Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Kinh tế lượng

Mục lục Kinh tế lượng

Kinh tế lượng (econometrics) là một bộ phận của Kinh tế học, được hiểu theo nghĩa rộng là môn khoa học kinh tế giao thoa với thống kê học và toán kinh tế.

39 quan hệ: Amemiya Takeshi, Arnold Zellner, Đúng giờ, Ảo giác tiền tệ, Các giải Nobel năm 1989, Christopher A. Sims, Chu kỳ kinh tế, Chuỗi thời gian, Clive Granger, Daniel McFadden, Econometrica, Hình học vi phân, Hiệp phương sai không đồng nhất, Hiệu ứng tài sản, James Heckman, James Tobin, Khoa học Toán học, Kiểm định Hausman, Kinh tế học, Kinh tế học vĩ mô, Lawrence Klein, Lịch sử kinh tế, Lý thuyết tổ chức ngành, Mô hình Heckscher-Ohlin, Mô hình lực hấp dẫn, Nhà kinh tế học, Ragnar Frisch, Robert F. Engle, Số liệu hỗn hợp, Thống kê kinh doanh, Thomas J. Sargent, Thương mại quốc tế, Tjalling Koopmans, Trygve Haavelmo, Trường Kinh tế và Khoa học Chính trị Luân Đôn, Trường phái kinh tế học Áo, Trường phái kinh tế học vĩ mô tổng hợp, Vận trù học, Victor Ginsburgh.

Amemiya Takeshi

sinh ngày 29/3/1935 tại Tokyo, Nhật Bản, là một kinh tế gia chuyên về khoa kinh tế lượng và môn kinh tế Hy Lạp cổ đại.

Mới!!: Kinh tế lượng và Amemiya Takeshi · Xem thêm »

Arnold Zellner

Arnold Zellner sinh ngày 2 tháng 1 năm 1927 là một nhà kinh tế học người Hoa Kỳ và người làm thống kê chuyên trong các lĩnh vực xác suất Bayes và kinh tế lượng.

Mới!!: Kinh tế lượng và Arnold Zellner · Xem thêm »

Đúng giờ

Đúng giờ là đặc điểm mô tả việc có thể hoàn thành một nhiệm vụ được yêu cầu hoặc hoàn thành nghĩa vụ trước hoặc tại thời điểm được chỉ định trước.

Mới!!: Kinh tế lượng và Đúng giờ · Xem thêm »

Ảo giác tiền tệ

o giác tiền tệ là một giả thuyết kinh tế học cho rằng chủ thể kinh tế có khuynh hướng chỉ nhận thức được giá trị danh nghĩa của tiền mà không nhận thức được giá trị thực tế của tiền.

Mới!!: Kinh tế lượng và Ảo giác tiền tệ · Xem thêm »

Các giải Nobel năm 1989

Tháng 10 năm 1989 tại Thụy Điển, ủy ban Nobel đã công bố các giải thưởng Nobel năm 1989: Người đạt giải và các công trình.

Mới!!: Kinh tế lượng và Các giải Nobel năm 1989 · Xem thêm »

Christopher A. Sims

Christopher Albert "Chris" Sims (sinh ngày 21 tháng 10 năm 1942) là một nhà khoa học kinh tế người Mỹ đã được trao giải Nobel Kinh tế năm 2011 cùng Thomas J. Sargent.

Mới!!: Kinh tế lượng và Christopher A. Sims · Xem thêm »

Chu kỳ kinh tế

Chu kỳ kinh tế, còn gọi là chu kỳ kinh doanh, là sự biến động của GDP thực tế theo trình tự ba pha lần lượt là suy thoái, phục hồi và hưng thịnh (bùng nổ).

Mới!!: Kinh tế lượng và Chu kỳ kinh tế · Xem thêm »

Chuỗi thời gian

Chuỗi thời gian: dữ liệu ngẫu nhiên, xu hướng, với đường phù hợp và các dữ liệu đã làm trơn khác. Chuỗi thời gian (tiếng Anh: time series) trong thống kê, xử lý tín hiệu, kinh tế lượng và toán tài chính là một chuỗi các điểm dữ liệu, được đo theo từng khoảng khắc thời gian liền nhau theo một tần suất thời gian thống nhất.

Mới!!: Kinh tế lượng và Chuỗi thời gian · Xem thêm »

Clive Granger

Ngài Clive William John Granger (4 tháng 9 năm 1934 – 27 tháng 5 năm 2009) là một nhà kinh tế người Anh, ông là giáo sư tại Đại học Nottingham ở Anh và Đại học California, San Diego ở Hoa Kỳ.

Mới!!: Kinh tế lượng và Clive Granger · Xem thêm »

Daniel McFadden

Daniel Little McFadden (sinh 29 tháng 7 năm 1937) là một nhà kinh tế lượng Hoa Kỳ.

Mới!!: Kinh tế lượng và Daniel McFadden · Xem thêm »

Econometrica

Econometrica là tên một tập san khoa học bình duyệt rất nổi tiếng về kinh tế lượng, do Hội Kinh tế lượng xuất bản thông qua Nhà xuất bản Blackwell.

Mới!!: Kinh tế lượng và Econometrica · Xem thêm »

Hình học vi phân

Một tam giác nhúng trên mặt yên ngựa (mặt hyperbolic paraboloid), cũng như hai đường thẳng ''song song'' trên nó. Hình học vi phân là một nhánh của toán học sử dụng các công cụ và phương pháp của phép tính vi phân và tích phân cũng như đại số tuyến tính và đại số đa tuyến để nghiên cứu các vấn đề của hình học.

Mới!!: Kinh tế lượng và Hình học vi phân · Xem thêm »

Hiệp phương sai không đồng nhất

Đồ thị của một dữ liệu có tính hiệp phương sai không đồng nhất. Ta thấy các điểm phân bố rời rạc Trong thống kê và kinh tế lượng, một tập hợp các biến ngẫu nhiên được gọi là Hiệp phương sai không đồng nhất (tiếng Anh: Heteroskedacity) nếu phương sai của các sai số trong một mô hình hồi quy không đồng nhất giữa các quan sát.

Mới!!: Kinh tế lượng và Hiệp phương sai không đồng nhất · Xem thêm »

Hiệu ứng tài sản

Trong kinh tế học, hiệu ứng tài sản (tiếng Anh: Wealth effect) (có tài liệu tiếng Việt gọi là hiệu ứng của cải, hiệu ứng thịnh vượng, ảnh hưởng của sự giàu có, v.v...) chỉ sự điều chỉnh tiêu dùng của cá nhân khi thấy giá trị tài sản (nhất là nhà ở, chứng khoán) của mình thay đổi.

Mới!!: Kinh tế lượng và Hiệu ứng tài sản · Xem thêm »

James Heckman

James Joseph Heckman (sinh ngày 19 tháng 4 năm 1944) là một người nhà kinh tế và người đoạt giải Noble quốc tịch Hoa Kỳ.

Mới!!: Kinh tế lượng và James Heckman · Xem thêm »

James Tobin

James Tobin (5 tháng 3 năm 1918 – 11 tháng 3 năm 2002) là một nhà kinh tế học người Hoa Kỳ.

Mới!!: Kinh tế lượng và James Tobin · Xem thêm »

Khoa học Toán học

Khoa học Toán học là một thuật ngữ rộng chỉ các môn học kinh viện ban đầu mang tính toán học về bản chất, nhưng không thể được coi là các lĩnh vực con của toán học đúng nghĩa ở khắp mọi nơi.

Mới!!: Kinh tế lượng và Khoa học Toán học · Xem thêm »

Kiểm định Hausman

Kiểm định Hausman (tiếng Anh: Hausman test) là một kiểm tra giả định thống kê trong kinh tế lượng được đặt theo tên của James Durbin, De-Min Wu và Jerry A. Hausman.

Mới!!: Kinh tế lượng và Kiểm định Hausman · Xem thêm »

Kinh tế học

Kinh tế học là môn khoa học xã hội nghiên cứu sự sản xuất, phân phối và tiêu dùng các loại hàng hóa và dịch vụ.

Mới!!: Kinh tế lượng và Kinh tế học · Xem thêm »

Kinh tế học vĩ mô

Kinh tế học vĩ mô hay là kinh tế tầm lớn (Macroeconomic) là một phân ngành của kinh tế học chuyên nghiên cứu về đặc điểm, cấu trúc và hành vi của cả một nền kinh tế nói chung.

Mới!!: Kinh tế lượng và Kinh tế học vĩ mô · Xem thêm »

Lawrence Klein

Lawrence Robert Klein (sinh 14 tháng 9 năm 1920) là một nhà kinh tế Hoa Kỳ.

Mới!!: Kinh tế lượng và Lawrence Klein · Xem thêm »

Lịch sử kinh tế

Sử kinh tế, hay Sử học kinh tế, là một chuyên ngành kinh tế học.

Mới!!: Kinh tế lượng và Lịch sử kinh tế · Xem thêm »

Lý thuyết tổ chức ngành

Lý thuyết tổ chức ngành, hay kinh tế học ngành nghề, là một lĩnh vực trong kinh tế học ứng dụng nghiên cứu hành vi chiến lược của các doanh nghiệp hay nhóm doanh nghiệp sản xuất hàng hóa và cung cấp dịch vụ, nghiên cứu cơ cấu của các thị trường và sự tương tác giữa các xí nghiệp.

Mới!!: Kinh tế lượng và Lý thuyết tổ chức ngành · Xem thêm »

Mô hình Heckscher-Ohlin

Mô hình Heckscher-Ohlin, nhiều khi được gọi tắt là Mô hình H-O, là một mô hình toán cân bằng tổng thể trong lý thuyết thương mại quốc tế và phân công lao động quốc tế dùng để dự báo xem quốc gia nào sẽ sản xuất mặt hàng nào trên cơ sở những yếu tố sản xuất sẵn có của quốc gia.

Mới!!: Kinh tế lượng và Mô hình Heckscher-Ohlin · Xem thêm »

Mô hình lực hấp dẫn

Mô hình lực hấp dẫn trong kinh tế học quốc tế cũng tương tự như mô hình lực hấp dẫn trong các môn khoa học xã hội khác, dự đoán rằng trao đổi thương mại song phương phụ thuộc vào quy mô của hai nền kinh tế và khoảng cách giữa chúng.

Mới!!: Kinh tế lượng và Mô hình lực hấp dẫn · Xem thêm »

Nhà kinh tế học

Adam Smith Một chuyên gia kinh tế hay nhà kinh tế học là một người hoạt động trong lĩnh vực khoa học xã hội về kinh tế.

Mới!!: Kinh tế lượng và Nhà kinh tế học · Xem thêm »

Ragnar Frisch

Ragnar Anton Kittil Frisch (3 tháng 3 năm 1895 31 tháng 1 năm 1973) là một nhà kinh tế học người Na Uy và chia sẻ giải thưởng với Jan Tinbergen về Giải Nobel kinh tế đầu tiên vào năm 1969.

Mới!!: Kinh tế lượng và Ragnar Frisch · Xem thêm »

Robert F. Engle

Robert Fry Engle III (sinh 10 tháng 11 năm 1942) là một nhà kinh tế Mỹ và là người đoạt giải Nobel Kinh tế 2004 cùng với Clive Granger, "cho các phương pháp phân tích số liệu kinh tế theo chuỗi thời gian ARCH".

Mới!!: Kinh tế lượng và Robert F. Engle · Xem thêm »

Số liệu hỗn hợp

Trong thống kê và kinh tế lượng, panel data hay số liệu hỗn hợp (hay dữ liệu bảng) là cách gọi dành cho cơ sở dữ liệu nhiều chiều.

Mới!!: Kinh tế lượng và Số liệu hỗn hợp · Xem thêm »

Thống kê kinh doanh

Thống kê kinh doanh là một bộ môn khoa học đưa ra quyết định tốt khi phải đối mặt với các tình huống không chắc chắn và được sử dụng trong nhiều ngành như phân tích tài chính, kinh tế lượng, kiểm toán, sản xuất và vận hành bao gồm cải tiến dịch vụ và nghiên cứu thị trường.

Mới!!: Kinh tế lượng và Thống kê kinh doanh · Xem thêm »

Thomas J. Sargent

Thomas John "Tom" Sargent (sinh ngày 19 tháng 7 năm 1943) là một học giả kinh tế người Mỹ, nhân vật then chốt của trường phái kinh tế học vĩ mô cổ điển mới.

Mới!!: Kinh tế lượng và Thomas J. Sargent · Xem thêm »

Thương mại quốc tế

Thương mại quốc tế là việc trao đổi hàng hóa và dịch vụ (hàng hóa hữu hình và hàng hóa vô hình) giữa các quốc gia, tuân theo nguyên tắc trao đổi ngang giá nhằm đưa lại lợi ích cho các bên.

Mới!!: Kinh tế lượng và Thương mại quốc tế · Xem thêm »

Tjalling Koopmans

Tjalling Charles Koopmans (28 tháng 8 năm 1910 - 26 tháng 2 năm 1985) là người đoạt giải Nobel Kinh tế năm 1975, cùng với Leonid Kantorovich.

Mới!!: Kinh tế lượng và Tjalling Koopmans · Xem thêm »

Trygve Haavelmo

Trygve Magnus Haavelmo (13 tháng 12 năm 1911 – 28 tháng 7 năm 1999), sinh tại Skedsmo, Na Uy, là một nhà kinh tế học có ảnh hưởng với nghiên cứu chính tập trung vào các lĩnh vực kinh tế lượng và lý thuyết kinh tế.

Mới!!: Kinh tế lượng và Trygve Haavelmo · Xem thêm »

Trường Kinh tế và Khoa học Chính trị Luân Đôn

Trường Kinh tế và Khoa học Chính trị London (tiếng Anh: The London School of Economics and Political Science, viết tắt LSE), là một cơ sở nghiên cứu và giáo dục công lập chuyên về các ngành khoa học xã hội ở Luân Đôn, và là một trường thành viên của liên hiệp Viện Đại học London.

Mới!!: Kinh tế lượng và Trường Kinh tế và Khoa học Chính trị Luân Đôn · Xem thêm »

Trường phái kinh tế học Áo

Trường phái kinh tế học Áo là một trường phái tư tưởng nghiên cứu các hiện tượng kinh tế học dựa trên giải thích và phân tích những hành động có mục đích của các cá nhân.

Mới!!: Kinh tế lượng và Trường phái kinh tế học Áo · Xem thêm »

Trường phái kinh tế học vĩ mô tổng hợp

Kinh tế học vĩ mô tổng hợp là một trường phái kinh tế học vĩ mô dựa trên việc tổng hợp các học thuyết của kinh tế học tân cổ điển với kinh tế học vĩ mô Keynes.

Mới!!: Kinh tế lượng và Trường phái kinh tế học vĩ mô tổng hợp · Xem thêm »

Vận trù học

Vận trù học là một nhánh liên ngành của toán học ứng dụng và khoa học hình thức, sử dụng các phương pháp giải tích tiên tiến như mô hình toán học, giải tích thống kê, và tối ưu hóa để tìm ra được lời giải tối ưu hoặc gần tối ưu của những vấn đề ra quyết định phức tạp (phức hợp).

Mới!!: Kinh tế lượng và Vận trù học · Xem thêm »

Victor Ginsburgh

Victor Alexandre Ginsburgh (sinh 1939 ở Rwanda) là một nhà kinh tế học người Bỉ-Do Thái có gốc Áo.

Mới!!: Kinh tế lượng và Victor Ginsburgh · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »