Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Kinh tế Hoa Kỳ

Mục lục Kinh tế Hoa Kỳ

Nền kinh tế Hoa Kỳ (Mỹ) là nền kinh tế hỗn hợp có mức độ phát triển cao.

Mục lục

  1. 18 quan hệ: Alexander Hamilton, Đình lạm, Bank of America, Chùm nho uất hận, Chu kỳ kinh tế, Khủng hoảng tài chính Hoa Kỳ 2007-2009, Kinh tế California, Kinh tế Canada, Kinh tế Pháp, Lịch sử Bắc Mỹ, Loài gây hại, Make America Great Again, Massachusetts, Nền Kinh tế Mới, Siêu cường, Tháp Eiffel, Thế kỷ Trung Quốc, 2043.

Alexander Hamilton

Alexander Hamilton (11 tháng 1 năm 1757 hoặc 1755–12 tháng 7 năm 1804) là một sĩ quan quân đội, nhà khai quốc, luật sư, chính trị gia, chuyên gia tài chính người Mỹ.

Xem Kinh tế Hoa Kỳ và Alexander Hamilton

Đình lạm

Đình lạm, trong kinh tế học, chỉ hiện tượng nền kinh tế đình đốn trong khi lạm phát cao.

Xem Kinh tế Hoa Kỳ và Đình lạm

Bank of America

San Antonio, Texas. Bank of America (viết tắt là BoA) là một ngân hàng đa quốc gia và công ty dịch vụ tài chính Mỹ có trụ sở tại Charlotte, North Carolina.

Xem Kinh tế Hoa Kỳ và Bank of America

Chùm nho uất hận

Chùm nho uất hận (tiếng Anh: The Grapes of Wrath), còn có tên trên bản dịch là Chùm nho nổi giận hay Chùm nho phẫn nộ, là tiểu thuyết của văn hào John Steinbeck, bao gồm 30 chương, phản ánh những biến đổi sâu sắc trong nông thôn nước Mỹ khoảng những năm đầu thế kỷ 20 dưới ảnh hưởng mạnh mẽ của thời đại công nghiệp hóa.

Xem Kinh tế Hoa Kỳ và Chùm nho uất hận

Chu kỳ kinh tế

Chu kỳ kinh tế, còn gọi là chu kỳ kinh doanh, là sự biến động của GDP thực tế theo trình tự ba pha lần lượt là suy thoái, phục hồi và hưng thịnh (bùng nổ).

Xem Kinh tế Hoa Kỳ và Chu kỳ kinh tế

Khủng hoảng tài chính Hoa Kỳ 2007-2009

Khủng hoảng tài chính Hoa Kỳ 2007-2009 là cuộc khủng hoảng trong nhiều lĩnh vực tài chính (tín dụng, bảo hiểm, chứng khoán) diễn ra từ năm 2007 cho đến tận nay.

Xem Kinh tế Hoa Kỳ và Khủng hoảng tài chính Hoa Kỳ 2007-2009

Kinh tế California

Nền kinh tế bang California có ảnh hưởng rất lớn trong kinh tế Mỹ, California đóng góp vào hệ thống liên bang nhiều hơn số tiền trợ cấp được nhận.

Xem Kinh tế Hoa Kỳ và Kinh tế California

Kinh tế Canada

Canada là nền kinh tế lớn thứ 9 trên thế giới (tính theo giá trị đô la Mỹ theo tỷ giá thị trường), và là một trong các quốc gia giàu nhất trên thế giới, là thành viên của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) và thuộc nhóm tám quốc gia phát triển (G8).

Xem Kinh tế Hoa Kỳ và Kinh tế Canada

Kinh tế Pháp

Pháp là nước có nền kinh tế đứng thứ 6 trên thế giới theo tỷ giá trao đổi trên thị trường sau Mỹ, Nhật Bản, Đức, Trung Quốc, Anh và đứng thứ 8 trên thế giới theo sức mua tương đương.

Xem Kinh tế Hoa Kỳ và Kinh tế Pháp

Lịch sử Bắc Mỹ

Một bức ảnh vệ tinh màu thật Bắc Mỹ Lịch sử Bắc Mỹ bao gồm cả lịch sử thời tiền sử và khi người châu Âu đến châu Mỹ.

Xem Kinh tế Hoa Kỳ và Lịch sử Bắc Mỹ

Loài gây hại

Một con lợn hoang ở Mỹ, chúng xuất hiện từ thế kỷ 16, đến nay ba phần tư số bang với hơn hơn 5 triệu con lợn hoang đang sống, chúng gây nên thiệt hại cho kinh tế Mỹ lên đến 1,5 tỷ USD mỗi nămhttp://vnexpress.net/tin-tuc/khoa-hoc/chuyen-la/gioi-chuc-my-dau-dau-vi-lon-rung-2654485.htmlhttp://vietnamnet.vn/vn/khoa-hoc/lon-rung-tung-hoanh-tai-my-142566.html Một rừng cây thông trơ trụi vì bị sâu bọ ăn lá Loài gây hại (hay loài phá hoại hay sinh vật gây hại hoặc sinh vật hại hay còn gọi sâu bệnh) là thuật ngữ chỉ về bất kỳ các loài thực vật hay các loài động vật, sinh vật nào tác động gây hại lên con người hoặc đời sống của con người.

Xem Kinh tế Hoa Kỳ và Loài gây hại

Make America Great Again

Donald Trump đội chiếc nón đỏ với câu khẩu hiệu "Make America Great Again" trong chiến dịch tranh cử tổng thống Hoa Kỳ của mình vào năm 2016. Make America Great Again (thường được viết tắt MAGA, Làm nước Mỹ vĩ đại trở lại) là một khẩu hiệu của chiến dịch tranh cử Tổng thống Hoa Kỳ, nó được sử dụng khá phổ biến trong nền chính trị Hoa Kỳ.

Xem Kinh tế Hoa Kỳ và Make America Great Again

Massachusetts

Massachusetts, tên chính thức: Thịnh vượng chung Massachusetts, là tiểu bang đông dân nhất của khu vực New England thuộc vùng Đông Bắc Hoa Kỳ.

Xem Kinh tế Hoa Kỳ và Massachusetts

Nền Kinh tế Mới

Xu hướng tăng trưởng kinh tế (đường màu lục) và lạm phát (đường màu đỏ) ở Hoa Kỳ. Nền Kinh tế Mới là một hiện tượng kinh tế vĩ mô đặc biệt ở Hoa Kỳ vào nửa sau của thập niên 1990.

Xem Kinh tế Hoa Kỳ và Nền Kinh tế Mới

Siêu cường

B-2 của Hoa Kỳ đang bay. Những kỹ thuật quân sự tiên tiến như loại máy bay này cho phép quốc gia sở hữu thể hiện sức mạnh trên tầm vóc quốc tế – một dấu hiệu xác nhận đặc trưng của siêu cường Siêu cường là một quốc gia có sức mạnh đặc biệt, đứng hàng đầu trong hệ thống quốc tế và khả năng gây ảnh hưởng tới những sự kiện và phô trương sức mạnh trên phạm vi toàn thế giới.

Xem Kinh tế Hoa Kỳ và Siêu cường

Tháp Eiffel

Tháp Eiffel (tiếng Pháp: Tour Eiffel) là một công trình kiến trúc bằng thép nằm trên công viên Champ-de-Mars, cạnh sông Seine, thành phố Paris.

Xem Kinh tế Hoa Kỳ và Tháp Eiffel

Thế kỷ Trung Quốc

Thế kỷ của Trung Quốc ("Trung Quốc thế kỷ") là một khái niệm mới nêu ra khả năng Cộng hòa Nhân dân Trung Quốc sẽ thống trị thế kỷ 21, giống như thế kỷ 20 và 19 lần lượt là thế kỷ của Hoa Kỳ và Đế quốc Anh.

Xem Kinh tế Hoa Kỳ và Thế kỷ Trung Quốc

2043

2043 (MMXLIII) là một năm thường, bắt đầu vào thứ Bảy.

Xem Kinh tế Hoa Kỳ và 2043

Còn được gọi là Kinh tế Mỹ.