Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Kinh tế học

Mục lục Kinh tế học

Kinh tế học là môn khoa học xã hội nghiên cứu sự sản xuất, phân phối và tiêu dùng các loại hàng hóa và dịch vụ.

Mục lục

  1. 341 quan hệ: Abdullah Gül, Academic Press, Adam Smith, Alan Greenspan, Aleksandr Vasilievich Chayanov, Aleksandra Mikhailovna Kollontai, Alexander Buzgalin, Alfred Marshall, Alfred North Whitehead, Amartya Sen, Andrey Vitalyevich Korotaev, Anne Robert Jacques Turgot, Antonio Augusto Villareal Acosta, Aristoteles, Armen Alchian, Arnaldo Ramos Lauzerique, Arthur Lewis, Arthur Young, Đào Nguyên Cát, Đình lạm, Đại học Belgrano, Đại học Corvinus Budapest, Đại học Firenze, Đại học Hitotsubashi, Đại học La Habana, Đại học Santiago de Chile, Đại học vô tuyến điện tử Ryazan, Đất (định hướng), Đất (kinh tế học), Đầu tư, Đặng Thị Ngọc Dung, Đặng Văn Địch, Đỗ Thanh Lâm, Đổi mới, Địa lý kinh tế, Định luật Gresham, Độ co giãn của cầu, Độ co giãn theo giá cả, Độc quyền (kinh tế), Độc quyền tự nhiên, Đường cong Laffer, Đường về nô lệ, Ảnh hưởng ngoại lai, Ảo giác tiền tệ, Ổn định kinh tế vĩ mô, Željko Kopanja, Bàn tay vô hình, Bùi Đặng Dũng, Bộ ba bất khả thi, Biên (kinh tế học), ... Mở rộng chỉ mục (291 hơn) »

Abdullah Gül

Abdullah Gül (sinh ngày 29 tháng 10 năm 1950) là Tổng thống Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ nhiệm kỳ thứ 11.

Xem Kinh tế học và Abdullah Gül

Academic Press

Academic Press là nhà xuất bản sách học thuật do Walter Jolowicz, tên tại Mỹ là Walter J. Johnson (1908–1996), thành lập năm 1942.

Xem Kinh tế học và Academic Press

Adam Smith

Adam Smith, FRSE (Hội hoàng gia Edinburgh) (rửa tội ngày 16 tháng 6 năm 1723, hay 5 tháng 6 năm 1723 trong lịch Julian; mất ngày 17 tháng 7 năm 1790) là nhà kinh tế chính trị học và triết gia đạo đức học lớn người Scotland; là nhân vật mở đường cho phát triển lý luận kinh tế.

Xem Kinh tế học và Adam Smith

Alan Greenspan

Alan Greenspan (sinh ngày 6 tháng 3 năm 1926 tại Thành phố New York) là nhà kinh tế học Mỹ và là Chủ tịch Hội đồng Thống đốc Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ từ 1987 đến 2006.

Xem Kinh tế học và Alan Greenspan

Aleksandr Vasilievich Chayanov

Aleksandr Vasilievich Chayanov (tiếng Nga: Александр Васильевич Чаянов) (17/1/1888-3/10/1937) là một nhà kinh tế học Liên Xô và một học giả về xã hội học nông thôn.

Xem Kinh tế học và Aleksandr Vasilievich Chayanov

Aleksandra Mikhailovna Kollontai

Aleksandra Mikhailovna Kollontai (Алекса́ндра Миха́йловна Коллонта́й — nhũ danh Domontovich, Домонто́вич) (31.3.1872 – 9.3.1952) là nhà cách mạng Nga theo chủ nghĩa Cộng sản, lúc đầu theo phe Menshevik, sau đó từ năm 1914 trở đi là người Bolshevik.

Xem Kinh tế học và Aleksandra Mikhailovna Kollontai

Alexander Buzgalin

Alexander Buzgalin (Aleksandr Vladimirovich Buzgalin) là một nhà Marxist người Nga.

Xem Kinh tế học và Alexander Buzgalin

Alfred Marshall

Alfred Marshall (26 tháng 7 năm 1842 - 13 tháng 7 năm 1924) là một nhà kinh tế học người Anh.

Xem Kinh tế học và Alfred Marshall

Alfred North Whitehead

Alfred North Whitehead OM, FRS (15 tháng 2 năm 1861 - 30 tháng 12 năm 1947) là một nhà toán học và triết gia Anh.

Xem Kinh tế học và Alfred North Whitehead

Amartya Sen

Amartya Kumar Sen (sinh ngày 3 tháng 11 năm 1933) là nhà kinh tế học, triết gia Ấn Đ. Năm 1998, ông được trao giải Nobel kinh tế (tức giải thưởng về khoa học kinh tế được trao bởi Ngân hàng Thụy Điển) bởi những đóng góp về: kinh tế phúc lợi, công trình về sự khan hiếm các nguồn lực, nguyên lý phát triển con người, những cơ chế nằm bên dưới sự nghèo nàn và lý thuyết về chủ nghĩa tự do chính trị.

Xem Kinh tế học và Amartya Sen

Andrey Vitalyevich Korotaev

Korotayev năm 2008 Andrey Vitalyevich Korotaev (tiếng Nga: Андре́й Вита́льевич Корота́ев, sinh 1961) là một nhà nhân chủng học, kinh tế học, sử học và xã hội học, với sự đóng góp quan trọng vào lý thuyết hệ thống thế giới và các mô hình toán học vĩ mô động học trong xã hội và kinh tế.

Xem Kinh tế học và Andrey Vitalyevich Korotaev

Anne Robert Jacques Turgot

Anne Robert Jacques Turgot (1727-1781) là nhà kinh tế học người Pháp, nhà cải cách, và là một trong những đại diện của khuynh hướng trọng nông.

Xem Kinh tế học và Anne Robert Jacques Turgot

Antonio Augusto Villareal Acosta

Antonio Augusto Villarreal Acosta là nhà kinh tế học và nhà bất đồng chính kiến người Cuba.

Xem Kinh tế học và Antonio Augusto Villareal Acosta

Aristoteles

Aristoteles (Ἀριστοτέλης, Aristotélēs; phiên âm trong tiếng Việt là Aritxtốt; 384 – 322 TCN) là một nhà triết học và bác học thời Hy Lạp cổ đại, học trò của Platon và thầy dạy của Alexandros Đại đế.

Xem Kinh tế học và Aristoteles

Armen Alchian

Armen Albert Alchian (12 tháng 4 1914 - 19 tháng 2 2013) là một nhà kinh tế học người Hoa Kỳ và là một giáo sư danh dự về kinh tế học tại University of California, Los Angeles.

Xem Kinh tế học và Armen Alchian

Arnaldo Ramos Lauzerique

Arnaldo Ramos Lauzerique là nhà kinh tế học độc lập người Cuba.

Xem Kinh tế học và Arnaldo Ramos Lauzerique

Arthur Lewis

Ngài William Arthur Lewis (23 tháng 1 năm 1915 – 15 tháng 6 năm 1991) là một nhà kinh tế học người Saint Lucia, ông được biết đến với các đóng góp trong lĩnh vực kinh tế học phát triển.

Xem Kinh tế học và Arthur Lewis

Arthur Young

Arthur Young (1794) Arthur Young (sinh 11 tháng 9 năm 1741 - mất 12 tháng 4 năm 1820) là một học giả người Anh về lĩnh vực nông nghiệp, kinh tế học và thống kê xã hội.

Xem Kinh tế học và Arthur Young

Đào Nguyên Cát

Đào Nguyên Cát (sinh năm 1927) là một giáo sư, nhà báo có nhiều năm hoạt động trong lĩnh vực kinh tế tại Việt Nam.

Xem Kinh tế học và Đào Nguyên Cát

Đình lạm

Đình lạm, trong kinh tế học, chỉ hiện tượng nền kinh tế đình đốn trong khi lạm phát cao.

Xem Kinh tế học và Đình lạm

Đại học Belgrano

Đại học Belgrano (tiếng Tây Ban Nha: Universidad de Belgrano) là một trường đại học được thành lập năm 1964, và trường hiện đang tọa lạc tại Buenos Aires, ở Belgrano neighborhood.

Xem Kinh tế học và Đại học Belgrano

Đại học Corvinus Budapest

Đại học Corvinus Budapest (BCE), (CUB) là một trường đại học công lập ở Budapest, Hungary.

Xem Kinh tế học và Đại học Corvinus Budapest

Đại học Firenze

Đại học Firenze (Università degli Studi di Firenze UNIFI) là một trong những trường đại học lớn và cổ nhất Ý. Trường có 12 khoa và có khoảng 60.000 sinh viên theo học.

Xem Kinh tế học và Đại học Firenze

Đại học Hitotsubashi

Đại học Hitotsubashi là Đại học hàng đầu ở Nhật Bản về đào tạo và nghiên cứu Kinh tế học và Thương mại.

Xem Kinh tế học và Đại học Hitotsubashi

Đại học La Habana

Đại học La Habana hay UH (trong tiếng Tây Ban Nha, Universidad de La Habana) là một trường đại học nằm ở ở quận Vedado của thủ đô La Habana, Cuba.

Xem Kinh tế học và Đại học La Habana

Đại học Santiago de Chile

Đại học Santiago de Chile (tiếng Tây Ban Nha: University of Santiago, Chile (Usach) (Universidad de Santiago de Chile, là trường đại học công lập cổ nhất ở Chile. Trường được thành lập với tên gọi ban đầu là Escuela de Artes y Oficios (Trường Nghệ thuật và Thủ công) vào năm 1849, dưới thời của chính quyền Manuel Bulnes.

Xem Kinh tế học và Đại học Santiago de Chile

Đại học vô tuyến điện tử Ryazan

Đại học Tổng hợp Vô tuyến điện tử Ryazan (Рязанский государственный радиотехнический университет, viết tắt: РГРТУ)- Đại học chuyên ngành kỹ thuật vô tuyến lâu đời và duy nhất tại cộng hòa Liên Bang Nga.Một trong những trung tâm hàng đầu về đào tạo chuyên gia trong lĩnh vực kỹ thuật vô tuyến và công nghiệp quốc phòng.Trường được thành lập năm 1951,tọa lạc tại trung tâm Ryazan, một thành phố cổ xưa của Nga nằm trên bờ sông Oka, cách Matx-cơ-va 180 km về phía Đông Nam.

Xem Kinh tế học và Đại học vô tuyến điện tử Ryazan

Đất (định hướng)

Đất hiểu theo nghĩa thông thường nhất là phần mỏng nằm trên bề mặt của Trái Đất mà không bị nước bao phủ.

Xem Kinh tế học và Đất (định hướng)

Đất (kinh tế học)

Trong kinh tế học, đất bao gồm tất cả các tài nguyên có nguồn gốc tự nhiên, chẳng hạn như vị trí địa lý của khu vực đất đai, các tài nguyên khoáng sản dưới lòng đất, và thậm chí các thành phần của phổ điện từ.

Xem Kinh tế học và Đất (kinh tế học)

Đầu tư

Đầu tư có ý nghĩa khác nhau trong tài chính và kinh tế học.

Xem Kinh tế học và Đầu tư

Đặng Thị Ngọc Dung

Đặng Thị Ngọc Dung, tên Mỹ là Stephanie Murphy (sinh 1978) là một nữ chính khách người Mỹ gốc Việt thuộc đảng Dân chủ.

Xem Kinh tế học và Đặng Thị Ngọc Dung

Đặng Văn Địch

Wendi Deng ((tên Hán Việt là Đặng Văn Địch) sinh 8/12/1968 là vợ thứ ba của Trùm truyền thông Chủ tịch và Tổng giám đốc tập đoàn News Corporation Rupert Murdoch. Năm 1988 cô được một gia đình người Mỹ hỗ trợ để có visa du học sang Mỹ.

Xem Kinh tế học và Đặng Văn Địch

Đỗ Thanh Lâm

Đỗ Thanh Lâm (sinh tháng 11 năm 1946) là chính khách nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Kinh tế học và Đỗ Thanh Lâm

Đổi mới

Khu trung tâm thành phố Hồ Chí Minh ban đêm. Đổi mới là một chương trình cải cách toàn diện bao gồm kinh tế và nhiều khía cạnh khác của đời sống xã hội do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng vào thập niên 1980.

Xem Kinh tế học và Đổi mới

Địa lý kinh tế

Địa lý kinh tế là một chuyên ngành vừa thuộc kinh tế học ứng dụng vừa thuộc địa lý nhân văn chuyên nghiên cứu về địa điểm, phân bố và tổ chức không gian của các hoạt động kinh tế.

Xem Kinh tế học và Địa lý kinh tế

Định luật Gresham

Trong kinh tế, định luật Gresham là một nguyên tắc tiền tệ nói rằng "tiền xấu đuổi tiền tốt".

Xem Kinh tế học và Định luật Gresham

Độ co giãn của cầu

Trong ngành kinh tế học, độ co giãn của cầu (tiếng Anh: elasticity of demand) là đại lượng đặc trưng cho phản ứng của lượng cầu trước sự thay đổi của một số biến khác.

Xem Kinh tế học và Độ co giãn của cầu

Độ co giãn theo giá cả

Để xem xét độ nhạy cảm của người tiêu dùng và người sản xuất khi có sự thay đổi giá cả của một sản phẩm, kinh tế học sử dụng độ co giãn theo giá c. Gọi độ co giãn theo giá cả là E và nó chính là giá trị tuyệt đối của tỷ số giữa tốc độ biến đổi của lượng cầu (hoặc của lượng cung) với tốc độ biến đổi của giá cả sản phẩm.

Xem Kinh tế học và Độ co giãn theo giá cả

Độc quyền (kinh tế)

Độc quyền là thuật ngữ trong kinh tế học chỉ về trạng thái thị trường chỉ có duy nhất một người bán và sản xuất ra sản phẩm không có sản phẩm thay thế gần gũi.

Xem Kinh tế học và Độc quyền (kinh tế)

Độc quyền tự nhiên

Theo kinh tế học, độc quyền tự nhiên xuất hiện khi, do quy luật tăng hiệu quả kinh tế theo quy mô, hiệu quả sản xuất và phân phối của một ngành đạt được tối đa khi chỉ có một người cung cấp duy nhất do sản lượng càng lớn thì chi phí cho một đơn vị sản phẩm càng nhỏ.

Xem Kinh tế học và Độc quyền tự nhiên

Đường cong Laffer

Trong kinh tế học, đường cong Khaldun-Laffer là sự miêu tả quan hệ giữa các mức thuế suất có thể với mức thu ngân sách nhà nước được tạo ra từ đó.

Xem Kinh tế học và Đường cong Laffer

Đường về nô lệ

Đường về nô lệ hay Con đường dẫn tới chế độ nông nô (tiếng Anh: The Road to Serfdom) là cuốn sách được nhà kinh tế và triết học người Áo Friedrich von Hayek viết vào giữa các năm 1940–1943, cảnh báo về "mối nguy hiểm của chế độ chuyên chế không thể tránh khỏi khi nhà nước kiểm soát việc quyết sách kinh tế thông qua kế hoạch hóa tập trung".

Xem Kinh tế học và Đường về nô lệ

Ảnh hưởng ngoại lai

nh hưởng ngoại lai, trong kinh tế học, là ảnh hưởng gây ra bởi hoạt động của một chủ thể kinh tế này và tác động trực tiếp tới chủ thể kinh tế khác (nghĩa là không thông qua cơ chế thị trường).

Xem Kinh tế học và Ảnh hưởng ngoại lai

Ảo giác tiền tệ

o giác tiền tệ là một giả thuyết kinh tế học cho rằng chủ thể kinh tế có khuynh hướng chỉ nhận thức được giá trị danh nghĩa của tiền mà không nhận thức được giá trị thực tế của tiền.

Xem Kinh tế học và Ảo giác tiền tệ

Ổn định kinh tế vĩ mô

Ổn định kinh tế vĩ mô là một thuật ngữ kinh tế học, chỉ sự ổn định về các chỉ số kinh tế mang tầm vĩ mô.

Xem Kinh tế học và Ổn định kinh tế vĩ mô

Željko Kopanja

Željko Kopanja (Жељко Копања), sinh năm 1954 tại Kotor Varoš, Bosna và Hercegovina, là nhà báo người Serb ở Bosna và Hercegovina.

Xem Kinh tế học và Željko Kopanja

Bàn tay vô hình

Bàn tay vô hình (tiếng Anh: invisible hand) là một phép ẩn dụ, một tư tưởng kinh tế do nhà kinh tế học Adam Smith đưa ra vào năm 1776.

Xem Kinh tế học và Bàn tay vô hình

Bùi Đặng Dũng

Bùi Đặng Dũng (sinh ngày 20 tháng 10 năm 1960) là một chính trị gia người Việt Nam.

Xem Kinh tế học và Bùi Đặng Dũng

Bộ ba bất khả thi

Theo lý thuyết bộ ba bất khả thi, ba chính sách gồm tự do dòng vốn (''free capital flow''), tỷ giá hối đoái cố định (''fixed exchange rate'') và chính sách tiền tệ độc lập (''sovereign monetary policy'') không thể thực hiện được đồng thời.

Xem Kinh tế học và Bộ ba bất khả thi

Biên (kinh tế học)

Biên, thuật ngữ trong kinh tế học, chỉ kết quả xảy ra thêm khi tiêu dùng hay sản xuất thêm một đơn vị hàng hóa.

Xem Kinh tế học và Biên (kinh tế học)

Biến thiên thế tục

Biến thiên thế tục hoặc biến thiên thế kỷ (tiếng Anh: Secular variation hoặc Secular trend) của một chuỗi thời gian (time series), tức một quá trình biến đổi theo thời gian, là biến thiên dài hạn không tuần hoàn của nó (xem phân tích thành phần chuỗi thời gian, Decomposition of time series).

Xem Kinh tế học và Biến thiên thế tục

C

C, c (/xê/, /cờ/ trong tiếng Việt; /xi/ trong tiếng Anh) là chữ thứ ba trong phần nhiều chữ cái dựa trên Latinh và là chữ thứ năm trong chữ cái tiếng Việt.

Xem Kinh tế học và C

Cao đẳng Khoa học Máy tính - Học viện Công nghệ Georgia

Cao đẳng Khoa Học Máy Tính - Học viện Công nghệ Georgia được thành lập năm 1964 khi học viện bắt đầu trao bằng Khoa học thông tin.

Xem Kinh tế học và Cao đẳng Khoa học Máy tính - Học viện Công nghệ Georgia

Carmel Budiardjo

Carmel Budiardjo (1925-) là nhà hoạt động cho nhân quyền người Anh, người sáng lập tổ chức Tapol và là người đoạt Giải thưởng Right Livelihood.

Xem Kinh tế học và Carmel Budiardjo

Cartel

Trong kinh tế học, cartel (phát âm tiếng Việt: Các-ten) là một thỏa thuận giữa các công ty cạnh tranh để kiểm soát giá hoặc loại trừ các sản phẩm của một đối thủ cạnh tranh mới trong thị trường.

Xem Kinh tế học và Cartel

Các nguyên lý của kinh tế học

'''Các nguyên lý của kinh tế học''' Các nguyên lý của kinh tế học là những quy luật tổng quan về kinh tế học và là những dự báo có thể xảy ra trong nền kinh tế.

Xem Kinh tế học và Các nguyên lý của kinh tế học

Câu lạc bộ Rome

Câu lạc bộ Rome là một think tank toàn cầu nhằm giải quyết nhiều vấn đề chính trị quốc tế.

Xem Kinh tế học và Câu lạc bộ Rome

Công nghệ

Đến giữa thế kỷ 20, con người đã có trình độ '''công nghệ''' cao đủ để rời bầu khí quyển Trái Đất và khám phá không gian. Công nghệ (tiếng Anh: technology) là sự tạo ra, sự biến đổi, việc sử dụng, và kiến thức về các công cụ, máy móc, kỹ thuật, kỹ năng nghề nghiệp, hệ thống, và phương pháp tổ chức, nhằm giải quyết một vấn đề, cải tiến một giải pháp đã tồn tại, đạt một mục đích, hay thực hiện một chức năng cụ thể.

Xem Kinh tế học và Công nghệ

Cạnh tranh không hoàn hảo

Cạnh tranh không hoàn hảo, trong kinh tế học, là một dạng cạnh tranh trong các thị trường khi các điều kiện cần thiết cho việc cạnh tranh hoàn hảo không được thỏa mãn.

Xem Kinh tế học và Cạnh tranh không hoàn hảo

Charlie Chaplin

Sir Charles Spencer "Charlie" Chaplin (16 tháng 4 năm 1889 – 25 tháng 12 năm 1977), thường được biết đến với tên Charlie Chaplin (hay Vua hề Sác-lô) là một diễn viên, đạo diễn phim hài người Anh trở nên nổi tiếng trong kỷ nguyên phim câm.

Xem Kinh tế học và Charlie Chaplin

Chính trị cánh hữu

Chính trị cánh hữu đề cập tới quan điểm hoặc lập trường có khuynh hướng trái ngược với cánh tả trong hệ chính trị tả–hữu.

Xem Kinh tế học và Chính trị cánh hữu

Chế ước ngân sách

Chế ước ngân sách, thuật ngữ trong kinh tế học vi mô, là giới hạn ngân sách có thể chi vào việc mua hàng hóa tiêu dùng.

Xem Kinh tế học và Chế ước ngân sách

Chủ nghĩa Keynes

Chủ nghĩa Keynes trong kinh tế học là hệ thống các tư tưởng và học thuyết kinh tế của các trường phái: kinh tế học Keynes chính thống, kinh tế học vĩ mô tổng hợp và kinh tế học Keynes mới.

Xem Kinh tế học và Chủ nghĩa Keynes

Chủ nghĩa trọng thương

Một hải cảng tưởng tượng được lồng ghép biệt thự Medici, vẽ bởi Claude Lorrain vào khoảng năm 1637, thời kì đỉnh cao của chủ nghĩa trọng thương Chủ nghĩa trọng thương là một ứng dụng thực hành giả thuyết kinh tế, được sử dụng rộng rãi ở châu Âu từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII, thúc đẩy việc chính quyền điều phối nền kinh tế quốc gia với mục đích làm tăng quyền lực nhà nước đó bằng việc làm suy giảm sức mạnh của các nước đối địch.

Xem Kinh tế học và Chủ nghĩa trọng thương

Chủ nghĩa tư bản

Chủ nghĩa tư bản là một hình thái kinh tế – xã hội của xã hội loài người, xuất hiện đầu tiên tại châu Âu, phôi thai và phát triển từ trong lòng xã hội phong kiến châu Âu và chính thức được xác lập như một hình thái xã hội tại Hà Lan và Anh ở thế kỷ XVII.

Xem Kinh tế học và Chủ nghĩa tư bản

Chủ nghĩa xã hội

Biểu tình của những người theo chủ nghĩa xã hội vào Ngày Quốc tế Lao động 1912 tại Union Square ở Thành phố New York Chủ nghĩa xã hội (Sozialismus; Socialism) là một trong ba ý thức hệ chính trị lớn hình thành trong thế kỷ 19 bên cạnh chủ nghĩa tự do và chủ nghĩa bảo thủ.

Xem Kinh tế học và Chủ nghĩa xã hội

Chỉ số niềm tin tiêu dùng

Trong kinh tế học, Chỉ số niềm tin tiêu dùng (tiếng Anh: Consumer Confidence Index) là chỉ số đo niềm tin của người tiêu dùng trong một nền kinh tế.

Xem Kinh tế học và Chỉ số niềm tin tiêu dùng

Chi phí

Chi phí là một khái niệm cơ bản nhất của bộ môn kế toán, của việc kinh doanh và trong kinh tế học, là các hao phí về nguồn lực để doanh nghiệp đạt được một hoặc những mục tiêu cụ thể.

Xem Kinh tế học và Chi phí

Chi phí cơ hội

Chi phí cơ hội của một lựa chọn thay thế được định nghĩa như chi phí do đã không lựa chọn cái thay thế "tốt nhất kế tiếp".

Xem Kinh tế học và Chi phí cơ hội

Christian Wulff

Christian Wilhelm Walter Wulff (sinh 19 tháng 6 năm 1959) là một chính trị gia bảo thủ người Đức của đảng Liên minh Dân chủ Cơ đốc.

Xem Kinh tế học và Christian Wulff

Chuỗi hình học

1/2.

Xem Kinh tế học và Chuỗi hình học

Corrado Gini

Corrado Gini (sinh ngày 23 tháng 5 năm 1884 - mất ngày 13 tháng 3 năm 1965) là một nhà thống kê học, nhân khẩu học, xã hội học người Italia.

Xem Kinh tế học và Corrado Gini

Coursera

Coursera là một công ty công nghệ giáo dục chuyên cung cấp các khoá học trực tuyến đại chúng mở (massive open online course - MOOC).

Xem Kinh tế học và Coursera

Cung Giũ Nguyên

Cung Giũ Nguyên Cung Giũ Nguyên (28 tháng 4 năm 1909 – 7 tháng 11 năm 2008) là một nhà văn, nhà báo Việt Nam gốc Hoa được biết đến với những tác phẩm tiếng Pháp.

Xem Kinh tế học và Cung Giũ Nguyên

Cơ chế thị trường

Cơ chế thị trường là tổng thể các yếu tố cung, cầu, giá cả và thị trường cùng các mối quan hệ cơ bản vận động dưới sự điều tiết của các quy luật thị trường trong môi trường cạnh tranh nhằm mục tiêu duy nhất là lợi nhuận.

Xem Kinh tế học và Cơ chế thị trường

Danh sách viện sĩ của Viện hàn lâm Khoa học và Nghệ thuật châu Âu

Dưới đây là danh sách viện sĩ của Viện hàn lâm Khoa học và Nghệ thuật châu Âu.

Xem Kinh tế học và Danh sách viện sĩ của Viện hàn lâm Khoa học và Nghệ thuật châu Âu

Daniel Kahneman

Daniel Kahneman (דניאל כהנמן) (sinh ngày 5 tháng 3 năm 1934) là một nhà tâm lý học, người thắng giải Nodel Kinh tế năm 2002, ông là người Mỹ gốc Israel.

Xem Kinh tế học và Daniel Kahneman

David B. Audretsch

David Bruce Audretsch (sinh ngày 15 tháng 11 năm 1954) là một nhà kinh tế học người Hoa Kỳ, nổi tiếng về những nghiên cứu về sự liên quan giữa sáng tạo, tinh thần doanh nhân, phát triển kinh tế, chính trị và khả năng cạnh tranh quốc tế.

Xem Kinh tế học và David B. Audretsch

David Cameron

David William Donald Cameron (sinh ngày 9 tháng 10 năm 1966) là nguyên thủ tướng của Vương quốc Anh và là lãnh đạo của Đảng Bảo thủ từ năm 2010 đến năm 2016.

Xem Kinh tế học và David Cameron

Dân chủ tự do

Dân chủ tự do là một thể chế nhà nước.

Xem Kinh tế học và Dân chủ tự do

Dân số

Bản đồ dân số theo quốc gia Số dân của Mecca tăng khoảng 4 triệu trong dịp Hajj."Mecca and Medina". ''Encyclopedia Britannica. Fifteenth edition'' '''23''': 698-699. (2007). Dân số là tập hợp của những con người đang sống ở một vùng địa lý hoặc một không gian nhất định, là nguồn lao động quý báu cho sự phát triển kinh tế – xã hội, thường được đo bằng cuộc điều tra dân số và biểu hiện bằng tháp dân số.

Xem Kinh tế học và Dân số

Dean Baker

Dean Baker (sinh ngày 13 tháng 7 năm 1958) là một nhà kinh tế học vĩ mô người Hoa Kỳ, là đồng sáng lập và đồng giám đốc của Center for Economic and Policy Research.

Xem Kinh tế học và Dean Baker

Doanh thu

Doanh thu của doanh nghiệp là toàn bộ số tiền sẽ thu được do tiêu thụ sản phẩm, cung cấp dịch vụ, hoạt động tài chính và các hoạt động khác của doanh nghiệp.

Xem Kinh tế học và Doanh thu

Dương Hùng (chính khách)

Dương Hùng (sinh tháng 11 năm 1953) là Thạc sĩ kinh tế học, chính khách nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Kinh tế học và Dương Hùng (chính khách)

Dương Hiểu Siêu

Dương Hiểu Siêu (sinh tháng 11 năm 1958) là chuyên gia kế toán, chuyên gia kiểm toán cao cấp, thạc sĩ kinh tế học, chính khách nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Kinh tế học và Dương Hiểu Siêu

Elisabeth Altmann-Gottheiner

Elisabeth Altmann-Gottheiner sinh ngày 26 tháng 3 năm 1874 tại Berlin, Đức, từ trần ngày 30 tháng 3 năm 1930 tại Mannheim, là phụ nữ đầu tiên trở thành giảng viên đại học ở Đức.

Xem Kinh tế học và Elisabeth Altmann-Gottheiner

Emily Greene Balch

Emily Greene Balch (8.1.1867 – 9.1.1961) là một nhà văn, nhà giáo dục người Mỹ và là người theo chủ nghĩa hòa bình.

Xem Kinh tế học và Emily Greene Balch

Foreign Policy

Foreign Policy (chính sách đối ngoại) là một tạp chí Hoa Kỳ hai tháng ra một số, được lập ra vào năm 1970.

Xem Kinh tế học và Foreign Policy

Frederick Soddy

Frederick Soddy (1877-1956) là nhà hóa học phóng xạ người Anh.

Xem Kinh tế học và Frederick Soddy

Friedrich Hayek

Friedrich August von Hayek (8 tháng 5 năm 1899 – 23 tháng 3 năm 1992) là một nhà kinh tế học và nhà khoa học chính trị người Anh gốc Áo nổi tiếng.

Xem Kinh tế học và Friedrich Hayek

G

G, g (/giê/, /gờ/ trong tiếng Việt; /gi/ trong tiếng Anh) là chữ cái thứ bảy trong phần các chữ cái dựa trên Latinh và là chữ thứ 10 trong bảng chữ cái tiếng Việt.

Xem Kinh tế học và G

Gary Becker

Gary Stanley Becker (sinh ngày 2 tháng 12 năm 1930, mất ngày 3 tháng 5 năm 2014) là một nhà kinh tế học người Hoa Kỳ đoạt giải Nobel Kinh tế, Giải thưởng Nhà nước về Khoa học.

Xem Kinh tế học và Gary Becker

GDP (định hướng)

GDP là từ viết tắt trong tiếng Anh để chỉ.

Xem Kinh tế học và GDP (định hướng)

George Akerlof

George Arthur Akerlof (sinh 17 tháng 6 năm 1940) là nhà kinh tế học người Hoa Kỳ và giáo sư kinh tế tại Đại học Georgetown và Đại học California, Berkeley.

Xem Kinh tế học và George Akerlof

George Dantzig

George Bernard Dantzig (8 tháng 11 năm 1914 - ngày 13 tháng 5 năm 2005) là một nhà khoa học người Mỹ đã có những đóng góp quan trọng đối với vận trù học, khoa học máy tính, kinh tế, và thống kê.

Xem Kinh tế học và George Dantzig

George Stigler

George Joseph Stigler (17/01/1911-01/12/1991) là một học giả kinh tế học người Hoa Kỳ, một trong những nhân vật chủ chốt của Trường phái kinh tế Chicago cùng với người bạn thân là Milton Friedman.

Xem Kinh tế học và George Stigler

Gian Domenico Romagnosi

Gian Domenico Romagnosi (1761-1835) là nhà triết học, nhà kinh tế học, luật sư người Ý. Trước cả Hans Christian Ørsted, Romagnosi đã phát hiện ra tác dụng từ của dòng điện vào năm 1802, báo chí Ý cũng đăng phát hiện đó lên, nhưng không hiểu sao nó lại không được giới khoa học chú ý đến.

Xem Kinh tế học và Gian Domenico Romagnosi

Giá cả cứng nhắc

Giá cả cứng nhắc (một số tài liệu có thể ghi là giá dính, giá cả không biến động) là một thuật ngữ kinh tế học chỉ tình trạng giá cả (bao gồm cả giá cả lao động, tức là tiền công) chậm thay đổi, mà thường là ít khi giảm đi.

Xem Kinh tế học và Giá cả cứng nhắc

Giá trị dấu hiệu

Trong các ngành Xã hội học và Kinh tế học, Giá trị dấu hiệu (Sign value) hạn biểu thị và mô tả các giá trị của một vật xuất phát từ vì uy tín (prestige) mà nó đem lại cho chủ sở hữu, tách bạch hẳn với giá trị sử dụng của vật.

Xem Kinh tế học và Giá trị dấu hiệu

Giá trị sử dụng

Giá trị sử dụng của một vật phẩm là bao gồm các tính chất có ích, công dụng của vật thể đó có thể thoả mãn một nhu cầu nào đó cho việc sản xuất hoặc cho sự tiêu dùng cá nhân.

Xem Kinh tế học và Giá trị sử dụng

Giả thuyết chi phí thực đơn

Giả thuyết chi phí thực đơn là một giả thuyết của kinh tế học Keynes mới nhằm lý giải hiện tượng giá cả cứng nhắc.

Xem Kinh tế học và Giả thuyết chi phí thực đơn

Giải Demidov

Pavel Nikolaievich Demidov, người thiết lập giải Giải Demidov (Демидовская премия) là một giải thưởng khoa học quốc gia của Đế quốc Nga được trao hàng năm cho các viện sĩ của Viện Hàn lâm Khoa học Nga, và là một trong các giải thưởng khoa học uy tín nhất và lâu đời nhất trên thế giới, có ảnh hưởng tới các giải thưởng cùng loại, trong đó có giải Nobel.

Xem Kinh tế học và Giải Demidov

Giải John Bates Clark

Giải John Bates Clark là một giải thưởng của Hội Kinh tế Hoa Kỳ trao hai năm một lần, mỗi lần chỉ cho một học giả kinh tế học trẻ (dưới 40 tuổi) mang quốc tịch Hoa Kỳ hay Canada có đóng góp lớn lao cho tư tưởng và lý luận kinh tế học.

Xem Kinh tế học và Giải John Bates Clark

Giải Nakahara

Giải thưởng Hội Kinh tế Nhật Bản - Nakahara (hay được gọi tắt là Giải JEA-Nakahara, hoặc Giải Nakaharra, tiếng Nhật: 中原賞), là giải thưởng của Hội Kinh tế Nhật Bản với sự tài trợ của doanh nhân Nakahara Nobuyuki, trao mỗi năm một lần cho một nhà kinh tế học quốc tịch Nhật Bản dưới 45 tuổi có những đóng góp lớn lao cho tư tưởng và lý luận kinh tế học.

Xem Kinh tế học và Giải Nakahara

Giải Nobel Kinh tế

Cuộc họp báo công bố người đoạt giải '''Nobel kinh tế''' 2008 tại Stockholm. Người chiến thắng là Paul Krugman. Giải Nobel kinh tế, tên chính thức là Giải thưởng của Ngân hàng Thụy Điển cho khoa học kinh tế để tưởng nhớ Nobel (tiếng Thụy Điển: Sveriges riksbanks pris i ekonomisk vetenskap till Alfred Nobels minne) là giải thưởng dành cho những nhân vật có đóng góp xuất sắc trong lĩnh vực kinh tế học.

Xem Kinh tế học và Giải Nobel Kinh tế

Giải pháp góc (kinh tế học)

Giải pháp góc trong kinh tế học là những lựa chọn đặc biệt của người lựa chọn (cá nhân, tổ chức, nhà nước) nằm ở hai đầu mút của một vector những lựa chọn khác nhau khi tìm cách tối đa hóa thỏa dụng hay phúc lợi của mình.

Xem Kinh tế học và Giải pháp góc (kinh tế học)

Giải Yrjö Jahnsson

Giải Yrjö Jahnsson là giải thưởng của Quỹ Yrjö Jahnsson (Phần Lan) và Hội Kinh tế châu Âu trao hai năm một lần cho những nhà kinh tế học dưới 45 tuổi mang quốc tịch của một quốc gia châu Âu (song cũng có ngoại lệ về quốc tịch), có đóng góp lớn lao cho tư tưởng và lý luận kinh tế học.

Xem Kinh tế học và Giải Yrjö Jahnsson

Hàm cầu Marshall

Hàm cầu Marshall (còn gọi là hàm cầu Walras) là hàm số biểu diễn quan hệ phụ thuộc của lượng cầu về một mặt hàng vào giá cả của mặt hàng đó và của các mặt hàng khác trong tổ hợp hàng mà người mua phải chọn lựa để tối đa hóa thỏa dụng, và vào thu nhập của người mua.

Xem Kinh tế học và Hàm cầu Marshall

Hàm Lôgit

Đường cong lôgit, cụ thể ở đây là hàm sigmoid Một hàm lôgit hay đường cong lôgit mô hình một dạng đường cong-S của sự tăng trưởng của một tập P nào đó.

Xem Kinh tế học và Hàm Lôgit

Hàm sản xuất

Hàm sản xuất là một hàm số biểu thị sự phụ thuộc của sản lượng vào các yếu tố đầu vào.

Xem Kinh tế học và Hàm sản xuất

Hàm thỏa dụng gián tiếp

Hàm thỏa dụng gián tiếp là hàm số thể hiện quan hệ phụ thuộc của mức thỏa dụng tối đa (mà người tiêu dùng đạt được từ việc tiêu dùng một mặt hàng) vào giá cả của mặt hàng (biến ngoại sinh) và vào thu nhập có thể sử dụng được (cố định) của người tiêu dùng.

Xem Kinh tế học và Hàm thỏa dụng gián tiếp

Hàng hóa công cộng

Trong kinh tế học, Hàng hóa công cộng hay dịch vụ công cộng là hàng hóa và dịch vụ mang hai tính chất: không cạnh tranh và không thể loại trừ; theo đó không thể loại trừ một cách hiệu quả các cá nhân khỏi việc sử dụng hàng hóa công cộng và việc một cá nhân sử dụng loại hàng hóa này không làm ảnh hưởng đến giá trị và tính có thể sử dụng của nó đối với cá nhân khác.

Xem Kinh tế học và Hàng hóa công cộng

Hàng hóa Giffen

Hàng hóa Giffen là những hàng hóa rẻ tiền mà lượng cầu về chúng tăng khi giá của chúng tăng, trái với quy luật nhu cầu.

Xem Kinh tế học và Hàng hóa Giffen

Hàng hóa thông thường

Hàng hóa thông thường (tiếng Anh: Normal good) là thuật ngữ kinh tế học chỉ những hàng hóa có cầu tăng lên khi thu nhập của người tiêu dùng tăng lên và cầu giảm khi thu nhập giảm trong khi các yếu tố khác không đổi.

Xem Kinh tế học và Hàng hóa thông thường

Hàng hóa thứ cấp

Hàng hóa thứ cấp (tiếng Anh: Inferior good) là một thuật ngữ kinh tế học chỉ những loại hàng hóa có cầu giảm khi thu nhập người tiêu dùng tăng, hoặc cầu tăng khi thu nhập giảm trong khi các yếu tố khác không đổi.

Xem Kinh tế học và Hàng hóa thứ cấp

Hành chính công

Hành chính công là hoạt động thực thi quyền hành pháp của Nhà nước, là sự tác động có tổ chức và là sự điều chỉnh bằng quyền lực pháp luật của Nhà nước tới các quá trình xã hội và hành vi của con người thông qua việc các cơ quan hành chính Nhà nước từ trung ương đến địa phương tiến hành nhằm duy trì và phát triển các mối quan hệ xã hội và trật tự pháp luật, thoả mãn nhu cầu hợp pháp của công dân.

Xem Kinh tế học và Hành chính công

Hành vi khách hàng

Hành vi khách hàng là lĩnh vực nghiên cứu các cá thể, tập thể hay tổ chức và tiến trình họ sử dụng để lựa chọn, gắn bó, sử dụng, và thải hồ̀i các sản phẩm, dịch vụ, trải nghiệm, hay ý tưởng để thỏa mãn các nhu cầu và những tác động mà các tiến trình này lên khách hàng và xã hội.

Xem Kinh tế học và Hành vi khách hàng

Hình học vi phân

Một tam giác nhúng trên mặt yên ngựa (mặt hyperbolic paraboloid), cũng như hai đường thẳng ''song song'' trên nó. Hình học vi phân là một nhánh của toán học sử dụng các công cụ và phương pháp của phép tính vi phân và tích phân cũng như đại số tuyến tính và đại số đa tuyến để nghiên cứu các vấn đề của hình học.

Xem Kinh tế học và Hình học vi phân

Hạ Bảo Long

Hạ Bảo Long (sinh tháng 12 năm 1952) là tiến sĩ kinh tế học, chính khách nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Kinh tế học và Hạ Bảo Long

Học thuyết giá trị lao động

Học thuyết giá trị lao động là một trong những học thuyết kinh tế về giá trị.

Xem Kinh tế học và Học thuyết giá trị lao động

Hệ thống đầu phiếu

Hệ thống đầu phiếu cho phép cử tri chọn một trong các giải pháp, thường để chọn ứng viên cho việc quản trị công (Tiếng Anh: public administration hay public office) trong một cuộc bầu c. Ngoài ra, đầu phiếu còn dùng để chọn người được trao giải, chọn phương án tối ưu, hay tìm giải pháp cho một vấn đề.

Xem Kinh tế học và Hệ thống đầu phiếu

Hội đồng tư vấn kinh tế cho Tổng thống Hoa Kỳ

Hội đồng tư vấn kinh tế cho Tổng thống Hoa Kỳ là một nhóm các nhà kinh tế học làm nhiệm vụ tư vấn về các chính sách kinh tế cho Tổng thống Hoa Kỳ.

Xem Kinh tế học và Hội đồng tư vấn kinh tế cho Tổng thống Hoa Kỳ

Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam

Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam (Vietnam Economic Association - VEA) ra đời năm 1974, tập hợp các nhà kinh tế học Việt Nam, đáp ứng yêu cầu hoạt động đối ngoại, tham gia vào các hoạt động của các tổ chức quốc tế.

Xem Kinh tế học và Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam

Hội Kinh tế lượng

Hội Kinh tế lượng (tiếng Anh: The Econometric Society), một Hội quốc tế nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của Lý thuyết Kinh tế trong quan hệ với Thống kê học và Toán học, được thành lập ngày 29.12.

Xem Kinh tế học và Hội Kinh tế lượng

Helle Thorning-Schmidt

Helle Thorning-Schmidt (sinh ngày 14.12.1966) là nữ chính trị gia Đan Mạch, hiện là người lãnh đạo Đảng Dân chủ Xã hội.

Xem Kinh tế học và Helle Thorning-Schmidt

Hiệu ứng tài sản

Trong kinh tế học, hiệu ứng tài sản (tiếng Anh: Wealth effect) (có tài liệu tiếng Việt gọi là hiệu ứng của cải, hiệu ứng thịnh vượng, ảnh hưởng của sự giàu có, v.v...) chỉ sự điều chỉnh tiêu dùng của cá nhân khi thấy giá trị tài sản (nhất là nhà ở, chứng khoán) của mình thay đổi.

Xem Kinh tế học và Hiệu ứng tài sản

Hiệu quả Pareto

Hiệu quả Pareto hay còn gọi là tối ưu Pareto là một trong những lý thuyết trung tâm của kinh tế học với nhiều ứng dụng rộng rãi trong lý thuyết trò chơi, các ngành kỹ thuật, cũng như khoa học xã hội.

Xem Kinh tế học và Hiệu quả Pareto

Hoàng Ngọc Liêm

Hoàng Ngọc Liêm Hoàng Ngọc Liêm (11 tháng 12 năm 1964) là một nhà kinh tế học người Pháp gốc Việt.

Xem Kinh tế học và Hoàng Ngọc Liêm

Hoàng tử Bernhard của Orange-Nassau, van Vollenhoven

Hoàng tử Bernhard của Orange-Nassau, van Vollenhoven (tên đầy đủ là Bernhard Lucas Emmanuel, sinh ngày 25 tháng 12 năm 1969 tại Nijmegen) là con trai thứ hai của Công chúa Margriet của Hà Lan và Giáo sư Pieter van Vollenhoven.

Xem Kinh tế học và Hoàng tử Bernhard của Orange-Nassau, van Vollenhoven

Holbrook Working

Holbrook Working (1895 – 5 tháng 10 năm 1985), là một giáo sư về kinh tế học và thống kê tại Viện Nghiên cứu Lương thực của Đại học Stanford.

Xem Kinh tế học và Holbrook Working

Howard Martin Temin

Howard Martin Temin (10.12.1934 – 9.2.1994) là nhà di truyền học người Mỹ đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1975.

Xem Kinh tế học và Howard Martin Temin

Huỳnh Sanh Thông

Huỳnh Sanh Thông (15 Tháng Bảy, 1926 - 17 tháng 11 năm 2008) là một học giả chuyên môn về văn học Việt Nam.

Xem Kinh tế học và Huỳnh Sanh Thông

I

I, i là chữ thứ chín trong phần nhiều chữ cái dựa trên Latinh và là chữ thứ 12 trong chữ cái tiếng Việt, đến từ chữ iôta của tiếng Hy Lạp và được dùng cho âm /i/.

Xem Kinh tế học và I

Ibn Khaldun

Ibn Khaldūn hay Ibn Khaldoun (tên đầy đủ, أبو زيد عبد الرحمن بن محمد بن خلدون الحضرمي.,, (ngày 27 tháng 5 năm 1332/732 AH - ngày 19 tháng 3 năm 1406/808 AH) là một nhà thông thái Bắc Phi - nhà thiên văn học, nhà kinh tế học, sử gia, học giả Islamic, nhà thần học Islamic, hafiz, luật gia, luật sư, nhà toán học, nhà chiến lược quân sự, nhà dinh dưỡng học, triết gia, nhà khoa học xã hội và nhà chính trị sinh ở Bắc Phi nay là Tunisia.

Xem Kinh tế học và Ibn Khaldun

Ingvar Carlsson

Ingvar Carlsson là một chính khách Thụy Điển đã giữ chức Thủ tướng Thụy Điển hai lần, lần đầu tiên là 1986-1991 và lần thứ hai là 1994-1996.

Xem Kinh tế học và Ingvar Carlsson

Ivanka Trump

Ivanka Marie Trump (/iˈvɑːŋkə/, sinh ngày 30 tháng 10 năm 1981) là một doanh nhân và cựu người mẫu thời trang người Mỹ, hiện tại là trợ lý cho Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump, đồng thời cũng là cha của cô.

Xem Kinh tế học và Ivanka Trump

James M. Buchanan

James McGill Buchanan, Jr. (3 tháng 10 năm 1919 – 9 tháng 1 năm 2013) là một nhà kinh tế học người Mỹ, được biến đến với công trình của ông về lý thuyết lựa chọn công khai, với công trình này ông đã được trao giải Nobel Kinh tế vào năm 1986.

Xem Kinh tế học và James M. Buchanan

James Tobin

James Tobin (5 tháng 3 năm 1918 – 11 tháng 3 năm 2002) là một nhà kinh tế học người Hoa Kỳ.

Xem Kinh tế học và James Tobin

Jan Tinbergen

Jan Tinbergen (Den Haag, 12 tháng 4 năm 1903 – 9 tháng 6 năm 1994 The Hague), nhà kinh tế học người Hà Lan, đã được trao giải thưởng đầu tiên Giải Nobel kinh tế trong năm 1969, cùng chia sẻ giải thưởng với Ragnar Frisch vì đã phát triển và áp dụng các mô hình động cho sự phân tích các quá trình kinh tế.

Xem Kinh tế học và Jan Tinbergen

Janet Yellen

Janet Louise Yellen (sinh 13 tháng 8 năm 1946) là một giáo sư kinh tế học người Mỹ, đương kim chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang (Hoa Kỳ), nguyên chủ tịch Hội đồng tư vấn kinh tế cho Tổng thống Hoa Kỳ William Jefferson Clinton từ năm 1997 đến năm 1999.

Xem Kinh tế học và Janet Yellen

Jeremy Bentham

Jeremy Bentham (hoặc) (15 tháng 2 năm 1748–6 tháng 6 năm 1832) là một luật gia, nhà triết học người Anh.

Xem Kinh tế học và Jeremy Bentham

Johann Heinrich von Thünen

''Untersuchungen uber den Einfluss, den die Getrieidepreise, der Reichthum des Zodens und die Abgaben auf den Ackerbau ausuben'', 1842 Johann Heinrich von Thünen (24 tháng 6 năm 1783 – 22 tháng 9 năm 1850) là một địa chủ người Phổ, một nhà kinh tế học lỗi lạc đầu thế kỷ 19.

Xem Kinh tế học và Johann Heinrich von Thünen

John B. Taylor

John Brian Taylor (sinh ngày 8 tháng 12 năm 1946) là một giáo sư (Mary và Robert Raymond) về kinh tế học tại Đại học Stanford, Hoa Kỳ, và là the George P. Shultz Senior Fellow về kinh tế học tại Viện Hoover của Đại học Standford.

Xem Kinh tế học và John B. Taylor

John Forbes Nash Jr.

John Forbes Nash Jr. (13 tháng 6 năm 1928 – 23 tháng 5 năm 2015) là một nhà toán học người Mỹ với chuyên ngành lý thuyết trò chơi, hình học vi phân và phương trình đạo hàm riêng.

Xem Kinh tế học và John Forbes Nash Jr.

John Harsanyi

John Charles Harsanyi (Harsányi János Károly; 29 tháng 5 năm 1920 - 9 tháng 8 năm 2000) là một nhà kinh tế học Hungary-Hoa Kỳ và là người đoạt giải giải Nobel kinh tế cùng với John Nash và Reinhard Selten năm 1994 cho các phát hiện của ông về lý thuyết trò chơi.

Xem Kinh tế học và John Harsanyi

John Hicks

John Richard Hicks (8/4/1904-20/5/1989) là một nhà kinh tế học lỗi lạc người Anh, đoạt giải Nobel Kinh tế năm 1972 (cùng với Kenneth J.Arrow) vì những cống hiến xuất sắc cho lý luận về phân tích cân bằng tổng thể và phúc lợi trong kinh tế học.

Xem Kinh tế học và John Hicks

John Locke

John Locke (1632–1704) là nhà triết học, nhà hoạt động chính trị người Anh.

Xem Kinh tế học và John Locke

John Maynard Keynes

John Maynard Keynes (phát âm /ˈkeɪnz/ 5 tháng 6 1883 – 21 tháng 4 1946) là một nhà kinh tế học người Anh.

Xem Kinh tế học và John Maynard Keynes

Juan Manuel Santos

Juan Manuel Santos Calderón (sinh ngày 10 tháng 8 năm 1951) là một chính trị gia người Colombia, cựu Bộ trưởng bộ quốc phòng và hiện tại trở thành tổng thống mới của Cộng hòa Colombia sau khi giành chiến thắng cuộc bầu cử tổng thống Colombia năm 2010.

Xem Kinh tế học và Juan Manuel Santos

Karl Eugen Dühring

Karl Eugen Dühring (1833-1921) là nhà triết học và kinh tế học Đức.

Xem Kinh tế học và Karl Eugen Dühring

Karl Gunnar Myrdal

Karl Gunnar Myrdal (6 tháng 12 năm 1898 – 17 tháng 5 năm 1987) là một nhà kinh tế học Thụy Điển đoạt giải Nobel.

Xem Kinh tế học và Karl Gunnar Myrdal

Kẻ đi xe không trả tiền

Kẻ đi xe không trả tiền (có gốc từ khái niệm free rider trong tiếng Anh) hay là kẻ hưởng thụ miễn phí, trong kinh tế học, chỉ những người thụ hưởng các lợi ích từ hàng hóa công cộng mà không chịu tham gia gánh những chi phí cần thiết để các hàng hóa đó được cung cấp, hoặc chịu gánh những chi phí nhưng ít hơn so với lợi ích mà họ được hưởng.

Xem Kinh tế học và Kẻ đi xe không trả tiền

Kỳ vọng hợp lý

Kỳ vọng hợp lý (tiếng Anh: Rational expectations) là một giả thuyết trong kinh tế học nói rằng các dự đoán của bên liên quan về giá trị của các biến kinh tế (ví dụ: tỷ lệ lãi) không sai một cách có hệ thống và độ lệch so với giá trị thực là ngẫu nhiên.

Xem Kinh tế học và Kỳ vọng hợp lý

Kỹ thuật xây dựng

Kĩ thuật xây dựng là một lĩnh vực kĩ thuật liên quan đến kế hoạch, thi công và quản lý các công trình xây dựng như đường cao tốc, cầu, sân bay, cảng biển, đường sắt, đường hầm, tòa nhà hay cao ốc, đập, hồ chứa nước, công trình trên biển...

Xem Kinh tế học và Kỹ thuật xây dựng

Kenneth Arrow

Kenneth Joseph Arrow (sinh 23 tháng 8 năm 1921, mất 21 tháng 2 năm 2017) là một nhà kinh tế học người Hoa Kỳ và là người giành được giải Nobel kinh tế cùng với John Hicks trong năm 1972.

Xem Kinh tế học và Kenneth Arrow

Khoa học xã hội

Khoa học xã hội bao gồm các môn khoa học nghiên cứu về các phương diện con người của thế giới.

Xem Kinh tế học và Khoa học xã hội

Kim loại thường

Một kim loại thường hay kim loại cơ bản là kim loại hay hợp kim thông thường, tương đối không đắt tiền và tương đối kém hơn về một số tính chất nhất định, trái với một kim loại quý như vàng hay bạc.

Xem Kinh tế học và Kim loại thường

Kim Woo Choong

Kim Woo Choong (김우중) (1936 -)- cựu chủ tịch, sáng lập viên Tập đoàn Daewoo, có thể được ghi nhận là một trong những nhân vật mâu thuẫn nhất trong lịch sử Hàn Quốc hiện đại.

Xem Kinh tế học và Kim Woo Choong

Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

So sánh GDP TQ Kinh tế Trung Quốc đại lục là nền kinh tế lớn thứ hai trên thế giới (sau Hoa Kỳ) nếu tính theo tổng sản phẩm quốc nội (GDP) danh nghĩa và đứng thứ nhất nếu tính theo sức mua tương đương (PPP).

Xem Kinh tế học và Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

Kinh tế chính trị

Jean-Jacques Rousseau, ''Discours sur l'oeconomie politique'', 1758 Kinh tế chính trị là một môn khoa học xã hội nghiên cứu mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị.

Xem Kinh tế học và Kinh tế chính trị

Kinh tế học đô thị

Kinh tế học đô thị là một chuyên ngành kinh tế học ứng dụng từ kinh tế học vi mô có đối tượng nghiên cứu là các đô thị.

Xem Kinh tế học và Kinh tế học đô thị

Kinh tế học bất động sản

Kinh tế học bất động sản (tiếng Anh: real estate economics) là một phân nhánh của Kinh tế học chuyên nghiên cứu và giảng dạy về bất động sản.

Xem Kinh tế học và Kinh tế học bất động sản

Kinh tế học công cộng

Kinh tế học công cộng là một chuyên ngành của kinh tế học chuyên nghiên cứu về các hoạt động kinh tế của khu vực công cộng (hay khu vực nhà nước) cả ở tầm quốc gia lẫn địa phương.

Xem Kinh tế học và Kinh tế học công cộng

Kinh tế học cổ điển

Trường phái Kinh tế học cổ điển hay Kinh tế chính trị cổ điển là một trong những xu hướng tư tưởng kinh tế tiến bộ, đã để lại dấu ấn sâu sắc trong lịch sử phát triển các luận thuyết kinh tế.

Xem Kinh tế học và Kinh tế học cổ điển

Kinh tế học chuẩn tắc

Kinh tế học chuẩn tắc (hay còn gọi là Kinh tế học lý thuyết) (Tiếng Anh: Normative economics) là một nhánh kinh tế học chuyên phán xét xem nền kinh tế phải như thế nào hoặc phải có chính sách kinh tế gì để đạt được một mục tiêu đáng có.

Xem Kinh tế học và Kinh tế học chuẩn tắc

Kinh tế học hạnh phúc

Kinh tế học Hạnh phúc là nghiên cứu định lượng và lý thuyết về hạnh phúc, ảnh hưởng tích cực và tiêu cực, phúc lợi, chất lượng cuộc sống, hài lòng trong cuộc sống và các khái niệm liên quan.

Xem Kinh tế học và Kinh tế học hạnh phúc

Kinh tế học Keynes

Kinh tế học Keynes là hệ thống lý luận kinh tế vĩ mô lấy tác phẩm Lý thuyết tổng quát về việc làm, lãi suất và tiền tệ (thường được gọi tắt là Lý thuyết tổng quát) của John Maynard Keynes (1883-1948) làm trung tâm và lấy nguyên lý cầu hữu hiệu làm nền tảng.

Xem Kinh tế học và Kinh tế học Keynes

Kinh tế học kinh doanh

Kinh tế học kinh doanh là một lĩnh vực trong kinh tế học ứng dụng trong đó sử dụng lý thuyết kinh tế và  phương pháp định lượng để phân tích doanh nghiệp và những yếu tố góp phần vào sự đa dạng của cơ cấu tổ chức và mối quan hệ của các công ty với lao động, vốn, và thị trường.

Xem Kinh tế học và Kinh tế học kinh doanh

Kinh tế học lao động

Kinh tế học lao động là một chuyên ngành của kinh tế học tìm hiểu về chức năng và động lực của thị trường cho lao động.

Xem Kinh tế học và Kinh tế học lao động

Kinh tế học phát triển

Kinh tế học phát triển là một chuyên ngành của kinh tế học ứng dụng đi tìm các phương thức để đưa một nền kinh tế kém phát triển thành một nền kinh tế thịnh vượng, nghiên cứu các đặc trưng kinh tế xã hội điển hình của một nền kinh tế kém phát triển từ quan điểm về nỗ lực của các hộ gia đình cũng như doanh nghiệp.

Xem Kinh tế học và Kinh tế học phát triển

Kinh tế học phúc lợi

Kinh tế học phúc lợi là một lĩnh vực nghiên cứu của kinh tế học, trong đó nghiên cứu những vấn đề tiêu chuẩn, cách thức hoạt động kinh tế để làm cho phúc lợi kinh tế đat được giá trị tối đa.

Xem Kinh tế học và Kinh tế học phúc lợi

Kinh tế học Phật giáo

Kinh tế học Phật giáo (tiếng Anh: Buddhist economics) là một cách tiếp cận của Phật giáo đối với kinh tế học.

Xem Kinh tế học và Kinh tế học Phật giáo

Kinh tế học quốc tế

Kinh tế học quốc tế là một bộ môn khoa học, một chuyên ngành của kinh tế học nghiên cứu sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa các quốc gia.

Xem Kinh tế học và Kinh tế học quốc tế

Kinh tế học tân cổ điển

Kinh tế học tân cổ điển là một trường phái kinh tế học có trọng tâm nghiên cứu là cơ chế quyết định giá cả, sản lượng, phân phối thu nhập thông qua nguyên lý cung - cầu dựa trên các giả định về hành vi tối đa hóa thỏa dụng của người tiêu dùng trong điều kiện một ngân sách giới hạn hay tối đa hóa lợi nhuận của nhà sản xuất trong điều kiện chi phí bị giới hạn.

Xem Kinh tế học và Kinh tế học tân cổ điển

Kinh tế học thực chứng

Kinh tế học thực chứng là một nhánh kinh tế học quan tâm tới việc miêu tả và giải thích các hiện tượng kinh tế.

Xem Kinh tế học và Kinh tế học thực chứng

Kinh tế học thể chế mới

Kinh tế học thể chế mới (tiếng Anh: New institutional economic) là một trào lưu kinh tế học hiện đại có đối tượng nghiên cứu là những quy ước xã hội, những quy định pháp lý ảnh hưởng đến hành vi của chủ thể kinh tế và có phương pháp nghiên cứu là mô hình hóa các hành vi kinh tế duy lý của chủ thể kinh tế trong môi trường đầy rủi ro không xác định được.

Xem Kinh tế học và Kinh tế học thể chế mới

Kinh tế học vĩ mô

Kinh tế học vĩ mô hay là kinh tế tầm lớn (Macroeconomic) là một phân ngành của kinh tế học chuyên nghiên cứu về đặc điểm, cấu trúc và hành vi của cả một nền kinh tế nói chung.

Xem Kinh tế học và Kinh tế học vĩ mô

Kinh tế học vi mô

Kinh tế học vi mô (microeconomic) hay là kinh tế tầm nhỏ là một phân ngành chủ yếu của kinh tế học, chuyên nghiên cứu về hành vi kinh tế của các chủ thể tham gia vào nền kinh tế (người tiêu dùng, nhà sản xuất) và cách các chủ thể này tương tác với nhau.

Xem Kinh tế học và Kinh tế học vi mô

Kinh tế lượng

Kinh tế lượng (econometrics) là một bộ phận của Kinh tế học, được hiểu theo nghĩa rộng là môn khoa học kinh tế giao thoa với thống kê học và toán kinh tế.

Xem Kinh tế học và Kinh tế lượng

Kinh tế thần kinh học

Kinh tế thần kinh học (kinh tế học não trạng) kết hợp thần kinh học, kinh tế học, tâm lý học để tìm hiểu bằng cách nào con người ra quyết định; xem xét vai trò của não bộ khi đánh giá quyết định, phân loại rủi ro, tưởng thưởng (kỳ vọng) trong mối tác động lên nhau.

Xem Kinh tế học và Kinh tế thần kinh học

Kristina Persson

Inger Kristina Persson, sinh ngày 16 tháng 4 năm 1945 tại Österstund) là một chính trị gia người Thụy Điển của đảng Dân chủ xã hội Thụy Điển. Bà từng là Bộ trưởng Hợp tác và Phát triển Chiến lược Bắc Âu, dưới thời Thủ tướng Stefan Löfven, từ tháng 10 năm 2014 đến tháng 5 năm 2016.

Xem Kinh tế học và Kristina Persson

Kunitachi, Tokyo

là một thành phố nhỏ ở vùng Tama của thủ đô Tokyo, Nhật Bản.

Xem Kinh tế học và Kunitachi, Tokyo

Laissez-faire

Laissez-faire (Tự do Phóng nhiệm, Tự do kinh tế) là một lý thuyết trong kinh tế học chủ trương rằng chính phủ phải để cho doanh nghiệp trong nước được tự do hoạt động, mà không có những phương thức kiềm chế kinh tế như thuế má hoặc có những cơ sở độc quyền của chính phủ.

Xem Kinh tế học và Laissez-faire

Lao động (kinh tế học)

Lao động, trong kinh tế học, được hiểu là một yếu tố sản xuất do con người tạo ra và là một dịch vụ hay hàng hóa.

Xem Kinh tế học và Lao động (kinh tế học)

Lars Peter Hansen

Lars Peter Hansen là Giáo sư kinh tế tại Đại học Chicago.

Xem Kinh tế học và Lars Peter Hansen

Laura Tyson

Laura D'Andrea Tyson là một nhà kinh tế Hoa Kỳ, sinh ngày 28 tháng 7 năm 1947.

Xem Kinh tế học và Laura Tyson

Lawrence Summers

Lawrence Henry Summers (sinh ngày 30/11/1954) là một học giả kinh tế, nhà chính trị của Hoa Kỳ.

Xem Kinh tế học và Lawrence Summers

Lãi suất danh nghĩa

Lãi suất danh nghĩa, là thuật ngữ tài chính và kinh tế học để chỉ tỷ lệ lãi trên giá trị danh nghĩa của một khoản tiền vay hoặc đầu tư...

Xem Kinh tế học và Lãi suất danh nghĩa

Léon H. Dupriez

Léon H. Dupriez (19.10.1901– 13.10.1986) là một nhà kinh tế học người Bỉ.

Xem Kinh tế học và Léon H. Dupriez

Lạc Huệ Ninh

Lạc Huệ Ninh (sinh tháng 10 năm 1954) là tiến sĩ kinh tế học, chính khách nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Kinh tế học và Lạc Huệ Ninh

Lời tiên tri tự hoàn thành

Lời tiên tri tự ứng nghiệm, Lời tiên tri tự hiện thực, Hiện thực hóa lời tiên đoán (tiếng Anh: Self-fulfilling prophecy) là một sự dự đoán, bằng một cách trực tiếp hay gián tiếp, tự biến nó thành hiện thực, đúng như lời tiên tri ban đầu, gây nên bởi sự tác động tích cực giữa niềm tin và hành động.

Xem Kinh tế học và Lời tiên tri tự hoàn thành

Lợi nhuận

Lợi nhuận, trong kinh tế học, là phần tài sản mà nhà đầu tư nhận thêm nhờ đầu tư sau khi đã trừ đi các chi phí liên quan đến đầu tư đó, bao gồm cả chi phí cơ hội; là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí.

Xem Kinh tế học và Lợi nhuận

Lợi tức

Lợi tức là một khái niệm trong kinh tế học dùng để chỉ chung về những khoản lợi nhuận (lãi, lời) thu được khi đầu tư, kinh doanh hay tiền lãi thu được do cho vay hoặc gửi tiết kiệm tai ngân hàng.

Xem Kinh tế học và Lợi tức

Lợi thế so sánh

Lợi thế so sánh hay Ưu thế so sánh là một nguyên tắc trong kinh tế học phát biểu rằng mỗi quốc gia sẽ được lợi khi nó chuyên môn hóa sản xuất và xuất khẩu những hàng hóa mà mình có thể sản xuất với chi phí tương đối thấp (hay tương đối có hiệu quả hơn các nước khác); ngược lại, mỗi quốc gia sẽ được lợi nếu nó nhập khẩu những hàng hóa mà mình có thể sản xuất với chi phí tương đối cao (hay tương đối không hiệu quả bằng các nước khác).

Xem Kinh tế học và Lợi thế so sánh

Lực lượng lao động

Labour force in 2006 Trong kinh tế học những người trong lực lượng lao động là những người cung cấp lao động.

Xem Kinh tế học và Lực lượng lao động

Lịch sử kinh tế

Sử kinh tế, hay Sử học kinh tế, là một chuyên ngành kinh tế học.

Xem Kinh tế học và Lịch sử kinh tế

Lịch sử tư tưởng kinh tế

Lịch sử tư tưởng kinh tế là lịch sử của các nhà tư tưởng và học thuyết kinh tế chính trị và kinh tế học từ thời cổ đại đến ngày nay.

Xem Kinh tế học và Lịch sử tư tưởng kinh tế

Lý Khắc Cường

Lý Khắc Cường (sinh 1 tháng 7 năm 1955) là một chính khách cao cấp của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Kinh tế học và Lý Khắc Cường

Lý thuyết điều khiển tự động

Khái niệm của vòng phản hồi dùng để điều khiển hành vi động lực của hệ thống: đây là phản hồi âm, vì giá trị cảm biến (sensor) bị trừ đi từ giá trị mong muốn để tạo ra tín hiệu sai số rồi được nhân lên bởi bộ điều khiển(Controller).

Xem Kinh tế học và Lý thuyết điều khiển tự động

Lý thuyết cân bằng tổng thể

Lý thuyết cân bằng tổng thể là một nhánh của kinh tế học lý thuyết, được xem là thuộc kinh tế vi mô.

Xem Kinh tế học và Lý thuyết cân bằng tổng thể

Lý thuyết tổ chức ngành

Lý thuyết tổ chức ngành, hay kinh tế học ngành nghề, là một lĩnh vực trong kinh tế học ứng dụng nghiên cứu hành vi chiến lược của các doanh nghiệp hay nhóm doanh nghiệp sản xuất hàng hóa và cung cấp dịch vụ, nghiên cứu cơ cấu của các thị trường và sự tương tác giữa các xí nghiệp.

Xem Kinh tế học và Lý thuyết tổ chức ngành

Lý thuyết thiết kế cơ chế

Lý thuyết thiết kế cơ chế trong kinh tế học là môn khoa học nghiên cứu việc xây dựng các quy tắc trò chơi để đảm bảo trò chơi đạt được những kết quả nhất định cho dù những người chơi-chủ thể kinh tế có những lợi ích riêng.

Xem Kinh tế học và Lý thuyết thiết kế cơ chế

Lý thuyết trò chơi

Lý thuyết trò chơi là một nhánh của Toán học ứng dụng.

Xem Kinh tế học và Lý thuyết trò chơi

Lý thuyết về thị trường lemon

Lý thuyết về thị trường lemon là lý luận kinh tế học đề cập đến hiện tượng người mua do thiếu thông tin về các hàng hóa và dịch vụ trên thị trường nên đã mua phải hàng hóa và dịch vụ chất lượng kém.

Xem Kinh tế học và Lý thuyết về thị trường lemon

Le Livre noir du capitalisme

Le Livre noir du capitalisme (Sách Đen về Chủ nghĩa Tư bản) là một cuốn sách xuất bản tại Pháp năm 1998, như một phản ứng đối chọi với cuốn Le Livre noir du communisme (Sách Đen về Chủ nghĩa Cộng sản) xuất bản năm 1997.

Xem Kinh tế học và Le Livre noir du capitalisme

Lee Kun-hee

Lee Kun-hee (sinh ngày 9 tháng 1 năm 1942) là tỷ phú người Hàn Quốc kiêm chủ tịch hội đồng quản trị của Tập đoàn điện tử Samsung.

Xem Kinh tế học và Lee Kun-hee

Leonid Hurwicz

Leonid "Leo" Hurwicz (sinh 21 tháng 8 năm 1917 – mất 24 tháng 6 năm 2008) Giáo sư kinh tế danh dự, ủy viên hội đồng quản trị Đại học Minnesota.

Xem Kinh tế học và Leonid Hurwicz

Lloyd Shapley

Lloyd Stowell Shapley (sinh 2 tháng 6 năm 1923, mất 12 tháng 3 năm 2016) là một nhà toán học và kinh tế học người Mỹ.

Xem Kinh tế học và Lloyd Shapley

Luận cứ

Trong logic, một luận cứ là một cố gắng để thể hiện tính đúng đắn của một khẳng định được gọi là một kết luận, dựa trên tính đúng đắn của một tập các khẳng định được gọi là tiền đề (premise).

Xem Kinh tế học và Luận cứ

Lượng giác

ISS. Nó được vận hành bằng cách điều khiển góc độ của khớp nối ở đầu tay bộ máy. Để tính toàn được vị trí cuối cùng của nhà du hành vũ trụ, bộ máy vận dụng tay cần phải dùng cách tính toán dựa theo hàm số lượng giác của những góc độ đó.

Xem Kinh tế học và Lượng giác

Lưu Côn (sinh năm 1956)

Lưu Côn (sinh tháng 12 năm 1956) là chính khách nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Kinh tế học và Lưu Côn (sinh năm 1956)

Lưu Kỳ (sinh năm 1957)

Lưu Kỳ (sinh tháng 9 năm 1957) là tiến sĩ kinh tế học, chính khách nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Kinh tế học và Lưu Kỳ (sinh năm 1957)

Ma trận (toán học)

Mỗi phần tử của một ma trận thường được ký hiệu bằng một biến với hai chỉ số ở dưới. Ví dụ, a2,1 biểu diễn phần tử ở hàng thứ hai và cột thứ nhất của ma trận '''A'''. Trong toán học, ma trận là một mảng chữ nhật—các số, ký hiệu, hoặc biểu thức, sắp xếp theo hàng và cột—mà mỗi ma trận tuân theo những quy tắc định trước.

Xem Kinh tế học và Ma trận (toán học)

Manmohan Singh

Manmohan Singh (Tiếng Hindu: मनमोहन सिंह, tiếng Punjab: ਮਨਮੋਹਨ ਸਿੰਘ, sinh ngày 26 tháng 9 năm 1932) là Thủ tướng đời thứ 14 của Cộng hòa Ấn Độ từ năm 2004 đến 2014.

Xem Kinh tế học và Manmohan Singh

Marketing

Marketing hoặc tiếp thị là việc nhận dạng ra được những gì mà con người và xã hội cần.

Xem Kinh tế học và Marketing

Martha Beatriz Roque

Marta Beatriz Roque Cabello (sinh ngày 16.5.1945) là nhà kinh tế học và nhà bất đồng chính kiến người Cuba.

Xem Kinh tế học và Martha Beatriz Roque

Maurice Allais

Maurice Félix Charles Allais (31 tháng 5 năm 1911 - 10 tháng 10 năm 2010) là một nhà kinh tế học người Pháp, và vào năm 1988 đã giành được giải Giải Nobel kinh tế "tiên phong cho những đóng góp của ông vào lý thuyết về thị trường và sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên.".

Xem Kinh tế học và Maurice Allais

Max Weber

Maximilian Carl Emil Weber (21 tháng 4 năm 1864 – 14 tháng 6 năm 1920) là nhà kinh tế chính trị học và xã hội học người Đức, ông được nhìn nhận là một trong bốn người sáng lập ngành xã hội học và quản trị công đương đại.

Xem Kinh tế học và Max Weber

Mã Biểu

Mã Biểu (sinh tháng 8 năm 1954) là chính khách nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Kinh tế học và Mã Biểu

Mã Khải

Mã Khải (sinh ngày 29 tháng 6 năm 1946) là thạc sĩ kinh tế học, chính khách nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Kinh tế học và Mã Khải

Mô hình lực hấp dẫn

Mô hình lực hấp dẫn trong kinh tế học quốc tế cũng tương tự như mô hình lực hấp dẫn trong các môn khoa học xã hội khác, dự đoán rằng trao đổi thương mại song phương phụ thuộc vào quy mô của hai nền kinh tế và khoảng cách giữa chúng.

Xem Kinh tế học và Mô hình lực hấp dẫn

Mô hình phát triển Malthus

Mô hình phát triển Malthus, hay còn gọi là mô hình phát triển hàm mũ đơn giản, là một mô hình mô tả sự tăng trưởng của dân số theo hàm mũ dựa trên sự bất biến của tỉ lệ của hệ số phức.

Xem Kinh tế học và Mô hình phát triển Malthus

Mô hình tăng trưởng kinh tế

Trong kinh tế học, có các Mô hình tăng trưởng kinh tế sau đây.

Xem Kinh tế học và Mô hình tăng trưởng kinh tế

Mức sống

Mức sống là một khái niệm, liên quan đến sự phát triển và thỏa mãn nhu cầu của xã hội nói chung và nhu cầu của con người nói riêng.

Xem Kinh tế học và Mức sống

Merton Miller

Merton Howard Miller (16 tháng 5 năm 1923 – 3 tháng 6 năm 2000) là một nhà kinh tế học Hoa Kỳ, và là đồng tác giả của định lý Modigliani–Miller (1958), định lý này để xuất sự không thích hợp của cơ cấu nợ vốn chủ sở hữu.

Xem Kinh tế học và Merton Miller

Michael Parenti

Michael John Parenti (sinh 1933) là một nhà chính trị học, kinh tế học chính trị, sử gia, và phê bình văn hóa người Mỹ chuyên về các chủ đề đại chúng và học thuật.

Xem Kinh tế học và Michael Parenti

Mikołaj Kopernik

Mikołaj Kopernik (theo tiếng Ba Lan, thường được phiên âm trong tiếng Việt là Cô-péc-ních; tiếng Đức: Nikolaus Kopernikus, tiếng Latinh và tiếng Anh: Nicolaus Copernicus) (19 tháng 2, 1473 – 24 tháng 5, 1543) là một nhà thiên văn học đã nêu ra hình thức hiện đại đầu tiên của thuyết nhật tâm (Mặt Trời ở trung tâm) trong cuốn sách mang tính mở đầu một kỷ nguyên của ông, cuốn Về sự chuyển động quay của các thiên thể (De revolutionibus orbium coelestium).

Xem Kinh tế học và Mikołaj Kopernik

Milton Friedman

Milton Friedman (31 tháng 7 năm 1912 – 16 tháng 11 năm 2006) là một nhà kinh tế học đoạt giải Nobel người Mỹ.

Xem Kinh tế học và Milton Friedman

Miyazaki Hayao

Miyazaki Hayao (tiếng Nhật: 宮崎 駿; phiên âm: Cung Khi Tuấn) sinh ngày 5 tháng 1 năm 1941 tại Tokyo, Nhật Bản) là đạo diễn phim hoạt hình và là người đồng sáng lập hãng phim hoạt hình Ghibli. Miyazaki là tác giả của rất nhiều phim hoạt hình Nhật Bản (anime) và truyện tranh Nhật Bản (manga) nổi tiếng trong đó bộ phim Sen và Chihiro ở thế giới thần bí là bộ phim ăn khách nhất trong lịch sử Nhật Bản và giành giải Oscar lần thứ 75 dành cho phim hoạt hình hay nhất.

Xem Kinh tế học và Miyazaki Hayao

N. Gregory Mankiw

Nicolas Gregory Mankiw (1958-) là một nhà kinh tế học người Mỹ.

Xem Kinh tế học và N. Gregory Mankiw

Ngân hàng Grameen

Ngân hàng Grameen (tiếng Bengali: গ্রামীণ ব্যাংক) là một tổ chức tài chính vi mô (tiếng Anh: microfinance) khởi đầu tại Bangladesh với mục đích cho vay vốn nhỏ (được gọi tín dụng vi mô; tiếng Anh: microcredit) cho người nghèo mà không cần điều kiện bảo đảm.

Xem Kinh tế học và Ngân hàng Grameen

Ngô Tác Đống

Ngô Tác Đống, còn gọi là Goh Chok Tong (giản thể: 吴作栋; phồn thể: 吴作栋; bính âm: Wú Zuòdòng; Phúc Kiến POJ: Gô · Chok-tòng; sinh ngày 20 tháng 5 năm 1941) là Bộ trưởng cao cấp của Singapore và chủ tịch của Cơ quan Quản lý Tiền tệ Singapore.

Xem Kinh tế học và Ngô Tác Đống

Nghiên cứu định lượng

Trong khoa học tự nhiên và khoa học xã hội, nghiên cứu định lượng là điều tra thực nghiệm có hệ thống về các hiện tượng quan sát được qua số liệu thống kê, toán học hoặc số hoặc kỹ thuật vi tính.

Xem Kinh tế học và Nghiên cứu định lượng

Nguyên lý cung - cầu

Nguyên lý cung - cầu, hay quy luật cung cầu, phát biểu rằng thông qua sự điều chỉnh của thị trường, một mức giá cân bằng (còn gọi là mức giá thị trường) và một lượng giao dịch hàng cân bằng (lượng cung cấp bằng lượng nhu cầu) sẽ được xác định.

Xem Kinh tế học và Nguyên lý cung - cầu

Nguyên lý loại trừ

Nguyên lý loại trừ có thể chỉ.

Xem Kinh tế học và Nguyên lý loại trừ

Nguyễn Tiến Hưng

Nguyễn Tiến Hưng (sinh 1935) là một tiến sĩ kinh tế, nguyên là Tổng trưởng Kế hoạch của Chính phủ Việt Nam Cộng hòa kiêm cố vấn của tổng thống Nguyễn Văn Thiệu, hiện là giáo sư tại Đại học Howard (Washington, D.C., Hoa Kỳ).

Xem Kinh tế học và Nguyễn Tiến Hưng

Nikolai Semyonovich Leskov

Chân dung Nikolai Semyonovich Leskov do Valentin Alexandrovich Serov vẽ, 1894 Nikolai Semyonovich Leskov (tiếng Nga: Николай Семёнович Лесков Nikolaj Semënovich Leskov; 16 tháng 2 năm 1831 - 5 tháng 3 năm 1895) là một nhà báo, nhà văn Nga.

Xem Kinh tế học và Nikolai Semyonovich Leskov

O

O, o là chữ thứ 15 trong phần nhiều chữ cái dựa trên tiéng Latin và là chữ thứ 17 trong chữ cái tiếng Việt.

Xem Kinh tế học và O

Oscar Espinosa Chepe

Óscar Manuel Espinosa Chepe (sinh ngày 29.11.1940) là nhà kinh tế học và nhà bất đồng chính kiến người Cuba.

Xem Kinh tế học và Oscar Espinosa Chepe

Oswald Veblen

Oswald Veblen (24.6.1880 – 10.8.1960) là nhà toán học, hình học và tô pô người Mỹ.

Xem Kinh tế học và Oswald Veblen

Paul Krugman

Paul Robin Krugman (born 1953) là một nhà kinh tế học người Hoa Kỳ, giáo sư của Đại học Princeton.

Xem Kinh tế học và Paul Krugman

Paul Samuelson

Paul Anthony Samuelson (15/5/1915 - 13/12/2009) là một nhà kinh tế học người Hoa Kỳ, đại biểu của trường phái kinh tế học vĩ mô tổng hợp và có đóng góp to lớn ở một loạt lĩnh vực của kinh tế học.

Xem Kinh tế học và Paul Samuelson

Phân công quốc tế mới về lao động

Trong kinh tế, phân công quốc tế mới về lao động là kết quả của toàn cầu hóa.

Xem Kinh tế học và Phân công quốc tế mới về lao động

Phân tích kỹ thuật

Trong tài chính, phân tích kỹ thuật là một phương pháp phân tích chứng khoán dự báo hướng của giá cả thông qua việc nghiên cứu các dữ liệu thị trường quá khứ, chủ yếu là giá cả và khối lượng.

Xem Kinh tế học và Phân tích kỹ thuật

Phê phán chủ nghĩa Marx

Phần này phê phán Chủ nghĩa Marx, một nhánh của Chủ nghĩa Xã hội.

Xem Kinh tế học và Phê phán chủ nghĩa Marx

Phạm Đình Toản

Phạm Đình Toản (sinh ngày 26 tháng 5 năm 1966) là một chính trị gia người Việt Nam.

Xem Kinh tế học và Phạm Đình Toản

Phi đối xứng thông tin

Phi đối xứng thông tin (hay thông tin phi đối xứng) (tiếng Anh: asymmetric information), trong kinh tế học, là trạng thái bất cân bằng trong cơ cấu thông tin - giữa các chủ thể giao dịch có mức độ nắm giữ thông tin không ngang nhau.

Xem Kinh tế học và Phi đối xứng thông tin

Phương trình Slutsky

Phương trình Slutsky là một biểu diễn bằng đại số sự tác động của thay đổi mức giá hàng hóa tới lượng cầu hàng hóa bao gồm tác động thay thế và tác động thu nhập.

Xem Kinh tế học và Phương trình Slutsky

Pietro Verri

Tượng đài Pietro Verri ở Milan. Pietro Verri (12/12/1728 – 28/6/1797) là một nhà triết học, kinh tế học,sử học và là một nhà văn người Ý.

Xem Kinh tế học và Pietro Verri

PPP

PPP có thể là từ viết tắt của những từ sau.

Xem Kinh tế học và PPP

Pyotr Alekseyevich Kropotkin

Hoàng thân Pyotr Alekseyevich Kropotkin (Пётр Алексе́евич Кропо́ткин; 9 tháng 12 năm 1842 – 8 tháng 2 năm 1921) là một nhà thực vật học, lý thuyết tiến hóa, triết gia, nhà cách mạng, nhà kinh tế học, địa lý, nhà văn, nổi tiếng nhất với việc sáng lập thuyết chủ nghĩa cộng sản vô chính phủ.

Xem Kinh tế học và Pyotr Alekseyevich Kropotkin

Quá trình quyết định Markov

Quy trình quyết định Markov (MDP) cung cấp một nền tảng toán học cho việc mô hình hóa việc ra quyết định trong các tình huống mà kết quả là một phần ngẫu nhiên và một phần dưới sự điều khiển của một người ra quyết định. MDP rất hữu dụng cho việc học một loạt bài toán tối ưu hóa được giải quyết thông qua quy hoạch động và học tăng cường.

Xem Kinh tế học và Quá trình quyết định Markov

Ragnar Frisch

Ragnar Anton Kittil Frisch (3 tháng 3 năm 1895 31 tháng 1 năm 1973) là một nhà kinh tế học người Na Uy và chia sẻ giải thưởng với Jan Tinbergen về Giải Nobel kinh tế đầu tiên vào năm 1969.

Xem Kinh tế học và Ragnar Frisch

Rủi ro đạo đức

Rủi ro đạo đức là một thuật ngữ kinh tế học và tài chính được sử dụng để chỉ một loại rủi ro phát sinh khi đạo đức của chủ thể kinh tế bị suy thoái.

Xem Kinh tế học và Rủi ro đạo đức

Reinhard Selten

Reinhard Selten (5 tháng 10 năm 1930 - 23 tháng 8 năm 2016) là một học giả kinh tế Đức.

Xem Kinh tế học và Reinhard Selten

Richard Thaler

Richard H. Thaler (sinh ngày 12 tháng 9 năm 1945) là một nhà kinh tế học người Hoa Kỳ và là Giáo sư về Khoa học và Kinh tế Hành vi Ralph và Dorothy Keller tại trường kinh tế Booth của đại học Chicago.

Xem Kinh tế học và Richard Thaler

Robert Aumann

John Robert Aumann (tên bằng tiếng Hebrew: Yisrael Aumann ישראל אומן) (sinh ngày 8 tháng 6 năm 1930) là một nhà toán học người Israel và một thành viên của Viện hàn lâm Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ.

Xem Kinh tế học và Robert Aumann

Robert Barro

Robert Joseph Barro (1944-) là một nhà kinh tế học Mỹ, đại biểu của trường phái kinh tế học tân cổ điển mới, là một trong 10 nhà kinh tế học xuất sắc nhất thế giới hiện nay theo đánh giá của dự án RePEc.

Xem Kinh tế học và Robert Barro

Robert C. Merton

Robert Cox Merton (sinh 31 tháng 7 năm 1944) là một nhà kinh tế người Mỹ, người đoạt giải Nobel Kinh tế, và là giáo sư tại Trường quản lý Sloan MIT, được biết đến với những đóng góp tiên phong của ông về tài chính thời gian liên tục, đặc biệt là mô hình định giá tùy chọn thời gian liên tục, công thức Black-Scholes-Merton.

Xem Kinh tế học và Robert C. Merton

Robert Dudley Baxter

Robert Dudley Baxter (1827 - 1875) là một nhà kinh tế học và thống kê học người Anh.

Xem Kinh tế học và Robert Dudley Baxter

Robert J. Shiller

Robert J. Shiller (sinh 1946) là Giáo sư Kinh tế tại Đại học Yale.

Xem Kinh tế học và Robert J. Shiller

Robert Solow

Robert Merton Solow (sinh ngày 23 tháng 8 năm 1924 tại Brooklyn, New York) là một học giả kinh tế Hoa Kỳ, ông được biết đến với các đóng góp của ông về lý thuyết tăng trưởng kinh tế mà đỉnh cao là mô hình tăng trưởng ngoại sinh được đặt tên theo tên của ông.

Xem Kinh tế học và Robert Solow

Roger Myerson

Roger Bruce Myerson (sinh 29 tháng 3 năm 1951) là một nhà kinh tế học người Mỹ, người đồng nhận giải Nobel kinh tế năm 2007 với Leonid Hurwicz và Eric Maskin vì những đóng góp của họ trong việc khởi xướng và phát triển lý thuyết thiết kế cơ chế.

Xem Kinh tế học và Roger Myerson

Sam Rainsy

Sam Rainsy (សម រង្ស៊ី; sinh ngày 3 tháng 10 năm 1949) là một chính khách của Campuchia, ông là người thành lập Đảng Sam Rainsy, một đảng hiện nay đang hoạt động trên chính trường Campuchia.

Xem Kinh tế học và Sam Rainsy

Sách:Kinh tế học vi mô

;Kinh tế học vi mô là gì?;Hành vi của người tiêu dùng;Hành vi của người sản xuất;Thị trường;Thất bại thị trường Thể loại:Sách Wikipedia (sách cộng đồng) *.

Xem Kinh tế học và Sách:Kinh tế học vi mô

Sản phẩm thay thế

Trong kinh tế học, một trong hai hoặc nhiều hàng hóa (sản phẩm) được phân loại bằng cách kiểm tra mối quan hệ của bản kê khai yêu cầu khi giá cả của một sản phẩm thay đổi.

Xem Kinh tế học và Sản phẩm thay thế

Sản xuất

Sản xuất hay sản xuất của cải vật chất là hoạt động chủ yếu trong các hoạt động kinh tế của con người.

Xem Kinh tế học và Sản xuất

Sức mua tương đương

Sức mua tương đương (hay được viết tắt là PPP xuất phát từ purchasing power parity) là một kiểu tính tỷ giá hối đoái giữa đơn vị tiền tệ của hai nước.

Xem Kinh tế học và Sức mua tương đương

Sự đánh đổi

Sự đánh đổi (Trade-off) là một khái niệm dùng để nói lên sự lựa chọn cho một quyết định nào đó; đó là việc các doanh nghiệp, hộ gia đình, chính phủ, tổ chức xã hội hoặc bất cứ một cá nhân nào trong xã hội cân nhắc việc bỏ ra một nguồn lực nào đó (tiền, chi phí, tài sản, thời gian hay bất cứ thứ gì mà mình có) để thu được một nguồn lực khác mà mình mong muốn.

Xem Kinh tế học và Sự đánh đổi

Sự khan hiếm

Trong kinh tế học, sự khan hiếm là vấn đề mà các nhu cầu và ước muốn của con người là vô hạn, trong khi các nguồn lực lại hữu hạn.

Xem Kinh tế học và Sự khan hiếm

Số nhân (kinh tế học)

Số nhân trong kinh tế học là mức độ thay đổi trong tổng cầu khi có một thành phần của tổng cầu thay đổi một đơn vị.

Xem Kinh tế học và Số nhân (kinh tế học)

Simon Kuznets

Simon Smith Kuznets (p; 30 tháng 4, năm 1901 - 8 tháng 7 năm 1985) là một nhà kinh tế Mỹ gốc Nga tại Đại học Harvard.

Xem Kinh tế học và Simon Kuznets

Song đề tù nhân

Song đề tù nhân hay Thế tiến thoái lưỡng nan của người tù (Prisoner's Dilemma) là một trò chơi có tổng không bằng không (non-zero sum) trong lý thuyết trò chơi (game theory).

Xem Kinh tế học và Song đề tù nhân

Tài khoản vốn (định hướng)

Tài khoản vốn có thể là.

Xem Kinh tế học và Tài khoản vốn (định hướng)

Tìm hiểu về bản chất và nguồn gốc của cải của các quốc gia

''Inquiry into the nature and causes of the wealth of nations'', 1922 Tìm hiểu về bản chất và nguồn gốc của cải của các quốc gia (tiếng Anh: An Inquiry into the Nature and Causes of the Wealth of Nations, thường được gọi là The Wealth of Nations) là tác phẩm kinh điển của kinh tế chính trị do Adam Smith viết và xuất bản lần đầu năm 1776.

Xem Kinh tế học và Tìm hiểu về bản chất và nguồn gốc của cải của các quốc gia

Tín nhiệm sản phẩm

Trong kinh tế học, tín nhiệm sản phẩm (dollar voting) là một khái niệm được dùng để giải thích sự ảnh hưởng từ việc lựa chọn mua hàng của khách hàng đến việc sản phẩm có được tiếp tục sản xuất để đưa ra thị trường hay không.

Xem Kinh tế học và Tín nhiệm sản phẩm

Tô Vinh

Tô Vinh (sinh tháng 10 năm 1948) là chính khách nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Kinh tế học và Tô Vinh

Tôn Chí Cương

Tôn Chí Cương (sinh tháng 5 năm 1954) là tiến sĩ kinh tế học, chính khách nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Kinh tế học và Tôn Chí Cương

Tập đoàn trị

Tập đoàn trị (tiếng Anh: Corporatocracy) là một thuật ngữ để chỉ việc một hệ thống kinh tế và chính trị bị điều khiển bởi các tập đoàn hoặc lợi ích tập đoàn.

Xem Kinh tế học và Tập đoàn trị

Tự do kinh tế

Tự do kinh tế trong kinh tế học là một môi trường xã hội mà trong đó người dân được tự do sản xuất, buôn bán và tiêu thụ hàng hóa hay dịch vụ mà không bị hà hiếp, ép buộc, hoặc giới hạn bởi các người khác, các tổ chức khác, hay bởi chính phủ.

Xem Kinh tế học và Tự do kinh tế

Tối thiểu hóa chi tiêu

Tối thiểu hóa chi tiêu là hành vi của người tiêu dùng lựa chọn một tổ hợp hàng hóa để có thể đạt được một mức thỏa dụng xác định trước với mức chi thấp nhất.

Xem Kinh tế học và Tối thiểu hóa chi tiêu

Tống Đào

Tống Đào (sinh tháng 4 năm 1955) là kỹ sư cao cấp, tiến sĩ kinh tế học, chính khách và nhà ngoại giao cao cấp của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Kinh tế học và Tống Đào

Tống Tử Văn

Tống Tử Văn (chữ Hán: 宋子文; bính âm: Sòng Zǐwén; 1894–1971) là một doanh nhân và chính trị gia nổi bật đầu thế kỷ 20 tại Trung Hoa Dân Quốc.

Xem Kinh tế học và Tống Tử Văn

Tổng cầu

Tổng cầu, trong kinh tế học, là lượng nhu cầu có khả năng tài chính của toàn bộ nền kinh tế đối với các hàng hóa cuối cùng.

Xem Kinh tế học và Tổng cầu

Tổng cung

Tổng cung, trong kinh tế học, là tổng lượng cung cấp hàng hóa cuối cùng của toàn bộ nền kinh tế.

Xem Kinh tế học và Tổng cung

Tổng sản phẩm nội địa

Trong kinh tế học, tổng sản phẩm nội địa, tức tổng sản phẩm quốc nội hay GDP (viết tắt của Gross Domestic Product) là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một lãnh thổ nhất định (thường là quốc gia) trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm).

Xem Kinh tế học và Tổng sản phẩm nội địa

Thất bại thị trường

Thất bại của thị trường là một thuật ngữ kinh tế học miêu tả tình trạng thị trường không phân bổ thật hiệu quả các nguồn lực.

Xem Kinh tế học và Thất bại thị trường

Thất nghiệp

Bản đồ tỷ lệ thất nghiệp toàn cầu - CIA 2005Thất nghiệp, trong kinh tế học, là tình trạng người lao động muốn có việc làm mà không tìm được việc làm (từ Hán-Việt: thất - rỗng, hết; nghiệp - công việc).

Xem Kinh tế học và Thất nghiệp

Thời kỳ Edo

, còn gọi là thời kỳ Tokugawa (徳川時代 Tokugawa-jidai, "Đức Xuyên thời đại’’), là một giai đoạn trong lịch sử Nhật Bản từ năm 1603 đến năm 1868.

Xem Kinh tế học và Thời kỳ Edo

Thị trường

Thị trường, trong kinh tế học và kinh doanh, là nơi người mua và người bán (hay người có nhu cầu và người cung cấp) tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau để trao đổi, mua bán hàng hóa và dịch vụ.

Xem Kinh tế học và Thị trường

The Idea of Justice

The Idea of Justice (Tư tưởng về công bằng) là một trong những của Amartya Sen.

Xem Kinh tế học và The Idea of Justice

Thiểu phát

Thiểu phát trong kinh tế học là lạm phát ở tỷ lệ rất thấp.

Xem Kinh tế học và Thiểu phát

Thomas Mun

Sir Thomas Mun (17 tháng 6, 157121 tháng 7 năm 1641) là một học giả kinh tế người Anh và thường được coi là người cuối cùng trong số những nhà trọng thương đầu tiên.

Xem Kinh tế học và Thomas Mun

Thorstein Veblen

phải Thorstein Bunde Veblen, tên khai sinh Tosten Bunde Veblen (30 tháng 7 1857 - 3 tháng 8 1929) là một nhà xã hội học, kinh tế học người Mỹ gốc Na Uy, người cùng với John R. Commons đã sáng lập ra Thuyết định chế trong kinh tế học.

Xem Kinh tế học và Thorstein Veblen

Thu Tiểu cung Thân vương phi Kiko

Thu Tiểu cung Thân Vương phi Kỷ Tử (chữ Hán: 秋篠宮親王妃紀子, Kana: ふみひとしんのうひきこAkishino-no-miya Kiko-shinnōhi; sinh ngày 11 tháng 9 năm 1966), cũng gọi Thu Tiểu cung phi Kỷ Tử (秋篠宮妃紀子), Văn Nhân thân vương phi (文仁親王妃) hoặc Thân Vương phi Kiko theo báo chí Việt Nam, là vợ của Thu Tiểu cung Văn Nhân Thân vương, con trai thứ của Minh Nhân Thiên hoàng và Hoàng hậu Mỹ Trí Tử của Nhật Bản.

Xem Kinh tế học và Thu Tiểu cung Thân vương phi Kiko

Thương mại quốc tế

Thương mại quốc tế là việc trao đổi hàng hóa và dịch vụ (hàng hóa hữu hình và hàng hóa vô hình) giữa các quốc gia, tuân theo nguyên tắc trao đổi ngang giá nhằm đưa lại lợi ích cho các bên.

Xem Kinh tế học và Thương mại quốc tế

Thương mại tự do

Trong thương mại quốc tế, thương mại tự do là một kiểu thị trường lý tưởng, thường được xem như là một mục tiêu chính trị, mà sự trao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa các nước được thực hiện không có sự kiểm soát bằng những chính sách nhập khẩu.

Xem Kinh tế học và Thương mại tự do

Tiêu dùng phô trương

Tiêu dùng phô trương (một số tài liệu ở Việt Nam còn gọi là sự tiêu dùng nhằm thể hiện, sự tiêu dùng nhằm khoe khoang, sự tiêu thụ trưng phô) là một thuật ngữ kinh tế học để chỉ một loại hành vi tiêu dùng.

Xem Kinh tế học và Tiêu dùng phô trương

Tiêu Tiệp

Tiêu Tiệp (sinh ngày 13 tháng 6 năm 1957) là tiến sĩ kinh tế học, chính khách nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Kinh tế học và Tiêu Tiệp

Tiết kiệm

Tiết kiệm, trong kinh tế học, là phần thu nhập có thể sử dụng không được chi vào tiêu dùng.

Xem Kinh tế học và Tiết kiệm

Tiền

:Bài này viết về tiền như là một phương tiện thanh toán trong kinh tế và thương mại.

Xem Kinh tế học và Tiền

Tin học kinh tế

Tin học kinh tế là một ngành khoa học nghiên cứu, thiết kế, phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin và hệ thống truyền thông trong các doanh nghiệp.

Xem Kinh tế học và Tin học kinh tế

Toàn cầu hóa

Toàn cầu hóa là khái niệm dùng để miêu tả các thay đổi trong xã hội và trong nền kinh tế thế giới, tạo ra bởi mối liên kết và trao đổi ngày càng tăng giữa các quốc gia, các tổ chức hay các cá nhân ở góc độ văn hóa, kinh tế...

Xem Kinh tế học và Toàn cầu hóa

Toán kinh tế

Toán kinh tế là môn khoa học nhằm vận dụng toán học trong phân tích các mô hình kinh tế để từ đó hiểu rõ hơn các nguyên tắc và các quy luật kinh tế của nền kinh tế thị trường.

Xem Kinh tế học và Toán kinh tế

Trí khôn của đám đông

Trí khôn của đám đông (2004, tên ngắn The Wisdom of Crowds, tên dài: The Wisdom of Crowds: Why the Many Are Smarter Than the Few and How Collective Wisdom Shapes Business, Economies, Societies and Nations - Trí khôn của đám đông: Tại sao đa số thông minh hơn thiểu số và làm thế nào trí khôn tập thể định hướng công việc, kinh tế, xã hội và quốc gia) là cuốn sách viết bởi James Surowiecki về sự tập hợp thông tin theo nhóm, tạo nên những quyết định, theo lập luận của ông, thường tốt hơn quyết định từ một thành viên của nhóm.

Xem Kinh tế học và Trí khôn của đám đông

Trần Đình Thiên

Trần Đình Thiên (sinh năm 1958) là phó giáo sư, tiến sĩ kinh tế học người Việt Nam.

Xem Kinh tế học và Trần Đình Thiên

Trần Công Bác

Trần Công Bác (giản thể: 陈公博; phồn thể: 陳公博; bính âm: Chén Gōngbó; Wade-Giles: Ch'en Kung-po, 19 tháng 10 năm 1892 – 3 tháng 6 năm 1946) là một chính trị gia Trung Hoa, từng là Tổng thống thứ 2 và cuối cùng của Chính phủ Quốc dân Nam Kinh thân Nhật trong Thế chiến II.

Xem Kinh tế học và Trần Công Bác

Trần Hữu Dũng

Trần Hữu Dũng là giáo sư kinh tế học của Đại học Wright State tại Dayton, Ohio, Mỹ.

Xem Kinh tế học và Trần Hữu Dũng

Trần Văn Thọ

Trần Văn Thọ đang biểu diễn piano trong lễ đón xuân năm 2008 của người Việt Nam tại Tokyo Trần Văn Thọ là giáo sư kinh tế tại trường Đại học Waseda, Tokyo, Nhật Bản.

Xem Kinh tế học và Trần Văn Thọ

Triết học

Triết học là bộ môn nghiên cứu về những vấn đề chung và cơ bản của con người, thế giới quan và vị trí của con người trong thế giới quan, những vấn đề có kết nối với chân lý, sự tồn tại, kiến thức, giá trị, quy luật, ý thức, và ngôn ngữ.

Xem Kinh tế học và Triết học

Triết học khoa học

Triết học khoa học là một nhánh của triết học quan tâm đến nền tảng, phương pháp và các hậu quả của khoa học.

Xem Kinh tế học và Triết học khoa học

Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh

Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh (tiếng Anh: University of Economics Ho Chi Minh City) là một trong những trường đại học công lập đứng đầu về đào tạo khối ngành kinh tế và quản lý tại miền Nam Việt Nam, nổi bật với giáo trình được biên soạn lại từ các đại học lớn trên thế giới.

Xem Kinh tế học và Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh

Trường Đại học Paris I

Trường Đại học Paris 1 Panthéon-Sorbonne, hay còn gọi ngắn gọn là trường Panthéon-Sorbonne, là trường đại học của Pháp chuyên ngành về khoa học kinh tế và quản lý, nghệ thuật, khoa học xã hội, luật và khoa học chính trị, trang trang chủ univ-paris1.fr.

Xem Kinh tế học và Trường Đại học Paris I

Trường Đại học Thương mại (Việt Nam)

Trường Đại học Thương mại (tiếng Anh: Thuongmai University hoặc Vietnam University of Commerce) là trường đại học công lập nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Xem Kinh tế học và Trường Đại học Thương mại (Việt Nam)

Trường Kinh tế và Khoa học Chính trị Luân Đôn

Trường Kinh tế và Khoa học Chính trị London (tiếng Anh: The London School of Economics and Political Science, viết tắt LSE), là một cơ sở nghiên cứu và giáo dục công lập chuyên về các ngành khoa học xã hội ở Luân Đôn, và là một trường thành viên của liên hiệp Viện Đại học London.

Xem Kinh tế học và Trường Kinh tế và Khoa học Chính trị Luân Đôn

Trường phái kinh tế học Áo

Trường phái kinh tế học Áo là một trường phái tư tưởng nghiên cứu các hiện tượng kinh tế học dựa trên giải thích và phân tích những hành động có mục đích của các cá nhân.

Xem Kinh tế học và Trường phái kinh tế học Áo

Tư bản

Tư bản hay vốn trong kinh tế học là khái niệm để chỉ những vật thể có giá trị, có khả năng đo lường được sự giàu có của người sở hữu chúng.

Xem Kinh tế học và Tư bản

Tư liệu sản xuất

Trong kinh tế học và xã hội học, tư liệu sản xuất là các đầu vào như nguyên liệu, lực lượng lao động, công cụ lao động, vốn nhà nước, tài nguyên thiên nhiên dùng để sản xuất ra các sản phẩm có giá trị kinh tế.

Xem Kinh tế học và Tư liệu sản xuất

Tương tác hấp dẫn

Lực hấp dẫn làm các hành tinh quay quanh Mặt Trời. Trong vật lý học, lực hấp dẫn là lực hút giữa mọi vật chất và có độ lớn tỷ lệ thuận với khối lượng của chúng và tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách của hai vật.

Xem Kinh tế học và Tương tác hấp dẫn

Vũ Thành Tự Anh

Vũ Thành Tự Anh (sinh năm 1973, quê quán ở Hà Nội) là tiến sĩ kinh tế học người Việt Nam.

Xem Kinh tế học và Vũ Thành Tự Anh

Vốn giáo dục

Vốn giáo dục đề cập đến các hàng hóa giáo dục được chuyển đổi thành hàng hóa để được mua, bán, giữ lại, trao đổi, tiêu thụ, và hưởng lợi từ trong hệ thống giáo dục.

Xem Kinh tế học và Vốn giáo dục

Viện đại học

Một góc khuôn viên Viện Đại học Cambridge ở Cambridge, Anh Quốc. Viện đại học (tiếng Anh: university; La-tinh: universitas), có khi gọi là đại học, là một cơ sở giáo dục đại học và nghiên cứu, cung cấp giáo dục bậc đại học và sau đại học và có thẩm quyền cấp bằng trong nhiều lĩnh vực học thuật khác nhau.

Xem Kinh tế học và Viện đại học

Viện Công nghệ Massachusetts

Viện Công nghệ Massachusetts (tiếng Anh: Massachusetts Institute of Technology hay MIT - đọc là em ai ti) là một viện đại học nghiên cứu tư thục ở thành phố Cambridge, bang Massachusetts, Hoa Kỳ.

Xem Kinh tế học và Viện Công nghệ Massachusetts

Viện hàn lâm châu Âu

Viện hàn lâm châu Âu (tiếng Latinh: Academia Europaea) là Viện hàn lâm được thành lập năm 1988, nhằm mục đích thúc đẩy học thuật, giáo dục và nghiên cứu.

Xem Kinh tế học và Viện hàn lâm châu Âu

Viện hàn lâm giáo hoàng về Khoa học xã hội

Sân trước Viện hàn lâm Lối vào Viện hàn lâm Viện hàn lâm Giáo hoàng về Khoa học xã hội (tiếng Latin: Pontificia Academia Scientiarum Socialium) là một viện nghiên cứu về khoa học xã hội của giáo hội Công giáo Rôma, được giáo hoàng Gioan Phaolô II lập ra trong tháng 1 năm 1994.

Xem Kinh tế học và Viện hàn lâm giáo hoàng về Khoa học xã hội

Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển

Kungliga Vetenskapsakademien Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển (tiếng Thụy Điển: Kungliga Vetenskapsakademien ("KVA") là một trong các viện Hàn lâm Hoàng gia Thụy Điển. Viện này là một tổ chức khoa học độc lập, phi chính phủ hành động để thúc đẩy các ngành khoa học, chủ yếu là khoa học tự nhiên và toán học.

Xem Kinh tế học và Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển

Viện hàn lâm Khoa học Hungary

Viện hàn lâm Khoa học Hungary (Magyar Tudományos Akadémia, MTA) là một viện nghiên cứu khoa học quan trong và có uy tín của Hungary.

Xem Kinh tế học và Viện hàn lâm Khoa học Hungary

Viện hàn lâm Khoa học quốc gia Ukraina

Viện hàn lâm Khoa học quốc gia Ukraina (Національна академія наук України, Natsional’na akademiya nauk Ukrayiny) là cơ quan nghiên cứu cao nhất trực thuộc chính phủ ở Ukraina và là một trong 6 viện hàn lâm của quốc gia Ukraina.

Xem Kinh tế học và Viện hàn lâm Khoa học quốc gia Ukraina

Viện hàn lâm Khoa học và Nghệ thuật châu Âu

Viện hàn lâm Khoa học và Nghệ thuật châu Âu (Academia Scientiarum et Artium Europaea) là một "hội các nhà bác học" (learned society) gồm khoảng 1.500 nhà khoa học và nghệ sĩ hàng đầu của châu Âu nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của các lãnh vực liên quan tới khoa học và nghệ thuật ở châu Âu và trên thế giới.

Xem Kinh tế học và Viện hàn lâm Khoa học và Nghệ thuật châu Âu

Viện Hàn lâm România

Các thành viên sáng lập Viện hàn lâm România năm 1867. Trụ sở Viện hàn lâm România Viện hàn lâm România (Academia Română) là một diễn đàn văn hóa của România, bao gồm các lãnh vực khoa học, nghệ thuật và văn học.

Xem Kinh tế học và Viện Hàn lâm România

Viện Khoa học xã hội Trung Quốc

Viện Khoa học xã hội Trung Quốc), trực thuộc Quốc vụ viện Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là tổ chức nghiên cứu khoa học xã hội hàng đầu và cao nhất của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Viện này được tạp chí Foreign Policy (Chính sách đối ngoại) mô tả là think tank hàng đầu ở châu Á.

Xem Kinh tế học và Viện Khoa học xã hội Trung Quốc

Viện Kinh tế Việt Nam

Viện Kinh tế Việt Nam (tên giao dịch bằng tiếng Anh: Vietnam Institute of Economics, viết tắt là: VIE) là tổ chức nghiên cứu khoa học trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.

Xem Kinh tế học và Viện Kinh tế Việt Nam

Vilfredo Pareto

Vilfredo Federico Damaso Pareto (15 tháng 7 năm 1848 - 19 tháng 8 năm 1923) là một nhà công nghiệp, nhà kinh tế học, xã hội học và triết học người Ý. Ông đã có vài đóng góp quan trọng trong kinh tế học, đặc biệt là trong nghiên cứu về phân phối thu nhập và những phân tích về sự lựa chọn cá nhân.

Xem Kinh tế học và Vilfredo Pareto

Vưu Quyền

Vưu Quyền (sinh tháng 1 năm 1954) là Thạc sĩ kinh tế học, chính khách nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Kinh tế học và Vưu Quyền

Vương An Thạch

Vương An Thạch (chữ Hán: 王安石 Wang Anshi; 18/12/1021 – 21/5/1086), tự Giới Phủ (介甫), hiệu Bán Sơn Lão Nhân (半山老人 Banshan Laoren), người ở Phủ Châu, Lâm Xuyên (nay là huyện Đông Hương, tỉnh Giang Tây), là một nhà văn nổi tiếng thời nhà Bắc Tống và cũng là nhà kinh tế, chính trị lỗi lạc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Kinh tế học và Vương An Thạch

Vương Đông Phong

Vương Đông Phong (sinh tháng 2 năm 1958) là thạc sĩ kinh tế học, chính khách nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Kinh tế học và Vương Đông Phong

William Forsyth Sharpe

William Forsyth Sharpe (16 tháng 6 năm 1934) là một nhà kinh tế học Hoa Kỳ.

Xem Kinh tế học và William Forsyth Sharpe

Xã hội học

Xã hội học là khoa học về các quy luật và tính quy luật xã hội chung, và đặc thù của sự phát triển và vận hành của hệ thống xã hội xác định về mặt lịch sử; là khoa học về các cơ chế tác động và các hình thức biểu hiện của các quy luật đó trong các hoạt động của cá nhân, các nhóm xã hội, các giai cấp và các dân tộc.

Xem Kinh tế học và Xã hội học

Yếu tố sản xuất

Kinh tế học cổ điển phân biệt các yếu tố sản xuất được sử dụng trong sản xuất hàng hóa.

Xem Kinh tế học và Yếu tố sản xuất

2013

Năm 2013 là một năm thường bắt đầu vào ngày Thứ Ba trong Lịch Gregory.

Xem Kinh tế học và 2013

2017

Năm 2017 (số La Mã: MMXVII) là một năm bắt đầu vào ngày chủ nhật.

Xem Kinh tế học và 2017

Còn được gọi là Khoa học kinh tế.

, Biến thiên thế tục, C, Cao đẳng Khoa học Máy tính - Học viện Công nghệ Georgia, Carmel Budiardjo, Cartel, Các nguyên lý của kinh tế học, Câu lạc bộ Rome, Công nghệ, Cạnh tranh không hoàn hảo, Charlie Chaplin, Chính trị cánh hữu, Chế ước ngân sách, Chủ nghĩa Keynes, Chủ nghĩa trọng thương, Chủ nghĩa tư bản, Chủ nghĩa xã hội, Chỉ số niềm tin tiêu dùng, Chi phí, Chi phí cơ hội, Christian Wulff, Chuỗi hình học, Corrado Gini, Coursera, Cung Giũ Nguyên, Cơ chế thị trường, Danh sách viện sĩ của Viện hàn lâm Khoa học và Nghệ thuật châu Âu, Daniel Kahneman, David B. Audretsch, David Cameron, Dân chủ tự do, Dân số, Dean Baker, Doanh thu, Dương Hùng (chính khách), Dương Hiểu Siêu, Elisabeth Altmann-Gottheiner, Emily Greene Balch, Foreign Policy, Frederick Soddy, Friedrich Hayek, G, Gary Becker, GDP (định hướng), George Akerlof, George Dantzig, George Stigler, Gian Domenico Romagnosi, Giá cả cứng nhắc, Giá trị dấu hiệu, Giá trị sử dụng, Giả thuyết chi phí thực đơn, Giải Demidov, Giải John Bates Clark, Giải Nakahara, Giải Nobel Kinh tế, Giải pháp góc (kinh tế học), Giải Yrjö Jahnsson, Hàm cầu Marshall, Hàm Lôgit, Hàm sản xuất, Hàm thỏa dụng gián tiếp, Hàng hóa công cộng, Hàng hóa Giffen, Hàng hóa thông thường, Hàng hóa thứ cấp, Hành chính công, Hành vi khách hàng, Hình học vi phân, Hạ Bảo Long, Học thuyết giá trị lao động, Hệ thống đầu phiếu, Hội đồng tư vấn kinh tế cho Tổng thống Hoa Kỳ, Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam, Hội Kinh tế lượng, Helle Thorning-Schmidt, Hiệu ứng tài sản, Hiệu quả Pareto, Hoàng Ngọc Liêm, Hoàng tử Bernhard của Orange-Nassau, van Vollenhoven, Holbrook Working, Howard Martin Temin, Huỳnh Sanh Thông, I, Ibn Khaldun, Ingvar Carlsson, Ivanka Trump, James M. Buchanan, James Tobin, Jan Tinbergen, Janet Yellen, Jeremy Bentham, Johann Heinrich von Thünen, John B. Taylor, John Forbes Nash Jr., John Harsanyi, John Hicks, John Locke, John Maynard Keynes, Juan Manuel Santos, Karl Eugen Dühring, Karl Gunnar Myrdal, Kẻ đi xe không trả tiền, Kỳ vọng hợp lý, Kỹ thuật xây dựng, Kenneth Arrow, Khoa học xã hội, Kim loại thường, Kim Woo Choong, Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Kinh tế chính trị, Kinh tế học đô thị, Kinh tế học bất động sản, Kinh tế học công cộng, Kinh tế học cổ điển, Kinh tế học chuẩn tắc, Kinh tế học hạnh phúc, Kinh tế học Keynes, Kinh tế học kinh doanh, Kinh tế học lao động, Kinh tế học phát triển, Kinh tế học phúc lợi, Kinh tế học Phật giáo, Kinh tế học quốc tế, Kinh tế học tân cổ điển, Kinh tế học thực chứng, Kinh tế học thể chế mới, Kinh tế học vĩ mô, Kinh tế học vi mô, Kinh tế lượng, Kinh tế thần kinh học, Kristina Persson, Kunitachi, Tokyo, Laissez-faire, Lao động (kinh tế học), Lars Peter Hansen, Laura Tyson, Lawrence Summers, Lãi suất danh nghĩa, Léon H. Dupriez, Lạc Huệ Ninh, Lời tiên tri tự hoàn thành, Lợi nhuận, Lợi tức, Lợi thế so sánh, Lực lượng lao động, Lịch sử kinh tế, Lịch sử tư tưởng kinh tế, Lý Khắc Cường, Lý thuyết điều khiển tự động, Lý thuyết cân bằng tổng thể, Lý thuyết tổ chức ngành, Lý thuyết thiết kế cơ chế, Lý thuyết trò chơi, Lý thuyết về thị trường lemon, Le Livre noir du capitalisme, Lee Kun-hee, Leonid Hurwicz, Lloyd Shapley, Luận cứ, Lượng giác, Lưu Côn (sinh năm 1956), Lưu Kỳ (sinh năm 1957), Ma trận (toán học), Manmohan Singh, Marketing, Martha Beatriz Roque, Maurice Allais, Max Weber, Mã Biểu, Mã Khải, Mô hình lực hấp dẫn, Mô hình phát triển Malthus, Mô hình tăng trưởng kinh tế, Mức sống, Merton Miller, Michael Parenti, Mikołaj Kopernik, Milton Friedman, Miyazaki Hayao, N. Gregory Mankiw, Ngân hàng Grameen, Ngô Tác Đống, Nghiên cứu định lượng, Nguyên lý cung - cầu, Nguyên lý loại trừ, Nguyễn Tiến Hưng, Nikolai Semyonovich Leskov, O, Oscar Espinosa Chepe, Oswald Veblen, Paul Krugman, Paul Samuelson, Phân công quốc tế mới về lao động, Phân tích kỹ thuật, Phê phán chủ nghĩa Marx, Phạm Đình Toản, Phi đối xứng thông tin, Phương trình Slutsky, Pietro Verri, PPP, Pyotr Alekseyevich Kropotkin, Quá trình quyết định Markov, Ragnar Frisch, Rủi ro đạo đức, Reinhard Selten, Richard Thaler, Robert Aumann, Robert Barro, Robert C. Merton, Robert Dudley Baxter, Robert J. Shiller, Robert Solow, Roger Myerson, Sam Rainsy, Sách:Kinh tế học vi mô, Sản phẩm thay thế, Sản xuất, Sức mua tương đương, Sự đánh đổi, Sự khan hiếm, Số nhân (kinh tế học), Simon Kuznets, Song đề tù nhân, Tài khoản vốn (định hướng), Tìm hiểu về bản chất và nguồn gốc của cải của các quốc gia, Tín nhiệm sản phẩm, Tô Vinh, Tôn Chí Cương, Tập đoàn trị, Tự do kinh tế, Tối thiểu hóa chi tiêu, Tống Đào, Tống Tử Văn, Tổng cầu, Tổng cung, Tổng sản phẩm nội địa, Thất bại thị trường, Thất nghiệp, Thời kỳ Edo, Thị trường, The Idea of Justice, Thiểu phát, Thomas Mun, Thorstein Veblen, Thu Tiểu cung Thân vương phi Kiko, Thương mại quốc tế, Thương mại tự do, Tiêu dùng phô trương, Tiêu Tiệp, Tiết kiệm, Tiền, Tin học kinh tế, Toàn cầu hóa, Toán kinh tế, Trí khôn của đám đông, Trần Đình Thiên, Trần Công Bác, Trần Hữu Dũng, Trần Văn Thọ, Triết học, Triết học khoa học, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Paris I, Trường Đại học Thương mại (Việt Nam), Trường Kinh tế và Khoa học Chính trị Luân Đôn, Trường phái kinh tế học Áo, Tư bản, Tư liệu sản xuất, Tương tác hấp dẫn, Vũ Thành Tự Anh, Vốn giáo dục, Viện đại học, Viện Công nghệ Massachusetts, Viện hàn lâm châu Âu, Viện hàn lâm giáo hoàng về Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển, Viện hàn lâm Khoa học Hungary, Viện hàn lâm Khoa học quốc gia Ukraina, Viện hàn lâm Khoa học và Nghệ thuật châu Âu, Viện Hàn lâm România, Viện Khoa học xã hội Trung Quốc, Viện Kinh tế Việt Nam, Vilfredo Pareto, Vưu Quyền, Vương An Thạch, Vương Đông Phong, William Forsyth Sharpe, Xã hội học, Yếu tố sản xuất, 2013, 2017.