Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Kim loại

Mục lục Kim loại

oxi và silic, nhôm. Sắt là thành phần cấu tạo của hemoglobin(Hb hay huyết sắc tố) trong hồng cầu. Trong hóa học, kim loại (tiếng Hy Lạp là metallon) là nguyên tố có thể tạo ra các ion dương (cation) và có các liên kết kim loại, và đôi khi người ta cho rằng nó tương tự như là cation trong đám mây các điện t.

Mục lục

  1. 524 quan hệ: Aglet, AK-105, Al-Li, Alain Robert, Alexander Bain (nhà phát minh), Ampe kế, Angola, Ankan, Antoine Lavoisier, Apeiron (vũ trụ học), Army Men, Army Men: Green Rogue, Astatin, Austen Henry Layard, Axetat, Axit, Axit 3-(2,4-đinitrophenyl)-2,4,6-trinitrobenzoic, Axit axetic, Axit cacboxylic, Axit citric, Axit clohydric, Axit cloric, Axit nitric, Axit phosphoric, Axit picric, Axit vô cơ, Axit xianhidric, Á kim, Ái lực điện tử, Đa hình, Đàn nhị, Đàn tranh, Đàng Ngoài, Đèn đá, Đèn điện tử chân không 2 cực, Đèn dầu, Đèn măng-sông, Đũa, Đĩa, Đạn xe tăng, Đảo cực địa từ, Đậu, Đế quốc Inca, Đề can, Đền Parthenon, Đồ nội thất, Đồng (màu), Địa chất biển, Địa chất học, Địa lý châu Á, ... Mở rộng chỉ mục (474 hơn) »

Aglet

Aglet bằng đồng, nhựa và đồng thau Aglet hay aiglet là một miếng kim loại hay nhựa bịt đầu dây giày, dây nhỏ hay dải rút.

Xem Kim loại và Aglet

AK-105

AK-105 là loại súng cạc-bin trong họ súng AK, được thiết kế vào đầu thập niên 1990 trên cơ sở thu ngắn AK-74.

Xem Kim loại và AK-105

Al-Li

Hợp kim Al-Li là hợp kim của nhôm với lithi thông thường bao gồm cả đồng và ziriconi.

Xem Kim loại và Al-Li

Alain Robert

Alain Robert (tên đầy đủ là Robert Alain Philippe), sinh ngày 7 tháng 8 năm 1962 tại Saône-et-Loire, Bourgogne, Pháp nhưng ông đã sống thời thơ ấu của mình tại Valencia (Drôme) là một nhà leo núi người chuyên nghiệp người Pháp.

Xem Kim loại và Alain Robert

Alexander Bain (nhà phát minh)

Alexander Bain (1810-1877) là nhà phát minh, kỹ sư người Scotland.

Xem Kim loại và Alexander Bain (nhà phát minh)

Ampe kế

Ampe kế là dụng cụ đo cường độ dòng điện được mắc nối tiếp trong mạch.

Xem Kim loại và Ampe kế

Angola

Angola (phiên âm Tiếng Việt: Ăng-gô-la, tên chính thức là Cộng hòa Angola) là một quốc gia ở miền nam châu Phi, nằm bên bờ Đại Tây Dương.

Xem Kim loại và Angola

Ankan

Ankan trong hóa hữu cơ là hydrocacbon no không tạo mạch vòng.

Xem Kim loại và Ankan

Antoine Lavoisier

Antoine Laurent de Lavoisier (Phiên âm tiếng Việt:La-voa-diê) (26 tháng 8 năm 1743 - 8 tháng 5 năm 1794) là một trong những nhà hóa học vĩ đại nhất trong lịch s. Ông đã có những đóng góp vô cùng to lớn cho lịch sử hóa học như việc tìm ra định luật bảo toàn khối lượng, việc đề ra lý thuyết về sự ôxi hóa các chất năm 1777 đã đập tan sự thống trị từ nhiều thế kỷ trước đó của thuyết nhiên tố do Georg Ernst Stahl đề xuất.

Xem Kim loại và Antoine Lavoisier

Apeiron (vũ trụ học)

Apeiron (tiếng Hy Lạpː ἄπειρον), có nghĩa là không giới hạn, bất định (gồm chữ ἄ (phát âm là a) có nghĩa là không và πειρον (phát âm là peirar) có nghĩa là kết thúc, hết (đây là từ dạng Hy Lạp Ionic của từ πέρας, phát âm là peras, có nghĩa là kết thúc, giới hạn, biên giới), là một thuật ngữ triết học nổi tiếng.

Xem Kim loại và Apeiron (vũ trụ học)

Army Men

Army Men (tạm dịch: Chú lính nhựa hoặc đội quân lính nhựa) là một sê-ri trò chơi điện tử do Công ty 3DO làm, và sau này do hãng Global Star Software đảm nhiệm.

Xem Kim loại và Army Men

Army Men: Green Rogue

Army Men: Green Rogue (đôi lúc còn gọi là Omega Soldier) là trò chơi điện tử thuộc thể loại hành động bắn súng góc nhìn thứ ba của loạt game Army Men do hãng 3DO đồng phát triển và phát hành trên hệ máy PlayStation và PlayStation 2 vào năm 2001.

Xem Kim loại và Army Men: Green Rogue

Astatin

Astatin là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn, có ký hiệu At và số nguyên tử là 85.

Xem Kim loại và Astatin

Austen Henry Layard

Austen Henry Layard (1817-1894) là nhà khảo cổ học, chính trị gia người Anh.

Xem Kim loại và Austen Henry Layard

Axetat

Axetat (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp acétate /asetat/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Kim loại và Axetat

Axit

Kẽm, một kim loại điển hình, đang phản ứng với axit clohydric, một axit điển hình Axit (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp acide /asid/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Kim loại và Axit

Axit 3-(2,4-đinitrophenyl)-2,4,6-trinitrobenzoic

Axit 3-(2,4-đinitrophenyl)-2,4,6-trinitrobenzoic là một axit có công thúc là C13H5N5O12.

Xem Kim loại và Axit 3-(2,4-đinitrophenyl)-2,4,6-trinitrobenzoic

Axit axetic

Ba cách miêu tả cấu trúc của axit axetic Axit axetic bị đông lạnh Axit axetic, hay còn gọi là ethanoic hoặc etanoic, là một axit hữu cơ (axit cacboxylic), mạnh hơn axit cacbonic.

Xem Kim loại và Axit axetic

Axit cacboxylic

Công thức tổng quát của axit cacboxylic. Axit cacboxylic là một loại axit hữu cơ chứa nhóm chức cacboxyl, có công thức tổng quát là R-C(.

Xem Kim loại và Axit cacboxylic

Axit citric

Axit citric hay axit xitric là một axit hữu cơ yếu.

Xem Kim loại và Axit citric

Axit clohydric

Axit clohydric (bắt nguồn từ tiếng Pháp acide chlorhydrique) hay axit muriatic là một axit vô cơ mạnh, tạo ra từ sự hòa tan của khí hydro clorua (HCl) trong nước.

Xem Kim loại và Axit clohydric

Axit cloric

Axit cloric có công thức là HClO3, là một axit có oxy của clo.

Xem Kim loại và Axit cloric

Axit nitric

Axit nitric là một hợp chất vô cơ có công thức hóa học HNO3.

Xem Kim loại và Axit nitric

Axit phosphoric

Axit phosphoric, hay đúng hơn là axit orthophosphoric là một axit trung bình có công thức hóa học H3PO4.

Xem Kim loại và Axit phosphoric

Axit picric

Axit Picric (công thức phân tử: C6H3N3O7, công thức cấu tạo: C6H2(NO2)3OH) là một hợp chất hóa học thường được biết đến với cái tên 2,4,6-trinitrophenol.

Xem Kim loại và Axit picric

Axit vô cơ

Axit vô cơ là những hợp chất vô cơ có tính axit.

Xem Kim loại và Axit vô cơ

Axit xianhidric

Hidro xyanua Hidro xyanua, còn gọi là Axit xianhiđric công thức hóa học HCN, muối tạo thành gọi là muối xianua. Đây là một loại axit rất độc, tất cả các muối của nó cũng rất độc, độc như nicotin (từ 2 đến 3 giọt có thể giết chết một con chó).

Xem Kim loại và Axit xianhidric

Á kim

Á kim gồm những nguyên tố hóa học B, Si, Ge, As, Sb, Te, Po; chúng nằm giữa kim loại và phi kim trong bảng tuần hoàn.

Xem Kim loại và Á kim

Ái lực điện tử

Trong hóa học, ái lực điện tử là năng lượng được một nguyên tử, trung hoà điện tích và cô lập (ở thể khí), hấp thụ khi có một điện tử được thêm vào tạo thành khí ion có điện tích -1 điện tích nguyên tố.

Xem Kim loại và Ái lực điện tử

Đa hình

Trong vật liệu học, đa hình là khả năng mà một vật liệu rắng có thể tồn tại ở nhiều dạng có cấu trúc tinh thể khác nhau.

Xem Kim loại và Đa hình

Đàn nhị

Đàn nhị Đàn nhị là nhạc cụ thuộc bộ dây có cung vĩ, do đàn có 2 dây nên gọi là đàn nhị (chữ Nho: 二).

Xem Kim loại và Đàn nhị

Đàn tranh

Đàn tranh (chữ Nôm: 彈箏, chữ Hán: 古箏: cổ tranh;Bính âm:Gǔzhēng) - còn được gọi là đàn thập lục, là nhạc cụ truyền thống của người phương Đông, có xuất xứ từ Trung Quốc.

Xem Kim loại và Đàn tranh

Đàng Ngoài

Đàng Ngoài và Đàng Trong (1757) Bản đồ lãnh thổ Đàng Ngoài (Ton Kin), cùng Đàng Trong (Cochin Chin) và Lào, năm 1771. Bản đồ vẽ Vân Nam, Ai Lao (phía dưới) và Miền Bắc Việt Nam (góc phải phía dưới) năm 1866 Đàng Ngoài (chữ Hán: 塘外), hay Bắc Hà (chữ Hán: 北河), An Nam (chữ Hán: 安南國 / An Nam quốc), Vương quốc Đông Kinh (Tunquin, Tonqueen, Tonquin, Tonkin, Ton Kin...) là tên gọi vùng lãnh thổ Đại Việt kiểm soát bởi Chúa Trịnh, xác định từ sông Gianh (tỉnh Quảng Bình) trở ra Bắc.

Xem Kim loại và Đàng Ngoài

Đèn đá

Đèn đá ở Nhật Bản Đèn đá hay đèn lồng đá (tiếng Nhật:"灯篭" là giản thể của "灯籠". là một loại đèn đặc trưng của Nhật Bản với cấu tạo là một chiếc đèn lồng được làm bằng các nguyên vật liệu như đá, gỗ, hoặc kim loại ở vùng Viễn Đông (vàng, đặc biệt là bạc) trong đó đá là nguyên liệu chính.

Xem Kim loại và Đèn đá

Đèn điện tử chân không 2 cực

Đèn điện tử chân không 2 cực hay còn gọi là diode, tránh nhầm lẫn với diode bán dẫn.

Xem Kim loại và Đèn điện tử chân không 2 cực

Đèn dầu

Đèn dầu Thụy Sĩ. Núm vặn bên phải để điều chỉnh bấc đèn, từ đó điều chỉnh độ lớn của ngọn lửa. Đèn dầu hay đèn Hoa Kỳ là một loại đèn phát sáng do ngọn lửa đốt bằng dầu hỏa.

Xem Kim loại và Đèn dầu

Đèn măng-sông

Đèn măng sông Đèn măng sông (phiên âm từ tiếng Pháp Manchon) là loại đèn được thắp bằng xăng hay dầu hỏa, ngọn đèn có chụp măng sông, rất sáng, đèn có lõi là một ống được tết bằng sợi có thấm một thứ muối kim loại, úp lên ngọn lửa để làm tăng sức sáng, từ măng-sông vì phát âm theo tiếng Pháp "manchon".

Xem Kim loại và Đèn măng-sông

Đũa

Đũa, một cặp thanh có chiều dài bằng nhau, cỡ khoảng 15–25 cm, là dụng cụ ăn uống cổ truyền ở Đông Á (Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, và Việt Nam, còn được gọi là "các nước dùng đũa") và Thái Lan (chỉ dùng cho súp và mỳ sợi, do vua Thái Rama V giới thiệu đồ dùng phương Tây từ thế kỷ 19).

Xem Kim loại và Đũa

Đĩa

Các chồng đĩa trong một nhà bếp Đĩa hay gọi là Dĩa (phương ngữ Nam Bộ) là một dụng cụ tròn, dẹt, có thể lõm ở giữa dùng đựng thức ăn khi đang ăn.

Xem Kim loại và Đĩa

Đạn xe tăng

Bài này viết về các loại đạn chính mà xe tăng thường dùng.

Xem Kim loại và Đạn xe tăng

Đảo cực địa từ

Các đảo cực địa từ hiện đại và thang địa thời tính bằng ''Ma'' (triệu năm) Đảo cực địa từ là sự thay đổi hướng của từ trường Trái Đất như các vị trí bắc từ và nam từ thay đổi cho nhau.

Xem Kim loại và Đảo cực địa từ

Đậu

Đậu trong tiếng Việt có thể chỉ.

Xem Kim loại và Đậu

Đế quốc Inca

Ruộng bậc thang tại Pisac Người Inca là một tộc người da đỏ tại miền nam châu Mỹ.

Xem Kim loại và Đế quốc Inca

Đề can

Đề can (viết tắt của từ Decalcomania có gốc từ tiếng Pháp décalcomanie), đôi khi được viết là đềcan, decal, đềcal...

Xem Kim loại và Đề can

Đền Parthenon

Đền Parthenon nhìn từ phía đồi Pnyx Parthenon (tiếng Hy Lạp: Παρθενών) là một ngôi đền thờ thần Athena, được xây dựng vào thế kỷ 5 trước Công nguyên ở Acropolis.

Xem Kim loại và Đền Parthenon

Đồ nội thất

Thiết kế nội thất trong một căn phòng Một loại nội thất cao cấp Đồ nội thất hay vật dụng/thiết bị nội thất đôi khi được gọi gọn là nội thất là thuật ngữ chỉ về những loại tài sản (thường là động sản) và các vật dụng khác được bố trí, trang trí bên trong một không gian nội thất như căn nhà, căn phòng hay cả tòa nhà nhằm mục đích hỗ trợ cho các hoạt động khác nhau của con người trong công việc, học tập, sinh hoạt, nghỉ ngơi, giải trí phục vụ thuận tiện cho công việc, hoặc để lưu trữ, cất giữ tài sản...

Xem Kim loại và Đồ nội thất

Đồng (màu)

Màu đồng là màu nâu ánh đỏ, giống như màu của đồng kim loại.

Xem Kim loại và Đồng (màu)

Địa chất biển

hai mảng kiến tạo hút nhau Địa chất biển liên quan việc khảo sát địa vật lý, địa hóa, trầm tích và cổ sinh của đáy đại dương và bờ biển.

Xem Kim loại và Địa chất biển

Địa chất học

Địa chất học là một nhánh trong khoa học Trái Đất, là môn khoa học nghiên cứu về các vật chất rắn và lỏng cấu tạo nên Trái Đất, đúng ra là nghiên cứu thạch quyển bao gồm cả phần vỏ Trái Đất và phần cứng của manti trên.

Xem Kim loại và Địa chất học

Địa lý châu Á

Địa lý châu Á có thể coi là phức tạp và đa dạng nhất trong số 5 châu lục trên mặt đất.

Xem Kim loại và Địa lý châu Á

Định luật Ohm

V, I và R là các đại lượng đặc trưng của định luật Ohm Định luật Ohm nói rằng: cường độ dòng điện đi qua 2 điểm của một vật dẫn điện luôn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đi qua 2 điểm đó, với vật dẫn điện có điện trở là một hằng số, ta có phương trình toán học mô tả mối quan hệ như sau: Với I là cường độ dòng điện đi qua vật dẫn (đơn vị: amperes).

Xem Kim loại và Định luật Ohm

Định vị trong khi khoan

Định vị trong khi khoan (Measurement While Drilling - MWD) là một kỹ thuật của ngành công nghiệp dầu khí, sử dụng các thiết bị đo đạc gắn chung với bộ khoan cụ (bottom hole assembly - BHA) đưa vào giếng khoan trong khi khoan, để thu thập các thông tin về vị trí trong không gian của giếng khoan, bao gồm góc phương vị (so với hướng Bắc) và góc dốc (so với mặt phẳng nằm ngang).

Xem Kim loại và Định vị trong khi khoan

Độ âm điện

Độ âm điện của một nguyên tử là khả năng hút electron của nguyên tử đó khi tạo thành liên kết hóa học.

Xem Kim loại và Độ âm điện

Độ cứng Vickers

Máy kiểm tra độ cứng Vickers Phép kiểm tra độ cứng Vickers đã được phát triển năm 1921 bởi Robert L. Smith và George E. Sandland tại Vickers Ltd, là một sự thay thế cho phương pháp Britnell để đo độ cứng của vật liệu. Phép kiểm tra Vickers thường dễ sử dụng hơn các phép kiểm tra độ cứng khác, vì các phép tính cần thiết thì độc lập với kích thước của indenter, và indenter có thể được sử dụng cho mọi vật liệu bất kể độ cứng của nó.

Xem Kim loại và Độ cứng Vickers

Độ kim loại

Cụm sao cầu Messier 80 chứa phần nhiều những sao có độ kim loại thấp. Theo thuật ngữ thiên văn học và vật lý vũ trụ học, độ kim loại (ký hiệu Z) của một ngôi sao, hay của một thiên thể nào đó, là tỷ lệ vật chất khác hơn hiđrô (ký hiệu X) và heli (ký hiệu Y).

Xem Kim loại và Độ kim loại

Điền quốc

Điền quốc (tiếng Trung: 滇國) hay vương quốc Điền (tiếng Trung: 滇王國) là một nhà nước được người Điền lập ra.

Xem Kim loại và Điền quốc

Điện

Tia sét là một trong những hiện tượng ấn tượng của điện. Từ thời cổ đại người ta đã biết đến và nghiên cứu các hiện tượng điện, mặc dù lý thuyết về điện mới thực sự phát triển từ thế kỷ 17 và 18.

Xem Kim loại và Điện

Điện hóa

John Daniell (Trái) and Michael Faraday (Phải), là cha đẻ của ngành điện hóa ngày nay. Điện hóa là tên gọi một lĩnh vực trong hóa học nghiên cứu về mối liên hệ giữa các quá trình hóa học và dòng điện.

Xem Kim loại và Điện hóa

Điện tử học spin

Điện tử học spin (tiếng Anh: spintronics) là một ngành đa lĩnh vực mà mục tiêu chính là thao tác và điều khiển các bậc tự do của spin trong các hệ chất rắn.

Xem Kim loại và Điện tử học spin

Điện trở

Điện trở là một linh kiện điện tử thụ động trong mạch điện có biểu tượng Điện trở suất là đại lượng vật lý đặc trưng cho tính chất cản trở dòng điện của vật liệu.

Xem Kim loại và Điện trở

Điện trở suất

Điện trở suất là đại lượng đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện của mỗi chất.

Xem Kim loại và Điện trở suất

Đinh

Một đống đinh. Trong Khoa học kỹ thuật, Nghề mộc và Xây dựng, một cái đinh là giống như cái ghim, đồ vật thép nhọn cứng hoặc hợp kim thường sử dụng như để đóng đinh.

Xem Kim loại và Đinh

Đơn chất

Trong hóa học, đơn chất là chất được cấu tạo bởi duy nhất một nguyên tố nói khác hơn đơn chất được tạo từ một hay nhiều nguyên tử đồng loại.

Xem Kim loại và Đơn chất

Đường băng

Một '''đường băng''' tại Sân bay quốc tế Palm Springs. Ảnh chụp trên không một đường băng Sân bay Quốc tế Chennai, Tamil Nadu Đường băng hay phi đạo là một phần của sân bay, gọi chung các đường cất hạ cánh, đường lăn chính, đường lăn phụ, đường tắt (đường lăn cao tốc, đường lăn nối) và sân chuẩn bị cất cánh, hạ cánh của máy bay.

Xem Kim loại và Đường băng

Ảnh phản chiếu

Núi Shuksan tarn trong vườn Quốc gia Cascades, Hoa Kỳ Reflection trong tiếng Anh có nghĩa là phản chiếu.

Xem Kim loại và Ảnh phản chiếu

Ấm nước

Một ấm đun nước hiệu Bernadotte Ấm nước hay ấm đun nước hoặc siêu đun nước là một thiết bị gia đình có kích thước nhỏ, dùng để đun nước.

Xem Kim loại và Ấm nước

Ấm trà

Hai ấm trà thời nữ hoàng Victoria của Anh. Một ấm trà của người Iran được tìm thấy ở Teppe Hasanlu, thuộc thiên niên kỷ thứ I trước công nguyên. Một ấm trà Trung Hoa bằng sứ sơn xanh và trắng vào thế kỷ 18 Ấm trà là một cái ấm dùng để ngâm lá trà hoặc hỗn hợp thảo dược trong nước nóng.

Xem Kim loại và Ấm trà

Ống dẫn sóng điện từ

Một ống dẫn sóng vô tuyến có thiết diện là hình chữ nhật Trong điện từ học, thuật ngữ ống dẫn sóng được dùng để chỉ các cấu trúc để dẫn hướng cho sóng điện từ lan truyền từ giữa hai địa điểm định trước.

Xem Kim loại và Ống dẫn sóng điện từ

Âm học

Âm học là một nhánh của vật lý học, nghiên cứu về sự lan truyền của sóng âm thanh trong các loại môi trường và sự tác động qua lại của nó với vật chất.

Xem Kim loại và Âm học

Ăn mòn

Gỉ sắt - ví dụ quen thuộc nhất của sự ăn mòn. Ăn mòn kim loại. Ăn mòn là sự phá hủy dần dần các vật liệu (thường là kim loại) thông qua phản ứng hóa học với môi trường.

Xem Kim loại và Ăn mòn

Ăn trầu

Các quốc gia có tục ăn trầu phổ biến Ăn trầu là một tập tục phổ biến ở vùng nhiệt đới châu Á và châu Đại Dương, dùng hỗn hợp lá trầu không và cau.

Xem Kim loại và Ăn trầu

Ô nhiễm nước

Nước thải chưa được xử lý và rác thải công nghiệp chảy từ México vào Hoa Kỳ theo sông Mới chảy từ Mexicali, Baja California đến Calexico, California. Ô nhiễm nước là hiện tượng các vùng nước như sông, hồ, biển, nước ngầm...

Xem Kim loại và Ô nhiễm nước

Ôxy

Ôxy (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp oxygène /ɔksiʒɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Kim loại và Ôxy

Bàn

Một bộ bàn ghế bằng gỗ, dùng cho việc ăn uống. Bàn là một loại nội thất, với cấu tạo của nó hàm chứa một mặt phẳng nằm ngang (gọi là mặt bàn) có tác dụng dùng để nâng đỡ cho những vật dụng hay vật thể mà người dùng muốn đặt lên mặt bàn đó.

Xem Kim loại và Bàn

Bàn tính

Bàn tính Trung Quốc Bàn tính là một công cụ tính toán được sử dụng chủ yếu ở châu Á để thực hiện các phép toán số học.

Xem Kim loại và Bàn tính

Bát ăn

Bát gốm được trang trí màu xanh Bát ăn hay đơn giản là bát (phương ngữ miền Bắc) hay chén (phương ngữ miền Nam) là một vật dụng được sử dụng trong nhiều nền văn hóa phương Đông để phục vụ ẩm thực, và cũng được sử dụng để uống và đựng các thứ khác trong đó.

Xem Kim loại và Bát ăn

Bãi biển hõm

Nam Phi Bãi biển hõm là một dạng bãi biển nhỏ (có chiều dài dưới 1 kilômét) bị giới hạn bởi các mũi đất ở hai đầu của bãi biển và hình thành trong các vịnh nhỏ hay tại các đường bờ biển đá.

Xem Kim loại và Bãi biển hõm

Bình Phước

Bình Phước là một tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ Việt Nam.

Xem Kim loại và Bình Phước

Bình sữa

Một chai sữa bằng thủy tinh (phải) bên cạnh một tách sữa Bình sữa hay chai sữa, lọ sữa là các loại bình, chai lọ được sản xuất, chế tạo để sử dụng làm vật dựng sữa.

Xem Kim loại và Bình sữa

Bình vôi

Bình vôi bằng gốm Bình vôi là một loại gia dụng để đựng vôi trong tục ăn trầu.

Xem Kim loại và Bình vôi

Bạc (màu)

Màu bạc là màu xám có ánh kim rất gần với bạc đánh bóng.

Xem Kim loại và Bạc (màu)

Bản vị bạc

Tiền xu 8 reale bằng bạc của đế quốc Tây Ban Nha in năm 1768 Bản vị bạc hay còn gọi là ngân bản vị là hệ thống tiền tệ của một quốc gia lấy bạc làm thước đo giá trị và phương tiện lưu thông iền tệ.

Xem Kim loại và Bản vị bạc

Bảy kỳ quan thế giới cổ đại

Bảy kì quan thế giới cổ đại Bảy kì quan thế giới cổ đại là một danh sách được nhiều người biết đến liệt kê các công trình kiến trúc và điêu khắc trong thời kì cổ đại.

Xem Kim loại và Bảy kỳ quan thế giới cổ đại

Bật lửa

Các loại '''bật lửa''' khác nhau. Bật lửa (hay hộp quẹt) là một thiết bị được sử dụng để tạo ra ngọn lửa nhằm mục đích tạo nguồn lửa ban đầu cho các loại nhiên liệu có thể cháy được khác như thuốc lá, thuốc lào, rơm, rạ, giấy hay than củi trong các vỉ nướng.

Xem Kim loại và Bật lửa

Bộ nhớ RAM từ điện trở

hiệu ứng từ điện trở chui hầm MRAM (Magnetoresistive Random Access Memory), hiểu theo nghĩa tiếng việt là bộ nhớ truy nhập ngẫu nhiên từ điện trở, hay bộ nhớ RAM từ điện trở là một loại bộ nhớ không tự xóa có nguyên lý lưu trữ dựa trên hiệu ứng từ điện trở khổng lồ (chính xác hơn là hiệu ứng từ điện trở chui hầm).

Xem Kim loại và Bộ nhớ RAM từ điện trở

Begleri

Một ví dụ của begleri hiện đại Begleri (tiếng Hy Lạp:μπεγλέρι) là một đồ chơi kĩ năng (skill toy) cấu tạo bao gồm một sợi dây và hai quả nặng (bead) bằng nhau treo ở hai đầu dây.Begleri có nguồn gốc từ Hy Lạp.

Xem Kim loại và Begleri

Bia (kiến trúc)

Văn Miếu, Hà Nội Nhà bia Khiêm Lăng, Huế với tấm bia lớn nhất Việt Nam Bia là vật dạng phiến dẹp có mặt phẳng thường là bằng đá, kim loại hay gỗ, kích thước thường có chiều cao lớn hơn bề ngang, dựng lên để kỷ niệm một nhân vật hay sự việc.

Xem Kim loại và Bia (kiến trúc)

Bismut

Bitmut là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Bi và số nguyên tử 83.

Xem Kim loại và Bismut

Cacbon

Cacbon (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp carbone /kaʁbɔn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Kim loại và Cacbon

Cacbon monoxit

Cacbon monoxit, công thức hóa học là CO, là một chất khí không màu, không mùi, bắt cháy và có độc tính cao.

Xem Kim loại và Cacbon monoxit

Cacbua

Cacbua Trong hóa học, cacbua (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp carbure /kaʁbyʁ/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Kim loại và Cacbua

Cadimi

Cadimi là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn các nguyên tố có ký hiệu Cd và số nguyên tử bằng 48.

Xem Kim loại và Cadimi

Canxi hydroxit

Canxi hydroxit là một hợp chất hóa học với công thức hóa học Ca(OH)2.

Xem Kim loại và Canxi hydroxit

Cao Hùng

Thành phố Cao Hùng (chữ Hoa phồn thể:高雄市, bính âm thông dụng: Gaosyóng, bính âm Hán ngữ: Gāoxióng, POJ: Ko-hiông; tọa độ 22°38'N, 120°16'E) là một thành phố nằm tại miền Nam Đài Loan.

Xem Kim loại và Cao Hùng

Carbyne

Trong hóa học hữu cơ, carbyne là một thuật ngữ chung cho bất kỳ hợp chất nào có cấu trúc phân tử bao gồm một nguyên tử carbon điện trung tính có ba electron không liên kết, liên kết với một nguyên tử khác bởi duy nhất một liên kết.

Xem Kim loại và Carbyne

Casino chips

ABS 300 "chip" cơ bản làm từ đất sét bọc kim loại Casino chips (còn gọi là Casino tokens, chips, checks, hoặc cheques trong Tiếng Anh) là một dụng cụ đánh bạc sử dụng trong các sòng bài, thường được sử dụng trong các sòng bạc để chơi trò chơi may rủi như poker, blackjack, roulette,...

Xem Kim loại và Casino chips

Cá vàng xà cừ

Một con cá vàng xà cừ Cá vàng xà cừ (tên tiếng Anh: Calico) là một giống cá vàng được chọn lọc từ nhiều chủng với đặc điểm là có các đốm xà cừ trên cơ thể.

Xem Kim loại và Cá vàng xà cừ

Cát Đình Toại

Cát Đình Toại (3 tháng 5 năm 1913 - 29 tháng 4 năm 2000), còn được gọi là T.S. Kê, là một nhà khoa học Trung Quốc nổi tiếng với những đóng góp của ông trong nội ma sát, sự đàn hồi, vật lý trạng thái rắn và luyện kim.

Xem Kim loại và Cát Đình Toại

Côn

Côn (棍) là một loại gậy được sử dụng làm binh khí phổ thông trong các hệ phái võ thuật cổ truyền nhiều nơi trên thế giới, nó cũng là một trong những binh khí nổi tiếng trong thập bát ban võ nghệ.

Xem Kim loại và Côn

Công nghệ đúc

Công nghệ đúc là công nghệ chế tạo sản phẩm bằng phương pháp rót vật liệu ở dạng chảy lỏng vào khuôn để tạo ra sản phẩm có hình dạng theo khuôn mẫu.

Xem Kim loại và Công nghệ đúc

Công nghệ nano

Công nghệ nano, (tiếng Anh: nanotechnology) là ngành công nghệ liên quan đến việc thiết kế, phân tích, chế tạo và ứng dụng các cấu trúc, thiết bị và hệ thống bằng việc điều khiển hình dáng, kích thước trên quy mô nanomet (nm, 1 nm.

Xem Kim loại và Công nghệ nano

Công nghệ nguội nhanh

Công nghệ nguội nhanh (tiếng Anh: rapid cooling, melt-spinning) hay còn được gọi là phương pháp làm lạnh nhanh hoặc tôi nhanh (rapid quenching) là một công nghệ luyện kim dùng để chế tạo các băng hợp kim hoặc kim loại vô định hình bằng cách làm lạnh nhanh hợp kim nóng chảy với tốc độ thu nhiệt rất lớn (từ 104 K/s đến 107 K/s).

Xem Kim loại và Công nghệ nguội nhanh

Công nghiệp

Công nghiệp, là một bộ phận của nền kinh tế, là lĩnh vực sản xuất hàng hóa vật chất mà sản phẩm được "chế tạo, chế biến" cho nhu cầu tiêu dùng hoặc phục vụ hoạt động kinh doanh tiếp theo.

Xem Kim loại và Công nghiệp

Công nghiệp hóa chất

Nhà máy lọc dầu ở Louisiana - một ví dụ của công nghiệp hóa chất Công nghiệp hóa chất gồm các công ty sản xuất các hóa chất công nghiệp.

Xem Kim loại và Công nghiệp hóa chất

Cảm xạ

Nhà cảm xạ - tranh minh hoạ sách của Pháp thế kỷ 18 về mê tín dị đoan Cảm xạ nói đến khả năng một số người tự nhận là nhạy cảm với bức xạ của vật thể.

Xem Kim loại và Cảm xạ

Cầu Alexandre-III

Cầu Alexandre-III (tiếng Pháp: Pont Alexandre-III) là cây cầu bắc qua sông Seine giữa quận 7 và quận 8 thành phố Paris.

Xem Kim loại và Cầu Alexandre-III

Cầu Long Biên

Cầu Long Biên là cây cầu thép đầu tiên bắc qua sông Hồng nối quận Hoàn Kiếm với quận Long Biên của Hà Nội, do Pháp xây dựng (1898-1902), đặt tên là cầu Doumer, theo tên của Toàn quyền Đông Dương Paul Doumer.

Xem Kim loại và Cầu Long Biên

Cắt bằng tia nước

Một máy cắt bằng tia nước đang tạo ra một công cụ đặc biệt Máy cắt bằng tia nước là một công cụ có khả năng cắt kim loại hay các vật liệu khác bằng cách sử dụng một tia nước có áp suất rất cao và tốc độ lớn, hoặc bằng một hỗn hợp của nước và hạt mài (loại vật chất dùng để mài mòn như các hạt đá mài).

Xem Kim loại và Cắt bằng tia nước

Cột thu lôi

Mô hình hệ thống bảo vệ sét đánh đơn giản. Tượng tại Quốc hội Bayern Cột thu lôi,hay cột chống sét là một thanh kim loại hoặc vật bằng kim loại được gắn trên đỉnh của một tòa nhà, điện ngoại quan bằng cách sử dụng một dây dẫn điện để giao tiếp với mặt đất hoặc "đất" thông qua một điện cực, thiết kế để bảo vệ tòa nhà trong trường hợp sét tấn công.

Xem Kim loại và Cột thu lôi

Chì

Chì là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn hóa học viết tắt là Pb (Latin: Plumbum) và có số nguyên tử là 82.Chì có hóa trị phổ biến là II, có khi là IV.

Xem Kim loại và Chì

Chùm iôn hội tụ

điện tử hẹp để ghi lại ảnh quá trình thao tác Chùm iôn hội tụ (tiếng Anh: Focused ion beam, thường được viết tắt là FIB) là kỹ thuật sử dụng trong các ngành vật lý chất rắn, khoa học và công nghệ vật liệu, cho phép tạo các cấu kiện, các lát cắt mỏng, bay bốc, lắng đọng vật liệu bằng cách điều khiển một chùm iôn được gia tốc ở năng lượng cao và được điều khiển để hội tụ trên điểm nhỏ nhờ các hệ thấu kính điện, từ.

Xem Kim loại và Chùm iôn hội tụ

Chất bán dẫn

Chất bán dẫn (tiếng Anh: Semiconductor) là chất có độ dẫn điện ở mức trung gian giữa chất dẫn điện và chất cách điện.

Xem Kim loại và Chất bán dẫn

Chất bán dẫn hữu cơ

nh STM của một chuỗi ngưng kết supramolecular của chất bán dẫn hữu cơ Quinacridone trong Graphit. Chất bán dẫn hữu cơ là vật liệu hữu cơ có tính chất bán dẫn, tức là chúng có độ dẫn điện ở mức giữa độ dẫn của vật liệu cách điện và kim loại.

Xem Kim loại và Chất bán dẫn hữu cơ

Chất chống ăn mòn

Chất chống ăn mòn hay chất ức chế ăn mòn là một hợp chất dùng để trộn vào một chất lỏng hoặc chất khí, làm giảm tốc độ ăn mòn của một vật liệu, thường là một kim loại hoặc hợp kim.

Xem Kim loại và Chất chống ăn mòn

Chất tải nhiệt (trong lò phản ứng hạt nhân)

Chất tải nhiệt hay Chất làm mát trong lò phản ứng hạt nhân có thể ở dạng lỏng hoặc dạng khí.

Xem Kim loại và Chất tải nhiệt (trong lò phản ứng hạt nhân)

Chủ nghĩa trọng thương

Một hải cảng tưởng tượng được lồng ghép biệt thự Medici, vẽ bởi Claude Lorrain vào khoảng năm 1637, thời kì đỉnh cao của chủ nghĩa trọng thương Chủ nghĩa trọng thương là một ứng dụng thực hành giả thuyết kinh tế, được sử dụng rộng rãi ở châu Âu từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII, thúc đẩy việc chính quyền điều phối nền kinh tế quốc gia với mục đích làm tăng quyền lực nhà nước đó bằng việc làm suy giảm sức mạnh của các nước đối địch.

Xem Kim loại và Chủ nghĩa trọng thương

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Xem Kim loại và Chữ Hán

Chốt hãm

Chốt hãm - A: mới, B: khi lắp chốt, C: kiểu lò xo, D: tiết diện của chốt định vị kiểu truyền thống Chốt hãm (còn gọi là chốt đuôi cá) là chi tiết bằng kim loại với hai nhánh răng và có thể bị bẻ cong đi khi lắp chốt để cố định các chi tiết khác, tương tự như ghim dập hay đinh rivê.

Xem Kim loại và Chốt hãm

Chu kỳ nguyên tố 3

Chu kỳ nguyên tố 3 là hàng thứ 3 trong bảng tuần hoàn (tiêu chuẩn), giống như chu kỳ 2 nó có tất cả tám nguyên tố: 2 có electron ngoài cùng thuộc lớp 3s và 6 lớp 3p.

Xem Kim loại và Chu kỳ nguyên tố 3

Chu kỳ nguyên tố 4

Chu kỳ nguyên tố 4 là hàng thứ 4 trong bảng tuần hoàn (tiêu chuẩn) gồm 18 nguyên tố, 8 ở nhóm chính và 10 ở nhóm phụ.

Xem Kim loại và Chu kỳ nguyên tố 4

Chu kỳ nguyên tố 5

Chu kỳ nguyên tố 5 là hàng thứ 5 trong bảng tuần hoàn (tiêu chuẩn), tương tự chu kỳ 4 nó gồm 18 nguyên tố: 8 ở các nhóm chính, 10 trong nhóm phụ.

Xem Kim loại và Chu kỳ nguyên tố 5

Chu kỳ nguyên tố 6

Chu kỳ nguyên tố 6 là hàng thứ 6 trong bảng tuần hoàn (tiêu chuẩn), gồm 32 nguyên tố: 8 trong nhóm chính, 10 ở nhóm phụ và 14 trong nhóm Lantan.

Xem Kim loại và Chu kỳ nguyên tố 6

Chu kỳ nguyên tố 7

Chu kỳ nguyên tố 7 là hàng thứ 7 trong bảng tuần hoàn (tiêu chuẩn), giống chu kỳ 6 nó có 32 nguyên tố: 8 trong nhóm chính, 10 ở nhóm phụ và 14 nguyên tố trong nhóm Actini.

Xem Kim loại và Chu kỳ nguyên tố 7

Chu trình Brayton

Chu trình Brayton là một chu trình nhiệt động lực học, đặt tên theo George Brayton (1830-1892), một kỹ sư người Mỹ, người đã phát triển nó.

Xem Kim loại và Chu trình Brayton

Chuông

Chuông là một vật phát ra âm thanh đơn giản.

Xem Kim loại và Chuông

CMOS

Mạch đảo dùng CMOS CMOS, viết tắt của "Complementary Metal-Oxide-Semiconductor" trong tiếng Anh, là thuật ngữ chỉ một loại công nghệ dùng để chế tạo mạch tích hợp.

Xem Kim loại và CMOS

Coban

Coban (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp cobalt /kɔbalt/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Kim loại và Coban

Coherer

Branley coherer hay còn gọi là bộ liên kết mạc là một bộ tách sóng vô tuyến đầu tiên, nó phát hiện sự tồn tại sóng vô tuyến trong không gian.

Xem Kim loại và Coherer

Com-pa

Vẽ hình tròn bằng Com-pa Một com-pa thanh ngang và một com-pa thông dụng Trong một số minh họa thời Trung cổ, com-pa đã được sử dụng như một biểu tượng của hành động sáng tạo của Thiên Chúa Com-pa (từ chữ Compas trong tiếng Pháp) là một dụng cụ vẽ kỹ thuật có thể được sử dụng để vẽ hình tròn, đường tròn hoặc vòng cung.

Xem Kim loại và Com-pa

Command & Conquer (video game 1995)

Command & Conquer, viết tắt C&C và sau này là Tiberian Dawn Westwood Studios (1996-02-06). "Official Command & Conquer Read Me v2.7", C&C: The Covert Operations CD-ROM., là trò chơi máy tính chiến lược thời gian thực được phát triển bởi Westwood Studios cho MS-DOS và được xuất bản bởi Virgin Interactive.

Xem Kim loại và Command & Conquer (video game 1995)

Copadichromis borleyi

Hình ảnh một cá thể Copadichromis borleyi đực Copadichromis borleyi là một loài cá hoàng đế đặc hữu ở hồ Malawi của khu vực Đông Phi.

Xem Kim loại và Copadichromis borleyi

Crôm (III) picolinate

Crôm (III) picolinate (CrPic3) là một hợp chất hóa học được bán như một chất bổ sung dinh dưỡng để điều trị bệnh tiểu đường loại 2 và thúc đẩy giảm cân.

Xem Kim loại và Crôm (III) picolinate

Crom

Crom (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp chrome /kʁom/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Kim loại và Crom

Curi

Curi là một nguyên tố hóa học nằm trong bảng tuần hoàn, có tên Latinh là Curium, ký hiệu nguyên tử Cm, thuộc nhóm actini, nằm ở vị trí 96.

Xem Kim loại và Curi

Cơ chế phát triển sạch

Cơ chế phát triển sạch (CDM -Clean Development Mechanism) là cơ chế hợp tác được thiết lập trong khuôn khổ nghị định thư Kyoto (Nhật Bản) tháng 12 năm 1997, Nghị định thư đã thiết lập một khuôn khổ pháp lý mang tính toàn cầu cho các bước khởi đầu nhằm kiềm chế và kiểm soát xu hướng gia tăng phát thải khí nhà kính đưa ra các mục tiêu giảm phát thải chính và thời gian thực hiện cho các nước phát triển, theo đó các nước phát triển (các nước công nghiệp) hỗ trợ, khuyến khích các nước đang phát triển thực hiện các dự án thân thiện với môi trường, nhằm phát triển bền vững.

Xem Kim loại và Cơ chế phát triển sạch

Danh sách nhân vật trong Transformers: Prime

Transformers: Prime là bộ phim truyền hình dành cho trẻ em được sản xuất bởi Hasbro Studios và được Polygon Picture chuyển thành hoạt hình, dựa trên các mẫu robot đồ chơi những năm 1980 của Hasbro.

Xem Kim loại và Danh sách nhân vật trong Transformers: Prime

Dàn nhạc giao hưởng

Dàn nhạc giao hưởng München, 2008 Dàn nhạc giao hưởng là một tổng thể về biên chế các nhạc cụ được sử dụng theo những nguyên tắc nhất định nhằm phục vụ cho việc diễn tấu một tác phẩm giao hưởng.

Xem Kim loại và Dàn nhạc giao hưởng

Dây cáp

Dây cáp Dây cáp (tiếng Pháp: câble) hay còn gọi là chão thép là hai hay nhiều dây luyện từ kim loại xếp cạnh nhau và gắn chặt, xoắn hoặc bện lại với nhau để tạo thành một bộ phận đơn nhất.

Xem Kim loại và Dây cáp

Dây chuyền sản xuất

Dây chuyền sản xuất là một tập hợp các hoạt động tuần tự được thiết lập tại một nhà máy mà vật liệu được đưa vào quá trình tinh chế để tạo ra một sản phẩm tiêu dùng cuối cùng; hoặc các bộ phận được lắp ráp để chế tạo thành phẩm.

Xem Kim loại và Dây chuyền sản xuất

Dãy hoạt động hóa học của kim loại

Dãy hoạt động hóa học của kim loại gồm dãy các kim loại được sắp xếp theo thứ tự, thứ tự này phụ thuộc vào mức độ hoạt động của kim loại (tức là khả năng tham gia phản ứng hóa học với chất khác).

Xem Kim loại và Dãy hoạt động hóa học của kim loại

Dòng điện

Dòng điện là dòng chuyển dịch có hướng của các hạt mang điện.

Xem Kim loại và Dòng điện

Dòng điện Foucault

Dòng điện Foucalt (hay còn gọi là dòng điện xoáy) là hiện tượng dòng điện sinh ra khi ta đặt một vật dẫn điện vào trong một từ trường biến đổi theo thời gian hay vật dẫn chuyển động cắt ngang từ trường.

Xem Kim loại và Dòng điện Foucault

Dầu cù là

Dầu cù là hay dầu cao là một loại cao bôi ngoài da dạng sệt có tác dụng làm nóng, chữa cảm cúm và phòng một số bệnh nhẹ thông thường và thường được đóng trong các hộp nhỏ bằng kim loại hoặc thủy tinh.

Xem Kim loại và Dầu cù là

Dầu mỏ

Giếng bơm dầu gần Sarnia, Ontario (Canada) Dầu mỏ hay dầu thô là một chất lỏng sánh đặc màu nâu hoặc ngả lục.

Xem Kim loại và Dầu mỏ

Dầu nhờn

Dầu nhờn là loại dầu dùng để bôi trơn cho các động cơ.

Xem Kim loại và Dầu nhờn

Dẫn nhiệt

Dẫn nhiệt xảy ra trên vật liệu khi có chênh lệch nhiệt độ Trong nhiệt học, dẫn nhiệt (hay tán xạ nhiệt, khuếch tán nhiệt) là việc truyền năng lượng nhiệt giữa các phân tử lân cận trong một chất, do một chênh lệch nhiệt đ.

Xem Kim loại và Dẫn nhiệt

Dornier Do 24

Dornier Do 24 là một thiết kế máy bay đổ bộ mặt nước 3 động cơ của Đức trong thập niên 1930, do hãng Dornier Flugzeugwerke thiết kế cho lực lượng tuần tra biển và tìm kiếm cứu nạn trên biển.

Xem Kim loại và Dornier Do 24

Dornier Do H

Dornier Do H Falke là một máy bay tiêm kích một chỗ của Đức, do Claudius Dornier thiết kế và được chế tạo bởi hãng Dornier Flugzeugwerke.

Xem Kim loại và Dornier Do H

Dropa

Dropa (cũng được biết đến với các tên Dropas, Drok-pa và Dzopa, Đỗ Lập Ba 杜立巴), mặc dù tính chính xác của thông tin vẫn còn đang tranh luận, là một loại người lùn giống sinh vật ngoài Trái Đất đã đáp xuống Trái Đất gần vùng biên giới Tây Tạng-Trung Quốc khoảng mười hai nghìn năm về trước.

Xem Kim loại và Dropa

Dung dịch rắn

Dung dịch rắn là những pha tinh thể có thành phần bao gồm thêm các nguyên tử của nguyên tố chất hòa tan, phân bố ở trong mạng tinh thể dung môi.

Xem Kim loại và Dung dịch rắn

Dương cầm

300px Dương cầm (piano) là một nhạc cụ thuộc bộ dây phím, rất phổ biến và được ưa chuộng trên toàn thế giới.

Xem Kim loại và Dương cầm

El Dorado

El Dorado (phát âm tiếng Việt là En – đô – ra – đô) hay đất nước bằng vàng hay là truyền thuyết về thành phố vàng là một thành phố trong khu rừng già Amazon của Nam Mỹ của người Inca mà theo nhiều nhà thám hiểm cho rằng đây là thành phố có chứa rất nhiều vàng.

Xem Kim loại và El Dorado

Elfen Lied

là một bộ manga do Lynn Okamoto sáng tác và sau đó được chuyển thể thành 13 tập anime do Mamoru Kanbe làm đạo diễn.

Xem Kim loại và Elfen Lied

ENIAC

phải ENIAC (hay viết tắt của cụm từ Electronic Numerical Intergrator and Computer, tiếng Việt: Máy tích hợp điện tử và máy tính) là tên của máy tính mạnh nhất và nổi tiếng nhất ra đời từ Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Kim loại và ENIAC

Ethiopia

Ethiopia (phiên âm tiếng Việt: Ê-ti-ô-pi-a), tên đầy đủ Cộng hòa Dân chủ Liên bang Ethiopia là một đất nước ở phía đông châu Phi.

Xem Kim loại và Ethiopia

Falcón

Falcón (tiếng Tây Ban Nha: Falcón, đọc là Phan-côn) là một bang tại miền tây Venezuela.

Xem Kim loại và Falcón

Feri từ

Feri từ (tiếng Anh: Ferrimagnet) là tên gọi chung của nhóm các vật liệu có trật tự từ mà trong cấu trúc từ của nó gồm 2 phân mạng đối song song nhưng có độ lớn khác nhau.

Xem Kim loại và Feri từ

FINEMET

Ứng dụng của vật liệu từ mềm FINEMET trong kỹ thuật (Quảng cáo của công ty Hitachi) FINEMET® là tên một loại vật liệu từ mềm thương phẩm có cấu trúc nanô dựa trên nền hợp kim của sắt có công thức là Fe73,5Si13,5B9Nb3Cu1 (tỉ lệ phần trăm nguyên tử).

Xem Kim loại và FINEMET

Flo

Flo (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp fluor /flyɔʁ/) là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu F và số nguyên tử bằng 9, nguyên tử khối bằng 19.

Xem Kim loại và Flo

Friedrich Bergius

Friedrich Karl Rudolf Bergius (sinh ngày 11 tháng 10 năm 1884 - mất ngày 30 tháng 3 năm 1949) là nhà hóa học người Đức.

Xem Kim loại và Friedrich Bergius

Friedrich III, Hoàng đế Đức

Friedrich III (18 tháng 10 năm 1831 tại Potsdam – 15 tháng 6 năm 1888 tại Potsdam) là vua nước Phổ, đồng thời là Hoàng đế thứ hai của Đế quốc Đức, trị vì trong vòng 99 ngày vào năm 1888 – Năm Tam đế trong lịch sử Đức.

Xem Kim loại và Friedrich III, Hoàng đế Đức

Gadolini

Gadolini (tên La tinh: Gadolinium) là một nguyên tố hóa học có ký hiệu Gd và số nguyên tử bằng 64.

Xem Kim loại và Gadolini

Gang cầu

Gang cầu còn được gọi là gang bền cao có than chì ở dạng cầu nhờ biến tính gang xám lỏng bằng các nguyên tố Mg, Ce và các nguyên tố đất hiếm.

Xem Kim loại và Gang cầu

Ganymede (vệ tinh)

Ganymede (phiên âm /ˈgænɨmiːd/ GAN-ə-meed) là vệ tinh tự nhiên lớn nhất của Sao Mộc và cũng là vệ tinh lớn nhất trong hệ Mặt Trời.

Xem Kim loại và Ganymede (vệ tinh)

Gecmani

Gecmani là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Ge và số nguyên tử 32.

Xem Kim loại và Gecmani

Ghép tế bào gốc tạo máu

Ghép tế bào gốc tạo máu hay thường được gọi ngắn gọn là ghép tủy là một phương pháp điều trị bệnh được ứng dụng nhiều trong ngành huyết học và ung thư học.

Xem Kim loại và Ghép tế bào gốc tạo máu

Gia Long

Gia Long (8 tháng 2 năm 1762 – 3 tháng 2 năm 1820), húy là Nguyễn Phúc Ánh (阮福暎), thường được gọi tắt là Nguyễn Ánh (阮暎), là vị hoàng đế đã sáng lập nhà Nguyễn, triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.

Xem Kim loại và Gia Long

Giáo

Một nữ chiến binh với cây giáo Giáo là một loại vũ khí lạnh chuyên dùng để đánh tầm xa và thường trang bị cho lực lượng bộ binh trong quân đội, các chiến binh của các bộ lạc, bộ tộc dùng để chiến đấu hoặc săn bắt.

Xem Kim loại và Giáo

Giả kim thuật

"Renel the Alchemist", by Sir William Douglas, 1853 Giả kim thuật là một truyền thống triết học và tiền khoa học được thực hành khắp châu Âu, Ai Cập và châu Á. Mục đích của giả kim thuật là để làm sạch, trưởng thành và hoàn thiện một số đối tượng.

Xem Kim loại và Giả kim thuật

Giả thuyết tinh vân

tinh vân Orion. In this artist's conception, of a planet spins through a clearing in a nearby star's dusty, planet-forming disc Trong thuyết về nguồn gốc vũ trụ, tinh vân Mặt Trời là đám mây thể khí từ đó Hệ Mặt Trời của chúng ta được cho là đã hình thành nên.

Xem Kim loại và Giả thuyết tinh vân

Giấy

Một số mẫu giấy màu Một tờ giấy vẽ Giấy là một loại vật liệu mỏng được làm từ chất xơ dày từ vài trăm µm cho đến vài cm, thường có nguồn gốc thực vật, và được tạo thành mạng lưới bởi lực liên kết hiđrô không có chất kết dính.

Xem Kim loại và Giấy

Giỏ

Họa phẩm về một giỏ trái cây Giỏ là một loại dụng cụ chứa đựng cỡ vừa và nhỏ và được làm từ các loại vật liệu xơ cứng như nẹp gỗ, các loại tre, nứa, mây, lát, mía…theo truyền thống hoặc bằng nhựa, kim loại và các vật liệu hiện đại khác.

Xem Kim loại và Giỏ

Giường

"The bed" vẽ bởi Toulouse-Lautrec (1893) Giường là một đồ vật hay nơi chốn với cấu tạo chính bằng gỗ hay kim loại, bên trên có trải nệm mút, nệm lò xo hay vạc giường và chiếu.

Xem Kim loại và Giường

Guinée

Guinée (tên chính thức Cộng hòa Guinée République de Guinée, Tiếng Việt: Cộng hòa Ghi-nê), là một đất nước nằm ở miền Tây Phi.

Xem Kim loại và Guinée

Guitar

nh chụp mặt trước và mặt bên đàn guitar cổ điển Guitar, phiên âm: ghi-ta (tiếng Pháp: guitare; tiếng Anh: guitar), còn được biết đến dưới cái tên Tây Ban cầm (西班琴), vốn xuất xứ là một nhạc cụ có cách đây hơn 5000 năm (loại guitar cổ), sau này người Tây Ban Nha mới cải tiến nó thành đàn guitar ngày nay.

Xem Kim loại và Guitar

Harold Urey

Harold Clayton Urey (sinh ngày 29 tháng 4 năm 1893 - mất ngày 5 tháng 1 năm 1981) là một nhà hóa học vật lý người Mỹ, người tiên phong nghiên cứu các đồng vị và với công việc này, ông đã được trao giải Nobel Hóa học vào năm 1934 vì phát hiện ra deuterium.

Xem Kim loại và Harold Urey

Hà hay hà biển là một loại động vật chân khớp đặc biệt (do chân đã tiêu biến) thuộc cận lớp Cirripedia trong phân ngành Giáp xác, và do đó có họ hàng với cua và tôm hùm.

Xem Kim loại và Hà

Hàn (công nghệ)

Hàn điện Trong công nghệ chế tạo cơ khí, hàn là danh từ chỉ một quá trình dùng để liên kết các chi tiết (kết cấu) hoặc đắp phủ lên bề mặt vật liệu (kim loại hoặc phi kim) để tạo nên một lớp bề mặt có tính năng đáp ứng yêu cầu sử dụng.

Xem Kim loại và Hàn (công nghệ)

Hành tinh

Hành tinh là một thiên thể quay xung quanh một ngôi sao hay các tàn tích sao, có đủ khối lượng để nó có hình cầu do chính lực hấp dẫn của nó gây nên, có khối lượng dưới khối lượng giới hạn để có thể diễn ra phản ứng hợp hạch (phản ứng nhiệt hạch) của deuterium, và đã hút sạch miền lân cận quanh nó như các vi thể hành tinh.

Xem Kim loại và Hành tinh

Hành tinh đất đá

Hành tinh vòng trong Hệ Mặt trời. Hành tinh đất đá (hay còn gọi là hành tinh kiểu Trái Đất, tuy rằng không nhất thiết phải có thủy quyển) là các hành tinh có cấu trúc và các tính chất giống các hành tinh vòng trong của Hệ Mặt Trời (như Sao Kim, Trái Đất, Sao Hỏa): có bề mặt chắc cứng, khối lượng khá thấp, trọng lượng riêng cao, chứa nhiều sắt và các kim loại nặng.

Xem Kim loại và Hành tinh đất đá

Hóa học

Hóa chất đựng trong bình (bao gồm amoni hydroxit và axit nitric) phát sáng với những màu khác nhau. Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.

Xem Kim loại và Hóa học

Hóa học cơ kim

''n''-Butyllithium, một hợp chất cơ kim. Bốn nguyên tử liti (màu tím) tạo thành tứ diện, với bốn nhóm butyl gắn vào các mặt (nguyên tử cacbon màu đen, hiđrô màu trắng). Hóa học cơ kim (hóa học hữu cơ kim loại) là ngành nghiên cứu các hợp chất hóa học chứa ít nhất một liên kết giữa một nguyên tử cacbon của một hợp chất hữu cơ với một kim loại.

Xem Kim loại và Hóa học cơ kim

Hóa phân tích

Hóa phân tích là bộ môn của ngành hóa học nghiên cứu về các phương pháp xác định thành phần cấu tạo và hàm lượng các thành phần của những mẫu khảo sát.

Xem Kim loại và Hóa phân tích

Hóa vô cơ

Hóa vô cơ hay hóa học vô cơ là một ngành hóa học nghiên cứu việc tổng hợp và ứng xử của các hợp chất vô cơ và hữu cơ kim loại.

Xem Kim loại và Hóa vô cơ

Hạt thóc 3000 năm

"Hạt thóc 3000 năm" hay hạt thóc lâu năm hoặc hạt thóc ngàn năm hoặc hạt thóc nguyên thủy hoặc hạt thóc Hồ Ly Tinh là cái tên mà giới báo chí Việt Nam dùng để gọi những hạt thóc được tìm thấy tại tầng đất có niên đại 3000 năm tại khu di chỉ Thành Dền (huyện Mê Linh thành phố Hà Nội) và đã nảy mầm khi được ngâm nước bảo quản.

Xem Kim loại và Hạt thóc 3000 năm

Họ Actini

Họ Actini (hay Nhóm Actini) là tên nhóm 14 nguyên tố hóa học Th, Pa, U, Np, Pu, Am, Cm, Bk, Cf, Es, Fm, Md, No và Lr.

Xem Kim loại và Họ Actini

Họ Cáng lò

Họ Cáng lò hay còn gọi là họ Duyên mộc, họ Bulô, Họ Bạch dương, (danh pháp khoa học: Betulaceae) bao gồm 6 chi các loài cây thân gỗ hay cây bụi có lá sớm rụng có quả hạch, bao gồm các loài bạch dương (bulô hay cáng lò), tống quán sủ, phỉ, trăn và hổ trăn.

Xem Kim loại và Họ Cáng lò

Hợp chất của flo

Hợp chất của flo gồm ba loại chính.

Xem Kim loại và Hợp chất của flo

Hợp kim

độ bền cao Hợp kim là dung dịch rắn của nhiều nguyên tố kim loại hoặc giữa nguyên tố kim loại với nguyên tố phi kim.

Xem Kim loại và Hợp kim

Hợp kim gốm

Hợp kim gốm là sản phẩm của quá trình luyện kim bột.

Xem Kim loại và Hợp kim gốm

Hợp kim Heusler

Hợp kim Heusler là một hợp kim sắt từ dựa trên pha Heusler, là dạng hợp kim liên kim loại của các đơn chất (kim loại, phi kim) có thể không mang tính sắt từ, và có cấu trúc tinh thể lập phương tâm mặt.

Xem Kim loại và Hợp kim Heusler

Hỗn hống

Một quặng hỗn hống giữa bạc và thủy ngân. Hỗn hống là hợp kim của thủy ngân với các kim loại khác, bao gồm các kim loại kiềm, và kim loại kiềm thổ, kẽm.

Xem Kim loại và Hỗn hống

Hồ Saimaa

Saimaa (Saimen) là một hồ ở đông nam Phần Lan.

Xem Kim loại và Hồ Saimaa

Hệ Mặt Trời

Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương Hệ) là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tử khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm.

Xem Kim loại và Hệ Mặt Trời

Hệ tinh thể lập phương

Hệ tinh thể lập phương là một hệ tinh thể có các ô đơn vị là hình lập phương.

Xem Kim loại và Hệ tinh thể lập phương

Hổ phù

Hổ phù ở lăng mộ Triệu Văn vương. Hổ phù (chữ Hán: 虎符) là một tín vật của nhà binh.

Xem Kim loại và Hổ phù

Hội chứng Asperger

Hội chứng Asperger (tiếng Anh: AS, Asperger disorder hay Asperger's) là một dạng hội chứng bệnh rối loạn phát triển.

Xem Kim loại và Hội chứng Asperger

Hội chứng Pica

Pica là một hội chứng đặc trưng bởi sự thèm ăn đối với các chất không chứa nhiều chất dinh dưỡng, chẳng hạn như kem đánh răng; băng đá; tóc; giấy, thạch cao hoặc sơn; kim loại; đá hoặc đất; kính; hoặc phấn.

Xem Kim loại và Hội chứng Pica

Hội họa triều Hán

Một họa phẩm trên giấy hi hữu còn tìm thấy được ở gần cố đô Lạc Dương, niên đại Đông Hán. gạch mô tả hai vị thần canh giữ ngày và đêm, niên đại Đông Hán. Họa phẩm điêu khắc đá mô tả Kim Nhật Đê và Hưu Đồ Vương, niên đại Đông Hán.

Xem Kim loại và Hội họa triều Hán

Heike Kamerlingh Onnes

Heike Kamerlingh Onnes (1853-1926) là nhà vật lý nổi tiếng người Hà Lan.

Xem Kim loại và Heike Kamerlingh Onnes

Heinrich Rohrer

Heinrich Rohrer (6 tháng 6 năm 1933 – 16 tháng 5 năm 2013) là nhà vật lý người Thụy Sĩ đã đoạt chung nửa giải Nobel Vật lý năm 1986 với Gerd Binnig cho công trình thiết kế Kính hiển vi quét chui hầm của họ (nửa giải kia được trao cho Ernst Ruska).

Xem Kim loại và Heinrich Rohrer

Hephaistos

Hephaistos (tiếng Hy Lạp: Ἥφαιστος, còn gọi là Hephaestus) là vị thần trong thần thoại Hy Lạp.

Xem Kim loại và Hephaistos

Herbert W. Roesky

Herbert Roesky, (sinh ngày 6.11.1935), là nhà hóa học vô cơ nổi tiếng người Đức.

Xem Kim loại và Herbert W. Roesky

Hetalia: Axis Powers

là bộ truyện tranh lúc đầu được cho đọc trực tuyến trên Internet (Webcomic), sau đó đã chuyển thành manga và anime.

Xem Kim loại và Hetalia: Axis Powers

Hiện tượng tự cảm

Hiện tượng tự cảm xuất hiện trong một mạch kín có dòng điện xoay chiều chạy qua, hoặc trong một mạch điện một chiều khi ta đóng mạch hoặc ngắt mạch.

Xem Kim loại và Hiện tượng tự cảm

Hiệu ứng Hall

So sánh hiệu ứng Hall lên hai mặt thanh Hall Hướng và chiều tác dụng trong hiệu ứng Hall Hiệu ứng Hall là một hiệu ứng vật lý được thực hiện khi áp dụng một từ trường vuông góc lên một bản làm bằng kim loại hay chất bán dẫn hay chất dẫn điện nói chung (thanh Hall) đang có dòng điện chạy qua.

Xem Kim loại và Hiệu ứng Hall

Hiệu ứng Hall spin

Hiệu ứng Hall spin là một hiệu ứng được dự đoán bởi nhà vật lý người Nga Mikhail I.Dyakonov và Vladimir I.Perel vào năm 1971.

Xem Kim loại và Hiệu ứng Hall spin

Hiệu ứng phát xạ photon

Hiệu ứng phát xạ bằng photon là hiện tượng tách các điện tử trên bề mặt vật liệu (kim loại, hợp kim,...) bằng cách bắn phá các photon lên bề mặt vật liệu đó.

Xem Kim loại và Hiệu ứng phát xạ photon

Hiệu ứng quang điện

Hiệu ứng quang điện Heinrich Rudolf Hertz Alexander Stoletov Hiệu ứng quang điện là một hiện tượng điện - lượng tử, trong đó các điện tử được thoát ra khỏi nguyên tử (quang điện trong) hay vật chất (quang điện thường) sau khi hấp thụ năng lượng từ các photon trong ánh sáng làm nguyên tử chuyển sang trạng thái kích thích làm bắn electron ra ngoài.

Xem Kim loại và Hiệu ứng quang điện

Hiđro

Hiđro (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp hydrogène /idʁɔʒɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Kim loại và Hiđro

Hoang mạc Atacama

Hoang mạc Atacama theo NASA World Wind. Hoang mạc Atacama (Desierto de Atacama) là một sa mạc nằm ở phía bắc Chile và một phần nhỏ ở phía nam Peru.

Xem Kim loại và Hoang mạc Atacama

Humphry Davy

Humphry Davy Humphry Davy, Tòng nam tước thứ nhất, FRS (thông thường viết và phát âm không chính xác là Humphrey; 17 tháng 12 năm 1778 – 29 tháng 5 năm 1829) là một nhà vật lý và nhà hóa học người Cornwall.

Xem Kim loại và Humphry Davy

Huy chương

Mặt chính của huy chương được nhà Cecilia Gonzaga tặng cho các đồng minh chính trị, một thực tế phổ biến ở thời Phục hưng Châu Âu. Được  Pisanello thiết kế năm 1447. Mặt trái của huy chương trên, bản sao này có một lỗ treo bổ sung sau này (đặt trong hình mặt trăng lưỡi liềm).

Xem Kim loại và Huy chương

Iốt

Iốt (có gốc từ tiếng Hy Lạp Iodes, nghĩa là "tím"; tên gọi chính thức theo Hiệp hội Quốc tế về Hóa Lý thuyết và Ứng dụng là Iodine) là một nguyên tố hoá học.

Xem Kim loại và Iốt

Ilyushin Il-12

Ilyushin Il-12 (tên ký hiệu của NATO Coach) là một máy bay vận tải hai động cơ của Liên Xô, được phát triển vào giữa thập niên 1940 cho hãng Aeroflot.

Xem Kim loại và Ilyushin Il-12

Ilyushin Il-4

Ilyushin Il-4 là một máy bay ném bom Xô viết trong Chiến tranh thế giới thứ hai, được sử dụng rộng rãi bởi Không quân Xô viết (VVS, Voenno-Vozdushnye Sily) dù không nổi tiếng lắm.

Xem Kim loại và Ilyushin Il-4

In lụa

In lụa là một dạng trong kỹ thuật in ấn.

Xem Kim loại và In lụa

In offset

Một máy in offset hiện đại In offset là một kỹ thuật in ấn trong đó, các hình ảnh dính mực in được ép lên các tấm cao su (còn gọi là các tấm offset) trước rồi mới ép từ miếng cao su này lên giấy.

Xem Kim loại và In offset

In thạch bản

In thạch bản còn gọi là in litô, in đá là một phương pháp in ấn trên bề mặt nhẵn.

Xem Kim loại và In thạch bản

Ion

Ion hay điện tích là một nguyên tử hay nhóm nguyên tử bị mất hay thu nhận thêm được một hay nhiều điện t. Một ion mang điện tích âm, khi nó thu được một hay nhiều điện tử, được gọi là anion hay điện tích âm, và một ion mang điện tích dương khi nó mất một hay nhiều điện tử, được gọi là cation hay điện tích dương.

Xem Kim loại và Ion

Iridi

Iridi là một nguyên tố hóa học với số nguyên tử 77 và ký hiệu là Ir.

Xem Kim loại và Iridi

Irn-Bru

Irn-Bru là một thức uống có ga nổi tiếng của hãng Barrs, Scotland, Anh quốc, được sáng chế tại Glasgow năm 1901.

Xem Kim loại và Irn-Bru

ISO 4217

. (ở phía dưới bên trái tấm vé) ISO 4217 là tiêu chuẩn quốc tế gồm những mã ba ký tự (còn được gọi là mã tiền tệ) để định nghĩa cho tên của tiền tệ do Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO) ban hành.

Xem Kim loại và ISO 4217

Jockstrap

Mặt trước quần jockstrap Quần jockstrap là một loại đồ lót được thiết kế để hỗ trợ bộ phận sinh dục nam trong khi hoạt động thể thao hoặc các hoạt động thể lực dùng nhiều sức.

Xem Kim loại và Jockstrap

Johannes Gutenberg

Johannes Gutenberg (khoảng năm 1389– 3 tháng 2 năm 1468), là một công nhân đồng thời là một nhà phát minh người Đức.

Xem Kim loại và Johannes Gutenberg

Kali ozonit

Kali ozonit là một hợp chất có công thức là KO3.

Xem Kim loại và Kali ozonit

Kama

Kama Liêm (鎌) là một loại vũ khí biến thể từ liềm, lưỡi hái cắt lúa của các dân tộc ở đảo Okinawa Nhật Bản và hiện nay được hầu hết các môn sinh mang huyền đai của các hệ phái Karatedo luyện tập.

Xem Kim loại và Kama

Kane (Command & Conquer)

Trong vũ trụ hư cấu với lịch sử thay thế của dòng game chiến lược thời gian thực Command & Conquer của Westwood Studios và Electronic Arts, Kane là dường như là bất tử và là kẻ chủ mưu đứng đằng sau tổ chứa xã hội cổ đại và bí mật Brotherhood of Nod.

Xem Kim loại và Kane (Command & Conquer)

Karl Alexander Müller

Karl Alexander Müller (sinh 20 tháng 4 năm 1927) là nhà vật lý người Thụy Sĩ đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1987 chung với Johannes Georg Bednorz cho công trình nghiên cứu của họ về Siêu dẫn nhiệt độ cao ở vật liệu gốm.

Xem Kim loại và Karl Alexander Müller

Kawasaki Ki-10

Kawasaki Ki-10 (九五式戦闘機 Kyūgo-shiki sentōki?) là kiểu máy bay tiêm kích hai tầng cánh cuối cùng của Không lực Lục quân đế quốc Nhật Bản, đưa vào hoạt động từ 1935.

Xem Kim loại và Kawasaki Ki-10

Kèn bầu

Bốn cái kèn bâu Kèn bầu là nhạc khí hơi, sử dụng dăm kép (còn gọi là Kèn già nam, Kèn loa, Kèn bóp, Kèn bát).

Xem Kim loại và Kèn bầu

Kéo

Một cái kéo Kéo là dụng cụ cầm tay để cắt đồ vật.

Xem Kim loại và Kéo

Kính bảo hộ

Một loại kính bơi. Kính bảo hộ hay kính mắt an toàn là một loại vật dụng để bảo vệ mắt, ngăn mắt không tiếp xúc với nước hoặc tránh tiếp xúc với hóa chất, bụi...

Xem Kim loại và Kính bảo hộ

Kính hiển vi điện tử truyền qua

Kính hiển vi điện tử truyền qua (tiếng Anh: transmission electron microscopy, viết tắt: TEM) là một thiết bị nghiên cứu vi cấu trúc vật rắn, sử dụng chùm điện tử có năng lượng cao chiếu xuyên qua mẫu vật rắn mỏng và sử dụng các thấu kính từ để tạo ảnh với độ phóng đại lớn (có thể tới hàng triệu lần), ảnh có thể tạo ra trên màn huỳnh quang, hay trên film quang học, hay ghi nhận bằng các máy chụp kỹ thuật số.

Xem Kim loại và Kính hiển vi điện tử truyền qua

Kính thiên văn không gian James Webb

Kính thiên văn không gian James Webb (JWST), trước đó gọi là Kính thiên văn không gian thế hệ tiếp theo (NGST), là một kính viễn vọng không gian đang được chế tạo và dự kiến phóng lên vào đầu năm 2019.

Xem Kim loại và Kính thiên văn không gian James Webb

Kẹp định hình tóc bằng nhiệt

Kẹp định hình tóc bằng nhiệt là một công cụ dùng để thay đổi cấu trúc tóc bằng nhiệt.

Xem Kim loại và Kẹp định hình tóc bằng nhiệt

Kẻng tam giác

Kẻng tam giác (tiếng Anhː Triangle, tiếng Phápː Triangle, tiếng Đứcː Dreieck, tiếng Ýː Triangolo, tiếng Tây Ban Nhaː Triángulo) là một nhạc cụ trong dàn nhạc giao hưởng.

Xem Kim loại và Kẻng tam giác

Kỹ sư tư vấn

Kỹ sư tư vấn là một người độc lập thực hiện dịch vụ tư vấn kỹ thuật cho khách hàng và được trả thù lao, họ thường làm việc trong các công ty tư vấn.

Xem Kim loại và Kỹ sư tư vấn

Kepler-4

Kepler-4 là một ngôi sao nằm cách Mặt Trời khoảng 1631 năm ánh sáng trong chòm sao Thiên Long.

Xem Kim loại và Kepler-4

Khai thác mỏ

Chuquicamata, Chile, mỏ đồng lộ thiên có chu vi lớn nhất và độ sâu khai thác đứng hàng thứ hai trên thế giới. Khai thác mỏ là hoạt động khai thác khoáng sản hoặc các vật liệu địa chất từ lòng đất, thường là các thân quặng, mạch hoặc vỉa than.

Xem Kim loại và Khai thác mỏ

Khí thiên nhiên

Khí thiên nhiên (còn gọi là khí gas, khí ga -từ chữ gaz trong tiếng Pháp), hỗn hợp chất khí cháy được, bao gồm phần lớn là các hydrocarbon (hợp chất hóa học chứa cacbon và hyđrô).

Xem Kim loại và Khí thiên nhiên

Khóa cửa

Khóa cửa là một dụng cụ thường làm bằng kim loại để ngăn việc mở cửa, được làm ra với mục đích để không cho người khác mở được cửa nếu không được phép.

Xem Kim loại và Khóa cửa

Khăn vấn

Khăn vấn cổ điển theo lối Champa. Khăn vấn thông dụng của đàn ông vẫn giữ những đặc điểm lâu đời nhất. Cái rí của một người phụ nữ Bắc Kỳ. Mũ mấn trong đám cưới. Các thanh nữ làm đỏm với khăn rằn.

Xem Kim loại và Khăn vấn

Khoan

Khoan là kỹ thuật tạo lỗ tròn trên các loại vật liệu khác nhau.

Xem Kim loại và Khoan

Khuy

Nhiều cỡ khuy tròn, đủ màu sắc và vật liệu cấu tạo Khuyết trên vải để luồn khuy vào Khuy, cúc hay nút là một sáng chế của con người đề gài quần, áo hoặc các trang phục, phụ kiện khác.

Xem Kim loại và Khuy

Khuy măng sét

Một cặp khuy măng sét ''măng-sét'' đã được đính vào tay áo Cufflink photographed by Paolo Monti. Fondazione BEIC Khuy măng sét hoặc măng-sét (gốc tiếng pháp: manchette) tạm gọi là một loại ốc vít trang trí, được dùng để giữ cố định cổ tay áo sơ mi không có khuy chỉ có hai cái lỗ khuyết.

Xem Kim loại và Khuy măng sét

Kiếm

Bảo kiếm Nguyễn triều. Thi đấu kiếm Kiếm hay gươm là một loại vũ khí lạnh cấu tạo từ một thanh kim loại dài được mài bén dùng để đâm, chém trong tác chiến.

Xem Kim loại và Kiếm

Kiến trúc Đà Lạt

Đà Lạt là thành phố may mắn được sở hữu một di sản kiến trúc giá trị, ví như một bảo tàng kiến trúc châu Âu thế kỷ XX.

Xem Kim loại và Kiến trúc Đà Lạt

Kiểm soát sinh sản

Một trung tâm kế hoạch hoá gia đình tại Kuala Terengganu, Malaysia. Kiểm soát sinh sản là một chế độ gồm việc tuân theo một hay nhiều hành động, cách thức, các thực hiện tình dục, hay sử dụng dược phẩm nhằm ngăn chặn hay làm giảm một cách có chủ đích khả năng mang thai hay sinh đẻStacey, Dawn.

Xem Kim loại và Kiểm soát sinh sản

Kiểm tra ngọn lửa

Kiểm tra ngọn lửa được thực hiện trên một muối halogen của đồng. Màu xanh da trời đặc trưng của ngọn lửa là do đồng. Các kiểu ngọn lửa khác nhau của Bunsen burner phụ thuộc vào luồng không khí qua van:Ordered list Ngọn lửa của hơi Kiểm tra ngọn lửa là một quy trình phân tích dùng trong hóa học để phát hiện sự hiện diện của một số yếu tố, chủ yếu là các ion kim loại, dựa trên quang phổ phát xạ đặc thù của các nguyên tố hóa học.

Xem Kim loại và Kiểm tra ngọn lửa

Kim (Ngũ hành)

Kim Kim là yếu tố thứ tư trong thuyết ngũ hành của người Trung Hoa xưa.

Xem Kim loại và Kim (Ngũ hành)

Kim loại kiềm

Các kim loại kiềm là một dãy các nguyên tố trong nhóm 1 của bảng tuần hoàn các nguyên tố, ngoại trừ hiđrô.

Xem Kim loại và Kim loại kiềm

Kim loại kiềm thổ

Kim loại kiềm thổ Các kim loại kiềm thổ là một dãy các nguyên tố trong nhóm nguyên tố 2 của bảng tuần hoàn các nguyên tố.

Xem Kim loại và Kim loại kiềm thổ

Kim loại quý

Một thỏi bạc Kim loại quý hay kim khí quý tức quý kim là các kim loại có giá trị cao và hiếm trong tự nhiên, đó là những nguyên tố hóa học có giá trị kinh tế.

Xem Kim loại và Kim loại quý

Kim loại vô định hình

Mẫu kim loại vô định hình Kim loại vô định hình hay thủy tinh kim loại là một hợp kim có cấu trúc vô định hình.

Xem Kim loại và Kim loại vô định hình

Kim loại yếu

Kim loại yếu gồm những nguyên tố hóa học Al, Ga, In, Sn, Tl, Pb, Bi, Fl; chúng nằm giữa kim loại và á kim trong bảng tuần hoàn.

Xem Kim loại và Kim loại yếu

Kim tự tháp kính Louvre

Kim tự tháp kính Louvre Kim tự tháp kính Louvre (tên tiếng Pháp: Pyramide du Louvre) là một kim tự tháp được xây bằng kính và kim loại nằm ở giữa sân Napoléon của bảo tàng Louvre, Paris.

Xem Kim loại và Kim tự tháp kính Louvre

Kinh tế Albania

Kinh tế Albania là nền kinh tế nghèo theo các tiêu chuẩn của Tây Âu và gặp nhiều khó khăn trong quá trình chuyển đổi từ mô hình cộng sản trong quá khứ sang mô hình kinh tế thị trường mở cửa.

Xem Kim loại và Kinh tế Albania

Kinh tế Angola

Kinh tế Angola là một trong những nền kinh tế đang phát triển nhanh nhất trên thế giới,Birgitte Refslund Sørensen and Marc Vincent.

Xem Kim loại và Kinh tế Angola

Kinh tế Úc

Kinh tế Úc là một nền kinh tế thị trường thịnh vượng, phát triển theo mô hình kinh tế phương Tây, chi phối bởi ngành dịch vụ (chiếm 68% GDP), sau đó là nông nghiệp và khai thác mỏ (chiếm 29.9% GDP).

Xem Kim loại và Kinh tế Úc

Kinh tế Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

Phố Kwangbok ở Bình Nhưỡng với những dãy nhà cao tầng Kinh tế Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên phản ánh những quan hệ sản xuất, cơ cấu kinh tế và tình hình kinh tế, đời sống tại CHDCND Triều Tiên.

Xem Kim loại và Kinh tế Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

Kinh tế Cộng hòa Séc

Cộng hòa Séc là một quốc gia dân chủ mới nổi ở Đông Âu, có nền kinh tế công nghiệp phát triển.

Xem Kim loại và Kinh tế Cộng hòa Séc

Kinh tế Hà Lan

Kinh tế Hà Lan là một nền kinh tế thịnh vượng, mở và phụ thuộc mạnh mẽ vào ngoại thương.

Xem Kim loại và Kinh tế Hà Lan

Kinh tế Na Uy

Mặc dù dễ bị tổn thương bởi các chu kỳ kinh tế toàn cầu, nền Kinh tế Na Uy đã có một sự tăng trưởng mạnh kể từ khi bắt đầu thời kỳ công nghiệp.

Xem Kim loại và Kinh tế Na Uy

Kinh tế ngầm

Kinh tế ngầm là một thị trường nơi mà tất cả các hoạt động thương mại được tiến hành mà không liên quan đến thuế, luật hoặc các quy định thương mại.

Xem Kim loại và Kinh tế ngầm

Kinh tế România

Nền kinh tế România năm 2007 đứng thứ 17 trong Liên minh châu Âu về GDP danh nghĩa và đứng thứ 11 về GDP theo sức mua tương đương, là một trong những nước có mức tăng trưởng liên tục nhanh nhất với tỉ lệ tăng trưởng GDP hàng năm trên 7%.

Xem Kim loại và Kinh tế România

Kinh tế Việt Nam Cộng hòa

đồng phát hành năm 1975 Kinh tế Việt Nam Cộng hòa (1955-1975) là một nền kinh tế theo hướng thị trường, đang phát triển, và mở cửa.

Xem Kim loại và Kinh tế Việt Nam Cộng hòa

Kintsugi

Sửa chữa vật bị vỡ gốm Nabeshima có sửa chữa nhỏ (bên trên) với thiết kế cây đường quỳ, có lớp men thứ hai phủ thêm bên ngoài, thế kỉ 18, thời kỳ Edo, cũng được biết như, là một nghệ thuật của Nhật Bản về việc sửa chữa đồ gốm bị vỡ với chất liệu sơn mài, có phủ lên hoặc trộn thêm với bột vàng, bạc hoặc bạch kim, một phương pháp tương tự như kỹ thuật maki-e..

Xem Kim loại và Kintsugi

Kon Tum

Kon Tum là một tỉnh thuộc vùng cực bắc Tây Nguyên của Việt Nam, có vị trí địa lý nằm ở ngã ba Đông Dương, phần lớn nằm ở phía Tây dãy Trường Sơn.

Xem Kim loại và Kon Tum

Krzysztof Penderecki

Krzysztof Penderecki, Gdańsk, 2008 right Krzysztof Penderecki (sinh năm 1933 tại Debica) là nhà soạn nhạc Ba Lan.

Xem Kim loại và Krzysztof Penderecki

L'Oréal-UNESCO Awards for Women in Science

L'Oreal-UNESCO Vì sự phát triển Phụ nữ trong Khoa học Những nhà khoa học nhận giải thưởng UNESCO-L'Oreal For Women in Science (Vì sự phát triển phụ nữ trong Khoa học) năm 2010 tại Lễ trao Giải tại trụ Sở chính của UNESCO.  Từ trái qua phải" GS Elaine Fuchs (Hoa Kỳ), GS Anne Dejean-Assémat (Pháp), Ngài  Lindsay Owen-Jones, cựu Chủ tịch Tập đoàn L’Oréal, GS  Alejandra Bravo (Mexico), GS Lourdes J.

Xem Kim loại và L'Oréal-UNESCO Awards for Women in Science

Laser

ứng dụng của Laser trong không quân Hoa Kỳ Laser: màu đỏ (Bước sóng 660 & 635 nm), Xanh lá (532 & 520 nm) và xanh tím (445 & 405 nm). Laser (đọc là la-de hoặc lây-dơ) là tên viết tắt của cụm từ Light Amplification by Stimulated Emission of Radiation trong tiếng Anh, và có nghĩa là "khuếch đại ánh sáng bằng phát xạ kích thích".

Xem Kim loại và Laser

Lavochkin La-126

Lavochkin La-126 là một nguyên mẫu thử nghiệm máy bay tiêm kích của Liên Xô trong Chiến tranh Thế giới II.

Xem Kim loại và Lavochkin La-126

Lính nhựa

Lính nhựa hoặc Army men (tiếng Anh: Army men, nghĩa là quân nhân, một dòng phổ biến nhất của lính nhựa), là những người lính đồ chơi đơn giản cao khoảng 5 cm (2 inch) và thường được đúc từ chất nhựa màu xanh lá cây hoặc màu tương đối chắc chắn.

Xem Kim loại và Lính nhựa

Lò phản ứng kim loại lỏng

Lò phản ứng kim loại lỏng là một kiểu lò phản ứng hạt nhân tiên tiến sử dụng kim loại hóa lỏng làm chất dẫn nhiệt và làm mát.

Xem Kim loại và Lò phản ứng kim loại lỏng

Lò vi ba

Một lò vi ba đang mở cửa. Lò vi ba (vi là "rất nhỏ", ba là "sóng", nên còn được gọi là lò vi sóng) là một thiết bị ứng dụng vi sóng để làm nóng hoặc nấu chín thức ăn.

Xem Kim loại và Lò vi ba

Lạng

Lạng (còn gọi là lượng,Hán-Việt từ điển của Thiều Chửu. Nhà Xuất Bản TP. Hồ chí Minh. 2002 tiếng Hán: 兩; pinyin: liǎng) là đơn vị đo khối lượng, trong hệ đo lường cổ Việt Nam, được sử dụng trong giao dịch đời thường ở Việt Nam.

Xem Kim loại và Lạng

Lịch sử địa chất học

Lịch sử địa chất học ghi chép quá trình phát triển của địa chất học.

Xem Kim loại và Lịch sử địa chất học

Lịch sử hóa học

Bìa quyển ''Kimiya-yi sa'ādat'' (bản 1308) của nhà giả thuật Hồi giáo Ba Tư Al-Ghazali được trưng bày tại Bibliothèque nationale de France. Lịch sử ngành hóa học có lẽ được hình thành cách đây khoảng 4000 năm khi người Ai Cập cổ đại lần đầu dùng kĩ thuật tổng hợp hóa học dạng "ướt".

Xem Kim loại và Lịch sử hóa học

Lịch sử thiên văn học

''Nhà thiên văn'', họa phẩm của Johannes Vermeer, hiện vật bảo tàng Louvre, Paris Thiên văn học là một trong những môn khoa học ra đời sớm nhất trong lịch sử loài người.

Xem Kim loại và Lịch sử thiên văn học

Lăng Thoại Ngọc Hầu

Tiểu đình ở giữa sân lăng Lăng Thoại Ngọc Hầu còn gọi là Sơn Lăng, trước thuộc xã Vĩnh Tế, nay thuộc phường Núi Sam, thành Phố Châu Đốc, tỉnh An Giang.

Xem Kim loại và Lăng Thoại Ngọc Hầu

Liên kết ion

Liên kết ion trong muối ăn NaCl Liên kết ion, hay liên kết điện tích, là một liên kết hóa học có bản chất là lực hút tĩnh điện giữa hai ion mang điện tích trái dấu.

Xem Kim loại và Liên kết ion

Liên kết kim loại

Liên kết kim loại là liên kết bên trong của các kim loại.

Xem Kim loại và Liên kết kim loại

Lit Motors

Lit Motors Inc. là một công ty có trụ sở tại San Francisco đã bắt đầu thiết kế xe điện hai bánh có khả năng tự cân bằng nhờ con quay hồi chuyển.

Xem Kim loại và Lit Motors

Lon thiếc

Lon thiếc, lon thép, hay gọi đơn giản là lon, là một thùng chứa, lưu trữ hàng hóa, với lớp vỏ mỏng bằng kim loại. Khi muốn mở lon, chúng ta phải kéo một thanh sắt nằm trên phần đầu của lon đẻ lột nắp ra; những cái khác có nắp đậy có thể tháo rời. Lon chứa được nhiều thứ: các loại thực phẩm, đồ uống, dầu, hóa chất, vv.

Xem Kim loại và Lon thiếc

Louis Jacques Thénard

Louis Jacques Thénard (4 tháng 5 năm 1777 - 21 tháng 6 năm 1857), là một nhà hóa học người Pháp.

Xem Kim loại và Louis Jacques Thénard

Luigi Galvani

Luigi Galvani (9/9/1737 – 4/12/1798) là một nhà vật lý học và nhà y học người Ý sinh sống và qua đời ở Bologna.

Xem Kim loại và Luigi Galvani

Luyện kim

Luyện kim là lĩnh vực khoa học kĩ thuật và ngành công nghiệp điều chế các kim loại từ quặng hoặc từ các nguyên liệu khác, chế biến các hợp kim, gia công phôi kim loại bằng áp lực, bằng cách thay đổi các thành phần hoá học và cấu trúc để tạo ra những tính chất phù hợp với yêu cầu sử dụng.

Xem Kim loại và Luyện kim

Lượng (kim hoàn)

Trong nghề kim hoàn, Lượng hay lạng là từ để chỉ đơn vị đo khối lượng của ngành kim loại quý Việt Nam, Trung Hoa, đặc biệt là vàng.

Xem Kim loại và Lượng (kim hoàn)

Lưu huỳnh

Lưu huỳnh là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu S và số nguyên tử 16.

Xem Kim loại và Lưu huỳnh

Mai Chửng

Mai Chửng (1940 - 2001), tên thật Nguyễn Mai Chửng, là một điêu khắc gia có nhiều tác phẩm theo trường phái hiện đại được chọn bày nơi công cộng.

Xem Kim loại và Mai Chửng

Maldonado (tỉnh)

Tỉnh Madldonado là một trong 19 đơn vị hành chính của Uruguay dưới cấp quốc gia, tiếng Tây Ban Nha gọi là departamento.

Xem Kim loại và Maldonado (tỉnh)

Mannheim

Tháp nước Mannheim, biểu tượng của thành phố Mannheim, với dân số vào khoảng 320.000 người, là thành phố lớn thứ hai của bang Baden-Württemberg sau Stuttgart, nằm ở phía Tây nước Cộng hòa Liên bang Đức.

Xem Kim loại và Mannheim

Mành

Hình ảnh các loại mành cửa sổ. Mành hay mành mành là một vật dụng dùng để che cửa hoặc cửa sổ tại nhà ở. Mành có thể dịch theo chiều ngang hay chiều dọc để điều chỉnh độ sáng cần thiết cho căn phòng hoặc nhà ở.

Xem Kim loại và Mành

Máy ép tóc

hình ảnh lịch sử của máy ép tóc (đầu) Máy ép tóc hay máy là tóc là một dụng cụ được dùng để thay đổi cấu trúc của tóc bằng cách sử dụng nhiệt.

Xem Kim loại và Máy ép tóc

Máy bay tàng hình

Máy bay tàng hình (còn gọi là phi cơ tàng hình hay không hạm tàng hình) là một loại máy bay, hơn hẳn những máy bay thông dụng khác, áp dụng công nghệ tàng hình để chống lại việc bị phát hiện từ radar.

Xem Kim loại và Máy bay tàng hình

Máy bay tiêm kích

P-51 Mustang bay biểu diễn tại căn cứ không quân Langley, Virginia, Hoa Kỳ Máy bay tiêm kích (Hán Việt: tiêm kích cơ / chiến đấu cơ, tiếng Anh: Fighter aircraft, tiếng Pháp: Avion de chasse), trước kia còn gọi là máy bay khu trục, là một loại máy bay chiến đấu trong quân chủng không quân, được thiết kế với mục đích chính là tác chiến chống lại các lực lượng không quân của đối phương.

Xem Kim loại và Máy bay tiêm kích

Máy bắn đá

Máy bắn đá Máy bắn đá là loại vũ khí lạnh thời cổ.

Xem Kim loại và Máy bắn đá

Máy công cụ

Máy công cụ là loại máy cơ khí gia công khuôn hoặc linh kiện để cấu tạo nên các máy móc khác, vì vậy có người còn gọi máy công cụ là máy mẹ.

Xem Kim loại và Máy công cụ

Máy dò kim loại

Một người lính Hoa Kỳ sử dụng máy dò kim loại để tìm các vũ khí và đạn dược ở Iraq Máy dò kim loại hay máy phát hiện kim loại là thiết bị ứng dụng hiện tượng ''cảm ứng điện từ'' để phát hiện ra các vật bằng kim loại thông qua độ dẫn điện tốt của chúng.

Xem Kim loại và Máy dò kim loại

Mâu

Mâu là tên một loại vũ khí lạnh, phát triển từ thương mà ra.

Xem Kim loại và Mâu

Métro Paris

Métro Paris hay Métro de Paris, Métro parisien là hệ thống tàu điện ngầm phục vụ thành phố và vùng đô thị Paris.

Xem Kim loại và Métro Paris

Mạ điện

Mạ đồng Kỹ thuật mạ điện hay kỹ thuật Galvano (lấy theo tên nhà khoa học Ý Luigi Galvani), là tên gọi của quá trình điện hóa phủ lớp kim loại lên một vật.

Xem Kim loại và Mạ điện

Mạ crôm

Mạ crôm là phương pháp xử lý bằng cách phủ một lớp crôm trên bề mặt kim loại.

Xem Kim loại và Mạ crôm

Mật mã Lyoko

Mật mã Lyoko (Code Lyoko) là một bộ phim hoạt hình dài tập của truyền hình Pháp do Thomas Romain và Tania Palumbo sáng tác và được hãng MoonScoop sản xuất.

Xem Kim loại và Mật mã Lyoko

Mộc cầm

Mộc cầm, tiếng Anh: Xylophone (Từ chữ Hy Lạp ξύλον — xylon, "wood" + φωνή —phonē, "sound, voice", có nghĩa là "wooden sound" - âm thanh của gỗ) là một loại nhạc cụ bao gồm các thanh gỗ (hoặc loại hiện đại được thay thế bằng các ống kim loại) xếp lại với nhau đặt trên một ống bầu rỗng, các ống bầu này sẽ phát ra âm dội.

Xem Kim loại và Mộc cầm

Mộc nhân thung

Đồ họa một mộc nhân cơ bản với 2 tay chéo không thẳng hàng, một tay ngang bụng và một chân bẻ xuống. Trên thân xỏ thanh ngang để treo trên giá đỡ. Mộc nhân, Mộc nhân thung hay Mộc nhân trang (cọc/cột người gỗ) là một dụng cụ tập luyện đối kháng trong một số hệ phái võ thuật Trung Hoa, đặc biệt là các môn xuất phát từ Nam Trung Hoa như Thiếu Lâm phái, Vịnh Xuân quyền, Thái Lý Phật.

Xem Kim loại và Mộc nhân thung

Melbourne

Melbourne là thủ phủ và thành phố lớn nhất bang Victoria, và là thành phố lớn thứ hai ở Úc.

Xem Kim loại và Melbourne

Men gốm

Men gốm là một lớp thủy tinh có chiều dày từ 0,15–0,4 mm phủ lên bề mặt xương gốm.

Xem Kim loại và Men gốm

Metal foam

Một mẫu bọt nhôm. Metal foam là các cấu trúc vật liệu kim loại trông giống với cấu trúc đa bào, với vỏ kim loại bao lấy những khoảng khí nhỏ bên trong.

Xem Kim loại và Metal foam

Metamaterial

Metamaterial là một loại vật chất nhân tạo, mà tính chất của nó phụ thuộc cấu trúc nhiều hơn là thành phần cấu tạo.

Xem Kim loại và Metamaterial

Michel Lotito

Michel Lotito sinh ngày 15 tháng 6 năm 1950 tại Grenoble, tỉnh lỵ của tỉnh Isère, thuộc vùng hành chính Rhône-Alpes của nước Pháp.

Xem Kim loại và Michel Lotito

Minutemen (phim)

Minutemen là một bộ phim viễn tưởng, hài, phiêu lưu do Walt Disney Pictures sản xuất năm 2008.

Xem Kim loại và Minutemen (phim)

MK 84

Bom MK-84 là loại bom công dụng chung, nổ phá lớn nhất trong loạt bom ký hiệu MK 80 của Hoa Kỳ (bao gồm các bom: bom MK 81, Bom MK-82, Bom MK-83, Bom MK-84).

Xem Kim loại và MK 84

Mobiado

Mobiado là thương hiệu điện thoại di động sang trọng trên thế giới thuộc sở hữu của Công ty Bonac Innovation Corp., Canada.

Xem Kim loại và Mobiado

Mol

Mol là đơn vị đo lường dùng trong hóa học nhằm diễn tả lượng chất có chứa 6,022.1023 số hạt đơn vị nguyên tử hoặc phân tử chất đó.

Xem Kim loại và Mol

Mozambique

Mozambique, chính thức là Cộng hòa Mozambique (phiên âm Tiếng Việt: Mô-dăm-bích; Moçambique hay República de Moçambique), là một quốc gia ở đông nam châu Phi, giáp với Ấn Độ Dương về phía đông, Tanzania về phía bắc, Malawi và Zambia về phía tây bắc, Zimbabwe về phía tây, Swaziland và Nam Phi về phía tây nam.

Xem Kim loại và Mozambique

Muỗng

Một muỗng canh làm bằng thép không gỉ Muỗng hoặc thìa (muỗng nhỏ), muôi (muỗng lớn) là một dụng cụ gồm có hai phần: một phần lõm và bè ra, có thể hình tròn hoặc là trái xoan, gắn chặt vào một cán cầm.

Xem Kim loại và Muỗng

Muối

Muối có thể có các nghĩa.

Xem Kim loại và Muối

Muối clorua

Muối clorua là muối của axít clohiđric (HCl), có công thức hóa học tổng quát là MClx với M là gốc kim loại.

Xem Kim loại và Muối clorua

Mưa axit

Mưa axit Mưa axit là hiện tượng mưa mà trong nước mưa có độ pH dưới 5,6, được tạo ra bởi lượng khí thải CO2, SO2 và NOx từ các quá trình phát triển sản xuất con người tiêu thụ nhiều than đá, dầu mỏ và các nhiên liệu tự nhiên khác.

Xem Kim loại và Mưa axit

Nam châm samarium coban

Nam châm samarium-côban (đôi khi được viết gọn là nam châm SmCo, hoặc còn được gọi là nam châm nhiệt độ cao) là một loại nam châm đất hiếm mạnh, dựa trên hợp chất của hai kim loại chính là samarium (Sm) và côban (Co), cộng với một số nguyên tố phụ gia khác.

Xem Kim loại và Nam châm samarium coban

Nam châm vĩnh cửu

Nam châm vĩnh cửu là các vật được cấu tạo từ các vật liệu từ cứng có khả năng giữ từ tính không bị mất từ trường, được sử dụng như những nguồn tạo từ trường.

Xem Kim loại và Nam châm vĩnh cửu

Namibia

Namibia, tên chính thức là Cộng hòa Namibia (tiếng Đức:; Republiek van Namibië), là một quốc gia ở miền Nam Phi với bờ biển phía tây giáp Đại Tây Dương. Biên giới trên đất liền giáp Zambia và Angola về phía bắc, Botswana về phía đông và Nam Phi về phía đông và nam.

Xem Kim loại và Namibia

Natri clorat

Natri clorat là một hợp chất hoá học có công thức (NaClO3).

Xem Kim loại và Natri clorat

Natri clorua

Đối với hợp chất này của natri dùng trong khẩu phần ăn uống, xem bài Muối ăn. Clorua natri, còn gọi là natri clorua, muối ăn, muối, muối mỏ, hay halua, là hợp chất hóa học với công thức hóa học NaCl.

Xem Kim loại và Natri clorua

Natri molipđat

Natri molipđat, Na2MoO4, là nguồn cung cấp molypden.

Xem Kim loại và Natri molipđat

Natri naphtalenua

Natri naphtalenua, còn được biết là natri naphtalua, là một muối hữu cơ với công thức Na+C10H8−, một chất khử đơn điện tử dùng trong tổng hợp hóa hữu cơ, hóa cơ kim và hóa vô cơ.

Xem Kim loại và Natri naphtalenua

Nạn diệt chủng Rwanda

Nạn diệt chủng Rwanda, còn được biết dưới tên gọi Diệt chủng người Tutsi, là vụ giết người hàng loạt do chính quyền Rwanda do đa số người Hutu lãnh đạo nhắm tới sắc tộc Tutsi ở nước này.

Xem Kim loại và Nạn diệt chủng Rwanda

Nấu luyện bằng plasma

Nấu luyện và tinh luyện bằng plasma được sử dụng trong ngành luyện kim đối với các kim loại và hợp kim có độ nóng chảy cao hoặc dễ oxy hoá và yêu cầu độ sạch cao.

Xem Kim loại và Nấu luyện bằng plasma

Nền văn minh Andes

Vùng núi Andes giữa Chile và Argentina Vào thời kỳ trước khi Christopher Columbus đến châu Mỹ, ở Nam Mỹ từng tồn tại nền văn minh cổ đại lâu đời của người thổ dân châu Mỹ, gọi là nền văn minh Andes.

Xem Kim loại và Nền văn minh Andes

Nối điện xoay chiều dân dụng

Nối điện xoay chiều dân dụng cho phép đưa điện từ nguồn điện tới vật dụng cần điện trong nhà.

Xem Kim loại và Nối điện xoay chiều dân dụng

Neo

Thuyền đậu thả neo ở lái và cột vào bờ ở mũi Neo là một dụng cụ hàng hải dùng để giữ tàu thuyền ở một vị trí nhất định bằng cách kềm chế lực di động khi gài thuyền vào đáy sông hoặc biển.

Xem Kim loại và Neo

Neodymi

Neodymi (tên Latinh: Neodymium) là một nguyên tố hóa học với ký hiệu Nd và số nguyên tử bằng 60.

Xem Kim loại và Neodymi

Neutrino

Neutrino (tiếng Việt đọc là: Nơ-tri-nô, được ký hiệu bằng ký tự Hy Lạp \nu) là một fermion (một hạt sơ cấp có spin bán nguyên 1/2) chỉ tương tác với các hạt sơ cấp khác thông qua tương tác hạt nhân yếu và tương tác hấp dẫnClose, Frank (2010). Neutrinos (softcover ed.). Oxford University Press. ISBN 0-199-69599-7.

Xem Kim loại và Neutrino

Ngói

Mái ngói ở một ngôi nhà cổ ở Bắc Kinh, Trung Quốc Ngói lợp ở bình phong Khu Lăng Thiệu trị, Huế Ngói là loại vật liệu được thường sử dụng để lợp mái các công trình xây dựng.

Xem Kim loại và Ngói

NGC 4216

Thiên hà NGC 4216 ở chính giữa NGC 4216 (còn có thể được gọi bằng những tên gọi khác là UGC 7284, MCG 2-31-72, ZWG 69.112, VCC 167, IRAS12133 + 1325, PGC 39246) là một thiên hà xoắn ốc trung gian giàu kim loạiO'Meara, Stephen James (2007).

Xem Kim loại và NGC 4216

Nghệ thuật biểu diễn

Isadora Duncan, một trong những người phát triển bộ môn múa tự do. Nghệ thuật biểu diễn là những hình thức nghệ thuật khác với nghệ thuật tạo hình trước đây: nghệ thuật biểu diễn sử dụng cơ thể, tiếng nói và sự có mặt của chính nghệ sĩ làm phương tiện trình diễn trước công chúng, trong khi nghệ thuật thị giác sử dụng các vật liệu như đất sét, kim loại hoặc sơn có thể được đúc hoặc biến đổi để tạo ra một số đối tượng vật chất cho nghệ thuật.

Xem Kim loại và Nghệ thuật biểu diễn

Nguồn máy tính

Một bộ nguồn cho máy tính ATX được tháo vỏ Nguồn máy tính (tiếng Anh: Power Supply Unit hay PSU) là một thiết bị cung cấp năng lượng cho bo mạch chủ, ổ cứng, ổ quang và các thiết bị khác..., đáp ứng năng lượng cho tất cả các thiết bị phần cứng của máy tính hoạt động.

Xem Kim loại và Nguồn máy tính

Nguyên tử

Nguyên tử là đơn vị cơ bản của vật chất chứa một hạt nhân ở trung tâm bao quanh bởi đám mây điện tích âm các electron.

Xem Kim loại và Nguyên tử

Nguyên tố hóa học

Nguyên tố hóa học, thường được gọi đơn giản là nguyên tố, là một chất hóa học tinh khiết, bao gồm một kiểu nguyên tử, được phân biệt bởi số hiệu nguyên tử, là số lượng proton có trong mỗi hạt nhân.

Xem Kim loại và Nguyên tố hóa học

Người Bru - Vân Kiều

Người Bru - Vân Kiều gùi hàng trên đường 9 Người Bru - Vân Kiều (còn gọi là người Bru, người Vân Kiều, người Ma Coong, người Trì hay người Khùa) là dân tộc cư trú tại trung phần bán đảo Đông Dương gồm Lào, Việt Nam và Thái Lan.

Xem Kim loại và Người Bru - Vân Kiều

Người Chứt

Người Chứt, còn gọi là người Rục, người Sách, người A rem, người Mày, người Mã liềng, người Tu vang, người Pa leng, người Xe lang, người Tơ hung, người Cha cú, người Tắc cực, người U mo, là một dân tộc sinh sống tại trung Việt Nam và Lào.

Xem Kim loại và Người Chứt

Người Việt tại Đức

Người Việt tại Đức là nhóm người ngoại quốc gốc Á lớn nhất tại quốc gia này, theo Văn phòng Thống kê Liên bang có 87.214 người có quốc tịch Việt Nam đang sinh sống tại Đức tính đến cuối năm 2015 Wolf tr.

Xem Kim loại và Người Việt tại Đức

Nhà kho

Một nhà kho Kho hay nhà kho, kho tàng, kho bãi (chữ Hán: Khố) là một tòa nhà được xây dựng trên một địa điểm đạt các điều kiện nhất định để sử dụng cho việc chứa và lưu trữ hàng hoá.

Xem Kim loại và Nhà kho

Nhà Nguyễn

Nhà Nguyễn (Chữ Nôm: 家阮, Chữ Hán: 阮朝; Hán Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, năm 1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu Nam Việt (Gia Long khi triều cống nhà Thanh tự xưng "Nam Việt Quốc trưởng"), năm 1804 đến năm 1820 sử dụng quốc hiệu Việt Nam, từ năm 1820 đến năm 1839, vua Minh Mạng Nguyễn Phúc Đảm đổi quốc hiệu là Đại Nam.

Xem Kim loại và Nhà Nguyễn

Nhà thờ Lớn Hà Nội

Nhà thờ Lớn Hà Nội (tên chính thức: Nhà thờ chính tòa Thánh Giuse) là nhà thờ chính tòa của Tổng giáo phận Hà Nội, nơi có ngai tòa của tổng Giám mục.

Xem Kim loại và Nhà thờ Lớn Hà Nội

Nhóm Bo

Trong hóa học, nhóm Bo được dùng để chỉ nhóm tuần hoàn thứ 13 (nhóm nguyên tố 13) trong bảng tuần hoàn các nguyên tố.

Xem Kim loại và Nhóm Bo

Nhóm nguyên tố 14

Nhóm nguyên tố 14 hay nhóm cacbon là nhóm gồm các nguyên tố phi kim cacbon (C); á kim silic (Si) và gecmani (Ge); kim loại thiếc (Sn), chì (Pb) và flerovi (Fl).

Xem Kim loại và Nhóm nguyên tố 14

Nhóm nguyên tố 16

Nhóm nguyên tố 16 là nhóm gồm các nguyên tố phi kim: oxy (O), lưu huỳnh (S) và selen (Se); á kim: telua (Te) và poloni (Po); kim loại: livermori (Lv).

Xem Kim loại và Nhóm nguyên tố 16

Nhôm

Nhôm (bắt nguồn từ tiếng Pháp: aluminium, phiên âm tiếng Việt: a-luy-mi-nhôm) là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Al và số nguyên tử bằng 13.

Xem Kim loại và Nhôm

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Xem Kim loại và Nhật Bản

Nhớt đàn hồi

Nhớt đàn hồi hay thường gọi là đàn nhớt, là đặc điểm của các vật liệu thể hiện cả hai tính chất là nhớt và đàn hồi khi chịu lực biến dạng.

Xem Kim loại và Nhớt đàn hồi

Nhiên liệu máy bay phản lực

Nhiên liệu máy bay phản lực là nhiên liệu trong ngành hàng không được sử dụng cho các máy bay phản lực hay các động cơ phản lực (tuốc bin).

Xem Kim loại và Nhiên liệu máy bay phản lực

Nhiễu xạ điện tử

Nhiễu xạ điện tử là hiện tượng sóng điện tử nhiễu xạ trên các mạng tinh thể chất rắn, thường được dùng để nghiên cứu cấu trúc chất rắn bằng cách dùng một chùm điện tử có động năng cao chiếu qua mạng tinh thể chất rắn, từ đó phân tích các vân giao thoa để xác định cấu trúc vật rắn.

Xem Kim loại và Nhiễu xạ điện tử

Niken

Niken (còn gọi là kền) là một nguyên tố hóa học kim loại, ký hiệu là Ni và số thứ tự trong bảng tuần hoàn là 28.

Xem Kim loại và Niken

Nokia 8800

Nokia 8800 là chiếc điện thoại di động thuộc phân khúc điện thoại cao cấp được chế tạo bởi hãng Nokia, máy hoạt động dựa trên nền tảng Nokia Series 40.

Xem Kim loại và Nokia 8800

Nung cảm ứng

Nung cảm ứng là quá trình nung nóng hợp kim hay kim loại dựa trên nguyên tắc cảm ứng điện từ.

Xem Kim loại và Nung cảm ứng

Nước uống

Một ly nước uống Nước uống hay nước sạch là các loại nước đủ độ tinh khiết tối thiểu để con người hoặc các loài động vật, thực vật có thể uống, tiêu thụ, hấp thu hoặc sử dụng mà ít gặp nguy cơ tác hại trước mắt hoặc về lâu dài.

Xem Kim loại và Nước uống

Osmi

Osmi là kim loại thuộc phân nhóm phụ nhóm 8; chu kì 6 trong bảng tuần hoàn; thuộc họ platin; ký hiệu Os; mang số hiệu nguyên tử 76; nguyên tử khối 190,2; do 2 nhà hóa học người Anh Smithson Tennant và William Hyde Wollaston tìm ra năm 1804.

Xem Kim loại và Osmi

Oxit

Gỉ sắt chứa sắt (III) oxit Fe2O3 Oxit là hợp chất gồm 2 nguyên tố hóa học trong đó có một nguyên tố là oxy.

Xem Kim loại và Oxit

Paparazzi (bài hát của Lady Gaga)

"Paparazzi" (tạm dịch: Thợ săn ảnh) là một bài hát của nữ ca sĩ-nhạc sĩ người Mỹ Lady Gaga.

Xem Kim loại và Paparazzi (bài hát của Lady Gaga)

PEMFC

Tế bào nhiên liệu màng điện phân polymer hoặc pin nhiên liệu trao đổi proton qua màng lọc (tiếng Anh: polymer electrolyte membrane fuel cell hoặc proton exchange membrane fuel cell, viết tắt là PEMFC) là loại tế bào nhiên liệu ít phức tạp, có nhiều triển vọng để được sản xuất hằng loạt.

Xem Kim loại và PEMFC

Permalloy

Permalloy là tên gọi chung của các hợp kim của Niken và Sắt, có thành phần hợp thức là Ni_Fe_ với giá trị x thay đổi từ 20% đến 85%.

Xem Kim loại và Permalloy

Perovskit (cấu trúc)

Cấu trúc tinh thể của họ perovskite ABO3. Perovskite là tên gọi chung của các vật liệu gốm có cấu trúc tinh thể giống với cấu trúc của vật liệu gốm canxi titanat (CaTiO3).

Xem Kim loại và Perovskit (cấu trúc)

Phân (định hướng)

Trong tiếng Việt, phân có thể bao gồm nhiều nghĩa.

Xem Kim loại và Phân (định hướng)

Phòng thí nghiệm

Một phòng thí nghiệm ở Viên thế kỷ 18 Phòng thí nghiệm hay phòng thực nghiệm là một cơ sở được thiết kế, xây dựng nhằm cung cấp các điều kiện, có đảm bảo an toàn cho việc triển khai các thí nghiệm, thực nghiệm trên các lĩnh vực đặc biệt là các lĩnh vực tự nhiên (sinh - lý - hóa....) phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học.

Xem Kim loại và Phòng thí nghiệm

Phù kế

Một phù kế. Phù kế là một dụng cụ đo lường để xác định khối lượng riêng của một chất lỏng.

Xem Kim loại và Phù kế

Phún xạ cathode

Phún xạ (tiếng Anh: Sputtering) hay Phún xạ cathode (Cathode Sputtering) là kỹ thuật chế tạo màng mỏng dựa trên nguyên lý truyền động năng bằng cách dùng các ion khí hiếm được tăng tốc dưới điện trường bắn phá bề mặt vật liệu từ bia vật liệu, truyền động năng cho các nguyên tử này bay về phía đế và lắng đọng trên đế.

Xem Kim loại và Phún xạ cathode

Phản ứng nhiệt nhôm

Hàn đường sắt bằng phản ứng nhiệt nhôm Phản ứng nhiệt nhôm là phản ứng hóa học tỏa nhiệt trong đó nhôm là chất khử ở nhiệt độ cao.

Xem Kim loại và Phản ứng nhiệt nhôm

Phần Lan

Phần Lan, tên chính thức là Cộng hòa Phần Lan (tiếng Phần Lan: Suomen tasavalta, tiếng Thụy Điển: Republiken Finland), là một quốc gia thuộc khu vực Bắc Âu.

Xem Kim loại và Phần Lan

Phối thể một răng

Phối thể một răng là một dạng phối thể chỉ tạo ra duy nhất một liên kết với nguyên tử trung tâm, thông thường là ion kim loại.

Xem Kim loại và Phối thể một răng

Phốt phát hóa

Phốtphát hoá là một phương pháp gia công bề mặt kim loại được áp dụng rộng rãi trong công nghiệp để xử lý bề mặt kim loại, được coi là một trong những phương pháp chuẩn bị bề mặt kim loại tốt nhất trước khi sơn phủ hoặc nhúng dầu mỡ nhằm bảo vệ các chi tiết kim loại đen.

Xem Kim loại và Phốt phát hóa

Phương pháp DMFT

Phương pháp DMFT hay lý thuyết DMFT hay lý thuyết trường trung bình động (DMFT là viết tắt của chữ tiếng Anh dynamical mean field theory) là một lý thuyết trường trung bình trong vật lý chất rắn cho phép tính toán các tính chất của các vật liệu gần với thực tế hơn.

Xem Kim loại và Phương pháp DMFT

Phương pháp khối phổ

Mô hình cơ bản của một khối phổ kế. Phương pháp khối phổ (tiếng Anh: Mass spectrometry - MS) là một kĩ thuật dùng để đo đạc tỉ lệ khối lượng trên điện tích của ion; dùng thiết bị chuyên dụng là khối phổ kế.

Xem Kim loại và Phương pháp khối phổ

Pierre Louis Dulong

Pierre Louis Dulong FRS FRSE (sinh ngày 12 tháng 2 năm 1785 - mất ngày 19 tháng 7 năm 1838) là một nhà vật lý và nhà hóa học người Pháp.

Xem Kim loại và Pierre Louis Dulong

Pin nhiên liệu

Tế bào nhiên liệu Methanol. Ngăn xếp tế bào nhiên liệu Thực tế là cấu trúc khối vuông phân lớp ở giữa hình plastics (enhanced with carbon nanotubes for more conductivity); Porous carbon papers; reactive layer, usually on the polymer membrane applied; polymer membrane.

Xem Kim loại và Pin nhiên liệu

Pin quang điện hóa

Pin quang điện hóa (photovoltaic cell) là hệ điện hóa có khả năng tích trữ năng lượng mặt trời (quang năng) thành dạng năng lượng hóa học (hóa năng) để tái sử dụng.

Xem Kim loại và Pin quang điện hóa

Pin quả chanh

'''Pin quả chanh''' được làm từ một quả chanh và hai điện cực bằng kim loại khác nhau như đồng xu hay dây đồng và một cây đinh bằng kẽm hay tráng kẽm. Trên thực tế, một trái chanh thì không đủ sức thắp sáng một chiếc bóng đèn; người ta phải dùng tới 500 quả mắc nối tiếp mới có thể khiến bóng đèn tiêu chuẩn cháy sáng.Beatty, William J.

Xem Kim loại và Pin quả chanh

Platin

Platin hay còn gọi là bạch kim là một nguyên tố hóa học, ký hiệu Pt có số nguyên tử 78 trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

Xem Kim loại và Platin

Plutoni

Plutoni là một nguyên tố hóa học hiếm, có tính phóng xạ cao với ký hiệu hóa học Pu và số nguyên tử 94.

Xem Kim loại và Plutoni

Pont des Arts

Pont des Arts hay passerelle des Arts (Cầu Nghệ thuật hay Cầu đi bộ Nghệ thuật) là một cây cầu đi bộ bắc qua sông Seine tại Paris, Pháp.

Xem Kim loại và Pont des Arts

Power Rangers

Power Rangers là một thương hiệu giải trí và bán hàng lâu năm của Mỹ xoay quanh phim truyền hình dành cho trẻ em với một đội siêu anh hùng mặc trang phục.

Xem Kim loại và Power Rangers

Praseodymi

Praseodymi (tên Latinh: Praseodymium) là một nguyên tố hóa học có ký hiệu Pr và số nguyên tử là 59.

Xem Kim loại và Praseodymi

Ptah

Plah (Pteh, Peteh) là vị thần sáng tạo trong tôn giáo Ai cập cổ đại.

Xem Kim loại và Ptah

Qaidam

Bồn địa Qaidam- nhìn từ vệ tinh NASA Bồn địa Qaidam, cũng viết là Tsaidam (từ Цайдам, "dầm muối" hay "thung lũng rộng";, Sài/Trại Đạt Mộc bồn địa) là một vùng lõm cực độ chiếm phần lớn Châu tự trị dân tộc Mông Cổ và dân tộc Tạng Hải Tây tại tỉnh Thanh Hải, Trung Quốc.

Xem Kim loại và Qaidam

Quan chế Nhà Nguyễn

2 chiếc Mãng Bào và mũ Kim Quan làm triều phục của công hầu thời Nguyễn, Bảo tàng lịch sử Việt Nam, Hà Nội. Trong suốt hơn 140 năm tồn tại (1802-1945) với 13 đời vua, nhà Nguyễn đã thực hiện 2 cuộc chuẩn định lớn trong việc cải tổ hệ thống quan lại.  Cuộc chuẩn định đầu là vào thời Gia Long năm 1804, còn gọi là Quan chế Gia Long. Cuộc chuẩn định sau là vào thời Minh Mạng năm 1827, còn gọi là Quan chế Minh Mạng.  Các sửa đổi và bổ sung vào thời các vua sau Minh Mạng không tạo ảnh hưởng đáng kể nên thường được đưa vào hoặc xem như là các sửa đổi trong cuộc chuẩn định thời Minh Mạng, tức Quan chế Minh Mạng.

Xem Kim loại và Quan chế Nhà Nguyễn

Quân đội Đế quốc La Mã

Quân đội Đế quốc La Mã là lực lượng vũ trang được triển khai bởi các đế chế La Mã trong thời kỳ Nguyên thủ (30 TCN - 284).

Xem Kim loại và Quân đội Đế quốc La Mã

Quản lý chất thải

Thùng rác xanh tại Berkshire, Anh Quản lý chất thải (tiếng Anh: Waste management) là việc thu gom, vận chuyển, xử lý, tái chế, loại bỏ hay thẩm tra các vật liệu chất thải.

Xem Kim loại và Quản lý chất thải

Quặng

Quặng sắt (hệ tầng sắt phân dải) Quặng Mangan Quặng chì Quặng vàng Xe chở quặng từ mỏ trưng bày ở bảo tàng khai thác mỏ ở Pachuca, México. Quặng là các loại đất đá chứa khoáng chất như kim loại hoặc đá quý, được khai thác từ mỏ và chế biến để sử dụng.

Xem Kim loại và Quặng

QWERTY

Mỹ Một bàn phím Hebrew chuẩn có cả chữ Hebrew và kiểu QWERTY QWERTY là kiểu bố cục bàn phím phổ biến nhất trên các bàn phím máy tính và máy đánh chữ tiếng Anh.

Xem Kim loại và QWERTY

Ra đa

Anten ra đa khoảng cách lớn (đường kính khoảng 40 m (130 ft) quay trên một đường nhất định để quan sát các hoạt động gần đường chân trời. Radar máy bay Ra đa (phiên âm từ tiếng Pháp: radar) là thuật ngữ viết tắt của cụm từ tiếng Anh: Radio Detection and Ranging (dò tìm và định vị bằng sóng vô tuyến) hay của Radio Angle Detection and Ranging (dò tìm và định vị góc bằng sóng vô tuyến) trong tiếng Anh.

Xem Kim loại và Ra đa

Radi

Radi là một nguyên tố hóa học có tính phóng xạ, có ký hiệu là Ra và số hiệu nguyên tử là 88 trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

Xem Kim loại và Radi

Ram (nhiệt luyện)

Ram là một phương pháp nhiệt luyện các kim loại và hợp kim gồm nung nóng chi tiết đã tôi đến nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ tới hạn (Ac1), sau đó giữ nhiệt một thời gian cần thiết để mactenxit và austenit dư phân hoá thành các tổ chức thích hợp rồi làm nguội.

Xem Kim loại và Ram (nhiệt luyện)

Rèn

Lò rèn Rèn là phương pháp gia công kim loại bằng áp lực tại chỗ và nhiệt độ khác nhau "nóng", "ấm" và "lạnh".

Xem Kim loại và Rèn

Rèn tự do

Rèn tự do hay rèn khuôn hở là phương pháp gia công kim loại bằng áp lực.

Xem Kim loại và Rèn tự do

Rk 95 Tp

'''Rk 95 Tp''' Rk 95 Tp (tiếng Phần Lan: Rynnäkkökivääri 95 Taittoperä) là súng trường tấn công dùng đạn 7,62×39mm của Phần Lan.

Xem Kim loại và Rk 95 Tp

Robert Bunsen

Robert Wilhelm Eberhard Bunsen (ngày 31 tháng 3, năm 1811 – ngày 16 tháng 8, năm 1899) là nhà hóa học người Đức.

Xem Kim loại và Robert Bunsen

Roger Bacon

Bảo tàng Đại học Oxford Roger Bacon, O.M. (1214–1294), cũng gọi là Doctor Mirabilis (tiếng Latin: "thầy giáo tuyệt vời"), là một trong những thầy dòng Franciscan nổi tiếng vào thời của ông.

Xem Kim loại và Roger Bacon

Roma

Roma (Roma; Rōma; còn gọi Rôma hay La Mã trong tiếng Việt) là thủ đô của nước Ý. Roma là thành phố và là cộng đồng lớn nhất và đông dân nhất ở Ý với hơn 2,7 triệu cư dân trong phạm vi 1.285,3 km2, nếu tính cả khu vực đô thị xung quanh là 3,8 triệu.

Xem Kim loại và Roma

Sa mạc Sahara

Video Sahara và Trung Đông. Sahara (الصحراء الكبرى,, nghĩa là sa mạc lớn) là sa mạc lớn nhất thế giới, là hoang mạc lớn thứ 3 trên Trái Đất (sau Châu Nam Cực và Vùng Bắc Cực), với diện tích hơn 9.000.000 km², xấp xỉ diện tích của Hoa Kỳ và Trung Quốc.

Xem Kim loại và Sa mạc Sahara

SABIC

SABIC (Saudi Basic Industries Corporation, tiếng Ả Rập: الشركة السعودية للصناعات الأساسية, سابك).

Xem Kim loại và SABIC

Sao lùn đỏ

Hình khái niệm của nghệ sĩ về một ngôi sao lùn đỏ. Các ngôi sao lùn đỏ chiếm đa số trong tất cả các ngôi sao Theo biểu đồ Hertzsprung-Russell, một ngôi sao lùn đỏ là một sao khá nhỏ và có nhiệt độ thấp, trong dãy chính, hay cuối kiểu quang phổ K hay M.

Xem Kim loại và Sao lùn đỏ

Sao Thủy

Sao Thủy hay Thủy Tinh là hành tinh nhỏ nhất và gần Mặt Trời nhất trong tám hành tinh thuộc Hệ Mặt Trời, với chu kỳ quỹ đạo bằng 88 ngày Trái Đất.

Xem Kim loại và Sao Thủy

Sàn giao dịch Kim loại Luân Đôn

Sàn giao dịch Kim loại Luân Đôn hay Sở giao dịch Kim loại Luân Đôn (tên tiếng Anh: London Metal Exchange, viết tắt: LME) là một sàn giao dịch hợp đồng tương lai với thị trường lớn nhất thế giới về hợp đồng quyền chọn và hợp đồng tương lai cho các kim loại cơ bản và một số kim loại khác.

Xem Kim loại và Sàn giao dịch Kim loại Luân Đôn

Súng cối

Binh sĩ Mỹ đang thao tác bắn súng cối M224 - 60 mm Cối, hay pháo cối, là một loại trong bốn loại hoả pháo cơ bản của pháo binh (pháo nòng dài, lựu pháo, pháo phản lực và súng cối).

Xem Kim loại và Súng cối

Súng cổ

Súng cổ là nhóm súng sơ khai, là những khẩu súng đầu tiên của con người.

Xem Kim loại và Súng cổ

Súng chống tăng B41

Súng phản lực diệt tăng B41 có lắp thêm ống kính quang học có thiết bị ngắm bắn ban đêm RPG-7 là một loại súng chống tăng không giật dùng cá nhân, còn được gọi tại Việt Nam là B41.

Xem Kim loại và Súng chống tăng B41

Súng kíp

Cơ chế điểm hỏa của "Súng kíp" Cơ cấu điểm hỏa của "Súng kíp" Súng kíp là loại súng trường kiểu cũ, nguyên tắc hoạt động đơn giản.

Xem Kim loại và Súng kíp

Súng máy

PKM của Lục quân Iraq Súng máy, còn gọi là súng liên thanh, là một loại súng hoàn toàn tự động, có khả năng bắn thành loạt dài, được gắn trên các loại bệ chống, thường được vác gắn trên các phương tiện cơ giới.

Xem Kim loại và Súng máy

Sắt

Sắt là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Fe và số hiệu nguyên tử bằng 26.

Xem Kim loại và Sắt

Sắt oxit

Bột màu dùng sắt oxit Sắt oxit là các oxit của sắt.

Xem Kim loại và Sắt oxit

Sợi in 3D

Sợi in 3D với các màu khác nhau với các mẫu được tạo ra bằng dây tóc. Sợi in 3D là nguyên liệu nhựa nhiệt dẻo cho các máy in 3D mô hình hoá bồi tích nóng chảy.

Xem Kim loại và Sợi in 3D

Shisha

center Shisha (شيشة), xuất phát từ chữ shīshe (شیشه) trong tiếng Ba Tư hay ống nước là một thiết bị có một hoặc nhiều thân (thường làm bằng thủy tinh) dùng để hút thuốc lá, trong đó khói được lọc và làm lạnh bằng cách đi qua nước.

Xem Kim loại và Shisha

Siêu dẫn nhiệt độ cao

Siêu dẫn nhiệt độ cao, trong vật lý học, nói đến hiện tượng siêu dẫn có nhiệt độ chuyển pha siêu dẫn từ vài chục Kelvin trở lên.

Xem Kim loại và Siêu dẫn nhiệt độ cao

Sol-gel

Trong khoa học vật liệu, phương pháp sol-gel là một phương pháp để sản xuất vật liệu rắn từ các phân tử nhỏ.

Xem Kim loại và Sol-gel

Tang lễ của Giáo hoàng Gioan Phaolô II

Tang lễ của Giáo hoàng Gioan Phaolô II được cử hành vào ngày 8 tháng 4 năm 2005, tức là sáu ngày sau khi ông qua đời vào ngày 2 tháng 4.

Xem Kim loại và Tang lễ của Giáo hoàng Gioan Phaolô II

Tantan

Tantan (tiếng Latinh: Tantalum) là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Ta và số nguyên tử bằng 73.

Xem Kim loại và Tantan

Tào phớ

Một bát tào phớ ở Hồng Kông. Tào phớ (hay còn gọi là phớ, tào phở, tàu hủ/đậu hũ nước đường, đậu hoa, đậu pha) được làm từ đậu tương.

Xem Kim loại và Tào phớ

Tàu chiến

Mô hình tàu chiến "Mông Đồng" thời Trịnh Tàu chiến (艚戰) hay chiến hạm (戰艦), chiến thuyền (戰舡), là loại tàu được đóng để dùng cho chiến đấu.

Xem Kim loại và Tàu chiến

Tàu lượn

dãy Alps Tàu lượn là loại phương tiện giống máy bay nhưng nhỏ và cánh dài hơn so với thân.

Xem Kim loại và Tàu lượn

Tác động môi trường trong khai thác mỏ

Nước axit mỏ ở sông Rio Tinto. Tác động môi trường của hoạt động khai thác mỏ bao gồm xói mòn, sụt đất, mất đa dạng sinh học, ô nhiễm đất, nước ngầm và nước mặt do hóa chất từ chế biến quặng.

Xem Kim loại và Tác động môi trường trong khai thác mỏ

Têtracacbonyl niken

Têtracacbonyl niken (các tên gọi khác: niken têtracacbonyl, cacbonyl niken, niken cacbonyl), là hợp chất cộng hóa trị của niken, nó là bất thường đối với các hợp chất của kim loại này, ở nhiệt độ phòng nó là một chất lỏng không màu.

Xem Kim loại và Têtracacbonyl niken

Tôi bề mặt

Tôi bề mặt là phương pháp tôi bộ phận kim loại, khi đó chỉ có lớp bề mặt chi tiết được tôi, còn lõi không được tôi.

Xem Kim loại và Tôi bề mặt

Tẩy mực

Một loại tẩy mực hóa học Tẩy mực hay gôm mực là một công cụ dùng để tẩy xóa mực ra khỏi bề mặt dùng để viết hay v. Hiện tồn tại hai loại tẩy mực chủ yếu.

Xem Kim loại và Tẩy mực

Tế bào sắc tố

Tế bào sắc tố (tiếng Anh: chromatophore) là các bào quan có chứa sắc tố và có khả năng phản xạ ánh sáng, nằm trong các tế bào, được tìm thấy ở nhiều chủng loài động vật đa dạng bao gồm động vật lưỡng cư, cá, bò sát, giáp xác, thân mềm và vi khuẩn.

Xem Kim loại và Tế bào sắc tố

Tụ điện MIS

Cấu trúc MIS (Metall/SiO2/p-Si) trong một tụ MIS thẳng đứng Tụ điện MIS (hay metal-isolator-semiconductor) là một tụ điện đặc biệt được chế tạo gồm 3 lớp kim loại - điện môi - chất bán dẫn.

Xem Kim loại và Tụ điện MIS

Tục thờ bò

Tục thờ Bò hay tín ngưỡng thờ Bò hay còn gọi là thờ Thần Bò hay đạo thờ Bò là việc thực hành các tín ngưỡng, tôn giáo liên quan đến việc thờ cúng con bò, thuộc hệ tín ngưỡng thờ động vật.

Xem Kim loại và Tục thờ bò

Tủ

Một tủ thờ gỗ khảm xà cừ trong Bảo tàng An Giang Tủ là đồ dùng để đựng đồ vật, có hình khối chữ nhật, thường được làm bằng gỗ, hoặc kim loại, có cánh cửa và mỗi cánh cửa hay có khóa để giữ an toàn.

Xem Kim loại và Tủ

Từ điện trở dị hướng

Từ điện trở dị hướng (tiếng Anh: Anisotropic magnetoresistance, viết tắt là AMR) là một hiệu ứng từ điện trở mà ở đó tỉ số từ điện trở (sự thay đổi của điện trở suất dưới tác dụng của từ trường ngoài) phụ thuộc vào hướng của dòng điện (không đẳng hướng trong mẫu), mà bản chất là sự phụ thuộc của điện trở vào góc tương đối giữa từ độ và dòng điện.

Xem Kim loại và Từ điện trở dị hướng

Từ điện trở khổng lồ

Hiệu ứng từ điện trở khổng lồ (tiếng Anh: Giant magnetoresistance, viết tắt là GMR) là sự thay đổi lớn của điện trở ở các vật liệu từ dưới tác dụng của từ trường ngoài.

Xem Kim loại và Từ điện trở khổng lồ

Từ thủy động lực học

Từ thủy động lực học, còn được gọi là động từ học chất lỏng, là môn học nghiên cứu các chất lưu (chất lỏng, plasma,...) dẫn điện chuyển động dưới tác động của điện trường hoặc từ trường.

Xem Kim loại và Từ thủy động lực học

Từ trường

Từ trường của một thanh nam châm hình trụ. Từ trường là môi trường vật chất đặc biệt sinh ra quanh các điện tích chuyển động hoặc do sự biến thiên của điện trường hoặc có nguồn gốc từ các mômen lưỡng cực từ như nam châm.

Xem Kim loại và Từ trường

Tecneti

Tecneti (tiếng La tinh: Technetium) là nguyên tố hóa học có nguyên tử lượng và số nguyên tử nhỏ nhất trong số các nguyên tố không có đồng vị ổn định nào.

Xem Kim loại và Tecneti

Telua

Telua (tiếng Latinh: Tellurium) là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Te và số nguyên tử bằng 52.

Xem Kim loại và Telua

Terfenol-D

Terfenol-D là một loại hợp kim chứa các kim loại terbi, sắt và dysprosi với công thức phân tử (Tb0,3Dy0,7)1Fe1,9, được phát triển từ những năm 1950, là loại hợp kim có hệ số từ giảo lớn nhất ở nhiệt độ phòng từng được biết và được ứng dụng rộng rãi cho đến nay.

Xem Kim loại và Terfenol-D

Thanh kiếm Inariyama

hoặc là một thanh kiếm bằng sắt được khai quật ở Inariyama Kofun, nằm tại Saitama vào năm 1968.

Xem Kim loại và Thanh kiếm Inariyama

Tháng 6 năm 2010

Tháng 6 năm 2010 bắt đầu vào Thứ Ba và kết thúc sau 30 ngày vào Thứ Tư.

Xem Kim loại và Tháng 6 năm 2010

Thánh địa Cát Tiên

Thánh địa Cát Tiên là tên gọi quần thể di chỉ khảo cổ được phát hiện từ năm 1985, nằm trong một bồn địa rộng hàng trăm hecta và trải trên chiều dài khoảng 15km dọc theo hệ thống sông Đạ Đường-Đồng Nai, bao gồm rất nhiều gò đồi và bãi bồi ven sông được bao bọc bởi dãy núi cuối cùng của Trường Sơn Nam.

Xem Kim loại và Thánh địa Cát Tiên

Tháp Eiffel

Tháp Eiffel (tiếng Pháp: Tour Eiffel) là một công trình kiến trúc bằng thép nằm trên công viên Champ-de-Mars, cạnh sông Seine, thành phố Paris.

Xem Kim loại và Tháp Eiffel

Thí nghiệm Cavendish

Diagram of torsion balance Thí nghiệm Cavendish là thí nghiệm đầu tiên đo đạc chính xác hằng số hấp dẫn, dựa trên nguyên lý đo lực hấp dẫn giữa hai vật mang khối lượng.

Xem Kim loại và Thí nghiệm Cavendish

Thí nghiệm giọt dầu Millikan

Thí nghiệm giọt dầu Millikan, thực hiện bởi nhà vật lý người Mỹ Robert Millikan khoảng năm 1909, được cho là một trong những thí nghiệm đầu tiên đo được điện tích của electron.

Xem Kim loại và Thí nghiệm giọt dầu Millikan

Thí nghiệm Rutherford

'''Trên''': Kết quả kỳ vọng'''Dưới''': Kết quả thật sự Thí nghiệm Rutherford, hay thí nghiệm Geiger-Marsden, là một thí nghiệm thực hiện bởi Hans Geiger và Ernest Marsden năm 1909 dưới sự chỉ đạo của nhà vật lý người New Zealand Ernest Rutherford, và được giải thích bởi Rutherford vào năm 1911, khi họ bắn phá các hạt tích điện dương nằm trong nhân các nguyên tử (ngày nay gọi là hạt nhân nguyên tử) của lá vàng mỏng bằng cách sử dụng tia alpha.

Xem Kim loại và Thí nghiệm Rutherford

Thùng phuy

Thùng phuy hay thùng phi là một vật dụng hình ống dùng để chứa và chuyên chở chất lỏng với dung tích lớn.

Xem Kim loại và Thùng phuy

Thùng tô nô

Thùng tô nô truyền thống Thùng tô nô (tiếng Pháp: tonneau, bắt nguồn từ tunna) là một vật hình ống, phình ở giữa, dùng để chứa chất lỏng với dung tích lớn.

Xem Kim loại và Thùng tô nô

Thấm (nhiệt luyện)

Thấm trong nhiệt luyện là nhằm làm tăng cứng bề mặt của kim loại hay còn được gọi là thấm tăng cứng, thông thường người ta sử dụng thép carbon thấp có độ dẻo cao để thấm nhằm làm tăng cứng cho bề mặt kim loại.

Xem Kim loại và Thấm (nhiệt luyện)

Thẻ bài quân nhân

Một cặp dog tag chưa ghi thông tin Dog tag là tên chính thức cho các thẻ định danh mà được đeo bởi nhân viên quân sự hoặc binh lính.

Xem Kim loại và Thẻ bài quân nhân

Thếp vàng

Bàn thờ thếp vàng tạo năm 1401 trong thánh đường Barcelona Thếp vàng là kỹ thuật trang trí dán lớp vàng lá, cũng gọi là vàng quỳ, thật mỏng lên mặt các vật dụng bằng gỗ, đá, và kim loại để tạo màu sắc bằng vàng.

Xem Kim loại và Thếp vàng

Thời đại đồ đồng đá

Thời đại đồ đồng đá hay thời đại đồng đá, thời kỳ đồ đồng đá, thời kỳ đồng đá, nguyên gốc từ cụm từ trong tiếng Hy Lạp χαλκόςλίθος (khalkoslithos nghĩa là đồng đá), tại một số nước châu Âu được gọi là Copper Age (Anh)/Edad del Cobre (Tây Ban Nha)/Aevum cupri (La tinh)/Kupfersteinzeit (Đức)/Медный век (Nga) v.v đều có nghĩa là thời kỳ /đại đồ đồng.

Xem Kim loại và Thời đại đồ đồng đá

Thủ công nghiệp Đàng Ngoài thời Lê trung hưng

Thủ công nghiệp Đàng Ngoài thời Lê trung hưng có những biến đổi lớn so với thời Lê Sơ, do sự tác động từ sự du nhập của khoa học kỹ thuật phương Tây.

Xem Kim loại và Thủ công nghiệp Đàng Ngoài thời Lê trung hưng

Thủy ngân

Thủy ngân là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Hg (từ tiếng Hy Lạp hydrargyrum, tức là thủy ngân (hay nước bạc)) và số nguyên tử 80.

Xem Kim loại và Thủy ngân

Thiên thạch

Minh họa các pha về "meteoroid" vào khí quyển thành "meteor" nhìn thấy được, và là "meteorite" khi chạm bề mặt Trái đất. Willamette Meteorite là thiên thạch to nhất được tìm thấy ở Hoa Kỳ.

Xem Kim loại và Thiên thạch

Thiên văn học

Kính viễn vọng vũ trụ Hubble chụp Thiên văn học là việc nghiên cứu khoa học các thiên thể (như các ngôi sao, hành tinh, sao chổi, tinh vân, quần tinh, thiên hà) và các hiện tượng có nguồn gốc bên ngoài vũ trụ (như bức xạ nền vũ trụ).

Xem Kim loại và Thiên văn học

Thiêu kết

Các khối Clinke được tạo ra bởi thiêu kết Thiêu kết là quá trình nén vật liệu để tạo thành một khối rắn bằng nhiệt hoặc áp suất mà không nung chảy nó đến điểm hóa lỏng.

Xem Kim loại và Thiêu kết

Thiol

Thiol với '''blue''' nhóm sulfhydryl được làm nổi bật. Trong hóa học, các thiol (trước đây gọi là mecaptanPatai Saul (chủ biên). "The chemistry of the thiol group" Wiley, London, 1974. ISBN 0-471-66949-0.R.

Xem Kim loại và Thiol

Thori

Thori là một nguyên tố hóa học có ký hiệu Th và số hiệu nguyên tử 90 trong bảng tuần hoàn.

Xem Kim loại và Thori

Thori đioxit

Thori đioxit là một oxit có công thức là ThO2.

Xem Kim loại và Thori đioxit

Thuốc lào

Thuốc lào (danh pháp hai phần: Nicotiana rustica) là một loài thực vật thuộc chi Thuốc lá (Nicotiana).

Xem Kim loại và Thuốc lào

Thuốc nổ

Thuốc nổ là loại vật liệu mà có cấu tạo hóa học, hay năng lượng, không bền.

Xem Kim loại và Thuốc nổ

Thuyền độc mộc

Thuyền độc mộc trên sông Serepôk, đoạn qua Bản Đôn Thuyền độc mộc là một dạng thuyền truyền thống có lịch sử từ lâu đời; có những chiếc thuyền cổ tại Đức đã được giới khảo cổ phát hiện và định tuổi vào khoảng thời đại đồ đá.

Xem Kim loại và Thuyền độc mộc

Thư pháp

:Bài này là về thư pháp nói chung, để tìm hiểu về thư pháp chữ Hán, xin xem bài Thư pháp Á Đông. Xin chữ Thư pháp (chữ Hán: 書法) là nghệ thuật viết chữ đẹp.

Xem Kim loại và Thư pháp

Tiền

:Bài này viết về tiền như là một phương tiện thanh toán trong kinh tế và thương mại.

Xem Kim loại và Tiền

Tiền tệ Việt Nam thời Hồ

Tiền tệ Việt Nam thời Hồ phản ánh những vấn đề liên quan tới tiền tệ lưu thông vào thời nhà Hồ (1400-1407) trong lịch sử Việt Nam.

Xem Kim loại và Tiền tệ Việt Nam thời Hồ

Tiền Việt Nam

Tiền Việt Nam được phát hành lần đầu vào giữa thế kỷ 10, thời kỳ nhà nước Đại Cồ Việt dưới sự trị vì của Đinh Bộ Lĩnh.

Xem Kim loại và Tiền Việt Nam

Tiểu hành tinh

Tiểu hành tinh, hành tinh nhỏ là những từ đồng nghĩa để chỉ một nhóm các thiên thể nhỏ trôi nổi trong hệ mặt trời trên quỹ đạo quanh Mặt trời.

Xem Kim loại và Tiểu hành tinh

Tinh thể học tia X

Workflow for solving the structure of a molecule by X-ray crystallography Tinh thể học tia X là ngành khoa học xác định sự sắp xếp của các nguyên tử bên trong một tinh thể dựa vào dữ liệu về sự phân tán của các tia X sau khi chiếu vào các electron của tinh thể.

Xem Kim loại và Tinh thể học tia X

Titan

Titan hay titani là một nguyên tố hóa học, một kim loại, có ký hiệu là Ti và số thứ tự trong bảng tuần hoàn là 22.

Xem Kim loại và Titan

Trai ngọc môi vàng

Trai ngọc môi vàng (danh pháp hai phần: Pinctada maxima) là một loài trai ngọc sinh sống ở biển trong họ Pteriidae, Có hai biến thế màu sắc: trai môi trắng và trai môi vàng.

Xem Kim loại và Trai ngọc môi vàng

Tranh làng Sình

Hổ- Tranh làng Sình Tranh làng Sình là một dòng tranh dân gian Việt Nam.

Xem Kim loại và Tranh làng Sình

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Xem Kim loại và Trái Đất

Trống đồng Đông Sơn

Trống đồng Đông Sơn là tên một loại trống tiêu biểu cho Văn hóa Đông Sơn (700 TCN - 100) của người Việt cổ.

Xem Kim loại và Trống đồng Đông Sơn

Trống cái

Tây Sơn Trống cái là nhạc cụ bộ gõ, chi gõ, không định âm, có kích thước lớn, xuất hiện ở khắp Việt Nam từ hàng ngàn năm nay.

Xem Kim loại và Trống cái

Trianga's Project: Battle Splash 2.0

Trianga's Project: Battle Splash 2.0 (viết tắt là Battle Splash) là một trò chơi máy tính thuộc thể loại bắn súng góc nhìn thứ ba và chiến thuật trực tuyến được phát triển bởi Dranya Studio.

Xem Kim loại và Trianga's Project: Battle Splash 2.0

Triều Tiên

Vị trí Triều Tiên Cảnh Phúc Cung Triều Tiên (theo cách sử dụng tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên: 조선, Chosǒn) hay Hàn Quốc (theo cách sử dụng tại Đại Hàn Dân quốc: 한국, Hanguk) hay Korea (theo cách sử dụng quốc tế và có gốc từ "Cao Ly") là một nền văn hóa và khu vực địa lý nằm tại bán đảo Triều Tiên tại Đông Á.

Xem Kim loại và Triều Tiên

Triệu Chính Vĩnh

Triệu Chính Vĩnh (sinh tháng 3 năm 1951) là chính khách nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Kim loại và Triệu Chính Vĩnh

Trietyl orthoformat

Trietyl orthoformat là một hợp chất hữu cơ có công thức HC (OC2H5) 3 hoặc C7H16O3, khối lượng phân tử là 148,202 g/mol, nhiệt độ sôi là 143 °C, nhiệt độ tan chảy là −76 °C và mật độ là 891 kg/m³.

Xem Kim loại và Trietyl orthoformat

Triflat

Nhóm triflat Anion triflat Triflat, cũng được biết bởi tên quốc tế là trifluoromethanesulfonate, là một nhóm chức có công thức.

Xem Kim loại và Triflat

Tro xương

Tro xương là một loại vật liệu màu trắng được sản xuất bằng thiêu kết xương.

Xem Kim loại và Tro xương

Trumpet

Kèn trôm-pét (bắt nguồn từ tiếng Pháp: trompette), còn gọi là trumpet, là một nhạc cụ có âm thanh cao nhất trong bộ đồng.

Xem Kim loại và Trumpet

Trung du và miền núi phía Bắc

Các vùng du lịch Việt Nam Vùng trung du miền núi phía bắc, trước năm 1954 còn gọi là Trung du và thượng du là khu vực sơn địa và bán sơn địa ở miền Bắc Việt Nam.

Xem Kim loại và Trung du và miền núi phía Bắc

Truyền hình

Một trạm phát sóng truyền hình tại Hồng Kông Antenna bắt sóng Một chiếc tivi LCD Truyền hình, hay còn được gọi là TV (Tivi) hay vô tuyến truyền hình (truyền hình không dây), máy thu hình, máy phát hình, là hệ thống điện tử viễn thông có khả năng thu nhận tín hiệu sóng và tín hiệu qua đường cáp để chuyển thành hình ảnh và âm thanh (truyền thanh truyền hình) và là một loại máy phát hình truyền tải nội dung chủ yếu bằng hình ảnh sống động và âm thanh kèm theo.

Xem Kim loại và Truyền hình

Tuốc nơ vít

A jeweler's screwdriver A set of "secure" or otherwise less common screwdriver bits, including secure Torx and secure hex or "allen" variants. Tuốc nơ vít (phiên âm tiếng Pháp của từ gốc tournevis) là một dụng cụ, dùng tay hoặc dùng điện, dùng để siết chặt hoặc gỡ bỏ ốc vít.

Xem Kim loại và Tuốc nơ vít

Tượng bà đầm xòe

Tượng bà đầm xòe trên đỉnh tháp rùa Tượng bà đầm xòe tại vườn hoa Cửa Nam Bức tượng bà đầm xòe là tên người dân Hà Nội thường gọi một bản sao của tượng Nữ thần Tự do được đặt tại Hà Nội từ năm 1887 cho đến khi bị giật đổ ngày 1 tháng 8 năm 1945.

Xem Kim loại và Tượng bà đầm xòe

Tượng Nữ thần Tự do

Tượng Nữ thần Tự do (tên đầy đủ là Nữ thần Tự do soi sáng thế giới; tiếng Anh: Liberty Enlightening the World; tiếng Pháp: La Liberté éclairant le monde) là một tác phẩm điêu khắc theo phong cách tân cổ điển với kích thước lớn, đặt trên Đảo Liberty tại cảng New York.

Xem Kim loại và Tượng Nữ thần Tự do

Uốn (định hướng)

Uốn có thể tham khảo những điều sau đây.

Xem Kim loại và Uốn (định hướng)

Urani

Urani hay uranium là nguyên tố hóa học kim loại màu trắng thuộc nhóm Actini, có số nguyên tử là 92 trong bảng tuần hoàn, được ký hiệu là U. Trong một thời gian dài, urani là nguyên tố cuối cùng của bảng tuần hoàn.

Xem Kim loại và Urani

Va li

Một va li thông thường. Thẻ gắn trên va li. Một va li kéo thông thường. Va li (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp valise /valiz/) là một loại túi dùng để chứa hành lý.

Xem Kim loại và Va li

Vantablack

Lá nhôm nhăn với một phần được phủ bằng Vantablack. Phần lá nhôm được phủ Vantablack trông giống như mặt phẳng đen tuyền. Vantablack là một chất làm bằng mảng ống nanô cácbon liên kết theo chiều dọc và là vật chất nhân tạo đen nhất được biết, được tạo ra vào năm 2014.

Xem Kim loại và Vantablack

Vàng kim loại (màu)

Màu vàng kim loại hay màu vàng kim là một sắc thái của màu "vàng" rất gần với màu của kim loại vàng.

Xem Kim loại và Vàng kim loại (màu)

Vàng oxalat

Vàng oxalat có công thức hoá học là Au2C2O4, là muối của axit oxalic.

Xem Kim loại và Vàng oxalat

Vàng selenat

Vàng selenat có công thức hoá học là Au2(SeO4)3.

Xem Kim loại và Vàng selenat

Vàng trắng

Nhẫn cưới bằng vàng trắng, phủ lớp Rhodium Vàng trắng (không nhầm lẫn với bạch kim) là 1 hợp kim với thành phần chính là vàng, các thành phần phụ cũng là các kim loại quý như Paladi, nickel…… Cũng giống như vàng, độ tinh khiết của vàng trắng được tính bằng kara.

Xem Kim loại và Vàng trắng

Vũ Đình Huy

Vũ Đình Huy (18/04/1943 - 01/06/2018) là một giáo sư, viện sĩ, tiến sĩ khoa học và nhà thơ người Việt Nam.

Xem Kim loại và Vũ Đình Huy

Vòng đeo tay

Một chiếc lắc thẻ làm từ vàng. Vòng đeo tay là một loại trang sức đeo ở cổ tay.

Xem Kim loại và Vòng đeo tay

Vật lý chất rắn

Vật lý chất rắn là một ngành trong vật lý học chuyên nghiên cứu các tính chất vật lý của chất rắn.

Xem Kim loại và Vật lý chất rắn

Vật lý vật chất ngưng tụ

Vật lý vật chất ngưng tụ là một nhánh của vật lý học nghiên cứu các tính chất vật lý của pha ngưng tụ của vật chất.

Xem Kim loại và Vật lý vật chất ngưng tụ

Vật liệu

Vật liệu (tiếng Anh: Materials) là chất hoặc hợp chất được con người dùng để làm ra những sản phẩm khác.

Xem Kim loại và Vật liệu

Vật liệu composite

Vải đan từ những sợi Cacbon Vật liệu composite, còn gọi là Vật liệu tổng hợp, Vật liệu compozit,hay composite là vật liệu tổng hợp từ hai hay nhiều vật liệu khác nhau tạo nên vật liệu mới có tính chất vượt trội hơn hẳn so với các vật liệu ban đầu, khi những vật liệu này làm việc riêng r.

Xem Kim loại và Vật liệu composite

Vật liệu từ mềm

Vật liệu từ mềm, hay vật liệu sắt từ mềm (tiếng Anh: Soft magnetic material) là vật liệu sắt từ, "mềm" về phương diện từ hóa và khử từ, có nghĩa là dễ từ hóa và dễ khử từ.

Xem Kim loại và Vật liệu từ mềm

Vỏ máy tính

Một vỏ máy tính, lớp mica cho phép nhìn thấy các thiết bị bên trong Vỏ máy tính là một thiết bị dùng gắn kết và bảo vệ các thiết bị phần cứng trong máy tính,đồng thời cũng có vai trò tản nhiệt cho máy tính.

Xem Kim loại và Vỏ máy tính

Văn hóa Óc Eo

Văn hóa Óc Eo là tên gọi do nhà khảo cổ học người Pháp là Louis Malleret đề nghị đặt cho di chỉ ở núi Ba Thê, hiện nay thuộc thị trấn Óc Eo, huyện Thoại Sơn tỉnh An Giang thuộc đồng bằng sông Cửu Long.

Xem Kim loại và Văn hóa Óc Eo

Văn hóa Srubna

Văn hóa Srubna là một văn hóa khảo cổ Tiền Scythia hay Cimmeria, tồn tại trong khoảng từ thế kỷ 17 TCN tới thế kỷ 12 TCN, thuộc thời đại đồ đồng.

Xem Kim loại và Văn hóa Srubna

Văn hóa Triều Tiên

cung Gyeongbok. Lễ hội đèn lồng hoa sen. Sự phân tách Triều Tiên thành hai chính thể: Hàn Quốc và CHDCND Triều Tiên đã dẫn đến sự phân kỳ trong nền văn hóa Triều Tiên hiện đại, tuy nhiên, nền văn hóa truyền thống của Triều Tiên trong lịch sử là do cả hai quốc gia đóng góp và hình thành nên, với độ dày hơn 5000 năm tuổi và được xem là một trong những nền văn hóa cổ nhất thế giới.

Xem Kim loại và Văn hóa Triều Tiên

Văn minh lưu vực sông Ấn

Văn minh lưu vực sông Ấn Độ, Văn minh sông Ấn hay Văn hóa sông Ấn, cũng còn được gọi là Văn hóa Harappa theo địa danh của một trong những nơi khai quật chính là một nền văn minh thời Cổ đại phát triển vào khoảng thời gian từ năm 2.800 trước Công Nguyên đến năm 1.800 trước Công Nguyên dọc theo sông Ấn nằm về phía tây bắc của tiểu lục địa Ấn Đ.

Xem Kim loại và Văn minh lưu vực sông Ấn

Văn minh Maya

Ngôi đền Palenque Bà Laura Bush và người Maya Nền văn minh Maya là nền văn minh cổ đặc sắc bên cạnh nền văn minh Andes, được xây dựng bởi người Maya, một bộ tộc thổ dân châu Mỹ mà từ 2000 năm trước đây đã từng sinh sống ở bán đảo Yucatán của Trung Mỹ, thuộc đông nam México, Bắc Guatemala và Honduras ngày nay.

Xem Kim loại và Văn minh Maya

Văn phòng phẩm

Văn phòng phẩm là những vật phẩm đơn giản phục vụ cho các hoạt động văn phòng như: giấy in, sổ, giấy viết, bút (chì, bi), ghim, kẹp, giấy bóng kính, túi nhựa, cặp nhựa, băng dính, hồ dán, phong bì, túi bìa cứng, sổ cặp tài liệu,...

Xem Kim loại và Văn phòng phẩm

Versace

Chữ xiên Gianni Versace S.p.A là hãng thời trang nổi tiếng của Ý, thường được biết đến dưới cái tên ngắn gọn hơn là Versace, được thành lập bởi Gianni Versace vào năm 1978.

Xem Kim loại và Versace

Vi khuẩn cổ

Vi khuẩn cổ hay cổ khuẩn (danh pháp khoa học: Archaea) là một nhóm các vi sinh vật đơn bào nhân sơ.

Xem Kim loại và Vi khuẩn cổ

Vitamin

Vitamin, hay sinh tố, là phân tử hữu cơ cần thiết ở lượng rất nhỏ cho hoạt động chuyển hoá bình thường của cơ thể sinh vật.

Xem Kim loại và Vitamin

Vương miện

Vương miện nhà Nguyễn Vương miện kiểu châu Âu Vương miện hay mũ miện là một chiếc mũ đội đầu tượng trưng cho một hình thức hay biểu tượng truyền thống của nhà vua, Hoàng đế, Giáo hoàng hay một vị thần thánh, trong đó vương miện truyền thống đại diện cho quyền lực, tính hợp pháp, sự bất tử, sự công bình, chiến thắng, sự tái sinh, danh dự và vinh quang của người đội nó.

Xem Kim loại và Vương miện

Vương quyền Yamato

Vương quyền Yamato (tiếng Nhật: ヤマト王権) là tổ chức chính trị, quyền lực chính trị được hình thành trên cơ sở liên minh giữa một số thị tộc có thế lực, đã nắm ngôi vua ở Yamato trong thời kỳ Kofun bắt đầu từ thế kỷ 3.

Xem Kim loại và Vương quyền Yamato

Walter Houser Brattain

Walter Houser Brattain (10.2.1902– 13.10.1987) là nhà vật lý học người Mỹ làm việc ở Bell Labs, đã cùng với John Bardeen và William Shockley phát minh ra transistor.

Xem Kim loại và Walter Houser Brattain

Werner von Siemens

Werner von Siemens Werner von Siemens (1816 - 1892) là người khai sinh ra tập đoàn kinh tế SIEMENS của Đức.

Xem Kim loại và Werner von Siemens

Whisky

Single Malt Scotch Whisky Whisky (tiếng Anh, tiếng Pháp: Whisky, tại Ireland và phần lớn nước Mỹ là Whiskey) là một loại đồ uống có chứa cồn được sản xuất từ ngũ cốc bằng cách lên men và chưng cất.

Xem Kim loại và Whisky

Xà kép

Một vận động viên nam thi xà kép Xà kép là một thiết bị dùng trong thi đấu của môn thể dục nghệ thuật của nam.

Xem Kim loại và Xà kép

Xà phòng

Một bánh xà phòng Marseille, được làm thủ công theo phương pháp cổ của Pháp. Xà phòng hay xà bông (phiên âm từ tiếng Pháp: savon) là một chất tẩy rửa các vết bẩn, vết dầu mỡ.

Xem Kim loại và Xà phòng

Xích

Một sợi dây xích kim loại Xích xe Sợi xích là một loạt những phần tử được nối liên kết với nhau, thông thường được làm bằng kim loại.

Xem Kim loại và Xích

Xibia

Xibia (tiếng Nga: Сиби́рь (âm Việt: xi-bi-ri), chuyển tự tiếng Nga sang ký tự Latinh: Sibir'), Siberia, Xi-be-ri-a, Sibirk hay Sebea, Seberia là vùng đất rộng lớn gần như nằm trọn trong nước Nga, chiếm gần toàn bộ phần Bắc Á và bao gồm phần lớn thảo nguyên Á-Âu.

Xem Kim loại và Xibia

Xuồng CQ

Infographic Xuồng CQ do Việt Nam tự đóng Xuồng CQ hay còn gọi là Xuồng Chủ Quyền là một loại phương tiện được nhiều đơn vị đóng quân của Việt Nam sử dụng trên biển Đông.

Xem Kim loại và Xuồng CQ

Ytterbi

Ytterbi là một nguyên tố đất hiếm thuộc nhóm Lantan có ký hiệu Yb và số nguyên tử 70.

Xem Kim loại và Ytterbi

Zaibatsu

Các trụ sở ở Marunouchi của ''zaibatsu'' Mitsubishi trước 1923. là một từ tiếng Nhật dùng để chỉ các tập đoàn kinh doanh tài chính và công nghiệp ở Đế quốc Nhật.

Xem Kim loại và Zaibatsu

18 Melpomene

18 Melpomene (hoặc trong) là một tiểu hành tinh lớn và sáng ở vành đai chính.

Xem Kim loại và 18 Melpomene

7 Iris

7 Iris là một tiểu hành tinh lớn quay xung quanh Mặt Trời ở giữa Sao Hỏa và Sao Mộc.

Xem Kim loại và 7 Iris

7 Samurai

, tên tiếng Việt: 7 Samurai, là loạt anime Nhật Bản sản xuất năm 2004 bởi Gonzo và dựa trên bộ phim Seven Samurai được đánh giá cao năm 1954 của Kurosawa Akira.

Xem Kim loại và 7 Samurai

, Định luật Ohm, Định vị trong khi khoan, Độ âm điện, Độ cứng Vickers, Độ kim loại, Điền quốc, Điện, Điện hóa, Điện tử học spin, Điện trở, Điện trở suất, Đinh, Đơn chất, Đường băng, Ảnh phản chiếu, Ấm nước, Ấm trà, Ống dẫn sóng điện từ, Âm học, Ăn mòn, Ăn trầu, Ô nhiễm nước, Ôxy, Bàn, Bàn tính, Bát ăn, Bãi biển hõm, Bình Phước, Bình sữa, Bình vôi, Bạc (màu), Bản vị bạc, Bảy kỳ quan thế giới cổ đại, Bật lửa, Bộ nhớ RAM từ điện trở, Begleri, Bia (kiến trúc), Bismut, Cacbon, Cacbon monoxit, Cacbua, Cadimi, Canxi hydroxit, Cao Hùng, Carbyne, Casino chips, Cá vàng xà cừ, Cát Đình Toại, Côn, Công nghệ đúc, Công nghệ nano, Công nghệ nguội nhanh, Công nghiệp, Công nghiệp hóa chất, Cảm xạ, Cầu Alexandre-III, Cầu Long Biên, Cắt bằng tia nước, Cột thu lôi, Chì, Chùm iôn hội tụ, Chất bán dẫn, Chất bán dẫn hữu cơ, Chất chống ăn mòn, Chất tải nhiệt (trong lò phản ứng hạt nhân), Chủ nghĩa trọng thương, Chữ Hán, Chốt hãm, Chu kỳ nguyên tố 3, Chu kỳ nguyên tố 4, Chu kỳ nguyên tố 5, Chu kỳ nguyên tố 6, Chu kỳ nguyên tố 7, Chu trình Brayton, Chuông, CMOS, Coban, Coherer, Com-pa, Command & Conquer (video game 1995), Copadichromis borleyi, Crôm (III) picolinate, Crom, Curi, Cơ chế phát triển sạch, Danh sách nhân vật trong Transformers: Prime, Dàn nhạc giao hưởng, Dây cáp, Dây chuyền sản xuất, Dãy hoạt động hóa học của kim loại, Dòng điện, Dòng điện Foucault, Dầu cù là, Dầu mỏ, Dầu nhờn, Dẫn nhiệt, Dornier Do 24, Dornier Do H, Dropa, Dung dịch rắn, Dương cầm, El Dorado, Elfen Lied, ENIAC, Ethiopia, Falcón, Feri từ, FINEMET, Flo, Friedrich Bergius, Friedrich III, Hoàng đế Đức, Gadolini, Gang cầu, Ganymede (vệ tinh), Gecmani, Ghép tế bào gốc tạo máu, Gia Long, Giáo, Giả kim thuật, Giả thuyết tinh vân, Giấy, Giỏ, Giường, Guinée, Guitar, Harold Urey, , Hàn (công nghệ), Hành tinh, Hành tinh đất đá, Hóa học, Hóa học cơ kim, Hóa phân tích, Hóa vô cơ, Hạt thóc 3000 năm, Họ Actini, Họ Cáng lò, Hợp chất của flo, Hợp kim, Hợp kim gốm, Hợp kim Heusler, Hỗn hống, Hồ Saimaa, Hệ Mặt Trời, Hệ tinh thể lập phương, Hổ phù, Hội chứng Asperger, Hội chứng Pica, Hội họa triều Hán, Heike Kamerlingh Onnes, Heinrich Rohrer, Hephaistos, Herbert W. Roesky, Hetalia: Axis Powers, Hiện tượng tự cảm, Hiệu ứng Hall, Hiệu ứng Hall spin, Hiệu ứng phát xạ photon, Hiệu ứng quang điện, Hiđro, Hoang mạc Atacama, Humphry Davy, Huy chương, Iốt, Ilyushin Il-12, Ilyushin Il-4, In lụa, In offset, In thạch bản, Ion, Iridi, Irn-Bru, ISO 4217, Jockstrap, Johannes Gutenberg, Kali ozonit, Kama, Kane (Command & Conquer), Karl Alexander Müller, Kawasaki Ki-10, Kèn bầu, Kéo, Kính bảo hộ, Kính hiển vi điện tử truyền qua, Kính thiên văn không gian James Webb, Kẹp định hình tóc bằng nhiệt, Kẻng tam giác, Kỹ sư tư vấn, Kepler-4, Khai thác mỏ, Khí thiên nhiên, Khóa cửa, Khăn vấn, Khoan, Khuy, Khuy măng sét, Kiếm, Kiến trúc Đà Lạt, Kiểm soát sinh sản, Kiểm tra ngọn lửa, Kim (Ngũ hành), Kim loại kiềm, Kim loại kiềm thổ, Kim loại quý, Kim loại vô định hình, Kim loại yếu, Kim tự tháp kính Louvre, Kinh tế Albania, Kinh tế Angola, Kinh tế Úc, Kinh tế Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Kinh tế Cộng hòa Séc, Kinh tế Hà Lan, Kinh tế Na Uy, Kinh tế ngầm, Kinh tế România, Kinh tế Việt Nam Cộng hòa, Kintsugi, Kon Tum, Krzysztof Penderecki, L'Oréal-UNESCO Awards for Women in Science, Laser, Lavochkin La-126, Lính nhựa, Lò phản ứng kim loại lỏng, Lò vi ba, Lạng, Lịch sử địa chất học, Lịch sử hóa học, Lịch sử thiên văn học, Lăng Thoại Ngọc Hầu, Liên kết ion, Liên kết kim loại, Lit Motors, Lon thiếc, Louis Jacques Thénard, Luigi Galvani, Luyện kim, Lượng (kim hoàn), Lưu huỳnh, Mai Chửng, Maldonado (tỉnh), Mannheim, Mành, Máy ép tóc, Máy bay tàng hình, Máy bay tiêm kích, Máy bắn đá, Máy công cụ, Máy dò kim loại, Mâu, Métro Paris, Mạ điện, Mạ crôm, Mật mã Lyoko, Mộc cầm, Mộc nhân thung, Melbourne, Men gốm, Metal foam, Metamaterial, Michel Lotito, Minutemen (phim), MK 84, Mobiado, Mol, Mozambique, Muỗng, Muối, Muối clorua, Mưa axit, Nam châm samarium coban, Nam châm vĩnh cửu, Namibia, Natri clorat, Natri clorua, Natri molipđat, Natri naphtalenua, Nạn diệt chủng Rwanda, Nấu luyện bằng plasma, Nền văn minh Andes, Nối điện xoay chiều dân dụng, Neo, Neodymi, Neutrino, Ngói, NGC 4216, Nghệ thuật biểu diễn, Nguồn máy tính, Nguyên tử, Nguyên tố hóa học, Người Bru - Vân Kiều, Người Chứt, Người Việt tại Đức, Nhà kho, Nhà Nguyễn, Nhà thờ Lớn Hà Nội, Nhóm Bo, Nhóm nguyên tố 14, Nhóm nguyên tố 16, Nhôm, Nhật Bản, Nhớt đàn hồi, Nhiên liệu máy bay phản lực, Nhiễu xạ điện tử, Niken, Nokia 8800, Nung cảm ứng, Nước uống, Osmi, Oxit, Paparazzi (bài hát của Lady Gaga), PEMFC, Permalloy, Perovskit (cấu trúc), Phân (định hướng), Phòng thí nghiệm, Phù kế, Phún xạ cathode, Phản ứng nhiệt nhôm, Phần Lan, Phối thể một răng, Phốt phát hóa, Phương pháp DMFT, Phương pháp khối phổ, Pierre Louis Dulong, Pin nhiên liệu, Pin quang điện hóa, Pin quả chanh, Platin, Plutoni, Pont des Arts, Power Rangers, Praseodymi, Ptah, Qaidam, Quan chế Nhà Nguyễn, Quân đội Đế quốc La Mã, Quản lý chất thải, Quặng, QWERTY, Ra đa, Radi, Ram (nhiệt luyện), Rèn, Rèn tự do, Rk 95 Tp, Robert Bunsen, Roger Bacon, Roma, Sa mạc Sahara, SABIC, Sao lùn đỏ, Sao Thủy, Sàn giao dịch Kim loại Luân Đôn, Súng cối, Súng cổ, Súng chống tăng B41, Súng kíp, Súng máy, Sắt, Sắt oxit, Sợi in 3D, Shisha, Siêu dẫn nhiệt độ cao, Sol-gel, Tang lễ của Giáo hoàng Gioan Phaolô II, Tantan, Tào phớ, Tàu chiến, Tàu lượn, Tác động môi trường trong khai thác mỏ, Têtracacbonyl niken, Tôi bề mặt, Tẩy mực, Tế bào sắc tố, Tụ điện MIS, Tục thờ bò, Tủ, Từ điện trở dị hướng, Từ điện trở khổng lồ, Từ thủy động lực học, Từ trường, Tecneti, Telua, Terfenol-D, Thanh kiếm Inariyama, Tháng 6 năm 2010, Thánh địa Cát Tiên, Tháp Eiffel, Thí nghiệm Cavendish, Thí nghiệm giọt dầu Millikan, Thí nghiệm Rutherford, Thùng phuy, Thùng tô nô, Thấm (nhiệt luyện), Thẻ bài quân nhân, Thếp vàng, Thời đại đồ đồng đá, Thủ công nghiệp Đàng Ngoài thời Lê trung hưng, Thủy ngân, Thiên thạch, Thiên văn học, Thiêu kết, Thiol, Thori, Thori đioxit, Thuốc lào, Thuốc nổ, Thuyền độc mộc, Thư pháp, Tiền, Tiền tệ Việt Nam thời Hồ, Tiền Việt Nam, Tiểu hành tinh, Tinh thể học tia X, Titan, Trai ngọc môi vàng, Tranh làng Sình, Trái Đất, Trống đồng Đông Sơn, Trống cái, Trianga's Project: Battle Splash 2.0, Triều Tiên, Triệu Chính Vĩnh, Trietyl orthoformat, Triflat, Tro xương, Trumpet, Trung du và miền núi phía Bắc, Truyền hình, Tuốc nơ vít, Tượng bà đầm xòe, Tượng Nữ thần Tự do, Uốn (định hướng), Urani, Va li, Vantablack, Vàng kim loại (màu), Vàng oxalat, Vàng selenat, Vàng trắng, Vũ Đình Huy, Vòng đeo tay, Vật lý chất rắn, Vật lý vật chất ngưng tụ, Vật liệu, Vật liệu composite, Vật liệu từ mềm, Vỏ máy tính, Văn hóa Óc Eo, Văn hóa Srubna, Văn hóa Triều Tiên, Văn minh lưu vực sông Ấn, Văn minh Maya, Văn phòng phẩm, Versace, Vi khuẩn cổ, Vitamin, Vương miện, Vương quyền Yamato, Walter Houser Brattain, Werner von Siemens, Whisky, Xà kép, Xà phòng, Xích, Xibia, Xuồng CQ, Ytterbi, Zaibatsu, 18 Melpomene, 7 Iris, 7 Samurai.