Thiếp Mộc Nhi trưng bày tại Istanbul Sapphire, İstanbul, Thổ Nhĩ KỳĐược sinh ra trong liên minh Ba Lỗ ở vùng Transoxiana vào ngày 8 tháng 4 năm 1336, Thiếp Mộc Nhi giành lấy quyền kiểm soát ở miền tây Hãn quốc Sát Hợp Đài vào năm 1370.

Mới!!: Kyrgyzstan và Thiếp Mộc Nhi · Xem thêm »

Tiếng Belarus

Tiếng Belarus (беларуская мова) là ngôn ngữ đồng chính thức của Belarus (cùng với tiếng Nga), và được nói ở một số quốc gia khác, chủ yếu là Nga, Ukraina, và Ba Lan.

Mới!!: Kyrgyzstan và Tiếng Belarus · Xem thêm »

Tiếng Chechnya

Tiếng Chechnya (Нохчийн Мотт / Noxçiyn Mott / نَاخچیین موٓتت / ნახჩიე მუოთთ, Nokhchiin mott) là một ngôn ngữ Đông Bắc Kavkaz.

Mới!!: Kyrgyzstan và Tiếng Chechnya · Xem thêm »

Tiếng Kazakh

Tiếng Kazakh (Қазақ тілі, Қазақша, Qazaq tili, Qazaqşa,, قازاقشا; phát âm) là một ngôn ngữ Turk thuộc về nhánh Kipchak (hay Turk Tây Bắc), và có quan hệ gần với tiếng Nogai, tiếng Kyrgyz, và đặc biệt là tiếng Qaraqalpaq.

Mới!!: Kyrgyzstan và Tiếng Kazakh · Xem thêm »

Tiếng Kyrgyz

Tiếng Kyrgyz hay tiếng Kirghiz (кыргызча, قىرعىزچه, kyrgyzcha, hay кыргыз тили, قىرعىز تيلى, kyrgyz tili) is a là một ngôn ngữ Turk được nói bởi khoảng 4 triệu người tại Kyrgyzstan cũng như tại Trung Quốc, Afghanistan, Kazakhstan, Tajikistan, Thổ Nhĩ Kỳ, Uzbekistan, Pakistan và Nga. Tiếng Kyrgyz là thành viên trong nhánh Kyrgyz–Kipchak của nhóm ngôn ngữ Kypchak, và có quan hệ gần với tiếng Kazakh. Tiếng Kyrgyz ban đầu được viết bằng chữ Turk cổ, sau đó bằng chữ Ba Tư-Ả Rập. Từ năm 1928 đến 1940, bảng chữ cái Latinh được sử dụng. Sau đó, do chính sách chung của Liên bang Xô Viết, bảng chữ cái Kirin trở nên phổ biến và còn được dùng tới nay.

Mới!!: Kyrgyzstan và Tiếng Kyrgyz · Xem thêm »

Tiếng Nga

Tiếng Nga (русский язык; phát âm theo ký hiệu IPA là /ruskʲə: jɪ'zɨk/) là ngôn ngữ được nói nhiều nhất của những ngôn ngữ Slav.

Mới!!: Kyrgyzstan và Tiếng Nga · Xem thêm »

Tiếng Trung Quốc

Tiếng Trung Quốc, tiếng Hán, hay tiếng Hoa (hay) là tập hợp những dạng ngôn ngữ có liên quan đến nhau, nhưng trong rất nhiều trường hợp không thông hiểu lẫn nhau, hợp thành một nhánh trong ngữ hệ Hán-Tạng.

Mới!!: Kyrgyzstan và Tiếng Trung Quốc · Xem thêm »

Tiếng Uzbek

Tiếng Uzbek là một ngôn ngữ Turk và là ngôn ngữ chính thức của Uzbekistan.

Mới!!: Kyrgyzstan và Tiếng Uzbek · Xem thêm »

Transoxiana

Khorasan (Nam) và Khwarezm (Tây-Bắc) Transoxiana (cũng viết là Transoxiania) là một tên gọi cổ xưa dùng để chỉ một phần lãnh thổ tại Trung Á, ngày nay lãnh thổ này tương ứng với Uzbekistan, Tajikistan, miền nam Kyrgyzstan và tây nam Kazakhstan.

Mới!!: Kyrgyzstan và Transoxiana · Xem thêm »

Trận Đát La Tư

Trận chiến Talas (tiếng Trung: 怛罗斯会战, Hán Việt: "Đát La Tư hội chiến"; tiếng Ả Rập: معركة نهر طلاس) vào năm 751 là một cuộc xung đột giữa triều đại Hồi giáo Abbas và nhà Đường Trung Quốc giành quyền kiểm soát Syr Darya.

Mới!!: Kyrgyzstan và Trận Đát La Tư · Xem thêm »

Trung Á

Trung Á là một vùng của châu Á không tiếp giáp với đại dương.

Mới!!: Kyrgyzstan và Trung Á · Xem thêm »

Trung Đông

Các khu vực đôi khi được gộp vào Trung Đông (về mặt chính trị-xã hội) Trung Đông là một phân miền lịch sử và văn hoá của vùng Phi-Âu-Á về mặt truyền thống là thuộc các quốc gia vùng Tây Nam Á và Ai Cập.

Mới!!: Kyrgyzstan và Trung Đông · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Kyrgyzstan và Trung Quốc · Xem thêm »

Turkestan

Bản đồ Turkestan (màu da cam) với biên giới của các quốc gia ngày nay có màu trắng Turkestan (còn gọi là Turkistan hay Türkistan) là một khu vực ở Trung Á, ngày nay là khu vực mà chủ yếu là các dân tộc Turk sinh sống.

Mới!!: Kyrgyzstan và Turkestan · Xem thêm »

Tuyến đường châu Âu E40

Tấm biển hiệu tuyến đường E 40 tại Skołoszów, Ba Lan E 40 tại Đông Âu và châu Á Tuyến đường châu Âu E40 là tuyến đường dài nhất trong số các tuyến đường của Mạng lưới Đường bộ Quốc tế châu Âu.

Mới!!: Kyrgyzstan và Tuyến đường châu Âu E40 · Xem thêm »

UTC+06:00

Giờ UTC+6 là múi giờ cách Giờ trung bình Greenwich 6 gi.

Mới!!: Kyrgyzstan và UTC+06:00 · Xem thêm »

Uzbekistan

Uzbekistan (phiên âm tiếng Việt: U-dơ-bê-ki-xtan), tên chính thức Cộng hòa Uzbekistan (tiếng Uzbek: O‘zbekiston Respublikasi), là một quốc gia nằm kín trong lục địa tại Trung Á, trước kia từng là một phần của Liên bang Xô viết.

Mới!!: Kyrgyzstan và Uzbekistan · Xem thêm »

Vòng loại Cúp Challenge AFC 2008

Vòng loại Cúp Challenge AFC 2008 diễn ra từ ngày mùng 2 tháng 4 cho tới ngày 28 tháng 5 năm 2008 tại bốn địa điểm thi đấu khác nhau.

Mới!!: Kyrgyzstan và Vòng loại Cúp Challenge AFC 2008 · Xem thêm »

Vòng loại giải vô địch bóng đá U-16 châu Á 2014

Vòng loại giải vô địch bóng đá U-16 châu Á 2014 được tổ chức để chọn ra các đội tuyển tham gia vòng chung kết Giải vô địch bóng đá U-16 châu Á 2014, diễn ra tại Thái lan.

Mới!!: Kyrgyzstan và Vòng loại giải vô địch bóng đá U-16 châu Á 2014 · Xem thêm »

Vòng loại giải vô địch bóng đá U-23 châu Á 2018

Vòng loại giải vô địch bóng đá U-23 châu Á 2018 là một giải đấu bóng đá nam độ tuổi dưới 23 quốc tế trong đó quyết định các đội tuyển tham gia của giải vô địch bóng đá U-23 châu Á 2018.

Mới!!: Kyrgyzstan và Vòng loại giải vô địch bóng đá U-23 châu Á 2018 · Xem thêm »

Vùng của Kyrgyzstan

Kyrgyzstan được chia thành bảy vùng (số ít: област - oblast, số nhiều: областтар - oblasttar).

Mới!!: Kyrgyzstan và Vùng của Kyrgyzstan · Xem thêm »

Vùng Hướng đạo Âu-Á (WOSM)

Vùng Hướng đạo Âu-Á (tiếng Nga: Регионального Бюро Евразия) là văn phòng vùng của Văn phòng Hướng đạo Thế giới thuộc Tổ chức Phong trào Hướng đạo Thế giới có trụ sở tại Gurzuf gần Yalta-Krasnokamenka, Ukraina với một văn phòng nhánh tại Moskva, Nga.

Mới!!: Kyrgyzstan và Vùng Hướng đạo Âu-Á (WOSM) · Xem thêm »

Vụ tấn công Kashgar 2008

Sáng Thứ Hai, 4 tháng 8 năm 2008, một vụ tấn công khủng bố đã xảy ra tại một đồn biên phòng thuộc thành phố Kashgar, thuộc khu vực Tân Cương của Trung Quốc, làm ít nhất 16 người thiệt mạng và 16 người bị thương.

Mới!!: Kyrgyzstan và Vụ tấn công Kashgar 2008 · Xem thêm »

Văn hóa Andronovo

Sự phân bố của văn hóa Andronovo. Mày đỏ sẫm là hệ tầng Sintashta-Petrovka-Arkaim. Màu tím là các nơi mai táng, trong đó phát hiện các cỗ xe gia súc kéo với nan hoa tại các bánhAnthony David; Vinogradov Nikolai (1995), "Birth of the Chariot", Archaeology 48 (2): 36–41.. Màu xanh lục là các văn hóa cận kề (văn hóa Afanasevo, văn hóa Srubna, văn hóa Bactria-Margiana). Văn hóa Andronovo là tên gọi chung của một nhóm các văn hóa khảo cổ gần gũi thuộc thời đại đồ đồng, diễn ra trong khoảng từ 2300 tới 1000 TCN tại Tây Siberi, phía tây của Trung Á, Nam Ural.

Mới!!: Kyrgyzstan và Văn hóa Andronovo · Xem thêm »

Vitali Klitschko

Vitali Volodymyrovych Klitschko (Віта́лій Володи́мирович Кличко́,; sinh ngày 19 tháng 7 năm 1971) là một võ sĩ quyền Anh chuyên nghiệp người Ukraina và là đương kim vô địch hạng nặng của WBC.

Mới!!: Kyrgyzstan và Vitali Klitschko · Xem thêm »

Yakov Mikhailovich Sverdlov

Yakov Mikhailovich Sverdlov (p); được biết đến dưới bút danh "Andrei", "Mikhalych", "Max", "Smirnov", "Permyakov" – 16 tháng 3 năm 1919) là một nhà lãnh đạo đảng Bolshevik và Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Toàn Nga.

Mới!!: Kyrgyzstan và Yakov Mikhailovich Sverdlov · Xem thêm »

Yevgeny Maksimovich Primakov

Yevgeny Maksimovich Primakov (Евгений Максимович Примаков), sinh ngày 29 tháng 10 năm 1929 tại Kiev.

Mới!!: Kyrgyzstan và Yevgeny Maksimovich Primakov · Xem thêm »

Zhambyl (tỉnh)

Zhambyl (Kazakhstan: Жамбыл облысы, Jambıl oblısı), là một tỉnh tọa lạc ở miền Nam nước cộng hòa Kazakhstan.

Mới!!: Kyrgyzstan và Zhambyl (tỉnh) · Xem thêm »

.kg

.kg là tên miền quốc gia cấp cao nhất (ccTLD) của Kyrgyzstan.

Mới!!: Kyrgyzstan và .kg · Xem thêm »

1 tháng 1

Ngày 1 tháng 1 là ngày thứ nhất trong lịch Gregory.

Mới!!: Kyrgyzstan và 1 tháng 1 · Xem thêm »

1944 (bài hát)

"1944" là bài hát do ca sĩ người Ukraina Jamala (Джамала, Camala) sáng tác và trình bày.

Mới!!: Kyrgyzstan và 1944 (bài hát) · Xem thêm »

1990

Theo lịch Gregory, năm 1990 (số La Mã: MCMXC) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Mới!!: Kyrgyzstan và 1990 · Xem thêm »

1991

Theo lịch Gregory, năm 1991 (số La Mã: MCMXCI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ ba.

Mới!!: Kyrgyzstan và 1991 · Xem thêm »

1992

Theo lịch Gregory, năm 1992 (số La Mã: MCMXCII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ tư.

Mới!!: Kyrgyzstan và 1992 · Xem thêm »

1993

Theo lịch Gregory, năm 1993 (số La Mã: MCMXCIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ sáu.

Mới!!: Kyrgyzstan và 1993 · Xem thêm »

1998

Theo lịch Gregory, năm 1998 (số La Mã: MCMXCVIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ năm, bắt đầu từ năm Đinh Sửu đến Mậu Dần.

Mới!!: Kyrgyzstan và 1998 · Xem thêm »

2 tháng 3

Ngày 2 tháng 3 là ngày thứ 61 (62 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Kyrgyzstan và 2 tháng 3 · Xem thêm »

2000

Theo lịch Gregory, năm 2000 (số La Mã: MM) là năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Bảy.

Mới!!: Kyrgyzstan và 2000 · Xem thêm »

2008

2008 (số La Mã: MMVIII) là một năm nhuận, bắt đầu vào ngày thứ ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Kyrgyzstan và 2008 · Xem thêm »

2015

Năm 2015 (số La Mã: MMXV) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ năm trong lịch Gregory hay một năm thường bắt đầu vào thứ Hai của lịch Julius chậm hơn 11 ngày.

Mới!!: Kyrgyzstan và 2015 · Xem thêm »

2566 Kirghizia

2566 Kirghizia (1979 FR2) là một tiểu hành tinh vành đai chính được phát hiện ngày 29 tháng 3 năm 1979 bởi N. Chernykh ở Nauchnyj.

Mới!!: Kyrgyzstan và 2566 Kirghizia · Xem thêm »

31 tháng 8

Ngày 31 tháng 8 là ngày thứ 243 (244 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Kyrgyzstan và 31 tháng 8 · Xem thêm »

3G

3G, hay 3-G, (viết tắt của third-generation technology) là công nghệ truyền thông thế hệ thứ ba, cho phép truyền cả dữ liệu thoại và dữ liệu ngoài thoại (tải dữ liệu, gửi email, tin nhắn nhanh, hình ảnh...). Trong số các dịch vụ của 3G, điện thoại video thường được miêu tả như là lá cờ đầu (ứng dụng đầu cuối).

Mới!!: Kyrgyzstan và 3G · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Cư rơ gư xtan, Cư-rơ-gư-xtan, Cưrơgưxtan, Cộng hoà Kyrgyz, Cộng hoà Kyrgyzstan, Cộng hòa Kyrgyzstan, Kiaghixtan, Kirghizia, Kirghiztan, Kưrơgưxtan.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »